1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật và thực trạng vi phạm quyền tác giả, quyền liên quan có yếu tố nước ngoài trong lĩnh vực truyền hình tại Việt Nam - Giải pháp khắc phục

94 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 8,26 MB

Nội dung

Trang 1

BO GIÁO DỤC VẢ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP.

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

ee a

LE THỊ LỘC

PHÁP LUẬT VẢ THỰC TRẠNG VI PHAM QUYEN TÁC GIẢ, QUYEN LIEN QUAN CÓ YEU TÓ NƯỚC NGOÀI TRONG LĨNH VỰC TRUYEN HÌNH TẠI VIỆT NAM-—

GIẢI PHÁP KHẮC PHUC

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI-2019

Trang 2

BO GIÁO DỤC VẢ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI as

LE THỊ LỘC

PHÁP LUẬT VA THỰC TRANG VI PHAM QUYEN TÁC GIA, QUYEN LIEN QUAN CO YEU T6 NƯỚC NGOÀI

TRONG LĨNH VỰC TRUYEN HÌNH TẠI VIET NAM— GIẢI PHAP KHAC PHUC

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Quốc tế

Mã số: 8380108

'Người hướng dẫn khoa học: TS.Vũ Thị Phương Lan

HÀ NỘI-2019

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa hoc độc lập của riêng tôi Các số liêu tôi sử dụng phân tích trong luận văn có nguồn gốc 16 ràng, đã công bé theo ding quy dinh Các kết quả nghiền cứu trong luận văn dotôi tu tìm hi„ phân tích một cách trung thực, khách quan vả phủ hợp với thực tiễn của Việt Nam Tôi xin chu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực của luận văn nảy.

Hà Nội, ngày 27 tháng 08 năm 2019

HỌC VIÊN

Lê Thị Lộc

Trang 4

LỜI CẢM ON

"Trong qua tình nghiên cứu va thực biện luân văn, tac giả đã nhân được sự hướng din tân tinh của TS Vũ Thị Phương Lan và những ý kiến quý bau về chuyên môn của các thấy cô trong Khoa Luật Quốc tế, các cán bô Phong Thôngtin và hợp tác quốc tế - Cục Bản quyền tác giã và các cán bô bộ phận Sỡ hữu trí

tuệ - Ban Kiểm tra VTV Đài phát thanh truyền hình Việt Nam Dén nay, tác giả đã hoàn thành luân văn thạc sĩ với dé tài "Pháp luật và Mare trang vi phạm quyên tác giã, quyén liên quan có yêu 16 nước ngoài trong lĩnh vực truyê: "hành tại Việt Ngiu~ Giải pháp Khắc phục”

“Tác giả cũng xin trên trong cảm ơn gia đỉnh, các đồng nghiệp đã quan tâm, tạo điều kiến thuận lợi, hỗ trợ trong việc danh thời gian nghiên cứu, tim kiếm thu thập thông tin, tải liệu trong quá trnh thực hiện luân văn.

Do trình độ nghiên cứu côn hạn chế cũng như thời gian nghiền cứu chưadai nên Luôn văn khó tránh khỏi những thiêu sót, tác giã rất mong nhân đượcnhững ý kiến đóng góp của Quý thay cô va quý độc giã

‘Xin trên trọng cảm on!

-Bà Nội, ngày 27 thẳng 08 năm 2019

HỌC VIÊN

Lê Thị Lộc

Trang 5

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

QTG Quyéntac giaQLQ Quyên liên quanSHTT Sở hữutr tuệ

Trang 6

Tinh cấp thiết của luận vănTình hình nghiên cứu luận vănMục dich và nhiệm vụ của luận văn.Đối tương và phạm vi nghiên cửu

Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu. 6 Ý nghĩa lý luôn va thực tiễn của luận văn.

CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VAN DE LÝ LUẬN CƠ BẢN VE QUYEN TAC GIA, QUYỀN LIEN QUAN CÓ YEU TỔ NƯỚC NGOÀI TRONG LĨNH 'VỰC TRUYEN HÌNH 8 141 Khái niệm quyền tác giả, quyền liên quan trong lĩnh vực truyền.

hình 8

LLL Khải niệm quyền tác gid trong nh vực trụ H1.1.2, Kn nig quyển liên quan trong inh vực truyền iin 4

12 Đặc quyền tác giả, quyền liên quan trong lĩnh vực truyền.

hình dể

12.1 Đặc điễm quyển tác giả trong Tinh vực truyén hình 1122 Đặc diémq.

13 Khái niệm, đặc điểm của quyền tác giả, quyền liên quan có có yếu tố mước ngoài trong lĩnh vực truyền hình.

13.1 Khải niềm quyền tác giã quyén liên quan cótrong lĩnh vực truyễn hùnh

13.2 Các đặc điểm của quyền tác giá quyền liên quan có ngoài trong linh vực truyền hình:

CHƯƠNG 2 PHÁP LUẬT VẺ QUYỂN TÁC GIẢ, QUYỂN LIÊN QUAN CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI TRONG LĨNH VỰC TRUYỂN HINH Ở VIỆT NAM 29 2.1 Điều ước quốc tế về quyền tác giả, quyền liên quan mà Việt Nam

tham gia 9LLL Những hiệp dinh song phương về quyển tác giả quyên liên quanmà Điệt Nem tham gia 29liên quan trong linh vue truyễn hình 9

Trang 7

2.1.2 Những điều ước quốc tế đa phương về Quyên tác gid quyền liên an mà Việt Nam tha gia 31

2.2 Quy định của pháp luật Việt Nam về quyền tác giả, quyền liên.

quan có yếu tố nước ngoài trong lĩnh vực truyền hình 6

2.2.1 Quy dinh về đối tượng của quyền tác gid quyền liên quan trong

CHƯƠNG 3 THUC TRẠNG VI PHAM VA GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUA BẢO HỘ QUYEN TÁC GIẢ, QUYEN LIÊN QUAN CÓ YẾU TÓ NƯỚC NGOÀI TRONG LĨNH VỰC TRUYEN HÌNH TAI

VIET NAM 53

3.1 Các hình thức vi phạm ban quyền truyền hình 3 3.11 Siecug chương trinh tuyén hành cũa Đài truyén hình Việt Nam, “Đài truyằn hình nước ngoài mà không xin pháp, không thỏa thiận 53 3.12 Tì phạm bản quyền tác gid âm nhạc trong các chương trình truyén hinh đặc sắc mặc dit đã mia bản quyền chương trình từ nước ngoài 56 3.14 Các chương trình truyền hình mma bẩn quyền nhơng bị sao chép và‘phét trần lan trên mang Internet 37 3.15 Quảng cáo bắt hop pháp trong các chương trình truyền hình tiếp phát sông 6

3.2 Những nguyên nhân cơ ban của các vi phạm về quyền tác giả ở 'Việt Nam hiện nay, 63 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu qua bảo hộ quyền tac giả,

quyền liên quan trong lĩnh vực truyền hình 64

4.2.1 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật 4 3.2.2 Các giải pháp về tổ cinte và hoạt động 68

KẾT LUẬN 73DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 8

MỞĐÀU 1 Tính cấp thiết của luận văn.

Ngày 02/11/1936, tại thủ đô London, lịch sử ghi nhân đây ngày phátsóng truyền hình đâu tiên trên thé giới, chương trình do hãng tin BBC phat va

có khoảng 500 chiếc tivi bắt sóng chương trình nảy ! Tir ngày ra đời cho đến

nay, nhữ sự tién bộ của khoa hoc kỹ thuật và công nghệ có thé tóm gọn về quá trình phát triển của truyền hình là “phat triển với tốc đô như vũ0”, từ việcban đầu chỉ được sử dụng như la công cu giải ti ở thép niên 50 của thé kỹXX, tiễn tới phát triển thêm chức năng thông tin, sau đó, dan dẫn truyền hình.để trực tiếp tham gia vào quá trình quản lý và giám sát xã hội, tao lập địnhhướng dư luân, kết nối những luồng thông tin, kiến thức, văn hóa của con người trên toàn thể giới Như vậy có thể thấy, với tâm ảnh hưởng của mảnh, truyền hình tạo ra một kênh thông tin quan trọng trong đời sống xã hội.

Để săn xuất những chương trình truyền hình phát sóng tới công chúng, các dai truyền hình đã sử dụng các tác phẩm văn hóa, nghệ thuật, khoa hoc, để tiếp phát sóng các chương trình của các dai truyền hình trong và ngoàinước, đã sử dụng những bản ghi âm, ghi hình, hay truyền hình trực tiếp các sự kiên văn hóa, thể thao, chính trí Những hoạt động này liên quan trực tiếp đến việc bão hồ Quyển tác giã (QTG), Quyên liên quan (QLQ) Thực tế cho thấy khi công nghệ ngày cảng phát triển, công nghệ truyền hình ngày cảng, tiến bô thì số vu xêm pham QTG, QLQ trong lĩnh vực nay cảng gia ting.

Noting vụ xêm phạm QTG, QLQ trong lĩnh vực truyền hình có yếu tổ nước ngoai tại Việt Nam đang xay ra ngày cảng phổ biển với nhiều cách thức khác nhau, gây thiết hại không nhé cho các chủ thể sing tao, chủ thé sở hữu.

tác phẩm, chủ thé cia quyền liên quan cũng như những chủ thể khác.

Phát tai Hồi thao về bão hộ quyên cũa tỗ chức phát sóng trong môi trường số, do Cục Ban quyên tác giả phối hợp với Truyền hình số vệ tinh K+ vả Ủy ban Ban quyển tac giả Han Quốc tổ chức tại Ha Nội ngày 19/9/2018,

© qggcifEsoaellmuolsgskisttsc-BipnbnyrschstvEsvrnvbshcl-gibdicsvbsb:Đanheve ga:

nie

Trang 9

ông Nguyễn Thanh Vân - Trưởng bộ phận SHTT, Ban Kiểm tra, Dai Truyền hình Việt Nam (VTV) cho rằng Trong tắt cả các Tinh vực bị xâm phạm bản quyén thi bản qu ia khiển nhiều quốc gia dan đầu giải đt)

bởi rie độ vi phạm càng ngày càng tăng theo cấp số nhân Vấn đề vi phạm bản quyền truyền hình, quyền SHTT cũng ngày càng trở nén phức tap trongbồi cảnh công nghề số, internet phát trién nhục hiền nay tại Việt Nam Tinh trang vì phạm rất đa dang và vượt ra knot địa if biên giới quốc gia”.

Tại Nghĩ quyết số 11-NQ/TW ngây 3/6/2017, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về hoàn thiện thể chế kinh tê thị trường định hướng zã hội chủ nghĩa, đã nhắn manh nhiệm vụ “Tăng cường bảo hộ và thực thi quyền SHTT", “Hoàn thiên thé chế về SHTT theo hướng *myễn khích sáng tao, bảo đâm tinh minh bach và độ tin cậy cao; quyên SHTT được bảo vệ và thực thi hiện qua”.

Nhu vay, viếc xâm phạm quyển SHTT nói chung, QTG, QLQ trong Tĩnh vực truyền hình có yêu tổ nước ngoài nói riêng là một trong những vẫn. để luôn dãnh được sự quan tâm của Bang và Nhà nước ta, là mỗi quan têm lớn của các quốc gia trên thé giới Bảo hộ QTG, QLQ có yêu tổ nước ngoài trong lĩnh vực truyền hình đang là van dé mà pháp luật quốc tế cũng như pháp luật Việt Nam đang tiếp tục nghiên cửu va hoàn thiện Pháp luật SHTT nướcta cũng đã bước đầu tiếp cân được với các quy định vé bao hộ quyền tác giả có yếu tô nước ngoài trong lĩnh vực truyền hình nhưng hiệu quả áp dung pháp luật trên thực tế vẫn chưa rõ rệt, chưa thực sự ngăn chặn được tận góc các hành vi sâm phạm

Trên cơ sỡ cân nhắc những giá trị của việc bảo hộ QTG, QLQ có yếu tônước ngoài trong lĩnh vực truyền hình tại Viết Nam, ban thân tác gia nhân. thấy được sự cấp thiết, có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn của việc nghiên cửu những quy định pháp luật, thực trang vi phạm va từ đó tim ra những biến.

‘Bio điện Amtriaud6 va, bi vất Nép phat 30 wad dễ th lợi 3 tỷ đồng cờ vipham bản gyềnmuyền

ạh ng ngự 19m 2018văn kiện đựng: mnemhvn.

Trang 10

pháp gidi quyết tân gốc tỉnh trang kể trên Do đó, tác giã quyết định chon để tài " Pháp luật và thực trang vi phạm quyên tác giã, quyên

16 mước ngoài trong lĩnh vực truyền lành tai Việt Nam — Giải pháp khắc‘phuc” làm đề tài cho luận van của mình.

2 Tinh hình nghiên cứu luận văn

Khác với bảo hô quyền tac giã truyền thống — là Tinh vực được nghiền.cửu từ rất lâu trên thé giới cũng như tại Việt Nam, bảo hộ QTG, QLQ có yếu tố nước ngoài trong lĩnh vực truyén hình là một van dé khả mới mẽ.

liên quan đễn bảo hộ quyền liên quan Thứ nhất, nhóm các cong

núi chung và bảo vệ qu i quan trong lĩnh vực truyền hình ở Việt Nam Công trình của tác giã Hoang Hoa (2009), “Quyển của người biểu diễn", hoặc bai viết của tác gia Hoàng Minh Thái về quyền tác giả được bảo hộ nói chung theo quy định của pháp luật dân sư (2006), "Một số quy đính vềQTG, QLQ đến quyền tác giả trong Bộ luật Dân sự va luật SHTT”, Tạp chi "Nhà nước và pháp luật, (9); Mai Thanh (2005), “Ban vẻ van để bảo hô quyền SHTT trên cơ sỡ Bộ luật Dân sư và luật SHTT”, Tạp chi Nha nước và pháp1uat 3)

Thứ hai, nhóm công trình nghiên cit áo hộ quyển tác giả trong hàn

Inat SHTT trong đó cô bảo hộ quyền tác gid trong linh vực truyỗi

Hoan thiện các quy định vẻ pháp luật sở hữu trí tuệ nói chung và về bão hộ quyên tac giả nói riêng đã được các cơ quan nha nước có thẩm quyển thực hiện như Để an “Hoan thiện pháp luật vẻ sở hữu đổi với một số loại tải sản.mới" (2009), Ngoài ra còn có Luận án của tác giả Hoang Minh Thái về "Thựchiện pháp luật vé bão hồ QTG 6 Việt Nam hiện nay” (2010), Luân văn thạc sĩ luật học của tác giả Phạm Thi Kim Oanh vé “Quản lý Nha nước bằng pháp luật về QTG ở Việt Nam” (2009), Tác giả Pham Thanh Tùng có luận văn Thạc sĩ Luật học về "Hoan thiện pháp luật về quản lý tập thể QTG ở Việt Nam hiện nay” (2011) , Các sách tham khảo như "Sáng tạo văn học nghệ

Trang 11

thuật vả QTG ở Việt Nam"

thi” của Vũ Manh Chu va một số tải liêu hội thao khoa học có liên quan.

“Hải hỏa lợi ích bản quyên”, "Pháp luật và thực.

Thứba, các công trùnh nghiên củ trực tiếp vé bảo hộ QTE OLQ trongTĩnh vec truyền hình

Bao hộ QTG, QLQ có yêu tổ nước ngoài trong lĩnh vực truyền hình là một vẫn dé khá mới mẽ Mặc dit vẫn chưa thực sự thu hút được nhiều côngtrình nghiên cứu tâm huyết từ nhiêu trình độ khác nhau, song théi gian qua vẫn có một sô công trình khoa học dé cập dén lính vực này được công bồ như.

The Lifespan for Copyright of Audiovisual Works ~ Báo cáo của IRISplus vào năm 2012

Guide to the copyright and related sights treaties adminitered by WIPO —t6 chức SHTT thé giới vao năm 2009

Năm 2010 Performers’ Rights in Intemational and EuropeanLegislation: Situation and Elements for Improvement ~ Quyển lợi của người "biểu diễn trong luật pháp quốc tế va Châu Au.

Năm 2012, luận văn tốt nghiệp cia Trần Thi Nga vẻ “QLQ trong finh vực truyền hình”, Trường Đại học Luật Hà Nội

Nhu vay, cho đến hiện nay chưa có công trình nghiên cứu ndo trực tiếplão hộ QTG,

nghiên cứu về van dé bão hộ QTG, QLQ có yếu tổ nước ngoài trong lĩnh vực truyền hình ở Việt Nam hiện nay Do đó, việc tác giã nghiên cứu để tải trên

quan trong, 3 Mục dich và nhiệm vụ của luận văn.

3.1 Mục đích của luận văn

Luận văn trình bay, phân tích các quy định của pháp luật hiện hảnh. đẳng thời tim hiểu thực tiễn hoạt đông bao hô QTG, QLQ có yếu

ngoải trong lĩnh vực truyền hình tại Việt Nam Trên cơ sở đó, luận văn đưa ra những đánh giả vẻ tính hiệu quả của việc thực thi pháp luất bao hộ QTG, QLQ có yêu tổ nước ngoài trong lĩnh vực truyền hình tại Việt Nam, đồng thời mang ý nghữa lý luận và thực tiết

nước

Trang 12

để suất một sé giải pháp khắc phục những sự vi pham quyền tác giã quyểnliên quan có yêu tổ nước ngoài trong lĩnh vực truyền hình tại Việt Nam

3.2 Nhiệm vụ nghién ctu

Góp phan thực hiện mục đích nghiên cứu đã được sác đính nói trên thìluận văn đưa ra các mục tiêu nghiên cứu cụ thể sau đây:

"Thứ nhất, nghiên cứu lý luận về QTG, QLQ trong lính vực truyền hìnhvà bao hộ quyển tác gia quyền liên quan trong lĩnh vực truyền hình như kháiniêm, đặc điểm, nội dung, pham vi, đối tượng bão hồ,

"Thứ hai, nghiên cứu vé thực trang quy định của pháp luật Việt Nam vả pháp luật quốc tế vẻ bao hộ QTG, QLQ có yêu tổ nước ngoài trong lĩnh vực truyền hình từ đó đánh giá được những han chế, tôn tại của quy định trên

"Thứ ba, đánh giá thực trang vi pham va bảo hộ QTG, QLQ trong lĩnh. vực truyền hình ở Việt Nam trong giai đoạn vừa qua để từ đó dé xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả bao hồ QTG, QLQ trong lĩnh vực truyền hình.trong thời gian tới.

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đôi tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu cia luân văn là những quy đính của pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam vé bảo hộ QTG, QLQ có yếu tổ nước ngoài trong lĩnh vực truyền hình ở Việt Nam hiện nay cũng như thực trang vi phạm,tình hình thực thi pháp luật trong lĩnh vực nảy tại Việt Nam.

4.2 Phạm vỉ nghiên cứu.

Pham vi nghiên cứu về pháp lý là các văn bản pháp luật Việt Nam hiện hanh về SHTT và đặc biết là bảo hộ QTG, QLQ cũng như các diéu ước quốc t mà Việt Nam đã tham gia vẻ lĩnh vực nay.

Pham vi thực tiến là thực trang vi phạm QTG, QLQ trong lĩnh vực truyền hình ở Việt Namtrong giai đoạn hiện nay.

Trang 13

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.

Những phương pháp chủ yêu được sử dung trong quá trình nghiên cứu ‘bao gồm: Phân tích tải liệu, tổng hợp; phân tích thực tiễn chứng minh cho lý Tuân; phương pháp so sánh.

Phan tích, so sánh các quy định của pháp luật Việt Nam va pháp luậtquốc tế về vẫn để bao hộ QTG, QLQ có yêu tổ nước ngoài trong lĩnh vựctruyền hình Qua đó nhằm xem sét mức đô phù hợp của pháp luật Việt Namvới các quy định của pháp luật quốc tế, việc áp dụng vào thực tién bao hộ QTG, QLQ có yếu tô nước ngoai trong lĩnh vực truyền hình tai Việt Nam để hướng tới việc hoàn thiện các quy định của pháp luật Việt Nam trong viéebao hộ QTG, QLQ có yéu tổ nước ngoài trong lĩnh vực truyền hình Đẳngthời để xuất các biên pháp nhằm tăng cường hiệu qua bảo hộ QTG, QLQ có sya tổ Hước Hghài trang Tian túc tuyên linh ð Viek Nema tấm bấu SH quyên và lợi ich hợp pháp của các chủ thể QTG, QLQ có yếu tổ nước ngoài trong Tĩnh vực truyền hình được bao hộ ngày cảng tốt hơn va phù hợp với thông lệ 6. nghĩa lý luận va thực tiễn của luận văn.

Sau khi được hoàn thành, để tài sẽ làm rõ những vấn để lý luận va thực: tiễn pháp lý về vi pham quyển tác giả quyền liên quan có yếu tổ nước ngoải trong lĩnh vực truyền hình Để tải sẽ gop phin làm phong phú thêm cơ sở lý luân và thực tiễn cho việc xây dựng va thực hiện pháp luật é bão hộ quyền tác giả quyển liên quan có yếu tố nước ngoải trong lĩnh vực truyén hình tại'Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

'Ngoái ra về mất thực tiễn luận văn sẽ là tả liệu tham khảo phù hợp tại các cơ sở đảo tạo luật va cơ quan ap dụng thực tiễn về bảo vệ quyền tác giả va quyền liên quan

T Kết cấu của luận văn.

Dé tải được triển khai trong 3 chương.

Trang 14

Chương 1: Một số van dé lý luận cơ bản vẻ QTG, QLQ trong lĩnh vực truyền hình

Chương 2: Pháp luật vẻ QTG, QLQ có yêu tổ nước ngoài trong lĩnh ‘vue truyền hình ở Việt Nam hiện nay.

Chương 3: Thực trang vi phạm và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả ‘bao hộ QTG, QLQ có yếu tổ nước ngoài trong lĩnh vực truyền hình ỡ Việt Nam.

Trang 15

CHUONG 1 MỘT SỐ VAN DE LY LUẬN CƠ BẢN VE QUYEN TAC GIA, QUYEN LIEN QUAN CÓ YEU TÓ NƯỚC NGOÀI TRONG LĨNH

'VỰC TRUYEN HiNH

1.1 Khai niệm quyền tac giả, quyền liên quan trong lĩnh vực truyền hình

Truyền hình là một hình thức truyén thông đại chúng, truyền hình ảnh.‘va âm thanh qua sóng vô tuyển điện.

Với những ưu thé của minh, truyền hình góp phan giúp phát triển hệ thống truyền thông đại chúng, việc truyền tãi nội dung cuộc sống được phong phú hơn về mặt nội dung cũng như cải thiện hình ảnh truyền đạt tới công chúng, Có thé phân biết các loại hình phát sóng truyền hình dưới đây:

"Truyền hình Analog là nguyên bản đâu tiên của công nghệ truyén hình,truyền hình Analog còn được biết đến đưới cái tên là truyền hình tương tự bởi‘in hiệu được phát sóng tử Đài truyền hình, đến các máy thu hình có hình ảnhvà âm thanh tương tự như tín hiệu gốc

Truyền hình kỹ thuật số mặt đất (Digital) là là mét trong những loạihình phát sóng của truyền hình mã các tin hiệu truyền hình tương tự được số hóa trước khi truyền di Các máy thu hình muốn bắt được loại hình phat song nay, phải nhờ đến bô giải mã do Bai Truyén hình cho phép vả cung cấp

"Truyền hình cáp (hữu tuyển ~ CÁ TƯ- viết tắt tiếng Anh là CommunityAntenna Television) là một trong những loại hình phát sóng của truyén hình, với các tin hiệu âm thanh vả hình ảnh được truyền dẫn qua hệ thống cáp quang và cáp đồng trục Vé mat lý thuyết, thì loại hình phát sóng này không ‘bj ảnh hưởng béi các tác nhân như thời tiết hay méi trường âm thanh nhiễu đông, nhờ vậy, có thé dap ứng nhu cau phục vụ tốt hơn cho công chung

‘Truyén hình vệ tinh DTH (Direct to Home), là loại hình phát song của truyền hình ma khi chuối tín hiệu số được phát lên vệ tinh vả vệ tinh phát trở lại mặt dat, dau thu sẽ sử dụng Antena Parabol dé thu tin hiệu va dau thu tin hiệu vệ tinh sẽ thực hiện giải mã chuyển hóa thành hình ảnh vả âm thanh *

aps: eye dina malin hw diene han bt cc enh put song yenaie

Trang 16

* Hệ thống Phát thanh Truyén hình Việt Nam có cơ cầu như sau’

- Truyén hình trung wong Bai Truyền hình Việt Nam là cơ quan thuộcChin phủ,

- Ở địa phương có 63 dai phát thanh truyền hình tinh, thành trực thuộc.

trung ương,

- Thuộc Bộ, Ngành có: Đài truyền hình kỹ thuật so VIC; Kênh phat thanh có hình ~ VOV; Kênh truyền hình thông tên 28, Kênh truyền hình An mình TV; Kênh truyén hình Quốc hồi, Kênh truyền hình Quân đội, Các chuyên mục thanh niên, công thương, nhân đạo

Dai Truyền hình Việt Nam hiện nay gồm có năm trung tâm khu vực gồm: Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Can Tho, thành phố Hồ Chi Minh vả các cơ quan thường trú ở nước ngoài (Lào, Campuchia, Hoa Ky, Nhất Bản, Bắc.Ireland, Liên hiệp Vương quốc Anh, Singaporee, Trung Quốc, Công hòa liên bang Nga) Dịch vụ truyền hình trả tiểu gầm hai mang truyền hình cáp (VTVcab, SCTV) và một mạng truyền hinh số vệ tinh DTH (VSTV) Tổng thời lương phat sóng là 205 giờ/ngày (các kênh VTVI,2345,60: 24

givingay, VTV7 18 giờingày, VTV8 19 giờfngày)”

* Với hệ thống các dai truyén hình và nội dung phong phú, ngày cảng được chú trọng, truyền hình mang những điểm đặc trưng như sau:

- Tính thời sự của truyén hình rắt cao.

Mac di báo chi đều có tính thời sự nói chung nhưng truyén hình nói tiêng với những wu điểm của mảnh là một phương tiện truyền thông có khả năng thông tin một cách nhanh chóng, kịp thời hơn so với các loại phương tiên khác Để cung cấp tin tức mới nhất đến người xem, và những ưu điểm về hệ thông kỹ thuật hiện đại, truyền hình có khả năng phát song liên tục 24/24h.

trong ngày các

Trang 17

Khác với báo in, người đọc chỉ tiếp nhân thông tin và hình anh bingcon đường thị giác cũng như phát thanh, người nghe chỉ tiếp nhân thông tinbằng con đường thính giác, truyền hình truyền tai tới người xem cả hình ảnh‘va âm thanh cùng một lúc Chúng ta nhân thức thể giới bằng nhiễu giác quan,tuy nhiên trong 5 giác quan của con người, không giác quan nảo mang lạilượng thông tin rộng lớn, da dang và day sắc thái như thị giác Truyền hình, ngoải việc cung cấp thông tin qua thị giác lại còn bd sung thông tin cho người xem qua thính giác, do vậy trở thành mét phương tiện cung cấp thông tin rất lớn, có độ tin cây cao, có khã năng làm thay đổi nhận thức của con người

trước sự kiện”

- Truyễn hình có tinh rông khấp, đến được đông đảo quản chúng và phổ biển rông rối qua các phương tiện théng tin

'Việc các dai truyền hình ngày cảng phát triển phạm vi cung cấp dich vụ của mình, công với sự gia nhập thi trường của những đơn vị truyền hình tưnhân, truyền hình có khả năng thu hút hàng tỉ người xem cùng một lúc, từ những người xem ở khu vực thanh phổ cho đến những đối tương ving sâu, ving xa Không những thể, với những tính năng của minh, việc một sự kiênxây ra ở một nơi nhưng lại được hang tỉ người biết đến là điều mà chúng ta có

trong lĩnh vực truyền hình.

- Truyền hình có khả năng tác động mạnh mé va tính thuyết phục cao thể tim tha

‘Voi việc người xem có thé thu được thông tin cả qua hình ảnh và âm thanh, truyền hình dem lại đô tin cây, thông tin cao cho công chúng, có khả năng tác đồng mạnh m vào nhận thức của con người Việc truyền hình có khả năng truyền ti một cách chân thực hình ảnh, nên công chúng được théa mn nhu câu "trăm nghe không bằng mắt thay” của người xem vì vây nâng cao khả năng thuyết phục và đối với những chương trình truyén hình đi kém với lời bình của bình luận viên sẽ có tác động manh mé lên người xem, va cóth in đắt được quan điểm của dư luận.

"Trần Bio Khi C003), tv chương ồn npn ne NB Văn hóc Thông th, Hi Nội,2003,.112

Trang 18

mquyên tác giã trong link vực try

"Trong suốt chiêu dai lich sử của nên văn minh nhân loại, để đánh giá sự giàu có, nhân loại đã đi từ việc đánh gia dựa trên số lương tai sản vẻ vật chấtmà con người chiếm hữu được tới viếc đánh giá dựa trên tai sản trí thức,quyền SHTT nói chung, QTG, QLQ nói riêng đã trỡ thành một trong các loạitải sẵn chủ yếu của tải sẵn tr thức

Con người tư duy, sáng tạo để tạo ra các tải sản trí tuệ Điều 2 (viii) của công tước Stockholm quy định quyền sỡ hữu trí tuệ bao gồm "các quyển sở hữu đối với sẵn phi cña hoạt đông trí tué và tính thần nine tác phẩm văn học, nghề thuật, tác phẩm khoa học, sáng chế kiểu đáng công nghiệp, thi! bổ trí mạch tích hop bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mai, bí mật kinh doanh, chi dẫn địa ij và giống cập trông” Tài sin hữu hình được coi là một trong những loại tai sản thể hiền dưới dang vat chất, vì lẽ đó, những tài sẵn này có nguy cơ bị xêm phạm Do vây những tải sản trí tuệ nay cần phải được bảo về để dim bảo sự phát triển của xã hội.

Quyển si hữu trí tuệ cũng như các quyền khác của con người đều được ‘bao về bằng hệ thống pháp luật, trong đó hệ thống pháp luật tién hành bảo về quyển tác giả quyền sở hữu trí tuệ thông qua các các biện pháp hành chính, dân sự và hình sự Nhà nước bảo hộ quyén sở hữu tri tuệ của tác giã gồm các đổi tượng sau: Tác phẩm văn học, nghệ thuật vả tác phẩm khoa học, đối „ bản ghi âm, ghỉ hình,chương trình phat sóng tín hiệu vệ tỉnh mang chương trình được mã hoá. ‘Theo một cách chung nhất, Tổ chức SHTT thé giới (WIPO) định nghĩa quyền tác giả như sau: "Quyển tác giả là một tat ngit phap lý chỉ quyền của người

sóng tác đỗi với các tác phẩm vin học và nghệ thuật của họ"Š

tượng liên quan đến quyền tác giả như: cuộc biểu dil

“Quyén tác gid hay tác quyên (copyright) hoặc bản quyền là độc quyền của một tác gid cho tác phẩm của người này Quyền tác gid được đìng để bão về các sảng tao tính thần có tỉnh chất văn hóa (cũng còn được got là tác

" Copyright mô Related Rigi 2007)

Trang 19

phẩm) không bị vi phạm bản quyền, vi du như các bài viết về khoa hoc hay văn học, sáng tác nhạc, ght âm tranh vẽ hình cimp, phim và các chương,trình tr và lợi ich Rinh tẾén thanh: Quyền này bão vệ các quyền lợi cả rỉ

của tác giả trong mỗi liên quan với tác phâm này '®' Các đôi tượng của quyền.

tác giả thông thường chỉ được công nhận khi các tác phẩm đó phải là sản phẩm trí óc của tác giả mà không đơn thuần lé sự sao chép từ nguồn đã biết

Được ghi nhân trong Tuyên ngôn chung về nhãn quyển của Liên hiệpquốc, trên thé giới QTG đã được hình thành từ lâu, bắt nguôn từ phán quyếtcủa Toa án nước Anh về độc quyền in ấn cũa Công ty Stationer Cụ thể, vào thế lẻ 15, Johannes Gutenberg đã phát minh ra kỹ thuật in, tử đó việc xuất ban 4 mang lại rất nhiễu lợi ích kinh tế Xuất phát từ nhu cầu bảo hộ lợi ích kinh tế đó, những người lam nghề xuất ban đã có đề xuất cân thiết để bão hộ quyền lợi riêng biệt của ngành nay Vi vay, 6 thời điễm đó mong muốn có chế độ quyền lợi của tác giả nhiều hơn la chế độ quyển lợi của người làm nghề xuất ‘ban Do vậy, “thot ky đầu tiên, OTG chỉ liên quan đến các tác phẩm in ẩn va độc quyên của tác giả chi giới hạn ở quyền xuất ban và bán những dn phẩm

Đến giữa thé ky XVI, với sư phát triển của phong tréo phục hưng, các quyên tự do của con người dan dan trở nên quan trọng, vì thé “đặc quyền tác người sing tạo ra tác phẩm Việc làm nay có mục đích là để khuyến khích sự sang tao cá nhân, do đỏ, các đặc quyên tác giả trong thời kỳ nay mới hướng, (đến bảo vệ quyển nhân thân của tác giả mà chưa mang lại va đảm bảo cho tác giả các quyển tải sẵn đổi với các tác phẩm trí tuệ.

Quyên liên quan tác phẩm sing tạo văn hóa học thuật được thừa nhân với từ cách la một quyển tai sản bắt déu được thực hiên ở nước Anh và Pháp Ở Anh, pháp lệnh Anne (Copyright Act 1709 Anne c.19, Statute of Anne) hay

“jas ie ripedin cgÖri/Q0%E1BBSSEDm CHALE gMEIWBAN AS

Ta Dinh Ng - VÑ Thị Has Yên 2009), Giáo phi Lute Se iui ul, Nob Go đực Vt Nơh, Hi

wel

Trang 20

còn được gọi la Luật Quyển tác giã đầu tiên ra đời năm 1709 thừa nhân quyểnlợi của tac giả Đây là lẫn đầu tiên pháp lệnh vé một độc quyền sao chép củatác giả được công nhận Chế định Luật Quyên tác giã năm 1804 đã quy định thời gian tổn tại của Quyển tác giả lả trong suốt quãng đời của tác giả va 7 năm sau khi tác giả chết, dai hon 42 năm so với sắc lệnh 1709 Ở Pháp, để giải quyết quyển độc chiếm xuất bin của các cơ sỡ, doanh nghiệp xuất ban (Corporation), quyền lợi của tác giả đối với tác phẩm đã được để xướng !*

Do hoàn cảnh lịch sử, trình độ phát triển khoa hoc, công nghệ và kinh.tế - zã hội, cũng như do đặc điểm văn hóa dân tộc, truyền thống lập pháp nên.hệ thông pháp luật bão hộ quyền SHTT ở Việt Nam hình thành khả muôn so với nhiều nước trên thé giới Trong hệ thông pháp luật Việt Nam, quyền tac giã đã được đề cập đến trong một số văn ban pháp luật như Hiển pháp 1946,Nghĩ định 142/HĐBT năm 1986 hay gần đây nhất lả các quy định trong Luật di, bd sung năm 2009 hay Luật Báo chí, Luật “Xuất bản, Luật Di sin Văn hóa, Luật Điện ảnh, Pháp lệnh quảng cáo, những văn bản nay đều có những điều khoản nhất định quy định về quyền tác giả nhằm đưa ra hành lang pháp ly để quan lý, bao hô cho các giá tri SHTT, một Tĩnh vực có thé coi lả khá quan trọng nay.

sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa

Khai niệm "quyển" được Từ điển Tiếng Việt giải thích như sau: "điềumà pháp luật hoặc zã hội công nhận cho được hưởng, được làm, được đôi hỏi"? Từ điển nay cứng có định nghĩa về thuật ngữ “tác giã”: “người sáng tạo ra một tác phẩm văn học, nghệ thuật hoặc khoa học nao do".

Khoản 2, Khoản 3 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi, bỗ sung năm 2009 (“Luét SHTT") quy định: "Cụ

chức, cá nhân đỗt với tác phẩm do minh sảng tao ra hoặc sở iu; Quyễn liên tác gid là quyén của tổ

Tih S lân Hành vì phế win củ Lut quầy ức gi Nhật Bin,

(th ralph

se Q005, Mr dn sống Pde 2005 Nhà D’ Ning, tư 815

Vga Nghe (2005), TỪ đôn ad út 200505 Bt Ning 822-23,

Trang 21

tin hiệu vệ tinh mang chương trình được mã héa.”TM theo nghĩa hẹp thì ta có thể hiểu: OTG id quyên của cá nhân, tổ chức đối với tác phẩm do họ sáng tao ra hoặc sở hữu Còn theo ngiữa rong thi: OTG là tổng hop các quy phạmL

tác phẩm “ Như vay, quyên tác giã có thé được tiếp can theo nghĩa hẹp và Int điêu chữnh các quan hệ xã hội phát sinh ti việc cả nhân sáng tao ra

theo nghĩa rông Nghĩa hep là chỉ những quyển tác gia được quy định taiKhoản 2 Điều 4 Luật SHTT, nghĩa rộng là bao gồm cả quyển tác gia và quyền.liên quan.

Truyền hình cũng là một lĩnh vực bảo chí, chương tình truyền hình,các phóng sự, các phim tai liệu được trình chiếu trên truyền hình cũng là một đối tượng của hoạt động báo chí và được bao hô quyển tác giả Như vay có thể hiểu quyên tác gia trong lính vực truyền hình được hiểu la quyền của cá nhân, tổ chức đổi với tác phẩm báo chí thuộc lĩnh vực báo truyền hình do họ sảng tạo hoặc sỡ hữu.

1.12 Khái niệm quyên liên quan trong lĩnh vực truyên hình:

Trước khí sác định khát niệm quyển liên quan trong lĩnh vực truyền. tình, chúng ta cn tìm hiểu hai khái niệm gan gũi có liên quan mật thiết đến khái niềm quyển liên quan.

Thứ nhấn khái niệm cude biễu và người biểu

Người biểu diễn được quy định tại diéu 3 (a) Công ước quốc tế bão hộ Rome (1961)): “Người biển

và các người khác nhập vai, hát, đọc, ngâm trinh bày, hoặc

là các diễn viên, ca sf, nhạc công, vũ công iéu diễn khác các tác phẩm văn học, nghệ thuật" Trong Hiệp ước về tiểu diễn va bản ghi âm (Hiệp ước WPPT) của WIPO năm 1996, khái niệm người biểu diễn được mỡ rộng, ngoài những chủ thể tương tư được liệt kê trong Công ước Rome, người biểu còn bao gồm người trình bảy các tác phẩm văn học dân gian thông qua các hình thức hát, múa, sử dụng các nhac cu truyén thống m㈠Lait sẽ hữu tí mad 2005, sin đổi bổ sang 2009, ps /HuAizybapbutquinxbg3s une /Va

"be hợp sat lô VEE VPQH 201hap abut Du so nt 2 23003020,

Trang 22

được duy tri thông qua truyền khẩu từ đời nay qua doi khác với những đặc trưng cia từng vùng, miễn

Cha thể biểu diễn: La những người điễn cho công chúng thưởng thức Các khách thể quyên biểu diễn: La những man trình diễn tác phẩm của tác giả được biểu diễn bởi những người biểu dién tại lãnh thổ quốc gia hoặc ngoài lãnh thổ quốc gia.

Thứ hai, Riái niềm bản ghi âm, gìủ hình và nhà sẵn xuất bản ght âm, ght hùnh

Nha sản xuất bản ghi âm, ghỉ hình là tổ chức thực hiện các hoạt động sáng tạo của những người liên quan, sử dụng công nghệ thích hợp để chuyển tải tac phẩm thuộc quyển tác giã đến công chúng qua việc sản uất ra bản ghỉ âm, ghi hình Công ước Geneva bảo hồ nhà sản xuất bản ghi âm chẳng việc sao chép trái phép (1971) quy đính tại Khoản b Điển 1: “Nhã sin xuất bản hi âm là người hoặc pháp nhân định hình lẫn đầu âm thanh của buỗi biểu “diễn hoặc các âm thanh khác "15 Nhà sản xuất ban ghi âm, ghi hình lả một cá nhân hoặc tổ chức đầu tiên định hình âm thanh, hình anh của các âm thanh, tình ảnh của cuộc biểu diễn hoặc các bản ghi âm, ghi hình khác.

Ất HỆ một bản inh hình thudo

thanh của buỗi biễu diễn và các âm thanh khác "`5, “Ban ghi âm là bắt R} bản

đinh hình các âm thanh biễu diễn hoặc các dim thanh khác đành riêng cho co quan thính giác"” "Bản ghi âm ia bản định hình các âm thanh biểu hoặc các âm thanh khác, hoặc việc định hình sự tái hiện lại của các âm

hoặc thanh, không phải dưới hình thức dinh hình gắn với tác phẩm điện

tác phẩm nghe nhin khác"® Như vậy, có thé nhận thay trong cã công ước

Romecông ước Geneva déu không bao hộ đối với bản ghi hình.

So với các Điển ước quốc tế nay, pháp luật về SHTT của Việt Nam đã quy định bảo hộ đối với bản ghi hình, giúp đảm bão tốt hơn quyển của các

(ing Geneva (1971) Bio nd sin bi ổy im chng ics hp

° Cangwee quốc tỉ an (1961) Bảo hộ người bu dn da Tú ban itt đực PME sngCông tớc Geneva 1911) Bio bồnhủ sin mứt băn ght chẳng vlc sn chép Wisp

' BBập mốc ca WIPO w biện dion va bin ght an (WPT) (1996)

Trang 23

chủ thé có liên quan đổi với loại hình tác phẩm nay Tuy nhiên, việc bảo hộ đổi với bản ghi hình sẽ chỉ được thực hiện trong lãnh thổ Việt Nam vì pháp luật Việt Nam có quy định Bởi vi các điều ước quốc té không công nhận sựbảo hộ quyên SHTT đối với bản ghi hình nên chủ thể quyển SHTT của bản.ghi hình sẽ không được bao hộ bởi các điều ước quốc tế về quyên liên quan.

Thitba, khái niềm tổ chute phải sông và chương trình phát sóng

in bằng phương tiên vô tuyén những âm thanh hoặc những hình ảnh và âm thanh đỗ công ching tìm"”® “là việc truyễn bằng các phương tiền vô tuyén cho việc thu của công ching các âm thanit hoặc hình dah và âm thanh, hoặc sự tái hiện lai cia nó: việc truyền nine vậy qua vệ tinh cũng là phát sông; việc truyén tin hiệu được ma hoá là phát sóng kit mà các phương tiện giải mã được cung cấp cho công chúng bởi hoặc với sự đồng ý

của các tổ chức phát sóng này"?9 Con theo Khoan 11 Điều 4 Luật SHTT quy định: “Phat sóng là việc truyằm âm thanh hoặc hình ảnh hoặc cả âm thanh và “hình ảnh của tác phẩm, cuộc biểu điễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trinh phat sóng đến công chúng bằng phương tiện vô tuyến hoặc hit tryễn, bao gém cả việc truyền qua vệ tinh đỗ công ching có thé tiếp nhân được tại dia

“iễm và thời gian do chỉnh họ lựa chon’

Tại Khoản 3 Điểu 44 Luật sỡ hữu trí tuệ 2005 (sửa asung 2009) đã quy định: "TỔ ciate phát sóng là chủ sở hia đối với chương trình phát

hiện TỔ chức phát sóng bao gồm các đài phát thanh, dai truyền hình Ngoải ra, Diéu 36 Nghị định 100/2006/NĐ-CP sửa đổi bổ sung bằng Nghị định 35/2011/NĐ-CP quy định: “Cini sở hiftu chương trinh phát sông quy đinh tại khoản 3 Điều 44 của Luật Sở hiểu trí tuệ là tổ chức phát song đầu he tài chính

~ Af thuật của mình đỗ phát sóng.” Như vậy

`Y Côngước quc of Re (1861) bảo hộ người biểu anti sẵn mút băn gh âm tổ chức pit sing,` EBp nóc ca WIPO vì biện đến vì bin gus in (WPPT) (1996)

* Quấc hội 2009), Luật Sỹ hổu tí nộ, Bà Một

Trang 24

tại khả năng tổ chức phát sóng và chủ sỡ hữu đổi với chương trình phát sóng1a hai chủ thể riêng biệt, nhưng trên thực tế trường hợp nảy không nhiều.

"Nếu tô chức phat sóng là chủ thể quyên đổi với chương trình phát sóng, thì các khách thể quyền phát sóng là các chương trình phát sóng Mặc đù không được quy định cụ thé thé nao là chương trình phát sóng, tuy nhiên, từ các quy định vẻ phát sóng va tổ chức phát sóng nói trên, có thể rút ra, “chương trình phát sóng la chương trình có chứa các âm thanh hoặc hình ảnh. hoặc cả âm thanh vả hình anh được truyền bằng phương tiên hữu tuyển hoặc vô tuyển mà công chúng có thể tiếp nhận được.”

Giỗi cùng, ching ta cìng xác định về Rhái niệm quyền liên quan trong Tĩnh vec truyền hình theo pháp luật SHTT Việt Narn

‘Vi mỗi liên hệ mật thiết với quyền tác giã, phát sinh trên cơ sỡ quyển tác giả đối với tác phẩm mà chủ thể quyền liên quan sử dung, do đó, để nắm được khái niệm quyển liên quan theo pháp luật SHTT Việt Nam, trước hết cẩn hiển được khái niệm vé quyên tác giã Các công ước như công ước Bem, và công ước Rome mắc dù có đưa ra ra các khái niệm các chủ thể quyên liên ổ chức phát sóng nhưng déu không đưa ra khái niệm về quyển liên quan quyển liền quan Hiệp định quan như người biểu diễn, nha sản xuất ban ghi 4m,

TRIPS cũng không đưa ra khái niệm quyên liên quan, tuy nhiên lại quy định

rõ các quyền ma các chủ thể của quyển liên quan được hưởng ”

Tac phẩm có thé đến được với công chúng thông qua chính tác gia, chủ sở hữu quyền tác giả trực tiếp thực hiện công việc chuyển tải tác phẩm của minh trước công chúng (ác giả của bản nhạc, ca khúc tự trình diễn hoặc thông qua các chủ thể khác có liên quan đến tác phẩm như người biểu di: nha sản xuất, tổ chức phát sóng Hoạt động của các chủ thể khác có liên quan đến tác phẩm là phương thức đưa tác phẩm tới công chủng nhanh hơn, công. chúng dé đón nhận hơn, chính vì vay quyển của họ cân được pháp luật ghi nhận va bảo hộ dù ở bat kỹ quốc gia nao.

‘ilu 14 Hiệp Gav cách cạnh lên quan tớithương mại cia quyền ở hân trì nể (TRIPS)

Trang 25

vực truyễn hình là quyển của tổ chức phát song chương trình truyền hình được pháp luật bão h đối với bản git âm ght hình và chương trình phát sống, tin hiệu vệ th mangchương trình truyễn hình được mã hóa

Thứ nhất, quyền tác giả bao hộ hình thức thể hiên tác phẩm và khôngphụ thuộc vào nội dung và giá tri nghệ thuật.

Đối tượng bão hộ quyển tác giả lả các tác phẩm - những ý tưởng có tính mới mẽ được thể hiện đưới hình thức tổn tại khách quan bên ngoài ý thức (vật chat) nhất định Cũng vi đặc điểm nay ma các tác phẩm muén được bảo hộ can phải được định hình đưới một hình thức nhất định (từ ngữ, hình ảnh, âm thanh, mảu sắc ) vả tác phẩm phải do tác giả trực tiếp thực hiện lao động.

trí tuệ của minh ma không phải sao chép từ tác phẩm của người khác Thứ hai, quyền tac giã được xác lập và bao hộ tư đồng.

nghệ thuật, khoa học được thể hiện đưới hình thức nhất định và mang tính nguyên gốc thi sẽ được công nhân la tác phẩm và được bảo hộ quyền tác giả mà không cần thông qua thủ tục đăng ký với cơ quan nha nước Luật bảo hộ quyển tác giả của các nước đều quy định về việc bao hộ tự đông (bảo hộ không phụ thuộc vào thủ tục đăng lí) Như vay, pháp luật về quyển tác giả không quy định bất buộc đối với các tác giã nghĩa vụ đăng kí và nộp đơn yêu cẩu bão hô quyển tác giã, bởi quyển này lá một loại quyền “tuyên nhận”, quyên tự đồng phát sinh khi ý tưng, của tác giả đã được thể hiện dưới hình thức nhất định tác phẩm.

Thứ ba, quyền tác giã không được bảo hộ một cách hoản toàn, sự bao hộ đó cũng có những hạn chế vả ngoại lệ.

Đối với các tác phẩm đã được công bỏ, phổ biến va tác phẩm không bị cắm sao chụp thi cá nhân, tổ chức được phép sử dung tác phẩm của người

Trang 26

khác néu việc sử dung đó không nhằm mục dich kinh doanh, không lam ảnh hưởng đến việc sử dụng, khai thác bình thường của tác phẩm, không xâm hạiđến các quyên, lợi ích hợp pháp khác của tác giả va chủ sỡ hữu quyền tác gia, chẳng hạn như việc sử dụng tác phẩm nhằm muc đích tuyén truyền, cổ đồng, phục vụ cho chính sách kinh tế, văn hóa, chính trị cho người dân ở vùng sâu, vũng xa, cá nhân đọc truyện, nghe nhạc, xem phim để thưởng thức nghệ thuật, êm nhạc, hiểu biết khoa học, cuộc sống thì không bị coi là hành vi xâm phạm quyển của tác gia và của chủ sé hữu quyền tác giả

Thứ tie quyền tác giã thiên về việc bao hộ cách thức chứa đựng nôi dung của tác phẩm (hinh thức thể hiện).

Pháp luật về quyén tác giã không bảo hộ nội dung tác phẩm ma chỉ bảo hộ cách thức, hình thức chứa đựng nội dung của tác phẩm đó Pháp luật vé quyền tác giả không quy định điểu kiện vé nội dung đối với tac phẩm được bao hộ, trong khi đó quyền sỡ hữu công nghiệp bảo hô nội dung của đổi tượng, Điều nay lí giải nhiều tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học nếu có sự sing tao trong hình thức thể hiện déu được pháp luật bão hô, mặc đủ các tác phẩm đó có cùng nội dung.

1.1.3 Đặc điểm quyén liên quan trong lĩnh vực fruyên hình:

Quyển liên quan là một finh vực riêng biệt của SHTT Quyền liên quan có các đặc điểm cơ bản như sau:

Thứ nhất, hoạt đông của chủ sỡ hữu quyền liên quan phải sử dụng các tác phẩm hiện có

Quyển liên quan có mối liên hệ mất thiết với quyển tác giả bởi tác phẩm đã được tác giả sảng tạo a cơ sở.

rảnh các hoạt động nghề nghiệp (biểu dién, sản xuất, ghỉ âm, ghi hình, phát sóng)

phẩm đã được tác giả sang tao nay “Quyén của người biểu:

Gi được định hình các chủ thể quyển liên quan tiến đến làm phát sinh các quyên liên quan đến quyền tác giả của tac được bảo vệvới te cách quyền liên quan kit tác phẩm được trình:

Trang 27

trước kit cuộc biểu điễn được thực hiện” Mặc dù pháp luật SHTT Việt Nam cũng như một số nước không có những quy định tương tự như vậy,nhưng rõ rang hoạt động của những người biểu diễn, nha sẵn xuất ban ghi hay18 chức phát sóng không thể thực hiện được nếu như không dựa trên nhữngtác phẩm đã có

‘Mac dù công chúng cũng sử dụng các tac phẩm của các tác giã nhưng hoạt động sử dụng những tác phẩm đã có của các chủ thể quyển liên quan lả một dạng hoạt đồng sử dụng đặc thủ, bởi kết qua việc sử dụng tác phẩm của các chủ thể quyén liên quan tao ra những sản phẩm sáng tao nghệ thuật mới ‘mic dù không thuộc pham vi bao hộ của quyển tác giả, nhưng nó đóng vai trò Ja bước trung gian, cầu nói để truyền tải tác phẩm nghệ thuật của tác giả tới với số đông công chúng Do đặc điểm nảy ma chủ thể quyển liên quan cần phải được pháp luật SHTT bảo hô quyển lợi bằng một nhóm những quy định tiếng biết

Thứ hai, đỗi tương quyên liên quan được bảo hộ khi thể hiền trên tác phẩm nguyên gi

mang tính độc lép, không sao chép, bắt chước tác phẩm Tinh nguyên gốc ở đây không hiểu theo một cách cực đoan la lan đầu tiên một tác phẩm được biểu diễn, ghi âm, ghi hình, phát song Bởi dù cùng la

8 chức ghi âm ghi hình hoặc một tác phẩm, nhưng mỗi người biểu diễn,

chính người nghệ sĩ ấy nhưng mỗi lần biểu diễn, ghi âm, ghi hình, phát song sẽ có những diéu chỉnh nhất định mang tính sáng tao và dấu an cả nhân lại đem đến những cảm nhận riêng cho khản giã Chỉnh vì vay, chủ thể quyển liên quan đến quyên tác giả d& có sư sáng tao mang tinh riêng biệt, không batchước bat kỹ ai, va sự sáng tao đó được pháp luật bao về.

Tint ba, quyền liên quan chỉ được bảo hộ trong thời han nhất định, bao gém cả các quyền nhân thân

ˆ Copyright, Designs and Putoee Art 1688 (CDPA)s 180,

Trang 28

Thông thưởng thi luôn có một số đối tương cũa quyền tác giã va quyềnsi hữu công nghiệp được bảo hô với thời hạn không sắc định, trong khi đó,đổi với quyên liên quan, sự bảo hộ trên phạm vi quốc tế cũng như pháp luật SHTT hau hết các quốc gia déu giới hạn thời han bảo hồ ở mức đô nhất định, thường là 5Ú năm kể từ khi các đổi tương (cuốc biểu diễn, bản ghi âm,

chương trình phát sóng) được định hinh hoặc công bồ *' Thực ra, điều nay

không thể hiện bat kỳ một sự bắt bình đẳng nào trong sự bảo hộ của nha nước đổi với quyền liên quan với quyền tác giả, ma thực chất quyền của người biểu diễn, của tổ chức ghi âm, ghi hình, cũng như của td chức phát sóng chỉ có thể được thực hiện va bão đâm khi bản định hình cuộc biểu diễn, bản định hình cuộc ghi âm, ghỉ hình, bản định hình chương trình phát sóng còn tén tại, trong khi đó, do đặc tỉnh kỹ thuật, các bản định hình này chi có thể được bảo quản trong thời hạn nhất định, điều đó khiển việc quy đính bảo hộ các quyển nhân thân trong quyền liên quan một cách vô thời han được xem như trở nên không cần thiết vả không khả thi.

Thứ ne quyển liên quan được bao hộ trên nguyên tắc không gây ảnh thưởng xâu đến quyển tác giả.

Quyền liên quan được nay sinh và bất đầu tổn tại dựa trên va bắt nguồn từ quyển tác gia, do vay việc bao hô quyển liên quan bao giờ cũng được dn giá va đất trong mỗi quan hệ với quyển tác giã, đảm bảo không gây bat kỳ sự ảnh hưởng tiêu cực, bat kỷ phương hai nao có thể đối với quyền tác giã.

Công ước Rome đã lên rõ nguyên tắc nay ngay tại Điều 1: “Sự báo hộ theo Công ước nàp la thống nhất và không ảnh ung theo bất rách nào dén sự bảo hộ quyền tác gid đối với các tác phẩm văn học nghệ thuật Do vậy, không một quy diah nào của Công tóc này có thé được giải thich làm phương hại tới sự bảo hộ đó” Hiệp ước của WIPO về biểu diễn và bản ghi âm (1996) với quyền tác giả cũng quy định: “Việc bảo hộ được cấp theo Hiệp ude này sẽ vẫn day đủ và không ảnh lưỡng tới bảo hộ bản quyén tác giả các ” Dinguúc Rom q đnh thời hạt bio hội thốn với ác quyền lên qua là 20 năm» Đầu 19,

Trang 29

tác phẩm văn hoc và nghệ thuật Vi vậy, không một quy đmh nào của Hiệp ước có thé bị cho là phương hai dén việc bảo hộ đó”?

Vi vay nêu việc bão hộ quyển liên quan mã làm phương hại đến quyểntác giả thì thực tế không có tác giả nao chọn lưa việc đưa tác phẩm của minh tới công chúng bằng việc sử dụng người biểu diễn hay ban ghi âm, ghi hình, hoặc chương trình phát sóng Điều nảy sẽ làm ảnh hưởng tới lợi ích côngcông, va vi vay, về nguyên tắc việc bao hồ như vậy là không được phép.

1.3 Khái niệm, đặc điểm của quyên tác giả, quyền liên quan có có yếu tố xước nguài trong lĩnh vực truyền hình

13.1 Khái niệm quyên tác giã, quyên liêu quan có yếu to nước ngoài trong

pháp luật của Công ha Liên bang Nga va của nhiễu nước, kể cả thực t pháp luật của ba nước Bi, Thuy Si, Italia,

Trước năm 1995, “quan hệ dân sự có YTNN” chưa được định nghĩađẩy đủ trong bắt ky văn bản pháp lý nào Trong khi đó khái niệm “YTNN” đãđược một số tai li, giáo trình giảng day pháp luật trong các trường đại học

phương diện khác nhau Có thể lấy ví dụ như Giáo trình Tự pháp quốc tế của Trường đại học Pháp ly Hà Nôi năm 1962 với định nghĩa vẻ quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài là quan hệ dân sự (mà chủ yêu là các quan hệ tải sản) khi nó thỏa mẫn các điều kiện sau: () một trong các bến tham gia vảo mỗi quan hé do lá người nước ngoài (thé nhân, pháp nhân và trong trường hợp đắc. biết là quốc gia nước ngoài), (i) các quan hệ nảy nay sinh giữa các bên có

Điều 1 “Mi gu hộ wl che công tớ khác”, Hp tóc cũa WIPO vì bu fn vì bin gi âm (UPBT),

Trang 30

cũng quốc tịch nhưng đổi tương của các quan hệ cu thé đó là tải sản hiện dang tôn tại 6 nước ngoài, (ii) sự kiện pháp lý lâm phát sinh, thay đổi hay chấm đứt các mối quan hệ đó xãy ra ở nước ngoài?”

Quan niêm néu trên đã tác động manh đến việc điều chỉnh các quan hệdân sự phát sinh giữa tổ chức, cả nhân Việt Nam với tổ chức, cá nhân nướcngoài và quá trình xây dựng các văn bản quy pham pháp luật có liên quan sauđó Theo đó, Điều 826 BLDS năm 1995 quy định: “Quan i đân sự cô.

nước ngoài được hiễu là các quan hệ dân sự có người nước ngoài pháp nhânnước ngoài tham gia hoặc căn cứ dé xác lập, thay đối, chấm đít quan lô đó "phát sinh 6 nước ngoài hoặc tài sẵn liên quam dén quan hệ đỗ 6 nước ngoài " Thực tiễn vận động của cuộc sống cho thay, chủ thể của quan hệ dân sự có yêu tổ nước ngoài ngoải người nước ngoài và pháp nhân nước ngoài, còn có thêm sự hiện diện của nha nước nước ngoài, người Việt Nam ở nước ngoài, tổ chức quốc tế liên chính phủ, tổ chức quốc tế phi chính phủ, vùng lãnh thổ độc lập vẻ mặt hãi quan Không những thé, khách thé của quan hệ dân sự côn có thể là tai sản trí tuê Van dé tiếp theo la, sự kiên pháp lý lam phát sinh, thay đổi hoặc chấm đứt quan hệ dan sự ngoài việc được xy ra ở nước ngoài còn có thể xây ra trong nước giữa tổ chức hoặc cả nhân của Việt Nam với nhau nhưng cư trú ở nước ngoai.

"Với mục đích không ngừng sây đựng và hoàn thiện hệ thông pháp luậtViệt Nam, BLDS năm 2005 được thông qua Điều 758 Bộ luật nay quy định "Quan hệ dân sự có YTNN là quan hệ dân sự có ít nhất một trong các Sân tham gia là cơ quan, tỗ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cid nước ngoài hoặc là các quan hệ dân su gifta các bên tham gia là công dân, tổ chức Việt Nam nhưng căn cứ đề xác lập, thay đổi, chẩm đứt quan hệ a} theo pháp luật nước ngoài ” Có thé thay cách sắc định quan hệ dan sự có YTNN theo bộ luật nay tồn tại nhiều van để Co thí lến như, phan chủ thể của quan hệ dan sự cỏ YTNN bao gồm cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoải.,

° Rưùng Đạihọ Lait Bà Nội 4692), Go with Tu thp ốc, NB Mp

Trang 31

người Việt Nam định cư ở nước ngoài trong khi đó, chủ thé của tư pháp quốc.tế nói chung và bộ phân pháp luật điều chỉnh phẩn “quan hệ dân sự cóYTNN' nói riêng, là các cả nhân và pháp nhân Ngoài ra, cum từ "các querTê dân sw giữa các bên tham gia là công dân, tô chức Việt Nam nineng căn cức

quan Hệ dé theo pháp luật nước ngoài, phátsini lại nước ngoài" cũng không chuẩn xác và khó xác định.

Co thể thay, cả hai BLDS 1995 và 2005 déu không đưa ra định nghĩariêng vẻ QTG, QLQ có yếu tổ nước ngoài Thay thé BLDS 2005, Khoản 2Điển 663 BLDS 2015 quy định vé những quan hệ dân sự có yếu tổ nước ngoài, cụ thể bao gồm các quan hệ dân sự có ít nhất một trong các bên tham gia là cả nhân, pháp nhân nước ngoài, hoặc và các bên theơm gia đầu là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam nhương việc xác lấp, thay ai, tuc hiện hoặc chẩm dit quan hệ dé xảy ra tại nước ngoài, hoặc và quan hệ ma các bên tham gia đều ia công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam niamg adi tượng của quan hệ dân sự đó ở nước ngoài “2”

Nhu vậy, khái niệm "Quan hệ dân sw có yêu tổ nước ngoài" trong bô luật hiện hành đã được sửa đổi phân chủ thể của quan hệ dân sự có YTNN Bên canh đó, điêu luật cũng quy định rõ hơn vẻ quan hệ dan sự có sự tham gia của chủ thể là cả nhân, tổ chức Việt Nam với nhau nhưng căn cứ xác lập, thay đổi, châm đút quan hé do xảy ra ở nước ngoài hoặc phát sinh theo quy định của pháp luất nước ngoài Ngoải ra, kế thừa quy định của các văn bản pháp Tuất trước đây, một quan hệ dân sự cũng được coi là có yếu tổ nước ngoài khi có kháchtải sẵn đang tôn tại ỡ nước ngoài

Theo quy định tại Điều 105 Bộ luật dân sự năm 2015 quyển sé hữu trí tuê được coi 1a một trong những loại tai sản, do vay quan hệ dân sư được hiểu ‘bao gồm ca quan hệ SHTT Chính vì lý do nảy, có thể thay QTG, QLQ có yêu tố nước ngoài khi thuộc một trong các trường hop sau:

Điều 663 Hin 2 Bộ tật din sự năm 2015, tps nuvinpaptut hươu Qayex de 2/56 bác

=> =

Trang 32

- Thứ nhất, chủ thể của quan hệ QTG, QLQ phải là cá nhân nước ngoài(bao gồm người mang quốc tich nước ngoai va người không quốc tịch (LuậtQuấc tịch Viet Nam 2008, sửa đỗi bd sung 2014)); hoặc pháp nhân nước.ngoài Có từ cách pháp nhân và thảnh lập, công nhận theo pháp luật nướcngoài, hoặc người định cư ở nước ngoài: bao gồm người có quốc tịch ViệtNam, người gốc Việt Nam,

- Thứ hai, nếu chủ thé của quyển QTG, QLQ là các công din Việt Nam, cơ quan, tổ chức Việt Nam thì việc xác lập, thực hiện, châm đứt quan hệ quyền QTG, QLQ xảy ra ở nước ngoài Tuy nhiên cần lưu ý cơ quan đại cilga goa Giữ GR/VÍB Ngôi giết GBA aa me Ta QU ViE Nam Do đó các quan hệ của các bên la công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam phát sinh cham đứt quan hệ về QTG, QLQ tại cơ quan đại diện không được xem là có yếu tổ nước ngoài,

- Thứ ba, các bên tham gia là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Namnhưng đối tượng quan hệ QTG, QLQ lai ở nước ngoài

Liên quan đến khái niệm quyển QTG, QLQ có yêu tổ nước ngoài, cản.chú ÿ lâm rõ là khái niêm "quyển QTG, QLQ có yéu tổ nước ngoài ở Việt Nam” Trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, dễ nhận thấy các quan hệ QTG, QLQ có yêu tố nước ngoài không ngừng xuất hiện, tổn tại va phát triển ở Việt Nam Trong do có việc các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa hoc như phím ảnh, âm nhạc, tré chơi truyền hình, phẩn mém máy tính của nước 6, phổ biển, phân phối rộng khắp trên thị trường Việt ngoi cũng được công

Nov vậy, từ hai khái niệm truyền hình vả khái niém quyền tác giả va quyển liên quan thi chúng ta có thé xác định khái niêm về quyển QTG, QLQ có yếu tổ nước ngoài trong lĩnh vực truyền hình như sau: OTG, QLO có rước ngoài trong lĩnh vực truyền hình là quyền của tỗ chức, cá nhiên có

ước ngoài đối với tài sản trí tuê là quyền tác gid, quyền liên quan được

Trang 33

công nhận và bão lộ theo guy đinh của pháp luật Việt Nam và điều óc quắc 18 mà Việt Nhơn là thành viên

1.3.2 Các đặc điễm của quyén tác giã, quyên liên quan có yêu tỗ mước "ngoài trong tink vực truyền hành:

Ngoài những đặc điểm chung của quyển SHTT, thì QTG, QLQ có yêu tổ nước ngoai ở Việt Nam còn có một số đặc điểm đáng lưu ý như sau:

Thứ nisự phát triển của các qup đinh pháp luật nói ching cũng nine các quy định về OTG, QLO có yêu tổ nước ngoài ở Viet Nam đều gắn liễn với quan điễm, đường Ach của Đăng và Nhà nước ta tại từng thời i nhất dine

Trước khi bước vào thời ky đổi mới, dưới tac đông của các cuộc chiến tranh xâm lược, Việt Nam bi bao vây cắm vận, nén kinh tế chủ yếu là “tự cung, tu cấp”, quan hệ đối ngoại bị bó hẹp chủ yêu trong hệ thông các nước XHCN, hoạt động của tổ chức, cá nhân nước ngoài ở nước ta cũng rất hạn chế Chính vì vay, Việt Nam hau như là tiếp nhận một cách miễn phí các viện trợ sản phẩm công nghiệp, lương thực, y tế từ các nước XHCN, trong đó bao

yếu tổ nước ngoài bị vi phạm lả chuyện đương nhiên va có tính pl

cũng chính vi vay ma vấn để thực thi quyển SHTT chưa được đất ra đúng tâm biển,

của nó Tuy nhiên, cing với sự mở cửa, dỡ bỏ lệnh cắm vận, đất nước ta đangngày cảng hồi nhấp sâu và rông vào nền kinh té thể giới, thi các quan hệ kinh., thương mai, đầu từ của nước ngoài vào nước ta ngày cảng gia tăng, kèmtheo đó là việc các pháp nhân, cá nhân nước ngoải vào Việt Nam cũng như việc các pháp nhân, cá nhân Việt Nam ra nước ngoài, chính vi quyển SHTT nói chung, QTG, QLQ có YTNN ngày cảng phát triển phong phú, da dang.

Thứ hat, OTG QLQ có VTNNö Việt Nam mặc dit được bảo lộ và tìưc thi phh hop với pháp luật quốc tổ và pháp luật nhưng phải tuân tii

thông bản sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam.

Trang 34

Cân phải ghi nhận rằng, không phải bat ky sin phẩm trí tuệ nào của tổ chức, cá nhân nước ngoài được sáng tao, công b6, phỏ bién hay chuyển giao ở Việt Nam cũng déu được bảo hộ và thực thí Béi những sản phẩm trí tuémuốn được bảo hộ và thực thi tai một quốc gia nhất định thì yêu cầu tiênquyết là sản phẩm tri tuệ ấy phải phù hop với pháp luất, phong tục tập quản ‘va truyền thông đạo đức của dan tộc đó Thực tiễn cho thay, có thể cùng một tải sẵn trí tuệ do con người sáng tao ra, nhưng ở nước nay thi pháp luật bao hộvà thực thi, nhưng nước khác thi lại từ chối Có thé lấy vi du như các tác phẩm điện ảnh vẻ để tai hỏi giáo, hay vin dé giới tinh, hay thâm chi là những, “phim người lớn” Cac tác phẩm này có thé được chấp nhận va bảo vệ ở một số quốc gia, nhưng lại bi phản ứng, va không được công nhân ở nhiều quốc. gia, vi dụ như các quốc gia vé Hai giáo Chính vì lý do nay, va đăm bảo được thuẫn phong mỹ tục, duy trì và phát huy truyền thông đạo đức tốt dep của dân.tộc Viết Nam, ma những đối tương của QTG, QLQ không phủ hợp với truyền.thống, bản sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam sẽ không được bảo hộ trên lãnh. thổ Việt Nam

Thứ ba việc phát triển QTG QLQ có yếu tổ nước ngoài trong lĩnh vực truyền hình ở Việt Nam cô những tác động tương đối dén tâm If, lỗi séng con người Việt Nam Tao nén se ra cihủông trong một khoảng thời gian nào đói của số đông người trong xã hội đỗi với một lỗi sống hay kiểu sinh hoạt nào đó

Trong số những đối tượng của QTG, QLQ có YTNN trong lĩnh vực truyền hình được công bd, phd biển hoặc chuyển giao ở Việt Nam thời gian qua, cỏ số lượng lớn của tí

vực truyén hình, có th

chức, cả nhân nước ngoai, đặc biệt là trong lĩnh đến như Phim truyền hình, trò chơi truyền hình, các chương trình biểu dién trực tiếp, gián tiếp của ca sỹ, nghề sỹ, diễn gia nước ngoải thường xuyên được giới trẻ Việt Nam cập nhật Những quốc.gia nước ngoài có chương trình truyền hình được ưa chuông tai Việt Nam va mua ban quyền nhiễu như: Han Quốc, Thái Lan, Trung Quốc, Mỹ Các loại

Trang 35

tải sẵn trí tuệ này tác động không nhỏ đến giới trẻ, tạo cho họ những ảnh hưởng nhất định dễ dang nhân thay trong cuộc sống thường ngày tại các đô thị va lang quê Việt Nam, điển hình, có thé thấy trẻ em cấp một nhảyGangnam Style, hoặc nghêu ngao hát nhiễu câu hát tiếng Han Quốc, thanhthiếu niền đọc nhiêu tác phẩm truyén ngôn tình Trung Quốc, xem phim Thái Lan, phong cách ăn mặc, lỗi sống từ các quốc gia đó đã được du nhập, tác đông không nhé đến ăn mặc, tiêu ding, tư duy, lỗi sống của không nhö bộ phận người Việt Nam

Thứ he việc xác lâp OTG, OLO có yễu tổ nước ngoài ở Việt Nam có bị giới han trong một số trường hợp liên quan đến , an ninh quốc gia và trật tự am toàn xã hội 6 nước ta trong bồi cảnh hội nhập quốc tế hiện nay.

Quyên tư do sáng tao va phát huy trí tuệ được dm bão theo quy đínhcủa Hién pháp năm năm 2013, cũng như các luật chuyên ngành có liến quan. Mặc da vậy trong những trường hợp cân thiết để bảo vệ chủ quyền, an ninh: quốc gia, tat tự an toàn zã hội, lợi ích chung của công đồng x4 hội thì pháp luật Việt Nam có những quy định cu thé dé hạn chế việc xác lập quyền SHTT ở Việt Nam của tổ chức, cá nhân nói chung, tổ chức, cá nhân nước ngoài nói tiếng

Nhu vậy, khi đã năm rõ được những khái niềm, đặc điểm của QTG, QLQ có yếu tổ nước ngoài trong lĩnh vực truyền hình, chúng ta có cơ sở và tiền để dé nêu lên những thực trạng, giải pháp, nhằm giải quyết các vẫn để của luận văn một cảch mach lạc, 6 rang.

Trang 36

CHUONG 2 PHÁP LUẬT VE QUYEN TÁC GIẢ, QUYEN LIEN QUAN CÓ YEU T6 NƯỚC NGOÀI TRONG LĨNH VỰC TRUYEN

HÌNH Ở VIỆT NAM

2.1 Điều ước quốc tế về quyền tác giả, quyền liên quan mà Việt Nam.

tham gia

3.1.1 Những hiệp định song plucong về quyên tác Việt Nem tham gia

3.111 Hiệp dinh Việt Nam — Hoa

Hai bên ký kết Hiệp định nảy vào ngày 27/6/1997 Hiệp định Việt Nam — Hoa Ky vẻ thiết lâp quan hệ quyển tác gid là mét trong những hiệp định song phương đâu tiên mã Việt Nam ký kết với một quốc gia về quan hệ bảo hộ quyển tác giả Những tác phẩm được bão hộ theo Hiệp định bao gồm những tác phẩm mã một công dân hoặc người thường trú của một trong các Bên kỹ kết có những quyển kinh tế theo luật quyển tác giả tại lãnh thổ của Bên kia, hoặc khi những quyển nói trên thuộc về một pháp nhân do bat kỹ một công dân hoặc người thường trú nao của B én kia kiểm soát trực tiếp, gián tiếp hoặc có quyển sở hữu đối với phan lớn cỗ phan hoặc tải sản của pháp nhân, miễn la quyên sở hữu nói trên phat sinh trong vùng một năm kể từ ngày 6 lần đầu các tác phẩm đó tại một nước thảnh viên của một Điều ước tác gia ma một trong các B én ký kết là thành viên tại thời đa phương về quyé

điểm Hiệp định này có hiệu lực Kiểm soát gián tiếp nghĩa lả soát được thực hiện thông qua cơ sở phụ thuộc hoặc chi nhánh, bat kể cơ sở hoặc chi nhánh đỏ đất tai đâu.

3.112 Hiệp dinh Việt Nam ~ Thy Sỹ về bảo hộ quyTác trong lữnh vực sở hữu tri tue

Hai bên ký kết hiệp định nay tại Ha Nội, vào ngày 7/7/1999 Hiệp định quy định đổi tượng để các bên bao hộ la “guyén tác giả; các quyên ké cận bao.

sở lữnt trí tid và hợp

gém cả chương trình máp tính và cơ sở dit liệu “?t.

“Hp nh Hiệp dai Việt Nam ~ Ty Sỹ về bio hộ qyn sở Hữu trí trổ và họp tc ong ih vụ sỡ hấu,

‘vital, Moin 3, Điệu

Trang 37

Hiệp định quy định những nôi dung về mức đồ bao hộ “it ziát phải đạt mức a6 quỹ đình trong Hiệp đình TRIPS", quy định các nôi dung vé đối xử quốc gia, đối xử tôi huê quốc, lãnh thổ áp dung, các biên pháp ngăn ngừa và giải quyết tranh chấp Hai bên đã ký kèm theo Hiệp định nay bản Phu lục vềchương trình hợp tác đặc biệt (SPC) thời hạn ba năm kế từ ngày Hiệp định cóhiệu lực để triển khai các hoạt động đánh giá, phối hop, ting cường quản lý sở hữu trí tuệ, dao tạo, bôi dưỡng, cung cấp các thiết bị cần thiết giữa các bên dé thực thi tốt hơn việc bảo hộ quyển SHTT theo đổi tượng được nêu trong Hiệp định

2.1.13 Biệp dinh Thương mại Việt Nam — Hoa Kỹ năm 2000

Đây là một hiệp định quan trọng được ký kết giữa Việt Nam và HoaKỳ, hai bên théa thuận với nhau các nôi dung vẻ thương mai hang hóa, thương mai dịch vu, phát triển các quan hệ dau tư và thöa thuận về các quyền sở hữu trí tuê

Quyên SHTT được quy định tại chương II của Hiệp định Nhằm thực thi hiệu quả va bao hộ tối da quyền SHTT nói chung, quyền tắc giã va quyền liên quan nói riêng, Hiệp định bắt buộc tôi thiểu phải tuân thủ néi dung chương II cia Hiệp định và các nối dung kinh tế của những công tớc quốc tế khác liên quan Đặc biết, Hiệp định nêu khái niệm "tin hiểu vệ tinh mangchương trình äã được mã hod? là tin hiệu về tmh mang chương trình được truyền at đưới dang mà trong đỏ các đặc tính dm thanh hoặc các đặc tinh hinh ảnh, hoặc cả hai đặc tinh đỏ đã được biễn đỗi hoặc thay adi nhằm muc

đối hoặc thay

Hiệp định cho phép cá nhân vả tổ chức của hai bên có thể quảng cáo, chức thông sản phẩm, dịch vụ của mình thông qua các truyền hình vả các

"Hp Gi Hiệp đnh Việt Niea~ Duy Sỹ về bảo hộ qyn sở hữu tín và họp tc rong lh vụ sỡ hấu.

‘ging, Moin 1, Điện 3

Hộp đạh Tntng uni Việt Nơa — Hos Eỳ năm 2000, Khoản 2, Đn 2.

Trang 38

tin quảng cáo sau khi đã théa thuận, thương lượng trực tiếp với những tổ chứcnay.

2.1.2 Những điều ước quốc tế đa phương về Quyên túc lên quan mà Việt Nam tham gia

2.1.2.1 Công ước Berne về bdo hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuậtquyên

(Tham gia năm 2004)

Công ước này đã lan đầu tiên lập ra, dựng nên sựbao về quyển tác giả giữa các quốc gia có chủ quyền Trước khi công ước Beme ra đời, các nước thường không đông ý công nhận va cho phép tác giả, tác phẩm của đất nước khác được bảo vệ và trên lãnh thé cia đết nước mình Theo quy định của Công ước Beme tác giả có quyển được hưởng quyển tác giã trong suốt cuộc đời của mình cộng thêm tối thiểu thời hạn 50 năm sau đó kể từ khi tác giả chết Trong suốt quá trình tồn tai của mình cho đến nay, Công ước đã được sửa đỗi nhiễu lẫn, tại Pari 1896, tai Berlin 1908, Beme 1914, Rome 1928, Brussels 1948, Slockholm 1967, Pari 1971 Cho đến nay sé thành viên gia nhập vào công ước là khoảng 160 thành viên, Việt Nam là thánh viên thứ 156của công tước, Công ước này có 47 điễu khoản quan trong, 6 phụ lục.

Theo Điển 2 của Công tước, các tác phẩm được bao hộ bao gồm (1) Tac phẩm văn học và nghệ thuật, (2) Khả năng yêu cầu sự đỉnh hình, (3) Tác phẩm phái sinh, (4) Văn bản chính thức, (5) Sưu tập, (6) Nghĩa vụ bão hô, chủ thể hưởng sự bảo hộ; (7) Tác phẩm mĩ thuật img dung vả kiểu dang công, nghiệp, (8) Tin tic?

Từ Điều 3 và Điều 5 của Công ước có thé thay Công ước Beme đưa ra ‘ba nguyên tắc bao hộ cơ bản bao gảm: Nguyên tắc đối xử quốc gia, nguyên. tắc hoạt động tự đông bảo hồ, nguyên tắc đc lập bao hồ Những quy định của công tước hết sức rổ rang và bao vệ một cách hữu hiểu quyển tac gia, quyển.liên quan giữa các quốc gia tham gia công ước.

Cổng tóc Bam vi bio hệ các ác ph vin hoc và nghé thật, hữas//hurshpluphút moan ben

"i9 Cong oec Bợn-bạp hoc phan vụ học ng Suu 6010p

Trang 39

Việt Nam đã nộp văn kiện gia nhập Công ước Beme vảo ngày 26thang 7 năm 2004 và công ước có hiệu lực chính thức tại Việt Nam ké từngày 26 tháng 10 năm 2004 Trong văn kiên gia nhập, Việt Nam tuyên bô bã ưu các quy đính tại Điều 33 của Công ước Beme vẻ bao lưu các thẩm quyền của Tòa án Quốc tế va áp dụng chế độ ưu đãi dành cho các nước đang phát triển theo Điều II va Điều III của Phụ lục Công ước Beme Kể từ khi gia nhập năm 2004 đến nay, Việt Nam là thành viên được hỗ trợ thực thi việc bảo hộSHTT từ các nước thành vién một cách tích cực

212.2 Công tóc Geneva vé quyền tác giả (ham gia năm 2005)

Công ước Geneva vẻ quyển tác giả la Công tước được ký năm 1952 trong khuôn khổ của UNESCO, được ba sung tai Pari năm 1971 về bảo hộ quyển tác giả của công dân các nước tham gia công tước và đổi với các tác phẩm lần đầu tiên công bố ở các nước tham gia công ước Tác phẩm được bao hộ bao gồm văn học, nghề thuật (sẽn khẩu, điện ảnh, hội họa, điêu khắc) các công trình khoa học Công ước Geneva là một bd sung quan trọng khắc phục được tinh trang thiểu hụt va chưa đây đủ của Công ước Rome về quyển tác giả Điều này tao ra cơ chế mỡ hon và linh hoạt hon cho các quốc gia thảnh viên

2.12.3 Công ước Brusseis năm 1974 về liên quan đến việc phân phốt tin hiệu mang chương trình truyén qua vệ tinh (tam gia năm 2006)

Công ước gầm 12 điều, quy định về những vấn dé liên quan đến việc phân phối tin hiệu mang chương trình truyền hình qua vệ tỉnh Công ước dong vai tro quan trọng, đặc biệt trong thời kì khoa học công nghệ phát triển hiện đại như ngày nay.

Công ước Brussels đã gop phân hoàn thiên hệ thông pháp luật quốc té về sở hữu trí tuệ, cũng như lả tạo cơ sở pháp lý cho các chủ thé phân phối tin hiệu mang tới chương trình truyền hình qua vệ tính bao hộ những quyển củaminh, Theo đỏ, Viết Nam có nghĩa vu thực hiện cdc quy định cia Công ước,ngăn chăn việc phân phối bat kỷ các quy định mang chương trình nao trên

Trang 40

hoặc từ lãnh thé nước mình, của bắt kỳ nha phân phôi nào đã được phát đến hoặc qua vé tinh ma không được phép.

2.1.2.4 Công ước Rome 1961 (thm gia năm 2007)

Công ước Rome gồm 34 điều, quy định các van để cơ bản như nguyên tắc đổi xử quốc gia; các buổi biểu diễn được bão hộ, các bản ghi âm được bao hộ, các buổi phát sóng được bảo hộ, thời hạn bảo hộ tối thiểu, quyển của người biểu điển đổi với phim ảnh vả một số quy định khác Công ước Rome có hiệu lực tại Việt Nam từ ngảy 01 thắng 03 năm 2007, tao cơ sở pháp lý cho việc bao hộ người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, tổ chức phát sóng, gop phan minh bạch hóa các quy định của pháp luật quốc tế về sở hữutri tu

Công ước quy định vẻ tiêu chuẩn bão hộ đổi với các chủ thé của quyển liên quan Một điểm được cho là “gây tranh cãi nhất trong Công ước ”? là việc quy định néu một bản ghi âm đã được công bé vi mục đích thương mai được sử dụng trực tiếp để phát sóng hoặc cho bat ky sự truyển đạt mao tới công chúng thì người sử dung sẽ phi trả một khoản tiễn thủ lao hợp lý cho người biểu dién hoặc nha sản xuất bản ghi âm, hoặc cho cả hai (Điều 12).

nhà sản Điều khoản nay không trao bat kỷ quyền nao cho người biểu diễn l

xuất bản ghi âm được phép hay ngăn cầm việc sử dụng thứ phát một bản ghỉ âm Bằng việc đâm bảo một khoản tiền thù lao duy nhất cho việc sử dung bản ghi 4m, quy định trén dường như đã thiết lập mét loại li-zăng không tựnguyện

2125 Hiệp đmh TRIPS của quyền SHTT (tham gia năm 2007)

Hiệp định TRIPS la một trong những hiệp định chủ yếu va quan trong nhất của WTO Trong hệ thông thương mại đa phương của tổ chức WTO,

để bao hộ SHTT trở thảnh nội dung đặc biết quan trọng phải thiết lập va không thé tách rời khối hệ thông thương mại Hiệp định khẳng định pham vi

ê các khía canh liên quan đến thương mat

Cấn ng S Nhu tí nd WIPO ôn sch, Thập hit và Ấp dng

Ngày đăng: 11/04/2024, 09:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN