1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu tính toán tiêu nước cho hệ thống thủy nông tỉnh Nam Định theo kịch bản nước biển dâng

162 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 7,12 MB

Nội dung

TÍNH CAP THIET CUA ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU Biến đổi khí hậu là một tong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại trong thé kỷ 21: nó sẽ tie động nghiêm trong đến sản xuất, đồi sống và mỗi t

Trang 1

NGUYEN THỊ NGỌC ANH

NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN TIÊU NƯỚC CHO HỆ THONG THUY NÔNG

TINH NAM ĐỊNH THEO KỊCH BAN NƯỚC BIEN DANG

LUẬN VAN THẠC SĨ

Trang 2

NGUYÊN THỊ NGỌC ANH

“Chuyên ngành: Thuỷ văn học.

Mã số: 108.604490.0002

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Người hướng dẫn khoa học;

1.TS Đoàn Thị Tuyết Nga

2 PGS.TS Phạm Thị Hương Lan

Hà Nội ~2012

Trang 3

CÁC VĂN BẢN CÂN NỘP KHI NỘP LUẬN VĂN:

~ Ø7 quyển luận văn theo đúng mẫu quy định chúng,

= 02 dia CD đã có nội dung của luận vân

~ Bản nhận xét của giáo viễn hướng dẫn;

- Lý ich Khoa học của học viên (có ký tên và đồng dẫu của cơ quan hoặc địa

phương): ¬^

~ Phiếu hết nợ hoặc phiếu đóng tiền học phí của Phòng ti vụ

~ Ching chỉ tếng Anh theo quy định của Quy chế đào tạo trình độ Thạc

Trang 4

LLY LICH SƠ LƯỢC:

Ho và lên: Nguyễn Thị Ngọc Anh Giới inh: Nữ

Ngày, tháng, năm sinh: 11/9/1984 Nơi sinh: Phú Thọ

(Qué quần: Yên Lạc, Vĩnh Phúc Dan tộc: Kinh

Chức vụ, đơn vị công tác trước khi đi học tập, nghiên cứu: Nhân viên kỹ Ảnh 4x6

thuật Công ty tư vấn và khảo sát thiết kế xây dựng -BQP

“Chỗ ở hiện nay hoặc địa chỉ iệnlạc: Số 2, ngách 2, ng6 11, đường Tô Hiệu,

phường Nguyễn Trãi, quận Hà Đông, thành phố Hà N

Điện thoại cơ quan Điện thoại nhà riêng: 0433554143

Fax Email Di động: 0948441111

QUA TRÌNH ĐÀO TẠO:

1 Trung học chuyên nghiệp:

Hệ đảo tạo: - Thời gian từ: A đến.

Hệ dio tạo: Chính quy Thai gian ti 9/2008 đến 5/2008

Noi học (rường, thành phổ): Trường Đại học Thuỷ Lar thành phổ Hà Nội

Ngành học: Thuy văn - Môi trường

Tên đồ án, luận án hoặc môn thi tốt nghiệp: Nghiên cứu ứng dụng thi nghiệm cỏVetiver vào xử lý ô nhiễm đt ở Công ty Supe phốt phát và hỏa chất Lâm Thao, tỉnh

Trang 5

Người hướng dẫn: Thạc sỹ Nguyễn Văn Sp

hạc st:

Hệ đảo tạo: Chính quy Thi gia ti: 9/2010 đến 4/2012

Nơi học (trường, thành ph): Trường Đại học Thuỷ Lợi thành phổ

Ngành học: Thuỷ văn học

“Tên luận văn: Ngl cứu tính toản tiêu nước cho hệ thống thủy nông tinh Nam Định theo kịch ban nước biển ding

Ngày và nơi bảo vệ: 4/2012 tại trường Đại học Thuỷ Lợi

Người hướng dẫn: 1TS Doan Thị Tuyết Nga

2 PGS TS Phạm Thị Hương Lan

là Nội

4 Trình độ ngoại ngữ (biết ngoại ngữ gì, mức độ): Tiếng Anh, bằng C

Hoe vị, học hàm, chức vụ kỹ thuật được chính thức cấp; số bằng, ngày cắp

p tại trường Đại học

- ‘Cong việc dim

"Thời gian Nơi công tác nhiện

7/2008 - nay | Công ty tư vẫn và Khảo sit thiết KE xây|_ Nhân viên kỳ thuật

dựng- BOP

VI KHEN THUONG VA KY LUẬT TRONG QUÁ TRÌNH HỌC CAO HỌC:

CAC CÔNG TRINH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BO:

Trang 6

Nguyễn Thị Ngọc

Anh

Trang 7

CONG HOA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập- Tự do - Hạnh phúc

BẢN CAM KẾT

Kính gửi : Ban giám hiệu trường Đại học Thuỷ Lợi

Phòng đào tạo Đại học và sau đại học trường Đại học Thuỷ Lợi Khoa Thuỷ văn và tài nguyên nước

"Tên tôi là: Nguyễn Thị Ngọc Anh

Học viên cao học lớp: 18V

Chuyên ngành: Thủy văn học

Mã học viên: 108.604490.0002

Tôi xin cam kết: ĐỀ tài “Nghiên cứu tính toán tiêu mước cho hệ thống

thuy nông tỉnh Nam Định theo kịch bản mước bién dang” là công trình của cá

nhân tôi

Ha Nội, Ngày 10 tháng 3 Nam 2012

Học viên

Nguyễn Thị Ngọc Anh

Trang 8

Bang 1.2; Phân bố số Lin bao đỏ bộ vào Việt Nam theo từng tháng 13

Bảng 1.3: Phan bố số lần bão đổ bộ vào Việt Nam theo khu vực B Bảng 14: Tin suất bão đỗ bộ vào các khu vực theo tháng (%) “

Bang 1.5: So sánh tỷ lệ lượng mưa Š ngày lớn nhất trung bình của từng thời kỳ

so với trung bình nhiều nam) 7 Bảng 1.6: Mực nước báo động va thoi gian duy ti tai một số vi trí điễn hình ở

hạ lưu sông Hong 24

Bảng 1.7: Diễn biến mặn dọc theo một s6 triỀn sông (9%) 28

Bang 1.8: Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (°C) so với thời kỳ 1980-1999

theo các Kịch bản biển đổi khí hậu ở Đồng bằng Bắc Bộ 29 Bảng 1.9: Mức thay đổi của lượng mưa năm (%6) so với thời kỷ 1980-1999 theo ce kịch bản ở Đồng bằng Bắc Bộ, 30 Bảng 1.10: Mức thay đổi lượng mưa thắng (%4) so với thời ky 1980-1999

theo ịch bản phát thải thấp ở Đồng bằng Bắc Bộ 30

Bảng 1.11: Mức thay đổi lượng mưa thing (%4) so với thời ky 1980-1999

theo kịch bản phát thải rung bình ở Đồng bằng Bắc Bộ, 31

Bang 1.12: Mức thay đôi lượng mưa tháng (%) so với thời kỳ 1980-1999

theo kịch bản phát thải cao ở Đẳng bằng Bắc Bộ, ạIBang 1.13: Các kịch bản về mực nước biển dâng (em) so với năm 2000 32Bang 2.1: Thống kê các trạm khí tượng trong và lân cận tỉnh Nam Định 39Bảng 22: Lượng mưa 3 ngày lớn nhất ta tram Nam Định và Ninh Bình 40

Bảng 2.3: Khoảng cách xâm nhập mặn 46 Bảng 2, 4:Đặc trưng định lũ đặc biệt lớn trên các sông thuộc sông Hang 58 Bảng 4 1: Khả năng chịu ngập của lúa theo chiều cao cây lúa 86

Bảng 42: Thống kể cúc biên trên và biên dưới %

Bảng4 â: Kết qua thừ nghiệm mô hình 99

Bảng 44: Kết quả kiêm định mô hình tại một số trạm 100

Trang 9

DANH MỤC HÌNH VE.

Hình 1.1: Xu thế biến đổi nhiệt độ trung bình năm tại trạm Láng

Hình 1.2: Bản đồ vị tri các tram Khi tượng - Thủy văn vùng đồng bằng Bắc Bộ 9Hình 1.3: Xu thé biến đổi của đ i tương đối trung bình năm tại tạm Lán, L0

Hình 1.4: Xu thé biển đổi lượng bốc hơi Piche năm tại trạm Láng "

Hình L.5: Xu thé thay đổi lượng bốc hoi Piche năm tại trạm Thái Bình inHình 1,6: Xu thé biến đổi số giờ nắng năm ti tram Láng ninh 1,7: Xu thé biến đổi số giờ nắng năm ti tram Thái Bình ụHình 1.8: Xu thé biến đổi lượng ma 5 ngày lớn nhất năm tại trạm Láng IsHình 1.9; Xu thế biển đổi lượng mưa 5 ngày lớn nhất năm tại tram Hà Đông l5Hình 1.10: Xu thể biển đổi lượng mưa Š ngày lớn nhất năm tại trạm Phủ Lý 16

Hình 1.11: Xu thé biển đổi lượng mưa 5 ngày lớn nhất năm tại trạm Bắc Ninh 17 Hình 1.12: Xu thể biển đổi lượng mưa 5 ngày lớn nhất năm tại tram Gia Lâm 17 Minh 1.13: Xu thể biển đổi lượng mưa 5 ngày lớn nhất năm tại tram Văn iang l8

Hình 1.14 Xu thể biển đổi lượng mưa 5 ngày lớn nhất năm tại trạm Thủy Nguyên 19

Hình 1.15: Xu thé biến đổi lượng mưa 5 ngày lớn nhất năm tại trạm Phù Liễn 19

Hình 1.16: Xu thể biến đổi của mực nước trung bình năm tại trạm Định Cư trên

năm 2008 (Hệ hải đô) 26

năm tại trạm Hòn Dấu từ năm 1956 đến

Hình 1.22: Dao động mye nước lớn n

năm 2008 (Hệ hải đồ) 26Hình 2.5: Tần suất mục nước tiểu - rạm Hòn Dé 46inh 2.6: Biểu đồ tình hình dng, han tinh Nam Dịnh 2Hình 3.1: Chế độ đồng chảy của đoạn sông đơn được mô ta bằng hệ phương tinh viphân đạo hàm riêng Saint — Vernant 6

inh 4.1: Mang thủy lục tính toán tiêu cho hệ thống thủy nông Nam Định 94

Trang 10

Hình 4.3: Mô phỏng tram bơm trong Mikel để tinh toán tiêu tỉnh Nam Định 95

Hình 4.4: Mô phỏng cổng tiêu trong Mikel | để tính toán tiêu tỉnh Nam Định 96

Hình 4 5: Sơ đồ phân khu tiêu hệ thống thủy nông Nam Định Sĩ

Hình 4 6: Bản đồ ngập tinh Nam Định sau 5 ngày ứng với kich bản BĐKH 102Hình 4.7 Bản đồ ngập tỉnh Nam Định sau 5 ngày ứng với trường hợp hiện tị 102

Trang 11

LỜI CẢM ON

Sau một thời gian nghiên cứu, luận văn Thạc sĩ với đề tài “Nghiên cứu tinktoán tiêu mước cho hệ thống tháy nông tỉnh Nam Định theo kịch bin mước biéndang” đã hoàn thành theo đúng nội dung của đề cương nghiên cứu, được Hội đồng

Khoa học và Đào tạo của Khoa Thuỷ van và Tài nguyễn nước phê duyệt Luận văn

được thực hiện với mong muốn nghiên cứu ảnh hưởng của biển đối khí hậu đối với

vấn dé tiêu nước của hệ thẳng thuỷ nông tink Nam Định để từ dé đưa ra được các giải pháp thích ứng

Đổ cé được kết quả như ngày hôm nay, tác giả xin bay tỏ lông biết ơn sâu

sắc tới PGS.TS Phạm Thi Hương Lan và TS Đoàn Thị Tuyết Nga ~ Giảng viên Bộ

môn Kỹ thuật sông và QLTT trường Đại học Thủy lợi đã tận tình hướng dẫn, chỉbảo và đồng góp các ý kiễn quỹ bảu trong suốt quả trình thực hiện luận văn

Xin chân thành cảm om sự giúp đờ nhiệt tình, sự hỗ trợ về mặt chuyên môn

và Kinh nghiệm của các thay cô giáo trong khoa Thủy văn & Tài nguyên nước đã

tạo điều kiện rắt nhiễu cho tác giả trong suỗi qué trình làm luận văn.

Xin chân thành cảm am các đồng nghiệp phòng Khảo sắt ~ Công ty ne vấn

và khảo sát thit kế xây dựng - BOP; Phòng Đào tao Đại học và sau đại học; tậpthé Lớp cao học 18V Trường Đại học Thuy lợi cùng toàn thé gia đình đã động viên,AMích lẻ tạo điều kiện thuận lợi vé moi mat cho túc giả trong thời gian hoàn thànhlun vẫn

Trong quả trình thực hiện luận văn, do thai gian và kiến thức còn hạn chế

nên chắc chin không thé trảnh khải những sai sót Vi vậy, tác giả rất mong nhận

(được sự chỉ bảo, đồng góp ý kiễn của thầy 06, đằng nghiệp để giúp tác giả hoàn

thiện vé mặt kiến thúc trong học tập và nghiên cứu

Xin trân trong cảm ơn!

Tà nội, ngày 10 tháng 3 năm 2012

Tác giá

“Nguyễn Thị Ngọc Anh:

Trang 12

MỞ ĐẦU.

A TÍNH CAP THIET CUA ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU

Biến đổi khí hậu là một tong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại

trong thé kỷ 21: nó sẽ tie động nghiêm trong đến sản xuất, đồi sống và mỗi tường

trên phạm vi toàn th giới, Biển đổi khí hậu, với các biểu hiện chín là sự nóng lên

toàn cầu và mực nước biển ding, chủ yếu là do các hoạt động kinh tế - xã hội của con người gây phát thải qué mức vào khí quyển các Khi gây hiệu ứng nhà kính

“Theo báo cáo đánh gi

đã tăng khoảng 0,74°C trong thời kỳ 1906 - 2005 và tốc độ tăng của nhiệt độ trong

lần thứ tư của IPCC năm 2007, nhiệt độ trung bình toàn cầu.

50 năm gin đây gin gắp đổi so với 50 năm trước đó Trong 100 năm qua, lượng

mưa có xu hướng tăng ở khu vục vĩ độ cao hơn 30° Tuy nhiên lượng mưa lại có xu

hướng giảm ở khu vực nhiệt đói từ giữa những năm 1970, Hiện tượng mưa lớn có

dấu hiệu tăng ở nhiễu khu vực trén thể giới (IPCC;2007) Mực nước biển toàn cầu

đã tăng trong thé kỷ 20 với tốc độ ngày càng cao Số liệu đo đạc từ vệ tinh

‘TOPEX/POSEIDON trong giai đoạn 1993 - 2003 cho thấy tốc độ tăng của mực

nước biển trung bình toàn cầu là 3,1 + 0,7mm/ndm, nhanh hon đáng kể so với thời

Hong và đồng bằng sông Cửu Long chịu ảnh hưởng nặng nhất Khi nước biển dâng.cao | mt, ước chững 5.3% diện tích tự nhiễn, 10% dân số, 10.2% GDP, 10.9%

vũng đ thị, 7.2% diện tích nông nghiệp và 28,9% vũng đắt thp sẽ bị ảnh hưởng Trang 5D năm qua (1958 - 207), nhit độ trung bình năm ở Việt Nam tăng lên

khoảng từ 0,5°C đến 0,7°C Nhiệt độ mùa đông tăng nhanh hơn nhiệt độ mùa hè và

1g khí hậu phía Nam.

+ độ ở các vùng khí hậu phía Bắc tăng nhanh hơn ở các vị

Xu thé biến đổi lượng mưa năm trung bình trên từng địa điểm trong 9 thập kỷ vừa

‘qua (1911- 2000) không rõ rét theo các thời kỳ và trên các vùng khác nhau: có giai

Trang 13

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành thuỷ văn học

đoạn tăng lên và có giai đoạn giảm xuống Lượng mưa năm giảm ở các vùng khí

hậu phía Bắc và tăng ở các vùng khí hậu phía Nam Tính trung bình trong cả nước,

lượng mưa năm trong 50 năm qua (1958-2007) đã giảm khoảng 2% Số đợt không khí lạnh ảnh hưởng tới Việt Nam giảm đi rõ rệt trong hai thập ky qua Tuy nhiên,

fe biểu hiện i thường lạ thường xuất hiện mà gin đây nhất là đợt không khí lạnh

gây rét đậm, rét hại kếo đài 38 nịgầy trong thing 1 và thing 2 năm 2008 ở Bắc Bộ(Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biển đổi khí hậu, Bộ TNMT, 2008).Bão có cường độ mạnh xuất hiện nhiều hơn trong những năm gin đây Quỹ đạo bão

có dau hiệu địch chuyển dan về phía nam và mùa bão kết thúc muộn hon, nhiều cơn

bã ö đường di dị thường hon(Théng bảo Âu tiên của Việt Nam cho Công ước

hung của Liên Hop Quốc vẻ biển đối khí hậu, Bộ TNMT,2003) Số liệu quan trắc

mực nước biễn tại các tram hải in dọc ven biển Việt Nam cho thấy tốc độ dâng lê của mực nước biển trung bình ở Việt Nam hiện nay là khoảng 3mminăm (giai đoạn

1993-2008), tương đương với tốc độ tăng trung bình trê thế giới Trong khoảng 50

năm qua, mục nước biển tại Trạm hải vin Hòn Diu dâng lên khoảng 20em (Cñương

trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đố khí hậu, Bộ TNMT, 2008) Theo đánh giá của Tổ chức CARE quốc tế tại Việt Nam, mỗi thập ky mực nước biển ở Việt

Nam có thể dâng 5 em, đến năm 2070 có thé dng 69 em, năm 2100 nước biển cóthể sẽ ding tới khoảng Im Nếu nước biển dâng cao theo dự bao như vậy thì đồngbằng sông Hồng (DBSH) sẽ bị ngập khoảng 5.000 km, đồng bằng sông Cửu Long

sẽ bị ngập 20.000 km’ dẫn đến mắt đắt và giảm sản lượng nông nghiệp

Hệ thống các công trình thuỷ lợi tỉnh Nam Định được đầu tr từ rất sớm, từ

những năm 1960 đến nay đã có nhiều đợt bổ sung hoàn chỉnh quy hoạch thủy lợi

(1963, 1967, 1969, 1976, 1995 ~ khu Nghĩa Hưng: 1973, 1995 ~ Khu Xuân Thủy; Hải Hậu; Nam Ninh và khu Bắc Nam Hà thuộc Nam Định), hệ thối 1g các công trình

thuỷ lợi đã từng bước được đầu tư xây dựng như các trạm bơm lớn, nương,

cổng đưới đê, hệ thing dé dit, góp phần quan trọng trong việc củi tạo nén nông

nghiệp phục vụ tưới tiêu, chống úng chống hạn, nâng cao năng suất cây trồng Tuy

Học viên: Nguyễn Thị Ngọc Anh Lớp 18V

Trang 14

trong quả tình khai thác, sử dụng đến nay hệ thống thủy lọ tính Nam Địnhcòn một số tồn tại như sau:

* Hệ số tới, tiêu hiện nay côn thấp chưa dip ứng được yêu cầu sản

xuất

* Hg thống công trinh thủy lợi qua nhiều năm sử dụng đến nay nhiềucông trình đã xuống cấp nghiêm trong, kênh mương bj bỗi lắng, Năng lực của hệthống thủy nông không đáp ứng yêu edu của sản xuất, ty lệ thất thoát nước tưới vẫncôn cao do phần lớn các công tình được xây dựng từ lâu, nay đã xuống cấp nhưngchưa được thay thé, sửa chữa kip thời do khó khăn vẻ von, sự đầu tư thiểu đồng bộ,việc quản lý khai th hạn chế Công tác quản lý hệ thống chưa cổ quý

trình vận hành chỉ tiết dựa trên cơ sở dự báo mưa, lũ, triều và mặn,

* Tình trang vi phạm lần chiếm hành lang công trình thủy lợi vẫn diễn

ta ở nhiều nơi ảnh hưởng tới năng lực tưới tiêu của hệ thống

Hậu quả là khi có mưa lớn kéo dài thi tình trạng úng ngập triền miên, kéo dàitrong nhiều ngây, nhiều giờ trong suốt mũa mưa đã xây ra làm ảnh hưởng nghiêm

trọng đến sản xuất và đồi sống kính tế - xã hội Khi có thêm tác động của BĐKHI và

dâng thi các công trình thủy lợi đã có li cảng không dip ứng được và

mâu thuẫn giữa nhu cầu và khả năng đáp ứng lại cảng căng thẳng hơn

Biến đổi khí hậu và nước biển dâng đang là môi đe dọa hiện hữu và to lớn

mà nhân loại sẽ phải đương đầu trong thé ky XI Trước nguy cơ đồ Liên hợp quốcđđã kêu gọi tắt cả các quốc gia hãy đồng tâm nhất trí dé giải quyết vin đề nêu trên.Nghiên cứu đề xuất và thực hiện các gii pháp nhằm hạn chế đến mức thắp nhất các

tác động tiêu cực của BĐKH và thích ứng với quá trinh BĐKH toàn cầu là nhiệm

vụ cắp bách của mọi quốc gia, của mọi người trên tri dit, Cho đến nay các giảipháp đã được các nhà khoa học và các tổ chức quốc tf dưa ra đều hướng vào việc

giảm nguồn phát thai khí nhà kính - tác nhân chủ yếu.

dai

tìm các giải pháp hạn chế,

nên hiện tượng BĐKH toàn cầu và hướng tìm giải pháp thích ứng với bi

khí hậu

Trang 15

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành thuỷ văn học

Voi những lý do đã nêu ở trên, đề tài: “Nghiên cứu tính toán tiêu nước cho hệ

thẳng thủy nông tinh Nam Định theo kịch bản nước biển ding” đã được đề xuất để

nghiên cứu,

B MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CUA DE TÀI

‘Tinh toán tiêu nước cho hệ thẳng thuỷ nông tinh Nam Định theo kịch bản

nước biển ding

C.ĐÓI TƯỢNG VA PHAM VI NGHIÊN CỨU UNG DỤNG

- Đối tượng nghiên cứu của đề tả là yêu cầu tiêu và các biện pháp tiêu nước

mặt do tác động của biến đối khí hậu.

- Phạm vi nghiên cứu ứng dung là hệ thống thủy nông tính Nam Định.

D NỘI DUNG VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN COU

DI Nội dung nghiên cứu.

Luận văn di sâu nghiên cu 02 vấn đề chính su:

- Xác định yé u thoát nước vùng ảnh hưởng triều do ảnh hướng của

BDKH toàn cầu thông qua các kịch bản nước biển dng tinh Nam Định.

- Nghiên cứu ứng dụng mô hình thuỷ lực để tính toán tiêu nước cho hệ

thing thuỷ nông phù hợp với yêu cầu phát triển kinh i, thích ứng

với BDKH toàn cầu,

2 Phương pháp nghiên cứu

"Để thực hiện mục tiêu và nội dung nghiên cứu đ ra, trong luận văn sử dụngphương pháp nghiên cửu sau:

1) Phương pháp Kế thừa

Nghiên cứu tiếp thu và sử dụng có chọn lọc kết quả nghiên cứu và thành tựu

khos học công nghệ của ắc tác git tong và ngoài nước đã nghiên cứu vỀ những

vấn đề có liên quan đến đề

Học viên: Nguyễn Thị Ngọc Anh Lớp 18V

Trang 16

3) Phương pháp điều tra thu thập và đánh giá

Điều tra thu thập tài liệu, khảo sát và nghiên cứu thực té, phân tích đánh giá

và tổng hợp tải liệu để từ đó rút ra các cơ sở khoa học và kha năng ứng dụng vio

thực tin.

3) Phương pháp phân tích ting hợp

Việc nghiên cứu tiêu thoát nước có liên quan đến nhiều yêu tổ như kỹ thukinh tế, xã hội có tác động rộng rãi đến cuộc sống của cộng đồng trên địa binrng lồn vì vậy việc phân ích tổng hợp là cằn thiết đồi với nghiên cứu này

4) Phương pháp sử dụng mỏ hình toán thủy văn, thiy lực

Để phục vụ cho tính toán thủy lực tiêu, luận văn đã nghiên cứu ứng dụng mô hình MIKE 11 của Viện Thuỷ lực Dan Mach (DHI),

Trang 17

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành thuỷ văn học

CHƯƠNG 1

TONG QUAN VE VAN DE BIEN DOI KHÍ HẬU Ở DONG BANG BAC BỘ

VA TAC DONG DEN VAN DE TIÊU THOÁT NƯỚC

1.1 KHÁI QUÁT CHUNG

Vang ding bằng Bắc Bộ (còn sợi la vùng đồng bing sông Hồng) nằm ngay

giữa vi độ 22°00! và 21°30’ Bắc và kính độcạnh phía Nam của đường bắc chí tuy

10 0 và 107°00" Đông Nhìn tong thể nó có dạng tam giác với định là thành phổ

Việt Trì tỉnh Phú Thọ còn đáy là đường bờ biển kéo dài từ thành phố Hạ Long tỉnh.

Quang Ninh đến cục nam huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình Đồng bing Bắc Bộ cóđịa giới hành chính gồm 10 tỉnh và thành phổ là Hi Nội, Hải Phòng, Vĩnh Phúc,Bắc Ninh, Hai Dương, Hưng Yên Hà Nam, Thii Bình Nam Dinh, Ninh Bình Tính

cđến năm 2008 vùng ĐBBB có tổng diện tích tự nhiên 1.486.250 ha trong đó khoảng

trên 760,000 ha là đắt nông nghiệp, dn số trên 18,6 triệu người

Đồng bằng Bắc Bộ duge tạo thành do quá tri bồi tụ phủ sa của hệ thống

sông Hồng và sông Thái Bình, chênh lệch về cao độ giữa các khu vực không nhiễu

Phin lớn vũng đồng bằng có cao độ từ 0# m đến 12,0 m so với mực nước biển

trong đó dưới 4,0 m chiếm tới 55,8%

Do có địa hình bằng phẳng và tring thấp nên véc cấp thoát nước ở DBBB

chủ yếu dựa vào biện pháp công trình thích hợp Trong mia mưa toàn bộ vùng châu

thổ thường xuyên bi de doa bởi Ii lụt và bão mạnh, là nguy cơ de doa môi trường

chủ yếu từ xưa tới nay Mật khác, dao động về độ cao mặt đắt nói chung và mặt

ruộng nói riêng ở vùng đồng bằng tuy nhỏ nhưng lại có ảnh hưởng rit lớn đến chế

độ canh tác và biện pháp tiêu thoát nước Trong phạm vi một địa phương hay một

khu vực nhỏ, chênh lệch cao độ mặt đất chỉ một vài mét cũng làm thay đổi chế độ.sản xuất cũng như giải pháp công trình tiêu thoát nước

Trải qua nhiều thé ky chẳng chọi với thiên nhiên, nhân din vùng đồng bằng

dy dựng được hệ thing đề điều va bờ vũng nhân tạo diy đặc cùng hing ngân

Học viên: Nguyễn Thị Ngọc Anh Lớp 18V

Trang 18

công tinh thủy lợi phục vụ yêu cầu chống lũ, tưới, iu, ải ạo đất Các côngtrình thủy lợi như hỗ, đập, trạm bơm, công củng với mạng lưới kênh mương, công.trình trên kênh, đường xã, đề điều, ba bao, bờ vũng v.v đã tạo thành hệ thống

công trình thủy lợi (còn gọi là hệ thống thủy lợi hay hệ thống thủy nông) Các hệ

thing thay lợi được xây dựng cùng với nhiều yêu tổ tự nhiên khác như sông, ngôi

4a chia cắt vũng đồng bằng thành những khu vực độc lập hoặc tương đổi độc lập,

<uge gọi là vùng thủy lợi Hiện nay ving Đẳng bằng Bắc Bộ đã hình thành 22 vùngthủy lợi có quy mô rất khác nhau Trong số 22 vùng nói tn, có vũng được chia nhỏ

thành nhiều hệ thống thủy lợi, có vùng được tổ chức thành một hệ thống thủy lợi

Mỗi hệ thẳng thủy lợi do một hoặc nhiều doanh nghiệp khai thắc công trin thủy lợiquản lý,

ắc Bộ có tốVing đồng bing 49 đô thị hoá và công nghiệp hoá di

động vào bậc nhất nước Diện tích đất nông nghiệp, hồ ao và khu rồng cổ khả nang

trữ và điều iết nước mưa ngày một thu hẹp nên yêu cầu tiêu nước ngày một căng

thing hon,

Đồng bằng Bắc Bộ là khu vực có hệ thing thủy lợi được xây dựng tương đối

hoàn chỉnh và đồng bộ nhất nước Tuy nin, hiu hết các công trình giữ vị trí thenchốt trong các hệ thống thủy lợi đều có thời gian phục vụ đãi từ trên 30 năm thâmchi tới trên 100 năm nên đã bị xuống cấp rất nghiêm trọng Mặt khác các công trình.này được tính toán thiết kế trong diễu kiện nền kinh tẾ chưa phát triển, nhu cầu cắp

nước và thoát nước chưa cao và căng thing như bay gid, bởi vậy chúng không đáp

ứng được yêu cầu của thực tiễn

BIEN DOI KHÍ HẬU Ở DONG BANG BÁC BỘ

2.1 Mạng lưới trạm quan trắc khí tượng

Các tram đo khí tượng và do mưa ở ĐBBB phân bổ tương đối đều Mộtrạm được thiết lập từ rất sớm như Láng (1886), Son Tây (1933), Hà Đông (1936),

Hai Dương (1929), Hưng Yên (1922), Phủ Liễn (1904), Thái Binh (1933) Tuy nhiên do chiến tranh nên thời gian quan trắc của các trạm đều không liên tục, phần

lớn bị gián đoạn từ năm 1947 đến 1956 hoặc 1957 Sau hỏa bình lập lạ các tram đo

Trang 19

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành thuỷ văn học

khí tượng và do mưa được quan trắc khá đầy đủ và liên tục từ 1956 tới nay ĐỂ

phục vụ cho nghiên cứu, luận văn đã sử dụng tài liệu của các trạm Son Tây, Lang,

Hà Đông, Hưng Yên, Hai Dương, Phù Liễn, Thái Bình, Văn Lý, Nam Định, Phủ

Lý, Nho Quan, Ninh Bình, Vị trí các trạm quan trắc khí tượng xem hình 1.2.

122. lên đổi về nhiệt độ

Chỉ trong vòng gin nửa thé kỷ, từ năm 1960 đến nay, nhiệt độ rung bìnhnăm của toàn vùng ĐBBB đã tăng từ 0,4 °C đến 0,6 °C, số đợt không khí lạnh giảm

hn từ tung bình mỗi năm đón nhận 29 đợt không khí lạnh trong thập niên

1971-1990 xuống còn 24 đợt mỗi năm trong thập ky 1991-2000, đặc biệt trong các năm

tir 1994 2008 chỉ còn 15 đợt đến 16 đợt rết mỗi năm

Bang 1 1: Nhiệt độ trung bình năm của một số trạm khí tượng

Nhiệt độ trung bình năm theo thời kỹ CC) 1961-1970] 1971-1980] 1981-1990 Ì 1991-2000 2001-2008

Hình 1.1: Xu thé biển di nhiệt độ trung bình năm tại trạm Láng

Học viên: Nguyễn Thị Ngọc Anh Lớp 18V

Trang 21

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành thuỷ văn học

1.2.3 Biến đối về độ Am

Theo quy luật chung, độ ẩm tương đối trung bình tháng ở DBBB cao nhấtxây ra vào thing 3, tháng 4 khỉ cổ tác động của mưa phủ, thấp nhất xuất hiện vào

tháng 6, tháng 7 khi có tác động của gió tây khô nóng Kết quả nghiên cứu cho thầy

độ ẩm tương đỗi rong bình thing trong các thập kỷ gin diy cỏ xu hướng thấp dần

Ví đụ tại trạm Láng độ âm rung bình năm thời kỹ 2001-2008 đạt 79% thập 2% so

với trừng bình nhiều năm Độ dim trung bình thing thấp nhất rong thoi kỹ

2001-2008 dat từ 74 %, én 75 % thấp hơn trung bình nhiều năm từ 2 % đến 4 %, VỀ mùa

dong số đợt không khí lạnh giảm hẳn, số ngày mưa phủn cũng giảm vi khả năng

1g nông trong mia cổ xu hướng gia tăng trong thập kỷ gin đây Từ năm 1961

đến 1980 trung bình mỗi năm có 30 ngày mưa phủn, từ năm 1991 đến nay giảm

xuống chi còn 13 ngày đến 15 ngày

Đặc trưng độ âm trung bình thing của từng thập kỷ tại trạm Láng xem bảng

1.1 phần phụ lục chương I

So ảm trong gã 50)

“pees S5 ỀB5555HRR

"Hình 1.3: Xu thé biến đổi của độ Âm trơng đối trung bình năm tại trạm Láng

A, Biến đối về lượng bốc hơi

Kết quả nghiên cứu cho thấy lượng bốc hơi trung bình tháng cao nhất xảy ra vàocác thing 6, thing 7 dao động từ 90 mm - 130 mm, thắp nhất vào tháng 3 khi cómưa phùn âm ướt Xu thể biển động của lượng bốc hơi Piche giảm ở các trạm Ling,

Học viên: Nguyễn Thị Ngọc Anh Lớp 18V

Trang 22

Phù Liễn, Văn Lý và tăng ở tram Th Đặc trưng bốc hơi rung bình thắngnăm tại một số trạm điển hình xem bảng 1.2 phần phụ lục chương I.

Trang 23

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành thuỷ văn học

nhất, chi đạt 42 giờ đến 46 giờ Biến đổi về số giờ nắng không rõ rằng: So với trung,

bình nhiều năm, trong ba thập ky từ 1961-1990 số giờ nắng có xu thé tăng nhưng

én thập ky 1991- 00, từ 2001 đến nay lại cố xu hướng giảm Tổng số giờ nắng ti

một số tram quan trắc dign hình xem bảng 1.3 phần phụ lục chương 1

lần bảo đổ bộ vào Việt Nam, trung bình mỗi năm cỏ ừ 4 đến S lần

Học viên: Nguyễn Thị Ngọc Anh Lớp 18V

Trang 24

Bang 1.2: Phân bồ số lần bão đổ bộ vào Việt Nam theo từng thing

Tháng 15 | 6 7 8 9 10 | II | 12 | Tổng cộngSốlần | § | 23 | 54 | 56 | HS | 9 | 4 | 9 | 40

(Qua thu thập đánh giá các kết quả nghiên cứu cho thấy số trận bão xuất hiện

ở Biển Đông trong khu vục từ ” đến 25° vĩ độ Bắc và 105° đến 130° kinh độ Đông

đã tang dẫn trong các thập kỹ gần đây (ví dụ số tận bão bình quân năm của thời kỳ

trận bão xuất hiện sớm vào thing 5, 6 có xu hướng nhiều hơn so với các thập ky

trước nhưng số trận bão xuất hiện muộn và rất muộn lại cỏ xu hướng gia tăng

Trang 25

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành thuỷ văn học

Bang 1.4: Tần suất bão dé bộ vào các khu vực theo thắng (%)

FE= Tháng ca

— ws 6 | 7 | 8 | 9 | a0} | 12

Khu vye — năm

Quảng Ninh - Ninh Bình | 2 j 11 | 28 | 21 [ 29) 8 | 1 100

“Thanh Hóa - Hà Tình 6| |2I|4 i 100 Bình Trị Thiên 4] 8 |16|35 29] 8 100 Quảng Nam - Bình Định | 4 | 2 | 2 | 2 |22 | 42 [21 | 5 | 100

Từ Đèo Ca trở vào, 6 3 28 | 50 | 13 | 100

1.2.7 Biến đổi về lượng mưa và phân bé mưa năm

Ving ĐBBB có lượng mưa năm tương đổi phong phú: khu vực phía namđồng bằng và ven biển đạt 1.750 mm ~ 1.850 mm, khu vực trung tâm và phía bắccia vũng đồng bằng 1.450 mm ~ 1.550mm Những năm có lượng mưa lớn thưởng

là những năm chịu ảnh hưởng của mưa bão Kết quả nghiên cứu cho thấy trong vài

thập kỷ gần diy sự bi! động vỀ tổng lượng mưa năm không rỡ nét nhưng lượng

mưa trung bình các tháng mia khô giảm nhiễu, lượng mưa các tháng mùa mưa lại

số xu hướng gia tăng Do mùa mưa kết thúc sóm nên lượng mưa trung bình thing

10 giảm nhiều chỉ bing 50% lượng mưa trung bình nhiều nấm

1.2.8 Biến đổi về lượng mưa lớn nhất thoi đoạn ngắn

(Qua thu thập đánh giá các phân tích ti liệu mưa ngày tử năm 1956 đến 2008

tai các trạm đo mưa điển hình ở đồng bing Bắc Bộ cho thấy mưa lớn nhất thời đoạn

ngắn ti các tram đo đã thing kế đều có tinh chit bao Tổng lượng mưa của trậnmưa 1 ngày lớn nhất thấp hơn nhiều so với trận mưa 3 ngày lớn nhất năm Ngược

lại tổng lượng mưa của trận mưa 7 ngảy lớn nhất không lớn hơn nl so Với trận.

mưa Š ngày lớn nhất Mưa 5 ngày lớn nhất 6 tổng lượng lớn hơn nhiễu so với mưa

3 ngày

4) Vũng Hữu sông Hang

Học viên: Nguyễn Thị Ngọc Anh Lớp 18V

Trang 26

Nghiên cứu lượng mưa 5 ngày lớn nhất trung bình của từng thời kỳ tại các

trạm do cho thấy có sự biến đối lớn tại hau hết các trạm đo: lượng mưa 5 ngày lớn.nhất trung bình thời kỳ hiệ ti 2001-2008 gia tăng so với trùng bình nhiều năm là

14% tại Hà Nội, 17% tại Hà Đông, 7% tại Thường Tín, 4% tại Phủ Lý; nếu so với

thời ky 1961-1970 mức độ gia tăng lên tới 30% tại Hà Nội, 40% tại H Đông, 21% tại Ba Tha, 26% ti Thường Tím, 21% ti Vân Đình, 10% ai Phi Lý Tuy nhiên nếu

xét cả thời kỳ dài từ năm 1956 đến nay cho thay mức độ biến động vẻ tổng lượng là.không đáng k, thậm chí nhiều khu vực có xu hướng giảm Lượng mưa 5 ngày lớn

nhất trung bình của từng thời kỳ tại một số trạm đo vùng Hữu sông Hồng và

tỷ lệ lượng mưa 5 ngày max trung bình của các thời ky so với trung bình nhiề

xem bảng 1.4 và bảng 1.5 phần phụ lục chương 1

= | |

= Picirtectre

Tình 1.8: Xu thé biến đỗi lượng mun S ngày lớn nhất năm tại tram Láng

Hinh 1.9: Xu thé biễn đãi lượng mưu 5 ngày lồn nhất năm tại tram Hà Đông

Trang 27

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành thuỷ văn học

So với vùng Hữu ngạn, mức độ biến động của lượng mưa lớn nhất trung bình

thời đoạn ving Tả ngan sông Hồng nhỏ hơn Lượng mưa Š ngày lớn nhất rung bình

thời đoạn 2001-2008 gia tăng so với thời đoạn 1961-1970 là 89% tại Đông Anh,

18% tại Văn Giang, 9% tại Thanh Miện, 6% tại trạm Ninh Giang; gia tăng so với

thời đoạn 1991-2000 là 5% tại Thanh Miện, 44% tại Hải Dương 28% tai Ninh

Giang, Trong hệ thing Bắc Hung Hải xu thé lượng mưa $ ngày lớn nhất gia tăngmạnh ở các vàng phía Đông Nam côn ving trung tâm và Tây Bắc của hệ thông xu

thế gia tăng không đáng kẻ Cũng tương tự như vùng Hữu ngạn, nếu xem xét cá thời

kỹ dài ừ năm 1956 đến nay cho thấy mức độ biển động về tổng lượng các trận mưa

lớn nhất năm là không đáng kể, thâm chí tại nhiều khu vực có xu hướng giảm

Lượng mưa 5 ngày lớn nhất trung bình của từng thời kỳ tại một số tram vùng Tảsông Hồng xem bảng 1.6 phần phụ lục chương L

Học viên: Nguyễn Thị Ngọc Anh Lớp 18V

Trang 28

Bảng 15: So sánh tỷ ệ cong mica Š ngày lớn nhất trung bình ca từng thời kỳ

0 với trung bình nhiều năm Đơn vị %Bắc | Ding | Gia | Hưng| Văn | Thanh Ninh

Thời kỳ

Ninh | Anh | Lâm | Yên | Giang | Miện | Dương | Giang 1961-1970 | 96 | 57 | 87 | 95 | 86 | 9% | H4 | an 1971-1980 | 94 | 100 | 100 | 123 | wor | HO | Hà | HÔ 1981-1990 | 120 | 119 | 1I9 | lÔI | 99 | 98 | 83 | 8I 1991-2000 | 91 | 100 | 103 | 92 | Hà | 98 | 80 | 91 2001-2008 | 98 | 108 | 87 | 83 | 102 | 102 | H4 | H7

Trang 29

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành thuỷ văn học

©) Vũng ven biển từ Hai Phòng t

(Qua thụ thập đính gi các kết quả nghiền cứu ch thấy, so với lượng mưa 5ngày lớn nhất trung bình nhiều năm (1961-2008), lượng mưa lớn nhất trong thời kỳ1961-1970, 1981-1990 ở ha hết các trạm đều nhỏ hơn: trong thời kỳ 1971-1930,

1991-2000 và 2001-2008 ở hau hết các tram đều lớn hơn.

So sinh lượng mưa 5 ngày lớn nhất trung bình thời kỳ 2001-2008 với các thời kytrước cho thấy mức độ gia tăng còn cao hơn: néu so với thỏi kỳ 1961-1970 cao hơn

3% tại các trạm trong đó cao nhất tại Phù Liễn là 13%, Thái Binh là 10%;

so với thôi kỳ 1971-1980 thi cao hơn 25% tai Chí Linh, 14% tại Thái Binh; so với

từ 3%

thời kỳ 1981-1990 cao hơn 33% tại Chi Linh, 4% tại Thủy nguyên, 15% tại Vĩnh Bảo, 24% tại Thái Bình, 21% tại Phù Liễn; so với thời kỳ 1991-2000 cao hơn 11%

tại Chí Linh, 63% tại Thái Bình, 0,7% tại Phủ Liễn Nếu xem xét cả thời ky dài từ

năm 1956 đến nay cho thấy mức độ biến động vé tổng lượng các trận mưa lớn nhất

năm là không đáng kể, thâm chi tại nhiều khu vực có xu hướng giảm Lượng mưa 5

ngày lớn nhất trung bình từng thời kỳ và so sánh tỷ lệ so với trung bình nhiều năm

tại một số tram ving ven biển từ Hii Phòng tới Văn Lý xem bảng 1.7 và bảng L8

phần phụ lục chương L

Học viên: Nguyễn Thị Ngọc Anh Lớp 18V

Trang 30

Khải An A

200.0 |W VA

38#888ã§58588>Ề8888RSã

Hình 1.15: Xu thế biển đổi lượng mua Š ngày lớn nhí tại trạm Phù Liễn

©) Qua phân tích đánh giá các kết quả nghiên cứu cho thấy

- Lượng mưa 1 ngày lớn nhất năm tại hầu hết các trạm nghiên cứu đều có xu

hướng giảm, Mức độ giảm ở tram Nam Định là lớn nhất lên tối 3,Šmm năm, Các trạm khác giảm không nhiều Riêng tram Hà Đông lại có xu hướng tăng do ảnh hưởng của số iệu mưa đầu thing 11/2008 là quá lớn Nếu bỏ qua số liệu mưa năm

2008 thì rạm Hà Đông cũng có xu hướng giảm như các tram khác.

~ Thu thập các kết quả nghiên cứu cho thay 5 trạm: Nam Định, Thai Binh,Ninh Bình, Phủ Lý và Hưng Yên, lượng mơa của trận mưa lớn nhất năm thôi đạn

3 ngây, 5 ngày, ngày và tổng lượng mưa năm có xu hướng giảm với mức độ giảm tang bình trên dui 30 mminim đối với rên mưa lớn nhất năm, trên dưới 10 mnvnäm đối với tổng lượng mưa năm Tại tram Hải Dương lượng mưa 3 ngày lớn.

Trang 31

Luận vẫn thạc -20- Chuyên ngành thuỷ van hoc

nhất có xu hướng tăng nhưng không đáng kể, trung bình khoảng 0,6 mm/ndm côn.

trận mưa 5 ngày, 7 ngiy lớn nhất năm va tổng lượng mưa năm hầu như không thaydồi Riêng tram Hà Đông nếu xết cả tận mưa lịch sử thắng 11/2008 thi có xu hướng

tăng Nếu liệt tà liệu tính toán chi xét đến năm 2007 thì trạm Hà Đông thi cũng có

xu hướng giảm như phin lớn các trạm khác,

- Đại đa số các tận mưa lớn nhất năm có thời đoạn ngắn ngày đều nằm trong các trận mưa dai ngảy hơn, điểm nảy lim tăng tính bất lợi của mô hình mưa Tuy

nhiên nên lựa chọn các trận mua có xu hướng dài ngày để tính toán bởi vi khi đó

tính toán tiêu nước của các trận mưa dài ngày được đảm bảo thì cũng có Khả năng

đảm bảo tiêu cho các trận mưa ngắn ngày và dé được quy định bai đặc điểm phát triển của đối tượng tiêu nước chính là lúa

~ Mặc dù những năm gin đây thính thoảng xuất hiện một số trận mưa lịch sửsong kết quả nghiền cứu mưa lớn nhất thời đoạn ngắn ti các tram đo mưa ở đồngbằng Bắc Bộ từ năm 1956 đến nay cho thấy mức độ biến động về tổng lượng không.lớn nhưng lại tăng cao vỀ cường độ và xuất hiện đồng thời trên điện rộng đã Lim

tăng cao nhu cầu tiêu ứng

14, BIEN ĐÔI CHẾ ĐỘ THỦY VĂN

1.3.1 Sông ngòi ở đồng bằng Bắc Bộ

Bao trùm toàn bộ vùng đồng bằng Bắc Bộ là phần hạ lưu của hệ thống sông.Hồng và sông Thi Bình Dòng chính sông Hồng bắt nguồn từ dãy núi Ngụy Sơncao trên 2.000m thuộc tinh Vân Nam, Trung Quốc Phụ lưu lớn nhất của sông Hồng

là sông Đà, sông Lô cũng đều bắt nguồn từ tính Vân Nam và Tây Tạng của Trung Quốc Các phụ lưu nay nhập vào sông Hồng ở khu vục Việt Trí, Từ đây rở xuống

lầu vùng hạ lưu của sông Hồng Dòng chính của sông Hong được tạo thành bởi

sông Đà, sông Thao, sông Lô, sông Gâm, sông Phé Diy và 6 phân lưu là các sông:

xông Diy, sông Đuồng, sông Lude, sông Tra Lý, sông Nam Định và sông Ninh Cơ.

Đông chính sông Thái Bình do 3 sông chính ta sông Cầu, sông Thương và

sông Lục Nam hợp lưu tại Phả Lai mà tạo thành, Từ Phả Lại tr xuống là vùng hạ

Học viên: Nguyễn Thị Ngọc Anh Lớp I8V

Trang 32

lưu sông Thai Bình Sông Thái Bình có hai phân lưu chính là sông Kinh Thầy vàsông Văn Úc

6 đồng bằng Bắc Bộ, hệ thống sông Hằng và sông Thai Bình lin thông với

nhau bởi mạng lưới sông khá day đặc trong đó quan trong nhất là sông uống và

sông Luge Khoảng trên 40 % lượng nước lĩ của sông Hồng được chuyén sang sông

“Thái Bình qua hai sông này Hệ thống sông Hồng ~ sông Thái Bình có rất nhiều cửasông trong đó quan trọng nhất là cửa Bạch Ding, Lach Tray, Văn Úc, Thái Bình,

Trả Lý, Ba Lat, Lach Giang và Cia Biy.

Hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình có tổng diện tích lưu vực khoảng169.000 km? trong đó hơn một nữa (khoảng 87.400 km? kể cả đồng bằng sông

Hồng) đều nằm trên đất Việt Nam Dòng chảy hàng năm của sông Hồng vào

Khoảng 115 tỷ mẺ đến 137 tỷ mỶ nước (đồng chảy trung bình hing năm tại Sơn tâykhoảng 3.600 m”4) Khoảng 40 % lượng nước này bắt nguồn từ Trung Quốc Đây

là lưu vực lớn nhất nước ta về mặt điện tích, đứng thứ hai sau lưu vực sông Mê.Kông về mặt lượng nước với 16 % toàn bộ lượng nước ở Việt Nam Sông Hằng khỉchay xuống đồng bằng đã phân bớt một phần lưu lượng sang sông Thái Bình quasông Đuống dii 64 km và sông Luộc dải 724 km, phân sang sông Đây qua sông

‘Nam Dinh dai 31,5 km, phân qua sông Ninh Cơ đài 51,8 km và qua sông Trả Lý dài

64 km để ra biển, phin còn lại chiy thẳng ra biển ở cửa Ba Lat Đoạn sông Hồngchy qua Hệ thống thủy nông Nam Thái Bình di 70 km

Sông Trả Lý là một nhánh của sông Hồng dài 64 km Sông Trả Lý là ranhgiới phân chia tỉnh Thái Bình thành 2 Hệ thống thủy nông Nam và Bắc Thái Bình,

chảy theo hướng chung từ Tây sang Đông, bắt đầu từ xã Hồng Minh huyện Hung

Hà, tinh Thái Bình rồi đỗ ra Vịnh Bắc Bộ tại cửa Tra Lý

1.3.2 Biến đỗi dòng chảy mùa kiệt trên dòng chính sông Hồng

1.3.2.1 Khái quát chung

Tông chảy các thắng mia kiệt trên sông Hồng tại Sơn Tây là do nguồn nướccủa các sông Ba, sông Lô, sông Thao và khu giữa từ các sông Ba, sông Lô và sông,

Trang 33

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành thuỷ văn học

“Thao tạo nên Tuy nhiên khỉ có các hd chứa lớn ở thượng lưu thì nguồn nước mùakiệt còn chịu ảnh hưởng của sự vận hành các hd chứa này Sự biến động của lượng

dang chảy ngày, tháng trong mùa kiệt sẽ dẫn tới sự gin tăng hoặc hạ thấp mực nước

ở hạ du sông Hồng Do dòng chay các sông nhánh giảm nên ding chảy tháng v8

Sơn Tây thai ky 1988-2008 giảm mạnh vào các thông 11, thắng 12 và thing 1 do hỗtích nước Cũng với sự vận hành điều tết xi nước phát diện và sự gia tăng tỷ lệ

phân phối dòng chảy thing của sông Héng qua sông Đuống mà dòng chảy trung

bình tháng thời kỳ 1988-2008 tại Ha Nội giảm so vời thời kỳ 1956-1987 là 506 m/s

vào tháng 11, giảm 276 mỶ/s vào tháng 12 và 76,2 mỶ/s vào tháng 1 nên mực nước.

trung bình thing tại Hà Nội giảm mạnh so với với thời ky trước khi có hỗ Hoà Binh,1.3.2.2 Biến di về lew lượng

4) Đông chỉnh sông Hỗng tại Sơn Tây

- Thời kỳ 1956-1987: Trước khi có hồ Hoà Bình, lưu lượng trung bình tháng

1 là 1.280 m „ tháng 2 là 1.070 mỶ/s, tháng 3 là 905 m’Ys, tháng 4 là 1.070 m’/s,Lưu lượng thang thấp nhất xuất hiện vào tháng 1/1963 là 853 m’vs, tháng 2/1957 là

b) Đông chỉnh sông Hồng tại Hà Nội

- Thời kỳ 1956-1987: Trước khi có hồ Hoa Bình, lưu lượng trung bình tháng

1 là 1044 mÖ/s, tháng 2 là 887m’, tháng 3 là 763 m’Vs, tháng 4 là 906 mÏ/s Lưu.lượng trung bình thắng thấp nhất: tháng 1/1963 là 757 m’s, tháng 2/1963 là 669m/s, tháng 3/1966 là 605 m'/s, tháng 4/1980 là 482 m”/s;

Thời} 1988-2008: Sau khi có hồ Hoà Bình lưu lượng trang bình thắng 1

là 967 mis, thing 2 là 936 n „ tháng 3 là 999 mvs, tháng 4 là 1.489 mÏs LưuHọc viên: Nguyễn Thị Ngọc Anh Lớp 18V

Trang 34

lượng thắng nhỏ nhất xuất hiện vào thing 1/1989 là 619 ms tháng 2/1989 là 582mỦ⁄, tháng 3/1988 là 641 mỶ/s, tháng 4/1988 là S58 mỶ⁄s

1.3.2.3 Biẫn đổi vi mực nước

Tại Hà Nội thời kỳ 1988-2008, do các hd chứa ở thượng nguồn tích nước,

lưu lượng tháo vé hạ du giảm nhỏ nên mực nước trung binh thời kỹ này giảm mạnh

so với mực nước trung bình thai kỳ 1956-1987 Mục nước thấp nhất quan tắc được

ào ngày 01/01/2008 là 1,12 m, ngày 12/02/2008 là 0,81 m, ngày 11/3/2008 là 1,04

01/4/2008 là 1.42 m, ngày 03/5/2008 là 1,45 m Thời kỳ trước khi có hồ

Hoà Binh mực nước thấp nhất tại Hà Nội xuất hiện vào tháng 3/1956 cũng chỉ là

1,56 m, Trong các mùa khô từ năm 2004-2005 đến nay mực nước tai Hà Nội luôn

luôn bị hạ thấp hơn mức trung bình nhiều năm nhất à ử thắng 1 đến thing 3 đã gây

khó khăn cho việc ấy nước ở vùng bạ lưu

1.3.3 Biến đổi dòng chảy mùa lũ trên dòng chính sông Hồng

Chế độ dòng chảy mia lũ của mạng lưới sông đồng bing Bắc Bộ chịu ảnh.hưởng rực tip của chế độ dng cháy sông Hồng nhất là đoạn từ Hưng Yên đến cửa

Ba Lạt, chế độ thủy triều vịnh Bắc Bộ và quy trình xả lũ của các hỗ thủy điện ở

ấn từthượng nguồn Lưu lượng mùa lũ tăng dẫn từ thắng 6 đến thing 8 và giảm

tháng 9 trở đi Mặc dù có sự điều tiết của các hỗ Hòa Bình, Thác Bà, Tuyên Quang

nhưng mực nước trung bình và mực nước lớn nhất các thing mùa ng hạ lưu

sông Hồng có xu thé tăng trong thời gian gin đây do mức độ gia tăng lượng nướctiêu bằng động lực từ các hệ thông thủy lợi ra sông lớn và sự biến đổi của khí hậu.toàn cầu

Thing 8 đồng chảy lũ đạt tị số lớn nhất: trên sông Trả Lý tại Quyết Chiến

đạt khoảng 910 mls ở Quyết Chiễn, trên sông Luộc tai Triều Dương dat 922 mvscòn tai cửa Ba Lạt có thé đạt 2.145 mỬS Lưu lượng lớn nhất nhiều năm cũngthường xây ra vào tháng 8, rắt ít khi xảy ra vào tháng 7 và tháng 9 Đối với các phụlưu nằm ở hạ du sông Hỗng, mực nước cao nhất trong năm và mực nước trùng bìnhthing lớn nhất năm cũng thường rơi vào tháng 8, rit it khi xảy ra vào tháng 7 và

Trang 35

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành thuỷ văn học

thing 9 Trường hợp gặp tổ hợp bit lợi là triều cường và lã thượng lưu lớn đỗ về thi

có thể gây ra mực nước lũ dénh cao vào các tháng 7 hoặc thing 9.

Lưu lượng bình quân thing mùa lũ thời đoạn 1902-2008 của một số vị tí

trên sông Hỗng xem bang 1.9 phần phụ lục chương L

Mure nước lũ cao nhất xây ra trên sông Trả Lý và song Hồng phụ thuộc chủyếu vào nước lũ sông Hồng và thủy triều Trên sông Trả Lý mực nước lũ cao nhấttại Quyết Chiến là 6,45m xuất hiện ngày 22/8/1971, tại Định Cư là 2,75m xuất hiệnngày 24/7/1996, Cảng gin về phía biển mực nước cao nhất thường bi chỉ phối bởiyếu tổ iều mạnh hơn

"Bảng 1.6: Mực nước báo động và thời gian duy tri tại một số vị trí iễn

Trang 36

Hình 1.18: Xu thé biến đổi của mye nước trung bình năm

tại trạm Ba Lạt trên song Hing

eS € § 5 58 8ð 8Š RRB

"Hình 1.19: Xu thé biến đỗicũa mực nước max năm

tại trạm Ba Lạt trên sông Hing

Trang 37

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành thuỷ văn học

1.3.4, Mực nước biển dâng, chế độ thuỷ triều và xâm nhập mặn

Theo kết quả nghiên cứu của Bộ Tài nguyên và Môi trường, trong 50 nămgần đây mục nước biển ở nước a đã đăng cao thêm khoảng 20 cm,

: jae a

Mực nước bin (mm)

Hin 1.20: Qué trình bin đổi mực mc biển Việt Nam giai đoạn 1880-2000

Nguỗn: IPCC (2007), Báo cáo của Ủy bạn liên Chính phủ về biển đổi Khí hậu

8 8 ä 8 § š 8ä 8 8 8 58 RE

Hanh 1.21: Dao động mực nước trung bình năm i trạm Hàn Đấu từ năm 1955

đến năm 2008 (Hệ hải đồ)

E 8 8 8 5 8 § ã 8

Hinks 1.23: Dao động mực nước lồn nhất năm ti trạm Hồn Đẫu từ năm 1956

ấn năm 2008 (Hệ hải diyHọc viên: Nguyễn Thị Ngọc Anh Lớp 18V

Trang 38

6 các khu vite ven biển đồng bing Bắc Bộ có chế độ nhật tiều với bién độtriều thuộc loại lớn nhất nước ta Một ngày có một đỉnh triều và một chân triều.Thời gian triều lên khoảng 11 giờ và triểu xuống khoảng 13 giờ Cứ khoảng 14

ngày đến 15 ngày có một kỳ nước cường (định trigu cao) và một kỳ nước ròng (hay

côn gọi là nước lừng, là khi định triều thấp) Vo kỳ tiểu cường, déng chảy sôngHồng ở vùng hạ lưu bị ảnh hưởng rắt mạnh của thủy iều vịnh Bắc Bộ Ảnh hưởngthủy triều lắn sâu vào nội địa, về mùa cạn tới 150 km, còn trong mùa lũ triểu anhhưởng từ 50 đến 100km Kỳ tiểu xuống biên độ triều lớn nhất vào thing 7 và nhỏ

nhất vào tháng 3, tháng 4 Biên độ triều lớn nhất là 3,94 m xảy ra vào ngày

23/1/1968

Hệ thống đo mặn vùng đồng bằng sông Hồng có 36 trạm đo từ 1963 đến

1980, trong đó có 3 tram trên đồng chính sông Hồng, 6 trạm trên sông Kinh Thầy, 3tram trên sông Văn Úc, 3 tram trên sông Trà Lý, 3 trạm trên sông Đầy 2 tram trênsông Ninh Cơ và các phân lưu khác từ 1 đến 2 trạm Các trạm này cũng không được.

đo liên tụ, phần lớn ngimg đo sau 1975-1979 Độ mặn lớn của sông Hồng phin lớn

rơi vào thing 1, còn ở các sông Thái Bình, sông Hoá thường vào tháng 3 Trong các.

sông nội đồng vàng nghiền cứu, độ mặn trung bình thing lớn nhất thường xảy ravào thing 2 và thing 3 Đây là thời điểm lưu lượng nước đến nhỏ trong khi nhu cầunước dùng cho sản xuất nông nghiệp, dan sinh và công nghiệp lại lớn nên lưu lượng.côn lại nhỏ, mực nước sông thấp sơ với nước tiểu biển cùng thời điểm Do vậy

chiều sâu xâm nhập mặn trung bình với độ mặn 1% và 4% dài nhất là trên các phân.

lưu của sông Thái Bình, rồi đến sông Ninh Cơ, sông Hồng và sông Đây

Độ mặn ở ngoài khơi Biển Đông hầu như không đổi, về mùa mưa độ mặn

Khoảng 3.2%

mủa do ảnh hưởng của nước ngọt từ các sông đỗ vào Chiều dài xâm nhập mặn sâu

nhất là các phân lưu của hạ du sông Thái Binh từ 5 km đến 28 km, với độ mặn 1%e

và 4%» thi trên sông Thái Bình là từ 15 km và 5 km, sông Ninh Cơ là 11 km và 10

còn mùa khô là 3.3%, Ở vùng ven biễn, độ nhiễm mặn thay đổi theo

km, sông Hồng 12 km và 10 km, sông Trả Lý là 8 km và 3 km và sông Bay là Š km

và km, Chiều đài xâm nhập mặn 1% xa nhất trên sông Thái Bình 12 km = 40km,

Trang 39

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành thuỷ văn học

sông Ninh Cơ 32 km, sông Trà Lý 20 km, sông Diy 20 km và sông Hỗng 14 km.

Khoảng cách xâm nhập mặn trên một

1

sông xem bảng 1.10 phần phụ lục chương.

Độ mặn trên các sông ven biển Đồng bằng Bắc Bộ tăng din từ đầu mùa đến

giữa mia khô vi sau đó giảm dẫn đến cuổi mia, Sự thay đổi này có liên quan tới

đồng nước ngọt từ thượng nguồn đỗ về Độ mặn trung bình lớn nhất trong mùa kiệtthường xuất hiện vào tháng 3, chiếm khoảng 64,5% các trạm đo, tháng 1 chiếm

32.2%, Độ mặn ở sông Hồng đạt cục đại vio thing 1, nhưng ở sông Thái Bình, độ mặn cực đại lại xuất hiện vào tháng 3 Độ mặn lớn nhất mùa khô của một số sông

trong một số năm điễn hình và dig biển độ mặn trung bình qua một số năm tại một

số trạm quan trắc xem bảng 1.11 và bảng 1.12 phẩn phụ lục chương I

Bang 1.7: Dién biển mặn doc theo một số trần sông (%6)

Tram Sông Độ mặn Tram Sông Độ mặn.

AnBà |KmhThủy 0055 | Thuyền Quang [Tra Ly 0.033

BếnTrểu | Kinh Thay 0,652 | Ngũ Thôn Trà Lý 0.850

CaoKênh | Kinh Thầy 2.26 | Dinh Cur Tà Lý đáiAnSon — |Kinh Thay 1.19 | Chie Thinh [Day 097Gia Cim |KinhThầy 344 | Kim Đài Diy 129

Pha Lễ Diy 248

Mặc dù đều thuộc mạng lư

Ninh Cơ và sông Day lại tương tự như hệ thing sông Thái Binh Nguyên nhân

ông Hồng nhưng độ mặn lớn nhất trên sông

«én việc độ mặn lớn nhất trên hệ thống sông Thái Bình xuất hiện vào tháng 3 là do

lây là vũng tring, thấp, khi lượng mu tr thượng lưu chy về giảm đir rệt (bảng

3) tì mặn có điều kiện tin sdu vào đất liền Trong khi đó hệ thống sông Hỗng cóđịa thể cao hơn, wy lượng nước ngọt từ thượng nguỗn đỗ v8 cũng giảm nhỏ nhấtvào thing 3 nhưng độ mặn lớn nhất lại xuất hiện vào thắng 1 đo trong thời gian nàyHọc viên: Nguyễn Thị Ngọc Anh Lớp 18V

Trang 40

các công tinh lớn ấy nước tưới gây ra như hệ thống Bắc Hưng Hải (75 mV), Nam

14 TÁC ĐỘNG CUA BIEN ĐÔI KHÍ HẬU TỚI VẬN HANH TIEU NƯỚCTRONG CÁC HE THONG THỦY LỢI

‘Theo *Kịch bản biến khí hậu, nước biển dâng cho

“Tài nguyên và Môi trường công bố tháng 9-2009: có 3 kịch bản biến đổi khí hậu

lệt Nam” do Bộ

“được nghi ru tương ứng với các mite độ thấp, trung bình và cao:

+ Nhiệt độ mùa đông có thé tăng nhanh hơn so với mùa hé ở tt cả các vũng trong cả nước, Các vùng khí hậu phía Bắc tăng nhanh hơn so với các vùng phía.Nam Với phương án thấp vào cuối thé ký XXI nhiệt độ trung bình của các vũngđồng bằng Bắc Bộ tăng 1,6"C, phương án trang bình tăng 2,4 °C và phương án caotăng tăng 3,1 C so với thời kỳ 1980-1999

Mite tăng nhiệt độ trung bình năm ( C) so với thời kjtheo các Kịch bản biến đỗi khí hậu ở Đằng bằng Bắc Bộ

- Lượng mưa mùa khô giảm mạnh Dự báo đến cuỗi thể kỷ XXI lượng mưa

trong thing 3 và thing 4 có thể giảm í nhất 45 9É và cao nhất tới 8, %, Lượng mưa năm tăng so với thời kỳ 1980-1999 là 5.2 % với phương án thấp, 7.9% với

phương án trung bình và 10,1 % với phương án cao trong đó lượng mưa của các:tháng 7 và thing 8 ting mạnh nhất với mức tăng thấp nhất là 9.9 và cao nhất lên

tới 19,1%

Ngày đăng: 14/05/2024, 09:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Xu thé biến dỗi số giờ nắng năm ti trạm Láng - Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu tính toán tiêu nước cho hệ thống thủy nông tỉnh Nam Định theo kịch bản nước biển dâng
Hình 1. Xu thé biến dỗi số giờ nắng năm ti trạm Láng (Trang 23)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN