Với đặc điểm thời tiết khí hậu đặc trưng tại khu vực Quảng, Nam, hiện tượng ngập lụt trên lưu vực sông thường xảy ra do dòng chảy trần bờ từ sông do mưa lớn, nước dâng từ biển và do hệ t
Trang 1MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
Mục đích của đề ti s eccccccccccesessessssssssssssseseessesessemnnsssssssssssseeseeseeseenmmnsssssssssssseeeeeeeees 3 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu ¿z+2+2¿++2222++z+++t2zzsseceee 3 Kết quả dự kiến đạt UOC ecccscccessssessssesssecsssecssseessuscssucsssecessesssuecssecessecesueessessssecsssesesneesseess 4
CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE CÁC NGHIÊN CỨU
1.1 Tinh hình nghiên cứu trên thế giới 2- £+2E++£+EE++2EE++tEEEEetEEEerrrrkerrrres 5
1.3 Tinh hình nghiên cứu về lũ lụt và thiệt hại do lũ ở lưu vực sông Vu Gia — Thu Bồn 13
CHUONG 2: TONG QUAN VE LUU VUC VA MO HINH NGHIEN CUU
2.1 Đặc điểm địa lý tự mhiGn eee eecceeccssescsssesssssecssseessssecssssecssseessssvecsssecssssecssseesessees 17
2.1.3 Đặc điểm địa chất thé nhưỡng vo esesseseseeseesessessesseseseeseeses 18 2.1.4 Tham phti thuc vat Va rng 7 19
2.2.1 Đặc điểm khí tuong cecccecceccessessessesssessessecssessessecsecsessessessesssessessessesseeees 21
PA N›ì.v‹{0:)::(ÀHiiitdditddddâi 21
Trang 2222 Đặc điểm thủy văn
23 Tình hình dân sinh, kỉnh tế và xã hội
231 Dânsổ
23.2 Lao động
2.3.3 Nông nghiệp và thủy sản,
23.4 Công nghiệp và iễu thủ công nghiệp
2.3.5 Du lịch và dich vụ
23.6 Gino thing
2⁄4 Tình hình số liệu khí tượng thay van lưu vực nghiê cửu
2:5 Lựa chọn phương pháp và các công cụ nghiên cứu.
2.5.2 Lựa chọn các công cụ nghiên cứu,
2.5.1 Lựa chọn phương pháp.
2.6 Giới thiệu phương pháp và các công cụ sử dụng trong luận văn.
26.1 Mô hình MIKE NAM.
2.6.1.1 Giới thiệu mô hình
2.6.1.2 Cấu trúc mô hình
au 2 22 22 23 23 2
28
28 28
28
28 29 29 30 30 30
36 36 36 37
Trang 32.6.1.3 Ứng dung mồ hình MIKE NAM 39
2.6.2.1 Giới thiệu mô hình 40
2622 Câu trúc mồ hình 40262.3 Ứng đụng m6 hình MIKE 11 4i2/63 Phần mềm ARCGIS và nguyên lý GIS 4
2.63.2 Phần mềm Aregis 4
2/64 Phần mềm MIKE 11GIS 44
CHUONG 3: UNG DỤNG MO HÌNH THỦY VĂN THỦY LỰC TÍNH TOÁN
MÔ PHONG NGAP LUT
3.1 Thiết lập so dé tính toán thủy lực cho mang lưới sông Vu Gia ~ Thu Bér 85 3.1 Sơ đổ mạng lưới sông 45
3.1.2 Số liu tinh toán 48
3.2 Xác định bộ thông số mô hình MIKE 11 33
3.3 Kết quả tinh toán thay lực 56
33.1 Hiệu chỉnh mô hình 56 3.3.2 Kiếm định mô hình 60
3.3.3 Đánh giá kết quả hiệu chỉnh và kiếm định mô hình thủy lực “
3⁄4 Mô phỏng lũ ứng với các tin suất thiết kế 64
3⁄5 Xây đựng bản đỗ ngập lụt _
Trang 43.5.1 Xây địng phương án
35.2 Xây dựng bản đổ ngập lụứng với từng phương án
3.5.2.1 Xây dựng ban đồ ngập lụt ứng với tin suất 1%
35.22 Xây dựng bản đồ ngập lụt ứng với tn suất 2%
3.5.2.3 Xây dựng bản đổ ngập lụ ứng với tin suất 5%:
3.5.24 Xây dựng bản đồ ngập lt ứng với tin suất thiết kế 10%
CHUONG 4: BANG GIÁ MỨC ĐỘ THIET HAI VUNG NGHIÊN COU
4.1 Thống kê thiệt hại do lũ trên lưu vực từ năm 1992-2010
4.2 Mức độ thiệt hại do lũ ứng với các tần suất inh toán
KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
1 Kết quả đạt được trong luận văn.
2 Những tổn tài trong quá tình thực hiện luận văn
3 Kiến nghị
61 68
68
T6 80
Trang 5DANH MỤC HÌNH ANH
ink 1.1 Ngập lạ tại một ngôi làng của Nga thing 8/2013
Hình L2 Ngập lục tại một khu vực phía Bắc Tokyo thing 9/2015
Hình L3 Trận mưa lũ gi Myanmartháng 7/2015
Hình 1.3 Lồ lụt miễn Trung năm 2009.
Hình 2.1 Khu vực nghiên cứu tỉnh Quảng Nam ~ Đà Nẵng
Hình 3.1 Sơ đồ mạng lưới sông Vu Gia = Thu Bên.
Hình 3.2 Sơ đồ thủy lực mang lưới sông Vu Gi Thu Bồn trong MIKBII
Hình 3.3 Lơ lượng thực dota tạm thủy văn Thin Mỹ năm 1999
Hình 3.4 La lượng thực đo gì tam thủy văn Nông Sơn năm 1999
Hình 3 5 Mục nước thực đo ti ram thủy văn Sơn Tra năm 1999
Hình 3.6 Các ö chứa trên lưu vue sông Vu Gia-Thu Bin
Hình 37 Sơ đồ quá tình hiệu chỉnh bộ thông
Hình 3 8 Mục nước tính toán và thực đo gi trạm Ái Nghĩa từ I/0/1998~ 30/12/1908
Hình 3.9 Mực nước tính oán và thự đo ti trăm Giao Thủy từ 19/1998 — 30/12/1998
Hình 3.10 Mục nước tính to và (bực đo ta tạm Ái Nghĩa từ 1/9/1999 30/12/1989
Hình 3.11 Mục nước nh toán và thuc đo gì tạm Giao Thủy từ 19/1999 ~ 30/12/1999
¡ Neha từ 1/9/2002 30/12/2002
của mô hình.
Hình 3.12 Mực nước tính toán và thực đo tí tram
Hình 3.13 Mực nước tính toán và thục đo tg tạm Giao Thủy từ 1912002 — 30/12/2002
Hình 3.14 Mực nước tính toa và thục đo gì tạm Ái Nghĩa từ /92008-30/1272001
Hình 8.15 Mực nước tính ton và thục dota tạm Giao Thủy từ 1/2004 — 30/12/2001
Tình 3.16 Phân phối đường quá tỉnh lũ đại biển tạm Nông Sơn năm 1999 vớ tn suất 1% Hình 3.17 Phân phối đường quá tỉnh lũ đi biển trạm Thành Mỹ năm 1999 với tin suất
Hình 3.18 Phân phối đường quá tình mưa đại bu ạm Trả My năm 1999 với ấn sult
Hình 3.19 Bản đổ ngập ut sông Vu Gia ~ Thủ Bồn ứng với tn suất thiết ế 1%
Hình 320 Bản đồ ngập fut sông Vụ
Hình 3.21 Bản đồ ngập lụt ứng với tan suất thiết kế 59%
ia Thụ Bồn ứng với in suất thiết kế 25.
Hình 3.22 Ban đỗ ngập lụt ứng với tin suất thiết kế 10%
THình 4.1 Đường quan hg tổng thệt hại quy đỗi năm 2014 với Hmax trạm Nông Sơn
Hình 4.2 Đường quan hệ tổng thiệt hại quy đổi năm 2014 với Hmax trạm Ái Nghĩa
so 6
oe
“
6s 66
or
B
T7
st 88 88
Trang 6DANH MỤC BANG BIEU
Đăng 1.1 Thiệt hại do là gây ra tử năm 1997-2009
Bảng 2.2 Nhiệt độ không khí bình quân nhiều năm,
Bảng 2.3 Tổng số giờ nắng thắng, năm trung bình nhiều năm,
Băng 2.4 Lượng bốc hơi các thắng, năm trung bình nhiều năm,
Bảng 2.5 Độ Âm trùng bình và thấp nhất rung bì h nhiều năm.
Bảng 2.6 H số biển động dòng chảy Cv.
"Thu Bồn.
Bảng 2.7 Dặc trưng ding chảy mia lũ trên hệ thống sông Vu Gi
Bảng 2.8 Lưu lượng định 10 lớn nhất ứng với tin suất trên các sông
Bảng 2.9 Các đặc trưng lũ ễu mãn rên lưu vực sông Vu Gia.Thu Bằn
Bảng 2.10 Đặc trưng dòng chảy kiệt trên sông Vụ Gia-Thu Bồn
Bảng 2.11 Dang chay nhỏ nhất ứng với tn uất rên hệ tồn sông Vu Gia-Thu Bản
Bảng 3.12 Dòng chảy kiệt nhỏ nhất tên sông
Bảng 3.1 Mạng sông được mô phòng trong sơ đồ thủy lục
Bảng 32 Các khu vực nhập lưu tén trên mang sông Vu Gia ~ Thủ Bản
Bảng 33 Bộ thông số nhám thủy lực.
Bảng 3.4 Mực nước tính toán và thực do đình lũ i trạm thủy văn năm 1998
Bà 3.5 Mực nước tính toán và thực đo đính lồ tram thủy văn năm 199
Bảng 3.6 Mục nước in toán và thực đo nh lũ 2 ram thủy văn năm 2002
Bảng 37 Mục nước tinh toán và thực đo din lũ gi 2 ram thủy văn 2004
Bảng 3.8 Các de trưng thông kế lơ lượng định lũ ng với tn uất hit kể
Bing 3.9 Bảng đặc trưng thống k lượng mưa lũ
Bảng 3.10 Diện tích ngập lụt lưu vực sông ứng với tần sut thiết kế 1%
Bang 3.11 Diện tích ngập lụt tại huyện Điện Bàn ứng với tân suất thiết ke 1%
Trang 7Bảng 3.14 Diện tích ngập lụt rong lưu vực sông Vu Gia ~ Thủ Bén ứng với tin suất thiết
kế 5% 78
“Bảng 3.15 Diện tích ngập lụt huyện Điện Bàn ứng với tin suất thiết kế 59%
Bing 3.16 Diện tích ngập lụt trong lưu vực sông Vu Gia ~ Thu Bồn ứng với tin suất thi
kế 10% 2 Bảng 3.17 Digntch ngập ạt huyện Điện Ban ứng với tin suất lũ tiết kế 105: _ Bảng 4.1 Tổng thiệt hại quy đổi tờ năm 1992 về năm 2014 ( đồng) 86 Bảng 42 Mực nước max trong năm tại các trm thủy vin 87 Bảng 4.3 Số nhà ngập huyện Điện Bàn ứng vi tn suất lũ thiết kế 1% 0 Bing 4.4 Thigt hại kính tế do ngập lụt nhà cửa tại huyện Điện Bàn ng với tần suỗt thiết kế 1% 93 Bang 4.5 Diện tích đất bị ngập cắp 5 huyện Điện Ban ứng với tin suất thiết kể lũ 1% 95
"Bảng 4.6 Thiệt hại về kinh tế đất trồng lúa huyện Điện Ban năm 1999 với tin suất 1% 97 Bảng 4.7 Chiều dai đường giao thông bi ngập huyện Điện Bàn ứng với tan suất lồ thiết kế
1 trận lũ năm 1999 98
Bảng 4.8 Thiệt hại kinh tế đường giao thông huyện Điện Bàn ứng với tin suất 196 100 Bang 4.9 Bảng kết quả thiệt hại ứng với các tin suất huyện Điện Ban 101
Trang 8MỞ ĐÀUTính cấp thiết của đề tài
Hiện nay rên thé giới tình hình lũ lụt ngày căng diễn ra phúc tạp, tăng cả vềtần suất cũng như về độ lớn do tác động của nhiều yếu tổ khách quan cũng như chủ
«quan, Biến đối khí hậu toàn cầu làm cho mực nước biển dâng cao tác động nghiêm
trọng đến vùng đồng bằng ven biễn; quả trình đô thị hóa, công nghiệp hóa và tập
trung canh tác nông nghiệp cộng với Khai thác rừng quá mức làm thay đổi toàn bộ
hệ sinh thái trên thé giới Hậu quả là: làm thay đổi chế độ thủy văn, làm cho lũ cực
dại xuất hiện nhiều hơn, đồng thời quá trình tập trung dòng chảy trên lưu vực nhanh,
hơn, và dẫn đến xu thé lũ rong sông ngày cảng tăng Việt Nam cũng nằm trongbối cảnh chung đó của thể giới Đặc biệt Việt Nam là một trong Š nước rên th giới
bị ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi Kh hậu do vị wi địa lý, điều kiện địa hình,
va ba biển đài (> 3.000 km)
Các tinh miễn Trung Việt Nam lại càng bị ảnh hưởng rõ rệt hơn do điều kiện
ja hình và lòng sông ngắn và đốc, lũ lên nhanh, xuồng nhanh Nên hing năm, miền
Trung thường xuyên bị đe doa bởi bão từ Thai Bình Dương cũng như áp thấp nhiệt
đối gây ra mưa lũ không những vùng ven biển mà cả trên thượng nguồn Các trận
năm 2009 là một ví dụ điền hình do sự tương tác giữa lồ trên thường nẹt
và nước biển dâng do bão làm cho thiệt hại lũ cảng khốc liệt
‘Tai miền Trung, Quảng Nam là một trong những tỉnh chịu ảnh hường nặng.
nŠ nhất của lũ lục Tinh Quảng Nam có diện tích 10.406 km” nằm ở khu vực venbiển Trung Trung bộ Việt Nam thuộc vùng kinh tế trong điểm miễn Trung, là nơi có
2 di sản văn hỏa (khu Dĩ tích Mỹ Sơn, phố cổ Hội An) và khu dự trữ sinh quyển Cù
Lao Chàm được thé giới công nhận Dây là những điều kiện thuận lợi để phát triển
kinh tế xã hội của tỉnh, tuy nhiên đây cũng là nơi chịu tác động mạnh mé của các
thiên tai, theo thống kê chỉ trừ động đất, sóng thin còn lại có đầy đủ các loại hình thiên tai, vì vay tốc độ tăng trưởng kinh tế vẫn còn rit chậm so với những khu vực.
Trang 9xung quanh Trong những năm gin diy, do ảnh hưởng của sự thay đổi v8 khí hậu
toàn cầu và sự phát triển kinh tế xã hội, thiên tai nói chung, thiên tai liên quan đến
đồng chảy lũ lụt nói riêng trên địa bàn tỉnh ngày cảng gia tăng một cách bắt thường
và gây thiệt hại ngày càng lớn hơn Trong các dạng thiên tai, thiên tai lũ lụt được.
hing đầu về phạm vĩ ảnh hướng mức độ nghiệm trong và số Tin xuất hiện và
cũng là loại thie tai gây thiệt hai lớn nhất về kinh tế, môi trường và xã hội trên địa
bàn tỉnh Quảng Nam Với đặc điểm thời tiết khí hậu đặc trưng tại khu vực Quảng,
Nam, hiện tượng ngập lụt trên lưu vực sông thường xảy ra do dòng chảy trần bờ từ
sông do mưa lớn, nước dâng từ biển và do hệ thống tiêu thoát không đủ khả nangtải, mặt khác các cơn bão xuất hiện cùng thi điểm dim ra lũ lụt Theo thống kê 5
năm gần đây từ 2003 đến năm 2008 thiên tai đã gây thiệt hại trên địa bàn tỉnh
Quảng Nam óc tính trung bình gắn bằng 6,26% tổng GDP và những năm mưa lũ
lớn, thiệt bại có thé lên đến 18 - 20% GDP và thiệt hại về người là vô cùng to lớn Riêng năm 2009, tổng GDP của Quảng Nam trong 6 thing
"hit 3.500 tỷ dng Đặc
2009, bão lũ đã làm 52 người chết 220 người bị thương Điều này có thé lý giải
đồng, thể nhưng cơn bão lũ cuối tháng 9 đã “nut
cảnh nền kinh tế
trong i nude dang phát triển mạnh mí =, ma chúng ta không có một giải pháp hiệu quả nhằm bạn chế rủi ro do thiên tai lớn và liên tiếp Xây ra thi thiệt bại € kinh tế sẽ vô cùng to lớn, đặc biệt trong boi cảnh biến đôi khí.
hau, Sự thiệt hại do thiên ta liên quan đến dong chảy trên lưu vực sông Vu Gia
-‘Thu Bổn, tỉnh Quảng Nam có đặc tính riêng Trong mùa lũ, tốc độ và lưu lượng.
đồng chảy quá lớn gây lĩ Sng, là quết nên vin để chống ngập lụt không cấp thiếtbằng chống mắt mát tài sản, chống hư hỏng công tình Số người chết ở Quảng Nam
chủ yếu do nước chảy cuốn rồi người và động vật Rõ rằng thiên ti lũ ạt ở Quảng
Nam đã và đang gây ra tn thất nặng né về người và của làm hạn chế tốc độ pháttrển kinh tổ, đồng thi tin phá môi tường, môi sinh ác động mạnh đến đời sống xã
hội của tỉnh Vì vậy vie tổ chức các tuyển các cụm dân cư tri lã ở các nơi tắc độ
nước chảy lớn, tránh bị bắt ngờ khi lũ rin về là hết sức cắp bách và cần thế, Đồng
Trang 10thời cũng đồi hỏi nhanh chóng đầu tư phát tiển hệ thống cảnh báo dự báo lũ vàngập lụt nhằm giảm thiểu tá hại khi xây ra
Tir những sự cin thiết kể rên học viên đã quyết định chọn đề tài “Nghiên
“cứu tính toán thiệt hại do Id vùng hạ lưu sông Vu Gia - Thu Bồn”
Myc dich của đề tài
Nghiên cứu đặc điểm địa lý tự nhiên, điều kiện khí hậu, thủy văn có ảnh
hưởng đến dòng chảy trên lưu vực xông Vu Gia ~ Thu Bồn
Ứng dụng mô hình thủy lực 1 chiểu MIKE 11 mồ phỏng dòng chiy lũ tên
hệ thống sông Vu Gia ~ Thu Bồn
Xây dựng bản đồ ngập lụt và đưa ra thiệt hại do lũ gây ra trên lưu vực sông
Vu Gia — Thu bổn.
Đánh giá thiệt hại vùng hạ du lưu vực Vu Giá — Thủ Bồn qua các phương án
Cách tiép cận và phương pháp nghiền cứu
$#` Cách tiếp cận
~ Thu thập và tìm hiểu các tài liệu có liên quan đến để tài
~ Nghiên cứu các đề tài dự án đã thực hiện có liên quan
= Tham khảo ý kiến chuyên gia
4 Các phương phúp nghiên cứu
Phương pháp thống kê và xử lý số liệu: Phương pháp nay được sử dụng
trong việc xử lý các tà liệu về địa hình, khí tượng, thủy văn phục vụ cho các tính
toán, phân tích của luận văn
Phương pháp mô hình toán: Phân tích và lựa chọn các mô hình toán phù hợp
48 sử dung trong phân chia vùng nghiên cứu, tính toán thủy văn thủy lực cho lưu vực sông Vu Gia Thu Bồn
Trang 11Phương pháp kế thừa: Trong quá tình thực hiện, luận văn cần tham khảo và
kế thừa các kết quả có liên quan đã được nghiên cứu trước đây của các tác gia, cơ.quan và tổ chức khác Những thừa kể nhằm làm kết qu tính toán cia luận văn phù
hợp hơn với thực tiễn của vùng nghiên cứu.
Phương pháp viễn thám và GIS: Ứng dung công nghệ GIS để xây dựng bản
443 ngập lụt ứng với từng kịch bản.
Kết quả dự kiến đụt được
Dinh gi tổng hợp các đặc điểm tự nhiên, đạc điểm tình hình dòng chây lũ của lưuvực sông Vu Gia - Thu Bồn
Bộ thông số mô hình thủy văn thủy lực mô phỏng quá tình lũ đến
Ban đồ ngập lụt và tính toán thiệt hại do 1a đổi với mỗi phương án.
Báo cáo luận vin
Bồ cục luận vẫn
Ngoài phần m đầu và kết luận luận văn gẳm những nội dung chính sau
“Chương 1: Tổng quan về các nghiên cứu
“Chương 2: Hướng tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.
“Chương 3: Ứng dung mô hình thủy văn thủy lực tính toán mô phỏng ngập
tut
“Chương 4: Đánh giá mức độ thiệt hai vùng nghiên cứu.
Trang 12CHƯƠNG 1
TONG QUAN VE CÁC NGHI
LL Tình hình nghiên cứu trên thé giới.
Tình hình lũ lạt trên thể giới
‘Tron giai đoạn 15 năm trở lại đây, những thảm họa thiên tai trên thé giới đã
làm hơn sáu ngàn người thiệt mạng, hơn hai tý người chịu ảnh hưởng Những tổn.
thất về nh tẾ do thiên tai có nguồn gốc từ lượng thủy văn gây ra ước tính
khoảng gin 5 tỷ đồ la Mỹ Theo thống kế của Liên hiệp quốc, có tới 90% thiên tai
liên quan đến thời tết, khí hậu và nước Trong đó lũ lụt à một loại thiên ti đặc biệt
nguy hiểm, gây t t hại nghiêm trọng về người và của Thiệt hại do lũ lụt gây ra
ngày một tăng trong các năm gin đây Đơn cử là một số trận lũ lụt lớn trên thé giớitrong các năm gin đây như:
“Tháng 8/2013 tại Trung Quốc, tổng cộng 105 người đã thiệt mạng và 115
người khác mắt tích sau khi lũ lụt hoành hành miền đông bắc và một cơn bão cin đạt các khu vực miễn nam, Tại Philippines, mưa lớn đã gây ngập lụt nghiêm trọng
tại vùng thủ đô Manila và 4 khu vực khác trên đảo Luzon, khiển gần 150.000 người
bị ảnh hướng Trong khi đó, tại Nga, hơn 20.000 người đã buộc pha đi sơ tn tại
những khu vực bị ảnh hưởng nặng né bởi lũ lụt ở vùng Viễn Đông, nơi sông Amur
bị tần bờ sau các trận mưa như trút nước Tại Pakistan, mưa lớn và lò lụt đã cướp
đi sinh mạng của ít nhất hơn 110 người.
Trang 13“Hình 1-1 Ngập lự tại một ngôi lang của Nga thẳng 82013
“Tháng 9/20154ại Nhật Bán, mưa lớn kéo dai khiến một con sông ở miỄn
trung vỡ bờ, gây lụt diện rộng, phá hủy nhiều nhà cửa, phương tiện và hàng chục
nghìn người phải sơ tán Nhiều khu vue ở tinh miễn trang Tochigi có lượng mưa
sản 60 em kể từ tối 79 Ít nhất 90.000 người ở tỉnh Tochigi và 8.200 người ở tỉnh
Iaraki đã được lệnh sơ tin Tại tinh Ibaraki, mua lớn lâm nước sông Kinugawa
‘dang cao tràn bờ ở một số đoạn như Joso, CI ikusei, làm hang trăm ngôi nhà bị
ngập, một số đoạn dé trên hai sông ở Koga và Ibaraki bị vỡ Theo ước tính đã có 4 ngườ chất, 15 người mắt tích và 15.000 nhà dân bị phá hủy do lũ quét.
Trang 14“Tháng 7/2015 tại Myanmar, sau những twin mưa liền tiếp gây lũ quét đã làm.
hơn 20 người chết và nhiều người mắt tích 4 khu vực phía tây Myanmar đã phảituyên bổ vùng thêm họa do lũ ạt nặng trong những ngày mưa gây ra Các bang
Rakhine, Shan và vùng Mandalay bị thiệt hại nặng né nhất với hom 100.000 ha cây
trồng, khoảng 15.000 ngôi nhà bị nước Hi pha hủy Hệ thẳng giao thông và thông tin
liên lạc bị tê liệt hoàn toàn.
= = te
Hinks 1.3 Trận mưa lũ tại Myanmar tháng 7/2015 Nghién cứu trên thể giới
La lụt đi qua để lại hậu quả to lớn vé người và của ảnh hưởng nặng n cho
g của nhân dân Dé đánh giádịnh lượng những thiệt hại kinh tổ gây ra do lũ
hay cũng như bắt kỳ một loại thiên tai nào đều là một quá trình rat phức tạp, nó bị
điều khi bởi nhiều yếu tổ bao gồm cả những đặc trưng của lũ như độ sâu và thời sian ngập, vận tốc đồng chảy, phân bé không gian lũ và những hoạt động kinh tế
của người dan sống trong vùng ngập lũ Trong những thập ky gần đây, với sự phát
triển của công nghệ, trên thé giới đã có rắt nhiều mô hình mô phỏng dong chảy lũ từ
445 đánh giá được thiệt hại do lũ đã được phát triển kết hợp với sự hỗ ty của những
công nghệ mới như GIS và viễn thám Ví dy như mô hình FLOODIS được thế bởi Xiuwan (1998), mô hình UFDSM của Heping và cộng sự (1998), mô hình IISDHM của Duta và cộng sự (198)
Trang 15(Cu thể tên thể giới, Knebla, M.R và nnk (2005) đã xây dựng mô hình dự báo,
10 cho lưu vực sông San Antonio (di khoảng 10.000 km?) ở bang Texas, Hoa
Kỳ thực chất là sự kết hop giữa mô hình thủy văn, thủy lực HEC-HMS, HEC-RAS
và mô hình dự báo mưa bằng radar NEXRAD với sự trợ giúp của công cụ GIS có
ap to Map” sử dụng phần mở rộng ArcHydro trong ArcGIS cho khu vực
nghiên cứu.
“Từ năm 2007, Viện nghiên cứu công chính Nhật Bản PWRI, giới thiệu hệ
thống phân tích 1d tổng hợp (The Integrated Flood Analysis System - IFAS) là
chương tinh tính toán mô phòng dong chay TiỀn hành phân tích đồng chảy mô
hình thông s6 phân bổ Số liệu mưa vệ tinh và mực thực đo bŠ mặt được nhập vào
như số liệu ô dạng lưới (grid), Đường phân thủy được tạo ra từ số liệu mô hình số
độ cao (DEM), Mô hình tính toán được tạo thành bằng thiết lập các thông số trên cơ
xử số liệu sử dụng đắt hoặc lớp phủ, điều kiện địa chất và chất đắt Các kết quả tính
toán có thé được xuất dưới dạng bảng hay đỏ hoa và trên nên bản đồ Google
Daniel Jilles và Matthew Moore (2010) đã sử dụng mô hình thủy lực MIKE
11 và HEC-RAS để mô phỏng lũ tại Hà Lan, Bi và Anh Quốc Nghiên cứu đã ứng
dụng các mô hình thủy lực để quản ý dồng chấy, duy ti mạng lưới cảnh báo và tiếnbành thành lập hệ thống dự báo lũ cắp quốc gia Nghiên cứu này đã đưa ra kết luậncho thấy hệ thống dự báo lũ có thé sử dụng các mô hình thủy lực đơn giản, các mô.hình thủy lục 1 chiều (ID ~ 1 Demension) là mô bình được khai thác chi tết nhất
trong công tác dự báo lũ theo thời gian thật
Xăm 2008, P Vanderkimpen đã tiên hành nghiên cứu mô phòng lũ bằng ứng
‘dung mô hình MIKE FLOOD để kịp thời cho công te di tin dan ư ở khu vực đồng
từ 1g von biển của Bỉ Bằng mô hình thủy lực MIKE FLOOD, các chuyên gia đã tìm
.được khả năng ảnh hưởng của lũ, diện ngập có thé xảy ra qua đó ước tinh thiệt hi
nhằm đưa ra công tá đi tin một cách kịp thời nhất
Nghiên cứu lĩ gây ra do vỡ đập ứng dung mô hình HEC-RAS và công cụ
HEC ~ GeoRAS (Cameron T.Ackerman và Gary W.Brunner, 2011) đã cho thay khả
Trang 16năng kết hợp tuyệt vời của mô hình HEC - RAS và công cụ HEC ~ GeoRAS để xây
dựng mô bình vỡ đập với các ảnh hưởng từ lũ gây ra bởi nó HEC - GeoRAS sẽ
truy xuất các dữ liệu địa lý từ hệ thống bản đỗ dia hình số và rồi chuyển các dữ liệu
đồ vào mô hình HEC ~ RAS HEC — RAS sẽ mô phỏng đồng chảy không én định từ quá trình vỡ đập, từ đó kết hợp với công nghệ GIS đẻ thành lập bản đỏ mô phỏng ngập lụt để có các công cụ công tác chuẩn bi, phòng tránh
Một số công trình khác ding chú ý có thể kể đến như: Ứng dụng mô hình
HEC - RAS nghĩ cửu bảo về đồng chảy sông Salinas (Laure Waner Herson và
Mitchell Katel, 2013) Phát rin mô hình dự báo lũ bing cách tự động tíh hợp
thông tin dồng chảy là từ mô hình HEC - RAS (William James và
2012)
1.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
Tình hình lũ lụt tại Việt Nam
Theo đánh giá của Viện Khoa học khí tượng thủy văn và môi trường - Bộ Tài
nguyên và Môi trường, Ì gt hại do thiên tai ở Việt Nam thuộc loại lớn trên thể giới
Minh chứng là trong 5 năm gin đây, mỗi năm thiên ti làm chết khoảng 500 người,
dy thiệ hại 14.500 tÿ đồng, tương đương 1.2% GDP cả nước; thành quả kinh tế
trong 5-10 năm có thể bị biển mắt chỉ trong một trận lũ Những thiệt hại do vỡ để,
vỡ bờ bao làm ngập chìm nhiễu điện tích nuôi trồng thủy sản, lúa và hoa màu, phá
hủy các công trình hạ ting kỹ thuật và gây ảnh hưởng nặng né đến môi trường.
Tại miền Nam, cơn bão Linda xảy ra vào tháng 11/1997 đã đỗ bộ vào đất
mũi Cả Mau (nơi rất ít khi có bão xây ra), gây thiệt hại năng nỄ về người và cơ sở
vật chất đối với tỉnh Cà Mau Tại Kiên Giang, lũ năm 2000 làm ngập trần 6.512 ha
nuôi trồng thủy sản, trong đỏ 6.100 ha diện tích nuôi tom của tỉnh, thiệt hại khoảng
TT đồng
Đợt lũ lụt miễn Trung Việt Nam thing 11 năm 1999 (hay côn được biết đếnvới tên gọi là Dại hồng thấy 1999) là một đợt lũ lụt lớn xây mì ở các tinh miễn
Trang 17‘Trung Việt Nam vào đầu tháng 11 năm 1999 Do tác động của không khí lạnh mạnh
kết hợp với dai áp thấp xích đạo, các nhiễu động trên cao và cuối cùng là áp thấp
t ác tinh miễn Trung Việt Nam đã phải img chịu những trận mưa rt lớn
từ ngày 1 đến 6 tháng 11 năm 1999, gây ra lũ lụt nghiêm trọng, nhắn chìm nhiều
huyền thi xã làm thiệt hại ti sản lên đến gin 3.800 tỷ đồng và số người chết là
595 Tinh chịu thiệt hại nặng nhất là Thừa Thiên Huế
‘Thiét hại do cơn bảo số 2 vào cuối tháng 7/2005, đỗ bộ vào 4 tỉnh Quang
Ninh, Hải Phòng, Thái Binh, Nam Định kèm theo mưa lớn đã làm 15.000 ha bị
ngập trắng, các cổng tưới iêu bị sat lở, nhiễu bè nuôi bị chim và hư hỏng Cũng
trong năm 2005, cơn bão số 7 (15-17/9/2005) gây thiệt hại cho nuôi trồng thủy sản
là 20,706,2 ha, trong 46 Nam Định thiệt hại 6.200 ha, Ninh Bình 2.780 ha, Thanh Hoos 3.778 hà
Nam 2007, theo Tổng cục Thống ke, tng hệt hại do thiên ta, chi yếu là do
sot lt, mưa to và bão lũ gây ra ở 50 nh, thành phổ tiền cả nước ức tính lê tối
trên 11,600 tỷ đồng, bằng khoảng 1% GDP Thiên tai đã làm 435 người chất
ch; làm ngập và hư hại H13 800 ha lúa: phá huỷ trên 1.300 công trình đ
mắt cổng, làm sat lở cuốn trôi hơn 1.500 km dé và kênh mương; làm hơn 7.800 ngôi nhà và
phòng họp bị sip d Do ảnh hưởng nặng nf của thiên ti nên tình trạng thiếu đói
vin xây ra ở những vùng gặp nạn, Năm 2007, Nhà nước và các tổ chức, cá nhân cả
nước đã đồng góp để hỗ trợ 723.900 lượt hộ với 3.034.500 lượt nhân khẩu trong diện thiểu đối, gặp nạn
Cơn bão số 9 Ketsana năm 2009 đổ bộ vào miễn Trung gây lũ lụt nghiệm
trọng Bao số 9 gây thiệt hại nặng né về tài sản với gin 20.000 ngôi nhà bị sập, trồi
hoàn toàn, trên 165,000 nhà bị tốc mái, hư hỏng, khoảng 120.000 nhà bị ngập,50,000 ha lúa và hoa màu mắt trắng Gần 13.000 trạm y t,t sở UBND xã, trườnghọc và các công trình công cộng bị hư hỏng Các tuyển giao thông huyết mạch bịcắt đúc ở nhiều noi Hệ thống điện lưới bị hư hông nang ở nhiều địa ban, Dot lũ này
Trang 18“Hình 1.3 Li lự miễn Trang năm 2009 Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam
Hiện nay ở Việt Nam có rit nhiều mô hình thủy văn, thủy lục được ứng dụng
trong nghiên cứu lồ của các cơ quan, viện nghiên cứu như mô hình NAM, MIKE
FLOOD, MIKE 11, HEC - RAS, WMS Mỗi mô hình đều có ưu nhược điểm
riêng để có thể sử dụng hoàn thành đề tài tùy theo sự chọn lựa của các nhà nghiên
cứu Một số nghiên cứu có thể kể đến như sau:
“Ứng dạng mô hình MIKE 11 trong tinh toán thủy văn thủy mùa lũ lưu vực
sông Bá” NCS Ths, Nguyễn Xuân Phùng, đ ti đ tình bay việc áp dụng mô hình
MIKE 11 trong tính toán thủy văn, thủy lực sông Ba dễ dinh giá mức độ ngập lạtđồng thời đánh giá khả năng cắt lũ của hệ thống hỗ chứa hiện trạng như dự kiến trên
ưu vực sông Ba nhằm giảm thiệt hai do lũ lụt gây ra
Trang 19Ngoài ra phương pháp đánh giá dl
nhiều đề tài nghiên cứu, bài viết, dự án như: Dinh Đức Trường & Lê Hà Thanh,
t hại sau thiên tai được đề cập đến trong
2013 "Lượng giá thiệt hại môi trường sau thiên ti trong bối cảnh biến đổi khí hậu
Nghiên cứu điển hình tại Thừa Thiên Huế”.ECLAC, “Handbook for Estimating the Socio-economic and Environmental Effects of Disasters"; UNDAC.2006 “Disaster assetnment”; Cesare Dosi (Department of Economics, University of Padova, Italy),
“Eanvironmemtal values, valuation methods and natural disaster damage
assessment" Bhi viết khái quất hóa khung lượng gid thệt hại sau tiên tai của
ECLAC (2007) bao gdm hai module, module 1: Đánh giá nhanh tác động môi
trường sau thiên tai và module 2: Đánh giá thiệt hại môi trường Bài viết đã áp dung
thành công các phương pháp lượng giá khác nhau để đánh giá thí điểm, thiệt hại
mỗi trường do bão gây ra tạ tính Thừa Thiên Huế, qui tình thực hiện thực tế đầy
đủ, rõ răng, số liệu và quan st thực
“Ths Phạm Ngọc, Trường Đại Học Thủy Lợi cơ sở 2 * Đánh giá thiệt hại lũ
đồng bằng sông Citu Long tong nghiên cứu với sự try giúp của mô hình VRSAP,
va kết quả điều ta thực địa về thiệt hại do trận lũ năm 2000, những thông số cơ bản
của lũ và thiệt hại kinh tế do những trận lĩ có tin suất khác nhau gây ra ở đồng bằng
xông Cửu Long đã được tính toán và thio luận Những thiệt hại đã được tinh toán
bao gồm những thiệt hại rực tiếp, gián tiếp và hữu hình cho 4 loại sử dụng đất khácnhau (din cư, thương nghiệp, công nghiệp và cơ sở hạ ting) Đồng thời, đường
cong tần suất thiệt hại, quan hệ giữa tin suất ũ tại Krate và những thiệt hại kinh
th cho việc ước tính thiệt hại nhanh hỗ trợ.
tiềm tang đã được xây dựng, rit
cho việc lập kế hoạch những công việc cứu tg, hỗ trợ cho những người dân bị ảnh
bưởng, các biện pháp phòng chồng
Nguyễn Văn Tuấn, Bùi Nam Sách, Phạm Thanh Tú, Nguyễn Thị Thu Ha
“Ứng dụng mô hình HEC - FDA tính toán thiệt hại lũ hạ lưu sông Ba” nghiên cứu
đã sử dụng mô hình HEC - FDA cho vùng hạ lưu sông Ba để lượng hóa các giá trị
thiệt hại do lũ gây ra về mặt kinh tế tương ứng với các kịch bản lũ và các phương án
Trang 20khắc phục khác nhau Mô hình a tinh đến hẳu hét các đối tượng chịu ảnh hưởng do
lũ cũng như mức độ bị ảnh hưởng của các đối tượng này quy ra giá trị kinh tế Kết
«qua tính toán kinh tế cũng với các kết quả thủy lực là ơ sở cho việc dra các giải
pháp nhằm giảm thiểu thiệt hại do thiên tai tại khu vực nghiên cứu,
Nhìn chung bối cảnh của các nghiên cứu đều xuất phát từ thực tế: Thiên ti(bão, lụt, lũ) thường gây ra nhiễu tác động có bại lên mỗi trường sống của con
người vả môi trường thiên nhiên Những thiệt hại đo thiên tai gây ra cho môi trưởng.
có quan hệ chặt chẽ vớ tỉnh mạng và sức khỏe của người dân, có ảnh hưởng sâu sắc
đến sin xuất và có the động to lớn đến an sinh xã hội Do đó, việc đánh gi thiệt hại
mỗi trường sau thiên tai khắc phục các hậu quả mỗi trường do thiên tai gây ra là những hoạt động rất quan trọng Mặt khác tạo cơ sở nghiên cứu để phòng ngừa, ứng
phó, giảm nhẹ thiên ti trong tương lai
1.3 Tình hình nghiên cứu về lũ tut và thiệt hại do lũ ở lưu vực sông Vu Gia
Thu Bồn
Tình hình lũ tut tại lưu vực
Theo đánh giá của cán bộ Ban Chỉ Huy phòng chống bão lụt tỉnh Quảng Nam đồng chảy tại tram Câu Lâu có mỗi tương quan tỷ lệ thuận với inh hình lẽ và ngập lụt của toàn tỉnh Với thời gian mùa lũ ngắn các đợt lũ thường liên tip xảy ra
trong thời gian ngắn tạo nên đường quá trình lũ có dạng nhấp nhô nhiều đỉnh, thé
hiện qua các năm lũ lớn điển hình như sau:
Cơn lũ thing 8/1971 đã làm vỡ để sông Hồng và 100.000 người đã bị thiệt
mạng Đây là trận là lớn nhất trong vòng 250 năm qua ở miễn Bắc và số tổn thất về
con người vượt quá sức tưởng tượng so với tổn thất chừng 1000 người trong các trận lũ lịch sử năm 1999 ở mi Nam Trung và năm 2000 ở mi
Nam 1999, liên tiếp trong vòng 1 thing từ dẫu thing 11 đến dầu thing 12 dãxảy ra 2 đợt lũ đặc biệt lớn Trận lũ đầu tháng 11 là trận lũ kép với 5 đỉnh lũ, trong
đồ có 4 nh Wi vượt bảo động cấp I từ 08-2 58m (Cảm Lệ), mục nước định lũ ở
Trang 21hạ lưu cao hơn mực nước đình lũ năm 1998 Tiếp theo, di tháng 12/1999 lại xây ra
1 đợt lũ rất lớn với 2 đình lũ, mye nước định lũ cao nhất vượt báo động cấp II từ
048-1m,
Năm 2009, chịu tác đội 1 của cơn bã số 9 đi qua địa phận tỉnh Quảng Nam
và suy yếu thành áp thấp nhiệt đi vào ngày 29/9/2009, đã gây mưa to và rt to tiên địa bàn oàn tỉnh Lượng mưa ngày (tr 19h ngày 28 đến 19h ngày 29/9) trên địa bàn tỉnh Quảng Nam đạt mức 400-500mm, một số nơi trên 600mm như Đông Giang.
602mm, Trà My đạt 599mm, Quảng Ngãi 672mm Kết hợp với mục nước sông
dang ở mức cao đã gây ra trận lũ lớn trên lưu vực sông Vu Gia-Thu Bồn với đình lũ
xấp xi năm 1999 và năm 2007 (cao nhất vượt lũ 2007 là 76cm tại Hội Khách, 4lem
tại tram Ái Nghĩa, 15cm tại trạm Giao Thủy)
Một trong những đặc đi 18 trong hệ thống sông Vu Gia-Thu Bản là lũ lên nhanh, xuống nhanh với biên độ (5-14) và cường suất lũ lớn (trung bình khoảng
30.50emh, lớn nhất tới 100-140em/) ở thượng và trung lưu, lũ lên tương đốinhanh nhưng rút chậm ở hạ lưu do độ dốc lòng sông nhỏ (2/„.trong đoạn sông từ
“Thành Mỹ đến Ái Nghĩ Lâu, 0.08%, từ Câu Lâu đến
„địa hình, địa
vật nên lũ lên châm hơn, nhưng út rắt cham nhất la khi gặp triều cường Tại ram
thủy văn Thành Mỹ trí
biên độ lũ lớn nhất là 152m, thời gian truyền là từ Thành Mỹ đến Ái Nghĩa
biển) và có nhiễu phân lưu dé ra biển cũng như tác động của thủy trị
xông Vu Gia, vận te đồng chấy lũ ln nhất đạt 3.77mi,
(40 5km) đài nhất 11 giờ, ngắn nhất chỉ có Š gi, Tại tram thủy vin Nông Sơn trênsông Thu Bồn, vận te đồng chảy lũ lớn nhất là 3.74m/s biên độ lã lớn nhất 12m,
thời gian truyền lũ từ Nông Sơn đến Giao Thủy (26km) dài nhất 7 gi ngắn nhất
T74
chỉ có 3 giờ Từ Giao Thủy đến Câu Lâu (23km), thời gian truyền lĩ trung
giờ, di nhất 11 giờ và ngắn nhất 6 giờ La tập trung nhanh đổ xuống vũng đồngbing, ving đồng bằng sông có độ dốc bế, lòng sông nông, các cửa sông khả năngthoát lũ kêm, sông lại không có để nên đại bộ phận dòng chảy lĩ khi đến Ai Nghĩa
và Giao Thủy đã chảy tràn bờ vào đồng gây lũ lụt cho toàn bộ hạ lưu.
Trang 22Lũ và ngập lụt gây thiệt hai nặng nễ ve
trên khắp địa bàn Tử năm 1997 đến năm 2007, lũ gây ra 389 người chết, 33 ngườimắt tích, 1550 người bị thương, thiệt hại v tài sản cơ sở hạn ting lên tới 9436.5 tỷ
con người, tài sản và cơ sở hạ ting
đồng Lũ và ngập lụt gây thiệt hại nặng nỄ với con người, tài sản và cơ sở hạ tầng
trên khắp địa bàn
Bang 1.1 Thigt hại do lã gây ra từ năm 1997-2009
Nim] Ngườichết | neubi mitch | NEWER | Tht hel attương | sin (5 đồng)
Nguồn: (Ban Chỉ huy phòng chồng lụt bão tỉnh Quảng Nam).
(Qua thống kê vỀ thiệt hại do lĩ gây ra, chúng ta có th thấy rằng thiệt hại vemặt con người và kinh tế từ các trận lũ lớn xảy ra với tỷ lệ khá tương đồng với mức
độ lớn của lũ Hai năm 2006 và 2007 có nhiều người chất và bị thương do lũ đồng
thời tiệt hi về kinh tể cũng lớn Kin lượt là 1900 ỷ đông và 2000 tỷ đồng Năm
2007, mặc dù thiệt hại về người it hơn 2006, nhưng thiệt hại về kinh tế cao hơn.
Trang 23Đến năm 2009, thệt hại về ảnh tế ước tinh 3500 ỷ đồng Điễu này có th lý giải làkhi có thiên tai lớn xảy ra trong lúc kinh tế đang phát triển mạnh hơn thời gian trước
mà chúng ta không có một giải pháp quản lý rồi ro thiên tai hiệu quả thì thiệt hại về
kinh tế, con người sẽ lớn hơn.
Tình hình nghiên cứu trên lưu vực.
Lưu vực sông Vu Gia ~ Thu Bồn hàng năm đã chịu ảnh hưởng rất nặng né dohậu quả của thiên tai bảo lũ để lại chính vì vậy đã có nhiều nghiên cứu tính toán mô
phỏng dong chảy lũ, thiệt hai do lũ làm cơ sở cho công tác quản If lũ đơn cử như:
“Nghiên cứu biển động của thiên tai (lũ lụt và hạn hin) ở tỉnh Quảng Nam
trong bối cảnh biển đổi khí hậu" Vũ Thị Thu Lan, Hoàng Thanh Sơn ĐỀ tải áp
đụng mô hình MIKE 11 — GIS cho lưu vực sông Vu Gia_- Thu Bồn tỉnh Quảng
Nam, mô hình được áp dụng trong quá tinh dự báo, cảnh báo thiên tai nhằm quản
lý các rủ ro, giảm thu thiệt hại do lũ lụt gây ra ở đầy
“Xây dựng bản đồ ngập lụt vùng hạ lưu sông Vụ Gia ~ Thu Bồn” Trần Văn Tinh, 2013, tác giả đã vận dụng bộ mô hình HEC (HEC - HMS, HEC - RAS và
HEC — GeoRAS) kết hợp với dữ liệu GIS để mô phỏng di ngập, độ sâu ngập tại
lưu vực sông Vụ Gia Thu Bên ứng với trận lồ năm 2009 và các trận lồ ứng với kinsuất thiết kế 2%, 2% và 5%
Trang 24CHƯƠNG 2
TONG QUAN VE LƯU VỰC VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU.
2.1 Đặc điễm địa lýtgnhiên
LLL Vj ti dia bj
Hg thống sông Vu Gia - Thu Bồn bao gồm sông Thu Bồn và song Vu Gia
“Chúng nằm phin lớn trên tính Quảng Nam va thành phd Đà Nẵng Giới hạn từ14°54 đến 16°13 vĩ Bắc và 107°13 đến 10844 kinh Đông Diện tích tự nhiên củalưu vực là 10,350 km? khoảng 87,5% trên tổng diện tích của Quảng Nam và Da
‘Nang là 11.988 km” Đường chia nước qua các đỉnh núi cao như đỉnh A Tuất cao
500m, định Mang cao 1.108 m, đình Ba Na cao 1.483m, định Linh cao 2.598m, đính Hoàn Ba cao 1.358m, định Núi Chúa cao I.362m.
= Phía Bắc giáp lưu vực sông Hương
Phía Nam giáp lưu vực sông Trà Bỏng, Trả Khúc và lưu vực sông Mekong,
= Phía Tây giáp biên giới Việt - Lào
~ Phía Đông là cửa sông đỗ thẳng ra biển
Trang 252.1.2 Đặc điểm địa hình
Địa hình lưu vực sông Vu Gia - Thủ Bồn nằm ở sườn đông day Trường Sơn
nên có độ dốc trung bình của lưu vực khá lớn, khoảng 25.5% Do vùng núi giáp
biên và độ đốc lớn nên lưu vực bầu như không có vùng trung lưu Sông sau khi ra
khỏi miễn núi đỗ ngay xuống đãi đồng bằng hẹp, hầu như nằm ngang rồi trực tiếp
bộ lưu vực
443 thing vào bién Đông Độ cao trung bình của lưu vực là 552 m Toa
có hướng đốc theo hướng Tây Nam — Đông Bắc, nhất là ở phía thượng lưu Xuôi về
hạ lưu hướng Tây ~ Đông rõ rột
2.13 Đặc dim dja chất thổ nhường
+ Địa chất
Lưu vực sông Vu Gia ~ Thu Bồn nằm trong các đới địa ting của 3 đới kiến
tạo Kham Đức, A Vương ~ Sẽ Công và Nông Sơn.
= Đới A Vương - Sé Công chiếm phần lớn diện tích phía Bắc lưu vực hình
thành một nếp lớn có trục 4 vĩ tuyển Phía Bắc đối giới hạn bởi đứt gy Sơn Trà — A
“Trếp, phía Nam bởi đứt gly Tam Kỷ - Phước Som,
= Đới Nông Sơn nằm ở trung (âm vùng ngh cứu, phía Bắc được giới hạn bởi đứt gây sông Vu Gia, phía Nam là ditt gãy Thăng Binh - Hiệp Đức, phía Tay là đứt
~_ Đới Kham Đức có cấu trúc phức tạp, bị biển cải nhiều lần, giới han với các
đổi khác bởi đút py Tam Kỳ - Phước Sơn ở phía Bắc, đứt gy Hương Nhượng = Tà
Vi ở phía Nam, đứt gy PO Cô ở phía Tây,
+ Thổ nhường
Tỉnh Quảng Nam ví tổng dig tích là 1.040.683 ha được hình thành từ chín
loại đt khác nhau gồm cồn cát vi đắt cát ven biển, đắt phủ sa sông, đất phù sa biển,đất xám bạc miu, đất đò vàng, đất thung King, đất bac mẫu xối môn trở sỏi đá,
“Trong tổng diện tích 1.040.683 ha, diện tích đất lâm nghiệp chiếm tỷ lệ lớn nhất
Trang 26(49.47), kế tiếp là đắt dành cho sản xuất nông nghiệp, dit thổ cư và đắt chuyên
đăng
Bảng 2.1 Diện tích đất sử dung tỉnh Quảng Nam
Loại đắt “Tổng điện tích (ha) Ty lệ 0)
Lưu vực song Thu Bồn có tỷ lệ che phi kh cao, dt trên 50% diện tính lưu
vue Vũng núi, phía sườn đông day Trường Sơn rừng che phủ rim rap Vang đi
thấp it hoang vu vì đất bazalt đã phong hóa được trồng nhiều cây công nghiệp.
2S Hệ thắng sông ngồi trên lưu vực
Sông Vu Gia ~ Thu Bồn bắt nguồn tir vùng núi cao của sườn phía Đông dãy
Trường Sơn Các sông ngắn và có độ dốc lớn Ở vùng núi bờ sông đứng, lòng sông.
hợp, có nhiều ghẳnh thác, độ tốn khúc từ 1 đến 2 Kin, Phần ranh giáp giữa trung lưu
và hạ ưu lông sông tương đối rộng và nông, có nhiễu cồn bãi giữa VỀ phía hạ lưu
lòng sông thưởng thay đổi, bờ sông thấp nên hing năm vio mùa lũ nước thường.
trần vào gây ngập lụt đồng ruộng, làng mạc.
Trang 27Hệ thống sông Vu Gia ~ Thu Ban có 2 nhánh chính là: Vụ Gia và Thu Bồn Ở
hạ lưu 2 sông thông với nhau bởi sông Quảng Huế,
phần dòng chảy của sông Vu Gia sang sông Thu Bồn Cách Quảng Huế I6iem, sông
Vinh Diện li dẫn một lượng nước từ sông Thu Bồn đổ lại sông Vu Gia.
4, Sông Thu Bồn
Sông Thu Bồn bất nguồn từ ving núi cao trên 2.000m, noi giấp giới 3 tỉnh
(Quảng Nam, Kon Tum, và Quảng Ngãi Sông chảy theo hướng Nam — Bắc, đến
Phước Hi Giao Thủy chuyển theo hướng Tây ~ Đông đổ ra biển tại Cửa Đại Tính từ thượng nguồn đến
ng chy ra biển theo hướng Tây Nam ~ Đông Bắc,
Nông Sơn, sông Thu Bồn đài 126 km, có lưu vực rộng khoảng 3.150 km? Sông
“Thủ Bồn có nhiều chỉ lưu đáng kể là
+ Sông Tranh di 196 km có lưu vực rộng 614 km2
= _ Sông Khang dai $7 km có lưu vực rộng 609 km2
~ Sông Trường Giang dai 29 km có lưu vực rộng 446 km2.
b, Sông Vu Gia
Sông Vu Gia gồm nhiều nhánh sông hợp thành, đáng kẻ là các sông Dak Mi
(sông Cải) sông Bung, sông A Vương, sông Con, sông Vụ Gia có chiều dài đến AiNehia là 166 km, sông Cẩm Lệ là 189 km, đến cửa sông tại Đà Nẵng là 204 km.Diện tích lưu vực đến Ái Nghĩa là 5.180 km’,
= Sông Đắc Mi bit nguồn từ những dinh múi cao trên 2.000 m (Ngọc Linh)
thuộc tinh Kon Tum dài 129 km chảy theo hương Bắc - Nam và đỗ vào sông Bung
Lưu vực sông Cái rộng khoảng 1,900 km’
= Song Bung bắt nguồn từ những day nổi cao ở phía Tây Bắc, hy theo hướng
“Tây - Đông, đài 131 km có lưu vực rộng 2.530 kmẺ Sông Bung có nhiều nhánh.nhỏ, đáng kể là sông A Vương dài 84 km, có lưu vực rộng 898 km”
= _ Sông Con bit nguồn từ vùng núi cao huyện Hign chiy theo hướng chính làBắc ~ Nam, dai 47 km có lưu vực rộng 627 km?
Trang 282.2 Đặc điểm khí tượng, thay van
221 Đặc di khí tượng
Lưu vực sông Thu Bồn có đặc điểm khí hậu chung của vùng Quảng Nam ~
Đà Nẵng với các nguyên nhân chính hình thành do chế độ gi mùa và các nhiễu
động thời tiết do bão.
3.3.1.1 Bức xạ nhiệt
Tổng bức xạ thực tế trong lưu vực hàng năm vio khoảng từ 135 đến
150kCal/e thuộc loại cao ở nước ta Tang lượng bức xạ tổng cộng trong mùa khô
(từ tháng I đến VID chiếm 70 ~ 73% C: n cân bức xạ ở Quảng Nam ~ Đà Nẵng,
cũng thuộc loại cao nỉ
2.2.1.2 Nhiệt độ
Do lượng bức xạ mặt trời phong phú nên tổng nhiệt ở lưu vục và cả tỉnh Quảng Nam = Ba
đạt đến 7.500%
ng nói chung khá cao Viing có độ cao dưới 00-1.000m vẫn
Nhiệt độ không khí bình quân năm là 25.5°C Nhiệt độ cao nhất
vào thing VIL với bình quân là 34.2°C Nhiệt độ thấp nhất vào các thing XI và
thắng I bình quân vào khoảng 21.1°C đến 21.2°C.
Bảng 12 Nhiệ độ không kh bình quân nhiễu năm.
Tam 1 | H fm fw | V |v) val VH| X | x | XI | xm Năm
241 |261 |282 | 29 | 289288 |273 | 259 |239 |2L8 256
210 | 218 | 340 | 360 | 267 | 210 | 268.) 268 | 357 | 341 | 223 | 204 244
Bon vi"
Trang 292.2.1.3 Số gid nắng
Vang nghiên cứu có số giờ nắng khoảng 1860 giờ đến 2400 giờ, tháng có sốgiờ nắng nhiều nỉ là thing V Vũng đồng bằng ven biển 260 - 264 gibthing, đạt
Đình quân 8.4 gið/ngày, Tháng có số giờ nắng ít nhất là tháng XIL
“Bảng 2.3 Tổng số giờ nắng thẳng, năm trung bình nhiều năm, Tam| 1H |M|IWV | vt VH|VH|IX | x | XI | xt | Nam
Baing 24 Lượng bốc ơi các thẳng, năm trung Bình nhiễu năm.
tam fr) a] ofa) v | vl VU |[VM|X | x | XI | xm | Nam
tam ky |62| 63 | 88 | 109 | 129 | 142] 15s | 146 | 99 | 723 |633 | s72 | 1189
amy |38| 60 | 72 | 8L 7% | 68 | 7S | 71 | 56 | 43 | 30 | 27 | 699
om vị: mm
(2.2.1.5 Độ am
"Độ âm không khí tương đổi của lưu vực là khoảng 80% đến 90%, Độ âm lớn
nhất xuất hiện vào cúc tháng mùa đông, nhất là các ngày có gió mia Đồng Bắc hoạtđộng gây mưa lớn Trong các thing này, độ im trơng đổi thường cao hơn 85%
Sự chênh lệch về độ ẩm không khí giữa mùa khô và mia mưa giảm dẫn từ
vùng núi cö độ ẩm cao xuống các vùng ven biển.Tháng VII là tháng có độ ẩm nhỏ.
nhất trong năm.
Trang 30Bảng 35 Đ dm trung bình và thắp nh trưng bình nhu năm,
tạm [YT 1 [a [mf |v [we va) vai] oe | x [xt xt] sam
aw | 6| s6 [8g |SI |3 fro [75 | 7 | s6 [as] 7 | e tam x
«_ Hướng gió: hướng gió có liên quan mật thiết đến hoạt động của gió mùa nên
tần suất hướng gió thay đổi rõ rệt theo thời gian Sự duy tri hướng gió thịnh
hành phụ thuộc vào vị trí địa lý và bị ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên.
© Tốc độ gió: gió mạnh thường | Mita đông dat 15
đến 25mis theo hướng Bắc và Đông Bắc Mùa hè, tốc độ gi mạnh đến 25nws, có thể lên đến 40mls
20-y ra 6 đồng bằng ven bis
2.2.1.7 Chế độ mưa.
* Đặc điển chung
Lượng mưa trên lưu vục sông Thu Bồn khá lớn, đặc biệt là ở trên thượng
lưu, đồng bằng lượng mưa vào khoảng 2000-2200 (mm), rên thượng du vượt quá3000mm Đặc biệt ở Trà My là tâm mưa lớn nhất trong khu vực Quảng Nam ~ Da
Nẵng, lượng mưa lên tới 4000mm,
Trong lưu vực, mưa có sự phân hóa khá sâu sắc theo không gian và thời gian
Sự phân bổ lượng mưa giảm dẫn về phía biển
* CHẾ độ mưa
“Chế độ mưa trong lưu vực biến động mạnh từ năm này qua năm khác Lượng
mưa từng năm cu thể có thể chênh lệch với trung bình nhiều năm đến trên dưới
Trang 311.000mm, Trong hai thing mưa lớn nhất (X - XD, lượng mưa dao động trong phạm,
1500 600mm, cá biệt có những năm lên đến 1.200 ~ 1.500 mm,
© Mica tt
‘Mua lớn thường xây ra vào tháng X và tháng XI Trong thời kỳ này, các trận.
mưa thường xây ra với cường độ mưa rất lớn, gây ra lũ lớn trên sông Cường độimưa lớn nhất có th đạt tới 100 manh, Lượng mưa cũng có xu hướng giảm dẫn từ
miễn núi cao tới ven biển.
2.2.2 Đặc điềm thủy văn
Hệ thống sông Vụ sia-Thu Bồn có hai trạm thủy văn đo lưu lượng: tram
Nang Sơn nằm trên sông Thu Bồn, khổng chế diện tích lưu vực là khoảng 3.150km? và trạm Thành Mỹ nằm trên sông Vu Gia, khổng chế diện ích lưu vực làkhoảng 1,850 km,
Việc nghiên cứu dong chảy chủ yếu dựa vào thi liệu của hai trạm trên Tài
liệu bất đầu quan trắc từ năm 1976 Trên co sở tài liệu thực do, ta tính các tham số.thống - dựa vào đó nghiên cứu biến đổi dong chảy tháng và dong chảy năm
Bing 2.6 Hé sé biển động đồng cháy Cv
twine |1 fu fmf] v | vi| vn [vm| ox] x | x | xu lam
CvNôn | 93 | 026/032 | 046 | 05 | 057] 108| 04 |oss|oss| 1 | 056] 0.‘son 3 | 024] 032 5 | | ,
cờ [oat |o2e [02s | a3 | 037| 057 [028 [naz | | ost | ont [ose |am
Dong chảy lũ: Tinh Quảng Nam có mùa lũ hang năm từ tháng 10 - 12
nhưng mùa lũ ở đây cũng không ổn định, nhiều năm lũ xủy ra từ thing 9 và cũng
nhiều năm sang tháng 1 của năm sau vẫn có lũ, điều này chứng tỏ lũ lụt ở Quảng.
Nam có sự biển động khí mạnh mẽ Với những trần lũ xuất hiện vào thing 9 đếnnửa đầu thái 10 hàng năm thường có biên độ không lớn và là lũ một đình
Trang 32Nguyên nhân gây lũ ở đây chủ yếu là những trận mưa không lớn nhưng xuất
hiện trong khi lượng trừ nước trong sông cũng như độ ẩm trong đắt đã bão hòa
Bảng 2.7 Đặc trang đồng chủy mùa lồ trên hệ thắng sông Vu Gia-Thu Bain
Đặc trưng Thành Mỹ Nông Sơn
Mùa | Céedietmgihé ign | - (850km) G155 km’)
TT 300 T
MũAkn8) 162 23 Mia
Thời gian xu ign tos lo
Điều kiện địa hình dốc, mang lưới sông suối phát triển hình tỏa ta, mức
độ tập trung mưa lớn cả về lượng lẫn v8 cường độ trên phạm vi rộng nên lũ trêncác sông suối của lưu vực sông Vu Gia - Thu Bin mang đậm tính chất lũ nổi vớisắc đặc trưng: cường suất Ki lớn, thời gian lũ ngắn (cà thời gian lũ lên lẫn thờigia lũ xuống), định lũ nhọn, biến độ lũ lớn Hàng năm trên hệ thống sông VuGia Thu Bồn xuất hiện từ 4 - 5 trận lũ, năm nhiễu nhất 66 tới 7 = E tận lồ, Lũlớn nhất tong năm thường xuất hiện rong thing 10 và 11 Lũ đặc biệt lớn đã
Xây ra trên xông Vụ Thu Bồn vào thing 11/1964 có lưu lượng đỉnh lũ đo
được lớn tại tram thủy văn Thành Mỹ (rên sông Vu Gia) là 7000m'/s (ngày
20/11/1998), tại trạm Nông Sơn (rên sông Thu Bồn) là 10.815m'/s (ngày
12/11/2007)
Trang 33"Bảng 2.8 Lưu lượng din lĩ tin nhất ing với tn su tên các sing
F Q Qmax gui Qpim'ss)
Tram ES) max | cv | es | Tabi gan
"Ngoài lũ chính vụ, do tác động của gió mia Đông Nam nên trên các sông
sudi ở địa bàn tỉnh Quảng Nam thường xuất hiện lũ tiểu mãn vào tháng 5 hoặc
thắng 6, có năm vào thing 7, La tiểu man thường không lớn lắm, nguyên nhân gây
lũ là những tận mưa rio với cường độ lớn thời gian lũ n
Dang chảy kiệt: Ở lưu vực Vu Gia ~ Thu Bồn, mùa kiệt kéo dài từ tháng 1
đến thing 9 hàng năm Dòng chảy nhỏ nhất trên lưu vue phần lớn rơi vào thing
4, những năm it hoặc không có mưa tiểu mẫn vào tháng 5, 6 thì đồng chảy nhỏ vào thing 7 và tháng 8 (bảng 2.10) Với các sông có diện tích lưu vực trên.
300km, tháng có dong chảy nhỏ nhất thường là tháng 4, với lưu vực có điện tích
dưới 300km thì tháng có dong chảy nhỏ nhất vào tháng 6.
Trang 34Bang 2.10 Đặc trưng đồng chảy kit trên sông Vu Gia-Thu Ban
Đặc nme Thanh Mỹ (Va Gia) | Nông Som (Thu Bản)
Mùa “Các đặc trưng thé hiện 1850 km? 3155 km?
“Tháng nhỏ M(s km2) 206 216
nhất Thời gian xuấthiện | 4 :
% so với năm 265 2 Dòng chảy mùa kiệt chiếm 30-35% lượng nước cả năm Vũng có dòng chảy
mùa kiệt lớn nhất là thượng nguồn các sông
Bang 2.11 Dang chảy nhỏ nhất img với tẫn suất trên hệ thắng sông Vu Gia-Thu Bản
Tram | FymÖ | Quim's) | Cv cs Qe (mss)
“Thành Mỹ | 1850 308 028 06 15% 90%
Nông Sơn | 3150 49 03 06 214 205
Do cúc tác động của các cơ chế gây mưa khác nhau nên tong mùa kit
thường xuất hiện lũ tiểu mãn vào tháng 5, 6 nhưng không thường xuyên, do vậy
thời kỹ xuất hiện ba tháng có đồng chảy nhỏ nhất cũng như thắng cỏ dng chảy nhỏnhất trong năm không n định
Trang 35đảng 2.12 Ding chay li nhỏ nhất trên sông
Trạm | Sông - Ew(RmỜ | Masgas | Thờigian | Musys, | Thờigian
‘Thanh Mỹ | VuGia | 1850 8.76 4/1983 611 | 4/9/1988
Nông Sơn | Thu Bin 3150 898 4/1983 | 468 - | 17/8/1977 2.3 Tình hình dân sinh, kinh tế và xã hội
23.1 Dân số
Tinh đến năm 2006 dân số trên lưu vực Vu Gia-Thu Bồn khoảng 1.873.000
chiếm 73.7% dân số toàn tinh Quảng Nam và thành phổ Đà Nẵng, mật độ dân số là
186.26 ngudi/km’,
23.2 Lao động
[Nam 2006 số dân trong độ tuổi lao động toàn lưu vực 908.650 người, chiếm
48.5% dân số, trong đó ngành nông lâm ngư nghiệp chiếm 54.6% (Quảng Nam
75.6%, thành phố Đà Nẵng 20.34%)
2.3.3 Nông nghiệp và thủy sản
“Nông nghiệp: Tính đến cuối năm 2000, đắt nông nghiệp dang sử dụng tronglưu vực là: 83.251 ha Diện tích dat chưa đưa vào sản xuất nông nghiệp chiếm 7.6%diện ích đất tự nhiên lưu vực
Thủy sản: Tỉnh đến năm 2006, ngành môi trồng thủy sản đã phít triển một cách khá toàn diện cả 3 ving nước ngot, nước mặn, nước lợ Diện tích môi trông thủy sản hiện tại trồng lưu vục là 710 ha, sản lượng đạt rung bình khoảng 1.05
tắnha/năm
2.3.4 Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
“Từ ngày giải phóng đến m tật trận công nghiệp và tễu thủ công nghiệp
(Quảng Nam và thành phố Đã Nẵng đã phát iển mạnh m Giá tị sản lượng nghành
công nghiệp và xây dựng tăng bình quân hàng năm từ 1996 - 2000 là 14.77%, tròng
Trang 36thời kỳ 2000 - 2006 là 15.27% Tỷ trọng công nghiệp trong GDP tăng từ 32.95% năm 2000 lên 41.03% năm 2006,
2.3.5 Du lịch và địch
‘inh Quảng Nam với trên 125 km bờ biển với nhiều bãi tắm sạch Ngoài ra hai di sản văn hóa thể giới là phổ cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn và nhiều địa điểm.
di tích lịch sử văn hóa cùng với nhiều loại hình hoạt động văn hỏa (như hát tubng,
hát đổi), tạo nên những điểm thu hút khách du lịch đến thăm quan, tìm hiểu
‘Thanh phố Đà
Nước, Mỹ Khê Ngoài ra thiên nhiên còn ưu đãi ban cho thành phố các khu bảo tồn.
Nẵng có bờ biển đài 30km với nhiều bãi tắm đẹp như Non
thiên nhiên đặc sắc như: khu bảo tôn thiên nhiên Bà Nà, khu bio tổn thiên nhiên
Som Trả và khu văn hóa ich sử môi trường Nam Hải Vang đây không chỉ là những
ơi nghiền cứu khoa học và phát tiễn d lịch sinh thấi của thành phổ Đà Nẵng màcôn đồng vai trò đăng kẻ cho việc bảo vệ môi trường didu hòa khí hậu
2.3.6 Giao thông
Đường bộ: cô đường 1A, 14, 14B, 14D, tổng chiều dài 413 km Mạng lưới đường bộ
nhìn chung lạc hậu, chất lượng kém, nhiều tuyển đường xuống cấp và bị x6 lờ nghiêm
trọng, đặc biệt Ia khu vực miỄn núi.
Đường sắt: tuyển đường sắt Bắc - Nam chạy qua vùng nghiên cứu khoảng 75 km, là
đầu mỗi giao thông xuyên suỗttừ Bắc đến Nam góp phần vận chuyển hàng hóa hành
khách trong dia phận lưu vực, tinh và bên ngoài.
“Đường thủy: nằm ở tung độ cả nước, vẫn & giao thông đường biển của thành phốkhá thuận lợi, từ đây có các uyễn đường biển đi hi hết các cảng lớn của Việt Nam
và trên thể giới
là Nẵng nằm ngay giữa lòng thành phố là một
in bay Tân Sơn Nhất (hành phố Hỗ Chí
During hàng không: sân bay qué
trong 3 sân bay lớn nhất cả nước, sau s
Minh) và sân bay Nội Bài (Hà Nội; với tổng điện tích khu vực là 842 ha, tong đồ diện tích khu vực hàng không dân dụng là 150 ha
Trang 3724 Tình hình số ligu khí tượng thay vẫn lưu vực nghiên cứu
HỆ thống sông Vu Gia ~ Thu Bổn có mạng lưới tram khí tượng thủy văn khá
dày, tổng số 24 tram bao gồm 3 tram khí tượng (Đà Nẵng, Tam Kỳ, Trà My), 11
trạm đo mưa (Trao, Khim Đức, Bi Na, Sơn Phước Tiên Sa, Cảm Lệ, Qué Son,
‘Thing Bình, Tiên Phước, Phú Ninh, Đức Ph) và 9 tram thuỷ văn, trong đó có 2
tram đo lưu lượng (Thành Mỹ, Nông Son), 7 tram đo mực nước (Hiệp Đức, Hội
Khách, Câu Lâu, Giao Thuỷ, Ái Nghĩa, Vĩnh Điện, Hội An), tại 9 trạm thuỷ văn đều
có đo mưa.
-_ Số liệu lưu lượng giờ của trạm Nông Sơn trên sông Thu Bồn, trạm Thành
Mỹ trên sông Vu Gia, s6 liệu lưu lượng có được từ năm 1976 đến năm may
liệu mưa bình quân ngày được dùng trong tính toán, trong đó có các trạm.
mưa: Thành Mỹ, Nông Sơn, Tam Kỹ, Ái Nghĩa, Câu Lâu, Đã Ning, Cảm Lệ, Hội
Khách, Hội An, Khai ‘Tra My, Đức, Tiên Phưới Tao (Hiện) Các trạm mưa có số
liệu tương đối đó dài, đo mưa từ năm 1976 đến nay Để đảm bảo tính đồng nhất
chuỗi số liệu mưa cho 2 trường hop tinh toán thử nghiệm, kiểm định, đã sử dụng
chuỗi số liệu quan trắc dai và day đủ của 13 trạm mưa trên
25 Lựa chọn phương pháp và các công cụ nghiên cứu
3.5.2 Lua chọn các công cụ nghiên cứ:
4 Các m6 hình mưa dng chảy
+ Mô bình Liank do PGS.TS Nguyễn Văn Lai để xuất năm 1986 và Th$
Lam chuyển về giao diện máy vi tính trên ngôn ngữ VisualBasic, là
từ mô ‘Tank gốc của tác giả Sugawara (1956) Mô hình
toán mưa dòng chảy dựa trên quá trình trao đổi lượng ẩm giữa các ting mặt,lưu vực và bốc hoi Ứng dụng tốt cho lưu vực vữa và nhỏ
© Mô hình HEC-HMS lả mô hình mưa dòng chảy của trung tâm thủy văn kỹ
thuật quân đội Hoa Kỳ được phát triển từ mô hình HEC-1, mô hình có những cải
tiến đăng kể cả về kỹ thuật inh toán và khoa học thủy văn thích hợp với các ưu vực
Trang 38sông vừa và nhỏ Là dang mô hình tinh toán thủy van được dùng đễ tinh toán đồng
cháy từ số liệu mưa trên lưu vực, Trong đó các thành phần mô tả lưu vực sông gồm
mg tình thủy lợi, các nhánh sông Kết quả được biểu diễn dạng sơ d8, bảng
biểu tường mình rắt thuận tiện cho người sử dụng Ngoài ra, chương trình có thể liên kết với cơ sử dữ liệu dang DSS của mô hình thủy lực HEC-RAS
© Mô hình NAM được xây dựng 1982 tại khoa học thủy văn viện kỹ thuật thủy
‘dng lực và thủy lực thuộc đại học kỹ thuật Dan Mạch Mô hình dựa trên nguyên
tắc các bé chứa theo cl thing đứng và hỗ chứa tuyển tính, Mô hình tính quá tình
mưa ~ đồng chảy theo cách tính liên tục hàm lượng dm trong năm bể chứa riêng biệt
tương tác lẫn nhau
“Các mô hình thủy văn trên đây cho kết quả là quá trình dòng chảy tại các
điểm khống chế (cửa ra của lưu vực) vì vậy tự thân chúng đứng độc lập chưa đủ khảnăng dé đưa ra các thông tin v diện tích và mức độ ngập lụt ma phải kết hợp với
“Ong cụ khác như GIS hoặc là biên cho các mô hình thủy động lực 1-2
“chiều khác
+ Mô hình thủy lực.
«+ Mô hình VRSAP tiền thân là mô fh KRSAL do cổ PGS.TS Nguyễn Như Khuê xây dựng và được sử dụng rộng rãi ở nước ta trong vòng 25 năm trở lại đây
By là mô hình tính toán thủy văn ~ thủy lực của đồng chấy một chiều trên hệ thông
xông ngồi có nối với đồng ruộng và các khu chứa khác Dòng chảy trong các đoạn sông được mô tả bằng phương trình Saint-Venant diy đủ Các khu chứa nước và các 6 rung trao đổi nước với sông qua cổng điều it, Do đó, mô hình đã chia các
khu chứa và ô mộng thành ha loại chính Loại kin trao đổi nước với sông qua cổngđiều tiết, loại hở trao đối nước với sông qua mặt tràn hay trực tiếp gắn với sông như
các khu chứa thông thường.
‘Tuy nhiên mô hình VRSAP không phải mô hình thương mại mà là mô hình.
số mã nguồn mở chi thích hop với những người có sự am hiểu sâu v8 kiến thức mô
Trang 39hình, côn đối với công tác dự báo cảnh báo nhanh chng cho một khu vục cụ thénhất là khu vực miền Trung thì mô hình tỏ ra chưa phù hợp
+ Môhình KOD.0I và KOD-02 của GS.TSKH Nguyễn An Niễn phát tiển dựa
trên kết quả giả hệ phương trình Saint-Venant dạng út gọn, phục vy tinh tần thủy lực, dự báo lũ.
© M6 hình WENDY do Viện thủy lực Hà Lan (DELFT) xây dung cho phép.
tính toán thủy lực dòng chảy hở, xói lan truyền, chuyển tải phù sa và xâm nhập,
+ Mô hình HEC-RAS do Trung tâm Thủy văn kỹ thuật quân đội Hoa Ki xây
dựng được áp dụng để tính toán thủy lực cho hệ thống sông Phiên bản mới hiện nayđđã được bỗ sung thêm modun tinh vận chuyển bùn cát và tai khuếch tán, Mô hình
HEC-RAS được xây dựng dé tính toán dong chảy trong hệ thông sông có sự tương.
tác 2 chiều giữa dòng chảy trong sông và dòng chấy ving đồng bằng lũ Khi mựcnước trong sông ding cao, nước sẽ tràn qua bãi gây ngập vùng đồng bằng, khi mye
nước trong sông hạ thấp nước sẽ chảy qua lại vào trong sông.
+ Họ mô hình MIKE: do viện Thủy lực Đan Mạch (DH) xây dựng được tích
hợp rất nhiều công cụ mạnh, có thể giải quyết các bài toán cơ bản trong lĩnh vực tàinguyên nước Tuy nhiễn đây là mô hình thương mi phí bản quyền rit cao nên
không phải cơ quan nảo cũng có điều kiện sử dụng.
+ MIKE 11: là mô hình một tiểu trên kênh hở, bai ven sông vùng ngập lũ
trên sông có kết hợp mô phòng các ô ruộng mà kết quả thủy lực trong 6 mộng là
*, MIKE 11 có một số ưu điểm nỗi trội hơn so với các mô hình khác
như: liên kết với GIS, kết nối với các mô hình thành phần khác của bô MIKE như
mô hình mưa rào-dòng chảy NAM, mô hình thủy động lực học 2 chiều MIKE 21,
mô hình đồng chảy nước dưới dit, dong chảy tần bé mặt và đồng bốc thoát hơi
thảm phủ (MIKE SHE), tính toán vận chuyển tải khuych tán, vận hành công trình,
tính toán quá trình phú dưỡng Hệ phương trình sử dụng trong mô hình là hệ
Trang 40phương trinh Saint-Venant một chiều không gian, với mục dich tìm ra quy luật diễnbiến mực nước và lưu lượng dọc theo chiều dai sông hoặc kênh dẫn theo thời gian
+ MIKE 21 & MIKE FLOOD: là mô hình thủy động lực học dòng chảy 2
chiều tên vùng ngập lũ đã được ứng dụng tính toán rộng rãi tai Việt Nam và trên
phạm vi toàn thể giới Mô hình MIKE 21 HD là mô hình thủy động lực học mô phòng mực nước và đồng chây trên sông vùng cửa sông vịnh và ven biển Mô hình
mô phỏng dòng chảy không ổn định hai chiều ngang đổi với một lớp dong chảy
MIKE 21 HD có thê mô hình hóa dòng chảy trần với những điều kiện được
tính đến bao gdm: ngập và iêu nước cho vùng tin, tràn bở, dòng qua công trình
thủy lợi thủy tiểu và nude ding do mưa bão
Tuy nhiên MIKE 2l nếu độc lập cũng khó có thể mô phỏng tốt quá tinh
ngập lụt tại một lưu vực sông với các điều kiến ngập thấp Để có thé tận dụng tốt
các ưu điểm và hạn chế những khuyết điểm của cả hai mô hình một chiều và hai
chiều trên, DHI đã ra đời một công cụ nhằm tích hợp (coupling) cả hai mô hình
trên, đó là công cụ MIKE FLOOD.
MIKE FLOOD là một công cụ tổng hợp cho việc nghiên cứu các ứng dụng
về vùng bãi trần và các nghiên cứu về dâng nước do mưa bão Ngoải ra, MIKE FLOOD còn có thể nghiên cứu về tiêu thoát nước dé thị, các hiện tượng vỡ đập, thiết kế công trình thủy lợi và ứng dụng tính toán cho các vùng cửa sông lớn.
MIKE FLOOD được sử dụng khi cần có sự mô tả bai chiều ở một số khu vực
(MIKE 21) và tại những nơi cần kết hợp mô hình một chiều (MIKE 11) Trường
hợp cần kết nỗi một chiều và hai chiều là khi edn có một mô hình vận tốc chỉ tết
‘cue bộ (MIKE 21) trong khi sự thay đổi dòng chay của sông được điều tiết bởi các công trình phức tap (cửa van, công điều tiết, các công trình thủy lợi đặc biệt ) mô phỏng theo mô hình MIKE 11 Khi đó mô hình một chiều MIKE 11 có thể cung cấp,
.điều kiện biên cho mô hình MIKI 21 (và ngược lạ),