1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu tính toán mưa, lũ thiết kế có xét đến biến đổi khí hậu khu vực Nam Trung Bộ

159 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Tính Toán Mưa, Lũ Thiết Kế Có Xét Đến Biến Đổi Khí Hậu Khu Vực Nam Trung Bộ
Tác giả Lê Thị Hải Yến
Người hướng dẫn PGS. TS Ngô Lê Long, PGS. TS Trần Thanh Tùng
Trường học Trường Đại Học Thủy Lợi
Chuyên ngành Thủy Văn Học
Thể loại Luận Án Tiến Sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 7,42 MB

Nội dung

Tuy nhiên hầu hết các kết quả nghiên cứu tính toán mưa, lũ có xét đến biển đổi khí hậu đã công bổ trước đây, đều được lấy trung bình hóa tử kết quả của các môHình khí hậu toàn cầu với lư

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

LÊ THI HAI YEN

NGHIEN CUU TINH TOAN MUA, LU THIET KE CO XET

DEN BIEN DOI KHÍ HẬU KHU VUC NAM TRUNG BO

LUẬN ÁN TIEN SĨ KY THUẬT

HÀ NỘI, NĂM 2018

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

RUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

LỄ THỊ HAI YEN

NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN MƯA, LŨ THIẾT KE CÓ XÉT

DEN BIEN DOI KHÍ HẬU KHU VUC NAM TRUNG BO

Chuyên ngành: Thủy văn học

Mã số: 62-44-02-24

NGƯỜI HƯỚI 1, PGS TS Ngô Lê Long

2 PGS TS Trần Thanh Tùng

HÀ NOI, NĂM 2018

Trang 3

LỜI CAM DOANTác giá xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giá Các kết quả

luận trong luận án là trung thực, không sao chép từ bắt kỳ một

nguồn nào và dưới bắt kỹ hình thức nào Việc tham khảo các nguồn ti liệu (tế có) đãđược thực hiện trich dẫn và ghi nguồn tai liệu tham khảo đúng quy định

Tác giả luận án

Lê Thị Hải Yến

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Lôi đầu tiên tác giả xin được bày t6 lòng cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Ngô Lê Long

PGS hanh Tùng, đã tận tỉnh hướng dẫn tác giả trong suốt thoi gian nghiêncứu và thực hiện luận án.

“ác giá xin bầy tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám Hiệu, Phòng Đảo tạo ĐH&SĐH, Tập

thể các Thay cô giáo khoa Thủy văn và Tài nguyên nước, Phòng Khoa học Công nghệ, Trường Đại Học Thủy Lợi - Hà N

thành luận án

i giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để tác giả hoàn

‘Tée giả xin chân thành cảm ơn Bộ môn Thủy Lực - Khoa Kỹ thuật Tải Nguyên nước,

nơi tác giả đang công tác, đã tạo điều kiện về thời gian và công việc giúp tác giả hoàn

thành luận án.

“Tác giả xin bày tỏ lòng biết on đến gia định, bạn bê luôn sit cánh động viên tác giả

vượt qua mọi khó Khăn để thực hiện luận án của mình.

Tac giả luận án

Trang 5

MỤC LỤC

MỤC Luc iii

DANH MỤC BANG BIÊI vil

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT vii

MỞ DAU 1CHƯƠNG 1 TONG QUAN NGHIÊN CUU MƯA, LŨ CÓ XÉT DEN BIEN ĐÔI

1.3.3 - Những han ché trong nghiền cứu tính toán mưa, lũ có xé đến biến đổi khí hậu ở Việt Nam, 21

1.4 Tổng quan về khu vực nghiên cứu 2

LAL Dặcđiểm dja lý (nhiên 2

142 Bae điểm kh tượng thủy văn m

143 Đặc điểm đồng chây lũ trên các lưu vực sông 30

144 Xuthế mga lớn cia Khu vục Nam Trung Bộ 32 1.5 inh hướng nghiên eu của luậnán 36

1.6 Kết luận chương 1 40CHƯƠNG 2 : cơ SỞ KHOA HỌC TÍNH MUA, LŨ THIẾT KE CÓ XÉT DEN

BIỂN ĐÔI KHÍ HẬU 4

21 Cácmôhinhkhihậu 2 2.14 Syrphitrién ea các mô hình khí hậu 4

2.1.2 Mô hình khi hậu toan cẩu, 43

2.4.3 Tổ hợp mô hình khí hậu của IPCC 45 2.44 Lựa chọn mô hình kh hậu sử dụng trong Luận ân 46

22 Caso thuyếtchỉ tết hóa các kịch bản BDKH 50 2.3 Phương pháp thống kế chi tiết hóa 55

Trang 6

2.4 Kịch bản BĐKH và dữ liệu sử dụng trong luận án st

2:5 _ Phương pháp tinh toán lũ thiết kế 59

2.6 - Kết luận chương 2 66.

CHUONG 3 TÍNH TOÁN MUA, LO THIẾT KE CÓ XÉT DEN BIEN ĐÔI KHÍ

HẬU KHU VỰC NGHIÊN CUU 68

3.1 Tính tán mưa một ngày lớn nhất có xét dn biển đổi khí hậu 68

3.1.1 Kết quả chỉ tiết hóa lượng mưa về từng trạm và hiệu chỉnh sai số 68

3.1.2 _ Phân ích kết quả lượng mưa một ngày lớn nhất có xét đến BDKH của một số lưu vực điễn hình trên khu vực 70

3.1.3 Xây dung bản đồ biến động lượng mưa một ngày lớn nhất khu vực Nam

3.2.3 Đánh giá sự biến động Quu, i06

3.3 Ứng dung bản đồ phân vùng biến động dòng chảy lũ vào tính toán dòng chảy

lũ thiết kế 110

3⁄4 Kết luận chương 3 nh

DANH MỤC CÁC BÀI BẢO ĐÃ CONG BO 116

TAILIEU THAM KHAO u7 PHY LỤC 124

Trang 7

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

Hình 1.1 Hai cách tiếp cận trong xây dựng kịch bản biển đổi khí hậu của IPCC (2010)

(Moss và nnk, 2010 [21)) " Hình 1.2 Bản đổ vị địa lý khu vực nghiên cứu 2

lình 1.3 Bản đồ mạng lưới sông suối 26Hình 14 Xu thé lượng mưa I ngày in nhất 36

Hình 1.5 Sơ đồ tiếp cận nghiên cứu 39 Hình 2.1 Cấu trúc lưới 4 Hình 2.2 Ô lưới mô hình AccessI-3, CanESM2, CMCC-CMS, CNRM-CMS #9

Hình 2.3 Phân bồ th siất mưa thực đo và hiệu chỉnh (heo Gudimundsson và nk [83])

56 inh 2.4 Bản đồ vị tí 93 tram khí trợng sr dụng trong luận án 58 2.5 Cấu trúc mô hình NAM (theo Nielsen và Hansen, 1973) [87] 64 Hình 26 Cin bằng lượng trữ đoạ sông 6

3.1 Trung bình (a) và độ lệch chuẩn (b) sai số giữa lượng mưa tính toán 1 ngày.

lớn nhất của 11 mô hình GCM với số liệu thục do ở 93 trạm mưa trong khu vực

3.11 Kết quả sự biến động lượng mưa một ngày lớn nhất lưu vực Vu Gia - Thu.

Bên kịch bản RCP4.5 giai đoạn 2070-2099 T5 Hình 3.12 Kết quả sự biến động lượng mưa một ngày lớn nhất lưu vực sông Ba kịch bản RCPS.5 giai đoạn 2040-2069 T6

Trang 8

Hình 3.13 Kết quả sự biển động lượng mưa một ngày lớn nhất lưu vực sông Ba kịch

h 3.28 Sơ đồ mô phỏng lưu vực Củng Sơn 101

Hình 3.29 Sơ đồ mô phỏng lưu vực sông Kôn tại Bình Tưởng 102 3.30 Dòng chảy thực do và mô phòng (trung bình tháng) tại Nông Som (a), Thanh

Mỹ (b), Bình Tường (c) và Củng Sơn (4) giai đoạn hiệu chỉnh 103 Hinh 3.31 Dòng chảy thực đo và mô phòng (rung bình tháng) tại Nông Sơn (a), Thanh

Mỹ (b), Bình Tường (c) và Củng Sơn (4) giai đoạn kiểm định 105 Hình 3.32 Lưu lượng đính lũ Qmax - trạm Thành Mỹ kịch bản RCP4.5 giai đoạn

2040-2069 107

Hình 3.33 Lưu lượng đỉnh tii Qmax - tram Thành Mỹ kịch bản RCP4.5 giai đoạn 2070-2099 107 Hình 3.34 Lưu lượng đinh lũ Qmax - trạm Thành Mỹ kịch bin RCP8.S giai đoạn 2040- 2069 107 Hình 3.35 Lưu lượng đỉnh lũ Qmax - tram Thành Mỹ kịch bản RCP8.5 giai đoạn 2070-2099 108

Trang 9

DANH MỤC BANG BIEU

Bang 1.1 Các kịch bản Biển đổi khí hậu la

Bang 1.2 Lượng bắc hơi bình quản thing trang bình nhiều năm Bom výzm 28

Bảng 1.3 Tan suất xuất hiện lũ lớn nhất năm vào các thing trong năm 2

Bang 1.4 Số cơn bão và tn suit xuất hiện bão khu vực nghiên cứu 3Bảng 1.5 Xu thé biển đổi lượng mưa một ngày lớn nhất theo chuỗi năm quan c 34

Bảng 2.1 Các mô bình khí hậu được lựa chọn 48

Bang 2.2 Thống kê số tram mưa và số năm quan trắc sử dung trong tinh toán 58

Bang 2.3 Tiêu chuan thiết kế lũ của Hoa Kỳ ot Bang 3.1 Tiêu chí phân loại vùng nguy cơ biển động đồng chảy lũ 9ĩ Bang 3.2 Thông số mô hình các lưu vực con và các đoạn sông lưu vực Nông Sơn ~

‘Thanh MỊ 103 Bang 3.3 Bảng thông số mô hình 104 Bang 3.4 Thông số mô hình các lưu vực con và các doan sông cho lưu vực Củng Sơn

Trang 10

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

Biến đổi khí hậu

Intergovernmental Panel on Climate Change (Ủy ban Liên chính phủ về

Biển đội Khí hận)

Tntensity-Duration-Frequency ( Cường độ mưa — Thời gian — Tan suất)

Global Climate Model hoặc General Circulation Model (Mô hình khí hậu toan cầu)

Gross Domestic Product (Tổng sin phẩm nội địa)

Probable Maximum Precipitation (Mưa lớn nhất khả năng) Quy phạm

Quy phạm thủy lợi Representative Concentration Pathways (Kịch bản nồng độ khí nhà kính) Regional Climate Model (Mô hình khí bậu khu vực)

Hội tụ nhiệt đói ody thuận nhệt đối

National Oceanic and Atmospheric Administration Commissioned Corps

(Co quan Quan tr Khí quyển và Đại dương Quốc sia)Geographic information systems (HỆ thống thông tin địa lý)

Trang 11

Soil Conservation Service (Cơ quan bảo vệ thổ nhưỡng) TCVN Tiêuchuẩn Vigt Nam

TNN Tài nguyên nước

Trang 12

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của để tài

Biển đổi khí hậu là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại rong thể kỷ

cực của biển đỗi khí hậu được dự báo là ắt nghiêm trọng nếu

21 Những tie động

không có giải pháp và chương trình ứng ph kip thi, đặc bgt li đồi với các quốc đảo vàcác quốc gia ven biển Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia bị ảnhhưởng nặng nỄ nhất của biển đồi khí hậu Trong những năm qua, dưới tác động của biếnđổi khí hậu, tn suất và cường độ thiên tai ngày cảng gia tăng, gây ra nhiễu tên tất tolớn về người, tài sản, tác động xấu đến môi tường Chỉ ính trong 15 năm trở lại đây,

các loại thiên tai như: bão, lũ, lũ quét, sat 16 đất, ứng ngập, han hán, xâm nhập mặn và các thiên tai khác đã làm chết và mí sản ước tính tích hơn 10711 người thiệt hi chiếm khoảng 15% GDPinăm (Theo t 3g kê của Ủy ban Quốc gia về phòng chẳng thiên tai, Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn năm 2017),

Một ong những tác động lớn của BDKH có thé kể đến đỏ là hiện tượng mưa lớn, lũ lụt

tăng mạnh ong những năm qua, nh hưởng trc ếp đến môi tường sống, Những tận

lũ lớn xây ra có ưu lượng din lồ thay đổi in tục, đường chế tình lĩ phố tạp, ông lượng lũ lớn, gây ra những hậu quả hết nghiêm trọng Đặc bgt khủng khiếp hơn khí

dong chảy lũ chịu tác động của con người như: sự cố vỡ dip Delhi (Bang Towa, Hoa

Kỹ) năm 2010, đã gây ra ngập lớn ở 2 thành phổ Hopkinton và Monticello, hạy ở nước

ta sự cỗ vỡ đập Khe Mơ, Hà Tĩnh ngày 10/2010 gây ra thiệt hai lớn về người và tài sản

“Trong những năm gần diy, hiện tượng thời tiết cục đoan, tri quy luật xuất hiện ngày

càng nhiễu, nhất là các tỉnh thuộc khu vực Nam Trung Bộ do địa hình đặc trưng của lưu.

vực, kéo. i từ Đã Nẵng vio đến Bình Thuận, phía Đông l Biễn Đông, phía Tây là Khu

vực rừng núi ngắn đốc Hướng đón gió Tây Nam gây mưa lớn với tin suắt mạnh tạo nên

những trận l lớn, Các rận lũ thường xuất hiện đột ngột, xây ra liên tục và những trận

mưa cực đoan cũng đã xuất hiện ngày càng nhiều Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão ginđây nhất là con bão số 12 vào 11/2017 làm thiệt bại nghiêm trọng về người và tài sản,gậy hậu qua hỗt sức nặng nỄ và lâu dài vỀ xã hội, ánh tẾ và môi trường ở các tinh Miễn

Trang 13

‘Trung, nhất là Khánh Hòa, Phú Yên, Bình Thuận, Quang Nam, Quảng Ngài, Bình Dinh

và một số huyện thuộc thinh phố Đà Nẵng Nh khu vực ngập sâu từ 0.5-2,0m, c

tuyển đường đều bị tắc rong thời gian mưa, lũ và sau lũ do nước ngập, đất đã sạ lỡ, cầu

cống hư hỏng và nhiễu ving din cư bị cô lập với bên ngoài trong nhiều ngày, Hay trận

li lịch sử 11/1999 chỉ trong khoảng một tháng xảy ra liên tiếp hai đợt mưa lũ lớn lịch sử.

trên hầu như toàn Miền Trung và Tây Nguyên là trường hợp chưa từng thấy trong

50-100 năm gần đây Năm 2007, trận mưa lớn ở Mién Trung đạt tới 600-800mm Trên các

sông ở Quảng Nam xây ra lũ lớn (Dự án SCDM; UNDP, 2012 [1]).

Trong Kịch bin BDKH và nước biển ding của Bộ TNMT công bố cũng như các

nghiên cứu trước đây, mưa 1 ngày lớn nhất đã có nhiều khác biệt so với quá khứ, sự

thay đội mưa 1 ngày lớn nhất ở khu vực miễn Trung được tớc tính tăng trong khoảng

109-109 Tuy nhiên hầu hết các kết quả nghiên cứu tính toán mưa, lũ có xét đến biển

đổi khí hậu đã công bổ trước đây, đều được lấy trung bình hóa tử kết quả của các môHình khí hậu toàn cầu với lưới tính toán theo phạm vi quốc gia hoặc chỉ một sổ ít các

‘ving được tính chỉ tết, không chỉ tiết được cho vùng nhỏ gây ra hệ quả là sai số khá

lớn khi tính toán chỉ tiết cho các vùng khác nhau, Do đổ, giá trị mưa hay lĩ trong

tương lai dang để tinh toán thiết kế các công trình thuộc lưu vực nhỏ gặp rất nhiều khó

Khăn Do dé rit cin có một nghiên cứu để chi tết hóa kết quả tính toán của các môhình khí hậu toàn cầu cho phạm vi nhỏ với lưới tinh toán chi ti, nhằm định lượng giátrị mưa một ngày lớn nhất, lũ thiết kế có xét đến biển đổi khí hậu để phục vụ tính toán

thiết kế da ngành,

Xuất phát từ nhu cầu cấp thiết trên, NCS lựa chọn luận án nghiên cứu với nộidung "Nghiên cứu tỉnh toàn mara, ti thie kế có xế đến biến đổi tí hậu khu vục Nam

Trung Bộ

Luận án tiến hành nghĩ cứu, tính toán chỉ ét hóa lượng mưa về từng trạm

‘ving mưa một ngày lớn nhất, định lũ thiết kế có xét đến biển đổi khí hậu từ các mô hình khí hậu toàn

trong bối cảnh in đỗi khí hậu của khu vục Nam Trung Bộ, nhằm đem lại

iu khác nhau, phục vụ cho thiết kế đa ngành và ứng dụng kháccao về an toàn công trình cũng như tối ưu về các lợi íh về kinh tế

Trang 14

2 Mục tiêu nghiên cứu.

toán mưa,

Nghiên cứu xây dựng cơ sở khoa học vi thực tiễn tí lũ khu vực Nam Trung Bộ khi xét đến biến đổi khí hậu phục vụ tính toán thiết kế đa ngành, đánh giá an

toàn các công trình thủy lợi, giao thông Mục tiêu cụ thể bao gồm:

+ Nghiên cứu, tính toán mưa một ngày lớn nhất khu vục Nam Trung Bộ bằng

phương pháp chỉ tiết hóa lượng mưa từ các mô hình khí hậu toàn edu,

«Xúc định phương pháp tinh là thiết kể cỗ xét đến BDKH cho khu vực Nam

Trung Bộ

3 Đối tượng và phạm vĩ nghiên cứu

« - Đối tượng nghiên cứu của Luận án là mưa và lĩ thiết kế có xét đến BĐKH

+ Pham vi nghiên cứu của Luận án là khu vue Nam Trung Bộ, bao gồm thành phổ

Da Nẵng, các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yén, Khánh Hoà,

Ninh Thuận và Bình Thuận.

4 Cách tiếp in và phương pháp nghiên cứu

Để đạt được mục tiêu đề ra, tác giả đã thu thập cúc sổ liệu, ti liệu cần thiết, tiễn hành

nghiên cứu tổng quan các nghiên cứu về mưa, lũ có xét đến biến đổi khí hậu, các mô

tình khí hậu toàn cầu đã được sử dụng ở trong nước và trên Thể giới từ đỏ lựa chọn

hướng tiếp cận phủ hợp, vừa mang tinh kế thửa vừa đảm bảo tinh sắng tạo tong

nghiên cứu.

Cúc phương pháp được sử dụng trong luận án bao gồm:

* Phương pháp phân tích thống kê, kế thừa có chọn lọc các tài liệu đã có nhằm.

tập hợp, đánh giá các nghiên cửu về mưa lũ có xét đến BDKH trên thể giới và

trong nước.

* Phuong pháp chỉ tiết hóa lượng mưa từ các mô hình khí hậu toàn cầu vé từng.

trạm phục vụ tính toán lượng ma một ngày lớn nhất

« _ Phương pháp mô hình toán, tính toán lũ thiết kế khu vực Nam Trung Bộ- Việt

Nam,

nghĩa khoa học va thực tiễn

Trang 15

BDKH là một chủ đề được nhị

“quan tâm nên đã có rất nl

u chính phủ, tổ chức và các nha khoa học trên Thế giới

nghiên cứu và mô hình BĐKH m đồi, Mặc đồ vậy vẫn

chu có một mô hình BDKH nào được đánh giá là tốt nhất trên Thể giới để có thé lựa

chọn và xây đựng các kịch bản chỉ cho từng khu vực, từng qi gia, và cho từng,

vùng Chính vi vậy kết qua phân tích, đánh giá các tác động của BĐKH đến lượng

mưa một ngày lớn nhất cho vùng nghiên cứu, có xét đến sự khác biệt giữa các mô hình

‘kh hậu cho khu vực Nam Trung Bộ, có đóng góp khoa học về phương pháp luận tinh

toán mưa, lũ khi xét đến BĐKH cho một khu vực cụ thể,

Kết quả tính toán mưa, lũ thiết kế cho các lưu vực via, nhỏ và một số lina vực có điện

tich lớn của luận án có thể sử dụng làm tả liệu tham khảo có giá tr trong công tác kiểm tra, đánh giá an oàn các công trình thủy lợi, giao thông, cũng như trong tinh toắn

thiết kế phục vụ ning cấp và xây mới các công trình trong khu vue Nam Trung Bộ

nang ÿ nghĩa thực tiễn cao.

6 Cấu trúc của luận án

Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và kiến nghĩ, luận án được tình bày tong 3

chương

Chiang 1: Tổng quan vỀ các nghiên cứu mưa, lũ thiết kế ó xé đến biển đổi khí hậu

“Chương này luận án trình bày các nghiên cứu tác động của biển đổi khí hậu đến mưa,

lũ trên Thể giới và Việt Nam Phân tích những han chế trong các nghiên cứu vỀ mưa

và lũ có xét đến biển đổi khí hậu ở Việt Nam và đã định hướng nghiên cứu tính toán

mưa, lồ thiết kế cho khu vie Nam Trung Bộ.

Chương 2: Cơ sở khoa học và thực tiễn tỉnh mưa, lũ thiết kế có xét đến biến đổi khí

hậu

Chương này trình bày cơ sở lý thuyết của các mô hình khí hậu toàn cẩu, phân tích

đánh giá và lựa chọn mô hình ứng dụng trong luận án Thiết lập được những cơ sở

'khoa học để phân tích hiệu chính sai số Xây dựng mô hình thông số bán phân bố, mô phông dòng chảy cho các lưu vực có diện tích lớn thuộc khu vực nghiên cứu

Trang 16

Chương 3: Tính toán mưa, lũ thiết kế có xét đến biến đôi của biển đổi khí hậu khu vực.

Nam Trung Bộ,

“Chương này trình bày các kết quả tính toán mưa T ngày lớn nhất và phương pháp tính

la thiết kế cho các lưu vực vừa, nhỏ cũng như lưu vực lớn trong khu vực nghiễn cứu

Trang 17

SHIÊN CỨU MƯA, LŨ CÓ XÉT DEN

CHUONG1 TÓNG QUAN Nt

BIEN DOI KHÍ HẬU

1.1 Tổng quan các nghiên cứu về mưa, l8 trong nước và thé giới

Mưa, lũ là những hiện tượng tự nhiên gây ra những tác động to lớn đến con người, xã

hội và môi trưởng, đã có nhiều nghiên cứu vỀ mưa, 10 được thực hiện với các mục đích

khác nhau Mỗi nghiên cứu đều có những đóng góp nhất định cho sự phát triển bền

hình có thể kể đến là

vũng của xã hội Một số nghiền cứ đi

Những nghiên cứu dựa trên bộ số liệu quan trắc được thục hiện trên quy mô toàn cầu

như công trình của Frich và nnk, 2002 [2] Kết quả nghiên cúu của Alexander và nnk,

2006 [3] với các chỉ số được phân tích cho thấy xu thé tăng của mưa lớn, mưa cực tị

chiếm ưu thể, Xu thé này cũng được tim thấy ở các khu vực như phía nam Châu Phi,

đông nam Châu Ue, phía tây nước Nga, nhiều khu vực thuộc Châu Âu và phần phíađông của nước Mỹ Nghiên cứu của Frich và nnk, 2002 [2] còn cho thấy xu thé giảm.sủa mưa lớn, mưa cực tr ở phia đông Châu A và khu vực Siberia Những nghiễn cứu!

trên hình thành bức tranh toàn cầu về sự biển đổi của mưa lớn trong thể kỷ 20.

Cie nghiên cứu trên quy mô toàn cầu cung cắp những thông tn tổng quất v mưa lớn

và xu thé biển đổi của hiện tượng nay trên hầu hết các khu vực trên thể giới Những

thông tin này là cơ sở dé các nghiên cứu ở các quy mô nhỏ hơn có thẻ đánh giá sự phù

hop và khác biệt sơ với xu thé chung của thể giới Tuy nhiên, do việc sử dụng số liệutir các nguồn khác nhau cùng với việc áp dụng các phương pháp nghiên cứu, phân tíchchưa thông nhất nên giữa c kết quả nghiên cứu trên quy mô toàn cầu ở một số khu

vực còn chưa thực sự đồng nhất Ngoài ra, do số lượng tram không nhiễu để cụng cắp

đầy đã hông tin gây khó khăn trong việc phần ich chỉ tết cho quy mô khu vực hoặcquốc gia Việc tập hợp được bộ ố iệu toàn cầu và kiểm soát chất lượng của toàn bộ sốliệu là không dễ dàng Mỗi khu vực có một chế độ khí hậu tương đối khác nhau nên

sh mưa lớn, mưu cực tr cho các khu vực này cũng cần được thay đổi cho phi hợp

Do vậy, những nghiên cứu trên quy mô nhỏ hơn là cần thiết để có được những phân

tích chỉ tết và phủ hợp hơn với chế độ khí hậu cũng như các đặc điểm mưa lớn, mưa

se trì của một vùng hoặc quốc gia

Trang 18

Dự án số liệu và đánh giá khí hậu Châu Âu đã xây dựng một bộ chỉ số riêng phủ hop

‘i điều kiện khí hậu của các nước thuộc khu vục Châu Âu Nghiên cứu trên quy mô

“Châu lục tiêu biểu như công tinh của Re và Barros, 2009 [4] cho khu vực Đông Nam

của Nam Mỹ Nghiên cứu này cho thấy cường độ và tần suất mưa lớn có xu thể giatăng đối với khu vực nghiên cứu Xu thé biến đổi của mưa lớn trên khu vực lòng chảo

La Plata thuộc Châu Mỹ được Penalba và Robledo, 2009 [5] đánh giá theo các mùa

Kết quả cho thấy xu thé tăng của mưa trong các mùa xuân, hè vả thu với khu vục LaPlata, Xu thé tăng này chỉ phát hiện được trong mùa hé với khu vục phía Nam củaBrazil và xu thé giảm xuất hiện vio mùa đông trong khu vục nghiễn cứu Khu vục

phía Tây của Trung Phi và một số nước lân cận được Aguilar và nnk, 2009 |6] tập

én cứu và thấy được xu thé giảm của mưa trên khu vực quan tim, Xu thể

trung nại

biến đổi của mưa ở khu vue Châu Âu nhìn chung là tăng với hau hét các chỉ số Xu thé

tăng về mưa nhanh hơn so với xu thé tăng của tổng lượng mưa năm Ở các trạm có xuthế mưa cực trị giảm thì lượng mưa trung bình năm ở các trạm nảy cũng giảm Các kết

luận về xu thể biển đổi của mưa lớn trên khu vực Châu Âu được rút ra từ công trình

ccủa Moberg và nnk, 2006 [7| thực hiện nghiên cứu cho các khu vực Nam A, Trung A

và Đông Nam A và cho thấy ring tin suất của các sự kiện mưa lớn với hầu hết các

trạm Cường độ tăng trên một số trạm ở Úc, Fiji, New Caledonia, French Polynesia và

"Nhật Bản, Những đặc điểm biển đổi của mưa lớn trên khu vực Châu Úc được nghiên

cứu bởi Haylock và Nicholls, 2000 [8] Nghiên cứu nảy cho thấy tần suất mưa ở phía

“Tây nam Châu Ue giảm mạnh ở phía Bắc sự gia tăng tần suất là không đáng kể

‘Shaw (1964) [9] viết cuốn số tay tính toán thủy văn có đề cập đến phương pháp tinhtoán lũ thiết kế phụ thuộc vào điện tích lưu vực và nh trạng số liệu: đối vớ lưu vực

lớn, đủ số liệu thi dùng phương pháp ngẫu nhiên (thông ké xác suit), đối với lưu vực

nhỏ dùng phương pháp mô hình quan hệ, đường lồ đơn vị và quan hệ lưu lượng với diện tích và thời gian

Chow, Maidment (1988) [10] là tài liệu cơ bản nhất có đề cập đến tinh toán thủy văn

và các đặc trưng thủy văn thiết kế như quá trình thu phông, lựa chọn mưa thiết kế và

xây dựng đường cong IDF, biểu đồ mưa thiết kế dạng đường cong tích lũy 24h, ước

nh tôi gian mưa giới hạn, tính toán lượng mưa lớn nhất khả năng (PME), các bản đồ

Trang 19

đẳng trị mưa với các thời gian mưa, D = 5 - 60 phút hay 30 phút - 24h cho các thời kỳ

lập lại T = 1 100 năm Các phương pháp chuyển đổi mưa hiệu quả và xác định ding

chay thiết kế gm đình lũ, tổng lượng và quá trình lũ thiết kế dùng để thiết kế công

trình thoát nước, mô phóng vùng ngập lụt, thiết kế hồ chứa, sử dụng và quản lý tài

nguyên nước, Đôi với thoát nước, Chow cũng giới thiệu phương pháp tính lũ cho lưu

vực vừa và nhỏ theo mô hình quan hệ với A là diện tích lưu vực, I là cường độ mưa, C

là hệ số đồng chảy Ngoài ra, các đường lũ đơn vị cũng được dé cập sử dụng cho các

lưu vực vừa và nhỏ,

Vijay (2002) [11] tình bảy các mô bình toán ứng dụng để tinh lũ cho lưu vực lớn và các lưu vực nhỏ, Đối với các lưu vực nhỏ các mô hình ứng dụng trình bay 15 mô hình

đại điện tên toàn thể giới VỀ ý thuyết cơ ản để xy dmg các mô bình đều là những

kiến thức ứng dụng từ các tài liệu của Chow hay Maidment

Š tínhRaghunath (2006) [12] là tài liệu về nguyên lý thủy văn, trình bảy các vắt

thủy văn ving Tapti, An độ (miễn trung An độ) Phần ính 1a thiết kế gồm tổng lượng

10, đỉnh 10, tần suất lũ, xác suất rủi ro với các phương pháp dé xuất như: Đường lũ đơn

vị tie thời, mô hình Nash, mô hình Clark, đường lĩ đơn vị SCS, hồi quy tuyển tính,

phân tích thống kế xác suất, mô hình toán, inh la tại vịtrí không có số liệu quan tắc

theo phương pháp hồi quy đa biển

Lê Đình Thành (1997) [13] đã nghiên cứu tim ra khả năng và điều kiện ứng dung

phương pháp tinh mưa lớn nhất kha năng (PMP) và lũ lớn nhất khả năng (PME), tử đó.

kiến nghị một tiêu chuẩn tính lũ thiết kế hợp lý hơn cho diễu kiện Việt Nam Kt quả

nghiên cứu đã đề cập một cách chỉ tiết đến các phương pháp cũng như tính lũ liên

«quan đến lũ lớn nhất khả năng

Pham Ngọc Quý và nnk (2005) [14] đề tải nghiên cứu khoa học cấp Bộ: “Nghiên cứu.

sảnh báo dự bảo lũ vượt thiết kế - Giải pháp trần sự cố" đã tiền hành xây dựng p

mềm tính lĩ thiết kế, Phin mềm này cho phép tinh lũ theo tần suất thiết kể đựa vào các

công thức kinh nghiệm trong QP.TL C - 6- 77 [15] nêu trên, phương pháp tính lũ đơn

vi SCS tinh là lớn nhất khả năng PME theo phương pháp thông ké của Hasfild Hạn

chế là phần mềm này cũng chưa có sự cập nhập mới nào về bằng tra

Trang 20

Doan Thị Nội (2016) [16], Luận án Tiền sỹ với đề tài: “Nghién cứu sự biến động của

mưa lũ và đề xuất cơ sở khoa học tính lũ cho công trì giao thông vũng nối Đông Bắc

— Việt Nam” Luận án đã bổ sung phương pháp tính lũ thiết kế cho công trình giao

thông trên cơ sở ứng dụng thành tựu công nghệ hiện đại là hệ thống thông tin địa lý(GiS) Mặc khác, luận án đã bước dầu xây dựng được phần mềm hỗ tợ tin lũ cho

công trình thoát nước trên đường giao thông Tuy nhiên, luận án mới dừng lại ở việc

em xét sự biến động của mưa mà chưa đánh giá được biến động của lũ rên toàn bộ

khu vực nghiên cứu,

SỐ tay Kỹ thuật Thủy Lợi (Chương 3, tập 4) [17] đã đưa ra các phương pháp tính lũ hiện nay ứng với các trường hợp có tài liệu, thiểu tả liệu và không có tài liệu Ngoài ra trong Số tay cũng để cập đến lù cực hạn PMF bằng phương pháp tính toán PMP tử hai loại mô hình là mô mưa đối lưu và mô hình mưa địa hình theo các thời đoạn

ngắn Số tay là một tải liệu quan trọng đưa ra cách tiếp cận dựa trên nên của QP.TL C

~ 6- 77 giúp việc tính toán lũ thiết 6 đễ ding hon

Tiêu chuẩn Việt Nam 9845(2013) [18] được xây dựng dựa trên co sở tham khảo.

227CN220.95 về tinh toán các đặc trưng dng chảy lũ do Tổng cục Đường bộ Việ

Nam biên soạn Ta iệu này để cập đến các công thức kinh nghiệm trong tính toán lĩ

thiết k bao gồm các phương php nằm trong QP TL, C - 6-7 nhưng có xem xét đồnsắc yếu tổ về khẩu độ cầu, cống phục vụ cho các công trình giao thong

"Ngoài các tài liệu cơ bản đã ni mn có rất nhiều các tài liệu nghiên cứu liên quan đề

cập đến các phương pháp tính lũ thiết ké tên thể giới Về cơ bản, lý (huyết tập trung

đồng chay hay phương thức chuyển 46i mưa hiệu quả vẫn như những tả liệu trên Tuy

nhiên từ ha thập kỷ tr lại đây với sự phát triển vượt bậc của công nghệ máy ính, kỹ

thuật viễn thám và GIS cho phép các nhà Khoa học phân tích và thử nghiệm, cập nhật

những công nghệ hiện đại nhằm chính xác hóa các tham số mà các phương pháp trước

đây chưa xây dựng được.

L2 — Soluge vé BDKH và các kịch bản

Sự phát thải khí nhà kính là quá trình kết hop phức tp, được xấc

định bởi những tác động điều khiển, chỉ phối khác nhau, như sự tăng dân.

Trang 21

triển kinh tế - xã hội, và sự thay đổi về công nghệ Day là quá trình mà sự tiến triển

của chúng trong tương lai cần phải ước tính trước được Điều đó cũng có nghĩa là phải

đưa ra được bie tranh tương lai của các tác động điều khiển, chỉ phối nói trên Đó,

chính là các kịch bản phát triển của thể giới nói chung mà dựa trên cơ sở đó có thé ước

tính được lượng khi nhà kính sẽ phát tiễn trong tương lai, được phác họa một cách có

cơ sở khoa học, và chúng là công cụ hỗ trợ trong việc phân tích biển đổi khí hậu, bao

‘gm mô hình hỏa khí hậu và đánh giá tác động, giải pháp thích ứng và giảm thiểu thiệt bại Khả năng mà một phương án phát thải nào đó sẽ xảy ra như đã n tả trong các

kịch bản la không chắc chin và ngay chỉnh các mô hình khí hậu cũng côn 6 những

bạn chế

(Cui thể kỷ 20 và thập niên đầu của thể kỹ 21, Uỷ ban Liên chính phủ về Biến đổi khí

hậu (Intergovernmental Panel on Climate Change ~ IPCC) đưa ra các kịch bản biến

đổi khi hậu theo các giai đoạn, lin đầu tiên năm 1990 va bổ sung vào năm 1992, linthứ 2 vào năm 2000, lần thứ 3 năm 2001, lần thứ 4 năm 2007 và lan thứ 5 năm 2014

'SRES (Special Report on Emission Scenarios) là kịch bản được sử dụng cho các báo cáo Tin 3 và lần 4 đã han chế kết quả kịch bản biển đổi khí hậu được thiết lập bằng bin

họ kịch bản chính tương ứng với các tinh hudng có thé xảy ra trong tương lai của thể

giới là AI, A2, BI và B2 Mỗi kịch bản được xây dựng tương ứng với các bức tranh

chỉ tết mô tả điều kiện xã hội, kinh tế, công nghệ, môi trường và chính tị toàn cầukhác nhau Họ kịch bản Al mô tả một thé giới phát triển kinh tế rt nhanh, dân số tăngchậm và tạo ra nhanh các công nghệ mới và hiệu quả Họ kịch bản A2 mô tả một thể

giới không đồng nhất, mức tăng trưởng dân số cao, phát triển kinh tế và đổi mới công

nghệ

chm phát iển, kin tế dich vụ và thông tn biến đổi nhanh, tương ứng với công nghệ

3m hơn các họ kịch ban khác Họ kịch bản B1 mô tả một thé giới có dân số

sạch hơn và ít dựa vào nguồn tii nguyên thiên nhiễn Họ kịch bản B2 mô tả một thểgiới dựa vào các giải pháp địa phương để giải quyết những vin đề toàn cầu, dân số

phát triển vừa phải, phát triển kinh tế mức trung bình và có nhiều thay đổi về công

nghệ hơn các ho Al và BI Sau đó, từ mỗi họ kịch bản khác nhau, có tổng 40 kịch ban

đã được xây dựng dựa trên 4 họ kịch bản Al, A2, BI và B2 theo hai cách tiếp cận là

trấn tự và đồng thôi tình 1.1),

Trang 22

"Năm 2013, IPCC công bổ kịch bản cập nhật, đường phân bố nông độ khí nhà kính đạiđiện, RCP được sử dung để thay thé cho các kịch bản SRES (Wayne, 2013 [19]) Các

RCP được lựa chọn sao cho đại diện được các nhóm kịch bản phát thái và đảm bảo.

ao gim được khoảng biến đổi của néng độ các khí nhà kính trong tương lai một cáchhợp lý Các RCP cũng dam bảo tính tương đồng với các kịch bản SRES (IPCC,200720)

“Hình 1.1 Hai cách tiếp cận trong xây dựng kịch bản biến đổi khí hậu của IPCC (2010)

(Moss và nnk, 2010 |21])

“Các tiêu chi để xây dựng RCP (Moss và nnk, 2010 [21]), bao gồm:

(1) Các RCP phải được dựa trên các kịch bản đã được công bổ trước đó, được phát

triển độc lập bởi các nhóm mô hình khác nhau và "đại diện" về mức độ phát thải và

"ông độ khí nhà kính Đồng thời, mỗi RCP phải mô tả hợp lý và nhất quan trong tươnglai (không có sự chồng chéo giữa các RCP);

(2) Các RCP phải cung cấp thông tin về tắt cả các thành phần của bức xạ tác động cinthiết để làm đầu vào của các mô hình khí hậu và mô hình hóa khí quyển (phát thải khí

nhà kính, ô nhiễm không khí và sử dụng đấu Hơn nữa, những thông tin nảy là có sẵn

đối với các khu vực địa lý;

(3) Các RCP có thể được xác định theo số liệu trong thời kỳ cơ sở đ với phát thải và

sử dung đất cho phép chuyển đối giữa các phân tích trong thời kỹ cơ sở và tương la

in

Trang 23

(4) Các RCP có thể được xây dựng cho khoảng thời gian tới năm 2100 và vài thé kỳ

sau 2100,

Trên cơ sở các tiêu chỉ trên, bốn kịch bản RCP (RCP§.5, RCP6.0, RCP4.5, RCP2.6)

đã được xây dựng Tên các kịch bản được ghép bởi RCP và độ lớn của bức xạ tác động tổng cộng của các khí nhà inh trong khí quyền dén thời điểm vào năm 2100.

én bởi Viện Phân tích hệ

thống ứng dụng quốc tế, Úc Kịch bản RCP8.5 được đặc trưng bởi bức xạ tác độngKịch bản nồng độ khí nhà kính cao (RCP8.5) được phát t

tăng liên tục từ đầu thé kỷ và đạt 8,5W/m’ vào năm 2100, tiếp tục tăng tới 13W/mỶ vào

năm 2200 và ôn định sau đó Kịch bản RCPS.5 tương đương với SRES A IFI (Riahi và nnk, 2007 [22)) Kịch bản nồng độ khí nhà kính trung bình cao (RCP6.0) được phát triển bởi nhóm nghiên cứu mô hình AIM tại Viện Nghiên cứu Môi trường (NIES), Nhật Bản RCP6.0 là một trong hai kịch bản trung bình với bức xa tác động ôn định.

‘40 năm 2100 và ổn

Bức xạ tác động trong RCP6.0 tăng tới mức khoảng 6.0W/

định sau đó với giả thiết là áp dụng các công nghệ và chiến lược giảm phát thải khí nhà kính Kịch bản RCP6.0 tương đương với kịch bản SRES B2 (Fujino và nnk, 2006

[23]; Hijioka và nnk, 2008 [24]) Kịch bản nồng độ khí nhà kính trung bình thấp

(RCP4.5) được phát triển bởi nhóm nghiên cứu mô hình GCAM tại Phòng thí nghiệm

quốc tế Tây Bắc Thái inh Dương, Viện Nghiên cứu Biến đổi toàn cầu (JGCRI), Hoa

Kỳ Đây cũng là kịch ban có bức xạ tác động én định, trong đó tổng bức xạ tác động,

đạt tới mức khoảng 4,5W/m? vào năm 2065, én định tới năm 2100 và sau đó, không có

sự tăng đột ngột trong một thời gian dai, Kịch ban RCP4.5 tương đương với SRES BI

(Clarke và nnk, 2007 [25]) Kịch bản nông độ khí nhà kính thấp (RCP2.6) được phát

triển bởi nhóm mô hình IMAGE của Cơ quan đánh giá môi trường Hà Lan (PBL).

“rong RCP2.6, bức xạ tác động đạt đến giá tri khoảng 3,1 W/m? vào giữa thể ký,

đồ giảm về giá trị 2,6 Wim? vio năm 2100 va tiếp tục giảm sau đó Dé đạt được mức

bite xạ tác động thấp này, phát thải khí nha kinh phải giảm một cách đáng kể theo thời

gian Không có kịch bản SRES tương đương với kịch bản RCP2.6 (Van Vuuren và

nk, 2011 [26)).

Trang 24

Bang 1.1 Các kịch bản Biển đổi khí hậu

Kich | Bức | Ningas | LAO nshạeiu0aạ Đădiễmdường | KH

Bin | viedine | cOrdnam R 1 | SRES

RCP | nim 2100 | 2100 om) were na nam 2100 | REE

Rhing <@

26 | 36Wjm' | 490 Batevedsiso | Không ReP26 | 26WmÈ 490 1s Wd gin | ER

ROS | 4SWin? 650 Ting dẫntồi án định | — BỊ RCP60 | 60W/m” — W50, Tăng din rồi ôn định |_ B2 Reps | MSWmE LƠU Tinglữaiue | AIR

(Cae mồ hình khí hậu toàn cầu (GCMs ~ General Circulation Models) được sử dụng để

mô phỏng sự thay đổi các đặc trưng khí tượng trong tương lại theo các kịch bản BBKH Đây li các mô ảnh số trị, là công cụ iên tiễn nhất hiện nay để mô tà các quá

trình vật lý trong bầu khí quyén, dai dương, bề mặt đắc mô phỏng phản ứng của hệ

thống khí hậu toàn cầu Dù có các mô hình đơn giản hơn đã được sử dụng đẻ ước tínhtrên phạm vi toàn cầu hoặc trung bình về phân ứng khí hậu nhưng chỉ cỏ GCMs kết

hợp lồng với các mô hình ving là có khả năng cung cấp các wée tinh phù hợp vé mặt

địa lý và vật ý của biển đổi khí hậu khu vực được yêu cầu trong phân tích tic động CChỉtiết về các mô hình số trị này được trình bảy ở mục 2.1

1-3 — Tổng quan các nghiên cứu về tác động của biển đổi khí hậu đến mưa, lũ

1.3.1 Nghiên cứu vềtác động của biển dãi khí hậu dén mưu, lũ trên thể giái

“Trong những năm gần đây, biển đồi khí hậu đã và đang tác động trực tiếp đến đời sốngkinh tế-xã bội và môi trường toàn cầu, nhiễu noi trên thé giới đã phải chịu nhiều thiêntai nguy hiểm như bão lớn, nắng néng dỡ dội, lũ lạt, han hin và khí hậu khắc nghiệt

gây thiệt hại lớn về vật chất và tính mang con người Nhiều nghiên cứu cho thấy mối

liên hệ giữa ác thiên ti nồi trên với biển đổi khí hậu Thể giới đang ấm lên rõ rt nhưhiện nay và việc xuất hiện ngày cảng nhiều các thiên tai đặc biệt nguy hiểm với tinsuất, quy mô và cường độ ngày cảng khó lường, thì những nghiên cứu về biển đổi khí

hậu cảng cần được đẩy mạnh Mặt khác lượng mưa và dòng chây là hai yếu tổ quan

trọng hình thành nên dòng chảy lũ Các dự án biển đổi khí hậu IPCC, 2007 [20] chỉ ra

ring bi đổi khí hậu lam thay đổi chế độ thủy văn ở nhiều ving trên thé giới Những,

nghiên cứu sự thay đổi chế độ thủy văn trên toàn cau, vùng hay khu vực có xét đến

Trang 25

biển đổi khí hậu đang được sự quan tâm chú ý của rất nhiễu nhà khoa học, Nhiềunghiên cứu đã được các nhà khoa học đưa ra và đều cho những kết quả khả quan

Hilton Silveira Pinto và nnk (2014) [27] đã phân tích xu hướng lượng mưa một ngày lớn nhất tại miễn Trung, miễn Nam và Đông Nam của Brazil tong 71 năm qua, công

trình nghiên cứu đã ph lượng mưa một ngày lớn nhất trên các khutích rõ sự thay đi vực khác nhau.

Sehoenwi và nnk (1994) [28], Schoenwiese và Rapp (1997) [29] đã đưa ra một

nghiên cứu khái quát về sự biển đổi xu hướng mưa mùa ở một số nước Châu Âu thời

kỷ 1961-1990 và 1891-1990, Từ năm 1961-1990 li xu thể ting lên của lượng mưa vàomùa xuân ở phía bắc nước Ý và xu thé giảm vào mùa thư ở phía nam Châu Âu, trongXhi đó đối với thời kỳ 1891-1990 lại quan trắc được một xu thể khí hậu khô hơn ở một

vài vùng trên khu vực Địa Trung Hải.

"Nghiên cứu của Piervitali và nnk (1998) [30] đã cho thấy xu thể giảm lượng mưa năm

46 vùng Trung tâm của phía tây Địa Trung Hải trong thời ky 1951-1995

R, Dankers, L Feyen (2008) [31] đã đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến hiểm.họa Ii ở châu Âu trong tương lai Nghiên cứu đã sử dụng mô hình HIRHAM để mô

phòng khí hậu ving với độ phân giải ngang 12 km làm đầu vào cho mô hình thủy văn

LISFLOOD nhằm tính toán tin suất của ác gi lưu lượng cục đonn KẾt quả cho

thấy vào cuối thé ky này với kịch bản phát thai A2 các giá tri lưu lượng cực đoan ở

nhiều sông sui iu Âu sẽ tăng cả tin suất và độ lớn Mội con sông đặc biệt là ở

phía Tây và một phin của Déng Âu, các trận lĩ ứng với tn suất xuất hiện 100 năm

một lần sẽ giảm xuống còn 50 năm.

Na Uy [32], tính toán lạ lũ

dé đảm bảo an toàn đập Tác động của BDKH cũng được xem xét trong bai toán phân

ễ được yêu cầu phải cập nhật sau mỗi 15-20 năm

tích rủi rõ do lũ Dinh giá sự BDKH bằng cách sử dụng phương pháp mua ~ dòngchiy để phân ích, Kết quá in đôi được chia thành các mức độ thay đổi 0%, 2140% Một số vùng của Na Uy được dự báo là có sự suy giảm về dòng chảy lũ, thì mức

độ thay đổi được đề xuất là 0% Một số vũng khác tinh toán cho thầy lưu lượng đình lũthiết kế có thé gia tăng thêm 20-40%, tir đó có những giải pháp thích hợp

4

Trang 26

Hyun-Han Kwon và nnk (2011) [31] đã nghiên cứu đánh giá lại lũ thiết kế có xét đếnbiến đổi khi hậu Nghiên cứu đã sử dụng mô hình đa biến ngẫu nhiên về trạng thải thời

tiết như là một mô hình tn suất điều kiện nhằm mô phỏng lượng mưa Một tiễn đề

‘quan trọng của nghiên cứu là các đặc trưng khí hậu thuộc vùng rộng lớn sẽ biển đổi

liên tục từ năm này sang năm khác trong việc đánh giá tin suit mưa Việc đánh giátinh bat định của biển đổi khí hậu là cần thiết để kiểm tra độ tin cậy của kết quả trong

nghiên cứu này, Nghiên cứu cũng áp dụng chuỗi Bayesian Markov để đánh giá độ ẳm

đất trong mô hình mưa dòng chảy Nghiên cứu đã ứng dung tính toán thử nghiệm cho

đập Soyang ở Hàn Quốc.

D Lawrence, L P Graham, J Den Besten (2012) [31] đã đưa ra phương pháp tiếp cận.

ảnh giá tác động của biển đổi khi hậu đối với lã trong dd sử dụng một chuỗi liên kếtsắc mô hình khác nhau Bắt đầu tr việc phân ích biến đổi khí hậu dua trên việc mô

phỏng tỷ lệ lớn bằng việc sử dụng mô hình khí hậu toàn cầu (GCM) Để mô hình hóa.

cho tương lai, các GCM đã được chạy với các kịch bản phát thải tương ứng với các lựa

chọn khác nhau về mức độ phát thai khí nha kính do phát triển xã hội và công nghệ ở thể ky 21 Kết quả đầu ra của mô hình sẽ được chỉ

giải lớn hơn (ví dụ: 25 x 25 hoặc 55 x 55 km) bing mô hình khí hậu khu vực (RCMS)

t hoá về các 6 lưới có độ phân

trước khi phân tích tác động ở quy mô khu vực Từ đó sẽ cho bộ dữ liệu có độ chính xác cao hơn, phù hợp với các lưu vực có diện tích nhỏ hơn

Một gia khác ở Chi

BĐKH tới thất kẾ trong an toàn đập Kết qui phân ích cho thấy, sẽ xuất hiện nhiều

uu như Thuy Điển, Hà Lan cũng xem xét tác động của

trận lũ cực trị hơn trong tương lai Veijalainen và Vehvilainen (2008) [31] cũng khảo.

sát tác động của BĐKH tới rủi ro cho đập ở Phần Lan Lũ thiết kế được tính toán từmưa thực đo trong 40 năm, và BDKH không tác động nhiều tới lũ tết kế cho Phần

Lan Graham và nnk (2007) [33] khảo sát các tác động của BĐKH tới thuỷ văn ở vùng.

Bắc Âu sử dụng 15 mô hình khí hậu khác nhau Kết quả cho thấy, nhìn chung dingchảy trên sông tăng nhiều hơn, đỏng chảy lũ sớm xuất hiện sớm hon, và đồng thờicũng lim tăng tiềm năng thuỷ diện Ở Đan Mạch, Thodzen cho thấy tác động của

BDKH ở 5 sông chính ở Dan Mạch cho giai đoạn 2071 — 2100 sử dung mô hình mưa.

9)

đồng chủy thi cho thấy lũ thiết kế 100 năm (img với tin suất 6 khả năng ting

Trang 27

thêm 11% Ở Anh, nghiên cứu cho thay lũ 50 năm có khả năng tăng thêm 50%, trong

Khi độ lập lạ lớn hơn Key và nnk (2006) [34] mô phòng đồng chảy từ mô hình RCM,

HadRM3 cho thấy lưu lượng đinh lũ ở một số lưu vực phía Nam và Đông của nước.

Anh giảm, mặc dù lưu lượng lũ mùa đông có tăng thêm Các lưu vực khác phía Bắchoặc Tây thi lưu lượng định lũ lạ gia tăng, một số trường hợp còn tăng nhiều Lehner

và nnk (2006) [35] chỉ ra rằng một số vùng phía Nam và Đông Nam Châu Âu có sựgia tăng đăng kể vé tin suất lũ Các trận lũ 100 năm có thể xuất hiện trong mỗi khoảng,

thời gian 10-50 năm vào những năm 2070, Cúc kết quả nghiên cứu này cho thy sự gia

tăng đáng kể về thời gian trong chế độ đồng chảy mùa lồ,

Theo tổng kết của IHP Ban chỉ đạo ving Đông Nam A và Thái Binh Dương nhìnchung trên thể giới chưa xem xét tác động của biển đổi khí hậu đối với việc tinh toán

lũ Một số nước đã xét đến vẫn đề này, tuy nhiên, hầu hết mới chỉ dùng ở việc thực

hiện các nghiên cứu cho một vùng cụ thé

“Tại Án Độ [36] đã đưa ra t

dâng và hỗ chứa, tiêu chuẩn IS:

chuẳn hưởng dẫn thiết kế 1 tính cho các công trình đập

được xem xét các yêu cầu đảm bảo an toàn công trình

6 Ue dang thực hiện các nại n cứu nhằm xác định các phương pháp tích hợp ảnh

hưởng của biển đổi khí hậu vào tất cả các thành phần tính toán lũ thiết kể

Trung Quốc, khi tinh toán thiết kế công tình đã cân nhắc Hi thiết kế có xét đến mức:

độ đô thị hóa và thay đổi sử dụng đắc Tuy nhiên, vin đề biển đổi khí hậu rất hiểm khi

cược dé cập Việc nghiên cứu tính toán đường quá trình lồ thiết kế ảnh hưởng của việc

đô thị hóa, gia tăng sử dụng đất, biến đổi khí hậu một cách đơn lẻ hay tổng hợp mới

dang 6 mức thực thì

© Malaysia đã cập nhật một chương trong hướng dẫn tính lũ thiết kế có xét đến biến

đổi khí hậu.

Trang 28

Bộ Môi trường của New Zealand đã công bỗ bộ hướng dẫn tính toán lũ dưới tác động.

của biển đổi khí hậu.

Các nghiên cứu đã chỉ ra được tác động của biến đổi khí hậu đến cường độ và chế độ.

lũ Tuy nhiên, hầu hết các nghiên cứu vẫn chưa đưa ra được con số định lượng của cácảnh hưởng nó trên, cũng như tiêu chuẩn cho việc tinh toán lũ thiết kế có xét đến ảnh

hưởng của biển đổi khí hậu.

1.3.2 Nghiên cứu tác động của bién đổi khí hậu đến mưu, lũ ở Việt Nam

Việt Nam cũng là một trong những quốc gia chịu nhiều tác động của biến đổi khí hậu,

đổi khí hậu đang nhận được rất nhiễu sự quan tâm của các cơ quan, các Viện nghiên cứu cũng như các nha khoa học Theo

“Kịch bản Biến đổi khí hậu va nước biển dâng” được Bộ Tài nguyên và Môi trường.sông bổ năm 2012, Kịch bản biển đổi khí hậu ở Việt Nam bao gồm: kịch bản phát thi

thấp (BI), kịch bản phát thải trung bình (B2, A1B), kịch bản phát thai cao (A2, AIFD),

n nay, kịch bản biển đổi khí hậu cho Việt Nam đã được thay đổi, chỉnh

sửa và bổ sung nhiều hơn để đáp ứng được yêu cầu cho tinh cắp thiết hiện nay

Tuy nhiên

Mặt khác, việc nghiên cứu về Biển đổi khí hậu ở Việt Nam đã được bắt đầu từ khásớm Trong đồ có một số nghiên cứu diễn hình đỀ cập đến tác động của biển đồi khíhậu đến mưa, lũ ở Việt Nam bao gdm:

Năm 1994, các tác giả Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu, Nguyễn Ngọc Huấn, Trin Việt Liễn, tham gia thực hiện dự án * Biển đổi khí hậu ở Châu A” do ADB tải

trợ, Bộ Thủy Lợi chủ ti đã hoàn thinh một số báo cáo về: Biến đổi khí hậu ở Việt

[Nam trong 100 năm qua; Tác động của biến đổi khí hậu đến nước biển ding và một sốngành kinh tế quốc dân; Kiểm kê quốc gia khí nhà kính năm 1990 6 Việt Nam

‘Tir năm 1994 đến 1998, rong chế tỉnh tham gia các dyn quốc đổi khí hậucác tác giả như Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hi:

Liễn, Lê Nguyên Tường, Nguyễn Khắc Hiế

Việt Nam cho các năm 2020, 2050 và 2070.

„ Nguyễn Ngọc Huấn, Trần Việt

đối khí hậu ở xây dựng kịch bản.

Trang 29

Từ năm 1998 đến năm 2003, Bộ TN &MT đã hoàn thành thông báo đầu ign của Việt[Nam cho Công ước khung của Liên hợp quốc về biển đổi khi hậu rong đỏ tổng kết

biển đổi khí hậu của Việt Nam trong 100 năm gằn đây, kiểm kế quốc gia khí nhà kính

năm 1993 và ước lượng khí nhà kinh năm 2020, 2050, đánh giá tác động và xây dưng

sắc kich bản Biển đổi khí hậu ở Việt Nam, kiến nghĩ các giải pháp giam nhẹ và thíchứng với biển đổi khí hậu ở Việt Nam

Năm 2006, 2007 trong quả tình thực hiện Thông báo Quốc gia lin 2 cho VNFCCC,

các tie giả trong và ngoài Bộ TN&MT xây dựng chiến lược thự hiện các dự án CDM,

xây dựng kịch bản biển đổi khí hậu mới của Việt Nam, dự kiến mức tăng của nhiệt độ, mức tăng, giảm của lượng mưa, mực nước biển dâng ở Việt Nam và trên 7 ving

khí hậu trong từng thập ky của thể ky 21

Trong khuôn khỏ Chương trình KC.08/06-10, "Nghiên cứu ảnh hưởng của biển đồi khí

hậu đến did kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên” của Bộ Khoa học và Công nghệ

(2010) [37] đưa ra dự báo lượng mưa mùa và nhiệt độ trung bình mùa trên cơ sở

phương pháp thống kê

Lê Mạnh Hùng, Lê Thị Kim Cúc [38] với nghiên cứu “Tác động của Biển đổi khí hậu

đến thiên tai và giải pháp ứng phó cho khu vực thành phổ H8 Chí Minh” cho thấy sự

thay đổi lưu lượng tại thượng lưu trong kịch bản “tương li" (King hầu hết các thing trong năm) được xác định dựa vào nghiên cứu có trước, sử dụng kết quả của mô hình

"hoàn lưu khí quyền trái đất (của Cơ quan Khí tượng Nhật Ban) tính toán cho kịch bảnbiến đội khí hậu IPCC SRES ALB (img với kịch bin ấn đổi trung bình) Tuy nhiên

nghiên cứu mới chỉ đồng lại ở việc ứng dụng các kịch bản biến đổi khí hậu cũ, chưa

4p ứng được tinh chỉ tiết hóa của các mô hình khí hậu toàn cầu với cúc kịch bản biến

đổi khí hậu mới.

Vũ Thanh Tâm và nnk (2013) [39] trong khuôn khổ các hoạt động của đề tai“ Nghiên

cứu xây dựng bộ công cụ đánh giá ảnh hưởng của biển đổi khí hậu và nước biển ding đến tải ngụ in nước dưới đất và khả năng đáp ứng nhu cầu sử dụng nước cho người ddan ở các vùng ven biển Việt Nam” thuộc chương trình hợp tác song phương Việt ~

Bị, Nghiên cứu đã tính toán sự thay đổi lượng mưa cục ti, diễn biển thời gian đợt mưa

Trang 30

trung bình và cực đại theo các kịch bản biến đổi khí hậu Ngoài ra nghiên cứu cũngđưa ra một phương án “Xáo trộn chỉ định" kết hợp giữa phương pháp chỉ tiết hóa

thông kế và máy tạo lưới thời tiết, để đáp ứng được những khu vực có khí hậu khác

biệt nhiễu so với các vùng xung quanh Tuy nhiên, nghiên cứu cũng mới i dừng lại ở

việc xem xét các kịch bản cũ của biến đổi khí hậu như A2, BI, ALB

Vii Thị Thu Lan và Hoàng Thanh Sơn (2012) [40] đã nghiên cứu về biến động của.thiên tai ũ lạt và hạn hin) ở tính Quảng Nam trong béi cảnh Biển đổi khí hậu Nghiêncứu bước đầu đã chỉ ra sự gia tăng lũ lụt một cách bắt thường của tinh Quảng Namtrong những năm gin đây, đồng thời góp phần tăng cường khả năng ra quyết định cho

những nhà quân lý địa phương nhằm quản ý rủ ro thin tai Tuy nhiên bài nghiên cứu vẫn chưa đảnh giá được sự thay đổi lượng ma cũng như là trong diễu kiện biển đổi

hi hậu cho những năm tiếp theo.

La Đức Dũng (2017), (41] Luận án Tiến sỹ với để tả: * Net

khoa học đề xuất giải pháp nhằm năng cao năng lục và hiệu quả của hệ thống tiêu Bắc

cứu xây dựng cơ so

Nam Hà trong điều kiện biến đổi khí hậu nước biển đâng” Luận án đã xem xét đến.biển đổi khí hậu trong giai đoạn 2030 và 2050 ứng với mưa tiêu thiết kế khu vục Bắc

Nam Hà thông qua sự so sánh giữa hai kịch bản B2 và RCP4.5 Luận án đã bước đầu.

lề cập đến các kịch bản biển đổi khi hậu mới nhất của IPCC(2013) để ứng dụng tinh toán, so sánh sự sai khác đối với các kịch bản cũ tước đây.

"Ngô Lê An và nnk (2015) [42] đã tính toán lại lũ thiết kế hồ chứa A Vương có xét đềtắc động của Biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu dẫn đến sự thay đổi về tải nguyễnnước, đặc biệt là các đặc trưng như lưu lượng, đỉnh lũ và tần suất lũ Kết quả nghiên

cứu cho thấy lưu lượng đình lũ thiết kế có xu thể tăng thêm tử 25-35% với cùng tin

suất Nghiên cứu đã đề cập đến 2 kịch bản biển đổi khí hậu mới nhất của Bộ Tài

nguyên và Môi trường là RCP4.5 và RCPS.S với việc sử dụng mô hình khí hậu toàn cầu HadGEM Tuy nhiên nghiên cứu mới dimg lại ở việc xem xét một mô hình khí

‘hau toàn cau, cần có sự so sánh giữa các mô hình khí hậu toàn edu khác để có đánh giá

h

được kết quả tính toán của mô bi

Trang 31

nghiên cứu khoa học cắp Nhà nước

in cứu cơ sở khoa học để xuất các

ih

biển đổi khí hậu, nước biển dang ở Việt Nam và giải pháp phòng tránh, giảm nhẹ thiệt

hại” đã tiến hành nghị

trình hồ chứa có xét tới tác động của biến đổi khí hậu Nghiên cứu cũng đã xác lập

u chuẩn thiết kế lũ, đề biển trong.

cứu và để xuất phương pháp tính lũ thiết kế cho các công

được cơ sở khoa học và thực tiễn của các tiêu chuẩn thiết ké lũ được để xuất trong điều

kiện bi cđỗi khí hậu, nước biển ding ở nước ta đảm bảo an toàn, an sinh xã hội.

Ngoài ra còn có rit nhiễu nghiên cứu, i liệu khác về tác động của biến đổi khí hậu

«én mưa, lĩ trên cả nước Các kết quả nghiên cứu, ti liệu hu hết đều cho thấy sự gia

tăng bất thường của mưa, lũ cũng như sự an toàn của các công trình hồ chứa, giao

thông, vv.

‘Dac biệt trong "Kịch bản Biển đổi khí hậu và nước biển đảng” của Bộ Tải nguyên môi

trường công bổ năm 2016 [43] đã có những điểm mới về mưa lũ so với năm 2012 như

1) Sử dụng số liệu cập nhật, bao gồm: (i) Số liệu của 150 trạm quan trắc trên đắt liền

và hai đảo thuộc mạng lưới trạm khí tượng thủy văn của Trung tâm Khí tượng Thủy

ăn Quốc gia được cập nhật đến năm 2014; Gi) Số liệu mục nước biển của 17 trạm hải

văn ven biển và hải dio được cập nhật để năm 2014: (ii) Số liệu mực nước biển đo

đạc từ vệ tinh được cập nhật đến năm 2014; (iv) Số liệu địa hình của bản đồ tỷ lệ1:2.000, 1:5.000 và 1:10.00 do đạc bởi các dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc

gia ứng phó với BĐKH được cập nhật đến năm 2016.

2) Sử dụng các kết quả cập nhật nhất của các mô hình Khí hậu toàn cẫu (thuộc dự ánMIPS), bao gồm: NorESMI-M, CNRM-CMS, GFDL-CM3, HadGEM2ES,

ACCBSSI-0, CCSM4, MPL-ESM-LR, NCAR-SST, HadGEM2-SST, GEDI-SST

3) Sir dung phương pháp chi it hóa động lực dựa rên 5 mô hình khí hậu khu vực độ

phân giai cao, bao pm; AGCM/MRI, PRECIS, CCAM, ReyCM và clWRF Tổng

cộng có 16 phương án tinh toán.

Trang 32

4) Sử dụng phương pháp thống kê để hiệu chỉnh kết quả tính toán của các mô hìnhđộng lực theo số iệu thực đo tại các tram quan tc nhằm phản ánh điều kiện cụ thể

của địa phương và giảm sai số hệ thống của mô hình

5) Xây dưng kịch bản BDKH và một số cực tr khí hậu chỉ tế cho 63 tínhhành phổ,

các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt} im và chỉ t cho 150 trạm khí tượng

(tương đương cấp huyện).

1.3.3 Những hạn chế trong nghiên cứu tính toán mua, lũ có xét dén bién đổi khí

lậu ở Việt Nam

Qua nghiên cứu, phân tích và đánh giá tổng quan về các tả liệu, nghiên cứu ảnh

đổi khí lên mưa, lũ ở Việt Nam có một số han chế nhất định như:

hưởng của

i) Hu hết các nghiên cứu mới dừng lại ở việc xem xét sự thay đổi lượng mưa, độ âm,

nhiệt độ hay tin suất xuất hiện lũ lớn trong quá Khứ mà chưa chỉ rõ được tác động

cota biển đổi khí hậu trong tương lai ảnh hưởng như thé nào đến các yếu tổ đó.

ii) Các kịch bán biển đổi khí hậu của nhiễu nghiên cứu hau hết vẫn sử dụng theo các

tăm 2012 kịch ban biển đổi khí hậu của Bộ Tài nguyên và Môi trường được công.

như AIB, AIFI, A2, BI, B2 Trong khi đó, các s liệu theo kịch bản đã được trung

bình hoá từ nhiều mô th cho cổ không gian rộng (cing nh, thành phổ) va thôi gian

cài (tháng, mùa, năm và các giai đoạn nhiều năm) nên độ chính xác còn hạn chế Việc kết hợp sử dung các mô hình thuỷ văn, thuỷ lực cho mô phỏng lũ khó chính xác, thiều

độ tin cậy,

ii) Việc sử dụng các mô hình khí hw toàn cầu vẫn còn hạn chế, hi hỗt các ngcứu mỗi chỉ sử đụng một hoặc một vài mô hình khí hậu toàn cầu để áp dung tính toán

Tuy nhiên, mỗi một mô hình khí hậu lại có những ưu và nhược điểm khác nhau, cách

chia kích thước lưới khác nhau, vĩ thể việc sử dụng đồng thời mô hình khí hậu toàn

cầu với mục dich chỉ tiết hóa lượng mưa để cho sự khác nhau giữa các mô hình là rất

Trang 33

hỏi nhiều tài nguyên máy ib, thời gian thực hiện mô phỏng dài Kết quả công bd

cũng bị trung bình hoá như báo cáo năm 2012.

1.4 Tổng quan về khu vực nghiên cứu

1.4.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên

DALI VỊ trí tự nhiên

‘Theo phân chia dia giới hành chính, khu vie Nam Trung Bộ bao gồm 8 tinh thành

theo thứ tự Bắc - Nam: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên,

Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận Phía là déo Hải Vân, điểm cuỗi của day

“Trường Sơn Bắc giáp với Bắc Trung Bộ; phía Tây là dãy Trường Sơn Nam, giáp với

Lào và Tây Nguyên; phía Đông là biển Đông với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường

Sa,

Trang 34

Hình 1.2 Bản dé vị trí địa lý khu vực nghiên cứu 1.4.1.2 Địa hình

Khu vực Nam Trung Bộ thuộc khu vy p biển Địa hình ở đây bao

ven biển và núi thấp, có chiều ngang theo hướng Đông - Tây (trung bình 40 - 50km),

2

Trang 35

"hẹp hơn so với Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên Có hệ thống sông ngồi ngắn và dốc, bờbiển sâu với nhiều đoạn khúc khuyu, thém lục địa hẹp Các miễn đồng bằng có điện

tích không lớn do các day núi phía Tây trải dọc theo hướng Nam tiến dẫn ra sát biển

và có hướng thu hẹp din điện tích lại Đồng bằng chú yếu do sông vả biển bồi dip

"hình thành, nên thường bám sát theo các chân núi.

Địa hình trong lưu vực có ba dang chính là núi, trung du và đồng bằng:

Ving núi là thượng nguồn các dòng sông nằm ở sườn phía Đông diy Trường Sơn

Nam Địa hình cao, dốc và bị chia cất mạnh Độ cao địa hình từ 1000m trở lên vớinhững định ni cao trên 1000m như: Núi Mang (1768m), Bà Nà (1467m), A Tuất

(2500m), Lum Heo (2045m), núi Tiên (2032m) ở thượng nguồn sông Vu Gia, Ngọc

Linh (2598m), Hòn Ba (1358m) ở thượng nguồn sông Tranh vỀ phía Nam độ caothấp din trung bình từ 600-1.300m, có các định núi cao như đình Chư Trung Ari cao1331m Các dãy núi chạy sắt ra biển theo hướng Đông Bắc đến Tây Nam, cao độ biến

4 (600-2000)m, Điễn hình có đình Chuhømu cao 2051m, dãy núi Phượng Hoàng,

đẻo Cả Ngoài ra còn các đỉnh núi cao như Ngọc Rô cao 1549m, Kon Ka Kinh, cao.

1761m, Chie Rơ Pan cao 157m

Ving trung du là vùng chuyển tiếp từ ving núi đến đồng bằng có độ cao từ 100m đến

cưới 0m, Các dai núi ở trung lưu chạy theo hưởng Bắc ~ Nam, Tây ~ Đông độ dốcdia hình thấp din theo hướng Bắc:-Nam, và theo chiêu Tây ~ Đông

Địa hình vùng đồng bằng thường thấp đưới 0m, tương đối bằng phẳng tập trong vũngthung lũng các con sông, trong đồng bằng có các dải cát chạy dọc theo ba biển với độ

cao trên dưới Sm.

14.13 Địa chất

Khu vực Nam Trung Bộ có địa chất tương đối phức tạp, phần phía bắc khu vực sông,

Vụ Gia ~ Thu Bồn có đá kết tinh Go-nai, amphibolit, đá phiến thạch anh cùng với các

thạch tạo mác ma xâm nhập grano-dioxitgnai của ving ria địa khối Kon Tum Các loại

đã nảy phân bổ chủ yếu 6 vùng nam Quảng Nam, thuộc các huyện Trà My, Phước Sơn, Tiên Phước và phía nam huyện Hiệp Đức Đá gốc trằm tích cát bột kết hoặc đá mác ma xâm nhập thuộc phức hệ Qué Sơn, phân bổ rộng rãi ở vùng bắc Quảng Nam

+

Trang 36

thuộc hầu hết các huyện Hiên, Giàng, Quế Sơn, Hiệp Đức, vùng tây các huyện Hoà

Vang, Đại Lộc, Duy Xuyên, Thăng Binh và một phần ving cao phía ấy các huyện

Tam Kỷ, Núi Thành Trim tích đệ tứ gồm các thảnh tạo aluvi cổ và trẻ nằm rải rác ở.

một số vùng đồi ni và đồng bằng ven biển, phân bổ chủ yêu ở vùng đồng bằng ven

iển thuộc địa phận các huyện: Hoà Vang, Điện Ban, đông Duy Xuyên, Hội An, đông

‘Thing Binh, Tam Kỳ, Núi Thanh, Về phía nam khu vực Nam Trung Bộ là một phần

của mảng thạch quyển Đông Dương được chia thành các đới: Đới địa Kon Tum, đới

Xê Công, đới Xrẻ — pốc, đới Đã Lạt và các cấu trúc Kainozoi Hệ thống đt gay theoĐông Bắc ~ Tay Nam, dién hình là đứt gly Vinh Long Trung Hoa, Hệ thing đứt gầy

theo phương Tây Bắc ~ Đông Nam gbm nhiễu đứt gây quy mô nhỏ - vừa, hệ thống đất

gây theo phương & kinh tuyén là đút gãy quy mô nhỏ vừa, phát triển chủ yêu ở phía

Bắc

1.4.1.4 Mạng lưới sông suối

Khu ve Nam Trung Bộ có hệ thống sông subi dy đặc, trong đồ cổ hai hệ thông sônglớn ti: sông Vụ Gia — Thụ Ba Rằng), ngoài ra còn có song Tra

Môi số hệ thống sông lớn trên khu vực Nam Trung Bộ:

Theo chiều từ Bắc vào Nam khu vực Nam Trung Bộ có mạng l

tính

sông ngôi dầy đặc,

cổ ba hệ théng sông lớn rong, ng sông lớn của cả nước là

Hệ thống sông Thu Bồn - Vu Gia do ding chính sông Thu Bồn và sông Vu Gia tạo

thành Thượng lưu sông Thu Bồn được gọi là xông Tranh hay sông Tinh Gia, bất

nguồn từ vùng núi cao rên 2.000m ở sườn đông nam day Ngọc Linh chảy theo hướng

gắn bắc nam qua các huyện Trà My, Tiên Phước, Hiệp Đức và Qué Sơn, rồi chảy qua(Giao Thuỷ vào vùng đồng bằng qua các huyện Duy Xuyên, Đại Lộc, Điện Bản, Qué

Sơn, đỗ ra biển tại cửa Đại

Hệ thống sông Kên vả sông Hà Thanh, bắt nguồn từ dã núi cao Trường Sơn tỉnh Gia Lai thuộc huyện Hoài An và An Lão, có độ cao từ 600 - 700 m, chảy theo hướng Tay

25

Trang 37

Bắc - Dong Nam đến Thượng Giang tinh Binh Dinh thi chuyển hướng Tay Nam chảy

tại vịnh Quy Nhơn Sông Kôn dai 171km,

«qua huyện An Nhơn, Tuy Phước đổ ra bi

điện tích lưu vực khoảng 3.102 km? (bao gồm phin đất của huyện Vĩnh Thạnh, Tây

Sơn, An Nhơn, Tuy Phước một phẩn các huyện An Lão, Phù Cát va các huyện An

Khé, Kông Chro, Kbang thuộc tỉnh Gia Lai và Kén Pléng (Kon Tum), độ dốc bình

quân lưu vực khoảng 0,2%o, Hạ lưu ki vùng đồng bằng tương đối rộng, xen lẫn bãi cát

cdọc sông và ven biển, có độ cao từ 2 đến 20m so với mặt biển.

Trang 38

mg thấp, vùng Cheo Reo mật độ lưới

Lưu vực sông Ba có lượng mưa Ít, mật độ lưới

sông 0.3km/RmỶ, vùng sông Hình trên 0.Skm/km, trên hệ thống sông Ba c6 105 con

sông với độ dai trên 10km Lượng mưa trung bình toàn lưu vực khoảng 16S0mrm/ năm,

vùng phía Tây lượng mưa bắt đầu tir tháng V ~ X, về phía Đông mila mưa chậm dần từ.

tháng X -XIL

1.4.2 Đặc diém khí tượng, thấy văn

Khu vực Nam Trung Bộ nằm rong một vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với các đặc

trưng chủ yếu như nhiệt độ cao, khí hậu nóng ẩm, cường độ ánh sáng mạnh, lượng

ố thắng trong năm, do vậy bàng năm thường xuyênmưa nhiề và lập trùng vào mội

xảy ra hạn hân và mưa bão, gây thiệt hại rất lớn về người và của Tổng nhiệt hàng năm,

tir 8500- 9000°C, tổng bức xạ đạt 100- 160 kealem, tăng din từ Bắc vào Nam, tổng

số giờ nẵng khoảng 2000- 3000 giờinăm

Khí hậu vùng Nam Trung Bộ thuộc v8 miễn khí hậu Déng Trường Sơn nằm trong

vùng ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình Hang năm có bai mùa mưa,

khá rõ rộ, mùa mưa dm bắt đầu từ thắng VIII và kéo dai đến thing XH hoặc

tháng I năm sau Do lượng mưa lớn, trung bình khoảng 2500- 3000mminăm lại tập trung trong một khoảng tồi gia nein, nên vio mùa mơn các con sông, con sui trở

nên rắt hung dữ, gây ra tình trạng lũ quét, sat lở ở nhiễu noi, trong khi đó vào mùa

nắng lại bị khô hạn, lâm cho hàng ngàn ha đất nông nghiệp phải bị mắt trắng Sự khắc

"nghiệt của thời tiết ở đây cảng thể hiện rỡ nét hơn khi hằng năm khu vực còn chịu ảnh

hưởng của các cơn bão từ thông IX đến thing XI, gây tổ thất rất lớn đến tải sin cũng:

như tính mạng của người dân trong vùng.

Khu vực Nam Trung Bộ có mạng lưới khí tượng thủy văn tương đối diy, tại các hệ:thống sông lớn vũng có yếu tổ khí tượng thủy văn thay đổi mạnh được bổ tri mật độ

lớn hơn Vùng nghiên cứu có các trạm đo các yếu tổ khí tượng: trạm Đà Nẵng, Trà

My, Quy Nhơn, Hoài Nhơn, Pleiku, An Khê, Sơn Hòa, Kon Tum, Tuy Hòa, MDnlk,

‘Ayun Pa, Hầu hết các trạm do có tải liệu quan trắc liên tục sau năm 1975.

a Ché độ nhiệt

Trang 39

"Nhiệt độ không khí vùng nghiên cứu tăng dẫn từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông

55°C

vả tử ving cao xuống vũng thấp Nhiệt độ bình quân hing năm ving núi 24,0

Ving đồng bằng ven biển 25,5-26,0°C, Tháng có nhiệt độ cao nhất thường vào thing

VI đến tháng VII, tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng XII hoặc tháng 1

b Chế độ âm

Độ ấm không khí có quan hệ chặt chẽ với nhiệt độ không khí và lượng mưa Vào các

tháng mùa mưa độ âm không khí ving đồng bằng ven biển có thể dat 85 - 88, vùng

núi có thể đạt 90 - 95% Các tháng mia khô vùng đồng bằng ven biển chỉ còn dưới mức 80%, vùng núi còn 80 - 85%, lượng âm giảm mạnh tại vùng Ninh Thuận, Bình

ổ thể x tới mức 15 -20%.

‘Thuan, Độ ẩm không khí vào những ngày thấp nl 18

6 Bắc hơi

Khả năng bốc hơi phụ thuộc vào yếu tổ khí hậu: nhiệt độ không khí, nắng,

4m Khả năng bốc hơi vùng nghiên cứu khoảng 680 - 1040mm, vùng núi bốc hơi ítkhoảng 680 - 800mm, vàng đồng bằng ven biển bốc hơi nhiều hơn khoảng $80 -

1.200mm, Khả năng bốc hơi nhiều thường xảy ra vào các thing ít mưa, nhiều nắng,

nhiệt độ cao và tắc độ gió lớn, khả năng bốc hoi nhỏ thì ngược lại

Bảng L2 Lượng bốc hơi bình quân thắng trung bình nhiều năm Dom vi:mm

mùa mưa dang diễn ra trong phạm vi cả nước thì các tinh Nam Trung Bộ do hiệu ứng

phon phía sườn khuất gió (phía Đông Trưởng Sơn) đang là mùa khô kéo dai với những

ngày thời tiết khô nóng, đặc biệt ở vùng đồng bằng ven biển và các thung lũng dướithấp Bên cạnh đỏ vùng núi phía Tây có địu mắt hơn do ảnh hưởng một phần mùa mưa

Trang 40

của Tây Nguyên Thời kỳ cuối mùa hạ đầu mùa đông gió mùa Đông Bắc đối lập vớihướng núi, kèm theo là những nhiễu động như: font cục đối, xoiy thấp, bão vã hội tr

nhiệt đới cu mùa đã thiết lập mùa mưa.

Mùa mưa vũng Quảng Nam, Đà Nẵng từ thing IX đến thing XI, chiếm 70 - 77%

lượng mưa năm, mùa ít mưa từ thắng I đến tháng VI Riêng tháng V và thing VIxuất hiện đinh mưa phụ, càng về phía Tây của vùng nghiên cứu đỉnh mưa phụ càng rõ

nét hơn, hình thành thời kỳ tiểu mãn trên các sông ở thượng và trung lưu,

VỀ phía nam khu vực sông Ba do đặc điểm khí hậu và điều kiện địa hình mà chế đội

mưa khá phức tạp so với các lưu vực khác, Trong khi phía thượng lưu và trung lưu đã

là mùa mưa nhưng ving hạ lưu lại dang edn trong thời kỳ khô hạn, khi thượng lưu và

trung lưu đã kết thúc mùa mưa nhưng vùng hạ lưu vẫn dang thời kỳ mưa lớn Mùa

mưa ở trung và thượng lưu thường im từ tháng V đến tháng XI, kéo dai 6 - 7

tháng Trong khi đó mùa mưa vùng hạ lưu bắt đầu khoảng từ tháng IX đến tháng XI

dang bộ với các vùng còn lại.

Biển động mưa: Thành phần lượng mưa trong mùa nhiều mưa chiếm 65 - 80% lượng

‘mua cả năm, thành phần lượng mưa trong mùa it mưa chỉ chiếm 20 - 35% lượng mưa

cả năm, Tuy nhiên thời kỳ mưa lớn nhất vùng nghiên cứu thưởng tập trung vào 2 tháng

là thing X và thing XI, hành phần lượng mưa rong 2 thing này chiểm 40 - 50%:lượng mưa cả năm, lũ lớn thường xuất hiện trong 2 tháng mưa nhiều, mưa lớn này.Thời kỷ it mưa nhất trong vùng nghiên cửu thường tập trung vào 3 tháng, từ tháng ILđến thing IV lượng mưa trong 3 thing này chỉ chiếm khoảng 3 - 5% lượng mua cả

năm Lượng mưa hằng năm vùng nghiên cứu từ 2.000 - 4.000mm phổ biển ở các tinh

tir Quảng Nam vào đến Phú Yên, từ Phú Yên vào đến Bình Thuận lượng mưa trung

bình năm chỉ khoảng 800 ~ 1500mm Vùng có tâm mưa lớn từ 3.000 - 4000mm ởi ving núi cao như Trả My, Tiên Phước, Từ 2.500 - 3000mm ở vũng nủ trung binh Kham Đức, Nông Sơn, Q

Vùng núi mùa mưa đến sớm hơn (do ảnh hưởng mùa mưa Tây Trường Son) và chậm.

dẫn về phía đồng bằng ven biển Tuy nhiễn thời kỳ mưa lớn nhất trên toàn vùng

thường tập trung vào 2 tháng X và XI

Ngày đăng: 14/05/2024, 09:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2 Bản dé vị trí địa lý khu vực nghiên cứu 1.4.1.2 Địa hình - Luận án tiến sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu tính toán mưa, lũ thiết kế có xét đến biến đổi khí hậu khu vực Nam Trung Bộ
Hình 1.2 Bản dé vị trí địa lý khu vực nghiên cứu 1.4.1.2 Địa hình (Trang 34)
Hình 1.4 Xu thé lượng mưa 1 ngày lớn nhất - Luận án tiến sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu tính toán mưa, lũ thiết kế có xét đến biến đổi khí hậu khu vực Nam Trung Bộ
Hình 1.4 Xu thé lượng mưa 1 ngày lớn nhất (Trang 47)
Hình 2.4 Bản dé vj trí 93 tram khí tượng sử dung trong luận án - Luận án tiến sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu tính toán mưa, lũ thiết kế có xét đến biến đổi khí hậu khu vực Nam Trung Bộ
Hình 2.4 Bản dé vj trí 93 tram khí tượng sử dung trong luận án (Trang 69)
Hình họ MIKE. Mô hình có ít thông số và yêu cầu số liệu đầu vào không nhiều bao. - Luận án tiến sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu tính toán mưa, lũ thiết kế có xét đến biến đổi khí hậu khu vực Nam Trung Bộ
Hình h ọ MIKE. Mô hình có ít thông số và yêu cầu số liệu đầu vào không nhiều bao (Trang 75)
Hình 3.2 Kết qua sự biển động lượng mưa một ngày lớn nhất lưu vực Nông Sơn kịch - Luận án tiến sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu tính toán mưa, lũ thiết kế có xét đến biến đổi khí hậu khu vực Nam Trung Bộ
Hình 3.2 Kết qua sự biển động lượng mưa một ngày lớn nhất lưu vực Nông Sơn kịch (Trang 82)
Hình 3.5 Kết qua sự biến động lượng mưa một ngày lớn nhất lưu vực Nông Sơn kịch - Luận án tiến sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu tính toán mưa, lũ thiết kế có xét đến biến đổi khí hậu khu vực Nam Trung Bộ
Hình 3.5 Kết qua sự biến động lượng mưa một ngày lớn nhất lưu vực Nông Sơn kịch (Trang 83)
Hình 3.6 Kết qua sự biển động lượng mưa một ngày lớn nhất lưu vực Thành Mỹ kịch. - Luận án tiến sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu tính toán mưa, lũ thiết kế có xét đến biến đổi khí hậu khu vực Nam Trung Bộ
Hình 3.6 Kết qua sự biển động lượng mưa một ngày lớn nhất lưu vực Thành Mỹ kịch (Trang 84)
Hình 3.13 Kết quả sự biến động lượng mưa một ngày lớn nhất lưu vực sông Ba kịch - Luận án tiến sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu tính toán mưa, lũ thiết kế có xét đến biến đổi khí hậu khu vực Nam Trung Bộ
Hình 3.13 Kết quả sự biến động lượng mưa một ngày lớn nhất lưu vực sông Ba kịch (Trang 88)
Hình 3.14 Sự biển động (%) của lượng mưa Ingdy lớn nhất so với thời kỳ nÈn kịch - Luận án tiến sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu tính toán mưa, lũ thiết kế có xét đến biến đổi khí hậu khu vực Nam Trung Bộ
Hình 3.14 Sự biển động (%) của lượng mưa Ingdy lớn nhất so với thời kỳ nÈn kịch (Trang 91)
Hình 3.15 Sự biến động (%) của lượng mưa Ingày lớn nhất so với thời kỳ nên kịch. - Luận án tiến sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu tính toán mưa, lũ thiết kế có xét đến biến đổi khí hậu khu vực Nam Trung Bộ
Hình 3.15 Sự biến động (%) của lượng mưa Ingày lớn nhất so với thời kỳ nên kịch (Trang 93)
Hình 3.17 Sự biển động (%) của lượng mưa ngày lồn nhất so với thời kỳ nên kịch - Luận án tiến sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu tính toán mưa, lũ thiết kế có xét đến biến đổi khí hậu khu vực Nam Trung Bộ
Hình 3.17 Sự biển động (%) của lượng mưa ngày lồn nhất so với thời kỳ nên kịch (Trang 97)
Hình 3.18 Biển động trung bình lượng mưa 1 ngày lớn nhất tiên một số lưu ue chính - Luận án tiến sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu tính toán mưa, lũ thiết kế có xét đến biến đổi khí hậu khu vực Nam Trung Bộ
Hình 3.18 Biển động trung bình lượng mưa 1 ngày lớn nhất tiên một số lưu ue chính (Trang 98)
Hình 3.19 Bản dé phân vùng biển động dòng chảy lũ thiết kế giai đoạn 2040-2069 - Luận án tiến sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu tính toán mưa, lũ thiết kế có xét đến biến đổi khí hậu khu vực Nam Trung Bộ
Hình 3.19 Bản dé phân vùng biển động dòng chảy lũ thiết kế giai đoạn 2040-2069 (Trang 103)
Hình 3.21 Quan hệ giữa Qmax và Qngày max tại Nong Sơn (1977-2010) - Luận án tiến sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu tính toán mưa, lũ thiết kế có xét đến biến đổi khí hậu khu vực Nam Trung Bộ
Hình 3.21 Quan hệ giữa Qmax và Qngày max tại Nong Sơn (1977-2010) (Trang 106)
Hình 3.25 Quan hệ giữa Qạ„„ và Que mx tại tram Bình Tưởng, - Luận án tiến sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu tính toán mưa, lũ thiết kế có xét đến biến đổi khí hậu khu vực Nam Trung Bộ
Hình 3.25 Quan hệ giữa Qạ„„ và Que mx tại tram Bình Tưởng, (Trang 109)
Hình 3.26 Sơ đồ mô phỏng lưu vực Nông Sơn. - Luận án tiến sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu tính toán mưa, lũ thiết kế có xét đến biến đổi khí hậu khu vực Nam Trung Bộ
Hình 3.26 Sơ đồ mô phỏng lưu vực Nông Sơn (Trang 110)
Hình 327 Sơ đồ mô phông lưu vục Thành Mỹ - Luận án tiến sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu tính toán mưa, lũ thiết kế có xét đến biến đổi khí hậu khu vực Nam Trung Bộ
Hình 327 Sơ đồ mô phông lưu vục Thành Mỹ (Trang 111)
Hình 3.28 Sơ đồ mô phỏng lưu vực Cùng Sơn - Luận án tiến sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu tính toán mưa, lũ thiết kế có xét đến biến đổi khí hậu khu vực Nam Trung Bộ
Hình 3.28 Sơ đồ mô phỏng lưu vực Cùng Sơn (Trang 112)
Bảng 3.4 Thông số mô hình các lưu vực cơn và các đoạn sông cho lưu vục Cùng Sơn - Luận án tiến sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu tính toán mưa, lũ thiết kế có xét đến biến đổi khí hậu khu vực Nam Trung Bộ
Bảng 3.4 Thông số mô hình các lưu vực cơn và các đoạn sông cho lưu vục Cùng Sơn (Trang 115)
Hình tính toán và nhiệt độ thực đo trung bình đã giảm, - Luận án tiến sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu tính toán mưa, lũ thiết kế có xét đến biến đổi khí hậu khu vực Nam Trung Bộ
Hình t ính toán và nhiệt độ thực đo trung bình đã giảm, (Trang 117)
Hình 3.32 Lưu lượng định lũ Qmax - tram Thành Mỹ kịch bản RCP4.5 giai đoạn 2040:2069 - Luận án tiến sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu tính toán mưa, lũ thiết kế có xét đến biến đổi khí hậu khu vực Nam Trung Bộ
Hình 3.32 Lưu lượng định lũ Qmax - tram Thành Mỹ kịch bản RCP4.5 giai đoạn 2040:2069 (Trang 118)
Hình 3.33 Lưu lượng đỉnh lũ Qmax - trạm Thành Mỹ kịch bản RCP4.5 giai đoạn 2070-2099 - Luận án tiến sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu tính toán mưa, lũ thiết kế có xét đến biến đổi khí hậu khu vực Nam Trung Bộ
Hình 3.33 Lưu lượng đỉnh lũ Qmax - trạm Thành Mỹ kịch bản RCP4.5 giai đoạn 2070-2099 (Trang 118)
Hình 3.35 Lưu lượng đỉnh lũ Qmax - trạm Thành Mỹ kịch bản RCPS.5 giai đoạn 2070-2099 - Luận án tiến sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu tính toán mưa, lũ thiết kế có xét đến biến đổi khí hậu khu vực Nam Trung Bộ
Hình 3.35 Lưu lượng đỉnh lũ Qmax - trạm Thành Mỹ kịch bản RCPS.5 giai đoạn 2070-2099 (Trang 119)
Hình 1. Lưu lượng định lũ Qmax - tram Nông Sơn kịch bản RCP4.5 giai đoạn 2040- 2040-2069 - Luận án tiến sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu tính toán mưa, lũ thiết kế có xét đến biến đổi khí hậu khu vực Nam Trung Bộ
Hình 1. Lưu lượng định lũ Qmax - tram Nông Sơn kịch bản RCP4.5 giai đoạn 2040- 2040-2069 (Trang 148)
Hình 3. Lưu lượng đỉnh lũ Qmax - tram Nông Sơn kịch bản RCPS.5 giai đoạn 2040- 2040-2069 - Luận án tiến sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu tính toán mưa, lũ thiết kế có xét đến biến đổi khí hậu khu vực Nam Trung Bộ
Hình 3. Lưu lượng đỉnh lũ Qmax - tram Nông Sơn kịch bản RCPS.5 giai đoạn 2040- 2040-2069 (Trang 149)
Hình 6. Lưu lượng đỉnh là Qmax - trạm An Khê kịch bản RCP4.5 giai đoạn 2070- 2070-2099 - Luận án tiến sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu tính toán mưa, lũ thiết kế có xét đến biến đổi khí hậu khu vực Nam Trung Bộ
Hình 6. Lưu lượng đỉnh là Qmax - trạm An Khê kịch bản RCP4.5 giai đoạn 2070- 2070-2099 (Trang 150)
Hình 7. Lưu lượng đỉnh lũ Qmax - trạm An Khê kịch bản RCPS.5 giai đoạn 2040- 2040-2069 - Luận án tiến sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu tính toán mưa, lũ thiết kế có xét đến biến đổi khí hậu khu vực Nam Trung Bộ
Hình 7. Lưu lượng đỉnh lũ Qmax - trạm An Khê kịch bản RCPS.5 giai đoạn 2040- 2040-2069 (Trang 151)
Hình 1. Ô lưới mô hình CRISO-QCCCE, FGOAI.S-g2, GEDL-ESM2G, HadGEM2- - Luận án tiến sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu tính toán mưa, lũ thiết kế có xét đến biến đổi khí hậu khu vực Nam Trung Bộ
Hình 1. Ô lưới mô hình CRISO-QCCCE, FGOAI.S-g2, GEDL-ESM2G, HadGEM2- (Trang 158)
Hình 2. Ô lưới mô hình IPSL-CM5A-MR, MIROCS, MPI-ESM - Luận án tiến sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu tính toán mưa, lũ thiết kế có xét đến biến đổi khí hậu khu vực Nam Trung Bộ
Hình 2. Ô lưới mô hình IPSL-CM5A-MR, MIROCS, MPI-ESM (Trang 159)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN