1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ thủy văn học: Nghiên cứu xây dựng bộ chỉ số tổ hợp xác định tính dễ bị tổn thương do ngập lụt trên lưu vực sông Bến Hải - Thạch Hãn

193 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 193
Dung lượng 45,04 MB

Nội dung

Tính dé bị tổn thương do ngập lụt trong nghiên cứu này sẽ được xác địnhthông qua việc thiết lập và xác định bộ tiêu chí giản lược cho lưu vực sông.. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu, thiết

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Ngô Chí Tuấn

LUẬN AN TIEN SĨ THUY VAN HOC

Hà Nội- 2022

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Ngô Chí Tuấn

Chuyén nganh: Thuy van hoc

Mã số chuyên ngành: 9440224.01

LUẬN ÁN TIEN SĨ THỦY VAN HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

HDC: PGS.TS Nguyễn Thanh Sơn

HDP: PGS.TS Nguyễn Kiên Dũng

Hà Nội - 2022

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Kết quả nêutrong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất cứ công trình

nghiên cứu nảo.

Nghiên cứu sinh

Ngô Chí Tuấn

Trang 4

LOI CAM ON

Luận án nay đã hoàn thành tại Bộ môn Thủy văn Khoa Khí tượng Thuy van

và Hải dương học Trường Đại học Khoa học Tự nhiên.

Trước tiên, tôi xin bày tỏ sự biết ơn tới nhà Trường, Khoa và các nhà Khoa

học, đồng nghiệp đã hỗ trợ NCS trong suốt quá trình thực hiện công trình này Đặc

biệt xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất tới các thầy PGS TS Nguyễn Thanh

Sơn và PGS.TS Nguyễn Kiên Dũng đã tận tình giúp đỡ trong quá trình làm luận án.

Cuối cùng, tôi xin gửi lời tri ân đến gia đình đã động viên và hỗ trợ tôi rất vềmặt thời gian, vật chat và tinh than dé giúp tôi hoàn thành luận án này

Nghiên cứu sinh

Ngô Chí Tuấn

Trang 5

I9 7

1 TINH CAP THIIẾTT 2: 2 ©S22EESEE£EEEEEEEEEEEEEEE2E12711221211711271211 2e 7

2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2-2 ©+£+EE+2EE+EEE£EE+2EE2EEtEEEEEEerkrrrrree 8

3 NỘI DUNG NGHIÊN CUU oeeecssscsssesssessssssesssesssesssessesssessseesesssesssesssessessseessens 8

4 LUẬN DIEM BẢO VE esssssessessesssessessessesssessessessusssessessessusssessessessssiesseesesseen 9

5 NHUNG DIEM MỚI CUA LUẬN AN woecessssessessssssessessesssessessessesssessessessesees 9

6 Ý NGHĨA KHOA HOC VÀ THUC TIEN ou sscsscessessessssssessesseessessessessesssesseeses 9

7 PHAM VI NGHIÊN CỨU 2-2 ©5£S£+SE£EE£EE£2EE£EEEEEtEEEEEEEEErkrrkrrrrer 9

8 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2-2 £2S22S£+EE+EE+£E£2EE+EEerxezrezreee 9

9 CƠ SỞ TÀI LIEU CUA LUẬN ÁN 2-©22¿©5222S222xc2zxecxrerkesrkerred 10

10 CẤU TRÚC CUA LUẬN ÁN 2-©2- 552 2222EEEEEEE2212112717121 2E crxee 10CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE KHU VỰC NGHIÊN CỨU, TINH HINH

LU LUT VA CAC NGHIEN CUU VE DANH GIA TINH DE BI

TON THUONG ccccssssssssssssssssssoscsscsscssssosenscsucsussascascsscsassassascsscsucsassascsscsucsaseasensesss 121.1 KHÁI NIỆM, ĐỊNH NGHĨA VE TINH DE BỊ TON THƯƠNG 12

1.1.1 Khái niệm về tinh dễ bị tổn thương - 2-2 522222 z+£+erxezEzrsersee 121.1.2 Khái niệm về tinh dé bị tổn thương do lũ lụt 2-2 255255: l61.2 TINH HÌNH NGHIÊN CỨU TÍNH DE BỊ TON THƯƠNG TRONG VÀ

NGOAI NUGC 9225 17

I2 17 1.2.2 ái on ‹‹aA 23

Trang 6

1.3 TONG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CUU 5-52 eSt+E£EE+EeEeErxerxred 30

1.3.1 Các hợp phan tự nhiên 2 2 2 ©S2E2E£+EE£EEEEEEEEEEEEEEErEerkrrrrrrree 30

z8.) 0nẼn— 30 [2)1,8.1)/1/ 0/0128 ASES.-.- 30

Địa chất và thổ nhưỠïg 5:52 ©5c St SEềEE SE E221 2212111112111 1c re 32

Thảm (HC VẬ|Í - cc c1 kg KĐT KĐT kg 32

KhÍ HẬU G5551 1k KĐT 50 0k KEEEEELEE 33 À1 ::5ä555434Ồ-É - 34

1.3.2 Hợp phần kinh tế - xã hội - 2-2 + £+E£+EE£EE£EEEEE2EEEEEEEErrErrrrrred 356/2/1-8/14/11270-⁄)0-/.:-.00nnn8 35 Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy SAM cành 35

Thương mại - đỊCH VU Ăn HH Hiệp 36 Giáo AUC - AGO ÍQO cv 1kg KT 1 ket 36

Y tẾ và DG SỐ - 22-5652 2EEEEEEEEEEEEEE212112212711121121121111211.11 111 37Lao động - Thương bình và xã HỘI cà St SEhEirtrirerirrreerrrerkre 37

9 DT el | 38

Thông tin - Truyén thong ccceccecccsscsscesvssseessessessessesssessessessessessessessessessessessesssessen 38

1.4 TÌNH HÌNH LŨ LỤT Ở LƯU VỰC SÔNG BÉN HẢI- THẠCH HÃN

TINH QUANG TRỊ, -2-+-+S£+SE+SE2EE£EE£EEEEE211271711211211211717112111111 21 tre 38

1.5 ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU CUA LUẬN ÁN -¿©-5¿©5s¿ 41CHƯƠNG 2 PHAN TÍCH, THIET LAP BỘ TIEU CHÍ TO HỢP

DE DANH GIA TÍNH DE BỊ TON THUONG DO NGAP LUT 442.1 CƠ SO KHOA HỌC XÁC ĐỊNH BO TIÊU CHÍ TO HỢP DE PHUC VỤ

TÍNH CHI SO DE BỊ TON THƯƠNG DO NGAP LỤT -2 5¿©5z55<=s¿ 44

2.1.1 Một số nghiên cứu đánh giá tính dé bị tốn thương lũ lụt

bằng bộ tiêu chí - 2-52 5t2E2EE2E19E19211211221571711211211 111121 tre 44

2.1.2 Bộ tiêu chí trong dé tài BĐKH I9 2-52 22c 2EeEEeEEEESEeErrerrrred 41

2.1.3 Bộ tiêu chí trong nghiên cứu của BaÌica - - 5555 <++£+scxseess 50

2.1.4 Bộ tiêu chí trong nghiên cứu của Popocivi va cộng sự 55

Trang 7

2.2 PHAN TÍCH THIET LẬP BỘ TIÊU CHÍ TO HỢP - ¿2© +s+ss£szx+£2 57

2.2.1 Phương pháp so sánh - 5 1c 311331113111 13911 11 11 811 811g vn 58 2.2.2 Phương pháp chuyÊn Ø1a - 5 1221113211131 33 111 1118111 11 key 64

2.2.3 Phương pháp đánh giá mức ý nghĩa các biến -2 5¿c5+55s¿ 70

2.2.4 Đánh giá độ tin cậy của bộ tiêu chí tổ hợp -2- 2s s+2zz+cs+cxd 73CHƯƠNG 3 DANH GIÁ TÍNH DE BỊ TON THƯƠNG LU LUT LƯU VỰC

SÔNG BEN HAI - THACH HAN THEO BỘ TIÊU CHÍ TO HỢP 88

3.1 TINH TOÁN GIA TRI DE BỊ TON THƯƠNG LŨ LUT CHO LƯU VỰC

SONG BEN HAI - THẠCH HAN THEO BỘ TIÊU CHÍ TO HỢP 88

3.1.1 Cơ sở dit liỆU ¿52-55 2S22E<2E1EEEEE112112717121121121171211211 111 1e yeg 88

3.2.2 Thiết lập giá trị các tiêu chí ¿2 ++x+E++EE+EE+EEtEEEEEEEkerkerrrerrees 91

3.2.4 Xây dung bản đồ tinh dé bị tổn thương 2 ¿5c s+5++£z+£zzszzse2 1083.3 NHẬN XÉT KET QUUẢ - - St xÉEEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEETEEEESEEEEEEEEkrrkrkrree 113

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ s- 5< 5° se sEssvssesserserssvsssssersersee 115DANH MỤC CÔNG TRINH KHOA HỌC -.2- 5c s2 ©ss©ssesseesses 118TÀI LIEU THAM KHẢO - 2-2 s£ 5£ ©5< 5s s£Es£ESs£Ss£EseEssvssessessersee 119

PHỤ LỤC

Trang 8

DANH MỤC CAC KÝ HIỆU VA CHU VIET TAT

Stt | Ký hiệu Y nghia

1 |ADRC Trung tam giam nhe thién tai Chau A

2 | AHP Phân tích hệ thông phan cap

3 | ATND Ap thap nhiét déi

4 | BDKH Biên đồi khí hậu

5 |CI Chỉ số nhật quán

6 | CN-DV Công nghiệp-Dịch vụ

7 |CR Ty lệ nhất quán

8 | CZMS Nhom quan ly ving ven bién

9 | DBSCL Dong bang sông Cửu Long

10 | DHQGHN | Đại học Quốc gia Hà Nội

11 |FVI Chỉ số mức độ dễ bị ton thương lũ lụt

12 |GDP Tổng sản pham nội địa

13 | GIS Hệ thông tin dia ly

14 | GRDP Tong san pham trén dia ban tinh

15 |ISDR Tổ chức chiến lược giảm nhẹ thiên tai thé giới

16 | IPCC Uy ban lién chinh phu vé bién đôi khí hậu

17 |RI Chỉ số không thông nhất ngẫu nhiên

18 | MĐTT Mức độ tôn thương

19 |UNDHA Tổ chức nhân đạo Liên hợp quốc

UNESCO | Tô chức Giáo duc, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc

-0 THE Viện giáo dục Tai nguyên nước

21 |TDBTT Tinh dé bị tốn thương

22 |UNISDR | Văn phòng Liên hợp quốc về Giảm thiêu rủi ro thiên tai

Trang 9

DANH MỤC CÁC BANG

Bang 1.1 Tông hợp thiệt hại do thiên tai gây ra trên địa bàn tỉnh Quảng Trị

từ năm 2015 đến năm 20 19 ¿ ¿- 2 ©S¿2222E19EEE2EE2E222122121122222 tre 41Bảng 2.1 Bộ tiêu chí trong dé tài BĐKH I9 - 22-5222 22+ccx+zzxsrxrrseee 48Bảng 2.2 Bộ tiêu chí theo BaÌIca - c1 111 322 1111111511111 11 kg re 53 Bang 2.3 Bộ tiêu chí theo PODOCIVI - Q11 1S n1 11911111111 1 Hy nh 56Bang 3.1 Giá trị tối đa và tối thiêu của các chỉ tiêu liên quan dé tinh HDI [27] 92Bang 3.2 Bảng số liệu dé tính hệ số GINI và kết quả ví dụ [27]Ö . 94Bảng 3.3 Minh họa giá trị các biến thuộc khía cạnh tồn thương xã hội

cho các xã thuộc huyện Cam LO - 5 +++*++*++kEseereeeeeerssers 95

Bảng 3.4 Minh họa giá trị các biến thuộc khía cạnh tổn thương kinh tế

cho các xã thuộc huyện Cam Lộ 55555 + + *++skEssesesereesee 95

Bảng 3.5 Minh họa giá trị các biến thuộc khía cạnh tôn thương môi trường

cho các xã thuộc huyện Cam Lộ - 5+5 + + + £++kEseexseesserseers 96

Bang 3.6 Minh họa giá tri các biến được chuẩn hóa thuộc khía cạnh tổn thương

xã hội cho các xã thuộc huyện Cam LỘ ¿55+ +5 *++s++ex+sx++ 97

Bang 3.7 Minh hoa gia tri cac biến được chuẩn hóa thuộc khía cạnh tôn thương

kinh tế cho các xã thuộc huyện Cam LỘ -5+++<<++se+sss2 97Bang 3.8 Minh hoa gia tri cac biến được chuẩn hóa thuộc khía cạnh tổn thương

môi trường cho các xã thuộc huyện Cam Lộ -+++-<++ 98

Bảng 3.9 Ma trận so sánh cặp giữa 3 tiêu chí độ phơi nhiễm

trong thành phan ton thương xã hội -2:©22 2 s25+2£++£+zzx+ 99Bang 3.10 Giá tri trọng số của các chiêu chí, các thành phan trong giá tri

dễ bị tổn thương theo phương pháp AHP -2- ¿252255 99Bang 3.11 Kết qua tính giá trị dé bị ton thương do ngập lụt cho các xã

trên lưu vực sông Bến Hải - Thạch Han tỉnh Quảng Trị 101Bang 3.12 Phân hạng mức độ tính dé bị ton thương do ngập lụt - 104Bang 3.13 Giá trị và mức độ dé bị tốn thương do ngập lụt theo phân phối Beta

của các xã trên lưu vực sông Bến Hải - Thạch Han tinh Quảng Trị 105

Trang 10

DANG MỤC CÁC HÌNH VE, DO THỊ

Hình 1.1 Sơ đồ khu vực nghiên cứu - - + + s+SE+EE+E££EeEEeEEEEEEEEEEkrEkrkerrees 30Hình 1.2 Bản đồ số độ cao địa hình tỉnh Quảng Trị - - 5-5555 22czzsz+xee: 31Hình 1.3 Sơ đồ mạng lưới sông suối và trạm Khí tượng Thủy văn

lưu vực sông Bến Hải - Thạch Hãn 2- c5 St x+E‡E£E+EeEzkerxesee 34Hình 1.4 Sơ đồ nghiên cứu của luận án - 2 2 ++2E+£E2+E£ExeExezxezrserxee 42Hình 2.1 Các bước thiết lập bộ tiêu chí đánh giá tính dé bị tổn thương do lũ, lut 58Hình 3.1 Bản đồ tính dễ bị tổn thương ngập lụt cho thành phần xã hội

lưu vực sông Bến Hải - Thạch Han tỉnh Quảng TTỊ - 109Hình 3.2 Bản đồ tính dễ bị tổn thương ngập lụt cho thành phần kinh tế

lưu vực sông Bến Hải - Thạch Han tinh Quảng TTỊ - 110Hình 3.3 Bản đồ tính dễ bị tổn thương ngập lụt cho thành phần môi trường

lưu vực sông Bến Hải - Thạch Hãn tỉnh Quảng TTỊ - <- 111

Hình 3.4 Ban đồ tính dé bị tổn thương ngập lụt theo bộ tiêu chi tổ hợp

lưu vực sông Bến Hải - Thạch Hãn tỉnh Quảng TTỊ - ‹- 112

Trang 11

MO DAU

1 TINH CAP THIET

Lũ lụt là một dạng thiên tai có tính chất toàn cầu, những trận lũ ở Chau A:Trung Quốc (2007), Thái Lan (2011), Nhật Bản (2011), An Độ (2012), Myanma(2012); ở Châu Âu: các nước Trung và Đông Âu (2006 và 2013), Pháp, Hy Lạp,Thổ Nhĩ Kỳ (2007); ở Châu Mỹ: Guatemala (2005), Hoa Kỳ (2009); ở Châu Phi:

Angola (2010), Nigieria (2010), Việt Nam (1971, 1996, 2000, 2008, 2010, 2011,

2013) với quy mô lịch sử đã gây thiệt hại rat lớn đối với nền kinh tế, xã hội [11, 39,

52, 99, 116, 136] Thiên tai lũ lụt ngày càng trở nên khó lường cả về tần suất, độ lớn

và độ biến động Hiện nay, trong bối cảnh biến đổi khí hậu làm tăng lên các loại tai

biến, trong đó có lũ lụt, cả về quy mô lẫn cường độ thì việc nghiên cứu, phòngchống lại được đặt ra cấp bách hơn bao giờ hết

Ở Việt Nam, lũ lụt xay ra VỚI tần suất nhiều nhất, nguy hiểm nhất vẫn là khu

vực miền Trung, nơi sông ngòi có độ dốc lớn, sự tập trung nước cao Thời gian lũlên rất nhanh do thời gian chảy truyền ngắn cộng với việc một loạt các hồ thủy lợi,thủy điện khai thác chưa đúng cách nên hiện tượng lũ chồng lũ (cả tự nhiên lẫnnhân tao) khá phố biến gây khó khăn cho công tác phòng chống lũ [2, 3, 10]

Lưu vực sông Bến Hải - Thạch Han thuộc tỉnh Quảng Tri, là khu vực có điều

kiện tự nhiên khắc nghiệt, lũ lụt thường xuyên xảy ra, đe doa tới cuộc sống của

người dân và sự phát triển kinh tế xã hội của vùng [2, 40, 41]

Nghiên cứu về lũ lụt, tìm cách hạn chế tác hại của lũ lụt đối với đời sống xãhội đã được rất nhiều khoa học tham gia cả trong và ngoài nước Tựu trung, các

nghiên cứu nay tập trung theo các hướng: 1) Nghiên cứu các nguyên nhân gây lũ và

tìm cách dự báo, cảnh báo dé chủ động phòng chống [4, 5, 7, 10, 22, 26, 29, 30,

116, 118, 119]; 2) Nghiên cứu đề xuất các phương án phòng tránh lũ lụt bằng

những phương án ứng phó hiệu quả Đó là các biện pháp công trình và phi

công trình, các mô hình phát triển kinh tế xã hội và tìm cách thích ứng với lũ [8, 9,

37, 38]; 3) Đánh giá các thiệt hại do lũ, lụt gây ra (trước, trong và sau) dé có giảipháp quy hoạch phòng lũ, giảm thiểu thiệt hại một cách chủ động Một trong các

Trang 12

biện pháp giảm thiểu thiệt hại lũ lụt là phương pháp đánh giá ton thương do lũ lụt déquy hoạch lãnh thé cho phù hợp, giảm thiêu tồn thất xuống mức thấp nhất Đánh giátính dé bị tổn thương do ngập lụt đã được nhiều tác giả trên thé giới và trong nước

nghiên cứu, áp dụng Tuy nhiên, trong các nghiên cứu riêng rẽ của các tác giả bộ

tiêu chí là khác nhau đối với mỗi công thức và khu vực áp dụng Khó khăn trong

việc đánh giá, so sánh tính dễ bị tôn thương do ngập lụt giữa các khu vực (khu vực

bị ngập lụt, không ngập lụt, nông thôn, thành thị ) khi không có một bộ tiêu chí

chung Vi thé luận án với tên đề tài “Nghién cứu xây dung bộ chỉ số tổ hợp xác định

tính dễ bị tốn thương do ngập lụt trên lưu vực sông Bến Hải - Thạch Hãn” có ý

nghĩa khoa học và thực tiễn.

Tính dé bị tổn thương do ngập lụt trong nghiên cứu này sẽ được xác địnhthông qua việc thiết lập và xác định bộ tiêu chí giản lược cho lưu vực sông Mụcđích của việc đánh giá tinh dé bị tổn thương do ngập lụt là nhằm cung cấp cho cácnhà ra quyết định hay các bên liên quan về những lựa chọn đề giảm thiêu ảnh hưởngcủa những mối nguy hiểm do lũ lụt gây ra, góp phần phục vụ quy hoạch, quan lý và

phòng chống thiên tai lũ lụt ở địa phương.

2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu, thiết lập và xây dựng bộ tiêu chí mang tính tổ hợp để đánh giátính dé bị tổn thương do ngập lụt, áp dụng trên lưu vực sông Bến Hải — Thạch Hãn

3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

- Tổng quan về lũ lụt ở khu vực nghiên cứu

- Phân tích và giới thiệu các cách tiệm cận về đánh giá tính dễ bị tổn thương

Trang 13

4 LUẬN ĐIÊM BẢO VỆ

- Có thé xây dung được bộ tiêu chí có tinh chat tổng hợp rút gọn;

- Bộ tiêu chí tô hợp nêu trên có thé ap dung cho điều kiện số liệu va thực tế của

1 lưu vực sông, cụ thể lưu vực sông Bến Hải - Thạch Hãn/ lưu vực sông miền Trung

5 NHỮNG DIEM MỚI CUA LUẬN AN

- Đề xuất được bộ tiêu chí tổ hợp, rút gọn (gồm 27 tiêu chí) và có độ tincậy phù hợp, tính khả thi dé tính toán chỉ số dé bị ton thương do ngập lụt cho 1

Kết quả của luận án đã góp phần hoàn thiện phương pháp thiết lập bộ tiêu chí

dé đánh giá tính dé bị ton thương do ngập lụt cho các lưu vực sông nói chung và

trên lưu vực sông Bến Hải - Thạch Hãn nói riêng

6.2 Ý nghĩa thực tiễn

Kết quả của luận án có thé được sử dung làm cơ sở phân vùng tính dễ bị tổn

thương do ngập lụt Góp phần nâng cao hiệu quả công tác phòng chống thiên tai lũ,lụt trên lưu vực sông Bến Hải - Thạch Hãn

7 PHAM VI NGHIÊN CUU

- Phạm vi khoa học: Bộ tiêu chí đánh giá tính dé bị ton thương do ngập lụt

- Giới hạn không gian: Các xã thuộc lưu vực sông Bến Hải - Thạch Hãn

8 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Các phương pháp nghiên cứu chính trong luận án:

1) Phương pháp điều tra thực địa được áp dung đê thu thập các thông tin về

lũ lụt, thiệt hại do lũ lụt, đồng thời tiến hành lấy phiếu điều tra dành chongười dan và chính quyền xã dé xác định các biến phục vụ tính toán chỉ số dé

bị tôn thương do lũ

2) Phương pháp thống kê được áp dụng trong việc tính chuẩn hóa đữ liệu,

tính toán sử dụng kết hợp thuật toán phân tích hệ thống phân cấp (AHP) để

xác định tinh dé bị ton thương do ngập lụt

Trang 14

3) Phương pháp phân tích hệ thong được áp dung dé phân tích các điều kiện

tự nhiên, kinh tế - xã hội có liên quan đến tình hình lũ lụt và từ đó thiết lập

bộ tiêu chí dé đánh giá tính dé bị tốn thương do ngập lụt

4) Phương pháp hệ thong thông tin địa lý (GIS) được áp dụng dé truy xuất

các thông tin từ bản đồ và xây dựng các bản đồ từ kết quả tính toán chỉ số dễ

bị ton thương do ngập lụt trên lưu vực nghiên cứu

5) Phương pháp chuyên gia được áp dụng dé tiến hành lấy phiếu điều tra

Từ kết quả phiếu điều tra này áp dụng phương pháp AHP để tiến hành tính

toán trọng số của các tiêu chí trong bộ chi số tổng hợp

9 CƠ SỞ TÀI LIỆU CỦA LUẬN ÁN

- Luận án được thực hiện dựa trên nguồn tài liệu phong phú, gồm:

a) Các đề tài, dự án mà NCS tham gia: Quy hoạch tổng thể tài nguyên nướctỉnh Quảng Trị đến năm 2010, có định hướng 2020 [39]; Đánh giá tình hình xói lở

và bồi lang các dòng sông trên hệ thong sông Nam Thạch Han tỉnh Quang Trị |2];Danh giá mức độ ton thuong về kinh tế - xã hội do lũ lụt trên một số lưu vực sông

chính ở miễn Trung trong bồi cảnh biến đối khí hậu và khai thác công trình thủy

điện, thủy lợi [40]; Nghiên cứu phát triển phương pháp và bộ chỉ số đánh giá tính

dé bị ton thương do lũ, lụt các sông: Lay vi dụ ở sông Bến Hải và Thạch Han, tinhQuảng Trị dưới danh hưởng biến đổi khí hậu [41]

b) Các Báo cáo tổng kết, các báo cáo chuyên đề, Niên giám thống kê, các dự

án khoa học cấp tỉnh, ngành trên địa bàn tỉnh Quảng Trị

c) Các tài liệu khảo sát, phỏng van điều tra kê thừa và b6 sungd) Các tài liệu lưu trữ tại các Thư viện Quốc gia, Thư viện ngành

10 CAU TRÚC CUA LUẬN AN

Luận án được thực hiện bao gồm 3 chương cùng với mở đầu, kết luận, phụ

lục, công trình nghiên cứu và tải liệu tham khảo.

Trong Chương 1, tac giả giới thiệu sơ lược về lưu vực sông Bến Hải - Thạch

Han, tình hình 10 lụt khu vực nghiên cứu dé từ đó rút ra được ý nghĩa khoa học và

thực tiễn khi lựa chọn hướng nghiên cứu của luận án Cũng trong chương này tác

giả đã giới thiệu các khái niệm và định nghĩa về tính dé bị tổn thương cũng như tính

10

Trang 15

dé bị tổn thương do lũ, lụt Giới thiệu các công trình nghiên cứu về tính dé bị tốnthương và tính dé bị tổn thương do lũ, lụt dé làm cơ sở cho việc thiết lập bộ tiêu chí

trong chương 2.

Chương 2, tác giả đã giới thiệu các nghiên cứu điển hình về tinh dễ bị tônthương do ngập lụt Cụ thé giới thiệu về bộ tiêu chí đã áp dung trong các nghiên cứu

dé từ đó rút ra được mặt hạn chế của nghiên cứu làm cơ sở cho việc cần thiết lập

một bộ tiêu chí phù hợp và có tính khả dụng cao Đề thiết lập được bộ tiêu chí trongnghiên cứu đã tô hợp 3 bộ tiêu chí trong 3 công trình nghiên cứu điển hình của các

tác giả là Balica và nnk [67-72], Popocivi và nnk [120], Nguyễn Thanh Son và nnk

[40] Bằng phương pháp lọc để tinh giản bộ tiêu chí tổng hợp ban đầu kết quả thuđược bộ tiêu chí giản lược (bộ tiêu chí tổ hợp) gồm 27 biến cho 3 khía cạnh: kinh tế,

xã hội và môi trường Trong chương này, tác giả cũng đã tiến hành tính toán chỉ số

dễ bị tốn thương cho 48 xã thuộc lưu vực sông Bến Hải - Thạch Hãn bằng bộ tiêuchí tổ hợp, so sánh kết quả tính toán với kết quả trong đề tài BĐKH.19 Từ đó rút rađược kết luận về tính phù hợp khi sử dụng bộ tiêu chí tổ hợp này và làm cơ sở choviệc áp dụng bộ tiêu chí tổ hợp dé đánh giá tính dé bị tổn thương do ngập lụt cho

các xã còn lại trên lưu vực sông Bến Hải - Thạch Hãn ở trong chương 3

Chương 3, tác giả áp dụng bộ tiêu chí tổ hợp đã được xác định trong chương

2 dé đánh giá tinh dé bị ton thương cho các xã trên lưu vực sông Bến Hải - Thạch

Han Dé đánh giá tinh dé bị tôn thương đầu tiên cần thiết lập giá trị cho các tiêu chí/dựa trên cơ sở đữ liệu liên quan Sử dụng công thức tính dé chuẩn hóa số liệu, tính

trọng số cho các tiêu chí/, tính chỉ số dé bị ton thương thành phan và chi số dé bị tôn

thương do ngập lụt Từ giá trị chỉ số dé bị tổn thương tính được cho các xã, tac giả

đã áp dụng phân phối Beta dé phân cap mức độ dễ bị tổn thương cho các xã Kếtquả phân cấp thu được 37 xã có (mức độ dễ bị tổn thương) MĐTT nhỏ, 37 xã cóMĐTT trung bình, 29 xã có MĐTT cao, 8 xã có MĐTT rất cao Từ kết quả phâncấp mức độ tôn thương tác giả đã xây dung ban đồ tính dé bị tổn thương cho các xãtrên lưu vực sông Bến Hải - Thạch Hãn bằng phần mềm Mapinfo Bảng chỉ số vàbản đồ tinh dé bị tôn thương do ngập lụt đã được phân tích trong chương nay Day

là sản phẩm quan trọng hỗ trợ cho các nhà quản lý, các nhà hoạch định chiến lược

trong công tác phòng chống và giảm thiểu tác hại do lũ, lụt

11

Trang 16

Chương 1 TONG QUAN VE KHU VỰC NGHIÊN CỨU, TINH HÌNH

LŨ LUT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU VE DANH GIÁ TÍNH DE BỊ TON THUONG

1.1 KHÁI NIỆM, ĐỊNH NGHĨA VỀ TÍNH DE BỊ TON THƯƠNG

1.1.1 Khái niệm về tính dễ bị tốn thương

Khái niệm về tính dé bị tổn thương đã được đề cập trong nhiều thập niênqua, được hình thành, phát triển từ chỗ chỉ xem xét các khái niệm đơn lẻ về tự nhiênhoặc xã hội với các khái niệm mang tính tổ hop tự nhiên va xã hội Đến nay, ngoàicác yếu tố tự nhiên, xã hội, khái niệm tính dễ bị tồn thương còn mở rộng xem xétđến các yếu tố kinh tế và môi trườnng Vì vậy, khái niệm vẫn đang còn được tiếptục hoàn thiện và phát triết, phụ thuộc vào trình độ phát triển khoa học, công nghệ

và nhận thức của cộng đồng

Đã có nhiều hướng nghiên cứu khác nhau nhằm phân loại các thành phan,yếu tố dé đánh giá tinh dé bị tổn thương Tuy nhiên, việc sử dụng các thuật ngữ liênquan đến tính dé bị ton thương giữa các ngành, lĩnh vực nghiên cứu vẫn còn nhiều

tranh cãi trong các cộng đồng, các hướng nghiên cứu khoa học khác nhau Các nhà

nghiên cứu trong lĩnh vực khoa học tự nhiên thường chú trọng vào khái niệm rủi ro

(risk) trong khi các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực khoa học xã hội thường nhắc đếnthuật ngữ tính dé bị tổn thương (vulnerability) Các khái niệm, nghiên cứu và đánh

giá về rủi ro do lũ lụt được nhiều nhà khoa học nghiên cứu nhằm phân tích, đánh giá

thiệt hại, đưa ra công cụ dé đánh giá rủi ro lũ lụt, quản lý tổng hợp lũ [3, 50, 62, 63,

66, 80, 90, 109, 111, 119, 136, 140, 146] Khái niệm tính dé bị tồn thương được cácnhà khoa học xã hội găn với nhóm các yếu tố kinh tế xã hội xác định khả năng củacộng đồng trong việc chống chọi với hiện tượng thiên tai còn các nhà khoa học vềkhí hậu lại thường xem khái niệm tính dễ bị tổn thương như là hàm số của khả năngxuất hiện và các tác động tiềm tàng của các hiện tượng thời tiết và khí hậu có liên

quan [65, 74-76, 89, 124].

Trong những nghiên cứu về địa lý ở thập niên 1980, Ramade (1989) đã chorằng tính dé bị tổn thương chủ yếu bao gồm hệ thống kinh tế - xã hội (luân chuyênhàng hóa, cơ sở hạ tầng, các hoạt động sản xuất) và con người (khả năng ứng phó

12

Trang 17

của cộng đồng), trong khi không đề cập đến mặt tự nhiên, mức độ, tần suất xuất

hiện của các hiện tượng thiên tai trực tiếp tác động đến cộng đồng chịu ảnh hưởng

đó [121] Theo cách tiếp cận của ngành khoa học xã hội, thi tinh dễ bị tổn thươnglại tập trung vào năng lực của con người dé đối phó với mối nguy hiểm và kịp thờikhôi phục lại các thiệt hại và những tốn thất Cách tiếp cận này đòi hỏi ít kiến thức

về hệ thống địa lý vì mục tiêu của nghiên cứu là giải thích các hành vi xã hội Trong

khi theo cách tiếp cận khoa hoc tự nhiên tập trung vào các hệ thong vat ly để xácđịnh tinh dé bi ton thương mà ban đầu ít xét đến những đặc điểm kinh tế - xã hộicủa hệ thống

Năm 1993, Watts và Bohle trong nghiên cứu [145] đã xem xét đến bối cảnh

xã hội và khả năng chống chịu của cộng đồng, bao gồm khả năng phục hồi và tính

nhạy của xã hội đối với các mối nguy hiểm Cũng năm này, trong nghiên cứu [81],Cutter cho răng tính dễ bị tổn thương là khả năng mà một người hoặc một nhómngười tiếp xúc và bị ảnh hưởng xấu bởi tai biến Đó là sự tác động giữa vị trí taibiến với tính chất xã hội của cộng đồng

Đến năm 2001 trong công trình [89] Downing đã xem xét đến yếu tố tựnhiên và cho rằng tính dễ bị tổn thương bao gồm sự lộ diện, tính nhạy, khả năng

phục hồi của hệ thống dé chống lại các mối nguy hiểm do ảnh hưởng của biến đổi

cho hệ thống; khi đó tính dễ bị tôn thương không chỉ phụ thuộc vào độ nhạy của

13

Trang 18

hệ thống mà còn phụ thuộc vào khả năng thích ứng của cộng đồng với điều kiệnkhí hậu mới Dinh nghĩa này bao gồm sự lộ diện, tính nhạy, khả năng phục hồi của

hệ thống dé chống lại các mối nguy hiểm do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu Tiếptheo Báo cáo đánh giá lần 3 của IPCC thì: “Khái niệm tính dễ bị tốn thương như

mức độ dé bị ảnh hưởng của hệ thong hoặc khả năng không thể đối phó được với

các tác động của biến đổi khí hậu Tinh dễ bị tổn thương là một hàm đặc trưngcủa cường độ, tốc độ biến đổi khí hậu khi hệ thống bị lộ diện, bao gom cả độ nhạy

và kha năng thích ứng” [100-103].

Theo tổ chức chiến lược giảm nhẹ thiên tai thế giới (ISDR, 2002): “Tính dễ

bị tôn thương được mô tả như là các điều kiện xác định bởi các yêu tô tự nhiên, xã

hội, kinh tế và môi trường hay các quá trình, làm tăng tính nhạy của cộng đồng”

[50, 99].

Joanne Linnerooth-Bayer (2010), “Tính dé bị tôn thương là khái niệm đượchiểu trong một phạm vi rộng và có quy tắc, bao gồm cả địa lý, rủi ro, hiểm họa, kỹ

thuật, nhân chủng học và sinh thái” [106].

Khái niệm của Viện giáo dục UNESCO-IHE: “Tinh dé bị tốn thương là mức

độ gây hại có thê được xác định trong những những điều kiện nhất định thông qua

tính nhạy, sự ton thất và khả năng phục hồi” [151]

Theo báo cáo đánh giá thứ tư (AR4) của IPCC (2007), tinh dé bi ton thương

đối với biến đôi khí hậu hoặc một hiểm họa thiên nhiên là mức độ mà một hệ thống

dễ bị ảnh hưởng và không thể đối phó với các tác động bat lợi của biến đồi khí hậu,

bao gồm cả khí hậu sự biến thiên và cực trị Tính dé bị tổn thương là một hàm củađặc điểm, độ lớn và tốc độ biến đồi khí hậu và sự thay đôi mà hệ thống tiếp xúc, độnhạy và khả năng thích ứng của hệ thống Giữa năm 2001 và 2007 IPCC báo cáo,định nghĩa về tính dé bị tổn thương vẫn giữ nguyên ngoại trừ từ “hoặc” được thay

thé bang ‘va’ trong phan đầu tiên của định nghĩa trong báo cáo năm 2007 Điều nàydẫn đến việc 'nhạy cảm' và 'khả năng thích ứng' được coi là đồng yếu té của tính dé

bị ton thương chứ không phải là định nghĩa thay thé của nó Đánh giá tính dé bị tonthương dựa trên định nghĩa này là xem xét các tiêu chí thể hiện hiểm họa, phơi

nhiễm, độ nhạy cảm và năng lực thích ứng.

14

Trang 19

Báo cáo SREX 2012 va IPCC ARS 2014: Báo cáo đặc biệt của IPCC (2012)

về “Quản lý rủi ro từ các sự kiện cực đoan và thiên tai để thúc đây biến đổi khí hậu

thích ứng” (SREX 2012) đã trình bày khuôn khổ quản lý rủi ro thiên tai cho thấy rủi

ro phát sinh từ sự tương tác của các sự kiện thời tiết và khí hậu (nguy cơ), phơi

nhiễm và tinh dé bị tổn thương Dang chú ý, trong khung này, các yếu tố hiểm họa

được trình bày tách biệt với tính dé bị tổn thương Tính dé bị tổn thương trong cấutrúc này được coi là thuộc tính bên trong của hệ thống bao gồm độ nhạy và khảnăng thích ứng của nó Theo đó, trong báo cáo SREX 2012 "tính dễ bị tổn thương

được coi là độc lập với các sự kiện vật lý" Nó cũng so sánh va đối chiếu tinh dé bị

tốn thương với khả năng và xem xét khả năng phát sinh cũng do “không có khảnăng chống chiu’ Báo cáo IPCC 2014 đã thông qua cấu trúc này tính dé bị tốnthương và định nghĩa nó là xu hướng của một hệ thống bị ảnh hưởng xấu Do đó,tính dé bị ton thương không có thành phần hiểm họa và là thuộc tính đặc trưng củamột hệ thống thể hiện trạng thái bên trong hiện tại của nó Theo đó, các đánh giá

tinh dé bị tổn thương tuân theo khuôn khổ IPCC 2014 chọn các chỉ số thể hiện độ

nhạy và khả năng thích ứng của hệ thống (mô hình mới) Không giống như khuônkhổ IPCC 2007, các tiêu chí đại điện cho mối nguy hại không được chọn trong khi

đánh giá tinh dé bị tổn thương theo IPCC 2014

Trong bôi cảnh quản lý rủi ro, hai thay đôi lớn được ghi nhận trong cách các

khái niệm về mức độ rủi ro và tính dé bị tốn thương được hiểu trong các báo cáo

IPCC 2007 và 2014:

Phơi nhiễm được định nghĩa trong báo cáo đánh giá thứ ba (TAR 2005, WG

II) là bản chất và mức độ mà một hệ thống tiếp xúc với các biến đổi khí hậu đáng

kể Báo cáo IPCC 2007 không bao gồm định nghĩa về phơi nhiễm Trước báo cáonăm 2014 của IPCC, phơi nhiễm được hiểu là một căng thăng bên ngoài dẫn đếntình trạng dễ bị tổn thương Độ phơi nhiễm được xác định thông qua độ lớn hiểmhọa Nhưng đến Báo cáo IPCC 2014 xác định mức độ phơi nhiễm như sự hiện

diện của con người, sinh kế, loài hoặc hệ sinh thái, chức năng môi trường, dịch vụ

và tài nguyên, cơ sở hạ tâng hoặc tài sản kinh tê, xã hội hoặc văn hóa ở những nơi

15

Trang 20

và bối cảnh có thé bị ảnh hưởng bat loi’ Điều này thé hiện ý nghĩa không gian đốivới sự phơi nhiễm, tức là vị trí của hệ thống tại nơi có nguy cơ xảy ra và gây ra tác

động bắt lợi Do đó, trong báo cáo 2014 thì độ phơi nhiễm được hiểu là "khái niệm

không gian" khác với báo cáo 2007 thì độ phơi nhiễm được hiểu là “tác động trực

tiếp” [105]

Khung Sendai (UNISDR, 2015) rút ra định nghĩa về thảm họa là: “Sự giánđoạn nghiêm trọng hoạt động của một cộng đồng hoặc xã hội ở bất kỳ quy mô nào

do các sự kiện nguy hiểm tương tác với các điều kiện phơi nhiễm, dé bị tổn thương

và khả năng thích ứng, dẫn đến một hoặc nhiều điều sau: thiệt hại và tác động vềngười, vật chất, kinh tế và môi trường” [114] Rủi ro Thiên tai là sản phẩm của mốinguy tương tac với mức độ phơi nhiễm, tính dễ bị tổn thương Tinh dễ bị tổnthương: các điều kiện được xác định bởi các yếu tố hoặc quá trình vật lý, xã hội,

kinh tế và môi trường làm tăng tính nhạy cảm của một cá nhân, một cộng đồng, các

khía cạnh của một hệ thống dưới tác động của hiểm họa thiên nhiên Được đánh giá

bang năng lực đối phó là khả năng của con người, tổ chức và chính quyền địaphương, sử dụng các kỹ năng và nguồn lực sẵn có, dé quản lý các điều kiện bat lợi,

rủi ro hoặc thiên tai.

Tùy theo các quan điểm khác nhau mà các nhà nghiên cứu đã có cách tiếpcận và phương pháp đánh giá tính dé bị ton thương khác nhau

1.1.2 Khái niệm về tính dễ bị tốn thương do lũ lụt

Theo định nghĩa của Liên hợp quốc (UN 1982), tinh dé bị ton thương lũ lụtđược coi như là mức độ thiệt hại của mỗi yếu tố (ví dụ như dân cư, nhà ở, các côngtrình nông nghiệp, đất, các tòa nhà công cộng, dịch vụ công cộng, các ngành côngnghiệp sản xuất và khai thác ), hoặc là một tập hợp các yếu tố đó sau mỗi trận lũvới một mức độ mạnh, yếu sẽ được biểu điễn theo thang mức độ từ 0 đến 1 (0-không có thiệt hại, 1-téng thiệt hai)

Tính dé bị tôn thương do lũ lụt cũng được định nghĩa là mức độ mà một hệthống dễ bị ngập lụt do sự tiếp xúc và khả năng của hệ thống đó nhăm đối phó, phục

hồi hoặc về cơ bản là sự thích nghỉ

16

Trang 21

Ngoài ra, dé có thé ung dung nhiều hon các nghiên cứu vảo thực tế, đặc biệt

là tăng cường chủ động đánh giá tinh dé bị tổn thương do lũ lụt thì Janet Edwards(2007) [107] đã đưa ra một khái niệm nữa là bản đồ tính dé bị tổn thương do lũ lụt:

“là bản đồ cho biết vị trí các vùng nơi mà con người, môi trường thiên nhiên, củacải gặp rủi ro do các thảm hoạ có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng như thiệthại về người, gây ô nhiễm môi trường”

Trong nghiên cứu này, khái niệm tính dễ bị tổn thương do lũ lụt của ViệnGiáo dục ngành nước UNESCO-IHE: “Tính dễ bị tổn thương do lũ lụt là mức độthiệt hại có thé xác định trong điều kiện nhất định thông qua độ phơi nhiễm, tínhnhạy và khả năng phục hồi” [151] được áp dung dé đặt phương hướng phát triển vềphương pháp luận bởi lẽ định nghĩa này tương đối phù hợp với các quan điểm trong

các báo cáo đặc biệt SREX 2012 và IPCC AR5 2014 [102] cũng như hướng dẫn

trong Khung Sendai (UNISDR, 2015) [114].

1.2 TINH HÌNH NGHIÊN CỨU TINH DE BỊ TON THUONG TRONG VÀNGOÀI NƯỚC

Dé có những giải pháp có tính hữu hiệu thì cần phải có nghiên cứu, đánh giá

mức độ dé bị ton thương trước nguy cơ lũ, lụt cụ thé cho từng địa phương Trên cơ sở

đó mới có được giải pháp chỉ tiết cho từng đối tượng Hướng nghiên cứu đánh giá

tính dé bị tổn thương do lũ lụt đã cho thay tính hữu ích trong công tác phòng chống lũlụt, giảm thiểu thiệt hại trên thế giới cũng như ở Việt Nam trong những năm qua

1.2.1 Ngoài nước

Nghiên cứu về tính đễ bị tổn thương đã và đang được các nhà khoa học quantâm trong nhiều góc độ khác nhau, như nghiên cứu tính dễ bị tồn thương dưới tácđộng của biến đồi khí hậu [89, 97, 128, 137, 143], đánh giá tinh dé bị tổn thương xãhội [82, 88, 106, 121] đánh giá tính dé bị tổn thương vùng bờ trong trường hợpnước biển dâng [62, 88, 96, 114, 130, 131, 135, 144, 147, 148], đánh giá tính dễ bịton thương về môi trường [62, 81, 83], đánh giá tính dé bị tổn thương do ngập lụtvùng đô thị [127, 138], đánh giá tính dễ bị tôn thương của các hiện tượng thiên tai,

cực trị khí hậu, [123, 133].

Trong những năm gần đây, tính dé bị tổn thương do lũ, lụt đã được các nhàkhoa học trên thế giới tâp trung nghiên cứu với các tiếp cận và phương pháp xác

17

Trang 22

định khác nhau Sự khác nhau về phương pháp xác định bộ chỉ số dé bị tổn thương

do lũ của các nghiên cứu thường ở các vấn đề cơ bản là: (1) Thiết lập bộ chỉ số - làviệc lựa chọn đưa vào tính toán các tham số, các đặc trưng, các yếu tố hay là phânnhóm các chỉ số, các tham số này (2) Tính toán trọng số - là việc lựa chọn phươngpháp và tính toán trọng số của các yếu tố, đặc trưng, chỉ số trên trong từng nhóm,từng tham số (3) Phương pháp/công thức tính toán chỉ số dé bị tổn thương từ cáctham số thành phan vừa tính được thể hiện ở một vài nghiên cứu tiêu biểu dưới đây:

Năm 2001, Nakamura và cộng sự [110] đã tiếp cận theo hướng của

Penning-Rowsell về tính dễ bị ton thương hộ gia đình dựa vào số thành phần như: kinh tế xã

hội thay đổi theo tuổi của hộ gia đình, tình trạng y tế của hộ gia đình, sự cứu trợ, thu

nhập của hộ gia đình, sự liên kết của cộng đồng, sự hiểu biết về lũ lụt Sự thay đổi

về tài sản và cơ sở hạ tầng có liên quan tới tính nhạy của những tòa nhà, cấu trúccông trình, thời gian khôi phục cơ sở hạ tang, số lượng tang của ngôi nhà, sự chắcchắn của ngôi nhà Đặc trưng lũ lụt bao gồm độ sâu lũ và thời gian ngập lũ, nồng độ

bùn cát, kích cỡ bùn cát, ảnh hưởng của sóng/gió, vận tốc lũ, ô nhiễm đường xá, tỷ

lệ nước tăng lên từ khi có lũ Việc cảnh báo, như là người dân có nhận được cảnh

báo lũ hay không, thời gian cảnh báo, nội dung cảnh báo Đến năm 2004 Green [95]

đã tập trung phân tích tính dé bị tổn thương về hộ gia đình và biểu thị tinh dé bị tonthương cộng đồng địa phương như là nhân tố có liên quan Tác giả đưa vào cácnhân tố như là: thu nhập, sự cứu trợ, dịch vụ công cộng, năng lượng, giáo

dục trong sự tôn thương của cộng đồng địa phương Tác giả đã kết luận từ một hệ

thống các quan điểm, tinh dé bị tổn thương có thé được định nghĩa như là mốitương quan giữa hệ thống kế hoạch và môi trường của chúng, ở đây môi trường thay

đổi theo thời gian Theo các nghiên cứu và cách tiếp cận nay thì việc đánh giá tính

dễ bị ton thương do lũ lụt chú trọng ở khía cạnh xã hội và kết hợp các yếu tố hiểm

họa tự nhiên, tuy nhiên ở đây chưa đề cập đến khả năng tự phục hồi của xã hội cũng

như yếu tố môi trường trong hệ thống bị ảnh hưởng của lũ lụt

Năm 2002, Yalcin.G [149] sử dụng phương pháp đánh giá đa chỉ tiêu(Multicriteria Evaluation (MCE)) cho việc phân tích và tìm ra các vùng dễ bị tổnthương lũ lụt ở phía tây bờ biên đen tại Thổ Nhĩ Kỳ Trong nghiên cứu nay, tác giả

18

Trang 23

đã sử dung phần mềm GIS được tích hợp cùng với MCE để có được bản đồ tốnthương của vùng nghiên cứu 7 tiêu chí sẽ được trình bày theo không gian trên phầnmềm Arc View 8.2 là: lượng mưa hàng năm, kích thước vùng đầu nguồn, độ dốc

lưu vực, sử dụng đất và đất, sau đó giá trị cho từng tiêu chí sẽ được tính toán ra Các

phương pháp tiếp cận Boolean, phương pháp Ranking và phương pháp PairwiseComparison được sử dụng nhằm xác định trọng số cho mỗi chỉ tiêu Từng phươngpháp sẽ được phân tích độ nhạy để từ đó xác định lại bộ trọng số đề tính toán và đưa

ra bản đồ các vùng tôn thương lũ lụt cuối cùng

Năm 2005, Connor & Hiroki [78, 79] đã trình bay phương pháp đánh giá tính

dễ bị tốn thương lũ lụt cho các lưu vực sông trên thế giới thông qua việc xác địnhchỉ số tính dễ bị tốn thương do lũ Trong nghiên cứu, tác giả đã phân chia chỉ số tính

dé bi tổn thương do lũ thành 4 nhóm thành phan là: khí hậu (C), thủy văn-địa hình(H), kinh tế-xã hội (S), biện pháp ứng phó (M) Trong mỗi thành phần FVI trên sẽ

được lựa chọn các chỉ số tính toán phù hợp Bốn thành phần (với 11 chỉ số như: tầnsuất mưa lớn, độ dốc bình quân lưu vực, tỉ lệ diện tích đô thị hóa, dân số trong khu

vực ngập, sự đầu tư cho các công trình phòng chống ) sẽ được dùng để tính toán

chi số tính dé bị ton thương do lũ cho 114 lưu vực sông trên thế giới

Fussel, Hebb và Mortsch năm 2007 trong các công trình [94, 97] đã tiếnhành phân chia các nhóm yếu tố quyết định đến khả năng dé bị tổn thương của một

cộng đồng, một khu vực (hệ thống) nhằm xác định các chỉ số tổn thương là phân

tách làm bốn nhóm, dựa vào sự tổ hợp giữa hai hệ thống con là kinh tế xã hội và hệ

thống tự nhiên với hai nhóm các yếu tố bên ngoài và bên trong hệ thống Tuy nhiên,việc sử dụng số liệu và tính toán cũng còn chưa day đủ, toàn diện cũng như yếu tố

tự nhiên và yếu tố bên ngoài là độ phơi nhiễm chưa được rõ ràng

Ibidun O Adelekan năm 2007 [99] đã sử dụng các điều tra về kinh tế và xã

hội dé xây dựng bộ chỉ số, sau đó đánh giá tinh dé bị tổn thương dựa trên bộ chỉ số

đã thu được gồm các tham số: - tiêu chí độ phơi nhiễm (tiếp xúc): khoảng cách từnhà tới dòng sông, suối, độ sâu ngập lũ - Chỉ số kinh tế - xã hội: tuổi, giới tính,trình độ học vấn, thu nhập hàng tháng và nghề nghiệp; - Chi số nhạy cảm (tính

nhạy): Cấu trúc nhà, thời gian ở trong khu vực ảnh hưởng lũ, kinh nghiệm đối phó

19

Trang 24

với lũ, nhận thức về nguy cơ lũ lụt, nhận thức về rủi ro lũ lụt, sự chuẩn bị cho việc

xuất hiện lũ - Chỉ số chống chịu: năng lực đối phó, quản lý và sự cứu trợ, hỗ trợ có

thé nhận được Sau khi có phiếu trả lời của các hộ dân trong vùng nghiên cứu sẽtiến hành phân tích mô tả của tat cả các chỉ số dé bị tổn thương thông qua các bangcâu hỏi khảo sát được Dé tinh trọng số hướng nghiên cứu này cũng đã sử dụng

thuật toán phân tích hệ thống phân cấp (AHP) Các giá trị được đưa vào đề phân

tích tương quan và lập bảng chéo các chỉ số được lấy theo phiếu điều tra Theohướng nghiên cứu này, độ phơi nhiễm là yếu tố vật lý, tự nhiên mà dựa vào bảngcâu hỏi là chưa phù hợp Yếu tố này phải sử dụng các kỹ thuật khác trong việc tínhtoán Hơn nữa khó khăn là việc xác định các chỉ số, bộ câu hỏi trong bảng điều tra,

chất lượng các câu trả lời cũng như kỹ thuật phân tích, tính toán nhằm đồng hóa các

giá trị trong phiếu câu hỏi cũng như việc sử dụng bảng câu hỏi dé thu được kết quachính xác đối với từng đối tượng được hỏi

Năm 2008, Sani Yahaya [126] đã tiếp tục hướng nghiên cứu này nhằmnghiên cứu tính dé bị tổn thương lũ cho lưu vực sông Jama- Hadejia Nigeria Ở

nghiên cứu nay, các tiêu chi lựa chọn khác hơn so với nghiên cứu của Yalcin.G

(2002) [149] Các chỉ tiêu được lựa chọn là lượng mưa, hệ thống thoát nước của lưu

vực, độ đốc lưu vực, loại đất, độ che phủ đất Nhìn chung, các tiêu chí được xét đến

đều trong giai đoạn trước khi xảy ra lũ lụt, chưa xét đến các tiêu chí về con ngườinhư mật độ dân số, khả năng chuẩn bị, chống chịu, khắc phục lũ lụt, như vậy tính dễ

bị ton thương được xét chưa toàn diện trong và sau khi xảy ra lũ lụt

Zhen Fang năm 2009 trong công trình [150] đã sử dung ba mô-đun trong mô

hình FVI (Flood Vulnerability Index): mô-đun thích ứng, mô-đul tốn thương xã hội

và mô-đul thiệt hại Chức năng mô-ẩun thích ứng có cả chức năng của 2 mé-dul cònlại: đầu tiên nó cho thấy mối quan hệ giữa hiểm họa lũ lụt, đỗ phơi nhiễm và cácyếu tố dễ bị tốn thương xã hội, dựa vào các khu vực ngập lụt được chia thành các

khu vực rủi ro khác nhau Thứ hai, nó tạo ra các kết quả đầu ra trung gian cho hai

mô-đun kia Ba mô-đun này được kết hợp và tích hợp trong môi trường của các hệthống thông tin dia ly (GIS) dé xác định phân bố không gian tôn thương

20

Trang 25

+ Mô-đul thích ứng: Thành phan động là các đữ liệu động được lay từ việc

mô phỏng lũ lụt: độ sâu ngập lụt lớn nhất, thời gian và tốc độ lũ lụt Thànhphần tĩnh là các yếu t6 tĩnh là những yếu tổ dễ bị tổn thương xã hội trongpha thích ứng Trong mô-đun này, bốn yếu tố được xem xét là: Ton thương

vật lý về người, tồn thương về cơ sở vật chất, về giao thông - liên lạc,

phương tiện sơ tán.

+ Mô-đul tôn thương xã hội: Phân tích tổn thương tài chính và ton thương vềcác dân tộc it người.

+ Mô-đul thiệt hại: Áp dụng mô hình HIS-SSM (Hà Lan) bằng việc chập các

bản đồ sử dụng đất, bản đồ ngập lụt, bản đồ tốn that, giá tri vận tốc dòngchảy được sử dụng cho việc tính toán thiệt hại (vận tốc lớn thì thiệt hại nhiều

và ngược lại).

Với hướng tiếp cận này thay răng modul ton thương chủ yếu xét đến các thiệt

hại về kinh tế, dân tộc và cơ sở hạ tang con cac yêu tố khác về mặt xã hội, dân cư,

tính chất cộng đồng và lấy người dân làm trung tâm là chưa xét đến Hơn nữa việc

tinh mức độ tổn thương bang việc chồng chập các bản đồ là chưa thé hiện hết được

sự tác động khác nhau của các yếu tố đến tinh dé bị tổn thương do lũ lụt

Năm 2009, Feteke A [91, 92] trong nghiên cứu của mình đã đưa ra 41 biến

số thuộc 3 thành phần (kinh tế, xã hội và môi trường) trên cơ sở đáp ứng 3 tiêu chí(độ phơi nhiễm, tính nhạy và khả năng chống chịu), được thé hiện qua 8 yếu tố (độ

tuổi, sự phụ thuộc, trình độ, nguồn thu nhập, y tế, thể chế, loại hình nhà cửa, tiềm

năng kinh tế khu vực) Hạn chế trong nghiên cứu của A.Feteke thé hiện ở thànhphần độ phơi nhiễm được lấy theo mật độ kết cấu hạ tầng là chưa phản ánh đầy đủyếu tô này Ngoài ra, việc sử dụng biện pháp so sánh các biến với các tiêu chuẩn déxác định là mức độ tính nhạy cao, thấp hay trung bình cũng không tránh khỏi sự phụthuộc vảo tính chủ quan của người nghiên cứu hoặc chưa đảm bảo tính khách quan

của biến số Hơn nữa, các biến và tiêu chuẩn so sánh chưa han là tuyến tính, điều

này có thê dẫn đến sai sót khi đưa ra kết quả xác định độ nhạy

Năm 2012, Dapeng Huang và cộng sự [86] đã đi theo hướng nghiên cứu

“Phương pháp phát triển dir liệu DEA của Wei và cộng sự (2004) va Liu và cộng sự

21

Trang 26

(2010)? nhằm đánh giá tính dé bị tổn thương lũ lụt cho 31 tỉnh của Trung Quốc.Trong nghiên cứu, ton thương lũ lụt được đánh gia dựa trên số liệu thiệt hại lũ lụt vàcác số liệu thống kê về kinh tế, xã hội Các yêu tố nhằm tính toán tinh ton thươngtrong nghiên cứu sẽ được chia làm 4 nhóm tôn thương Tinh dé bị tổn thương dan

số với các biến chủ đạo như tổng số dân, số dân bi ảnh hưởng bởi lũ lụt, thiên tai

Tính dé bị tổn thương cái chết với biến như số lượng người chết, Tinh dé bị tốnthương nông nghiệp có các biến về số lượng cây trồng bị ảnh hưởng, tỉ lệ diện tíchcây trồng có bảo hiém, Tính dé bị tổn thương kinh tế có các biến như thu nhập

bình quân đầu người, tổng GDP, Như vậy, trong nghiên cứu này, tác giả mới xét

tới tính tôn thương nông nghiệp nhưng lại chưa xem xét tới sự ton thương về côngnghiệp hay sự ton thương của cơ sở hạ tầng

Năm 2013, Popovici Elena-Ana và cộng sự [120] đã nghiên cứu phát triển

phương pháp va công cụ thích hợp dé đánh giá tính dé bị tổn thương lũ lụt của cáccộng đồng nông thôn vùng đồng bằng Banat, Romania Trong nghiên cứu này đã sửdụng các phương pháp nghiên cứu định lượng (đánh giá tính dé bị tổn thương đa chỉtiêu, phát triển chỉ số tính dé bi tốn thương lũ lụt nông thôn và tiễn hành bảng câuhoi) và phương pháp nghiên cứu định tính (quan sát thực địa, phân tích và phát triển

cơ sở dữ liệu, ) Chỉ số dễ bị tổn thương lũ ở nông thôn được đánh giá dựa trên sự

tích hợp các dữ liệu về độ phơi nhiễm lũ (chăng hạn như mức độ và xác suất xảy ralũ), các dữ liệu kinh tế xã hội (như sé lượng người tàn tat, sé lượng bac sĩ, hoc sinh,giáo viên, tỉ lệ thất nghiệp, thu nhập bình quân dau người ), các dir liệu sinh thái

(như khu vực tiếp xúc với ô nhiễm, ) Bên cạnh có các dữ liệu còn được thu thập

từ kết quả của bộ câu hỏi về chủ đề liên quan tới tính dễ bị tôn thương tại địaphương như sự hiểu biết về sự thay đổi tần suất và cường độ của các hiện tượng cựcđoan, những thông tin về lũ lụt và biện pháp chuẩn bị hay mức độ lo lắng về lũ lụt của

người dân

Đến năm 2007, 2009, 2012, 2013 Balica S.F [67 - 72] đã tiếp tục phát triểnhướng nghiên cứu của Connor & Hiroki, tìm hiểu phương pháp tính toán chỉ số tính

dé bị ton thương lũ lụt nhằm tìm ra các nhân tố quan trong ảnh hưởng tới tinh ton

thương với các vùng không gian khác nhau là lưu vực sông, tiêu lưu vực, đô thị.

22

Trang 27

Các yếu tố trong giai đoạn trước, trong và sau khi xảy ra lũ lụt đều được tác giả xétđến thông qua các biến thuộc các nhóm thành phần xã hội, kinh tế, môi trường vàvật lý Trong nghiên cứu này, các nhân tổ như lượng mưa, bốc hơi được sử dụngtrực tiếp trong công thức tính toán, kết hợp với các nhân tô kinh tế, xã hội khác chothấy một sự xem xét toàn diện về tinh dé bị tổn thương lũ lụt.

1.2.2 Trong nước

Năm 2010, Viet Trinh đã đánh giá rủi ro do lũ cho lưu vực sông Thạch Han

tinh Quảng Tri dựa trên ban đồ nguy co do lũ và bản đồ tinh dé bị tốn thương, coi

tính dễ tổn thương do lũ là một hàm của bản đồ sử dụng đất và mật độ dân số nhưng

chưa xét đến khả năng chống chịu của cộng đồng [141] Với cách tiếp cận này, tácgiả mới chỉ dựa trên mật độ giá trị của các vùng khác nhau trong khu vực nghiêncứu, dựa trên giả thiết tính dé bi tổn thương của cộng đồng với cùng các điều kiệnkinh tế xã hội là giống nhau thì chưa phản ánh hết các đặc trưng tham số của các chỉ

số tính toán tinh dé bị tốn thương

Nguyen Mai Dang (2010, 2011) nghiên cứu xây dựng bộ chỉ số dễ bị tốnthương có xét các yêu tố kinh tế - xã hội và cả yếu tố môi trường ở vùng ngập lụt

sông Day, đồng bằng sông Hồng Việt Nam [112,113] Theo nghiên cứu này thì khái

niệm tính dé bị ton thương đã được mở rộng và tương đối toàn diện Trong nghiêncứu đó, tác giả đã đánh giá trong số ảnh hưởng của các yếu tố đến tính dé tổnthương lũ như: mật độ dân số, nhận thức của cộng đồng, các công trình phòng lũ, sự

ô nhiễm, sự xói mòn và nhiều yếu tố khác Tuy nhiên, các tham số được thống kê détính toán còn hạn chế ví dụ như chỉ lay cac yếu tố như mật độ dân số, nhận thức,công trình phòng lũ dé xác định yếu tổ xã hội là chưa bao trùm và phản ánh hết yếu

tố xã hội Hon nữa yếu tô sử dụng đất là đặc trưng rat quan trọng trong việc đánhgiá tinh dé bị tôn thương do lũ cũng đã không được xem xét

Với các cách tiếp cận ở trên, một số nghiên cứu đã sử dụng khía cạnh kinh

tế dé đánh giá tính dé bị tôn thương lũ, nhưng chưa tính đến kha năng chống chịu

của cộng đồng cũng như sự hiểu biết, khả năng nhận thức rủi ro, sự chuẩn bị, cáccông trình và biện pháp phòng chống lũ hay một số nghiên cứu chưa xét đến yếu

tố bề mặt cho dù các đặc trưng, tham số này là rất quan trọng trong việc đánh

23

Trang 28

giá các tôn thương do lũ vẫn chưa được đề cập tính toán Ví dụ, như đối với mộtvùng sẽ chịu ngập tương đối nặng nhưng với kinh nghiệm chống lũ và khả năngphòng tránh thì kết quả là mức độ tôn thương ít hay là hai vùng bị ảnh hưởng của

lũ lụt như nhau nhưng vùng dân cư bị ảnh hưởng sẽ nặng nề hơn vùng rừng hay

vùng đất bỏ hoang

Đặng Đình Khá và cộng sự trong [25, 85] có đề cập đến đến khả năng chống

chịu, kinh nghiệm phòng và chống lũ Tác giả đã đã xây dựng bộ chỉ số dễ bị ton

thương do lũ và xây dựng bản đồ tổn thương lũ cho lưu vực sông Thạch Han tinhquảng trị có xét đến yếu tố phơi nhiễm, tính nhạy và khả năng chống chịu của cộng

đồng Cũng như nghiên cứu của Mai Dang, nghiên cứu này cũng chưa đưa yếu tố sử

dụng đất vào Hơn nữa nghiên cứu này mới chỉ là nghiên cứu bước đầu với các chỉ

số trong bảng câu hỏi còn hạn chế chưa thể hiện hết các yếu tố về khả năng chốngchịu cũng như tính nhạy của cộng đồng

Năm 2015, Can Thu Văn đã đánh giá tinh dé bị ton thương cho lưu vực sông

Vu Gia - Thu Bồn theo phương pháp chỉ số có sự kết hợp hai phương pháp tính

trọng số AHP và Iyengar-Sudarshan Nghiên cứu đã xem xét tinh dễ bị ton thương

do lũ lụt trong mối quan hệ tương hỗ giữa tai biến lũ lụt và các điều kiện tự nhiên,

kinh tế - xã hội và môi trường của lưu vực sông Tính dễ bị tôn thương được tínhthông qua 43 biến thuộc các tiêu chí độ phơi nhiễm, nguy cơ lũ lụt, tính nhạy và khả

năng chống chịu [49, 51, 52] Tuy nhiên, không có sự ngoại lệ, khác biệt nào giữa

những vùng ngập và vùng không ngập trong nghiên cứu này Nghiên cứu xác địnhchỉ số tính dễ bị tồn thương này phụ thuộc khá nhiều vào việc xác định bản đồ ngập

lũ, đây cũng là một khó khăn trong việc áp dụng để tính toán cho các khu vực, lưuvực không năm trong vùng ngập Nghĩa là ở đây, nghiên cứu mới xét tới các nhân

to mưa, bốc hơi chỉ là nhân tô gián tiếp, tạo ra lũ là nhân tô trực tiếp ảnh hưởng,

tác động tới tinh dễ bị ton thương do lũ, cho nên, với những vùng, khu vực lũ khôngảnh hưởng trực tiếp thì sẽ rất khó có thé đưa ra được đánh giá, nhận xét chính xác

Năm 2016, Can Thu Văn và cộng sự đã đánh giá mức độ rủi ro lũ cho đồngbang sông Cửu Long ứng với các tần suất lũ lớn, lũ trung bình và lũ nhỏ Trong đótính dé bị tổn thương được coi là thành phan của rủi ro do lũ Ở đây tính dé bị tôn

24

Trang 29

thương, độ phơi nhiễm và hiểm họa là các tiêu chí của chỉ số rủi ro Lựa chọn và

xây dựng một bộ công cụ, phương pháp tính toán mức độ rủi ro do lũ vùng ĐBSCL

mà trước đây chưa có nghiên cứu tương tự nao [53].

Thiết lập bộ tiêu chi dé đánh giá mức độ rủi ro do lũ lụt vùng ĐBSCL có sựkết hợp giữa yếu tổ thiên tai (1d lụt), yếu tố kinh tế (thiệt hại), xã hội và môi trường

sẽ có tính tổng hợp

Xây dựng bản đồ mức độ rủi ro do lũ lụt chi tiết đến các xã sẽ cho thấy bứctranh toàn cảnh về mức độ thiệt hại khi xuất hiện lũ, từ đó giúp ích có hiệu quả cho

công tác quy hoạch, quan lý, phòng chống và giảm thiêu thiên tai lũ lụt

Trong thời gian gần đây đã có sự phát triển quan trọng đó là chuyển mục tiêuquản lý thiên tai sang quản lý rủi ro lũ, trong đó rủi ro lũ là những thiệt hại do lũ lụtgây ra với một tần suất nhất định trong một khoảng thời gian xác định Vì thế, việcđánh giá những thiệt hại, tôn thương lũ cần được nghiên cứu một cách cần trọng

trong quản lý rủi ro lũ.

Hơn nữa, theo xu hướng của thế giới, tỪ đầu những năm 2000 ở Việt Namcũng đã có những nhà nghiên cứu, ứng dụng các lý thuyết và phương pháp đánh giá

rủi ro hay su ton thuong đối với các ngành khoa học các nhau Mai Trọng Nhuận và

cộng sự đã nghiên cứu đánh giá sự ton thương về môi trường, vùng ven biển Việt

Nam, đới duyên hải Nam Trung Bộ, đới ven biển Phan Thiết - Hồ Tràm, tài nguyên

địa chất tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu [23, 34, 35] Cũng theo hướng nghiên cứu này TháiThành Lượm và cộng sự (2009) đã đánh giá mức độ tôn thương hệ thống tự nhiên

kinh tế - xã hội vùng biển Hà Tiên - vịnh Cây Dương (Kiên Giang) [31] HoàngAnh Huy (2013) cũng nghiên cứ đánh giá tác động của biến đổi khí hậu tói thanhphố Quy Nhơn [24] Ngô Thị Vân Anh (2013) đánh giá tính dé bị tổn thương đốivới biến đồi khí hậu cho thành phố Cần Tho [1] Nguyễn Kim Lợi (2012) đã nghiên

cứu đánh giá sự tôn thương do trượt lở đất ở Việt Nam [28] Các tác giả đã sử dụng

phương pháp, quy trình và tiêu chí tổn thương xã hội của Cutter [81, 82], tônthương địa chất của NOAA, tổn thương môi trường của SOPAC, tổn thương đớiven bờ của Sở Dia chất Hoa Kỳ Mức độ tôn thương được đánh giá theo các thamsố: Hiểm họa, độ phơi nhiễm và khả năng chịu đựng của hệ thống, mà chưa đánh

25

Trang 30

giá khả năng tự phục hồi cũng như mới chỉ đánh giá tinh dé tổn thương tự nhiên - xãhội, mà chưa xét đến khía cạnh kinh tế Trịnh Minh Ngọc (2011) đã đánh giá khảnăng dé bị tổn thương tài nguyên nước cho lưu vực sông Thạch Han [34].

Đánh giá ton thương sinh kế nông hộ bị ảnh hưởng lũ tại tỉnh An Giang và cácgiải pháp ứng phó, tác giả Võ Hồng Tú và cộng sự (2012) đã sử dụng bộ công cụPRA với tiếp cận bằng các tham số: Hiểm hoa (lũ lụt), Diện lộ (con người, tài chính,vật thể, xã hội và tự nhiên) và khả năng chống chịu (các biện pháp ứng phó với lũ) vàkết quả cho thay được vốn sinh kế của người dân là sự ton thương cao hay thấp khi có

lũ Nghiên cứu có xét yếu tố kinh tế nhưng chỉ là yếu tố ở trạng thái “tĩnh” mà chưaxét hoạt động sản xuất kinh doanh tại địa phương và các tham số vật lý khác [48]

Thiên về hướng rủi ro kinh tế, nhóm tác giả Tô Ngọc Thúy (2010) đã nghiên

cứu đánh giá tổn thương do nước biển dâng đến từng ngành kinh tế của tỉnh Thừa

Thiên Huế [44] Nghiên cứu này lay đối tượng là các ngành kinh tế và không xét

đến diện lộ về yếu tố xã hội cũng như môi trường Phạm Thị Hiền Thương và cộng

sự đã đánh giá rủi ro do tác động của biến đổi khí hậu đến các lĩnh vực chính của

tỉnh Bình Định [45] Dư Văn Toán và cộng sự đánh giá rủi ro thiệt hại do lũ lụt

trong bối cảnh biến đổi khí hậu cho một xã vùng ven biển Nam Trung Bộ [47]

Với các cách tiếp cận ở trên, tuy đã sử dụng khía cạnh kinh tế để đánh giá sự

ton thương lũ, nhưng chưa tính đến khả năng chống chịu của cộng đồng cũng như

sự hiểu biết, khả năng nhận thức rủi ro, sự chuẩn bị, các công trình và biện pháp

phòng chống lũ wv Các yếu tố này, thực chat rất quan trọng trong việc đánh giácác tôn thương do lũ

Gần đây, trên các lưu vực sông chính ở miền Trung, nhóm tác giả Nguyễn

Thanh Sơn, Cấn Thu Văn và cộng sự đã đánh giá sự tốn thương trên các lưu vực sông

Lam, sông Thạch HãnBến Hải và Thu Bồn có xét đến các yếu tố tự nhiên, kinh tế

-xã hội và môi trường Tuy vậy, nghiên cứu này còn chưa xét đến các đối tượng là cácngành kinh tế và thành phần hiểm họa lũ lụt mới chỉ xét đến mức độ ngập của | trận

lũ cụ thé là chưa thể hiện hết mức độ của yếu tố hiểm họa [40, 41, 50, 51]

Nhóm tác giả Huỳnh Thị Lan Hương và nnk đã nghiên cứu phát triển bộ chỉ

số thích ứng với BĐKH phục vụ công tác quan lý nhà nước về BĐKH [43] Mục

26

Trang 31

tiêu của nghiên cứu nhằm xây dựng cơ sở khoa học, đề xuất bộ chỉ số đánh giá hoạtđộng thích ứng với BĐKH Bộ chỉ số được áp dụng cho một đơn vị hành chính chứ

không phải cho từng hoạt động thích ứng riêng lẻ Theo nhóm tác giả, quá trình đánh giá hiệu quả thích ứng được thực hiện theo ba bước chính như sau: Bước 1: Đánh giá hiện trạng của lĩnh vực/địa phương trước BĐKH; Bước 2: Đánh giá hiệu

quả của các hoạt động thích ứng đã và đang thực hiện tại địa phương; Bước 3: Tổnghợp kết quả và đánh giá thích ứng Đối với Bước (1) đánh giá hiện trạng, các yếu tốchính về thích ứng với BDKH như khả năng chống chịu của môi trường tự nhiên,

tính dé bị tổn thương và mức độ giảm thiểu rủi ro do BDKH sẽ được xác định va

đánh giá dé xây dựng một bức tranh toàn cảnh về BDKH của địa phương Mục đích

của bước (2) đánh giá hiệu quả các hoạt động thích ứng là nhằm xem xét mức độ

thay đổi về khả năng thích ứng của các lĩnh vực kinh tế-xã hội Việc đánh giá nàyđược thực hiện thông qua các kết quả giám sát và đánh giá về giảm tính dé bị ton

thương đối với các tác động tiêu cực của BĐKH; Tăng cường khả năng thích ứng;

và thúc đây chuyền giao và ứng dụng công nghệ thích ứng

Nhưng cách đánh giá này có nhược điểm lớn, đó là thích ứng bị bó hẹp trong

không gian địa lý, và việc so sánh thích ứng giữa hai khu vực địa lý khác nhau sẽ

không tương thích với nhau; dẫn đến việc gây khó khăn cho các nhà quản lý trongviệc đánh giá quyết định mức độ ưu tiên cho khu vực nao, đặc biệt là với một tỉnh

có nhiều kiểu địa hình và sử dụng dat Hon thé nữa theo ranh giới khu vực tự nhiên(miền núi, ven biển) sẽ rất khó dé đánh giá thích ứng cho một quận, huyện hoặc tỉnh

để các nhà quản lý địa phương có tầm nhìn xa và rộng về định hướng quản lý vàphát triển bền vững của địa phương mình

Mạng lưới các tô chức Phi Chính phủ Việt Nam và Quốc tế về biến đổi khíhậu (CCWG và VNGO&CC) (2014) đã nghiên cứu về tiêu chí đánh giá các môhình ứng phó với BĐKH đã triển khai tại Việt Nam [36] Qua đó, một mô hình ứngphó với BĐKH được đánh giá dựa trên 3 tiêu chí: chỉ số thích ứng, chỉ số giảm nhẹ,

chỉ số bền vững Các tiêu chí được đưa ra khá sơ lược và áp dụng cho quy mô nhỏ

Theo Mai Trọng Nhuận và nnk dé đánh giá khả năng thích ứng (KNTU) của

hệ thống đô thị, rất cần thiết phải xác định, xây dựng các tiêu chí và chỉ số dé định

27

Trang 32

lượng KNTƯ các hợp phần của hệ thống đô thị [34, 35] Các hợp phần của đô thị

được mô tả và đánh giá thông qua các tiêu chí, tương tự các tiêu chí được định

lượng thông qua các chỉ số và các hàm toán học liên quan Các chỉ số và tiêu chícủa KNTƯ phải đảm bảo các điều kiện sau: 1) Có giá trị - chỉ số này có đo lường

được kết quả dự kiến không: 2) Có độ tin cậy - chỉ số này có nhất quán trong việc

đo lường trong suốt thời gian thực hiện dự án không: 3) Có tính nhạy cảm - khi kếtquả thay đổi thì chỉ số có nhạy cảm với những thay đổi đó không: 4) Có tính don

giản - việc thu thập dữ liệu và phân tích thông tin có dé dàng không; 5) Có tính hữu

dụng - các thông tin thu thập có hữu dụng cho việc ra quyết định và việc học tập rútkinh nghiệm không Dé định lượng được KNTU của đô thị cần phải xác định các

hop phan, tiêu chí và chi số của chúng Sau đó xác định các chỉ số và tính toán giá

trị của các chỉ séva các hợp phần O mỗi cấp tùy vào mức độ quan trọng có théđược xác định bằng cách nhân với giá tri trọng SỐ

Dựa vào các thông tin thu thập được từ các báo cáo và niên giám thống kêthành phó, trên phiếu điều tra phỏng vấn hộ gia đình, cộng đồng và ý kiến chuyêngia và các Từ các giá trị chuẩn hóa của các hợp phan, bằng đánh giá trọng số và

trung bình hóa của các chỉ tiêu kết hợp với các công cụ phân tích không gian và xử

lý đữ liệu trong GIS Từ cách tiếp cận nêu trên, nhóm tác giả đã đưa ra các bộ chỉ sốnhư sau: Bộ chỉ số KNTƯ với các tai biến được đánh giá dựa trên 51 chỉ số của haihợp phần chính: khả năng chống chịu tự nhiên và khả năng chống chịu xã hội

Trong đó, chỉ số KNTƯ với các tai biến được đánh giá thông qua 33 chỉ số thích

ứng với bão và áp thấp nhiệt đới, 14 chỉ số thích ứng với ngập lụt và NBD, 15 chỉ

số thích ứng sat lở bờ sông, bờ biển, 17 chi số thích ứng với hạn hán và 22 chỉ sốthích ứng với nhiễm mặn của hai hợp phần chính (gồm 7 hợp phan phụ: địa hình,địa mạo; sinh thai, môi trường; CSHT; kinh tế, tài chính; xã hội; con người và quảntrị) Bộ chỉ số KNTƯ tổng hợp được đánh giá qua 56 chỉ số, 29 tiêu chí của 03 hợpphần chính: khả năng chống chịu tự nhiên, khả năng chống chịu xã hội và khả năngchuyên hóa thách thức thành cơ hội

Trong nghiên cứu mới đây của nhóm tác giả Lê Văn Thăng và nnk (2015) đã

sử dụng phương pháp điều tra, phỏng van, thống kê, chuyên gia, SWOT và phương

28

Trang 33

pháp PRA dé xây dựng bộ tiêu chí [42] Dé có được bộ tiêu chi (tập hợp tat cả cáctiêu chí và chỉ số) đánh giá khả năng thích ứng với BĐKH đối với các mô hình ởcác tỉnh/thành của miền Trung, nghiên cứu đã thực hiện theo quy trình gồm 4 bướccủa Louise Twining-Ward, gồm: Xây dựng bộ tiêu chí khởi đầu dựa trên mục đích

và yêu cầu của van đề nghiên cứu (có kha năng thích ứng với BDKH và đồng thời

cũng đem lại hiệu quả về kinh tế - xã hội - môi trường) Mặt khác, khi xây dựng bộtiêu chí khởi đầu cũng cần tham khảo các bộ tiêu chi đã có của các tô chức nghiêncứu có uy tín trong và ngoài nước; Tham khảo ý kiến của các chuyên gia về bộ tiêuchí khởi đầu; Từ ý kiến chuyên gia, sàng lọc lại các tiêu chí, chỉ số, để loại trừnhững tiêu chí, chỉ số không phù hợp, không đại diện và đồng thời bổ sung nhữngtiêu chí, chỉ số mới Tiếp tục sàng lọc các tiêu chí, chỉ số dựa trên các nguyên tắc:phù hợp với thực tiễn; dé đo lường: đáp ứng được tính thống nhất và logic Phương

pháp này được sử dụng cho việc xây dựng bộ tiêu chí đánh giá mức độ thích ứng va đánh giá mức độ thích ứng với BDKH của 40 mô hình trên địa bàn nghiên cứu.

Nhóm tác giả cũng đã xây dựng và áp dụng bộ tiêu chí gồm 14 chỉ tiêu để đánh giá

khả năng thích ứng với BDKH của 16 mô hình sinh kế của các tỉnh thành ở miền

Trung Các yếu tố đã được định lượng cụ thể phục vụ cho việc đánh giá Kết quả

đánh giá đã phân hạng được khả năng thích ứng với BDKH của 16 mô hình này,

trong đó có 03 mô hình thích ứng cao, 08 mô hình thích ứng khá cao và 05 mô hình thích ứng trung bình với BĐKH

Qua tổng quan thay rằng phần lớn những nghiên cứu đánh giá tính dễ bị tonthương lũ lụt, các tham số đã được thâm định riêng biệt và sỐ lượng các tham SỐcũng được giới han Dé có được những tham số này thì các nghiên cứu phải đượctiếp cận theo hướng quản lý tông hợp rủi ro lũ lụt Số lượng các tham số có liênquan tới tai biến lũ, kinh tế, xã hội và môi trường theo sự phân bố có trọng SỐ

Tổng hợp các nghiên cứu đã cho thấy được hướng tiếp cận đánh giá tổn

thương lũ lụt là hướng di có tính hữu hiệu Tuy nhiên, dé làm rõ hơn mức độ dé bịton thương lũ lụt cho các khu vực khác nhau, đặc biệt là vung nui, vung đô thi, vùngđồng bằng bị ngập và những vùng không bị ngập thì can làm chỉ tiết hơn với các

tiêu chí/chỉ thị cụ thể

29

Trang 34

1.3 TÔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU

1.3.1 Các hợp phần tự nhiên

Vi trí địa lý

Vùng nghiên cứu gồm hai lưu vực sông Bến Hải và Thạch Han, với 8 huyện,

1 thành phố và | thị xã thuộc tỉnh Quang Tri, có tổng diện tích 3469 km? (chiếm73% diện tích toàn tỉnh) Trải dài từ 16°18 đến 17°11 vĩ độ Bắc, từ 106°32 đến

10724 kinh độ Đông, nằm giữa đất nước ta (Hình 1.1) Với đường bờ uốn lõm vềđất liền, lưng tựa dãy Trường Sơn nên ở đấy thuận lợi cho việc đón nguồn âm từBiển Đông theo hướng theo hướng Đông Bắc và Đông Nam Hàng năm Quảng Trị

là một trong các tỉnh đón nhận nhiều mưa, bão khắc nghiệt nhất [40,41]

Thưa Thiển Hoe

Hình 1.1 Sơ đồ khu vực nghiên cứu

Địa hình, địa mạo

Địa hình của khu vực nghiên cứu khá phức tạp bị chia cắt bởi nhiều sông,suối và đôi núi; hướng thấp dan từ Tây sang Đông, Đông Nam (Hình 1.2) Trên toàn

30

Trang 35

lãnh thổ tỉnh, điện tích đồi núi chiếm gần 81%; bãi cát và cồn cát ven biển chiếm7,5%; đồng bang chiém 11,5%.

Tac động với dia hình nghiêng dan từ Tay sang Đông đã tạo nên hướng chảy

chủ đạo trong vùng Dia hình có 3 bậc núi cao, gò đổi đặc biệt với khu vòm đột ngột

làm ngăn cản hành lang thoát lũ cho khu vực.

Trong vùng địa hình có dãy Trường Sơn tạo ra khí hậu Đông Tây Trường duy nhât trên toàn quôc với hai chê độ mùa khác nhau.

tr

wee

Hình 1.2 Ban đồ số độ cao địa hình tinh Quang Trị

Do cấu tạo của dãy Trường Sơn, địa hình Quảng Trị thấp dần từ Tây sangĐông, Đông Nam và chia thành 4 dạng địa hình: vùng núi cao phân bố ở phía Tây

từ đỉnh day Trường Sơn đến miền đồi bát úp; vùng trung du và đồng bằng nhỏ hep

chạy dọc tỉnh; kế đến là vùng cát nội đồng và ven bién

- Địa hình núi cao: Phân bố ở phía Tây từ day Trường Sơn đến miền đôi bát

úp, chiếm diện tích lớn nhất, có độ cao từ 250 - 2.000 m, độ dốc 20 - 300 Địa hìnhphân cat mạnh, độ dôc lớn, quá trình xâm thực và rửa trôi mạnh.

31

Trang 36

- Địa hình núi thấp, đồi gò (vùng trung du): Là phần chuyền tiếp từ địa hìnhnúi cao đến địa hình đồng bằng, có độ cao từ 50 - 250m Địa hình núi thấp, đổi gòtạo nên các dải thoải, lượn sóng, độ phân cắt từ sâu đến trung bình Các khối điểnhình là khối bazan Gio Linh - Cam Lộ có độ cao xấp xỉ 100 - 250m; khối bazanVĩnh Linh năm sát ven biển, có độ cao từ 50 - 100m.

- Địa hình đồng bằng: Bao gồm đồng bằng dọc quốc lộ 1A thuộc các huyệnTriệu Phong, Hải Lăng, Gio Linh, Vĩnh Linh được bồi đắp phù sa từ các sông BếnHải, Thạch Hãn và Ô Lâu Vùng này địa hình tương đối băng phăng, có độ cao từ

Địa tầng phát triển không liên tục, các trầm tích từ Paleozoi hạ tới Kainozoi

trong đó trầm tích Paleozoi chiếm chủ yếu, gồm 9 phân vị địa tầng, còn lại 6 phân

vị thuộc Mêzôzôi và Kainozoi Địa chất trong vùng có những đứt gãy chạy theohướng từ đỉnh Trường Son ra biển tạo thành các rạch sông chính cắt theo phươngTây Đông Tầng đá gốc ở đây nằm sâu, tầng phủ dày, trong vùng có rất nhiềuquặng nhưng phân bố rat phân tan, không thành khu tập trung Vỏ phong hoá chủyếu phát triển trên đất đá bazan (Hướng Hóa), vùng trầm tích biển và phù sa sông

[39, 40].

Đặc điểm chính của đất Quảng Trị đa dạng và phong phú về chủng loại: dat

đỏ bazan, đất phù sa bôi, đất đỏ vàng, đất thịt, đất phèn mặn, đất xói mòn trơ sỏi đá Tỉnh chia làm hai, phía Đông là đồng bằng hẹp, phía Tây là rừng núithuộc Trường Sơn, chiếm gần hai phần ba diện tích toàn tỉnh [39, 40]

Tham thực vật

Hiện tại hệ thực vật rừng của Quang Tri có khoảng 1.053 loại thuộc 528 chi,

130 họ (trong đó có 175 loài cây gỗ) Trong đó rừng tự nhiên với các họ tiêu biểu là

32

Trang 37

dẻ, re, mộc lan, dâu tăm, hoàng dan ; rừng trồng với các loại cây đang được chútrọng đưa vào sản xuất gồm thông nhựa, các giống keo lá tràm, keo tai tượng, keolai (giữa keo tai tượng và keo lá tram), bach dan và một số loại cây bản địa khác

như sến trung, muồng den, sao đen [41]

Khí hậu

Quảng Trị năm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có nên nhiệt cao, chế

độ ánh sáng và mưa, âm đồi dào, là tinh có khí hậu khá khắc nghiệt: Từ tháng IIIđến tháng IX chịu ảnh hưởng của gió Tây Nam khô nóng thổi mạnh, thường gâynên hạn hán; từ tháng X đến tháng II năm sau chịu ảnh hưởng của gió mùa ĐôngBắc kèm theo mưa lớn, thường xảy ra lũ lụt [40, 41]

- Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình năm từ 23° - 25,5°C Mùa lạnh có 3 tháng

(tháng XII va I, II năm sau), nhiệt độ xuống thấp, tháng lạnh nhất nhiệt độ xuống

dưới 20°C Mùa nóng nhiệt độ cao (trung bình 28 - 30°C), tháng nóng nhất là tháng

VI, VIL, nhiệt độ tối cao có thé lên tới 40° - 42°C Biên độ nhiệt trung bình giữa các

tháng trong năm chênh lệch 7° - 90C

- Chế độ mura: Lượng mưa bình quân kha cao khoảng từ 2.100 - 2.400 mm

(riêng năm 2005 đạt 3.032 mm) Mùa mưa kéo dài từ tháng IX năm trước đến tháng

II năm sau, lượng mưa tập trung chủ yếu vào các tháng IX - XII(chiếm 70% lượng

mưa cả năm).

- Độ ẩm: Trung bình năm khoảng 83-84% Trong những tháng mùa mưa, độ

am trung bình thường trên 85%, có khi lên đến 90%

- Nắng: Quang Trị có số giờ nắng khá cao, trung bình 5 - 6 gid/ngay; tổng số

giờ nang trong năm đạt khoảng 1.600 - 1.800 giờ Các tháng có số giờ nắng caothường vào thang 5, 6, 7, 8, đạt trên 200 giờ va tháng I, tháng II có sỐ giờ năng thấp(chỉ đạt 70 - 80 giờ/tháng).

- Gió: Chiu ảnh hưởng của hai hướng gió chính là gió mua Tây Nam (từthang III đến tháng IX) và gió mùa Đông Bắc (từ tháng X đến tháng II năm sau)

- Bão và lũ lụt: Nằm trong khu vực chịu nhiều ảnh hưởng của bão Mùa bãothường từ tháng VII đến tháng XI

33

Trang 38

Thúy văn

Toàn tỉnh có 12 con sông lớn nhỏ và khoảng 60 phụ lưu, tạo thành 3 hệ thốngsông chính là hệ thống sông Bến Hải, Thạch Hãn và Ô Lâu (Mỹ Chánh) Hệ thống

sông ngòi khá dày đặc, mật độ trung bình 1,8 km/km” Các sông ở Quảng Trị hầu hết

đều bắt nguồn từ day Trường Sơn, các dòng chảy theo hướng Tay - Đông (trừ cácphụ lưu sông Thạch Han), chiều dai các sông ngắn, lòng hẹp, dốc (Hình 1.3)

Hình 1.3 Sơ d6 mang lưới sông suôi và trạm Khí tượng Thuy văn

lưu vực sông Bến Hải - Thạch Hãn

- Hệ thong sông Bến Hải: Bắt nguồn từ sườn Đông Bắc của núi Lu Bu (cao

705 m), chảy qua vùng Vu Con, Bến Thao, Xuân Hoà rồi đồ ra biển qua Cửa Tùng

Hệ thống sông được hình thành do 2 sông chính là sông Bến Hải và phụ lưu sông

Bến Xe Tổng chiều dài 64,5 km, diện tích lưu vực 809 km” Đặc điểm dòng BếnHải như sau: Qtb = 15 mỶ/⁄s; Qmax = 2.120 m”⁄s; Qmin = 2,3 - 2,5 m”⁄s [39, 40]

- Hệ thong sông Thạch Han (còn gọi là sông Quảng Trị): Bắt nguồn từ day

Ca Kút (biên giới Việt Lào) Chiều dài sông khoảng 156 km, diện tích toàn lưu vực

34

Trang 39

là 2.660 km” Hệ thống sông được hợp thành bởi các nhánh là sông Hiếu, sông VĩnhPhước, sông Nhùng, sông Ái Tử và các phụ lưu Các sông và các phụ lưu thuộc hệ

thống sông Thạch Han có đặc điểm chung là dòng chảy gấp khúc nhiều đoạn và đổi

hướng liên tục (hệ số uốn khúc là 3,5) Đặc điểm dòng Thạch Hãn như sau: Qtb =

80 m/s; Qmax = 8000 m*/s; Qmin = 8 mỶ/s [39, 40].

1.3.2 Hop phan kinh tế - xã hội

Công nghiệp - xây dựng

Chỉ số sản xuất công nghiệp năm 2019 ước tính tăng 10,25% cao hơn so vớicùng kỳ năm 2018 Các mô hình sản xuất tiêu thủ công nghiệp, cơ khí, sửa chữanhỏ và làng nghề được chú trọng phát triển Trên địa bàn toàn tỉnh hiện có 48 làngnghề đang hoạt động, trong đó có 15 làng nghề có truyền thống, còn lại là các làngnghề mới [59]

Năm 2019 là năm hoạt động đầu tư diễn ra sôi động trên địa bàn tỉnh với rấtnhiều dự án đầu tư có quy mô lớn từ nguồn vốn ngoài nhà nước được triển khaithuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, nhất là lĩnh vực công nghiệp năng lượng Bên cạnh

đó, nhiều dự án đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước cũng được thực hiện; hoạtđộng đầu tư xây dựng từ khu vực dân cư có nhiều khởi sắc Giá trị sản xuất xây

dựng năm 2019 ước tính đạt 12.318 tỷ đồng [59]

Nông nghiệp, lâm nghiệp và thity sản

Năng suất của hầu hết các loại cây trồng đều tăng và bằng với mức tăng cùng

kỳ năm 2018; đặc biệt, năng suất lúa vụ Đông Xuân năm 2018 - 2019 đạt 58,4 tạ/ha,

cao nhất từ trước đến nay và tăng 0,1 tạ/ha so với vụ Đông Xuân năm 2017 - 2018

Tổng sản lượng lương thực có hạt đạt 28,6 vạn tấn, vượt 10% kế hoạch đê ra Diện

tích các loại cây đài ngày được duy trì ôn định tuy năng suất, san lượng một số câychủ yếu có giảm nhẹ với cùng kỳ năm trước Tổng diện tích cây lâu năm toàn tỉnh

hiện có 33.924 ha, tăng 0,19% so với cùng kỳ năm 2018 [59].

Chăn nuôi tiếp tục phát triển theo hướng tập trung gắn với an toàn sinh học

và vệ sinh môi trường Số lượng trang trại va gia trại chăn nuôi tăng mạnh, trong đó

có nhiều trang trại được phát triển theo mô hình liên kết hoặc được cấp giấy chứngnhận VietGap tạo ra sản phẩm chất lượng cao, đảm bao an toàn thực phẩm Tổng

35

Trang 40

sản lượng thiệt hơi xuất chuồng ước tính đạt 40.374,7 tan, tăng 0,39% so với năm

trước; tuy nhiên, thịt lợn hơi giảm 7,45% do ảnh hưởng của dịch tả Châu Phi [59].

Lâm nghiệp từng bước phát huy lợi thế, trồng rừng kinh tế phát triển mạnh,đem lại hiệu quả cao Diện tích rừng trồng mới tập trung đạt 9.320 ha, tăng 4,59%

so với năm 2018, sản lượng gỗ khai thác đạt 945.000 m’*, tăng 14,81%; tỷ lệ che phủrừng được giữ ôn định trên 50% [59]

Diện tích nuôi trồng thủy sản ước tính đạt 3.450 ha, tăng 1,1% so với năm

2018; tổng sản lượng thủy sản ước tính đạt 35.250 tan, vượt kế hoạch đề ra và tăng

9,42% so với năm trước [59].

Du lịch được quan tâm dau tư xây dựng cơ sở hạ tang và day mạnh quảng bá,

xúc tiến, kêu gọi đầu tư Doanh thu dịch vụ lưu trú và ăn uống ước tính đạt 3.135,3

tỷ đồng, tăng 11,70%; doanh thu du lịch lũ hành ước đạt 35,2 tỷ đồng, tăng 11,39%

so với năm trước Doanh thu dịch vụ tiêu dùng khác, bao gồm cả dịch vụ bưu chínhviễn thông và công nghệ thông tin ước đạt 1.462,6 tỷ đồng, tăng 8,55% [59]

Giáo dục - dao tao

Đầu năm học 2019 - 2020, giáo dục phô thông toàn tỉnh có 227 trường học,giảm 18 trường so với năm học 2018 (Tiểu học 69 trường, giảm 17 trường, THCS

45 trường giảm 15 trường; PTCS 81 trường, tăng 14 trường; THPT 24 trường, giảm

01 trường; TH 6 trường, tăng 01 trường và Liên cấp 01 trường) Công tác xây dựngtrường đạt chuẩn quốc gia được đây mạnh; toàn tỉnh hiện có 195/411 trường mam

non, phô thông đạt chuẩn quốc gia (chiếm tỷ lệ 47,5%) Chất lượng giá dục đại trà

và mũi nhọn có nhiều tiễn bộ, tỷ lệ bỏ học giảm so với cùng kỳ Nhiều học sinh đạtgiải cao trong các ky thi hoc sinh giỏi văn hóa [59].

36

Ngày đăng: 21/05/2024, 02:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN