inh quân va lớn nhất, hưởng các vị trí Bảng L§ Lượng mưa mùa lũ, mia kiệt và tỷ lệ sơ với lượng mưa năm Bảng 1.6 Lượng bốc hơi bình quân thing, năm Bảng 1.7 Đặc trưng hình thái ông chính
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Luận văn thạc sỹ khoa học “Nghiên cứu tính toán ngập lụt và anh hưởng cua
nó đến hạ du hỗ chứa Khe Tân trong trường hop xả lũ và vỡ đập” hoàn thành tai
Khoa Thủy văn & Tài nguyên nước trường Đại học thủy lợi vào tháng 3 năm 2016, dưới sự trực tiếp hướng dẫn của TS Trần Kim Châu.
Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn thay giáo 7S.Trần Kim Châu (Trường
DH Thuy Lợi) đã nhiệt tình hướng dẫn, tạo cho em những điều kiện tốt nhất, định hướng cho em cách tiếp cận với bài toán và đã giành nhiều thời gian quý báu để
đọc, đóng góp những ý kiến, nhận xét dé em có thé hoàn thành luận văn của mình.
Nhân đây cũng xin cảm ơn tới tat cả các anh, em và các bạn trong tap thé lớp
21V21 những người đã cùng tôi học tập, nghiên cứu và phan đấu trong suốt khóa học vừa qua đã đóng góp ý kiến, thảo luận giúp tôi hoàn thiện luận văn của mình.Và
cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến toàn thê các thầy cô giáo trường Đại
hoc Thủy Lợi, và đặc biệt là các thầy cô trong Khoa Thủy Văn & Tài Nguyên Nước
đã tạo cho em một môi trường học tập lành mạnh, cho em những cơ hội dé phan dau
và dan trưởng thành hon trong suốt khóa học vừa qua
Hà Nội, thang 3 nam 2016
Hoc vién
Lé Vinh Hung
Trang 2BẢN CAM KET
“Tôi xin cam đoạn đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kếtquả néu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được công bổ trong bắt kỳ công,
nh nào khác.
Tôi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã được.
cảm om và các thông tn trích dẫn trong Luận văn đã được ghi rỡ nguồn gốc
Học viên thục hiện Luận văn
Lê Vĩnh Hưng
Trang 3MỤC LUC LỎI CẢM ON 1
BAN CAM KET
1.1.2 Tình hình nghiên cứu sóng vỡ đập trên th giới 8
1.1.3 Tổng quan các nghién cứu sóng vỡ đập tại Việt Nam, " 1.1.4 Phương pháp luận 12 1.2 Đặc điểm địa lý tự nhiên 13
1.2.2 Điều kiện địa hình 151.2.3 Điều kiện địa chất 16
1.2.4 Điều kiện thổ nhưỡng, thảm phủ 16
L3 Đặc điểm khí tượng, khí hậu 16
13.1 Chế độ nhiệt 16
13.2 Chế độ gió 17
Trang 4L5 Mang lưới tram khí tượng — thủy vin 35
16 Tinh hình dân sinh, kinh tế và xã hội 26
L7 Đặc điểm thông số kỹ thuật, hiện trang đập Khe Tân 2
17.1 Cấp công trình 271.7.2 Thành phần quy mô và biện trang công trình 201.73 Điều kiện dja chất công tinh đầu mối 29
1.7.3.1 Công trình đập chính ” 1.7.3.2 Công trình đập phụ 1 30 1.73.3 Công trình đập phụ 2 31
CHUONG II UNG DUNG MÔ HÌNH THỦY VAN THUY LUC TÍNH TOÁN MOPHONG NGAP LUT HẠ DU HO CHỮA, 3
1,1 Ung dung mô hình thấy văn tính toán biên nhập lưu và lũ đến hỗ 3 1.1.1 Phân tích và lựa chọn mô hình 3
Trang 511.2.5 Diễn toán dòng chảy,
11.1.4 Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình
TH 1.4.1 Lựa chọn trận lồ để hiệu chỉnh và kiếm định mô hình
1.1.4.2 Hiệu chỉnh mô hình trận là năm 2007
11.1.4.3 Kiểm định trận lũ năm 2009.
11.5 Tinh ton là đến hồ và các biện nhập lưu
1.1.5.1 Biên nhập lưu của mô hình
11.5.2 Tính toán đồng chảy đến các biên
1.1.5.3 Tính toán lưu lượng lũ tt kế đến lưu vực hỗ Khe Tân
1.2 Ung dụng mô hình thủy le tinh toán ngập lụt hạ du hỗ chia
37
38
39
39 42
4 43 45
45
46 50
53 53
Trang 61L2.2 Cơ sở lý thuyết mô hình
11.2.3 Thiết lập mô hinh thủy lực sông Vu Gia ~ Thu Bồn
1L2.3.1 Phạm vi nghiên cứu,
1123.2 Các biên của mô hình
11.24 Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình.
IL2.4.1 Nguyên tác chung
112.42 Hiệu chính mô hình thủy lực với tận lũ tháng 11 năm 2007
L2.4.3 Kiểm định mô thủy lực với trận lũ tháng 9-10 năm 2009
56
ø0
60
CHONG III MO PHONG CÁC KỊCH BAN VA XÂY DUNG BAN ĐỎ NGAP
LUT UNG VỚI CÁC KỊCH BAN
IL Phân tích các nguyên nhân và xây dựng các kịch bản vỡ đập.
TIL.1 Phân tích các nguyên nhân vỡ đập.
THL1.2 Xây dung các kịch bản.
IL2 Tính toán các kịch bản
1UL2.1 Thiết lập mô hình HEC HMS tính điều it và vỡ đập
TL2.2 Lưu lượng xã đến ha du tường ứng với các kịch ban,
111.2.2.1 Nguyên lý điề tiết
101.2.2.2 Tỉnh toán lưu lượng tràn thiết kế
1112.23 Tính toán lưu lượng qua tran tương ứng vớ các kịch bản
4
4 78 79 82 82
83
85
Trang 7.HL3.2 Thông ké diện tích ngập 88KẾT LUẬN VA KIÊN NGHỊ ot
‘TAI LIEU THAM KHẢO 93
Trang 8DANH MỤC HÌNH
Hình L1 Phương pháp thực hiện luận văn 1BHình I.2 Bản j trí địa lý lưu vực sông Vu Gia Thu Bồn 14Hình L3 Bản đồ vị trí địa lý lưu vục nghiên cứu hd Khe Tân 1s
Hình I.4 Mặt cắt ngang đại diện đập chính 29
Hình L§ Mặt cit ngang đại điện đập phụ số Ï 30
Hình 1.6 Mặt cắt ngang đại diện đập phy số 2 32 Hình 1.1 Bản đồ phân vùng trong số mưa các tiêu lưu vực trạm Thành Mỹ 40 Hình 12 Mô hình hỏa đồng chảy trạm thay văn Thành Mỹ 4i
Hình II.3 Đường quá trình lưu lượng thực đo và tính toán trận lũ năm 2007 43
Hình IL.4 Đường lấy tích tổng lượng thực do và tinh toán trận lũ năm 2009 4 Hình 1.5 Đường quá trình lưu lượng thực đo và tính toán trận lũ năm 2009 44 Hình II.6 Đường lấy tích tổng lượng thực đo và tính ton trận lä năm 2009 ề Hình IL7 Bản đồ biên nhập lưu ving nghiên cứu 46
Hình II.§ Mô hình hóa dong chảy các biên nhập lưu của lưu vực 48
Hình 1.9 Đường quả tinh la thiết kế đến lưu vực hd chứa Khe Tân 52Mình 11.10 Mạng sơ đồ thủy lực sông Vu Gia Thu Bổn trong mô hình HEC RAS 6LHình ILI1 Đường quá tỉnh mye nước thực do và tính toán tram Ai Nghĩa (hiệu
Trang 9Hình H14 Đường quá tình lưu lượng đến hồ Khe Tân trơng ứng với các kịch bản
1.2.3 n
Hình 11.5 Đường quá trình lưu lượng đến hồ Khe Tân tương ứng với các kịch bản
45 n
Hình 11.6 Mô hình hóa hỗ Khe Tân 7
Hình 11.7 Thông số vỡ đập ngày mưa 7ãHình 11.8 Thông số vỡ đập ngày nắng 7
Hình 111.9 Quan hệ giữa lưu lượng và lượng trữ 6
Hình IIL.10 Quan hệ mye nước — lưu lượng xả thiết kế qua đập tràn hồ Khe Tân 79
Hình 11.11 Đường gui tỉnh lưu lượng xả qua tràn với kịch bản 1 80 Hình 11.12 Đường qué tinh lưu lượng xả qua tin với kịch bản 2 80 Hình 11.13 Đường qui tình lưu lượng xả qua trần với kịch bản 3 si Hình HI.14 Đường quả tinh lưu lượng xa xuống hạ du với kịch bản 4 si
Hình 11.15 Đường quá trình lưu lượng xả xuống hạ du với kịch bản 5 82
Hình HI.16 Mô phông mạng sông và khu chứa hạ lưu hd Khe Tân M Hình H17 Các công tinh bên mô phỏng trong HEC RAS 8s
Hình 11.18 Bản đỗ ngập ạt tương ứng với kịch bản 1 ~ Xã là tiết kế 86
Hình 11.19 Bản đỗ ngập lt tương ứng với kịch bản 2 — Xã lũ kiểm tra 86
Hình 11.20 Bản đỗ ngập lt tương ứng với kịch bản 3 ~ Xã lồ vượt 87
Hình 11.21 Bản đỗ ngập lụt tương ứng với kịch bản 4 ~ Vai đập ngày nắng 7
Hình 11.22 Bán đồ ngập lụt tương ứng với kịch bản 5 ~ Võ đập ngày mưa &8
Hình III.23 Model tính toán diện tích ngập trong ArcGIS 89
Trang 10DANH MỤC BANG
Bảng Lt Nhiệt độ tối cao, tối thấp của một số trạm
Bang 1.2 Nhiệt độ trung bình tháng, năm tại các trạm,
Bảng L3 Tốc độ
Bang 1.4 Tin suất mưa năm ở một số trạm.
inh quân va lớn nhất, hưởng các vị trí
Bảng L§ Lượng mưa mùa lũ, mia kiệt và tỷ lệ sơ với lượng mưa năm
Bảng 1.6 Lượng bốc hơi bình quân thing, năm
Bảng 1.7 Đặc trưng hình thái ông chính vùng nghiên cứu
Bảng L8 Tin suất lưu lượng dinh lũ sớm các trạm thủy văn trong lưu vực
Bang 1.9 Tần suất lưu lượng đinh lũ muộn các trạm thủy văn trong lưu vực
Bảng 110 Tần suất lưu lượng đình lũ giữa mùa các trạm thủy văn rong vũng
Bảng 1.11 Mạng lưới các trạm khí tượng thủy văn
Bảng 112 Phân bổ dn cư trong khu vực hạ lưu hồ
Bảng I1 Trọng số mưa các tiểu lưu vực tram thủy văn Thành Mỹ
Bảng 11,2 Kết quả đánh giá số liệu thực đo và tinh toán khi hiệu chính trận lũ 2007
43
Bảng 13 Kết qua đánh gid số liệu thực do và tinh toán khi kiểm định trận lũ 2009
Bảng II4 Bộ thông số trận lũ năm 2007
Bảng ILS Đặc trưng lưu vực ti các tuyển
Bảng 1.6 Bộ thông số biên lưu vực sông Bung
Bang II.7 Bộ thông số biên lưu vực sông Con.
Bảng IL§ Bộ thông số biên lưu vực khu giữa 1
Bang II.9 Bộ thông số biên lưu vực khu giữa 2
Bảng II10 Đặc trưng lượng mưa 1, 3, Š ngày lớn nhất trạm Thành Mỹ
Bảng IL.11 Tổng hợp các biên trong mô hình
Bảng 1.12 Vị tí và mặt cắt kiểm tra
Bảng 1.13 Kết qua thực đo và tính ton khi hiệu chỉnh trận lũ 2007
Bang II.14 Các chỉ tiêu đánh giá sau khi hiệu chỉnh.
44
45
46 48 49 49
so
st
“
“ 68
“
Trang 11Bảng 11.15 Kết quả thực đo và tính toán kiểm định trận lä 2009
Bang II.16 Các chỉ tiêu đánh giá sau khi kiểm định.
Bảng II.1 Kịch bản tinh tin va các thông số vỡ đập
Bảng IIL2 Các phương tinh lưu lượng qua đập trần
Bảng IIL3 Lưu lượng xã xuống hạ lưu hỗ Khe Tân với các kịch bản
Bảng IIL4 Diện tích ngập ứng với kịch bản 1 ~ xã lũ thiết kể
Bang III.5 Diện tích ngập ứng với kịch bản 2 — xả lũ kiểm tra
Bảng IIL6 Di
Bang IIL.7 Diện tích ngập ứng với kịch bản 4 - vỡ đập ngày nắng
Bảng IIL8 Di
tích ngập ứng với kịch bản 3 - xa lũ vượt thiết kế
tích ngập ứng với kịch bản 5 ~ vỡ đập ngày mua,
65 65 m1
Trang 12M ĐẦU
1 Tính cấp thiết của để tài
tuyết định đến sự tôn tại và phát triển môi trường sống, là tài
Nước là yí
nguyên vô cùng quý gi, cỏ tằm quan trong đặc biệt đến sự sống trên trái đt, Trong
công cuộc chỉnh phục và cải tạo thiên nhiên, con người dang din din nâng cao khả.
năng khai thác những mặt có lợi và hạn chế những mặt có hại mà nước gây ra Hàng
ngàn công trình thủy lợi mọc lên nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng nước, đem lại những hiệu quả đáng kể trong công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế -
hồ thủy lợi Khe Tân là một trong số đó Hỗ Khe Tân, xã Đại Chánh (huyện Đại
xã hội,
Lộc) là một trong những hỗ rộng lớn ở Quảng Nam với điện tích gần 840ha, dung
tích hơn 46 triệu mớt khối nước Hồ không chỉ là nơi nuôi trồng thủy sản và cấp
nước tưới, nước sinh hoạt cho nhân dân các xã lân cận mà còn là điểm du lịch sinh
thi
hur ta a bid, các hỗ thủy lợi thường được xây dựng phục vụ da mục tiêu, tuy
nhiên các hỏ, đập thủy lợi luôn là những công trình dé bị tổn thương nhất là khi có.mưa lũ lớn Các hồ chứa ở lưu vực sông Vu Gia ~ Thu Bổn nói chung và hồ thủy lợiKhe Tân nói riêng với đặc điểm là dung tích phòng lũ nhỏ, do vậy khi có lũ thì hawnhư toàn bộ lượng là về hồ sẽ được xả hit, dẫn đến lưu lượng dòng chấy họ da đột
ngột tăng cao lâm cho hign tượng ngập lt xây ra và còn có thể gây nén sự sạ lở của
đá, đe dọa nghiêm trọng đời sống và tỉnh mạng din sinh kinh tế ving hạ du.
Ngoài ra do sự thay đổi của khí hậu toàn cầu lâm cho diễn biển thủy văn trở nênphức tạp, lũ lụt xuất hiện nhiễu hơn và bắt thường hon, Chính những yêu tổ này làm
quả trình khai thấc và quản lý hỗ chữa cũng như phông chống lũ chưa thật sự hiệu quả, và việc gidm thiêu những tác động bắt lợi có thể xây ra là công ác dang được
đặt lên hing đầu
Bén cạnh việc xa lũ thiết 6 của hồ thi người dân ở vũng hạ lưu hồ Khe Tâncồn phải đối mặt với một nguy cơ rủi ro cao, đó là sự cổ vỡ đập VO đập sẽ khiến
cho hàng ngàn hộ dân ving ha du chim trong ngập lụt, gây ra những thiệt hại to lớn.
về người và tải sản Từ năm 2012 đã có một số bảo cáo không chính thức về tỉnh
Trang 13trạng xuất hiện nhiều vết nứt và lỗ rò rỉ nước tại đập hồ chứa Khe Tân Đây là một
để được sự quan tâm của cả cộng đồng xã hội Vì vậy việc nghiên cứu dé lập racác quy hoạch, chiến lược vi giải pháp cụ thể để ứng phó với vỡ dip trong trườnghợp khan cấp là rất edn thế.
Luận văn sẽ phân tích các nguyén nhân vỡ đập cũng như xây dựng các kịch bản vỡ dip cho hồ chứa Khe Tân Bên cạnh dé luận văn cũng s tiền hành xác địnhquá trình xả lũ thiết kế của hỗ chứa, quá trình xả lũ do vỡ đập một cách đỉnh lượng.
Ly đồ là cơ sở dể tinh toán tình trạng ngập lụt như thé nào Dây sẽ là cơ sở khoahọc tin cây và cần thiết để đánh giá tác động của ngập lụt tới đời sống kinh tổ, xãhội của dân cư ving hạ lưu đập Từ những sự cin thiết kể trên tôi chọn đề ti
“Nghiên cứu tính toán ngập lụt và ảnh hưởng của nó đến hạ du hỗ chứu Khe
Tin trong trường hợp xã lũ và vỡ đập”:
2 Mục đích của đề tài
Mục tiêu: Xây dựng mô hình thủy lực mô phỏng quả trình vỡ đập Khe Tân
nhằm xác định một cách định lượng quá tình xã lũ thi kế và vỡ đập Từ đó xây
dung bản đồ ngập lụt với các kịch bản khác nhau và tính toán diện tích ngập do xả
Ii thiết kế và vỡ đập gây ra đối với dân cư vũng hạ du
3 Đồi tượng và phạm vi nghiên cứu
Nghề
dụng phương pháp mô hình hóa toán hoc để tính toán mô phỏng quá trình dòng,
ứu đặc điễt trên lưu vực sông Vu Gia ~ Thu Bồn, từ đó sử.mưa,
chấy lũ trên sông Vu Gia ~ Thu Bồn, lấy đó làm cơ sở tính toán lũ hết kế đến hồ
và việc xã lĩ thiết kế hay vỡ đập của hd Khe Tân,
Pham vi nghiên cứu
«_ Các hạng mục công trình như hỗ Khe Tân, các công trình đầu mí
đập phụ, trân xả lũ, ng lấy nước
+ Khu vực hạ lưu hồ Khe Tan bao gm các xã Đại Chánh, Đại Thạnh, Đại Tân,
Đại Thing thuộc huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam
4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
Cách tiếp cận:
Trang 14+ Thủ thập tim hiểu các liệu liên quan.
+ Nghiên cứu các đề tải dự án đã thực hiện liên quan đến đề tải luận văn.
+ Tham khảo ÿ kiến các chuyên gia
Các phương pháp nghiên cứu:
1- Phương pháp thống kê và xử lý số liệu: Phương pháp này được sử dụng
ge xử lý các ti liệu v địa
trong ình, khí tượng, thủy văn phục vụ cho các tính
toán, phân tích của luận văn,
2- Phương pháp mô hình toán: Mô bình mưa ~ dòng chảy, mô hình thủy lực
được dùng để mô phỏng quá trình lũ, xây đựng bản đỗ ngập lụt đập Khe Tân.
3- Phương pháp kế thừa: Trong quá trình thực hiện, luận văn cin tham khảo
và kế thừa các kết quả có liên quan đã được nghiên củu trước đây của cc tác giả,
cơ quan và tổ chức khác, Những thừa kế nhằm làm kết quả tính toán của luận vănphù hợp hơn với thực tin của vùng nghiên cứu.
4-Phương pháp Viễn thám và GIS: Ứng dụng các công cụ GIS để xây dựng.các bản đồ ngập lụt ứng với các kịch bản và tính toán điện tích các xã chịu ảnh
hưởng do ngập lụt
Trang 15CHUONG 1 TONG QUAN V
KHE TA!
È LƯU VỰC SONG VU GIA - THU BON, DAP
CÁC NGHIÊN COU VE VO DAP1-1 Tổng quan các nghiên cứu về vo
1.1.1 Một số trường hợp vỡ đập trên thé giới và Việt Nam
“Trên thé giới nói chung và ở Việt Nam nối riêng có rất nhiễu con đập bi ve
do nhiều nguyên nhân khác nhau Dưới đây là một số con đập trên thé giới và ở
'Việt Nam đã bị vỡ.
1.1.1 Một số tường hợp vỡ đập trên thể giới
«4 Đập Bản Kiều, Trung Quốc
Đây là con đập được xây dựng trên sông Ru tinh Ha Nam, Trong Quốc, đập
được làm bằng đất sét và cao 24,5m sau khi gia cổ được các chuyên gia Xô VIẾt
đã h giá la "đập thép", Sự cỗ vào năm 1975 đã làm con đập này bị vỡ và gây ra
thiệt hại nặng né Sau đó nó đã được xây dựng lại Trong mia lũ năm 1975, đập đã
bị vỡ làm cho 175.000 người thiệt mạng và hơn 11 triệu người khác mắt nhà cửa
Sự cỗ này cũng đã phá hủy 1 nguồn năng lượng khổng lồ dang cưng cắp choTrang Quốc, Với công suất lên đến 18 GW, tương đương 9 nhà máy nhiệt điện hay
20 lò phan ứng hạt nhân, nhà máy thủy điện này được xem là có khả năng dip ứng 1/3 nhu cầu sử dụng vào lúc cao điểm của cả Vương quốc Anh
Nguyên nhân là do thiếu thông tn liên lạc, Liên lạc giữa các hỗ chứa trong hệthống bị cắt đức Dự báo sai về lượng mưa Chin chữ trong vige xã bỏ một lượng dựtrữ thể năng của nước và do thiếu dữ iệu thủy văn,
b Đập Gleno, alia
Gieno là con đập nhiều ting được xây dựng trên sông Gleno ở Valle đi Scalve,Talia, Con dip được xây dựng từ năm 1916 đến năm 1923 với mục tiêu sản xuấtđiện nang Tuy nhiên, chỉ sau 40 ngày sau khi nước được chứa đầy phần lông hộ, thimột phần lớn của đập đã bị vỡ vào ngày 1/12/1923 làm 356 người thiệt mạng
“Theo những điều tra, nguyên nhân din đến sự cổ của đặp Gleno phần lớn là dochủ quan Việc thiểu kinh phí đã làm các nhà thầu thay đổi thiết kế và thiết kế mới
.đã không phủ hợp với loại móng được thi công từ trước Đơn vị thi công không sit
Trang 16dụng loại vữa, xi mang thích hợp và thiểu kinh phí, tiết kế đập Gleno đã thay đổi
từ đập bê tông trọng lực chuyển sang đập nhiễu ting.
Ngoai mì một số nguyên nhân khác như: Tay nghề công nhân km, sai phạmtrong sử dụng vật liệu, sự thay đôi thết kế từ dp trọng lực sang đập da vòm và bêtông không hoàn toàn khô khi hỗ được chứa diy nước
c Đập Kelly Barnes, Mỹ
Kelly Bares là đập dip bằng dat ở bang Georgia, Mỹ Ngày 6/11/1977 nó đã
bị vỡ sau 1 tein mưa lớn làm 39 người thiệt mạng va thiệt hại về ải sản lên đến 3.8
triệu USD.
Sau 1 trên mưa rit lớn kéo dai tong từ trưa đến đêm 5/11 sing sớm ngày
6/11/1971, vào lúc 1h30, con đập đã vượt qua giới hạn chịu đựng và ạt tuôn nước hia hạ lưu
Theo diễu tra, nguyên nhân dẫn đến sự cổ là khi xây dựng các kĩ sư đã tínhtoán sai về độ dốc mái đập Diều này đã làm thay đổi trong tâm va khả năng chịu.lực của con đập trong điều kiện trời mua lớn, Mặc đủ chi fi một sự cỗ nhỏ cũng cóthể làm cả con đập bị nước cuỗn tồi và nguyên nhân chính là do khối đắt có kích
thước 3,7x9, Lm bị Sn tồi hie ban đầu gây rà sự
lột số trường hợp vỡ đập tại Việt Nam
Theo thống ké và khảo sit sơ bộ của cơ quan chức năng, Việt Nam có hơn hai
trim đập và hơn 95% trong số đồ là không dạt yeu cầu Phần lớn đập và hỗ chứa tập
trung ở miễn Trung, nơi có độ đốc cao (một bên giáp núi, một phía giáp biển) Vìvây, những lin xã Ii và vỡ đập gây ra hậu qua kinh hoàng cho toàn bộ người dân
trong khu vực.
«Bp Suỗi Hành ở Khánh Hoà
Đập Suối Hành có một số thông số cơ bản sau: Dung tích his 7.9 triệu m*
nước, chiều cao đập: 24m, chiều dài đập: 440m, Đập được Khởi công từ thing 10/1984, hoàn công thing 9/1986 và bị vỡ vào 2 giờ I5 phút đêm 03/12/1986
Thiét hại đo vỡ đập: Trên 100 ha cây lương thực bị phá hon
cất
0 ha đất tring trọt bịvii ấp, 20 ngôi nhà bị cuốn tồi, 4 người bị nước coỗn chết
Trang 17Nguyên nhân: Khi thi nghiệm vật liệu đất đã bé s6t không thí nghiệm 3 chỉ
tiêu rat quan trọng là độ tan rã, độ lún ướt và độ trương nở, do đó đã không nhận.
diện được tính hoàng thé rit nguy hiểm của các bãi từ đó đảnh giá sai im chấtlượng đắt dip đập Công tác khảo sit địa chất quá kém, các số liệu thí nghiệm về
đất bị sai rất nhiều so với kết quả kiếm tra của các cơ quan chuyên môn cũa Nhà
nước như Trường Đại học Bách khoa TP HCM, Viện Khoa học Thuỷ lợi Miễn
Nam
Vat liệu đắt có tinh chất phúc tạp, không đồng đều, khác bit rt nhiều, ngaytrong một bãi vật liệu các tính chất cơ lý lực học cũng đã khác nhau nhưng không.được mô tả và thể đầy đủ trên c liệu,
Do c đất rong thin đập không đồng nhất, độ chat không đều cho nên sinh
ra việc lún không đều, những chỗ bị xốp đắt bị tan ri khi gặp nước gây nên sự lún
sult trong thân đập, dòng thắm nhanh chéng gây nên luỗng nước xối xuyên qua đập
làm vỡ đập,
Việc lựa chọn sai lầm dung trọng khô thiết kế của đất dip đập là một trongnhững nguyên nhân chính dẫn đến sự cổ vỡ đập Kỹ sử thiết kế không nắm bắt đượcsắc đặc tính cơ bản cia đập đắt không kiệm tra để phát hi ác sai sit trong khảo
sit và thi nghiệm nên đã chip nhận một cách dễ dàng các số liệu do các cần bộ địachất sung cấp
Không có biện pháp xử lý độ âm thích hợp cho dit dip dip vì cổ nhiề loại
đất khác nhau có độ am khác nhau, bản thân độ ẩm lại thay đổi theo thời tiết nên.nếu người thiết kể không đưa ra giải pháp xử lý độ ấm thích hợp sẽ ảnh hưởng ritlớn đến hiệu quả dim nền và dung trọng của đất
loại đất khác nhau thìviệc xem đập dit là đồng chất là một sai kim lớn, lẽ m phải phản mặt cắt đập ra
Lựa chọn kết cấu đập không hợp lý Khi đã có nhỉ
nhiều khối cỏ các chỉ tiêu cơ lý lực học khác nhau để tinh toán an toàn én định chotoàn mặt cắt đập Khi đã có nhiều loại đất khác nhau mà tỉnh ton như đập đồngchất cũng là 1 nguyên nhân quan trọng din đến sự c đập Suỗi Hành.
Trang 18Trong thi công cũng có rt nhỉ sai sót như bóc lớp đất thảo mộc không hết,
chiều diy rai lớp đất dim quá dày trong khi thiết bị dim nén lúc bấy giờ chưa được.trang bị đến mức cin thiết và đạt yêu cầu biện pháp xử lý độ âm không đảm bảoyêu cầu chất lượng, xir lý nỗ tiếp giữa đập đất va các mặt bê tông cũng như nhữngvách đã của vai dip không kỹ cho nên thin đập là tổ hợp của các loi đắt có các chỉtiêu cơ lý lực học không đồng đều, dưới ác dung của ép lực nước sinh a biến dạngkhông đều trong thân đập, phát sinh ra những kẽ nứt din dan chuyển thảnh những
dang x6i phi hoại oàn bộ thân dp.
, Đập Sudi Trầu ở Khánh Hoà
Đập Suối Tru ở Khánh Hoà bị sự cố 4 lề
+ Lần thứ 1: Năm 1977 vỡ đập chính lần 1
+ Lin thứ 2: Năm 1978 vỡ đập chín lần 2
+ Ln thứ 3: Năm 1980 xuất hiện lỗ rò qua đập chính
+ Lần thứ 4: Năm 1983 sụt mái thượng lưu nhiều chỗ, xuất hiện 7 lỗ rò ở đuôi
Đập Suối Trầu có dung tích 9,3 triệu m3 nước, chiều cao đập cao nhất 19,6m,
dải hân đập: 240m
Nguyên ak
VE thiết kế: Xác định sai dung trọng thiết kế Trong khi dung trọng khô đấtcin đạt g — 1,84T/m thi chon dung trong khô thiết kế gk = I,5T/m cho nên khôngcần đầm, chỉ cần đổ đất cho xe tải đi qua đã có thể đạt dung trong yêu cầu, lết qua
là đập hoàn toàn bị toi xốp
'Về thi công: Đào hỗ móng cổng quá hẹp không còn chỗ để người dim đứngđất ở mang cổng Bit đắp không được chọn lọc, nhiều nơi chỉ đạt dung trongkhô gk = 1.4T/m’, đổ đất các lớp quá dày, phía dưới mỗi lớp không được dim chặt
Vẻ quản lý chất lượng:
+ Không thẩm định thết kể
+ Giám sát thi công không chặt ch, nhất là những chỗ quan trọng như mangcông, các phần tiếp giáp giữa đất và bê tông, không kiễm trì dung trọng dy đủ
Trang 19+ Số lượng lấy mẫu thí nghiệm dung trọng ít hơn quy định của tiêu chuẩn.thường chỉ đạt 10% và không đánh dấu vị trí lấy mẫu.
hur vậy, sự cổ vỡ đập Suối Trầu đều do lỗi của thiết kế thi công và quản ý:
¢ Đập Am Chúa ở Khánh Hoà
Đập Am Chúa ở Khánh Hoà được hoàn thành năm 1986, sau khi chun bị
khánh thành thì lĩ về làm nước hd dâng cao, xuất hiện lỗ rô từ dưới mực nước dângbình thường rồi từ lỗ rd đó chia ra làm 6 nhánh như những voi của con bạch tuộcxôi qua thân đập lim cho đập vỡ hoàn toàn chỉ trong 6 tiéng đồng hỗ,
d Đập thủy điện Dakrong 3
Khoảng 7 giờ ngày 7/10/2012, hai khoang trần (ngang 20 m, cao 6 m) bên trên của đập chính nhà máy đã bị vỡ, Nguyên nhân là do công trình đang trong quá trình
ẻ thứ tải tổ máy và mưa lũ
thi công hoàn thiện, kết hợp với việc tích nước lòng hỗ đ
lớn lim cho đập chin của công trình thủy điện Đalông 3 bi vỡ Tổng thiệt hại ước
11.2 Tình hình nghiên cứu ing vỡ đập trên thé
An toàn của dip, cổng, để cổ tim quan trọng đặc biệt Việc nghiền cứucảnh báo vỡ đập trong điều kiện bắt lợi đối với hạ lưu công trình đã được thực hiệntại các nước trên thé giới như My, Châu Au, Trung Quốc và nhiều nước khác, đượcsur quan tâm của nhiễu nhà nghiên cứu trên th giới và trong nước
tật đầu tiên ở Châu Au
bảnh ở Pháp năm 1968 sau khi đập Malpasset bị vỡ năm 1959 làm trên 400 người bị
chết và mắt tích Một trong các cơ quan có kinh nghiệm nghiên cứu về vỡ đập là
Phòng thí nghiệm Thủy lực Quốc gia Pháp,
Một mô hình cho chức năng nghiên cứu vỡ đập thường có 3 mô dun cơ bản là: +Mô tả vết vỡ theo kích thước hình học và phát triển vết vỡ theo thời gian;
Trang 20+ Tính đường qua tình lưu lượng chây qua vết va
+ Diễn toán quá trình sóng vỡ đập xuống hạ lưu.
Các mô hình mô phòng vỡ đập cổ đặc điểm là sử dụng các điều kiện biên
trong để mô tá ding chủy ti ác vị trí dục theo đường chảy mà tại đồ phương trình Sain-Venant không áp dụng được như đập trần, bác nước, vét vỡ cầu cổng, đập có cửa điều khiển
Trước đây, xu thé nghiên cửu là các nỗ lực xây dựng các mỏ hình chuyên.nghiên cứu về vỡ đập Mô hình vỡ dip được dùng ph biến nhất ở Hoa Kỷ là môhình DAMBRK (Dam-Break Flood Forecasting Model) do Fread thiết lập (1977,
1980, 1981) Mô hình cỏ 3 chức năng : Mô tả vết vỡ theo hình học và theo thaigian, tính quá trình hm lượng qua vết vỡ và diỄn toán quá trình xuống hạ lưu Mô
hình DAMBRK đã được áp dung để ti tgo sóng lũ truy
đập chin nước Teton bi vỡ vio năm 1976 Đập Teton là dip đắt cao 300 (91, Im)
xuống hạ lưu gây ra bởi
dài 3000ft Hậu quả đã làm 11 người chết, 25000 người mắt nhà cửa vả thiệt hại vậtchất khoảng 400 triệu đô la Kết quả mô phỏng sóng vỡ dip bing mô hình
DAMBRK có sự phủ hợp tốt vớ số liệu đo đạc khảo sắt,
Mô hình FLDWAV là mô hình tổng hợp của 2 mô hình mô hình thủy lực mạng sông DWOPER (Dynamic Wave Operational Model) và DAMBRK có khả
năng tinh sông vỡ đập, điều khiển các cửa xã công trinh hỗ và diễn toán thủy lực
được Fread xây dựng năm 1985 Mô hình đã được phát trién dựa trên phương pháp.
giải số hệ phương trình Sain-Venant theo sơ đổ ấn phi tuyển có trọng số Mô bình
có nhiều tinh năng tụ việt bảo đảm độ ổn định và các chức năng mô phỏng côngtrình và hệ thống sông Mô hình FLDWAV được một số TS chức, Hiệp hội quốc tế
công nhận là mô hình chính thức trong nghiên cứu lũ do vỡ đập và là cơ sở để so
sánh khi nghiên cứu ứng dụng các mô hình khác,
Hiển nay, trên thé giới, xuất hiện xu hướng áp dụng mô hình 2 chiều để nghiên
cứu sống vỡ đập Một trong số các mô hình 2 chiều để nh sing vỡ dip số cơ sở lý
thuyết chặt che là mô hình RBEVM-2D, mô hình áp dung phương pháp phần từ thểtích và sơ đồ giải Osher Mô hình được ứng dụng đổi với một bài toán mẫu có
Trang 21tường đập trong long dẫn một don vị chiều rộng, độ sâu thượng lưu Sm, độ sâu hạ
lưu 0,3m vỡ tức thời Với bước tính 0,059, quả tính toán cho thấy vận tốc và dosâu hạ lưu là 4,66m/s và 222m, cổ sai số tương đổi nhỏ hơn 1% so với kết qu giảitich, Một mô hình 2 chiều khác có thể ứng dụng để tinh sóng vỡ dp là mô bình
BIPLAN, mô hình được xây dựng ại Đại học Bich Khoa Lisbon dựa rên cơ sở giỏi
hệ phương trinh Sain-Vennant 2 chiều bing phương pháp MacCormack-TVD Mô
hình sử dụng điều kiện biên trong đẻ mô tả sóng vỡ đập chuyển động trong vùng.
đồng bing Mô hình được ứng dung cho hệ thống hỗ bao gồm: Dip bê tông cánhcong Funcho cao 49m, dài 165m và đập đất dip Arade cao S0m, chiều đãi 246m
Dap Funcho được giả thiết là vỡ tức thời và toàn bộ, dập Arade được giả thiết là vỡ.
từng phần và từ từ: Kết qua tính toán độ sâu của sóng vỡ dip hạ lưu đập Arade có
sai số 3m so với mô hình DAMBRK.
Một xu hướng nghiên cứu khác là ứng dụng mô hình 1-2 chiều kết hợp để mô
tả vỡ đập truyền xuống vùng đồng bằng Một trong số các mô hình có các ứng dụng.thực tế là mô hình DHM (Diffusion Hydrodynamic Model) và Mike-Flood Môhình DHM là mô hình sóng khuyéch tén 1D mô phỏng dòng chảy 1 chiều trong hệthống sông và 2D trong ving ngập lụt được nghiền củu ở Hoa Kỳ do TVHromadka và C.C.Yen xây dựng năm 1986 Mé hình 1 và 2 chiều được kết nối vớinhau bằng luật cân bằng và chảy tràn Mô hình Mike-Flood là mô hình của Viện
“Thủy lực Đan Mach
Hiện nay, do vỡ đập được xem là một dạng đặc biệt của sóng lũ có cường độ.
mạnh, lên nhanh, xuống nhanh nên xu thể chung là các mô hình thủy động lực được
nghiên cứu bổ sung mô đun mô phỏng sóng vỡ đập trong mô hình tổng thé, Các môi
hình thủy động lực ID có khả ning được áp dụng nghiên cứu vỡ đập trên thé giới
là NWS FLDWAV (Hoa Kỳ), HEC-RAS (Hoa Ky), MIKE-I (Ban Mạch), môi
hình ISIS (Viện Thủy lực Anh), MASCARET (Pháp) Các mô hình này có các chức.
1g mô phỏng VB hệ thống các hỗ chia và diễn toin ngập lụt hạ lưu Tuy nhiễn.
mô hình FLDWAV vẫn được xem là mô hình chuyên dụng để nghiên cứu vỡ dip.
Trang 22Xu hướng nghiên cứu trên thí nghiệm mô hình vật lý: với việc xây dựng các
đập mô phỏng như thực tế, đánh giá quá trình vỡ đập Viện nghiên cứu khoa hoe
thủy li Nam Kinh, Trung Quốc trên nén ting nghiễn cửu cơ lý vỡ đập tin đình, đãtriển khai nghiên cứu cơ lý phá hoại đường ống dẫn đến vỡ đập, quá trình phá hoạixâm nhập đường ông là phát sinh trong khối đập, cơ lý lực học phức tạp, liên quan
đến nhiều ngành khoa học như thủy lực, cơ đất, vận chuyển bùn cất Với sự chuẩn
bị khá công phu, thi nghiệm của Viện đã thu được kết quả vỡ đập ống dẫn khối đập
nguyên hình hoàn chỉnh.
1.1.3 Tầng quan các nghiên cứu sống vỡ đập tại Việt Nam
Ở Việt Nam, việc nghiên cứu tinh toán vỡ đập (VB) được quan tâm nghiên
cứu tại Trường Đại học Xây dựng Hà Nội, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn vả Môi trường, Viện Cơ học và Viện Khoa học Thủy lợi
Nghiên cứu tính toán vỡ đập hệ thông hd Lai Châu, Sơn La, Hỏa Bình đã đượcDai học Xây dựng Hà Nội phối hợp với Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi
trường thực hiện do Ban Quản lý Công tình Thủy điện Sơn La đầu tư nghiền cứu
trên cơ sở áp dụng mô hình ELDWAV của Hoa Kỳ khi lựa chọn phương án thiết kế
hỗ Sơn La Đồng thời, nghiên cứu cảnh bảo ngập lụt vùng đồng bằng sông Hồng
nếu xây ra sự cố vỡ đập hỗ Hòa Bình tên cơ sở dp dụng mô hình FLDWAV kết
hợp với mô hình DHM Kết quả nghiên cứu cho thấy: Nếu vỡ đập Lai Châu, các hồ.Som La, Hòa Bình cổ thé vận hành bảo đảm an toàn cho hạ du Các kết quả nghiêncứu trên đã được Hội đồng thẩm định nhà nước thông qua Ngoài ra, các cơ quan
nghiên cứu khác như Viện Cơ học, Viện Khoa học thủy lợi cũng đã cổ các nghiên
cứ đồng thời vỀ tính toán vỡ đập
Kinh nghiệm áp dụng mô hình FLDWAV ở Việt Nam cho thấy mô hình mô
phòng tốt quả trình vỡ dập và tỉnh được quả trình lưu lượng SVD có độ tin cậy cao,
kết quả nghiên cứu đã được thẩm định và đánh giá là hợp lý Mô hình HEC-RAS,
Mô hình Mike-11, mô hình ISIS là mô hình thủy lực có khả năng nghiên cửu vỡ đập.
và truyền xuống hạ lưu tuy chưa có nhiễu các ứng dung thực tế.
Trang 23Nghin cứu tinh toán truyền lũ trong hệ thống sông diễn toán ngập lụt hiệnnay ở nước ta đối với các vùng đồng bằng rộng lớn, các mô hình 1 chiều như mô.hình Mike-11, mô hình HEC-RAS được ứng dung khá pho biển ở vũng hạ iw bệthống sông Hồng-sông Thái Bình và mô hình ISIS được ứng dụng phổ biển ở Đồngbằng sing Cứu Long, đạ kết quả tốt do mô hình cổ giao diện thân thiện và cổ kha
năng xử lý khối lượng lớn các thông tin về địa hình và mặt cắt.
‘Cac mô hình 1 va 2 chiều kết hợp như mô hình DHM, mô hình Mike-flood là
ce mô hình thích hợp với các khu vực ngập lụt cố quy mô vữa ở các vùng đồngbằng ven biển miễn Trung do phải xử lý các thông tin về địa hình, mặt cắt và khớpnối số liệu địa hinh- Một số các nghiên cứu vỡ đập và mô phòng ngập lụt sử
dụng MIKE Flood như:
+ Nghiên cứu lũ và lũ do vỡ đập trong hệ
'Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam” từ năm 2002 - 2003.
thống sông Hỏng - Thái Bình" của
+ Nghiên cứu ảnh hưởng tình huồng vỡ đập hồ Kẻ Gỗ - Hà Tĩnh đến vùng hạ du.+ Lập phương án phòng, chống lũ, lụt cho vùng hạ du hỗ chứa Suối Hành, tỉnh
Khánh Hòa.
11-4 Phương pháp luận
Phương pháp tinh toán trong luận vin được thực hiện theo trình tự như hình Le:
Trang 24Cl “Tan a ng
Trang 25Hồ chứa nước Khe Tân thuộc xã Đại Chánh, Huyện Đại Lộc, tinh QuảngNam, cách trung tâm thảnh phố Tam Kỳ 70 KM vẻ phía Bắc
Khu tưới nằm trong địa phận các xã: Đại Chánh Đại Thạch, Dai Thăng Dai
Tân, Đại Phong, Đại Minh và Đại Cường
Toa độ địa lý uyỂn công trình:
+Viđộ bắc — :15946'00": 154845"
+ Kinh độ đông ; 107°59'00” - 108°01'10'
Hồ chứa Khe Tân nằm trong lưu vực sông Vụ Gia — Thu Bổn, chịu ảnh hưởngcủa các điều kiện tự nhiên khí hậu sông Vu Gia — Thu Bồn Trong luận văn sẽ trình.bày khái quit v các điều kiện te nhiên khi hậu sông Vụ Gia ~ Thu Bén, qua đồ ta
sẽ có cái nhìn tổng quát về điều kiện tự nhiên của hồ Khe Tân thông qua lưu vực.
sông Vu Gin Thụ Bồn
Hình L2 Bản đồ vị trí địa lý lưu vực sông Vu Gia Thu Bn
Trang 26Re \
Sok folate)
mm Ot
Hình 1.3 Ban đồ vj tri địa lý lưu vực nghiên cứu hỗ Khe Tân
12.2 Diéu kiện địa hình
hin chang địa hình lưu vực sông Vu Gia ~ Thu Ban (vũng nghiên cứu) biếnđổi khá phúc tạp, bị chia cắt mạnh mẽ qua các thời kỳ kiến tạo Dia hình có xuhướng nghiêng dẫn từ Tây sang Đông từ Bắc xuống Nam vào các thung ling sông,chỉ được hạ thấp độ cao và mở rộng về phía biển tạo thành dãi đồng bing ving hạ
lưu các sông, hình thảnh hai dang địa hình chính:
«Vùng núi và dai Trường Sơn, có độ cao pho iến từ 500 + 2000m, Toàn
vùng nghiền cứu ở ba phía: Bắc, Tây, Nam cổ nhiều ngọn núi cao nhất kéo dài từ
Ao Hải Vân qua các núi: Mang Cao 1708, Bon Do Ri 1438m Phía Tây kéo dài
xuống Ngọc Beng Tốc 1599m, Dak Co Ren 1752m, Ngọc Ni Ang 2258m, Hon Bà
1358m, Núi Chia 1362m Phía Tây Nam và Nam hình thành một cánh cung rộng
lớn chạy ngang ra biển Diều kiện địa hình này rat thuận lợi đón gió mùa mùa Dong
và các ình thi thời tết từ biển Đông đem li, ình thành các ving mưa lớn tạo ra
Trang 27.đồ hàng năm thưởng xuyên bị bão lụt nghiêm trọng gây thiệt hai về người, của cải,
mia màng, cây trồng cũng như các cơ sở công nghiệp hạ ting khắc.
12.3 Diéu kiện địa chất
Dit phe ra tí trên Granit hay trên phiến sa điệp thạch tập trung ở phần đồi núithượng nguồn các sông, ting đắt mỏng và ít thắm nước.
Dit phù sa, đất thịt hay đất pha cát ting dày, toi xốp để thim nước tập trung ở
đồng bằng và hạ du các sông
‘Dat chua mặn tập trung ở hai bên cửa sông gần biển
13.4 Diu kign thé nhưỡng thim phi
Lớp phủ thực vật thể biện rừng nhiệt đói dm, cây cối xanh quanh năm, cónhiều loi gỗ qu „ trừ lượng lớn tập trung chủ yêu ở ving núi cao, các nơi hẻo lánh, trong các thung lũng ven sông Ngoài ra trên thượng nguồn các lưu vực sông có các,
x\ Trả My, Tiên Phước.
“Trong thời ky chiến tranh rừng bị tan phá do bom, chất độc hoá học, chảy
ly đặc sản gu hiểm như qué,
rừng Ngày nay việc khai thác rừng bừa bãi gây nên tinh trạng x6i mon, sat lở bời
xông, hin thành 1 qu, gây tin tang ngập ạt nhiệm trong cho wing hạ du đồngbằng ven biển Nguồn nước mia cạn bị thigu hụt nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sin
xuất và cuộc sống muôn loài.
1.3 Đặc điểm khí tượng, khí hậu
1.3.1 Chế độ nhiệt
Chế độ nhiệt mang đặc điểm chuyển tiếp của chế độ nhệt từ Bắc vào Nam,Nhiệt độ không khí ving nghiên cứu ting dần từ Bắc xuống Nam, từ Tây sangĐông và từ miễn nói xuống đồng bằng Nhiệt độ
24,5 +25,5'C, vùng đồng bằng ven biển: 25,5 + 26,0°C.
inh quân hing năm vùng núi
Trang 28"Nhiệt độ cao nhất đo được là 40,9 °C ở Ba Nẵng, thing 14/V/1957, 40.2°C tại
“Tam Kỳ vào ngày 20/IV/2001, dat 40,5 tháng 10/IV/1938 ở Trà My Nhiệt độ thấp
nhất tuyệt đối đạt 9.2°C ở Đà Nẵng vào ngảy 25/XII/199, và đạt 10,9°C ngày
Bang L2 Nhiệt độ trung bình tháng, năm tại các trạm.
Tháng | 1 | mm fav | v |vi |vn|vam| ax | x | xi | xa [xám DiNing [215 [223] 242 [20a [283 [29a [290 [ oan [27a [259 [202 [2a | osm Tamky [218 [226 [245 [ane [asn [ona [ono | 2x5 [or [asa [aso] 22] ast TẠM, | 21|231|211|261|268|21[ 27 [268 [2s mas [ane | 245)
13.2 Chế độ gió
Ving nghiên cứu chịu ảnh hưởng của các hướng gid thi tới: từ thắng V đến
thing IX hướng Đông Nam và Tây Nam, từ thắng X dén thing IV hướng Đông viĐông Bắc, ving đồng bằng ven biên tốc độ gió lớn hơn vùng min núi.
Tốc độ giỏ bình quân hàng năm vũng núi đạt 0.7 + 1,3 m/s trong khỉ đỗ vũngđồng bằng ven biển đạt 1.3 + 1,6 mis Tốc độ giỏ lớn nhất đã quan trắc được ở Trì
My mùa hạ đạt 34 m/s trong mùa mưa đạt 25 + 8 m/s Vùng đồng bằng ven biển
gid thưởng mạnh hon và đạt 40 m/s như ở Đà Nẵng.
Bảng L3 Tốc độ gi bình quân và lớn nhất, hướng các vị tí
mì Thy
BO] max | boone [BOT max | Tao
Trang 29Các tinh trung Trung Bộ nói chung tinh Quảng Nam va thành phố Da Nẵng
nói riêng, dãy Trường Sơn là vai trở chính đồng góp cho việc làm lệch pha mia
mưa của các tỉnh nam Trang Bộ trong đó có tỉnh Quảng Nam và thành phố Da
Nẵng so với mùa mưa cả nước
'VỀ mùa hạ, trong khi mùa mưa dang din ra trong phạm vi cả nước thi các tỉnh
‘Trung Bộ do hiệu ứng phon phía sườn khuất gid (phía Đông Trường Sơn) đang làmùa khô ko dõi với những ngày thời tết khô nóng đặc biệt ở ving đồng bằng venbiến và các thung lũng dưới thấp Bên cạnh đó vùng núi phía Tây có dịu mat hơn do
ảnh hưởng một phần mia mưa của Tây Nguyên.
Thời kỳ cuối mùa hạ đầu mùa đông gi mùa Đông Bắt đồ lập với hướng núi,
kèm theo là những nhiễu động như: fron cực đới, xoáy thấp, bão và hội tụ nhiệt đớisuối mùa đã thiết lập mia mưa ở Quảng Nam, Đà Nẵng và các tinh, thành phố ven
biển Trung Trung Bộ.
Nếu coi thời gian mũa nhiễu mưa bao gồm những thing cỏ lượng mưa lớn hơnlượng mưa bình quân tháng trong năm và đạt trên 50% tổng số năm quan trắc thìmùa nhiề mưa ở Quảng Nam, Đã Nẵng tử tháng IX đến thẳng XI, mùa it mua tử
Trang 30thing đến thing VII, Riêng thing V va tháng VI xuất hiện dính mưa phụ, cing vềphía Tây của vùng nghiên cứu đỉnh mưa phụ cảng rõ nét hơn, hình thành thời kỳ
tiểu mãn trên lưu vực sông Bung.
Thành phần lượng mưa trong mùa nhiều mưa chiếm 65+ 80% lượng mưa cả năm, thành phần lượng mưa trong mùa it mưa chỉ chiếm 20 + 35% lượng mưa cả
năm Tuy nhiên thời ky mưa lớn nhất ving nghiên cứu thường tập trung vào 2 thắng
là tháng X và tháng XI, thành phần lượng mưa trong 2 tháng này chiếm 40 + 50%lượng ma cả năm, Ở Quảng Nam, Đà Nẵng các tháng mùa nhiều mưa, mùa it mưacũng như 2 thắng mưa nhiều là thắng X và thing XI néi chung là lông nhất trên
toàn ving nghiền cứu, vì vậy l lớn thường xuất hiện trong 2 thắng mưa nhiễu mưa
lớn này,
‘Thai kỹ ít mưa nhất trong vùng nghiên cứu thường tập trung vào 3 thing, từ
tháng IT đến tháng IV lượng mưa trong 3 tháng nay chỉ chiếm khoảng 3 + 5% lượng
mưa cả năm.
Lượng mưa hàng năm vùng nghiên cứu từ 2000 + 4000mm và phân bổ như
sau: Từ 3.000 + 4.000mm ở vùng núi cao như Trà My, Tiên Phước Tir 2.500 =
3000mm ở vùng núi trung bình Khim Đức, Nông Sơn, Qué Sơn Từ 2.000 =
2.500mm ở vùng núi thấp và đồng bằng ven biển: Hiên, Ba Na, Hội Khách, Ái
Nghĩa, Giao Thuỷ, Hội An, Đà g Vũng nghiên cứu thời điểm bắt đầu mia
mưa không đồng nhất: Vùng núi mia mưa đến sớm hơn (do ảnh hưởng mùa mưa
Tây Trường Son) và châm dẫn về phía đồng bằng ven biển Tuy nhign thôi kỷ mưa
lớn nhất trên toản vũng thường tập trung vào 2 thing X và XI
Bang 1.4 Tần suất mưa năm ở một số trạm
Trang 31xe Xp (mm)
Tên tạm [mm | cv [cx | 10% | 25% | soe | 75% | 85% [90% Giao Thủy | 2396 [025] 1 [3196| 2727| 2299| 196011810 [1721 Hội An —_ |2176 [0.28 | 1.26 | 2987 | 2487 | 2054 1731 | 1598 | 1522
Thành Mỹ | 2251 | 03 | 075 [3150 | 2648 | 2168 | 1763 | 1575 | 1458
“Tiên Phước | 3188 | 0.3 [0.15 [4429 | 3530 | 3165 | 2531 | 2200 | 1979 Trà My [4095 [0.28 [1.13 [5625 | 4705 | 3887 | 3258 | 2990 | 2833
To, 2961|043| 2 |3570|2655]1963|1546| 1411 | 1348
Bảng 1.5 Lượng mưa mia lũ, mia kiệt và tỷ lệ so với lượng mưa năm
“Tên tram foam | X sen (am) | Tỷ lệ (2%) | X vua (mm).
Tiên Phước S188 2359 7 sau 26
Tra My 095 2ss0| — 696 Tis [ — 304
Tạo, 26 mal 583 sas a7
Trang 32hơi nhiều hơn khoảng
Bang L6 Lượng bốc hơi bình quân thắng, năm.
1.4 Đặc điểm thủy văn
14.1 Mạng lưới sông ngồi
Ving nghị c lưu vục ông lớn như sông Vu Gia, sông Thụ Bồn
Đặc điểm sông lớn hay nhỏ vùng nghiên cứu là: tắt cả các sông đều bắt nguồn.
từ vùng núi cao, bên sườn núi phía Đông của dải Trường Sơn, độ dai của sông ngắn
vã độ đốc của sông lớn, lòng sông phi thượng lưu hẹp Các sông chính có độ uốn
khúc từ 1 đến 2 lần, lòng sông thường xuyên thay đổi, ở vùng núi lòng sông có đoạn
thu hey ha bờ đốc đứng Nhưng cũng có đoạn mi rộng hai bở hấp tgo m nhữngbãi trần lớn, lòng sông có nhiều ghénh thác, phin giáp ranh giữa trung lưu và hạ lưu
Trang 33lòng sông tương đối rộng, độ sâu không lớn, có nhiều cồn bãi giữa đồng phần hạlưu hai bờ thấp nên hàng năm lũ thường trin vào đồng ruộng gây úng, ngập lụt.141.1 Sông Thụ Bồn
Sông Thu Bồn bắt nguồn từ vùng núi cao trên 1500m thuộc ranh giới 3 tỉnhQuảng Nam, Quảng Ngai và Kon Tam, hướng chảy chủ yếu là Nam - Bắc về đếnPhước Hội sông chảy theo hướng Tây Nam - Đông Bắc, dén Giao Thuỷ chảy theo
hướng Tây - Đông rồi 46 vào biển Đông tại cửa Đại (Hội An) Diện tích toản lưu.
vực từ thượng nguồn 10.350 km, chiều dit sông chỉnh L = 205
km Diện tích lưu vực tính đến Nông Sơn F = 3320 km’, chiều dài sông L = 126 km
«én Giao Thuỷ F = 3825 km’, chiễu đài L= 152 km,
Sông Thu Bồn bao gồm nhiễu sông suối hợp ai, nhưng đáng kể là ác sông:
Sông Vu Gia gồm nhiều nhánh hợp thành, nhưng đáng ké là sông Cái, sông
Bung và sông Côn,
Sông Vu Gia có chiều dài tính từ thượng nguồn sông Cái đến cửa ra tại Đà Ning L = 204 km, đến Cim 189 km, đến Ai Nghĩa L = 166 km, đến Thin
Mỹ L = 125 km, Diện tích lưu vực tính đến Ái Nghĩa F, = 5180 km? đến Thành Mỹ
Fy = 2050 km’,
+ Sông Cai bit nguồn từ vùng núi cao trên 2000 m, sông chy theo hướng Nam
- Bắc đến Hội Khách gặp sông Bung sông chuyển hướng chảy Tây Nam Đông Bắc.Điện tích lưu vực sông Cải (inh từ thượng nguồn đến nơi gặp sông Bung) Fy, =1.900 kmẺ, chiều dai sông L = 130 km sông cái có nhiều phụ lưu nhưng đáng kể là
123 km” với chiều đài sông là L = 61 km
xông 66 Fy
- Sông Bung bit nguồn từ ving núi cao phía Tây Bắc, chảy theo hướng Tay
Đông, diện tích lưu vực Fyy = 2.468 km”, L = 84 km.
Trang 34- Sông Côn bit nguồn trên vùng núi cao huyện Hiên, diện tích lưu vực tinh
đến cửa ra trên sông Cái Fy ⁄27 kmỶ, chiều dai sông L = 47 km’,
Trong thực tế sông Thu Bồn và sông Vu Gia ở phần hạ lưu đồng chủy cổ sựtrao đổi qua lại, cho nên trong một số tài liệu đã gộp sông Thu Bồn vào sông VuGia và gọi chung là hệ thống sông Thu Bồn Vũng giáp ranh miễn núi vi ding bằng
(Ai Nghĩa, Giao Thuy) cách cửa Đại - Hội An khoảng 30 km dòng chảy hai sông
trao đối nhau: sông Quảng Huế dẫn một lượng nước từ sông Vu Gia nhập sang sông
‘Thu Bồn; lượng nước nà qua nhiều năm quan tric thấy vio khoảng 25% lượngnước từ sông Vu Gia chuyển qua sông Thu Bồn, Ci fh Quảng Huế 16 km sông Vinh
Điện lại dẫn một lượng nước sông Thu Bồn tả ại song Vu Gia
Ở phần hạ lưu mạng lưới sông khá dây, ngoài sự trao đổi dong chảy của hai
sông với nhau còn có sự bổ sung thêm bởi một số sông nhánh khác Trong đó phía
, chiều dai sông L = 30 km,
175 km? và chiều dai
hạ lưu sông Vu Gia có sông Tuy Loan với E,, = 309 km’,
Sông Thu Bồn có nhánh Ly Ly với diện tích lưu vực Fy
sông là L = 38 km, Hiện nay déng chảy của hai sông này chỉ cồn tổn ti trong mùa
lũ, ding chảy về mùa kiệt còn không đáng kẻ,
Bảng 1.7 Đặc trưng hình thai sông chính vùng nghiên cứu.
PP Tan] đến | gọy | Bin | tết Tưng rene | mến | tm | fi Jim | vai Janae | vu, | mã
me wt mgm) | MF | tu sye | OO a
14.2 Chế độ dong chủy lĩ
Trang 35Ving lưu vực sông Vụ Gia ~ Thu Bổn có mùa lũ hàng năm từ tháng X đến
tháng XII, Tuy nhiên mùa lũ ở đây cũng không ôn định, nhiều năm lũ xảy ra từ
thing IX và cũng nhiễu năm sang thing I của năm sau vẫn có lũ, điều này chứng tỏ
1ñ lụt ở ving nghiên cứu có sự biển động khá mạnh mẽ.
La xây ra vào tháng IX đến nữa đầu tháng X gọi là lũ sớm.
Lũ xây ra vào tháng XII hoặc sang tháng I năm sau gọi là lũ muộn.
La lớn nhất trong năm thường xảy ra vào nữa cuối tháng X và XI.
14.2.1 Li
La xuất hiện vào tháng IX đến nữa đầu tháng X hàng năm được coi là lũ sớm
‘Theo thi ig kê lũ lớn hàng năm trên các sông vùng nghiên cứu đạt 25 + 329 La
hiện một hình thái
sn những trận mưa có cường độ không
sớm thường có biên độ không lớn vi trong thời gian này chỉ xu
thời tết như bão hoặc áp thấp nhiệt đới gây
lớn lắm, diện mưa cũng chưa đủ rộng, thời gian mưa không dài, trong khi đó mặtlại mới tải qua thời kỳ khô bạn, khả năng thẩm trữ nước trong lớn, lượng
nước trong các sông suối còn thấp, Lũ sớm thưởng là lũ một đỉnh
Bing L8 Tin sut lưu lượng đỉnh lũ sớm các trạm thủy văn rong lưu vực
R l mồ
Tram | Flv ck’) | Quas im’) | Cv | Cs Qo nis)
01% [05% | 1% [5%
Thanh Mp] 280 | 1300 |010|030| ex71 | 4326 [957 2972 Nang Son | 3320 | 2145 [07503019021 7784 | 7044 [5206
142.2 Lũ muôn
Lit xuất hiện vào tháng XII và nữa đều thing Ï năm sau được coi là lĩ muộn.Nhìn chung lỗ muộn ở vùng nghiên cứu và vùng phụ cận chỉ còn 20 + 30% số năm đạt tiêu chuẩn dòng chảy lũ Theo thống kế lĩ muộn hing năm trên các sông vùng
nghiên cứu chỉ còn 24 + 28% Thời gian này dòng chảy tong các sông ở mức tương
đổi cao do nước ngầm cung cấp, rất hiểm trường hợp xảy ra những trận mưa có khả
năng gây lũ lớn.
Trang 36“rong tháng XII được xếp vào mùa lũ nhưng mưa đã giảm nhiều, thai tiết gâymưa chủ yếu do gió mùa Đông Bắc các trận mưa chỉ xảy ra trong thời gian 10 ngày
giữa thing XIL
Bảng L9 Tân suit lưu lượng đình lũ muộn các tram thủy văn trong lưu vực
Trạm | Flv (km?) | Qua mls) | Cv | Cs Qo nis)
01% [05% | 1% | 5%
“Thành Mỹ | 2050 900 |098|222] 6523 | 4868 | 4179 | 2643 Nang Son) 390 | 2100 [0.97] 2.36 | 20682 | 15108 | 12833 | 7869
mùa thường 1a lũ lớn nhất trong năm.
Bảng L.I0 Tần suất lưu lượng đình lũ giữa mùa các tram thủy văn trong vũng
1.5 Mang lưới trạm khí tượng ~ thủy văn
‘Ving nghiên cứu có 3 trạm do các yếu tổ khí tượng: một tram do đại điện chovùng đồng bằng là trạm Đà Nẵng, hai trạm đại diện cho vùng miễn núi là trạm Trà
My và rạm Tam Kỷ
Các tram mưa gồm 19 trạm vùng nghiên cứu và các tỉh ving phụ cận, trong
đồ tạm Da Ning, Quảng Ngãi có ti liệu từ năm 1906, 1907 đến nay, có những
năm chống Pháp, chống Mỹ bi gián đoạn Hầu hết các tram cổ ti liệu từ sau ngàymiễn Nam hoàn toàn giải phóng 5/1975 bình quân trên dưới 600 km? có một tram
đo mưa,
Trang 37Trên hệ thông sông Vu Gia ~ Thu Bồn có 8 tram đo thuỷ van, trong đồ cổ 2
trạm đo đòng chảy và mực nước, 2 trạm đo mực nước (Sơn Tân, Hội Khách) do
mực nước vũng tring lưu sông Thu Bồn và sông Vu Gia, trạm đo mực nước hạlưu ving ảnh hướng triều (sông Thu Bên và Vu Gia) và phục vụ công tác chẳng lũ
Băng 1.11 Mạng lưới các tram khi tượng thủy văn
TT | Tên trạm | Ten sông | Diện ích tu vục (km) | véu quan trie | Thời gian quan trắc
1 | ThàhMg [ve Gia 2050 Qn X 19162014
2 | Neng son | Thu Bàn Em Hunx 19762018
3 | Dining X.E.U/ZV- [033446063614 + | Tay XTUZY 23412614 S| Tams DULY 178-2018
.6 Tình hình dan sinh, kinh tế và xã hội
Công trình hồ chứa nước Khe Tân được khởi công xây dựng từ năm 1985 vàhoàn thinh vào năm 1989 Theo thiết kế công tình có nhiệm vụ tưới cho 3500 hađất sản xuất nông nghiệp của các xã Đại Chánh, Đại Thạch, Đại Thăng, Đại Tân,
Đại Phong, Đại Minh và Đại Cường
Trang 38Khu vực hạ lưu hồ Khe Tân có tổng số dân là 62800 người, phân bổ tại các
khu vực như trong bảng 1.12:
Bảng 1.12 Phân bố dân cư ong khu vực hạ lưu hỗSTT | Tên đơn vị hành chính | Diện tích (ha) | Dân số (người)
- Căn cứ theo quy mô công trình, theo QCVN 04-05: 2012/BNNPTNT Cấp công
trình hé chứa nước Khe Tân được xác định như sau.
Đầu mỗi : Chiều cao đập Hđập >15, nén nhóm B : Thuộc công tình cắp II
- Hệ thống tưới : 3.500 ha : Thuộc công trình cấp II
= Dung tích ứng với MNDBT=46,5x10° m3 thud ự tình cắp IL
Vay cắp công tinh là cấp II
1.7.2 Thành phần quy mô và hiện trang công trình
- Thành phần công trình : Công tinh bao gồm các hạng mục : Hỗ chứa nước,Đập chính, các Đập phụ, Trin thio lũ, Cổng lấy nước.
- Quy mô công trình
Trang 39Trin tự do 421,80 m 140m 159m
Trang 401.7.3.1 Công tình đập chính
Đập chính dip chin ngang qua lòng thung ling sông giữ nước trong hỗ, Đập
có dang hình thang bé rộng đỉnh 6 — 7 m Hai mái đập có độ đốc 1⁄2.5 đến 1/2.7,cấu tạo là dip đắt, Lòng hỗ và bề mặt sau dip đốc khoảng 1" đến 2° theo hướng ra
xa đập Lòng subi và hai bờ hoàn toàn không lộ đá gốc
Hình 14 Mặt cắt ngang đại điện đập chính
Địa ng, thạch lọc: theo kết quá thăm dỗ từ trên định đập xuống cho thấy cầutạo địa chất khu vực đập gồm có các lớp như sau:
Lớp sốt pha cát, miu xim ving, nâu đổ, trang thi déo cứng, Lớp này chính là lớp
«ip đập hiện tai, có bề dy biển đối nhi từ 7,8 m đến 26m Dắtcó tinh thắm yếu