1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Điều dưỡng nhi khoa 1 Đh nam Định

334 4 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Điều dưỡng Nhi khoa
Tác giả Vũ Văn Thành, Nguyễn Mạnh Dũng, Nguyễn Thị Minh Chính, Mai Thị Lan Anh
Trường học Đại học Điều dưỡng Nam Định
Chuyên ngành Điều dưỡng
Thể loại Giáo trình
Năm xuất bản 2020
Thành phố Nam Định
Định dạng
Số trang 334
Dung lượng 668,36 KB
File đính kèm Điều dưỡng nhi khoa 1 Đh nam Định.rar (632 KB)

Nội dung

ĐIỀU DƯỠNG NHI KHOA GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN SAU ĐẠÍ HỌC CHƯƠNG 1. ĐIÈU DƯỠNG NHI KHOA ĐẠI CƯƠNG 2 BÀI 1. CÁC QUAN ĐIẾM cơ BẢN VÈ CHĂM sóc TRẺ EM 2 BÀI 2: CÁC YÉU Tố ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC 25 NÂNG CAO SỨC KHỎE TRẺ EM 25 BÀI 3: TẢNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRÊN Ờ TRẺ EM 49 BÀI 4: NHẬN ĐỊNH sức KHOẺ TRÊ EM VÀ GIA ĐÌNH 79 BÀI 5: NHẬN ĐỊNH VÀ KIÊM SOÁT ĐAU Ở TRẺ EM 106 CHƯƠNG 2: CÁP cứu - SO SINH 124 BÀI 6: HỎI SỨC Sơ SINH 124 BÀI 7. CHĂM SÓC TRẺ sơ SINH ĐỦ THÁNG 143 BÀI 8. CHĂM SÓC TRẺ sơ SINH THIẾU THÁNG 160 BÀI 9. CHÀM SÓC TRẺ sơ SINH GIÀ THÁNG 181 BÀI 10. CHĂM SÓC TRẺ sơ SINH VÀNG DA 187 BÀI 11. CHĂM SÓC Sơ SINH NHIỄM TRÙNG 198 BÀI 12. HỘI CHÚNG SƯY HÔ HẤP CÁP sơ SINH 210 Bài 13. CHÀM SÓC VÀ sơ cứu MỘT SỐ TÌNH HUỐNG 221 Bài 14. CHĂM SÓC LỔNG GHÉP TRẺ BỆNH 237 CHƯƠNG 3. TRUYÈN NHIÊM • 271 BÀI 15: KIÊM SOÁT CÁC BỆNH NHIẺM KHUẨN VÀ LÂY NHẺM Ờ TRẺ EM 271 BÀI 16. SÓT Ở TRÊ EM 283 BÀI 17. CHÀM SÓC TRẺ MẮC BỆNH CHÂN TAY MIỆNG 290 BÀI 18. CHĂM SÓC TRẺ MẮC BỆNH CÚM 298

Trang 1

NAM Đ|NH-NẢM 202Ơ

TRƯỜNG DẠI nọc DIÊU DƯỠNG NAM ĐỊNH

Nam Dinh University of Nursing

ĐIỀU DƯỠNG NHI KHOA

GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN SAU ĐẠÍ HỌC

TẬP ĩ

Trang 3

NAM ĐỊNH - NĂM 2020

i

BỘYTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIÈU DƯÕNG NAM ĐỊNH

ĐIỀU DƯÕNG NHI KHOA

GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN SAU ĐẠI HỌC

TẬPI

Trang 4

Chủ biên: Vũ Văn Thành

Tham gia biên soạn:

Vũ Văn ThànhNguyễn Mạnh DũngNguyễn Thị Minh Chính Mai Thị Lan Anh

Thu - ký biên soạn:

Nguyễn Thị Minh Chính

LÒI NÓI ĐẦU

Giáo trình “Điều dưỡng Nhi khoa” được biên soạn nhàm đảp ứng nhu cầu về chămsóc sức khỏe trẻ em và nhu cầụ đào tạo Điều dưỡng trình độ sau đại học (Thạc sỹ, CKI) theotinh thần cải cách giáo dục của Bộ Giáo dục & Đào tạo và Bộ Y tế Tham gia biên soạn làcác giảng viên có trình độ và kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm trong lĩnh vực Nhi khoathuộc Bộ môn Điều dưỡng nhi, Trung tâm thực hành tiền lâm sàng Trường Đại học Điềudưỡng Nam Định

Giáo trình “Điều dưỡng Nhi khoa” được bố cục gồm có 7 chương, chia làm 2 tập; tập

I gồm 3 chương: Chưoưg I: Nhi khoa Đại cương; Chưong II: cấp cứu-Sơ sinh; chương III:Truyền nhiễm Tập II gồm 4 chương: Chương I: Dinh dưỡng-Tiêu hoá; Chương II: Hô hấp;Chưong III: Tuần hoàn- Huyết học; Chương IV: Nội tiết-Thần kinh- Tiết niệu Cuốn sách làtài liệu học tập chính dành cho học viên Điều dưỡng sau đại học của trường Đại học Điềudưỡng Nam Định, đây còn là tài liệu tham khảo cho cán bộ làm công tác giảng dạy, nghiêncứu khoa học trong lĩnh vực nhi khoa, sinh viên Điều dưỡng, Hộ sinh và các chuyên ngànhkhác thuộc khối ngành sức khỏe

Giáo trình “Điều dưỡng Nhi khoa” là một công trình của một nhóm tác giả Trong quátrình biên soạn mặc dù có nhiều cố gắng để cuốn sách được hoàn thành với chất lượng cao;

Trang 5

tuy nhiên, không tránh khỏi còn nhiều thiếu sót Chúng tôi rất mong nhận được những ý kiếnđóng góp của bạn bè, đồng nghiệp và độc giả trong ngoài trường để việc tái bản lần sau giáotrình được hoàn thiện hơn

Chúng tồi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Điều dưỡng NamĐịnh đã tạo điều kiện giúp đỡ trong quá trình biên soạn và xuất bản, để cuốn sách đến đượcvới bạn đọc

Chủ biên

Trang 6

ĩì i

KHHGĐ Ke hoạch hóa gia đình

quà và thời gian

Trang 7

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1 Tỷ lệ tử vong do các loại chấn thương không chủ ý tại Hoa Kỳ, 1997 7

Bảng 1.2 Tiêu chí xếp loại đánh giá chất lượng của bằng chứng 19

Bảng 4.1 Đánh giá lâm sàng tình trạng dinh dưỡng 99

Bảng 8.1 Bảng phân loại sảy thai, đẻ non dựa vào tuần thai và cân nặng 160

Bàng 8.2 Đánh giá tuổi thai sơ sinh non tháng theo Finstom 163

Bảng 8.3 Nhiệt độ tiêu chuẩn khi nuôi trẻ trong lồng ấp dựa vào trọng lưọng trẻ 1 70 Bảng 10.1 Đánh giá mức độ vàng da theo nguyên tắc Kramer 183

Bảng 12.1 Đánh giá tình trạng suy hô hấp theo chỉ sổ Apga 215

Bảng 12.2 Đánh giá tình trạng suy hô hấp theo chỉ sổ Sigtuna 215

Bảng 12.3 Đánh giá tình trạng suy hô hấp theo chỉ so Silverman: 215

Bảng 14.1 Phân loại và chăm sóc ho hoặc khó thở 238

Bảng 14.2 Đánh giá, phân loại và chăm sóc vấn đề ở tai 246

Bảng 14.3 Đánh giá phân loại và can thiệp điều dưỡng trẻ SDD và thiếu máu 251

Trang 8

DANH MỤC HÌNH

Hình 3.1 Tốc độ tăng trưởng của toàn bộ cơ thể và bổn loại mô chính 51

Hình 13.1 Cách sơ cứu sặc và tăc đường thờ do dị vật ở trê dưới 6 thảng tuôi 224

Hình 13.2 Cách sơ cứu sặc và tác đường thở do dị vật ờ trẻ từ 5 tuổi trởlẻn 225

Hình 13.3 Tồn thương bỏng tay phải 229

Hình 13.4 Xử trí bỏng ban đầu 230

Hình 13.5 Cố định gãy xương cánh tay 234

Hình 13.6 Cố định gãy xương cẳng chân 235

DANH MỤC SO ĐÒ

Trang 9

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 ĐIÈU DƯỠNG NHI KHOA ĐẠI CƯƠNG 2

BÀI 1 CÁC QUAN ĐIẾM cơ BẢN VÈ CHĂM sóc TRẺ EM 2

BÀI 2: CÁC YÉU Tố ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC 25

NÂNG CAO SỨC KHỎE TRẺ EM 25

BÀI 3: TẢNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRÊN Ờ TRẺ EM 49

BÀI 4: NHẬN ĐỊNH sức KHOẺ TRÊ EM VÀ GIA ĐÌNH 79

BÀI 5: NHẬN ĐỊNH VÀ KIÊM SOÁT ĐAU Ở TRẺ EM 106

CHƯƠNG 2: CÁP cứu - SO SINH 124

BÀI 6: HỎI SỨC Sơ SINH 124

BÀI 7 CHĂM SÓC TRẺ sơ SINH ĐỦ THÁNG 143

BÀI 8 CHĂM SÓC TRẺ sơ SINH THIẾU THÁNG 160

BÀI 9 CHÀM SÓC TRẺ sơ SINH GIÀ THÁNG 181

BÀI 10 CHĂM SÓC TRẺ sơ SINH VÀNG DA 187

BÀI 11 CHĂM SÓC Sơ SINH NHIỄM TRÙNG 198

BÀI 12 HỘI CHÚNG SƯY HÔ HẤP CÁP sơ SINH 210

Bài 13 CHÀM SÓC VÀ sơ cứu MỘT SỐ TÌNH HUỐNG 221

Bài 14 CHĂM SÓC LỔNG GHÉP TRẺ BỆNH 237

CHƯƠNG 3 TRUYÈN NHIÊM • 271

BÀI 15: KIÊM SOÁT CÁC BỆNH NHIẺM KHUẨN VÀ LÂY NHẺM Ờ TRẺ EM 271

BÀI 16 SÓT Ở TRÊ EM 283

BÀI 17 CHÀM SÓC TRẺ MẮC BỆNH CHÂN TAY MIỆNG 290

BÀI 18 CHĂM SÓC TRẺ MẮC BỆNH CÚM 298

BÀI 19 CHĂM SÓC TRẺ MẮC BỆNH SỞI 305

BÀI 20 CHÂM SÓC TRẺ BỆNH VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHU AN 311

BÀI 21 CHÀM SÓC TRẺ BỆNH VIÊM NÃO 318 BÀI 22 CHÂM SÓC TRẺ BỆNH THỦY ĐẬU .323

BÀI 23 CHĂM SÓC TRẺ MẮC BỆNH VIÊM GAN 330

TÀI LIỆU THAM KHẢO 340

Trang 10

CHƯƠNG 1 ĐIỀU DƯỠNG NHI KHOA ĐẠI CƯƠNG BÀI 1 CÁC QUAN ĐIỂM cơ BẢN VÈ CHẦM SÓC TRẺ EM

MỤC TIÊU

1 Trình bày được các yếu tố liên quan đến chăm sóc sức khỏe trẻ em

2 Phân tích được các nhân tố nghệ thuật trong điều dưỡng nhi khoa

3 Cung cấp được các lập luận lâm sàng và quy trình chăm sóc điều dưỡng cho ưẻ và gia đình

NỘI DƯNG

1 Chăm sóc sức khỏe trẻ em

Mục tiêu chính của điều dưỡng nhi khoa là cải thiện chất lượng chăm sóc sức khỏe cho trẻ

em và gia đình của trẻ Hiện nay, tình trạng sức khỏe của trẻ em ở Việt Nam đã được cải thiệntrong một số lĩnh vực, bao gồm tăng tỷ lệ tiêm chủng ở tất cả trẻ em, giảm tỷ lệ sinh ở tuồi vị thànhniên và kết quả sức khỏe trẻ em được cải thiện rõ rệt đặc biệt tỷ lệ sinh non đã giảm trong một sốnăm gân đây Điểm trung bình môn học của học sinh cũng tăng lên đáng kể và tỷ lệ nạn nhân tộiphạm bạo lực trong thanh thiêu niên giảm Mặc dù số trẻ em sống trong nghèo đói giảm nhẹ ưongnhũng năm gần đây, nhưng nhìn chung tỷ lệ này vẫn ở mức cao 22%

1.1 Nâng cao sức khỏe và phòng bệnh

Nâng cao sức khỏe

Nâng cao sức khỏe trẻ em giúp giảm sự khác biệt về tình trạng sức khỏe hiện tại giữa cácthành viên của các nhóm khác nhau và đảm bảo cơ hội và nguồn lực bình đẳng để cho phép tất cảtrẻ em đạt được tiềm năng sức khỏe tôi đa Các chỉ sô sức khỏe quan trọng cho người khỏe mạnhnăm 2020 (Bảng 1-1) cho biết khung để xác định các nội dung quan trọng cho các chương trìnhnâng cao sức khỏe trẻ em được thiết kế để ngăn ngừa các vấn đề sức khỏe trong tương lai ở trẻ em.Các chủ đề chính như thúc đẩy hỗ trợ gia đình, sự phát triển trẻ em, sức khỏe tinh thần, dinh dưỡnglành mạnh dẫn đến cân nặng phù họp, các hoạt động thể chất, sức khỏe răng miệng, tình dục lànhmạnh, phòng ngừa chấn thưong và an toàn và các môi quan hệ và nguồn lực cộng đồng Cuốn sáchnày sẽ đề cập đen các chiến lược tăng cường sức khỏe phù họp với sự tăng trưởng và phát triên củatré sẽ được thảo luận

Trang 11

- Cải thiện môi trường sông

- Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe

- 1.1 Sự phát triển ỏ’ trẻ em

Nâng cao sức khỏe trẻ em bao gồm theo dõi các thay đổi về thể chất, tâm lý và cảm xúc xảy

ra ở con người từ lúc sinh đến hêt tuổi thiếu niên Các quá trình phát triển là đặc trưng cho từnggiai đoạn phát triển, việc sàng lọc và đánh giá liên tục là điều cần thiết đề đưa ra can thiệp kỊp thờikhi phát hiện ra bất cứ vân đê sức khỏe nào Thời gian ấn tưọng nhât của sự phát triên về the chất,vận động, nhận thức, cảm xúc và xã hội xảy ra trong suốt giai đoạn sơ sinh Sự tưong tác giữa cha

mẹ và trẻ sơ sinh là trọng tâm để thúc đẩy kết quả phát triên tối ưu và là một thành phần chínhtrong đánh giá trẻ sơ sinh Trong giai đoạn trẻ nhò, việc xác định sớm chậm phát triển là rất quantrọng để thiết lập các can thiệp kịp thời Các phương pháp hướng dẫn đánh giá trẻ giúp cha mẹnhận thức được nhu cầu phát triển cụ thể của từng giai đoạn phát triển Theo dõi và đảnh giả liêntục trong giai đoạn trẻ nhỏ giúp tăng cường các đặc tính về nhận thức và cảm xúc, kỹ năng giaotiêp, lòng tự trọng và tính độc lập Sự theo dõi, giám sát và đánh giả trong giai đoạn trẻ nhò sè tạonên sự khác biệt rất lớn về sự trưởng thành về thể chât, xã hội và cảm xúc của trẻ trong giai đoạn vịthành niên

- 1.2 Dinh dưỡng

Dinh dường là thành phần thiết yếu cho sự tăng trưỏng và phát triền lành mạnh của con

Trang 12

Trẻ em hình thành thói quen ăn uống trong vòng 3 năm đầu đời và điều dường là một công

cụ giáo dục cho cha mẹ về tầm quan trọng của dinh dưỡng Gia đình và văn hỏa cỏ ảnh hưởng rấtlớn đến các sở thích và thái độ đối với ăn uổng và các loại thức ăn Trong thời kỳ niên thiếu, ảnhhưởng của cha mẹ giảm dan và thanh thiếu niên có thể tự đưa ra lựa chọn loại thức ăn cho mình cóthể ảnh hưởng bởi chúng bạn và xã hội Đôi khi những sự lựa chọn này gây bất lợi cho thanh thiếuniên, gây ra các bệnh mãn tính như tiểu dường, béo phì, bệnh phôi mãn tính, tăng huyêt áp, yêu tônguy cơ tim mạch và bệnh thận

Các gia đình, đặc biệt là các gia đình có thu nhập thấp thường thiếu nguồn lực dê cung cấpcho con họ lượng thức ăn đầy đủ, thực phẩm bổ dưỡng như trái cây và rau quả tươi và lượngprotein thích hợp Ket quả là sự thiếu hụt dinh dưỡng dẫn đen chậm phát triền và kém tăng trưởng,trầm cảm và các vấn đề về hành vi

- 1.3 Sức khỏe răng miệng

Sức khỏe răng miệng là một thành phần thiết yếu của việc tăng cường sức khỏe trong suốtthời kỳ trẻ nhỏ đến thời thiếu niên Ngăn ngừa sâu răng và phát triển thói quen vệ sinh răng miệnglành mạnh nên được hình thành sớm bắt đầu từ thời kỳ răng sữa Sâu răng là bệnh mạn tính phổbiến nhất của thời thơ ấu Hình thức phổ biến nhất của bệnh

răng miệng sớm là sâu răng ở trẻ nhỏ, có thể bắt đầu trước ngày sinh nhật đầu tiên và tiến triển gâyđau và nhiễm trùng trong vòng 2 năm đầu đời (Kagihara, Niederhauser và Stark, 2009) Trẻ mẫugiáo trong các gia đình có thu nhập thấp có nguy cơ bị sâu răng cao gấp đôi và khả năng được đưa

đi khảm và điều trị với nha sĩ chỉ bằng một nửa so với những đứa trẻ khác Sâu răng ở trẻ nhỏ làmột căn bệnh có thể phòng ngừa được, trong đó điều dường đóng một vai trò quan trọng trong việcgiáo dục trẻ em và cha mẹ về thực hành vệ sinh răng miệng bắt đầu từ lần mọc răng đâu tiên; vàphát triển các can thiệp chàm sóc phòng ngừa nha khoa sớm Thực hành chăm sóc sức khỏe răngmiệng được hình thành trong những năm đầu đời sẽ giúp ngăn ngừa các bệnh về nha chu và sâurăng

Trang 13

1.2 Các vấn đề sức khỏe ỏ' trẻ em

Những thay đôi trong xã hội hiện đại, bao gồm nâng cao kiến thức và công nghệ y tế, sựphát triển của hệ thống thông tin, bảo hiểm y tế, thời kỳ khó khăn về kinh tế, và những thay đôikhác của xã hội dẫn đến những vấn đề y tế quan trọng ảnh hường đến sức khỏe của trẻ em Bệnh

xã hội nhi khoa đề cập đến các vấn đề hành vi, xã hội và giáo dục mà trẻ em phải đối mặt Nhữngvấn đề có thể tác động tiêu cực đển sự phát triển của ưẻ bao gồm nghèo đói, bạo lực, chiến tranh,không tuân thủ, học dốt, ly thân và ly hôn của cha mẹ Ngoài ra các vân đề sức khỏe tâm thần gây

ra những khó khăn thách thức trong thời thơ ấu và thanh thiêu niên Môi quan tầm gân đây tậptrung vào các nhóm trẻ em có nguy cơ cao nhất, chẳng hạn như trẻ sinh non hoặc rất nhẹ cân(VLBW) hoặc nhẹ cân (LBW), trẻ em ở trại trẻ mồ côi, trẻ em sống trong nghèo đói hoặc vô gia cư

và trẻ em bị bệnh mãn tính, bệnh tâm thần và khuyết tật Ngoài ra, những đửa trẻ này và gia đìnhcủa chúng phải đối mặt với nhiêu rào cản đôi với việc chăm sóc đẩy đủ về sức khỏe, nha khoa vàtâm thân

1.2.1 Béo phì

Béo phì ở trẻ em là vấn đề dinh dưỡng phổ biến ở xã hội hiện đại và ngày càng gia tăng về

tỷ lệ dịch tễ học (Martin, Saunders, Shenkin, et al, 2014; Giannini và Caprio, 2012) Những tiên bộtrong giải trí và công nghệ như truyền hình, máy tính điện thoại thông minh và trò chơi điện tử đãgóp phần làm gia tăng vấn đề béo phì ở trẻ em ngày nay Theo một nghiên cứu của Mỹ về sức khỏe

vị thành niên và thời gian giải trí ( xem

Trang 14

TV, video, máy tính) cùng với các yếu tố di truyền ảnh hưỏng đến thay đổi BMI (Graff North,Monda, et al, 2011) cho biết thiếu hoạt động the chat do hạn chế về điều kiện cơ sờ vật chất, môitrường không an toàn và thiếu các cơ sở vui chơi và tập thê dục, cùng với việc tiếp cận dễ dàng vớicác trò chơi truyền hình và trò chơi điện từ, làm tăng tỷ lệ béo phì ở trẻ em, rối loạn lipid máu vàbéo bụng Do đó, điều dưõng cân tập trung vào các chiến lược phòng ngừa để giảm tỷ lệ thừa cântrẻ em Trẻ em nên được coi là đôi tưọng của các chiến lược phòng ngừa bắt đầu từ giai đoạn trứngnước và ngay cả trong thời kỳ trước sinh Can thiệp lối sống sẽ mang lại kết quả tích cực trong việcngăn ngừa béo phì nếu nhắm vào trẻ em từ 6 đến 12 tuổi (Martin, Saunders, Shenkin, et al, 2014;Waters, de Siỉva-Sanigorski, Hall, et al, 2011).

1.2.2 Chấn thưong

Chấn thương là một trong các nguyên nhân phổ biến gây tử vong và tàn tật cho trẻ em Cácthương tích không chủ ý (thương tích ở đầu, chết đuối, bòng, tai nạn cháy nồ) cưóp đi sinh mạngcủa trẻ em hàng ngày Thực hiện các chương trình phòng ngừa tai nạn và nâng cao sức khỏe có thểngăn ngừa nhiều thương tích và tử vong ở trẻ em Loại chấn thương và hoàn cảnh gây ra loại chấnthưong có liên quan mật thiết đến sự tăng trưởng và phát ưiển của trẻ Khi trẻ phát triển, sự tò mòbẩm sinh thôi thúc chúng khám phá môi trường và bắt chước hành vi của người khác Điều này làrat cần thiết để có thể trưởng thành ưong tương lai, nhung nó cũng có thể khiến trẻ em gặp nhiêunguy hiêm

Giai đoạn phát triển của trẻ sẽ phần nào đó xác định các loại chấn thương có khả năng xảy

ra ở độ tuổi cụ thể và từ đó giúp phát triển các biện pháp phòng ngừa Chang hạn, trẻ nhỏ bất lựctrong mọi môi trường Khi chúng bắt đầu lật hoặc lẫy, chúng có thể rơi từ trên cao xuống Trẻ biết

bò có xu hướng tự nhiên cho đô vật vào miệng, có nguy cơ bị nuốt phải, gây tắc đường thở hoặcngộ độc Trẻ mới biết đi với bản năng khám phá và khả năng chạy, leo trèo, có thể bị ngã, bỏng và

va chạm vào các vật nguy hiếm Khi trẻ lớn hơn, sự hiếu động khiến chúng không lường trướcđược các mổi nguy hiểm từ môi trường xung quanh như tai nạn giao thông hoặc đuối nước Vớiđặc tính thích thể hiện bản thân và khắng định sự trưởng thành, tuổi thiếu niên thường liều lĩnh

chấp nhận nhũng 6

Trang 15

thách thức đê làm những việc có thể gây nguy hại đến bản thân Mặc dù tỷ lệ thương lật cao ở trẻ

em dưới 9 tuổi, nhưng hầu hết các chấn thương gây tử vong lại xảy ra ờ trê lởn hon và ưẻ vị thành niên Các nguyên nhân hàng đầu gây tử vong do chấn thương cho từng nhóm tuồi theo giới tính được trình bày trong Bảng 1.1 Phần lớn các trưòng họp tử vong do chấn thương xảy ra ở các bé trai Điều đáng chú ý là tai nạn ngày càng chiếm tỳ lệ từ vong cao hơn (ba lần) so với bất kỳ nguyên nhân nào khác

Bảng 1.1 Tỷ lệ tử vong do các loại chấn thương không chủ ý tại Hoa Kỳ, 1997

Loại tai nạn • • Tuổi (năm)

Trang 16

Đuối nước và bỏng là một trong ba nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho nam và nữtrong suốt thời thơ ấu Trong thòi kỳ sơ sinh, nhiều bé ưai chết vì ngạt do dị vật hơn so với các bégái Mỗi năm, một tỷ lệ lớn trẻ em dưới 5 tuồi có nguy cơ bị ngộ độc thuốc (Bond, Woodward và

HO, 2011) Ngày nay nhiều ưẻ em được đưa đen khoa cấp cứu vì dùng thuốc quá liều không chủ

ý Khoảng 95% trẻ dưới 5 tuổi nhập viện cấp cứu do dùng thuốc là do trẻ uống thuốc trong khikhông được giám sát (Budnitz và Salis, 2011) Ngộ độc có chủ ý, liên quan đên lạm dụng ma túy,rượu và cô ý tự tử, là nguyên nhân đứng thứ hai gây tử vong ở phụ nữ vị thành niên và là nguyênnhân đứng thứ ba ở nam thanh thiếu niên

1.2.3 Bạo lực

Bạo lực thanh thiếu niên là một mối quan tâm ưu tiên cao trong mọi lĩnh vực cửa xã hộingày nay Nguyên nhân của bạo hành trẻ em và bạo lực hiện nay vẫn chưa được hiểu đầy đủ Bạolực dường như thâm nhập vào các gia đình thông qua các chương trình truyền hình, quảng cáo, tròchơi điện tử và phim ảnh, tất cả đều có xu hưóng làm trẻ em bị hấp dẫn đối với bạo lực Bạo lựccũng thâm nhập vào các trường học Biện pháp phòng ngừa chính là cần cung cấp thông tin để hiểubiết tốt hơn về các yeu tổ xã hội và tâm lý dẫn đen tỷ lệ giết người và tự từ cao Điều dưỡng cầnđặc biệt nhận thức được sớm những biểu hiện của bạo lực trẻ em như có hành vi làm hại động vậthoặc đốt lừa, những trè nàv có thể bị trầm cảm Phòng ngừa đòi hỏi phải xác dịnh sóm và can thiệp

Trang 17

ý các triệu chứng của bệnh tâm thần và ý tường tự tử tiềm ẩn và cần nhận thức được các nguôn lực

hồ trợ cho các dịch vụ sức khỏe tâm thần lích hợp chất lượng cao

1.2.5 Tỷ lệ tử vong

Tỷ lệ tử vong ờ trẻ sơ sinh là số ca tử vong trong năm đầu tiên của 1000 ca sinh sổng Nó cóthể được chia thành tỷ lệ từ vong SO' sinh (<28 ngày tuôi) và từ vong sau sơ sinh (28 ngày đến 11tháng tuổi) Ngày nay, tỳ7 lệ tử vong ở trẻ sơ sinh đã giảm đáng kể Cân nặng khi sinh được coi làyểu tố chỉnh quyết định từ vong sơ sinh Tiếp cận và sữ dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh chấtlượng cao là những chiến lược phòng ngừa dây hứa hẹn đe giảm tỷ lệ sinh sớm và tử vong trẻ sơsinh Nhiều nguyên nhân chính gây từ vong sơ sinh là do nhũng roi loạn trong thời kỳ bào thai.Bốn nguyên nhân đâu tiên là: dị tật bẩm sinh, rối loạn liên quan đến thai kỳ và cân nặng khi sinhthấp, hội chứng đột tử ờ trẻ sơ sinh và trẻ sơ sinh bị ảnh hưởng bò'i các biến chứng khi mang thai.Nhiêu dị tật bâm sinh có liên quan đến cân nặng khi sinh thấp và giảm tỷ lệ mắc cân nặng khi sinhthấp sẽ giúp ngăn ngừa dị tật bẩm sinh Tỷ lệ tư vong ở trẻ sơ sinh do nhiễm virus suy giảm miễndịch ở người (HIV) đã giảm đáng kể

Tỷ lệ tử vong ở trẻ lớn hom 1 tuổi luôn thấp hon so với trẻ sơ sinh Trẻ em từ 5 đến 14 tuồi

có tỷ lệ tử vong thấp nhất Tuy nhiên, sự gia tăng mạnh tỷ lệ từ vong ở tuồi thanh thiếu niên chủyếu là do chấn thương Sau một tuồi, nguyên nhân tử vong thay đổi đáng kể, chấn thương lànguyên nhân hàng đâu

2 Nghệ thuật trong điều dưõmg Nhi khoa

2.1 Triết học chăm sóc

Điều dưỡng trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ và thanh thiếu niên phù họp với định nghĩa của Hiệp hộiđiều dưỡng Hoa Kỳ (2010) về điều dưỡng là bảo vệ, thúc đây và tối ưu hóa sức khỏe và khả năngcủa con người, phòng ngừa bệnh tật và thương tích, giảm bớt đau đớn thông qua chân đoán và điều

Trang 18

trị những đáp ứng của con người, và hỗ trợ trong việc chăm sóc cá nhân, gia đình và cộng đông

Chăm sóc lấy gia đình làm trung tâm

Triết lý chăm sóc lấy gia đình làm trung tâm coi gia đình là điều bất biến trong cuộc sôngcủa trẻ Chăm sóc lấy gia đình làm trung tâm là một cách tiếp cận để lập kế hoạch, cung câp vàđánh giá chăm sóc sức khỏe dựa trên sự họp tác cùng có lợi giữa nhà cung câp dịch vụ chăm sócsức khỏe, người bệnh và gia đình Điều dưỡng hỗ trợ gia đình trong vai trò chăm sóc và ra quyếtđịnh bàng cách xây dựng nhũng thế mạnh cụ thể của họ và hỗ trợ chuyên môn trong việc chăm sóctrẻ tại bệnh viện và sau khi ra viện Điều dưỡng đánh giá nhu cầu của tất cả các thành viên tronggia đình liên quan đến việc chăm sóc trẻ (Bảng 1-3) Các hiểu biết vê sự đa dạng giữa các cấu trúc

và nền tảng gia đình; mục tiêu gia đình, ước mơ, chiến lược và hành động; và hỗ trợ gia đình vềcác dịch vụ và nhu cầu thông tin sẽ giúp điều dưỡng có cái nhìn toàn diện hom trong việc cung câpdịch vụ chăm sóc lấy gia đì nil làm trung tâm

Hai khái niệm cơ bản trong chăm sóc lấy gia đình làm trung tâm là làm tăng khả năng vàtrao quyền Điều dưỡng làm tăng năng lực của gia đình bằng cách tạo cơ hội và hỗ trợ các thànhviên trong gia đình thể hiện khả năng và năng lực hiện tại của họ từ đó đáp ứng nhu câu của trẻ vàgia đình Trao quyền mô tả sự tương tác giữa điều dưỡng và gia đình giúp gia đình duy trì hoặckiểm soát cuộc sống gia đình của họ và nhận thức được những thay đổi tích cực có được từ việc hỗtrợ hành vi nâng cao sức mạnh, khả năng và hành động của chính họ

Phối họp chính sách và thực hành chăm sóc với nội dưng: gia đình là bất biến ưong cuộcsống của trẻ, còn hệ thông các dịch vụ và nhân viên y tê là dao động

Nâng cao sự họp tác gia đình - nhân viên y te ở tất cả các câp độ chàm sóc bệnh viện, tạinhà và cộng đồng:

• Chăm sóc trẻ

• Phát triển, thực hiện và đánh giá chương trình chăm sóc

• Phát triển các chính sách phù hợp

• Trao đôi thông tin một cách tích cực, đầy đủ và chuân xác giữa gia đình và nhân viên y tế

• Áp dụng các chính sách vào thực hành chăm sóc, đề cao sự đa dạng văn hóa, các thếmạnh và tính cá nhân ở tât cả các gia đình, bao gôm đa dạng tín ngưỡng, tôn giáo, giáo dục và địalý

• Nhận thức và tôn ưọng các phương pháp đối phó khác nhau và thực hiện các chính sách,

Trang 19

chương trình toàn diện nhàm hỗ trợ phát triển, giáo dục, tình cảm, môi trường và tài chính để đápứng nhu cầu đa dạng của các gia đình

• Khuyến khích và tạo điều kiện hỗ trợ mạng lưới gia đình-gia đình

• Đảm bảo hệ thống hỗ trợ và dịch vụ tại nhà, bệnh viện và cộng đông cho những trẻ cónhu câu chăm sóc sức khỏe và phát triền đặc biệt, trong đỏ gia đình của họ có thể đáp úng mộtcách linh hoạt, dễ tiếp cận và toàn diện với các nhu cầu đa dạng đó

Đánh giả đúng nhu câu của gia đình và trẻ, có nghĩa ràng họ có những diêm mạnh, môiquan tâm, cảm xúc và mong muốn vượt trên cả nhu cầu về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe và pháttriển cụ thể

Trang 20

Chăm sóc trị liệu bao gôm phòng ngừa, chân đoán điều tri hoặc giảm nhẹ các tinh trạng câp tinhhoặc màn tinh Cơ sở chăm sỏc nhàc tỡì ờ đày có thè là ờ nhà, bênh viện hoặc bàt kỳ' cơ sờ chămsóc sức khỏe nào khác Nhân vièn V tể bao gồm bàt cử ai trực tiep tham gia cung câp chàm sóc trịliệu Các biện pháp can Thiệp bao gôm lừ các phưong pháp làm ly chàng hạn như chuàn bị cho trẻlàm các thủ tục, đèn các can thiệp về thè chàt, chàng hạn như chuân bị phòng cho cha mẹ ở cùngvới tnẻ Nhừng căng thăng về mặt tàm lỳ có thè bao gôm lo lăng, sợ hài, giận dừ, that vọng, buồn

bà, xấu hồ hoặc càm giác lội lồi Đau đón vê thê chât cỏ thè từ mât ngủ, bầt động đen các rói loạnnhư đau, làng, giâm thân nhiệt, tiêng ôn, ảnh sảng hoặc bóng lôi Do đỏ chăm sóc trị liệu cỏ liènquan đèn việc ờ đàu, ai tại sao và làm thê nào đè thực hiện bài kỳ thủ thuật nào cho trê nhằm mụcđích ngăn ngừa hoặc giảm thiêu càng thẳng tàm lv và đau đón thè chài

Mục tiêu quan ưọng nlìàt ưong việc cung cầp dịch vụ chàm sóc ưị liệu là: Thử nhât: khônggây hại Ba nguyên tăc cơ bàn đè đạt được mục tìèu này là: (1) ngăn chặn hoặc giảm thiêu sự láchbiệt của trê vởi gia đình (2) nâng cao ý thức kìèm soát và (3) ngàn ngừa hoặc giảm thiêu tônthương và đau đón thè chât Các vi dụ ve chăm sóc trị liệu bao gôm thúc đây môi quan hệ giừa cha

mẹ và con cái khi nhập viện, chuân bị cho trê trước bất kỳ’ biện pháp điều trị hoặc thủ thuật nào.kiêm soát con đau cho phép quyên riêng tư của ưẻ cung cẩp các hoạt động vui choi để trè giảmbởt sự SỌ' hãi đưa ra các lựa chọn cho ưẻ và tôn ưọng sự đa dạng văn hỏa

2.2 Vai trò cùa điêu dưõng Nhi khoa

Điều dưõng nhi cỏ trách nhiệm nâng cao sức khõe cho ưè và gia đình Chức nàng điêudường đa dạng theo câu ưúc công việc từng vùng, nên tảng giáo dục kinh nghiệm và mục tiêunghề nghiệp của mồi cả nhân Giống như người bệnh (ưẻ em và gia dinh) có nên tảng đặc trưng,mỗi điều dường cùng cỏ các biển so đặc trưng mang tính cá nhàn ảnh hưởng đến mối quan hệ điềudưõng và người bệnh Bất kể noi nào các điều dường nhi làm việc, môi quan tâm hàng đầu của họ

là sự lọi ích của ưẻ và gia đình

2.2.1 Mối quan hệ trị liệu

Thiết lập mối quan hệ ưị liệu là nền tảng thiết yếu để cung cấp dịch vụ chàm sóc điềudường chất lượng cao Cảc điêu dưõng nhi khoa cân cỏ môi quan hệ hiệu quà với trè 12

Trang 21

và gia đình nhung vẫn đủ khoảng cách để phân biệt cảm xúc và nhu câu của chính họ Trong mốiquan hệ trị liệu ranh giới rõ ràng sẽ tách biệt người điều dường ra khôi trè và gia đình Những ranhgiới này là thể hiện tính tích cực, chuyên nghiệp và thúc đầy sự kiểm soát của gia đình đối với việcchăm sóc sức khỏe của ưè Cà điều dưõng và gia đình đều được trao quyền và duy trì giao tiếp cởi

mở Trong mối quan hệ không điều trị, những ranh giới này có thể không cần tlìiêt và một số hoạtđộng cùa điều dưõng cỏ thể đáp ứng nhu cầu của cá nhân chứ không phải là nhu cầu của gia đình.Khám phá xem moi quan hệ với bệnh nhân là trị liệu hay không trị liệu giúp điều dường xác địnhsớm các vấn dề trong mối quan hệ với trẻ và gia đình (xem bảng Hướng dẫn chăm sỏc điềudưÕTig) Một điều dưỡng có thể dành thêm thời gian cho gia đình của trẻ nhưng vẫn nhận ra chỗdửng của chính bản thân mình và duy trì sự khoảng cách chuyên nghiệp đỏ

2.2.2 Biện hộ chăm sóc trẻ và gia đình

Mặc dù các điều dưỡng có trách nhiệm với bản thân, nghề nghiệp và dơn vị nơi làm việc,nhưng trách nhiệm chính của họ là đối với người sử dụng dịch vụ điều dường: trẻ em và gia đình.Điều dưỡng phải làm việc với các thành viên trong gia dinh trẻ, xác định mục tiêu và nhu cầu của

họ, lập kê hoạch can thiệp dê giải quyêt tôt nhât các vân đê đã xác định Là người biện hộ, điềudưỡng hồ trợ trẻ và gia đình đưa ra những lựa chọn sáng suốt và hành động vì lợi ích tốt nhất củatrẻ Biện hộ liên quan đến việc đảm bào ràng gia đình trẻ nhận thức được tât cả các dịch vụ y tếhiện có, được thông báo dây dủ vê các phương pháp điều trị và quy trình chăm sóc trẻ và đượckhuyến khích thay dổi hoặc hỗ trợ các hoạt động chăm sóc sức khỏe hiện có

Khi các điêu dưỡng chăm sóc trẻ và gia đình, họ phải thể hiện sự quan tâm, lòng trắc ẩn và

sự đồng cảm với người khác Các khía cạnh của chăm sóc bao gồm chăm sóc trị liệu và phát triểnmối quan hệ trị liệu với người bệnh Gia đình trẻ quan niệm rằng việc chăm sóc thể hiện qua chấtlượng trong chăm sóc điều dưỡng, thường tập trung vào các nhu cầu phi kỹ thuật của trẻ và giađình Cha mẹ mô tả sự chăm sóc "mang tính cá nhân" là hành động của điều dưỡng bao gồm thừanhận sự hiện diện của cha mẹ, lắng nghe, làm cho cha mẹ cảm thấy thoải mái trong môi trườngbệnh viện, khuyến khích sự tham gia của cha mẹ và con cái trong việc chăm sóc điều dưõng đó, thểhiện sự quan tâm, lo lang cho lợi ích của họ, thê hiện sự đông cảin với cha mẹ và con cái, giao tiếp

và cá nhân hóa việc chăm sóc điêu dưỡng đối với từng trẻ và gia đình Cha mẹ cho ràng chăm sócđiều dưông mang tính cá nhân hóa là không thể thiếu để hình thành một mối quan hệ tích cực

2.2.3 Phòng bệnh và nâng cao sức khỏe

Mỗi điêu dưỡng tham gia chăm sóc trẻ phải hiểu tầm quan trọng cùa việc phòng bệnh và

Trang 22

nâng cao sức khỏe Một kế hoạch chăm sóc điều dưỡng phải bao gồm đánh giả kỹ lưỡng tất cả cáckhía cạnh về sự tăng trưởng và phát triển của trẻ, bao gồm dinh dưõng, tiêm chủng, an toàn, chămsóc răng miệng, các vấn đề xã hội, kỷ luật và giảo dục Sau khi vẩn đề được xác định, điều dưõng

có thể đưa ra can thiệp trực tiếp hoặc chuyển đến các nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏekhác

Cách tiếp cận tốt nhất để phòng bệnh là giáo dục và hướng dẫn dự đoán Việc nhận định cácvấn đề sức khỏe của từng thời kỳ phát ưiển cho phép điều dưõng hướng dẫn cha mẹ cách nuôi connhăm ngăn ngừa các vấn đề nguy cơ tiềm ẩn Một ví dụ quan trọng là sự an toàn Bởi vì mỗi nhómtuôi có nguy cơ bị các loại chấn thương nhất định, việc giáo dục phòng tránh có thể làm giảm đáng

kể chấn thương, giảm tỷ lệ tàn tật và tử vong

2.2.4 Giáo dục sức khỏe •

Giáo dục sức khỏe không thể tách rời với biện hộ và phòng bệnh Giáo dục sức khỏe có thể

là mục tiêu trực tiếp của điều dưõng, như trong các lóp học nuôi dạy con cái, hoặc có thể là giántiêp, chăng hạn như giúp cha mẹ và con cái hiểu chẩn đoán hoặc điều trị y tế, khuyến khích trẻ đặtcâu hỏi về co- thể của chúng, giới thiệu gia đình các chuyên gia liên quan đến sức khỏe, cung cấpcho người bệnh các tài liệu phù hợp và đưa ra các hướng dẫn dự đoán, tiên lượng Giáo dục sứckhởe là một lĩnh vực trong đó các điêu dưõng cần được đào tạo và thực hành với các mô hìnhchuẩn mẫu như các điều dưỡng có chuyên môn cao, bởi vì nó liên quan đến việc truyền đạt thôngtin chuân mực đê đáp ứng nhu cầu thông tin của trè và gia đình' Là một nhà giáo dục hiệu quả, điềudưỡng cân tập trung vào việc cung cấp giáo dục sức khỏe phù họp vó’i phản hồi và đánh giá củagia đình và trẻ để thúc đẩy họ thu nhận và thực hành kiến thức được giáo dục

2.2.5 Phòng chống chấn thưong

Hàng năm, tỷ lệ tủ' vong và tàn tật do chấn thươn ở trẻ trên 1 tuổi nhiêu hơn tỷ lệ này do tất

cà các bệnh thời thơ ấu cộng lại Điều dưỡng đóng một vai trò quan trọng trong việc ngàn ngừachẩn thương bằng cách phát triển nội dung tư vấn an toàn cho cha mẹ trẻ ờ mọi lửa tuồi Cần nhậnthức được nguy cơ tiềm ẩn về an toàn ở trẻ nhỏ hoàn toàn khác so với nguy cơ chấn thương củathanh thiếu niên, do vậy điều dưõng cần thảo luận với cha mẹ vê các phưong pháp phòng ngừachấn thương phù họp với điêu kiện hoàn cảnh của gia đình trẻ

2.2.6 Hỗ trọ’ và tư vấn

Điều dưỡng cần chú ý đến các nhu cầu và tình cảm của trẻ và gia đình để đưa ra hỗ trợ và

Trang 23

2.2.7 Phối họp và họp tác

Điều dưõng với tư cách là thành viên của nhóm chăm sóc sức khỏe, họp tác và phối họpchăm sóc điêu dưõng với các hoạt động chăm sóc của các chuyên gia khác Một điều dưỡng làmviệc trong sự cô lập sẽ khó có thể mang lại lọi ích tốt nhất cho ưẻ và gia đình Khái niệm vê chămsóc toàn diện có thể được thực hiện thông qua phưong pháp phối họp liên ngành và đặc trung với

sự nhận thức nhũng đóng góp và hạn che mang tính cá nhân và hợp tác với các chuyên gia khác đểcung cấp dịch vụ y tế chất lượng cao Không nhận ra các hạn chê có thê có thê dẫn đến kết quảchăm sóc và điều trị không hiệu quả hoặc gây ra những hậu quả ở mức tồi tệ nhất Ví dụ, điềudưỡng cảm thấy bản thân có nàng lực trong việc lư vấn nhưng thực tế lại không đủ năng lực tronglĩnh vực này cỏ thể không chỉ làm trẻ phải đôi mặt với khủng hoảng mà còn làm mất đi cơ hội đểchuyên gia có trình độ giúp trẻ đối mặt thành công với vấn đề của trẻ Điều dưỡng nên được coi làngười có đóng góp chính đề đàm bảo một nhóm chăm sóc sức khỏe chất lưọng cao, an toàn

2.2.8 Ra quyết định đạo đức

Tình trạng khó xừ về mặt đạo đức phát sinh người điều dường cần phải đưa ra nhừng cânnhẳc đạo đức đối với các lựa chọn khác nhau Cha mẹ, điêu dưỡng, bảc sĩ và các thành viên trongnhóm chăm sóc sức khỏe có thể đưa ra các quyết định khác nhau nhưng có thể dựa trên độ nặngnhẹ giá trị đạo đức cạnh tranh Nhừng giả trị đạo đức cạnh tranh này có thể bao gồm quyên, luật tựchủ của người bệnh; hoàn cảnh, nghĩa vụ giảm thiêu hoặc ngăn ngừa tác hại; lợi ích, nghĩa vụ nângcao sức khỏe người bệnh; và sự công bàng Điều dưỡng phải xác định hành động có lợi nhất hoặc

ít gây hại nhất trong hoàn cảnh xã hội hiện tại, tiêu chuẩn thực hành nghề nghiệp, luật pháp, quytắc thể chế, hệ thống giá trị gia đình và truyền thông tôn giáo, và các giá trị cá nhân cùa điềudưõng

Trang 24

Điều dưỡng phải được đào tạo một cách có hệ thống cho việc phối họp ra quyết định đạođức Họ có thể thực hiện điêu này thông qua các khóa học đạo đức ở Nhà trường, giáo dục thườngxuyên, các tài liệu nghiên cứu cập nhật và các hoạt động đề thiết lập một môi trường thuận lợi chothảo luận vấn đề đạo đức Điều dưõng cũng sử dụng quy tắc đạo đức nghề nghiệp để hưóng dẫnquyết định đạo đức và nhưng quy tắc này cũng là phưong tiện để tự điều chỉnh chuyên môn Điềudưõng có thể phải đổi mặt vói các vấn đề đạo đức liên quan đên chăm sóc người bệnh, chẳng hạnnhư sừ dụng các biện pháp hồi sinh cho trẻ sơ sinh có cân nặng lúc sinh rất thấp hoặc quyền từchối điều trị của trẻ bị bệnh nan y Họ có thể đấu tranh với các vấn đề liên quan đến tính trungthực, cân bằng quyên và trách nhiệm trong việc chăm sóc trẻ măc hội chứng suy giảm miên dịchmăc phải (AIDS) hoặc phân bổ nguồn lực

2.3 Nghiên cứu và thực hành dựa trên bằng chứng

Điều dưỡng nên đóng góp cho nghiên cửu vì họ là những cá nhân quan sát đáp ứng của conngười với sức khỏe và bệnh tật Xác định tầm quan trọng của các kêt quả có thê đo lường được đểđánh giá hiệu quả của các can thiệp (thường liên quan đên chi phí) giúp các điều dưỡng biết đượcliệu các can thiệp lâm sàng có mang lại kết quả tích cực cho người bệnh của họ hay không Điềunày đã ảnh hưởng đến xu hưởng hiện nay đổì với thực hành dựa trên bàng chứng (EBP), từ đó đặtcâu hỏi tại sao một can thiệp lại cỏ hiệu quà và liệu cỏ biện pháp nào tốt hơn hay không Khải niệmthực hành dựa trên bằng chửng cũng liên quan đến việc phân tích và áp dụng các nghiên cứu lâmsàng được công bố vào thực hành điều dưỡng hàng ngày Khi các điều dưỡng lấy khoa học vànghiên cứu làm nen lảng cho thực hành lâm sàng cùa họ và từ đỏ báo cáo các kết quà lâm sàng đỏ

họ sè cỏ thê xác nhận những đóng góp của họ cho ngành sức khỏe, chăm sóc và điêu trị không chicho người bệnh, cho bệnh viện, mà còn cho cả ngành điều dường Đánh giá là cần thiết cho quytrình điều dưỡng, và nghiên cứu là một ưong nhũng cách tốt nhất dể thực hiện điều này

Thực hành dựa trên bằng chứng là việc thu thập, giải thích và tích hợp các thông tin có giátrị, quan trọng và có thể áp dụng cho người bệnh, theo quan sát cùa diều dường và có nguồn gốc từnghiên cứu Sừ dụng câu hòi PICOT (Đối lượng / vấn dề người bệnh, can thiệp, so sánh, kêt quả vàthời gian) dê xác định rõ vân dề quan tâm diêu dường có thể thu được bằng chứng tốt nhất đểchăm sóc có hiệu quả Thực hành diều dưỡng dựa trên bàng chứng kết hợp kiến thức với kinhnghiệm lâm sàng và trực giác của người diều dưỡng Nó đưa ra một cách tiếp cận hợp lý đê raquyết định tạo diêu kiện thực hành tot nhất (Melnyk và Fineholt-OverhOlt, 2014) Thực hành dựa

Trang 25

trên bằng chứng là một công cụ quan trọng bổ sung cho quy trình điều dưỡng bang cách ứng dụngcác kỹ năng tư duy tích cực để đưa ra quyết định dựa trên kiển thức hiện có Phương pháp quytrình diều dưỡng truyền thống để chăm sóc bệnh nhân có thể được sử dụng dề khái niệm hóa cácthành phần thiết yếu của điều dưỡng thực hành dựa trên bằng chứng Trong các giai doạn nhậnđịnh và chẩn đoán của quy trình điều dưỡng, điêu dưỡng thiết lập các câu hỏi lâm sàng quan trọng

và hoàn thành một đánh giá quan trọng về kiến thức hiện có Thực hành dựa trên băng chứng cũngbật đầu với việc xác định vấn đề Điều dưỡng đặt câu hỏi lâm sàng một cách súc tích, có tổ chứccho phép đưa ra các câu trả lời rõ ràng Khi các câu hỏi cụ thê được xác định, việc tìm kiếm thôngtin tốt nhất để trả lời câu hỏi bắt dầu Điều dường đánh giá nghiên cứu liên quan đến lâm sàng,phân tích các kết quả từ việc khai thác tiền sử và khám thực thể, và xem xét sinh lý bệnh cụ the củavấn đề được xác định

Bước thử ba trong quy trình điêu dường là xà)' dựng kể hoạch chùm sòc Trong thực hành diềudường dựa trên băng chửng' kê hoạch chùm sóc dược thìêt lộp khi hoàn thành phàn tích và dànhgiá Nhừng gì đà biềt và chưa biet về vẩn dê dtrọx? xàe định riếp theO' trong quy trình diêu dườngtruyền thổng' điều dường thực hiện kể hoạch chàm sóc Bằng cách tich họp bằng chửng vớì chuyênmòn làm sàng' diều dường tập trung chàm sòc càc nhu cầu riêng biệt của bệnh nhàn Bước cuỏìcùng trong thực hành diều dường dựa trên bùng chửng phù họp với gìaì đoạn cuối của quy trìnhdiều dường' là dành già hiệu quà của kẻ hoạch chăm sóc

Tìm kicm bằng chửng trong kỳ nguyên cóng nghệ hìộn dụi này cò the không dẻ dàng Đói \

ới các diet! dường dế thực hiên thực hành điều dường dựa tròn bùng chưng' họ phài có quyền truycạp vào các nguồn thòng tin dừ liệu cặp nhạt va phù họp' như cóng cụ tìm kiêm trực tuyền và cáctụp chi Trong nhieu to chirC' mày linh luôn cò sằn tụi càc dơn vị chăm sóc bênh nhàn với Internet

vù các lụp chi trụv tuyển cỏ thề de dàng truy c(ìp Một nguồn lực quan trọng khác de thục hiệnthực hành dien dường dựa trên bùng chừng là (hời gian Sự thiêu hụt diều dường và những tha)’ dó

ì lien tục ờ nhiêu cơ sờ gà)' khò khìm trong việc phân bổ thời gian của diều dường cho chùm sócbộnh nhàn, gìào dục và dào tụo l\ù một sổ tố chức, các diều dường dược dành then gian co lươngkhông thực hìộn chùm sóc bệnh nhàn mà tham gia vào các hoạt dộng nàng cao thực hành diềudường d\ra trên bùng chúng Điều này dòì hói một mỏi trường tố chức coi trọng thực hành diềudường dựa tròn bằng chửng và lác dộng tiềm nùng của nó dối vời chùm sóc bộnh nhàn Vì kiếnthức được tạo ra liên quan den tác dộng dáng kế cùa (hực hành điều dường dựa (rèn hùng chứng

Trang 26

dói với kết quà chùm sóc bệnh nhân, hy vọng rùng vùn hóa 10 chức sê (hay doi de hồ (rợ sự thamgia của diều dường vào thực hành diều dường dựa (rèn bùng chứng Khỉ so lượng băng chửng cỏsẵn lãng lên thì chúng ta cần phủi đánh giá tỉnh giá trị của bồng chứng

Nghiên cửu dược sử dụng de phát triển các hướng dan thực hùnh lâm sàng (Guyatt Oxman,Vìst, el al 2008) Bâng này xác định cách diều dường đánh giủ chốt lượng bàng chứng bằng cách

sử dụng tiêu chỉ GRADE và dưa ra các khuyển nghị bùng chứng dó mạnh hay yểu Mỗi hộp thựchành diều dường dựa trên bàng chửng dủnh giá chất lượng của bằng chứng hiện cỏ và dộ mạnh củakhuyến nghị dể thay dồi thực hành

Trang 27

Bảng 1.2 Tiêu chí xếp loại đánh giá chất lưọTig của bằng chứng

Chất luọng Loại bằng chứng

Cao Bằng chúng có tính nhất quán từ các thử nghiệm lâm sàng có đối chứng ngẫu

nhiên hoặc bằng chứng đặc biệt mạnh từ các nghiên cứu quan sát khôngkhách quan

Trung bình Bằng chứng từ thử nghiệm lâm sàng có đối chứng ngẫu nhiên có những hạn

chế quan trọng (kết quả không nhất quán, sai sót trong phương pháp, bằngchúng gián tiếp hoặc kết quả không chính xác) hoặc bằng chứng mạnh khôngthường xuyên từ các nghiên cún quan sát khách quan

Thấp Bằng chứng cho ít nhất một kết quả cỏ ý nghĩa từ các nghiên cứu quan sát, từ

thử nghiệm lâm sàng có đối chứng ngẫu nhiên với sai sót nghiêm trọng hoặc

từ bang chúng gián tiếpRất thấp Bằng chứng cho ít nhất một trong những kết quả có nghĩa từ các quan sát lâm

sảng không hệ thống hoặc bằng chúng rất gián tiếp

Chất lưọng Khuyến nghị

Mạnh Hiệu quả mong muôn rõ ràng vượt xa các hiệu quả không mong muốn, hoặc

ngược lạiYếu Hiệu quả mong muốn bang gần với các hiệu quả không mong muốn

3 Lập luận lâm sàng và quy trình chăm sóc điều dưỡng cho trẻ và gia đình

3.1 Lập luận lâm sàng

Quá trình suy nghĩ có hệ thống là điều cần thiết cho một nghề nghiệp Nó hỗ trợ các chuyên gia trong việc đáp ứng nhu cầu của người bệnh Lập luận lâm sàng là một quá trình nhận thức sử dụng tư duy chính thức và không chính thức để thu thập và phân tích dữ liệu bệ nil nhân, đánh giá tầm quan trọng của thông tin và xem xét các hành động thay thế (Simmons, 2010) Nó dựa trên phương pháp nghiên cứu khoa học, cũng là cơ sở cho quy trình điều dưỡng Lập luận lâm sàng và quy trình điều dưỡng được coi là rất quan trọng dối với diều dưỡng chuyên nghiệp ở chỗ chúng tạo thành một cách tiếp cận toàn 19

diện để giải quyết vấn đề

Trang 28

Lập luận lâm sàng là một quá trình phát triển phức tạp dựa trên tư duy thấu đáo và cỏ chủ

ý Lập luận lâm sàng đưa ra một mẫu số chung của kiến thức mang tính tư duy và tự giác Kiếnthức đạt dược, được đánh giá và tổ chức bởi tư duy tích cực thông qua tình huống lâm sàng từ đỏphát triển một quy trình chăm sóc người bệnh tốt nhất Lập luận lâm sàng làm thay đồi cách màcác cá nhân nhìn nhận bản thân, hiểu rõ thế giới quan và đưa ra quyết định lâm sàng phù họp Đểnhận ra tầm quan trọng của kỹ năng này, các bài tập tư duy tích cực trong cuốn sách này sẽchứng minh tầm quan trọng của lập luận lâm sàng Những bài tập này đưa ra các tình huống thựchành điều dưỡng rèn luyện cho sinh viên sử dụng các kỹ năng suy luận lâm sàng để đi đến kếtluận tốt nhất Một loạt các câu hòi khiên sinh viên khám phá các bằng chứng, các giả định về vấn

đề này, các ưu tiên điều dưõng và hỗ trọ- cho các can thiệp điều dưỡng giúp người điều dưỡngđưa ra một quy trình chăm sóc người bệnh toàn diện

3.2 Quy trình điều dưỡng

Quy trình điều dưỡng là phương pháp xác định vấn đề và giải quyết vấn đề mô tả những

gì người điều dưỡng thực hiện trên người bệnh Mô hình quy trình điều dưỡng bao gồm nhậnđịnh, chẩn đoán, xác định các kết quả, lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá (Hiệp hội Điều dưỡngHoa Kỳ, 2010)

3.2.1 Nhận định/Đánh giá

Đánh giá là một quá trình liên tục mà đực thực hiện ở tất cả các giai đoạn của giải quyếtvấn đê và là nền tảng cho việc ra quyết định Đánh giá bao gồm nhiều kỹ năng điều dưỡng nhưthu thập, phân loại và phân tích dữ liệu có mục đích từ nhiều nguồn khác nhau Đe đưa ra mộtđánh giá chính xác và toàn diện, điều dưỡng phải xem xét thông tin về sinh lý, tâm lý, nền tảngvãn hóa xã hội và tinh thần của người bệnh

3.2.2 Chân đoán Điều dưỡng

Giai đoạn tiếp theo của quy trình điều dưỡng là xác định van đề và đưa ra chấn đoán điềudưỡng Tại thời điểm này, điều dưỡng phải phân tích và đưa ra quyết định về dữ liệu thu thậpđược Không phải tất cả trẻ đều chỉ có vấn đề sức khỏe thực tại; một số có một vấn đề sức khỏetiềm tàng, đó là một tình trạng nguy cơ có thể xảy ra cần có sự can thiệp của 20

Trang 29

điều dưỡng để ngăn chặn phát triền thành vấn đề sức khỏe thực tại Các vấn đề sửc khỏe tiềm ẩn

có thể nhận thấy qua các yểu tố nguy cơ, hoặc các dấu hiệu, khiến trè và gia đình bị rối loạn chứcnăng ở những người có nguy cơ cao hon Can thiệp điều dưõng hướng tới việc giảm các yếu tốnguy cơ Đổ phân biệt các vấn đề sức khỏe thực tại với tiềm ẩn từ "nguy cơ" sẽ có trong chẩnđoán điều dưỡng (ví dụ: Nguy cơ nhiễm trùng)

Các dấu hiệu và triệu chửng là các tín hiệu đặc điểm từ việc đảnh giá người bệnh và chỉ racác vấn đề sức khỏe thực tại Khi inột đặc diêm là cân thiết cho chẩn đoản, sẽ được coi như vấn

đề uu tiên Những đặc điểm xác định quan trọng này giúp phân biệt giữa các loại chẩn đoản Ví

dụ, khi quyết định giữa các loại chẩn đoán liên quan đến chức năng gia đình và sự đối mặt vớivấn đề, điêu dưỡng sử dụng các đặc điêm xác định đê chọn chẩn đoán điều dưỡng phù hợp nhất(xem bảng chăm sóc lấy gia đình làm trung tâm)

3.2.3 Xác định mục tiêu

Mục đích xác định mục tiêu là đê thiết lập các ưu tiên và lựa chọn các kết quả hoặc mụctiêu mong đợi Điều dưõng tồ chức thông tin trong suốt quá trình nhận định, chẩn đoán và phânloại các dữ liệu này thành các nhóm để xác định các vấn đề quan trọng và đưa ra một trong cácquyết định sau:

• Không có vấn đề sức khỏe; cần chú ý nâng cao sức khỏe

• Tồn tại nguy cơ về các vấn đê sức khỏe; cần can thiệp đê nâng cao sức khỏe và phòngbệnh

• Có các dâu hiệu về vân đê sức khỏe thực tại; cân can thiệp đê kiêm soát bệnh tật, phòngbệnh và nâng cao sức khỏe

• Các mục tiêu cụ thề được xây dựng đê giải quyết mục tiêu lấy người bệnh và gia đì nillàm trọng tâm

3.2.4 Lập kế hoạch

Sau khi xác định các mục tiêu cụ thể lấy người bệnh và gia đình làm trọng tâm, điềudưỡng xây dựng kế hoạch chăm sóc cụ thê đê đạt được các mục tiêu đã xác định Mục tiêu là sựthay đồi dự kiến hoặc mong đợi về tình trạng sức khỏe của người bệnh, tình trạng lâm sàng hoặchành vi có được sau khi thực hiện biện pháp can thiệp điêu dường Cần lên kế hoạch chăm sóctrước khi xây dựng và thực hiện các can thiệp điều dường cụ thề

Trang 30

3.2.5 Thực hiện

Giai đoạn thực hiện bắt đầu khi điều dưõng đưa biện pháp can thiệp được lựa chọn vàohành động và tích lũy dữ liệu phản hồi về hiệu quả của nó (hoặc phản ứng của người bệnh vớican thiệp) Phản hồi thu được qua quan sát và giao tiếp và từ đó cung cấp cơ sở dừ liệu để đánhgiá kết quả của can thiệp điều dường Điều bắt buộc là việc đánh giá tình ưạng của bệnh nhânphải được diễn ra liên tực trong tất cả các giai đoạn của quy trình điều dưõng, vì vậy quá trìnhnày là một phương pháp giải quyết vấn đề mang tính động chứ không phải là tĩnh Trong suốtgiai đoạn thực hiện, mối quan tâm chính là sự an toàn vê thê chât và sự thoải mái về tinh thầncủa người bệnh

3.2.6 Đánh giá

Đánh giá là bưóc cuối cùng ưong quy trình chăm sóc điều dưỡng Điều dường tập họp,săp xêp và phân tích dữ liệu để xác định xem (1) mục tiêu dã dược đáp ứng hay chưa, (2) các canthiệp điều dưỡng có phù họp hay không, (3) kế hoạch có cần sửa đổi hoặc (4) Cần xem xétphương án khác Giai đoạn đánh giá hoặc hoàn thành quy trình điều dưỡng (mục tiêu được đápứng) hoặc làm cơ sở cho việc lựa chọn các biện pháp can thiệp thay thế để giải quyết vấn đề cụthể

Với ưọng tâm hiện tại là kêt quả ngưòi bệnh trong chăm sóc sức khỏe, đánh giá việcchăm sóc người bệnh không chỉ khi xuất viện mà còn sau đó để đảm bảo ràng đáp úng được mụctiêu và có sự chăm sóc đầy đủ để giải quyết các vấn đề sức khỏe hiện có hoặc tiềm ân

Các hưóng dẫn chăm sóc điều dưỡng

Hồ sơ chăm sóc điêu dường:

• Nhận định ban đầu và nhận định lại

• Chẩn đoán điều dưỡng và / hoặc nhu cầu chăm sóc người bệnh

Trang 31

• Xác định các can thiệp để đáp ứng nhu cầu chăm sóc điêu dưõng cùa người bệnh

• Thực hiện chăm sóc điều dưỡng

• Phản ứng của người bệnh và kết quả thực hiện việc chăm sóc

• Khả năng của người bệnh và / hoặc những người quan trọng khác để kiểm soát các nhucầu chăm sóc sau khi xuất viện

Tình huống: Chăm sóc lấy gia đình làm trọng tâm

Sử dụng các dâu hiệu xác định để chọn chẩn đoán điều dưỡng thích họp

Trẻ 18 tháng tuôi nhập viện do suy hô hấp và được chẩn đoán sơ bộ là viêm nắp thanhquản Can thiệp điều dưỡng ban đầu tập trung vào tình trạng sinh lý của trẻ Khi tình trạng ônđịnh, điêu dưõng thu thập dừ liệu đảnh giá gia đình Tình trạng tiêm chủng của trẻ Trẻ sạch sẽ

và được nuôi dưõng tốt, và phát triển theo tuổi là phù họp Bố mẹ trẻ đều có mặt lúc nhập viện

Bà mẹ lo lắng về tình trạng suy hô hấp đột ngột của trẻ Bà cho biết trước đó trẻ chỉ bị "sổ mũi"

và bà nghĩ đó chỉ là cảm lạnh Khi đứa trẻ đột nhiên khó thở, bà cảm thấy bất lực và không thểlàm dịu sự khó chịu của con Bà nói, "Tôi đã làm mọi cách đê con tôi thở tôt hơn nhưng khôngđược Neu tôi biết con tôi có thể bị suy hô hap như thê này thì tôi đã đưa nó đến bệnh viện sớmhơn Tôi cảm thấy tôi là một người mẹ tồi." Tại bệnh viện, sau khi được các điều dưỡng giảithích, người mẹ hiểu ràng viêm nắp thanh quản là một căn bệnh đột ngột thường xuất hiện saucác triệu chứng cảm lạnh Bà họp tác và hỏi bà cần làm gì để con bà dễ chịu hon Bà mẹ thựchiện tất cả nhưng hướng dẫn của nhóm chàm sóc Ông bố hộ trợ cả trẻ và mẹ, mặc dù ông "lángnghe" một cách thụ động hon bà mẹ Đưa ra ba chẩn đoán điều dưỡng về tình huống gia đình giađình này có thê có

CÂU HỎI Tự LƯỢNG GIÁ

1 Giải thích mối liên quan giữa các yếu tổ có ảnh hưởng đến chăm sóc sức khòe trẻ em

2 Phân tích các nhân tố nghệ thuật trong điều dưỡng Nhi khoa

3 Lập luận lâm sàng là gì?

4 Trình bày mối liên quan giữa lập luận lâm sàng và quy trình chăm sóc điều dưõng cho trẻ và gia đình

Trang 32

BÀI 2: CÁC YÉU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC

NÂNG CAO SỨC KHỎE TRẺ EM

MỤC TIÊU

1 Định nghĩa được các khái niệm: Gia đình, các học thuyết về gia đình, các can thiệpđiều dưỡng về gia đình

2 Phân tích được vai trò, chức năng và các mối quan hệ trong gia đình

3 Trình bày được các tình huống chăm sóc đặc biệt: Con nuôi, ly hôn, cha/mẹđon thân

4 Phân tích được các yếu tố môi trường, văn hóa-xã hội và tín ngưõng ảnh hường đếntrẻ, gia đình và chăm sóc sức khỏe cho trẻ

NỘI DUNG

1 Các khái niệm chung

1.1 Gia đình

Thuật ngữ gia đình được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau theo khung tham chiêu

cá nhân, giá trị hoặc từng ngành Không có định nghĩa chung vê gia đình Sinh học mô tả giađình là nơi đê hoàn thành chức năng sinh học tồn tại của loài Tâm lý học nhấn mạnh các khíacạnh tương tác cá nhân của gia đình và trách nhiệm của nó đối với sự phát triển nhân cách Kinh

tế xem gia đình là một đơn vị sản xuất cung cấp nhu cẩu vật chất Xã hội học mô tả gia đình nhưmột đơn vị xã hội tương tác với xã hội lớn hơn, tạo ra bối cảnh trong đó các giá trị văn hóa vàbản sắc được hình thành Nhũng ngành khác định nghĩa gia đình theo mối quan hệ của nhũngngười tạo nên đơn vị gia đình Loại quan hệ phổ biến nhất là quan hệ huyết thống, quan hệ tìnhcảm (quan hệ hôn nhân) và nguồn cội (nơi một người được sinh ra)

Các định nghĩa trước đây vê gia đình nhấn mạnh rằng các thành viên trong gia đình cómối quan hệ pháp lý hoặc môi quan hệ di truyền và sống trong cùng một nhà với các vai trò cụthê Các định nghĩa sau này đã được mở rộng đê phản ánh cả nhũng thay đổi về cấu trúc và chứcnàng Gia đình có thể được định nghĩa là một tổ chức nơi các cá nhân, có liên quan về mặt sinhhọc hoặc cam kết lâu dài và đại diện cho các thế hệ và giới tính giống hoặc khác nhau, tham giavào các vai trò xã hội, nuôi dưỡng và cam kết tình cảm 25

Trang 33

(Kaakinen Ciedaly-Duff và Hanson 2000 ) DA cỏ sự không (hổng nhát gan day lien quan đeneãe khài niệm mới hơn về gia dinh, chăng hạn như gia đình chung gia dinh cha mọ dơn (hàn vàgia đình dồng tỉnh

Chùm sóc diều dường nhi khoa có liên quan một thiổt với sự chùm sóc trê vù gia dinh.Cầu trúc gia dinh và tỉnh da chiêu của gia dinh có thể cỏ ánh hường làu dài den trê em ànhhường den sửc khỏe vồ hạnh phúc của trê (1 lọc viộn Nhi khoa l loa Kỷ 2003) Do dó diêudường phái nhận thức dược các chức năng của gia dinh, các loụi can trúc gia dinh và các họcthuyết nen tàng de hiếu những thay dơi trong gia dinh vù dưa ra các hướng dan can thiệp theodinh hướng gìa dinh (family-oriented interventions)

Học thuyết hệ thống gia đình

Học thuyết hệ thống gia dinh bắt nguồn từ Học thuyct hộ thống (ống quát, khoa học về'’tính toàn vẹn" dược dặc trưng bời sự tương tác giữa các thành phần ben (rong hộ (hóng và giữa

hệ thống và môi trường (Bomar 2004; Papero 1990) Học thuyết hộ thống lồng quát dà mở rộng

tư tường khoa học tù' quan diem dơn giàn về nguyên nhân và kết quà trực tiếp (A gây ra B) sangmột học thuyết phửc tạp và liên quan hơn (A ảnh hường den B nhưng B cũng cỏ ảnh hưởng dểnA) Trong học thuyết hệ thống gia dinh, gia dinh dược xem như một hệ thống tương tác liên tụcvới các thành viên và môi trường Nhẩn mạnh sụ tương tác giữa các thành viên; sự thay dổi củamột thành viên gia dinh tạo ra sự thay dối của các thành viên khảc từ dỏ dẫn dến một sự (haydổi mời trong gia dinh Do dó, một ván đề hoặc rối loạn chức năng không nằm ở bất kỳ thànhviên nào mà là gia dinh dang sử dụng loại tương tác nào Bởi vì các hoạt dộng này không phải làcủa thành viên riêng le mà là nguồn gốc của vấn đề tức là khi đó gia đình trở thành người bệnh

Trang 34

và việc chăm sóc sẽ lấy gia đình làm trọng tâm Ví dụ nếu việc áp dụng học thuyết hệ thống giađình cho các vẩn đề lâm sàng là rât phù họp đối như sự phát triền của trẻ và bạo hành trẻ em.Theo thuyết hệ thống gia đình; vấn đề không chỉ dừng lại ở cha mẹ hoặc con cái mà còn ở kiểutương tác giữa cha mẹ và con cái và các yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ của họ

Gia đình được xem như một tồng thể nhưng khác với tổng của các thành viên cá nhânưong gia đình Ví dụ, một hộ gia đình gồm cha mẹ và một đứa trẻ không chỉ bao gồm ba cá nhân

mà còn có bốn đơn vị tương tác Các đơn vị này bao gồm ba cặp quan hệ đôi (môi quan hệ hônnhân, mối quan hệ mẹ con và mối quan hệ cha-con) và một mối quan hệ ba (mối quan hệ bố-mẹ-con) Trong mô hình sinh thái này, hệ thống gia đình hoạt động trong một hệ thống 1ÓTÌ hon,với các cặp quan hệ đôi ở trung tâm của một vòng tròn được bao quanh bởi đại gia đình, văn hóanhóm và văn hóa tổng thể, với xã hội lớn hon ở vòng ngoài cùng

Học thuyết hệ thống gia đình của Bowen nhấn mạnh rằng chìa khóa cho chức năng giađình hoạt động tốt là các thành viên trong gia đình phải hiểu rõ nhau cả về cảm xúc và ưí tuệ(Kaakinen, Gedaly-Duff và Hanson, 2009; Papero, 1990) Các đon vị trong gia đình có mức độthích úng cao Khi có vấn đề phát sinh trong gia đình, thay đồi xảy ra bằng cách thay đổi cácthông điệp tương tác hoặc phản hồi dẫn đên sự rôi loạn nhât định Phản hồi là quy trình trong giađình để xác định điểm mạnh, nhu cầu và xác định mục tiêu hoàn thành Phản hồi tích cực là thựchiện và đổi mặt với thay đổi; phản hồi tiêu cực là chống lại sự thay đồi (Goldenberg vàGoldenberg, 2008) Kill hệ thông gia đình bị gián đoạn, sự thay đổi có thể xảy ra tại bất kỳ điểmnào trong hệ thống

Một yếu tố chính ảnh hưởng đến khả năng thích úng của một gia đình là ranh giới (mộtđường biên tưởng tưọng tồn tại giữa gia đình và môi trường của nó) (Kaakinen Gedaly-Duff vàHanson, 2009) Các gia đình có mức độ cởi mở và khép kín khác nhau trong các ranh giới này

Ví dụ, một gia đình cỏ khả năng tiếp cận sự giúp đỡ trong khi một gia đinh khác xem xét giúp

đỡ như là sự đe dọa Kiên thức vê ranh giới là rất quan trọng khi giáo dục hoặc tư vấn cho giađình Các gia đình có ranh giói mở có thê chứng tỏ khả nàng can thiệp cao hơn, trong khi các giađình thể hiện ranh giới khép kín thường đòi hỏi sự nhạy cảm và kỹ năng cao hơn từ phía điềudưỡng để có được sự tin tưởng và chấp nhận Điêu dưỡng sử dụng học thuyết hệ thống gia đìnhnên đánh giá khả năng của gia đình đê chấp nhận nhũng ý tưởng, thông tin, nguồn lực và cơ hội

Trang 35

mới và để từ đó lên kế hoạch chiến lược phù họp

Học thuyết căng thẳng gia đình

Học thuyêt căng thăng gia đình giải thích cách các gia đình phản ứng với các sự kiệncăng thẳng và gợi ý các yếu tố thúc đẩy sự thích nghi với căng thẳng (Kaakinen, Gedaly-Duff, vàHanson, 2009) Các gia đình gặp phải các yếu tố gây căng thẳng (các sự kiện gây căng thắng và

có khả năng ảnh hưởng đến sự thay đổi trong hệ thống xã hội gia đình), bao gồm cả những điều

có thể dự đoán được (ví dụ: làm cha mẹ) và những điều không thể đoán trước (ví dụ: bệnh tật,thất nghiệp) Những yếu tố gây căng thẳng này được tích lũy, liên quan đến nhu cầu đồng thờitù’ công việc, gia đình và cuộc sống cộng đồng Quá nhiều sự kiện căng thẳng xảy ra trong mộtkhoảng thời gian tương đối ngán (thường là 1 năm) có thể làm giảm khả năng đối phó của giađình và khiến nó có nguy cơ bị phá vỡ, hoặc gây ra các vấn đề sửc khỏe thể chất và tinh thần củacác thành viên Khi gia đình trải qua quá nhiều yếu tố gây căng thẳng mà không đủ khả năng đểđối phó, tình trạng khủng hoảng sẽ xảy ra Còn để thích nghi được, cần phải thay đổi cấu trúc giađình hoặc mối quan hệ tương tác

Mô hình phục hồi, điều chỉnh và thích nghi cãng thẳng của gia đình nhấn mạnh ràng tìnhtrạng căng thẳng không nhất thiết là bệnh lý hoặc bất lợi cho gia đình nhưng nhưng gia đình cầnphải thực hiện các thay đổi cấu trúc hoặc hệ thông cơ bản để thích ứng với tình huống mới(McCubbin và McCubbin, 1994)

Học thuyết phát triển

Học thuyết phát triển là sự phối hợp của một số học thuyết về sự phát triển Duvall (1977)

đã mô tả tám nhiệm vụ phát triển của gia đình trong suốt vòng đời của nó (Bảng 2- 1) Gia đìnhđược mô tả như một nhóm nhỏ, một hệ thống bán tự động của các cá nhân tương tác với hệthống văn hóa xã hội lớn hơn Là một hệ thống có mối liên quan, gia đình không có thay đối ởmột phần mà là có một loạt thay đổi ở các phần khác

Học thuyết phát triển chỉ ra sự thay đổi gia đình theo thò’i gian bàng cách sử dụng cácgiai đoạn vòng đời gia đình của Duvall, dựa trên những thay đổi có thể dự đoán được trong cấutrúc, chức năng và vai trò của gia đình, với độ tuổi của đứa trẻ làm điểm đánh dấu cho giai đoạnchuyển tiếp Sự xuất hiện của đứa trẻ đầu tiên đánh dấu bước chuyển từ giai đoạn I sang giaiđoạn II Khi đứa trẻ đâu tiên lớn lên và phát triển, gia đình bước vào các giai đoạn tiếp theo

Trang 36

Trong mọi giai đoạn, gia đình phải đối mặt với những nhiệm vụ phát triển nhất định Đồng thời,mỗi thành viên trong gia đình phải đạt đưọc các nhiệm vụ phát triên cá nhân như là một phần củatừng giai đoạn vòng đời của gia đình Học thuyết phát triển có thể được áp dụng vào thực hànhđiều dưỡng Ví dụ, điều dưõng có thể nhận định cặp bắt đầu làm cha mẹ có hoàn thành tốt nhiệm

vụ phát triền cá nhân và gia đình liên quan đên việc bắt đầu làm cha mẹ hay không

Các giai đoạn phát triển của gia đình-Duvall

Giai đoạn I: Hôn nhân và gia đình độc lập

- Thiết lập cặp đôi

- Mối quan hệ trong gia đình mới

- Đưa ra quyết định liên quan đen việc làm cha mẹ

Giai đoạn II: Gia đình có trẻ sơ sinh

- Thêm trẻ sơ sinh là thành viên gia đình

- Thích nghi với vai trò làm cha mẹ và ông bà mới

- Duy trì quan hệ hôn nhân

Giai đoạn III: Gia đình có trẻ mẫu giáo

- Đưa trẻ ra xã hội

- Cha mẹ và con cái điều chỉnh để tách con đi mẫu giáo

Giai đoạn IV: Gia đình có con tuổi học đường

- Trẻ em phát triển quan hệ bạn bè

- Phụ huynh điều chỉnh theo ảnh hưởng của bạn bè và trường học của con

Giai đoạn V: Gia đình có con tuổi dậy thì

- Tuổi dậy thì phát triển tính độc lập

- Cha mẹ tập trung vào các vấn đề hôn nhân và sự nghiệp tuổi trung niên

- Cha mẹ bắt đầu thay đổi mối quan tâm đến thế hệ đi trước

Gia đình VI: Gia đình như các trung tâm ra mát

- Cha mẹ và con trở nên độc lập

- Cha mẹ nhìn lại quan hệ hôn nhân

Giai đoạn VII: Gia đình trung niên

- Xây dựng gia đình cho con

Trang 37

- Mối quan hệ mới bao gồm dâu, rể và cháu

- Đối mặt với bệnh tật và cái chết của thế hệ đi trước

Giai đoạn VIII: Gia đình tuồi già

- Chuyển từ vai trò đi làm sang nghỉ ngơi, làm bán thời gian hoặc nghỉ hưu hoàntoàn

- Duy trì chức năng cá nhân và vợ chồng trong khi thích nghi vói quá trình lão hóa

- Chuẩn bị cho cải chết và đối mặt với sự mất mát của vợ/chồng và / hoặc anh chị em

và các đong nghiệp khác

1.3 Các can thiệp điều dưõng gia đình

Khi làm việc với trẻ em, điều dưỡng phải bao gồm các thành viên gia đình trong kế hoạchchăm sóc Đánh giá nhu cầu và mong muốn của cha mẹ để tham gia chăm sóc con cái (Powerand Franck, 2008) Đe khám phá tính đa dạng, điểm mạnh và điểm yếu của gia đình, cần phảinhận định kỹ lưỡng về gia đình Sự lựa chọn can thiệp cùa điều dường phụ thuộc vào việc lựachọn sử dụng mô hình học thuyết gia đình (Bảng 2-2) Ví dụ trong học thuyết hệ thống gia đình,trọng tâm là sự tương tác của các thành viên trong gia đình trong môi trường lớn hơn(Goldenberg và Goldenberg, 2008) Trong trường họp này, sử dụng động lực nhóm đe lôi kéo tât

cả các thành viên vào quá trình can thiệp và cân phải có kỹ năng giao tiêp khéo léo đe kêt nôicác thành viên trong gia đình Học thuyêt hệ thông cũng đưa ra các hướng dẫn dự đoán Bỏi vìmỗi thành viên trong gia đình phản úng với mọi căng

Trang 38

thẳng mà hệ thống đó gặp phải, điều dưỡng có thể can thiệp để giúp gia đình chuân bị và đốiphó với những thay đổi Trong học thuyết căng thẳng gia đình, điều dưỡng áp dụng các chiếnlược can thiệp khủng hoảng để giúp các thành viên trong gia đình đối phó vói những sự kiệnkhó khăn này Trong học thuyết phát triển, điều dường đưa ra các hướng dẫn dự đoản đê chuẩn

bị cho các thành viên chuyển sang giai đoạn gia đình tiếp theo Sự tham gia của gia đình đóngmột vai trò quan trọng trong việc chăm sóc trẻ do gia đình mới là đon vị chăm sóc hàng ngàycủa trẻ (Fisher, Lindhorst, Matthews, et al, 2008)

Can thiệp điêu dưõng gia đình

• Thay đổi hành vi

• Kiêm soát và điều phối tình huống

• Các chiến lược họp tác

• Cam kết

• Tư vấn, bao gồm hỗ trợ, đánh giá lại nhận thức và tái cấu trúc

• Trao quyên cho gia đình bằng cách lôi kéo sự tham gia tích cực

• Thay đổi môi trường

• Vận động gia đình

• Can thiệp khủng hoảng gia đình

• Tạo mạng lưới, bao gồm sử dụng các nhóm giúp đỡ lẫn nhau và hỗ trợ xã hội

• Cung cấp thông tin và chuyên môn kỹ thuật

• Mô hình mẫu

• Vai trò bổ sung

• Chiến lược giảng dạy, bao gồm kiểm soát căng thẳng, điều chỉnh lối sống và hướngdẫn dự đoán

2 Vai trò, chức năng và các mối quan hệ trong gia đình

2.1 Cấu trúc và chức năng của gia đình

2.1.1 Cấu trúc gia đình

Cấu trúc gia đình, hoặc thành phần gia đình, bao gồm các cá nhân, mỗi cá nhân có địa vị

và vị trí được xã hội thừa nhận, thường xuyên tương tác với nhau theo những chuân 31

Trang 39

xã hội (Kaakinen, Gedaly-Duff và Hanson, 2009) Kill các thành viên được hoặc mất thông quacác sự kiện như hôn nhân, ly dị, sinh, từ, bỏ, hoặc giam giữ, thành phân gia đình sẽ bị thay đổi

và vai trò phải được xác định lại hoặc phân phối lại

Theo truyền thống, cấu trúc gia đình hoặc là gia đình hạt nhân hoặc gia đình mở rộng.Trong những năm gần đây, thành phần gia đình đã được đưa ra cấu hình mới, gia đình cha mẹđon thân và gia đình nhiều thế hệ trở thành những hình thức nổi bật Mô hình cấu trúc nào chiếm

ưu thế trong xã hội nào phụ thuộc vào sự dịch chuyển của các gia đình khi họ theo đuổi các mụctiêu kinh tế và khi các môi quan hệ thay đôi Vì vậy không có gì lạ khi trẻ em lại thuộc các cấutrúc gia đình khác nhau trong suốt cuộc đời của chủng

Điều dưỡng cần có khả nàng đáp ứng nhu cầu của trẻ từ nhiều cấu trúc gia đình và tìnhhuông gia đình khác nhau, cấu trúc của một gia đình ảnh hưởng đến hướng chăm sóc điềudưỡng, Cục điều tra dân số Hoa Kỳ sử dụng bổn định nghĩa cho các gia đình: (1) gia đình hạtnhân truyền thống, (2) gia đình hạt nhân, (3) gia đình hoặc hộ gia đình nhiều thế hệ và (4) giađình hoặc hộ gia đình mở rộng Ngoài ra, nhiều loại gia đình khác đã được xác định, chẳng hạnnhư gia đình đon thân, hạt nhân, đa thê, cộng đồng, và đồng tính nữ / đông tính / song tính /chuyển giới

Gia đình hạt nhân truyền thống

Một gia đình hạt nhân truyền thống bao gồm một cặp vợ chồng và những đứa con đẻ của

họ Trẻ em trong kiểu gia đình này sống với cả cha mẹ đẻ và anh chị em ruột, không phải anh chị

em cùng cha khác mẹ hoặc cùng mẹ khác cha Không có người nào khác có mặt trong gia đình(tức là không có bố/mẹ kế, con nuôi, anh chị em cùng cha khác mẹ, người thân khác hoặc khôngliên quan)

Gia đình hạt nhân

Gia đình hạt nhân gồm có hai cha mẹ và con cái của họ Mối quan hệ bố/mẹ-con có thể làruột thịt, bố/mẹ kế, con nuôi Mối quan hệ anh chị em có thể là ruột thịt, hoặc cùng mẹ khác cha,cùng cha khác mẹ hoặc anh em nuôi Bố mẹ không nhất thiết phải kết hôn Không có người thânhoặc không liên quan khác có mặt trong gia đình

Gia đình hỗn họp

Trang 40

Gia đình hỗn họp bao gồm ít nhất một cha mẹ kế, con riêng hoặc anh chị em cùng chakhác mẹ Cha mẹ kế là vợ / chồng của cha mẹ đẻ của con chứ không phải là cha mẹ đè cùa con.Anh chị em cùng cha khác mẹ cùng chung một cha/mẹ đẻ

Gia đình mỏ’ rộng/nhiều thế hệ

Một gia đình mở rộng bao gồm ít nhất một cha mẹ, một hoặc nhiêu con và một hoặcnhiêu thành viên (có liên quan hoặc không liên quan) ngoài cha mẹ hoặc anh chị em Mối quan

hệ cha mẹ và con cái có thể là ruột thịt, cha mẹ kế, con nuôi, cha mẹ nuôi Gia đình nhiêu thê hệ

là gia đình cỏ nhiều thế hệ (cụ, ông bà, bố mẹ, con cái, cháu chất) sống trong cùng một gia đình

ơ nhiều quốc gia và nhiều nhóm dân tộc, văn hóa, các hộ gia đình có gia đình mờ rộng làphô biến Trong đại gia đình, ông bà thường nuôi cháu Cha mẹ trẻ thưòng được coi là quá trẻhoặc thiếu kinh nghiệm để đưa ra quyết định chăm sóc một cách độc lập Thông thường, ngườithân lớn tuồi nắm quyền và đưa ra quyết định và cha mẹ trên phải tham khảo ý kiên của ngườilớn tuổi, sống chung với người thân cũng hỗ trợ quản lý thiếu thốn các nguồn lực và giúp chămsóc trẻ, đặc biệt là các gia đình bố mẹ phải đi làm

Gia đình cha mẹ đon than

Gia đình cha mẹ đơn thân ngày nay ngày càng phổ biến một phần do hậu quả của phongtrào nữ quyền và cũng là kết quả của việc phụ nữ (và đàn ông) xây dựng gia đình riêng vì ly dị,chết, bỏ cha mẹ hoặc độc thân Ngoài ra luật hôn nhân cũng đã nới lỏng hơn Các bà mẹ thường

là trụ cột của các gia đình cha mẹ đơn thân Ngày nay phụ nữ độc lập về tài chính và tâm lý nênngày càng có nhiều cha mẹ đơn thân trong xã hội nhiều phụ nừ chưa kết hôn và mong muốn xâydựng một gia đình đơn thân

Ngoài những mô hình cấu trúc gia đình như trên, hiện nay trong xã hội còn tốn tại một sốkiểu cấu trúc gia đình khác như gia đình hạt nhân đôi (bổ mẹ ly dị và sống trong 2 gia đình khácnhau nhưng quyền và trách nhiệm nuôi con là bình đẳng), gia đình đa thê gia đình hợp tác xã,gia đình đồng tính nữ, đồng tính nam, song giới và chuyển giới

2.2 Vai trò của gia đình và các mối quan hệ trong gia đình

Mỗi cá nhân có một vị trí hoặc địa vị trong cấu trúc gia đình và đóng vai trò nhất định vềmặt văn hỏa và xã hội trong mối quan hệ gia đình Mỗi gia đình cũng có truyền thống và giả trịriêng và đặt ra các tiêu chuẩn riêng cho sự tương tác trong và ngoài gia đình Mỗi người sẽ xác

Ngày đăng: 12/05/2024, 06:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Tỷ lệ tử vong do các loại chấn thương không chủ ý tại Hoa Kỳ, 1997 - Điều dưỡng nhi khoa 1   Đh nam Định
Bảng 1.1. Tỷ lệ tử vong do các loại chấn thương không chủ ý tại Hoa Kỳ, 1997 (Trang 15)
Bảng 1.2. Tiêu chí xếp loại đánh giá chất lưọTig của bằng chứng - Điều dưỡng nhi khoa 1   Đh nam Định
Bảng 1.2. Tiêu chí xếp loại đánh giá chất lưọTig của bằng chứng (Trang 27)
Hình 3.1 Tốc độ tăng trưỏng của toàn bộ CO' thể và bốn loại mô chính - Điều dưỡng nhi khoa 1   Đh nam Định
Hình 3.1 Tốc độ tăng trưỏng của toàn bộ CO' thể và bốn loại mô chính (Trang 57)
Bảng 3.1. Cân nặng và chiều cao của trẻ em Việt Nam (hằng số sinh học thập kỷ 90) - Điều dưỡng nhi khoa 1   Đh nam Định
Bảng 3.1. Cân nặng và chiều cao của trẻ em Việt Nam (hằng số sinh học thập kỷ 90) (Trang 68)
Bảng 3.2. Sự phát triển tâm thần, vận động trẻ em - Điều dưỡng nhi khoa 1   Đh nam Định
Bảng 3.2. Sự phát triển tâm thần, vận động trẻ em (Trang 69)
Bảng 4.1. Đỏnh giỏ lõm sàng tỡnh trạng dinh dưừng Bằng chứng về dinh - Điều dưỡng nhi khoa 1   Đh nam Định
Bảng 4.1. Đỏnh giỏ lõm sàng tỡnh trạng dinh dưừng Bằng chứng về dinh (Trang 104)
Hình dạng cân đối, chẩm - Điều dưỡng nhi khoa 1   Đh nam Định
Hình d ạng cân đối, chẩm (Trang 105)
Bảng 8.1. Bảng phân loại sảy thai, đẻ non dựa vào tuần thai và cân nặng - Điều dưỡng nhi khoa 1   Đh nam Định
Bảng 8.1. Bảng phân loại sảy thai, đẻ non dựa vào tuần thai và cân nặng (Trang 161)
Bảng 8.2. Bảng thang điêm đánh giá chức năng bộ phận trẻ SO’ sinh non yếu - Điều dưỡng nhi khoa 1   Đh nam Định
Bảng 8.2. Bảng thang điêm đánh giá chức năng bộ phận trẻ SO’ sinh non yếu (Trang 163)
Bảng 8.3. Đánh giá tuổi thai SO’ sinh non tháng theo Finstom - Điều dưỡng nhi khoa 1   Đh nam Định
Bảng 8.3. Đánh giá tuổi thai SO’ sinh non tháng theo Finstom (Trang 164)
Bảng 8.3. Nhiệt độ tiễu chuẩn khi nuôi trẻ trong lồng ấp dụa vào trọng luọiĩg trẻ Trọng lưọng của trẻ Nhiệt độ phòng hoặc nhiệt độ lồng ấp - Điều dưỡng nhi khoa 1   Đh nam Định
Bảng 8.3. Nhiệt độ tiễu chuẩn khi nuôi trẻ trong lồng ấp dụa vào trọng luọiĩg trẻ Trọng lưọng của trẻ Nhiệt độ phòng hoặc nhiệt độ lồng ấp (Trang 174)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w