Điều dưỡng nhi khoa: Nghệ thuật chăm sóc trẻ em

MỤC LỤC

Các vấn đề sức khỏe ỏ' trẻ em

    Những thay đôi trong xã hội hiện đại, bao gồm nâng cao kiến thức và công nghệ y tế, sự phát triển của hệ thống thông tin, bảo hiểm y tế, thời kỳ khó khăn về kinh tế, và những thay đôi khác của xã hội dẫn đến những vấn đề y tế quan trọng ảnh hường đến sức khỏe của trẻ em. Theo một nghiên cứu của Mỹ về sức khỏe vị thành niên và thời gian giải trí ( xem. TV, video, máy tính) cùng với các yếu tố di truyền ảnh hưỏng đến thay đổi BMI (Graff. North, Monda, et al, 2011) cho biết thiếu hoạt động the chat do hạn chế về điều kiện cơ sờ vật chất, môi trường không an toàn và thiếu các cơ sở vui chơi và tập thê dục, cùng với việc tiếp cận dễ dàng với các trò chơi truyền hình và trò chơi điện từ, làm tăng tỷ lệ béo phì ở trẻ em, rối loạn lipid máu và bộo bụng.

    Bảng 1.1. Tỷ lệ tử vong do các loại chấn thương không chủ ý tại Hoa Kỳ, 1997
    Bảng 1.1. Tỷ lệ tử vong do các loại chấn thương không chủ ý tại Hoa Kỳ, 1997

    Nghệ thuật trong điều dưừmg Nhi khoa 1. Triết học chăm sóc

    Vai trũ cựa điờu dưừng Nhi khoa

      Cha mẹ mô tả sự chăm sóc "mang tính cá nhân" là hành động của điều dưỡng bao gồm thừa nhận sự hiện diện của cha mẹ, lắng nghe, làm cho cha mẹ cảm thấy thoải mái trong môi trường bệnh viện, khuyến khớch sự tham gia của cha mẹ và con cỏi trong việc chăm súc điều dưừng đú, thể hiện sự quan tâm, lo lang cho lợi ích của họ, thê hiện sự đông cảin với cha mẹ và con cái, giao tiếp và cá nhân hóa việc chăm sóc điêu dưỡng đối với từng trẻ và gia đình. Giáo dục sức khởe là một lĩnh vực trong đú cỏc điờu dưừng cần được đào tạo và thực hành với cỏc mụ hỡnh chuẩn mẫu như các điều dưỡng có chuyên môn cao, bởi vì nó liên quan đến việc truyền đạt thông tin chuân mực đê đáp ứng nhu cầu thông tin của trè và gia đình' Là một nhà giáo dục hiệu quả, điều dưỡng cân tập trung vào việc cung cấp giáo dục sức khỏe phù họp vó’i phản hồi và đánh giá của gia đình và trẻ để thúc đẩy họ thu nhận và thực hành kiến thức được giáo dục.

      Nghiên cứu và thực hành dựa trên bằng chứng

      Điều dưừng cũng sử dụng quy tắc đạo đức nghề nghiệp để hưúng dẫn quyết định đạo đức và nhưng quy tắc này cũng là phưong tiện để tự điều chỉnh chuyên môn Điều dưừng cú thể phải đổi mặt vúi cỏc vấn đề đạo đức liờn quan đờn chăm súc người bệnh, chẳng hạn như sừ dụng các biện pháp hồi sinh cho trẻ sơ sinh có cân nặng lúc sinh rất thấp hoặc quyền từ chối điều trị của trẻ bị bệnh nan y. Họ có thể đấu tranh với các vấn đề liên quan đến tính trung thực, cân bằng quyên và trách nhiệm trong việc chăm sóc trẻ măc hội chứng suy giảm miên dịch măc phải (AIDS) hoặc phân bổ nguồn lực. trên bằng chứng là một công cụ quan trọng bổ sung cho quy trình điều dưỡng bang cách ứng dụng các kỹ năng tư duy tích cực để đưa ra quyết định dựa trên kiển thức hiện có. Phương pháp quy trình diều dưỡng truyền thống để chăm sóc bệnh nhân có thể được sử dụng dề khái niệm hóa các thành phần thiết yếu của điều dưỡng thực hành dựa trên bằng chứng. Trong các giai doạn nhận định và chẩn đoán của quy trình điều dưỡng, điêu dưỡng thiết lập các câu hỏi lâm sàng quan trọng và hoàn thành một đánh giá quan trọng về kiến thức hiện có. Thực hành dựa trên băng chứng cũng bật đầu với việc xác định vấn đề. Điều dưỡng đặt câu hỏi lâm sàng một cách súc tích, có tổ chức cho phộp đưa ra cỏc cõu trả lời rừ ràng. Khi cỏc cõu hỏi cụ thờ được xỏc định, việc tỡm kiếm thụng tin tốt nhất để trả lời câu hỏi bắt dầu. Điều dường đánh giá nghiên cứu liên quan đến lâm sàng, phân tích các kết quả từ việc khai thác tiền sử và khám thực thể, và xem xét sinh lý bệnh cụ the của vấn đề được xác định. Bước thử ba trong quy trình điêu dường là xà)' dựng kể hoạch chùm sòc.

      Bảng 1.2. Tiêu chí xếp loại đánh giá chất lưọTig của bằng chứng
      Bảng 1.2. Tiêu chí xếp loại đánh giá chất lưọTig của bằng chứng

      Quy trình điều dưỡng

        Ví dụ, khi quyết định giữa các loại chẩn đoán liên quan đến chức năng gia đình và sự đối mặt với vấn đề, điêu dưỡng sử dụng các đặc điêm xác định đê chọn chẩn đoán điều dưỡng phù hợp nhất (xem bảng chăm sóc lấy gia đình làm trung tâm). Với ưọng tâm hiện tại là kêt quả ngưòi bệnh trong chăm sóc sức khỏe, đánh giá việc chăm sóc người bệnh không chỉ khi xuất viện mà còn sau đó để đảm bảo ràng đáp úng được mục tiêu và có sự chăm sóc đầy đủ để giải quyết các vấn đề sức khỏe hiện có hoặc tiềm ân.

        CÁC YÉU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC NÂNG CAO SỨC KHỎE TRẺ EM

        Các khái niệm chung Gia đình

          Mô hình phục hồi, điều chỉnh và thích nghi cãng thẳng của gia đình nhấn mạnh ràng tình trạng căng thẳng không nhất thiết là bệnh lý hoặc bất lợi cho gia đình nhưng nhưng gia đình cần phải thực hiện các thay đổi cấu trúc hoặc hệ thông cơ bản để thích ứng với tình huống mới (McCubbin và McCubbin, 1994). Học thuyết phát triển chỉ ra sự thay đổi gia đình theo thò’i gian bàng cách sử dụng các giai đoạn vòng đời gia đình của Duvall, dựa trên những thay đổi có thể dự đoán được trong cấu trúc, chức năng và vai trò của gia đình, với độ tuổi của đứa trẻ làm điểm đánh dấu cho giai đoạn chuyển tiếp.

          Vai trò, chức năng và các mối quan hệ trong gia đình 1. Cấu trúc và chức năng của gia đình

          • Các khái niệm về nuôi dạy con cái 1. Các phong cách nuôi dạy con cái

            Điều dưỡng cần có khả nàng đáp ứng nhu cầu của trẻ từ nhiều cấu trúc gia đình và tình huông gia đình khác nhau, cấu trúc của một gia đình ảnh hưởng đến hướng chăm sóc điều dưỡng, Cục điều tra dân số Hoa Kỳ sử dụng bổn định nghĩa cho các gia đình: (1) gia đình hạt nhân truyền thống, (2) gia đình hạt nhân, (3) gia đình hoặc hộ gia đình nhiều thế hệ và (4) gia đình hoặc hộ gia đình mở rộng. Thông thường, người thân lớn tuồi nắm quyền và đưa ra quyết định và cha mẹ trên phải tham khảo ý kiên của người lớn tuổi, sống chung với người thân cũng hỗ trợ quản lý thiếu thốn các nguồn lực và giúp chăm sóc trẻ, đặc biệt là các gia đình bố mẹ phải đi làm.

            Các tình huống cha mẹ đặc biệt

              Các đặc điểm chung trong gia đình nuôi con sau khi ly thân và ly hôn bao gồm cỏc loại rối loạn, kiềm soỏt cưừng chế, tạm bợ, dễ bựng phỏt ờ cả cha mẹ và con cỏi, giảm khả năng nuôi dạy con cái của cha mẹ, ý thức bất lực của cha mẹ, kỷ luật kém trong gia đình. Kể cả khi ly hôn trong hòa bình và cởi mở, trẻ em nhớ lại sự chia ly của cha mẹ giống như cảm xúc mà nạn nhân của một thảm họa tự nhiên cảm thấy: mất mát, đau buồn và dễ bị tổn thương trước những thế lực ngoài tầm kiểm soát của chúng.

              Cỏc yếu tố mụi truồng, vón húa-xó hội và tớn ngưừng ảnh hưỏĩig đến trẻ, gia đỡnh và chain sóc sức khỏe cho trẻ

              • Ảnh hưởng của môi trưòng sống lên trẻ và gia đình: trưòng học, bạn bè, xã hội và cộng đồng
                • Các vấn đề tín ngưỡng và chăm sóc sức khỏe trẻ em

                  Bố/mẹ đon thân. Một cá nhân có thê trở thành cha mẹ đơn thân do ly dị, ly thân, chết vợ hoặc chông, hoặc sinh hoặc nhận con nuôi. Mặc dù một sô phụ nữ muốn làm mẹ đơn thần, nhung hầu hết họ không bao giờ lên kế hoạch và học tập để làm mẹ đơn thân, và nhiều người cảm thấy áp lực khi kêt hôn hoặc tái hôn. Quản lý tình trạng thiêu tiền, thời gian và năng lượng thường là mối quan tâm của những ông bố bà mẹ đơn thân. Cha mẹ đon thân thưòng cảm thấy có lỗi về thời gian xa con cái. Nhũng người mẹ ly dị, từ những cuộc hôn nhân mà người cha đảm nhận vai trò trụ cột gia đình và người mẹ giữ vai trò nội trợ và nuôi dạy con cái, gặp khó khăn đáng kể trong việc điều chỉnh vai trò mới của người trụ cột gia đình. Nhiều cha mẹ đơn thân gặp khỏ khăn trong việc chăm sóc trẻ, đặc biệt là cho đứa trẻ bị bệnh. Cỏc yếu tố mụi truồng, vón húa-xó hội và tớn ngưừng ảnh hưỏĩig đến trẻ, gia đỡnh và. vấn đề của một thiếu niên). Mặc dù bạn bè không có quyền giống như cha mẹ cũng như quyền pháp lý của nhà trường trong việc giảng dạy thông tin, nhung chúng có thể truyền đạt một lượng thông tin đáng kê cho các thành viên của nhóm, đặc biệt là về các chủ đề cấm kỵ như tình dục và ma túy.

                  TÀNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỀN Ỏ TRẺ EM

                  Nen tảng lý thuyết của sự tăng trưỏTig và phát triên

                  • Mô hình tăng trưỏTig và phát triển

                    (Nhiệm vụ phát triển là tập họp các kỹ năng và năng lực cụ thể cho từng giai đoạn phát triển mà trẻ phải hoàn thành hoặc thành thạo để hoạt động hiệu quả trong mụi trường của chỳng.) Điờu quan trọng là điều dưừng phải biết rang cú những vấn đề sức khỏe đặc trưng liên quan đến từng giai đoạn phát triển chính. Ở trẻ sơ sinh, kiểm soát vai trước khi làm chù bàn tay, toàn bộ bàn tay đưọc sử dụng như một đon vị trước khi ngón tay có thể thao tác dược, và hệ thống thần kinh trung ương phát triển nhanh hơn so với hệ thống thần kinh ngoại vi.

                    Hình 3.1 Tốc độ tăng trưỏng của toàn bộ CO
                    Hình 3.1 Tốc độ tăng trưỏng của toàn bộ CO' thể và bốn loại mô chính

                    Sự phát triển về thể chất của trẻ cin

                    • Sự phát triển về cân nặng 1. Cân nặng của trẻ mói đẻ
                      • Sự phát triển chiều cao 1. Chiều cao của trẻ mói đẻ
                        • Sự phát triển vòng đầu 1. Vòng đầu
                          • Biểu đồ tăng truỏng

                            Như vậy, vị trí cùa dấu chấm được xác định bởi giao điểm giữa 2 đường thẳng: Đường thẳng nằm ngang đi qua chi sổ về cân nặng cùa trẻ và đường thẳng đứng đi qua điểm giữa của ô tháng trẻ được cân (thống nhất lay vị trí chính giữa ô. bât kê cháu được cân ở đầu tháng hay cuối tháng). + Neu đưòng biêu diễn cân nặng của trẻ nằm ở trên đưòng cong giới hạn ưên là trẻ phát triển rất tốt Tuy vậy, nếu đường biêu diễn đi ngang hoặc đi xuống thì phải đưa trẻ đi khám ngay để tìm ra nguyên nhân, điều trị và chăm sóc.

                            Bảng 3.1. Cân nặng và chiều cao của trẻ em Việt Nam (hằng số sinh học thập kỷ 90)
                            Bảng 3.1. Cân nặng và chiều cao của trẻ em Việt Nam (hằng số sinh học thập kỷ 90)

                            Phát triển tâm thần và vận động ỏ’ trẻ

                            • Sự phỏt triển bỡnh thưềTig về tõm thần và vận động của trẻ theo tuổi
                              • Các yếu tố ảnh hưỏng đến sự phát triển tâm thần và vận động của trẻ 1. Sự hoàn thiện của hệ thần kinh và các giác quan

                                Hệ thần kinh phát triển bình thường trong quá trình phát triển của trẻ thì trẻ mới có thể phát triển tâm thần-vận động bình thường, nêu hệ thần kinh phát triên bất thường như: bại não, thoái hóa não, Down, não úng thủy, di chứng sau xuất huyết não, viêm nào hay chan thưong sọ não. Đánh giá các biểu hiện của sự phát triển tâm thân-vận động một cách có phương pháp và hệ thống, đặc biệt dựa vào các mốc phát triền có thể đạt được ờ các lứa tuồi sè giúp chúng ta xác định được trẻ phát triên bình thường hay không, từ đó phát hiện dược các dấu hiệu chậm hoặc trì hoãn của sự chậm phát triên của trẻ nhăm có các biện pháp hỗ trợ, can thiệp thiệp sớm.

                                Phát triển nhân cách và chức năng nhận thức

                                • Nen tảng lý thuyết của phát triển nhận thửc

                                  Giai đoạn hậu môn (1 đến 3 tuổi): Trong năm thứ hai, trẻ bát đầu có khả năng kiêm soát hậu môn khi cơ hậu môn phát triển và trẻ em có thể giữ lại hoặc thải phân theo ý muôn, ơ giai đoạn này, việc đào tạo đi vệ sinh có thể có tác động lâu dài đến tính cách cũa trẻ em. Ví dụ, khi đứa trẻ đạt được cảm giác tin cậy thỏa đáng mà gặp phải một trải nghiệm mới (ví dụ, nhập viện), chúng phải một lần nữa phát triển cảm giác tin tưởng vào những người có trách nhiệm chăm sóc để làm chủ tình huống.

                                  Nhận định sự phát triển ờ trẻ em

                                  Quá trình phát triển thể chất trẻ em qua các lứa tuổi và các yếu tố chính ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất trẻ em?. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển tâm thần và vận động của trẻ em.

                                  NHẬN ĐỊNH súc KHOẺ TRẺ EM VÀ GIA ĐÌNH

                                  GIAO TIÉP TRONG NHẬN ĐỊNH sức KHỎE TRẺ EM VÀ GIA ĐÌNH Các hưómg dẫn về giao tiếp và phỏng vấn

                                  • Nội dung giao tiếp trong nhận định sức khỏe trẻ em và gia đình

                                    Điêu này đánh giá các lĩnh vực liên quan đến hoạt động tình dục và cảnh báo điều dưồng về các trường họp có thể cần thực hiện sàng lọc các bệnh lây truyền qua đường tình dục hoặc khám thai và cung cấp thông tin liên quan đến nhu cầu tư vấn sửc khỏe sinh sản, chẳng hạn như thực hành tình dục an toàn. Phụ khoa: Kinh nguyệt, ngày của kỳ kinh nguyệt gần nhất, đều đận hoặc cỏ vấn đề với kinh nguyệt, tiết dịch âm đạo, ngứa; nêu hoạt động tình dục, loại biện pháp tránh thai, nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục và loại điều trị: nếu hoạt động tình dục với hệ thông miễn dịch yêu hoặc nêu từ 21 tuổi trở lên, ngày và kết quả của lần phết tể bào cô tử cung Papanicolaou gân nhât; tiền sử sản khoa.

                                    Bảng 4.1. Đỏnh giỏ lõm sàng tỡnh trạng dinh dưừng Bằng chứng về dinh
                                    Bảng 4.1. Đỏnh giỏ lõm sàng tỡnh trạng dinh dưừng Bằng chứng về dinh

                                    Nhận định thực thể

                                      Mặc dù kiêm tra thể chất bao gồm các thủ tục không đau, nhưng đối với một số trẻ, việc sử dụng băng đo huyết áp, đèn soi ở tai và miệng, ấn lên bụng và ống nghe lạnh để nghe ngực sẽ làm trẻ sợ. Sừ dụng phác thảo cơ thê đê chứng minh những gì sẽ được kiểm tra, chẳng hạn như vè trải tim và lẳng nghe bằng ống nghe trước khi thực hiện trên trẻ.

                                      NHẬN ĐỊNH VÀ KIỂM SOÁT ĐAU Ở TRẺ EM

                                      NHẬN ĐỊNH ĐAU

                                      • Phản ứng của trẻ vói con đau theo tuổi Trẻ SO' sinh và trẻ bú mẹ nhỏ
                                        • Kiểm soát đau
                                          • Các tình trạng đau phổ biến ở trẻ

                                            Trẻ em gặp khó khăn lớn trong việc giao tiếp với người khác vê nỗi đau bao gồm những trẻ bị suy yếu thần kinh nghiêm trọng (ví dụ như bại não), suy giảm nhận thức, rối loạn chuyển hóa, tự kỷ, chấn thương não nghiêm trọng và có rào cản về giao tiếp (ví dụ, trẻ em bị bệnh nghiêm trọng đang thở máy hoặc sử dụng an thân nặng hoặc bị rối loạn thần kinh cơ, mất thính giác hoặc mât thị lực) do đó có nguy cơ cao về đau mà không được điều trị. Các khía cạnh khác để đánh giá cẩn thận con đau từ đó kiểm soát hiệu quả bao gồm các vấn đề vầ mối quan hệ gia đình, và mối quan tâm về nghiện thuốc, về kiên thức của gia đình về đau, sử dụng thuôc giảm đau không phù họp, quản lý không hiệu quả các tác dụng phụ của thuốc, các phương thức kiểm soát đau khác.

                                            CHƯƠNG CAP cứu - sơ SINH BÀI 6: HềI SỨC Sơ SINH

                                            • CÁC BIỆN PHÁP HềI SỨC

                                              Trong các kêt quả nghiên cứu đôi với trẻ sơ sinh rất nhẹ cân (những trẻ có cân nặng <1.500 g) được đặt nội khí quản có chọn lọc hoặc được thử nghiệm thông khí tự phát, kết quả cho thấy những trẻ được đặt nội khí quản ngay lập tức Điểm Apgar 5 phút cao hon, ít nhiễm toan, ít hạ đường huyết và ít tràn khí màng phôi hon và có tốc độ thở chậm hơn. Mục tiêu của việc chăm sóc sau khi hồi sửc là đây lùi các nguyên nhàn gày chêt tê bào và tôn thương mò (thiêu oxy. thiêu máu cục bộ và nhièm toan) và tránh hoặc điêu ưị bât kỳ tình trạng trầm ưọng nào (hạ thân nhiêu hạ đường huyêu suy hô hâp. nhiềm trùng).Có một số chương trình sau phẫu thuậu chẳng hạn như Chương trình Giáo dục Tiêp tục Chu sinh và Chương trình S.T.A.B.L.E.

                                              CHĂM SểC TRẺ so SINH ĐỦ THÁNG

                                              ĐẶC ĐIÈM TRẺ sơ SINH ĐỦ THÁNG KHỎE MẠNH

                                                - Vàng da sinh lý (Icterus physiologica neonatorum): Gặp ở 60 - 80% số trẻ sơ sinh, là hậu quả của việc tăng giải phóng Bilirubin do vỡ nhiều hồng cầu sau đẻ, xảy ra trên một cơ thê mà chức năng chuyển hoá Bilirubin của gan còn kém (không đủ men glucoronyltransferase:. Bilừubin không gắn được với acid glucronic, nên không tan ưong nước, không đào thải được qua thận) và tính thấm thành mạch tăng, tạo điều kiện cho Bilirubin ngấm nhiều vào tổ chức mỡ dưới da. Nguyên nhân gây hạ thân nhiệt là do da của trẻ mỏng, mao mach dưới da của trẻ rộng, trẻ được tiếp xúc với môi trường ngoài tủ' cung có nhiệt độ thấp hơn nhiều so với ưong bụng mẹ (vì trẻ được đặt nằm trong phòng lạnh hoặc thời tiết lạnh, không được quấn đủ ấm) và có thể trẻ lại bị đói ăn.

                                                CHĂM SểC

                                                  Đánh giá của Cochrane năm 2009 vê tiêp xúc da kề da của bà mẹ và trẻ sơ sinh khỏe mạnh cho biết bằng chúng thực tế rằng việc tiếp xúc da kề da sớm và thưòng xuyên giúp giảm khóc, cải thiện tương tác giữa mẹ và bé, giữ âm cho bé và giúp phụ nữ nuôi con băng sữa mẹ thành công - đây đủ (Moore, Anderson, & Bergman, 2009, p. Các dấu hiệu đói sớm có thế xảy ra trong khi trẻ sơ sinh ở trạng thái ngủ nông với mắt nhắm.Các dấu hiệu đói sau đó bao gồm bồn chồn, khóc không liên tục hoặc khóc liên tục và la hét không ngùng (Riordan & Wambach, 2010).Các bà mẹ nên được khuyến khích gần trẻ sơ sinh liên tục suốt ngày đêmđể thúc đẩy phản úng nhanh hon với các dấu hiệu đói và xác định nhu cầu của trẻ sơ sinh.

                                                  TèNH HUểNG LÂM SÀNG

                                                  + Cung cấp một kế hoạch chăm sóc trẻ đều đặn và nhất quán (một người mẹ không thể mong đợi ở một trẻ sơ sinh đang đêm nào cũng thức đến nửa đêm trong 5 đêm đâu tiên sau đẻ, sau đóđi ngủ lúc 7:00 tối vào đêm thử sáu). - Đầu hơi méo, thóp trước mềm và phẳng, khớp sọ di động, vòm miệng nguyên vẹn và tai được đặt một cách thích hợp; Đôi mắt bình thường cách nhau với phản xạ đỏ hai bên, đồng tử phản ứng, không thấy xuất huyết.

                                                  CHĂM SểC TRẺ so SINH THIẫU THÁNG

                                                  NGUYÊN NHÂN GÂY ĐẺ NON Do mẹ

                                                    + Các bệnh phụ khoa: Rau tiền đạo, nhiễm độc thai nghén; hở eo cồ từ cung, sản giật.

                                                    BIỂU HIỆN BÊN NGOÀI CỦA TRẺ so SINH THIẾU THÁNG - Cân nặng: < 2500 g

                                                    Theo thống kê cho thấy: tỷ lệ tử vong thưèmg sảy ra cao nhất vào những giờ đầu, ngày đầu và tháng đầu sau đẻ. - Suy hô hấp, hạ thân nhiệt, hạ đường huyết, rối loạn nước, điện giải, nhiễm trùng, chậm phát triển thề chất, tinh thần, vận động..liên quan đến sự chưa hoàn thiện của các cơ quan.

                                                    Bảng 8.2. Bảng thang điêm đánh giá chức năng bộ phận trẻ SO’ sinh non yếu
                                                    Bảng 8.2. Bảng thang điêm đánh giá chức năng bộ phận trẻ SO’ sinh non yếu

                                                    Kẫ HOẠCH CHÃM SểC

                                                    • Ke hoạch chăm sóc 1. Nhận định

                                                      Cỏc tiờu chớ xuất viện tối thiểu quan trọng nờn bao gồm: xảc định tuôi thai chính xác, đáp ứng các năng lực dựa trên việc cho ăn, điều chỉnh nhiệt và không có bệnh nội khoa, và cỏc yếu tụ nguy cơ xà hội (thường sau 48 giờ); theo dừi nhi khoa 24 đến 48 giờ sau khi xuất viện; dấu hiệu sinh tồn trong phạm vi bình thường ưong 12 giờ trước khi xuất viện: Cho ăn 24 giờ thành công; đánh giá nguy cơ phát triên của chứng tàng bilirubin nặng và sắp xếp theo dừi khi cõn thiờt; khỏm thực thề khụng cú bõt thường; khụng cú chảy mỏu dữ dội tại nơi cắt bao quy đẩu trong ít nhất 2 giờ, tiêm vắc-xin viêm gan B hoặc đặt lịch hẹn; đánh giá thính giác; và đánh giá yếu tố rủi ro xã hội và môi trường gia đình và đào tạo cha mẹ (AAP, ủy ban về thai nhi và trẻ sơ sinh, 2008; Engle, 2011; Martin và cộng sự, 2011). + Đề phòng nguy CO’ hạ thân nhiệt do CO’ quan điều nhiệu chưa trưởng thành Đảm bảo nhiệt độ phòng nuôi trẻ: Trẻ đẻ non rất hay bị hạ thân nhiệt, do vậy ngay từ trong phòng đẻ, trẻ non tháng phải được sưởi âm: Sử dụng các đô vải khô và nóng trên bàn hồi sinh và đảm bảo nhiệt độ môi trường tối ưu đối với trẻ, luôn giữ nhiệt độ cơ thể trẻ 36,5 - 37°c.

                                                      Bảng 8.3. Nhiệt độ tiễu chuẩn khi nuôi trẻ trong lồng ấp dụa vào trọng luọiĩg trẻ Trọng lưọng của trẻ Nhiệt độ phòng hoặc nhiệt độ lồng ấp
                                                      Bảng 8.3. Nhiệt độ tiễu chuẩn khi nuôi trẻ trong lồng ấp dụa vào trọng luọiĩg trẻ Trọng lưọng của trẻ Nhiệt độ phòng hoặc nhiệt độ lồng ấp

                                                      CHĂM SểC TRẺ so SINH GIÀ THÁNG

                                                      ĐẶC ĐIỀM TRẺ SO SINH GIÀ THÁNG

                                                        - Nguy cơ suy hô hấp do hít phải nước ối và toan chuyển hóa - Nguy cơ hạ đường huyết do rối loạn chuyển hóa bẩm sinh - Nguy cơ nhiêm khuân do hệ miễn dịch chưa hoàn chỉnh - Sinh hoạt gia đình bị đảo lộn liên quan sự ra đời của trẻ J.3 Lập kế hoạch chăm sóc. Neu bà mẹ hoàn toàn không có sữa, có thể hướng dẫn để bà mẹ xin sữa ở những bà mẹ khác hoặc tư vấn cách sử dụng các loại sữa thay thế sữa mẹ một cách khoa học (phải chọn đúng loại sữa và pha đúng theo tuổi).

                                                        CHĂM SểC TRẺ so SINH VÀNG DA

                                                        • NHẤC LẠI CHUYỂN HểA BILIRUBIN Chuyển hóa bilirubin qua 4 giai đoạn
                                                          • HỘI CHÚNG T ĂNG BILIRUBIN GIÁN TIẾP
                                                            • Chõn đoỏn điều dưừmg

                                                              + Tan huyết thứ phát: do tiêu và chuyên hoá các khối máu tụ do cuộc đẻ; do ỉẻ non, đẻ ngạt thiêu oxy gây thành mạch yêu, hông câu dễ vỡ, men gan giảm; do nhiễm khuẩn bẩm sinh hoặc nhiễm khuẩn huyết; do dùng vitamin K tổng họp liều cao kéo dài (1 Omg/ngày X 2-3 ngày ở trẻ dưới 1 OOOgr sẽ gây vàng da); sau khi mẹ hoặc con dùng một số thuốc không dung nạp như naptalen, sulffonamid, thiazid. + Do thiếu men glucoronyl transferase trong bệnh di truyền như Gilber, bệnh Cligler Najjar hoặc các bệnh thứ phát như đẻ non, đẻ ngạt, nhiễm khuẩn, nhiễm độc, toan máu nặng (Thường là nhiễm trùng huyết từ trong bào thai, trẻ sinh ra thường cỏ vàng da, gan lách to, viêm phúc mạc hoặc viêm màng não mủ).

                                                              CHĂM SểC TRẺ SO SINH NHIỄM TRÙNG

                                                              • CÁC PHƯƠNG THỨC TỤ BẢO VỆ CỦA THAI NHI VÀ TRẺ Sơ SINH
                                                                • TRIỆU CHỨNG LÃM SÀNG MỘT SỐ NHIỄM KHUẨN so SINH HAY GẶP

                                                                  Đảm nhiệm chức năng thực bào gồm: đại thực bào, tế bào liờn vừng nội mạc, bạch cầu đa nhân, đon nhân và tổ chức bào trong mô. - IgG: Được tổng họp tù' tuần 12, qua được rau thai nên IgG của trẻ sơ sinh gồm nguồn nội sinh và ngoại sinh (tù' mẹ sang).