1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận môn đàn tranh 2

27 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiểu Luận Môn Đàn Tranh
Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Quyên
Trường học FPT University
Chuyên ngành Nhạc Cụ Dân Tộc
Thể loại tiểu luận
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 6,59 MB

Nội dung

Ngựa đàn thường làm b ng g , nh a hoằ ỗ ự ặc xương, ngà,…+ Trục đàn: dùng để căng dây hoặc làm trùng dây hay thả dây để tạo các âm sắc khác nhau... + Mặt đàn vồng lên tượng trưng cho vòm

Trang 2

MỤC L C

I LỜ I NÓI ĐẦ U

1 Đàn Tranh 1

2 Đàn Bầu 6

3 Đàn Tỳ Bà Vi Nam ệt 11 III ÂM NH C TRUYỀN THỐNG 1 Tuồng (Hát B ội) 17

2 Hát Xẩm 19

IV VAI TRÒ C A ÂM NHẠC 21

V TÀI LIỆU THAM KHẢO 23

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

Hệ thống FPT Education đang tạo sân chơi tốt nh t cho toàn th sinh viên ấ ểSinh viên nhà F đã và đang được phát triển, nâng cao kiến thức cũng như kĩ năng trên mọi lĩnh vực với triết lý và phương pháp giáo dục hiện đại nhằm tạo nên những con người toàn di n và hài hòa ệ

M t trong nhộ ững nét đặc trưng của môi trường FPT Education là b môn ộ

“Nhạc cụ dân tộc” với nhiều lo i nh c cụ như sáo, đàn tranh, đàn bầu, đàn nhị, ạ ạđàn nguyệt, Tại phân hiệu FPTU Cần Thơ, sinh viên được thử sức với bốn loại nh c cạ ụ là sáo, đàn bầu, đàn nguyệ và đàn t tranh M i l p nh c c dân tỗ ớ ạ ụ ộc tại FPTU Cần Thơ đều như một th giế ới đa trải nghiệm Nơi đây không chỉ để trao đổi hay chia sẻ đam mê mà còn là sân chơi, cơ hội để các bạn lan tỏa tình yêu đối với nền âm nhạc cổ truyền Đồng thời giữ gìn và phát huy những giá trị, tinh hoa văn hóa truyền thống thông qua kho tàng âm nhạc Vi ệt

Đàn tranh sẽ là m t trong nh ng tr i nghi m mà b n có thộ ữ ả ệ ạ ể hướng t i tớ ại sân chơi này Những âm thanh bay bổng hay những nốt nhạc trầm buồn, tất cả

đều sẽ được gói g n trong chiọ ếc đàn tranh Và những kiến thức, những trải nghiệm cũng như những điều thú vị gì đang chờ đón chúng ta ? Hãy khám phá chúng ở “TIỂU LUẬN MÔN ĐÀN TRANH”

Trang 4

NHẠC C DÂN T C Ụ Ộ

VIỆT NAM

Trang 5

ĐÀN TRANH

Đàn tranh là một trong nh ng nhữ ạc khí chính trong âm nh c cạ ổ truyền c a dân ủtộc Vi t Nam Tr i qua nhiệ ả ều thăng trầm l ch sị ử, cây đàn tranh vẫn t n t i và có ồ ạnhiều phát triển vượ ật b c theo thời gian cũng như góp phần làm nên b mộ ặt văn hóa nghệ thuật của dân tộc qua nhi u th k ề ế ỷ

1 Đi tìm nguồ n g ốc đàn tranh Việt Nam

Đàn tranh còn có tên g khác ọi là đàn Thập L c hay Th p L c Huy n C m, là ụ ậ ụ ề ầmột trong nh ng nh c cữ ạ ụ truyền th ng c a cố ủ ủa người phương Đông, có xuất x tứ ừ Trung Quốc Tiền thân của đàn tranh bắt ngu n t S t Cồ ừ ắ ầm – m t nh c c r t ph ộ ạ ụ ấ ổbiến trong thời Tây Chu và thời Xuân Thu (Trung Quốc) Qua nhi u quá trình phát ềtriển, đến khoảng thế kỷ IX–XI, đành tranh được du nhập vào nước ta Đến khoảng thế k XIII, ỉ đàn tranh được đưa vào phục v nh c lụ ạ ễ trong cung đình từ thời nhà Trần

2 Cấu t o c a ạ ủ đàn tranh

Kích thướ ủa đàn tranh c c

Đàn tranh có hình h p dài vộ ới khung đàn hình thang, v i chi u dài kho ng 110 ớ ề ảđến 120cm

Trang 6

Đàn có hai đầu, trong đó một đầu l n và mớ ột đầu nhỏ Đầ ớu l n của đàn tranh rộng kho ng ả 25 đến 30cm, cao kho ng 5 ả đến 7cm Còn đầu nh r ng khoỏ ộ ảng 15 đến 20cm, cao kho ng ả 5 đến 6cm

+ Con nhạn: còn g i là ngọ ựa đàn, dùng để gác dây và có th di chuy n d c theo ể ể ọmặt đàn để căng chỉnh cao độ của mỗi dây đàn ngay cả trong lúc đàn một cách dễ dàng Ngựa đàn thường làm b ng g , nh a hoằ ỗ ự ặc xương, ngà,…

+ Trục đàn: dùng để căng dây hoặc làm trùng dây hay thả dây để tạo các âm sắc khác nhau K t h p cùng s di chuy n c a ngế ợ ự ể ủ ựa đàn hay nhạn đàn tạo nên khả năngthiên biến vạn hóa cho đàn Tranh

25-30cm 15-20cm

110-120cm

Trang 7

+ Dây đàn: dây đàn ngày xưa là loại dây làm bằng tơ Ngày nay đa số làm bằng dây kim lại như đồng, sắt, inox,

+ Mặt đàn và đáy đàn được làm bằng gỗ nhẹ, xốp ví dụ như ngô đồng, gỗ tung,

gỗ thông,

+ Mặt đàn vồng lên tượng trưng cho vòm trời

+ Đáy đàn: dưới đáy đàn ở đầu rộng có một lỗ thoát âm hình bán nguyệt để lắp dây, giở ữa đàn có mộ ỗt l hình ch nhữ ật để ầm đàn khi di chuyể c n và ở đầu h p có ẹmột lỗ tròn nhỏ để treo đàn

Bên cạnh đó còn có móng đàn: Móng đàn có hình dán như chiếc khoen để đeo vào đầu ngón tay, thường được làm bằng đồi mồi, s ng, nhừ ựa, đồng hoặc inox Hiện nay, người chơi đàn thường đeo móng vào ba ngón là ngón cái, ngón trỏ và ngón giữa

Móng s ng Móng inox

3 Các kĩ thuật diễn tấu

• Kĩ thuật tay ph ải:

Cách chơi truyền thống là dùng 2 ngón gẩy Ngày ngay người chơi thường dùng

3 ngón, một số trường hợp cá biệt dùng 4 – 5 ngón

Cách dùng 3 ngón gẩy gồm ngón cái (ngón 1), trỏ (ngón 2) và giữa (ngón 3) là phổ biến nhất Cách cách gẩy cơ bản gồm: Liền bậc, cách bậc, gẩy đi xuống và đi lên liền bậc hoặc cách bậc

Gồm có các kỹ thuật như ngón á, gảy từng ngón, đánh chồng âm, hợp âm, song thanh, chuyền ngón quãng 8, vê dây (tremolo),

Trang 8

- Ngón Á: Lối gảy phổ biến của đàn tranh, cũng như cổ tranh Trung Quốc Kỹ thuật gảy ngón á là cách gảy lướt trên hàng dây xen kẽ các câu nhạc Ngón Á hay vào ở phách yếu để chuẩn bị vào một phách mạnh ở đầu hoặc cuối can nhạc

+ Á lên: Kỹ thuật lướt qua hàng dây Kỹ thuật này vuốt bằng ngón 2 hoặc ngón

3 từ 1 âm thấp lên những âm cao

+ Á xuống: Đây là lối gảy cổ truyền, gảy liền những âm liền bậc, từ 1 âm cao xuống những âm thấp Có nghĩa dùng ngón cái tay phải lướt nhanh và đều qua các hàng dây, từ cao xuống thấp

+ Á vòng: là kỹ thuật được kết hợp từ Á lên và Á xuống Kỹ thuật này thường

dùng để mở đầu hoặc kết thúc một câu nhạc Một số trường hợp, Á vòng được dùng

để tả cảnh gió thổi, mưa rơi, sóng nước hoặc dùng ngón Á vòng liên tiếp với nhiều

âm

- Vê dây: dùng ngón tay phải ngón 2 hoặc kết hợp ngón 1 – – 2 3, 1 3, 1- – 2 Gảy trên dây liên tục, những ngón khác phải khum tròn lại Cổ tay cần kết hợp với ngón tay đánh xuống và hất lên đều đặn Cần lưu ý, móng gảy không nên đặt quá xuống xuống gây khi về đề móng gảy Bởi sẽ tạo ra tiếng đàn không đều đặn và

êm ái

- Song thanh: Tức 2 nốt cùng phát một lúc Kỹ thuật song thanh truyền thống chỉ dùng quãng 8 Hiện nay, các nhạc sĩ còn kết hợp dùng những quãng khác

• Kĩ thuật tay trái

Nếu tay phải gảy trực tiếp vào dây để tạo ra âm thanh thì tay trái là bàn tay tô điểm và làm đẹp cho âm thanh đó, tạo nên phần hồn cho âm thanh Kĩ thuật tay trái thường là rung, nhấn, vỗ (mổ), vuốt, pizzicato (bịt tiếng),

- Ngón rung: đây là cách dùng một, hai hoặc ba ngón tay trái rung nhẹ trên sợi dây

đàn (bên trái hàng nhạn đàn) lúc tay phải gảy

Trang 9

- Ngón nhấn: s dử ụng để đánh thêm được nh ng âm khác có ữ thể là 1/2 âm, 1/3

âm, 1/4 âm mà hệ thống dây đàn tranh không có Cách nhấn là dùng ba đầu ngón tay trái nh n xu ng tùy theo yêu c u c a bài (n a cung nh n nh , 1 cung nhấ ố ầ ủ ử ấ ẹ ấn nặng hơn) để điều chỉnh tay nhấn

- Ngón vỗ: dùng hai hoặc ba đầu ngón tay (ngón tr , gi a, áp út) v lên m t dây ỏ ữ ỗ ộnào đó phía bên trái nhạn đàn vừa được gảy Sau đó nhấc ngay các ngón tay lên làm âm thanh cao lên đột ngột từ nửa cung đến một cung Có hai loại vỗ là vỗ

đồng th i và v sau.ờ ỗ

- Ngón vuốt: đây là kỹ thuật dùng tay ph i gả ảy đàn, tiếp theo dùng hai, ba ngón tay trái vuốt lên dây đàn đó từ nhạn đàn ra trục dây hay ngượ ại, làm tăng sức căng c lcủa dây một cách đều đều, liên t c Ta sụ ẽ thấy âm thanh được nâng cao d n lên ầtrong phạm vi 1/2 cung đến 1 cung

- Ngón bịt: là v a s d ng ngón tay ph i g y dây, vừ ử ụ ả ả ừa dùng đầu ngón tay trái đặt nhẹ trên dây đàn hoặc chặn tay trái lên đầu nhạn đàn nếu là gảy m t n t nh c ộ ố ạNếu bạn định g y h n mả ẳ ột đoạn nh c v i toàn âm b t thì nên s d ng c nh bàn ạ ớ ị ử ụ ạtay ph i ch n nh lên cả ặ ẹ ầu đàn, dùng tay trái gảy thay tay ph i Âm thanh ngón bả ịt không vang mà mờ đục, gây ấn tượng tương phản v i mớ ột đoạn nhạc đánh bình thường

Trang 10

4 Đàn tranh với nền âm nhạc Việt

àn Tranh tĐ ạo giai điệu trong tr o, sáng sẻ ủa và ngân vang Đàn Tranh thường được sử dụng để c tấu, hòa tấu, đệm cho ngâm thơ, hát, tham gia trong các dàn độnhạc Tài Tử, phường Bát Âm, dàn Nhã Nhạc và các dàn nh c dân t c t ng hạ ộ ổ ợp như Chèo, Tu ng, Cồ ải Lương,… Đặc bi t là trong ngh thu t hát Chệ ệ ậ ầu Văn, đàn tranh được

sử d ng rụ ất nhiều, hòa phối cùng Đàn Nguyệt, Sáo Trúc, Sáo Mèo, Kèn

ĐÀN BẦU

Đàn Bầu đã đồng hành với dân tộc ta qua biết bao thăng trầm và biến động lịch

sử, ngấm sâu vào từng âm điệu dân gian, vào từng lời ca “ru à ơi” của mẹ, bế bồng tâm hồn mỗi người con đất Việt hòa vào dòng suối linh thiêng của nguồn cội Đây là một nhạc khí độc đáo của Việt Nam chỉ có một dây duy nhất, không có phím, dùng cần đàn (vòi đàn) để tạo nên những cao độ trầm bổng trong âm nhạc

1 Đi tìm nguồn gốc Đàn Bầu:

Theo dấu tích lịch sử về nguồn gốc xuất xứ của cây Đàn Bầu, thì cây đàn này có thể đã xuất hiện ở Việt Nam từ hàng ngàn năm trước “Đàn bầu” xuất hiện và biến hóa trong rất nhiều giai thoại, truyền thuyết được lưu truyền trong kho tàng văn hóa nhân gian

Bên cạnh đó, trong thư tịch và hiện vật khảo cổ học cũng như lịch sử chữ viết,

có một số sách sử quan trọng đã đề cập đến cây Đàn Bầu Theo ‘An Nam chí lược’,

‘Đại Việt sử ký toàn thư’, ‘Chỉ Nam Ngọc âm giải nghĩa’, ‘Đại Nam thực lục tiền biên’ thì: cây Đàn Bầu ra đời đầu tiên ở vùng đồng bằng Bắc Bộ, sau đó được người Kinh Việt Nam mang sang Quảng Tây Trung Quốc Đàn Bầu được lấy cảm hứng từ trò chơi dân gian “trống đất” của trẻ nhỏ là đào hố và căng dây qua lỗ đất, khi đập nghe tiếng bung bung mà các cụ ngày xưa đã có sự quan sát tinh tế và cảm thụ thanh

Trang 11

âm nhanh nhạy nên những tiếng kêu “bung bung” từ dây căng kéo trên lỗ đất ấy đã kết tạo ý tưởng hình thành cây đàn làm từ ống tre và quả bầu khô với một dây duy nhất

2 Cấu tạo của Đàn Bầu:

Đàn bầu hay Độc Huyền Cầm Cây đàn này ngày xưa gọi là “đàn một dây”, về - sau mặt đàn đóng bằng gỗ ngô đồng, hoặc gỗ vông, thành đàn bằng gỗ trắc và để quả bầu vào cho đẹp, nên gọi là Đàn bầu

Đàn bầu thường có hình dạng một ống tròn (bằng tre, bương, luồng) hoặc hình hộp chữ nhật; một đầu to, một đầu vuốt nhỏ hơn một chút

Ở loại đàn gỗ Mặt đàn và đáy đàn bằng gỗ ngô đồng, hoặc gỗ thông hay gỗ tung Mặt đàn hơi cong lên một chút, đáy đàn phẳng có một lỗ nhỏ để treo đàn, một hình chữ nhật ở giữa để thoát âm đồng thời cầm đàn khi di chuyển và một khoảng trống để cột dây đàn

Thành đàn bằng gỗ cứng như cẩm lai hoặc mun để cho chắc chắn và có thể bắt vít cho khóa dây đàn

Trên mặt đầu to có một miếng xương hoặc kim loại nhỏ gọi là ngựa đàn Qua ngựa đàn, dây đàn được luồn xuống và cột vào trục lên dây đàn xuyên qua thành đàn, trục này được làm đẹp và nó được giấu phía sau thành đàn Ngày nay người ta dùng khóa dây đàn bằng kim loại cho chắc để chống tuột dây đàn

Trang 12

Trên mặt đầu nhỏ của đàn có một cần dây làm bằng gỗ hoặc sừng, được gọi là cần đàn hoặc vòi đàn Cần đàn xuyên qua nửa đầu trái bầu khô hoặc tiện bằng gỗ theo hình dạng tương tự và cắm vào một lỗ trên mặt đầu nhỏ của vỏ đàn Một đầu dây đàn

Que gảy đàn: thường được vót bằng tre, giang, thân dừa, gỗ mềm Người ta hay làm bông hoặc tưa đầu nhọn một chút để làm mềm âm thanh khi gảy Ngày xưa hay dùng que dài khoảng 10 cm, ngày nay với nhiều kỹ thuật diễn tấu nhanh nên

3 Kĩ thuật diễn tấu:

Cách gảy đàn đòi hỏi kỹ thuật đặc biệt Người diễn cầm que bằng tay phải, đặt que trong lòng bàn tay phải, đặt que trong lòng bàn tay làm sao để que hơi chếch so với chiều ngang dây đàn

Que đàn được đặt trên 2 đốt ngón tay trỏ và giữa của bàn tay phải, còn đốt thứ nhất của ngón cái thì giữ que đàn, đầu nhỏ của que thường nhô ra khoảng 1,5 cm Hai ngón còn lại thì hơi cong theo ngón trỏ và giữa Khi gảy dây ta đặt cạnh bàn tay vào điểm phát ra bội âm, hất nhẹ que đàn cùng lúc nhấc bàn tay lên, ta sẽ có được

âm bội

Những điểm cạnh bàn tay chạm vào gọi là điểm nút, những điểm trên dây đàn được que gảy vào gọi là điểm gảy Do đàn bầu không có phím nên những điểm nút được coi là cung phím của đàn bầu Sử dụng tay trái trên cần đàn và dây đàn

Trang 14

Giữa một thế giới nhạc cụ đa dạng, đàn bầu luôn là nhạc cụ độc đáo nhất của người Việt Ở đâu có tiếng đàn bầu, ở đó có âm nhạc cổ truyền Việt Nam vì đàn bầu chính là tiếng của mẹ, của cha, tiếng của dân tộc, tiếng của quê hương.

trọng cùng với những nhạc cụ khác như nhị, thập lục, tam thập lục, đàn tranh, sáo trúc, với những hình thức diễn tấu như hòa tấu Đồng thời đàn bầu cũng có thể hòa tấu với các nhạc cụ hiện đại một cách nhuần nhuyễn.…Trước đây đàn bầu giữ nhiệm

vụ độc tấu hoặc đệm hát, tham gia những ban nhạc cổ truyền cùng với đàn nguyệt, đàn tam, nhị hay tỳ bà, trong phòng Ngày nay nhờ gắn thiết bị tăng âm nên có thể độc tấu ngoài trời hoặc hòa tấu với dàn nhạc lớn, nhiều nhạc cụ

Đàn bầu phù hợp với những giai điệu trữ tình, êm dịu Nghệ sĩ đàn bầu Kim Thành cho biết: “Đàn bầu là nhạc cụ quan trọng trong dàn nhạc chèo, cải lương, quan họ Giờ có thể dùng đàn bầu chơi những giai điệu mới đều được Cây đàn bầu sinh ra luôn gắn với giai điệu dân ca Đặc trưng của đàn bầu không phải là khoe kỹ

thuật mà quan trọng là giai điệu ”

“Cây đàn bầu là hồn dân tộc gắn với những giai điệu quê hương, đất nước”

Trang 15

ĐÀN TỲ BÀ VIỆT NAM

Âm cao trong trẻo, âm trung nhẹ nhàng còn âm trầm thì dày, dải âm của nó rất rộng vì thế mà thanh âm phong phú, thể hiện được rất nhiều đề tài và cung bậc cảm xúc, mệnh danh là nữ hoàng của các nhạc cụ dân gian – đó chính là đàn Tỳ bà

1 Đi tìm nguồn gốc của Đàn Tỳ Bà Việt Nam:

Tỳ bà đã xuất hiện rất sớm ở Trung Quốc với tên gọi PiPa, theo một số ghi chép

là khoảng hơn 2000 năm lịch sử, qua thời gian dài sử dụng nó đã được bản địa hóa khác nhau tuỳ theo từng vùng hoặc từng quốc gia: Nhật Bản với tên gọi Biwa, ở Triều Tiên là Bipa

Tỳ Bà đã du nhập sang nước Việt từ rất sớm Bằng chứng là hình chạm các nhạc công trên tảng đá vuông dùng làm chân cột chùa Phật Tích, Bắc Ninh, có chạm hình đàn Tỳ Bà giữa hai nhạc công dùng ống Sênh, và ống Tiêu thổi dọc Trong khi đàn tranh có vóc dáng mà không thấy những con nhạn căng dây, đứng giữa hai nhạc công thổi ống Sênh và ống Sáo ngang

Trang 16

Đàn Tỳ bà du nhập sang Việt Nam từ trước thời nhà Trần Tỳ bà lần đầu tiên được nêu danh trong lịch sử Việt Nam, khi Lê Tắc ghi trong An Nam chí lược tên dàn tiểu nhạc dùng ngoài cung đình nhà Trần Đàn tỳ bà của Việt Nam là dạng rất cổ xưa của đàn PiPa, vốn từ Ba Tư dưới dạng đàn Barbat theo con đường tơ lụa vào Trung Quốc

2 Cấu tạo của Đàn Tỳ Bà Việt Nam

Người ta chế tác đàn Tỳ Bà bằng gỗ Ngô Đồng Gồm các bộ phận như thùng đàn, mặt đàn, thân đàn, dây đàn, bộ phận lên dây, phím gảy đàn,

Toàn bộ chiều dài của thân đàn có số đo từ 94 – 100 cm

• Thùng đàn: hình quả lê bổ đôi, lưng đàn cong, phồng lên ở giữa làm bằng

gỗ cứng

• Mặt đàn: làm bằng gỗ nhẹ, xốp, để mộc, trên mặt đàn có bộ phận để mắc dây đàn

• Thân đàn: Đàn Tỳ B không có dọc (cần đàn) riêng biệt mà dọc đàn gắn à liền với thân đàn, xưa kia vẫn có phím nhưng là phím giả Ngày nay đàn Tỳ

Bà có gắn 3 phím trên cần đàn và 11 phím gắn trên mặt đàn, ngoài ra còn thêm 2 phím cho 2 dây cao Các phím đều thấp và gắn liền kề nhau dựa theo thang âm bảy cung chia đều

Trang 17

Đầu đàn (hoặc thủ đàn) cong có ch m kh c r t c u k , khi là hình chạ ắ ấ ầ ỳ ữ thọ, khi là hình con dơi Nơi đầu đàn gắn bốn trục gỗ để lên dây Phần cần đàn

có g n 4 mi ng ngà voi cong vòm lên g i là Tắ ế ọ ứ Thiên Vương Tám phím chính làm bằng tre hoặc gỗ g n ph n mắ ở ầ ặt đàn cho các cao độ khác nhau

• Dây đàn: Có 4 dây bằng tơ se nay thay bằng dây nylon

• Bộ phận lên dây: Có 4 trục gỗ để lên dây, ở phía cuối thân đàn có ngựa đàn (để mắc dây) bộ phận lên dây được cải tiến để dây không bị chùng xuống

• Phím gảy đàn: nghệ nhân gảy đàn bằng miếng gảy nhựa hay đồi mồi với các ngón tay, ngón hất, ngón vê, đặc biệt đàn Tỳ Bà sử dụng các ngón tay vẩy đuôi trên dây đàn gọi là ngón phi

3 Kỹ thuật diễn tấu Đàn Tỳ Bà Việt Nam:

Kỹ thuật gảy đàn tỳ bà có độ khó khá cao, là một trong những loại nhạc cụ dân gian có sức biểu cảm phong phú nhất, lịch thiệp và hàm chứa thông điệp không thể diễn tả bằng lời Các kỹ thuật diễn tấu biểu đạt nhiều cung bậc cảm xúc

• Tư thế đàn:

- Ngồi thấp: xếp chân trên chiếu

- Ngồi cao: thẳng trên ghế, đàn được đặt gần như thẳng đứng

• Kỹ thuật tay phải: Tay phải gảy đàn, cách sử dụng móng tay để đàn có nhiều kỹ thuật phức tạp nhưng sinh động

Ngày đăng: 10/05/2024, 22:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN