Tầm quản trọng của quản trị tồn kho• Là một chức năng quan trọng do chi phí vật tư tồn kho thường rất cao, có thể đến 40% giá trị tài sản của doanh nghiệp• Quản lý dòng vật tư trong hệ t
Trang 1CHƯƠNG 7 QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO
Trang 4Quản trị sản xuất và dịch vụ
• Phụ thuộc trạng thái hiện tại của vật tư: chờ hay chưa
hoàn thành; chức năng sắp tới của vật tư: bán, sử dụng hay chuyển hoá mà ta có các loại tồn kho:
Trang 5TP PT NL BP
Trang 6Nhu cầu vật tư tồn kho phụ thuộc vào loại tổ chức:
7.1 Những khái niệm liên quan đến quản
Trang 7Tầm quản trọng của quản trị tồn kho
• Là một chức năng quan trọng do chi phí vật tư tồn kho thường rất cao, có thể đến 40% giá trị tài sản của doanh nghiệp
• Quản lý dòng vật tư trong hệ thống từ : cung ứng => đến sản xuất
=> phân phối và => tiêu dùng, với các chức năng hoạch định, thu thập, tồn trữ, vận chuyển, và kiểm soát
7.1 Những khái niệm liên quan đến quản
trị tồn kho
Trang 8Các chức năng của tồn kho:
Liên kết giữa quá trình sản xuất và cung ứng
Để tự bảo hiểm chống nạn lạm phát và tăng giá
Khấu trừ theo số lượng
7.1 Những khái niệm liên quan đến quản
trị tồn kho
Trang 9Phân tích ABC
Kỹ thuật phân tích ABC phân tổng số loại hàng tồn kho hành 3 nhĩm:
A, B, C dựa vào giá trị hàng năm của chúng
Giá trị = mức cầu hàng năm x đơn giá
7.1 Những khái niệm liên quan đến quản
trị tồn kho
40 60 80 100
% giá trị hàng năm
Trang 10Yêu cầu chính xác trong ghi chép báo cáo tồn kho
• Kiểm kê toàn bộ tồn kho (a sample of total inventory) sau những khỏang thời gian cố định
• Thường được sử dụng với phân loại ABC
7.1 Những khái niệm liên quan đến quản
trị tồn kho
Trang 11• Các mặt hàng nhĩm A được kiểm
kê thường xuyên nhất (chẳng hạn
hàng tháng)
• Đối với loại hàng nhĩm B sẽ tính
tốn trong chu kỳ dài hơn thường
% giá trị hàng năm
A
Trang 12Tồn kho đúng thời điểm.
7.1 Những khái niệm liên quan đến quản
trị tồn kho
Tồn kho trong
cung ứng
Tồn kho trong sản xuất
Tồn kho trong tiêu thụ
Trang 13Tồn kho đúng thời điểm.
Lượng tồn kho tối thiểu cần thiết để giữ cho hệ thống sản xuất vàđiều hành hoạt động bình thường
7.1 Những khái niệm liên quan đến quản
trị tồn kho
Trang 14Nguyên nhân gây nên những biến đổi
• Các nhân tố về lao động, thiết bị, nguồn vật tư của người cungứng không đảm bảo các yêu cầu, sản phẩm không đạt tiêu chuẩn,
số lượng không đủ
• Thiết kế công nghệ, kỹ thuật, sản phẩm không chính xác
• Các bộ phận sản xuất thực hiện hoạt động chế tạo trước khi cóbản vẽ kỹ thuật hay thiết kế chi tiết hoàn thiện
• Không nắm chắc yêu cầu của khách hàng
7.1 Những khái niệm liên quan đến quản
trị tồn kho
Trang 15Những biện pháp nhằm giảm lượng tồn kho
• Thay đổi trong nguồn cung ứng về số lượng, chất lượng thời kỳ
giao hàng
• Giảm được chu kỳ sản xuất
• Giảm lượng phụ tùng thay thế
• Giảm lượng tồn kho
=> Khi mức tiêu dùng không thay đổi thì lượng tồn kho trung bình sẽ bằng tổng của lượng tồn kho tối đa và tối thiểu chia 2 tức là:
7.1 Những khái niệm liên quan đến quản
trị tồn kho
Trang 16Các loại chi phí tồn kho
7.1 Những khái niệm liên quan đến quản
Trang 17Chi phí tồn trữ
• Lỗi thời
• Bảo hiểm
• Thêm nhân viên
• Tiền trả lãi vay
Trang 187.1 Những khái niệm liên quan đến quản
trị tồn kho
Nhóm chi phí
Chi phí về nhà cửa và kho hàng (tiền thuê nhà cửa,
khấu hao, chi phí vận hành, thuế, bảo hiểm)
Chi phí xử lý nguyên vật liệu (thiết bị, tiền thuê
hoặc khấu hao, năng lượng, chi phí vận hành)
Chi phí về nhân lực cho hoạt động quản lý
Chi phí đầu tư (chi phí về việc đi vay, thuế, và bảo
hiểm cho hàng tồn kho)
Mất cắp vặt, phế liệu, và lỗi thời
Chi phí chiếm trongtổng giá trị tồn kho (%)
6%
(3 - 10%) 3%
(1 - 3,5%) 3%
(3 - 5%) 11%
(6 - 24%) 3%
Trang 20Chi phí mua hàng
Là chi phí được tính từ khối lượng hàng của đơn hàng và giá mua một đơn vị Thông thường chi phí mua hàng không ảnh hưởng đến việc lựa chọn các mô hình tồn kho, trừ mô hình khấu trừ theo sản lượng
7.1 Những khái niệm liên quan đến quản
trị tồn kho
Trang 21• Các mô hình lượng đặt hàng cố định
– Lượng đặt hàng kinh tế
– Lượng đặt hàng theo sản xuất
– Giảm giá theo số lượng
• Các mô hình xác suất
• Các mô hình thời gian đặt hàng cố
định
7.2 Những mô hình tồn kho
Trang 22Mô hình sản lượng đơn hàng kinh tế cơ bản (EOQ)
• Các giả định của mô hình EOQ
o Nhu cầu biết trước và không đổi
o Thời gian chờ biết trước và không đổi
o Nhận nguyên vật liệu tức thời
o Không có giảm giá theo số lượng
o Chỉ có chi phí đặt hàng (thiết lập) & chi phí tồn trữ
7.2 Những mô hình tồn kho
Trang 23Mơ hình sản lượng đơn hàng kinh tế cơ bản (EOQ)
7.2 Những mơ hình tồn kho
Thời gian
Mức tồn kho trung bình (Q*/2)
Trang 24Chi phí đặt hàng theo EOQ
7.2 Những mơ hình tồn kho
Lượng đặt hàng
Chi phí hàng năm
Đường chi phí đặt hàng (thiết lập)
Lượng đặt hàng tối ưu (Q*)
Tổng
chi phí
tối thiểu
Trang 25Tại sao chi phí tồn trữ tăng
• Nếu đặt hàng càng nhiều thì số lượng phải tồn trữ càng nhiều
Lượng
Trang 26Tại sao chi phí đặt hàng giảm
Chi phí được phân bổ cho số lượng nhiều hơn
1 Đơn hàng (Bưu phí 0,33$) 1000 Đơn hàng (Bưu phí 330$)
Đơn mua hàng Mô tả Số lượng Lò vi ba 1000
Trang 27Tìm EOQ
1 Lập biểu thức tính chi phí thiết lập hay đặt hàng
2 Lập biểu thức tính chi phí tồn trữ
3 Đặt chi phí thiết lập bằng chi phí tồn trữ
4 Giải phương trình có được tìm lượng đặt hàng tối ưu
7.2 Những mô hình tồn kho
Trang 28Vậy khi nào cần đặt hàng lại
Lượng
đặt hàng
tối ưu
(Q*)
Trang 29Quản trị sản xuất và dịch vụ
7.2 Những mơ hình tồn kho
Q*
ROP (Đơn vị)
Độ dốc = số đơn vị/ngày = d
Trang 30Các phương trình theo EOQ
7.2 Những mơ hình tồn kho
Lượng đặt hàng tối ưu
Số lượng đơn hàng kỳ vọng
Khoảng cách thời gian kỳ vọng
giữa 2 đơn hàng liên tiếp
S = Chi phí thiết lập (đặt hàng)
một đơn hàng
= Q * = × ×D S
H
2
Trang 31Mô hình sản lượng đơn hàng sản xuất (POQ)
• Trả lời đặt hàng bao nhiêu và khi nào cần đặt hàng
• Cho phép nhận nguyên vật liệu từng phần
o Các giả định khác của mô hình EOQ còn hiệu lực
• Thích hợp với môi trường sản xuất
o Nguyên vật liệu được sản xuất, sử dụng tức thì
o Cung cấp cỡ lô sản xuất
• Chi phí tồn trữ thấp hơn mô hình EOQ
7.2 Những mô hình tồn kho
Trang 32Mơ hình sản lượng đơn hàng sản xuất (POQ)
7.2 Những mơ hình tồn kho
Vừa sản xuất,
sử dụng
Mức
tồn kho
tối đa
Trang 33Mơ hình sản lượng đơn hàng sản xuất (POQ)
Lượng
đặt hàng
tối ưu
(Q*)
Trang 34Mức tồn kho theo mơ hình POQ
7.2 Những mơ hình tồn kho
Mức tồn kho
Phần sản xuất của chu kỳ
Phần nhu cầu của chu kỳ khi không cung cấp
Trang 35Mức tồn kho theo mô hình POQ
Trang 36Các phương trình theo mơ hình POQ
7.2 Những mơ hình tồn kho
D = Mức cầu mỗi năm
S = Chi phí thiết lập
H = Chi phí tồn trữ
Lượng đặt hàng tối ưu
Chi phí thiết lập = D ×
Q S
= *Q ( )– d
p
1 Mức tồn kho tối đa
Trang 37Mô hình khấu trừ theo số lượng (Giảm giá theo số lượng)
• Trả lời đặt hàng bao nhiêu & khi nào cần đặt hàng
• Cho phép giảm giá theo số lượng
– Giá giảm khi hàng được mua với số lượng nhiều
– Các giả định khác của mô hình EOQ còn hiệu lực
• Có sự đánh đổi giữa giá thấp hơn & chi phí tồn trữ tăng lên
7.2 Những mô hình tồn kho
Trang 38Bảng khấu trừ theo số lượng
Trang 39Các phương trình theo mơ hình
7.2 Những mơ hình tồn kho
D = Mức cầu mỗi năm
S = Chi phí thiết lập
I = Tỷ lệ % chi phí tồn trữ tính theo giá mua 1 đơn vị hàng
P = Giá mua một đơn vị hng
Lượng đặt hàng tối ưu = Q =
I x P
* 2 D S× ×
Trang 40Giảm giá theo số lượng vậy cần đặt hàng bao nhiêu
Đường tổng chi phí với mức giá 2
Đường tổng chi phí với mức giá 3
Đường tổng chi phí với mức giá 1
Q * với mức giá 2 nằm dưới vùng cho phép tại điểm
a và phải điều chỉnh lên tới 1.000 đơn vị tại điểm b.
Trang 41Mô hình xác suất với thời gian cung ứng không đổi
• Trả lời đặt hàng bao nhiêu & khi nào cần đặt hàng
• Cho phép nhu cầu thay đổi
o Tuân theo phân bố chuẩn
o Các giả định khác của mô hình EOQ còn hiệu lực
• Xem xét mức phục vụ & tồn kho an toàn
o Mức phục vụ = 1 – Xác xuất thiếu hàng
o Mức phục vụ cao hơn nghĩa là tồn kho an toàn nhiều hơn
– Tồn kho an toàn nhiều hơn nghĩa là ROP cao hơn
7.2 Những mô hình tồn kho
Trang 42Mô hình xác suất với thời gian cung ứng không đổi
Taàn xuaát