PHẦN MỞ ĐẦU Vào cuối năm 2019, đại dịch Covid-19 bắt nguồ ừn t thành ph ố Vũ Hán Trung Quốc đã bùng phát và lan rộng ra 215 quốc gia và đây cũng là m t cú s c mộ ố ạnh đối với thị trườ
Trang 1Trường Đại Học Tôn Đức Thắng Khoa K Toán ế
BÁO CÁO
VIỆT NAM
GVHD: GV MAI TH C M TÚ Ị Ẩ SVTH:
Hoàng Nam Phương MSSV:222H0026 Sawetkamon Pornkamon MSSV:222H0164 Trần Th Thúy Hi n MSSV:222H0185 ị ề
Lê B o Châu MSSV: 222H0042 ả
Trang 2Contents
PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 2
TÌNH HÌNH DIỄN BIẾN CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 TRÊN TOÀN TH Ế GIỚI VÀ VIỆT NAM HIỆN NAY 2
1.1 Tình tr ng c ạ ủa đạ ị i d ch Covid di n ra hi n nay ễ ệ 2
1.2 Tác động đến nền kinh t ế thế giớ i và ph ản ứ ng c a chính sách ủ 3
CHƯƠNG 2 5
PHÂN TÍCH V Ề TÁC ĐỘNG COVID ĐẾN N N KINH T Ề Ế VIỆT NAM 5
2.1 Tác động của Covid đến nền kinh tế Việt Nam 5
2.2 Các yếu tố tác động lên nền kinh tế Việt Nam 6
2.2.1 Thị trường lao động 6
2.2.2 Hoạ t đ ộng c a doanh nghi p ủ ệ 7
2.2.3 S n xu t và tả ấ ốc độ tăng trưởng 8
2.2.4 Cung và cầu hàng hóa dịch vụ 11
2.2.5 Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở 11
2.2.6 Chính sách tiền tệ 12
CHƯƠNG 3 13
MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHÔI PH C KINH T H U COVID 13Ụ Ế Ậ 3.1 Chính Ph ủ 13
3.2 Doanh nghi p ệ 14 PHẦN KẾT LU N 15Ậ
Trang 3PHẦN MỞ ĐẦU
Vào cuối năm 2019, đại dịch Covid-19 bắt nguồ ừn t thành ph ố Vũ Hán ( Trung Quốc)
đã bùng phát và lan rộng ra 215 quốc gia và đây cũng là m t cú s c mộ ố ạnh đối với thị
trường kinh tế, lao động gây ảnh hưởng trầm trọng đến nguồn cung sản xuất hàng hóa và dịch vụ Đồng thời gây ra những tác động mạnh tới nhu cầu tiêu dùng và đầu tư Theo thống kê đến ngày 17/1/2023 toàn thế giới ghi nhận tổng số 671.485.480 ca nhiễm và 6.731.420 trường hợp tử vong vì Covid-19 Mỗi ngày trôi qua, s ca nhiễm vố ẫn chưa có dấu hi u ch ng lệ ữ ại, th m chí lây lan nhanh tậ ại một số quốc gia và có dấu hi u bùng d ch ệ ị trở lại Do ảnh hưởng của đại dịch, nhi u hoề ạt động kinh t trên toàn th giế ế ớ ị ngưng trệ i b hoặc sụt giảm nghiêm trọng, trong đó Việt Nam- một qu c gia có đ mở nền kinh tế khá ố ộ lớn cũng chịu nhiều tác động của dịch bệnh Mặc dù nước ta đã có sự kiểm soát dịch bệnh
ổn định nhưng theo thống kê của Bộ Y T , k t ngày 4/5 tình hình dế ể ừ ịch bệnh đã có dấu hiệu quay trở l i khi có thêm 2.233 ca Covid-19 mạ ới Ngoài ra dịch bệnh còn làm tăng nguy cơ tỷ lệ thất nghiệp cao do các chính sách cắt giảm lao động nhiều doanh nghiệp phá sản hoặc tạm ngừng hoạt động,… Mục đích của việc nghiên cứu “ phân tích tác động của Covid-19 đến kinh tế Việt Nam “ nhằm tìm hiểu rõ ràng, chi tiết những tác hại mà đại dịch đã gây nên đồng thời tập trung thống kê phân tích và nêu ra một số bi n pháp nhệ ằm giảm thiểu thiệ ại, pht h ục hồi tăng trưởng cho n n kinh t ề ế Việ Nam t
Trang 42
CHƯƠNG 1 TÌNH HÌNH DI N BIỄ ẾN CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 TRÊN TOÀN TH Ế GIỚ I VÀ
VIỆT NAM HI N NAY Ệ
1.1 Tình tr ạng của đại dị ch Covid di n ra hiễ ện nay
Covid-19 ( hay còn gọi là bệnh virus corona 2019) là một bệnh về đường hô h p ấ cấp tính truyền nhi m gây bễ ệnh và có thể lây lan từ người sang người Virus này được bắt nguồn t khu ch l n chuyên bán h i sừ ợ ớ ả ản và động vật ở Vũ Hán ( Trung Quốc)
Ngoài chủng virus corona m i phát hiớ ện này, đã có 6 chủng virus corona khác được biết tới ngày nay có kh ả năng lây nhiễm cao và kháng vaccine cao hơn
Theo s u th ng kê cố liệ ố ủa WHO ( World Health Organization), đến 1 giờ sáng 5/6 ( giờ Việt Nam), t ng s ổ ố ca mắc Covid-19 trên toàn th gi i là 765.222.932 ca, trong ế ớ
đó có 6.921.614 ca tử vong Dịch bệnh đang có dấu hiệu bùng phát trở lại và liên tục tăng mạnh t i châu Âu và khu vực Tây Thái Bình Dươngạ
World Health Organization (2023) WHO COVID-19 dashboard [online] World Health Organization
Và tính đến thời điểm hiệ ạn t i Việt Nam đã trải qua 4 giai đoạn bùng d ch: ị
• Giai đoạn 1 (23/01-24/7/2020): 415 ca ( 106 ca trong nước, 309 ca nhập cảnh)
• Giai đoạn 2 (25/7-27/1/2021): 1.136 ca ( 554 ca trong nước, 582 ca nhập c nh) ả
Trang 5• Giai đoạn 3 (28/01-26/4): 1.301 ca ( 910 ca trong nước, 391 ca nh p c nh) ậ ả
• Giai đoạn 4 ( từ 27/4/2021) : 11.541.925 ca ( 11.536.847 ca trong nước và 5.078 ca nh p c nh) ậ ả
Kể từ đầu dịch đến nay Việt Nam có 11.571.127 ca nhiễm, đứng thứ 13/231quốc gia
và vùng lãnh thổ, trong khi với tỷ lệ số ca nhiễm/1 triệu dân, Việt Nam đứng thứ 120/231 quốc gia và vùng lãnh thổ (bình quân cứ 1 triệu người có 116.935 ca nhiễm)
1.2 Tác động đến nề n kinh t ế thế ớ gi i và ph ản ng cứ ủa chính sách
Đại dịch Covid-19 ảnh hưởng gần như toàn bộ ề n n kinh t toàn cế ầu nhưng theo các
cơ chế khác nhau cả về phía cung và phía cầu:
➢ Về phía cung:
D ch Covid-ị 19 đã tác động làm đứt gãy các chuỗi cung ng, s n xuứ ả ất kinh doanh nhiều lĩnh vực, ngành nghề dẫn đến những biến đổi lớn trên thị trường toàn cầu khiến cho các doanh nghiệp phải gấp gáp chuyển hướng và điều ch nh chính sách c a mình ỉ ủ trong thời gian ng n ắ
Trang 64
Biện pháp ch ng dố ịch được sử ụ d ng ph bi n r ng rãi là cách ly t o kho ng cách ổ ế ộ ạ ả với xã hội khi n cho nguế ồn cung lao động giảm mạnh, đặc biệt là nh ng khu nhà máy ữ sản xuất thường c n mầ ột lượng nhân công trực tiếp lao động s n xuả ất Ngoài ra, đối với các vùng tâm dịch, ổ dịch; việc đóng cửa nh ng hoữ ạt động không thiết yếu, phong tỏa đường đi, thực hiện tuân th các qui t c h n chủ ắ ạ ế đi lại cũng khiến nhi u hoề ạt động
bị trì trệ
➢ Về phía c ầu:
Tác động trực tiếp:
Đểngăn chặn sự lây lan của đại d ch Covid-ị 19, người dân được yêu cầu thực hiện nghiêm ngặt việc giãn cách xã h i, tránh t p trung nhộ ậ ững nơi đông người như các trung tâm thương mại, siêu thị hoặc chợ,… Điều này đã trực tiếp làm giảm nhu cầu mua sắm hàng hóa của người tiêu dùng cho dù việc mua hàng online đã phần nào giúp giải quyết được việc này nhưng nhu cầu được mua hàng trực tiếp c a người dân vẫ ấủ n r t lớn M t ộ
số đơn vị kinh doanh tại trung tâm thương mại TP.HCM cho biết lượng khách tới mua sắm trong thời điểm này giảm tới gần 60% đố ới các siêu thị i v thì lượng khách giảm 40% Bên cạnh đó, việc các doanh nghiệ ạm ngưng hoạ ộng đã khiến cho ngườp t t đ i lao động rơi vào trạng thái thất nghiệp Khi không có thu nhập thì họ sẽ hạn chế việc mua hàng hóa và s ng ti t kiố ế ệm nên cầu giảm
Đồng thời để ảm b t s gi ớ ự lây lan dịch b nh, chính ph nhiệ ủ ều nước trên th giế ới đã
ra quyết định đóng cửa biên giới, h n chạ ế giao lưu đi lại giữa các nước, đặc biệt là thực hiện cách ly đối với những nguời đi qua hoặc đến từ các vùng dịch Điều này cũng đã khiến cho ngành dịch vụ đối mặt với sự s t giụ ảm lượng khách nghiêm trọng, đặc ệt là bi
đố ới v i ngành du l ch ị
Tác động gián tiếp:
Đạ ịi d ch Covid-19 ảnh hưởng r t tiêu cấ ực lên tâm lý c a các tác nhân kinh tủ ế khiên cho họ xu t hi n trấ ệ ạng thái tâm lý trì hoãn tiêu dùng và đầu tư ( được bộ ộ rõ trong cuộc l c suy thoái kinh tế năm 2007-2009) Các doanh nghi p phá s n vô tình t o ệ ả ạ ra khủng ho ng ả
về n , là tiợ ền đề đối v i nhớ ững đổ ỡ v trong hệ thống tài chính của qu c gia Tuy nhiên các ố quốc gia ấy đã rút ra được bài học sau cu c kh ng hoộ ủ ảng tài chính năm 2007-2009 vì th ế nên họ đã đặt ra những qui định kh t khe và siắ ết chặt hơn về an toàn tài chính song song với đó là sự kết hợp với những cam kết mạnh hơn để đảm bảo tính thanh kho n cả ủa ngân hàng trung ương và lường trước được những rủi ro, kh ng hoảng trong thời gian ngắn hạn ủ
sắp tới
Trang 7CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH V Ề TÁC ĐỘNG COVID ĐẾN NỀ N KINH T Ế VIỆT NAM 2.1 Tác động của Covid đến nền kinh tế Việt Nam
Cuối năm 2019 đầu năm 2020 khi dịch bệnh Covid 19 bắt đầu hoạt động và hoàng hoành trên khắp thế giới và khiến cho nhiều nước lâm vào tình trạng khó khăn vì không kiểm soát được thì Việt Nam là một trong số ít nước kiểm soát tốt nhưng vẫn bị ảnh hưởng đến nền kinh tế một cách nghiêm trọng Từ đó đến nay, đất nước của chúng ta vẫn đang cố gắng đưa nền kinh tế quay trở lại Bên cạnh những kết quả tích cực mà ta đã đạt được trong quý I/ 2023, nền kinh tế Việt Nam vẫn đang tiếp tục đối mặt với những khó khăn
Để tăng trưởng kinh tế cả năm đạt 6,5%, trong 9 tháng còn lại của năm 2023, kinh tế cả nước cần phải tăng khoảng 7,5% Cụ thể theo số liệu của tổng cục thống kê, tốc độ tăng GDP quý I năm nay đạt 3,32% so với cùng kỳ năm trước; trong đó, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,52%; đóng góp 8,85% vào mức tăng trưởng chung; khu vực công nghiệp và xây dựng giảm 0,4% làm giảm 4,76%; khu vực dịch vụ tăng 6,79%, đóng góp 95,91%
Tính đến cuối năm 2020, cả nước có khoảng 32,1 triệu người từ độ tuổi lao động trở lên
bị ảnh hưởng tiêu cực bởi dịch Covid 19 bao gồm người bị mất việc làm- , phải nghỉ giãn việc/nghỉ luân phiên, giảm giờ làm, giảm thu nhập,… Trong đó, 69,2% người bị giảm thu nhập, 39,9% phải giảm giờ làm/nghỉ giãn việc/nghỉ luân phiên và khoảng 14,0% buộc phải tạm nghỉ hoặc tạm ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh Khu vực dịch vụ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất bởi dịch Covid 19 với 71,6% lao động bị ảnh hưởng, tiếp đến là khu -vực công nghiệp và xây dựng với 64,7% lao động bị ảnh hưởng; tỷ lệ lao động bị ảnh hưởng trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản là 26,4% Nhưng tới quý đầu năm
2023 tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động là 2,25%( khoảng 1,05 triệu người).Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên 15- 24 tuổi quý I năm 2023 là 7,61, giảm 0,09% so với quý trước và giảm 0,32% so với cùng kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên khu vực thành thị là 9,46, cao hơn 2,81% so với khu vực nông thôn
Thống kê số người và tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động theo quý, 2020-2023
Việt Nam nằm trong số ít quốc gia có mức tăng trưởng dương trong bối cảnh dịch bệnh COVID – 19 diễn biến phức tạp Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, trong 6 tháng đầu
Trang 86
năm 2020, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng giảm 0,8% so với cùng kỳ năm 2019 và nếu loại trừ yếu tố giá thì còn giảm mạnh hơn, ở mức 5,3%( cùng
kỳ năm 2019 tăng 8,5%) Trong đó, doanh thu bán lẻ hàng hóa 6 tháng đầu năm 2020 tăng 3,4% so với cùng kỳ năm 2019 Những mặt hàng thiết yếu đối với cuộc sống thường ngày như lương thực, thực phẩm, đồ dùng, trang thiết bị gia đình tăng; nhưng những mặt hàng như may mặc, phương tiện đi lại, văn hóa phẩm, chịu ảnh hưởng nặng nề bởi các biện pháp giãn cách xã hội có tốc độ giảm Cũng trong 6 tháng đầu năm 2020, doanh thu dịch
vụ lưu trú, ăn uống giảm tới 18,1% so với cùng kỳ năm 2019; doanh thu du lịch lữ hành giảm tới 53,2% đây là lĩnh vực chịu ảnh hưởng nghiêm trọng nhất bởi dịch bệnh COVID - – 19 và từ việc thực hiện các biện pháp giãn cách xã hội của chính phủ
2.2 Các yếu tố tác động lên nền kinh tế Việt Nam
2.2.1 Th ị trường lao độ ng
Đại d ch COVID-19 bùng phát và diễn biến phức tị ạp đã ảnh hưởng toàn diện, sâu rộng
đến tất cả quốc gia trên thế gi i Nền kinh tế toàn cớ ầu rơi vào suy thoái nghiêm trọng Theo thống kê của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, đại dịch COVID 19 ảnh hưởng -trực tiếp và gây tổn thương khá nặng nề với quy mô khoảng 50 60% người lao động Trên -50% người trong độ tuổi lao động bị ảnh hưởng mất việc làm, giảm thu nhập Đặc biệt, trong quý III/2021, dịch bệnh tăng mạnh khiến lao động việc làm thiếu hụt rất lớn, nhất là cuối thời kỳ giãn cách xã hội; thu nhập bình quân của người lao động tại thành phố giảm đến 40% so với bình quân trên cả nước
Tác động của dịch bệnh COVID-19 còn làm gia tăng khoảng cách về kỹ năng của người lao động hiện tại và các kỹ năng mà các doanh nghiệp cần để thích ứng với thay đổi về công nghệ và thị trường Dịch bệnh đã làm cơ cấu việc làm thay đổi, trước đây, số việc làm trong lĩnh vực nông, lâm, thủy sản giảm, lĩnh vực dịch vụ, công nghiệp tăng, nhưng hiện nay đã đảo chiều ngược lại Lao động trong ngành dịch vụ giảm 2 3 triệu người so -với cùng kỳ năm trước, nay còn khoảng 17,1 triệu người; lao động có việc làm ngành công nghiệp và xây dựng là 15,7 triệu người, giảm 960.000 người so với cùng kỳ năm
2020
Trong quý III/2021, lực lượng lao động có 49,1 triệu lượt người, giảm 22 triệu lượt người
so với cùng kỳ năm 2020; lao động việc làm là 47,2 triệu người, giảm 2,7 triệu người so với cùng kỳ năm 2020; tỷ lệ thiếu việc làm là 4,46% (hơn 1,8 triệu người), tăng 1,86% so với quý trước; tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động là 3,98% (hơn 1,7 triệu người), tăng hơn 1,25% so với cùng kỳ năm 2020; 14,7 triệu lao động tạm nghỉ hoặc tạm ngừng sản xuất, kinh doanh; hơn 10 triệu lao động giảm giờ làm, tạm dừng việc làm Như vậy, năm 2021, số lượng lao động giảm việc làm khá lớn Đặc biệt, vùng Đông Nam Bộ và vùng Đồng bằng sông Cửu Long bị ảnh hưởng nặng nề, với 4,59% lao động vùng Đông Nam Bộ và 44,7% lao động vùng Đồng bằng sông Cửu Long bị ảnh hưởng do ngừng việc, giãn việc, nghỉ việc
Đợt dịch bệnh COVID 19 lần thứ tư diễn biến phức tạp, lây lan nhanh và kéo dài đã làm -tăng tỷ lệ và số người thiếu việc làm trong độ tuổi ở quý III/2021 lên mức cao nhất trong
Trang 9vòng 10 năm qua Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, trong năm 2021, tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động là 3,22% (quý I/2021 là 2,42%; quý II/2021 là 2,62%; quý III/2021 là 3,98%; quý IV/2021 là 3,56%) Tỷ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi lao động năm 2021 là 3,1% (quý I/2021 là 2,2%; quý II/2021 là 2,6%; quý III/2021 là 4,46%; quý IV/2021 ước tính 3,37%)
Theo đánh giá của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, đại dịch COVID 19 đã gây ra -nhiều thách thức đối với thị trường lao động Việt Nam, như bị chia cắt cục bộ giữa các vùng, các địa phương, gây ra thiếu lao động cho sản xuất kinh doanh Đặc biệt, dịch - COVID-19 bùng phát tại nhiều nơi, trong đó có các khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam, tạo ra một làn sóng dịch chuyển lao động lớn chưa từng có từ các thành phố lớn như TP
Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương về các địa phương khác trên cả nước Điều này cũng tạo ra lo ngại về thiếu hụt lao động tại các thành phố lớn trong thời gian tới Mặc dù, đại dịch COVID 19 gây ra nhiều thách thức với thị trường lao động Việt Nam, -song cũng tạo ra nhiều cơ hội lớn để thị trường lao động phát triển Đó là cơ hội để các doanh nghiệp sắp xếp, cơ cấu sản xuất kinh doanh phù hợp với Cách mạng công nghiệp 4.0, cơ hội điều chỉnh, phân bổ lại lao động giữa các vùng, các ngành kinh tế, góp phần nâng cao năng suất, thúc đẩy chuyển đổi kinh tế số, kinh tế xanh Đồng thời, đây là cơ hội phát triển các hình thức giao dịch việc làm, đổi mới giáo dục nghề nghiệp, đào tạo gắn với nhu cầu của doanh nghiệp và thị trường lao động Vì vậy, cần có giải pháp nhằm khắc phục những khó khăn, thách thức và tận dụng thời cơ để từng bước khôi phục và phát triển thị trường lao động Việt Nam trong trạng thái bình thường mới
2.2.2 Hoạt động c a doanh nghiủ ệp
Hoạt động của các doanh nghiệp, hợp tác xã gặp nhiều khó khăn, làm cho tỉ lệ ấ th t nghiệp
và thi u viế ệc làm tăng lên Đạ ịi d ch Covid-19 bùng phát đã khiến cho hoạt động s n xuả ất
- kinh doanh c a các doanh nghiủ ệp, đặc bi t là các doanh nghi p nh và siêu nh g p rệ ệ ỏ ỏ ặ ất nhiều khó khăn, số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập mới giảm, trong khi số doanh nghiệp t m ng ng kinh doanh ho c giạ ừ ặ ải thể có xu hướng tăng lên
Trang 108
Cụ thể, năm 2020, số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới giảm 2,3% so với năm 2019;
số doanh nghi p t m ng ng kinh doanh có thệ ạ ừ ời h n, ng ng hoạ ừ ạt động chờ làm th t c giủ ụ ải thể và hoàn t t th t c gi i thấ ủ ụ ả ể tăng 13,9% Phần l n các doanh nghi p ph i t m ng ng ớ ệ ả ạ ừ kinh doanh và đã giải thể hoạt động trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ; những doanh nghiệp quy mô l n rút lui khớ ỏi thị trường nhiều hơn
Trong năm 2021, có 116.800 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với tổng số vốn đăng
ký hơn 1,6 triệu tỷ đồng và tổng số lao động đăng ký gần 854 nghìn lao động, giảm 13,4% v s doanh nghi p, gi m 27,9% v về ố ệ ả ề ốn đăng ký và giảm 18,1% v sề ố lao động so với năm trước
Bên cạnh đó, có 43.100 doanh nghiệp quay tr l i hoở ạ ạt động, nâng t ng s doanh nghi p ổ ố ệ thành l p m i và doanh nghi p quay tr l i hoậ ớ ệ ở ạ ạt động năm 2021 lên gần 160.000 doanh nghiệp, gi m 10,7% so vả ới năm 2020 Số doanh nghi p t m ng ng kinh doanh có thệ ạ ừ ời hạn g n 55.000 doanh nghiầ ệp, tăng 18% so với năm trước; 48.100 doanh nghi p ng ng ệ ừ hoạt động chờ làm thủ tục giải thể, tăng 27,8%; 16.700 doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể, gi m 4,1% ả
Hệ qu t t y u c a vi c nhi u doanh nghi p ph i t m ng ng hoả ấ ế ủ ệ ề ệ ả ạ ừ ạt động ho c b gi i th do ặ ị ả ể dịch b nh là nhiệ ều lao động b c t gi m, sị ắ ả ố lao động ph i ngh viả ỉ ệc không lương chiếm hơn 50% tổng số lao động Số liệu của Tổng cục Thống kê đã cho thấy, t lỷ ệ thất nghiệp trong độ ổi lao động trong năm 2020 và năm 2021, đặ tu c biệt là năm 2021 chiếm cao nhất trong vòng 10 năm qua
2.2.3 S n xuả ất và tốc độ tăng trưở ng
Sự bùng phát của dịch bệnh COVID 19 và leo thang trong tháng 3, đã tác động nghiêm -trọng đến tất cả các đối tác thương mại và đầu tư của Việt Nam Ngay ở trong nước, lây