Nhận thức đúng đắn về vai trò, tầmquan trọng của marketing đối với hoạtđộng sản xuất kinh doanh của DN.2.. Cấu trúc học phầnTổ chức, thực hiệnvàkiểm soát cáchoạt động marketing Lập kế ho
Trang 2GIỚI THIỆU
HỌC PHẦN QUẢN TRỊ MARKETING
Trang 3Tình hình thế giới thời gian gần đây
…
3
Trang 5Thảo luận Trước và sau covid, DN có sự thay đổi như thế nào?
5
Trang 6Mục tiêu học phần: KIẾN THỨC
1 Hiểu được tổng quan về Marketing và quản trịMarketing
2 Phân tích được các cơ hội Marketing
3 Hiểu và hệ thống hóa được kiến thức nhằm kếtnối với khách hàng thông qua việc xây dựng mốiquan hệ trung thành, phân tích khách hàng và xácđịnh thị trường và các phân khúc mục tiêu
4 Hiểu và hệ thống hóa được chiến lược Marketingmục tiêu và các chiến lược Marketing cạnh tranh
5 Hiểu được hoạch định chương trình Marketing
6 Hiểu được tổ chức, thực hiện và hệ thống hoáđược các tiêu chí kiểm tra đánh giá hoạt động
Trang 75 Hình thành và phát triển năng lực (1) thu thậpthông tin, (2) kỹ năng tổng hợp, hệ thống hóa cácvấn đề, (4) kỹ năng so sánh, phân tích, (5) kỹ năngbình luận, đánh giá các vấn đề quản trị Marketing
6 Phát triển kỹ năng lập luận, thuyết trình trước
Trang 8Mục tiêu học phần: THÁI ĐỘ
1 Nhận thức đúng đắn về vai trò, tầmquan trọng của marketing đối với hoạtđộng sản xuất kinh doanh của DN
2 Có ý thức học hỏi, tinh thần tráchnhiệm với công việc
3 Tạo cảm hứng, sự yêu thích đối vớicông việc marketing và muốn pháttriển ngành nghề marketing
4 Có đạo đức nghề nghiệp và tuânthủ các giá trị đạo đức xã hội
8
Trang 9QUẢN TRỊ MARKETING
Vận dụng
MARKET-ING CĂN
BẢN
Lý thuyết
Quản trị Marketing?
9
Trang 10Cấu trúc học phần
Tổ chức, thực hiện
và kiểm soát các hoạt động marketing
6.
Lập kế hoạch và chương trình marketing
5.
Xác định chiến lược marketing
Trang 11học phần
Giữa kỳ (30%)
(nhóm)
50%/GK
1 trong 2 sự lựa chọn
2 bài cá nhân kiểm
tra tự luận đề đóng
Chuyên đề (nhóm)
Cuối kỳ (70%)
Trang 12Dự án học phần
Mục lục Nội dung
… Đánh giá mức độ đóng góp
Trang 13Chuyên đề (Word + PPT)
13
Trang 14Chuyên đề (Word + PPT)
14
Trang 15Dự án học phần (Word + PPT)
15
Trang 16Dự án học phần (Word)
16
Trang 17Thuyết trình dự án học phần (PPT)
17
Trang 2121
Trang 2222
Trang 2323
Trang 24Cấu trúc
1.1 BẢN CHẤT MARKETING
1.2 CÁC QUAN ĐIỂM MARKETING
Trang 251.4 QUÁ TRÌNH CUNG ỨNG GIÁ TRỊ CHO KHÁCH HÀNG
Cấu trúc Chương 1
Trang 27Chương 1
62
1.76
2013 - 7.2 tỷ $
Trang 28Chương 1
Trang 29Marketing là tập hợp các hoạt động của DN
- Nhằm thỏa mãn nhu cầu của thị trường
mục tiêu
- Thông qua quá trình trao đổi
- Giúp doanh nghiệp đạt mục tiêu tối đa
hóa lợi nhuận.
Trang 30CHƯƠNG 1 Vai trò của marketing:
Đối với doanh nghiệp
Đối với xã hội
Đối với người tiêu dùng (NTD)
1 Chi phối các chức năng cơ bản
2 Cung cấp khả năng thích ứng
3 Tạo sự kết nối với thị trường
Cung cấp một mức sống
trong xã hội
1 Phản ánh mong muốn, nhu cầu
2 Cung cấp thông tin cho NTD
3 Giúp NTD cảm nhận được giá trị SP
Market -ing
Kỹ
thuật
Tài chính
Mua hàng Sản
xuất
Kế toán
…
76 phút → 10 phút
Trang 31Địa điểm
Con người
Tài sản chứcTổ
Ý tưởng
Thông tin
CHƯƠNG 1 Đối tượng được marketing:
31
Trang 32CHƯƠNG 1
Marketing hay nhu cầu có trước?
32
Trang 33Nhu cầu có khả năng thanh toán (Demands)
Là cảm giác thiếu hụt mà con
người cảm nhận được
Là nhu cầu tự nhiên có dạng đặcthù, đòi hỏi được đáp lại bằng
một hình thức phù hợp với trình
độ văn hóa và tính cách của
người đó Mong muốn của chúng
ta được định hình bởi xã hội
33
Tháp nhu cầu Maslow
Trang 34Nhu cầu có khả năng thanh toán
34
Trang 35CHƯƠNG 1
Nhu cầu vượt mức
1.
Nhu cầu = 0 (không tồn tại)
2.
Nhu cầu tiềm ẩn
Trang 37CHƯƠNG 1
”Nếu bạn chế tạo được những chiếc bẫy
chuột tốt hơn, cỏ sẽ không kịp mọc trên
con đường đến nhà bạn”.
Câu phát biểu trên thể hiện quan điểm nào?
37
Trang 38CHƯƠNG 1
Quan điểm tập
trung vào sản xuất
Người tiêu dùng ưa chuộng các sản phẩm sẵn
có và giá rẻ.
Để thành công, các doanh nghiệp cần hướng
tới sản xuất tập trung vào năng suất cao, giá
Trang 39CHƯƠNG 1
Quan điểm tập trung
vào sản phẩm
Người tiêu dùng yêu thích các sản phẩm có chất lượng,
hoạt động tốt nhất hay có những đặc tính đổi mới.
Để thành công, các doanh nghiệp cần hướng tới việc tạo
ra sản phẩm có chất lượng tốt nhất và thường xuyên
đổi mới và cải tiến chúng.
Điều kiện áp dụng:
- Thị trường độc quyền, không có hoặc ít có sản phẩm
thay thế, chu kỳ sống của sản phẩm dài
- Thị trường cạnh tranh gay gắt về chất lượng sản phẩm
và doanh nghiệp có lợi thế về công nghệ sản xuất
39
Trang 40CHƯƠNG 1
Quan điểm tập trung
vào bán hàng
Người tiêu dùng và doanh nghiệp, nếu để tự
thân, sẽ không mua đủ những sản phẩm của tổ
chức
Để thành công, doanh nghiệp cần tập trung vào
việc thúc đẩy tiêu thụ và hoạt động xúc tiến.
40
Trang 41CHƯƠNG 1
Quan điểm tập trung
vào marketing
Khách hàng làm trung tâm, hiểu và đáp ứng
Việc cần làm không phải là tìm khách hàng
phù hợp với sản phẩm, mà là tìm sản phẩm
phù hợp cho khách hàng của doanh nghiệp.
Để thành công, doanh nghiệp cần tập trung
xác định nhu cầu của người mua, tìm cách
thỏa mãn khách hàng bằng phương tiện là
sản phẩm có ưu thế hơn so với đối thủ cạnh
tranh
41
Trang 42Quan điểm Điểm
xuất phát Tập trung Biện pháp
Phương thức tăng hiệu suất
Kế hoạch /kết quả Quan điểm bán hàng Nhà máy
sản xuất
Nhu cầu của người bán - Sản phẩm hiện có
Nhu cầu khách
hàng
Marketing hỗn hợp
Thỏa mãn tốt hơnnhu cầu về sảnphẩm của khách
Trang 43Marketing nội bộ
Marketing tích hợp
Marketing mối quan hệ
Marketing dựa trên hiệu suất
Trang 44CHƯƠNG 1 Cập nhật 4P:
4P của Marketing Mix
44
Trang 45CHƯƠNG 1
Marketing mix
4P
Product Place Promotion Price
Quản trị marketing hiện đại
4P
People Processes Programs Performance
+
45
Trang 46CHƯƠNG 1
Marketing
tích hợp
Marketing mối quan hệ
Marketing
nội bộ
Marketing dựa trên hiệu suất
4P của quản trị Marketing hiện đại
46
Trang 47CHƯƠNG 1 Tổng kết Chương 1 (P.1)
• Bản chất marketing trong một tổ chức là tất cả hoạt động, cơ chế và quy trình tạo ra,truyền thông phân phối những thứ có giá trị cho người tiêu dùng, khách hàng, đốitác và xã hội nói chung Quan điểm marketing hiện đại nhấn mạnh đến quá trìnhkinh doanh theo chuỗi giá trị kiểu mới; xuất phát từ khách hàng để xác định các hoạtđộng kinh doanh
47
Trang 48Authentic marketing is not the art
of selling what you make but
knowing what you make.