1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

trac nghiem hanh chinh van phong

41 9 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 211,49 KB

Nội dung

Công việc của bộ phận văn thư là?→ Quản lý, điều hành công tác tiếp nhận, xử lý bảo quản văn bản trong và ngoài cơ quan tổ chức, chuyển giao văn bản trong và ngoài cơ quan tổ chức.21.. H

Trang 2

ÔN T P HÀNH CHÍNH VĂN PHÒNG

1 Quản trị văn phòng là gì?

→ Là việc hoạch định, tổ chức, phối hợp, kiểm soát các hoạt động xử lý thông tin

2 Quản trị văn phòng có bao nhiêu chức năng?

→ 4

3 Chức năng nào sao đây là chức năng của quản trị văn phòng?

→ Tổ chức thực hiện công việc văn phòng

4 Văn phòng có bao nhiêu chức năng?

→ 3

5 Chức năng nào sao đây là chức năng của văn phòng?

→ Chức năng tham mưu tổng hợp

6 Chức năng tham mưu tổng hợp là gì?

→ Tổng hợp xử lý, cung cấp thông tin về hoạt động của cơ quan tổ chức

7 Chức năng nào sao đây là chức năng hậu cần?

→ Tổ chức việc quản lý, sử dụng các khoản chi phí, quản lý tài sản của cơ quan tổ chức

8 Chức năng nào sau đây là chức năng của đại diện?

→ Là đầu mối giao tiếp của cơ quan, tổ chức

9 Nguyên tác hoạt động của văn phòng?

→ Hoạt động theo nguyên tác hành chính

10 Quản lý cán bổ, nghiệp vụ chuyên môn theo quy định của pháp luật và quy định của cơ quan tổ chức là?

→ Nguyên tác hoạt động của văn phòng

11 Nhược điểm của hình thức tập trung một đầu mối?

→ Khó chuyên môn hóa, khó tập trung đúng mức tầm quan trọng của từng loại công việc

Trang 3

12 Câu nào sau đây là nhược điểm của phương pháp bố trí văn phòng theo không gian đóng?

→ Tốn diện tích, tăng chi phí, thiết bị văn phòng

13 Câu nào sau đây là ưu điểm của bố trí văn phòng theo không gian mở?

→ Tiết kiệm chi phí, diện tích thuận tiền trong giao tiếp giữa các bộ phận

14 Câu nào sau đây là nhược điểm của bố trí văn phòng theo không gian mở?

→ Không phù hợp với việc tập trung cao

15 Văn phòng bố trí theo không gian đóng là:

→ Là cách bố trí văn phòng truyền thống, từng bộ phận bố trí phòng riêng có từng ngăn, cửa ra vào đóng kín

16 Văn phòng bố trí theo không gian mở là?

→ Các bộ phận được bố trí trong cùng 1 phòng không có vách ngăn hoặc có vách ngăn thấp mang tính trang trí

17 Có bao nhiêu cách bố trí văn phòng?

20 Công việc của bộ phận văn thư là?

→ Quản lý, điều hành công tác tiếp nhận, xử lý bảo quản văn bản trong và ngoài cơ quan tổ chức, chuyển giao văn bản trong và ngoài cơ quan tổ chức

21 Hiện nay các cơ quan tổ chức thường sử dụng nhiều loại máy móc thiết bị nhằm mục đích gì?

→ Hiện đại háo công tác văn phòng, theo kịp xu hướng phát triển của thời đại phục vụtốt, đáp ứng kịp thời các công việc văn phòng

22 Thời tiết khí hậu nóng cần tránh trang trí văn phòng theo màu?

→ Màu đỏ

Trang 4

23 Các thiết bị thường được sử dụng trong văn phòng là?

→ Điện thoại, máy photocopy, máy tính

24 Để lãnh đạo tốt nhân viên của mình, nhà quản trị văn phòng cần có tố chất gì?

→ Thông minh, năng động, nhạy cảm, chính trực, nghị lực, có kiến thức chuyên môn,

có động lực làm lãnh đạo

25 Thông tin là gì?

→ Sự truyền tín hiệu, tin tức về những sự kiện

1 Vai trò của thông tin?

→ Phương diện quản lý, cơ sở để ban hàng các quyết định, công dụng quan trọng của nhà quản trị

2 Xử lý công văn đến theo thứ tự

→ Phân loại, mở, đóng dấu, vào sổ, trình duyệt, chuyển, phân phối

3 Phân lại văn thư theo?

→ Khẩn

4 Ai là người mở văn thư?

→ A và B đúng: Thư ký, nhân viên văn phòng, không có quyền mở văn thư cá nhân, văn thư mật

5 Đặc điểm của thời gian?

→ Tồn tại khách quan

6 Nguyên tắc quản trị thời gian?

→ Đầu tư thời gian một cách khoa học, luôn hướng tới các mục tiêu của cuộc sống, tôn trọng thời gian

7 Thông tin là công cụ quan trọng của nhà quản trị văn phòng?

→ A và B đúng: Xây dựng chương trình, kế hoạch và quản lý các nguồn lực, chỉ đạo điều hành hướng dẫn, kiểm tra

8 Vật mang tin gồm:

→ A và B đúng: Tài liệu, hình vẽ, phương tiện điện tử

Trang 5

9 Điều vào chỗ trống trong những câu sau đây (theo thứ tự từ trước đến sau): “Quản trị là những phương thức đạt mục tiêu chung thông qua sự… của các… tổ chức.

→ Phối hợp hoạt động; cá nhân

10 Điền vào chỗ trống trong câu sau đây: “Quản trị là… sử dụng nguồn lực nhằm đạt mục tiêu với hiệu quả mong muốn”

→ Nghệ thuật

11 Dựa vào lý thuyết đã học, sinh viên hãy cho biết hoạt động quản trị là quá trình:

→ Hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra

12 Điền vào chỗ trống trong câu sau đây: “Nói đến quản trị là nói đến… và thông quanhững con người để đạt mục tiêu

→ Tất cả điều sai: tổ chức, đoàn thể, cá nhân

13 Dựa vào kiến thức đã học, sinh viên hãy cho biết theo nghĩa rộng: Hành chính gắn liền với tính quyền lực nào sau đây:

3 Là trung tâm xử lý thông tin và điều hành hoạt động

4 Cửa hàng kinh doanh

5 Trung tâm đào tạo, huấn luyện

Trang 6

6 Trung tâm giao tiếp giữa tổ chức với bên ngoài

21 Hoạt động hành chính văn phòng là các hoạt động:

→ Ý A và B đúng: các hoạt động thu thập và xử lý thông tin; các hoạt động tham mưutổng hợp, hỗ trợ và phục vụ cho bộ máy quản lý của doanh nghiệp

22 Hệ thống hành chính văn phòng của doanh nghiệp thiết kế trên quan điểm như thế nào?

→ Tất cả điều đúng: Hoạt động hàng chính văn phòng là một quá trình; Hoạt động HCVP đòi hỏi tính chuyên nghiệp, hoạt động hành chính văn phòng doanh nghiệp phải tuân thủ mục tiêu lợi nhuận

23 Hai chức năng cơ bản của hành chính văn phòng doanh nghiệp là:

→ Chức năng thông tin, chức năng nhân sự

24 Hệ thống hành chính văn phòng của doanh nghiệp phải thiết kế trên quan điểm (ASS) Hãy cho biết tên đầy đủ bằng tiếng Anh của ASS?

→ Administration Support System

25 Những kiến thức về quản trị hoạt động hành chính trong các văn phòng là nền tảngcho việc gì?

Trang 7

→ Điều hành các công việc của hành chính văn phòng, xử lý các công việc của hành chính văn phòng.

1 Công việc hành chính văn phòng bao gồm những công việc sau:

→ Soạn thảo các hồ sơ công văn giấy tờ, các bảng tường trình; duy trì, ghi nhớ các hồ

sơ kể cả việc sắp xếp phân loại và tiêu hủy hồ sơ; Chỉ đạo sản xuất tạo ra sản phẩm, đóng gói vận chuyển và lưu kho; truyền thông dưới các hình thức như thư từ, điện thoại, các bản tường trình, hội nghị, hội thảo, các cuộc hẹn tiếp tân

2 Có bao nhiêu loại công việc hành chính văn phòng?

→ 4

3 Nhiệm vụ của hành chính văn phòng gồm những nhiệm vụ nào?

→ Xây dựng kế hoạch hoạt động cho bộ máy quản lý; thu thập và xử lý thông tin cho các nhà quản trị; tổ chức công tác văn thư, soạn thảo văn bản

4 Nhiệm vụ của hành chính văn phòng là những nhiệm vụ nào?

→ Tổ chức công tác bảo quản, lưu trữ, hủy bỏ hồ sơ, tài liệu; tổ chức các buổi hội họp, hội nghị, chuyến công tác; quản lý, kiểm kê, đanh giá tài sản

5 Văn phòng làm việc theo nguyên tắc nào?

→ Nguyên tắc làm việc theo chế độ thủ trưởng; Nguyên tắc làm việc kết hợp

6 Điền vào chỗ trống trong câu sau đây: “Công tác văn phòng có tất cả các cơ quan, đơn vị từ trung ương đến địa phương Nhưng về mặt tổ chức bộ máy chung thì văn phòng… hệ thống ngành dọc từ trung ương đến địa phương”

→ Không tổ chức

7 Vị trí của văn phòng gồm các yếu tố sau:

→ Văn phòng là một tổ chức của cơ quan; Văn phòng là một đơn vị biệt lập ngoài cơ quan; Văn phòng là trụ sở làm việc của cơ quan

8 Nhà quản trị hành chính văn phòng là người như thế nào?

→ Chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất theo quyền hạn và trách nhiệm củamình

9 Những kỹ năng của nà quản trị hành chính văn phòng là:

→ Kỹ năng tư duy; nhân sự, truyền thông, chuyên môn

Trang 8

10 Sự tồn tại của cấp quản trị hành chính cấp cao phụ thuộc vào những yếu tố nào?

→ Quy mô hoạt động của doanh nghiệp; mức độ phức tạp và quan trọng của công tác hành chính; nhu cầu và mức độ giao tiếp của công tác hành chính trong hoạt động của doanh nghiệp

11 Các tiêu chuẩn nào là của nhà quản trị hành chính văn phòng?

→ Am hiểu chuyên môn nghiệp vụ văn phòng; có khả năng giao tiếp, ngoại giao

12 Nhà quản trị hành chính văn phòng cần có những tiêu chuẩn nào?

→ Có khả năng truyền thông, làm việc nhóm, chịu đựng được áp lực công việc

13 Ý nào dưới đây không thuộc các tiêu chuẩn của nhà quản trị hành chính văn phòng?

→ Có tầm nhìn hạn chế

14 Chức năng của Thư ký văn phòng bao gồm các nhóm nào?

→ Nhóm chức năng liên quan đến việc tổ chức thông tin; quản lý công việc

15 Nhiệm vụ của Thư ký văn phòng bao gồm:

→ Thu thập, xử lý và cung cấp thông tin về các lĩnh vực mà mình được giao phụ trách

để phục vụ cho các hoạt động quản lý của cơ quan, đơn vị

→ Biên tập văn bản, tổ chức sắp xếp, quản lý văn bản, hồ sơ tài liệu

→ Tổ chức sắp xếp các hoạt động hành chính của cơ quan, đơn vị

→ Giải quyết các thủ tục hành chính để đảm bảo kinh phí và cơ sở vật chất cho hoạt động của cơ quan, đơn vị

16 Những phẩm chất nào cần thiết cho thư ký văn phòng?

→ Yêu nghề và có ý thức vươn lên tỏng nghề nghiệp

→ Có ý thức kỷ luật, tự giác và triệt để trong công việc

→ Cẩn thận và chu đáo

17 Hãy cho biết những phẩm chất nào cần thiết cho Thư ký văn phòng?

→ Cởi mở và biết tự kiềm chế khi cần thiết

→ Kín đáo

Trang 9

18 Tiêu chuẩn về kỹ năng của thư ký văn phòng gồm những kỹ năng nào?

→ Kỹ năng tổ chức công việc khoa học

→ Kỹ năng sử dung thành thạo các thiết bị văn phòng

→ Kỹ năng ghi chép nhanh và chính xác

19 Ý nào dưới đây không phải là tiêu chuẩn về kỹ năng của thư ký văn phòng?

21 Ý nào không phải tiêu chuẩn về kiến thức của thư ký văn phòng?

→ Kỹ năng tổ chức công việc khoa học

22 Các tiêu chuẩn về đạo đức nghề nghiệp của các thư ký bao gồm:

23 Hãy cho biết thư ký giám đốc có những nhiệm vụ nào?

→ Những nhiệm vụ thuộc về quan hệ nhân sự

→ Những nhiệm vụ thuộc về quan hệ văn bản

→ Những nhiệm vụ thuộc về tổ chức công việc

24 Điền vào chỗ trống trong câu sau đây: “Hoạch định công việc hành chính là quá trình xác định mục tiêu, nhiệm vụ và xây dựng… nhằm đảm bảo cho hệ thống hành chính doanh nghiệp thực hiện đúng chức năng và nhiệm vụ của mình”

→ Kế hoạch hành chính

Trang 10

25 Trong công tác văn thư có mấy yêu cầu cơ bản:

→ 4

1 Hiệu quả của công tác văn thư có ảnh hưởng… đến hiệu quả hoạt động quản lý của các tổ chức

→ Trực tiếp

2 Xem và phân phối công văn đến, theo dõi việc giải quyết công văn thuộc?

→Nội dung công tác văn thư

3 Giải quyết công văn đến theo thứ tự:

→ Mở, phân phối, đóng dấu, vào sổ, trình duyệt, chuyển, phân phối

4 Chính xác trong yêu cầu của công tác văn thư bao gồm:

→Nguyên tắc quản lý văn bản đến

9 Công việc của bộ phận văn thư:

→ Quản lý điều hành công tác tiếp nhận

→ Xử lý bảo quản văn bản trong và ngoài cơ quan

→ Chuyển giao văn bản trong và ngoài cơ quan

10 Đáp án nào sau đây không thuộc nội dung của công tác văn thư:

→ Nộp công văn cho cấp trên

Trang 11

11 Có bao nhiêu ý nghĩa của công tác văn thư?

→ 5

12 Xây dựng văn bản, giải quyết văn bản đến nhanh kịp thời sẽ góp phần vào giải quyết nhanh chóng các công việc cơ quan là:

→ Yêu cầu cả công tác văn thư

13 Tất cả các loại văn bản, bao gồm văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hành chính

và văn bản chuyên ngành và đơn, thư từ đến cơ quan, tổ chức gọi chung là…

→ Văn bản đến

14 Văn bản phải được soạn thảo đúng thể thức và hình thức văn bản theo quy định của pháp luật, các quy trình nghiệp vụ công tác văn thư được thực hiện đúng quy định của pháp luật là:

→ Chính xác về hình thức

15 Tất cả các văn bản đến thuộc diện đăng ký tại văn thư như thế nào?

→ Tất cả phải có dấu Đến, ngày đến và ghi sổ

16 Loại văn bản nào không phải đóng dấu đến:

→ Văn bản không thuộc diện đăng ký tại văn thư

17 Bước 1 trong quy trình giải quyết công văn đến là:

→ Tiếp nhận đăng ký văn bản đến

18 Bước 2 trong quy trình giải quyết công văn đến là:

→ Trình và chuyển giao văn bản đến

19 Bước 3 trong quy trình giải quyết công văn đến là:

→ Giải quyết văn bản đến

20 Phân loại sơ bộ, bóc bì văn bản đến có mấy loại?

→ 3

21 Phân loại sơ bộ bao gồm loại văn bản nào?

→ Loại không bóc bì – Loại do cán bộ văn thư bóc bì – Đối với văn bản bảo Mật

22 Có mấy lưu ý khi bóc bì văn bản?

Trang 12

→ 4

23 Đâu là lưu ý khi bóc bì văn bản?

→ không gây hư hại đối với văn bản trong bì

→ không làm mất hồ số, ký hiệu văn bản, địa chỉ cơ quan gửi và dấu bưu điện

→ Cần soát lại bì, tránh để sót văn bản

24 Tất cả văn bản đến thuộc diện đăng ký tại văn thư như thế nào?

→ Tất cả phải có dấu Đến, ngày đến là ghi sổ

25 Dấu đến có mấy chỗ được phép đóng dấu:

3 Sau khi đăng kí văn bản đến phải trình cho ai?

→ Người đứng đầu cơ quan

4 Tiếp nhận dưới 2000VB/Năm thì nên:

→ Sử dụng sổ đăng ký đến để chuyển giao VB

5 Tiếp nhận văn bản trên 2000VB/Năm thì nên:

→ Lập sổ chuyển giao văn bản

6 Có mấy trường hợp giải quyết văn bản đến?

Trang 13

12 Nội dung bước 1 của văn bản đi?

→ Kiểm tra thể thức, hình thức và kỉ luật trình bài ghi số và ngày, tháng của văn bản

13 Cần kiểm tra hình thức, thể thức và kỉ thuật trình bày văn bản khi nào?

→ Trước khi thực hiện các công việc để phát hành văn bản

14 Tất cả văn bản đi của cơ quan tổ chức, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác đều được đánh số theo hệ thống số chung của cơ quan, tổ chức do?

→ Văn thư thống nhất quản lý

15 Việc đanh số của văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính được thực hiện theo quy định của?

→ Pháp luật hoặc cơ quan, tổ chức ban hành

16 Việc đánh số của văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính được chia làm mấy trường hợp cụ thể?

→ 3

17 trường hợp nào không có trong các trường hợp đánh số của văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính?

→ Ban hành từ 1000 đến 2000 văn bản trong một năm

18 Đối với cơ quan tổ chức ban hành dưới 500 văn bản một năm thì?

→ Có thể đánh số văn đăng ký chung cho tất cả các loại văn bản hành chính

19 Văn bản mật đi được?

→ Đánh số và đăng ký riêng

20 Đánh số văn đăng ký riêng theo từng loại văn bản hành chính đối với?

Trang 14

→ Những cơ quan tổ chức ban hành trên 2000 văn bản trên một năm.

21 Đóng dấu cơ quan và dấu mức độ khẩn, mật là bước mấy trong quản lý văn bản đi?

→ Bước 2

22 Dấu cơ quan được đóng ở vị trí nào trên văn bản?

→ Lên chữ ký và lên các phụ lục kèm theo văn bản hành chính

23 Đóng dấu phải thì như thế nào?

→ rõ ràng, ngay ngắn, đúng chiều và đúng mực dấu quy định

24 Khi đóng dấu lên chữ ký thì?

→ Dấu đóng phải trùm lên khoảng 1/3 chữ ký về phía bên trái

25 Đâu không phải là mức xác định độ khẩn của văn bản?

→ Khẩn cấp

1 Đâu không phải là văn bản quy định căn cứ vào danh mục bí mật Nhà nước?

→ Loại tài liệu, vật mang bí mật nhà nước thuộc độ bí mật

2 Đối với cơ quan tổ chức ban hành dưới 500 văn bản một năm thì nên lập mấy loại

sổ để đăng kí văn bản đi?

→ 2

3 Những cơ quan tổ chức ban hành tử 500 đến dưới 2000 văn bản một năm thì cần lậploại sổ nào để đăng ký văn bản đi?

→ Sổ đăng ký văn bản bảo mật đi

4 Bì văn bản cần có kích thước như thế nào so với kích thước của văn bản kho được vào bì?

→ Lớn hơn

5 Bì văn bản cần được làm bằng loại giấy như thế nào?

→ Dai, bền, khó thấm nước, không nhìn thấu qua được, và có định lượng ít nhất từ 80gr/m2 trở lên

6 Bước 5 của quy trình quản lý hành chính văn phòng là gì?

Trang 15

→ Lưu văn bản đi

7 Khái niệm con dấu là gì?

→ Con dấu được sử dụng trong các cơ quan, đơn vị kinh tế, các tổ chức xã hội, các đơn vị vũ trang và một số chức danh khẳng định giá trị pháp lý của văn bản, thủ tục hành chính trong quan hệ giao dịch giữa các cơ quan và cá nhân được quản lý thống nhất

8 Có bao nhiêu nguyên tắc đóng dấu?

→ 5

9 Đâu là nguyên tắc đóng dấu?

→ chỉ đóng dấu lên văn bản giấy tờ khi có chữ ký của cấp có thẩm quyền

10 Chọn đáp án đúng Đâu là nguyên tắc đóng dấu?

→ Đóng rõ ràng, ngay ngắn lên từ 1/3 đến ¼ chữ ký về phía bên trái

11 Đâu là nguyên tắc đóng dấu?

→ Chỉ người giao giữ dấu mới được phép trực tiếp đóng dấu

12 Nguyên tắc đóng dấu?

→ Dấu của cơ quan chỉ được đóng vào văn bản do cơ quan ban hành

13 Đâu là phương án đúng về nguyên tắc đóng dấu?

→ Đối với vơ quan nhà nước không đóng dấu ngoài giờ hành chính

14 Có bảo nhiêu loại con dấu?

Trang 16

→ Dấu khẩn

19 Có bao nhiêu cách quản lý con dấu?

→ 7

20 Đâu là cách bảo quản con dấu?

→ Dấu phải được bảo quản tại trụ sở cơ quan và được quản lý chặt chẽ

21 Đâu là cách bảo quản con dấu? chọn phương án đúng?

→ Dấu phải được bảo quản trong tủ có khóa

22 Cách mà bảo quản con đấu?

→ Dấu chỉ do người chịu trách nhiệm giữ

23 Cách nào bảo quản con dấu?

Không dùng vật cứng cọ rửa con dấu

24 Cách nào dưới đây bảo quản con dấu?

→ Dấu bị mòn, hư hỏng phải xin phép khắc dấu mới và nộp lại dấu cũ

25 Cách bảo quản con dấu đúng cách?

→ Nếu để mất dấu, đóng dấu không đúng quy định, sử dụng con dấu cho hoạt đọng phi pháp sẽ bị xử lý trước pháp luật

1 Phương án nào sau đây đúng về cách bảo quản con dấu?

→ Mất con dấu phải báo ngay cho cơ quan công an

2 Tổ chức hội họp hội nghị là 1 hoạt động… ở các cơ quan tổ chức

→ Quan điểm, bàn bạc, đóng góp ý kiến

5 Ai là người có quyền mở cuộc họp tại 1 công ty?

Trang 17

→ Đại hội đồng cổ đông

6 Ai thường là người đứng ra chủ trì cuộc họp, hội nghị tại công ty?

→ Tổng kết, đanh giá

12 Có bảo nhiêu bước để tổ chức và điều hành cuộc họp?

→ 2

13 Để giải quyết các công việc hàng tuần hoặc đột xuất là…

→ Cuộc họp của quản lý cấp trên và các quản lý hoặc nhân viên cấp dưới

14 Xây dựng kế hoạch là bước?

→ Chuẩn bị cho cuộc họp

15 Thông báo chiến lược, kế hoạch trong tương lai của công ty và không ghi nhận cácphản ánh tâm tư nguyện vọng là?

→ Cuộc họp của giám đốc và toàn thể nhân viên

16 Thời gian và địa điểm tổ chức cuộc họp nằm ở khâu?

Trang 18

→ Chuẩn bị tổ chức

17 Đáp án nào đúng nhất về các bước tổ chức điều hành cuộc họp?

→ Chuẩn bị cuộc họp, điều hành cuộc họp, sau khi kết thúc cuộc họp

18 Thông thường có bao nhiêu loại cuộc họp?

→ 6

19 Cuộc họp để trao đổi thảo luận những vấn đề về chuyên môn kỹ thuật nghiệp vụ là:

→ Cuộc họp chuyên môn

20 Giải quyết các vấn đề về bộ phận, thông tin hay quyết định mới từ quản lý cấp trên, phổ biến thông tin, thông báo tin tức, mục đích hướng dẫn thực hiện thuộc câu hỏi đặt ra về:

→ Mục đích yêu cầu cuộc họp là gì

21 Nghiên cứu tài liệu, văn bản trước khi đến dự cuộc họp Chuẩn bị trước các ý kiến pháp biểu… là trách nhiệm của?

→ Người tham gia họp

22 Đâu không phải là ưu điểm của sắp xếp chỗ ngồi kiểu bàn hội tụ trong cuộc họp?

→ Tạo ra khoảng cách giữa chủ tọa và người tham dự

23 Phân loại hội nghị ta có thể dựa và các tiêu thức?

→ Căn cứ vào tính chất mục đích hội nghị

→ Căn cứ vào khâu của quá trình quản lý

→ Căn cứ vào hình thức tổ chức

24 Hội nghị để phát triển sẽ có các nội dung:

→ Phổ biến chủ trương, chính sách, đường lối, kế hoạch

25 Hội nghị để mở rộng dân chủ sẽ có nội dung:

→ Tạo điều kiện cho mọi người phát biểu ý kiến về chủ trương chính sách

1 Hội nghị để trao đổi thông tin sẽ có nội dung:

→ Thông qua hội nghị trao đổi tin tức, tình hình hoạt động của bộ phận tổ chức

Trang 19

2 Hội nghị bàn bạc giải quyết vấn đề sẽ có nội dung?

→ Tập thể thảo luận một số vấn đề nhưng không quyết định mà là thử trưởng căn cứ vào đó để quyết định

3 Căn cứ vào các khâu của quá trình quản lý ta có… loại hội nghị đó là…

→ 4 – Hội nghị bàn bạc và ra quyết định; hội nghị phổ biến triển khai; Hội nghị đôn đốc, hội nghị sơ kết tổng kết

4 Căn cứ vào hình thức tổ chức, hội nghị được chia thành các loại?

→ Hội nghị chính thức và hội nghị không chính thức

5 Trong lập kế hoạch hội nghị cần làm rõ các vấn đề:

→ Tên hội nghị; mục đích yêu cầu nội dung hội nghị; đối tượng thành phần tham dự; địa điểm tiến hành; thời gian tiến hành; các công việc cần chuẩn bị; kinh phí

6 Trách nhiệm của lãnh đạo trong kế hoạch hội nghị bao gồm?

→ Xác định mục tiêu; nội dung cần giải quyết; thành phần tham dự; thời gian; địa điểm

7 Công tác tổ chức và điều hành hội nghị có thể chia làm mấy giai đoạn?

→ 3 giai đoạn

8 Trách nhiệm của lãnh đạo không xác định vấn đề nào?

→ Trang phục của người tham gia

9 Xác định địa điểm cuộc họp trả lời câu hỏi?

→ Where

10 Hiểu rõ mục đích, nội dung, chủ đề hội nghị để từ đó quyết định?

→ Thành phần tham dự hội nghị

11 Thông thường các hội nghị được ấn định trước?

→ Vài tháng hoặc cả năm

12 Đâu không phải là trách nhiệm của thư ký và ban tổ chức?

→ Lựa chọn trang phục cho người tham gia

13 Lịch trình kế hoạch không phải là?

Trang 20

→ Bản danh sách kiểm tra trách nhiệm của người lãnh đạo.

→ Trang phục cho các thành phần tham gia

17 Thông báo cho các thành viên tham dự không gồm yếu tổ nào?

→ Gửi giấy mời cuộc họp cho thành viên ở xa

18 Cặp hồ sơ tài liệu không bao gồm?

→ Phiếu lấy thông tin

19 Dụng cụ nghe nhìn gồm thiết bị nào?

→ Máy tính, máy chiếu, thiết bị âm thanh

20 Thiết bị dịch có nằm trong sự chuẩn bị dụng cụ nghe nhìn không?

→ có

21 Trách nhiệm của tham dự không gồm?

→ Chuẩn bị bản báo cáo

22 Trách nhiệm của người tham dự?

→ Chuẩn bị thông tin để thuyết trình

23 Phương pháp tổ chức hội nghị nào không có?

→ Phương pháp hiện đại

24 Giai đoạn tiến hành hội nghị không gồm bước nào sau đây?

→ Ghi chép nội dung

25 Bước đầu tiên trong giai đoạn tiến hành hội nghị là gì?

Ngày đăng: 08/05/2024, 21:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w