Giải trắc nghiệm chi tiết (kèm đáp án) môn Kinh tế vi mô Giải trắc nghiệm chi tiết (kèm đáp án) môn Kinh tế vi mô Giải trắc nghiệm chi tiết (kèm đáp án) môn Kinh tế vi mô Giải trắc nghiệm chi tiết (kèm đáp án) môn Kinh tế vi mô Giải trắc nghiệm chi tiết (kèm đáp án) môn Kinh tế vi mô
Trang 1CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ HỌC
1 Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiện cứu cách thức: Phân bổ nguồn lực khan hiếm cho nhiều khả năng sử dụng khác nhau
2 Câu nào sau đây thuộc về kinh tế vĩ mô: Tỉ lệ thất nghiệp ở nhiều nước rất cao; Tốc độ tăng trường GDP bình quân trong giai đoạn 2008-2015 ở VN khoảng 6%; Tỉ lệ lạm phát ở VN khoảng 9% mỗi năm trong giai đoạn 2008-2015
3 Kinh tế học vi mô nghiên cứu: Hành vi ứng xử của các tế bào kinh tế trong các loại thị trường
4 Kinh tế học thực chứng nhằm: Mô tả và giải thích các sự kiện, các vấn đề kinh tế 1 cách khách quan có cơ sở khoa học
5 Câu nào sau đây thuộc kinh tê vi mô: Lợi nhuận kinh tế là động lực thu hút các doanh nghiệp mới gia nhập vào ngành sản xuất
6 Vấn đề nào sau đây thuộc kinh tế chuẩn tắc: Phải có hiệu thuốc miễn phí phục vụ người già và trẻ em
7 Công cụ phân tích nào nêu lên các kết hợp khác nhau giữa 2 hàng hóa có thểsản xuất ra khi các nguồn lực được sử dụng có hiệu quả: Đường giới hạn khảnăng sản xuất
8 Khái niệm kinh tế nào sau đây không thể lý giải được bằng đường giới hạn khả năng sản xuất: Khái niệm cung cầu
9 Một nền kinh tế tổ chức sản xuất có hiệu quả với nguồn tài nguyên khan hiếm khi: Gia tăng sản lượng của mặt hàng này buộc phải giảm sản lượng của mặt hàng kia; Không thể gia tăng sản lượng của mặt hàng này mà khôngcắt giảm sản lượng của mặt hàng khác; Nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất
10.Các vấn đề cơ bản của hệ thống kinh tế cần giải quyết là: Sản xuất sản phẩmgì? Số lượng bao nhiêu?; Sản xuất bằng phương pháp nào?; sản xuất cho ai?11.Trong mô hình nền kinh tế thị trường tự do, các vấn đề cơ bản của hệ thống kinh tế được giải quyết: thông qua thị trường
12.Trong những vấn đề sau đây, vấn đề nào thuộc kinh tế học chuẩn tắc: chính phủ nên can thiệp vào nền kinh tế thị trường tới mức độ nào?
13.Giá cà phê trên thị trường tăng 10%, dẫn đến mức cầu về cà phê trên thị trường giảm 5% với những điều kiện khác không đổi Vấn đề này thuộc về: kinh tế vo mô, thực chứng
14.Những thị trường nào sau đây thuộc thị trường các yếu tố sản xuất: thị
trường đất đai; thị trường vốn; thị trường sức lao động
Trang 215.Khả năng hưởng thụ của các hộ gia đình từ các hàng hóa trong nền kinh tế được quyết định bởi: thị trường các yếu tố sản xuất
16.Sự khác nhau giữa thị trường hàng hóa và thị trường các yếu tố sản xuất là chỗ trong thị trường hàng hóa: người tiêu dùng là người mua, còn trong thị trường yếu tố sản xuất người sản xuất là người mua
17.Khác nhau căn bản giữa mô hình kinh tế thị trường tự do và nền kinh tế hỗn hợp là: nhà nước tham gia quản lí nền kinh tế
18.Sự khác biệt giữa hai mục tiêu hiệu quả và công bằng là: hiệu quả đề cập đến độ lớn của “cái bánh kinh tế”, còn công bằng đề cập đến cách phân phối cái bánh kinh tế đó tương đối đồng đều cho các thành viên trong xã hội19.Chọn câu đúng: chuyên môn hóa và thương mại làm cho lợi ích của mọi người đều tăng lên; thương mại giữa hai nước có thể cho cả hai nước cùng được lợi; thương mại cho phép con người tiêu dùng nhiều hàng hóa và dịch
vụ đa dạng hơn với chi phí thấp hơn
20.Câu nào sau đây là đúng đối với vai trò của một nhà kinh tế học: khi cố gắnggiải thích thế giới, nhà kinh tế học là nhà khoa học; còn khi nỗi lực cải thiệnthế giới, họ là nhà tư vấn chính sách
CHƯƠNG 2: CẦU, CUNG HÀNG HÓA VÀ GIÁ CẢ THỊ
TRƯỜNG ( Trang 41)
1 Đường cung của sản phẩm X dịch chuyển do: thuế thay đổi
2 Đường cầu sản phẩm X dịch chuyển khi: thu nhập của người tiêu thụ thay đổi
3 Nếu giá sản phẩm X tăng lên, các điều kiện khác không thay đổi thì: khối lượng tiêu thụ sản phẩm X giảm xuống
4 Yếu tố nào sau đây không được coi là yếu tố quyết định cầu hàng hóa: giá
các yếu tố đầu vào để sản xuất hàng hóa
- Yếu tố nào sau đây được coi là yếu tố quyết định cầu hàng hóa: giá các yếu tố đầu vào để sản xuất hàng hóa: giá hàng hóa liên quan; thị hiếu, sở thích; thu nhập
5 Biểu cầu cho thấy: lượng cầu về một loại hàng hóa cụ thể tại các mức giá khác nhau
6 Hàng hóa A là hàng thứ cấp Nếu giá của A giảm đột ngột còn phân nửa Tác động thay thế sẽ làm cầu hàng A: (Các câu đều sai: tăng lên gấp đôi; tăng ít hơn gấp đôi; giảm còn một nữa)
Trang 37 Khi thu nhập giảm, các yếu tố khác không đổi, giá cả và lượng cân bằng mớicủa hàng hóa thông thường sẽ: giá thấp hơn và lượng cân bằng nhỏ hơn
8 Đường cầu bột giặt OMO chuyển dịch sang phải là do: giá các loại bột giặt khác tăng
9 Trong các trường hợp nào sau đây làm dịch chuyển đường cầu TV SONY vềbên phải: thu nhập dân chúng tăng; giá TV panasonic tăng
10 Trong trường hợp nào giá bia sẽ tăng: đường cầu của bia dịch chuyển sang phải; đường cung của bia dịch chuyển sang trái
11 Ý nghĩa kinh tế của đường cung thẳng đứng là: nó cho thấy dù giá cả là bao nhiêu thì nhà sản xuất cũng chỉ cung ứng 1 lượng nhất định cho thị trường
12 Đường câu về điện thoại dịch chuyển sang phải như hình dưới đây là do: thu nhập dân chúng tăng
13 Trong trường hợp nào đường cung của Pepsi dời sang phải: (Không có câu nào đúng: thu nhập của người tiêu dùng giảm; giá nguyên liệu tăng; giá của CoKe tăng)
14 Chọn câu đúng: phản ứng của người tiêu dùng dễ dàng và nhanh chóng hơn nhà sản xuất trước sự biến động của giá cả trên thị trường
15 Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố quyết định của cung: mức thu
Trang 424 Tìm câu sai trong những cây dưới đây: giá thuốc lá tăng mạnh làm đường cầu thuốc lá dịch chuyển sang trái
- Tìm câu đúng: thu nhập giảm sẽ làm cho hầu hết các đường cầu của các hàng hóa dịch chuyển sang trái; những mặt hàng thiết yếu có độ co giãn của cầu theo giá nhỏ; đường cầu biểu diễn mối quan hệ giữa giá cả và lượng cầu
Muốn giá cân bằng P=18, thì hàm cung mới có dạng: : P=Q s+14
28 Nếu giá cân bằng sản phẩm là P=15 đ/SP, chính phủ đánh thuế 3 đ/SP làm giá cân bằng tăng lên P=17 đ/SP, có thể kết luận: cầu co giãn ít hơn so với cung
29 Khi giá hàng Y: P y=4 thì lượng cầu hàng X: Q X=10 và khi P y= 6 thì Q X=12, với các yếu tố khác không đổi, kết luận X và Y là 2 sản phẩm: thay thế cho nhau
30 Nếu mục tiêu của công ty là tối đa hóa doanh thu và cầu về sản phẩm của công ty tại mức giá hiện hành là co giãn nhiều, công ty sẽ: giảm giá
31 Giá trần (giá tối đa) luôn dẫn tới: sự thiếu hụt hàng hóa
32 Giá vé du lịch giảm có thể dẫn đến phần chi tiêu cho du lịch tăng lên là do cầu về du lịch: co giãn theo giá nhiều
33 Hàm số cầu và số cung của 1 hàng hóa như sau: (D): P= - Q + 50 ; (S): P=
Q + 10
Nếu chính phủ định giá tối đa là P=20 thì lượng hàng hóa: thiếu hụt 20
34 Giá sản phẩm X tăng lên dẫn đến phần chi tiêu cho sản phẩm X tăng lên, thì
hệ số co giãn của cầu theo giá sản phẩm là: |E D|< 1
35 Khi thu nhập tăng lên 10% khối lượng tiêu thị sản phẩm X tăng lên 5% với các điều kiện khác không đổi, thì ta có thể kết luận sản phẩm X là: sản phẩmthiết yếu
36 Nếu 2 sản phẩm X và Y là 2 sản phẩm thay thế thì: E XY> 0
37 Nếu 2 sản phẩm X và Y là 2 sản phẩm bổ sung thì: E XY< 0
Trang 538 Biểu số liệu dưới đây là kết quả tính toán của bộ phận nghiên cứu thị trườngcủa doanh nghiệp X:
% Biến đổi của cầu
Những hệ số nào là hệ số co giãn của cầu theo giá của X,Y,Z: -2; -0,6; -3
39 Theo số liệu của câu 38, X và Y là 2 sản phẩm: thay thế nhau
40 Thị trường sản phẩm X có hàm số cung và cầu có dạng: Pd=60−1
3Qd ;
Ps=1
2Qs−15
Giá cân bằng và sản lượng cân bằng của sản phẩm X là: P=30; Q=90
41 Thị trường sản phẩm X có hàm số cung và cầu có dạng: Pd=60−1
Tiền thuế mà người tiêu dùng phải chịu trên mỗi sản phẩm: 2
43 Thị trường sản phẩm X có hàm số cung và cầu có dạng: Pd=60−1
Tổn thất vô ích xảy ra khi chính phủ đánh thuế là: -15
45 Đồ thị sau phản ánh: cần co giãn hoàn toàn
46 Đồ thị sau phản ánh: cầu càng ít co giãng khi giá càng thấp
47 Độ co giãn của cầu theo giá được xác định theo công thức: ΔCSQ ΔCSP . P
Q
Trang 648 Hệ số có giãn của cầu theo giá được xác định bằng cách: lấy phần trăm thayđổi của lượng cầu chia cho phần trăm thay đổi của giá
49 Cung của 2 sản phẩm X, Y đều co giãn hoàn toàn và có cùng mức giá cân bằng và sản lượng cân bằng Khi giá của cả 2 sản phẩm đều tăng 10% thì lượng cầu sản phẩm X giảm 15%, lượng cầu sản phẩm Y giảm 18% Chính phủ định đánh thuế theo sản lượng vào một trong 2 sản phẩm Để tăng thu ngân sách tối đa, chính phủ nên đánh thuế vào: sản phẩm X
50 Hàm số cầu của 1 hàng hóa A là: Q= 50P Nếu giá hàng hóa A tăng, thì độ
co giãn của cầu theo giá là: co giãn đơn vị
51 Khi giá cá sản phẩm thay thế và bổ sung cho sản phẩm A đều tăng lên Nếu các yếu tố khác không thay đổi, thì giá cả và sản lượng cân bằng của sản phẩm A sẽ: giá tăng, lượng tăng
52 Hệ số co giãn của cầu theo giá của mặt hàng máy lạnh là -2, có nghĩa là: giátăng 10%; lượng cầu giảm 20%
53 Khi cung sản phẩm X trên thị trường tăng lên, nhưng không làm thay đổi sốlượng sản phẩm cân bằng trên thị trường, chúng ta kết luận rằng cầu sản phẩm X: hoàn toàn không co giãn
54 Câu nào không đúng: hệ số co giãn của cầu theo giá trong ngắn hạn thường lớn hơn trong dài hạn
Câu nào đúng: dạng dốc xuống của đường cầu phản ánh mối quan hệ nghịchbiến giữa lượng cầu và giá sản phẩm; phản ứng người tiêu dùng thường dễ dàng và nhanh chóng hơn nhà sản xuất trước biến động của giá cả thị
trường; khi mặt hàng thay thế hoặc bổ sung cho hàng hóa X thay đổi, đường cầu về sản phẩm X sẽ dịch chuyển
55 Khi một hàng hóa có độ co giãn của cầu theo giá là -1, khoản chi tiêu của người tiêu dùng: không thay đổi khi giá hàng hóa thay đổi
56 Trên thị trường sản phẩm X, tại mức giá cân bằng có hệ số co giãn của cầu theo giá là -1,5 và hệ số co giãn của cugn theo giá là 0,7 Khi chính phủ quy đinj giá trần ( giá tối đa) thấp hơn giá cân bằng 10%, thì trên thị trường sẽ: thiếu hụt 22%
57 Cho biết độ co giãn của cầu theo giá của hàng hóa X là Ed= -1,5 Nếu giá sản phẩm X giảm 10% thì tổng doanh thu sẽ: tăng 3,5%
58 Khi thu nhập dân chúng tăng lên, các nhân tố khác không thay đổi, giá cả và
số lượng cân bằng mới của loại hàng hóa cấp thấp sẽ: giá thấp hơn và số lượng nhỏ hơn
Trang 759 Thị trường thuốc lá nội địa đang cân bằng tại mức giá P1 và số lượng Q1 Giả sử xuất hiện thuốc lá nhập lậu bán với giá rẻ, lúc này điểm cân bằng mớicủa thị trường thuốc lá nội địa là P2và Q2: P2<P1và Q2>Q1
60 Sự tác động qua lại giữa người sản xuất và người tiêu dùng trên thị trường nhằm xác định: giá cả và số lượng sản phẩm
61 Tìm câu sai: với mức giá mặt hàng vải không đổi, khi thu nhập của người tiêu dùng tăng lên sẽ làm đường cầu mặt hàng này dịch chuyển sang tráiTìm câu đúng: đường cung biểu diễn mối quan hệ giữa giá và lượng cung trên đồ thị; trong những điều kiện khác không đổi, giá hàng hóa và dịch vụ tăng sẽ làm lượng cầu giảm; trong những yếu tố khác không đổi, giá mặt hàng TV tăng lên sẽ làm lượng cầu TV giảm
62 Tìm câu đúng: bếp gas và gas là 2 mặt hàng bổ sung cho nhau
63 Do nhiều người từ các tỉnh nhập cư vào TPHCM, kết quả là đường cầu mặt hàng gạo ở TPHCM: dịch chuyển snag phải
64 Cầu mặt hàng Y co giãn nhiều theo giá Khi chính phủ đánh thuế theo sản lượng: phần lớn tiền thuế do nhà sản xuất chịu
65 Khi chính phủ kiểm soát giá cả của hàng hóa, làm cho giá hàng hóa cao hơnmức giá cân bằng trên thị trường: chỉ có 1 số người bán có thể tìm được muasản phẩm của mình
66 Giá bột giặt là 35.00 đồng/kg Khi chính phủ đánh thuế 3.000 đồng/kg, thì giá trên thị trường là 38.000 đồng/kg Vậy tính chất co giãn cầu theo giá của bột giặt là: hoàn toàn không co giãn
67 Giá hộp trà Atiso của Ladophar là 85.000 đồng/hộp Khi chính phủ đánh thuế 5.000 đồng/hộp, giá cả trên thị trường vẫn là 85.000 đồng/hộp Vậy tínhchất co giãn của cầu theo giá của trà Atiso là: co giãn hoàn toàn
68
Hai đường cầu tuyến tính D1 và D2 có cùng tung độ góc ( ứng với mức giá P¿
) và đường D1 nằm gần gốc tọa độ hơn Tại mức giá P bất kỳ( P ≠ P¿) ta luôn có: |E D1|=|E D2|
69 Giả sử hàm cầu thị trường của một loại nông sản P- -0,5Q + 40 Lượng cung nông sản trên thị trường là 40 Vậy mức giá cân bằng trên thị trường là:P=20
Trang 870 Hệ số co giãn cầu theo thu nhập có ý nghĩa thực tiễn là: dự đoán lượng cầu hàng hóa thay đổi bao nhiêu phần trăm khi thu nhập của công chúng thay đổi1%
Trang 97 Nếu Px=5 và Py=20 và I=1000 thì đường ngân sách có dạng: Y= 50 −14 X
8 Một người tiêu thụ có thu nhập I=1.200 đ dùng để mua 2 sản phẩm X và Y với Px=100 đ/sp; Py=300 đ/sp Mức thỏa mãn được thể hiện qua hàm số:
10 Một người tiêu thụ có thu nhập I=1.200 đ dùng để mua 2 sản phẩm X và Y với Px=100 đ/sp; Py=300 đ/sp Mức thỏa mãn được thể hiện qua hàm số:
11 Đường ngân sách là: tập hợp các phối hợp có thể mua giữa 2 sản phẩm mà người tiêu thụ có thể mua với giá sản phẩm cho trước và thu nhập không thay đổi
12 Giả thuyết nào sau đây không được đề cập đến khi phân tích sở thích trong
lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng: ( không có câu nào đúng: sở thích là hoàn chỉnh, có nghĩa là có thể só sánh và xếp loại tất cả mọi thứ hàng hóa; sở thích có tính bắc cầu; thích có nhiều hàng hóa hơn là có ít hànghóa(loại hàng hóa tốt)
13 Cho 3 giỏ hàng hóa sau đây:
Nếu phối hợp tiêu dùng A và B cùng nằm trên 1 đường đẳng ích (bàng quan)
và sở thích thỏa mãn các giả thiết về lựa chọn, thì: A được thích hơn C; B được thích hơn C
Trang 1016 Độ dốc của đường đẳng ích phản ánh: tỉ lệ thay thế giữa 2 hàng hóa
17 Sự chênh lệch giữa giá mà người tiêu dùng sẵn sàng trả cho 1 đơn vị hàng hóa và giá thực tế mà người tiêu dùng phải trả khi mua 1 đơn vị hàng hóa, được gọi là: thặng dư của người tiêu dùng
18 Các đường bàng quan ( đường đẳng ích) của A đối với 2 loại hàng hóa X và
Y được biểu hiện bằng đồ thị sau Dựa trên đồ thị này chúng ta có thể kết luận: A coi 2 hàng hóa X và Y có thể thay thế hoàn toàn cho nhau
19 Một người dành thu nhập 210 đvt để mua 2 hàng hóa X và Y với Px=30 đvt/sp; Py=10 đvt/sp Hữu dụng biên của người này như sau:
Phương án tiêu dùng tối ưu đạt tổng hữu dụng tối đa là: X=5; Y=6
20 Tìm câu sai: đường đẳng ích luôn có độ dốc bằng tỉ số giá cả của 2 loại hàng hóa
Tìm câu đúng: đường đẳng ích thể hiện tất cả các phối hợp về 2 loại hàng hóa cho người tiêu dùng có cùng một mức thỏa mãn; tỉ lệ thay thế biên thể hiện sự đánh đổi giữa 2 loại hàng hóa sao cho tổng mức thỏa mãn không đổi;các đường đẳng ích không cắt nhau
21 Phối hợp tối ưu của người tiêu dùng là phối hợp thỏa điều kiện: độ dốc của đường ngân sách bằng độ dốc của đường đẳng ích; tỉ lệ thay thế biên giữa các hàng hóa bằng tỉ lệ giá của chúng; đường ngân sách tiếp xúc với đường đẳng ích ( đường bàng quan)
Trang 1122 Khi đạt tối đa hóa hữu dụng, thì hữu dụng biên từ đơn vị cuối cùng của các hàng hóa phải bằng nhau (MUx=MUy= =MUn) Điều này: đúng khi giá các hàng hóa bằng nhau
23 Giả sử người tiêu dùng dành hết tiền lương để mua hai hàng hóa X và Y Nếu giá hàng hóa X và Y đều tăng lên gấp 2, đồng thời tiền lương của ngườitiêu dùng cũng tăng lên gấp 2, thì đường ngân sách của người tiêu dùng sẽ: không thay đổi
24 Trên đồ thi: trục tung biểu thị số lượng sản phẩm Y; trục hoành biểu thị số lượng sản phẩm X Độ dốc của đường ngân sách ( đường giới hạn tiêu dùng)bằng -3, có nghĩa là: Px=3Py
25 Giả định người tiêu dùng luôn chi tiêu hết thu nhập và chỉ mua 2 sản phẩm
X và Y Khi giá X tăng lên (các yếu tố khác không thay đổi) thì người này mua sản phẩm Y nhiều hơn, chúng ta có thể kết luận về tính chất co giãn củacầu theo giá đối với sản phẩm X của người này: co giãn nhiều
26 Trong kinh tế học cổ điển, khi đề cập đến con người kinh tế người ta giả thiết rằng hành vi của con người là: duy lý vô hạn
27 Nếu Minh mua 20 sản phẩm X và 10 sản phẩm Y, với giá Px=100 đvt/sp; Py=200 đvt/sp Hữu dụng biên của chúng là Mux= 5 đvhs; Muy= 15 đvhd
Để đạt tổng hữu dụng tối đa, Minh nên: giảm lượng X, tăng lượng Y
28 Giả sử người tiêu dùng luôn chi tiêu hết thu nhập và chỉ mua 2 sản phẩm X
và Y Biết sản phẩm X là hàng hóa thiết yếu Vậy khi giá sản phẩm X giảm
và các yếu tố khác không đổi, thì lượng hàng hóa Y người này mua sẽ: tăng
29 Khi tổng hữu dụng giảm, hữu dụng biên: âm và giảm dần
30 Đường đẳng ích ( đường bàng quan) của 2 sản phẩm X và Y thể hiện: những phối hợp khác nhau của 2 sản phẩm X và Y cùng tạo ra mức hữu dụng như nhau
31 Hữu dụng biên (MU) đo lường: mức thỏa mãn tăng thêm khi sử dụng thêm
1 đơn vị sản phẩm, trong khi các yếu tố khác không đổi
32 Sự thay đổi lượng cầu của 1 hàng hóa do giá cả tương đối thay đổi, mà vẫn giữ nguyên mức thỏa mãn được gọi là: tác động thay thế
33 Đối với hàng hóa cấp thấp, tác động (hiệu ứng) thu nhập và tác động thay thế: ngược chiều nhau
34 Một người tiêu thụ có thu nhập I= 420 đồng, chi tiêu hết cho 2 sản phẩm X
và Y với Px=10 đ/sp; Py=40 đ/sp Hàm tổng hữu dụng thể hiện qua hàm: TU= (X-2)Y Phương án tiêu dùng tối ưu là: X=22; Y=5
35 Đối với hàng hóa bình thường, tác động (hiệu ứng) thu nhập và tác động thay thế: cùng chiều với nhau
Trang 1236 Tỉ lệ thay thế biên giữa 2 sản phẩm X và Y (MRSxy) thể hiện: tỉ lệ đánh đổigiữa 2 sản phẩm trong tiêu dùng khi tổng mức thỏa mãn không đổi
37 Độ dốc của đường ngân sách (đường giới hạn tiêu dùng) thể hiện: sự đánh đổi của 2 sản phẩm trên thị trường; tỉ giá giữa 2 sản phẩm; khi mua thêm 1 đơn vị sản phẩm này cần phải giảm bớt số lượng mua sản phẩm kia với thu nhập không đổi
38 Giả sử bia là hàng thông thường và giá bia tăng khi đó tác động thay thế sẽ làm người ta mua bia và tác động thu nhập sẽ làm người ta mua bia : ít hơn, ít hơn
39 Thặng dư tiêu dùng trên thị trường là: diện tích của phần nằm dưới đường cầu thị trường và phía trên giá thị trường của hàng hóa
40 Hữu dụng biên của Kha đối với bánh ngọt A và B được biết là M U A=Q B;
M U B=Q A Kha có khoản thu nhập dành chi cho 2 loại bánh ngọt là 300 ngàn đồng Giá mỗi hộp bánh A hay bánh B đều là 50 ngàn đồng Để đạt mức hữudụng tối đa, Kha nên chi cho bánh ngọt A là: 150 ngàn đồng
41 Khi giá cả của hàng hóa bình thường giảm, người tiêu dùng mua hàng hóa này nhiều hơn, đó là hệ quả của: tác động thay thế và tác động thu nhập
42 Đối với hàng hóa Giffen: giá trị tuyệt đối của tác động thu nhập luôn lớn hơn giá trị tuyệt đối của tác động thay thế
43 Câu nào sau đây đúng với tác động thu nhập của sự giảm giá hàng hóa: nó làm tăng lượng cầu đối với hàng hóa thông thường; nó làm giảm lượng cầu đối với hàng hóa cấp thấp
CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ (Trang
123)
1 Một hàm số thể hiện số sản phẩm tối đa mà doanh nghiệp sản xuất ra trong mỗi đơn vị thời gian, tương ứng với mỗi cách kết hợp các yếu tố sản xuất được gọi là: hàm sản xuất
2 Năng suất trung bình (AP) của một đơn vị yếu tố sản xuất biến đổi đó là: số lượng sản phẩm bình quân được tạo ra bởi 1 đơn vị yếu tố đó
3 Năng suất biên (MP) của một yếu tố sản xuất biến đổi là: sản phẩm tăng thêm trong tổng sản phẩm khi sử dụng thêm 1 đơn vị YTSX biến đổi, các YTSX còn lại giữ nguyên
4 Khi năng suất trung bình giảm, năng suất biên sẽ: nhỏ hơn năng suất trung bình
5 Tỉ lệ thay thế kỹ thuật biên (MRTS) thể hiện: độ dốc của đường đẳng lượng
Trang 136 Một đường đẳng phí cho thấy: những phối hợp giữa các yếu tố sản xuất mà doanh nghiệp có thể thực hiện được với cùng với một mức chi phí sản xuất
7 Độ dốc ( hệ số góc) của đường đẳng phí chính là: tỉ lệ đánh đổi giữa 2 yếu tốsản xuất trên thị trường; tỉ số giá cả của 2 yếu tố sản xuất
8 Nếu đường đẳng lượng là 1 đường thẳng thì: tỉ lệ thay thế kỹ thuật biên không đổi
9 Nếu hàm sản xuất có dạng: Q=0,5KL Khi gia tăng các yếu tố đầu vào cùng
tỉ lệ thì: hiệu suất tăng theo quy mô
10 Nếu hàm sản xuất có dạng: Q= −23 L3 +4 L 2 +10 L, thì sử dụng lao động có hiệu quả nhất là trong khoảng: 35
11 Khi ta cố định sản lượng của 1 hàm sản xuất, cho số lượng vốn và lao động thay đổi thì đường cong biểu diễn sẽ được gọi là: đường đẳng lượng
12 Sự cải tiến kỹ thuật: cho phép sản xuất nhiều sản phẩm hơn với cùng số lượng các yếu tố đầu vào so với trước; có thể biểu hiện qua sự dịch chuyển trên của đường tổng sản phẩm; có thể che dấu sự tồn tại của tình trạng năng suất biên giảm dần
13 Điểm phối hợp tối ưu các YTSX với chi phí bé nhất là: tiếp điểm của đườngđẳng lượng và đường đẳng phí; thoả mãn điều kiện: M P A
P A =M P B
P B = M P C
P C = ; thỏa mãn điều kiện A P A+B P B+C P C=TC
14 Hàm sản xuất sản phẩm của một doanh nghiệp được cho là Q= L2
16 Giả sử năng suất trung bình của 6 công nhân là 15 Nếu sản phẩm biên ( năng suất biên) của người công nhân thứ 7 là 20, thể hiện: năng suất trung bình đang tăng
17 Để tối thiểu hóa chi phí sản xuất, các doanh nghiệp sẽ thực hiện phối hợp các yếu tố sản xuất theo nguyên tắc: M P a
Trang 1419 Một nhà sản xuất cần 2 yếu tố K và L để sản xuất sản phẩm X Biết người này đã chi ra một khoản tiền là TC= 15.000 để mua 2 yếu tố này với giá tương ứng P K=600, PL=300. Hàm sản xuất được cho Q= 2K (L-2)
Hàm năng suất biên của các yếu tố K và L là: M P K=2 L−4 ; MPL=2 K
20 Một nhà sản xuất cần 2 yếu tố K và L để sản xuất sản phẩm X Biết người này đã chi ra một khoản tiền là TC= 15.000 để mua 2 yếu tố này với giá tương ứng P K=600, PL=300. Hàm sản xuất được cho Q= 2K (L-2)
Phương án sản xuất tối ưu là: K=12; L=26
21 Một nhà sản xuất cần 2 yếu tố K và L để sản xuất sản phẩm X Biết người này đã chi ra một khoản tiền là TC= 15.000 để mua 2 yếu tố này với giá tương ứng P K=600, PL=300. Hàm sản xuất được cho Q= 2K (L-2)
Sản lượng tối đa đạt được: Q=576
22 Trong dài hạn để tối thiểu hóa chi phí sản xuất các doanh nghiệp sản xuất sẽthiết lập: quy mô sản xuất có đường SAC tiếp xúc với đường LAC tại sản lượng cần sản xuất
23 Sản lượng tối ưu của một quy mô sản xuất là: xuất lượng tương ứng với ACtối thiểu
24 Quy mô sản xuất (QMSX) tối ưu là: quy mô sản xuất có đường SAC tiếp xúc với LAC tại điểm cực tiểu của cả 2 đường
25 Số sản phẩm tăng thêm khi doanh nghiệp sử dụng thêm 1 đơn vị của 1 yếu
tố đầu vào (các yếu tố đầu vào khác được sưe dụng với số lượng không đổi) gọi là: năng suất biên
26 Giả sử năng suất biên của công nhân thứ nhất, thứ hai và thứ ba lần lượt là 10,9 và 8 Tổng số sản phẩm khi thuê 3 công nhân bằng: tổng sản phẩm của
3 công nhân = 10+9+8= 27
27 Giả sử tại mức đầu vào hiện tại, tỉ lệ thay thế kỹ thuật biên là MRTS= -3 Với vốn được biểu diễn trên trục tung và lao động được biểu diễn trên trục hoành thì: năng suất biên của lao động bằng 3 lần năng suất biên của vốn
28 Chi phí biên MC là: chi phí tăng thêm trong tổng chi phí khi sản xuất thêm
1 đơn vị sản phẩm
29 Đường chi phí trung bình dài hạn LAC là: đường có chi phí trung bình thấp nhất có thể có ở mỗi xuất lượng khi doanh nghiệp thay đổi quy mô sản xuất theo ý muốn
30 Khi giá cả các yếu tố sản xuất đồng loạt tăng lên sẽ làm: dịch chuyển đườngchi phí trung bình lên trên
31 Đường chi phí trung bình dài hạn LAC có dạng chữ U do: hiệu suất tăng dần theo quy mô, sau đó giảm theo quy mô
Trang 1532 Đường chi phí trung bình ngắn hạn SAC có dạng chữ U do: ảnh hưởng của quy luật năng suất biên giảm dần
33 Hàm tổng chi phí ngắn hạn của 1 công ty được cho: TC= 190 + 53Q ( đơn
vị tính: 10.000)
Nếu sản xuất 100.000 đvsp, chi phí biến đổi trung bình (AVC) là: 53
34 Hàm tổng chi phí ngắn hạn của 1 công ty được cho: TC= 190 + 53Q ( đơn
vị tính: 10.000)
Chi phí cố định trung bình là 19
35 Hàm tổng chi phí ngắn hạn của 1 công ty được cho: TC= 190 + 53Q ( đơn
vị tính: 10.000)
Chi phí biên của mỗi đvsp là: 53
36 Trong ngắn hạn, khi sản lượng càng lớn, loại chi phí nào sau đây càng nhỏ: chi phí cố định trung bình
37
Đồ thị biểu diễn các đường đẳng lượng sau phản ánh: ( có hình) : tỉ lệ thay
thế kỹ thuật biên không đổi; lao động và vốn có thể hoàn toàn thay thế cho nhau
38 Một doanh nghiệp đầu tư chi phí C=96 đvt để mua 2 yếu tố sản xuất K và L với P K=8 đvt , PL=4 đvt Năng suất biên (MP) của 2 yếu tố như sau:
Trang 16Chọn câu đúng: khi chi phí biên giảm dần thì chi phí trung bình cũng giảm dần; chi phí cố định trung bình giảm dần khi sản lượng càng lớn; khi chi phí trung bình tăng dần thì chi phí biên cũng tăng dần; chi phí biên lớn hơn chi phí trung bình khi chi phí trung bình tăng dần.
40 Trong ngắn hạn khi sản lượng tăng mà chi phí biên (MC) tăng dần và chi phí biến đổi trung bình (AVC) giảm dần là do: MC < AVC
41 Chi phí trung bình để sản xuất 100 sản phẩm X là 15 đvt, chi phí biên không đổi ở các mức sản lượng là 10 đvt Tại mức sản lượng 100 sản phẩm, chi phí trung bình đang: giảm dần
42 Với cùng một số vốn đầu tư, nhà đầu tư dự kiến lợi nhuận kế toán của 3 phương án lần lượt là 50 triệu, 35 triệu, 30 triệu Nếu phương án được chọn thì lợi nhuận kinh tế đạt được là: 15 triệu
43 Hàm tổng chi phí biến đổi có dạng: TVC= Q + 4Q2 Do vậy đường chi phí biên có dạng: đường thẳng dốc lên
44 Một trong các đường chi phí không có dạng chữ U ( hoặc chữ V) đó là: đường chi phí cố định trung bình (AFC)
Một trong các đường chi phí có dạng chữ U ( hoặc chữ V) đó là: đường chi phí trung bình (AC); đường chi phí biên (MC); đường chi phí biến đổi trung bình (AVC)
45 Một doanh nghiệp đang kết hợp 100 công nhân với đơn giá 1 USD/ giờ và
50 đơn vị vốn với đơn giá 2,4 USD/ giờ để sản xuất sản phẩm X Hiện nay năng suất biên của lao động MPL= 3 đvsp và năng suất biên của vốn MPK =
6 đvsp Để tăng sản lượng mà chi phí không đổi, thì doanh nghiệp nên: giảmbớt số lượng vốn để tăng thêm số lượng lao động
46 Ngắn hạn và dài hạn trong kinh tế học có nghĩa là: ngắn hạn là khoảng thời gian mà doanh nghiệp có 1 số yếu tố sản xuất và những yếu tố sản xuất khácthì biến đổi; dài hạn là khoảng thời gian đủ để doanh nghiệp thay đổi số lượng tất cả các yếu tố sản xuất
47 Cho hàm tổng chi phí của doanh nghiệp như sau: TC=Q2+2Q+ 50 Hàm chi phí cố định (TFC) của doanh nghiệp là: 50
48 Có quan hệ sản lượng (Q) với tổng chi phí (TC) của một doanh nghiệp: