1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Slide môn kế toán quản trị

35 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân loại chi phí
Người hướng dẫn GV Nguyễn Thị Ngọc
Chuyên ngành Kế toán quản trị
Năm xuất bản 2023
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

Slide môn kế toán quản trị Slide môn kế toán quản trị Slide môn kế toán quản trị Slide môn kế toán quản trị Slide môn kế toán quản trị Slide môn kế toán quản trị Slide môn kế toán quản trị

Trang 1

CHƯƠNG II PHÂN LOẠI CHI PHÍ

2.1 Mục đích phân loại chi phí

2.2 Phân loại chi phí

2.3 Báo cáo kết quả kinh doanh

2.4 So sánh Báo cáo kết quả kinh doanh.

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 1

- Nhận diện các loại chi phí

biến động chi phí

nhằm tối ưu hóa mục đích lợi nhuận.

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 2

2.2 PHÂN LOẠI CHI PHÍ

2.2.1 Phân loại chi phí theo chức năng

• CP bán hàng

• CP quản lý doanh nghiệp

• Khi kết hợp trong một quy trình sản xuất, chi

phí sản xuất được phân loại thành:

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 4

CP sản xuất

trực tiếp

CP chuyển đổi

CP NCTT

CP SXC

2.2.2 Phân loại chi phí theo mối quan hệ

với thời kỳ xác định KQHĐKD.

* Đối với DN sản xuất

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 5

* Đối với DN thương mại

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 6

Chi phí sản phẩm

•CP mua hàng

Chi phí thời kỳ

•CP bán hàng

•CP quản lý doanh nghiệp

Trang 2

2.2.3 Phân loại chi phí dựa vào mục đích

sử dụng trong kiểm tra và ra quyết định

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 7

Mục đích kiểm tra/

ra quyết định

CP trực tiếp

CP chênh lệch

CP kiểm soát được và không kiểm soát được

• Bao gồm cả yếu tố bất biến và khả biến / mang cả đặc điểm của định phí và biến phí

Chi phí hỗn hợp

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 9

* Phương pháp tính chi phí bất biến và khả biến trong Chi phí hỗn hợp

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 10

Trang 3

2.3 Báo cáo Kết quả hoạt động

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 13

• Dùng cho kế toán tài chính

• Đối tượng sử dụng ngoàidoanh nghiệp

Báo cáo theo

chức năng chi phí

(PP toàn bộ)

• Dùng cho kế toán quản trị

• Đối tượng sử dụng bêntrong doanh nghiệp

Báo cáo theo cách

- Thông tin của báo cáo

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 14

Lập BC KQKD theo PP toàn bộ và trực tiếp theo

thông tin dưới đây:

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 15

Công ty ABC kinh doanh mặt hàng X Số tiền

Trong tháng có các số liệu liên quan đến sản phẩm này như sau:

Biết rằng giá mua một sản phẩm nói trên chỉ bao gồm biến phí

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 16

Báo cáo KQHĐKD - PP toàn bộ Chỉ tiêu Số tiền

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 445.000

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 17

Báo cáo KQHĐKD - PP trực tiếp

Trang 4

CHƯƠNG III PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ

CHI PHÍ – KHỐI LƯỢNG – LỢI NHUẬN

3.1 Một số khái niệm cơ bản

3.2 Phân tích điểm hòa vốn

3.3 Phân tích kết cấu hàng bán

3.4 Hạn chế của mô hình phân tích

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 1

3.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 2

MQH CP-KL-LN

Tỷ lệ số

dư đảm phí

Kết cấu chi phí

Đòn bẩy hoạt động

Số dư đảm phí

3.1.1 Số dư đảm phí

Xem Báo cáo KQ HĐKD sau:

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 3

Báo cáo KQHĐKD - PP trực tiếp

- Lương, văn phòng phẩm điện, nước 80.000

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 70.000

Số dư đảm phí là gì?

- Số dư đảm phí là khoản chênh lệch

giữa doanh thu và biến phí

- Số dư đảm phí được sử dụng để bù đắp định phí

=> Số dôi ra sau khi bù đắp định phí

là lợi nhuận của doanh nghiệp.

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 4

Công thức tính số dư đảm phí:

Số dư đảm phí tính cho toàn bộ sản phẩm

= Doanh thu – biến phí

Số dư đảm phí tính cho 1 đơn vị sản phẩm

= Đơn giá bán – biến phí đơn vị.

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 5

Báo cáo KQHĐKD với các trường hợp Q:

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 6

Chỉ tiêu Đơn giá Q1 = 100 Q2 = 1 Q3 = 0 Qh= ? Doanh thu 10.000 1.000.000 10.000 588.235

- Lương, văn phòng phẩm điện, nước 80.000 80.000 80.000 80.000 80.000

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh (P) 70.000 - 98.300 - 100.000 -

Báo cáo KQHĐKD - PP trực tiếp - (Q là sản lượng hàng bán)

Trang 5

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 7

Tính sản lượng tiêu thụ hòa vốn:

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 9

Công thức xác định biến động của lợi nhuận:

Xem xét trường hợp DN hoạt động có lãi và hòa vốn:

TH1: Q = Q1= 100 => P1= Q1x (g – a) – b

= 100 x 1.700 – 100.000 = 70.000TH4: Q = Qh= 58,82 => Ph= Qhx (g – a) – b

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 10

Kết luận về khái niệm số dư đảm phí

dùng trong phân tích:

- Ưu điểm:

+ Thấy rõ mối quan hệ giữa Q và P

+ Dễ dàng tính lợi nhuận tăng thêm hoặc giảm

đi dựa vào sự biến động của số dư đảm phí.

- Nhược điểm:

+ Không nhìn được tổng quát toàn bộ doanh

nghiệp nếu có từ 2 sản phẩm trở lên.

+ Dễ nhầm lẫn trong việc ra quyết định.

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 11

3.1.2 Tỷ lệ số dư đảm phí

- Khái niệm: là tỷ lệ phần trăm của số dư

đảm phí tính trên doanh thu.

- Ý nghĩa: Phản ánh mối quan hệ giữa doanh thu và

* Lưu ý: Kết luận này áp dụng cho trường hợp định

phí không đổi Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 12

Trang 6

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 13

- Khái niệm: là tỷ trọng của từng loại biến

phí, định phí chiếm trong tổng chi phí.

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 15

Trường hợp Doanh thu bằng nhau:

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 16

Chỉ tiêu DN A DN B Tỷ trọng

Số tiền

Tỷ trọng Số tiền

Tỷ trọng

DN A DN B

Trường hợp Doanh thu cùng giảm 10%

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 17

Chỉ tiêu DN A DN B Tỷ trọng

Số tiền

Tỷ trọng Số tiền

Tỷ trọng

DN A DN B

Trường hợp Doanh thu cùng tăng 10%

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 18

Chỉ tiêu DN A DN B Tỷ trọng

Số tiền

Tỷ trọng Số tiền

Tỷ trọng

DN A DN B

Trang 7

3.1.4 Đòn bẩy hoạt động

- Khái niệm: Đòn bẩy hoạt động phản ánh

mối quan hệ giữa tốc độ tăng hoặc giảm

của doanh thu với tốc độ tăng hoặc giảm

lợi nhuận.

- Mối quan hệ trên có ý nghĩa khi đòn bẩy

hoạt động lớn hơn 1.

- Mối quan hệ với doanh thu và lợi nhuận:

Khi doanh thu tăng 1% thì lợi nhuận sẽ

tăng thêm 1% x Đòn bẩy hoạt động.

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

PT HDKT - GV Nguyễn Thị Ngọc 21

Trường hợp Doanh thu bằng nhau:

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 22

Chỉ tiêu DN A DN B Tỷ trọng

Số tiền

Tỷ trọng Số tiền

Tỷ trọng

DN A DN B

Trường hợp Doanh thu cùng tăng 10%

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 23

Chỉ tiêu DN A DN B Tỷ trọng

Số tiền

Tỷ trọng Số tiền

Tỷ trọng

DN A DN B

=> Cứ 1% DT tăng lên thì tốc độ LN tăng thêm 1% x 2,67

 LN tăng thêm kỳ phân tích = 10% x 2,67 = 26,67%

 LN mong muốn là x% => DT cần tăng thêm = x% / H

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 24

Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Chênh lệch Tốc độ

Trang 8

Tại DN B:

H = 16,67% / 10% hoặc H = 150 000 / 90 000 = 1,67

=> Cứ 1% DT tăng lên thì tốc độ LN tăng thêm 1% x 1,67

 LN tăng thêm kỳ phân tích = 10% x 1,67 = 16,67%

 LN mong muốn là x% => DT cần tăng thêm = x% / H

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 25

Chỉ tiêu DN B kỳ gốc DN B kỳ phân tích Chiều ngang

Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ

Chênh lệch Tốc độ

- DN có tỷ trọng định phí lớn hơn sẽ nhạy cảm hơn với

sự thay đổi của doanh thu

- DN có đòn bẩy hoạt động lớn hơn thì lợi nhuận tănglên nhiều hơn

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 26

Tốc độ tăng lên của Lợi nhuận 26,67% 16,67% 10,00%

3.2 Phân tích điểm hòa vốn

3.2.1 Điểm hòa vốn (ĐHV)

- Khái niệm: ĐHV là điểm mà tại đó tổng

doanh thu bằng tổng chi phí hoặc là tổng

số dư đảm phí bằng tổng định phí.

- Tính doanh thu hòa vốn trong trường hợp

DN sản xuất nhiều loại sản phẩm:

- Bước 1: tính doanh thu hòa vốn chung

- Bước 2: Lấy doanh thu hòa vốn chung x tỷ

trọng doanh thu từng sản phẩm để tính doanh

thu hòa vốn cho từng loại.

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 27

Báo cáo KQHĐKD với các trường hợp Q:

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 28

Chỉ tiêu Đơn giá Q1 = 100 Q2 = 1 Q3 = 0 Qh= ? Doanh thu 10.000 1.000.000 10.000 588.235

- Lương, văn phòng phẩm điện, nước 80.000 80.000 80.000 80.000 80.000

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh (P) 70.000 - 98.300 - 100.000 -

Báo cáo KQHĐKD - PP trực tiếp - (Q là sản lượng hàng bán)

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 29

Tính sản lượng tiêu thụ hòa vốn:

Trang 9

Công thức xác định biến động của lợi nhuận:

Xem xét trường hợp DN hoạt động có lãi và hòa vốn:

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 35

3.3 Phân tích kết cấu hàng bán (KCHB)

- Khái niệm: KCHB là mối quan hệ tỷ trọng

giữa doanh thu từng mặt hàng chiếm trong tổng doanh thu.

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 36

A + B = 87

B (90x80%)

A (30X 50%)

Trang 10

+ Biến phí đơn vị và định phí không đổi

+ Kết cấu sản phẩm bán ra không đổi

+ Sản lượng sản xuất bằng sản lượng

bán ra, không tính đến khả năng thị trường

không chấp nhận.

+ Hàng tồn kho không đổi giữa các kỳ.

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 37

- Lập được các dự toán trong hoạt động

sản xuất kinh doanh

- Có kiến thức và kỹ năng cân đối các dự

toán trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 40

Xem xét tình huống sau:

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 42

Chỉ tiêu hoạc Kế

h

Thực hiện

Chiều ngang Chiều dọc

Chiều ngang Tốc độ

Kế hoạch Thực hiện +/-

Trang 11

4.2 TRÁCH NHIỆM VÀ TRÌNH TỰ

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 43

Nhà quản trịcấp cao

Nhà quản trịcấp trung

Nhà quản trịcấp cơ sở

4.3 ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN TỐ CON NGƯỜI ĐẾN DTNS

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 44

DTNS vàthựchiện

Kiến thức

Kỹ năng

Văn hóa DN Thái độ

- Dự toán chi phí nguyên vật liệu

- Dự toán chi phí nhân công

- Dự toán chi phí sản xuất chung

- Dự toán tồn kho cuối kỳ

- Dự toán chi phí bán hàng và chi phí QLDN

- Dự toán dòng tiền

- Dự toán kết quả hoạt động kinh doanh

- Bảng cân đối kế toán dự toán

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 45

• Mối quan hệ:

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 46

Dự toán tiêu thụ sản phẩm

• Dự toán tồn kho cuối kỳ

• Dự toán chi phí bán hàng và chi phí QLDN

• Dự toán Kết quả hoạt động kinh doanh

Dự toán sản xuất

• Dự toán chi phí nguyên vật liệu

• Dự toán chi phí nhân công

• Dự toán chi phí sản xuất chung

Dự toán dòng tiền

• Dòng tiền vào

• Dòng tiền ra

Bảng cân đối

kế toán dự toán

4.4.2 Dự toán tiêu thụ sản phẩm

• Cơ sở lập dự toán tiêu thụ

- Sản lượng tiêu thụ thực tế của các kỳ trước

- Kết quả phân tích xu hướng biến động tiêu thụ

- Các đơn đặt hàng chưa thực hiện

- Chính sách bán hàng trong tương lai

- Bối cảnh thị trường: đối thủ, nhu cầu, sản phẩm

thay thế

- Các yếu tố vĩ mô: giá cả, thu nhập bình quân, tình

hình kinh tế của ngành, sự kiện chính trị, môi

trường pháp lý…

- Các yếu tố bất khả kháng: thiên tai, dịch bệnh

Trang 12

4.4.3 Dự toán sản xuất

Qsx= Qtt+ Qck - Qdk

Trong đó:

- Qsx: Số lượng sản phẩm dự kiến sản xuất trong kỳ

- Qtt: Số lượng sản phẩm dự kiến tiêu thụ trong kỳ

- Qck: Số lượng dự kiến tồn kho cuối kỳ

- Qdk: Số lượng tồn ko đầu kỳ

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 49

4.4.4 Dự toán chi phí NVLTT

• Dự toán khối lượng NVL:

Khối lượng NVL dùng cho sản xuất = Qsx x Định

kỳ - Khối lượng NVL tồn kho đầu kỳ.

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 50

4.4.5 Dự toán chi phí NCTT

Cơ sở lập dự toán chi phí NCTT:

- Định mức thời gian hoàn tất một đơn vị sản phẩm

- Định mức đơn giá giờ công lao động

- Phương pháp tính lương: theo thời gian, theo sản

phẩm

- Quy định về các khoản trích theo lương.

Chi phí NCTT = (1) x (2) x (3)

Trong đó:

(1) Là sản lượng sản xuất dự kiến

(2) Là định mức thời gian lao động

(3) Là đơn giá định mức thời gian lao động

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 51

4.4.6 Dự toán chi phí sản xuất chung

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 52

Chi phí sản xuất chung

Biến phí

Đơn giá phân bổ biến phí

Định mức thời gian

Định phí tổng định phí sxcƯớc tính theo

4.4.7 Dự toán CPBH và CP QLDN

Cơ sở dự toán:

- Sản lượng tiêu thụ dự kiến

- Đơn giá phân bổ biến phí cho từng loại chi phí

- Kế hoạch về quảng cáo sản phẩm, nhân sự cho

hoạt động

- Chi phí khấu hao tài sản cố định

- Chi phí thuê mặt bằng, máy móc, thiết bị

- …

- Lưu ý: loại trừ chi phí khấu hao trong dòng tiền

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 53

Kế hoạch cân đối dòng tiền

Trang 13

4.4.9 Dự toán Kết quả hoạt động kinh doanh

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 55

phận A

Bộ phận B

Bộ phận

… Cộng

4.4.10 Bảng cân đối kế toán dự toán

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 56

TÀI SẢN

TÀI SẢN NGẮN

VỐN

NỢ

TÀI SẢN DÀI HẠN

VỐN CHỦ SỞ HỮU

Tổng Tài sản = Tổng nguồn vốn

Hết chương 4

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 57

CHƯƠNG V PHÂN BỔ CHI PHÍ CỦA CÁC BỘ PHẬN PHỤC VỤ

5.1 Sự cần thiết phải phân bổ chi phí 5.2 Phương pháp phân bổ chi phí 5.3 Phân bổ chi phí theo cách ứng xử 5.4 Ảnh hưởng của sự phân bổ chi phí 5.5 Các lưu ý khi phân bổ chi phí

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 58

Mục tiêu chương 5:

- Hiểu về cấu trúc hoạt động của một doanh

nghiệp.

- Hiểu được sự cần thiết phải phân bổ chi phí.

- Nắm được các tiêu thức sử dụng trong phân

bổ chi phí.

- Nắm được các phương pháp phân bổ chi phí.

- Ứng dụng phương pháp phân bổ chi phí vào

thực tiễn.

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 59

5.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA PHÂN BỔ CHI PHÍ (PBCP) CỦA CÁC BỘ PHẬN PHỤC

VỤ (BPPV).

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 60

Bộ phận hoạt động -> Chi phí hoạt động

Bộ phận phục

vụ -> Chi phí phục vụ

Tổng chi phí

Trang 14

Phân bổ CPPV vào các bộ phận hoạt

động: phản ánh đầy đủ chi phí cho từng

bộ phận hoạt động.

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 61

CPPV

Bộ phận hoạt động 1

Bộ phận hoạt động 2

Bộ phận hoạt động 3

Bộ phận hoạt

động 4

Xem ví dụ minh họa sau:

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 62

Bộ phận Doanh thu

Chi phí trực tiếp

Số km

sử dụng

Chi phí gián tiếp

Cộng chi phí

Lợi nhuận gộp

Bộ phận hoạt động

Phòng tổ chức sự kiện 100.000 50.000 606.000 56.000 44.000

Phòng truyền thông 100.000 50.000 404.000 54.000 46.000

Phòng nghiên cứu thị trường 100.000 50.000 20020.000 70.000 30.000

Bộ phận phục vụ

5.2 PHƯƠNG PHÁP PHÂN BỔ CPPV

- Tiêu thức phân bổ được lựa chọn đảm bảo cho sự phân

bổ rõ ràng, đơn giản, hiệu quả.

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 63

Ví dụ tiêu thức phân bổ

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 64

Bộ phận Chi phí km Số

Số lượng nhân viên

Doanh thu

Phân

bổ chi phí bp 1

Phân

bổ chi phí bp 2

Phân

bổ chi

bp 3

Tiêu thức phân bổ

Bộ phận hoạt động

Phòng tổ chức sự kiện 50.000 60 8 100.000 6.000 6.667 6.316

Phòng truyền thông 50.000 40 5 100.000 4.000 6.667 3.947

Phòng nghiên cứu thị trường 50.000 200 6 100.000 20.000 6.667 4.737

Kết quả lợi nhuận sau khi phân bổ:

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 65

Bộ phận Doanh thu Tổng chi

phí Lợi nhuận

Tỷ trọng LN/DT

- Không được phân bổ theo trình

tự ngược lại

Trang 15

Minh họa PP phân bổ trực tiếp – bảng 1

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 67

Chỉ tiêu

Bộ phận phục

vụ Bộ phận hoạt động

Cộng

Chi phí trước phân bổ 8.000 20.000300.000 800.000 1.128.000

Số nhân viên (phân bổ cho căn tin) 2 10 20 32

Số diện tích sử dụng (pb cho bảo vệ) 500 2.000 3.000 5.500

Tỷ lệ số nhân viên căntin phục vụ 6% 0% 31% 63% 100%

Tỷ lệ diện tích sử dụng 0% 9% 36% 55% 100%

Tỷ lệ theo số nhân viên của 2 bộ phận 33% 67% 100%

Tỷ lệ theo diện tích sử dụng của 2 bộ

Minh họa PP phân bổ trực tiếp – bảng 2

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 68

Chỉ tiêu

Bộ phận phục vụ

Bộ phận hoạt động Cộng Bảo vệ Căn tin SP A SP B

Chi phí trước phân bổ 8.000 20.000 300.000 800.000 1.128.000

Kết luận về phân bổ chi phí phục vụ

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 69

Minh họa PP phân bổ bậc thang – bảng 1

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 70

Chỉ tiêu

Bộ phận phụcvụ

Bộ phận hoạt

Bảo vệ Căn tin SP A SP B

Chi phí trước phân bổ 8.000 20.000 300.000 800.000 1.128.000

Số nhân viên 2 10 20 32

Số diện tích sử dụng 500 2.000 3.000 5.500

Tỷ lệ số nhân viên căntin phục vụ 6% 0% 31% 63% 100%

Tỷ lệ diện tích sử dụng 0% 9% 36% 55% 100%

Tỷ lệ theo số nhân viên của 2 bộ phận 33% 67% 100%

Tỷ lệ theo diện tích sử dụng của 2 bộ

Minh họa PP phân bổ bậc thang – bảng 2

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 71

Chỉ tiêu

Bộ phận phục vụ

Bộ phận hoạt động

Cộng Bảo vệ Căn tin SP A SP B

Chi phí trước phân bổ 8.000 20.000 300.000 800.000 1.128.000

Kết luận về phân bổ chi phí phục vụ theo PP bậc thang:

• Ưu điểm:

- Xác định được chính xác, hợp lý chi phí

cho từng bộ phận

• Khuyết điểm:

- Bỏ qua sự ảnh hưởng của các chi phí

bộ phận phục vụ nhỏ hơn đối với bộ phận phục vụ có chi phí lớn hơn.

- Phát sinh công đoạn trong phân bổ

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 72

Trang 16

5.3 PHÂN BỔ CHI PHÍ THEO CÁCH ỨNG XỬ

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 73

Phân bổ biến phí

Phân bổ định phí

Phân bổ chi phí dự toán (thực tế)

5.4 ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BỔ CPPV

- Phản ánh đầy đủ và hợp lý chi phí của

từng bộ phận hoạt động.

- Là cơ sở cho việc đánh giá trình độ

quản lý từng bộ phận hoạt động

- Là cơ sở cho việc xác định hiệu quả

sinh lợi của từng bộ phận.

- Là cơ sở cho việc định giá bán và lập

mục tiêu về lợi nhuận của doanh nghiệp.

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 74

5.5 CÁC LƯU Ý KHI PHÂN BỔ CPPV

- Lưu ý về tỷ trọng phân bổ hợp lý tùy vào

6.1 Chi phí định mức

6.2 Mô hình phân tích biến phí

6.3 Phân tích biến động của chi phí sản

- Phân biệt dự toán tĩnh và dự toán linh hoạt

- Lập các dự toán linh hoạt cho doanh nghiệp.

- Tính đơn giá dự toán để phân bổ chi phí sxc

- Sử dụng mô hình thích hợp để phân tích biến

động chi phí.

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 78

Trang 17

Không có gián đoạn sản xuất

Định mức thực tế

Cho phép thời gian ngừng nghỉ hợp lý cua máy móc thiết bị và nhân công

Những vấn đề liên quan định mức:

- Định mức được xây dựng cho các khoản mục chi

phí sản xuất, được dùng để đo lường chi phí sản

xuất thực tế.

- Được xây dựng cho từng loại sản phẩm cụ thể

và được tập hợp trên một thẻ định mức chi phí.

- Định mức lý tưởng được xem như mục tiêu

hướng đến của doanh nghiệp.

- Định mức thực tế:

+ Là cơ sở để đánh giá chi phí thực tế

+ Là cơ sở lập dự toán dòng tiền

+ Là cơ sở lập kế hoạch tồn kho NVL.

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 81

Phân biệt chi phí định mức và dự toán

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 82

Chi phí định mức

Là chi phímong muốn

Liên quan đếnkhối lượngsản phẩm

Chi phí dự toán

Là chi phímong muốn

Liên quan đếnthời kỳ hoạtđộng

6.2 MÔ HÌNH PHÂN TÍCH BIẾN PHÍ

6.2.1 Mô hình chung

- q: lượng

- p: giá

- Chỉ số o: Lượng hoặc giá định mức

- Chỉ số 1: Lượng hoặc giá thực tế

Kế toán quản trị - GV Nguyễn Thị Ngọc 83

q0xp0 = 1m x 50k q1xp0 = 1,2x50k

q1xp1 = 1,2 x 60k

Biến động giá = 12k Biến động lượng = 10k

Tổng biến động = 22k

Cần 1m gỗ để sản xuất 1 cái bàn => Định mức => q0 Đơn giá 1 m gỗ là 50 000 đồng => Định mức giá => p0

1,2 m gỗ để sản xuất 1 cái bàn => Thực tế => q1 Đơn giá 1 m gỗ là 60 000 đồng => Giá thực tế => p1

C là chi phí sản xuấtC0 = q0 x p0 = 1 x 50k = 50kC1 = q1 x p1 = 1,2 x 60k = 72k

Ngày đăng: 08/05/2024, 20:17

w