1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số nội dung cơ bản của dân tộc tôn giáo và đấu tranh phòng chống địch lợi dụng vấn đề và tôn giáo chống phá cách mạng việt nam

11 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Nội Dung Cơ Bản Của Dân Tộc Tôn Giáo Và Đấu Tranh Phòng Chống Địch Lợi Dụng Vấn Đề Và Tôn Giáo Chống Phá Cách Mạng Việt Nam
Tác giả Lê Trần Minh Khôi, Ngô Thành Khôi, Nguyễn Khánh Hà, Phạm Thị Hảo, Lê Thị Như Huỳnh, Đặng Ngọc Hiếu, Phạm Lê Anh Khoa, Nguyễn Văn Hưng, Võ Thái Học
Người hướng dẫn Đỗ Ngọc Sơn
Trường học Trường Đại Học Tôn Đức Thắng
Thể loại bài báo cáo
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 376,47 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠNTrước tiên với tình cảm sâu sắc và chân thành nhất, cho phép em được bày tỏ lòngbiết ơn đến tất cả các cá nhân và tổ chức đã tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ em trongsuốt quá trìn

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH

-

-NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH QUỐC PHÒNG - AN NINH

Học phần 1

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ĐỖ NGỌC SƠN

MÃ HỌC PHẦN: D0231

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 1 năm 2024

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

Trang 2

TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH

-

-NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH QUỐC PHÒNG - AN NINH

Học phần 1

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ĐỖ NGỌC SƠN

MÃ HỌC PHẦN: D0231

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 1 năm 2024

Trang 3

Danh sách thành viên tiểu đội:

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên với tình cảm sâu sắc và chân thành nhất, cho phép em được bày tỏ lòng biết ơn đến tất cả các cá nhân và tổ chức đã tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài này Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập tại trường đến nay, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô và bạn bè

Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Đỗ Ngọc Sơn đã truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường Nhờ có những lời hướng dẫn, dạy bảo của các thầy cô nên đề tài nghiên cứu của

em mới có thể hoàn thiện tốt đẹp

Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy- người đã trực tiếp giúp đỡ, quan tâm, hướng dẫn em hoàn thành tốt bài báo cáo này trong thời gian qua

Bài báo cáo thực tập thực hiện trong khoảng thời gian gần 3 tuần Bước đầu đi vào thực tế của em còn hạn chế và còn nhiều bỡ ngỡ nên không tránh khỏi những thiếu sót , em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của quý Thầy Cô để kiến thức của em trong lĩnh vực này được hoàn thiện hơn đồng thời có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức của mình

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 1 năm 2024 Giảng viên hướng dẫn Giảng viên hướng dẫn Đoàn Thị Thúy Nhi Đỗ Ngọc Sơn

Trang 6

NỘI DUNG

BÀI 2: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA DÂN TỘC, TÔN GIÁO VÀ ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG ĐỊCH LỢI DỤNG VẤN ĐỀ VÀ TÔN GIÁO CHỐNG PHÁ CÁCH

MẠNG VIỆT NAM I.MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC.

I.1.Một số vấn đề chung về dân tộc

I.1.1 Khái niệm

- Khái niệm: Dân tộc là cộng đồng người ổn đinh, hình thành trong lịch sử, tạo lập một quốc gia, trên cơ sở cộng đồng bền vững về: lãnh thổ quốc gia, kinh tế, ngôn ngữ, truyền thống, văn hoá, đặc điểm tâm lý, ý thức về dân tộc

và tên gọi của dân tộc

-Khái niệm được hiểu:

+Theo nghĩa là một dân tộc trong một quốc gia đa dân tộc:Một tộc người trên một cộng đồng, trên một lãnh thổ quốc gia

Vd: Dân tộc H’ Mông, dân tộc Dao

+Theo nghĩa cộng đồng quốc gia dân tộc:một dân tộc gồm nhiều tộc người trên một lãnh thổ quốc gia

Vd: Dân tộc Việt Nam, dân tộc Trung Hoa

Trang 7

I.1.2 Tình hình quan hệ dân tộc trên thế giới

-Đảng ta đã nhận định:

 Trên thế giới, hoà bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn trong quan hệ giữa các dân tộc

 Toàn cầu hoá và các vấn đề toàn cầu làm cho sự hiểu biết lẫn nhau và

sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các dân tộc tăng lên

 Các dân tộc đề cao ý thức độc lập, tự chủ, tự lực tự cường, chống can thiệp áp đặt và cường quyền

-Quan hệ dân tộc, sắc tộc hiện nay trên thế giới vẫn diễn ra rất phức tạp, nóng bỏng ở cả phạm vi quốc gia, khu vực và quốc tế.Những cuộc chiến tranh cục

bộ, xung đột vũ trang, tôn giáo vẫn còn tiếp diễn

Vd:Chiến tranh xung đột giữa Israel-Palestine do mâu thuẫn về văn hóa,lịch

sử, tôn giáo diễn ra trong nhiều năm

Trang 8

I.1.3 Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ chí Minh về dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin về dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc

-Vấn đề dân tộc:

 Là những nội dung nảy sinh trong quan hệ giữa các dân tộc

 Vấn đề dân tộc còn tồn tại lâu dài

 Vấn đề của dân tộc là vấn đề chiến lược của cách mạng Xã Hội Chủ Nghĩa

 Vấn đề dân tộc gắn kết chặt chẽ với vấn đề giai cấp

-Giải quyết vấn đề dân tộc theo quan điểm của V.l.Lênin:

 Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng: các dân tộc không phân biệt lớn nhỏ, trình độ phát triển cao hay thấp

 Các dân tộc được quyền tự quyết: Là quyền làm chủ vận mệnh của mỗi dân tộc

 Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc:Là sự đoàn kết công nhân các dân tộc trong phạm vi quốc gia và quốc tế

-Tư tưởng Hồ chí Minh về vấn đề dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc:

 Nội dung toàn diện,phong phú, sâu sắc, khoa học và cách mạng

 Đại đoàn kết dân tộc

 Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết

 Khắc phục tàn dư tư tưởng phân biệt,kỳ thị dân tộc, tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi

Trang 9

I.2 Đặc điểm các dân tộc ở Việt Nam và quan điểm chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta hiện nay.

I.2.1 Khái quát đặc điểm các dân tộc ở nước ta hiện nay:

 Một là:Có truyền thống đoàn kết, gắn bó xây dựng quốc gia dân tộc thống nhất

 Hai là: Các dân tộc thiểu số cư trú phân tán và xen kẽ

 Ba là: Quy mô dân số và trình độ phát triển không đồng đều

 Bốn là: Mỗi dân tộc đều có sắc thái và văn hóa riêng

Trang 10

Đại đoàn kết dân tộc I.2.2 Quan điểm, chính sách dân tộc của đảng, Nhà nước ta hiện nay

-Quan điểm:

 Có vị trí chiến lược lâu dài

 Bình đẳng, đoàn kết

 Phát triển toàn diện

 Là nhiệm vụ của cả nước

-Chính sách:

 Phát triển Kinh Tế-Xã Hội, xóa đói, giảm nghèo

 Nâng cao dân trí, chăm sóc sức khỏe, văn hóa

 Ưu tiên trong đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, trí thức là người dân tộc thiểu số

 An ninh, quốc phòng vùng dân tộc, miền núi, biển đảo

Trang 11

Vd: Một số chính sách, chương trình đã được nhà nước thực hiện để phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số.Ngày 14/10/2020, Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh đã ký Quyết định số 1719/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025 Chương trình thực hiện 10 dự án với số vốn lên tới gần 138 nghìn

tỷ đồng

Ngày đăng: 08/05/2024, 16:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w