1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Một số nội dung cơ bản trong quản lí đội ngũ giảng viên các môn khoa học xã hội và nhân văn ở hệ thống trường đại học tư thục tại thành phố hà nội hiện nay

4 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 88-91 MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG QUẢN LÍ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC MƠN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ở HỆ THỐNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY Phạm Thị Nga - Học viện Chính trị, Bộ Quốc phịng Ngày nhận bài: 15/07/2018; ngày sửa chữa: 30/07/2018; ngày duyệt đăng: 10/08/2018 Abstract: In order to improve the quality of education and training in private universities, the contents and measures should be synchronously implemented; It is very important that the content of the faculty management is fully defined The essay on the basis of the current situation has pointed out the basic contents of the management of faculty of social sciences and humanities in private universities in Hanoi today Keywords: Lecturer, manager, teacher staff, private university, social sciences and humanities Mở đầu Sự nghiệp đổi bản, toàn diện GD-ĐT đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước theo tinh thần Nghị số 29/NQ-TW Hội nghị lần thứ tám, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI tiến hành mạnh mẽ trường cao đẳng, đại học bước đầu đạt kết tích cực Một nguyên nhân quan trọng hàng đầu trường phát huy vai trò đội ngũ giảng viên (ĐNGV), có giảng viên (GV) mơn Khoa học xã hội nhân văn (KHXH&NV) ĐNGV KHXH&NV có vai trị to lớn: lực lượng giảng dạy, truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh; tuyên truyền đường lối, quan điểm Đảng; truyền thống văn hóa, đạo đức dân tộc, giá trị nhân văn, nhân đạo tiến nhân loại nhằm xây dựng nhân cách, phẩm chất đạo đức, hình thành hệ trẻ Việt Nam niềm tin, lòng yêu nước, yêu chế độ, bảo vệ giá trị tốt đẹp, góp phần định hướng, xây dựng tảng trị, tinh thần xã hội Trên sở khái quát thực trạng, viết nội dung quản lí ĐNGV môn KHXH&NV hệ thống trường đại học tư thục (ĐHTT) địa bàn TP Hà Nội Nội dung nghiên cứu 2.1 Thực trạng quản lí đội ngũ giảng viên môn Khoa học xã hội nhân văn trường đại học tư thục địa bàn thành phố Hà Nội Trong năm qua, Hội đồng quản trị Ban Giám hiệu trường ĐHTT địa bàn TP Hà Nội có nhận thức đắn tầm quan trọng ĐNGV, có GV mơn KHXH&NV việc nâng cao chất lượng đào tạo Do vậy, trường xây dựng, hoạch định phát triển ĐNGV giai đoạn gắn với mục tiêu sứ mệnh phát triển trường; xây 88 dựng cải tiến quy trình tuyển chọn văn quản lí ĐNGV thích hợp cho đối tượng GV; nhiều trường có chế độ sách thù lao, đãi ngộ, bổ nhiệm sử dụng ĐNGV tương đối hợp hợp lí, đặc biệt trọng đến công tác phát triển, đào tạo nâng cao chất lượng ĐNGV nói chung ĐNGV mơn KHXH&NV nói riêng Trong năm qua, ĐNGV môn KHXH&NV không ngừng tăng lên số lượng chất lượng Bên cạnh kết đạt được, cơng tác quản lí ĐNGV mơn KHXH&NV số hạn chế, bất cập Cụ thể: số lượng GV thỉnh giảng chiếm tỉ lệ lớn ĐNGV môn KHXH&NV trường ĐHTT; cấu độ tuổi trình độ ĐNGV mơn KHXH&NV nhiều bất cập; số lượng GV nam chiếm tỉ lệ lớn GV nữ; số GV có độ tuổi < 40 chiếm tỉ lệ cao, ĐNGV độ tuổi từ 40 đến 55, độ tuổi chín muồi trình độ lực cịn thấp (GV thỉnh giảng chủ yếu độ tuổi này); tỉ lệ GV/SV chưa đạt chuẩn theo ngành; tỉ lệ GV có học vị tiến sĩ, học hàm phó giáo sư giáo sư thấp [1] Chất lượng ĐNGV môn KHXH&NV trường ĐHTT chưa tương xứng với nhu cầu chất lượng đào tạo Về trường ĐHTT thiếu GV KHXH&NV “đầu đàn”, nhà khoa học cốt cán đầu giảng dạy nghiên cứu khoa học, dìu dắt, hướng dẫn ĐNGV trường Mặc dù nhiều trường thực sách mời thỉnh giảng nhà khoa học viện nghiên cứu, trường đại học, GV có học hàm, học vị cao nghỉ hưu tham gia giảng dạy giúp đỡ GV trẻ giảng dạy nghiên cứu khoa học, việc làm chưa thực thường xuyên Các nhà khoa học, GV trường ĐHTT thường xuyên thời gian đủ lâu để GV nhà trường có thời gian theo học hỏi VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 88-91 Bên cạnh đó, cơng tác quy hoạch tuyển dụng GV KHXH&NV chưa đảm bảo đặc thù tuyển dụng nghề nghiệp với yêu cầu liên quan đến lực GV KHXH&NV tiềm GV Nhiều trường ĐHTT chưa trọng tạo nguồn tuyển dụng thông qua sở đào tạo uy tín, có lí mặt tài Một số trường có sách tuyển dụng GV trẻ theo hợp đồng để giúp nhà trường bổ sung lực lượng GV trẻ bảo đảm số lượng GV đứng lớp; nhiên, thân GV trẻ chưa yên tâm gắn bó với cơng việc dạy học khơng có kế hoạch học tập ổn định nâng cao trình độ, điều ảnh hưởng lớn đến chiếu lược phát triển lâu dài nhà trường Những hạn chế nhiều nguyên nhân, là: - Do lịch sử hình thành trường ĐHTT Phần lớn trường ĐHTT địa bàn TP Hà Nội đời muộn trường đại học công lập, bối cảnh cạnh tranh cao nguồn tài không hỗ trợ so với trường đại học cơng lập có truyền thống nhiều năm - Nguồn tuyển sinh trường ĐHTT giảm Số lượng sinh viên (SV) theo học trường ĐHTT năm trở lại có xu hướng giảm mạnh, trực tiếp ảnh hưởng đến quy mô, cấu ĐNGV môn KHXH&NV trường ĐHTT - Nhận thức Hội đồng quản trị, Ban Giám hiệu số trường ĐHTT tầm quan trọng tính cấp thiết phải xây dựng phát triển ĐNGV mơn KHXH&NV cịn chưa sâu sắc, cho mơn KHXH&NV mơn đại cương, khơng phải mơn chun ngành; đó, cịn chưa quan tâm mức đến cơng tác quản lí ĐNGV mơn KHXH&NV - Ý thức, trách nhiệm số GV tự học tập để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ chưa cao Có nhiều nguyên nhân, mức lương thấp GV trẻ với chi phí tài liên quan đến việc học tập nâng cao trình độ làm giảm động lực tự bồi dưỡng ĐNGV Những hạn chế ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng GD-ĐT trường ĐHTT Thực trạng cần nhận diện sớm có giải pháp khắc phục kịp thời Trước mắt, chủ thể quản lí cấp trường ĐHTT địa bàn TP Hà Nội cần xác định đầy đủ, toàn diện nội dung quản lí phát triển ĐNGV mơn KHXH&NV, sở có biện pháp nâng cao chất lượng quản lí ĐNGV nhằm đáp ứng yêu cầu đổi GD-ĐT 89 2.2 Nội dung quản lí đội ngũ giảng viên mơn khoa học xã hội nhân văn trường đại học tư thục địa bàn thành phố Hà Nội 2.2.1 Quy hoạch đội ngũ giảng viên môn khoa học xã hội nhân văn Quy hoạch nhiệm vụ quan trọng cơng tác quản lí, quy hoạch phải trước kế hoạch Đây nhiệm vụ mang tính chiến lược phát triển trường ĐHTT, quy hoạch tạo cho ĐNGV phát triển toàn diện lĩnh trị lực chun mơn, đủ số lượng, đồng cấu, đáp ứng yêu cầu chất lượng Nội dung quy hoạch ĐNGV KHXH&NV gồm: - Quy hoạch cấu: Cơ cấu ĐNGV môn KHXH&NV cần hướng đến đồng bộ, hợp lí tạo nên sức mạnh tổng hợp từ nội lực ĐNGV; đồng thời tạo điều kiện phát triển ĐNGV Mục tiêu để tạo đồng cân đối ĐNGV nhà trường (thể mặt: độ tuổi, giới tính, trình độ đào tạo) Tránh tình trạng cân đối, mặt độ tuổi, trình độ đào tạo ĐNGV hữu trường, tình trạng phụ thuộc nhiều vào lực lượng GV thỉnh giảng - Quy hoạch số lượng: Mục tiêu nội dung để đảm bảo trì đủ, ổn định số lượng GV; đảm bảo số lượng SV - GV theo quy định; đảm bảo cho ĐNGV mơn KHXH&NV hồn thành nhiệm vụ dạy học, tạo điều kiện cho SV có thời gian tự học, tự nghiên cứu để nâng cao trình độ lí luận trị, lực nghề nghiệp đảm bảo cho việc sử dụng hợp lí hiệu quả; đồng thời phát huy tối đa khả ĐNGV - Quy hoạch chất lượng đội ngũ: Mục tiêu quy hoạch chất lượng nhằm đảm bảo cho ĐNGV môn KHXH&NV có đủ trình độ, lực, phẩm chất theo quy định đáp ứng mục tiêu giáo dục đề ra; tạo kế tục hệ GV, không bị hụt hẫng chất lượng ĐNGV - Xác định nhiệm vụ cụ thể GV: Đây sở để bố trí, xếp cơng việc cho GV cho phù hợp, giúp nhà quản lí xác định nhu cầu tuyển dụng ĐNGV môn KHXH&NV Ở trường ĐHTT, việc xác định nhiệm vụ GV thường ý đến đối tượng GV là: GV hữu GV thỉnh giảng, theo quy định Luật Giáo dục đại học quy chế GD-ĐT trường ĐHTT 2.2.2 Tăng cường công tác tuyển dụng, sử dụng sàng lọc đội ngũ giảng viên môn khoa học xã hội nhân văn - Tuyển dụng GV: Đây trình xem xét, lựa chọn người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện phẩm VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 88-91 chất, trình độ lực (chun mơn, sư phạm), dựa theo tiêu chuẩn cụ thể rõ ràng tổ chức đặt ra, để đạt mục đích: đủ số lượng, đồng cấu, đáp ứng yêu cầu chất lượng tinh thần, thái độ với công việc giao; đồng thời, đảm bảo theo Luật Giáo dục quy định tuyển dụng nhà trường quan quản lí cấp phê duyệt + Quy trình tuyển chọn GV hữu trường ĐHTT gồm: Xác định nhu cầu tuyển dụng GV mơn KHXH&NV; tìm nguồn GV môn KHXH&NV thông qua kênh thông tin khác nhau; tuyển chọn GV thông qua hồ sơ vấn (thi) trực tiếp; tiếp nhận, phân công hướng dẫn GV KHXH&NV trúng tuyển + Quy trình tuyển chọn GV thỉnh giảng trường ĐHTT gồm: Xác định nhu cầu GV thỉnh giảng; mời thỉnh giảng tiếp nhận hồ sơ; đánh giá tuyển chọn GV; đề xuất kí hợp đồng với GV thỉnh giảng; tiếp nhận, phân công hướng dẫn GV thỉnh giảng; báo cáo đánh giá kết thực nhiệm vụ GV thỉnh giảng - Sử dụng đội ngũ GV mơn KHXH&NV: Nội dung quản lí sử dụng gồm: xếp, bố trí, đề bạt GV vào chức danh, nhiệm vụ cụ thể nhằm phát huy tối đa khả GV hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ nhà trường, tạo động lực để phát huy tối đa tiềm việc thực chức năng, nhiệm vụ GV Việc sử dụng GV phải mang tính chiến lược, bao gồm việc sử dụng/bổ nhiệm định hướng sử dụng tương lai (điều động, thăng chức ) - Sàng lọc đội ngũ GV môn KHXH&NV: Sàng lọc trình theo dõi, kiểm tra, đánh giá GV, để tìm mặt mạnh yếu GV, có kế hoạch điều chỉnh cơng tác đào tạo, bồi dưỡng GV sở cho việc tăng thưởng, đề bạt, bổ nhiệm chi trả thù lao cho GV Đánh giá sàng lọc ĐNGV bao gồm bước: GV tự đánh giá; tổ môn, khoa đánh giá; CBQL phịng ban chun mơn đánh giá Trên sở kết đánh giá, lãnh đạo nhà trường, khoa, tổ môn KHXH&NV thực bước sàng lọc phân loại GV Yêu cầu: đánh giá xác, khách quan, cơng GV nhằm tạo động lực để GV tích cực phấn đấu nâng cao lực thực nhiệm vụ giao 2.2.3 Quản lí đào tạo bồi dưỡng giảng viên môn khoa học xã hội nhân văn Đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV môn KHXH&NV thành tố quan trọng q trình quản lí, góp phần tạo 90 nguồn nhân lực chất lượng cho tương lai phát triển nhà trường - Nội dung quản lí đào tạo, bồi dưỡng GV gồm: Xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng; xếp, phân loại đối tượng đào tạo, bồi dưỡng; xây dựng công khai kế hoạch đào tạo GV (xác định rõ mục tiêu, kế hoạch, lộ trình đào tạo bồi dưỡng GV); tổ chức thực đào tạo, bồi dưỡng GV kế hoạch đề giám sát việc thực công tác đào tạo bồi dưỡng GV nhà trường Đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV môn KHXH&NV bao gồm nội dung: trình độ chun mơn, phương pháp giảng dạy kĩ nghề nghiệp, phương pháp nghiên cứu khoa học, ứng dụng kết nghiên cứu - Hình thức quản lí đào tạo, bồi dưỡng GV gồm: Cử GV đào tạo nước; đào tạo, bồi dưỡng chỗ; tổ chức hội thảo, hội nghị khoa học cho GV; tổ chức cho GV tham gia hội thảo, hội nghị khoa học nước; trao đổi rút kinh nghiệm, tham quan, thực tế; bồi dưỡng GV theo chuyên môn hẹp; bồi dưỡng phương pháp giảng dạy, kĩ nghiên cứu khoa học, kĩ nghề nghiệp Đặc biệt, cần ý đến hình thức tự học, tự bồi dưỡng ĐNGV, đường thuận lợi nhất, có hiệu để nâng cao trình độ “tay nghề” hồn thiện nhân cách GV 2.2.4 Thực chế độ sách, tạo môi trường làm việc động lực phát triển đội ngũ giảng viên môn khoa học xã hội nhân văn - Thực chế độ, sách GV: Việc thực chế độ, sách đãi ngộ GV nhân tố có ý nghĩa tích cực tạo động lực phát triển ĐNGV mơn KHXH&NV, khuyến khích GV n tâm cơng tác, tin tưởng tuyệt đối vào lãnh đạo Đảng, tin tưởng vào phát triển bền vững nhà trường; GV tồn tâm, tồn lực cơng hiến cho nghiệp GD-ĐT nhà trường Những chế độ, sách GV xây dựng cụ thể hóa sở quy định quan quản lí Nhà nước cụ thể như: hưởng chế độ tiền lương, phụ cấp ưu đãi nghề, phụ cấp giảng dạy, trả lương dạy thêm khoản phụ cấp khác; chế độ nghỉ hàng năm GV; phong tặng danh hiệu “Nhà giáo nhân dân”, “Nhà giáo ưu tú”; xét bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh Giáo sư, Phó giáo sư theo quy định - Xây dựng môi trường phát triển ĐNGV: Xây dựng mơi trường làm việc có vai trò quan trọng phát triển GV, điều kiện, tiền đề để GV bộc lộ phát huy khả năng, sở trưởng để thực nhiệm vụ giao Mơi trường tạo điều kiện cho GV tự hoàn thiện phẩm chất, lực thân đáp ứng theo yêu cầu công việc Nội dung xây dựng môi trường phát triển ĐNGV gồm: + Xây dựng tập thể sư VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 88-91 phạm nhà trường sạch, lành mạnh, có tính đồng thuận cao, có u cầu địi hỏi cao thành viên, quan trọng xây dựng tập thể biết học hỏi; + Xây dựng môi trường làm việc tích cực mối quan hệ qua lại tích cực tập thể; + Xây dựng văn hóa quản lí nhà trường Đây điều kiện tạo mối quan hệ tốt đẹp các cán bộ, GV, nhân viên tập thể sư phạm, GV SV; đồng thời tạo môi trường làm việc thoải mái, vui vẻ, lành mạnh - Tạo động lực làm việc cho ĐNGV: Đây yếu tố quan trọng giúp GV yên tâm công tác thúc đẩy GV hoàn thành nhiệm vụ Nội dung tạo động lực cho ĐNGV gồm: Tạo hành lang pháp lí để GV yên tâm thực nhiệm vụ giao; thực sách liên quan (đảm bảo chế độ tiền lương, phụ cấp, tiền thưởng kịp thời); có sách khuyến khích GV tự học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiên cứu khoa học phục vụ cộng đồng; xây dựng sách thu hút trì ĐNGV giỏi (nâng lương, ưu tiên đào tạo, thăng chức ); xây dựng văn hóa tổ chức nhà trường để thành viên tin cậy, chia sẻ lẫn nhau, hợp tác để hoàn thành mục tiêu đề 2.2.5 Kiểm tra, đánh giá thực nhiệm vụ giảng viên môn khoa học xã hội nhân văn Đánh giá GV giữ vai trò quan trọng q trình quản lí ĐNGV, sở để phân loại, thực chế độ sách (chính sách trả thù lao tương xứng với lao động sư phạm bỏ cho ĐNGV thỉnh giảng), kích thích GV làm tốt nhiệm vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn, nâng cao lực đội ngũ - Nội dung đánh giá GV: Đánh giá phẩm chất trị, động cơ, thái độ với nghề nghiệp đánh giá lực thực nhiệm vụ GV Trong đánh giá lực GV cần ý đến nội dung chủ yếu: + Năng lực chuyên môn, gồm: Năng lực chuyên môn theo chuyên ngành , lực thực tiễn (khả tự học tập, tự bồi dưỡng, mức độ trải nghiệm thực tế nghề nghiệp) lực chuyên môn bổ trợ (kiến thức, kĩ năng, thái độ lĩnh vực ngoại ngữ, tin học; kiến thức, hành vi, thái độ phù hợp với đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước); + Năng lực giảng dạy, gồm: Năng lực sử dụng phương pháp giảng dạy; lực tương tác với người học; lực chia sẻ thông tin với đồng nghiệp ; + Năng lực nghiên cứu khoa học, gồm: số lượng chất lượng cơng trình nghiên cứu khoa học công bố; tham gia vào hoạt động nghiên cứu khoa học (hướng dẫn luận văn, luận án, hội thảo ) - Phương pháp đánh giá GV tiến hành nhiều cách: GV tự đánh giá, đánh giá đồng nghiệp, 91 đánh giá SV, đánh giá nhà quản lí, lãnh đạo nhà trường Kết luận Quản lí ĐNGV nói chung, ĐNGV mơn KHXH&NV nói riêng trường ĐHTT có ý nghĩa quan trọng cần thiết, bối cảnh trường ĐHTT trình chuyển đổi từ mơ hình trường dân lập sang mơ hình trường tư thục; trường ĐHTT đứng trước nhiều thách thức, áp lực, cạnh tranh để tồn phát triển Vì vậy, chủ thể quản lí cần đánh giá thực trạng, nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng, sở đó, xác định nội dung quản lí phát triển ĐNGV mơn KHXH&NV trường ĐHTT địa bàn TP Hà Nội Tài liệu tham khảo: [1] Nguyễn Thị Anh Đào (2014) Quản lí đội ngũ giảng viên trường đại học tư thục Việt Nam Luận án tiến sĩ Quản lí giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [2] Nguyễn Trọng Đặng (2017) Phát triển nguồn nhân lực trường đại học ngồi cơng lập địa bàn thành phố Hà Nội Luận án tiến sĩ Quản lí giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [3] Trần Văn Dũng (2011) Chuẩn hóa nghề nghiệp: Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Tạp chí Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, số 69, tháng 6/2011, tr 36-39 [4] Cao Duy Đông (2016) Thực trạng quản lí đội ngũ giảng viên trường đại học tư thục địa bàn thành phố Hà Nội Tạp chí Dạy Học ngày nay, số tháng 8/2016, tr 25-28 [5] Hồ Thị Nga (2016) Quản lí đội ngũ giảng viên trường đại học địa phương bối cảnh Luận án tiến sĩ Quản lí giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [6] Thái Văn Thành (2016) Đổi quản lí sở giáo dục bối cảnh NXB Đại học Vinh [7] Trần Kiểm (2016) Những vấn đề Khoa học quản lí giáo dục NXB Đại học Sư phạm [8] Nguyễn Thị Tính (2015) Tiếp cận đại quản lí giáo dục NXB Đại học Thái Nguyên [9] Nguyễn Vũ Bích Hiền - Nguyễn Thị Thu Hằng Phạm Ngọc Long (2015) Phát triển quản lí Chương trình giáo dục NXB Đại học Sư phạm [10] Trần Thị Bích Liễu (2005) Quản lí dựa vào nhà trường - Con đường nâng cao chất lượng công giáo dục NXB Đại học Sư phạm ... GD-ĐT 89 2.2 Nội dung quản lí đội ngũ giảng viên môn khoa học xã hội nhân văn trường đại học tư thục địa bàn thành phố Hà Nội 2.2.1 Quy hoạch đội ngũ giảng viên môn khoa học xã hội nhân văn Quy hoạch... Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, số 69, tháng 6/2011, tr 36-39 [4] Cao Duy Đông (2016) Thực trạng quản lí đội ngũ giảng viên trường đại học tư thục địa bàn thành phố Hà Nội Tạp chí Dạy Học ngày nay, ... viên trường đại học tư thục Việt Nam Luận án tiến sĩ Quản lí giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [2] Nguyễn Trọng Đặng (2017) Phát triển nguồn nhân lực trường đại học ngồi cơng lập địa bàn thành

Ngày đăng: 24/02/2023, 08:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w