1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số nội dung cơ bản về nghiệp vụ báo chí, xuất bản

442 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 442
Dung lượng 32,39 MB

Nội dung

BỘ THÔ NG TIN VÀ TRU YEN THÔNG TRƯỜNG ĐÀO TẠO, Bồl DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN t h ô n g M ỘT SỒ NỘ/ DUNG • m BẢN VỀ NGHIỆP VỤ BÁO CHÍ, XuẨt (Tài liệu bồi dưỡng chức danh biên tập viên, phóng viên) NHÀ xu Ất b ả n t h ô n g t in v t r u y Ền thơng B ộ THƠNG TIN VÀ TRƯN THÔNG TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỎI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ THÔNG TIN VÀ TRUYÈN THÔNG MỘT SỐ NỘI DUNG BẢN VỀ NGHIỆP VỤ BÁO CHÍ, XUẨt BẢN (lai liệu bồi dưỡng chức danh biên tập viên, phóng vỉên) TẬP II NHÀ XUẤT BẢN THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG Hà Nôi - 2011 THAM GIA BIÊN SOẠN TS Nguyễn Thị Trưcmg Giang (Chuyên đề 13) PGS.TS Dương Xuân Som, TS Phạm Văn Thấu (Chuyên đề 14) TS Hà Huy Phượng, ThS Đinh Ngọc Sơn, ThS Vũ Thúy Bình, ThS Lê Thanh Xuân, ThS Đỗ Phan Ái (Chuyên đề 15) TS Phạm Văn Thấu (Chuyên để 16) ThS Đinh Thị Chính (Chuyên đề 17) TS Hà Huy Phượng ếChityènđề 18) PGS.TS Hoàng Anh (Chuyên đề ỉ 9) TS Nguyễn Thị Thoa (Chuyên đề 20) LỜI NÓI ĐẢƯ Thực Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X, XI Đảng Cộng sản Việt Nam Quyết định so 534/QĐ- BTTTT ngày 14/4/2010 Bọ Thông tin Truyền thơng việc ban hành chương trình khung bồi dưỡng chức danh viên chức biên tập viên, phóng viên; nhằm tiêu chuẩn hóa cán bộ, cơng chức, viên chức nhà nước theo chức danh thực Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức ngành Thơng tin Truyền thơng nói chung cơng chức, viên chức hoạt động lĩnh vực báo chí, xuất nói riêng; Trưcmg Đào tạo, Bồi dưỡng cán quàn lý Thông tin Truyền thông tổ chức biên soạn Bộ tài liệu bồi dưỡng chức danh viên chức biên tập viên, phóng viên Bộ tài liệu Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Thạc sĩ chuyên gia nhiều năm giảng dạy, nghiên cứu lĩnh vực báo chí, xuất Học viện Báo chí Tuyên truyền, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội số ban, ngành phụ trách lĩnh vực báo chí, xuất tham gia biên soạn Bộ tài liệu nhằm chuẩn hóa, cụ thể hóa kiến thức, kỳ quàn lý báo chí, xuất thành chương trình, giáo trình, giảng; lấy làm tài liệu tàng cho việc đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ quàn lý báo chí, xuất bản; góp phần xây dựng đội ngũ, nâng cao lực quản lý nhà nước báo chí, xuất bản; bồi dưỡng kiến thức ỉý luận trị bồi dường nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ kỹ cho đội ngũ biên tập viên, phóng viên báo, đài, nhà xuất toàn quốc, thực chủ trương hoàn thiện tiêu chuẩn chức danh nâng cao trình độ lý luận trị Bộ tài liệu gồm 20 chuyên đề kết cấu thành 02 tập: Tập 1: Đường ỉổi, sách Đảng pháp ỉuật Nhà nước bảo chí xuất hản; Tập 2: Những nội dung bàn nghiệp vụ báo chí, xuất Do lần đầu tiến Bộ tài liệu biên soạn để phục vụ công tác bồi dưỡng nâng ngạch cho đội ngũ biến tập viên, phóng viên lên biên tập viên chính, phóng viên khó tránh khỏi thiếu sót Trường Đào tạo, Bồi dưỡng cán quản lý Thông tin Truyền thơng mong bạn đọc đóng góp ý kiến để tài liệu ngày hoàn thiện TRƯỜNG ĐÀO TẠO, Bồl DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THỐNG Chuyên đề 13 ĐẠO • ĐỨC NGHỀ NGHIỆP ■ VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ Hội CỦA NHÀ BÁO Chương N H ẬN THỨC CHƯNG VỀ ĐẠ O ĐỨ C NG H Ề NGHIỆP CÙA NHÀ BÁO I QUAN NIỆM CHUNG VÈ ĐẠO ĐỨC ỉ Khái niệm Theo quan niệm cổ truyền phương Đơng, đạo đức có nghĩa “đạo làm người”, bao gồm nhiều chuẩn mực mối quan hệ vua tôi, cha con, chồng vợ, bạn bè, anh em, làng xóm phương Tây, khái niệm đạo đức bắt nguồn từ chừ “mos” tiếng La-tinh, có nghĩa “lề thói”, moralis có nghĩa “thói quen” Như vậy, nói đến đạo đức nói đến lề thói tập tục biểu mối quan hệ giao tiểp hàng ngày người với nguời Thuật ngừ quốc tế đạo đức la “moraĩ” Theo Các Mác, đạo đức “hình thái ý thức xã hội” chịu tác động qua lại cùa hình thái ý thức xâ hội khác, với hình thái ý thức xâ hội ấy, đạo đức chịu quy định cùa xà hội, phản ánh tồn xã hội Do đó, đạo đức có “bàn chất xã hội” Ngày nay, đạo đức định nghĩa “là hình thái ý thức xã hội, tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xử cùa người quan hệ với quan hệ với xã hội, chúng thực niềm tin cá nhân, bời truyền thống sức mạnh dư luận xã hội” Như vậy, với tư cách hình thải ý thức xã hội, đạo đức phản ánh tồn xã hội, phản ánh thực đời sống đạo đức xã hội Thích ứng với xã hội có đạo đức xã hội tương ứng Suy cho cùng, phát sinh, phát triển đạo đức phụ thuộc vào phát triển phương thức sản xuất Cùng với nhiều phương thức điều chình hành vi người, đạo đức đánh giá hành vi người theo chuẩn mực giá trị thiện ác, nghĩa phi nghĩa, sai, phải làm vả không làm, nên làm không nên làm Việc yêu nước, thưong dân, kính nhường dưới, hiếu thuận với cha mẹ, đối xử chan hòa với anh em, bạn bè, hàng xóm chuẩn mực đạo đức cùa xã hội chi phổi hành vi cá nhân Chuẩn mực đạo đức phương thức điều chỉnh ưu việt đặc thù cửa xã hội lồi người, giúp người có khả tự hồn thiện phát triển ngày văn minh, tiến mặt xã hộu đạo đức biểu thái độ cụ thể dư luận xă hội Đó ỷ kiến, trạng thái tinh thần tán thưởng, khẳng định (tích cực) phê phán, phủ định (tiêu cực) số đông người hành vi, ý tưởng cá nhân hay nhóm người v ề mặt cá nhân, đạo đức coi “tịa án lương tâm” có khả tự phê phán, đánh giá suy xét hành vi, thái độ ý nghĩ thân cá nhân Xét chất, điều chinh đạo đức mang tính tự giác, tự ỉựa chọn người Đạo đức bảo đảm băng lương tâm phê phán cùa dư luận xã hội, khuyên giải, can ngăn để người tự lựa chọn Từ chuẩn mực quy tẩc chung, cá nhân tự chọn lựa có nghĩa vụ, trách nhiệm chuyển yêu cầu đạo đức xã hội thành nhu cầu, mực đích hứng thú thân Biểu chuyển hóa tự giác tuân theo quy tẳc, chuẩn mực mà xã hội đề Vì vậy, biểu quan hệ xã hội, đạo đức thể thái độ, hành vi việc tự ứng xử cùa bân thân người Với tư cách hình thái ý thức xã hội, đạo đức phản ánh tồn xã hội, đó, đạo đức có chất xã hội Bản chất xã hội đạo đức biểu tính thời đại, tính dân tộc tính giai cấp Tính thời đại đạo đức: Mặc dù có tính độc lập định điều kiện kinh íế - xã hội thời đại có tác động, quy định nội dung vai trò đạo đức thời đại Nghĩa là, tương ứng với thời đại lịch sử Ịà hình thái đạo đức định đặc trưng cho thời đại Tỉnh dân tộc đạo đức: Sự khác điều kiện kinh tế, yếu tố tự nhiên (địa lý, khí hậu, khu vực cư trú ), bàn sắc văn hóa vùng miền, dân tộc dẫn đến khác chuẩn mực đạo đức Tính giai cấp: Sự khác ỉợi ích giai cấp dẫn đến chuẩn mực đạo đức khác Trong xã hội có giai cấp, đạo đức thống đạo đức giai cấp thống trị Đạo đức cấu thành từ đạo đức xã hội đạo đức cá nhân Đạo đức xã hội hình thành từ thực tiễn đạo đức cá nhân Trong trình sinh sống cộng đồng người, nguyên tắC) chuẩn mực, quan niệm lý tường đạo đức hình thành hệ thống giá trị chung thành viên tin tường noi theo Đen lượt mình, chúng tác động tới đạo đức cá nhân, điều chỉnh hành vi cá nhân theo yêu cầu chúng, Đạo đức cá nhân biểu đạo đức xã hội cá nhân riêng biệt, cụ thể Do vậy, coi hình thành đạo đức cá nhân trình xã hội hóa cá nhân mặt đạo đức Mức độ xã hội hóa đánh dấu trình độ phát triển đạo đức cá nhân Đạo đức xà hội đạo đức cá nhân có mối liên hệ hữu tác động qua lại, chuyển hóa lẫn Phương thức chuyển đạo đức xã hội thành đạo đức nhân !à hệ thống giáo dục đạo đức (bao gồm tự giáo dục) Chức đạo đức / Chửc nhện thức Mục đích nhận thức đạo đức đánh giá kiện, tượng xã hội, hành vi, hành động, tinh cảm người theo thang giá trị (thiện ác, sai, nên khơng nên )Phải có chù thể nhận thức đổi tượng nhận thức cỏ kết nhận thức Kết nhận thức phụ thuộc phần nhiều vào đánh giá, trình độ, quan điểm, quan hệ lợi ích cùa chù thể nhận thức Do đó, trước tượng đạo đức định, chù thể nhận thức có đánh giá, nhận định khác nhau, không thống Tuy nhiên, trường hợp chủ thể nhận thức bị phân chia, khơng thể thống có nhũmg tiêu chí khách quan để đánh giá nhận thức đạo đức kết cùa nhận thức đạo đức Tiến xã hội tự người hai tiêu chí quan điểm mác xít đưa 2.2 Chức điều chĩnh Đạo đức phương thức điều chỉnh thái độ hành vi người xã hội Đặc trưng điều chỉnh đạo đức tính tự giác tự nguyện cá nhân người Với khà năng, trình độ nhận thức cua minh, họ tự lĩnh hội giá trị, chuẩn mực đạo đức, sau biến chúng thành động cơ, mục đích hành động Như vậy, điều chinh đạo đức thực thông qua tác động ý thức đạo đức hành vi người Hiệu quà phạm vi điều chình đạo đức phụ thuộc vào nhân tố chù quan nhân tố khách quan Nhân tố chủ quan trình độ phát triển ý thức đạo đức Nhân tố khách quan quan hệ kinh tế - xã hội 2.3 Chức giáo dục Tác động hệ thơng đạo đức xà hội tới hình thành đạo đức cá nhân thể thực chức giáo dục đạo đức Sự hình thành đạo đức cá nhân cùa mồi người thực thông qua hai phưong thức Một là, nhận thức đạo đức cá nhân Đây trình chuyển đạo đức xã hội thành đạo đức cá nhân Theo đưịmg này, kinh nghiệìi, quan niệm, chuẩn mực đạo đức xã hội cá nhân nhận thức chuyển hóa thành ý thức đạo đức cá nhân Cùng với giáo dục đạo đức, tự giảo dục đạo đức phương thức chuyển đạo đức xã hội thành đạo đức cá nhân Hai là, hoạt động thực tiễn đạo đức nhân Thông qua việc lĩnh hội chuẩn mực, giá Irị

Ngày đăng: 08/11/2022, 21:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w