Chủ đề thuyết trìnha Nhóm 6 Giáo viên bộ môn Phân tích vai trò của cách mạng công nghiệp đối với thúc đẩy phương thức quản trị phát triển, từ đó vận dụng kiến thức để xây dựng chính phủ
Trang 2Nhóm 6
Môn học : Kinh tế chính trị Mác- Lê
nin
Trang 3Hoàng Thị Hải
Yến
Trang 4Chủ đề thuyết trình
a
Nhóm 6
Giáo viên bộ môn
Phân tích vai trò của cách mạng công nghiệp đối với thúc đẩy phương thức quản trị phát triển, từ đó vận dụng kiến thức để xây dựng chính phủ điện tử và nền kinh tế số ở nước ta hiện nay.
Nội dung 1 Nội dung 1 Nội dung 2 Câu hỏi mở
rộng
Trang 5Nội dung 1
Phân tích vai trò của cách mạng công nghiệp đối với thúc đẩy phương thức quản
trị phát triển
Trang 6🌞Khái niệm về cách
mạng công nghiệp
Cách mạng công nghiệp là những bước phát triển nhảy vọt về chất trình độ của tư liệu lao động trên cơ
sở những phát minh đột phát về kỹ thuật và công nghệ trong quá trình phát triển của nhân loại kéo theo sự thay đổi căn bản về phân công lao động xã hội cũng như tạo bước phát triển năng suất lao động cao hơn hẳn nhờ áp dụng một cách phổ biến những tính năng mới trong kỹ thuật – công nghệ đó vào đời sống xã hộia
Trang 7🌞Vai trò của cách mạng công nghiệp đối với thúc đẩy phương thức quản trị phát triển
- Đối với phương thức quản trị và điều hành của nhà nước:
• Tăng cường vai trò của chính phủ
• Biến đổi phương thức quản lý kinh tế
• Tối ưu hóa hệ thống giám sát và điều hành xã hội
• Bộ máy nhà nước được cải tỏ minh bạch hơn, giảm tham nhũng
• Sự xuất hiện và phát triển của nền “kinh tế số” và “xã hội số” giúp kết nối tốt hơn công dân và chính phủ
Trang 8Ví dụ: Nhờ có ứng dụng PC-Covid đã hỗ trợ rất lớn trong việc truy vết các ca bệnh và quản
lý cộng đồng
Trang 9 Sự thay đổi công nghệ làm cho doanh nghiệp thay đổi cách thiết kế, tiếp thị và cung ứng hàng hóa dịch vụ.
Cần xây dựng lại chiến lược kinh doanh xuất phát từ nguồn nhân lực (nguồn lực là công nghệ, trí tuệ đổi mới, sáng
tạo)
Xây dựng định hướng chiến lược, hoạch định kế hoạch phát triển một cách hiệu quả
Nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả sản xuất kinh doanh
Nội dung 1:Phân tích vai trò của cách mạng công nghiệp đối
với thúc đẩy phương thức quản trị phát triển
🌞Vai trò của cách mạng công nghiệp đối với thúc đẩy phương thức quản trị phát triển
-Đối với phương thức quản trị và điều hành của doanh nghiệp:
• Sự thay đổi công nghệ làm cho doanh nghiệp thay đổi cách thiết kế, tiếp thị và cung ứng hàng hóa dịch vụ
• Cần xây dựng lại chiến lược kinh doanh xuất phát từ nguồn nhân lực (nguồn lực là công nghệ, trí tuệ đổi mới, sáng tạo)
• Xây dựng định hướng chiến lược, hoạch định kế hoạch phát triển một cách hiệu quả
• Nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả sản xuất kinh doanh
Trang 10a
Trang 11Chủ đề thuyết trình
Nhóm 6
Giáo viên bộ môn
Kinh tế chính trị Mác-Lê nin
Nội dung 1 Nội dung 1 Nội dung 2 Câu hỏi mở
rộng
Trang 12Thách thức và cơ hội của cách mạng công nghiệp đối với thúc đẩy phương thức
quản trị phát triển
Trang 13⭐ Cơ hội
-Sử dụng dữ liệu để đưa ra quyết định
-Tăng cường sự kết nối và tích hợp
-Sản xuất thông minh
-Sử dụng trí tuệ nhân tạo để tuyển dụng
-Lực lượng lao động được phân hóa
Trang 14Thách Thức
o Vấn đề an ninh mạng,vấn đề bảo mật thông tin và dữ liệu với chính phủ,doanh nghiệp và người dân
Trang 15Thách Thức
o Vấn đề an ninh mạng,vấn đề bảo mật thông tin và dữ liệu với chính phủ,doanh nghiệp và người dân
o Tạo ra sức ép lớn, buộc các doanh nghiệp phải thích ứng với vai trò của cách mạng công nghiệp 4.0
Trang 16Khiến cho các nền kinh tế khó có thể thoát khỏi một hiệu ứng riêng lẻ nào, làm biến số vĩ mô lớn mà người ta có thể nghĩ
đến là GDP, đầu tư tiêu dùng, việc làm, thương mại, lạm phát, đều bị ảnh hưởng
Trang 17Chủ đề thuyết trình
Nhóm 6
Giáo viên bộ môn
Nội dung 1 Nội dung 1 Nội dung 2 Câu hỏi mở
rộng
Trang 19Thứ nhất
Theo Liên Hợp quốc: "Chính phủ điện tử được định nghĩa
là việc sử dụng Internet và mạng toàn cầu (world-wide- web) để cung cấp thông tin
và các dịch vụ của chính
phủ tới công dân".
Trang 20Thứ hai
Kinh tế số (Digital Economy) được định nghĩa là một nền kinh tế duy trì và phát triển mạnh mẽ, không ngừng nghỉ dựa trên các công nghệ số hiện đại Kinh tế số còn được nhiều chuyên gia gọi là kinh tế Internet (Internet
Economy), hoặc nền kinh tế mới hay là kinh tế mạng Nền kinh tế có tính chất đặc biệt này được cấu thành từ những giao dịch điện tử thông qua mạng internet
Trang 21Thứ 3:
Để xây dựng chính phủ điện tử và nền kinh tế số
ở nước ta hiện nay thì cần:
Trang 22Chủ đề môn học
Group
Name
Giáo viên bộ môn
Mini Game nho nhỏ
Tên Trò Chơi
Nội dung 1 Nội dung 1 Nội dung 2 Câu hỏi mở
rộng