Lý do lựa chọn đề tài - Thời gian qua, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt của Đảng và Nhà nước, chấtlượng hoạt động tư pháp không ngừng nâng lên, hệ thống pháp luật ngày càng hoànthiện
Trang 1KHẢO SÁT TÌM HIỂU TÁC ĐỘNG CỦA DƯ LUẬN XÃ HỘI ĐỐI VỚI CÁC
VỤ ÁN OAN SAI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI
- Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước năm 2017 hay Nghị quyết số388/2003/NQ-UBTVQH11 ngày 17/03/2003 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội vềbồi thường thiệt hại cho người bị oan do người có thẩm quyền trong hoạt động tốtụng hình sự gây ra đều là những văn bản quan trọng, thể hiện sự quyết tâm của hệthống chính trị trong việc ngăn ngừa, hạn chế oan sai trong tố tụng hình sự
2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
- Mục đích : Tìm hiểu nhận thức, tác động của sinh viên Trường Đại học Ngoại ngữ Tin học TP.HCM về thực trạng các vụ án oan sai ở nước ta hiện nay Từ đó giúpmọi người có cái nhìn sâu hơn về tình hình và hậu quả các vụ án để lại, đồng thờinâng cao nhận thức pháp luật liên quan đến các vấn đề oan sai
Nhiệm vụ :
Khảo sát về tác động của dư luận xã hội đối với các vụ án oan sai ở nước ta, phạm vi là sinh viên Trường Đại học Ngoại ngữ Tin học TP HCM
Đánh giá tính chất cấp thiết, thực trạng của các vấn đề oan sai hiện nay
Xác định nguyên nhân của những kết quả đạt được và những hạn chế, thiếu sót,rút ra những kinh nghiệm
3 Giả thuyết nghiên cứu
Sinh viên Trường Đại học Ngoại Ngữ - Tin Học TP HCM có nhận thức cao vàđúng đắn về thực trạng và mức độ ảnh hưởng của dư luận xã hội đối với các vụ án oansai, đồng thời nắm căn bản một số điều luật liên quan đến vấn đề này
4 Phương pháp nghiên cứu
Ankét là phương pháp thu thập thông tin xã hội sơ cấp được sử dụng rất rộng rãitrong điều tra xã hội học Phương pháp ankét, về thực chất, là hình thức hỏi - đáp giántiếp dựa trên bảng câu hỏi được soạn thảo trước Đây là phương pháp dễ tổ chức,nhanh chóng, tiết kiệm chi phí và thời gian Điều tra viên tiến hành phát bảng hỏi,thống nhất cách trả lời các câu hỏi; người được hỏi tự đọc các câu hỏi trong bảng hỏirồi trả lời vào bảng hỏi và gửi lại cho điều tra viên
5 Chọn mẫu điều tra
Trang 2- Phương pháp chọn mẫu: Lập danh sách tổng thể từng khóa sinh viên Sau đó, tiếpcận và tiến hành điều tra xã hội học tất cả các đơn vị trong khoá.
- Những người tham gia trả lời bảng hỏi: Sinh viên Trường Đại học Ngoại Ngữ - TinHọc TP HCM
- Số lượng phiếu phát ra: 100 phiếu
- Số lượng phiếu thu về: 100 phiếu
- Cách thức xử lý thông tin: Xử lý thông tin và trình bày dưới dạng bảng và biểu đồ
II NỘI DUNG
1 Một số vấn đề lý luận liên quan đến nội dung đề tài
1.1 Các khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài
- Dư luận xã hội là tập hợp các luồng ý kiến cá nhân trước các vấn đề, sự kiện, hiệntượng có tính thời sự Trong đó:
1) Mỗi luồng ý kiến là một tập hợp các ý kiến cá nhân giống nhau
2) DLXH có thể bao gồm nhiều luồng ý kiến khác nhau, thậm chí đối lập nhau 3) Luồng ý kiến có thể rộng (tuyệt đại đa số, đa số, nhiều ý kiến) hoặc hẹp (một số ýkiến)
4) DLXH là tập hợp các ý kiến cá nhân, tự phát, chứ không phải là ý kiến của một tổchức, được hình thành theo con đường tổ chức (hội nghị, hội thảo…)
5) DLXH không phải là một phép cộng các ý kiến cá nhân, tự phát mà là một chỉnhthể tinh thần xã hội, thể hiện nhận thức, tình cảm, ý chí của các lực lượng xã hội nhấtđịnh
6) Chỉ có những sự kiện, hiện tượng, vấn đề xã hội có tính thời sự (động chạm đến lợiích, các mối quan tâm hiện có của nhiều người) mới có khả năng tạo ra DLXH
- Oan và sai trong tố tụng hình sự là hai hiện tượng hoàn toàn khác nhau, nhưng cómối quan hệ với nhau: việc làm oan người vô tội luôn luôn là hệ quả của hành vitrái (sai) pháp luật, còn sai được hiểu là tính chất của hoạt động hoặc chất lượnggiải quyết vụ án hình sự của cơ quan tiến hành tố tụng Oan sai trong án hình sự tồntại chủ yếu theo hai dạng: oan sai trong xác định sai sự thật khách quan; do nhữngngười tiến hành tố tụng đánh giá sai tính chất của hành vi bị truy cứu và áp dụngpháp luật sai
- Bất kỳ sự việc nào xảy ra cũng tác động không nhỏ đến xã hội và sự tác động của
dư luận xã hội là cần thiết Dư luận xã hội phản ánh một cách đa chiều về vụ án mà
hồ sơ có khi không phản ánh hết Tuy nhiên, không phải lúc nào dư luận đa số cũng
là chân lý Nhìn chung, dư luận xã hội có mức độ ảnh hưởng nhất định đối với các
vụ án, vụ việc trong tố tụng
1.2 Nội dung pháp luật liên quan
Trang 3Tăng cường các biện pháp phòng, chống oan sai và bảo đảm bồi thường thiệt hạicho người bị oan trong hoạt động tố tụng hình sự là vấn đề trọng tâm được Nghị địnhsố: 68/2018/NĐ-CP về Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành luật tráchnhiệm bồi thường của Nhà nước chỉ rõ trong Luật trách nhiệm bồi thường của Nhànước năm 2017.
Điều 28 Các chi phí khác được bồi thường
1.Các chi phí hợp lý khác được bồi thường bao gồm:
a) Chi phí thuê phòng nghỉ, chi phí đi lại, in ấn tài liệu, gửi đơn thư trong quá trìnhkhiếu nại, tố cáo; chi phí thuê người bào chữa, người bảo vệ quyền và lợi ích hợppháp của người bị thiệt hại;
b) Chi phí đi lại để thăm gặp của thân nhân người bị tạm giữ, người bị tạm giam,người chấp hành án phạt tù trong tố tụng hình sự
Thân nhân của người bị tạm giữ, người bị tạm giam, người chấp hành án phạt tùđược xác định theo quy định của pháp luật về thi hành tạm giữ, tạm giam, pháp luật vềthi hành án hình sự
2 Chi phí quy định tại điểm a khoản 1 Điều này được xác định như sau:a) Chi phí thuê phòng nghỉ, chi phí đi lại, in ấn tài liệu được thanh toán theo hóa đơn,chứng từ hợp pháp với giá trị được xác định tại thời điểm quy định tại khoản 2 Điều
22 của Luật này nhưng tối đa không quá mức quy định của Bộ Tài chính về chế độcông tác phí đối với cán bộ, công chức; chế độ chi tổ chức hội nghị đối với cơ quannhà nước
Trường hợp người yêu cầu bồi thường không xuất trình được hóa đơn, chứng từhợp pháp đối với các chi phí quy định tại điểm này thì chi phí được bồi thường khôngquá 06 tháng lương cơ sở tại thời điểm quy định tại khoản 2 Điều 22 của Luật này cho
01 năm tính từ thời điểm bắt đầu khiếu nại hoặc tố cáo hoặc tham gia tố tụng cho đếnngày có văn bản giải quyết bồi thường có hiệu lực của cơ quan có thẩm quyền;b) Chi phí gửi đơn thư đến cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền giải quyết đượctính theo biên lai cước phí bưu chính với giá trị được xác định tại thời điểm quy địnhtại khoản 2 Điều 22 của Luật này
Trường hợp người yêu cầu bồi thường không xuất trình được biên lai cước phí đốivới các chi phí quy định tại điểm này thì chi phí được bồi thường không quá 01 thánglương cơ sở tại thời điểm quy định tại khoản 2 Điều 22 của Luật này cho 01 năm tính
từ thời điểm bắt đầu khiếu nại hoặc tố cáo hoặc tham gia tố tụng cho đến ngày có vănbản giải quyết bồi thường có hiệu lực của cơ quan có thẩm quyền;
Trang 4c) Chi phí thuê người bào chữa, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bịthiệt hại được thanh toán theo hợp đồng thực tế nhưng không quá mức thù lao doChính phủ quy định đối với luật sư tham gia tố tụng theo yêu cầu của cơ quan tiếnhành tố tụng và chỉ thanh toán cho một người bào chữa hoặc một người bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp của người bị thiệt hại tại một thời điểm
Điều 46 Thương lượng việc bồi thường
3 Thành phần tham gia thương lượng việc bồi thường bao gồm:
a) Đại diện lãnh đạo cơ quan giải quyết bồi thường chủ trì thương lượng việc bồithường;
b) Người giải quyết bồi thường;
c) Người yêu cầu bồi thường; người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp (nếu có) củangười yêu cầu bồi thường quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều 5 của Luật này;d) Đại diện cơ quan quản lý nhà nước về công tác bồi thường nhà nước;
đ) Đại diện Viện kiểm sát có thẩm quyền trong trường hợp vụ việc yêu cầu bồi thườngtrong hoạt động tố tụng hình sự;
e) Trường hợp cần thiết, cơ quan giải quyết bồi thường có thể mời đại diện cơ quan tàichính cùng cấp, cá nhân, tổ chức khác, yêu cầu người thi hành công vụ gây thiệt hạitham gia thương lượng
Điều 57 Chủ động phục hồi danh dự
1.Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày có văn bản làm căn cứ yêu cầu bồi thườnghoặc kể từ ngày có bản án, quyết định quy định tại Điều 55 của Luật này có hiệulực pháp luật, cơ quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại cótrách nhiệm thông báo bằng văn bản cho người bị thiệt hại về việc Nhà nước tổchức thực hiện phục hồi danh dự
2.Trường hợp người bị thiệt hại đồng ý với nội dung trong thông báo thì cơ quantrực tiếp quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại thực hiện phục hồi danh dựtheo quy định tại Điều 58 và Điều 59 của Luật này
3.Trường hợp người bị thiệt hại không đồng ý với nội dung trong thông báo thì có ýkiến đề nghị cụ thể về nội dung đó để cơ quan trực tiếp quản lý người thi hànhcông vụ gây thiệt hại có cơ sở thực hiện phục hồi danh dự
4.Trường hợp người bị thiệt hại đề nghị chưa thực hiện phục hồi danh dự thì việcphục hồi danh dự được thực hiện khi người bị thiệt hại có yêu cầu bằng văn bản
5.Trường hợp người bị thiệt hại từ chối quyền được phục hồi danh dự theo quy địnhcủa Luật này thì không còn quyền yêu cầu phục hồi danh dự Việc từ chối phải thểhiện bằng văn bản; trường hợp người bị thiệt hại từ chối quyền được phục hồidanh dự bằng lời nói thì cơ quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ gây
Trang 5thiệt hại lập biên bản, trong đó ghi rõ việc từ chối quyền được phục hồi danh dựcủa người bị thiệt hại Biên bản phải có chữ ký hoặc điểm chỉ của người bị thiệthại.
6.Trường hợp người bị thiệt hại chết thì cơ quan trực tiếp quản lý người thi hànhcông vụ gây thiệt hại thực hiện việc đăng báo xin lỗi và cải chính công khai theoquy định tại Điều 59 của Luật này
Điều 58 Trực tiếp xin lỗi và cải chính công khai
1.Việc tổ chức trực tiếp xin lỗi và cải chính công khai quy định tại điểm a khoản 1Điều 56 của Luật này được thực hiện như sau:
a) Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được văn bản đồng ý hoặc yêu cầu củangười bị thiệt hại về việc phục hồi danh dự quy định tại Điều 41 hoặc Điều 57 củaLuật này, Thủ trưởng cơ quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại cótrách nhiệm tổ chức trực tiếp xin lỗi và cải chính công khai;
b) Thành phần tham gia buổi trực tiếp xin lỗi và cải chính công khai bao gồm đại diệnlãnh đạo các cơ quan tiến hành tố tụng, cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan
Điều 59 Đăng báo xin lỗi và cải chính công khai
1 Việc đăng báo xin lỗi và cải chính công khai quy định tại điểm b khoản 1 và khoản
2 Điều 56 của Luật này được thực hiện như sau:
a) Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được văn bản đồng ý hoặc yêu cầu củangười bị thiệt hại về việc phục hồi danh dự quy định tại Điều 41 hoặc Điều 57 củaLuật này, cơ quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại ở trung ương
có trách nhiệm đăng báo xin lỗi và cải chính công khai trên 01 tờ báo trung ương và
01 tờ báo địa phương nơi người bị thiệt hại cư trú trong trường hợp người bị thiệt hại
là cá nhân hoặc nơi đặt trụ sở trong trường hợp người bị thiệt hại là pháp nhân thươngmại trong 03 số liên tiếp; đăng tải nội dung xin lỗi và cải chính công khai trên Cổngthông tin điện tử (nếu có) của cơ quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ gâythiệt hại;
b) Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được văn bản đồng ý hoặc yêu cầu củangười bị thiệt hại về việc phục hồi danh dự quy định tại Điều 41 hoặc Điều 57 củaLuật này, cơ quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại ở địa phương
có trách nhiệm đăng báo xin lỗi và cải chính công khai trên 01 tờ báo cấp tỉnh tại địaphương nơi người bị thiệt hại cư trú trong trường hợp người bị thiệt hại là cá nhânhoặc nơi đặt trụ sở trong trường hợp người bị thiệt hại là pháp nhân thương mại trong
03 số liên tiếp; đăng tải nội dung xin lỗi và cải chính công khai trên Cổng thông tinđiện tử (nếu có) của cơ quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại;
Trang 6c) Ngay sau khi đăng báo xin lỗi và cải chính công khai, cơ quan trực tiếp quản lýngười thi hành công vụ gây thiệt hại có trách nhiệm gửi tờ báo đó tới người bị thiệt hại
và Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người bị thiệt hại cư trú trong trường hợp người bịthiệt hại là cá nhân hoặc nơi đặt trụ sở trong trường hợp người bị thiệt hại là phápnhân thương mại để niêm yết công khai tại trụ sở
Điều 65 Xác định mức hoàn trả, giảm mức hoàn trả
1 Căn cứ xác định mức hoàn trả bao gồm:
a) Mức độ lỗi của người thi hành công vụ;
b) Số tiền Nhà nước đã bồi thường
2 Trường hợp có một người thi hành công vụ gây thiệt hại thì mức hoàn trả đượcxác định như sau:
a) Người thi hành công vụ có lỗi cố ý gây thiệt hại mà có bản án đã có hiệu lực phápluật tuyên người đó phạm tội thì phải hoàn trả toàn bộ số tiền mà Nhà nước đã bồithường cho người bị thiệt hại;
b) Người thi hành công vụ có lỗi cố ý gây thiệt hại nhưng chưa đến mức bị truy cứutrách nhiệm hình sự thì mức hoàn trả từ 30 đến 50 tháng lương của người đó tại thờiđiểm có quyết định hoàn trả nhưng tối đa là 50% số tiền mà Nhà nước đã bồi thường;c) Người thi hành công vụ có lỗi vô ý gây thiệt hại thì mức hoàn trả từ 03 đến 05tháng lương của người đó tại thời điểm có quyết định hoàn trả nhưng tối đa là 50% sốtiền mà Nhà nước đã bồi thường;
d) Trường hợp 50% số tiền Nhà nước đã bồi thường thấp hơn 30 tháng lương quy địnhtại điểm b khoản này hoặc thấp hơn 03 tháng lương quy định tại điểm c khoản này thì
số tiền người thi hành công vụ phải hoàn trả bằng 50% số tiền Nhà nước đã bồithường
3 Trường hợp có nhiều người thi hành công vụ cùng gây thiệt hại thì mức hoàn trảcủa từng người được xác định tương ứng theo quy định tại khoản 2 Điều nàynhưng tổng mức hoàn trả không vượt quá số tiền Nhà nước đã bồi thường chongười bị thiệt hại
1.3 Nhận thức và thực hiện pháp luật liên quan đến đề tài
Trang 7án đã trải qua nhiều trình tự, thủ tục tố tụng, nhiều cơ quan tiến hành tố tụng điềutra, truy tố, xét xử Giữa các cơ quan này đều có quyền hạn thu thập, kiểm tra, đánhgiá chứng cứ và kiểm tra lẫn nhau Việc xét xử các bị cáo này diễn ra công khai, cóngười bào chữa tham gia nhưng vẫn bị oan.
- Đáng chú ý, các vụ án này vẫn luôn được các Đại biểu Quốc hội đặc biệt chú ý,xem đó là cần thiết, thể hiện trách nhiệm trước cử tri, đất nước Các cơ quan tưpháp phải thật sự là chỗ dựa của nhân dân trong việc bảo vệ công lý, quyền conngười; đồng thời, là công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật và pháp chế xã hội chủnghĩa; coi việc “Tiếp tục đẩy mạnh cải cách tư pháp, nâng cao chất lượng, hiệu quảcông tác điều tra, truy tố, xét xử… nhằm phát hiện kịp thời và xử lý nghiêm minhmọi hành vi phạm tội, không bỏ lọt tội phạm và không làm oan người vô tội” làmột trong những nhiệm vụ chủ yếu trong công tác đấu tranh phòng, chống tộiphạm
Thực hiện pháp luật:
- Phòng, chống oan sai là một chủ trương quan trọng, nhất quán của Đảng ta đặt racho công tác tư pháp Yêu cầu phòng, chống oan sai luôn đặt ra đồng thời với yêucầu chống để lọt tội phạm
- Thực hiện nhiệm vụ công tác qua các năm, các Nghị quyết của Đảng, Quốc hội, cácchỉ thị của Ngành về tăng cường trách nhiệm công tố, gắn công tố với hoạt độngđiều tra; về tăng cường các biện pháp phòng, chống oan sai… Đảng và Nhà nướcluôn cố gắng ra sức khắc phục những hạn chế, thiếu sót trong công tác thực hànhquyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp trong lĩnh vực hình sự với mục tiêukhông để xảy ra việc làm oan người vô tội và hạn chế mức thấp nhất việc bỏ lọt tộiphạm
- Trong những năm qua, Chính phủ, Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Tòa án nhândân tối cao đã có nhiều cố gắng, khắc phục khó khăn, nỗ lực triển khai nhiều biệnpháp thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ được giao Hoạt động điều tra, truy tố, xét xử,thi hành và xử lý vi phạm hành chính cơ bản tuân thủ đúng quy định của pháp luật,chất lượng ngày càng được nâng cao, hạn chế oan sai, tạo chuyển biến tích cực theotinh thần của Hiến pháp năm 2013 về thực hiện quyền tư pháp, tôn trọng, bảo vệquyền con người, quyền công dân Đại bộ phận cán bộ làm công tác tư pháp tận tụyvới công việc, có tinh thần trách nhiệm và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao
- Tuy nhiên, công tác tư pháp vẫn còn một số hạn chế: việc chấp hành pháp luậttrong khởi tố, điều tra tội phạm có trường hợp chưa nghiêm Tỷ lệ giải quyết tốgiác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố chưa đạt chỉ tiêu Vẫn để xảy ra trườnghợp oan, bỏ lọt tội phạm; công tác kháng nghị của một số Viện kiểm sát, nhất làkháng nghị trong tố tụng dân sự, hành chính hiệu quả chưa cao Công tác ban hànhvăn bản hướng dẫn thi hành các luật trong lĩnh vực tư pháp còn chậm, chưa đầy đủ.Năng lực, ý thức trách nhiệm của một bộ phận cán bộ tư pháp chưa cao, một số
Trang 8trường hợp sa sút phẩm chất đạo đức, vi phạm pháp luật, phải xử lý hình sự (Theo
2 Thực trạng của vấn đề nghiên cứu
2.1 Một số thông tin cá nhân
Câu 1: Giới tính của anh/chị? (Chỉ chọn 1 phương án trả lời)
Trang 9Mã số Phương án trả lời Số lượng Tỷ lệ
Câu 2: Anh/chị là sinh viên năm thứ? (Chỉ chọn 1 phương án trả lời)
Câu 3: Anh/chị là sinh viên khoa? (Chỉ chọn 1 phương án trả lời)
2.2 Quan điểm của sinh viên
Câu 4: Hãy cho biết trình độ hiểu biết về pháp luật của anh/chị theo mức độ sau: (Chỉchọn 1 phương án trả lời)
Trang 10→ Đánh giá: Tuy có một vài bộ phận chưa thật sự hiểu biết về pháp luật nhưng đó làcon số không quá nhiều Sinh viên HUFLIT đa số rất quan tâm đến hệ thống pháp luậtViệt Nam, phần lớn mọi người đều có để ý, tìm hiểu sơ qua và nắm được những điều
cơ bản về luật pháp Thậm chí có số ít nắm rõ và có chuyên môn về pháp luật Điềunày chứng tỏ pháp luật Việt Nam được ban hành và bảo đảm thực hiện đầy đủ.Câu 5: Anh/chị hiểu thế nào là án oan sai? (được chọn nhiều phương án trả lời)
1
Người bị truy cứu trách nhiệm hình sự không thực
hiện hành vi bị truy cứu nhưng lại bị những người
tiến hành tố tụng quy kết là đã thực hiện hành vi đó
49 49.00
2
Người bị truy cứu có thực hiện hành vi như bị cáo
buộc, tuy nhiên hành vi đó không cấu thành tội
phạm hoặc cơ quan tiến hành tố tụng định tội sai
hoặc áp dụng pháp luật sai
27 27.00
3 Người bị quy tội không đúng, phải chịu sự trừng
4
Người bị truy tố, xét xử, kết án theo một tội danh
nặng hơn so với tội danh trên thực tế đã phạm và
bản án đã được Toà án cấp trên sửa theo hướng nhẹ
hơn
19 19.00Trên tổng số 100 100.00
→ Đánh giá: Ý kiến của mọi người đều thống nhất cho rằng án oan sai là:
Người bị truy cứu trách nhiệm hình sự không thực hiện hành vi bị truy cứunhưng lại bị những người tiến hành tố tụng quy kết là đã thực hiện hành vi đó
Người bị quy tội không đúng, phải chịu sự trừng phạt một cách sai trái, vô lý
- Nghĩa thông thường của từ "oan" là chỉ việc bị quy tội không đúng, phải chịu sựtrừng phạt một cách sai trái, vô lý Còn “sai’’ được hiểu là “không phù hợp với cáihoặc điều có thật, mà có khác đi” Oan và sai trong tố tụng hình sự là hai hiệntượng hoàn toàn khác nhau, nhưng có mối quan hệ với nhau
- Thực chất, khó có thể định nghĩa hoàn chỉnh về “án oan sai” Tuy nhiên mọi người
đã nắm được cách để đánh giá một vụ án là có oan hay không
Câu 6: Anh/chị có từng chứng kiến hoặc biết đến vụ án oan sai nào chưa? (Chỉ chọn 1phương án trả lời)
Trang 113 Chưa chứng kiến nhưng có tìm hiểu
Câu 11: Anh/chị đã biết qua những vụ án oan sai nào dưới đây chưa? (được chọnnhiều phương án trả lời)
3 Án oan "vườn điều" Huỳnh Văn Nén 19 19.00
Kết quả cho thấy đa số các vụ án oan nổi tiếng đều xảy ra cách đây rất lâu nhưngtính chất đặc biệt nghiêm trọng của nó đã làm cho các sinh viên HUFLIT dễ dàng biếtđến qua nhiều nền tảng, chứng tỏ các bạn sinh viên có để tâm và có thái độ bức xúcvới các vụ như trên
Câu 8: Anh/chị biết đến những vụ án oan sai qua phương tiện nào? (được chọn nhiềuphương án trả lời)