Hệ thống quan điểm của chủ nghĩa trọng thương đã tạo ra những tiền để lý luận kinh tế cho kinh tế học sau này, cụ thể: Đưa ra quan điểm, sự giàu có không chỉ là những giá trị sử dụng mà
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
_KHOA THƯƠNG MẠI_
BÀI TIỂU LUẬN MÔN: KINH DOANH QUỐC TẾ
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 11 năm 2023
Trang 22
Danh sách thành viên
Trang 33
III.LÝ THUYẾT LỢI THẾ TƯƠNG ĐỐI (LÝ THUYẾT LỢI THẾ SO SÁNH) (DAVID
Trang 44
I QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG ( ĐẦU TK XV)
1 HOÀN CẢNH RA ĐỜI:
Đây là thời kỳ tích luỹ nguyên thuỷ của chủ nghĩa tư bản ngày càng tăng, kinh tế hàng hoá
phát triển, thương nghiệp có ưu thế hơn sản xuất Giai cấp tư sản lúc này mới ra đời, là giai cấp
tiên tiến có cơ sở kinh tế tương đối mạnh nhưng chưa nắm được chính quyền, chính quyền vẫn
nằm trong tay giai cấp quý tộc, do đó chủ nghĩa trọng thương ra đời nhằm chống lại chủ nghĩa
phong kiến
2 MỘT SỐ QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG:
Thứ nhất: Sự giàu có của một quốc gia phụ thuộc vào của cải tích lũy
Họ đánh giá cao vai trò của tiền tệ, coi tiền tệ là tiêu chuẩn cơ bản của của cải Theo họ
“một xã hội giàu có là có được nhiều tiền”, “sự giầu có tích luỹ được dưới hình thái tiền tệ là sự
giàu có muôn đời vĩnh viễn”.Tiền là tiêu chuẩn căn bản của của cải, đồng nhất tiền với của cải
và sự giàu có, là tài sản thực sự của một quốc gia Quốc gia càng nhiều tiền thì càng giàu, hàng
hoá chỉ là phương tiện làm tăng khối lượng tiền tệ
Thứ hai: Vàng và bạc là tiền tệ thương mại
Những người theo phái trọng thương bị cuốn hút vào việc tích lũy các kim loại sản xuất
tiền là vàng và bạc Vì nguồn cung cấp vàng, bạc có giới hạn nên những người trọng thương tin
rằng một quốc gia có thể cải thiện dự trữ vàng của mình từ sự thua thiệt của quốc gia khác, tạo
nên của cải và quyền lực cho quốc gia đó
Thứ ba Nên xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu
Họ cho rằng cần tập trung hoàn toàn vào xuất khẩu, vì xuất khẩu là nguồn mang lại kim
loại quý Còn nhập khẩu thì rất hạn chế, đặc biệt là các sản phẩm đã hoàn chế và hàng hóa xa xỉ
phẩm
Thứ tư: Tối đa hóa xuất khẩu thông qua trợ cấp iảm thiểu nhập khẩu thông qua
thuế quan và hạn ngạch
Họ bảo vệ chính sách bảo hộ: khuyến khích xuất khẩu (thông qua trợ giá) và cản trở nhập
khẩu (dựa vào thuế quan).Các quốc gia theo chủ nghĩa trọng thương định hướng nền kinh tế nội
địa để tạo ra thặng dư thương mại Điều này dẫn tới các chính sách mang tính chất bảo hộ nền
kinh tế trong nước chủ yếu thông qua hàng rào thuế quan Khoản thặng dư thương mại thu được
có thể giúp các quốc gia này nâng cao sức mạnh bằng cách xây dựng quân đội, mua sắm vũ
khí…, qua đó củng cố an ninh quốc gia và nâng cao vị thế quốc tế.quốc gia này nâng cao sức
Trang 55
mạnh bằng cách xây dựng quân đội, mua sắm vũ khí…, qua đó củng cố an ninh quốc gia và nâng
cao vị thế quốc tế
Thứ năm Coi thương mại như một trò chơi có tổng lợi ích bằng không lợi nhuận
của nước này đồng nghĩa với tổn thất của nước khác
Ví dụ: trò chơi matching pennies (phù hiệu hai xu) trong thương mại Trò chơi này bao
gồm hai người chơi, mỗi người chọn một mặt của đồng xu (mặt ngay hoặc mặt sấp) Nếu mặt
của đồng xu của cả hai người chơi khớp, người chơi thứ nhất giành chiến thắng và người chơi
thứ hai thua cuộc
Trong trò chơi này, tổng lợi ích của cả hai người chơi là bằng không Lợi nhuận của người
chơi thứ nhất đồng nghĩa với sự tổn thất của người chơi thứ hai và ngược lại Một người chơi chỉ
có thể đạt được lợi nhuận bằng cách khiến người chơi đối thủ mất đi
ĐÁNH
tựu Những luận điểm của chủ nghĩa trọng thương so sánh với nguyên lý trong chính sách kinh tế thời kỳ Trung cổ đã có một bước tiến bộ rất lớn, nó thoát ly với truyền thống tự nhiên,
từ bỏ việc tìm kiếm công bằng xã hội
Hệ thống quan điểm của chủ nghĩa trọng thương đã tạo ra những tiền để lý luận kinh tế
cho kinh tế học sau này, cụ thể:
Đưa ra quan điểm, sự giàu có không chỉ là những giá trị sử dụng mà còn là giá trị, là tiền;
Mục đích hoạt động của nền kinh tế hàng hoá là lợi nhuận;
Các chính sách thuế quan bảo hộ có tác dụng rút ngắn sự quá độ từ chủ nghĩa phong kiến sang chủ nghĩa tư bản;
Tư tưởng nhà nước can thiệp vào hoạt động kinh tế là một trong những tư tưởng tiến bộ
Hạn chế
Những luận điểm của chủ nghĩa trọng thương có rất ít tính chất lý luận và thường được
nêu ra dưới hình thức những lời khuyên thực tiễn về chính sách kinh tế Lý luận mang nặng
tính chất kinh nghiệm (chủ yếu thông qua hoạt động thương mại của Anh và Hà Lan
Những lý luận của chủ nghĩa trọng thương chưa thoát khỏi lĩnh vực lưu thông, nó mới chỉ nghiên cứu những hình thái của giá trị trao đổi Đánh giá sai trong quan hệ trao đổi, vì
cho rằng lợi nhuận thương nghiệp có được do kết quả trao đổi không ngang giá
Trang 66
Nặng về nghiên cứu hiện tượng bên ngoài, không đi sâu vào nghiên cứu bản chất bên trong của các hiện tượng kinh tế
Một hạn chế rất lớn của chủ nghĩa trọng thương đó là đã quá coi trọng tiền tệ (vàng, bạc), đã đứng trên lĩnh vực thô sơ của lưu thông hàng hoá để xem xét nền sản xuất TBCN
Trong kinh tế đề cao vai trò của nhà nước thì lại không thừa nhận các quy luật kinh tế
ỉ ếm đoạ ốngày càng tăng sả ất không tăng tương ứ ứ ố ủ
Chính phủ cần làm tất cả những gì có thể để kích thích xuất khẩu và ngăn chặn nhập khẩu
(đặc biệt là việc nhập khẩu hàng hóa tiêu dùng xa xỉ) ( ủ nghĩa trọng thương ủng hộ sự ch can
thiệp của chính phủ nhằm đ t đưạ ợc thặng dư trong cán cân thương mại)
II LÝ THUYẾT TUYỆT ĐỐI CỦA ADAM SMIT
1.NGƯỜI KHỞI XƯỚNG QU- ỐC TỊCH:
Adam Smith (1723 - 1790) là một nhà kinh tế học người Scotland
2.THỜI GIAN VÀ BỐI CẢNH RA ĐỜI:
- Nửa cuối thế kỷ XVIII, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, thế giới chứng kiến sự
suy tàn của chủ nghĩa trọng thương và sự hình thành trường phái kinh tế chính trị tư sản cổ điển
- 1776 Adam Smith đưa ra tác phẩm “Tài sản quốc gia”, đây là tác phẩm kinh điển đưa
ra rất nhiều các lý thuyết kinh tế Trong cuốn này Adam đưa ra thuyết L i thợ ế tuyệ ối.t đ
3.NỘI DUNG:
Trong Lý thuyết lợi thế tuyệt đối, yêu cầu với mỗi quốc gia là phải xác định được sản
phẩm mà mình có lợi thế tuyệt đ i đố ể:
- Khả năng của một quốc gia có thể sản xuất một sản phẩm nhiều hơn quốc gia khác với
cùng một lượng đầu vào
- Chỉ nên sản xuất sản phẩm mình có hiệu quả nhất vào trao đổi với quốc gia sản xuất
kém hiệu quả (Chuyên môn hóa sản xuất các loại sản phẩm có lợi thế tuyệt đối để xuất khẩu
đồng thời nhập khẩu trở lại những sản phẩm không có lợi thế tuyệt đối.)
- Thương mại giữa các quốc gia làm tăng khối lượng sản xuất và tiêu dùng của toàn thế
giới
Trang 77
Ví dụ: Giả định năng suất lao động của hai quốc gia giao thương là Mỹ và Anh như trong
bảng 1.1
Bảng 1.1: Năng suất lao động của Mỹ và Anh
Theo thuyết lợi th tuyệt đối thì: ế
- Mỹ có lợi thế tuyệt đối về lúa mì, năng suất gấp 6 lần (6/1) của Anh
- Anh có lợi thế tuyệ ố ề vải, năng suất gấp 1,25 lần củt đ i v a (5/4) của Mỹ
=> Như vậy, Mỹ chuyên môn hóa sản xuất lúa mì còn Anh sẽ chuyên môn hóa sản xuất vải và
sau đó đem trao đổi cho nhau ( Mỹ xuất lúa mì - nhập vải, Anh xuất v i ả - nhập lúa mì )
Qua chuyên môn hóa sản xuất và trao đổi mậu dịch quốc tế, chẳng hạn với tỷ lệ 6 giạ = 6m thì
kết quả được như trong bảng 2.2
Bảng 2.2: Kết quả sau khi chuyên môn hóa sản xuất và trao đổi mậu dịch quốc tế
Thời gian Tự cung tự cấp Chuyên môn hóa
sản xuất
Sau khi trao đổi mậu dịch
Lợi ích tăng thêm
Thế giới 12 giạ + 4m 12 giạ + 30m 12 giạ + 30m 26m
- Mỹ tập trung sản xuất lúa mì được 12 giạ -> Mỹ đổi 6 giạ lúa mì với Anh để lấy 6m vải
thì Mỹ sẽ có lợi 2m vải (vì trong nộ ịa Mỹ ỉ i đ ch có thể đổi 6 giạ lúa mì với 4m vải)
- Anh chuyên môn hóa sản xuất được 30m vả -> Anh trao đổi 6m vải với Mỹ lấy 6 giạ i
lúa mì thì Anh được lợi là 24m vải
=> Anh có lợi nhiều hơn Mỹ nhưng điều quan trong hơn là cả hai đều có lợi từ thương mại và
chuyên môn hóa sản xuất
* Vai trò của chính phủ:
Trang 88
- Coi trọng “Bàn tay vô hình” : nhà nước không nên can thiệp vào nền kinh tế nói chung,
hoạt động thương mại nói riêng, mà để chúng tự vận động theo các quy luật kinh tế khách quan
đó là một “trậ ự tự nhiên”.t t
Nhà nước nên hạn chế can thiệp vào nền kinh tế càng nhiều càng tốt Vai trò của Nhà nước chỉ
nên là tối thiểu với ba chức năng chính: đảm bảo hòa bình để phát triển kinh tế, vai trò của một
người bảo hộ tạo môi trường tự do cạnh tranh cho các quy luật kinh tế khách quan hoạt động,
cung ứng hàng hỏa công cộng: an ninh, quốc phòng, giao thông…
- Mối quan hệ trong các tác nhân kinh tế là Thắng Thắng : Bằng cách tối ưu lợi ích cá
nhân các tác nhân kinh tế đã làm gia tăngphúc lợi xã hội (mặc dù họ không chủ ý)
- Mối quan hệ giữa hai nước là cùng phát triển: Mỗi nước có lợi thế riêng vì vậy sản xuất
ra các hàng hóa với chi phí khác nhau Bằng cách trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia, mỗi nước
sẽ thu được lợi lớn nhấ ới chi phí thấp nhất v t
- Quan điểm về sự giàu có của một quốc gia: là việc người dâncủa anh ăn gì, mặc gì, có
hạnh phúc không chứ không phải là vàng bạc trong két
4.ĐÁNH GIÁ
Ưu điểm học thuyết lợi thế tuyệt đố ủa Adam Smith:i c
- Học thuyết về lợi th tuyệt đối là bước tiế ến bộ vượt bậc so với thuy t trế ọng thương, giải
thích bản chất kinh tế và ích lợi trong thương mại quốc tế, giải thích được sự phát triển của
thương mại quố ế hai chiều giữa các quốc gia thờc t i kì đầu công nghiệp hóa ở châu Âu
- Học thuyết đã được các quốc gia sử dụng trong một sô trường hợp, lợi thế tuyệt đối là
cơ sở để các quốc gia xác định hướng chuyen môn hóa và trao đổi các mặt hàng trong thương
mại qu c tố ế
- Học thuyết khuyến khích tự do thương mại, tự do định giá trao đổi, có tác dụng lành
mạnh hóa và thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển
Nhược điểm học thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith:
- Chỉ giải thích được 1 phần thương mại quốc tế giữa các nước đều phải có lợi thế tuyệt
đối nhưng khác nhau về mặt hàng có lợi thế (chủ yếu là các nước công nghiệp thời kì đầu của
cuộc cách mạng công nghiệp) mà không giải thích được quan hệ thương mại giữa các nước công
nghiệp (có lợi thế tuyệt đối ở hầu hết các mặt hàng) với các nước đang phát triển (hầu như không
có lợi thế tuyệ ố ở mặt đ i t hàng nào hoặc có rất ít lợi thế tuyệt đối)
- Học thuyết được xây dựng dựa trên cơ sở thương mại hàng hóa: hàng đổi hàng giản đơn,
trong khi thương mại quố ế ngày nay còn gồc t m cả thương mạ ịch vụ.i d
Trang 99
- Học thuyết chưa tính toán hết được các yếu tố trong thương mại quốc tế như vận tải, văn
hóa, sở thích…
III.LÝ THUYẾT LỢI THẾ TƯƠNG ĐỐI (LÝ THUYẾT LỢI THẾ SO SÁNH) (DAVID
RICARDO 1817)
1.NGƯỜI KHỞI XƯỚNG QU- ỐC TỊCH
Robert Torrens (1780 -1864, người Anh)
2.HOÀN CẢNH RA ĐỜI:
Học thuyết của David Ricardo ra đời trong thời kì cách mạng công nghiệp đã hoàn thành,
khi phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã xác lập địa vị ống trị hoàn toàn với hai giai cấth p
tư sản và vô sản đố ập nhau; phân công lao động xã hội phát triển.i l
3.NỘI DUNG:
- Theo học thuyết của Ricardo về lợi thế so sánh, khi một quốc gia chuyên môn hóa trong
sản xuất những hàng hóa mà họ có thể sản xuất một cách hiệu quả ất và mua những hàng hóa nh
mà họ sản xuất kém hiệu quả hơn so với quốc gia khác Ngay cả nếu quốc gia đó mua từ những
quốc gia khác các hàng hóa, mà bản thân họ có thể sản xuất hiệu quả hơn
- Nếu thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith không giải thích được quan hệ thương mại
diễn ra giữa hai nước mà lợi th tuyệt đối dế ồn hế ề một v t bên, thì theo David Ricardo:
- Thương mại quốc tế vẫn có thể diễn ra giữa hai quốc gia mà lợi thế tuyệt đối dồn hết về
một phía Một nước có hiệu quả sản xuất thấp hơn (chi phí cao hơn) trong sản xuất hầu hết các
loại sản phẩm thì vẫn có thể tham gia vào phân công lao động quốc tế và trao đổi ngoại thương,
thông qua chuyên môn hóa sản xuất và xu t khấ ẩu những sản phẩm có lợi thế so sánh
- Một quốc gia có lợi thế so sánh khi quốc gia đó có khả năng sản xuất một hàng hóa với
mức chi phí cơ hội thấp hơn so với các quốc gia khác; Chi phí cơ hội của việc sản xuất ra một
hàng hóa là số ợng hàng hóa khác phải hi sinh khi chúng ta sử dụng nguồn lực để sản xuấlư t
thêm một đơn vị hàng hóa đó Lợi thế so sánh xác định thông qua tính toán chi phí cơ hội để sản
xuất ra một đơn vị sản phẩm trên cơ sở so sánh chi phí sản xuất các loạ ản phẩm khác nhau.i s
- David Ricardo tiếp tục sử dụng mô hình thương mại giản đơn tương tự như Adam Smith
để giải thích quan hệ thương mại giữa các quốc gia tham gia
Ví dụ trong mô hình của mình, ông giả thiết: Thế giới bao gồm 2 quốc gia (ví dụ là C và
D), mỗi quốc gia sản xuất hai mặt hàng giống nhau (ví dụ: lúa mì, vải); Chi phí vận chuyển bằng
0; Lao động là yếu tố sản xuất duy nhất, dịch chuyển tự do giữa các ngành trong cùng một nước,
không dịch chuyển giữa các quốc gia; Cạnh tranh hoàn hảo tồn tại trên tấ ả các thị t c trường
Bảng về năng suất lao động của hai quốc gia C, D về lợi thế so sánh của David Ricardo
Trang 1010
- Tại nước D, nếu so sánh giữa lúa mì và vả thì D có lợi thế so sánh về mặt hàng vải, vì i,
năng suất lao động để sản xuất vải của D chỉ kém 2 lần (4 so với 8) so với năng suất lao động
sản xuất vải của C; trong khi đó năng suất lao động đế sản xuất lúa mì của D lại kém những 4
lần (3 so với 12) so với năng suất lao động sản xuất lúa mi của C Vậy, dù không có lợi thế tuyệt
đối ở cả hai mặt hàng, nhưng D sẽ có lợi thế so sánh ở mặt hàng vải, khi vải là mặt hàng ít bất
lợi hơn so với mặt hàng lúa mì
- Tương tự, tại nước C, nếu so sánh giữa lúa mì và vải, thì C có lợi thế so sánh về mặt
hàng lúa mì, vì năng suất lao động để sản xuất lúa mi của C hơn 4 lần (12 so với 3) so với năng
suất lao động sản xuất lúa mi của D; trong khi đó năng suất lao động để sản xuất vải của D chỉ
hơn 2 lần (8 so với 4) so với năng suất lao động sản xuất v i cả ủa C Vậy, dù có lợi thế tuyệt đối
ở cả hai mặt hàng, nhưng C sẽ có lợi thế so sánh ở mặt hàng lúa mì, khi lúa mì là mặt hàng có
lợi lớn hơn so với mặt hàng vải
=> Theo David Ricardo, nước C sẽ chuyên môn hóa sản xuấ và xuất khẩu lúa mì và đổ ề mặt i v t
hàng vải; còn nước D sẽ chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu mặt hàng vải và đổi lấy mặt hàng
lúa mì
4.ĐÁNH GIÁ
Ưu điểm học thuyế ủa David Ricardo:t c
- Thuyết lợi thế so sánh (lợi thế tương đối) tiến bộ hơn rất nhiều so với thuyết lợi thế tuyệt
đối Do đó, thuyết này được ứng dụng rất rộng và phát triển cho đến ngày nay Có thể nói thương
mại qu c tố ế giữa các nước hiện nay chủ yếu dựa trên khai thác các mặt hàng có l i thế so sánh.ợ
- Thuyết lợi thế tương đối là nền tảng để các quốc gia xác định hướng chuyên môn hóa
sản xuất cũng như tăng khả năng cạnh tranh cho mình trên thị trường thế giới
- Ngoài ứng dụng trong thương mại quốc tế, thuyết lợi thế so sánh còn đượ ứng dụng c
trong nghiên cứu phân công lao động giữa các vùng, địa phương, thậm chí các tổ đội, cá nhân
trong doanh nghiệp, tổ ch c.ứ
Nhược điểm học thuyế ủa David Ricardo:t c
Trang 1111
- Học thuyết chưa tính đến các yếu tố ngoài lao động ảnh hưởng đến lợi thế của hàng hóa
và trao đổi ngoại thương như: sự thay đổi công nghệ, chi phí vận tải, bảo hiểm hàng hóa và hàng
rào bảo hộ thương mại
- Những giả định của Ricardo khi phân tích mô hình thương mại giản đơn giữa hai quốc
gia có nhiều điểm không thự ế c t (giống Adam Smith)
IV TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC NHÂN TỐ
1 NGƯỜI KH I XƯỞ ỚNG QU- ỐC TỊCH
Eli Heckscher (1879-1952) là nhà kinh tế học người Thụy Điển, Hecksher nổi tiếng với
cuốn sách “Các tác giả ọng thương”.tr
Bertil Ohlin (1899 - 1979), là nhà kinh tế học người Thụy Điển đã đạt giải Nobel về kinh
tế năm 1977 Ông có nhiều đóng góp trong mô hình H-O
2 THỜI GIAN VÀ BỐI CẢNH RA ĐỜI:
Eli Heckscher (vào năm 1919) và Bertil Ohlin (vào năm 1933) đã đưa ra cách giải thích
khác về lợi thế so sánh, chứng tỏ lợi thế so sánh xuất phát từ những sự khác biệt trong mức độ
sẵn có các yếu tố sản xuất Học thuyết của hai ông xây dựng được gọi là học thuyết Heckscher -
Ohlin (H - O)
3 NỘI DUNG:
- Các quốc gia nên xuất khẩu các sản phẩm thâm dụng các yếu tố sản xuất mà quốc gia
đó dồi dào và nhập khẩu sản phẩm thâm dụng các yếu tố mà quốc gia đó khan hiếm
Ví dụ: Việt Nam dồi dào tương đối về lao động bán kĩ năng, hàng may mặc thâm dụng
lao động bán kĩ năng => Việt nam chuyên môn hóa sản xuất hàng may mặc
Quốc gia
2 dư thừa
lao động
Quốc gia 2 xuất khẩu sản phẩm
Y, nhập khẩu sản phẩm X
Y là sản phẩm thâm dụng lao động
Quốc gia
1 dư thừa
lao động
X là sản phẩm thâm dụng lao động
Quốc gia 1 xuất khẩu sản phẩm
X, nhập khẩu sản phẩm Y