1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

cơ hội và thách thức đối với công ty cổ phần môi trường và dịch vụ đô thị vĩnh yên khi nhập khẩu mặt hàng hóa chất từ trung quốc trong bối cảnh thực thi hiệp định acfta

74 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CẢM ƠNKhóa luận tốt nghiệp đề tài: “Cơ hội và thách thức đối với công ty cổ phầnmôi trường và dịch vụ đô thị Vĩnh Yên khi nhập khẩu mặt hàng hoá chất từ thịtrường Trung Quốc trong bố

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIKHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CÔNG TY CỔ PHẦN MÔI TRƯỜNGVÀ DỊCH VỤ ĐÔ THỊ VĨNH YÊN KHI NHẬP KHẨU MẶT HÀNG HOÁCHẤT TỪ THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC TRONG BỐI CẢNH THỰC THI

HIỆP ĐỊNH ACFTA

Lớp: K56E3MSV: 20D130167

HÀ NỘI, 2023

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIKHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CÔNG TY CỔ PHẦN MÔI TRƯỜNGVÀ DỊCH VỤ ĐÔ THỊ VĨNH YÊN KHI NHẬP KHẨU MẶT HÀNG HOÁCHẤT TỪ THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC TRONG BỐI CẢNH THỰC THI

HIỆP ĐỊNH ACFTA

Lớp: K56E3MSV: 20D130167

HÀ NỘI, 2023

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan bài KLTN: “Cơ hội và thách thức đối với công ty cổ phần môitrường và dịch vụ đô thị Vĩnh Yên khi nhập khẩu mặt hàng hoá chất từ thị trườngTrung Quốc trong bối cảnh thực thi hiệp định ACFTA” là công trình nghiên cứu độc

lập của riêng em Các số liệu, tài liệu tham khảo sử dụng cho bài KLTN được trích dẫntừ các nguồn đã được công bố Kết quả bài KLTN này là trung thực có nguồn gốc rõràng và chưa từng được công bố trong bất kì công trình khoa học nào khác.

Hà Nội, ngày 26 tháng 04 năm 2024

Sinh viên thực hiệnLam

Nguyễn Hà Lam

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Khóa luận tốt nghiệp đề tài: “Cơ hội và thách thức đối với công ty cổ phầnmôi trường và dịch vụ đô thị Vĩnh Yên khi nhập khẩu mặt hàng hoá chất từ thịtrường Trung Quốc trong bối cảnh thực thi hiệp định ACFTA” này được hoàn

thành tại Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế thuộc Trường Đại học Thương Mại Emxin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS.Nguyễn Bích Thủy, người đã tận tình giúp đỡ vàđịnh hướng cho em hoàn thành tốt bài KLTN Bản thân em đã học tập và tích lũy đượcrất nhiều những kiến thức hay về nền kinh tế Việt Nam đặc biệt là về mảng nhập khẩu.

Trong suốt quá trình làm KLTN, em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của Bangiám hiệu Trường Đại học Thương Mại, Ban Chủ nhiệm và toàn thể giảng viên trongKhoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế, được các thầy cô truyền đạt kinh nghiệm và tạocơ hội hết sức, mới có thể hoàn thành bài NCKH này Em xin chân thành cảm ơn thầycô.

Vì thời gian và kiến thức còn hạn hẹp nên bài KLTN không thể tránh khỏi nhữngthiếu sót, rất mong được sự chỉ bào và góp ý quý báu của quý thầy cô, để rút kinhnghiệm hoàn thành bài báo cáo thêm hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 26 tháng 04 năm 2024

Sinh viên thực hiện

LamNguyễn Hà Lam

Trang 5

1.1 Tính cấp thiết của đề tài 9

1.2 Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan tới cơ hội và thách thức nhập khẩuhóa chất từ thị trường Trung Quốc trong bối cảnh Việt Nam thực thi ACFTA 10

1.2.1 Các nghiên cứu nước ngoài 10

1.2.2 Các nghiên cứu trong nước 11

1.3 Mục tiêu nghiên cứu 12

1.3.1 Mục tiêu tổng quát 12

1.3.2 Mục tiêu cụ thể 12

1.4 Đối tượng nghiên cứu 12

1.5 Phạm vi nghiên cứu 12

1.6 Phương pháp nghiên cứu 12

1.7 Kết cấu đề tài nghiên cứu 12

2.1 Khái quát chung về hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp 14

2.1.1 Khái niệm hoạt động nhập khẩu 14

2.1.2 Các hình thức nhập khẩu 14

2.1.3 Vai trò của nhập khẩu 16

2.2 Nội dung Hiệp định Khu Vực Mậu Dịch Tự Do ASEAN - Trung Quốc (ACFTA)

192.2.1 Bối cảnh hình thành và những mốc thời gian 19

2.2.2 Nội dung chính của Hiệp định 20

2.3 Cơ hội và thách thức đối với nhập khẩu hàng hoá chất từ thị trường Trung Quốctrong bối cảnh Việt Nam thực thi ACFTA 22

Trang 6

2.3.1 Cơ hội đối với nhập khẩu hàng hoá chất từ thị trường Trung Quốc trong bối

cảnh Việt Nam thực thi ACFTA 24

2.3.2 Thách thức đối với nhập khẩu hoá chất từ thị trường Trung Quốc trong bốicảnh Việt Nam thực thi ACFTA 26

2.4 Các yếu tố tác động đến cơ hội và thách thức đối với nhập khẩu hoá chất từ thịtrường Trung Quốc trong bối cảnh Việt Nam thực thi ACFTA 30

2.4.1 Yếu tố bên ngoài doanh nghiệp 30

2.4.2 Yếu tố bên trong doanh nghiệp 31

3.1 Giới thiệu chung về Công ty 34

3.1.2 Lĩnh vực kinh doanh chính của Công ty 35

3.1.3 Cơ cấu tổ chức và bộ máy hoạt động 36

3.1.4 Nguồn nhân lực 38

3.1.5 Cơ sở vật chất kỹ thuật 38

3.1.6 Tài chính của cty 39

3.2 Khái quát chung về nhập khẩu của Công ty giai đoạn 2020 - 2023 40

3.2.1 Kim ngạch nhập khẩu của công ty Cổ phần 40

3.2.2.2 Thị trường nhập khẩu hoá chất công nghiệp chính của công ty Việt Nam443.2.2: Thực trạng nhập khẩu mặt hàng hoá chất công nghiệp từ thị trường TrungQuốc của Công ty cổ phần môi trường và dịch vụ giai đoạn 2020 - 2022 45

3.3 Cơ hội và thách thức đối với nhập khẩu hoá chất từ thị trường Trung Quốc trongbối cảnh Việt Nam thực thi ACFTA 48

3.3.1 Cơ hội nhập khẩu hàng hoá chất từ thị trường Trung Quốc trong bối cảnhViệt Nam thực thi ACFTA 48

3.3.2 Thách thức nhập khẩu hàng hóa chất từ thị trường Trung Quốc trong bốicảnh Việt Nam thực thi ACFTA 55

3.4 Đánh giá những cơ hội, thách thức và thực trạng ứng phó của Công ty đối vớinhập khẩu hoá chất từ thị trường Trung Quốc trong bối cảnh Việt Nam thực thiACFTA 58

3.4.1 Những thành tựu của công ty 58

3.4.2 Những hạn chế của công ty 59

3.4.3 Nguyên nhân của những hạn chế 60

Trang 7

3.4.4: Đánh giá mô hình SWOT 604.1 Định hướng phát triển hoạt động nhập khẩu hoá chất từ thị trường Trung Quốctrong bối cảnh Việt Nam thực thi ACFTA 634.2 Giải pháp tận dụng cơ hội nhập khẩu hoá chất từ thị trường Trung Quốc trong bốicảnh Việt Nam thực thi ACFTA 644.3 Giải pháp đối phó thách thức nhập khẩu hoá chất từ thị trường Trung Quốc trongbối cảnh Việt Nam thực thi ACFTA 65KẾT LUẬN 68TÀI LIỆU THAM KHẢO 69

Trang 8

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

Bảng 2 1: Lộ trình giảm thuế của Danh mục EHP 21Bảng 2 2: Nhập khẩu hóa chất của Việt Nam từ một số thị trường tháng 10 và 10tháng năm 2021 29

Bảng 3 1 Tổng doanh thu từ các loại hình kinh doanh của công ty CP môi trường vàdịch vụ đô thị Vĩnh Yên giai đoạn 2020 - 2022 35Bảng 3 2 Cơ cấu nhân sự của chi nhánh Công ty Cổ phần môi trường và dịch vụ đô

Bảng 3 6Tổng nhập khẩu hoá chất công nghiệp Việt Nam từ các thị trường giai đoạn

Bảng 3 7 Quy mô và cơ cấu hoá chất công nghiệp nhập khẩu của Công ty cổ phần môitrường và dịch vụ Vĩnh Yên trong năm 2020-6.2023 46Bảng 3 8 Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện hiệp địnhthương mại hàng hóa ASEAN - Trung Quốc giai đoạn 2022 - 2027 49Bảng 3 9Kim ngạch nhập khẩu của công ty trước và sau hiệp định ACFTA 52Bảng 3 10Danh sách nhà cung cấp hoá chất cho công ty cổ phần môi trường và dịch

Bảng 3 11Thị trường nhập khẩu hoá chất công nghiệp từ 2020-.2023 56

Trang 10

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTTỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT

TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH

Co., Ltd, Company limited Công ty trách nghiệm hữuhạn

Khu vực mậu dịch tự doASEAN - Trung Quốc

Trang 11

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI NHẬPKHẨU MẶT HÀNG HOÁ CHẤT TỪ THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC TRONGBỐI CẢNH THỰC THI HIỆP ĐỊNH ACFTA ĐỐI VỚI CÔNG TY CỔ PHẦNMÔI TRƯỜNG VÀ DỊCH VỤ VĨNH YÊN

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong nhiều năm trở lại đây, với nhu cầu về hội nhập ngày càng cao giữa cácquốc gia cả về kinh tế lẫn văn hóa, mối quan hệ về kinh tế giữa các quốc gia ngày cànggắn bó chặt chẽ hơn Có thể nhìn nhận rằng, Việt Nam khởi đầu là nước có nền côngnghiệp nghèo nàn, lạc hậu Tuy nhiên trong quá trình hộp nhập, hiện đại hoá đất nước,Việt Nam đang trên đà phát triển về trình độ khoa học công nghệ , được tiếp cận vớicác công nghệ kỹ thuật, máy móc tiên tiến Cơ hội giao thương với các quốc gia khácngày càng mở rộng, nhất là khi Việt Nam tham gia và trở thành thành viên chính thứccủa tổ chức Thương Mại thế giới (WTO) và nhiều hiệp định khác trong đó có hiệpđịnh Khu vực Mậu Dịch Tự Do ASEAN - TRUNG QUỐC (ACFTA).

Đây cũng là cơ hội cũng như thách thức đối với Việt Nam để có thể thu hútnhững nhà đầu tư nước ngoài và gia tăng kim ngạch xuất nhập khẩu.

Xuất nhập khẩu là hoạt động mua bán hay là 1 trong những cách ngoại giao đểđưa văn hóa ra ngoài quốc tế Xuất nhập khẩu là nhân tố quan trọng trong nền kinh tếvà không thể thiếu trong hoạt động kinh tế của mỗi quốc gia Nhập khẩu có thể giúpcho quốc gia đó tăng lợi nhuận, tiếp thu nhiều hình thức kinh doanh mới, nguồn hàngmới với nhiều loại hàng hóa chất lượng và đa dạng Hơn nữa, nhập khẩu giúp mở rộngthị trường, tạo cơ hội việc làm cho người lao động trong độ tuổi lao động có trình độcao, tạo sức cạnh tranh các quốc gia, nâng cao mức sống của người dân Có thể nói,hoạt động xuất nhập khẩu giống như một vòng tuần hoàn khép kín Nhập khẩu có đemlại những cơ hội để tiếp cận máy móc, thiết bị tiên tiến từ nước ngoài Từ đó, áp dụngđể thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, tạo nguồn tài chính cho nhập khẩu và thúc đẩy sựcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

Trung Quốc luôn được coi là thị trường nhập khẩu lớn nhất và quan trọng nhấtcủa Việt Nam, đặc biệt là trong bối cảnh kí kết hiệp định Khu vực Mậu Dịch Tự Do -ASEAN (ACFTA) Bên cạnh những cơ hội và thách thức đối phó từ hiệp định, cácdoanh nghiệp Việt Nam cần phải có cái nhìn sâu sắc và tổng quan hơn về vấn đề này.

Trang 12

Nhận thức được tầm quan trọng của hiệp định ACFTA trong hoạt động nhậpkhẩu mặt hàng hóa chất từ Trung Quốc vào Việt Nam, em xin lựa chọn đề tài “Cơ hộivà thách thức đối với công ty Cổ phần môi trường và dịch vụ Vĩnh Yên khi nhập khẩumặt hàng hoá chất từ Trung Quốc trong bối cảnh thực thi hiệp định ACFTA.”

1.2 Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan tới cơ hội và thách thứcnhập khẩu hóa chất từ thị trường Trung Quốc trong bối cảnh Việt Nam thực thiACFTA.

1.2.1 Các nghiên cứu nước ngoài

Theo nghiên cứu “Vietnam’s Chemical Industry: Opportunities and Challengesin ASEAN - China Free Trade Agreement (ACFTA) đã tập trung vào việc phân tích cơhội và thách thức mà các doanh nghiệp Việt Nam đối diện trong việc nhập khẩu hoáchất từ Trung Quốc sau khi ACFTA được thực thi Đối với hàng hoá phi công nghiệp,tỷ lệ trung bình của Trung Quốc, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và TháiLan tính đến năm 2004 lần lượt là 9,5%, 6,7%, 9,1%, 5,8%, 0% và 13,3% cũng có sựkhác biệt đối với các nhóm sản phẩm khác nhau như trong mặt hàng hoá chất.

Về cơ hội, các rào cản thương mại giữa các quốc gia đối với Trung Quốc sẽ đượcgiảm thông qua Hiệp định ACFTA Như Malaysia, các nhà sản xuất vừa có được cơhội phát triển kinh tế, tăng thu nhập nhưng vẫn phải đối mặt với sự cạnh tranh đối vớimặt hàng nhập khẩu từ Trung Quốc và thị trường thứ ba Bên cạnh đó, Malaysia haynhững quốc gia khác trong ASEAN cũng phải rào cản khi gia nhập thị trường TrungQuốc.

Nghiên cứu “ The impact of ACFTA on Vietnam’s Chemical Industry: TradePatterns, Competitiveness, and Policy Implication” xem xét về sự ảnh hưởng củaACFTA đối với ngành công nghiệp hoá chất ASEAN nói chung và Việt Nam nóiriêng, đặc biệt là mô hình thương mại, tính cạnh tranh của doanh nghiệp Hiệp địnhACFTA thay đổi trong mô hình thương mại, trong cơ cấu nhập khẩu hoá chất từ TrungQuốc và các quốc gia khác Kết quả cho thấy, tỷ trọng nhập khẩu các mặt hàng từTrung Quốc tăng mạnh.

Trang 13

1.2.2 Các nghiên cứu trong nước

Theo nghiên cứu “ Thực trạng xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc: Cơhội và thách thức trong bối cảnh mới” do ThS Nguyễn Thanh Tâm (giảng viên khoaKinh tế - Quản trị, Đại học công nghệ Đồng Nai TS Vũ Đức Bình (Giảng viên KhoaTài chính - Kế toán, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành) thực hiện Luận giải vai tròcủa ACFTA đối với quá trình phát triển kinh tế của các nước trong khu vực Tập trungnghiên cứu những tiến triển của ACFTA và tác động của ACFTA, phân tích những cơhội và thách thức do ACFTA đem lại đối với quan hệ thương mại Việt Nam – TrungQuốc, kể từ khi bắt đầu có đàm phán để ký kết Hiệp định khung ACFTA tháng11/2002 – cuối năm 2007 Từ đó, đề xuất một số kiến nghị về đối sách của Việt Namtrong quan hệ thương mại với Trung Quốc khi cả hai nước cùng tham gia ACFTA, vàcác giải pháp về phía nhà nước, về phía doanh nghiệp, nhằm cải thiện quan hệ thươngmại Việt – Trung trong điều kiện thực hiện ACFTA Luận văn thạc sỹ: “Tác động củakhu vực mậu dịch tự do Asean – Trung Quốc tới thương mại Việt Nam – Trung Quốc”của Nguyễn, Hồng Thu (2009) thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam Tác độngcủa khu vực mậu dịch tự do Asean – Trung Quốc tới thương mại Việt Nam – TrungQuốc Trình bày những vấn đề lý luận chung về khu mậu dịch tự do, cũng như cácnhân tố thúc đẩy xu hướng hình thành hiệp định khu vực mậu dịch tự do (FTA) trênthế giới hiện nay Nghiên cứu những tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN –Trung Quốc (ACFTA) tới thương mại hàng hóa Việt Nam – Trung Quốc từ khi ký kếthiệp định (ngày 4/11/2002) đến nay.

Phân tích, đánh giá thực trạng quan hệ thương mại Việt-Trung qua những tácđộng của ACFTA: tác động tĩnh (tạo thương mại và chênh lệch thương mại); tác độngđộng (gia tăng cạnh tranh và mở rộng thị trường, thương mại gắn với đầu tư; tăngtrưởng kinh tế, tăng cường trao đổi kinh nghiệm hợp tác thương mại); một số tác độngkhác (nhiều hiệp định được ký kết, nâng cao vai trò và vị thế của Việt Nam trongACFTA); và đưa ra những vấn đề còn tồn tại Trên cơ sở những đánh giá tác động củaACFTA tới thương mại Việt Trung và triển vọng của ACFTA đối với Việt Nam (cơ hộivà thách thức), đề ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển thương mại Việt –Trung: đẩy mạnh xuất khẩu, nâng cao năng lực cạnh tranh đối với nhà nước và doanhnghiệp.

Trang 14

1.3 Mục tiêu nghiên cứu1.3.1 Mục tiêu tổng quát

Đánh giá cơ hội và thách thức khi nhập khẩu mặt hàng hoá chất từ Trung Quốccủa công ty Cổ phần môi trường và dịch vụ đô thị Vĩnh Yên trong bối cảnh Việt Namthực thi hiệp định ACFTA.

1.3.2 Mục tiêu cụ thể

● Xác định yếu tố tác động cơ hội và thách thức khi nhập khẩu mặt hànghoá chất từ thị trường Trung Quốc trong bối cảnh thực thi hiệp định ACFTA đối vớicông ty cổ phần môi trường và dịch vụ đô thị Vĩnh Yên.

● Tổng quát được sự ảnh hưởng của hiệp định ACFTA đến hoạt động nhậpkhẩu mặt hàng hoá chất từ thị trường Trung Quốc của công ty Cổ phần môi trường vàdịch vụ đô thị Vĩnh Yên.

● Đưa ra được tầm nhìn, dự đoán sự phát triển của hoạt động nhập khẩu mặthàng hoá chất từ thị trường Trung Quốc của cty cổ phần môi trường và dịch vụ đô thịVĩnh Yên.

1.4 Đối tượng nghiên cứu

Hoạt động nhập khẩu mặt hàng hoá chất của công ty cổ phần môi trường và dịchvụ đô thị Vĩnh Yên.

1.5 Phạm vi nghiên cứu

Bài luận tập trung tìm hiểu và phân tích hoạt động kinh doanh nhập khẩu mặthàng hoá chất của CTCP môi trường và dịch vụ đô thị Vĩnh Yên giai đoạn 2020-2023.Trên cơ sở đó đưa ra những đề xuất giải pháp giúp hoạt động nhập khẩu của công tyđạt hiệu quả cao.

1.6 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu chính được sử dụng trong đề tài là phân tích, tổng hợp,thống kê, so sánh,… kết hợp với thu thập và xử lí thông tin, dữ liệu về hiệp định khuvực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc Từ đó, có thể đánh giá các cơ hội và tháchthức đối với nhập khẩu mặt hàng hoá chất từ Trung Quốc vào Việt Nam.

1.7 Kết cấu đề tài nghiên cứu

Bài luận này gồm 4 chương:

Trang 15

● Chương 1: Tổng quan về cơ hội và thách thức khi nhập khẩu mặt hànghoá chất từ thị trường Trung Quốc trong bối cảnh thực thi hiệp định ACFTA đối vớictcp môi trường và dịch vụ đô thị Vĩnh Yên

● Chương 2: Cơ sở lý luận về cơ hội và thách thức trong nhập khẩu hoá chấttừ thị trường Trung Quốc trong bối cảnh thực thi hiệp định ACFTA

● Chuowng 3: Thực trạng về cơ hội và thách thức nhập khẩu mặt hàng hoáchất của công ty cổ phần môi trường và dịch vụ đô thị Vĩnh Yên trong bối cảnh ViệtNam thực thi hiệp định ACFTA

● Chương 4: Giải pháp để tận dụng cơ hội và đối phó với thách thức khinhập khẩu mặt hàng hóa chất

Trang 16

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRONGNHẬP KHẨU HOÁ CHẤT TỪ THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC TRONG BỐICẢNH THỰC THI HIỆP ĐỊNH ACFTA

2.1 Khái quát chung về hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp2.1.1 Khái niệm hoạt động nhập khẩu

Nhập khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế, là quá trìnhtrao đổi hàng hoá giữa các quốc gia dựa trên nguyên tắc trao đổi ngang giá lấy tiền tệlà môi giới Nó không phải hành vi buôn bán trong một nền kinh tế có cả tổ chức bêntrong bên ngoài Đơn giản có thể hiểu, hàng nhập khẩu của nước tiếp nhận hàng hoá,dịch vụ là hàng xuất khẩu của một nước gửi đi bán hàng.

Nếu xét trên phạm vi hẹp Điều 2 Thông tư số 04/TM-ĐT ngày 30/7/1993 của BộThương mại định nghĩa: " Kinh doanh nhập khẩu thiết bị là toàn bộ quá trình giaodịch, ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán thiết bị và dịch vụ có liên quan đến thiếtbị trong quan hệ bạn hàng với nước ngoài ".

Vậy thực chất kinh doanh nhập khẩu ở đây là nhập khẩu từ các tổ chức kinh tế,các Công ty nước ngoài, tiến hành tiêu thụ hàng hoá, vật tư ở thị trường nội địa hoặctái xuất với mục tiêu lợi nhuận và nối liền sản xuất giữa các quốc gia với nhau.

Mục tiêu hoạt động kinh doanh nhập khẩu là sử dụng có hiệu quả nguồn ngoại tệđể nhập khẩu vật tư, thiết bị kỹ thuật và dịch vụ phục vụ cho quá trình tái sản xuất mởrộng, nâng cao năng suất lao động, tăng giá trị ngày công, và giải quyết sự khan hiếmhàng hoá, vật tư trên thị trường nội địa.

Mặt khác, kinh doanh nhập khẩu đảm bảo sự phát triển ổn định của các ngànhkinh tế mũi nhọn của mỗi nước mà khả năng sản xuất trong nước chưa đảm bảo vật tư,thiết bị kỹ thuật đáp ứng nhu cầu phát triển, khai thác triệt để lợi thế so sánh của quốcgia, góp phần thực hiện chuyên môn hóa trong phân công lao động quốc tế, kết hợp hàihoà và có hiệu quả giữa nhập khẩu và cải thiện cán cân thanh toán quốc tế.

Trang 17

Nhập khẩu trực tiếp được tiến hành khá đơn giản, là hình thức mà một doanhnghiệp trong nước trực tiếp đứng ra thỏa thuận ký kết hợp đồng thương mại nhập khẩuhàng hóa với doanh nghiệp nước ngoài mà không bị ràng buộc từ bên thứ ba trunggian nào Hình thức nhập khẩu này thì bên mua sẽ tự đi tìm hiểu, nghiên cứu thịtrường, tự tìm đối tác, ký hợp đồng và toàn quyền ký kết và thực hiện hợp đồng, tự bỏvốn, chịu mọi rủi ro và chi phí trong giao dịch.

Với loại hình nhập khẩu này dễ dàng định hướng kinh doanh trong tương lai, chủđộng được nguồn hàng, doanh nghiệp cũng dễ dàng nắm được tình hình giao dịch, tiếtkiệm được nhiều chi phí, … Bên cạnh đó còn tạo được uy tín trên thị trường quốc tế.Doanh nghiệp cũng cần có tiềm lực tài chính tốt, cán bộ nhân viên tham gia giao dịchcần vững về nghiệp vụ, kinh nghiệm, hiểu biết về thị trường để hạn chế rủi ro phátsinh.

●Nhập khẩu ủy thác (Nhập khẩu gián tiếp Entrusted import):

Nhập khẩu ủy thác được hiểu là bằng hợp đồng ủy thác thì bên nhập khẩu hànghóa thực hiện hoạt động dịch vụ thương mại thông qua việc thuê một đơn vị trung gianthay mặt và đứng tên nhập khẩu hàng hóa Các đơn vị mới thành lập thường ít kinhnghiệm, tiềm lực kinh tế hạn hẹp, không có đủ kinh nghiệm, có vốn những lại khôngcó chức năng nhập khẩu hoặc nhập khẩu mới thì thường ủy thác cho một đơn vị trunggian làm cầu nối giữa đơn vị mua hàng với đối tác nước ngoài.

Bên nhận ủy thác sẽ đứng ra đại diện cho bên mua hàng trong nước để ký hợpđồng kinh doanh nhập khẩu với danh nghĩa của mình (đơn vị được ủy thác nhập khẩu).Mọi chi phí phát sinh liên quan đến việc nhập khẩu do bên mua hàng chi trả (bên ủythác) Bên nhận ủy thác có trách nhiệm phải cung cấp thông tin về thị trường, giá cả,khách hàng, những điều kiện có liên quan đến đơn hàng được ủy thác, ký kết hợp đồngvà thực hiện các thủ tục liên quan đến nhập khẩu để nhập hàng về đúng thời hạn vàđúng yêu cầu trong hợp đồng đã ký với bên ủy thác nhập khẩu Bên ủy thác sẽ trả phídịch vụ cho bên nhận ủy thác nhập khẩu Chi phí về việc ủy thác tùy thuộc vào mốiquan hệ của hai bên và sự thỏa thuận giá.

●Giao dịch đối ứng :

Đây là hình thức trao đổi giữa các mặt hàng được định đồng giá với nhau, đượcsử dụng chủ yếu trong các giao dịch mua bán với chính phủ những nước đang phát

Trang 18

triển Có thể hiểu rằng khi nhập khẩu một sản phẩm từ nước ngoài, thì doanh nghiệptrong nước xuất khẩu cho họ một lượng hàng hóa có giá trị tương đương thay vì phảitrả phí tiền tệ sẽ thanh toán Ví dụ: Caterpillar xuất khẩu máy xúc sang Venezuela, bùlại, chính phủ Venezuela sẽ thực hiện trả cho Caterpillar 350.000 tấn quặng sắt có giátrị tương đương.

Trong phương thức này, doanh nghiệp có thể tiến hành đồng thời cả hai hoạtđộng xuất khẩu và nhập khẩu trong cùng một hợp đồng với giá trị hàng xuất và giá trịhàng nhập tương đương nhau Do đó, doanh nghiệp xuất khẩu được tính doanh thu sẽđược tính trên cả kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu.

●Tạm nhập tái xuất:

Tạm nhập tái xuất là hình thức mà thương nhân Việt Nam nhập khẩu tạm thờihàng hóa vào Việt Nam, nhưng không được đưa vào nước tiêu thụ, sau đó lại xuấtkhẩu chính hàng hóa đó ra khỏi Việt Nam sang một nước thứ 3 để thu lợi nhuận.

Hình thức tạm nhập tái xuất bao gồm cả nhập khẩu và xuất khẩu với mục đíchthu lại lượng ngoại tệ lớn hơn số vốn ban đầu đã bỏ ra Khi tiến hành tạm nhập táixuất, hợp đồng bán hàng gồm hai hợp đồng được ký kết với doanh nghiệp xuất khẩuvà hợp đồng được ký kết với doanh nghiệp nơi sẽ nhập khẩu Đặc biệt, hai hợp đồngriêng biệt, bao gồm hợp đồng mua bán được kí kết với thương nhân tại nước nhậpkhẩu, Ngoài ra, nó có thể giống như tạm nhạp để tái xuất nhưng nó được chuyển trựctiếp từ nước bán sang nước mua mà không thực hiện thủ tục nhập khẩu vào Việt Namhoặc thủ tục xuất khẩu vào Việt Nam Đây gọi là quá trình chuyển đổi.

●Nhập khẩu gia công:

Đây là hình thức mà bên nước ta nhập khẩu nguyên vật liệu, máy móc và côngnghệ từ nước ngoài về, sử dụng hàng hóa nhập khẩu để gia công hàng hóa theo đúngyêu cầu nhà nước thuê gia công yêu cầu theo hợp đồng gia công đã ký kết Sau khihàng hóa hoàn thiện thì chuyển giao cho nước thứ 3 theo yêu cầu của bên thuê giacông Chẳng hạn như doanh nghiệp dệt may, giầy da của Việt Nam nhập nguyên phụliệu từ Trung Quốc để sản xuất hàng gia công cho đối tác Trung Quốc.

2.1.3 Vai trò của nhập khẩu

Ngày nay, trước sự giao thoa, hội nhập nền kinh tế giữa các quốc gia trên thếgiới, thị trường thương mại vô cùng sôi động, các nước không thể cô lập một mình

Trang 19

trước sự giao thoa đó Với sự phát triển ngày càng cao, nhu cầu tiêu dùng ngày cànglớn Với lượng sản xuất trong nước lớn sẽ không có quốc gia nào có thể tự sản tự tiêuhoàn toàn Hơn nữa, bản thân các nước cũng không thể đáp ứng đầy đủ tất cả thì việcnhập khẩu hàng hóa từ các quốc gia bên ngoài là rất cần thiết Với những quốc giaphát triển, nguồn tài nguyên của quốc gia đó được khai thác tốt, kim ngạch xuất khẩucao hơn, còn với những quốc gia kém phát triển hơn thì hàng hóa thiếu thốn hơn, kimngạch nhập khẩu sẽ cao hơn.

Do vậy, hoạt động nhập khẩu đóng vai trò vô cùng quan trọng như sau:

● Nhập khẩu thúc đẩy nhanh quá trình sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuậtchuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước.

● Bổ sung kịp thời những mặt mất cân đối của nền kinh tế, đảm bảo một sựphát triển cân đối ổn định khai thác đến mức tối đa tiềm năng và khả năng của kinh tếvào vòng quay kinh tế.

● Nhập khẩu đảm bảo đầu vào cho sản xuất tạo việc làm ổn định cho ngườilao động góp phần cải thiện và nâng cao mức sống của nhân dân.

● Nhập khẩu có vai trò tích cực thúc đẩy xuất khẩu góp phần nâng cao chấtlượng sản xuất hàng xuất khẩu, tạo môi trường thuận lợi cho xuất khẩu hàng hoá ra thịtrường quốc tế đặc biệt là nước nhập khẩu.

Có thể thấy rằng vai trò của nhập khẩu là hết sức quan trọng đặc biệt là đối vớicác nước đang phát triển (trong đó có Việt Nam) trong việc cải thiện đời sống kinh tế,thay đổi một số lĩnh vực, nhờ có nhập khẩu mà doanh nghiệp có tiếp thu những kinhnghiệm quản lí, công nghệ hiện đại,… thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh chóng.

●Vai trò nhập khẩu mặt hàng hoá chất

Nhập khẩu mặt hàng hoá chất đáp ứng nhu cầu sử dụng và tiếp cận các loại hoáchất không có sẵn trong nước từ các nguồn cung cấp quốc tế Việc nhập khẩu hoá chấtmang lại nhiều lợi ích và đóng góp quan trọng cho cángành công nghiệp và người tiêudùng như:

- Cung cấp nguồn cung hoá chất đa dạng: Việc nhập khẩu cho phép các doanhnghiệp và các ngành công nghiệp có các loại hoá chất chưa có sẵn trong nước Điều

Trang 20

này giúp mở rộng phạm vi sản xuất và nghiên cứu phát triển, đáp ứng nhu cầu đa dạngcủa thị trường.

- Đẩm bảo nguồn cung ổn định: Khi nguồn cung hoá chất trong nước không đủđể đáp ứng nhu cầu, nhập khẩu hoá chất giúp đảm bảo nguồn cung ổn định và tránhthiếu hụt.

- Cải thiện chất lượng và công nghệ: Việc nhập khẩu hoá chất từ các quốc gia cócông nghệ tiên tiến có thể giúp cải thiện chất lượng sản phẩm và quy trình sản xuất.Các công nghệ mới và tiên tiến có thể được áp dụng để nâng cao hiệu suất và hiệu quảsản xuất.

- Giá cả và cạnh tranh: Thị trường quốc tế cung cấp một phạm vi rộng lớn cácnguồn cung hoá chất, tạo ra cạnh tranh và giúp kiểm soát giá cả Các doanh nghiệp cóthể tìm kiếm các nguồn cung hoá chất với giá cả cạnh tranh hơn, từ đó giảm chi phísản xuất và tăng tính cạnh tranh của mình.

Tuy nhiên, việc nhập khẩu hoá chất cũng đặt ra một số thách thức và rủi ro nhưan toàn vận chuyển, quản lí chất thải và tuân thủ các quy định về pháp lí môi trường vàsức khoẻ.

●Các yếu tố ảnh hưởng đến nhập khẩu

- Nhu cầu trong nước

Nhu cầu về hàng hoá và dịch vụ của người tiêu dùng và doanh nghiệp trong nướclà yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến nhập khẩu Khi nhu cầu trong nước tăng cao,doanh nghiệp sẽ nhập khẩu nhiều hơn để đáp ứng nhu cầu này.

- Giá cả

Giá cả hàng hoá và dịch vụ nhập khẩu so với giá cả trong nước là yếu tố quantrọng ảnh hưởng đến quyết định nhập khẩu của doanh nghiệp Nếu giá cả nhập khẩuthấp hơn giá cả trong nước, doanh nghiệp sẽ có xu hướng nhập khẩu nhiều hơn.

- Chất lượng

Chất lượng hàng hoá nhập khẩu cũng là yếu tố quan trọng được doanh nghiệpquan tâm Doanh nghiệp sẽ ưu tiên nhập khẩu những mặt hàng có chất lượng tốt, đảmbảo sự uy tín và thương hiệu.

- Chính sách thương mại

Trang 21

Chinhs sách thương mại của chính phủ như thuế quan, hạn nhập khẩu,… cũngảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu Chính sách ưu đãi thuế quan sẽ khuyến khíchnhập khẩu, trong khi hạn ngạch nhập khẩu sẽ hạn chế nhập khẩu.

- Tỷ giá hối đoái

Tỷ giá hối đoái giữa đồng nội tệ và ngoại tệ cũng ảnh hưởng đến nhập khẩu Khitỷ giá hối đoái của đồng nội tệ, giá cả hàng hoá nhập khẩu sẽ tăng lên, khiến cho việcnhập khẩu trở nên đắt đỏ.

- Sự biến động thị trường trong nước và ngoài nước

Hoạt động nhập khẩu được coi như chiếc cầu nối thông giữa hai thị trường: mộtcầu là thị trường trong nước, một cầu là thị trường ngoài nước Nó tạo sự phù hợp gắnbó cũng như phản ánh một sự tác động qua lại giữa chúng, phản ánh sự biến động củathị trường, cụ thể như sự tôn trọng giá, giảm nhu cầu về một mặt hàng nào đó trongnước sẽ làm giảm lượng hàng hoá đó chuyển qua cầu nhập khẩu và ngược lại Cũngnhư vậy, thị trường ngoài nước quyết định tới sự thoả mãn các nhu cầu trên thị trườngtrong nước Sự biến đổi của nó về khả năng cung cấp, về sự đa dạng của hàng hoá,dịch vụ cũng như phản ánh qua cầu nhập khẩu để tác dụng đến thị trường nhập khẩu.

2.2 Nội dung Hiệp định Khu Vực Mậu Dịch Tự Do ASEAN - Trung Quốc(ACFTA)

2.2.1 Bối cảnh hình thành và những mốc thời gian

Hiệp định ACFTA, tên đầy đủ trong tiếng Anh là ASEAN-China Free TradeArea, viết tắt là ACFTA, hay còn gọi là Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN -Trung Quốc được ký kết ngày 29/11/2004 tại Lào ASEAN và Trung Quốc ký Hiệpđịnh khung về Hợp tác kinh tế toàn diện tháng 11/2002 Trên cơ sở Hiệp định khung,hai bên tiếp tục đàm phán và ký kết các Hiệp định về Thương mại Hàng hóa (có hiệulực từ tháng 7/2005), Hiệp định về Thương mại Dịch vụ (có hiệu lực từ tháng 7/2007),Hiệp định về Đầu tư (có hiệu lực từ tháng 2/2010) nhằm thiết lập Khu vực thương mạitự do ASEAN – Trung Quốc Tháng 11/2015, ASEAN và Trung Quốc ký Nghị địnhthư sửa đổi Hiệp định khung và các Hiệp định liên quan, trong đó có nhiều nội dungcam kết mới về Hàng hóa, Dịch vụ và Đầu tư Nghị định này có hiệu lực từ tháng5/2016.

Trang 22

Hiệp định ACFTA hướng tới tăng cường các quan hệ kinh tế chặt chẽ hơn trongthế kỷ 21, giảm thiểu các rào cản thương mại và làm sâu sắc hơn mối liên kết kinh tếgiữa các quốc gia khu vực ASEAN và Trung Quốc.

2.2.2 Nội dung chính của Hiệp định

Mục tiêu của Hiệp định ACFTA

● Mục tiêu đầu tiên của ACFTA là tăng cường hợp tác và mở rộng kinh tế,thương mại và đầu tư giữa các nước trong ASEAN và Trung Quốc.

● Tích cực tự do xúc tiến thương mại hàng hóa, dịch vụ Đồng thời, tạo racác cơ chế đầu tư thông thoáng, rõ ràng giữa các thành viên tham gia ACFTA.

● Khai thác các lĩnh vực mới và thiết lập thêm các biện pháp thích hợp chohợp tác kinh tế chặt chẽ giữa ASEAN và Trung Quốc.

● Tạo điều kiện thuận lợi cho hội nhập kinh tế có hiệu quả hơn của các nướcthành viên ASEAN và tạo nhịp cầu giúp thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các bêntham gia.

Các biện pháp hợp tác kinh tế của Hiệp định ACFTA

Với Hiệp định Trung Quốc và ASEAN sẽ tích cực loại bỏ thuế quan trong lĩnhvực thương mại hàng hóa

● Tham gia vào Hiệp định thương mại tự do ASEAN – Trung Quốc

(ACFTA), cả 2 bên đều tích cực loại bỏ thuế và hàng rào phi thuế quan với cáchoạt động thương mại hàng hóa.

● Tiến tới tự do hóa thương mại dịch vụ về cơ bản và trong tất cả các lĩnhvực.

● Thiết lập cơ chế đầu tư cạnh tranh, cởi mở nhằm tạo điều kiện thuận lợi vàthúc đẩy hoạt động đầu tư trong khuôn khổ FTA.

● Áp dụng ứng xử đặc biệt, linh hoạt vào các nước thành viên mới trongkhối ASEAN.

● Áp dụng linh hoạt cho các bên trong đàm phán FTA đối với các khu vựcnhạy cảm của lĩnh vực dịch vụ đầu tư và hàng hóa Sự linh hoạt này sẽ được các bênđàm phán và đi đến thống nhất dựa trên nguyên tắc có đi có lại để 2 bên cùng có lợi.

● Thiết lập biện pháp tạo thuận lợi đầu tư và thương mại có hiệu quả Điều

Trang 23

này được thể hiện ở việc không hạn chế việc đơn giản hóa thủ tục hải quan vàcác thỏa thuận công nhận lẫn nhau.

● Mở rộng hợp tác kinh tế ra các lĩnh vực khác để có thể đồng thuận của cảASEAN và Trung Quốc Bên cạnh đó, sẽ làm sâu sắc thêm liên kết đầu tư giữa 2 Bênvà hình thành nên các chương trình hành động để thực hiện các lĩnh vực hợp tác.

● Thiết lập cơ chế thích hợp nhằm thực hiện có hiệu quả nội dung trongHiệp định ACFTA.

Cam kết của Việt Nam trong Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN – Trung Quốc(ACFTA)

●Cam kết trong lĩnh vực thương mại hàng hóa

Nội dung cam kết cắt giảm thuế của Việt Nam trong khuôn khổ Khu vực Mậudịch Tự do ASEAN-Trung Quốc (ACFTA) được điều chỉnh bởi Hiệp định Khung vềHợp tác Kinh tế toàn diện ASEAN-Trung Quốc được các nhà lãnh đạo Thượng đỉnhASEAN và Trung Quốc ký ngày 4/11/2002 tại Campuchia (gọi tắt là Hiệp địnhKhung), Hiệp định Thương mại Hàng hoá ASEAN-Trung Quốc được ký kết ngày29/11/2004 tại Lào, và Biên bản ghi nhớ giữa Việt Nam-

Trung Quốc ký ngày 18/7/2005 tại Trung Quốc Theo đó, việc cắt giảm và tự dohóa thuế quan của Việt Nam trong ACFTA được chia thành 3 danh mục hàng hoá: Thuhoạch sớm, thông thường và nhạy cảm, cụ thể như sau:

Chương trình thu hoạch sớm (EHP): gồm hầu hết các mặt hàng nông sản và thuỷsản từ Chương 1-8 của Biểu thuế nhập khẩu Các mặt hàng hiện đã được thực hiệngiảm thuế từ năm 2004 và xoá bỏ thuế vào 2008 theo lộ trình sau:

Bảng 2 1: Lộ trình giảm thuế của Danh mục EHPThuế suất

Trang 24

- Các mặt hàng nhạy cảm thường (SL): có thuế suất 20% vào 2015 và giảmxuống 0-5% vào 2020.

- Các mặt hàng nhạy cảm cao (HSL): bao gồm không quá 140 nhóm mặt hàngHS 6 số và có thuế suất 50% vào 2018.

Danh mục thông thường (các mặt hàng phải cắt giảm và xóa bỏ thuế

quan) của Việt Nam: gồm 90% số dòng thuế của biểu thuế nhập khẩu, đã thựchiện giảm thuế từ năm 2006.

●Cam kết trong lĩnh vực thương mại dịch vụ

Các nước ASEAN và Trung Quốc hiện chưa kết thúc đàm phán về dịch vụ trongkhuôn khổ ACFTA Hiện các nước tham gia đang đàm phán gói 2 về dịch vụ Cam kếtcủa Việt Nam trong gói 1 tương đương với cam kết WTO.

2.3 Cơ hội và thách thức đối với nhập khẩu hàng hoá chất từ thị trườngTrung Quốc trong bối cảnh Việt Nam thực thi ACFTA

Đánh giá chung về tình hình kim ngạch nhập khẩu mặt hàng hóa chất từTrung Quốc sang Việt Nam trong bối cảnh Việt Nam thực thi hiệp định ACFTA

Tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa cả nước đạt 65,43 tỷ USD, tăng 7,5% sovới tháng 12/2023 Trong đó, trị giá xuất khẩu đạt 34,53 tỷ USD, tăng 9,7% (tươngứng tăng 3,07 tỷ USD); nhập khẩu đạt 30,9 tỷ USD, tăng 5,1% (tương ứng tăng 1,49 tỷUSD) Cán cân thương mại hàng hóa tháng 01/2024 thặng dư 3,63 tỷ USD.

Trang 25

So với tháng 01/2023, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của cả nước trongtháng 01/2024 tăng 40,3%; trong đó xuất khẩu tăng 46%, tương ứng tăng 10,89 tỷUSD và nhập khẩu tăng 34,4%, tương ứng tăng 7,91 tỷ USD.

Về nhập khẩu hàng hoá, trong tháng 01/2024 là 30,9 tỷ USD, tăng 1,49 tỷ USDso với tháng trước và tăng 7,9 tỷ USD so với cùng kỳ năm trước.

So với tháng 12/2023, nhập khẩu hàng hóa trong tháng đầu tiên của năm 2024tăng ở 31/53 nhóm hàng, trong đó tăng mạnh nhất là máy vi tính, sản phẩm điện tử vàlinh kiện (đạt 8,56 tỷ USD, tăng 446 triệu USD).

So với tháng 1/2023, nhập khẩu tháng 1/2024 tăng mạnh 34,4%, tương ứng tăng7,9 tỷ USD do số ngày làm việc nhiều hơn so với cùng kỳ Trong đó, tăng nhiều nhấtlà nhóm hàng máy vi tính, sản phẩm điện từ và linh kiện (tăng 2 tỷ USD).

Biểu đồ 2 1: 10 nhóm hàng hoá có trị giá nhập khẩu lớn nhất trong tháng1/2024 so với tháng 12/2023

(Nguồn: Tổng cục Hải quan)●Xu hướng chung của ngành hoá chất:

Kim ngạch nhập khẩu hoá chất từ Trung Quốc sang Việt Nam có xu hướng tăngtrưởng trong những năm gần đây, đặc biệt là sau khi Việt Nam thực thi hiệp địnhACFTA ( Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc) vào năm 2007 Mức tăngtrưởng trung bình hàng năm từ năm 2007 đến năm 2023 là khoảng 10%.

Trị giá nhập khẩu của nhóm hàng này trong tháng 1/2024 đạt 1,35 tỷ USD, giảm1,4% so với tháng trước tương ứng giảm 19,4 triệu USD So với cùng kỳ năm 2023, trị

Trang 26

Việt Nam chủ yếu nhập khẩu hóa chất và sản phẩm hóa chất từ các thị trườngsau: Trung Quốc đạt 586 triệu USD, tăng 41,3% tương ứng tăng 171 triệu USD; HànQuốc đạt 124 triệu USD, tăng 39,6% tương ứng tăng 35 triệu USD; Đài Loan đạt 92triệu USD, tăng 16,2% tương ứng tăng 12,81 triệu USD so với cùng kỳ năm 2023.

Từ tổng quan chung cho thấy kim ngạch nhập khẩu hàng hóa từ Trung Quốcchiếm 32,7% tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam Điều đó chứng tỏ rằng ViệtNam đang hơi phụ thuộc vào việc nhập khẩu hàng hoá từ Trung Quốc.

2.3.1 Cơ hội đối với nhập khẩu hàng hoá chất từ thị trường Trung Quốctrong bối cảnh Việt Nam thực thi ACFTA

●Ưu đãi thuế quan nhập khẩu mặt hàng hóa chất từ Trung Quốc vào ViệtNam giúp nâng cao kim ngạch xuất khẩu

ACFTA đã cắt giảm thuế quan cho nhiều mặt hàng hoá chất, giúp giảm giá thànhnhập khẩu từ Trung Quốc Từ năm 2004, tại thời điểm mà hiệp định Khu vực mậu dịchtự do ASEAN - Trung Quốc mới bắt đầu được ký kết, nhà khoa học chính trị HồngKông Tushek Cheng đã cho rằng ACFTA sẽ giúp tăng xuất khẩu của Trung Quốc sangASEAN trong đó có Việt Nam 10,6 tỷ USD/năm.

Và đến tháng 12/2023, chỉ riêng kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc vào ViệtNam đã đạt 30,9 tỷ USD, trong đó ngành hoá chất đạt 1,35 tỷ USD trong đầu năm2024, đã tăng 37,3% so với năm 2023 tương ứng tăng 366 triệu USD Điều này chứngtỏ ACFTA thực sự là cơ hội lớn để phát triển thương mại nhập khẩu của các doanhnghiệp nhập khẩu Việt Nam, đặc biệt là trong thời điểm hiện nay mức thuế nhập khẩuhàng hóa chất dao động từ 0% đến 5% tuỳ theo từng mặt hàng.Ví dụ như,mặt hàng hóachất vô cơ.: 0% - 5%; Hoá chất hữu cơ: 5% - 10% Trong tương lai, với sự phát triểncủa ngành công nghiệp, ngành hoá chất được đẩy mạnh, các hàng rào thuế quan và phithuế quan ngày càng được dỡ bỏ thông qua hiệp định ACFTA thì có thể hi vọng rằngngành hóa chất nhập khẩu từ Trung Quốc vào Việt Nam ngày càng lớn.

●Thuế nhập khẩu từ Trung Quốc vào Việt Nam giảm sâu giúp giảm chi phívà giảm giá thành sản phẩm cho doanh nghiệp Việt Nam

Việc giảm thuế theo cam kết hội nhập sẽ rất nhiều lợi ích cho doanh nghiệp nhậpkhẩu Bởi khi thuế nhập khẩu cắt giảm về 0% sẽ giúp cho các doanh nghiệp nhập khẩu

Trang 27

giảm được chi phí, tiền thuế nhập khẩu sẽ được phục vụ cho đầu tư, kinh doanh nhằmtăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp.

Hiện nay, có rất nhiều thỏa thuận, cam kết giữa Việt Nam và Trung Quốc đượcxây dựng để tạo khuôn khổ và điều kiện thuận lợi hơn trong hoạt động thương mại,đầu tư Theo Hiệp định ACFTA, Trung Quốc xóa bỏ thuế quan đối với 95% số dòngthuế vào năm 2011 Số dòng thuế nhạy cảm còn lại, Trung Quốc cắt giảm về 5% - 50%vào năm 2018 Thuế suất trung bình của biểu thuế Trung Quốc dành cho ASEAN giaiđoạn 2015 - 2017 là 0,73%/ năm và năm 2018 là 0,56% Có đến 8000 sản phẩm dòngsản phẩm được giảm thuế về 0% Hơn nữa, khi thuế suất giảm về 0% - 5% đối với mặthàng hoá chất, từ đó giảm được giá thành khi bán ra ngoài thị trường.

●Cơ hội nâng cao năng lực cạnh tranh và cơ hội hợp tác cho các doanhnghiệp Việt Nam khi nhập khẩu mặt hàng hoá chất từ Trung Quốc

Việc nhập khẩu hoá chất từ Trung Quốc với giá cả cạnh tranh sẽ giúp doanhnghiệp Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường quốc tế Đặc biệt khitrong bối cảnh thực thi hiệp định ACFTA, doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận được nhiềuhơn và nhận được sự hợp tác đầu tư với các doanh nghiệp thị trường Trung Quốc.

Doanh nghiệp có thể sử dụng nguồn nguyên liệu đầu vào giá rẻ để sản xuất ra cácsản phẩm có giá thành cạnh tranh Sự cạnh tranh này giúp cho Việt Nam mở cửa thịtrường, tự do hoá thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc.

ACFTA tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam hợp tác với cácdoanh nghiệp Trung Quốc trong lĩnh vực hoá chất như nghiên cứu phát triển, sản xuất,kinh doanh hoá chất, Từ đó, giúp nâng cao cơ hội việc làm cho người lao động có trìnhđộ trong độ tuổi lao động, và là tiền đề giúp Việt Nam phát triển mạnh mẽ trong ngànhcông nghiệp hoá chất.

●Cơ hội đa dạng nguồn hàng nhập khẩu mặt hàng hoá chất cho doanhnghiệp Việt Nam do mở cửa thị trường, tự do hóa thương mại giữa Việt Nam và TrungQuốc

Mở cửa thị trường, tự do hóa thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc cụ thể từhiệp định ACFTA sẽ đem đến nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cậntốt hơn với nhiều nguồn nhập khẩu về hoá chất tại Trung Quốc, nhiều loại hàng với giárẻ và chất lượng tốt hơn sản xuất trong nước Người tiêu dùng được đáp ứng nhu cầu

Trang 28

mua hàng hóa đa dạng chủng loại từ kích cỡ, màu sắc, chất lượng với giá tốt hơn thì sẽgia tăng nhu cầu tiêu dùng hàng hoá chất đem lại nhiều lại nhuận cho các DN nhậpkhẩu Hiện nay, mặt hàng hoá chất nhập từ Trung Quốc vẫn có giá rẻ hơn so với mua ởViệt Nam hay nhập khẩu từ các nước khác Đây cũng là lợi thế lớn khi các doanhnghiệp trong nước cần đầu tư máy móc sản xuất sau đại dịch Covid-19 với nguồn tàichính khiêm tốn trong khả năng cho phép.

2.3.2 Thách thức đối với nhập khẩu hoá chất từ thị trường Trung Quốctrong bối cảnh Việt Nam thực thi ACFTA.

●Thách thức về rủi ro về chất lượng khi nhập khẩu mặt hàng hoá chất từTrung Quốc vào Việt Nam

Một số sản phẩm hoá chất nhập khẩu từ Trung Quốc có thể không đảm bảo vềchất lượng, có thể tiềm ẩn những nguy cơ gây hại cho sức khoẻ người sử dụng và môitrường Bởi vì, hệ thống quản lí chất lượng của một số doanh nghiệp Trung Quốc chưahoàn thiện nên có thể dẫn tới chất lượng về sản phẩm chưa đạt đến độ yêu cầu an toàn;hoạt động kiểm tra, giám sát của cơ quan chức năng chưa đủ chặt chẽ.

Các doanh nghiệp Việt Nam cũng có thể gặp rủi ro khi nhập khẩu phải hàng giả,hàng nhái từ Trung Quốc Việc sử dụng hàng giả, hàng nhái có thể ảnh hưởng đến chấtlượng sản phẩm, uy tín của doanh nghiệp và có thể gây thiệt hại cho người tiêu dùng.

●Thách thức đáp ứng được về quy tắc xuất xứ để hưởng ưu đãi thuế quan

Hiện nay, nhiều doanh nghiệp chưa biết tới sự tồn tại của các ưu đãi FTA trongđó có ACFTA, nguyên nhân là do tính phức tạp và số lượng lớn các quy tắc trong cácFTA mà các doanh nghiệp phải tuân thủ khiến họ ngần ngại khi tận dụng các ưu đãi từviệc áp dụng C/O mang lại CO form E là Giấy chứng nhận xuất xứ mẫu E, phát hànhtheo Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN - Trung Quốc (ACFTA),xác nhận hàng hóa có nguồn gốc xuất xứ từ nước thành viên của hiệp định này Về cơbản, chỉ những sản phẩm đáp ứng các quy tắc xuất xứ của một ACFTA mới có thểhưởng các mức thuế suất ưu đãi của ACFTA.

●Tiêu chí xuất xứ về CO form E

- Tiêu chí xuất xứ WO- Wholly Owned: Đây là tiêu chí được hiểu là toàn bộ sảnphẩm được sản xuất 100% từ Trung Quốc Từ khâu chọn lọc nguyên liệu tới quá trìnhsản xuất.

Trang 29

- Tiêu chí xuất xứ PE- Produced Entirely: Tiêu chí này để chỉ các mặt hàng cóthể được gia công sản xuất ở các nước khác Nhưng phải đảm bảo rằng nguyên liệuđược nhập từ Trung Quốc và có nguồn gốc từ Trung Quốc.

- Tiêu chí xuất xứ RVC – Regional Value Content - Hàm lượng giá trị khu vựcFTA: Tiêu chí này được giải thích là hàng có giá trị hơn 40% của Trung Quốc thì COmẫu E được chấp nhận.

●Nội dung Mẫu CO form E

Nội dung mẫu CO gồm nhiều nội dung nhỏ khác nhau:

Ở phía góc phải phía trên Giấy chứng nhận phải có những thông tin tham chiếuquan trọng:

- Số CO (Reference Number)

- Cụm từ tiếng Anh trong đó có dòng “FORM E”

- Tên nước phát hành, ví dụ: THE PEOPLE’S REPUBLIC OF CHINA Tiếp đó là13 ô nội dung:

Ô số 1: Thông tin nhà xuất khẩu: tên công ty, địa chỉ Thường là người bánhàng trên Invoice, trừ trường hợp hóa đơn bên thứ 3

Ô số 2: Thông tin người nhận hàng hoặc nhà nhập khẩu hàng hóaÔ số 3: Tên phương tiện vận tải và tuyến đường Có 4 nội dung chính:+ Ngày khởi hành: là ngày tàu chạy trên vận đơn

+Tên tàu + số chuyến, hoặc tên tàu bay (thực ra trong quy định không đề

cập đến số chuyến, nhưng thực tế thì các CO form E đều thấy có kèm theo sốchuyến sau tên tàu)

Ô số 5 & 6: Không quan trọng lắm

Ô số 7: Số lượng, chủng loại bao gói, mô tả hàng hóa (gồm cả lượng hàng và mãHS nước nhập khẩu).

Ô số 8: Tiêu chí xuất xứ.

Trang 30

Tiêu chí xuất xứ form E khá quan trọng, vì có thể ảnh hưởng đến tính hợp

lệ của chứng từ này Nó cho biết tỉ lệ bao nhiêu phần trăm giá trị hàng hóa đượcsản xuất tại nước cấp CO.

Lưu ý: giá trị hàm lượng xuất xứ dưới 40% thì coi như không có xuất xứ.

Ô số 9: Trọng lượng toàn bộ (hoặc lượng khác) và giá trị FOB Ô này ý nghĩatương đối rõ ràng Chỉ lưu ý giá trị trong ô này là FOB, do đó nếu trên hóa đơn ghi giátrị theo điều kiện khác, chẳng hạn ExWork, CIF thì không được lấy ngay vào ô số 9này, mà phải điều chỉnh cộng trừ chi phí để xác định đúng giá trị FOB rồi mới ghi vàoô này.

Ô số 10: Số và ngày Invoice, chính là số liệu lấy từ Invoice, lưu ý kiểm tra kỹlưỡng, tránh sai sót, nhầm lẫn.

Ô số 11: tên nước xuất khẩu (vd: CHINA), nhập khẩu (VIETNAM), địa điểm vàngày xin CO form E, cùng với dấu của công ty xin CO.

Ô số 12: Xác nhận Chữ ký của người được ủy quyền, dấu của tổ chức cấp

CO, địa điểm và ngày cấp Với hàng từ Trung Quốc, chữ ký tiếng Hoa có néttượng hình, không dịch ra phiên âm được Cán bộ hải quan sẽ đối chiếu với chữ kýtrong cơ sở dữ liệu của họ.

Ô số 13: Một số lựa chọn, tick vào ô tương ứng nếu thuộc trường hợp đó

+ Issued Retroactively: Trường hợp C/O được cấp sau quá 3 ngày tính từ ngàytàu chạy

+ Exhibition: Trường hợp hàng tham gia triển lãm, và được bán sau khi triển lãm.+ Movement Certificate: Trường hợp hàng được cấp C/O giáp lưng

+Third Party Invoicing: Trường hợp hóa đơn phát hành tại Bên thứ ba

●Thách thức về sự tranh chấp thương mại khi nhập khẩu mặt hàng hoáchất từ Trung Quốc vào Việt Nam

Sự cạnh tranh của hai siêu cường Hoa Kỳ - Trung Quốc về thương mại khôngphải do Trung Quốc lo lắng về thuế quan mà lo lắng đầu tư Hoa Kỳ rút khỏi TrungQuốc nhằm ngăn chặn việc chuyển giao công nghệ Từ đó, các doanh nghiệp Việt cũngbị cạnh tranh mạnh mẽ bởi các mặt hàng Trung Quốc không sản xuất được sẽ ồ ạt trànvào Việt Nam nhất là mặt hàng hoá chất vì đây là mặt hàng doanh nghiệp Việt cạnhtranh rất yếu ngay cả trong nước.

Trang 31

Doanh nghiệp Việt Nam sẽ có thể gặp rủi ro do hợp đồng mua bán với doanhnghiệp Trung Quốc có thể không rõ ràng, thiếu các điều khoản quan trọng dẫn đếntranh chấp sau này Sự khác biệt về ngôn ngữ văn hoá có thể dẫn đến hiểu lầm trongquá trình đàm phán và kí kết hợp đồng Ngoài ra, hệ thống pháp luật của hai nước khácnhau, dẫn đến khó có thể giải quyết khi có vấn dề tranh chấp xảy ra Doanh nghiệpViệt Nam có thể thiếu thông tin về hệ thống pháp luật và thủ tục giải quyết tranh chấptừ Trung Quốc.

●Thách thức phụ thuộc nguồn nhập mặt hàng hoá chất từ Trung Quốc củacác doanh nghiệp Việt Nam

Do mặt hàng hoá chất và các sản phẩm liên quan từ Trung Quốc có giá rẻ hơn sovới mua ở Việt Nam hay nhập khẩu từ các nước khác, đồng thời nhập khẩu hàng hoáchất từ Trung Quốc vào Việt Nam được nhiều ưu đãi về thuế nên quy mô nhập khẩumặt hàng này của các doanh nghiệp Việt Nam từ Trung Quốc ngày càng lớn Từ đó vôhình chung khiến cho Việt Nam ngày càng bị lệ thuộc và nguồn hàng nhập khẩu hoáchất từ Trung Quốc.

Bảng 2 2: Nhập khẩu hóa chất của Việt Nam từ một số thị trường tháng 10và 10 tháng năm 2021

Trang 32

(Nguồn: Tính toán từ số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan)

Qua số liệu phân tích trên đây có thể thấy, Việt Nam phụ thuộc nhiều vào mặthàng hoá chất từ Trung Quốc Mặc dù việc nhập khẩu hoá chất từ Trung Quốc là nhằmphục vụ cho các doanh nghiệp, tuy nhiên việc quá phụ thuộc vào nguồn hoá chất củanước này vẫn gây nên nỗi lo lớn khi đối với doanh nghiệp Việt Nam khi có các biếnđộng về tỷ giá, thị trường, chính trị, tại thị trường này cũng sẽ làm đứt gãy của chuỗicung ứng về công nghiệp của nhiều doanh nghiệp Việt Nam.

2.4 Các yếu tố tác động đến cơ hội và thách thức đối với nhập khẩu hoáchất từ thị trường Trung Quốc trong bối cảnh Việt Nam thực thi ACFTA

2.4.1 Yếu tố bên ngoài doanh nghiệp

●Tỷ giá hối đoái

Tỷ giá hối đoái giữa Việt Nam và đồng tiền thanh toán có tác động không nhỏđến hoạt động nhập khẩu Tỷ giá hối đoái thường không cố định và lên xuống liên tục.Như vậy, bằng cách dự đoán xu hướng biến động tỷ giá, doanh nghiệp đưa ra phươngtiện nhập khẩu phù hợp và lựa chọn đối tác, nhà cung cấp hàng hóa có lợi nhuận.

Trang 33

Tỷ giá hối đoái giữa Việt Nam Đồng và Nhân Dân Tệ tính đến 6/11 là:1 Nhân dân tệ = 3368,94 Đồng

Phát biểu tại buổi họp báo ngày 22/7/2022, Phó Cục trưởng Cục quản lý Ngoạihối Nhà nước Vương Xuân Anh cho biết, nền kinh tế Trung Quốc đang ổn định vàphục hồi, các chỉ số kinh tế chính đang được cải thiện, chuỗi công nghiệp và chuỗicung ứng ổn định Các yếu tố cơ bản của nền kinh tế sẽ tiếp tục đóng vai trò cơ bảntrong việc hỗ trợ tỷ giá hối đoái của đồng Nhân dân tệ Đồng thời, ngoại thương củaTrung Quốc tương đối linh hoạt và các nguồn vốn từ các thực thể kinh tế như thươngmại, đầu tư vẫn là dòng chảy cơ bản giúp cân bằng cung và cầu trên thị trường ngoạihối.

●Yếu tố chính trị và pháp lý

Các yếu tố liên quan đến chính trị, pháp luật có tác động trực tiếp đến hoạt độngthương mại quốc tế Các doanh nghiệp nhập khẩu được yêu cầu tuân thủ nghiêm ngặtcác quy định liên quan của chính phủ, hải quan và luật pháp quốc gia và quốc tế cóliên quan Khi tham gia hoạt động kinh tế nói chung và kinh doanh nhập khẩu nóiriêng, chủ doanh nghiệp cần lưu ý những điều sau:

- Thứ nhất là quy định của pháp luật Việt Nam về hoạt động thương mại quốc tế(Thuế, thủ tục điều tiết hàng hóa xuất nhập khẩu, quy định về kiểm soát ngoại hối ).

- Thứ hai là các hiệp định, hiệp định thương mại mà Việt Nam tham gia Tínhđến 8/2023, Việt Nam đã ký kết tất cả 19 hiệp định FTA, trong đó có 16 hiệp định đãcó hiệu lực và 3 hiệp định đang đàm phán Hiệp định ACFTA giữa ASEAN và TrungQuốc được ký kết ngày 29/11/2004 tại Lào sẽ mang lại cho các doanh nghiệp ViệtNam nhiều nguồn lợi lớn, yêu cầu họ phải tìm hiểu kỹ và kịp thời nắm bắt.

- Thứ ba là các vấn đề pháp lý và tập quán quốc tế liên quan đến xuất nhập khẩu,như Công ước 1980 về Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Luật Bảo hiểm quốc tế,Luật Vận tải quốc tế và Điều khoản thương mại quốc tế 2020 Incoterms.

Thông qua các mục tiêu và chiến lược phát triển kinh tế, các chính phủ có thểđưa ra các chính sách khuyến khích hoặc hạn chế xuất nhập khẩu Ví dụ, chiến lượcphát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa đòi hỏi phải sử dụng nhậpkhẩu các công nghệ tiên tiến và thiết bị hiện đại Theo quy định trong Luật Bảo vệ môi

Trang 34

trường, không được nhập khẩu công nghệ cũ, lạc hậu so với công nghệ trong nước, dễgây ô nhiễm môi trường.

●Các yếu tố về cơ sở hạ tầng phục vụ giao dịch hàng hóa quốc tế

Các yếu tố cơ sở hạ tầng có lợi cho hoạt động thương mại hàng hóa quốc tế cótác động trực tiếp đến nhập khẩu Chẳng hạn một số hệ thống cảng hiện đại, đượctrang bị tốt có thể giảm thời gian bốc xếp, thủ tục giao nhận và đảm bảo an toàn chohàng hóa giao dịch.

Trong hệ thống ngân hàng, sự phát triển của hệ thống ngân hàng, đặc biệt là hoạtđộng ngân hàng, cho phép các công ty tạo điều kiện thuận lợi cho việc thanh toán vàhuy động vốn Ngoài ra, ngân hàng là một yếu tố đảm bảo lợi nhuận của các công tybằng cách cung cấp dịch vụ thanh toán thông qua ngân hàng.

Hệ thống bảo hiểm và kiểm soát chất lượng làm cho các hoạt động thương mạiquốc tế an toàn và an toàn hơn Đồng thời, nó có thể làm giảm số lượng thiệt hại có thểgây ra cho các nhà giao dịch trên thị trường trong trường hợp có rủi ro.

● Yếu tố thị trường trong và ngoài nước

Đây là những yếu tố lý giải cho tình hình và biến động trên thị trường trong vàngoài nước Đây có thể gọi là những thay đổi, thay đổi xu hướng về giá cả, khả năngcung ứng, năng lực tiêu thụ, biến động năng lực thị trường Tất cả những yếu tố nàyảnh hưởng đến nhập khẩu.

2.4.2 Yếu tố bên trong doanh nghiệp

2.4.2.1 Nguồn nhân lực

Nguồn nhân lực là một yếu tố vô cùng quan trọng trong mỗi doanh nghiệp, ảnhhưởng trực tiếp tới kết quả hoạt động kinh doanh Vậy nên, để quản trị nguồn nhân lựccó hiệu quả, doanh nghiệp cần:

● Xem xét tình hình lao động trong thực tế để xác định chính xác nhu cầunhân lực của mình.

● Tuyển dụng nhân viên có năng lực chuyên môn, kỹ năng, kinh nghiệmphù hợp với vị trí đang tìm kiếm.

● Phân công nhân sự một cách hợp lý để khai thác và tận dụng tối đa nguồnlực của doanh nghiệp.

Trang 35

● Trong quá trình làm việc, cần có những chính sách đãi ngộ và chế độkhen thưởng hợp lý để động viên, khuyến khích tinh thần làm việc của nhân viên.

● Nhân viên trong doanh nghiệp cần có động lực làm việc, tận tâm với côngviệc, có trách nhiệm trong công việc, trung thực hành vi, tính kỷ luật và tự giác trongtập thể Những kết quả đạt được và các lợi ích mà nhà quản trị sẽ mang lại cho doanhnghiệp.

- Thương hiệu càng phổ biến thì sức lan tỏa giá trị phi vật thể càng lớn.

2.4.2.3 Năng lực của doanh nghiệp

Năng lực của doanh nghiệp được tạo ra bởi sự kết hợp các nguồn lực khác nhau:● Năng lực cốt lõi: Những năng lực mà doanh nghiệp thực hiện tốt hơn

những năng lực khác trong nội bộ doanh nghiệp, hội tụ kỹ năng chuyên môn vàcông nghệ để hình thành lĩnh vực mũi nhọn của doanh nghiệp Năng lực cốt lõi là chìakhóa để tạo nên lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.

Trang 36

● Năng lực vượt trội: Những năng lực chọn từ năng lực cốt lõi mà doanhnghiệp có thể thực hiện tốt hơn đối thủ, từ đó tạo ra lợi thế cạnh tranh bền vững Có 3loại năng lực vượt trội là cơ cấu hợp tác, sự đổi mới và danh tiếng Các năng lực vượttrội khó xây dựng và duy trì, khó sao chép và bắt chước, cũng như khó có thể muađược.

Trang 37

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC NHẬPKHẨU HOÁ CHẤT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNGVĨNH YÊN TỪ THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC TRONG BỐI CẢNH VIỆTNAM THỰC THI HIỆP ĐỊNH ACFTA

3.1 Giới thiệu chung về Công ty

Công ty CP Môi trường và Dịch vụ đô thị Vĩnh Yên tiền thân là “Công ty Quảnlý – Dịch vụ đô thị Vĩnh Yên” được thành lập theo Quyết định số 646/ QĐ-UB ngày14 tháng 10 năm 1988 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc Để phù hợp với chức năng nhiệmvụ trong thời kỳ mới ngày 26/5/2003 UBND tỉnh Vĩnh Phúc ra Quyết định số1988/QĐ- UB đổi tên thành “Công ty Môi trường và Dịch vụ đô thị Vĩnh Yên”.

Thực hiện lộ trình của cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước của chính phủ đếnngày 10/3/2011 UBND tỉnh Vĩnh Phúc ra Quyết định số: 630/QĐ-CT V/v chuyểncông ty Môi trường và Dịch vụ đô thị Vĩnh Yên thành công ty Cổ phần Môi trường vàDịch vụ đô thị Vĩnh Yên Với hình thức bán một phần vốn nhà nước hiện có tại doanhnghiệp, nhà nước nắm cổ phần chi phối.

Về tầm nhìn:

Với ý chí tiên phong và nỗ lực không ngừng phát triển, Công ty CP Môi trườngvà dịch vụ đô thị Vĩnh Yên luôn hướng tới mục tiêu là công ty hàng đầu ứng dụngkhoa học và công nghệ để xử lý các vấn đề liên quan đến môi trường và cung cấp cácdịch vụ tốt nhất về vệ sinh môi trường và xây dựng đô thị văn minh, hiện đại.

Về giá trị cốt lõi:

- Chuyên nghiệp: Đội ngũ nhân viên làm việc chuyên nghiệp, nhiệt huyết, tráchnhiệm

Ngày đăng: 08/05/2024, 15:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2. 1: Lộ trình giảm thuế của Danh mục EHP Thuế suất - cơ hội và thách thức đối với công ty cổ phần môi trường và dịch vụ đô thị vĩnh yên khi nhập khẩu mặt hàng hóa chất từ trung quốc trong bối cảnh thực thi hiệp định acfta
Bảng 2. 1: Lộ trình giảm thuế của Danh mục EHP Thuế suất (Trang 23)
Bảng 3. 1. Tổng doanh thu từ các loại hình kinh doanh của công ty CP môi trường và dịch vụ đô thị Vĩnh Yên giai đoạn 2020 - 2022 - cơ hội và thách thức đối với công ty cổ phần môi trường và dịch vụ đô thị vĩnh yên khi nhập khẩu mặt hàng hóa chất từ trung quốc trong bối cảnh thực thi hiệp định acfta
Bảng 3. 1. Tổng doanh thu từ các loại hình kinh doanh của công ty CP môi trường và dịch vụ đô thị Vĩnh Yên giai đoạn 2020 - 2022 (Trang 38)
Sơ đồ 3. 1. Sơ đồ sơ bộ về bộ máy tổ chức của công ty CP môi trường và dịch vụ đô thị Vĩnh Yên - cơ hội và thách thức đối với công ty cổ phần môi trường và dịch vụ đô thị vĩnh yên khi nhập khẩu mặt hàng hóa chất từ trung quốc trong bối cảnh thực thi hiệp định acfta
Sơ đồ 3. 1. Sơ đồ sơ bộ về bộ máy tổ chức của công ty CP môi trường và dịch vụ đô thị Vĩnh Yên (Trang 39)
Bảng 3. 2. Cơ cấu nhân sự của chi nhánh Công ty Cổ phần môi trường và dịch vụ đô thị Vĩnh Yên - cơ hội và thách thức đối với công ty cổ phần môi trường và dịch vụ đô thị vĩnh yên khi nhập khẩu mặt hàng hóa chất từ trung quốc trong bối cảnh thực thi hiệp định acfta
Bảng 3. 2. Cơ cấu nhân sự của chi nhánh Công ty Cổ phần môi trường và dịch vụ đô thị Vĩnh Yên (Trang 41)
Bảng 3. 4. Tổng hợp báo giá một số hóa chất và thiết bị công nghiệp của công ty - cơ hội và thách thức đối với công ty cổ phần môi trường và dịch vụ đô thị vĩnh yên khi nhập khẩu mặt hàng hóa chất từ trung quốc trong bối cảnh thực thi hiệp định acfta
Bảng 3. 4. Tổng hợp báo giá một số hóa chất và thiết bị công nghiệp của công ty (Trang 43)
Bảng 3. 5. Tổng nhập khẩu từ các thị trường của công ty giai đoạn 2020 - -Tháng 6.2023 - cơ hội và thách thức đối với công ty cổ phần môi trường và dịch vụ đô thị vĩnh yên khi nhập khẩu mặt hàng hóa chất từ trung quốc trong bối cảnh thực thi hiệp định acfta
Bảng 3. 5. Tổng nhập khẩu từ các thị trường của công ty giai đoạn 2020 - -Tháng 6.2023 (Trang 44)
Bảng 3. 6Tổng nhập khẩu hoá chất công nghiệp Việt Nam từ các thị trường giai đoạn 2020-6.2023 - cơ hội và thách thức đối với công ty cổ phần môi trường và dịch vụ đô thị vĩnh yên khi nhập khẩu mặt hàng hóa chất từ trung quốc trong bối cảnh thực thi hiệp định acfta
Bảng 3. 6Tổng nhập khẩu hoá chất công nghiệp Việt Nam từ các thị trường giai đoạn 2020-6.2023 (Trang 47)
Bảng 3. 7 Quy mô và cơ cấu hoá chất công nghiệp nhập khẩu của Công ty cổ phần môi trường và dịch vụ Vĩnh Yên trong năm 2020-6.2023 - cơ hội và thách thức đối với công ty cổ phần môi trường và dịch vụ đô thị vĩnh yên khi nhập khẩu mặt hàng hóa chất từ trung quốc trong bối cảnh thực thi hiệp định acfta
Bảng 3. 7 Quy mô và cơ cấu hoá chất công nghiệp nhập khẩu của Công ty cổ phần môi trường và dịch vụ Vĩnh Yên trong năm 2020-6.2023 (Trang 49)
Bảng 3. 8 Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN - Trung Quốc giai đoạn 2022 - 2027 - cơ hội và thách thức đối với công ty cổ phần môi trường và dịch vụ đô thị vĩnh yên khi nhập khẩu mặt hàng hóa chất từ trung quốc trong bối cảnh thực thi hiệp định acfta
Bảng 3. 8 Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN - Trung Quốc giai đoạn 2022 - 2027 (Trang 52)
Bảng 3. 9Kim ngạch nhập khẩu của công ty trước và sau hiệp định ACFTA - cơ hội và thách thức đối với công ty cổ phần môi trường và dịch vụ đô thị vĩnh yên khi nhập khẩu mặt hàng hóa chất từ trung quốc trong bối cảnh thực thi hiệp định acfta
Bảng 3. 9Kim ngạch nhập khẩu của công ty trước và sau hiệp định ACFTA (Trang 55)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w