Tâm lý là tất cả những hiện tượng tinh thần nảy sinh trong đầu óc con người, gắn liền và điều hành mọi hành động, hoạt động của con người.(có cơ sở tự nhiên là hoạt động thần kinh và hoạt động nội tiết, được nảy sinh bằng hoạt động sống của từng người và gắn bó mật thiết với các quan hệ xã hội.) Phản ánh tâm lý là sự tác động khách quan hiện thực vào con người, vào hệ thần kinh, bộ não người – tổ chức cao nhất của vật chất. Chỉ có hệ thần kinh và bộ não người mới có khả năng nhận tác động của hiện thực khách quan, tạo ra trên não người hình ảnh tinh thần (tâm lí). Chúng ta có các phản ánh: - Phản ánh vật lí như trời nóng, ánh sáng chiếu vào mặt và mắt chúng ta cảm giác khó chịu, dễ bị stress và các loài động vật cũng có phản ánh này. - Phản ánh hóa học là khi chúng ta đi ngang các vùng xịt thuốc bảo vệ thực vật hay ngang các cửa tiệm đang sơn vật dụng kim loại thì phân tử hóa chất sẽ tác động vào niêm mạc khứu giác làm chúng ta cảm giác khó chịu và lánh xa nơi đó. - Phản ánh sinh học là khi chúng ta dùng các thực phẩm chức năng thì cơ thể chúng ta cảm nhận khỏe hơn, vui tươi hơn. - Phản ánh tâm lí là khi chúng ta đi đến các buổi triển lãm nghệ thuật thì chúng ta thường nhìn vào bức tranh và cảm nhận nét đẹp, nét ý nghĩa văn hóa cho riêng bản than, làm đời sống tinh thần tốt hơn.
Trang 2Tên học phần 2
1 Khái niệm về tập thể và các giai đoạn phát triển của tập thể
2 Thế nào là cơ cấu chính thức và cơ cấu không chính thức trong tập thể? Mối
quan hệ của các cơ cấu này trong tập thể
3 Vai trò của thủ lĩnh và các nhóm nhỏ không chính thức trong tập thể.
4 Khái niệm và vai trò của bầu không khí tập thể Các yếu tố xây dựng bầu không
khí tập thể lành mạnh, tích cực.
5 Khái niệm và vai trò của sự hòa hợp giữa các thành viên trong tập thể Các yếu
tố xây dựng sự hòa hợp tâm lý giữa các thành viên trong tập thể.
6 Dư luận tập thể và ảnh hưởng của dư luận đối với sự tồn tại và phát triển của tập
thể
7 Khái niệm và các yếu tố dẫn đến về sự xung đột tâm lý trong tập thể Các cách
giải quyết xung đột trong tập thể
GIỚI THIỆU BÀI HỌC
Trang 3Tên học phần 3
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Hiểu được khái niệm, đặc điểm, cấu trúc, và đặc điểm tâm lý tập thể để vận dung xây dựng tập thể vững mạnh
Trang 4Tên học phần 4
CÂU HỎI THẢO LUẬN BÀI 7
1 Khái niệm về tập thể và các giai đoạn phát triển của tập thể
2 Thế nào là cơ cấu chính thức và cơ cấu không chính thức trong tập
thể? Mối quan hệ của các cơ cấu này trong tập thể
3 Vai trò của thủ lĩnh và các nhóm nhỏ không chính thức trong tập thể.
4 Khái niệm và vai trò của bầu không khí tập thể Các yếu tố xây dựng
bầu không khí tập thể lành mạnh, tích cực.
5 Khái niệm và vai trò của sự hòa hợp giữa các thành viên trong tập
thể Các yếu tố xây dựng sự hòa hợp tâm lý giữa các thành viên trong tập thể.
6 Dư luận tập thể và ảnh hưởng của dư luận đối với sự tồn tại và phát
triển của tập thể
7 Khái niệm và các yếu tố dẫn đến về sự xung đột tâm lý trong tập thể
Các cách giải quyết xung đột trong tập thể
Trang 5Tên học phần 5
NỘI DUNG BÀI 7
7.1 TẬP THỂ VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN
7.1.1 Khái niệm về tập thể 7.1.2 Cấu trúc tập thể
7.1.3 Các giai đoạn phát triển của tập thể
7.2 ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA TẬP THỂ
7.2.1 Bầu không khí tập thể 7.2.2 Sự hoà hợp giữa các thành viên trong tập thể 7.2.3 Dư luận tập thể
7.2.4 Sự xung đột trong tập thể
Trang 6Tên học phần 6
7.1 TẬP THỂ VÀ CÁC GIAI ĐOẠN
PHÁT TRIỂN CỦA TẬP THỂ
Trang 7Tên học phần
NHÓM CHÍNH THỨC VÀ KHÔNG CHÍNH THỨC
Trang 9Tên học phần 9
7.1.1 Khái niệm về tập thể (tt)
Đặc điểm cơ bản của tập thể:
qLà một nhóm người cùng nhau tiến hành hoạt động chung vì mục đích và động
cơ chung
qCó sự tổ chức chặt chẽ, có kỷ luật, trách nhiệm với nhau
qDựa trên cơ sở thoả mãn và kết hợp hài hoà giữa lợi ích cá nhân, lợi ích tập
thể và lợi ích xã hội
Trang 10Tên học phần 10
7.1.2 Cấu trúc tập thể
a Cơ cấu chính thức
Là cơ cấu mà ở đó mối quan hệ chính thức trong tập thể được xã hội, nhà
nước hoặc các thành viên thừa nhận thông qua những quy định, văn bản, hội
nghị
Trang 12Tên học phần 12
a Cơ cấu chính thức (tt)
Những biểu hiện của cơ cấu chính thức:
qHệ thống tổ chức chính thức, công khai, với sự phân công rõ ràng về vai trò,
chức danh, nhiệm vụ quyền hạn của từng thành viên
qCó quy định, qui chế, nội quy hoạt động
qCó kế hoạch hoạt động với những chỉ tiêu, tiêu chuẩn… rõ ràng
Trang 13Tên học phần 13
7.1.2 Cấu trúc tập thể (tt)
b Cơ cấu không chính thức:
Là cơ cấu mà ở đó hệ thống mối quan hệ giữa các thành viên được hình thành một cách tự nhiên, không có văn bản nào quy định mà chủ yếu là do sự giao tiếp riêng tư của các thành viên
Trang 14qThủ lĩnh có thể là những người có tài năng hơn, cao tuổi hơn, đạo đức hơn hoặc có những đặc điểm tâm lý đặc biệt
Trang 15Tên học phần 15
b Cơ cấu không chính thức (tt)
Hiện tượng thủ lĩnh
Thủ lĩnh tinh thần
Người ảnh hưởng rất mạnh đến tâm lý các thành viên
Thủ lĩnh công việc
Người có khả năng giải quyết một số công việc nào đó
Tích cực Tiêu cực
Trang 16Tên học phần 16
b Cơ cấu không chính thức (tt)
Hiện tượng nhóm nhỏ không chính thức
• Tập thể nhỏ là tập thể có khoảng từ 2 đến 7 người.
• Tập thể nhỏ được hình thành một cách tự nhiên, do những nguyên nhân cũng rất ngẫu nhiên
Trang 17Tên học phần
7.1.3 Các giai đoạn phát triển của tập thể
GĐ 1:
Giai đoạn hòa hợp ban đầu
GĐ 2: Giai đoạn phân hóa về cấu trúc
GĐ 4:
Giai đoạn phát triển cao nhất
Trang 18Tên học phần 18
7.1.3 Các giai đoạn phát triển của tập thể
GĐ 1: Giai đoạn hòa hợp ban đầu: mới hình thành, các thành viên mới biết
nhau, đang làm quen dần với nhau thực hiện những công việc được giao theo trách nhiệm của mình.
GĐ 2: Giai đoạn phân hóa về cấu trúc: chưa có sự thống nhất và tự giác
trong hoạt động; Tính tích cực tự giác
GĐ 3: Giai đoạn liên kết thực sự : tổ chức khá chặt chẽ, có sự thống nhất, ăn
ý, hoạt động nhịp nhàng, phục tùng sự quản lý; có tinh thần tập thể, có khả năng tự quản, tự điều chỉnh, có ý thức tự giác, tích cực trong tập thể.
GĐ 4: Giai đoạn phát triển cao nhất: Tập thể rất đoàn kết nhất trí, có sự phát
triển cao về nhân cách của các thành viên, có sự thống nhất, hòa hợp Các thành viên có yêu cầu cao đối với nhau và đối với người quản lý Việc quản lý lúc này có thể dễ dàng và cũng có thể khó khăn.
Trang 19Tên học phần 19
7.1.3 Các giai đoạn phát triển của tập thể
Giai đoạn 1: Giai đoạn hòa hợp ban đầu
q Tập thể mới hình thành, các thành viên mới biết nhau, đang làm quen dần với nhau
q Mọi người thường chỉ được thực hiện những công việc được giao theo trách nhiệm của mình.
Trang 20Tên học phần 20
7.1.3 Các giai đoạn phát triển của tập thể (tt)
Giai đoạn 2: Giai đoạn phân hóa về cấu trúc
q Tập thể bắt đầu phân hóa
q Mọi người chưa có sự thống nhất và tự giác trong hoạt động
q Tính tích cực tự giác trong công tác chưa đều, chưa cao.
Trang 21Tên học phần 21
7.1.3 Các giai đoạn phát triển của tập thể (tt)
Giai đoạn 3: Giai đoạn liên kết thực sự
q Tập thể đã được tổ chức khá chặt chẽ, có sự thống nhất, ăn ý, hoạt động nhịp nhàng, phục tùng sự quản lý
q Các thành viên có tinh thần tập thể, có khả năng
tự quản, tự điều chỉnh, có ý thức tự giác, tích cực trong tập thể.
Trang 22Tên học phần 22
7.1.3 Các giai đoạn phát triển của tập thể (tt)
Giai đoạn 4: Giai đoạn phát triển cao nhất
q Tập thể rất đoàn kết nhất trí, có sự phát triển cao về nhân cách của các thành viên, có sự thống nhất, hòa hợp.
q Các thành viên có yêu cầu cao đối với nhau và đối với người quản lý.
q Việc quản lý lúc này có thể dễ dàng và cũng có thể khó khăn.
Trang 23Tên học phần 23
7.2 ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ TRONG TẬP
THỂ
Trang 24Tên học phần 24
7.2.1 Bầu không khí tâm lý trong tập thể
a Khái niệm:
qBầu không khí tập thể là trạng thái tâm lý xã hội, phản ánh tính chất, nội dung
và xu hướng tâm lý của các thành viên trong tập thể đó
qBầu không khí tâm lý thể hiện trạng thái tinh thần của một tập thể
Trang 25qSự đoàn kết, gắn bó giữa các thành viên trong tập thể.
qMức độ tham gia của các thành viên vào công tác quản lí
và tự quản
qTính kỷ luật, tự giác…
Trang 26qSự tương hợp giữa các thành viên.
qĐiều kiện làm việc, sinh hoạt, tính tổ chức của tập thể
qSự đãi ngộ và phân chia lợi nhuận hợp lí, công bằng
qTổ chức nhiều hoạt động tập thể tạo sự gần gũi, hiểu biết, chân tình, cảm thông lẫn nhau
Trang 27Tên học phần 27
7.2.2 Sự hòa hợp giữa các thành viên
q Sự hòa hợp giữa các thành viên trong tập thể là sự kết hợp thuận lợi nhất những phẩm chất và năng lực của thành viên trong tập thể đó, đảm bảo sự hài lòng cá nhân cũng như hiệu suất hoạt động chung của tập thể cao.
Những khía cạnh của sự hòa hợp:
q Sự hòa hợp về năng lực, như năng lực tư duy, quan sát, nhận thức…
q Sự hòa hợp về xu hướng và tính cách
Trang 28Tên học phần 28
7.2.3 DƯ LUẬN TẬP THỂ
Trang 29qDư luận tập thể xuất hiện như là sản phẩm nhận thức về những vấn đề cấp bách và đòi hỏi phải giải quyết
Trang 30Tên học phần 30
b Phân loại dư luận
- Dư luận chính thức là dư luận được những người có trách nhiệm lan truyền và đồng tình ủng hộ
- Dư luận không chính thức là dư luận được hình thành và lan truyền một cách tự phát, không được sự ủng hộ của nhà quản lý
+Tin đồn là thông tin không hoàn toàn đúng sự thật, chỉ chứa đựng một phần
sự thật, làm méo mó và cường điệu sự thật
Trang 31Tên học phần 31
c Các giai đoạn hình thành dư luận
q Giai đoạn 1: Xuất hiện những sự kiện, hiện
tượng được nhiều người chứng kiến, trao đổi thông tin về nó, nảy sinh các suy nghĩ về nó
q Giai đoạn 2: Có sự trao đổi ý kiến, quan điểm
giữa người này với người khác về sự kiện xảy ra
q Giai đoạn 3: Thống nhất các ý kiến, hình thành
nên sự phán xét, đánh giá chung.
q Giai đoạn 4: Có sự thống nhất giữa quan điểm,
nhận thức và hành động hình thành nên dư luận
Có thể tạo ra sự thay đổi cái gì đó.
Trang 32Tên học phần 32
7.2.4 Sự xung đột tâm lý
a Khái niệm về xung đột tâm lý
qXung đột tâm lý trong tập thể là sự nảy sinh những mâu thuẫn mang tính chất đối kháng giữa con người với con người trong quá trình hoạt động cùng nhau trong tập thể
Trang 33Tên học phần 33
b Các loại mâu thuẫn,
xung đột trong tập thể
qMâu thuẫn, xung đột bên trong cá nhân
qMâu thuẫn xung đột giữa các cá nhân
qMâu thuẫn giữa các cá nhân với nhóm
qMâu thuẫn giữa các nhóm với nhau
Trang 34Tên học phần 34
c Nguyên nhân xung đột, mâu thuẫn
qTập thể chưa phát triển hoàn chỉnh, tổ chức không chặt chẽ, kỷ luật chưa tốt,
chưa có sự phân công, phân nhiệm rõ ràng
qTập thể có các nhóm không chính thức xuất hiện các thủ lĩnh tiêu cực, cá nhân cực đoan hoặc nhiều người dễ bị kích động, xúi dục
Trang 35Tên học phần 35
c Nguyên nhân xung đột, mâu thuẫn (tt)
qĐiều kiện hoạt động gặp khó khăn khách quan, như thiếu nguyên liệu, thiếu
phương tiện kỹ thuật, hàng hóa ế, thừa công nhân, thiếu việc làm
qCác thành viên thiếu sự hiểu biết, thiếu sự hòa hợp cần thiết do sự khác biệt về tuổi tác, trình độ, kinh nghiệm, cá nhân, cách ứng xử giao tiếp…
Trang 36Tên học phần 36
c Nguyên nhân xung đột, mâu thuẫn (tt)
qKhông công bằng trong vấn đề đãi ngộ, ứng xử
qPhong cách quản lý lãnh đạo quản lý không phù hợp,
chưa có sự chan hòa, thống nhất trong ban quản lý
Trang 37Tên học phần 37
d Phương pháp giải quyết mâu thuẫn
thắng lợi cho một phía Phía đa số dùng sức mạnh của mình để áp đảo phía thiểu số
q Phương pháp thỏa hiệp: Ở đây, mỗi bên từ bỏ,
nhân nhượng cái gì đó để đem lại sự “bình yên”
Trang 38Tên học phần 38
d Phương pháp giải quyết mâu thuẫn (tt)
Hai biện pháp giải quyết cơ bản:
q Biện pháp thuyết phục: Thông qua việc bồi
dưỡng ý thức mỗi bên, làm cho họ nhận thức được tác hại của xung đột do họ gây ra đối với tập thể và mọi người
q Biện pháp hành chính: Là biện pháp thuyên
chuyển công tác của cán bộ, đưa ra khỏi cơ quan hoặc các quyết định hành chính khác.
Trang 39Tên học phần 39