1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

hoạt Động và giao tiếp tâm lí học

43 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt động và Giao tiếp
Tác giả Hoàng Thị Nhị Hà
Chuyên ngành Tâm lý học
Thể loại Bài giảng
Năm xuất bản 2022
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 813,37 KB

Nội dung

Tâm lý là tất cả những hiện tượng tinh thần nảy sinh trong đầu óc con người, gắn liền và điều hành mọi hành động, hoạt động của con người.(có cơ sở tự nhiên là hoạt động thần kinh và hoạt động nội tiết, được nảy sinh bằng hoạt động sống của từng người và gắn bó mật thiết với các quan hệ xã hội.) Phản ánh tâm lý là sự tác động khách quan hiện thực vào con người, vào hệ thần kinh, bộ não người – tổ chức cao nhất của vật chất. Chỉ có hệ thần kinh và bộ não người mới có khả năng nhận tác động của hiện thực khách quan, tạo ra trên não người hình ảnh tinh thần (tâm lí). Chúng ta có các phản ánh: - Phản ánh vật lí như trời nóng, ánh sáng chiếu vào mặt và mắt chúng ta cảm giác khó chịu, dễ bị stress và các loài động vật cũng có phản ánh này. - Phản ánh hóa học là khi chúng ta đi ngang các vùng xịt thuốc bảo vệ thực vật hay ngang các cửa tiệm đang sơn vật dụng kim loại thì phân tử hóa chất sẽ tác động vào niêm mạc khứu giác làm chúng ta cảm giác khó chịu và lánh xa nơi đó. - Phản ánh sinh học là khi chúng ta dùng các thực phẩm chức năng thì cơ thể chúng ta cảm nhận khỏe hơn, vui tươi hơn. - Phản ánh tâm lí là khi chúng ta đi đến các buổi triển lãm nghệ thuật thì chúng ta thường nhìn vào bức tranh và cảm nhận nét đẹp, nét ý nghĩa văn hóa cho riêng bản than, làm đời sống tinh thần tốt hơn.

Trang 1

PS101 – TÂM LÝ HỌC

HOÀNG THỊ NHỊ HÀ

Bài 3: HOẠT ĐỘNG VÀ GIAO TIẾP

Trang 2

Tên học phần 2

- KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA HOẠT ĐỘNG

- KHÁI NIỆM, CHỨC NĂNG, PHÂN LOẠI GIAO TIẾP VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ

TRONG GIAO TIẾP

GIỚI THIỆU BÀI HỌC

Trang 4

Tên học phần 4

NỘI DUNG BÀI 3

3.1 HOẠT ĐỘNG

3.1.1 Khái niệm hoạt động

3.1.2 Các đặc điểm của hoạt động

3.1.3 Cấu trúc của hoạt động

3.1.4 Phân loại hoạt động

3.2 GIAO TIẾP

3.2.1 Khái niệm giao tiếp

3.2.2 Chức năng của giao tiếp:

3.2.3 Phân loại giao tiếp:

3.2.4 Một số vấn đề trong giao tiếp ở quy mô nhóm

Trang 5

3.1 Hoạt động

Trang 6

Tên học phần

3.1 Hoạt động

• Lao động chân tay • Lao động trí óc

Trang 7

3.1.1 Khái niệm về hoạt động

Hoạt động là quá trình tác động qua lại giữa con người với thế giới xung quanh để tạo ra sản phẩm về phía thế giới và sản phẩm về phía con người

Trang 8

Tên học phần 8

3.1.1 Khái niệm về hoạt động (tt)

Hoạt động

Trong hoạt động, có hai quá trình diễn ra, đó

là quá trình đối tượng hóa và quá trình chủ thể hóa

Trang 9

3.1.1 Khái niệm về hoạt động (tt)

Quá trình đối tượng hóa:

q Con người chuyển những năng lực, đặc điểm tâm lý của mình vào trong sản

phẩm.

q Sản phẩm là nơi chứa đựng những đặc điểm tâm lý của con người, là nơi tâm

lý của con người được bộc lộ

q Tâm lý người được bộc lộ, được khách quan hóa trong quá trình làm ra sản

phẩm.

Trang 10

Tên học phần

Hình ảnh hoạt động

Vẽ chân dung Trồng rau thủy canh hồi lưu

Trang 11

3.1.1 Khái niệm về hoạt động (tt)

Quá trình chủ thể hóa:

q Khi hoạt động, con người chuyển từ phía khách thể vào bản thân mình những quy luật, bản chất của thế giới để tạo nên tâm lý, ý thức, nhân cách của bản

thân.

q Thông qua hoạt động, con người có thêm kinh nghiệm về thế giới, lĩnh hội

những thuộc tính, những quy luật của thế giới.

Trang 12

Tên học phần 12

3.1.2 Các đặc điểm của hoạt động

b Hoạt động bao giờ cũng do chủ thể tiến hành

c Hoạt động bao giờ cũng có mục đích nhất định

d Hoạt động vận hành theo nguyên tắc gián tiếp

Trang 13

3.1.3 Cấu trúc của hoạt động

Trang 14

Tên học phần 14

3.2 Giao tiếp

Trang 15

3.2.1 Khái niệm giao tiếp

q Giao tiếp là quá trình tiếp xúc tâm lý giữa người và người,

thông qua đó con người trao đổi với nhau về thông tin, về

cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại

với nhau

q Giao tiếp là quá trình xác lập và vận hành các quan hệ

người - người để thực hiện hóa các quan hệ xã hội giữa

chủ thể này với chủ thể khác.

Trang 16

Tên học phần 16

3.2.1 Khái niệm giao tiếp (tt)

Các hình thức giao tiếp:

q Giao tiếp giữa cá nhân với cá nhân

q Giao tiếp giữa cá nhân với nhóm

q Giao tiếp giữa nhóm với nhóm, giữa nhóm với cộng đồng…

Trang 17

3.2.2 Các chức năng của giao tiếp

1 Chức năng thông tin liên lạc hai chiều giữa các chủ thể

tham gia giao tiếp

2 Chức năng điều chỉnh hành vi

3 Chức năng cảm xúc

4 Chức năng phối hợp hoạt động

5 Chức năng nhận thức và đánh giá lẫn nhau

6 Chức năng giáo dục và phát triển nhân cách

Trang 18

Tên học phần 18

Sử dụng mô hình Johary’s window để

nâng cao sự hiểu biết lẫn nhau

Cửa sổ Johary (Johary’s Window)

I Vùng công khai

II Vùng Mù

III Vùng che dấu

IV Vùng không biết

Mình biết về mình Mình không biết về mình

Trang 19

Cửa sổ Johary

1 Vùng công khai

• VD: Tôi biết bạn là nam, thích

mặc áo xanh, người vui vẻ

2 Vùng Mù

• VD: Bạn nói chuyện không lịch sự, bạn cáu gắt lúc căng thẳng, bạn hay nói xấu người khác về người thứ ba khi họ vắng mặt

Trang 21

3.2.3 Phân loại giao tiếp

3.2.3.1 Phân loại theo phương tiện giao tiếp

Dựa vào phương tiện giao tiếp

Giao tiếp vật chất

Giao tiếp ngôn ngữ

Giao tiếp tín hiệu

Trang 22

Tên học phần 22

3.2.3 Phân loại giao tiếp (tt)

3.2.3.2 Phân loại theo khoảng cách không gian

Dựa vào khoảng cách không gian

Giao tiếp trực tiếp

Giao tiếp gián tiếp

Trung gian

Trang 23

3.2.3 Phân loại giao tiếp (tt)

3.2.3.3 Phân loại theo quy cách giao tiếp

Dựa vào quy cách giao tiếp

Giao tiếp Chính thức

Giao tiếp Không chính thức

Trang 24

Tên học phần 24

3.2.4 Một số vấn đề trong giao tiếp ở quy mô nhóm

Trang 25

3.2.4 Một số vấn đề trong giao tiếp ở quy mô nhóm

q3.2.4.1 Hệ thống cấp độ giao tiếp

q3.2.4.2 Các trạng thái bản ngã trong giao tiếp

q3.2.4.3 Các dạng cấu trúc giao tiếp

có thể có ở quy mô nhóm

Trang 26

• Giao tiếp song phương, không đối mặt

• Kém hiệu quả hơn

Cấp độ 3

• Chỉ được tiến hành khi cần thiết

• Kém hiệu quả nhất

Trang 27

3.2.4.2 Các trạng thái bản ngã trong giao tiếp

Trang 28

3 Cấu trúc dây chuyền

4 Cấu trúc đan chéo

5 Cấu trúc phân nhóm

Trang 29

3.2.4.3 Các dạng cấu trúc giao tiếp

4 5

Trang 30

5

Trang 31

3.2.4.3 Các dạng cấu trúc giao tiếp

có thể có ở quy mô nhóm (tt)

Cấu trúc dây chuyền

Trang 32

5

Trang 33

3.2.4.3 Các dạng cấu trúc giao tiếp

có thể có ở quy mô nhóm (tt)

Cấu trúc phân nhóm

Trang 34

Tên học phần 34

CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI 3

1 Phân tích khái niệm, các đặc điểm và cấu trúc của hoạt động Lấy một hoạt động cụ thể làm ví dụ phân tích các đặc điểm và cấu trúc của hoạt động đó?

2 Phân tích khái niệm và các loại giao tiếp?

3 Nêu ví dụ và phân tích các trạng thái bản ngã trong giao tiếp?

4 Phân tích các dạng cấu trúc giao tiếp trong nhóm?

Trang 35

CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI 3

1 Phân tích khái niệm, các đặc điểm và cấu trúc của hoạt động Lấy một hoạt động cụ thể làm ví dụ phân tích các đặc điểm và cấu trúc của hoạt động đó?

2 Phân tích khái niệm và các loại giao tiếp?

3 Nếu ví dụ và phân tích các trạng thái bản ngã trong giao tiếp?

4 Phân tích các dạng cấu trúc giao tiếp trong nhóm?

Trang 36

Tên học phần 36

CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI 3

1 Phân tích khái niệm, các đặc điểm và cấu trúc của hoạt động Lấy một hoạt động cụ thể làm ví dụ phân tích các đặc điểm và cấu trúc của hoạt động đó?

2 Phân tích khái niệm và các loại giao tiếp?

3 Nêu ví dụ và phân tích các trạng thái bản ngã trong giao tiếp?

4 Phân tích các dạng cấu trúc giao tiếp trong nhóm?

Trang 37

CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI 3

• Phân tích khái niệm

sản phẩm (đối thượng, chủ thể hóa)

• đối tượng, chủ thể, mục đích ntắc gián tiếp

• Chủ thể: Hoạt động, hành động, thao tác; Đối tượng: Mục đích,mục

tiêu, phương tiện => sản phẩm

Trang 38

Tên học phần

CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI 3

• Phân tích khái niệm

sản phẩm (đối thượng, chủ thể hóa)

• đối tượng, chủ thể, mục đích ntắc gián tiếp

• Chủ thể: Hoạt động, hành động, thao tác; Đối tượng: Mục đích,mục

tiêu, phương tiện => sản phẩm

Trang 39

CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI 3

• Phân tích khái niệm GT

• Hình thức giao tiếp

• Chức năng của GT

• Cửa sổ của Giao tiếp

• Các loại GIAO TIẾP.

• qtrình tiếp xúc tâm lý;

• Cá nhân, nhóm

• thông tin, điều chỉnh hành vi, cảm xúc, phối hợp hoạt động, nhận thức và đánh giá, giáo dục và phát triển nhân cách

• Công khai, mù, che dấu, không biết

• Phương tiện, không gian, quy cách

Trang 40

Tên học phần

• Bản ngã trong giao tiếp

• Cấu trúc giao tiếp

• Phụ mẫu, người lớn, trẻ con

• Sao, dây chuyền, tròn, đan xen, nhóm

Trang 41

CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI 3

• Phân tích khái niệm GT

• Hình thức giao tiếp

• Chức năng của GT

• Cửa sổ của Giao tiếp

• Các loại GIAO TIẾP.

• qtrình tiếp xúc tâm lý;

• Cá nhân, nhóm

• thông tin, điều chỉnh hành vi, cảm xúc, phối hợp hoạt động, nhận thức và đánh giá, giáo dục và phát triển nhân cách

• Công khai, mù, che dấu, không biết

• Phương tiện, không gian, quy cách

Trang 42

Tên học phần

• Bản ngã trong giao tiếp

• Cấu trúc giao tiếp

• Phụ mẫu, người lớn, trẻ con

• Sao, dây chuyền, tròn, đan xen, nhóm

Trang 43

CẢM ƠN

Ngày đăng: 08/05/2024, 12:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh hoạt động - hoạt Động và giao tiếp tâm lí học
nh ảnh hoạt động (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w