1.2 Đặc điểma Là loại thuế gián thu.b Đối tượng chịu thuế là hàng hóa, dịch vụ c Giá tính thuế đối với hàng hóa, dịch vụ là giá chưa có thuế.... Đối tượng chịu thuế XK –NKĐiều 2 Luật thu
Trang 1LUẬT TÀI CHÍNH CÔNG
Gv: Ths Nguyễn Thị Hoài Thu
12/29/2022 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
Trang 2CHƯƠNG II
PHÁP LUẬT THUẾ THU VÀO
HÀNG HÓA, DỊCH VỤ
Trang 3Nội dung chương 2
1 Giới thiệu chung về thuế thu vào HH, DV
1.1 Khái niệm
1.2 Đặc điểm
1.3 Vai trò
2 Nội dung cơ bản của thuế thu vào HH, DV
2.1 Thuế xuất khẩu, nhập khẩu
2.2 Thuế tiêu thụ đặc biệt
2.3 Thuế Giá trị gia tăng
Trang 41 Giới thiệu chung về thuế thu vào HH, DV
1.1 Khái niệm
- Thuế thu vào HH – DV: thuế gián thu, đối tượng chịu thuế là hàng hóa, dịch vụ đang lưu thông hợp
pháp trên thị trường
- PL thuế thu vào HH – DV?
- Thuế thu vào HH – DV gồm: thuế XK – NK, thuế TTĐB, thuế BVMT, thuế GTGT
Trang 51.2 Đặc điểm
a) Là loại thuế gián thu.
b) Đối tượng chịu thuế là hàng hóa, dịch
vụ
c) Giá tính thuế đối với hàng hóa, dịch vụ
là giá chưa có thuế.
Trang 72 Nội dung cơ bản thuế thu vào HH - DV
2.1 THUẾ XUẤT KHẨU,
NHẬP KHẨU
Trang 92.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò thuế XK –NK
a) Khái niệm: là thuế thu vào hành vi XK - NK các
loại hàng hóa được phép XK - NK qua biên giới
Việt Nam
- Cơ sở để Nhà nước thu thuế xuất khẩu, thuế
nhập khẩu?
Trang 10b) Đặc điểm
- Đối tượng chịu thuế: là hàng hóa được
phép XK - NK qua biên giới Việt Nam
- Thu vào hành vi XK - NK hàng hóa
- Người nộp thuế: tổ chức, cá nhân có
hành vi XK – NK hàng hóa qua biên
giới.
Trang 11Trường hợp nào sau đây được xem là
• DN X cung ứng hàng may mặc cho doanh
nghiệp Y trong nước?
Trang 12c) Vai trò thuế XK – NK
- Bảo vệ và phát triển nền sản xuất trong
nước
- Khuyến khích xuất khẩu hàng hóa và thu hút
đầu tư trực tiếp nước ngoài
- Kiểm soát, điều tiết hoạt động XK - NK
hàng hóa, đảm bảo sự ổn định của nền kinh tế
- Công cụ thực hiện chính sách đối ngoại của
Nhà nước
Trang 13AI PHẢI NỘP THUẾ XK – NK?
Trang 142.1.2 Người nộp thuế
Người nộp thuế XK – NK :
Người trực tiếp thực hiện hành vi XK,
NK và hành vi này đã hoàn tất (người
XK/NK).
Người nộp thuế thay người XK/ NK
* Lưu ý: vấn đề trách nhiệm của NNT
Trang 152.1.3 Đối tượng chịu thuế XK –NK
Điều 2 Luật thuế XK – NK 2016:
• Hàng hóa XK – NK qua cửa khẩu, biên giới
Việt Nam.
• Hàng hóa XK từ thị trường trong nước vào khu PTQ, NK từ khu PTQ vào thị trường trong
nước.
• Hàng hóa XK – NK tại chỗ và hàng hóa XK –
NK của doanh nghiệp thực hiện quyền xuất
khẩu, quyền nhập khẩu, quyền phân phối.
Trang 16* Lưu ý:
- ĐTCT XK-NK chỉ bao gồm hàng hóa,
không bao gồm DV
- Hàng hóa: phải là HH được phép XK-NK
qua biên giới
Trang 172.1.4 Những tr.hợp không chịu thuế XK NK
Khoản 4 Điều 2 Luật thuế XK, NK:
• Hàng quá cảnh, chuyển khẩu, mượn đường qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam
• Hàng viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại
• Hàng từ khu phi thuế quan XK ra nước ngoài,
NK từ nước ngoài vào khu PTQ ( chỉ dùng trong khu PTQ), từ khu PTQ này sang khu PTQ khác
• Phần dầu khí được dùng để trả thuế tài nguyên cho Nhà nước khi xuất khẩu
Trang 19Thuế suất tỷ lệ % a) Số lượng HH
Trang 20b) Giá tính thuế từng mặt hàng
CSPL: Điều VII GATT 1994, Hiệp định về Xác định trị giá tính thuế HQ, NĐ 08/2015 NĐ-CP
• Hàng XK: trị giá tính thuế là giá bán tại cửa khẩu
xuất (FOB- Free on board, DAF - Delivered At
Frontier)
• Hàng NK: trị giá tính thuế là giá thực tế phải trả
tính đến cửa khẩu nhập đầu tiên (giá CIF- Cost, Insurance, Freight).
Trang 21PP xác định trị giá tính thuế NK
CSPL: NĐ 08/2015/NĐ-CP
• PP 1: Theo trị giá giao dịch của hàng hoá NK
• PP 2: Theo trị giá giao dịch của HH NK giống hệt
• PP 3: Theo trị giá giao dịch của HH NK tương tự
• PP 4: Theo trị giá khấu trừ
• PP 5: Theo trị giá tính toán
• PP 6: Phương pháp suy luận xác định trị giá tính thuế
Trang 22• Chủ thể áp dụng: Cơ quan Hải quan
• Nguyên tắc áp dụng:
• Tuần tự và dừng lại ngay ở phương pháp đầu tiên xác định được giá tính thuế
• Có thể hoán đổi thứ tự áp dụng giữa
phương pháp 4 và 5 trong trường hợp
ĐTNT có văn bản yêu cầu
Trang 23c) Thuế suất
Hàng XK: Bộ trưởng BTC ban hành,
thông thường 0%.
Hàng NK:
-Thuế suất ưu đãi đặc biệt
- Thuế suất ưu đãi
- Thuế suất thông thường: 150% TS ưu đãi
Trang 24Thuế suất tuyệt đối
- Căn cứ tính thuế:
a) SL từng mặt hàng thực tế xuất khẩu, nhập khẩu ghi trong Tờ khai hải quan;
b) Mức thuế tuyệt đối / 01 đơn vị hàng hoá
Số tiền thuế = SL hàng hóa * Mức TS/01 đv hh
Trang 25Cách tính thuế
• Phương pháp tính thuế theo tỷ lệ phần trăm
Tiền thuế = SL hh * GTT * TS%
• Phương pháp tính thuế tuyệt đối
Tiền thuế = SLHH * mức thuế tuyệt đối
• Phương pháp tính thuế hỗn hợp là việc áp
dụng đồng thời phương pháp tính thuế theo tỷ
lệ phần trăm và phương pháp tính thuế tuyệt đối
Trang 27• Bản chất ?
• Mục đích áp dụng?
• Điều kiện áp dụng?
• Quy trình áp dụng?
Trang 28Việt Nam áp thuế NKBS
Trang 292.1.6 Chế độ miễn, giảm thuế XK – NK
- Các trường hợp miễn thuế: (Điều 16 Luật
thuế XK-NK 2016
- Giảm thuế (Điều 18 Luật thuế XK-NK
2016)
Trang 302.1.7 Chế độ đăng ký, kê khai, nộp thuế,
quyết toán thuế
- Đăng ký: ai đăng ký?
- Kê khai: ng tắc? Lưu ý: thời điểm tính thuế?
- Nộp thuế: hàng XK? Hàng NK? Hàng là hàng tiêu dùng? Hàng được bảo lãnh?
- Quyết toán thuế: Các trường hợp nảy sinh khi quyết toán?
Trang 32THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT
Trang 33Văn bản điều chỉnh
• Luật thuế TTĐB 2008
• Luật số 70/2014/QH13 sđ, bs Luật thuế TTĐB
• Luật số 106/2016/QH13 sđ,bs Luật thuế
TTĐB, GTGT, QLT
• NĐ 108/2015/NĐ-CP
• TT 195/2015/TT-BTC
Trang 34Nội dung nghiên cứu
2.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thuế TTĐB2.2.2 Đối tượng chịu thuế TTĐB
2.2.3 Đối tượng nộp thuế
2.2.4 Những trường hợp không chịu thuế TTĐB2.2.5 Căn cứ tính thuế
2.2.6 Chế độ đăng ký, kê khai, nộp thuế, quyết toán thuế và hoàn thuế TTĐB
Trang 352.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thuế TTĐB
a) Khái niệm:
Thuế tiêu thu đặc biệt là loại thuế gián thu, thu vào hành vi sản xuất, nhập khẩu hàng
hóa thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt và
hành vi kinh doanh dịch vụ chịu thuế tiêu thụ
đặc biệt.
Tính gián thu?
Các khâu chịu thuế TTĐB? Mục đích?
Trang 36b) Đặc điểm
• Đối tượng chịu thuế: HH, DV không thật cần thiết
cho nhu cầu tiêu dùng hằng ngày (tính không cần thiết? Cơ sở đánh giá tính không cần thiết?)
• Điều tiết một lần trong suốt quá trình lưu thông
của hàng hóa và dịch vụ (ngoại lệ?)
• Mục tiêu cơ bản: điều tiết thu nhập và định hướng tiêu dùng đối với cư dân trên lãnh thổ quốc gia
mình
Trang 37c Vai trò
- Góp phần hướng dẫn tiêu dùng
- Góp phần điều tiết thu nhập và thực hiện công
bằng xã hội
- Cơ sở giúp Nhà nước quản lý, điều tiết hành vi
SX, NK hàng hóa, kinh doanh dịch vụ nhạy
cảm, tác động lớn đến nền kinh tế xã hội Vd?
Trang 382.2.2 Đối tượng chịu thuế TTĐB
- Đối tượng chịu thuế là hàng hóa, dịch vụ
- Không thiết yếu, xa xỉ, gây ảnh hưởng xấu phạm vi hẹp liệt kê
CSPL: Điều 2 Luật thuế TTĐB 2008
Bao gồm: 10 loại hàng hóa
06 loại dịch vụ
Trang 392.2.3 Những trường hợp không chịu thuế TTĐB
HH, DV không chịu thuế khi:
- Không tiêu dùng tại VN, không tác động đến thị trường VN
- Tiêu dùng vì mục tiêu nhân đạo
- Chính sách ngoại giao
- Hàng hóa, dịch vụ đưa vào khu phi thuế quan
CSPL: Điều 3 Luật thuế TTĐB 2008
Trang 402.2.4 Người nộp thuế
CSPL: Điều 4 Luật thuế TTĐB 2008
“Người nộp thuế TTĐB là các tổ chức, cá nhân
(gọi chung là cơ sở) có hoạt động sản xuất,
nhập khẩu hàng hóa, kinh doanh dịch vụ thuộc
đối tượng chịu thuế TTĐB”
Lưu ý:
- Ở khâu sản xuất (nội địa): NNT thường gắn liền với 1 CTKD nguyên nhân?
- Ở khâu nhập khẩu: NNT không phân biệt là
CTKD hay không phải CTKD
Trang 422.2.5 Căn cứ tính thuế
- Giá tính thuế
- Thuế suất
Số thuế TTĐB phải nộp = Giá tính thuế * Thuế suất
Trang 43a) Giá tính thuế:
Là giá chưa có thuế TTĐB và chưa có thuế GTGT,
BVMT
Với hàng hóa:
• Hàng SX trong nước, hàng NK là giá do cơ sở
SX, NK bán ra Nếu được bán cho:
Cơ sở KDTM là cơ sở có quan hệ c.ty mẹ, c.ty con
Các c.ty con trong cùng c.ty mẹ với cơ sở SX, NK
Cơ sở KDTM là cơ sở có mối quan hệ liên kết
GTT không được thấp hơn tỷ lệ % so với giá bình
quân của các cơ sở KDTM mua trực tiếp của cơ sở
SX, cơ sở NK bán ra theo quy định
Trang 44• Đối với HH NKtại khâu NK là GTT NK cộng với
thuế NK
• Đối với HH gia công là GTT của HH bán ra của cơ sở giao gia công hoặc giá bán của sản phẩm cùng loại
hoặc tương đương tại cùng thời điểm bán hàng
• Đối với HH bán theo phương thức trả góp, trả chậm
là giá bán theo phương thức bán trả tiền một lần của hàng hóa đó không bao gồm khoản lãi trả góp, lãi trả chậm
• Đối với dịch vụ là giá cung ứng dịch vụ của cơ sở
kinh doanh
• HH, DV dùng để trao đổi/ tiêu dùng nội bộ, biếu, tặng cho là GTT TTĐB của HH-DV cùng loại hoặc tương đương tại thời điểm phát sinh các hoạt động này
Trang 46Thuế với mặt hàng ô tô con
Trang 472.2.6 Chế độ đăng ký, kê khai, nộp thuế, quyết toán thuế và hoàn thuế TTĐB
Học viên tự nghiên cứu
Trang 48THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (Value Added Taxe )
Trang 49Văn bản
• Luật thuế GTGT 2008
• Luật số 31/2013 sđ, bs Luật thuế GTGT
• Luật số 71/2014 sđ, bs 1 số điều tại các luật về thuế
• Luật số 106/2016 sđ, bs Luật thuế GTGT, TTĐB, QLT
• NĐ 209/2013/NĐ-CP hướng dẫn Luật thuế GTGT
• TT 219/2013/TT-BTC
• NĐ 91/2014/NĐ-CP
• NĐ 12/2015/NĐ-CP
• …
Trang 512.3.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của
thuế giá trị gia tăng
a Khái niệm thuế GTGT
“ Thuế GTGT là loại thuế thu vào phần giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát
sinh trong quá trình sản xuất, lưu thông
đến tiêu dùng”
Trang 52- Thuận tiện cho quản lý NN
-Khuyến khích sd hóa đơn
-Nhược: Dễ gian lận khâu
cuối, không minh bạch với chủ thể KD nhỏ
Trang 532.3.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thuế
giá trị gia tăng
b Đặc điểm
- Đối tượng chịu thuế: hàng hóa được tiêu dùng,
dịch vụ được sử dụng trên lãnh thổ Việt Nam
- Căn cứ tính thuế: phần GTTT của HH, DV trong
các khâu của quá trình từ SX, LT đến TD
- Phạm vi tác động rộng (hầu hết hàng hóa, dịch vụ
được tiêu dùng trên lãnh thổ Việt Nam)
- Phát sinh nhiều lần, người tiêu dùng là người
phải trả tiền thuế cho tất cả các khâu trước đó.
Trang 54• Khá đơn giản trong công tác quản lý, thu thuế
• Được chấp nhận tương đối dễ dàng vì ít có gian lận (trừ khu vực KD nhỏ, KD ngầm)
Nhược: dễ gian lận ở khâu tiêu dùng cuối cùng
Trang 562.3.2 Đối tượng chịu thuế
CSPL: Điều 3 Luật thuế GTGT 2008
“Hàng hóa, dịch vụ sử dụng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam là đối tượng
chịu thuế giá trị gia tăng, trừ các đối tượng quy định tại Điều 5 của Luật thuế giá trị gia tăng.”
Nhận xét?
Trang 572.3.3 Đối tượng không chịu thuế
CSPL: Điều 5 Luật thuế GTGT 2008
• Nhóm hàng hóa được Nhà nước khuyến khích sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng
• Đối tượng nộp thuế suy cho cùng là Nhà nước
• Các trường hợp đã được điều tiết bởi 1 sắc thuế
khác, nếu điều tiết trùng thuế
• Hàng hóa, dịch vụ không phát sinh giá trị gia tăng hoặc không thể xác định được giá trị gia tăng
* Vì sao dịch vụ nhập khẩu không chịu thuế nhập khẩu nhưng chịu thuế GTGT?
* Không chịu thuế GTGT và hiện tương “gãy khúc”
trong quá trình thu thuế?
Trang 58- Tổ chức, CN có một trong các hành vi: sản xuất
HH, kinh doanh HH, DV; nhập khẩu HH, DV
- Những hành vi trên phải tác động đến đối tượng chịu thuế GTGT
Trang 592.3.4 Căn cứ tính thuế
CSPL: Điều 7 Luật thuế GTGT
• Giá tính thuế GTGT
• Thuế suất thuế GTGT.
Thuế GTGT phát sinh = Giá tính thuế GTGT
* Thuế suất thuế GTGT
Trang 602.3.4 Căn cứ tính thuế
a) Giá tính thuế GTGT: Là giá chưa có thuế GTGT Cụ thể:
• Đối với HH, DV do cơ sở SX, KD bán ra ?
• Đối với HH, DV chịu thuế TTĐB ?
• Đối với HH nhập khẩu ?
• Đối với HH, DV dùng để trao đổi, tiêu dùng nội bộ, biếu,
tặng cho?
• Đối với HH bán theo phương thức trả góp, trả chậm?
• Đối với gia công HH?
• Đối với hoạt động xây dựng, lắp đặt?
• Đối với hoạt động KD bất động sản
• Đối với hoạt động đại lý, môi giới mua bán hàng hoá và
dịch vụ hưởng hoa hồng
• Đối với HH, DV được sử dụng chứng từ thanh toán ghi
giá thanh toán là giá đã có thuế GTGT
Trang 612.3.4 Căn cứ tính thuế
b) Thuế suất: gồm 3 mức
- Mức 0%: áp dụng đối với HH, DV xuất khẩu (trừ
1 số trường hợp đặc biệt)
- Mức 5%: áp dụng với HH, DV thiết yếu, được
khuyến khích tiêu dùng, sản xuất trong nước, hoạt
động bán, cho thuê,cho thuê mua nhà ở xh
- Mức thuế suất 10%: mức thuế suất cơ bản, áp
dụng với tất cả các HH, DV còn lại.
• Cơ sở phân loại mức TS?
• Ý nghĩa TS 0% với hàng xuất khẩu?
• Ưu, nhược điểm của việc phân chia 3 mức TS?
• Dự đoán xu hướng phát triển các mức TS?
Trang 62= 10% (a + m) – 5%a
Trang 63THUẾ SUẤT MỘT SỐ QUỐC GIA ĐANG PHÁT
TRIỂN (2006) Quốc gia Thuế suất tiêu chuẩn Thuế suất khác Châu Phi
Trang 642.3.5 Phương pháp tính thuế GTGT
Bao gồm:
• Phương pháp khấu trừ thuế
• Phương pháp tính trực tiếp trên giá trị gia
tăng
Trang 65Doanh thu/năm >= 1 tỷ đồng
- Hộ, cá nhân KD
- KD vàng bạc, đá quý
- Chủ thể ko sd đầy đủ chế độ hóa đơn, CT
- Chủ thể sd đầy đủ chế
độ hóa đơn, chứng từ; Doanh thu/năm >= 1 tỷ đồng
Doanh thu/năm < 1 tỷ đồng;
Tự nguyện đăng ký áp dụng
- Chủ thể sd đầy đủ chế
độ hóa đơn, chứng từ; Doanh thu/năm <1 tỷ đồng
Trang 66- KD vàng bạc, đá quý: Tiền thuế = GTGT * TS GTGT = giá tt bán ra – giá tt mua vào
- KD khác Tiền thuế = tỷ lệ % * doanh thu
Hệ quả Tiền thuế = 0?
Tiền thuế < 0 (-) Tiền thuế > 0 (+)
Không được hoàn thuế
Trang 67Phương pháp khấu trừ thuế
Điều kiện khấu trừ thuế GTGT đầu vào
Có hoá đơn GTGT mua HH, DV hoặc chứng từ nộp thuế GTGT ở khâu NK;
Có chứng từ thanh toán ko dùng tiền mặt đối với HH,
DV mua vào, trừ HH, DV mua từng lần có giá trị dưới hai mươi triệu đồng;
Đối với HH, DV xuất khẩu, ngoài các điều kiện này
phải có hợp đồng ký kết với bên nước ngoài về việc bán, gia công HH, cung ứng DV, hoá đơn bán HH, DV, chứng
từ thanh toán qua ngân hàng, tờ khai hải quan đối với
hàng hoá xuất khẩu.
Trang 682.3.6 Hoàn thuế GTGT
• Các trường hợp hoàn thuế
CSPL: Điều 13 Luật thuế GTGT 2008 đã sđ,bs
Trang 69Hoàn thuế GTGT trong hđ XK
Trang 702.3.7 Chế độ đăng ký, kê khai, nộp thuế, quyết toán thuế giá trị gia tăng
Sinh viên tự nghiên cứu
Trang 71THUẾ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Trang 72NộI dung nghiên cứu
• Khái niệm, vai trò
• Đối tượng chịu thuế
• Đối tượng không chịu thuế
• Đối tượng nộp thuế
• Căn cứ tính thuế
• Hoàn thuế
Trang 73Khái niệm
• Thuế bảo vệ môi trường là loại thuế gián thu, thu vào
sản phẩm, hàng hóa (sau đây gọi chung là hàng hóa) khi sử dụng gây tác động xấu đến môi trường.
• Việc điều tiết thuế định hướng hành vi tiêu dùng
Trang 742 Đối tượng chịu thuế
• Điều 3 Luật thuế BVMT:
• Xăng, dầu, mỡ nhờn
• Than đá
• Dung dịch hydro-chloro-fluoro-carbon (HCFC).
• Túi ni lông thuộc diện chịu thuế.
• Thuốc diệt cỏ thuộc loại hạn chế sử dụng.
• Thuốc trừ mối thuộc loại hạn chế sử dụng.
• Thuốc bảo quản lâm sản thuộc loại hạn chế sử dụng.
• Thuốc khử trùng kho thuộc loại hạn chế sử dụng.
Trang 753 Đối tượng không chịu thuế
• Hàng nằm ngoài danh mục
• Hàng nằm trong danh mục khi:
+ vận chuyển quá cảnh hoặc chuyển khẩu qua cửa
khẩu, biên giới Việt Nam theo quy định của pháp luật + Hàng hóa tạm nhập khẩu, tái xuất khẩu trong thời hạn theo quy định của pháp luật
+ Hàng hóa do cơ sở sản xuất trực tiếp xuất khẩu hoặc
ủy thác cho cơ sở kinh doanh xuất khẩu để xuất khẩu, trừ trường hợp tổ chức, hộ gia đình, cá nhân mua
hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế bảo vệ môi
trường để xuất khẩu.
Trang 764 Đối tượng nộp thuế
• CSPL: Điều 5 Luật thuế BVMT
• Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế
• Trường hợp ủy thác nhập khẩu hàng hóa thì người nhận ủy thác nhập khẩu là người nộp thuế;
• Trường hợp tổ chức, hộ gia đình, cá nhân làm đầu mối thu mua than khai thác nhỏ, lẻ mà không xuất trình được chứng từ chứng minh hàng hóa đã được nộp thuế bảo vệ môi trường thì tổ chức, hộ gia đình,
cá nhân làm đầu mối thu mua là người nộp thuế.
Trang 775 Căn cứ tính thuế
• CSPL: Điều 6 Luật 2010
• Bao gồm: số lượng HH, thuế suất
• Số lượng hàng: hàng sx trong nước? Hàng nhập khẩu?
• Thuế suất: thuế cố định tuyệt đối (Điều 8)