1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tác động của rủi ro chính sách trong nền kinh tế có lạm phát xu hướng thay đổi / Lê Thanh Hà

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phân tích tác động của rủi ro chính sách trong nên kinh tê có lạm phát xu hướng thay đồi? LÊ THANH HÀ" Tóm tắt: Tác giả phát triển mô hình New-Keynes với ba đặc trưng quan trọng, bao gốm lạm phái xu hướng thay đối, hạn chế tín dụng doanh nghiệp và rủi ro chính sách đề phân tích hiệu ứng chu kỳ của lạm phát xu hướng Tác giả xem xéi rủi ro chính sách xuất phát từ cú sốc chính sách tiền tệ và chỉ tiêu chính phủ Bằng việc sử dụng số liệu của Mỹ giai đoạn 1984- 2015, kết quả nghiên cứu đã Cung cấp bằng chứng rằng lạm phat xu hướng khuếch đại tác động tiêu cực của các cú sóc tới thị trường vĩ mô và tài chỉnh Kết quả hàm ý rằng những đề xuất về việc gia tang ty lệ lạm phát mục tiêu của ngân hàng trung ương dường như không phải là liễu thuốc tốt đặc biệt khi nền kinh tế trải qua các rủi ro liên quan tới chính sách Từ khóa: Rủi ro chính sách, lạm phát xu hướng, ràng buộc tín dụng, hiệu ứng chu kỳ 1 Giới thiệu số giờ lao động Đồ thị đã chỉ ra sự tương quan qua lại giữa hai thị trường này Thuật ngữ lạm Hậu quả của cuộc khủng hoảng tài chính phát xu hướng hàm ý về tỷ lệ lạm phát mục tiêu năm 2008 đã chỉ ra tầm quan trọng của khu vực được thiết lập bởi ngân hàng trung ương Như tài chính trong việc lý giải các biến động chu kỳ trao đổi trong nghiên cứu của Hà và cộng sự kinh doanh và tài chính của nền kinh tế (2019), lạm phát xu hướng cần phải thiết lập ở (Caldara & cộng sự, 2013) Phân tích số liệu một giá trị khác không và được giả định là thay của Mỹ, tác giả nhận thấy rằng dữ liệu của quốc đổi theo thời gian do chính sách đề xuất của gia này được đặc trưng bởi hai đặc tính quan trọng đó là lạm phát xu hướng thay đổi và vẫn ngân hàng trung ương Thuật ngữ “không chắc đề rủi ro chính sách (Hà và cộng sự, 2020) Dữ chắn” hay “rủi ro” được định nghĩa như một cú liệu thực tế của Mỹ đã chỉ ra mối quan hệ giữa thị trường tài chính và thị trường vĩ mô Hình 1 sốc rủi ro - một cú sốc có thể làm tăng biên độ mô phỏng mối quan hệ biến động tăng trưởng tín dụng và tăng trưởng của sản lượng thực và dạo động của các cú sốc cầu trúc trong mô hình “Dai hoc Kinh tế Quốc dân Điểm mới của nghiên cứu này đó là xây dựng một mô hình cân bằng động tổng quát (DSGE) Nghiên cứu này được tài trợ bởi Quỹ Phát triển khoa với sự tồn tại đồng thời của hai vấn đề rủi ro học và công nghệ Quốc gia (N4AFOSTED) trong đề tài chính sách và lạm phát xu hướng thay đồi trong một mô hình mà doanh nghiệp gặp phải các hạn msố 502.01-2019.309 chế tín dụng 24 Những vắn đê KINH TÉ VÀ CHÍNH TRỊ THÉ GIỚI Số 1(297) 2021 Lê Thanh Hà Phân tích tác động của rủi ro chính sách Hình 1: Mối quan hệ giữa thị trường vĩ mô và thị trường tài chính của Mỹ (1954 - 2015) '~ =- -Tăng trưởng GDP thực tế ~—_ Khu vực doanh nghiệp phi tài chính: Tỷ lệ tăng trưởng của giờ làm việc Khu vực doanh nghiệp phi tài chính: Tỷ lệ tăng trưởng tổng tín dụng Percent 1960 1970 1980 1990 2000 2010 Nguồn: Cục dự trữ liên bang M9 tưởng về ràng buộc nội sinh trong nghiên cứu của Kiyotaki và Moore (1997), Bernanke và Gertler Như vậy, số liệu thực tế và các nghiên cứu lý (1989), Mendoza và Smith (2006) và Mendoza (2010) Quan trọng hơn, các ràng buộc, hạn chế thuyết cũng như thực nghiệm đã chỉ ra tầm quan tín dụng đối với doanh nghiệp được giả định có trọng của việc xây dựng một mô hình được đặc trưng bởi lạm phát xu hướng thay đồi, hạn chế tín thể thay đổi khi có những điều chỉnh liên quan tới dụng doanh nghiệp và vấn đề rủi ro chính sách Đề phục vụ cho mục tiêu này, tác giả sẽ xây dựng lạm phát xu hướng của ngân hàng trung ương một mô hình DSGE bao gồm cả ba đặc tính trên Điều này hàm ý răng sự không nhất quán trong Lạm phát xu hướng sẽ được đưa vào mô hình với thực thi mục tiêu chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương được biểu hiện thông qua sự vai trò như một cú sóc (Nakata, 2014; Hà và cộng thay đổi lạm phát xu hướng có thể tác động tới sự 2019) Liên quan tới lạm phát xu hướng, tác điều kiện tài chính của thị trường và từ đó tác giả dựa theo nghiên cứu của Fernandez- động tới khả năng tiếp cận vốn của doanh nghiệp Villaverde và cộng sự (2011) và Hà và cộng sự Cụ thể, tác giả sẽ thiết kế mô hình để mô phỏng (2020b) để xem xét vai trò đồng thời của cú sốc cấu trúc thông thường và cú sốc phương sai của việc lạm phát xu hướng thay đổi sẽ làm cho ràng các cú sốc tương ứng thay đổi theo thời gian Tác buộc tín dụng biến động Nhóm nghiên cứu định giả tập trung vào vân đề rủi ro phát sinh từ các cú nghĩa tác động này trong mô hình là “tín dụng sốc chính sách tiền tệ, cú sốc công nghệ và cú sốc cứng nhắc” Mục tiêu của nghiên cứu sẽ tập trung vào phân tích sự tương tác giữa lạm phát xu chỉ tiêu tài khóa Cú sốc phương sai ngẫu nhiên hướng và cú sốc tài chính và cú sốc rủi ro chính (hay cú sốc rủi ro) được giả định tuân theo một chuỗi AR(1) như được thảo luận bởi Shephard sách thông qua phân tích hiệu ứng chu kỳ Với (2008) và Fermandez-Villaverde và cộng sự mô hình đề xuất như trên, nhóm nghiên cứu sẽ (2011) Ngoài ra, tác giả cũng xem xét tác động tiến hành trả lời câu hỏi nghiên cứu: phản ứng của cú sôc tài chính và các hạn chế tài chính tới của thị trường tài chính và thị trường vĩ mô tới nền kinh tế giống như trong phân tích của các cú sốc tài chính và cú sốc rủi ro chính sách sẽ Jermamn và Quadrini (2012) Tuy nhiên, nhóm thay đổi ra sao nếu có sự điều chỉnh về tỷ lệ lạm nghiên cứu sẽ nghiên cứu tác động vĩ mô và tài phát mục tiêu! của ngân hàng trung ương? Khung chính của cú sốc tài chính và hạn chế tín dụng phân tích của nghiên cứu này được mô tả như tại bằng cách xem xét chúng như một cú sốc ngoại Hình 2 sinh Hàm ý rằng khả năng vay của doanh nghiệp ! Điều này được hiểu giống như sự thay đổi lạm phát xu hướng bị ràng buộc bởi điều kiện của thị trường tài chính Ý tưởng trong nghiên cứu này khác với ý Những vần đẻ KINH TÉ VÀ CHÍNH TRỊ THẺ GIỚI Số 1(297) 2021 :25 Phân tích tác động của rủi ro chính sách Lê Thanh Hà Hình 2: Khung phân tích của nghiên cứu Cú sốc rủi ro chính sách (Cú sốc phương sai ngẫu nhiên) Cú sốc tài chính Cú sốc Cú sốc Cú sốc chính (hạn chế tín dụng) công nghệ tài khóa sách tiền tệ Lạm phát xu hướng 3 (giả định khác không: và thay đổi) = = T6 oO Thị trường vĩ mô Thị trường tài chính = ¬ we (Tiêu dùng, lao động, (Nợ, chỉ trả vốn = sản lượng, giá cả ) chủ sở hữu) = iTS oO Nghiên cứu này sẽ tập trung vào thời kỷ sau hình sẽ được mô tả trong Mục 3 Các thông tin năm 1984 dối với dữ liệu của Mỹ vì theo lập về ước lượng tham số sử dụng trong mô hình sẽ luận của Jermann và Quadrini (2012) đây là được trình bày trong Mục 4 và Mục 5 sé bao cột móc đánh dấu sự thay đổi lớn trên thị cáo kết quả nghiên cứu Mục 6 sẽ khép lại trường tài chính của quốc gia này Kỹ thuật mô nghiên cứu với các kết luận quan trọng nhất phỏng thời điểm sẽ được áp dụng đề ước lượng các tham số sao cho thời điểm mô phỏng từ mô 2 Tông quan các nghiên cứu liên quan hình và thời điểm của số liệu thực của Mỹ giai Nghiên cứu hiện tại xây dựng ý tưởng dựa trên các nghiên cứu phân tích tác động của lạm doan 1984 - 2015 không có sự sai khác quá phát xu hướng tới phản ứng của các biến trước lớn Phương pháp nhiễu loạn bậc 3 được sử các cú sốc ví dụ như cú sôc chính sách tiền tệ dụng vì theo như trao đổi của Fernandez- cú sốc chính sách tải khóa Theo Ascari và Villaverde và cộng sự (2011) thì hàm xap xi Sbordone (2014), co ché truyén tal cua chinh bậc 3 được xem là yêu cầu tối thiểu để phân sach tiên tệ và biến động của nên kinh tế trước tách tác động của các cú sốc rủi ro chính sách các cú sốc có thê bị thay đổi bởi lạm phát xu Mục tiêu của các kỹ thuật này là để tạo ra một hướng Mô hình log hóa xung quanh các giá trị môi trường thí nghiệm tốt nhất để thực hiện ở trạng thái ồn định sẽ bị thay đổi do lạm phát các phân tích liên quan đến đánh giá hiệu ứng xu hướng vì nó là một thành phần trong trái thái chu kỳ của lạm phát xu hướng tới cú sốc tài tĩnh của mô hình Khi giá trị của lạm phát xu chính và cú sốc rủi ro chính sách hướng thay đổi thì hệ thống cân bằng của mô hình sẽ bị tác động Ascari và Sbordone (2014) Phần còn lại của bài báo này được bố cục đã cung cấp bằng chứng cho thấy lạm phát xu như sau Mục 2 bài viết sẽ phân tích các nghiên hướng tác động tới phản ứng của các biến trước cứu liên quan trong khi thông tin chỉ tiết về mô 26 Những vắn đê KINH TÉ VÀ CHÍNH TRỊ THẺ GIỚI Số 1(297) 2021 Lê Thanh Hà Phân tích tác động của rủi ro chính sách cú sốc chính sách tiền tệ và cú sốc công nghệ nghiên cứu đã đề cập tới sự khó khăn trong việc Nghiên cứu của các cũng nhân mạnh răng lạm phân tách rõ ràng tác động của hai cú sốc này phát xu hướng có thê làm tăng mức độ dai dăng Mặt khác, Arellano và cộng sự (2010) và của các cú sốc Tương tự Ascari và cộng sự (2018) đã kiểm chứng sự tương tác giữa lạm Christiano và cộng sự (2014) đã nhân mạnh vai phát xu hướng tới cú sốc hiệu quả đầu tư biên trò của vấn để hạn chế tín dụng như một kênh Trong nghiên cứu này, các học giả cũng nghiên bô sung mà thông qua đó rủi ro chính sách có cứu hàm phản ứng của các biến vĩ mô tới cú sốc thể tác động tới nền kinh tế Với một thị trường này khi họ thay đổi các giá trị của lạm phát xu tài chính không hoàn hảo rủi ro gia tăng có kế hướng Kết quả chỉ ra băng chứng về sự tương kéo theo sự thắt chặt tín dụng và làm các doanh tác giữa lạm phát xu hướng và cú sốc hiệu quả nghiệp phải giảm quy mô của các dự án để đầu tư biên Gần đây, bằng chứng về việc một tỷ tránh bị vỡ nợ Hành vi này lai gay ra tac dong lệ lạm phát mục tiêu cao hơn có thé khuéch dai tới sản lượng của doanh nghiệp và cuỗi cùng là tác động của rủi ro chính sách được cung cấp bởi của cả nên kinh tế Bên cạnh đó Benk và cộng Hà và cộng sự (2020) Tuy nhiên nghiên cứu sự (2005) và Jerrmann và Quadrini (2012) cũng này mới chỉ dừng lại ở rủi ro xuất phát từ chính xem xét vai trò của các cú sốc tài chính và đánh sách tiền tệ trong khi các chính sách khác lại chưa được để cập Ngoài ra tác động lên thị giá các cú sốc này như một nguồn quan trọng trường tài chính cũng chưa được khai thác Quan gây ra sự biến động chu kỳ kinh doanh Do đó trọng hơn, tín dụng và tài chính dược xem như việc xây dựng một mô hình có đồng thời cả hai cú sốc này có một ý nghĩa quan trọng một cơ chế truyền tải quan trọng mà thông qua 3 Mô hình DSGE mở rộng đó các cú sốc rủi ro chính sách có thể tác động tới nền kinh tế vẫn chưa được nghiên cứu trong Mô hình New-Keynes được xây dựng bao tông quan các nghiên cứu liên quan gồm bồn thành phần: hộ gia dình công ty sản xuất hàng hóa cuôi cùng, các công ty san xuất Một đóng góp quan trọng trong nghiên cứu hàng hóa trung gian được chỉ dinh boi i € [0:1] này đó là sự phân tách rõ ràng giữa hạn chế tín và chính phú Cấu trúc của mô hình DSGE dụng (tồn tại dưới dạng cú sốc tài chính) và cú được mô tả ở Hình 3 sốc rủi ro chính sách trong mô hình Tông quan Hình 3: Cầu trúc mô hình DSGE Cú sốc Cú sốc - Cú sốc tài Cú sốc rủi ro lạm phát Reng Ene khóa chính sách xu hướng Cú sốc chính sách tiền tệ Nền kinh tế Người tiêu Hãng sản xuất hàng Hãng sản xuất hàng dùng hóa trung gian hóa cuối cùng Những vắn đẻ KINH TÉ VÀ CHÍNH TRỊ THÉ GIỚI Số 1(297) 2021 27 Phân tích tác động của rủi ro chính sách Lê Thanh Hà 3.1 Người tiêu dùng 1 61 8 1 PALL, Y,(Ð 9 đí]2-: — ƒj P@)Y,G)di — (4) Người tiêu dùng đối mặt với vấn đề là làm Giải quyết bài toán tối ưu, tác giả thu được sao để tối đa hóa lợi ích trong sự ràng buộc về kêt quả như sau: ngân sách Các hộ gia đình năm ,_; đơn vị trái Y.0) = FẸP°]Y, (5) phiếu trong thời kỳ (t-l), và sẽ đáo hạn trong thời kỳ t Để có được thu nhập (mức lương danh Vì các công ty sản xuất hàng hóa cuối cùng nghia W,), ho phải cung ứng h¿(ï) đơn vị lao được giả định là không có lợi nhuận tại trạng động tới các hãng sản xuất hàng hóa trung gian i € [0; 1] trong thời kỳ / Mức thuế (T¿) được thái cân bằng khi hoạt động trong môi trường dat ra dé bu dap cho chỉ tiêu chính phủ (đ,) cạnh tranh Hàm mô phỏng giá cả hàng hóa Như vậy, tổng ngân sách của một hộ gia đình cuối cùng được mô tả như sau: đại biểu trong thời kỳ t sẽ là (B¿_¡ — P,T; + Pr = [fp Pe()? Pdi] (6) Mih¿) Ngân sách này sẽ được dành cho các hoạt động tiêu dùng (Œ;) tại mức giá P,, mua 3.3 Hãng sản xuất hàng hóa trung gian thêm trai phiéu (B,/r;,) Nhu vay, giới hạn ngân Các các công ty sản xuất hàng hóa trung gian sách của một hộ gia đình tiêu biểu được mô tả ¡ €{[0; 1] thuộc sở hữu của các hộ gia đình Đề như sau: sản xuất ¿(¡) các đơn vị hàng hóa trung gian i, PC + = By-1 — PT: + +WH, (1) các công ty sản xuất hàng hóa trung gian thuê h,(i) don vị lao động từ hộ gia đình trong thời Với giới hạn ngân sách như vậy, một hộ gia gian t Công nghệ của hãng sản xuất hàng hóa đình sẽ có găng tôi đa hóa lợi ích: trung gian có đặc tính là lợi nhuận không đổi 3r=o 8° |In( — yÊt—1) — mm (2) quy và có thể được biểu diễn như sau: trong đó, B va y biểu thị hệ số chiết khấu và Zhe) = YC (7) tham số hình thành thói quen Các tham số này Và cú sốc công nghệ được biểu thị như một bị ràng buộc nhu sau 0 < 6B < 1,0 0 phản ánh mức độ cứng nhắc dụng ngoại sinh đại diện cho mức độ thay thế giữa vốn chủ sở he WeNietbit— bị kts + Odi) + hữu và nợ Chi vốn chủ sở hữu có thể lấy giá trị âm hoặc dương Nếu chỉ vốn chủ sở hữu có giá Ditti (Pit Pit-1) Thay”? (11) trị âm, ngụ ý một quá trình phát hành vốn chủ sở hữu Theo lập luận của Jermann & Quadrini Trong đó: ƒ; biểu thị điều kiện thị trường tài (2012), khi các công ty phát hành trái phiếu một chính Lưu ý rằng ƒ, tham gia vào trong mô kỳ, họ được hưởng lợi ích thuế từ chính phủ Cụ thể, chủ sở hữu nhận được các khoản thanh hình với vai trò là một cú sốc do đặc tính ngẫu toán, b¡;, từ công ty loại ¡ Công ty này, sau đó, nhiên trong điều kiện thị trường tài chính đưa ra quyết định về các khoản nợ mới, (b¡;+) Những cú sốc tài chính theo một quá trình ngẫu vao dau mi ky ¢ dé nhan (++) tir ngudi mua nhiên tĩnh như sau: và từ chính phủ, trong đó Rÿ = R¿ — t(R; — 1) InŒc) = (1— ør)Inƒ) + ø;InŒ:_¡) + e/,„(12) Trong đó: ø; € [0,1), và ƒ lần lượt là phản lãi suất gộp hiệu quả cho các công ty Giá trị ánh mức độ dai dăng của cú soc tai chính và giá của r được hiểu như thuế đánh lên lãi suất và trị trạng thái ổn định của cú sốc tài chính €,, la sự cú sốc không tương quan, có phân phối bình R‡ = R¿ khi không có thuế này (z = 0) thường với độ lệch trung bình bằng 0 và độ lệch chuẩn Of Hơn nữa, hàng hóa trung gian được giao dịch trong thị trường cạnh tranh độc quyền, do đó Hơn nữa, tác giả mở rộng mô hình với gia định rằng lạm phát xu hướng (;) tham gia vào chúng tồn tại với các đặc tính khác biệt và mô hình như một cú sốc thay vì được giả định không thể thay thế hoàn hảo cho nhau khi sử dụng để sản xuất hàng hóa cuối cùng Do đó, tồn tại ở dạng giá trị trạng thái ồn định đơn giản các công ty sản xuất hàng hóa trung gian tự đặt như được mô tả trong các nghiên cứu trước đây giá sao cho thỏa mãn nhu cầu của công ty sản Như vậy, sự thay đổi của lạm phát xu hướng có xuất hàng hóa cuối cùng Và các mục tiêu của các công ty trung gian là giống như mục tiêu thể được mô tả như là một hàm AR (1) bền của các hộ gia đình vì chúng thuộc sở hữu của các hộ gia đình Để theo đuổi các mục tiêu này, vững để mô hình hóa đặc tính gia tăng liên tục công ty loại ¡ đưa ra quyết định về giá bán, của lạm phát như sau: (pit), nhu cầu lao động, (N,¿), thanh toán vốn cổ phần, (dit) và các khoản nợ mới, (bị, t+1)› InŒ) = (1— øg)InŒ”) + øzInŒf,~i) + eg,, (13) chịu chi phi điều chỉnh bậc hai tại thời điểm đầu của các thời kỳ Chi phí điều chỉnh theo giá Những vắn đẻ KINH TÉ VÀ CHÍNH TRỊ THÉ GIỚI Số 1(297) 2021 29 Phân tích tác động của rủi ro chính sách Lê Thanh Hà Trong đó: øz € [0,1) và 7r lần lượt là phản đó là sự dao động trong ràng buộc tín dụng cũng có những thay đôi ánh mức độ dai dăng của cú sốc lạm phát xu thé hóa của công ty sản trượt thay đổi theo thời gian và lạm phát xu Tóm lại, vấn đề tối đa loại ¡ được thê hiện hướng éz, là một cú sốc phân phối chuẩn và xuât hàng hóa trung gian độc lập theo thoi gian Ham sé (11) chi ra rang như sau: bất kỳ khi nào có thay đổi trong mục tiêu lạm phat, chi phí điều chỉnh giá danh nghĩa và sau max E >, "Adit, bitty die NinPit '“^ Bar LỆ subjectto Yie = AtNie, Y,(i) = P,(i)** Re P Y; + b; L‡+1 Pr (dig) LE + Xx (Pigstt! Pipa)jt-1 + eetP, Pit = P, , (dip) = đụ + 2 (đụ, — độ, bl te Pit bites X(Pits Pit-1) = 2 a crop (it, Piy— Ung - 2 (mp4 t: )PPie- 1 bị HN + Đụ — Re + ®(đ,¿) + fe 2 P, điều kiện bậc một được mô tả như sau W, —Ø¿—1 P =iBy rẻ — Ấ¡ P Ae “85 t “it = Y, — (6; _ 1), a Kit ut _ it th” Pot Hit Œrr> iT Pita = = Y + Bo Hị,t+1 Pitta ` TRE 9P, “i (we te " Pie i (apmTryi )PPịy Pirya Ye+a —1-w 1= (rfTr:++ )P; Pit Ea — BEt[Mir+1 PParal = MeeePị 1 Hị¿[1 + (dị — đị)] = Ăt, Ger= eAN f= GON +Pị, bị, 1 Niel EY, + 4 — fe]= 0, 30 Những vắn đẻ KINH TÉ VÀ CHÍNH TRI THE GIO! Sé 1(297) 2021 Lê Thanh Hà Phân tích tác động của rủi ro chính sách Trong đó: A,¿và ¿¿ là các bội số H, = f H,()di, (18) Lagrangian khong am _ quan ae Bến hạn chê Ÿ.= Œ +0, (19) về ngân sách và ràng buộc vay tài chính B,=0 (20) 3.4 Cơ quan thực thỉ chính sách 3.6 Rủi ro chính sách 3.4.1 Chính sách tiên tệ Dựa trên nghiên cứu của Fernandez- Tác giả tiến hành điều chỉnh quy tắc Taylor Villaverde & cộng sự (2011) và Shephard như sau: (2008), độ lệch chuẩn øế, ke{Z,R,G} được giả Re định là một chuỗi AR(1) như sau: P(E)orp Prexplafen,), (14) øễ = (1— p„x)øX + p,xot_, + n* et,ef ~ Trong đó: R,y là trạng thái ôn định của lãi N(0,1), (21) suất và sản lượng Hệ số øg biểu thị mức độ phụ thuộc vào lãi suất thời kỳ trước đó @„ và Trong do: of la cu sốc phương sai ngẫu dy la hé sé Taylor cho lam phat va tang truong nhiên xuất phát cú sốc công nghệ và cú sốc Cuối cùng, £ạ, được hiểu như một cú sốc tiền chính sách tiền tệ Tác giả gọi Ø# là cú sốc rủi tệ Tác giả cho phép để thay đồi theo thời gian, ro chính sách Cú sốc tới phương sai eŸ là một hàm ý là phương sai của cú sốc chính sách tiền chuỗi iid và được giả định là độc lập với cu tệ có thể biến động theo thời gian sốc cấu trúc thông thường nk là độ lệch 3.4.2 Chính sách tài khóa chuẩn của cú sốc rủi ro - cú sốc quan trọng trong phần nghiên cứu này Chỉ tiêu của chính phủ (đ¿) được bù đắp bởi 4 Ước lượng tham số mô hình lệ của tông thuế (T¿) như sau: Tác giả phân chia các tham số thành hai bộ Bộ tham số thứ nhất bao gồm các tham số mà G, = T; (15) giá trị của chúng có thể tính trực tiếp từ số liệu Tiêu dùng chính phủ sẽ là một tỷ hoặc đây là những giá trị tiêu chuân được chấp sản phẩm và được mô tả như sau: nhận rộng rãi bởi các nghiên cứu trước đây Như được trao đổi bởi Born and Pfeifer (2014) G,=(1- ~) Ÿ,, bề (16) việc ước lượng đồng thời các tham số truyền thống và các tham số thuộc cú sốc phương sai Trong đó: ø, biểu thị cho tăng trưởng chỉ thay đổi sẽ gặp rất nhiều khó khan Vì vậy, tiêu của chính phủ và là mỗi chuỗi AR(1) chúng ta cần tách riêng các tham số này để ước In(g;+¡) = (1— ø„)ln(g) + øạÌn(ø,) + lượng Liên quan tới những tham số thuộc cú exp (Ø¿ £g,), (17) sốc rủi ro chính sách, tác giả lựa chọn các tham Trong đó: (1— 1/g) là trạng thái ổn định số đã được ước lượng trong nghiên cứu của của tỷ suất chỉ tiêu chính phủ trên sản lượng Pg Bom and Pfeifer (2014) Nghiên cứu này chỉ ra là hệ sô AR(1) của cú sốc chi tiêu Tác giả cho một cú sốc phương sai sai số thay đổi theo thời gian tương ứng với cú sốc chính sách tiền tệ có phép ø/# thay đổi theo thời gian, hàm ý là phương sai (0,363) và hệ số dai dăng (0.921) và phương sai của cú sốc chính sách tài khóa có thể biến động theo thời gian tương ứng với cú sốc chỉ tiêu chính phủ có 3.5 Điều kiện cân bằng thị trường phương sai (0,308) và hệ số dai dăng (0.632) Điều kiện cân bằng trên thị trường lao động, Hệ số phương sai và hệ số dai đăng của cú sốc phương sai xuất phát từ cú sốc công nghệ lần hàng hóa và trái phiếu chính phủ lần lượt như sau: lượt là 0,312 và 0,655 Những ván đê KINH TÉ VÀ CHÍNH TRỊ THÉ GIỚI Số 1(297) 2021 31 Phân tích tác động của rủi ro chính sách Lê Thanh Hà Các giá trị tham số được tính toán từ số liệu Ngoài ra, tác giả cũng dựa theo nghiên cứu như trạng thái ôn định của lạm phát (#”) và của Justiniano và Primiceri (2008) để đặt các trạng thái ôn định của tỷ lệ chi tiêu chính phủ giá trị liên quan tới mức độ dai dăng và độ lệch q1— a trạng thái ồn định của tỷ lệ nợ trên sản chuẩn của các cú sốc cấu trúc Cụ thể, hệ số AR(1) của cú sốc chỉ tiêu chính phủ nhận giá trị lượng lần lượt là 1, 006, 1/(1-0,34) và 0,41 Một bằng 0,98 Liên quan tới hoạt động sản xuất, chỉ vài giá trị tham số khác được chọn từ các SỐ giá, y, và hệ sô co giãn thay thế, Ø, được nghiên cứu trước đây Ví dụ, hệ số chiết khấu thiết lập lần lượt bằng 0 và 10 Liên quan tới B, độ co giãn Frisch ngược của cung lao động, các tham số của cú sốc lạm phát xu hướng, tác v, và tham sô mô phỏng thói quen tiêu dùng, y, được đặt ở các gia tri 0,99; 1,00 va 0,8 Dua giả đặt giá trị cho hé sé AR(1), pq, va độ lệch theo nghiên cứu của Jermann & Quadrini chuẩn của cú sốc này băng 0,995 và 0,0008 Giá (2012), tác giả cũng thiết lập giá trị cho tham số ưu đãi thuế, T, 1a 0,35 trị này tương tự như trong nghiên cứu của Cogley và cộng sư (2009) Tác giả cũng dựa Bang 1: Thời theo nghiên cứu của Hoang (2018) dé thiét lap cac gia tri tham số cho cú sốc tài chính điểm Oy Ớc On Ớp p(Y,C) p(Y,N) _ Số liệu thực| 0,011 0,007 0,018 0,03 0,84 0,86 tế phỏng 0,011 0,006 0,011 0,03 0,81 trong 0,99 Mô từ mô chú: Thời điểm ghỉ nhận trong hàng thứ hai thu được từ dữ liệu của Mỹ giai đoạn Ghỉ 2015 sau khi xử lý bằng phương pháp HP Hàng thứ ba là giá trị mô phỏng hình 1984 - Bộ tham số thứ hai bao gồm các tham số còn gần đúng cho hàm chính sách xung quanh trạng lại được ước lượng đồng thời để khớp giữa các thái ổn định Phương pháp tiếp cận này cho phép tác giả phân tách được tác động của các cú thời điểm ước lượng từ mô hình và thời điểm trong số liệu của Mỹ giai đoạn 1984 - 2015 Các sốc cấu trúc (cú sốc năng suất, cú sốc chỉ tiêu tham số này bao gồm khả năng chuyển đổi giữa chính phủ và cú sốc chính sách tiền tệ) trong khi vẫn ước lượng được tầm quan trọng của vẫn khoản nợ va chi tra vốn chủ sở hữu, n, các tham đề rủi ro chính sách Dựa theo phương pháp đề số liên quan tới cú sốc công nghệ bao gồm hệ xuất, tham số mô tả thông tin về khả năng số AR(1) ), pz» va phuong sai, Oz, Va cac tham chuyên đổi giữa khoản nợ và chỉ trả vốn chủ sở số của quy tắc Taylor, bao, gồm hệ số AR(1), hữu, rJ, được ước lượng bằng 0,91 Hệ số dai 0 phương sai, Ơn, hệ số gắn với mục tiêu lạm dang va phuong sai của cú sốc công nghệ lần lượt phát, @„, và hệ số gắn với mục tiêu tăng trưởng, được thiết lập ở giá trị 0,90 và 0,11 Các tham số $y Nghiên cứu này sử dụng phương pháp để của quy tắc Taylor, bao gồm hệ số AR(1), Pr; khớp thời điểm mô phỏng từ mô hình với thời phuong sai cu sốc, phương sai, OR; hệ số gắn với mục tiêu lạm phát, bn: và hệ số gắn với mục tiêu điểm thực tế được tính toán từ số liệu để ước tăng trưởng, ý», lần lượt nhận giá trị 0,90, 0,25/100, 1,90 và 0,08 lượng các tham số trong mô hình Phương pháp nhiễu loạn bậc 32 sẽ được sử dụng dé ước lượng ? Như trao đổi bởi Fernandez-Villaverde & cộng sự Bảng l so sánh thời điểm được tạo ra bởi mô (2011) và Born và Pfeifer (2014), hàm ước lượng xap xi hình và thời điểm được tính toán từ số liệu thực tế Các số liệu của Mỹ thu thập trong giai đoạn bac 3 la yéu cầu tối thiểu để tác được hiệu ứng của cú sốc phương sai Sử dụng bậc 3 sẽ cho phép chúng ta phân tách được vai trò của vấn đề rủi ro chính sách 32 Những vắn đẻ KINH TÉ VÀ CHÍNH TRỊ THÉ GIỚI Só 1(297) 2021 Lê Thanh Hà Phân tích tác động của rủi ro chính sách 1984 - 2015 đều được lọc bằng phương pháp lạm phát xu hướng khác nhau Trước tiên tác HP trước khi tính toán Bảng 1 hàm ý rằng mô giả tập trung vào sự tương tác giữa lạm phát xu hình với các tham số đang được sử dụng đã làm hướng và các cú sốc cấu trúc Sau do, moi quan tốt công việc mô phỏng lại các thời điểm của số hệ giữa lạm phát xu hướng và cú sốc rủi ro liệu thực tế Các đặc tính quan trọng của số liệu chính sách sẽ được phân tích đều khớp một cách khá hoàn hảo Điều này cung cấp bằng chứng đê cho rằng mô hình hiện $.1 Lạm phát xu lưướng và các cú sốc câu trúc tại với các tham số sử dụng được xem như một “phòng thí nghiệm” phù hợp để thực hiện các Hình 4 và Š mô phỏng hàm phản ứng của các phân tích ở phần tiếp theo biến tới các cú sóc Hàng trên của đỏ thị sẽ là hàm phản ứng của tiêu dùng và thời gian lao 5 Kết quả thực nghiệm động trong khi hàng dưới là các biến trên thị trường tài chính, bao gồm nợ và chỉ trả vốn chủ Tac gia sẽ thực hiện đánh giá tác động của sở hữu Trong đồ thị hình 4 mô ta theo ban in lạm phát xu hướng lên hàm phản ứng của các đen trăng (đường liền, đứt đoạn dài và đứt đoạn cú sốc Tác giả tập trung vào hàm phản ứng của có chám) tương ứng với mô phỏng trong trường các biến vĩ mô và các biến tài chính tới hai loại hợp lạm phát xu hướng nhận giá trị bằng 2% cú sốc: cú sóc cầu trúc thông thường và cú sốc 4% va 6% phương sai trong mô hình với thiết lập các tỷ lệ ứng tới cú sốc lạm phát xu hướng Hình 4: Lạm phát xu hướng va ham phản TIỂU DŨNG LAO ĐÔNG 10 6 * s LEJos 0 Ke 1é UNin 2Ƒ/⁄⁄.`\ 4 Me \ 4 by ⁄ \ of Ye eae x_——— 1 y 2 [ kế” a 7 Woe \e 7 4 ˆ a 8 \7& 0 2 4 6 8 oO 2 4 6 20 No 10 VON CHU SO HOU 10 fF = 9 „ a pirO% VN 4 pis2% Ze —% TEEan econo ° N pind ⁄ ` , TOL QW A ÂN 2 4 Wi -20 \M/ ˆ #6 ‘ iv 3 4 5 6 7 QO 2 4 6 8 Hàng trên của Hình 4 cho thấy phản ứng của tiêu dùng giảm xuống trong khi sự tăng lên của tiêu dùng và thời gian lao động tới cú sóc lạm lao động lại mạnh hơn Phát hiện tương tự được _ phát xu hướng Cú sốc này làm tiêu dùng và chỉ ra đối biến nợ và chỉ trả vốn chủ sở hữu như thời gian lao động tăng trong ngắn hạn Với sự quan sát tại hàng dưới cúa Hình 4 Cả hai biến gia tăng của lạm phát xu hướng, sự tăng lên của này đều giảm khi có cú sốc lạm phát xu hướng Những ván đẻ KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ THÉ GIỚI Số 1(297) 2021 33 Phân tích tác động của rủi ro chính sách Lé Thanh Ha và phản ứng này trở nên mạnh hơn nêu có sự (2018) Sự gia tăng lạm phát xu hướng lảm gia gia tăng của tỷ lệ lạm phát xu hướng tăng tác động của cú sóc lên tiêu dùng nhưng lại làm giảm áp lực lên biến thời gian lao động Hình Š cung cấp mô phỏng của các biến tới Ngoài ra sự tăng lên của cả biến nợ và chỉ trả vốn chủ sở hữu cũng xuất phát từ cú sốc tải cú sóc tài chính Tương tự tác giả cũng ghi chính Các biến tài chính này phản ứng mạnh hơn tới cú sốc nảy nêu Ngân hàng trung ương nhận sự tương tác giữa lạm phát xu hướng và đưa ra đề xuất liên quan tới việc tăng tỷ lệ lạm phát mục tiêu phản ứng của các biến trước cú sốc này Cụ phản ứng tới cú sốc tài chính thể tiêu dùng và thời gian lao động gia tăng khi có sự xuất hiện của cú sốc tải chính Kết qua này là tương tự như phát hiện trong nghiên cứu của Jermann và Quadrimi (2012) và Hoang Lạm phát xu hướng và hàm Hình Š: oy + r TIPU DUNGr LAO DONG “ear —r Gr T T + T—-— oe ro " ? \ ~gy ° 4 .“h _“hy” 4 ' It c ở 4ì { A ọ 4 hy 1 i we 4 \Nowy ⁄ ĐÃ\ x2ad V V7 b 6 Ễ 1 4 f ì v 8 1 4 + 1 1 L 8 1 , 1 É 1 L 3 20 $ 40 50 6t 70 € +0 20 30 40 5 a0 7€ NO VON CHU SO HUU es ; Y T T T T T 9.03 T T T Tr T T = pens ‡ tờ i bi wee 1 pea J ro 7 302Ƒ | s ] owe ! 4 cork oY à A ‡ ! \ tala Mi ‘ +A i Apt, a vớt | oA LA AAA “ 10/9 1 rere hị{ if Pv AP Ý n \ ’ ;\ sot hy (1y ' 4 ] BH „ Là iy ge* rs iO ee citel go i 144 Ady et A KR oA i a 1 L mn 1 3% ' 149 1 1 0:03 L 1 ú 1 1 5q É 70 10 2c 30 40 = 7 n 5.2 Lam phat xu hướng và các cú sốc Kết quả nghiên cứu này là đồng nhất với kết quả trong nghiên cứu của Born and Pfeifer phương sai (2014) Tác giả cũng ghi nhận sự sụt giảm của Trong phần này tác giả phân tích sự tương biến nợ và chỉ trả vốn sở hữu trong ngắn hạn nhưng các biến này có xu hướng quay đầu tăng tac gitta lam phat xu hướng và các cú sốc rủi ro trở lại trong dài hạn Sự gia tăng của lạm phát chính sách Hình 6 7, và § mô phỏng phản ứng xu hướng làm cho các tác dộng này mạnh hơn của các biến vĩ mô và các biên tài chính tới các Phát hiện này hàm ý rang co thé tỒn tại sự cú sóc phương sai thay đổi xuất phát từ cú sốc tương tác giữa lạm phát xu hướng và phản ứng chính sách tiên tệ công nghệ và chi tiéu chính phủ Các cú sóc này đều gây ra sự sụt giảm của của các biến vĩ mô và tài chính tới các biến rủi tiêu dùng và thời gian lao động Ngoài ra các ro chính sách tác động này có xu hướng kéo dải trong dài hạn 34 Những vấn đẻ KINH TÉ VÀ CHÍNH TRỊ THE GIO! Sé 1(297) 2021 Lê Thanh Hà Phân tích tác động của rủi ro chính sách H z z ` ` 2 , ris mẻ oe , z oA A Hình 6: Lạm phát xu hướng và hàm phản ứng tới cú sốc rủi ro chính sách tiên tệ 8 4# r TIỂU DŨNG „18 LAO DONG s nv z T———TT~te — eee 6 Y — ore eer 7 " - \A 2# „i2 ng #Ể hà ⁄ wet 4 Hy 7 4 i 4 at} i : 1 4 4 2) i 4 ! ¿ ao J abi \ os : 4 ahi 1 ; 1 ⁄ 4 ab + i # af \ ¿ 6 a 20 30 đủ 50 8G € hạ 10 20 30 độ Sa Be ¢ , NO - tờ VON CHU SOHUU kả—— ' x ế v MP r 8 ; 15 ; \ wae 4 4 ty f ity taE oy 1 : ‘ t yt N„ — "Vy awe: sẻ sei si ữ ` * otf + Ha meee — vi @ WwW 0 30 40 50 60 o 3g 16 20 3c 4( 50 €0 7 ` z z ` ` ” z rie , K oe aA A Lạm phát xu hướng và hàm phản ứng tới cú sốc rủi ro công nghệ Hinh 7: ä TIỂU DÙNG LAO ĐỒNG 6 T r n.x - oon neTT oS r T rei '90767 - “mm ; awe” “3 h y waee 4 of z7 ' cơn i velit iho! ae 4 Ah1 it 1 IW et Nee iy? tvs 6E / 4 RLF 4 Vv uf 9 9 20 30 đô 50 8â 70 9 Ö 20 3° ao số 60 ra 0/5 T T T NO T T T 0.93 T T VỐN CHỦ SỞ HỮU T T T T | ị —m—b-0% 06082Ƒ t taf fel acce ỊNy — — SEO 92Ƒ ủ t2 S05 00g 08 mee yee J ñ 4 garth k A 1 4 up H | sik tt aa riHLlLOPE NAR Vilar riOl t NhLe oeesete ee rare“agr dd i ‡ Oe i Rady ¥ OOSF ytd, Ẳ ~ H#à 1 oor fil 4 (May Ậ if \ Bem Gy ty ek ul aft tA v AS đem 202} 4 4 \ Aare ; 606 : 1 ata \ \ , i 4 a 19 za 30 49 50 60 70 6 10 20 30 46 sa 60 70 Những vần đẻ KINH TÉ VÀ CHÍNH TRỊ THÉ GIỚI Só 1(297) 2021 35 Phân tích tác động của rủi ro chính sách Lê Thanh Hà Hình 8: Lạm phát xu hướng và hàm phản ứng tới cú sốc rủi ro chỉ tiêu chính phủ 2r— ant r 1 HEU DUNG1 7 r r r LAO ĐỒNG1 r r T- 2 ak / ee sa HH en ny SN ee cere ee ~~ 0È ZỞ/—=>—=———- ~ ki: Đi as pearanceae a 2 |i ® / „ ss2 , „ư sk x 4 4p \ : 4 L \ i J s : Ũ 1 1 4 1 1 ; 3 t 1 1 1 L 1 10 20 3¢ 40 50 60 7 0 20 36 $ 6 7 „ NƠ 3 VỐN CHỦ SỞ HỮU i š T T T 7 T T T T r T T liye ie _~ nee eeee ee oe — “.— 4 ty % | lự Ni 4} , 4 oe Ll si ì | \ \ \ ` 4 + +, 4 1 4 +2 4 L 4L 4 +L + i 4 59 Ký 7 9 10 20 30 a0 a ? 6 Kết luận tác động tiêu cực của cú sốc rủi ro chính sách Nghiên cứu này phát triển mô hình New- tới nên kinh tế Tác động này trở nên đáng kẻ Keynes với ba đặc điểm quan trọng bao gồm: hơn nếu như có một đề xuất tăng tý lệ lạm lạm phát xu hướng thay đôi hạn chế tài chính phát mục tiêu của Ngân hàng trung ương và rủi ro chính sách Mục tiêu của nghiên cứu này là tiến hành nghiên cứu hiệu ứng chu kỳ Liên quan tới việc xây dựng và phát triển cua lạm phát xu hướng lên các cú sốc này lên chính sách việc không nhất quán và thiếu cam ca thị trường tài chính và vĩ mô Nghiên cứu kết trong việc thực hiện các mục tiêu chính này chi ra những phát hiện quan trọng về sự tương tác của lạm phát xu hướng tới cú sốc tài sách đặc biệt là mục tiêu liền quan tới lạm chính và cú sóc rủi ro chính sách bắt nguồn chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa Liên phátdẻu có tác động không tót tới nên kinh tế quan tới các cú sóc cầu trúc thông thường như cú sóc lạm phát xu hướng thay đổi và cú sốc Một mặt chính sách này có thể tác dộng trực tài chính lạm phát xu hướng khuếch dai tac a tiêu cực của các cú sóc này tới nên kinh tiếp tới nên kinh tế Mặt khác cú sóc này gây ra ê, Ngoài ra nghiên cứu này ghi nhận những tác động gián tiếp thông qua việc làm gia tăng các hậu quả tiều cực của các cú sốc khác Sự Kết hợp giữa không nhất quán trong thực thi chính sách và vấn để rủi ro chính sách có thể gây ra những hậu quả xâu cho nên kinh tếê 36 - Những vắn đê KINH TÉ VÀ CHÍNH TRI THÉ GIỚI Số 1(297) 2021 Lê Thanh Hà Phân tích tác động của rủi ro chính sách Tài liệu tham khảo: 1 Arellano, C., Bai, Y., & Kehoe, P J (2010): Financial markets and fluctuations in uncertainty Mimeo, Federal Reserve Bank of Minneapolis Ascari, G., & Sbordone, A M (2014): The macroeconomics of trend inflation Journal of Economic Literature, 42(3), 679-739 Ascari, G., Phaneuf, L., & Sims, E (2018): On the welfare and cyclical implications of moderate trend inflation, Journal of Monetary Economics, 99, 56-71 Bachmann, R., Elstner, S., & Sims, E (2013): Uncertainty and economic activity: Evidence Jrom business survey data American Economic Journal: Macroeconomics, 5 (2), 217 - 249 Bekaert, G., Hoerova, M., & Duca, M L (2013): Risk, uncertainty and monetary policy Journal of Monetary Economics, 60, 772 - 788 Benk, S., Gillman, M., & Kejak, M (2005): Credit shocks in the financial deregulatory era: Not the usual suspects Review of Economic Dynamics, 8 (3), 668-687 Bernanke, B., & Gertler, M (1989): Agency costs, net worth, and business fluctuations American Economic Review, 79 (1), 14-31 Born, B., & Pfeifer, J (2014): Policy risk and the business cycle Journal of Monetary Economics, 68, 68 - 85 Boyd, J H., Levin, R., & Smith, B D (2001): The impact of inflation on financial sector performance Journal of Monetary Economics, 47, 221-248 Caldara, D., Fuentes-Albero, C., Gilchrist, S., & Zakreajsek, E (2013): The macroeconomic Reserve Board implications of uncertainty and financial shocks Working Paper, Federal Retrieved from Federal Reserve Board: https://www federalreserve.gov/econresdata/ifdp/2016/files/ifdp1 166.pdf Christiano, L J., Motto, R., & Rostagno, M (2008): Financial factors in business cycle Unpublished manuscript, Northwestern University and European Central Bank Christiano, L J., Motto, R., & Rostagno, M (2014): Risk shocks, American Economic Review, 104, 27-65 Cogley, T., & Sbordone, A M (2008): Trend inflation, indexation, and inflation persistence in the new Keynesian Phillips curve American Economic Review, 98 (5), 2101 - 2126 Cogley, T., Primiceri, G E., & Sargent, T J (2009): Ination-gap persistence in the us American Economic Journal: Macroeconomics, 2 (1), 43-69 Cogley, T., Primiceri, G E., & Sargent, T J (2009): Inflation-gap persistence in the U.S American Economic Journal: Macroeconomics, 2(1), 43-69 Fernandez-Villaverde, J., Guerron-Quintana, P A., & Uribe, M (2011): Risk matters: The real effects of volatility shocks American Economic Review, 101 (6), 68-85 Ha, L T., Thanh, T T., & Thang, D N (2019): Welfare costs of shifting trend inflation: Staggered price and wage contracts Bulletin of Economic Research, 71 (2), 136-159 Những vắn đẻ KINH TÉ VÀ CHÍNH TRỊ THÉ GIỚI Số 1(297) 2021 37 Phân tích tác động của rủi ro chính sách Lê Thanh Hà 18 Ha, L T., Thanh, T T., & Thang, D N (2020): Welfare costs of policy uncertainty in the economy with shifting trend inflation Scottish Journal of Political Economy (forthcoming) 19 Hoang, K (2018): Employment and output effects of financial shocks Empirical Economics, 55 (2), 519-550 20 Huybens, E., & Smith, B (1998): Financial market frictions, monetary policy, and capital accumulation in a small open economy Journal of Economic Theory, 81, 353-400 21 Huybens, E., & Smith, B (1999): Inflation, financial markets, and long-run real activity Journal of Monetary Economics, 43, 283-315 Ireland, P N (2007): Changes in the Federal Reserve's inflation target: Causes and consequences Journal of Money, Credit and Banking, 39 (8), 1851-1882 23 Jermann, U., & Quadrini, V (2012): Macroeconomic effects of financial shocks American Economic Review, /02 (1), 238-271 24 Justiniano, A., & Primiceri, G E (2008): Time-varying volatilities and macroeconomic fluctuations American Economic Review, 98 (3), 604-641 25 Kim, J., Kim, S., Sims, C A., & Schaumburg, E (2008): Calculating and using second order accurate solutions of discrete time dynamic equilibrium models Journal of Economic Dynamics and Control, 32, 3397-3414 Kiyotaki, N., & Moore, J (1997): Credit cycles Journal of Political Economy, 105 (2), 211— 248 Kocherlakota, N (2000): Creating business cycles through credit constraints Federal Reserve Bank of Minneapolis Quarterly Review, 24 (3), 2-10 Kozicki, S., & Tinsley, P A (2001): Shifting endpoints in the term structure of interest rates Journal of Monetary Economics, 47 (3), 613-652 Mendoza, E G (2010): Sudden stops, financial crises, and leverage American Economic Review, 100 (5), 1941-1966 Mendoza, E G., & Smith, K A (2006): Quantitative implications ofa debt-deflation theory of sudden stops and asset prices Journal of International Economics, 70 (1), 82-114 Myers, S C (1984): The capital structure puzzle Journal of Finance, 39 (3), 575-592 2 Primiceri, G E (2005): Time-varying structural vector autoregressions and monetary policy Review of Economic Studies, 72, 821-852 Shephard, N (2008): Stochastic volatility models (S N Durlauf& L E.Blume, Eds.) The New Palgrave Dictionary of Economics, Palgrave Macmillan _ Sims, C A., & Zha, T (2006): Were there regime switches in u.s monetary policy? American Economic Review, 96, 54-81 Thông tin tác giả: Th.S LÊ THANH HÀ _ Đại học Kinh tế Quốc dân 38 Email: halethanh.kt@gmail.com Những ván đê KINH TÉ VÀ CHÍNH TRỊ THÉ GIỚI Số 1(297) 2021

Ngày đăng: 08/05/2024, 02:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN