Đe giải quyếtvấn đề này, đề tài nghiên cứu về việc sử dụng chế phẩm polyphenol từ hạt bơ để tăng cường hệ miễn dịch và kháng khuẩn trong nuôi tôm là một bước tiến quantrọng nhằm để đảm b
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỔ HÒ CHÍ MINH
LÊ NGỌC QUỲNH TRÂM
Ngành: CÔNG NGHẸ THựC PHẨM
Mã ngành: 8540101
LUẬN VĂN THẠC sĩ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023
Trang 2Công trình được hoàn thành tạiTrường Đại học Công nghiệp TP Hồ Chí Minh.Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phan Thị Anh Đào
PGS TS Nguyễn Thị MinhNguyệtLuận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 05 tháng 12 năm 2023
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM
1 GS TS Trần Đình Thắng - Chủ tịch Hội đồng
2 PGS TS Đặng Xuân Cường - Phản biện 1
3 TS Nguyễn Thị Hiền - Phản biện 2
4 TS Phạm Lê Tấn Quốc - ủy viên
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG VIỆN TRƯỞNG VIỆN CÔNG NGHỆ
Trang 3BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HÒA XẪ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP Độc lập - Tự do Hạnh phúc
THÀNH PHỐ HÒ CHÍ MINH
Họ tên học viên: Lê NgọcQuỳnh Trâm
Ngày, tháng, năm sinh:
Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm polyphenol điều chế từ hạt bơ (Persea
American Mill.) đến sự tăng trưởng và miễn dịch trên tôm thẻ chân trắng
(Lipopenaeus vannamei').
NHIỆM VỤ VÃ NỘI DƯNG:
Đánh giáchất lượng chế phẩm Polyphenol, xây dựng công thức vàsản xuấtthức ănvới chế phẩm Polyphenol Nuôi thử nghiệm tôm được cho ăn với sản phẩm Polyphenol Đánh giá sự tăng trưởng và miễn dịch với vi khuẩn cảm nhiễm Vibrio parahaemolyticus trên tôm nuôi thí nghiệm
II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Ngày 20 tháng 10năm 2021
III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày 5 tháng 12năm 2023
IV NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS. Phan Thị Anh Đào
PGS TS NguyễnThị MinhNguyệt
Tp Hồ Chí Minh, ngày 5 tháng 12 năm 2023
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Trong hành trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm polyphenol điều chế từ hạt bơ (Persea American
Mill.) đến sự tăng trưởng và miễn dịch trên tôm thẻ chân trắng (Lipopenaeus
vannameiy' tôi xin dành những lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô, đồng nghiệp
vàngười thân đã ủng hộ và hướng dẫn tôi
Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Phan Thị Anh Đào và PGS
TS Nguyễn Thị Minh Nguyệt - nhữngngười đã trực tiếp hướng dẫn và đồng hành cùng tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn Sự tận tâm và kiến thức sâu rộng cùng với long kiên nhẫn của hai cô giáo đã giúp tôi vượt qua những khó khăn đểhoàn thành luận văn
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến ThS Phạm Duy Hải, Ks Trần Văn Khanh cùng với các nhằn viên tại Viện Nghiên cứu và Nuôi trồng Thủy sản 2 đã luôn sát cánh và hỗ trợ tôi trong suốt quá trình thực hiện thí nghiệm Sự hỗ trợ và tư vấn từphía họ đã đóng góp quan trọng vào kết quả nghiên cứu của tôi
Đồngthời, tôi xin trân trọng cảm ơn các Thầy, Cô thuộc Viện Công nghệ Sinh học
và Thực phẩm trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh trong suốtthời gian qua đã tận tình chỉ bảo, cung cấp kiến thức cần thiết trong suốt thời gian ngồi trên ghế giảng đường Đây sẽ là nền tảng kiến thức để giúp tôi hoàn thành được bài luận văn này
Dù đã cố gắng hết mình, tôi nhận thức rằng luận văn vẫn có thể còn thiếu sót Tôimong nhận được ý kiến đóng góp và hướng dẫn thêm từ phía các thầy cô để tạo điều kiện choluận văn của tôi được hoàn thiện hơn
Lời cuối cùng, tôi xin trân trọng cảm ơn
Trang 5TÓM TẲT LUẬN VÃN THẠC sĩ
Các bệnh về tôm do vi khuẩn gây ra, đặc biệt là do Vibrio parahaemolyticus gây ra tình trạng tôm chết, ảnh hưởng tiêu cực đến ngành nuôi tôm Kháng sinh được lựa chọn dung để đối phó vói bệnh do vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus ngày càng nhiều và liều lượng tăng do hiện tượng kháng thuốc Tình trạng gia tăng khả năng kháng thuốc của vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus đang là một vấn đề nghiêmtrọng, làm cho việc sử dụng kháng sinh để đối phó đang trỏ nên khó khăn Đe giải quyếtvấn đề này, đề tài nghiên cứu về việc sử dụng chế phẩm polyphenol từ hạt bơ
để tăng cường hệ miễn dịch và kháng khuẩn trong nuôi tôm là một bước tiến quantrọng nhằm để đảm bảoan toàn thực phẩm và bảo vệ môi trường
Chế phẩm polyphenol sử dụng cho đề tài được thu nhận từ dự án Nghiên cứu Khoa học cấp Sở Khoa học Công nghệ, có mã số 67/2019/HĐ - QPTKHCN Các chỉ số của chế phẩm này được xác định có tổng hàm lượng polyphenol 28,9g/100g, hàmlượng béo 2,98g/100g, hàm lượng protein 0,33g/100g và hàm lượng tro tổng l,72g/100g Hoạt tính DPPH-IC50 đạt 24,06 pg/mL Thí nghiệm sử dụng thức ăntuân theo yêu cầu thức ăn hỗn hợp cho tôm thẻ được quy định trong TCVN10325:2014
Với thí nghiệm bổ sung chế phẩm bổ sung chế phẩm polyphenol ở nồng độ 500
-750 - lOOOppm, kết quả của nghiên cứu chỉ ra rằng tỷ lệ sống của tôm thẻ trongnghiên cứu có hiệu quả tươngtự như sản phẩm thươngmại vàso với mẫu đối chưngcao hơn 9 - 10% Trongthí nghiệm nuôi tôm tiếp xúc với vi khuẩn gây bệnh Vibrio
parahaemoỉyticus, việc bổ sung chế phẩm polyphenol ở nồng độ 750 và lOOOppmgiúp tăng tỷ lệ sống khoảng 20% ở liều lượng 4.68 X 106 CFU/ml Hơn nữa, khi phân tích cấu trúc cơthịt cho thấy kết quả không có sự khác biệt có ý nghĩa thống
kê (p > 0.05), cho thấy chế phẩm polyphenol bổ sung vào thức ăn không tác độngđến cấu trúc thịt tôm và cũng không gây ảnh hưởng đến cảm quan
Trang 6Vibrio parahaemolyticus is the reason for the mass mortality of shrimp, negatively affecting the shrimp farming industry Nowadays, Vibrio parahaemo ỉyticusisbecoming increasingly resistant to serious antibiotics, therefore selecting antibiotics
to treat this bacterial disease is difficult To reduce the use of antibiotics in shrimpfarming, the project studied a polyphenol product extracted from avocado seeds with antibacterial, anti-inflammatory, and antioxidant properties, added to feed to improve survival rate and strengthen the immune system along with growthpromotion for farmed shrimp
Polyphenol products in the research project were collected from the Scientific Research project atthe Department ofScience and Technology, code 67/2019/HD - QPTKHCN The indices of this preparation are total polyphenol content of28.9g/100g, fat content of2.98g/100g, protein content of0.33g/100g, and total ashcontent of 1.72g/100g DPPH-IC50 activity reached 24.06 pg/mL The feed used in the experiment complies with the technical standards according to TCVN10325:2014 on mixed feed for white-leg shrimp
The study results showed that adding polyphenol preparations with concentrations
of500 - 750 - lOOOppm improved the survival rate from 9 - 10% compared withthe control sample and had the same effect as the commercial product In the shrimpculture experiment, the addition of 750 and 1000 ppm polyphenol preparationsincreased the survival rate by about 20% when shrimp were infected with V
parahaemolyticus at a dose of 4.68 X 106 CFU/ml Besides, the results of theanalysis of muscle texture did not have a statistically significant difference (p > 0.05), showingthat the addition ofpolyphenol products did not affectthe texture ofshrimp meat, nor did it affect sense evaluation
Trang 7LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng đây là kết quảnghiên cứu của tôi, nhận được sự giúp đỡ và hỗtrợ đáng quý từ PGS TS Phan Thị Anh Đào và PGS TS Nguyễn Thị Minh Nguyệt Tất cả các kết quả nghiên cứu và những kết luận trong luận văn này đều được thực hiện một cách trung thực và đáng tin cậy Tôi đã tuân thủ quy định vềtrích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo một cách chínhxác vàđầy đủ
Học viên
Lê Ngọc Quỳnh Trâm
Trang 8MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ii
TÓM TẮT LUẬN VĂNTHẠC sĩ iii
ABSTRACT iv
LỜI CAM ĐOAN V MỤC LỤC vi
DANH MỤC HÌNH ẢNH ix
DANH MỤC BẢNG BIỂU xi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xiii
MỞ ĐẨU 1
1.1 Đặtvấn đề 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.3 Đối tượngvà phạm vi nghiên cứu 2
1.4 Ý nghĩakhoa học 2
1.5 Y nghĩathực tiễn (mục đíchnghiên cứu) 3
CHƯƠNG 1 NỘI DƯNG NGHIÊNcứu 4
1.1 Tổng quan vật liệu 4
1.1.1 Tổng quan về tôm thẻ chân trắng - Litopenaeus vannamei 4
1.1.2 Một số nghiên cứu sử dụngchế phẩm polyphenol tăng cường đáp ứng miễn dịch ởtôm 5
1.1.3 Tổng quan về Bơ 7
1.1.4 Tiêu chuẩn chấtlượng của bơ sửdụng cho nghiên cứu 15
CHƯƠNG 2 NỘI DUNGVÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN cứu 16
2.1 Sản xuấtthức ăn bổ sung chế phẩm polyphenol 16
2.1.1 Nguyên liệu - thiết bị 16
2.1.2 Thời gian vàđịa điểm 17
2.1.3 Bố trí thí nghiệm 17
2.1.4 Phương pháp nghiên cứu 22
Trang 92.2 Thử nghiệm vềtăngtrưởng và chấtlượng tôm nuôi ở điều kiện pilot - trong
bể composite 500lít 26
2.2.1 Thời gian vàđịa điểm 26
2.2.2 Vật liệu thí nghiệm 26
2.2.3 Bố tríthí nghiệm 28
2.2.4 Phương pháp nghiên cứu 31
2.3 Thí nghiệm LD50 35
2.4 Thử nghiệm về đánh giá đáp ứng tăng cường miễn dịch trên tôm thẻ chân trắng 36
2.4.1 Thời gian vàđịa điểm 36
2.4.2 Vật liệu nghiên cứu 36
2.4.3 Bố trí thí nghiệm 36
2.4.4 Phương pháp nghiên cứu 39
2.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 41
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN cứu 43
3.1 Kết quả chất lượng chế phẩm Polyphenol và thức ăn (TO) 43
3.1.1 Kết quả chất lượng chế phẩm Polyphenol 43
3.1.2 Ket quả phân tích chất lượngthức ăn cơ bản (TO) 45
3.1.3 Kết quả cảm quan và độccấp tínhcủa chế phẩm Polyphenol 45
3.2 Ket quả nuôi thử nghiệm đánh giátăng trưởng trên tôm thẻ chân trắng 46
3.2.1 Kết quả chỉ tiêu môi trường nước nuôi 46
3.2.2 Kết quả tăngtrưởng, hệ số chuyển đổi thức ăn và tỷ lệ sống của tôm sau 60 ngày nuôi thí nghiệm 47
3.2.3 Kết quả phân tích, đánh giáchất lượng tôm thí nghiệm saukhi thu hoạch 49
3.3 Kết quả thí nghiệm đáp ứng miễn dịch của tôm thẻ chân trắng 53
3.3.1 Kết quả đo đạc môi trườngnước nuôi 53
3.3.2 Kết quả thí nghiệm xác định giá trị LD50 53
3.3.3 Tỷ lệ chết tích lũy của tôm thẻ chân trắng sau khi cảm nhiễm bằng vi khuẩn gây bệnh Vibrioparahaemolyticus 54
3.3.4 Kết quả đáp ứng chỉ tiêu miễn dịch 58
KẾT LUẬN 62
Trang 10KIẾN NGHỊ 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO 65
DANH MỤC PHỤLỤC 71
LÝLỊCH TRÍCHNGANG CỦA HỌC VIÊN 89
Trang 11DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Cây bơ 9
Hình 1.2 Quả bơ 9
Hình 1.3 Các loại bơ 11
Hình 2.1 Sơ đồ quy trình sản xuấtthức ăn cho tôm thẻ chân trắng 18
Hình 2.2 Phản ứngcủa gốc tự dovới chấtchống oxy hoá 23
Hình 2.3 Thức ăn cơbản sử dụng cho thínghiệm 26
Hình 2.4 Chế phẩm polyphenol 28
Hình 2.5 Chế phẩm BM 28
Hình 2.6 Hệ thống cácbể nuôi composite 29
Hình 2.7 Các thức ăn của các nghiệm thức đánh giátăng trưởng 30
Hình 2.8 Mau tôm đánh giácảm quan 33
Hình 2.9 Nghiệm thức thức ăn đánh giákhảnăng miễn dịch 37
Hình 2.10 Hệ thống bể nuôi thí nghiệm đánh giámiễn dịch 37
Hình 2.11 Sinh khối vi khuẩn Vibrio parahaemoỉyticus 38
Hình 2.12 Hệ thống nuôi cảm nhiễm vi khuẩn gây bệnh 38
Hình 3.1 Hình ảnh tôm sau 60 ngày nuôi tăng trưởng 48
Hình 3.2 Tỷ lệ sống tích lũy theothời gian (ngày) của tôm nuôi ở các nghiệm thức được cảm nhiễm bởi vi khuẩn Vibrio parahaemoỉyticus 55
Hình 3.3 Tôm thẻ chân trắng nhiệm bệnh do Vibrio parahaemolyticus ăn thức ăn không chứa chế phẩm 57
Hình 3.4 Tôm thẻ chân trắng nhiễm bệnh do Vibrio parahaemolyticus ăn thức ăn chứa chế phẩm 57
Hình 3.5 Đồ thị biểu hiện THC của tôm thẻchân trắng theo thời gian 58
Trang 12Hình 3.6 Đồ thị biếu hiện PO củatôm thẻ chân trắng theothời gian 59Hình 3.7 Đồ thị biểu hiện SOD củatôm thẻ chân trắng theothời gian 60
Trang 13DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Phân loại khoa học 4
Bảng 1.2 Phân loại khoa học 8
Bảng 1.3 Hàm lượng các nhóm polyphenol trong quả bơ 14
Bảng 2.1 Côngthức thức ăn cơbản (TO) 22
Bảng 2.2 Hàm lượng dưỡng chất tính theo công thức 22
Bảng 2.3 Tỷ lệ chế phẩm polyphenol trong thức ăn 27
Bảng 2.4 Mô tả các nghiệmthứcthức ăn thí nghiệm 29
Bảng 2.5 Mô tả các nghiệmthức thí nghiệm đánh giákhảnăng miễn dịch 36
Bảng 3.1 Kết quả chất lượng của chế phẩm 43
Bảng 3.2 Kết quả kiểm tra hoạt tính sinh học 44
Bảng 3.3 Hoạt tính kháng khuẩn Vibrioparahaematoỉycus 45
Bảng 3.4 Thành phần dưỡng chấtthức ăn cơbản 45
Bảng 3.5 Kết quả khảo sát độc tính cấp đường uống 46
Bảng 3.6 Thông số cơbản của môi trường nướcnuôi 47
Bảng 3.7 Tăng trưởng, hệ số thức ăn và tỷ lệ sống của tôm nuôi ở các nghiệm thức .48
Bảng 3.8 Kết quả phân tíchtôm sau thu hoạch 49
Bảng3.9 Kết quả phân tíchtôm chín 51
Bảng 3.10 Điểm số đánh giácảm quan tôm nấu chín (màu, mùi vị) và kết quả đo độ chắc cơ thịt tôm của các nghiệm thức 52
Bảng 3.11 Thông số các chỉ tiêu môi trườngnước nuôi trong thời gian thí nghiệm 53
Trang 14Bảng 3.12 Tỷ lệ sống của tôm ở các nghiệm thức của thí nghiệm 54Bảng 3.13 Tỷ lệ sống của tôm nuôi ở cácnghiệm thức tại ngày thứ 45 55Bảng 3.14 Tỷ lệ sống của tôm thẻ ở các nghiệm thức 56
Trang 15IC50 Half maximal inhibitory concentration
IHHNV Infectious Hypodermal and Hematopoietic Necrosis Virus
Trang 16KI Potassium iodide
SPSS Statistical Package forthe Social Sciences
Trang 17THC Total hemocyte count
Viện NCNT TS2 Viện Nghiên cứu Nuôi Trồng Thủy sản 2
Trang 18MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Trong cơ cấu kinh tế của Việt Nam,ngành nuôi trồng thuỷ sản chiếm vị trí chủ chôt
và đang phát triển mạnh mẽ Theo dữ liệu từ Tổng cục Thuỷ sản năm 2021, khôngchỉ diện tích nuôi trồng tăng (khoảng 1900 ha, tăng 2,6%) mà sản lượng tôm thẻ chân trắng cũng tăng cao (đạt khoảng 553.000 tấn, tăng 14,3%) [1] Tuy nhiên,ngành nuôi trồng do dịch bệnh gặp không ít khó khăn, gây tổn hại đến kinh tế và cuộc sống của người nuôi trồng Trong số này, xác định được vi khuẩn Vibrio
parahaemoỉyticus là nguyên nhân gây ra các bệnh nguy hiểm cho ngành nuôi tômthẻ chân trắng như bệnh phân trắng, bệnh hoại tử gan tụy cấp tính [2] Đen hiệntại, việc sử dụng kháng sinh để điều trị vẫn là lựa chọn hàng đầu mặc dù dẫn đến hiện tượng kháng thuốc và ảnh hưởng đến môi trường Do đó, các vấn đề liên quan đến việctăng sức đề khángcho tôm rất đượcchú trọng Và sản xuấtthức ăn có chứa các hợp chất có hoạt tính sinh học là vấn đề đang được quan tằm để phát triển nghiên cứu thêm bởi các hiệu quảmà nó mang lại như ức chế vi sinh vật có hại, cảithiện sức đề kháng và giảm tỷ lệ chết cho tôm Tuy nhiên, việc áp dụng thực tếcácsản phẩm này vẫn còn gặp khánhiềuthách thức, chủ yếu là do giá thành cao
Trong bối cảnh đó, nguồn phế liệu từ lĩnh vực công nghệ thực phẩm mang trongmình tiềm năng lớn và nguồn cung cấp cũng được dự đoán sẽ ngày càng dồi dào.Những nghiên cứu gần đây đã đưa ra những thông tin quan trọng về hạt bơ, chothấy chúng có chứa nhiều hoạt chất có khả năng kháng oxy hóa [3], khả năng ngănngừa ung thư [4], khảnăng kháng khuẩn [5]
Vì vậy, đề tài được thực hiện với mục đích "Nghiên cứu sự ảnh hưởng của chếphẩm polyphenol từ hạt bơ đến sự tăng trưởng và sức đề kháng của tôm thẻ chântrắng", nhằm cải thiện tỷ lệ sống, tăng cường quá trình tăngtrưởng và nâng cao chấtlượng của loài tôm này Kết quả từ nghiên cứu này có thể giúp tăng năng suất trong ngành nuôi trồng và tạo ralợi ích kinh tếcho cộng đồng người nuôi trồng
Trang 191.2 Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá chất lượng chế phẩm polyphenol từ hạt bơ được thu nhận từ đề tàiNghiên cứu Khoa học cấp Sở Khoa học Công nghệ, có mã số 67/2019/HĐ - QPTKHCN.Bao gồm đo lường hàm lượng tổng polyphenol, hàm lượng béo, hàm lượng protein,tổng hàm lượng tro và khảnăng kháng oxy hóaDPPH-IC50
Khảo sát ảnh hưởng của thức ăn chứa chế phẩm polyphenol từ hạt bơ đối với tăng trưởng và chất lượng củatôm thẻ Đánh giá về hiệu quả trong sự thay đổi của quá trình tăngtrưởng, tỷ lệ chết của tôm sau khi tiêu thụ thức ăn bổ sung
Nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn bổ sung chứa chế phẩm polyphenol từ hạt bơ đến khảnăng miễn dịch đối với vi khuẩn Vibrio parahaematoỉycus. Đánh giá sự đềkhángcủa tôm sau khi tiêu thụ thức ăn bổ sung trong bối cảnh cảm nhiễm
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Chế phẩm polyphenol từ hạt bơ được thu nhận từ đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp
Sở Khoa học Công nghệ, có mã số 67/2019/HĐ - QPTKHCN Tôm được lựa chọn
để phục vụ chonghiên cứu là tôm thẻ PL- 15 Và thứcăn đã được kết hợp với chếphẩm polyphenol được chiết xuất từ hạt bơ
Trong thành phố Hồ Chí Minh, địa điểm được lựa chọn để tiến hành nghiên cứugồm có: trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh và Viện Nghiên cứu và Nuôi trồng Thủy sản II
Trang 20Í.5 Ý nghĩa thực tiễn (mục đích nghiên cứu)
ứng dụng việc sản xuất thức ăn chứa hợp chất sinh học trong nuôi trồng thủy sản nhằm thúc đẩy tỷ lệ sống, thúc đẩy tăng trưởng và chất lượng của tôm thẻ Bằngcách này, có thể mang lại hiệu quả tăng năng suất trong ngành nuôi trồng và nâng cao lợi nhuận cho người nuôi
Trang 21CHƯƠNG 1 NỘI DƯNG NGHIÊN cứu
1.1 Tổng quan vật liệu
1 ĩ 1 Tong quan về tôm thẻ chân trắng - Lỉtopenaeus vannamei
Litopenaeus vannamei được biết đến với tên gọi là tôm thẻ chân trắng, thuộc lớpđộng vật giáp xác. Litopenaeus vannamei là loài phổ biến trong ngànhnuôi trồng domanglại lợi nhuận cao với thời gian nuôi ngắn và chịu đựng được sự biến đổi rộng của môi trường về độ mặn, từ 0,5-45%o [6] Bảng 1.1 mô tả phân loại khoa học của
tử gan tụy và co quan do vi khuẩn Vibrio parahaemoỉyticus Những bênh có khả năng lây lan như: hội chứng Taura , bệnh đầu vàng, cơ và gan tụy bị teo hoặc hoại
tử [8]
Trong số các bệnh này, hội chứng đượcbiết đến với tên gọi là hội chứng chết sớm (EMS) với biểu hiện tôm bị hoại tử gan tụy, đã bùng phát tại Việt Nam vào khoảng
Trang 22năm 2010 và tổn thất nghiêm trọng cho ngành nuôi tôm tại vùng đồng bằng sôngCửu Long [9] Các nhà nghiên cứu học tại Đại học Arizona (Hoa Kỳ) đã phát hiện
vi khuẩn Vibrio parahaemoỉyticustạo ra mộtđộc tố làm chức năng của gan tụy tôm
bị rối loạn và nhanh chóng phá hủy các mô tế bào của tôm Điều này làm tỷ lệ tửvongtăng lên đến 70%, dẫn đến tìnhtrạng tôm chết sớm trong vòng30 ngày [10].Theo số liệu của cục Thú y năm 2020, bệnh do vi khuẩn Vibrio parahaemoỉytìcus
đãxuất hiện tại 18 tỉnh và thành phố trên toàn quốc Diện tích ao nuôi bị ảnh hưởng chiếm 3,12% tổng diện tích ao Vói mục tiêu làm giảm ảnh hưởng của bệnh do vi khuẩn Vibrio, người nuôi tôm cần chọn giống tôm khỏe mạnh, sạch bệnh, và xử lý môi trường nước trước và sau mỗi mùavụ Tuy nhiên, kháng sinh vẫn là phưong ánphổ biến được lựa chọn khi bị phát hiện nhiễm Vibrio parahaemoỉyticus. Sử dụngkháng sinh không kiểm soát liều lượng có thể dẫn đến sự pháttriển của dòng khángkháng sinh, làm tăng nguy cơlây nhiễm bệnh và hiệu quả điều trị bị giảm xuống, cóthể ảnh hưởng đến chất lượng tôm, gây hại cho môi trường, đặc biệt là nước, conngười vàđộng vậtxung quanh
Đối với cơ chế miễn dịch tự nhiên, miễn dịch tế bào và miễn dịch thể dịch là miễn dịch chủ yếu của tôm thẻ chân trắng Tuy tôm thẻ chân trắng cóthể tự bảo vệ cơthểkhỏi các mầm bệnh, nhưng hệ miễn dịch lại bị suy giảm dưới tác động của môi trường làm chotôm dễ bị bệnh và tử vong với tỷ lệ cao [11] Dựa vào cơ chế miễn dịch tự nhiên của tôm thẻ, gần đây có nhiều nghiên cứu về bổ sung chất polyphenol
tự nhiên chứa polyphenols vào thức ăn để tăng hiệu quả miễn dịch trên tôm thẻ, hạn chế kháng sinh sử dụng trong suốt quá trình nuôi Các công trình nghiên cứu vềchiết xuất thực vật như một chất bổ sung cung cấp một giải pháp hữu hiệu trong ngành nuôi trồng thủy sản [12]
ỉ 1.2 Một sổ nghiên cứu sử dụng che phẩm polyphenol tăng cường đáp ứng
miên dịch ở tôm
Đối với hệ thống miễn dịch tự nhiên ở tôm thẻ, phenoloxidase (PO) đóng vai trò rất quan trọng PO được hoạt hóa bởi lipopolysaccharides (LPS) từ vách tế bào vi sinh vật hay p-l,3-glucans trong nấm [13] Khi mầm bệnh tác động đến tôm thì PO sẽ
Trang 23được kích hoạt với mục đích làm ngăn cản quá trình lây lan của mầm bệnh Do đó, hoạt động của PO có thể dùng để đánh giáhệthống miễn dịch ởtôm.
Ở nước ngoài có một số đề tài liên quan đến co chế miễn dịch tự nhiên dựa trênhoạt tính của PO,gồm có:
Năm 2015, tại Đại học Kasetsart ở Thái Lan, một nghiên cứu đã tiến hành để khảo sát tác động của việc bổ sungchế phẳm polyphenol từ nho khô vào thức ăn của tômthẻ chân trắng Kết quảnghiên cứu cho thấy việc thêm polyphenol vào thức ăn đãcải thiện sự tăngtrưởng, tỷ lệ sống vàkhảnăng miễn dịch của tôm [14]
Nghiên cứu trong năm 2022 về "Ảnh hưởng của chiết xuất polyphenol tự nhiên từmía (Saccharum officinarum) đối với sự tăng trưởng, tỷ lệ sống và hiệu quảchuyển đổi thức ăn của tôm sú non (Penaeus monodony' đã chỉ ra rằng việc chiết xuất polyphenol từ cây mía bổ sung vào khẩu phần ăn của tôm sú non có khả năng cải thiện tốcđộ tăngtrưởng và tỷ lệ chuyển đổi thức ăn [15]
Kết quả nghiên cứu mang tên "Chiết xuất giàu flavonoid từ bã mía Agave ỉechuguiỉỉa như một chất bổ sung thức ăn đểngăn ngừa bệnh vibrio ởtôm thẻ chântrắng," được tiến hành vào năm 2023, đã thể hiện cho thấy rằng chiết xuất giàu flavonoid từ bã míadgavể ỉechuguiỉỉa có thể đóng góp đáng kể vào việctăng cườngsức đề kháng của tôm thẻ chân trắng đối với vi khuẩn V parahaemolyticus. Nhữngkết quả nàycung cấptài liệu cho việc sử dụng chiết xuấtthực vật như một lựa chọn thaythế tiềm năng trong ngành nuôi trồng thủy sản để chống lại các bệnh tậttruyềnthống [16]
Trongnước cũng có các nghiên cứu điển hình về chiếtxuất của polyphenol như:
Đetài của Hồng MộngHuyền và cộng sự thực hiện vào năm 2018 đã tiến hành cho tôm ăn chế phẩm chiết xuất từ rong mo (Sargassum microcystum) với nồng độ 1%.Kết quả cho thấy khi tiếp xúc với vi khuẩn V harveyi đã cho tỳ lệ sống tôm cao nhất (80%) Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng các chỉ tiêu về miễn dịch và hoạt động
Trang 24enzyme PO tăng đáng kể khi sử dụng chế phẩm từ rong mơ, chothấy khảnăng cảithiện sứcđề kháng vàkhảnăng chống chịu bệnh ở tôm [17].
Nghiên cứu về cao chiết thầu dầu năm 2019: Nghiên cứu này đã thêm 1% cao chiết
từ thầu dầu vào khẩu phần ăn của tôm thẻ chân trắng Kết quả sau 14 ngày tiến hành thử nghiệm cảm nhiễm, tỷ lệ sống trong nghiệm thức chứa cao chiết thầu dầu được
bổ sungcao hơn mẫu đối chứng tới 33.33% [18]
Nghiên cứu năm 2021 về phòng ngừa bệnh chết sớm ở tôm do gan tụy bị hoại tử bởi vi khuẩn V parahaemoỉyticus đã sử dụng chiết xuất từ lá lựu bổ sung vào thức
ăn Kếtquả cho thấy ở nghiệm thức với 2% chiết xuất lá lựu giúptôm cải thiện tăng trưởng và phát triển, đồng thời tăng chỉ số huyết học và hoạt động enzyme miễn dịch (PO và SOD) khi so sánh với mẫu đối chứng, ghi nhận tỷ lệ chết giảm khi bịnhiễm V parahaemolyticus [19]
Với mục đích sử dụng những chất chiết từ thực vật có hàm lượng polyphenol caotrong nghiên cứu để mang lại những hiệu quả tích cực trong thực tế, đặc biệt là ngành nuôi trồng Kết quả của những nghiên cứu này đã chỉ ra rằng dịch chiết từthực vật có khả năng cải hiện sức đề kháng, tăng cường chức năng của hệ thốngmiễn dịch
ỉ 1.3 Tong quan ve Bơ
Các nghiên cứu về việc dịch chiết từ thực vật đã mở ra tiềm năng hứa hẹn Trong ngữ cảnh này, đề tài đã sử dụng chế phẩm điều chế từ hạt bơ với mục tiêu cải thiện
tỷ lệ sống, tăng cường chức năng hệ thống miễn dịch của tôm thẻ chân trắng đối với
vi khuẩn Vibrio Kết quả của công trình nghiên cứu này sẽ đóng góp cho sự phát triển tiềm năng của ngành nuôi trồng thủy sản, giúp phòng ngừa bệnh trên tôm và hiệu suất sản xuất đượcnâng cao
Trang 25ỉ ỉ 3 ỉ Phân loại khoa học
Bơ (Persea americana Mill.) có nguồn gốc từ Mexico và Trung Mỹ [20], phân bố rộng rãi ở các vùng có khí hậu nhiệt đới Bơ thuộc họ Lauraceae và được phân loại như bảng 1.2:
Trên toàn cầu, có khoảng 500 giống bơ khác nhau, chia thành 3 chủng chính là West Indian, Guatemalan và Mexican [21] Tuy nhiên, có khả năng lai tạo giữaba chủng này [22] Trong số các giống, Fuerte và giống lai Mexico-Guatemala đượctrồngphổ biến nhất Chúng có hìnhdáng quả lê, vỏ nhẵn và màu xanh bóng [23]
Bảng 1.2 Phân loại khoa học
1.1.3.2 Đặc điêm và phân bô sình thái của cây bơ
Cây bơ (Persea americana) có những đặc điểm sinh thái và phân bố khá đa dạng,phản ánh sự thích nghi của loài cằy nàytrên trái đất với nhiều môi trường sống khácnhau Một số thông tin về đặc điểm và phân bố sinh thái của cây bơ được mô tảdưới đây
Đặc điểm sinh thái:
Bơ (Persea americana) thuộc loại thân gỗ, cao khoảng từ 9 đến 20 mét, tùy thuộc vào chủng loại Tùy thuộc vào chủng loại mà lá của cây bơ có những hình dạngkhác nhau [23] Chiều dài lá trung bình từ 10 — 30 cm [24] Hoa bơ nhỏ, mọc thành chùm ở gần ngọn cành [25], có cả nhị và nhụy [26] Quả là thành phần cơbản nhất của một loại cây ăn quả Hình dáng của quả bơ có thể khác nhau tuỳ thuộc vào
Trang 26giống, thông thường là hìnhbầu dục hoặc hơi tròn, trọng lượng khoảng ỐO — 350g
và chiều dài thường nằm trong khoảng 7 — 30cm [25],
Phân bốsinh thái:
Quả bơ có hàm lượng dinh dưỡng cao và với khả năng thích nghi tốt nên cây bơđược đưa vào trồng khắp nơi trên trái đất, phát triển các vùng nhiệt đới vàcận nhiệt đới Các nước sản xuất bơ lớn bao gồm Mỹ, Mexico, Indonesia, Brazil, Peru vànhiều quốc gia khác
Ngày nay, có nhiều giống bơ đã được lai tạo từ các giống bơnguyên thủy, và mỗi giống đều có những đặc điểm riêng của chúng Phân biệt giữacác chủng bơ thường dựa vào khả năng thích ứng với điếu kiện môi trường và nguồn gốc khởi nguyêncủa chúng [24]
ĩ 1.3.3 Sản ỉượng bơ
Trái bơ có nguồn gốc từ miền nam Mexico, nhưng gần như hầu hết các vùng có khíhậu cận nhiệt và nhiệt đới đểu phù hợp để trồng cây này [25], Theo dữ liệu củaFAO, Trung Mỹ và Caribe cung cấpgần một nửatổng sản lượng bơthế giới [27],
Trang 27Năm 2021, dự kiến sản lượng bơ trên toàn cầu khoảng 6.69 triệu tấn, tăng từ 6.62triệutấn năm 2020 Tuy Mexico vẫn là quốc gia đứng đầu với khoảng 2.2 triệu tấn, nhưng có sự gia tăng sản xuất ởmột số quốc gia khác như Hà Lan, Peni [28], vàcũng có sự nổi lên của Philippines, Trung Quốc,Án Độ [29].
Tại Việt Nam, cây bơ xuất hiện lần đầu tiên ởTâyNguyên vào những năm 1940 do Pháp đưavào và sau đó đãlanrộng trên khắp cảnước, tuynhiên tập trung nhiều tại một vài nơi như Đắk Lắk, Lâm Đồng, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai, Phú Thọ [30] Mặc dù dễ thích nghithổnhưỡng của từng khu vực [25], nhưng kỹ thuật chămsóckếthọp với các yếu tốmôi trường sẽ quyết định năng suất và chất lượng của bơ.Các giống bơSáp, bơ Mỡ, bơ Nước bơ Hass, bơ Booth, bơ 304 làphổ biến ở Việt Nam Theo dữ liệu của Sở Nông nghiệp vàPhát triểnNông thôn tỉnh Đắk Lắk năm
2021, sản lượng bơtại Việt Nam đạt khoảng 15 0 nghìn tấn, tăng 3 2.047 tấn so vóinăm trước, năng suất 157.96 tạ/ ha Khả năng cung cấp bơ có thể đạt 300kg/ngàycủahợp tácxãcho các chợ, cửa hàng, siêu thị trên cả nước
Các giống bơ khác nhau về một số đặc điểm của quả, cụ thể như: vỏ quả bơSáphơisần, có màu xanh; quả bơ Booth tròn, vỏ dày, bóng, thịt màu vàng tươi; vỏ quả bơ Nước cũng có màu xanh nhưng không sần, thịt có màu hoi vàng và đặc biệt bơ Nước là loại có hàm lượng dầu thấp nhất; riêng quả Bơ Dài 034 không có hạt hoặchạt bé, quả dài từ 25 cm đến 35 cm Hình ảnh của4 giống bơ được thể hiện qua Hình 1.3:
Trang 28Bơ Booth
Bơ Sáp
Hình 1.3 Các loại bơ
1.1.3.4 Hoạt tỉnh sinh học của bơ
Quả bơ được đánh giá là nguồn thực phẩm chứa nhiều hợp chất có hoạt tính sinhhọc gồm các chất thuộc nhóm phenolic, acetogenin, phytosterol, carotenoid vàalkaloid [31] Ngoài ra hạt và vỏ bơ cũng chứa nhiều flavonoid, caroten, saponin, tannin, procyanidin [32] Nhiều nghiên cứu đã tập trung vào phân tích hợp chấtcũng như tác dụng điều trị bệnh của hạt và vỏ bơ, bao gồm việc bảo vệ gan, kháng ung thư, và kháng khuẩn Công trình nghiên cứu của Kristanti đã cho thấy khảnăng của các hợpchất chiếtxuất từ hạt bơ trong việc khángviêm và giảm đau [33] Cũng như các nghiên cứu đã chỉ ra ảnh hưởng của polyphenol đối với việc ức chế các gốc oxy hóa [34] Quan trọng nhất, polyphenols còn được dùng làm chất bảoquản [35]
Theo công bố của Huỳnh Ngọc Trung Dung vào nám 2019, việc chiết xuất cao hạt
bơ bằng ethanol96% đã thểhiện được khả năngchống oxyhóa vượt trội hơn 11 lần
so với vitamin c (là chất đối chứng) Hơn nữa, cao hạt bơ này còn có thế ức chếmạnh mẽ đối với enzym a-glucosidase [36]
Một nghiên cứu khác năm 2019, cótiêu đề "Nghiên cứu về tác động kháng oxyhóa
và ức chế enzym Acetylcholinesterase cũng như khả năng quét gốc tự do DPPHcủa
Trang 29hạt bơ", đã chứng minh rằng hạt bơ có khảnăng kháng oxy hóa mạnh (IC50 là 68,7
± 0,35 pg/ml), ức chế mạnh enzym Acetylcholinesterase (IC50 là 47,43 ± 0,5 pg/ml) Kết quả này thể hiện tiềm năng của hạt bơ về ngăn ngừa và hỗ trợ điều trịbệnh Alzheimer [37]
Năm 2017, Dennis cùng với cộng sự đã phát hiện ra cao chiết từ hạt bơ bằng dungmôi ethanol có khả năng tiêu diệt vi khuẩn PorphyromonasGingivahs [38] Đây là
tính năng quan trọng và có ảnh hưởng lớn cần nghiên cứu và pháttriển thêm
Bên cạnh chiết xuấttừ thịt bơ, vỏ và hạt bơ cũng được xác định chứa các hoạt chất
có khả năng chống oxy hóa mạnh, kháng oxy hóa khử sắt, ức chế enzymetyrosinase Một nghiên cứu năm 2021 về bảo quản lạnh tôm thẻ chân trắng đã sửdụng chiếtxuấttừ phụ phẩm của bơ đểức chế hắctố Kếtquả cho thấy khảnăng ứcchế hắc tố trên tôm có liên quan đến hàm lượng chấttế bàotổng (TPC) và khả năng oxy hóa khử Sự ức chế cũng phụ thuộc vào liều lượng, với mức ức chế từ 73,4 ± 1,0 đến 99,0 ± 0,5% ởnồng độ 100 pg/ml, Ngoài ra, khảnăng khử sắt cũng tăng khi nồng độ tăng, và ức chế enzyme tyrosinase cũng liên quan đến hàm lượng và hoạt tính PO Đây là cơ sở cho việc sử dụng hạt bơ trong việc bảo quản tôm thẻ chằntrắng [39]
Đe tài “Khảo sát các phương pháo chiết tách polyphenol từ hạt bơ và thử nghiệmhoạt tính chống oxy hóa và độc cấptínhcủa chúng” năm 2021 cho thấytrong hạtbơchứa tổng hàm lượng polyphenol cao (khoảng từ 68.95 đến 189.67 mgGAE/g DW,tùy thuộc phương pháp chiết), hoạt tính chống oxy mạnh (IC50 từ 19.24 - 67.48 pg/ ml) và thử nghiệm độc cấp tính với liều lượng cao nhất không gây chết cho chuộtthử nghiệm (Dmax = 21.05g/ kg thể trọng) Điều này có thể chứng minh chiết xuất
từ hạt bơ có hoạt tính chống oxy hóa cao, an toàn có thể ứng dụng rộng rãi trongcông nghệthực phẩm, đặc biệt là thực phẩm chức năng [40]
ỉ ỉ 3.5 Thành phần hóa học của hạt bơ
Trong quảbơ, thành phần hóa được chia thành các nhóm sau: các alkanol (hay còngọi là aliphatic acetogenins) (1 - 17), terpenoid glycoside (18, 19), các dẫn xuất
Trang 30chứa vòng Furan (20 - 30), flavonoid (31 - 41), và một coumarin (42) [41] Ví dụ: l,2,4-trihydroxyheptadec-16-ene (1) và các hợp chất liên quan 2-8, đượctinh chế
từ hạt bơ có tính kháng nhẹ với epimastigotes và trypomastigotes [23] Ngoài ra, persenones A (14) và B (17), cùng với persin (15) được phát hiện có tác dụng ứcchế tạo superoxide (O2-) vànitric oxide (NO) trong nuôi cấy tế bào, do đó nó còn
có tác dụng kháng viêm [23] Bơ còn chứa nhiều acid béo như acid linoleic, oleic, palmitic, stearic, linolenic, capric vàmyristic [42]
Theo mộtloạt nghiên cứu, trong hạtbơ cũng có chứa các các chất hoạt tính sinh họcgồm phenolic, tannin, catechin, procyanidin, flavonol, hydroxybenzoic và hydroxycinnamic acid [43] Jorge cùng cộng sự đã công bố 83 hợp chất hữu cơ cónguồn gốc từ hạt và vỏ lụa hạt bơ Trong số 83 hợp chất hữu cơ này, hợp chấtphenolic chiếm tới 54,2 % (khoảng 45 hợp chất) Những hợp chat polyphenol quantrọng trong hạt và vỏ lụa hạt bơ chủ yếu thuộc các nhóm flavonoid, nhóm catechin
vàtannin [44]
Nghiên cứu “Chiết xuất họXPersea americana Mill.: Tìm hiểu những hiểu biết sâusắc về các hoạt động chống oxy hóa và antityrosinase và ảnh hưởng đến việc bảoquản chất lượng của tôm thẻ chân trắng (Litopenaus vannamei) trong quá trình bảoquản lạnh” thông qua phương pháp sắc ký lỏng ghép khối phổ đãxác định được một loạt các hợp chất hữu cơ có trong hạt bơ, cụ thể gồm: 4-hydroxy-N-metyl- isopropyltryptamin, N,N-Dipropyltryptamine, menatetreno, Moxypraquin, acid 2- hydroxybenzoi, N-Metyl-N-isopropyltryptamine (MiPT), N-etyl-N- isopropyltryptamin (EiPT), N, N-Diisopropyltryptamine (DiPT), Acid 5-0-caffeoylquinic, Acid 4-Hydroxy-3,5-dimethoxybenzoi, Catechin, Acid 3,4-Dihydroxybenzoi, Quercetin-3-O-arabinosyl-glucoside, Aciddihydrocaffeic, acid 3- feruloylquini, Sakuranetin, (Epi)gallocatechi, Đồng phân Procyanidin Trimer A7, salicylamide, Ritrosulfa, Ochratoxin alpha (OT a), Ethylisopropylt-ryptamin, Febuprol [45]
Trang 31ỉ ỉ 3.6 Nghiên cứu về polyphenol trong bơ
Polyphenol nổi bật với khả năng chống oxy hóa có nguồn gốc từ thực vật [46].Polyphenol trở thành các chất bảo vệ tế bào quan trọng chống lại gốc tự do Polyphenol được phân chia dựa trên số vòng phenol, bao gồm các loại sau đây:phenol đon giản và dẫn xuất(C6); acid phenolic và các hợp chất liên quan (C6-C1); acetophenon và acid phenylacetic (C6-C2); acid cinnamic và dan xuấtnhư cinnamyl akdehydes, cinnamyl alcohols (C6-C3); chaicones, aurones, dihydrochalcones(C15); biflavonyls (C30); benzophenones, xanthones, stilbenes (C6-C2-C6); chai con và dihydrochalcon (C6-C3-C6); flavonoid và anthocyanin (Cl 5); quinon(C6, CIO, C14); betacyanin (C18); lignan và tannin [47]
Ở thực vật, vỏ và hạt lànơi phát hiện polyphenol nhiều nhất Trong nghiên cứu củaAna F.Vinha [48], hàm lượng polyphenol của hạt bơ cao hơn so với vỏ và thịt bơ,được thể hiện qua bảng 1.3:
Hạt bơ được xác định có hàm lượng polyphenol cao nhất, cho thấy tính chất chống oxy hóa mạnh mẽ nhất trong bộ phận này vỏ bơ cũng chứa một lượng đáng kểpolyphenol, tuynhiên, hàm lượng này thấp hơn so với hạt bơ Ngoài ra, vỏ bơ cũng
có chứa các chất bảo vệ sinh học, nhưngcó thể ít mạnh hơn so với hạt Trong khi
đó, thịt bơ chứa ít polyphenol hơn cả hạt và vỏ, và khả năng chống oxy hóa củaphần nàycũng không mạnh như hạt và vỏ
Bảng 1.3 Hàm lượng các nhóm polyphenol trong quả bơ
Trang 32Hạt 704,0 ± 130,0 47,9 ± 2,7 0,966 + 0,164 2,6+ 1,1 4,82 ± 1,42
Đe tài được thực hiện bởi Y-Y Soong (2004) cũng đã phát hiện hàm lượng polyphenol có trong hạt bo khoảng 88,2 ± 0,02 (mg GAE/ 100g DW) mà phần thịtcủa quả bơ chỉ chiếm 1,3 ± 0,0 (mgGAE/ 100g DW) [49]
Tóm lại, hàm lượng polyphenol khác nhau trong thịt bơ, hạtbơ và vỏ bơ thể hiện sựphân bố khác biệt về các chấtbảo vệsinh học trong từng phần củaquả bơ
Ở Việt Nam, hạt bơ trước đây thường bị coi là phế phẩm của ngành công nghiệp thực phẩm Với những nghiên cứu gần đây đã chỉ những chất hoạt tính sinh học chứatrong hạtbơ có thể được sử dụng vào ngành công nghiệp thực phẩm, thức ănchăn nuôi và mỹ phẩm [50] Tận hạt bơ không chỉ mang lại lợi ích về kinh tế cho các cơ sở sản xuất và chế biến bơ, mà còn hứa hẹn một nguồn nguyên liệu tiềm năng, dồi dàochocác ngànhcông nghiệp liên quan
ĩ 1.4 Tiêu chuẩn chất lượng của bơ sử dụng cho nghiên cứu
Thông qua việc phân tích nguồn cung cấp nguyên liệu hạtbơ trên địa bàn các tỉnhĐăk Lăk và Lâm Đồng, bằng việc so sánh thành phần dinh dưỡng, TPC, hoạt tính
ức chế DPPH, xác định sử dụng hạt bơ Đắk Lắk thu mua tại HTX Nông nghiệp Bazan choviệc xây dưng tiêu chuẩn nguyên liệu
Tiêu chuẩn bột hạt bơ được đáp ứng cho tiêu chuẩn để điều chế phẩm gồm có:
độ ẩm: < 10 (%)
- TPC : >10.000 (mgGAE/ 100g DW)
- DPPH: < 10 (IC50: Ịig/mL}
Trang 33CHƯƠNG 2 NỘI DƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
2.1 Sản xuất thức ăn bổ sung chế phẩm polyphenol
2.1.1 Nguyên liệu - thiết bị
2 ỉ ỉ ỉ Nguyên ỉiệu
Chế phẩm Polyphenol thực hiện chonghiên cứu này được thu nhận từ đề tàiNghiên cứu Khoa học cấp Sở Khoa học Công nghệ, mã số 67/2019/HĐ - QPTKHCN Chế phẩm Polyphenol đã được xác định có hàm lượng tổng polyphenol là 2,89mg GAE/ 100g DW [45]
Thức ăn co bản (TO) gồm có các nguyên liệu: bột cá, bộtgan mực, bột khô dầu đậunành, bột mì, bột huyết, wheat gluten, bã men bia, dầu cá, soy lecithin, vitaminpremix, rovimix stay - c 35, DL - Methionine, L - Lysine, Mineral premix IAFFD,MCP vàchat chong moc
Các hóa chat sử dụng cho thí nghiệm được mua ở Xilong Chemical, Trung Quốcgồm: Sodium carbonate (NaoSOQ, Potassium iodide (KI), Iodine (I2), Acid Sulfuric (H2SO4), Hydrogen chloride (HC1), Sodium chloride (NaCl), Sodium carbonate(Na2CO3) và một so hóa chat khác: 2,2-diphenyl-1-picryhydraxyl (DPPH) và Folin- Ciocalteu (FC) mua của Sigma-Aldrich (USA); Acid gallic thuộc hãng Acros (USA); Ethanol 99,5 mua ở Chemsol (Việt Nam)
2 Ỉ 1.2 Dụng cụ và thiết bị
Các thiết bị được sử dụng để phục vụ cho đề tài gồm có:
- Dụng cụ: Cuvette thủy tinh (Chrom Tech, USA), Micropipette (Winlab, Đức),cân phân tích 4 số (Precisa, Thụy Sỹ)
- Thiếtbị: máy đo quang UV-Vis (Hitachi, Nhật Bản), máy lytâm (Hettich, Đức),
tủ lạnh (Hitachi, Nhật Bản)
Ngoài ra còn có thiết bị sấy và nghiền
Trang 342.1.2 Thỏi gian và địa điểm
Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh và Viện Nghiên cứu và Nuôitrồng Thủy sản II tại Thành phố HồChí Minh là hai địa điểm được lựa chọn để thựchiện đề tài
Việctiến hành thí nghiệm tại những địa điểm này cho phép kết hợp sự chuyên môntrong kỹ thuật phân tích và kỹ thuật nuôi trồng thủy sản để thực hiện các thửnghiệm liên quan đến chế phẩm polyphenol
2.1.3 BỔ trí thí nghiêm
2.1.3 ỉ Kiểm tra chất lượng của chế phẩm polyphenol
Chế phẩm polyphenol được thu từ thí nghiệm điều chế chế phẩm polyphenol của đềtài “Nghiên cứu điều chế sản phẩm polyphenol từ hạt bo (Persea americana Mill.) nhằm nâng caohiệu quả nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannameiy mang mã
số 67/2019/HĐ - QPTKHCN
Sau khi thu nhận được chế phẩm, chỉ tiêu chất lượng của chế phẩm polyphenolđược đánh giá quacác chỉ tiêu về thành phần dinh dưỡng, độ ẩm, TPC, DPPH, hoạt tính khángkhuẩn Vibrio parahaematoỉycus, các chỉ tiêu về kim loại nặng và vi sinh, xác định độc tính cấp, đặc tính cảm quan (màu, mùi, vị) trước khi bổ sung vào thức
ăn phục vụ thí nghiệm
2.1.3 2 Sản xuất thức ăn có chứa chế phẩm polyphenol từ hạt bơ
Công thức thức ăn dựa trên nguyên tắc thỏa mãn các chỉ tiêu về dinh dưỡng phùhợp vói từng giai đoạn trong quá trình quá trình nuôi tôm thẻ chân trắng và có chi phí phù hợp Những yêu cầu về thành phần dinh dưỡng hay các yếu tố không phảidinh dưỡng như các chất xơ, vitamin , tỷ lệ P/DE hoặc DE/P, cân bang acid amin
và acid béo thiết yếu được tínhtoán trên vào hệthống BESTMIX phiên bản 3.33.Tiêu chuẩn để đánh giá mức chất lượng của thức ăn nhằm đảm bảo sự phát triển vàsức đề kháng của tôm trong quá trình nuôi, thí nghiệm tuân theo các tiêu chuẩn về
Trang 35thức ăn hôn họp sử dụng cho tôm thẻ chân trắng, gồm cố: QCVN 2:2019/BNNPTNTvàTCVN 103 25:2014.
02-31-2 ỉ 3.3 Quỵ trình sản xuất thức ăn
Thức ăn sử dụng cho thí nghiệm được sản xuất gồm các công đoạn chính được môtảbằng hình 2.1 sau:
Hình 2.1 Sơđồ quy trình sản xuất thứcăn cho tôm thẻ chân trắng
Thuyết minh quy trình:
Trang 36• Nghiền thô
Nguyên liệu nhưbột cá, bã nành, bột đầu vỏ tôm, bột gan mực, bột xương thịt, cám gạo, v.v sau khi tách tạp chất kim loại và sỏi đá, được nghiền riêng lẻ bằng máynghiền búa Kích thước lớn của nguyên liệu giảmxuống dưới 3 mm
• Cân định lượng
Nguyên liệu sau khi nghiền sơ bộ được cân định lượng theo công thức yêu cầu Cân
tự động được sử dụng cho các nguyên liệu chính Mỗi mẻ cân định lượng từ 400 kg
- 500 kg
• Trộn sơ bộ
Các nguyên liệu sau khi cân định lượng được trộn sơ bộ để làm đều và hiệu quả.Thời gian trộn khoảng 4-6 phút Các nguyên liệu dạng bột mịn như bộtmì khôngcần qua máytrộn sơ bộ và nghiền
• Nghiền siêu mịn
Nguyên liệu qua nghiền siêu mịn để làm mịn hạt vật liệu xuống kích thước dưới 0,25 mm Công đoạn này tạo điều kiện cho việc ép viên dễ dàng, đồng đều Quá trình nghiền chiếm từ 55 - 65% tổngnăng lượngsản xuất
• Lăn ép tạo viên
Trang 37Công đoạn này là quá trình định hình viên thức ăn Hỗn hợp bột nóng ẩm bị ép qua khuôn ép bằng áp lực con lăn Thức ăn tạo thành dạng sợi và sau đó được cắt thành viên nhờ dao cố định tại vòng ngoài của khuôn Độ dài viên thức ăn thích hợp là khoảng 1.2- 2.5 lần đườngkính viên.
Để quá trình ép tạo viên làm việc ổn định và viên thức ăn nuôi tôm đạt chất lượng,các thông sốcông nghệ sau cần được kiểm soát một cách ổn định:
Độmịn của bột: Đảm bảo bột đủ mịn đểtránh tắc lỗ khuôn
Độ ẩm của bột: Độẩm ảnh hưởng đến năng suất và kết cấu của viên thức ăn
Nhiệt độ của khối bột: Nhiệt độ thấp hoặc cao đều ảnh hưởng đến kết cấu và chấtlượngthức ăn
Khe hở và áp lực nén giữa con lăn và khuôn ép: Quyết định đến năng suất và kết cấu viên thức ăn
• ủ nhiệt
Viên thức ăn sau khi định hình được ủ nhiệt bằng hoi nước 15-20 phút, ở 85 90°C Để đảm bảo độ bền trong nước, cần có thời gian ủnhiệt cho các chất kết dínhpháthuy tác dụng
-• Sấykhô và làmnguội
Sau ủ nhiệt, thức ăn viên có độ ẩm 17 - 18% cần được sấy khô xuống 11% để tăng bảo quản và kết dính khi vận chuyển, sấy ởnhiệt độ thích hợp(80 - 90°C)trong 25
- 30 phút, sau đó làm nguội đến nhiệt độ thường
• Cắt mảnh
Thức ăn nhỏ hon 1.4 - 1.5 mm cần phải được cắt thành mảnh nhỏ phù hợp vói tôm.Công đoạn cắt tạo mảnh đồng đều, đúng kích thước, ít tạo bột và có tỷ lệ thu hồicao
• Sàng phân loại
Trang 38Loại bỏ các phần thức ăn không đạt yêu cầu về hình dáng, tránh ô nhiễm môi trường khi cho ăn.
• Đónggói và bảo quản
Thức ăn viên nuôi tôm đạt yêu cầu được đóng trong các bao pp mặt trong có tráng
PE và 1 bao lótbằng túi nhựa hoặc giấy sáp nhằm đảm bảo chất lượng Khối lượng thức ăn cho mỗi bao thông thường là 20 kg Thức ăn loại nhỏ thường được đóngthành các gói nhỏ cỡ 1 - 2 kg trước khi cho vào bao lớn20 kg Phíangoài bao phảighi rõ loại thức ăn với thành phần dinh dưỡng rõ ràng, cách sử dụng, ngày tháng xuất xưởng, hạn sử dụng
Các bao thức ăn sau khi đóng gói xong được bảo quản ở kho Kho phải sạch sẽ,không có chuột bọ và côn trùng pháhoại
2 ỉ 3.4 Sản xuất thức ăn
Thức ăn cơ bản (TO) phục vụ cho đề tại được sản xuất tại Viện Nghiên cứu Nuôitrồng Thủy sản II Thành phần chính bao gồm protein, lipid, carbohydrate, khoáng,vitamin vàcác phụ gia Chi tiết về các nguyên liệu và hàm lượng dưỡng chất được
mô tả trong bảng2.1 và bảng 2.2:
Các loại nguyên liệu đạt các tiêu chuẩn về chỉ tiêu chất lượng, đảm bảo an toàn vệsinh thực phẩm được nêu ra theo các tiêu chuẩn ngành như sau: Bột cá (TCVN 1644:2001); Thức ăn chăn nuôi - cảm quan (TCVN 1532-1993); Khô đậu nành (10TCN 865:2006); Dicanxi phosphat (TCVN 9471:2012); Bột máu (TCVN9472:2012); Bột xương và bột thịt xương (TCVN 9473:2012); Premix vitamin —khoángvi lượng (TCVN 3142-1993, TCVN 3143-1993)
Trang 39Bảng 2.1 Côngthứcthức ăn cơbản (TO)
STT Thành phần nguyên liệu Tỷ lệ phối trộn (%)
-2 ỉ 4 Phương pháp nghiên cứu
2 ỉ 4 ỉ Xác định tông hàm lượng Polyphenol
Nguyên tắc: Hàm lượng Polyphenol tổng (TPC) được xác định bằng phương phápFolin-Ciocalteu [51] Các hợp chat polyphenol trong mẫu phản ứng với thuốc thử
Trang 40Folin-Ciocalteu trong môi trường kiềm, tạo thành các acid heteroply màu xanh datrời, có đỉnh hấp thu ở bước sóng 770nm.
Quy trình thực hiện như sau: Mau cần phân tích được hòa tanvào thuốc thử Folin- Ciocalteu được pha loãng, sau đó thêm sodium carbonate và ủtrong tối ở nhiệt độphòng trong 30 phút Sau đó, đo độ hấp thu quang bằng máy đo quang phổ uv - VIS Thí nghiệm lập lại 3 lần Hàm lượng TPC được tính và biểu diễn dưới dạng
mg GAE/g chất khô [49]
2.1.4.2 Xác định hoạt tỉnh ức chế DPPH
Nguyên tắc: Phương pháp này dựa trên phản ứng với gốc tự do DPPH (2,2- diphenyl-1-picrylhydrazyl) Các gốc DPPHtựdo sẽ nhận electron từ các chấtchống oxy hóa, tạo ra dạng khử DPPH-H, màu của dung dịch từ tím chuyển sang vàngnhạt (đằy là quá trình trung hòa gốc DPPH) Màu dung dịch càng nhạt chứng tỏmẫu có hoạt tínhcàng cao
Hình 2.2 Phản ứngcủa gốctự do với chất chống oxy hoáCách thực hiện: Pha dung dịch mẫu vào ethanol với từng nồng độ khác nhau Sau
đó, thêm 1.5 mL dung dịch DPPH (100 pg/ mL trong ethanol) vào và lắc đều đểhỗn hợp ủ trong tối ở nhiệt độ phòng trong 30 phút Sau thời gian này, đo độ hấpthu của mẫu bằng máy đo quang phổ uv - VIS ở bước sóng 519 nm Mỗi thínghiệmđược lặp lại 3 lần để đảm bảo độ chính xác
Acid galic và vitamin c được sử dụng làm chất đối chứng dương để kiểm tra hoạttính chống oxy hóa với các nồng độ lần lượt là: 1; 2.5; 5; 10 pg/ mL Mau trắngkhông sử dụng thuốc thử DPPH để đo độ hấp thutự do