Đánh giá hiệu quả của chế phẩm polyphenol từ hạt bơ Persea americana Mill đối với tôm thẻ chân trắng Litopenaeus vannamei

MỤC LỤC

Đặt vấn đề

Và sản xuấtthức ăn có chứa các hợp chất có hoạt tính sinh học là vấn đề đang được quan tằm để phát triển nghiên cứu thêm bởi các hiệu quảmà nó mang lại như ức chế vi sinh vật có hại, cải thiện sức đề kháng và giảm tỷ lệ chết cho tôm. Vì vậy, đề tài được thực hiện với mục đích "Nghiên cứu sự ảnh hưởng của chế phẩm polyphenol từ hạt bơ đến sự tăng trưởng và sức đề kháng của tôm thẻ chân trắng", nhằm cải thiện tỷ lệ sống, tăng cường quá trình tăngtrưởng và nâng cao chất lượng của loài tôm này.

Y nghĩa khoa học

Bằng cách này, có thể mang lại hiệu quả tăng năng suất trong ngành nuôi trồng và nâng cao lợi nhuận cho người nuôi.

NỘI DƯNG NGHIÊN cứu

Tổng quan vật liệu

Nghiên cứu trong năm 2022 về "Ảnh hưởng của chiết xuất polyphenol tự nhiên từ mía (Saccharum officinarum) đối với sự tăng trưởng, tỷ lệ sống và hiệu quảchuyển đổi thức ăn của tôm sú non (Penaeus monodony' đã chỉ ra rằng việc chiết xuất polyphenol từ cây mía bổ sung vào khẩu phần ăn của tôm sú non có khả năng cải thiện tốcđộ tăngtrưởng và tỷ lệ chuyển đổi thức ăn [15]. Nghiên cứu “Chiết xuất họXPersea americana Mill.: Tìm hiểu những hiểu biết sâu sắc về các hoạt động chống oxy hóa và antityrosinase và ảnh hưởng đến việc bảo quản chất lượng của tôm thẻ chân trắng (Litopenausvannamei) trong quá trình bảo quản lạnh” thông qua phương pháp sắc ký lỏng ghép khối phổ đãxác định được một loạt các hợp chất hữu cơ có trong hạt bơ, cụ thể gồm: 4-hydroxy-N-metyl- isopropyltryptamin, N,N-Dipropyltryptamine, menatetreno, Moxypraquin, acid 2- hydroxybenzoi, N-Metyl-N-isopropyltryptamine (MiPT), N-etyl-N- isopropyltryptamin (EiPT), N, N-Diisopropyltryptamine (DiPT), Acid 5-0- caffeoylquinic, Acid 4-Hydroxy-3,5-dimethoxybenzoi, Catechin, Acid 3,4- Dihydroxybenzoi, Quercetin-3-O-arabinosyl-glucoside, Aciddihydrocaffeic, acid 3- feruloylquini, Sakuranetin, (Epi)gallocatechi, Đồng phân Procyanidin Trimer A7, salicylamide, Ritrosulfa, Ochratoxin alpha (OT a), Ethylisopropylt-ryptamin, Febuprol [45].

Bảng  1.2 Phân loại khoa  học
Bảng 1.2 Phân loại khoa học

NỘI DƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

Thử nghiệm về tăng trưởng và chất lượng tôm nuôi ở điều kiện pilot - trong bễ composite 500 lít

Lượng thức ăn được tính toán và cân dự kiến cho tôm ăn trong ngày hoặc trong tuần, sau đó cân xác định lượng chế phẩm Polyphenol cần để phối trộn với lượng thức ăn đã cân để đảm bảo hàm lượng chế phẩm Polyphenol có trong thức ăn sau khi phối trộn theo đúng nghiệm thức củathí nghiệm. Sự tưong tự trong công dụng giữa chế phẩm đối chứng vàchế phẩm polyphenol là điểm quan trọng, đảm bảo rằng bất kỳ hiệu quả hoặc thay đổi nào được quan sát trong quá trình nghiên cứu có thể được rút ra và liên kết trực tiếp với chế phẩm polyphenol. Việc sử dụng liều lượng tưong đưong 1000 ppm chế phẩm polyphenol cho chế phẩm đối chứng giúp cung cấp co sở so sánh, đảm bảo rằng cả hai chế phẳm đều được đánh giá trongcùng một điều kiện nghiên cứu.

Việc sử dụng chế phẩm đối chứng làm cho việc so sánh và đánh giá giữa chế phẩm polyphenol vàmôi trường nuôi tôm trở nên thực tế và tin cậy hon. Với việc sử dụng lượng lớn con tôm và việc chọn lọc chúng từ trại giống đã đảm bảo tính đại diện cho mẫu thử nghiệm, từ đó cho phépcác kết quảthu được có tính thống kêvà áp dụng rộng rãihon. Khi kết thúc nuôi, toàn bộ con tôm được thu hoạch và lấy mẫu để xác định các thông số vềtăngtrưởng, phân tích và đánh giá vềchất lượng tôm nuôi.

Trong quá trình đánh giá, thí nghiệm sử dụng mẫu tôm đã được mã hóa, và có 7 giám khảo (3 nam, 4 nữ) thuộc Phòng thí nghiệm Công nghệ chế biến tham gia, tuổi từ 26 đen 46.

Hình 2.4  Chế phẩm polyphenol Hình 2.5  Chế phẩm  BM
Hình 2.4 Chế phẩm polyphenol Hình 2.5 Chế phẩm BM

Thí nghiệm LD 50

Quá trình này cho phép đo lường co thịt tôm dựa trên sức cản cần thiết để bộ chuyển đổi của máy đo xuyên qua cơ thịt tôm. Kết quả đo lường sẽ giúp xác định tính chất cấu trúc cơcủa thịt tôm.

Thử nghiệm về đánh giá đáp ứng tăng cường miễn dịch trên tôm thẻ chân trắng

Chất lượng nước được kiểm trahàng ngày bằng các chỉ số như pH và nhiệt độ, và hàng tuần bang NH3-N, NO2-N bang kit SERA, duy trì bằng hệ thống lọc và cấp oxy đượclắpđặt trên mỗi bể. Đối với việc cảm nhiễm bệnh Vibrio parahaemoỉyticus, tômtừ mỗi nghiệm thức sẽ được chuyển đến các bể kính với độ mặn 15pptvà được cảm nhiễmvới liều đã xác địnhtừ thí nghiệm LD50. Cụ thể, sự kiện xảy ra (trong trường này là tôm chết) sẽ được ghi nhận và phõn tớchtheo tỷ lệ Cox để hiểu rừ hơn vềquỏ trỡnh và tương quan củacỏc yếu tố [52].

Ngày thứ 50 (5 ngày sau cảm nhiễm): Sau khi thực hiện cảm nhiễm vi khuẩn, mẫu máu tôm sẽ được thu thập vào ngày thứ 50 để xem xét các chỉ tiêu miễn dịch như chỉ số tổng số tế bào máu (THC), chỉ số SOD (superoxidedismutase) và chỉ số PO (phenol oxidase). Chỉ số SOD được xác định dựa trên phưong pháp của Chuchird vàcộng sự công bố năm 2017 [53], tuy nhiên có điều chỉnh. Đe xác định được hoạt tính SOD, sử dụng 2 mL dung dịch SOD (đã được chuẩn bị sẵn) và thêm từ 0 - lOOpL phần dịch đã tách từ mẫu máu tôm.

Mô tả quá trình dựa trên tỷ lệ Cox (Cox Proportional Hazard) để thấy sự thay đổi giữa các nhóm thí nghiệm [52].

Hình  2.10  Hệ  thống  bể nuôi  thí nghiêm đánh giá  miễn dịch
Hình 2.10 Hệ thống bể nuôi thí nghiêm đánh giá miễn dịch

KÉT QUẢ NGHIÊN cứu

Kết quả nuôi thử nghiệm đánh giá tăng trưởng trên tôm thẻ chân trắng .1 Kết quả chỉ tiêu môi trường nước nuôi

(Sổ liệu được trình bày dưới dạngGiá trị trung bỉnh± độ ỉệch chuẩn; trẽn cùng một hằng, các chữ cái khácnhau thể hiện có sự khác biệtmang ý nghĩa thổng kê (p < 0,05)). Kết quả nghiên cứu của Trần Thị Tuyết Hoa và đồng tác giả (2021) cho thấy tác động của chiết xuất lá lựu vào thức ăn nuôi tôm [19], cho thấy một số điểm tương đồng với đề tài: cáchợp chấtpolyphenol bổ sung không ảnh hưởng đáng kể đếnhệ. Sự khác biệt về độ ẩm, hàm lượng protein thô, lipid thô và tro tổng giữa các nghiệm thức không lớn, cho thấy rằng chế phẩm polyphenol có vẻ không tác động đang kể đến chúng.

Những kết quảtrên cho thấy sự tưong đồng và ổn định trong thành phần của tôm sau khi thu hoạch, đem lại độ tin cậy trong việc sử dụng chế phẩm polyphenol như mộtphần của thức ăn cho tôm thẻ chân trắng. Dựa trên kết quả chất lượng tôm sau khi nấu chín, có thể kết luận rằng bổ sung chế phẩm Polyphenol tác động đến thành phần chất lượng cơbản của tôm sau quátrình nấu chín. (Số liệu được trình bày dưới dạng Giá trịtrung bình ± độ lệch chuẩn; trên cùng một hàng, các chữ cái khác nhau thể hiệncósựkhác biệt mang ý nghĩa thống kê (p < 0,05)).

Các kết quả này thể hiện rằng, trong phạm vi mô hình thí nghiệm, không có sự thay đổi đáng kể giữa các nghiệm thức về các chỉ tiêu cảm quan và độ chắc cơ thịt của tôm sau khi nấu chín.

Bảng  3.6  Thông số  cơ  bản của  môi trường nước nuôi
Bảng 3.6 Thông số cơ bản của môi trường nước nuôi

Kết quả thí nghiệm đáp ứng miễn dịch của tôm thẻ chân trắng .1 Kết quả đo đạc môi trường nước nuôi

Diễn biến về tỷ lệ sống, tỷ lệ chết tích tuy của tôm nuôi theo thời gian (ngày) được mô tả ở hình 3.4 và bảng 3.14 thông qua số lượng ghi nhận tôm chết khi sau 15 ngày tiếp xúc với Vibrioparahaemoỉyticus ở liều lượng 4,68 X 106CFU/ml được xác định từ thí nghiệm LD50. Trong “Nghiên cứu khả năng miễn dịch của giáp xác” của Sổderhãll cùng cộng sự cho thấy hệ thong bạch cầu của giáp xác (các loài liên quan đến tôm) có thê kích hoạt để đối phó tác nhân gây bệnh, dẫn đến sự tăng của tổng số tế bào máu (THC). Trong nghiên cứu về “sử dụng thức ăn bổ sung chất chiếtlálựu về phòng bệnh hoại tửgan tụy cấp tính trêntôm thẻ chân trắng” do TrầnTlụ Tuyết Hoa và cộng sự thực hiện năm 2021 đã tập trung vào sử dụng chiết lá lựu (một chất chứa nhiều polyphenol) bổ sung vào thức ăn tôm.

Kếtquả của thí nghiệm này tương tự như kết quảcủa nghiên cứu Hsieh và cộng sự năm 2008, cũng như nghiên cứu của Trần Thị Tuyết Hoa và cộng sự năm 2021 [19]: Nghiên cứu của Hsieh và cộng sự năm 2008, cho thấy rằng hoạt tính PO và RB tăng đáng kể khi tôm thẻ chân trắng sử dụng thức được bổ sung hợp chất polyphenol vào thức ăn khi tiếp xúc với vi khuẩn gây bệnh V. Thức ăn nuôi tôm bổ sung chế phẩm polyphenol điều chế từ hạt bơ được sản xuất đáp ứng các chỉ tiêu nguyên liệu của chế phẩm, thành phần thức ăn cơ bản và thức ăn bổ sung vềthức ăn hỗn hợp cho tôm thẻ chân trắng theo TCVN 10325 : 2014. Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung chế phẩm polyphenol từ hạt bơ đến khảnăng miễn dịch đối với vi khuẩn Vibrioparahaemoỉyticus thể hiện qua tỷ lệ chết của tôm nuôi thí nghiệm 45 ngày trong bể kính có dung tích 100 lít với độ mặn 15ppt, mật độ 15.

Tổng hợp các kết quả này, nghiên cứu này mở ra cơ hội cho việc ứng dụng chế phẩm polyphenol như một phương pháp để đối phó với vấn đề bệnh tậttrong ngành nuôi tôm, đồng thời giúp giảm thiểu sự sử dụng kháng sinh và đảm bảo chất lượng thực phẩm.

Bảng  3.13 Tỷ  lệ sống  của  tôm  nuôi  ở càc nghi ệm  thức tại ngày thứ 45
Bảng 3.13 Tỷ lệ sống của tôm nuôi ở càc nghi ệm thức tại ngày thứ 45