1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài nghiên cứu lợi thế so sánh ngành xuất khẩu gạo của việt nam

69 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Do đó, để đẩy mạnh xuất khẩu gạo trong thời gian tới cần ph i có các giả ải pháp từ phía các cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp.... NhờHiệp định CPTPP Đối tác Toàn diện và Ti n bế

Trang 1

Nguy n Th Huyễịền ThươngĐỗ Thu Th y

Nguy n Th Minh Thanh ễịTrịnh Hà Thu Trang

HÀ NỘI – 2023

Trang 2

2

LỜI CAM ĐOAN

Chúng tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng nhóm chúng tôi K t qu nêu trong công trình nghiên c u này là trung th c ế ả ứ ự và chưa từng được ai công b trong b t cố ấ ứ công trình nào để ả bo v m t h c vị nào khác, các ệ ộ ọthông tin trích d n trong công trình này ẫ đều được chỉ rõ ngu n g c ồ ố

Hà Nội, ngày 23 tháng 05 năm 2023 Nhóm trưởng

Trần Th ị Thảo

Trang 3

3 L I CỜẢM ƠN

Để hoàn thành công trình nghiên c u ứ này, chúng tôi đã nhận được sự quan tâm, động viên, giúp đỡ từ các tổ chức và các cá nhân

Lời đầu tiên, chúng tôi xin chân thành cảm ơn TS Vũ Diệp Anh Khoa –Kinh t & Qu n trế ả ị kinh doanh, Trường Đạ ọi h c Mỏ – Địa ch t Hà Nấ ội là người trực tiếp giám sát, hướng dẫn chúng tôi trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành công trình này

Chúng tôi xin trân tr ng cọ ảm ơn Ban Giám đốc, Hiệu Trưởng Trường Đại học Mỏ – Địa ch t Hà Nấ ội đã tổ chức cuộc nghiên cứu này để chúng tôi có cơ hội tham gia phát tri n b n thân, h c t p thêm nhi u ki n th c tể ả ọ ậ ề ế ứ ừ việc nghiên cứu này

Chúng tôi xin cảm ơn các bạn học viên khác đã luôn đồng hành, giúp đỡ, quan tâm động viên chúng tôi trong su t quá trình h c t p nghiên c u ố ọ ậ ứ

Tuy chúng tôi đã cố gắng, nỗ lực hết sức nhưng không thể tránh những thiếu sót Kính mong Quý Th y, Cô giáo, các h c viên ti p tầ ọ ế ục đóng góp ý kiến để đềtài được hoàn thiện hơn.

Xin trân tr ng cọ ảm ơn!

Tác gi

Trang 4

4 M C L C ỤỤ

Lời cam đoan 2

L i cờ ảm ơn 3

M c l c ụ ụ 4

Danh m c các t ụ ừ viế ắ 6 t t t Danh m c các bụ ảng bi u ể 7

4 Đối tượng và ph m vi nghiên c u ạ ứ 11

5 Phương pháp nghiên cứu 11

1.2.2.2 Phân tích lợi ích thương mại khi áp dụng lợi th so sánh ế 15

1.2.2.3 S phát tri n lý thuy t l i th so sánh c a Ricardo ự ể ế ợ ế ủ 19

1.2.3 L i ích c ợ ủa lý thuyết lợi th so sánh của David Ricardo 21 ế1.2.4 Công th c tính l i th so sánh ứ ợ ế 22

1.3 T ng quan các công trình nghiên c u ổ ứ 23

1.3.1 Các công trình nghiên cứu nước ngoài 23

1.3.2 Các công trình nghiên cứu ở Việt Nam 25

Trang 5

3.1 Nâng cao chất lượng g o ạ 52

3.2 Tăng cường hoạt động Marketing cho g o xu t kh u c a Vi t Nam ạ ấ ẩ ủ ệ 54

3.3 Áp d ng khoa h c, công ngh vào quá trình s n xu t g o ụ ọ ệ ả ấ ạ 57

3.4 T ối ưu hóa chi phí sản xuất và chi phí vận chuy n ể 59

3.5 Đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư 60

3.6 M t s ộ ố kiến ngh vị ới các cơ quan quản lý Nhà nước 61

K t luế ận chương 3 64

K T LU N Ế Ậ 65

TÀI LIỆU THAM KH O Ả 66

Trang 6

6

DANH MỤC CÁC T VI T T T ỪẾẮ

Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ

ASEAN Hiệp h i các quộ ốc gia Đông Nam Á CEP Chỉ s ố Hiệu su t xu t kh u so sánh ấ ấ ẩ

CPTPP Hiệp định Đối tác Toàn diện và Ti n b xuyên ế ộThái Bình Dương

ERP, ESI Chỉ s ố tương đồng xuất khẩu

EVFTA Hiệp định Thương mại tự do gi a Vi t Nam và Liên minhữ ệChâu Âu

GAP Nông sản được th a nh n chừ ậ ất lượng trên toàn c u ầNN&PTNT Nông nghi p & Phát tri n nông thôn ệ ể

RCA H s L i th so sánh ệ ố ợ ế

WTO T ổ chức Thương mại thế giới

Trang 7

7

DANH MỤC CÁC B NG BI U ẢỂ

B ng 1 Chi phí v ả 1 ề lao động để sản xuất

Bảng 1.2 Trước khi có thương mại

Bảng 1.3 Sau khi có thương mại

Bảng 1.4 Mô hình thương mại 3 quốc gia, 2 hàng hóa

B ng 1.5 M t s m t hàng xu t kh u c a Viả ộ ố ặ ấ ẩ ủ ệt Nam năm 2001 và năm 2017 (theo phân lo i HS 2 ch sạ ữ ố)

B ng 2.1 Giá trả ị xuất kh u g o c a ẩ ạ ủ Việt Nam và các nước trong giai đoạn 2021

2003-B ng 2.2 Giá trả ị xuất kh u các lo i g o c a Vi t Nam ẩ ạ ạ ủ ệ trong ba năm 2011, 2016, 2021

B ng 2.3 Biả ến động giá g o trên thạ ị trường quố ếc t theo ch ng lo i ủ ạ năm 20112018

-Bảng 2.4 Đơn giá gạo xu t kh u trung bình trên t n c a 10 qu c gia xu t khấ ẩ ấ ủ ố ấ ẩu gạo l n tính theo trớ ọng lượng năm 2021

B ng 2.5 RCA v ả ề xuất kh u g o cẩ ạ ủa Vi t Nam t ệ ừ năm 2003-2021

B ng 2.6 RCA v các lo i g o xu t kh u c a Viả ề ạ ạ ấ ẩ ủ ệt Nam và các nước

Trang 8

8

DANH MỤC CÁC HÌNH V

Hình 1.1 Đường gi i h n khớ ạ ả năng tiêu dùng c a mủ ỗi nước khi chưa có thương

m i qu c tạ ố ế

Hình 1.2 Thương mại quốc tế làm tăng khả năng tiêu dùng của mỗi nước

Hình 2.1 Khối lượng xu t kh u g o cấ ẩ ạ ủa Việt Nam giai đoạn 2003-2021

Hình 2.2 Khối lượng xu t kh u gấ ẩ ạo của các nước giai đoạn 2003-2021

Hình 2.3 Giá tr ị xuất kh u g o c a Vi t Nam ra th ẩ ạ ủ ệ ế giới năm 2021

Hình 2.4 So sánh giá trị xuất kh u các lo i g o c a Vi t Nam v i m t sẩ ạ ạ ủ ệ ớ ộ ố nước trong năm 2011, 2016, 2021

Hình 2.5 So sánh giá g o c a Vi t Nam vạ ủ ệ ới các nước xu t khấ ẩu khác năm 2019

Trang 9

9 L I M ỜỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Ngày nay v i xu th h i nhớ ế ộ ập, cơ hội và thách thức rất nhiều, các nước đều phải phát tri n kinh t ể ế theo hướng xuất kh u nh ng s n ph m mà mình có lẩ ữ ả ẩ ợi thếvà nh p kh u nh ng s n ph m không có l i thậ ẩ ữ ả ẩ ợ ế hoặ ợc l i thế nhỏ hơn so v i các ớsản phẩm khác Đố ới các nước đang phát triể có điềi v n u ki n thu n lệ ậ ợi để phát tri n nông nghiể ệp, đặc bi t là Vi t Nam, ệ ệ xuất kh u g o là m t l i th l n Bẩ ạ ộ ợ ế ớ ởi sản xu t và xu t kh u g o c a Vi t Nam có nh ng l i thấ ấ ẩ ạ ủ ệ ữ ợ ế căn bản như: đất đai, khí h u, nguậ ồn nước, ngu n nhân l c , vồ ự à đặc bi t yêu c u v v n kệ ầ ề ố ỹ thuật trung bình V i các l i thớ ợ ế như vậy tăng cường xu t kh u g o là ấ ẩ ạ hướng đi đúng đắn nhất

Xuất kh u g o hay xu t kh u hàng hoá nông sẩ ạ ấ ẩ ản nói chung có tác động to lớn đến n n kinh tế nước ta, giúp khai thác được tất cả các lợi th tương đối cũng ề ếnhư tuyệt đối của Việt Nam trong quá trình h i nh p Trong quá trình s n xu t ộ ậ ả ấlúa g o, Viạ ệt Nam đã thu được những kết quả to lớn Từ một nước nhập khẩu gạo Việt Nam đã trở thành một trong những nước xu t khấ ẩu gạ hàng đầ thếo u giới Kim ng ch xu t kh u gạ ấ ẩ ạo tăng từ 2,63 tỷ USD năm 2020 lên 2,88 tỷ USD năm 2021; 5 tháng đầu năm 2022 đạt 1,19 tỷ USD Tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu gạo năm 2021 tăng 9,75% so với năm 2020 Hiện nay, giá xuất khẩu có xu hướng tăng lên Mặc dù vẫn bị ảnh hưởng bởi dịch Covid–19 nhưng xuất khẩu gạo của Vi t Nam vệ ẫn đạt được nh ng k t quữ ế ả khả quan Giá g o xu t kh u cạ ấ ẩ ủa Việt Nam tăng lên mức cao nhất kể từ tháng 7/2021 khi các thương nhân tăng cường mua vào để đáp ứng nhu cầu gia tăng.

Ngành lúa g o có v trí quan trạ ị ọng đố ớ ựi v i s phát tri n c a nông nghi p và ể ủ ệnông thôn, đặc biệt góp phần cho đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Tuy nhiên, theo B Nông nghi p & Phát tộ ệ riển nông thôn, s phát tri n c a ngành ự ể ủđang đứng trước nhiều thử thách Ngành tiếp tục tái cơ cấu mạnh theo hướng nâng cao hi u qu và phát tri n b n vệ ả ể ề ững, đáp ứng đầy đủ nhu c u tiêu dùng gầ ạo trong nước và xuất khẩu Do đó, để đẩy mạnh xuất khẩu gạo trong thời gian tới cần ph i có các giả ải pháp từ phía các cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp.

Trang 10

10

Việc nghiên c u lý thuy t l i th so sánh giúp qu c gia sứ ế ợ ế ố ẽ thu được lợi ích nếu bi t chuyên môn hóa, t p trung s n xu t và xu t kh u nh ng hàng hóa mà ế ậ ả ấ ấ ẩ ữmình có l i thợ ế tương đố ềi v chi phí M t n n kinh tộ ề ế muốn đạt hi u qu cao, ệ ảcần phải gắn mình v i ph n còn l i rớ ầ ạ ộng l n c a thớ ủ ế giới để lựa chọn chuyên môn hóa s n xu t s n ph m mà mình có l i th so sánh ả ấ ả ẩ ợ ế Việc chuyên môn hóa sản xuất như vậy s làm cho t ng s n phẽ ổ ả ẩm tăng lên, thu nhập thực tế của xã hội nói chung, c a mủ ỗi thành viên nói riêng cũng tăng lên Trong nền kinh tế Việt Nam hi n nay, hoệ ạt động ngoại thương là không thể thiếu Xuất kh u m t hàng ẩ ặnông sản đang là nguồn thu r t quan tr ng, có vai trò r t l n trong vi c tấ ọ ấ ớ ệ ạo ngu n vồ ốn tích lũy để nhập khẩu, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thúc đẩy quá trình s n xuất làm cho n n kinh tế Vi t Nam phát triển một cách hiệu ả ề ệquả nh t trong su t th i gian qua Chúng ta phấ ố ờ ải xác định rõ đâu là mặt hàng có lợi th cế ủa mình để tăng cường sản xuất, xuất khẩu Và một trong nh ng mữ ặt hàng xu t khấ ẩu hàng đầu c a Vi t Nam chi m v trí cao trên th ủ ệ ế ị ế giới là gạo NhờHiệp định CPTPP (Đối tác Toàn diện và Ti n bế ộ xuyên Thái Bình Dương) đã tạo cơ hội cho Việt Nam xuất khẩu gạo sang các quốc gia trong khối giúp giá trị xuất kh u v g o cẩ ề ạ ủa nước ta những năm qua tăng vọt Tuy nhiên, từ năm 2013 trở đi Việt Nam đánh mất vị trí của mình khi RCA liên tục giảm d n và mầ ở ức thấp hơn Ấn Độ, Thái Lan và Paraguay Nguyên nhân dẫn đến s s t gi m là do ự ụ ảnăng lực, khả năng cạnh tranh giảm dần và đang ở mức thấp nhất so với các nước có th mế ạnh về xuất khẩu g o từ năm 2013ạ – 2021 Bên cạnh đó là những yêu cầu khắt khe c a thủ ị trường về các điều ki n tiêu chu n v an toàn thệ ẩ ề ực phẩm và b o vả ệ môi trường Do đó, một số loạ ại g o Vi t Nam ệ không đảm bảo được yêu c u trên ầ nên không được xu t khấ ẩu ấn đề thủ ụV t c c p gi y chấ ấ ứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo cũng là một vướng mắc Một số nước áp d ng công nghụ ệ vào s n xuả ất gạo để nâng cao năng suất, Việt Nam ta chưa phát triển tốt v máy móc, thi t b khiề ế ị ến thị trường lúa g o b c nh tranh rạ ị ạ ất gay g t ắ Việc liên tục gia tăng sản lượng lúa hằng năm gây ra hiện tượng dư thừa, tăng sức ép gia tăng xuất khẩu gạo gây nhiều trở ngại trong việc xuất khẩu gạo Chi phí s n xu t cùng vả ấ ới giá cước v n chuy n cao ậ ể khiến g o Vi t Nam ạ ệkém s c c nh tranh trên thứ ạ ị trường Ngoài ra, thị trường g o xu t kh u nh ng ạ ấ ẩ ữnăm qua có nhiều biến động do ảnh hưởng của đại dịch Covid–19, cùng với sự biến đổi khí hậu như lũ lụt, hạn hán, xâm nhập mặn Điều đó đã ảnh hưởng rất lớn đến sản xu t nông nghi p nói chung và sấ ệ ản xuất lúa g o nói riêng ạ

Trang 11

11

Vì v y, ậ muốn tìm ra các gi i pháp phù hả ợp để nâng cao hi u qu l i thệ ả ợ ế so sánh trong xu t kh u g o cấ ẩ ạ ủa nước ta, trước h t c n tìm hi u nh ng nế ầ ể ữ ội dung cơ bản v khái ni m và lý thuy t c a David Ricardo v l i th so sánh, phân tích ề ệ ế ủ ề ợ ếchỉ tiêu đánh giá lợi thế so sánh RCA và tìm hiểu thực trạng hiện nay của xuất khẩu g o Viạ ệt Nam cũng như là trên thế ới Đề tài “Nghiên c u lgi ứ ợi thế so sánh trong xu t khấ ẩu g o c a Vi t Namạ ủ ệ ” là hết s c c n thiứ ầ ết

2 M c tiêu nghiên c u cụứủa đề tài

Trên cơ sở tìm hiểu về lợi thế so sánh và đánh giá những lợi thế trong xuất khẩu g o c a Viạ ủ ệt Nam, đề tài đề xuất các giải pháp để có thể nâng cao lợi th ếso sánh trong xu t kh u g o Vi t Nam nh m nâng cao chấ ẩ ạ ệ ằ ất lượng và tăng cường hoạt động xu t kh u g o c a Vi t Nam ra th ấ ẩ ạ ủ ệ ị trường th ế giới

3 N i dung nghiên c u ộứ

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu nêu trên, đề tài t p trung vào nh ng n i ậ ữ ộdung nghiên c u chính sau: ứ

Nghiên cứu cơ sở lý lu n v lậ ề ợi th so sánh; ế

Nghiên c u th c tr ng l i th so sánh trong xu t kh u g o cứ ự ạ ợ ế ấ ẩ ạ ủa Việt Nam; Đề xuất m t sộ ố giải pháp nâng cao l i thế so sánh trong xuất kh u gạo của ợ ẩViệt Nam

4 Đối tượng và ph m vi nghiên c u ạứ

Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là lợi thế so sánh của các ngành kinh t ế

5 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập số liệu: các dữ liệu được sử dụng trong luận văn là các dữ liệu th cứ ấp được thu th p t sách, báo, tậ ừ ạp chí, các trang web uy tín như UN COMTRADE, International Trade Center (ITC), Vietnamnet, Vietnambiz

Trang 12

12 Phương pháp phân tích dữ liệu:

+ Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: nghiên cứu tài liệu, học thuyết đểđưa ra cơ sở lý luận về l i thợ ế so sánh

+ Phương pháp thống kê: phương pháp này được sử dụng để thu thập, tổng hợp, phân tích cũng như so sánh số liệu trong xuất khẩu gạo Việt Nam và th ếgiới, tính toán l i th so sánh theo các chợ ế ỉ tiêu được đề ất nhằm đánh giá thực xutrạng và đưa ra định hướng, giải pháp nâng cao lợi thế so sánh trong xuất khẩu gạo của Vi t Nam trên th ệ ị trường thế giới.

Trang 13

Các nhà kinh t s d ng thu t ng l i th so sánh khi mô tế ử ụ ậ ữ ợ ế ả chi phí cơ hội của hai nhà s n xuả ất Nhà sản xuất nào có chi phí cơ hội nhỏ hơn để ản xuất smột hàng hóa, nghĩa là phả ừ ỏ ít hàng hóa khác hơn để ải t b s n xu t ra hàng hóa ấđó, được cho là có lợi thế so sánh trong việc sản xuất hàng hóa đó Ví dụ, 1 pound th t tiêu t n c a ch trang trị ố ủ ủ ại 1/8 pound khoai tây Tương tự, vì 1 pound khoai tây khiến người nông dân t n 1/2 pound th t, 1 pound th t khiố ị ị ến người nông dân t n 2 pound khoai tây ố Khi đó, ngườ ông dân có chi phí cơ hộ ản i n i sxuất khoai tây thấp hơn người chủ trang tr i (1/2 pound so v i 8 pound th t) ạ ớ ịChủ trang trại có chi phí cơ hội để ả s n xu t th t thấ ị ấp hơn so với người nông dân (1/8 pound so với 2 pound khoai tây) Do đó, người nông dân có lợi thế so sánh trong vi c tr ng khoai tây và ch trang tr i có l i th so sánh trong vi c s n xuệ ồ ủ ạ ợ ế ệ ả ất th t.ị [20]

Xu hướng chuyên môn hóa là t t y u trong thấ ế ế giớ ải s n xu t ph c t p quy ấ ứ ạmô l n ngày nay Không ai trong s chúng ta có th s n xu t th m chí m t ph n ớ ố ể ả ấ ậ ộ ầnhỏ của t t c các s n ph m mà chúng ta tiêu dùng Nguyên t c l i th so sánh ấ ả ả ẩ ắ ợ ếcho th y vi c chuyên môn hóa s có l i cho t t cấ ệ ẽ ợ ấ ả các nước, ngay c khi mả ột nước có hi u quệ ả tuyệt đối trong vi c s n xu t t t c các mệ ả ấ ấ ả ặt hàng so với các nước khác Nếu các nước chuyên môn hóa trong nh ng s n phữ ả ẩm mà h có lọ ợi thế so sánh tương đối thì thương mại cũng sẽ có lợi cho tất cả các nước [4]

Nhà kinh t hế ọc được giải thưởng Nobel năm 1970 Paul Samuelson đã viết: “Mặc dù có nh ng hữ ạn ch , lý thuyết l i thế ợ ế so sánh v n là một trong những ẫchân lý sâu s c nh t c a mắ ấ ủ ọi môn kinh tế h c Các quốc gia không quan tâm đến ọ

Trang 14

14

lợi thế so sánh đều ph i tr mả ả ột cái giá rất đắt bằng m c sứ ống và tăng trưởng kinh t cế ủa chính mình” [17]

1.2 Lý thuy t l i th so sánh ế ợế

1.2.1 Bối cảnh ra đời và đôi nét về tác giả

Học thuyết của David Ricardo ra đời trong thời kì cách mạng công nghiệp đã hoàn thành, khi phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã xác lập địa vị thống trị hoàn toàn với 2 giai cấp tư sản và vô sản đối lập nhau; phân công lao động xã hội phát triển, mâu thuẫn giai cấp bộc lộ rõ ràng hơn

David Ricardo (1772 – 1823) là một nhà kinh tế học cổ điển nổi tiếng các với lý thuyết về tiền lương và lợi nhuận, l thuyết về giá trị lao động, l thuyết ý ý về lợi thế so sánh và l thuyết về thuế tô.ý

Một trong số những l thuyết nổi bật mà Ricardo đưa ra trong “Nguyên tắc ý Kinh tế Chính trị và Thuế” là lý thuyết về lợi thế so sánh

1.2.2 Quá trình phát triển lợi thế so sánh của David Ricardo

Lý thuy t l i thế ợ ế so sánh được phát tri n t lý thuy t l i thể ừ ế ợ ế tuyệt đố ủa i cAdam Smith Adam Smith là người đầu tiên đưa ra lý thuyết về lợi thế tuyệt đối của hoạt động ngoại thương Trong mô hình kinh tế cổ điển, chúng ta đã biết các nhà kinh tế cổ điển cho đất đai là giới hạn của tăng trưởng Khi nhu cầu lương thực tăng lên, phải tiếp tục sản xuất trên những đất đai cằn cỗi, không đảm bảo được lợi nhuận cho các nhà tư bản thì họ sẽ không sản xuất nữa Các nhà kinh tế cổ điển gọi đây là bức tranh đen tối của tăng trưởng Trong điều kiện đó, Adam Smith cho rằng có thể giải quyết bằng cách nhập khẩu lương thực từ nước ngoài với giá rẻ hơn Việc nhập khẩu này sẽ mang lại lợi ích cho cả hai nước Lợi ích này được gọi là lợi thế tuyệt đối của hoạt động ngoại thương

Lợi thế tuyệt đối là lợi thế đạt được trong trao đổi thương mại quốc tế khi mỗi quốc gia tập trung chuyên môn hoá vào sản xuất và trao đổi những sản phẩm có mức chi phí sản xuất thấp hơn hẳn so với các quốc gia khác và thấp hơn mức chi phí trung bình của quốc tế, khi đó tất cả các quốc gia đều cùng có lợi [16] Lý thuyết này chỉ giải thích được một phần thương mại quốc tế giữa các nước đều phải có lợi thế tuyệt đối nhưng khác nhau về mặt hàng lợi thế mà không giải thích được quan hệ thương mại giữa các nước có lợi thế tuyệt đối ở hầu hết các mặt hàng với các nước hầu như không có lợi thế tuyệt đối ở mặt

Trang 15

15

hàng nào hoặc có rất ít lợi thế tuyệt đối Trong những trường hợp đó, liệu các quốc gia còn giao thương được với nhau nữa không và lợi ích của các quốc gia sẽ như thế nào?

Kế thừa và phát tri n lý thuyể ết lợi th tế uyệt đố ủa Adam Smith, năm 1817, i cnhà kinh t hế ọc người Anh David Ricardo đã cho ra đời tác phẩm “Nguyên lý của Kinh tế chính tr và thuị ế khoá”, trong đó ông đã đề ậ c p t i l i thớ ợ ế so sánh (Comparative advantage) Ricardo đã nhấn mạnh: Những nước có l i th tuyợ ế ệt đối hoàn toàn hơn hẳn các nước khác, hoặc bị kém lợi thế tuyệt đối so với các nước khác trong sản xu t m i s n phấ ọ ả ẩm, thì v n có th và v n có l i khi tham ẫ ể ẫ ợgia vào phân công lao động và thương mại quốc tế bởi vì mỗi nước có một lợi thế so sánh nhất định v s n xu t mề ả ấ ộ ốt s sản ph m và kém lợi th so sánh nhất ẩ ếđịnh về s n xu t các sản phẩm khác B ng vi c chuyên môn hoá s n xu t và ả ấ ằ ệ ả ấxuất kh u s n phẩ ả ẩm mà nước đó có lợi th so sánh, tế ổng sản lượng v s n phề ả ẩm trên thế giớ ẽ tăng lên, kếi s t qu là mả ỗi nước đều có l i ích tợ ừ thương mại Như vậy l i thợ ế so sánh là cơ sở để các nước buôn bán với nhau và là cơ sở để thực hiện phân công lao động quốc tế

Phân tích mô hình thương mại có hai qu c gia và hai hàng hoá.ố

1.2.2.2 Phân tích lợi ích thương mại khi áp d ng l i th so sánh ụợế

Trang 16

Ông đã phân tích, làm sáng tỏ như sau:

B ng 1. 1 Chi phí v ề lao động để sản xuất

S n phả ẩm Anh (gi công) ờ B ồ Đào Nha (giờ công)

Trong ví d này, Bụ ồ Đào Nha có lợi th tuyế ệt đối so v i Anh trong s n xuớ ả ất cả về lúa mì lẫn rượu vang: năng suất lao động c a Bủ ồ Đào Nha gấp 2 l n Anh ầtrong s n xuả ất rượu vang và g p 1,5 l n trong s n xu t lúa mìấ ầ ả ấ Theo suy nghĩ thông thường, trường hợp này Bồ Đào Nha sẽ không nên nhập khẩu mặt hàng nào t Anh cừ ả Nhưng phân tích của Ricardo đã dẫn đến k t lu n hoàn toàn ế ậkhác:

1 đơn vị rượu vang tại Anh sản xuất phải tốn chi phí tương đương với chi phí s n ả xuất 2 đơn vị lúa mì (hay nói cách khác, chi phí cơ hộ ải s n xuất 1 đơn vịrượu vang là 2 đơn vị lúa mì); trong khi đó, tại Bồ Đào Nha để sản xuất 1 đơn vịrượu vang chỉ mất chi phí tương đương với chi phí sản xuất 1,5 đơn vị lúa mì (hay chi phí cơ hội để sản xuất 1 đơn vị rượu vang là 1,5 đơn vị lúa mì) Như vậy, Bồ Đào Nha sản xuất rượu vang r ẻ hơn tương đối so với ở Anh

Tương tự vậy, Anh, s n xu t lúa m rở ả ấ ỳ ẻ hơn tương đối so v i Bớ ồ Đào Nha Vì chi phí cơ hội chỉ có 0,5 đơn vị rượu vang trong khi Bồ Đào Nha phải mất 2/3 đơn vị rượu vang Hay nói m t cách khác, Bộ ồ Đào Nha có lợi thế so sánh v s n xuề ả ất rượu vang còn Anh có l i th so sánh v s n xu t lúa mì ợ ế ề ả ấ

Để thấy được cả 2 nước sẽ cùng có lợi nếu chỉ t p trung vào sản xu t hàng ậ ấhóa mà mình có l i th so sánh: Bợ ế ồ Đào Nha chỉ ả s n xuất rượu vang còn Anh chỉ s n xu t lúa m rả ấ ỳ ồi trao đổi thương mại với nhau

Ngày đăng: 07/05/2024, 18:41

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w