Với nguồn nguyên liệu rẻ và sẵn có từ biển, sản phẩm luôn làmặt hàng tiên phong trong các công ty chuyên về đồ hộp thủy sản.Bài báo cáo đồ án này nhóm chúng em xin thực hiện với chủ đề t
Tổng quan về sản phẩm
Giới thiệu
Cá luôn là sản phẩm cung cấp lượng lớn protein, chất béo, vitamin hay chất khoáng Quá trình chế biến đặc biệt là nhiệt có thể làm biến đổi các protid, thường là các nguyên nhân dẫn đến sự biến tính Lượng amino aicd trong sản phẩm là rất cần thiết cho cơ thể Một số sản phẩm khí dễ tìm thấy như H2S hay NH3 là kết quả của quá trình hóa sinh phân hủy protein. Đồ hộp cá trích sốt cà tại thị trường trong và ngoài nước luôn được đánh giá là đa dạng và phong phú Sản phẩm mang tính tiện lợi, không chỉ thỏa mãn nhu cầu về mặt dinh dưỡng, cảm quan mà còn được đề cao bởi tính an toàn thực phẩm, vệ sinh an toàn thực phẩm và dễ tiếp cận người tiêu dùng Một số mặt hàng với các nhãn hàng nổi tiếng, đa dạng dễ tìm thấy ở các tiện lợi hay siêu thị như cá hộp Ba Cô Gái, cá hộp Hạ Long, cá hộp Visan.
Thị trường đồ hộp luôn mang một ý nghĩa rất lớn về sự ổn định chất lượng sản phẩm cũng như độ bảo quản cao Trong môi trường bao bì hộp kín luôn đảm bảo tính vô trùng hóa học và vi sinh, các biến đổi ảnh hưởng tiêu cực đến sản phẩm gần như là không có Sản phẩm cá trích sốt cà đóng hộp luôn chiếm vị thế trong thị trường thực phẩm, điều này dễ thấy qua việc ngày càng nhiều thương hiệu đi theo hướng phát triển này Ngoài ra tính tiện lợi, xử lí nhanh và dễ sử dụng là một trong các yếu tố mang lại tính bền vững của sản phẩm trong thị trường ở hiện tại và tương lai.
Một số dòng sản phẩm và công ty sản xuất lớn tại Việt nam có thể kể đến như:
Cá hộp sốt cà Lilly Được chế biến và đóng hộp tiện lợi, tiết kiệm thời gian chế biến, sản phẩm cá sốt cà nắp giật Lilly hộp được đánh giá là có hương vị thơm đặc trưng của thịt cá nục tươi cùng các loại gia vị Đặc biệt sản phẩm còn có sốt cà mang lại hương vị thơm ngon, hấp dẫn Đây là một sản phẩm của công ty Nautilus Food, được sản xuất trên dây chuyền hiện đại và khép kín, đảm bảo về hương vị, không lẫn tạp chất, an toàn cho sức khỏe người tiêu dùng.
Hình 1.1 Sản phẩm cá sốt cà Lilly
Cá hộp sốt cà Sea Crown Sản phẩm cá hộp sốt cà Sea Crown là một sản phẩm của công ty Nautilus Food Việt Nam Được biết đến với vị cà chua cay hài hòa với vị ngọt của thịt cá nục mang đến cho người tiêu dùng món ăn thơm ngon và đầy dinh dưỡng Sản phẩm có thể ăn liền hoặc chế biến thành các món ăn tuỳ ý thích.
Hình 1.2 Sản phẩm cá sốt cà Sea Crown
Cá hộp sốt cà Sardines Sailer WheelSailer Wheel là thương hiệu sản xuất đồ hộp nổi tiếng tại Thái Lan Sailer Wheel cung cấp các sản phẩm chất lượng, chủ yếu là sản phẩm cá hộp nhưng rất đa dạng như cá trích, cá ngừ, Các sản phẩm của Sailer Wheel được sản xuất theo quy trình nghiêm ngặt, khép kín,đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, hương vị thơm ngon, hấp dẫn, được người dùng đón nhận Thành phần dinh dưỡng trong cá trích sốt cà Sardines Sailer Wheel hộp 155g chứa nhiều vitamin D, vitamin B12, vitamin B6, chứa protein, chất béo, chất đạm, sắt, đồng, canxi,kali, magie, Trong 100g cá trích sốt cà có khoảng 91 Kcal.
Hình 1.3 Sản phẩm cá hộp sốt cà Sardines
Cá hộp sốt cà Ba Cô Gái
Ba Cô Gái là một trong những thương hiệu của Royal Foods - thương hiệu được đầu tư 100% vốn vào thị trường Việt Nam với các sản phẩm chủ đạo và được ưa chuộng hàng đầu chính là các loại cá Đặc biệt, dòng sản phẩm quen thuộc qua nhiều thế hệ người tiêu dùng Việt chính là cá hộp với chất lượng cao nhờ được sản xuất trên dây chuyền công nghệ hiện đại, cùng quy trình kiểm định nghiêm ngặt, an toàn vệ sinh cùng hương vị thơm ngon, đậm đà Sản phẩm là nguồn thực phẩm phong phú và dồi dào dưỡng chất như protein, chất béo, chất đạm và đem đến dồi dào năng lượng Ngoài ra, sản phẩm còn được sản xuất theo dây chuyền công nghệ thực phẩm hiện đại, khép kín của Thái Lan, không chỉ giàu dinh dưỡng mà còn rất an toàn cho người dùng, cùng quy cách đóng hộp với nắp kín tiện lợi, dễ dùng.
Hình 1.4 Cá hộp sốt cà Ba Cô Gái
Sơ lược về các công đoạn chính trong dây chuyền sản xuất
Hình 1.5 Sơ đồ quy trình sơ lược các công đoạn thực hiện
Nguyên liệu đầu vào sau khi được chọn lọc sẽ đi vào quá trình bảo quản để ổn định tính tươi và chất lượng ban đầu Sau đó sẽ đi vào dây chuyền chế biến, một số quá trình điển hình như xử lí, gia nhiệt, rót sốt,… Quá trình đóng gói được hiểu là cho bán thành phẩm vào hộp đựng, đảm bảo tính đóng hộp của sản phẩm và hoàn thiện nhãn mác Bảo quản là bước cuối cùng trước khi đem phân phối tại các kênh thu mua, công bố thị trường và chính thức thu nhận được thành phẩm.
Lựa chọn địa điểm xây dựng
Đặc điểm thiên nhiên và mô tả vị trí xây dựng
Khu công nghiệp Cái Mép được thành lập theo Quyết định số 399/2002/QĐ-TTg ngày 10/05/2002 của Thủ tướng Chính Phủ với quy mô 670 ha tại xã Phước Hòa, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu nay là Phường Phước Hòa và Tân Phước, thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa
Chế biến Đóng gói nguyên liệu
Ngày 27/10/2005, Bộ Xây dựng phê duyệt Quy hoạch KCN Cái Mép theo Quyết định số 2005/QĐ-BXD theo đó diện tích đất công nghiệp cho thuê trên tổng diện tích toàn khu là 462,5352 ha, mục tiêu thu hút đầu tư các dự án trong các lĩnh vực công nghiệp nặng cần cảng chuyên dùng như: ngành công nghiệp chế biến khí đốt, xăng dầu; luyện kim; các ngành cơ khí chế tạo; dịch vụ vận tải biển; chế biến thực phẩm.
Hình 1.6 Khu công nghiệp Cái Mép, Bà Rịa - Vũng Tàu, Việt Nam
Với tổng diện tích 670 ha, được thiết kế đồng bộ, hiện đại với hệ thống giao thông nội bộ rộng, diện tích cây xanh lớn, điện, cấp thoát nước khu công nghiệp Cái Mép phù hợp tiêu chuẩn quốc tế các lô đất linh hoạt, phù hợp với nhiều loại hình nhà máy.
Khu công nghiệp Cái Mép có vị trí vô cùng thuận lợi về giao thông:
Tiếp giáp với các sông Mỏ Nhát, Cái Mép, Thị Vải, giáp với Rạch Ông
Phía bắc tiếp giáp với KCN Phú Mỹ II
Tiếp giáp với cảng nước sâu Cái Mép
Cách sân bay Quốc tế Long Thành 47 km
Cách TP.HCM 70 km và cách thành phố Vũng Tàu 40 km Điều kiện về đát đai cho thấy cao độ san nền trung bình 9m với chất đất cứng đã san nền.
Hình 1.7 Địa điểm xây dựng nhà máy (tô vuông đỏ) trong khu công nghiệp Cái Mép được chụp bằng vệ tinh
Vùng nguyên liệu
Thực hiện xây dựng nhà máy trong khu công nghiệp tọa lạc tại thành phố biển Bà Rịa - Vũng Tàu mang lại nhiều tiện lợi về vùng nguyên liệu Hiện tại, Bà Rịa – Vũng Tàu có 7 doanh nghiệp, 2 hợp tác xã hoạt động trong lĩnh vực khai thác thủy sản, 334 tổ hợp tác đoàn kết đánh bắt trên biển Sản lượng đánh bắt bình quân khoảng 300.000 tấn/năm Diện tích tiềm năng nuôi thủy sản là khoảng 16.153 ha Sản lượng nuôi thương phẩm trung bình khoảng
20.486 tấn/năm Với hơn 50 doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu thủy sản đạt tiêu chuẩn, đủ điều kiện xuất khẩu sang Châu Âu, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, kim ngạch hàng năm đạt khoảng 342 triệu USD.
Nhà máy được xây dựng trong khu vực luôn có đủ nguồn cung về nguyên liệu chính cá trích là một lợi thế rất lớn để đảm bảo tính ổn định và độ tươi trong quá trình sản xuất Địa thế gần đường bờ biển, cảng biển giúp công cuộc thu mua được diễn ra nhanh chóng Ngoài ra khoảng cách không quá xa đối với thành phố Vũng Tàu và thành phố Hồ Chí Minh đảm bảo được các nguyên liệu phụ được vận chuyển một cách kịp thời.
Thị trường tiêu thụ
Khu công nghiệp có vị trí địa lý thuận lợi nằm gần trung tâm thành phố Bà Rịa – VũngTàu Các thông tin cho biết hiện trên địa bàn, các dòng sản phẩm phát triển rất đa dạng,
9 vận tải biển, logistics Kết quả khảo sát của Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch Bà Rịa-Vũng Tàu cho thấy tỉnh có khoảng 130 doanh nghiệp và 290 cơ sở, hộ cá thể hoạt động sơ chế, chế biến thủy sản, hơn 40 nhà máy chế biến đạt tiêu chuẩn HACCP (hệ thống quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm) với công suất hơn 250.000 tấn thành phẩm/năm Trong số đó, khoảng 30 cơ sở được cấp giấy chứng nhận CODE-EU (chứng nhận đủ điều kiện xuất khẩu vào thị trường châu Âu).
Hầu hết đơn vị còn lại đều đạt tiêu chuẩn xuất khẩu sang các thị trường Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, Nga, Brazil… với các mặt hàng chủ lực như surimi, tôm, cá, mực, bạch tuộc, cua, ghẹ và các mặt hàng đông lạnh nguyên con, philê, thành phẩm đóng gói nhỏ.
Bên cạch đó, thành phố Bà Rịa – Vũng Tàu có nhiều khu công nghiệp với nhiều ngành nghề lĩnh vực khác nhau, cộng với các khu công nghiệp trong các tỉnh lân cận, đây là nơi có nhiều công nhân Với sự tiện lợi, dinh dưỡng và giá trị nó mang lại phù hợp với mức sống nhiều người.
Hợp tác hóa
Nhà máy được xây dựng trong khu công nghiệp nên khả năng hợp tác hóa rất cao Sản phẩm của nhà máy sản xuất có thể cũng cấp cho nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu người dân trong vùng và dân ngoại thành Bên cạnh đó, khu công nghiệp có các công ty thủy sản khác,tạo sự thuận lợi trong việc thu mua sản phẩm thủy hải sản Ngoài ra, sự hợp tác giúp nhà máy liên kết với các nhà máy, công trình nhiên liệu, điện, hơi nước, từ đó mà chi phí xây dựng và thời gian giảm đi đáng kể Việc hợp tác hóa giúp cho nhà máy dễ dàng nâng cao,cải tiến sản xuất trong tương lai.
Nguồn cung cấp điện
Nguồn điện cung cấp đến khu công nghiệp được lấy từ trạm biến áp 110/35/22KV Mạng lưới điện cao thế được cung cấp dọc giao thông nội bộ trong khu công nghiệp Bên cạnh nguồn điện được lấy từ trạm biến áp, cần phải có nguồn điện dự trữ khi nguồn điện chính gặp sự cố.
Nguồn cung cấp nước
Nước sạch được cung cấp với công suất 30.000 m 3 mỗi ngày từ nhà máy nước sạch. Nước được cung cấp tới hàng rào nhà máy bằng hệ thống ống cấp nước tiêu chuẩn quốc tế.
Nước dùng trong nhà máy với nhiều mục đích chế biến, vệ sinh, Vì vậy nước phải được thông qua quá trình xử lý: lắng, lọc, ly tâm v để đạt được chỉ tiêu cho phép về: chỉ số E.coli, độ cứng, nhiệt độ, hỗn hợp vô cơ, hữu cơ trong nước.
Nguồn cung cấp nước cho nhà máy lấy từ hai nơi: Nguồn nước của thành phố, hệ thống nước của khu công nghiệp và nguồn nước từ các giếng công nghiệp đề phòng khi bị thiếu nước, phải được đưa qua hệ thống xử lý và có đài nước để đừa vào phân xưởng.
Nguồn cung cấp hơi
Nguồn hơi cung cấp được lấy từ lò hơi của nhà máy để cung cấp nhiệt cho các quá trình:tiệt trùng, cô đặc, gia nhiệt sử dụng trong sinh hoạt,., Do đó nhà máy cần thiết kế lò hơi áp lực cao và công suất lớn để đảm bảo cung cấp hơi liên tục cho nhà máy Để đảm bảo cho hoạt động của nhà máy, hơi cấp phải là hơi bão hòa.
Nguồn cung cấp nhiên liệu
Với công suất hoạt động tương đối lớn cho thấy lượng nhiên liệu cung cấp cho nhà máy phải đủ nhiều và ổn định để đảm bảo đủ khí đốt cho các lò hơi hoạt động, cung cấp lượng nhiệt lớn, sạch sẽ, ít độc hại đến sức khỏe và môi trường, đáp ứng những yên cầu về sản xuất hơi Nhà máy sẽ sử dụng dầu F.O được mua từ nguồn chính là từ công ty dầu khíPetrolimex Việt Nam.
Hệ thống xử lý nước và rác thải
Nước thải được thu gom về nhà máy nước thải của khu công nghiệp xử lý đạt tiêu chuẩn nước A (QCVN 40:2011/BTNMT) trước khi xả ra hệ thống chung của khu công nghiệp. Nhà máy nước thải được xây dựng với công suất xử lý 2.900m 3 /ngày – đêm.
Rác thải được các nhà máy trong khu công nghiệp ký hợp đồng phân loại thu gom và vận chuyển rác ra khỏi khu công nghiệp tránh gây ô nhiễm môi trường Khí thải của các nhà máy được lắp đặt hệ thống lọc theo tiêu chuẩn quốc gia trước khi thải ra môi trường tự nhiên.
Giao thông vận tải
Hệ thống giao thông nội bộ được thiết kế hợp lý đảm bảo việc giao thông trong toàn khu công nghiệp được thông suốt Hệ thông được thiết kế như sau:
Các trục đường chính trong khu công nghiệp rộng 40 m – 4 làn.
Các trục đường nhánh trong khu công nghiệp rộng 22 m – 2 làn.
Toàn bộ các đường nội bộ đều được thiết kế và thi công tuân thủ chặt chẽ các quy định của quốc gia gia, và được hoàn thiệt bằng bê tông nhựa Asphalt Các đường nội bộ cũng được trang bị hệ thống chiếu sáng cao áp hoàn chỉnh, thẩm mỹ.
Khu công nghiệp Cái Mép với lợi thế về vị trí địa lý có nhiều thuận lợi về giao thông đường bộ, đường thủy và đường hàng không: Hệ thống đường bộ kết nối với các tuyến đường huyết mạch quốc gia (QL51, QL 56), và sân bay quốc tế Long Thành – cửa ngõ thông thương quan trọng trong tương lai Đặc biệt, khu công nghiệp Cái Mép tiếp giáp với cảng Cái Mép – Thi Vải, đây là hệ thống cảng nước sâu quốc gia có thể tiếp nhận tàu lên đến 200.000DWT.
Hệ thống thông tin liên lạc
Khu công nghiệp được lắp đặt hệ thống cáp thông tin liên lạc ngầm và được cung cấp tới hàng rào của nhà máy bởi hệ thống cáp tiêu chuẩn quốc tế
Qua hệ thống kết nối giữa trung tâm thông tin liên lạc của khu công nghiệp thông qua mạng bưu chính viễn thông mọi nhu cầu về thông tin liên lạc được đảm bảo và có khả năng cung cấp mọi dịch vụ cần thiết như: Tổng đài riêng, điện thoại quốc tế, hội thảo từ xa, kênh thuê riêng, internet tốc độ cao, email,vv
Hệ thống phòng cháy chữa cháy
Khu công nghiệp được lắp đặt hệ thống cảnh báo, phòng chống và chữa cháy tuân thủ chặt che các quy định quốc gia Các họng cấp nước chữa cháy được lắp đặt ở các đầu mối giao thông nội khu, và tại mọi nhà máy nhằm đảm bảo tác dụng bảo vệ hiệu quả toàn khu khỏi các sự cố cháy nổ.
Cảnh quan
Hơn 12% tổng diện tích toàn khu công nghiệp được trồng cây xanh dọc các tuyến đường và các khu vực khác Các thảm cỏ và các khu vực cây xanh công cộng được trồng để cải thiện môi trường khu công nghiệp Các dự án xây dựng nhà máy và các khu nhà khác phải được chấp thuận của ban quản lý.
Các dịch vụ hỗ trợ
Hệ thống các ngân hàng như Vietinbank, Vietcombank, Sacombank, Agribank, BIDV, techcombank có chi nhánh quanh khu công nghiệp Có bộ phận Hải Quan gần nhà máy phục vụ cho các thủ tục đường thủy nếu cần.
Khu Công nghiệp Cái Mép có thể tiếp nhận nhiều dự án đầu tư ở nhiều lĩnh vực khác nhau, nhất là các ngành luyện kim, hóa chất, cơ khí chế tạo, sửa chữa tàu thuyền, xăng dầu,khí đốt, chế biến nông sản và thực phẩm… Mặt khác, với vị trí thuận lợi nằm tiếp giáp hệ thống cảng quốc tế, hệ thống đường bộ thuận tiện giúp cho rút ngắn được thời gian, giảm thiểu tối đa chi phí vận chuyển nguyên vật liệu và hàng hóa xuất nhập khẩu, nên Khu Công nghiệp Cái Mép được đánh giá là một trong những địa điểm hấp dẫn cho doanh nghiệp trong nước và quốc tế khi tìm cơ hội đầu tư tại Bà Rịa-Vũng Tàu.
Khả năng cung cấp nguồn nhân lực
Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu dân số khoảng 1.148 triệu người, trong đó cơ cấu dân số trẻ.Dân số dưới 15 tuổi là 23,8% Dân số của nhóm 15-64 tuổi (là nhóm chủ lực của lực lượng lao động) là 71,16% và nhóm dân số từ 65 tuổi trở lên là 5,25% Ngoài ra, khu công nghiệpCái Mép cũng có các trung tâm đào tạo nghề và các trường đại học trong và ngoài khu vực,đào tạo và cung cấp nguồn lao động chất lượng cho các doanh nghiệp trong khu công nghiệp.
Chi phí thuê đất và các khoản phí khác
Giá cho thuê đất: 80USD/m 2 /thời hạn thuê.
Phí quản lý, duy tu hạ tầng kỹ thuật: 0,5USD/m 2 /năm;
Phí xử lý nước thải: 0,5USD/m 3
Giá điện: Áp dụng theo Quyết định số 648/QĐ-BCT ngày 20 tháng 3 năm 2019 của Bộ Công thương về việc điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân và quy định giá bán điện.
Giá nước: Áp dụng theo Quyết định số 28/2013/QĐ-UBND ngày 15 tháng 7 năm 2013 của UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu về việc Ban hành giá bán nước máy trên địa bàn tỉnh BàRịa – Vũng Tàu.
THUYẾT MINH VỀ NGUYÊN LIỆU
Nguyên liệu chính
Cá trích (danh pháp khoa học: Sardinella) là một loài cá biển thuộc chi cá xương, họ cá trích (Clupeidae) Đây là một loài cá có giá trị kinh tế lớn, là đối tượng quan trọng của nghề cá thế giới Ở Việt Nam, cá trích có khoảng 10 loài, quan trọng nhất là cá trích tròn (Sardinella aurita) và cá trích xương (Sardilla jussieu).
Cá trích tròn (Sardinella aurita) Loại cá trích này có thân dài và dẹp ở hai bên Chiều dài gấp 3.9 lần chiều cao thân cá Có mắt to, màng mỡ mắt phát triển gần như che kín hết mắt Miệng hẹp, môi dày. Răng có cả ở trên hai hàm, xương lá mía, xương khẩu cái Vẩy tròn, dễ rụng Gốc vây bụng có vảy nách Khởi điểm vây lưng hơi ở trước khởi điểm của vây bụng Vây hậu môn dài, hai tia vây cuối kéo dài Lưng màu xanh lục, bụng màu trắng bạc Các vây màu vàng nhạt.
Hình 2.1 Cá trích tròn (Sardinella aurita)
Cá trích xương (Sardinella jussieu)
Cá trích xương là loại cá có thân thon dài, dẹp bên, nhìn bên thân có hình bầu dục dài Đầu cá tương đối dài, mõm hơi dài Chiều dài trung bình của cá khoảng 17 cm và nặng khoảng 41 g Chiều dài thân gấp 3.2 - 4.8 lần chiều cao thân, gấp 3.6 - 4.4 lần chiều dài đầu.Mắt cá hơi to, màng mỡ phát triển, miệng tương đối nhỏ, khoảng cách giữa hai mắt rộng bằng phẳng Vảy tròn, dễ rụng Vảy gai viền bụng rất sắc.Gốc vây lưng có vẩy be, gốc vây đuôi có 2 vẩy dài Khởi điểm vây lưng ở trước thời điểm của vây bụng Vây hậu môn dài, hai tia vây cuối cùng kéo dài rõ ràng Vây ngực lớn, vây bụng nhỏ Lưng cá có màu xanh lục đậm, bụng màu trắng bạc Vây bụng và vây hậu môn màu trắng, vây ngực và vây đuôi màu vàng nhạt.
15 thường sử dụng tổng hàm lượng lipid và thành phần axit béo làm đại diện cho giá trị dinh dưỡng Hồi quy tuyến tính và phân tích phương sai (chiều dài nĩa cá (cm) là hiệp phương sai) được sử dụng để đánh giá mối quan hệ giữa tổng phần trăm lipid và biến được lựa chọn trong SPSS
16.0 Trong mỗi năm, lượng cá thể là yếu tố quan trọng nhất trong việc xác định hàm lượng lipid, với cá nhỏ sản lượng lipid ít hơn đáng kể (6.01 ± 0.206 wt%) so với cả cá vừa (10.09 ± 0.206 wt%) và cá lớn (9.76 ± 0.203 wt%, P< 0,001) Chúng tôi đã phát hiện sự thay đổi đáng kể hàng năm về hàm lượng lipid cá trích Cá từ năm 2005 có tổng lipid trung bình thấp hơn đáng kể (P Định giá bán sản phẩm, căn cứ thu nhập của người dân mà định giá bán “Cá trích sốt cà” là 18.000 VNĐ
- Chi phí khấu hao tài sản
Chi phí khấu hao năm = chi phí đầu tư / số năm sử dụng tài sản cố định
Khấu hao tài sản cố định: khấu hao nhà xưởng 10 năm, khấu hao máy móc thiết bị 10 năm
4 Chi phí vận hành hằng năm
Chi phí vận hành hằng năm là:
CHN =CNVL + CNC+ CKH + CNL + CK + CLV + CDV mua ngoài
= CTT + CKH + CK + CLV + CDV mua ngoài
CHN: Chi phí hằng năm
CDV mua ngoài: Chi phí dịch vụ mua ngoài (Chi phí này để trả tiền điện thoại, và các dịch vụ khác… lấy bằng 1% tổng chi phí hàng năm)
CKH: Chi phí khấu hao tài sản cố định
CLV: Chi phí lãi vay
Nhà máy phải vay ngân hàng: 50.000.000.000 VNĐ, lãi suất 10%/ năm.
Bảng 9.6 Chi phí phải trả khi vay ngân hàng
Năm Dư gốc Trả gốc Trả lãi
Chi phí vận hành năm đầu tiên:
CHN = CTT + CKH+ CK + CLV + CDV mua ngoài
6 Doanh thu Ước tính doanh thu nhà máy thu về trong một năm:
P: giá thành 1 sản phẩm (vnđ) Q: lượng sản phẩm bán ra (hộp) Q= 548 x 9680= 5304640 hộp
Lợi nhuận tính cho từng năm một Lợi nhuận tính cho năm thứ nhất:
− Lợi nhuận trước thuế: LNtrước thuế = DT – CHN = 95.501.520.000-73.422.050.00022.079.470.000 VNĐ
Dòng tiền trước thuế (CFBT):
CFBT = Tổng doanh thu – Các chi phí trừ chi phí khấu hao
Dòng tiền sau thuế (CFAT):
CFAT = Lợi nhuận sau thuế + chi phí khấu hao
8 Các chỉ tiêu đánh giá dự án
8.1 Tỉ suất sinh lợi (ROI)
8.1.1 Hiệu quả kinh tế (gộp) (ROA)
ROA = (Lợi nhuận trước thuế + trả lãi vay bình quân)/tổng chi phí đầu tư
8.1.2 Hiệu quả tài chính riêng (ROE)
ROE = Lợi nhuận sau thuế/ (Tổng chi phí đầu tư - vốn vay)
8.2.1 Thời gian hoàn vốn đơn giản
Vậy thời gian hoàn vốn đơn giản là 3 năm 1 tháng 14 ngày
8.2.2 Thời gian hoàn vốn chiết khấu
Là khoảng thời gian nhà máy được hoàn vốn đầu tư ban đầu mà đảm bảo tỉ lệ sinh lời
Tỉ lệ sinh lời ở đây lấy 10 % tck = Chi phí đầu tư/(dòng tiền sau thuế - tiền sinh lời)
Tiền sinh lời = Dòng tiền sau thuế × tỷ lệ sinh lời
Vậy thời gian hoàn vốn chiết khấu là 3 năm 5 tháng 28 ngày
Lao động là lực lượng rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế đất nước Nhà nước đã tạo rất nhiều các cơ quan , tổ chức từ trung ương đến cơ sở để trợ giúp cho đối tượng là người lao động Nguyên tắc an toàn khi lao động luôn được đặt lên hàng đầu, nhất là trong các nghành nghề có tính đặc thù ẩn chưa nhiều yếu tố rủi ro nguy hiểm như: Xây dựng, hóa chất, hàn xì [1].
An toàn lao động là giải pháp phòng, chống tác động của các yếu tố nguy hiểm nhằm bảo đảm không xảy ra thương tật, tử vong đối với con người trong quá trình lao động.
Phải thực hiện đầy đủ các yêu cầu về an toàn và vệ sinh lao động quy định hiện hành từ khâu thiết kế, chế tạo, lắp đặt, sử dụng và quản lư máy, thiết bị theo các quy phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn cụ thể và các yêu cầu trong lư lịch máy của nhà chế tạo.
- Xác định cụ thể vùng nguy hiểm và các nguy cơ gây ra tai nạn lao động trong quá trình sử dụng máy, thiết bị;
- Thực hiện đầy đủ các biện pháp an toàn thích hợp;
- Tổ chức mặt bằng nhà xưởng phải phù hợp với điều kiện an toàn:
- Chọn vị trí và địa điểm phù hợp;
- Bố trí hợp lư nhà xưởng, kho tàng và đường vận chuyển đảm bảo hợp lư và thuận tiện;
- Lắp đặt thiết bị trong xưởng đảm bảo các điều kiện an toàn;
1.2 Nguyên tắc an toàn khỉ sử dụng đối với máy, thiết bị
- Ngoài người phụ trách ra không ai được khởi động điều khiển máy;
- Trước khi khởi động máy phải kiểm tra thiết bị an toàn và vị trí đứng;
- Trước khi đi làm việc khác phải tắt máy, không để máy hoạt động khi không có người điều khiển;
- Cần tắt công tác nguồn khi bị mất điện;
- Khi vận hành may phải mặc trang bị phương tiện bải vệ cá nhân phù hợp (không mặc quần áo dài quá, không cuốn khăn quàng cổ, đi găng tay v.v…);
- Kiểm tra máy thường xuyên và kiểm tra trước khi vận hành;
- Trên máy hỏng cần treo biển ghi "Máy hỏng".
1.3 Quy tắc làm cho máy an toàn hơn, năng suất hơn
- Chọn mua máy móc mà mọi thao tác vận hành đều thật an toàn
- Các bộ phận chuyển động được bao che đầy đủ;
- Có thiết bị tự động dừng hoặc điều khiển bằng 2 tay ở tầm điều khiển;
- Sử dụng các thiết bị nạp và xuất nguyên liệu an toàn để tăng năng suất và giảm những nguy hiểm do máy gây ra;
- Che chắn đầy đủ những bộ phận, vùng nguy hiểm của máy: bộ phận che chắn cần phải: + Cố định chắc vào máy;
+ Che chắn được phần chuyển động của máy;
+ Không cản trở hoạt động của máy và tầm nh́n của công nhân;
+ Có thể tháo gỡ khi cần bảo dưỡng máy;
+ Bảo dưỡng máy đúng cách và thường xuyên;
+ Sử dụng trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân thích hợp;
+ Hệ thống biển báo chỗ nguy hiểm, vùng nguy hiểm đẩy đủ;
+ Đảm bảo hệ thống điện an toàn;
+ Thực hiện đầy đủ các biện pháp pḥng cháy chữa cháy.
2.1 Yêu cầu đối với cơ sở sản xuất Địa điểm, môi trường
- Có đủ diện tích để bố trí các khu vực của dây chuyền sản xuất thực phẩm và thuận tiện cho việc vận chuyển thực phẩm
- Khu vực sản xuất không bị ngập nước, đọng nước
- Không bị ảnh hưởng bởi động vật, côn trùng, vi sinh vật gây hại,
- Không bị ảnh hưởng đến an toàn thực phẩm từ các khu vực ô nhiễm bụi, hoá chất độc hại và các nguồn gây ô nhiễm khác.
Bố trí, thiết kế nhà xưởng
- Không bị ảnh hưởng đến an toàn thực phẩm từ các khu vực ô nhiễm bụi hoá chất độc hại và các nguồn gây ô nhiệm khác
- Bố trí quy trình sản xuất thực phẩm theo nguyên tắc một chiều từ nguyên liệu đầu vào cho đến sản phẩm cuối cùng
- Các khu vực kho nguyên liệu, kho thanh phẩm, khu vực sản xuất, sơ chế, chế biến khu vực đóng gói sản phẩm khu vực vệ sinh; khu thay đồ bảo hộ và các khu vực phụ trợ liên quan phải được thiết kế tách biệt Nguyên liệu thành phẩm thực phẩm, vật liệu bao gói thực phẩm, phe thái phải được phân luồng riêng.
- Đường nội bộ phải được xây dựng bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh, cảng lãnh thoát nước thải phải được cho kín và về kinh doanh là một loại gây
- Nơi tập kết, xử lý chất thải phải ở ngoài khu vực sản xuất thực phẩm
- Vật liệu tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm phái bảo đảm tạo ra bề mặt nhẵn không thêm nước không thổi nhiệm chất độc hại ra thực phẩm, ít bị bào mòn bởi các chất tẩy rửa, tây trúng và dễ lau chùi, khử trùng.
- Trần nhà phẳng, sáng màu, không bị dột, thăm nước không bị rạn nứt, không bị dính tìm các chất bẩn và dễ làm và sinh.
- Nền nhà phẳng, nhẫn, chịu tải trọng không gây trơn trượt, thoát nước tốt, không thêm, đọng nước và dễ làm vệ sinh.
- Cửa ra vào, cửa sổ bằng vật liệu chắc chắn nhân ít thêm nước, kín, phẳng thuận tiện cho việc làm vệ sinh, bảo đảm tránh được côn trùng, vật nuôi xâm nhập.
- Cầu thang bậc thêm và các kế làm bằng các vật liệu ben, không trơn, dễ làm vệ sinh và bố trí ở vị trí thích hợp
- Phù hợp với đặc thù sản xuất thực phẩm bảo đảm thông thoáng cho các khu vực của cơ sở, đáp ứng các tiêu chuẩn về khí thải công nghiệp, để bao đường và làm vệ sinh;
- Hướng của hệ thống thông gió phải bảo đảm gió không được thổi từ khu vực nhiễm bán sang khu vực sạch.
- Hệ thống chiếu sáng bảo đảm theo quy định để sản xuất, kiểm soát chất lượng an toàn sản phẩm
- Các bóng đèn chiếu sáng phải được che chắn, an toàn bằng hộp, lưới để tránh bị vỡ và bảo đảm các mạnh với không tới vào thực phẩm
Hệ thống cung cấp nước
- Có đủ nước để sản xuất thực phẩm và phù hợp với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN) về chất lượng nước ăn.
- Các nguồn nước tiên phải được kiểm tra chất lượng, vệ sinh ít nhất 6 tháng lần theo quy định.
Hơi nước và khí nén
- Hơi nước, khi nên sử dụng cho sản xuất thực phẩm phải bảo đảm sạch, an toàn không gây ô nhiễm cho thực phẩm.
- Nước dùng để sản xuất hơi nước, làm lạnh, phong cháy, chữa cháy hay sử dụng với mục đích khác phải có đường ống riêng, màu riêng để dễ phân biệt và không được nối với hệ thống nước sử dụng cho sản xuất thực phẩm
Hệ thống xử lý chất thải, rác thải
- Có đủ dụng cụ thu gom chất thải, rác thải dụng cụ làm bằng vật liệu ít bị hư nóng, bảo đảm kin, có nấp đây, có khoa trong các trường hợp cần thiết Dụng cụ chứa đựng chất thải nguy hiểm phải được thiết kế đặc biệt dễ phân biệt, khi cần có thể khoá để tránh ở nhiệm
- Hệ thống xử lý chất thải phải được vận hành thường xuyên và xử lý chất thải đạt các tiêu chuẩn theo quy định của pháp luật và bảo vệ môi trường
Nhà vệ sinh, khu vực thay đồ bảo hộ lao động
- Nhà vệ sinh phải được bố trí riêng biệt với khu vực sản xuất thực phẩm của nhà về sinh không được mở thông vào khu vực sản xuất ít nhất phi có 01 (một) nhà vệ sinh cho 25 người
TÍNH KINH TẾ
Chi phí đầu tư
I: Tổng số vốn cố định
ITB :Vốn đẩu tư vào thiết bị
PXSX chính thốngHệ phụPX trợ
2.1.1 Vốn đầu tư vào thiết bị
ITB=ITB1+ITB2+ITB3+ITB4
ITB1: Chi phí mua thiết bị
ITB2: Chi phí vận chuyển, lắp đặt thiết bị, ITB2 = 7% ITB1
ITB3: Chi phí đo lường, kiểm tra, hiệu chỉnh, ITB3= 2%
ITB1 ITB4: Chi phí cho thiết bị phụ trợ sản xuất, ITB4 = 5%
ITB1 – Vốn đầu tư vào thiết bị chính: ITB1
Ta có tổng chi phí mua, lắp đặt thiết bị cho sản phẩm cá trích đóng hộp bới năng suất
Bảng 9.1 Chi phí thiết bị chính
STT Tên thiết bị Đơn giá Số lượng Thành tiền
Cá trích đóng hộp sốt cà
2 Máy rửa nguyên liệu cá vào
3 Băng tải xử lý cá 156.498.000 1 156.498.000
4 Máy rửa nguyên liệu cá sau xử lý
12 Thiết bị rót nước sốt 131.432.000 1 131.432.000
13 Thiết bị bài khí, ghép mí
14 Máy rửa hộp sau ghép mí
23 Kệ lưu trữ bao bì 7.045.000 23 162.035.000
- Vốn đầu tư vào thiết bị của dây chuyền sản xuất “ Cá trích đóng hộp sốt cà”
2.1.2 Vốn đầu tư vào xây dựng
IXD= IXD1 + IXD2 +IXD3 +ITĐ
IXD3: chi phí xây dựng các công trình phụ trợ
Bảng 9.2 Chi phí xây dựng các công trình
STT Khu vực Đơn giá Diện tích
1 Nhà bảo vệ cổng chính 6.000.000 15 90.000.000
2 Máy phát điện dự phòng 6.000.000 20 120.000.000
7 Phân xưởng sản xuất chính 3.000.000 3680 11.040.000.000
15 Trạm xử lý rác thải 2.000.000 36 72.000.000
20 Nhà bảo vệ cổng phụ 3.000.000 14.0625 42.200.000
-Giá thuê đất khu công nghiệp Cái Mép là 80 USD/m 2 (1.878.600 vnđ/m 2 ), thuê đất trong khoảng thời gian là 20 năm Và thuê 24064 m 2 đất cần để cho một nhà máy hoạt động ( trả tiền tại thời điểm bắt đầu thuê).
- Tổng chi phí dành cho xây dựng nhà máy:
- Vốn tư đào tạo ban đầu
- Dự kiến vốn đầu tư, đào tạo cho công nhân, kỹ sư để vận hành dây chuyền sản xuất là
- Dự phòng cho sự thay đổi của giá vật tư, lương thưởng Tết, quà cáp cho công nhân, Chi phí dự phòng hằng năm= 5% (ITB+IXD)=3.663.136.000 (VNĐ)
=> Tổng vốn cố định của dây chuyền sản xuất sản phẩm “ Cá trích đóng hộp sốt cà”
Chi phí sử dụng vào trong vốn lưu động bao gồm: Mua nguyên vật liệu, thuê nhân công, chi phí điện, nước, bảo hiểm cho công nhân,
2.2.1 Chi phí dùng để mua nguyên liệu chính
- Chi phí nguyên vật liệu bao gồm: chi phí nguyên vật liệu chính, chi phí nguyên vật liệu phụ (gia vị, phụ gia, ), bao bì (hộp thiếc).
CNL: Chi phí nguyên liệu
CNLC: Chi phí nguyên liệu chính
CNLP: Chi phí nguyên liệu phụ
CBB: Chi phí bao bì sản xuất
Chi phí nguyên liệu phụ (gia vị, phụ gia) chiếm 5% so với chi phí nguyên liệu chính
Chi phí bao bì (hộp thiếc) chiếm 2% so với chi phí so với nguyên liệu chính
Bảng 9.4 Chi phí nhân công
Chức vụ Mức lương Số lượng Chi trả
Bộ phận quản lý dự án 10.000.000 10 100.000.000
Công nhân phân xưởng chính 5.000.000 63 315.000.000
Vậy tổng tiền cần phải chi trả cho các bộ phận trong nhà máy trong 1 tháng là : 1.108.000.000 (đồng)
Chi phí nhân công trong 1 năm là: 1.128.000.000 x12.296.000.000 (vnđ) 13.296 tỷ
Bảng 9.5 Chi phí nhiên liệu
STT Tên nhiên liệu Đơn vị tính
Tổng chi phí trực tiếp:
Các chi phí quảng cáo, các chi phí phát sinh trong phân phối, tiêu thụ sản phẩm lấy bằng 10% so với chi phí trực tiếp:
CK= 10% x CTT = 0.1 x 54.927.424.000= 5.492.742.000 (VNĐ) Vậy vốn lưu động tối thiểu là
Trong đó: n: số vòng quay lưu động/ năm, n= 5 (vòng/ năm)
Tổng vốn đầu tư ban đầu:
= 72.504.199.000 (VND)Vậy vốn đầu tư ban đầu cần khoảng 72.5 tỷ
Tính giá thành sản phẩm
Giá thành sản xuất được tính bằng tổng các chi phí: chi phí sản xuất, chi phí quản lý, chi phí ngoài sản xuất trên năng suất sản xuất của từng dây chuyền theo năm của từng loại sản phẩm.
139 chi phí khấu hao tài sản cố định = , với thời gian trích khấu
Dây chuyền sản xuất cá trích sốt cà đóng hộp:
Năng suất: 3000 kg/ngày khối lượng sản phẩm trong mỗi hộp là 155g nên số lượng sản phẩm là 5304640 hộp sản phẩm/năm.
=> Định giá bán sản phẩm, căn cứ thu nhập của người dân mà định giá bán “Cá trích sốt cà” là 18.000 VNĐ
- Chi phí khấu hao tài sản
Chi phí khấu hao năm = chi phí đầu tư / số năm sử dụng tài sản cố định
Khấu hao tài sản cố định: khấu hao nhà xưởng 10 năm, khấu hao máy móc thiết bị 10 năm
Chi phí vận hành hằng năm
Chi phí vận hành hằng năm là:
CHN =CNVL + CNC+ CKH + CNL + CK + CLV + CDV mua ngoài
= CTT + CKH + CK + CLV + CDV mua ngoài
CHN: Chi phí hằng năm
CDV mua ngoài: Chi phí dịch vụ mua ngoài (Chi phí này để trả tiền điện thoại, và các dịch vụ khác… lấy bằng 1% tổng chi phí hàng năm)
CKH: Chi phí khấu hao tài sản cố định
CLV: Chi phí lãi vay
Nhà máy phải vay ngân hàng: 50.000.000.000 VNĐ, lãi suất 10%/ năm.
Bảng 9.6 Chi phí phải trả khi vay ngân hàng
Năm Dư gốc Trả gốc Trả lãi
Chi phí vận hành năm đầu tiên:
CHN = CTT + CKH+ CK + CLV + CDV mua ngoài
6 Doanh thu Ước tính doanh thu nhà máy thu về trong một năm:
P: giá thành 1 sản phẩm (vnđ) Q: lượng sản phẩm bán ra (hộp) Q= 548 x 9680= 5304640 hộp
Lợi nhuận tính cho từng năm một Lợi nhuận tính cho năm thứ nhất:
− Lợi nhuận trước thuế: LNtrước thuế = DT – CHN = 95.501.520.000-73.422.050.00022.079.470.000 VNĐ
Dòng tiền trước thuế (CFBT):
CFBT = Tổng doanh thu – Các chi phí trừ chi phí khấu hao
Dòng tiền sau thuế (CFAT):
CFAT = Lợi nhuận sau thuế + chi phí khấu hao
8 Các chỉ tiêu đánh giá dự án
8.1 Tỉ suất sinh lợi (ROI)
8.1.1 Hiệu quả kinh tế (gộp) (ROA)
ROA = (Lợi nhuận trước thuế + trả lãi vay bình quân)/tổng chi phí đầu tư
8.1.2 Hiệu quả tài chính riêng (ROE)
ROE = Lợi nhuận sau thuế/ (Tổng chi phí đầu tư - vốn vay)
8.2.1 Thời gian hoàn vốn đơn giản
Vậy thời gian hoàn vốn đơn giản là 3 năm 1 tháng 14 ngày
8.2.2 Thời gian hoàn vốn chiết khấu
Là khoảng thời gian nhà máy được hoàn vốn đầu tư ban đầu mà đảm bảo tỉ lệ sinh lời
Tỉ lệ sinh lời ở đây lấy 10 % tck = Chi phí đầu tư/(dòng tiền sau thuế - tiền sinh lời)
Tiền sinh lời = Dòng tiền sau thuế × tỷ lệ sinh lời
Vậy thời gian hoàn vốn chiết khấu là 3 năm 5 tháng 28 ngày
Lao động là lực lượng rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế đất nước Nhà nước đã tạo rất nhiều các cơ quan , tổ chức từ trung ương đến cơ sở để trợ giúp cho đối tượng là người lao động Nguyên tắc an toàn khi lao động luôn được đặt lên hàng đầu, nhất là trong các nghành nghề có tính đặc thù ẩn chưa nhiều yếu tố rủi ro nguy hiểm như: Xây dựng, hóa chất, hàn xì [1].
An toàn lao động là giải pháp phòng, chống tác động của các yếu tố nguy hiểm nhằm bảo đảm không xảy ra thương tật, tử vong đối với con người trong quá trình lao động.
Phải thực hiện đầy đủ các yêu cầu về an toàn và vệ sinh lao động quy định hiện hành từ khâu thiết kế, chế tạo, lắp đặt, sử dụng và quản lư máy, thiết bị theo các quy phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn cụ thể và các yêu cầu trong lư lịch máy của nhà chế tạo.
- Xác định cụ thể vùng nguy hiểm và các nguy cơ gây ra tai nạn lao động trong quá trình sử dụng máy, thiết bị;
- Thực hiện đầy đủ các biện pháp an toàn thích hợp;
- Tổ chức mặt bằng nhà xưởng phải phù hợp với điều kiện an toàn:
- Chọn vị trí và địa điểm phù hợp;
- Bố trí hợp lư nhà xưởng, kho tàng và đường vận chuyển đảm bảo hợp lư và thuận tiện;
- Lắp đặt thiết bị trong xưởng đảm bảo các điều kiện an toàn;
1.2 Nguyên tắc an toàn khỉ sử dụng đối với máy, thiết bị
- Ngoài người phụ trách ra không ai được khởi động điều khiển máy;
- Trước khi khởi động máy phải kiểm tra thiết bị an toàn và vị trí đứng;
- Trước khi đi làm việc khác phải tắt máy, không để máy hoạt động khi không có người điều khiển;
- Cần tắt công tác nguồn khi bị mất điện;
- Khi vận hành may phải mặc trang bị phương tiện bải vệ cá nhân phù hợp (không mặc quần áo dài quá, không cuốn khăn quàng cổ, đi găng tay v.v…);
- Kiểm tra máy thường xuyên và kiểm tra trước khi vận hành;
- Trên máy hỏng cần treo biển ghi "Máy hỏng".
1.3 Quy tắc làm cho máy an toàn hơn, năng suất hơn
- Chọn mua máy móc mà mọi thao tác vận hành đều thật an toàn
- Các bộ phận chuyển động được bao che đầy đủ;
- Có thiết bị tự động dừng hoặc điều khiển bằng 2 tay ở tầm điều khiển;
- Sử dụng các thiết bị nạp và xuất nguyên liệu an toàn để tăng năng suất và giảm những nguy hiểm do máy gây ra;
- Che chắn đầy đủ những bộ phận, vùng nguy hiểm của máy: bộ phận che chắn cần phải: + Cố định chắc vào máy;
+ Che chắn được phần chuyển động của máy;
+ Không cản trở hoạt động của máy và tầm nh́n của công nhân;
+ Có thể tháo gỡ khi cần bảo dưỡng máy;
+ Bảo dưỡng máy đúng cách và thường xuyên;
+ Sử dụng trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân thích hợp;
+ Hệ thống biển báo chỗ nguy hiểm, vùng nguy hiểm đẩy đủ;
+ Đảm bảo hệ thống điện an toàn;
+ Thực hiện đầy đủ các biện pháp pḥng cháy chữa cháy.
2.1 Yêu cầu đối với cơ sở sản xuất Địa điểm, môi trường
- Có đủ diện tích để bố trí các khu vực của dây chuyền sản xuất thực phẩm và thuận tiện cho việc vận chuyển thực phẩm
- Khu vực sản xuất không bị ngập nước, đọng nước
- Không bị ảnh hưởng bởi động vật, côn trùng, vi sinh vật gây hại,
- Không bị ảnh hưởng đến an toàn thực phẩm từ các khu vực ô nhiễm bụi, hoá chất độc hại và các nguồn gây ô nhiễm khác.
Bố trí, thiết kế nhà xưởng
- Không bị ảnh hưởng đến an toàn thực phẩm từ các khu vực ô nhiễm bụi hoá chất độc hại và các nguồn gây ô nhiệm khác
- Bố trí quy trình sản xuất thực phẩm theo nguyên tắc một chiều từ nguyên liệu đầu vào cho đến sản phẩm cuối cùng
- Các khu vực kho nguyên liệu, kho thanh phẩm, khu vực sản xuất, sơ chế, chế biến khu vực đóng gói sản phẩm khu vực vệ sinh; khu thay đồ bảo hộ và các khu vực phụ trợ liên quan phải được thiết kế tách biệt Nguyên liệu thành phẩm thực phẩm, vật liệu bao gói thực phẩm, phe thái phải được phân luồng riêng.
- Đường nội bộ phải được xây dựng bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh, cảng lãnh thoát nước thải phải được cho kín và về kinh doanh là một loại gây
- Nơi tập kết, xử lý chất thải phải ở ngoài khu vực sản xuất thực phẩm
- Vật liệu tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm phái bảo đảm tạo ra bề mặt nhẵn không thêm nước không thổi nhiệm chất độc hại ra thực phẩm, ít bị bào mòn bởi các chất tẩy rửa, tây trúng và dễ lau chùi, khử trùng.
- Trần nhà phẳng, sáng màu, không bị dột, thăm nước không bị rạn nứt, không bị dính tìm các chất bẩn và dễ làm và sinh.
- Nền nhà phẳng, nhẫn, chịu tải trọng không gây trơn trượt, thoát nước tốt, không thêm, đọng nước và dễ làm vệ sinh.
- Cửa ra vào, cửa sổ bằng vật liệu chắc chắn nhân ít thêm nước, kín, phẳng thuận tiện cho việc làm vệ sinh, bảo đảm tránh được côn trùng, vật nuôi xâm nhập.
- Cầu thang bậc thêm và các kế làm bằng các vật liệu ben, không trơn, dễ làm vệ sinh và bố trí ở vị trí thích hợp
- Phù hợp với đặc thù sản xuất thực phẩm bảo đảm thông thoáng cho các khu vực của cơ sở, đáp ứng các tiêu chuẩn về khí thải công nghiệp, để bao đường và làm vệ sinh;
- Hướng của hệ thống thông gió phải bảo đảm gió không được thổi từ khu vực nhiễm bán sang khu vực sạch.
- Hệ thống chiếu sáng bảo đảm theo quy định để sản xuất, kiểm soát chất lượng an toàn sản phẩm
- Các bóng đèn chiếu sáng phải được che chắn, an toàn bằng hộp, lưới để tránh bị vỡ và bảo đảm các mạnh với không tới vào thực phẩm
Hệ thống cung cấp nước
- Có đủ nước để sản xuất thực phẩm và phù hợp với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN) về chất lượng nước ăn.
- Các nguồn nước tiên phải được kiểm tra chất lượng, vệ sinh ít nhất 6 tháng lần theo quy định.
Hơi nước và khí nén
- Hơi nước, khi nên sử dụng cho sản xuất thực phẩm phải bảo đảm sạch, an toàn không gây ô nhiễm cho thực phẩm.
- Nước dùng để sản xuất hơi nước, làm lạnh, phong cháy, chữa cháy hay sử dụng với mục đích khác phải có đường ống riêng, màu riêng để dễ phân biệt và không được nối với hệ thống nước sử dụng cho sản xuất thực phẩm
Hệ thống xử lý chất thải, rác thải
- Có đủ dụng cụ thu gom chất thải, rác thải dụng cụ làm bằng vật liệu ít bị hư nóng, bảo đảm kin, có nấp đây, có khoa trong các trường hợp cần thiết Dụng cụ chứa đựng chất thải nguy hiểm phải được thiết kế đặc biệt dễ phân biệt, khi cần có thể khoá để tránh ở nhiệm
- Hệ thống xử lý chất thải phải được vận hành thường xuyên và xử lý chất thải đạt các tiêu chuẩn theo quy định của pháp luật và bảo vệ môi trường
Nhà vệ sinh, khu vực thay đồ bảo hộ lao động
- Nhà vệ sinh phải được bố trí riêng biệt với khu vực sản xuất thực phẩm của nhà về sinh không được mở thông vào khu vực sản xuất ít nhất phi có 01 (một) nhà vệ sinh cho 25 người
- Hệ thống thông gió bỏ trị phù hợp, bàn đảm không được thổi từ khu vực nhà vệ sinh sang khu vực sản xuất hệ thống thoát nước phải dễ dàng loại bỏ chất thải và bảo đảm vệ sinh Có bảng chỉ dẫn : “Rửa tay sau khi đi vệ sinh” ở vị trí để nhìn tại khu vực nhà vệ sinh
- Có phòng thay trang phục bảo hộ lao động trước và sau khi làm việc
Nguyên tiêu thực phẩm và bao bì thực phẩm
- Bao bì thực phẩm phải bảo đảm chắc chắn, an toàn không thời nhiễm các chất độc hại, không ảnh hưởng đến chất lượng và an toàn thực phẩm; không bị ô nhiễm bởi những tác nhân ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng theo quy định.
Yêu cầu đối với trang thiết bị, dụng cụ
Doanh thu
Ước tính doanh thu nhà máy thu về trong một năm:
P: giá thành 1 sản phẩm (vnđ) Q: lượng sản phẩm bán ra (hộp) Q= 548 x 9680= 5304640 hộp
Tính lợi nhuận
Lợi nhuận tính cho từng năm một Lợi nhuận tính cho năm thứ nhất:
− Lợi nhuận trước thuế: LNtrước thuế = DT – CHN = 95.501.520.000-73.422.050.00022.079.470.000 VNĐ
Dòng tiền trước thuế (CFBT):
CFBT = Tổng doanh thu – Các chi phí trừ chi phí khấu hao
Dòng tiền sau thuế (CFAT):
CFAT = Lợi nhuận sau thuế + chi phí khấu hao
Các chỉ tiêu đánh giá dự án
8.1 Tỉ suất sinh lợi (ROI)
8.1.1 Hiệu quả kinh tế (gộp) (ROA)
ROA = (Lợi nhuận trước thuế + trả lãi vay bình quân)/tổng chi phí đầu tư
8.1.2 Hiệu quả tài chính riêng (ROE)
ROE = Lợi nhuận sau thuế/ (Tổng chi phí đầu tư - vốn vay)
8.2.1 Thời gian hoàn vốn đơn giản
Vậy thời gian hoàn vốn đơn giản là 3 năm 1 tháng 14 ngày
8.2.2 Thời gian hoàn vốn chiết khấu
Là khoảng thời gian nhà máy được hoàn vốn đầu tư ban đầu mà đảm bảo tỉ lệ sinh lời
Tỉ lệ sinh lời ở đây lấy 10 % tck = Chi phí đầu tư/(dòng tiền sau thuế - tiền sinh lời)
Tiền sinh lời = Dòng tiền sau thuế × tỷ lệ sinh lời
Vậy thời gian hoàn vốn chiết khấu là 3 năm 5 tháng 28 ngày
Lao động là lực lượng rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế đất nước Nhà nước đã tạo rất nhiều các cơ quan , tổ chức từ trung ương đến cơ sở để trợ giúp cho đối tượng là người lao động Nguyên tắc an toàn khi lao động luôn được đặt lên hàng đầu, nhất là trong các nghành nghề có tính đặc thù ẩn chưa nhiều yếu tố rủi ro nguy hiểm như: Xây dựng, hóa chất, hàn xì [1].
An toàn lao động là giải pháp phòng, chống tác động của các yếu tố nguy hiểm nhằm bảo đảm không xảy ra thương tật, tử vong đối với con người trong quá trình lao động.
Phải thực hiện đầy đủ các yêu cầu về an toàn và vệ sinh lao động quy định hiện hành từ khâu thiết kế, chế tạo, lắp đặt, sử dụng và quản lư máy, thiết bị theo các quy phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn cụ thể và các yêu cầu trong lư lịch máy của nhà chế tạo.
- Xác định cụ thể vùng nguy hiểm và các nguy cơ gây ra tai nạn lao động trong quá trình sử dụng máy, thiết bị;
- Thực hiện đầy đủ các biện pháp an toàn thích hợp;
- Tổ chức mặt bằng nhà xưởng phải phù hợp với điều kiện an toàn:
- Chọn vị trí và địa điểm phù hợp;
- Bố trí hợp lư nhà xưởng, kho tàng và đường vận chuyển đảm bảo hợp lư và thuận tiện;
- Lắp đặt thiết bị trong xưởng đảm bảo các điều kiện an toàn;
1.2 Nguyên tắc an toàn khỉ sử dụng đối với máy, thiết bị
- Ngoài người phụ trách ra không ai được khởi động điều khiển máy;
- Trước khi khởi động máy phải kiểm tra thiết bị an toàn và vị trí đứng;
- Trước khi đi làm việc khác phải tắt máy, không để máy hoạt động khi không có người điều khiển;
- Cần tắt công tác nguồn khi bị mất điện;
- Khi vận hành may phải mặc trang bị phương tiện bải vệ cá nhân phù hợp (không mặc quần áo dài quá, không cuốn khăn quàng cổ, đi găng tay v.v…);
- Kiểm tra máy thường xuyên và kiểm tra trước khi vận hành;
- Trên máy hỏng cần treo biển ghi "Máy hỏng".
1.3 Quy tắc làm cho máy an toàn hơn, năng suất hơn
- Chọn mua máy móc mà mọi thao tác vận hành đều thật an toàn
- Các bộ phận chuyển động được bao che đầy đủ;
- Có thiết bị tự động dừng hoặc điều khiển bằng 2 tay ở tầm điều khiển;
- Sử dụng các thiết bị nạp và xuất nguyên liệu an toàn để tăng năng suất và giảm những nguy hiểm do máy gây ra;
- Che chắn đầy đủ những bộ phận, vùng nguy hiểm của máy: bộ phận che chắn cần phải: + Cố định chắc vào máy;
+ Che chắn được phần chuyển động của máy;
+ Không cản trở hoạt động của máy và tầm nh́n của công nhân;
+ Có thể tháo gỡ khi cần bảo dưỡng máy;
+ Bảo dưỡng máy đúng cách và thường xuyên;
+ Sử dụng trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân thích hợp;
+ Hệ thống biển báo chỗ nguy hiểm, vùng nguy hiểm đẩy đủ;
+ Đảm bảo hệ thống điện an toàn;
+ Thực hiện đầy đủ các biện pháp pḥng cháy chữa cháy.
2.1 Yêu cầu đối với cơ sở sản xuất Địa điểm, môi trường
- Có đủ diện tích để bố trí các khu vực của dây chuyền sản xuất thực phẩm và thuận tiện cho việc vận chuyển thực phẩm
- Khu vực sản xuất không bị ngập nước, đọng nước
- Không bị ảnh hưởng bởi động vật, côn trùng, vi sinh vật gây hại,
- Không bị ảnh hưởng đến an toàn thực phẩm từ các khu vực ô nhiễm bụi, hoá chất độc hại và các nguồn gây ô nhiễm khác.
Bố trí, thiết kế nhà xưởng
- Không bị ảnh hưởng đến an toàn thực phẩm từ các khu vực ô nhiễm bụi hoá chất độc hại và các nguồn gây ô nhiệm khác
- Bố trí quy trình sản xuất thực phẩm theo nguyên tắc một chiều từ nguyên liệu đầu vào cho đến sản phẩm cuối cùng
- Các khu vực kho nguyên liệu, kho thanh phẩm, khu vực sản xuất, sơ chế, chế biến khu vực đóng gói sản phẩm khu vực vệ sinh; khu thay đồ bảo hộ và các khu vực phụ trợ liên quan phải được thiết kế tách biệt Nguyên liệu thành phẩm thực phẩm, vật liệu bao gói thực phẩm, phe thái phải được phân luồng riêng.
- Đường nội bộ phải được xây dựng bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh, cảng lãnh thoát nước thải phải được cho kín và về kinh doanh là một loại gây
- Nơi tập kết, xử lý chất thải phải ở ngoài khu vực sản xuất thực phẩm
- Vật liệu tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm phái bảo đảm tạo ra bề mặt nhẵn không thêm nước không thổi nhiệm chất độc hại ra thực phẩm, ít bị bào mòn bởi các chất tẩy rửa, tây trúng và dễ lau chùi, khử trùng.
- Trần nhà phẳng, sáng màu, không bị dột, thăm nước không bị rạn nứt, không bị dính tìm các chất bẩn và dễ làm và sinh.
- Nền nhà phẳng, nhẫn, chịu tải trọng không gây trơn trượt, thoát nước tốt, không thêm, đọng nước và dễ làm vệ sinh.
- Cửa ra vào, cửa sổ bằng vật liệu chắc chắn nhân ít thêm nước, kín, phẳng thuận tiện cho việc làm vệ sinh, bảo đảm tránh được côn trùng, vật nuôi xâm nhập.
- Cầu thang bậc thêm và các kế làm bằng các vật liệu ben, không trơn, dễ làm vệ sinh và bố trí ở vị trí thích hợp
- Phù hợp với đặc thù sản xuất thực phẩm bảo đảm thông thoáng cho các khu vực của cơ sở, đáp ứng các tiêu chuẩn về khí thải công nghiệp, để bao đường và làm vệ sinh;
- Hướng của hệ thống thông gió phải bảo đảm gió không được thổi từ khu vực nhiễm bán sang khu vực sạch.
- Hệ thống chiếu sáng bảo đảm theo quy định để sản xuất, kiểm soát chất lượng an toàn sản phẩm
- Các bóng đèn chiếu sáng phải được che chắn, an toàn bằng hộp, lưới để tránh bị vỡ và bảo đảm các mạnh với không tới vào thực phẩm
Hệ thống cung cấp nước
- Có đủ nước để sản xuất thực phẩm và phù hợp với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN) về chất lượng nước ăn.
- Các nguồn nước tiên phải được kiểm tra chất lượng, vệ sinh ít nhất 6 tháng lần theo quy định.
Hơi nước và khí nén
- Hơi nước, khi nên sử dụng cho sản xuất thực phẩm phải bảo đảm sạch, an toàn không gây ô nhiễm cho thực phẩm.
- Nước dùng để sản xuất hơi nước, làm lạnh, phong cháy, chữa cháy hay sử dụng với mục đích khác phải có đường ống riêng, màu riêng để dễ phân biệt và không được nối với hệ thống nước sử dụng cho sản xuất thực phẩm
Hệ thống xử lý chất thải, rác thải
- Có đủ dụng cụ thu gom chất thải, rác thải dụng cụ làm bằng vật liệu ít bị hư nóng, bảo đảm kin, có nấp đây, có khoa trong các trường hợp cần thiết Dụng cụ chứa đựng chất thải nguy hiểm phải được thiết kế đặc biệt dễ phân biệt, khi cần có thể khoá để tránh ở nhiệm
- Hệ thống xử lý chất thải phải được vận hành thường xuyên và xử lý chất thải đạt các tiêu chuẩn theo quy định của pháp luật và bảo vệ môi trường
Nhà vệ sinh, khu vực thay đồ bảo hộ lao động
- Nhà vệ sinh phải được bố trí riêng biệt với khu vực sản xuất thực phẩm của nhà về sinh không được mở thông vào khu vực sản xuất ít nhất phi có 01 (một) nhà vệ sinh cho 25 người
- Hệ thống thông gió bỏ trị phù hợp, bàn đảm không được thổi từ khu vực nhà vệ sinh sang khu vực sản xuất hệ thống thoát nước phải dễ dàng loại bỏ chất thải và bảo đảm vệ sinh Có bảng chỉ dẫn : “Rửa tay sau khi đi vệ sinh” ở vị trí để nhìn tại khu vực nhà vệ sinh
- Có phòng thay trang phục bảo hộ lao động trước và sau khi làm việc
Nguyên tiêu thực phẩm và bao bì thực phẩm
- Bao bì thực phẩm phải bảo đảm chắc chắn, an toàn không thời nhiễm các chất độc hại, không ảnh hưởng đến chất lượng và an toàn thực phẩm; không bị ô nhiễm bởi những tác nhân ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng theo quy định.
Yêu cầu đối với trang thiết bị, dụng cụ
VỆ SINH SẢN XUẤT VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG
Vệ sinh sản xuất
2.1 Yêu cầu đối với cơ sở sản xuất Địa điểm, môi trường
- Có đủ diện tích để bố trí các khu vực của dây chuyền sản xuất thực phẩm và thuận tiện cho việc vận chuyển thực phẩm
- Khu vực sản xuất không bị ngập nước, đọng nước
- Không bị ảnh hưởng bởi động vật, côn trùng, vi sinh vật gây hại,
- Không bị ảnh hưởng đến an toàn thực phẩm từ các khu vực ô nhiễm bụi, hoá chất độc hại và các nguồn gây ô nhiễm khác.
Bố trí, thiết kế nhà xưởng
- Không bị ảnh hưởng đến an toàn thực phẩm từ các khu vực ô nhiễm bụi hoá chất độc hại và các nguồn gây ô nhiệm khác
- Bố trí quy trình sản xuất thực phẩm theo nguyên tắc một chiều từ nguyên liệu đầu vào cho đến sản phẩm cuối cùng
- Các khu vực kho nguyên liệu, kho thanh phẩm, khu vực sản xuất, sơ chế, chế biến khu vực đóng gói sản phẩm khu vực vệ sinh; khu thay đồ bảo hộ và các khu vực phụ trợ liên quan phải được thiết kế tách biệt Nguyên liệu thành phẩm thực phẩm, vật liệu bao gói thực phẩm, phe thái phải được phân luồng riêng.
- Đường nội bộ phải được xây dựng bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh, cảng lãnh thoát nước thải phải được cho kín và về kinh doanh là một loại gây
- Nơi tập kết, xử lý chất thải phải ở ngoài khu vực sản xuất thực phẩm
- Vật liệu tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm phái bảo đảm tạo ra bề mặt nhẵn không thêm nước không thổi nhiệm chất độc hại ra thực phẩm, ít bị bào mòn bởi các chất tẩy rửa, tây trúng và dễ lau chùi, khử trùng.
- Trần nhà phẳng, sáng màu, không bị dột, thăm nước không bị rạn nứt, không bị dính tìm các chất bẩn và dễ làm và sinh.
- Nền nhà phẳng, nhẫn, chịu tải trọng không gây trơn trượt, thoát nước tốt, không thêm, đọng nước và dễ làm vệ sinh.
- Cửa ra vào, cửa sổ bằng vật liệu chắc chắn nhân ít thêm nước, kín, phẳng thuận tiện cho việc làm vệ sinh, bảo đảm tránh được côn trùng, vật nuôi xâm nhập.
- Cầu thang bậc thêm và các kế làm bằng các vật liệu ben, không trơn, dễ làm vệ sinh và bố trí ở vị trí thích hợp
- Phù hợp với đặc thù sản xuất thực phẩm bảo đảm thông thoáng cho các khu vực của cơ sở, đáp ứng các tiêu chuẩn về khí thải công nghiệp, để bao đường và làm vệ sinh;
- Hướng của hệ thống thông gió phải bảo đảm gió không được thổi từ khu vực nhiễm bán sang khu vực sạch.
- Hệ thống chiếu sáng bảo đảm theo quy định để sản xuất, kiểm soát chất lượng an toàn sản phẩm
- Các bóng đèn chiếu sáng phải được che chắn, an toàn bằng hộp, lưới để tránh bị vỡ và bảo đảm các mạnh với không tới vào thực phẩm
Hệ thống cung cấp nước
- Có đủ nước để sản xuất thực phẩm và phù hợp với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN) về chất lượng nước ăn.
- Các nguồn nước tiên phải được kiểm tra chất lượng, vệ sinh ít nhất 6 tháng lần theo quy định.
Hơi nước và khí nén
- Hơi nước, khi nên sử dụng cho sản xuất thực phẩm phải bảo đảm sạch, an toàn không gây ô nhiễm cho thực phẩm.
- Nước dùng để sản xuất hơi nước, làm lạnh, phong cháy, chữa cháy hay sử dụng với mục đích khác phải có đường ống riêng, màu riêng để dễ phân biệt và không được nối với hệ thống nước sử dụng cho sản xuất thực phẩm
Hệ thống xử lý chất thải, rác thải
- Có đủ dụng cụ thu gom chất thải, rác thải dụng cụ làm bằng vật liệu ít bị hư nóng, bảo đảm kin, có nấp đây, có khoa trong các trường hợp cần thiết Dụng cụ chứa đựng chất thải nguy hiểm phải được thiết kế đặc biệt dễ phân biệt, khi cần có thể khoá để tránh ở nhiệm
- Hệ thống xử lý chất thải phải được vận hành thường xuyên và xử lý chất thải đạt các tiêu chuẩn theo quy định của pháp luật và bảo vệ môi trường
Nhà vệ sinh, khu vực thay đồ bảo hộ lao động
- Nhà vệ sinh phải được bố trí riêng biệt với khu vực sản xuất thực phẩm của nhà về sinh không được mở thông vào khu vực sản xuất ít nhất phi có 01 (một) nhà vệ sinh cho 25 người
- Hệ thống thông gió bỏ trị phù hợp, bàn đảm không được thổi từ khu vực nhà vệ sinh sang khu vực sản xuất hệ thống thoát nước phải dễ dàng loại bỏ chất thải và bảo đảm vệ sinh Có bảng chỉ dẫn : “Rửa tay sau khi đi vệ sinh” ở vị trí để nhìn tại khu vực nhà vệ sinh
- Có phòng thay trang phục bảo hộ lao động trước và sau khi làm việc
Nguyên tiêu thực phẩm và bao bì thực phẩm
- Bao bì thực phẩm phải bảo đảm chắc chắn, an toàn không thời nhiễm các chất độc hại, không ảnh hưởng đến chất lượng và an toàn thực phẩm; không bị ô nhiễm bởi những tác nhân ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng theo quy định.
Yêu cầu đối với trang thiết bị, dụng cụ
- Trang thiết bị, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm phải được thiết kế chế tạo bảo đảm an toàn được làm bằng vật liệu không gây ô nhiễm thực phẩm phù hợp với yêu cầu công nghệ sản xuất, dễ làm sạch, khử trùng, báo dường Đối với trang thiết bị, dụng cụ sản xuất cơ động phải bàn, dễ di chuyển, thao lập và để làm sự sinh
Phương tiện rửa và khử trùng tay
- Có đủ các thiết bị rửa tay, khử trùng tay, ủng, giấy, Cặp trước khi vào khu vực sản xuất thực phẩm
- Nơi rửa tay phải cung cấp đầy đủ nước sạch nước sát trùng, khăn hoặc giấy lau tay sử dụng một lần hay máy xay khô tay,
- Phân xưởng sản xuất thực phẩm phải có bồn rửa tay, số lượng ít nhất phải có 01(một) bồn rửa tay cho 50 công nhân.
Thiết bị, dụng cụ sản xuất thực phẩm
- Có đủ và phù hợp để xử lý nguyên liệu, chế biến, đóng gói thực phẩm
- Được chế tạo bằng vật liệu không độc, ít bị mài mòn không bị han gỉ, không thôi nhiễm các chất độc hai vào thực phẩm, không gây mùi lạ hay làm biến đổi thực phẩm
- Đễ làm vệ sinh, bảo dưỡng: không làm nhiễm bẩn thực phẩm do dầu mỏ bôi trơn, mảnh vụn kim loại.
- Phương tiện, trang thiết bị của dây chuyên sản xuất phải có quy trình vệ sinh, quy trình vận hành.
Phòng chống côn trùng và động vật gây hại
- Không sử dụng thuốc, động vật để diệt chuột, côn trùng và động vật gây hại trong khu vực sản xuất thực phẩm.
Thiết bị dụng cụ giám sát, đo lường
- Có đầy đủ thiết bị dụng cụ giám sát chất lượng, an toàn sản phẩm và phải đánh giá được các chỉ tiêu chất lượng,
- Thiết bị, dụng cụ giám sát bảo đảm đồ chính xác và được bảo dưỡng, kiểm định định kỳ theo quy định.
Chất tẩy rửa và sát trùng
- Chỉ sử dụng các hóa chất tẩy rửa, sát trùng theo quy định của Bộ Y tế.
- Phải được đựng trong bao bì dễ nhận biết, có hướng dẫn sử dụng và không được để trong nơi sản xuất thực phẩm
2.2 Yêu cầu đối với người trực tiếp sản xuất thực phẩm
- Chủ cơ sở và người trực tiếp sản xuất thực phẩm phải được tập huấn và được cấp Giấy xác nhận tập huấn kiến thức an toàn thực phẩm theo quy định
- Chủ cơ sở và người trực tiếp sản xuất thực phẩm phải được khám sức khỏe được cấp Giấy xác nhận đủ sức khỏe theo quy định của Bộ Y tế đối với những vùng có dịch bệnh tiểu chảy đang lưu hành theo công bố của Bộ Y tế, người trực tiếp sản xuất thực phẩm phải được cấy phân phát hiện mầm bệnh gây bệnh đường ruột (tả lỵ trực khuẩn và thương hạn) và phải có kết quả cây phân âm tính, việc khám sức khỏe, xét nghiệm do các cơ sở y tế từ cấp quận, huyện và tương đương trở lên thực hiện.