Thiết kế dây chuyền và nhà máy sản xuất cá trích sốt cà đóng hộp năng suất 3000kg/ngày tại khu công nghiệp Cái Mép

MỤC LỤC

LẬP LUẬN KINH TẾ - KỸ THUẬT

Lựa chọn địa điểm xây dựng

    Kết quả khảo sát của Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch Bà Rịa-Vũng Tàu cho thấy tỉnh có khoảng 130 doanh nghiệp và 290 cơ sở, hộ cá thể hoạt động sơ chế, chế biến thủy sản, hơn 40 nhà máy chế biến đạt tiêu chuẩn HACCP (hệ thống quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm) với công suất hơn 250.000 tấn thành phẩm/năm. Khu Công nghiệp Cái Mép có thể tiếp nhận nhiều dự án đầu tư ở nhiều lĩnh vực khác nhau, nhất là các ngành luyện kim, hóa chất, cơ khí chế tạo, sửa chữa tàu thuyền, xăng dầu, khí đốt, chế biến nông sản và thực phẩm… Mặt khác, với vị trí thuận lợi nằm tiếp giáp hệ thống cảng quốc tế, hệ thống đường bộ thuận tiện giúp cho rút ngắn được thời gian, giảm thiểu tối đa chi phí vận chuyển nguyên vật liệu và hàng hóa xuất nhập khẩu, nên Khu Công nghiệp Cái Mép được đánh giá là một trong những địa điểm hấp dẫn cho doanh nghiệp trong nước và quốc tế khi tìm cơ hội đầu tư tại Bà Rịa-Vũng Tàu.

    Hình 1.6. Khu công nghiệp Cái Mép, Bà Rịa - Vũng Tàu, Việt Nam
    Hình 1.6. Khu công nghiệp Cái Mép, Bà Rịa - Vũng Tàu, Việt Nam

    THUYẾT MINH VỀ NGUYÊN LIỆU

    Cá trích

    Hồi quy tuyến tính và phân tích phương sai (chiều dài nĩa cá (cm) là hiệp phương sai) được sử dụng để đánh giá mối quan hệ giữa tổng phần trăm lipid và biến được lựa chọn trong SPSS. Có dùng cá tươi hoặc cá đã lạnh đông nhưng điều phải đảm bảo yêu cầu như sau: mang có màu đỏ tươi, lớp vảy trên lưng cá có màu ánh xanh, miệng cá sẽ hé mở, thịt cá săn chắc và có độ đàn hồi cao, khi dùng ngón tay ấn vào không để lại dấu vết ngón tay sẽ là cá tươi, phần hậu môn bị lòi ra hay bị bầm thì cá đã bị ươn.

    Nguyên liệu phụ 1. Nước

      Vai trò của muối nhằm tạo vị mặn cho sản phẩm, kìm hãm sự thủy phân, giảm hàm lượng nước trong sản phẩm đồng thời ức chế vi sinh vật qua cơ chế thẩm thấu, kéo dài thời gian bảo quản. Sử dụng chất điều vị Monosodium glutamate (E621) nhằm tạo vị ngọt đặc trưng cho sản phẩm.

      Bảng 2.1. Tiêu chuẩn nước dùng để sản xuất thực phẩm
      Bảng 2.1. Tiêu chuẩn nước dùng để sản xuất thực phẩm

      THUYẾT MINH DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SẢN PHẨM

      Thuyết minh quy trình 1. Cá trích nguyên liệu

        Đối với cá tươi vừa được tiếp nhận và đưa vào chế biến liền thì cá sau khi tiếp nhận phải được chứa trong các thùng lớn và được ướp lạnh bằng đá vảy với quy định 1 lớp đá, 1 lớp cá, lớp dưới cùng và trên cùng là đá đến khi nhiệt độ tâm thùng cá chứa đạt 0 – 4°C thì đưa vào chế biến, quá trình kiểm tra và giám sát đều được đo bằng nhiệt kế. Loại bỏ phần không ăn được như vảy, ruột, mang, tạo kích thước đồng đều cho cá, thuận lợi cho các công đoạn sau, đảm bảo chất lượng sản phẩm, làm sạch máu, loại bỏ hết nội tạng và chất nhờn của nội tạng còn sót lại trong ruột cá, rửa trôi các vi khuẩn còn bám trên thân cá.

        TÍNH TOÁN SẢN XUẤT

        Tính cân bằng vật chất

          Tính cân bằng vật chất cho sản phẩm cá trích hấp sốt cà chua Nguyên liệu chính: cá trích.

          Bảng công thức phối trộn nguyên liệu của sản phẩm cá trích sốt cà đóng Bảng 4.3. Công thức phối trộn nguyên liệu

          • Tính toán nguyên liệu
            • Lựa chọn và tính toán thiết bị phụ 1. Cân định lượng
              • Tính nhiệt và hơi cho thiết bị hấp 1. Tính nhiệt cho thiết bị hấp
                • Tính nhiệt và hơi cho thiết bị tiệt trùng 1. Tính nhiệt cho thiết bị tiệt trùng
                  • Thiết kế tổng mặt bằng
                    • Tính nước
                      • Chi phí đầu tư 1. Vốn cố định
                        • Tính giá thành sản phẩm

                          144 - Khi vận hành may phải mặc trang bị phương tiện bải vệ cá nhân phù hợp (không mặc quần áo dài quá, không cuốn khăn quàng cổ, đi găng tay v.v…);. - Kiểm tra máy thường xuyên và kiểm tra trước khi vận hành;. Quy tắc làm cho máy an toàn hơn, năng suất hơn. - Chọn mua máy móc mà mọi thao tác vận hành đều thật an toàn - Các bộ phận chuyển động được bao che đầy đủ;. - Có thiết bị tự động dừng hoặc điều khiển bằng 2 tay ở tầm điều khiển;. - Sử dụng các thiết bị nạp và xuất nguyên liệu an toàn để tăng năng suất và giảm những nguy hiểm do máy gây ra;. - Che chắn đầy đủ những bộ phận, vùng nguy hiểm của máy: bộ phận che chắn cần phải:. + Che chắn được phần chuyển động của máy;. + Không cản trở hoạt động của máy và tầm nh́n của công nhân;. + Có thể tháo gỡ khi cần bảo dưỡng máy;. + Bảo dưỡng máy đúng cách và thường xuyên;. + Sử dụng trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân thích hợp;. + Hệ thống biển báo chỗ nguy hiểm, vùng nguy hiểm đẩy đủ;. + Đảm bảo hệ thống điện an toàn;. + Thực hiện đầy đủ các biện pháp pḥng cháy chữa cháy. Yêu cầu đối với cơ sở sản xuất. Địa điểm, môi trường. - Có đủ diện tích để bố trí các khu vực của dây chuyền sản xuất thực phẩm và thuận tiện cho việc vận chuyển thực phẩm. - Khu vực sản xuất không bị ngập nước, đọng nước. - Không bị ảnh hưởng bởi động vật, côn trùng, vi sinh vật gây hại,. - Không bị ảnh hưởng đến an toàn thực phẩm từ các khu vực ô nhiễm bụi, hoá chất độc hại và các nguồn gây ô nhiễm khác. Bố trí, thiết kế nhà xưởng. - Không bị ảnh hưởng đến an toàn thực phẩm từ các khu vực ô nhiễm bụi hoá chất độc hại và các nguồn gây ô nhiệm khác. - Bố trí quy trình sản xuất thực phẩm theo nguyên tắc một chiều từ nguyên liệu đầu vào cho đến sản phẩm cuối cùng. - Các khu vực kho nguyên liệu, kho thanh phẩm, khu vực sản xuất, sơ chế, chế biến khu vực đóng gói sản phẩm khu vực vệ sinh; khu thay đồ bảo hộ và các khu vực phụ trợ liên quan phải được thiết kế tách biệt. Nguyên liệu thành phẩm thực phẩm, vật liệu bao gói thực phẩm, phe thái phải được phân luồng riêng. - Đường nội bộ phải được xây. dựng bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh, cảng lãnh thoát nước thải phải được cho kín và về kinh doanh là một loại gây. - Nơi tập kết, xử lý chất thải phải ở ngoài khu vực sản xuất thực phẩm Kết cấu nhà xưởng. 146 - Vật liệu tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm phái bảo đảm tạo ra bề mặt nhẵn không thêm nước không thổi nhiệm chất độc hại ra thực phẩm, ít bị bào mòn bởi các chất tẩy rửa, tây trúng và dễ lau chùi, khử trùng. - Trần nhà phẳng, sáng màu, không bị dột, thăm nước không bị rạn nứt, không bị dính tìm các chất bẩn và dễ làm và sinh. - Nền nhà phẳng, nhẫn, chịu tải trọng không gây trơn trượt, thoát nước tốt, không thêm, đọng nước và dễ làm vệ sinh. - Cửa ra vào, cửa sổ bằng vật liệu chắc chắn nhân ít thêm nước, kín, phẳng thuận tiện cho việc làm vệ sinh, bảo đảm tránh được côn trùng, vật nuôi xâm nhập. - Cầu thang bậc thêm và các kế làm bằng các vật liệu ben, không trơn, dễ làm vệ sinh và bố trí ở vị trí thích hợp. Hệ thống thông gió. - Phù hợp với đặc thù sản xuất thực phẩm bảo đảm thông thoáng cho các khu vực của cơ sở, đáp ứng các tiêu chuẩn về khí thải công nghiệp, để bao đường và làm vệ sinh;. - Hướng của hệ thống thông gió phải bảo đảm gió không được thổi từ khu vực nhiễm bán sang khu vực sạch. Hệ thống chiếu sáng. - Hệ thống chiếu sáng bảo đảm theo quy định để sản xuất, kiểm soát chất lượng an toàn sản phẩm. - Các bóng đèn chiếu sáng phải được che chắn, an toàn bằng hộp, lưới để tránh bị vỡ và bảo đảm các mạnh với không tới vào thực phẩm. Hệ thống cung cấp nước. - Có đủ nước để sản xuất thực phẩm và phù hợp với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN) về chất lượng nước ăn. - Chủ cơ sở và người trực tiếp sản xuất thực phẩm phải được khám sức khỏe được cấp Giấy xác nhận đủ sức khỏe theo quy định của Bộ Y tế đối với những vùng có dịch bệnh tiểu chảy đang lưu hành theo công bố của Bộ Y tế, người trực tiếp sản xuất thực phẩm phải được cấy phân phát hiện mầm bệnh gây bệnh đường ruột (tả lỵ trực khuẩn và thương hạn) và phải có kết quả cây phân âm tính, việc khám sức khỏe, xét nghiệm do các cơ sở y tế từ cấp quận, huyện và tương đương trở lên thực hiện. - Có thiết bị chuyên dụng điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm, thông gió và các yếu tố ảnh hưởng tới an toàn thực phẩm thiết bị chuyờn dụng phải phự hợp, bảo đảm cú thể theo dừi và kiểm soát được chế độ bảo quân đối với từng loại thực phẩm theo yêu cầu của nhà sản xuất, các thiết bị dễ bảo dưỡng và làm vệ sinh.

                          - Nguyên liệu thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, chất bảo quản thực phẩm và sản phẩm thực phẩm phải được chứa đựng, bảo quản theo các quy định về bảo quản sản phẩm của nhà sản xuất và yêu cầu của loại thực phẩm về nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng và các yếu tố ảnh hưởng tới an toàn thực phẩm.

                          Bảng 4.7. Lượng nước với tỷ lệ hao hụt qua từng giai đoạn
                          Bảng 4.7. Lượng nước với tỷ lệ hao hụt qua từng giai đoạn