1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án thiết kế điện dân dụng đề tài thiết kế hệ thống điện cho nhà phố

17 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết kế hệ thống điện cho nhà phố
Tác giả Nguyễn Duy Thanh, Đoàn Minh Quốc, Huỳnh Hoàng Khánh Nguyễn
Người hướng dẫn Lê Thành Tâm, Nguyễn Thái An
Trường học Trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Cao Thắng
Chuyên ngành Điện dân dụng
Thể loại Đồ án thiết kế
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 504,19 KB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG CĐ KỸ THUẬT CAO THẮNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Tên đề tài: NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐIỆN DÂN DỤNG Họ và tên sinh viên: 2 Đoàn

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG



ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐIỆN DÂN DỤNG

ĐỀ TÀI:

THIẾT KẾ

HỆ THỐNG ĐIỆN CHO NHÀ PHỐ

GVHD : LÊ THÀNH TÂM NGUYỄN THÁI AN

SVTH : NHÓM 6

TP.HCM, tháng……năm……

Trang 2

BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG CĐ KỸ THUẬT CAO THẮNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Tên đề tài: NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐIỆN DÂN DỤNG

Họ và tên sinh viên:

2 Đoàn Minh Quốc 0303221549

Giảng viên hướng dẫn:

1 Lê Thành Tâm

2 Nguyễn Thái An

“ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ Ở ”

Lời nhận xét

Môn học rất hay và hữu ích trong cuộc sống của chúng ta giúp chúng ta biết được lưới điện của một ngôi nhà nó quan trọng như thế nào Môn học đôi lúc có những kiến thức mới làm chúng em không hiểu sâu sắc về nó nhưng với sự giúp đỡ tận tình của hai thầy Lê Thành Tâm và Nguyễn Thái An đã giúp chúng em hiểu rõ hơn Hai thầy rất nhiệt tình và tận tình với việc giảng dạy của mình bất cứ có vấn

đề gì khó khăn trong học tập có thể hỏi thầy, thầy sẽ trả lời một cách dễ hiểu nhất Với những kiến thức của thầy cùng với kinh nghiệm thực tế thầy đã giảng và liên

hệ thực tế để bài giảng có thể dễ hiễu hơn giúp cho chúng em dễ nắm bắt được bài học và dận dụng vào bài tập một cách hiệu quả nhất

Trang 3

BÀI TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VÀ PHÂN TÍCH BẢN VẼ

MỤC LỤC

Chương 1: Thiết kế chiếu sáng cho nhà ở 10

1 Cơ sở lý thuyết 10

2 Tổng quan công trình 10

3 Thiết kế ổ cắm 10

3.1 Thiết kế chiếu sáng cho tầng 1 11

3.2 Thiết kế chiếu sáng cho tầng 2 11

3.3 Thiết kế chiếu sáng cho tầng 3 11

Chương 2: Thiết kế ổ cắm cho nhà ở 11

4 Cơ sở lý thuyết 11

5 Tổng quan công trình 11

6 Thiết kế ổ cắm 11

3.1 Thiết kế ổ cắm cho tầng 1 11

3.2 Thiết kế ổ cắm cho tầng 2 11

3.3 Thiết kế ổ cắm cho tầng 3 11

Chương 3: Thiết kế máy lạnh cho nhà ở 12

1.Cơ sở lý thuyết 12

2.Tổng quan công trình 12

3.Thiết kế máy lạnh 12

3.1 Thiết kế máy lạnh cho tầng 1 12

3.2 Thiết kế máy lạnh cho tầng 2 12

3.3 Thiết kế máy lạnh cho tầng 3 .12

Chương 4: Thiết kế dây dẫn và thiết bị đóng cắt 13

1 Cơ sở lý thuyết 13

2 Tổng quan công trình 13

Trang 4

3 Thiết kế dây dẫn và thiết bị đóng cắt 13

3.1 Thiết kế dây dẫn và thiết bị đóng cắt cho tầng 1 13

3.2 Thiết kế dây dẫn và thiết bị đóng cắt cho tầng 2 13

3.3 Thiết kế dây dẫn và thiết bị đóng cắt cho tầng áp mái 13

Chương 5: Lập dự toán 14

Lời nói đầu

Với sự mài mò tìm hiểu trong khoảng thời gian học trên lớp cực kì là quang trọng, em thấy được tầm quan trọng của việc thiết kế điện đối với sự hiện đại hóa hiện nay Nó giúp chúng ta tiết kiệm được thời gian chi phí và đạt được độ chính xác cao trong việc thiết kế ra một hệ thống điện cho một ngôi nhà Môn học giúp chúng ta biết cách tính toán lựa chọn các thiết bị phù hợp với mỗi mặt bằng Để hiểu rõ hơn về những gì đã học cũng như nâng cao kiến thức cho bản thân qua việc chúng em tự thiết kế sơ đồ điện dân dụng cho một căn nhà.Nhờ sự hướng dẫn của thầy chúng em đã hoàn thành được bài làm.Do lần đầu làm và kiến thức còn hạn hẹp bài làm có thể không tránh khỏi sai sót mong thầy cho ý kiến để em hoàn thiện hơn và cải thiện được lỗ hỗng kiến thức

.Phân tích số liệu ban đầu & Lập phương án thiết kế

STT Tầng Lầu Khu vực Diện tích(m2) Chiều cao(m) Ghi nhớ

Trang 5

CHƯƠNG 1 : THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG CHO NHÀ Ở.

Công thức lựa chọn bóng đèn

- Po ( Theo QCVN 09:2013, mục 2.3.1 )

- Công thức tính diện tích:

Sphong = dài × rộng

- Tổng công suất chiếu sáng cần thiết:

Ptt = Po × Sphong

- Số lượng đèn cần thiết:

N = Pden P tt

1 Thiết kế chiếu sáng cho tầng trệt

Chọn mật độ công suất tối đa cho chiếu sáng trong nhà là Po = 10 W/m2 1.1 Thiết kế chiếu sáng cho phòng khách:

- Diện tích phòng khách :

S=d∗r =4,5∗5,72=26m2

- Công suất chiếu sáng phòng khách:

Ppk=Po∗S=10∗26=260W

- Vậy ta chọn đèn led dowlight 22w (ØxH) - (180x40)mm

- Số bộ đèn :

Trang 6

Nđèn ¿ Ppk

P 1 đ=

260.1

22 =¿11 bộ

- Vậy chọn 11 bộ đèn led dowlight công suất 22w

1.2 Thiết kế chiếu sáng cho phòng vệ sinh

- Diện tích phòng vệ sinh là:

S=d∗r =2,72∗1,2=3.264m2

- Công suất chiếu sáng phòng vệ sinh:

Pvs=Po∗S=10∗3,264=32.64 W

- Vậy ta chọn đèn led dowlight 22w (ØxH): (180x40)mm

- Số bộ đèn :

Nđèn ¿ Pvs

P 1 đ=¿

32,64

22 =¿1 bộ

- Vậy chọn 1 bộ đèn led dowlight 22w

1.3 Thiết kế chiếu sáng cho phòng bếp

- Diện tích phòng bếp là:

S=d∗r =3,780∗3,180=12.02m2

- Công suất chiếu sáng phòng bếp :

P bếp=Po∗S=10∗12,02=120.2W

- Vậy ta chọn đèn led dowlight 30w (ØxH): (220x45)mm

- Số bộ đèn :

Nđèn ¿Pbếp

P 1 đ=

120,2

30 =¿4 bộ

- Vậy chọn 4 bộ đèn led dowlight 30w

1.4Thiết kế chiếu sáng cho phòng ngủ

- Diện tích phòng ngủ là:

S=d∗r =3,988∗3,6=14.35m2

- Công suất chiếu sáng phòng ngủ :

P ngủ=Po∗S=10∗14,35=143.5W

Trang 7

- Vậy ta chọn đèn led dowlight 22w (ØxH): (220x45)mm

- Số bộ đèn :

Nđèn ¿ Pngủ P 1 đ= 143,5

22 =¿ 7 bộ

- Vậy chọn 7 bộ đèn led dowlight 22w

2 Thiết kế chiếu sáng cho tầng 1

- Chọn mật độ công suất tối đa cho chiếu sáng trong nhà là Po = 10 W/m2

2.1 Thiết kế chiếu sáng cho phòng ngủ (1)

- Diện tích phòng ngủ (1) là :

S=d∗r =4 ,060∗3, 5=14 21m2

- Công suất chiếu sáng phòng ngủ (1):

Ppn1=Po∗S=10∗14.21=142.1W

- Vậy ta chọn đèn led dowlight 22w (ØxH): (180x40)mm

- Số bộ đèn :

Nđèn ¿ P 1 đ Ppn= 142.1

22 =¿ 6 bóng

- Vậy chọn 6 bộ đèn led dowlight công suất 22w

2.1

Thiết kế chiếu sáng cho phòng vệ sinh

- Diện tích phòng vệ sinh là :

S=d∗r =2 ,280∗3, 5=7 98m2

- Công suất chiếu sáng phòng vệ sinh:

Pvs=Po∗S=10∗7.98=¿ 79.8 W

- Ta chọn đèn led dowlight 22w (ØxH): (180x40)mm

- Số bộ đèn :

Nđèn ¿ Pvs

P 1 đ=¿ 79,822 = ¿4 bóng

- Vậy chọn 4 bộ đèn led dowlight 22w

Trang 8

2.2Thiết kế chiếu sáng cho phòng ngủ (2)

- Diện tích phòng ngủ (2) là:

S=d∗r =3 , 988∗3, 6=14 35m2

- Công suất chiếu sáng phòng ngủ (2) :

Ppn2=Po∗S=10∗14 35=14 3 5 W

- Ta chọn đèn led dowlight 22w (ØxH): (220x45)mm

- Số bộ đèn :

Nđèn ¿Pngủ

P 1đ=

143,5

22 =¿ 7 bóng

- Vậy chọn 7 bộ đèn led dowlight 22w

2.3 Thiết kế chiếu sáng cho phòng trống

- Diện tích phòng trống là:

S=d∗r =3,7 80∗3, 180=1 2 02m2

- Công suất chiếu sáng phòng trống :

P trống=Po∗S=10∗12 02=1 20 2 W

- Ta chọn đèn led dowlight 22w (ØxH): (220x45)mm

- Số bộ đèn :

Nđèn ¿Ptrống

P 1 đ =

120,2

22 =¿ 5 bóng

- Vậy chọn 5 bộ đèn led dowlight 22w

STT Loại đèn Công

suất/bộ(W/bộ)

Số lượng Ghi chú

1 Led

dowlight

2 Led

dowlight

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ Ổ CẮM CHO NHÀ Ở

Trang 9

1 Cơ sở lý thuyết

Tính toán lựa chọn hệ thống ổ cắm

- Công suất biểu kiến của tổng ổ cắm

Soc = Sđặt × Fphòng (Chọn Sđặt = 25VA)

- Công suất biểu kiến của 1 ổ cắm

S1oc = COSφ P 1 oc (Theo TCVN 9206:2012) Chọn ổ cắm có P1oc = 300W, COSφ = 0.8

- Số lượng ổ cắm cần thiết

Noc = S o c

S 1 oc

2 Tổng quan công trình

3 Thiết kế ổ cắm

1 THIẾT KẾ Ổ CẮM CHO TẦNG TRỆT

1.1 Thiết kế ổ cắm cho phòng khách :

- Số lượng ổ cắm cho phòng khách là :

S oc=Sđặt∗Fphòng=25∗26 , 01=650 25

- Công suất biểu kiến của 1 ổ cắm (VA)

S1oc ¿P 1 oc

cos φ=

300 0,8=¿ 375VA

- Số lượng ổ cắm cần thiết:

Noc ¿ Soc

s 1 oc=

650,25

375 =¿ 2 Ổ

- Vậy ta cần 2 ổ cắm cho phòng khách

1.2 Thiết kế ổ cắm cho phòng ngủ:

- Số lượng ổ cắm cho phòng ngủ là:

Soc=Sđặt∗Fphòng=25∗14 ,35=358 75

- Công suất biểu kiến của 1 ổ cắm (VA)

Trang 10

S1oc ¿P 1 oc

cos φ =

300 0,8=¿375VA

- Số lượng ổ cắm cần thiết

Noc ¿ s 1 oc Soc = 358,75

375 =¿ 1 Ổ

- Vậy ta cần 1 ổ cắm cho phòng ngủ

1.3 Thiết kế ổ cắm cho phòng bếp:

- Số lượng ổ cắm cho phòng bếp là:

Soc=Sđặt∗Fphòng=25∗1 2 ,02=3 00 5

- Công suất biểu kiến của 1 ổ cắm (VA)

S1oc ¿P 1 oc

cos φ=

300 0,8=¿ 375VA

- Số lượng ổ cắm cần thiết

Noc ¿ Soc

s 1 oc=

300,5

375 =¿ 1 Ổ

- Vậy ta cần 1 ổ cắm cho phòng bếp

1.4 Thiết kế ổ cắm cho phòng vệ sinh :

- Số lượng ổ cắm cho phòng vệ sinh là:

Soc=Sđặt∗Fphòng=25∗3.264=81 6

- Công suất biểu kiến của 1 ổ cắm (VA)

S1oc ¿P 1 oc

cos φ =

300 0,8=¿ 375VA

- Số lượng ổ cắm cần thiết

Noc ¿ Soc

s 1 oc=

81,6

375=¿ 1 Ổ

- Vậy ta cần 1 ổ cắm cho phòng vệ sinh 2.THIẾT KẾ Ổ CẮM CHO TẦNG 1

2.1 Thiết kế ổ cắm cho phòng ngủ (1):

- Số lượng ổ cắm cho phòng ngủ(1) là :

Trang 11

Soc=Sđặt∗Fphòng=25∗14.21=355 25

- Công suất biểu kiến của 1 ổ cắm (VA)

S1oc ¿P 1 oc

cos φ =

300 0,8=¿ 375VA

- Số lượng ổ cắm cần thiết

Noc ¿ Soc

s 1 oc ¿ 355,25

375 =¿ 1 ổ

- Vậy ta cần 1 ổ cắm cho phòng ngủ (1)

2.2 Thiết kế ổ cắm cho phòng vệ sinh:

- Số lượng ổ cắm cho phòng vệ sinh là:

Soc=Sđặt∗Fphòng=25∗7 98=199.5

- Công suất biểu kiến của 1 ổ cắm (VA)

S1oc ¿P 1 oc

cos φ =

300 0,8=¿ 375VA

- Số lượng ổ cắm cần thiết

Noc ¿ Soc

s 1 oc=

199,5

375 =¿ 1 Ổ

- Vậy ta cần 1 ổ cắm cho phòng vệ sinh

2.3 Thiết kế ổ cắm cho phòng ngủ (2):

- Số lượng ổ cắm cho phòng ngủ (2)là:

Soc=Sđặt∗Fphòng=25∗14 35=358 7 5

- Công suất biểu kiến của 1 ổ cắm (VA)

S1oc ¿P 1 oc

cos φ =

300 0,8=¿ 375VA

- Số lượng ổ cắm cần thiết

Noc ¿ s 1 oc Soc = 358,75

375 =¿ 1 Ổ

Trang 12

- Vậy ta cần 1 ổ cắm cho phòng ngủ (2)

2.4Thiết kế ổ cắm cho phòng trống:

- Số lượng ổ cắm cho phòng trống là:

Soc=Sđặt∗Fphòng=25∗1 2 02=3 00.5

- Công suất biểu kiến của 1 ổ cắm (VA)

S1oc ¿P 1 oc

cos φ=

300 0,8=¿ 375VA

- Số lượng ổ cắm cần thiết

Noc ¿ Soc

s 1 oc=

300,5

375 =¿ 1 Ổ

- Vậy ta cần 1 ổ cắm cho phòng trống

STT Loại ổ cắm Công

suất/bộ(W/bộ)

1 Ổ cắm đơn

CHƯƠNG 3 : THIẾT KẾ MÁY LẠNH CHO NHÀ Ở

1.Cơ sở lý thuyết

Phương pháp thiết kế điều hòa theo mật độ công suất tối thiểu

- Công thức tính diện tích phòng :

Sphong = Dài × Rộng

- Tính toán công suất lạnh

Pcsl = Kdt × Po × Sphong ( Theo TCVN 9206-2012)

Kdt = 0,8 : Po = 170

- Tính toán công suất điện máy lạnh :

Trang 13

Pd = COP P csl Chọn (Theo TCVN 09:2013)

COP = 3

2.Tổng quan công trình

3.Thiết kế máy lạnh

1 THIẾT KẾ MÁY LẠNH CHO TẦNG TRỆT

1.1Thiết kế máy lạnh cho phòng khách:

- Tính toán công suất lạnh :

Pcsl ¿ Kkt ¿P0 ¿ DT ¿ 0.8 ¿ 170 ¿ 26,01 ¿ 3537,36W - Tính toán công suất điện của máy lạnh:

Pđiện ¿Pcông suất lạnh

3537,36

3 =1179 w=1,5 HP

1.2Thiết kế máy lạnh cho phòng ngủ:

- Tính toán công suất lạnh:

Pcsl ¿ Kkt ¿P0 ¿DT ¿ 0.8 ¿ 170 ¿ 14,35 ¿ 1951,6W

- Tính toán công suất điện của máy lạnh:

Pđiện ¿ Pcông suất lạnh COP = 1951,6

3 =650,53 w=0,86 HP

2 THIẾT KẾ MÁY LẠNH CHO TẦNG 1

2.1 Thiết kế máy lạnh cho phòng ngủ(1)

- Tính toán công suất lạnh:

Trang 14

Pcsl ¿ Kkt ¿ P0 ¿ DT ¿ 0.8 ¿ 170 ¿ 14,21 ¿ 1932,56W

- Tính toán công suất điện của máy lạnh:

Pđiện ¿ Pcông suất lạnh COP = 1932,56

3 =644.18 w=0,85 HP

2.2 Thiết kế máy lạnh cho phòng ngủ(2)

- Tính toán công suất lạnh :

Pcsl ¿ Kkt ¿ P0 ¿ DT ¿ 0.8 ¿ 170 ¿ 14,35 ¿ 1951,6W

- Tính toán công suất điện của máy lạnh:

Pđiện ¿ Pcông suất lạnh COP = 1951,6

3 =650,53 w=0,86 HP

2.3 Thiết kế máy lạnh cho phòng trống

- Tính toán công suất lạnh :

Pcsl ¿Kkt ¿ P0 ¿ DT ¿ 0.8 ¿ 170 ¿ 12,02 ¿ 1634,72W

- Tính toán công suất điện của máy lạnh:

Pđiện ¿Pcông suất lạnh

1634,72

3 =544,90 w=0,726 HP

STT Loại máy

lạnh

(INVERTER

)

(INVERTER

)

Trang 15

CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ DÂY DẪN VÀ THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT

1 Cơ sở lý thuyết

- Theo Tiêu chuẩn QCVN 12:2014 quy định về tiết diện của dây pha trong các mạch xoay chiều không được nhỏ hơn các giá trị sau:

- Mạch chiếu sáng: 1,5 mm2

- Mạch động lực, chiếu sáng và mạch dành riêng cho động lực: 2,5 mm2

- Mạch tín hiệu, điều khiển: 0,5 mm2

- Đường dẫn điện từ tủ điện tầng qua tủ điện căn hộ hoặc phòng: 4 mm2

- Đường dẫn điện trục đứng cấp điện cho một hoặc một số tầng: 6 mm2

- Tính toán lựa chọn dây dẫn khí cụ điện

- Ptt = Ptong ( Tổng các đèn và ổ cắm )

- Itt = U × COSφ Ptt (Theo TCVN 9206:2012)

COSφ = 0.8

- Khc = K1 + K2 +K3 = 0.56 ( Theo TCVN 9207-2012 )

- Idd ≥ Khc Itt

- Itt < IMCB < Khc Idd

- Lựa chọn dây dẫn và CB cho tổng tầng

- Ptt = Ks × ( Pchiếusáng + Pổcắm + Pđiềuhòa )

( Ks được chọn theo mục 5 trong TCVN 9206:2012, Chọn Ks = 0.55 )

Trang 16

2 Tổng quan công trình

3 Thiết kế dây dẫn và thiết bị đóng cắt

a.thiết kế thiết bị đống cắt cho tầng trệt

P ¿ (Pocam ¿ 300 + Ptt)

P ¿ ( 5 ¿ 300 + (260.1 + 143.5 + 120.2 + 32.64)) ¿2056.24W

Itt ¿ P

U cosφ=

2056.24 220∗0.8=11.68 A

Itt’ ¿ I tt

Khc=

11.68 0.56 =¿ 20.9A

- Vậy ta chọn CB 25A

b.thiết kế thiết bị đống cắt cho tầng 1

P ¿ (Pocam ¿ 300 + Ptt)

P ¿ ( 4 ¿ 300 + (143.5 + 79.8 + 120.2 + 142.1)) ¿ 1685.6W

Itt ¿ P

U cosφ=

1685.6 220∗0.8=9.58 A

Itt’ ¿ I tt

Khc=

9.58 0.56=¿ 17.11A

- Vậy ta chọn CB 20A

STT Loại m Công

suất/bộ(W/bộ)

1

2

c thiết kế và lựa chọn dây dẫn

Ngày đăng: 20/04/2024, 00:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w