1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác nhân xã hội ảnh hưởng đến chủng loại và nội dung nhà ở tại tp hồ chí minh nhà phố với giai tầng xã hội trung lưu

60 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

—_—— BlaT 03/04 SG KHOA HQC CONG NGHE & MOI TRUONG THÀNH PHỔ HỒ CHÍ MÌNH 4/6 TRUNG TÂM KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN TP.HCM ĐỀ TÀI : “TÁC NHÂN XÃ HỘI ẢNH HƯỜNG ĐẾN CHÙNG LOẠI & NỘI DƯNG NHÀ Ù TẠI TP.HCM” BAO CAO CHUYEN DE NHÀ PHỐ VỚI GIAI TẦNG XÃ HỘI TRUNG LƯU THÁNG 02 / 2000 SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ & MỖI TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHI MINH TRUNG TAM KHOA HQC XA HOI & NHÂN VĂN TP.HCM ĐỂ TÀI : "TÁC NHÂN XÃ HỘI ẲNH HƯỞNG BẾN CHỦNG LOẠI & HỘI DUNG NHÀ Ở TẠI TP.HCM” BAO CAO CHUYEN DE NHÀ PHỐ VỚI GIAI TẦNG XÃ HỘI TRUNG LUU Chủ Nhiệm Để tời :TS KTS LE QUANG NINH Thực chuyên đề ; KTS NGUYEN MINH TIEN THANG 02 / 2000 L Dẫnnhập IL Nguyên lý lịch sử hình thành loại hình nhà mặt phế 02-06 II Sơ nét vấn để xã hội học nhà TP.HCM 06 - 22 Q trình thị hóa Cấu trúc gia đình trung lưu - giai tằng xã hội chủ yếu loại hình nhà mặt phố Lối sống thị đặc tác động đến loại hình nhà mặt phố IV Nhận đạng nhà mặt phố Thành phố Hỗ Chí Minh 22-42 I Lịch sử phát triển nhà mặt phố TP.HCM _ Phân loại nhà mặt phố _ Mục tiêu - sách phát triển nhà - số liệu trạng nhà độ thị TP.HCM loại hình nhà mặt phố V Hiện trạng xây dựng nhà mặt phố TP.HCM Hiệu xã hội, đô thị xu hướng nhà phố trình phát 43 - 45 Mặt tích cực Mặt tiêu cực Xu hướng triển vọng VI Một số kinh nghiệm quốc gia quốc tế loại hình nhà mặt phố 46 - 52 Kinh nghiệm đô thị lớn nước Về kinh nghiệm quốc tế VII Những để xuất kiến nghị cho loại hình nhà mặt phố TP.HCM tương lai gần -etnnrrrrrirrrrrrrrrirrrriirridrrrrrrirre „52 - 54 Về chức quản lý kiểm tra nhà nước Về vai trị chun mơn nhà kién trúc Tí trọng loại hình nhà mặt phố cấu qui hoạch đô thị Về kiến trúc cánh quan đô thị VIL Kết luận Dẫn nhập Con người từ thời nguyên thủy sống theo định chế xã hội (sống bẩy đàn) với mối quan hệ xã hội phức tạp Trong trình phát triển người sử dụng kiến trúc nói chung kiến trúc nhà nói riêng khơng để phục vụ cho sống mình, mà cịn nơi chốn thể mối quan hệ xã hội qua lại cộng đơng Nói khơng cường điệu, kiến trúc kiến trúc nhà gương phần ánh rõ nét phát triển xã hội lồi người, ngược lại, tác nhân xã hội qua giai đoạn phất triển lịch sử lại tác động mạnh mẽ trở lại kiến trúc, kiến trúc nhà ơ; nơi người trải qua phần lớn thời gian hoạt động sống Ở lĩnh vực kiến trúc nhà thành phố Hỗ Chí Minh kể từ bắt đầu thời kỳ mở cửa nay, từ khu trung tâm đô thị cũ đến ngoại vi hay khu qui hoạch bùng nổ phát triển mạnh mẽ hết, với đại điện gần thống lĩnh loại hình nhà mặt phố Vì nhà mặt phố có sức sống mãnh liệt ngưỡng cửa kỷ 21 mà từ lâu xuất từ thời phong kiến với phố Hiến, Hội An, Hà Nội 36 phố phường hay cù lao phế (Biên Hòa) ? Tác nhân xã hội yếu góp phẩn trì phát triển loại hình nhà mà từ lâu giới không cịn phổ biến nhược điểm thị đại ? Có phải giai tầng xã hội trung lưu với hệ kinh tế xã hội (gia đình, lối sống, phương thức sống) nhân tố xã hội tác động chủ yếu đến loại hình nhà mặt phố? Lý giải vấn để nêu mong muốn chuyên để “Nhà phố với giai tẳng xã hội trung lưu” góp phẩn làm rõ vai trị, vị trí loại hình kiến trúc thị thành phố Hồ Chí Minh để số kiến nghị giải pháp phát triển tương lai gần lcại hình nhà 1L Nguyên lý lịch sử hình thành loại hình nhà mặt phố: Ở nước ta, theo PTS.KTS Nguyễn Bá Đang (Nhà dân tự xây - NXBXD 1988) loại hình nhà mặt phố thị có lẽ xuất sớm vào kỷ 10, 11 Dựa đời thành trì vua chúa phong kiến vùng đất thuận lợi giao lưu thông thương bn bán họp chợ Tại đó, chỗ hẹp chợ dẫn phát triển thành phường hội thuộc nghề khác vừa sản xuất, buôn bán, vừa nơi cư đân Dần dần, nhà cửa mọc lên đọc trục giao thông đánh đấu xuất thành thị Song song với trình hình thành phát triển phường hội thành thị chuyển hóa từ loại hình nhà nơng thơn thành loại hình nhà mặt phố Trên sở ban đầu nhà dân gian nông thôn bao gồm nhà gian, nhà phụ tách khỏi nhà chính, liên hệ với đường làng qua sân, vườn, ao, cổng Trải qua thời gian phát triển giao lưu buôn bán, đường làng trở thành đường phố rổi nhà đời sát đường, nhà trở thành nơi vừa vừa sản xuất thủ công buôn bán, hiên nhà trước để nghỉ ngơi sau buổi cày bừa vất vả trở thành nơi bày hàng hóa Phố xá ngày sẩm uất kéo theo cư đân vùng nông thôn đến lập nghiệp, nhà từ chỗ có khoảng cách xen cấy thêm nhà mới, thân nhà gian phân chia Cứ vậy, nhà mặt phố bắt đầu manh nha hình thành tạo đãy phố phát triển theo tuyến bám vào trục đường giao thông đông đúc Do bị chia nhỏ nên chiều rộng nhà (cũng cạnh rộng lô đất, tiếp giấp đường) chỈ - m chiêu sâu đến 20 - 30 m, có lên đến 50 - 60 m Trên lô đất nhà xây thành nhiều nếp, cách sân dùng thơng thống lấy sáng Nếp nhà giáp với đường phố dùng làm cửa hằng, nếp nhà phía sau dùng để Lúc xuất xây dựng tranh tre nứa lá, sau loại vật liệu tốt gạch gỗ ngói Loại nhà với bể ngang mặt tiền hẹp, phát triển theo chiều dài nên gọi nhà ống tổn (ví dụ : 36 phố phường Hà Nội), Nam Định, Hải Phòng Phố cổ Hà Nội 1916 (Ảnh Bảo Tàng Thuộc Địa - Thư viện CEDRASEMI - Pháp) wae tank for filtration, Bruce Kitchen panel Khu vực bap Landscape within courtyard Sân dó xanh partition "Showcase Véehgf Tủ bày hàng 2000 Bố cục mặt điển hình nhà ống phố cổ Hà Nội TỪ NHÀ Ở NƠNG THƠN TRUYỀN THỐNG ĐẾN NHÀ HÌNH ỐNG Ở PHỐ CỔ HÀ NỘI 1a 1b - Nhà nông thôn - 2a, 2b - Nhà kết hợp buôn bán hay sản xuất thủ công khu phố cổ 3a, 3b - Sự hình thành nhà hình ống Ở quốc gia Chầu Á khác Trung Quốc, Nhật Bản, Mã Lai Châu Âu, nhà mặt phố xuất với bối cảnh kinh tế xã hội : q trình thị hóa dẫn đến đất hẹp, giá cao, mật độ dân cư cao Tuy vậy, trình hình thành phát triển đô thị trung cổ châu Âu khởi đầu sớin vào khong thé kj V, sau có mối liên hệ với xã hội nơng nghiệp, khác với đô thị phương Đông Mác nói “là thống khơng chia cắt thành thị nông thôn ” Nhà cửa hàng người Nhật (Japanese shop house) Nhà mặt phố hai bên dudng Telok Ayer - Singapore (Nguồn : Sach Chinatown - Historic District tr.34) Một nhà phố cổ kỳ 14 Chester (Anh Quốc) tầng đề lộ thiên làm nơi mua bán, tang (1⁄2 hẳm) kho, tầng dàng để Nhà mặt phố thời Phục Hưng xây dựng 1596 thành phố Rothenburg ( Đúc) lò NÃ aE ị Dãy phố cổ thành phố Burges, Pháp, xây dựng vào thé ky 13, 14 Nổi tiếng sẵn xuất hàng đệt thời giờ, suy tan dan vi sông nối thành phố với biển bị cạn dịng Nguận : Tạp chí Nhà Đẹp số 3/2000 Cho dù có biến thể vật liệu, phương cách xây dựng, hình thức kiến trúc hay kết cấu qua thời kỳ lịch sử khác nhà phố từ Đông sang Tây gặp điểm xem nguyên lý nhà mặt phố: Thứ nhất, kết hợp chức kinh tế hàng hóa chức nhà Thứ hai, bố cục mặt nhà phát triển theo chiéu đài (đối nội) chiều ngang hẹp giáp với trục giao thông (đối ngoại) Thứ ba, mật độ dân cư cao chủ sở hữu tầng lớp thi dan chi yếu giới công thương “con để” nên kinh tế hàng hóa q trình thị hóa HT Sơ nét vấn để xã hội học nhà TP.HCM Q trình thị hóa Đơ thị hóa q trình chuyển biến từ hình thành tách khỏi nơng nghiệp kinh tế thủ công nghiệp, thương nghiệp lại dần thay cho thủ cơng nghiệp Q trình thị hóa TP Hồ Chí Minh điễn theo điều kiện nói với đặc thù thiên nhiên ưu đãi, nói chịu tác động mạnh mẽ yếu tố “hạt nhân kinh tế” thời kỳ đâu Chúng ta tạm phân làm thời kỳ : hình thành (1623 - 1858), phát triển (1858 - 1954) bùng nổ (1954 đến nay) 1.1) Thời kỳ hình thành : Từ 300 năm trước kể từ Nam tiến triểu đình phong kiến nhà Nguyễn Ngay từ năm 1623 chúa Nguyễn đặt trạm thu thuế thương Sài Gịn rạch Bến Nghé (ngày khu vực Cầu Kho ngã ba vàm rạch Bến Nghé) Rồi đến 1698 mốc thời gian đánh dấu đời thị Sài Gịn đơn vị hành chánh Bằng mạng lưới sông rạch chằng chịt thông tận biển Đông, xuống tận tỉnh miễn Tây, Sài Gòn với ưu giao điểm trục giao thông thủy lại rong thời đại mà giao lưu vật chất văn hóa đêu dựa vào đường thủy hàng hải, với chung lưng góp sức hệ lưu dân Việt, Hoa, Ấn, Khmer Tất yếu tố cách ngắn gọn “thiên thời, địa lợi, nhân hịa” góp phần to lớn bước đường đâu tiên thị hóa mà hình ảnh phố xá đơng đúc, khung cảnh “trên bến thun” cịn lưu lại ảnh tài liệu cổ cũ cho thấy hình ảnh thị tiên khởi sống động từ buổi khai khẩn Thời kỳ q trình thị hóa để lại dấu ấn quan trọng kiến trúc qui hoạch Thành Qui (1790) thành Phụng (1836) giao thông với tuyến Thiên Lý nối từ Đông Nam Bộ tỉnh miễn Tây xuyên qua phủ Tân Bình (trung tâm thành phố ngày nay) Chợ Lớn đường quan 16 Nam Vang ; nước có kênh An Thông (1819) kênh đào nối với hệ kênh rạch chằng chịt có sẵn tạo thành hệ thống giao thông thủy xuyên suốt với nhà phố xá mọc bên đường ven kênh Số đân vùng trước thực dân Pháp xâm lược Sài Gòn Chợ Lớn vào khoảng 18.000 người _ name adi TỔNG ĐỈNH TRÌ_ HẠ, “GA DỊNH - SÀI GÓN.‹ BẴN NGHỆ _ (Bán đồ Trần Văn Học vi mdm Chi thich: ~ Thành Phụng xây năm 1836, Phần 1815, Cổ ghí thêm Bịa dạnh đùng long — - Lủy Bán Bích Nguyễn Cứu Đàm ——_ phí năm 1859 Gốc : Nguyễn Định Dầu, DựA CHÍ ———- thời gián nia ty tb GIÁ đipnăm1772 ~ Chữ viết lắt: C.= ch: X, = xóm; VAN HOA THANH PHO HO CHi (MINH, Til, 1987 BINH THANH THONG ja Trịnh Hồi Đức, ĐẠI NAM NHẬT THỐNG CHÍ Quốc sứ quân triều Nguyễn, SOUVENIRS HISTORIQUES SUR SAIGON ET SES ENVIRONS eda P Ky - Thanh Bat Quai thành Qui xây 1790, phá năm 1835, = sing Nguân : Sách “Sài Gòn - Gia Định xưa" - Nhà xuất TP.HCM - 1998 - Bảo tôn dáng "đô thị truyễn thống” lối sống đặc thù lịng thị đại thể tính liên tục lịch sử q trình phát triển đô thị phong phú chủng loại nhà đô thị Mặt tiêu cực : Sự bùng nổ xây dựng loại hình nhà dân tự xây song song với mặt tích cực để lộ nhiều hệ tiêu cực kinh tế - xã hội - môi trường sống đô thị : Nhà mặt phố với không gian sinh lợi bị hạn chế diện tích nên khơng cho phép áp dụng phương thức sản xuất qui mô lớn, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, sản phẩm làm thiếu tính cạnh tranh Mặt khác chức chồng chéo với chức kinh tế khiến cho chất lượng sống cư dân giảm sút môi trường sống bị hủy hoại hoạt động sản xuất (như tiếng ồn, bụi bặm, chất thải sinh hoạt sản xuất không xử lý ) lĩnh vực dịch vụ, thương mại hay giải trí Đơ thị hóa tràn lan điện tích lớn dẫn đến thiếu điện tích đất dành cho xanh yếu tố hủy hoại môi trường Việc quản lý xã hội, giải việc làm, vấn để an sinh xã hội, phòng cháy chữa cháy phức tạp với khu nhà phố hẻm cũ thiếu qui hoạch, phát triển tự phát Mật độ cư trú thấp dẫn đến lãng phí đất đai thị Về tổ chức bố trí khơng gian sử dụng nội thất nhà mặt phố bất lợi chức ổ nên tạo cách biệt giao tiếp thành viên gia đình, đặc điểm giao thông theo chiều đứng chủ yếu, không gian chung (như phịng khách, phịng ăn ) khơng điểm giao mối Hên hệ không gian riêng cá nhân Cho dù đứng riêng lẽ có ngơi nhà mặt phố đẹp, xét về đẹp tổng thể mặt đứng dãy phố thị cịn q lộn xện Đơi bắt gặp “cây tre miễu” hay “sân khấu hóa mặt đứng” phơ diễn đủ phong cách kiến trúc Đông Tây, cổ kim (như dàn đồng ca thiếu nhạc trưởng) Phải mắng số họ đủ gu thẩm mỹ nhà đân khả riêng mặt chưa “nhà nước nhân dân làm” tự xây vào thời kỳ manh nha kinh tế thị trường, đa đầu tư nhà riêng lẽ với phong cách mặt đứng theo Đa phần nhà mặt phố khơng có vẽ thiết kế, bổ qua tiêu chuẩn kỹ thuật vệ sinh, thi công chất lượng gây lãng phí giá trị sử dụng nhà 44 Nhà mặt phố tạo nhiều lối vào trục giao thơng ảnh hưởng đến lưu lượng giao thơng thị Vì xây dựng riêng lẽ có móng riêng, tường riêng, cầu thang riêng gây lãng phí lớn lao động cải xã hội Tính nhân văn thị thể giao tiếp láng giểng nhà phố không cao đối ngoại trực tiếp với đường giao thông (nhất đường phố lớn) Cũng yếu tố kiến trúc tường bên, mái sát kể nên có sửa chữa hay xây dựng lại thường xảy tranh chấp khiếu kiện với lang giéng Xu hướng triển vong : Về công sử dụng : kết hợp không gian chức (tầng lầu trệt) với không gian kinh doanh buôn bán dịch vụ (tầng trệu, phát triển xu hướng tăng cường diện tích cho khơng gian kinh doanh dịch vụ (khơng gian sinh lợi) Xu hướng tích hợp từ đến chiều rộng m - m ngày phổ biến tuyến đường lớn, đáp ứng q mơ phải tăng không gian dịch vụ buôn bán trưng bày sản phẩm yếu tố cạnh tranh kinh tế thị trường Đối với nhà mặt phố hểm xu hướng phát triển nhà qui mô nhỏ đại hóa hơn, trang thiết bị kỹ thuật nội thất theo mức độ giả kinh tế Xu hướng chức sinh lợi nhà phố ngày thiên khu vực dịch vụ kinh tế phát triển kéo theo cơng nghiệp hóa đại hóa san xuất nhỏ din bị thu hẹp, đồng thời lĩnh vực lưu thông phân phối sản phẩm ngày xuất nhiều loại hình cơng trình thương nghiệp qui mơ lớn nhiều siêu thị, trung tâm thương mại nên vai trò thương nghiệp nhà mặt phố bị ảnh hưởng mạnh Xét mặt kinh tế đô thị, nhà mặt phố với mật độ cư trú thấp nhiễu so với loại hình nhà chưng cư thấp cao tầng đô thị lớn, giá đất đai ngày tăng cao đa số người dân ngày khó xây dựng cho nhà riêng lẻ dẫn đến xu hướng giảm dẫn vai trò giải nhà cho xã hội lâu dài Tuy vậy, nhà mặt phố thập niên tới tiếp tục phát triển chọn lựa ưu tiên cư đân đô thị TP.HCM không hấp dẫn chức sinh lợi mà tính tương thích cao hạ tầng sở thị cịn q yếu ln “lẽo đếo theo sau” phát triển “thượng tầng kiến trúc” 45 VI Một số kinh nghiệm quốc gia quốc tế loại hình nhà mặt phố 1, Kinh nghiêm đô thị lớn nude: Về chức kinh tế nhà mặt phố suốt thành phát triển từ lúc xuất đóng vai trị quan phần “đơ” gắn hiển với hoạt động kinh tế thương thị từ cổ chí kim nước ta Chính nhờ chức mà q trình hình trọng, ngơi nhà phần “thị” nhà mặt phố không trì sức sống cho thân ngơi nhà mà cịn đóng góp cho “cảnh quan động” đô thị “hạt nhân kinh tế” qua hoạt động sinh sống làm ăn tẳng lớp thị dân Khu phố cổ Hà Nội, đô thị cổ Hội An di sản quí giá sống động đô thị nhà mặt phố gắn với hoạt động kinh tế thương mại khứ Duy trì nâng tầm chức truyền thống ngơi nhà phố q khứ tạo sắc dân tộc cho đô thị đại tương lai Về phong cách kiến trúc mặt đứng thị cổ mang tính đồng không đơn điệu mà biến tấu qua thời kỳ lịch sử khác tạo nhịp điệu vân luật có sức biểu cẩm diện rộng Tính đồng thể mặt : vật liệu, màu sắc hình thức đặc trưng chúng gắn liền với điều kiện vật liệu xây dựng, địa hình, khí hậu phong tục tập quán địa phương qua mang lấy tính xã hội nhân văn rõ nét Đây nếp tư cần kế thừa nhà mặt phố thị đại Ngồi cách tổ chức mặt yếu tố kết cấu kiến trúc nhà mặt phố thị cổ cịn tn theo ngun tắc chung thơng thống ánh sáng, ví dụ : sân trời với hỗ nước cảnh làm trung gian nếp nhà trước dùng cho hoạt động thương nếp nhà sau dùng cho chức trường hợp nhà cổ Hội An, nhà ống 36 phố phường Hà Nội, hay “cái giai” che nắng, hàng cột hiên làm không gian đệm nhữngkinh nghiệm tốt cần trì cho nhà phố đô thị đại ngày cho dù với mức độ phát triển khoa học kỹ thuật cao, cần chung sống hài hòa với thiên nhiên Nhà mặt phố đầu kỷ 20 cho kinh nghiệm quí giá cách tổ chức xây dựng nhà mặt phố liền dãy có phong cách kiến trúc mặt đứng thống tường chung có lầu, cầu thang riêng ứng dụng khoa học kỹ thuật tăng cường điều kiện vệ sinh Ví dụ : biến hểm thông hành địa dịch (nằm kẹp phía sau nhà mặt phố rộng khoảng 0,9 - 1,2 m) dành cho việc “đổ thùng” ngày, thay vào hầm phân tự hoại ứng dụng vật liệu sàn thép hình kết hợp gạch xây cuốn, béton séi, béton cốt thép 46 Lae| — Mặt Mặi cắt £ | = | os} = @Soe pe cocksVE peo eee @ f © CROSS-SECTION OF TAN-KY HOUSE (coups longitudinale) Tớ Ngược ThỂ Hạc SỐ HOUÀN Sân mái hiên thành phân kiến trúc thiếu nhà phố cổ Hội An 47 | Nhà phố giáp ranh ] i Nhà phổ giáp ranh Đứa thiên nhiên vào nội thất không gian : + Thơng gió ảnh sắng tự nhiên cho P.2, P.3 kể P.] s Không gian thư giãn (tiểu cảnh hỗ cá, xanh ) Vai trò kỹ thuật : « nơi bố trí đường ống gen, lắp máy điều hịa nhiệt độ, bỂ xí tự hoại (chìm) Chí thích : S PỊ._ PP; ; sẵn : phòng khách/ cửa hàng (rệt), phòng ngủ (lầu, : phòng vệ sinh (trệt + lầu) Đụ _ : phòng ăn/bếp, phàng ngà (lẫu) wm, m1 - Lối vào đường gíao thơng Giao thơng phương đứng ® _ On : tiểu, cảnh, xanh, Nhà phố giáp ranh ia ~ Tum : Lốt giao thông phương ngang EZ2_- lường ống kỹ thuậi VAI TRÒ CỦA SÂN TRONG ĐỐI VỚI NHÀ Ở MẬT PHỐ 48 Về kinh nghiêm quốc tế 2.1) Giải pháp kiến trúc tao không sian đêm phía trước chọ nhà mặt phố: Khơng gian đệm phía trước dãy nhà phố nhìn có vẽ gây lãng phí diện tích sử dụng, nhiên tạo lợi ích nhiều mặt cho thân ngơi nhà, cộng đồng cư dân làm tăng giá trị nhà mỹ quan khu vực Đối với khu vực thương mại, tạo thành không gian mua sắm dọc theo dãy phố, ngăn cách ước lệ qua hàng cột hiên Giải pháp có tác dụng tạo vùng vi khí hậu chuyển tiếp bên nhà ổn định bên nhà bất ổn định (do nắng mưa ) tránh mưa che nắng tốt cho khách hành; mặt tâm lý cịn tạo không gian giao tiếp ấm cúng gần gũi cộng đồng cư dân Ngồi khơng gian đệm cịn có chức kỹ thuật che dấu đường dây cung cấp điện, thông tin liên lạc ; phô trương quảng cáo, din cửa hàng phía Ở đô thị miễn nhiệt đới Singapore, Malaysia, giải pháp kiến trúc không gian đệm phổ biến cho loại hình nhà mặt phố khu thương mại sầm uất xây dựng từ năm 1840 đến 1960, số lớn cơng trình di sắn kiến trúc cấp quốc gia Một ví dụ tổ chúc khơng gian đệm, phía trước nhà mặt phố khu trung tâm Singapore 49 CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC KHƠNG GIAN ĐỆM 2.3) Giải pháp phố có sân trọng : Ở phố, dãy nhà mặt phố xây dựng bao quanh sân có mật độ xanh cao có chức phổi cho ô phố Đây nơi diễn hoạt động giao tiếp láng giểng, chỗ để xe, nơi trẻ em chơi đùa bên mà giám sát cha mẹ từ bên nhà đồng thời cải thiện tốt điều kiện thơng thống ánh sáng Giải pháp phổ biến Mỹ Châu Âu theo quan điểm “kiến trúc hướng đến cộng đồng” tạo “đơn vị láng giềng” có mơi trường sống nhân bẩn hịa hợp thiên nhiên cho phố trung tâm thị có mật độ xây dựng cao QZ Không gian cá thể Không gian tập thể Khơng gian cơng cộng Mộ ví dụ giải pháp phố có sân cải thiện điều kiện vi khí hậu giao tiếp cư dân 2.3) Giải pháp nhà mặt phế nhiều hệ đồng cư : Khá phổ biến quốc gia Á Đông khơng hệ thống phúc lợi xã hội chưa phát triển mà chủ yếu tập quán xã hội mơ hình truyền thống gia đình phương Đông Căn khác biệt tương đẳng nếp sống hai hệ già trẻ đại gia đình mà để giải pháp bố cục không gian sinh hoạt thiết bị nội thất thỏa mãn hai yêu cầu vừa độc lập vừa liên hệ với hai hệ (độc lập chính) Có nhiều giải pháp khác tùy tình hình thực tế gia đình, tập trung trọng yếu tố như: 31 Thế hệ lớn tuổi (cha mẹ hay ông bà) sống chủ yếu tầng (do thể lực yếu), tẳng có không gian động không gian phục vụ phòng khách hay bếp, WC lớn đủ để đáp ứng cho tụ họp hai hệ gi) Cầu thang chung liên hệ tầng lầu (thế hệ trẻ) tẳng (người Cầu thang riêng phía trước gần cổng phịng tiếp khách, WC, bếp, sân phơi, phịng ngủ hồn chỉnh cho người trẻ sống tầng lầu Nền nhà tầng cho người già tránh có bậc thềm lát vật liệu trơn trợt Điện thoại thiết bị cấp cứu lắp đặt phòng ngủ + vệ sinh người già Thiết bị đo đếm, điện nước độc lập cho hệ VI Những để xuất kiến nghị cho loại hình nhà mặt phố TP.HCM tương lai gần Như phía phân tích, kiến trúc nhà mặt phố giai đoạn trước mắt mơ hình quan trọng kiến trúc nhà thành phần chủ yếu cấu qui hoạch phù hợp với tình hình kinh tế xã hội thị TP Hồ Chí Minh Để hạn chế tối đa nhược điểm phát huy vai trị tích cực loại hình nhà này, xin có kiến nghị sau : Về chúc quản lý kiểm tra nhà nước : Cụ thể hóa mục tiêu chiến lược nhà thị sách khác nhằm khuyến khích người dân tự lo lấy chỗ loại hình nhà mặt phố mà chủ yếu thông qua loại thuế sang nhượng mua bán hay xác lập chủ chế đất đai thích hợp Từng bước đơn giản hóa thủ tục xây dựng nhà nữa, song song cần soạn thảo luật lệ qui định kiến trúc lĩnh vực nhà đô thị Đặc biệt trọng xây dựng luật đô thị chặt chẽ khoa học mảng nhà mặt phố dân tự xây, làm sở cho công việc quần lý nhà nước Để tránh lặp lại hỗn loạn tiẩm mỹ đô thị qua, loại hình nhà mặt phố dân tự xây, thiết nghĩ điều tiên luật lệ qui định loại nhà phải khống chế cho cao độ nên tầng sàn ting chung cho dãy phố nhằm tạo đường nét mang tính thống đẹp tổng thể thị đại Ngồi đãy nhà mặt phố đánh sản thị cần thiết phải có qui định chặt chẽ xây dựng sửa 32 chữa, nâng cấp không bẩn thân sản mà cịn cơng trình lân cận (khống chế cao độ phong cách kiến túc) Về vai trị chun mơn nhà kiến trúc : - Cần thiết tổ chức nghiên cứu không gian kiến trúc dãy phố, mẫu nhà mật phố thích hợp, giá thành hạ, kiến trúc đẹp hợp lý nhằm hướng dẫn cho người đân tự xây dựng lấy nhà mành cho đảm bảo tính phong phú trật tự chung mỹ quan đô thị - Các hội kiến trúc quan chức cẩn phối hợp với quan thong tin dai chúng tuyên truyền hướng làm cho người đân hiểu biết thẩm mỹ kiến trúc luật lệ qui định xây dựng TÍ trọng loại hình nhà mặt phố cấu qui hoach độ thi: Sự phát triển nhanh loại hình nhà mặt phố thời gian 10 năm đổi vừa qua thành tựu lớn việc giải nhu cầu cư dân đô thị TP.HCM Tuy nhiên phát triển để lại phía sau nhiều nhược điểm ảnh hưởng xấu đến chất lượng môi trường sống thị Chính dự án qui hoạch khu đô thị cân khống chế tỉ trọng mức độ hợp lý Chúng ta khơng thể đường mịn “lấy nhà ni nhà” qua cách phân lô nhà mặt phố bán cho người đân với giá cao để tạo vốn xây dựng chung cư (để bán cho thuê người có thu nhập thấp) Với cách làm đó, cấu điện tích xây dựng loại hình nhà mặt phố/ tổng diện tích xây dựng nhà qui hoạch tiết dự án phát triển đô thị lúc đạt 50% trở lên ! Và triển khai qui hoạch phân lơ lên đến 60 - 65% điện tích xây dựng dành cho nhà mặt phố ! Rõ ràng để tạo đô thị đại mơi trường sống có chất lượng cao cho cư dan khơng nhờ nỗ lực nhà chuyên môn lĩnh vực qui hoạch kiến trúc mà cân nỗ lực nhà nước sách thuế, cho cơng ty xây dựng phát triển nhà bớt phải đường “nhà mặt phố nuôi nhà chung cư” để rỗi giá phải trả cho tương lai đô thị đắt gấp nhiều lần Vệ kiến trúc cảnh quan đô thị Kiến trúc nhà mặt phố đô thị TP.HCM thuộc vùng khí hậu nhiệt đới nên áp dụng nhiều giải pháp kiến trúc : không gian đệm, sân trời bên nội thất, sân ô phố, giảm bớt mật độ xây dựng Ở khía cạnh mối tương quan loại hình nhà mặt phố với loại hình nhà khác tổng thể đô thị cẩn khai thác học tập áp dụng mơ hình “đơn vị kết hợp” kết hợp thể loại nhà mặt phố với chung cư dịch vụ tiện ích cơng cộng theo mạng lưới giao thơng cấp có qui mơ I cụm đân cư cấp phường ¬ rTRỤC G7 CẤP TT 000 Cox oO TRỤC GIAO THONG CAP Gà ooo OO OO MƠ HÌNH ĐƠN VỊ Ổ KẾT HỢP GUNG zo [HH TS CHUNG a CAD CÔNG Of TANG TRINH OL kHổi Be PHIE VU CENG THAP TANG mã= airut mổ./ dno veN chy xANH Trong cụm dân cư ndi trén, bd tri doc theo truc dutmg giao thong cip 1a chung cư cao tầng (cỡ 12, 18 tầng) với khối bệ công trình phục vụ cơng cộng trung tâm thương mại, dịch vụ Dọc trục giao thông cấp Iï chung cư thấp tổng (5- tầng) loại hình nhà mặt phổ với đặc điểm sinh hoạt truyền thống bố trí đọc theo trục giao thơng cấp HI Ưu điểm mơ hình kết hợp nói tạo dựng đô thị đẹp đại, hợp lý bổ cục không gian giao thông đô thị, tạo điểm nhấn cảnh quan trục đường giao thông lớn chỉnh yếu Song song cịn giữ lại hoạt động phố phường truyền thống qua thể loại nhả mặt phố trục đường phụ đáp ứng nhu câu không gian sống kết hợp chức với sản xuất dịch vụ buôn bán nhỏ phổ biến người dân đô thị TP.HCM 34 LẠ CNG VIH Kết luận : phố tảng Q trình hình thành phát triển mang tính bùng nổ loại hình nhà mặt - loại hình chiếm đa số thể loại nhà TP.HCM - gắn liển với thái kinh tế - xã hội Việt Nam hoàn cảnh tại, đã, tổn thực tế khách quan, cho thấy tương lai gần sở định hướng cho lối sống đô thị người dân Ngôi nhà mặt phố với khả sinh lợi, tính độc lập cao tiếp cận tốt với hạ tâng thị vốn đĩ cịn yếu lựa chọn tối ưu tương lai gần giai tầng xã hội trung lưu Một hạ tầng sở tốt đô thị - kết mức độ tăng trưởng kinh tế tiền để tốt đẹp cho việc “giảm phat” loai hình nhà mặt phố đem lại cân mối tương quan loại hình nhà thị đại mà mong muốn đạt tới Kinh nghiệm nước Đông Nam Á xung quanh ta với tinh phát triển đô thị gắn với nhà mặt phố cho thấy mức độ phát triển hình thái kinh tế có ý nghĩa to lớn việc “tồn hay không tổn tại” loại hình nhà thị Trong giới hạn báo cáo chuyên để tác giả có mong muốn cố gắng lý giải phần “hiện tượng nhà mặt phố TP.HCM” tác động kinh tế xã hội loại hình nhà Từ nêu xu hướng phát triển mang tính dự báo giải pháp khả khắc phục yếu kém, phát huy ưu điểm loại hình nhà phố Tất không nhằm đáp ứng cầu phát triển xã hội tương lai gần mà giúp nhìn xa thị văn minh đại thấm đẫm tính nhân văn nơi thành phố trẻ 300 năm tuổi 35 TAI LIEU THAM KHAO “Kiến mrúc nhà ở”, PGS-KTS Đặng Thái Hoàng, Nhà 1996 xuất Xây dựng Hà Nội, “Thăng Long - Hà Nội mười kỷ thị hóa”, PGS-KTS Trần Hùng, Nhà xuất Xây dựng Hà Nội, 1995 *Đơ thị hóa chiến lược phái triển thị nước ía”, GS Trưởng Quang Thao Nhà xuất Hà Nội, 1995 “Nhận dạng vài khía cạnh khoa học kiến trúc học thị học” GS Trương Quang Thao “Chương trình nghiên cứu bảo tôn cảnh quan kiến trúc đô thị TP.HCM”, đề tài nghiên cứu cấp Sở năm 1997, TS-KTS Lê Quang Ninh “Tổng quan kiến trúc nhà ở”, Trường Đại Học Kiến Trúc TP.HCM 1995 “Dự án thiết kế thủ Sịi Gịn ”, Tổng Nha Kiến Thiết Sài Gịn, Nhà xuất Xây Dựng Mới, 1968 “Vấn đề nhà đô thị nên kinh tế thị trường giới thứ ba”, Trịnh Duy Luân - Michael Leaf, Nhà xuất Khoa Học Xã Hội, 1996 “Xã hội học vấn đề ở”, GS Trưởng Quang Thao, Tuyển tập giảng Xã hội hợc Xây dung dé thi “Tác động kinh tế, xã lội dối lĩnh vực nhà đô thi”, Trinh Duy Luan Nguyễn Quang Vinh, Nhà xuất Khoa học Xã hội, 1998 “Một số đặc điểm lối sống đô thị đại”, PTS Nguyễn Minh Hịa, tạp chí Khoa học Xã hội (số 22, IV, 1994) .“Xã hội học qui hoạch Xây dựng Quản lý đô thị”, PGS.PTS Tô Thị Minh Thông Đề tài KC 1¡-12, NXB Xây dựng Hà Nội 1994 “Hên nhân gia đình TP.HCM”, PTS Nguyễn Minh Hòa, 1998 14 Di dân, nguồn nhân lực, việc làm thị hóa ” - Dự án VIE/93/PO2 - Viện Kinh Tế TP.HCM, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 1996 15 “Bảo tân di sẵn kiến trúc Hà Nội”, NXB Xây Dựng, 1997 16 *Tài liệu hội thảo xã hội học kiến trúc nhà ở" - đề tài nghiên cứu khoa học “Tác nhân xã hội ảnh hưởng đến nội dung chủng loại nhà TP.HCM” 17 “Tập đồ qui hoạch TP.HC ”, phụ trương tạp chí Sài Gịn Đầu tư - Xây dựng 18 “Sai Gòn - Gia Định xưa ”, NXB TP.HCM 19, “800 năm nhà phố” - Nguyễn Duẩn (biên dịch), tạp chí Nhà Đẹp tháng 3/2000 20 “Kiến trúc nhà môi trường xã hội TP.HCM° - luận văn thạc sĩ Kiến trúc - Qui hoạch, thạc sĩ Hê Đình Chiêu 21 Để tài nghiên cứu khoa học “Thực trạng phân hóa giàu nghèo TP.HCM”, PGS Nguyễn Thị Cành, Viện Kinh Tế TP.HCM 22 “ Nhà riêng lẽ”, KTS Lưa Trọng Hải, tạp chí Kiến trúc sốS (55), 1995 23 “Nhà độc lập cho hai hệ đồng cư Nhật Bẵn ”, KTS Vũ Tam Lang biên dịch, tạp chí Kiến trúc số6 (62)/1996 24 “Vai trò kiến trúc sư với nhà ở” - KTS Đặng Đức Dục, tạp chi Kiến trúc số (49), 1994 25 *Nhà kết hợp làm kinh tế gia đình ” - KTS Trần Xuân Diễm, tạp chí Kiến trúc số (33)/1991 26 *Kinh nghiệm phát triển nhà Singapore ”, PGS Trần Hùng, tạp chí Kiến Trúc & Đời Sống số 14/1998 21 “Mấy suy nghĩ kinh doanh nhà liện nay”, Thái Thị Mỹ Hạnh - tạp chí Kiến trúc số (48)/1994 28 “Mấy ý kiến nhà TP.HCM”, Trần Ngọc Phượng, tạp chí Kiến trúc số (46), 1994 “Kiến trúc với nếp sống đô thị”; KTS Nguyễn Trực Luyện, tạp chí Kiến trúc số (64), 1997 30 “Suy nghĩ vấn đê qui hoạch Việt Nam”, tưúc Việt Nam số 3/95 KTS Nguyễn Trọng Kha, tạp chí Kiến -“Nhà đân tự xây Hà Nội nghịch lý cịn tơn tại”, Hồng Mạnh Hầ, tạp chi Kiến trúc Việt Nam số 6/1999 32 Các số liệu điều tra khảo sát thực tế nhà mặt phố thuộc để tài “Tác nhân xã hội ảnh hưởng đến chủng loại nội dung nhà TP.HCM” 33 “Databook HCMCity” - project Vie 11.P02 34 “Conservation GuiDelines ”, Urban Redevelopment Authority, 1995 35 “Inner city Redevelopment in China”, Clarence S.Stein, Great Brittain, 1995 “Living Legacy” , Robert Powell - Singapore Heritage Society, 1994, IOS

Ngày đăng: 06/10/2023, 12:23

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN