Khái niệm, đặc điểm khiếu nại về đất đaiKhiếu nại là việc công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức theo thủtục do luật này quy định, đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm qu
Trang 1Giải quyết khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực đất đai tại Ủy ban nhân dân cấp xã
Thực trạng và giải pháp
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Khiếu nại là một trong những quyền cơ bản của công dân, được Hiến pháp
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 ghi nhận: “Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan , tổ chức, cá nhân” Khiếu nại quyết định hành chính, hành
vi hành chính trong lĩnh vực đất đai (sau đây gọi là khiếu nại về đất đai) là một trongnhững nhóm quan hệ đất đai diễn ra thường xuyên, phức tạp, nhạy cảm, ảnh hưởng sâurộng đến tình hình an ninh, chính trị, kinh tế, xã hội của mỗi địa phương Vì vậy, cáccấp chính quyền tuy đã có nhiều quan tâm, cố gắng trong công tác chỉ đạo, giải quyếtcác vụ việc khiếu nại về đất đai, nhưng đây vẫn là một trong những nội dung quản lýđất đai gây sức ép rất lớn cho cơ quan nhà nước Giải quyết khiếu nại về đất đai là mộttrong những nội dung quản lý hết sức quan trọng của công tác quản lý nhà nước về đấtđai
Trong những năm vừa qua, cùng với sự phát triển về kinh tế, xã hội, các mốiquan hệ trong quản lý và sử dụng đất đai cũng có nhiều biến động Những biến độngnày tác động đến quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu cũng như người sử dụngđất đai Chính vì thế mà tình trạng khiếu nại về đất đai xảy ra ngày càng nhiều, thậmchí tại nhiều địa phương diễn ra gay gắt, gây ảnh hưởng lớn đến an ninh trật tự xã hội.Việc khiếu nại nhiều người, vượt cấp lên Trung ương diễn ra ngày càng nhiều Đâyđang trở thành vấn đề nhức nhối trong toàn xã hội
Giải quyết khiếu nại về đất đai là một trong những nội dung quản lý hết sứcquan trọng của các quản lý nhà nước về đất đai Giải quyết khiếu nại về đất đai nhằmgiải quyết các mâu thuẫn trong quan hệ đất đai, nó liên quan đến nhiều vấn đề phức tạpthuộc về xã hội và các quan hệ xã hội khác, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của các
tổ chức, cá nhân Tuy nhiên, trên thực tế việc giải quyết khiếu nại về đất đai còn gặprất nhiều khó khăn và phức tạp
Giải quyết khiếu nại về đất đai nhằm giải quyết các mâu thuẫn trong quan hệđất đai, nó liên quan đến nhiều vấn đề phức tạp thuộc về pháp luật và những quan hệ
xã hội khác, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi thiết thực của các tổ chức, cá nhân, vìvậy được xã hội rất quan tâm Để giải quyết một vụ việc khiếu nại về đất đai khônggây bức xúc trong quần chúng nhân dân, đạt được mục tiêu “thấu tình, đạt lý”, đảmbảo được tính khả thi trong thực tiễn; đòi hỏi tổng hợp nhiều yếu tố: đó là xử lýnghiêm các trường hợp cố tình trì hoãn việc giải quyết khiếu nại về đất đai; đó là tuyên
Trang 3truyền sâu rộng, đúng trọng tâm các quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo, phápluật về đất đai; đó là hoàn thiện các quy định liên quan đến nội dung, quy trình giảiquyết khiếu nại về đất đai Tuy nhiên, có một yếu tố quan trọng là phải nâng cao chấtlượng giải quyết các khiếu nại về đất đai của các cơ quan hành chính nhà nước Các cơquan hành chính nhà nước thực hiện tốt công tác giải quyết khiếu nại về đất đai sẽ giúpcho Nhà nước hoàn thiện các chính sách, xác lập mối quan hệ bình đẳng, công bằnggiữa Nhà nước với công dân và tiến tới xây dựng một Nhà nước pháp quyền đúngnghĩa Mặc dù đã có Luật khiếu nại, Luật tố cáo, Luật thanh tra, Luật đất đai và nhiềuvăn bản hướng dẫn khác, chỉ đạo giải quyết khiếu nại được ban hành song song nhưngvẫn còn nhiều hạn chế, việc thực thi còn gặp nhiều khó khăn.
Khánh Hòa là tỉnh có diện tích lớn, dân số đông đã ảnh hưởng rất lớn đếncông tác quản lý Nhà nước về đất đai Xuất phát từ tình hình trên, dẫn đến các vụkhiếu nại, tố cáo, tranh chấp về đất đai có nhiều cơ hội tăng về số lượng vụ việc (sốlượng các vụ việc chiếm từ 50% đến 70% các vụ việc khiếu nại, tố cáo, tranh chấpnói chung), cũng như tính chất, mức độ gay gắt ngày càng phức tạp Trong khi đó,các vụ việc khiếu nại về đất đai ban đầu chủ yếu do các cơ quan hành chính cấp xãgiải quyết (các vụ việc về đất đai do cơ quan Tòa án giải quyết hiện nay chiếm sốlượng không nhiều) Tuy nhiên việc giải quyết ở cấp xã nhiều vấn đề phát sinh làmcho việc khiếu nại chưa thỏa đáng dẫn đến nhiều trường hợp khiếu nại đến cấp cao
hơn ngày càng nhiều Với nhận thức như vậy, tôi đã lựa chọn đề tài: “Giải quyết khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực đất đai tại Ủy ban nhân dân xã– Thực trạng và giải pháp” làm báo cáo thực tập.
Trang 4NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LÝ VỀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI
VỀ ĐẤT ĐAI 1.1 Khái niệm, đặc điểm khiếu nại về đất đai
Khiếu nại là việc công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức theo thủtục do luật này quy định, đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xétlại quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước,của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính Nhà nước hoặc quyết định kỷluật cán bộ công chức khi có căn cứ cho rằng quyết định hoặc hành vi đó trái phápluật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình
Như vậy, khái niệm khiếu nại được tiếp cận dưới nhiều góc độ khác nhaunhưng đều cho thấy: khiếu nại là sự phản ứng của công dân, tổ chức trước quyết định,hành vi trái pháp luật của cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền trong cơ quan đó
Khiếu nại hành chính: là việc cá nhân hay tổ chức đề nghị cơ quan hành chínhNhà nước xem xét, sửa chữa một hành vi hay quyết định hành chính mà họ cho là hành
vi và quyết định đó không đúng pháp luật, gây thiệt hại hoặc sẽ gây thiệt hại đến quyền,lợi ích hợp pháp của họ Các cơ quan hành chính Nhà nước gồm: Chính phủ, cácBộ, các
cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp… Các cơ quannày thực hiện quyền quản lý của mình chủ yếu bằng việc ban hành các quyết định hayqua hoạt động của cán bộ, công chức trong việc thực hiện nhiệm vụ Các quyết định hayhành vi đó là trái pháp luật, gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của họ thì họyêu cầu cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xem xét lại, khi đó phát sinh khiếu nại hànhchính.1
Khiếu nại hành chính về đất đai là loại khiếu nại phát sinh trong lĩnh vực quản
lý và sử dụng đất đai Đó là việc các cơ quan, tổ chức, công dân đề nghị, yêu cầu cơquan Nhà nước có thẩm quyền xem xét lại các quyết định hành chính hoặc hành vihành chính trong quản lý đất đai khi có căn cứ cho rằng các quyết định, hành vi hành
1.2 Khái niệm, đặc điểm giải quyết khiếu nại hành chính trong lĩnh vực đất đai
1.2.1 Khái niệm giải quyết khiếu nại hành chính trong lĩnh vực đất đai
Tranh chấp trong lĩnh vực đất đai phát sinh từ nhiều nguyên nhân khác nhau:Lợi ích chính đáng của người sử dụng chưa được quan tâm đầy đủ; việc địa phươngchưa nắm được đổi mới của pháp luật làm cho công tác cấp giấy chứng nhận quyền sửdụng đất còn chậm trễ, thiếu chính xác; sự yếu kém trong công tác quản lý, sự thiếu
1 Khoản 1, Điều 2 Luật khiếu nại 2011 (Luật số: 02/2011/QH13) ngày 11/11/2011.
Trang 5gương mẫu, sa sút về phẩm chất đạo đức của một bộ phận cán bộ công chức trongquản lý, sử dụng đất đai cũng là nguyên nhân trực tiếp làm phát sinh những khiếu nại
về đất đai
Những nguyên nhân cơ bản trên dẫn đến việc khiếu nại của các cá nhân, tổchức yêu cầu các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền giải quyết để bảo vệ quyền và lợiích hợp pháp của mình
Giải quyết khiếu nại hành chính trong lĩnh vực đất đai là việc cơ quan có thẩmquyền xem xét nội dung hành chính, hành vi hành chính bị khiếu nại Trong quá trìnhxem xét giải quyết cơ quan Nhà nước chỉ xem xét đến tính hợp pháp của quyết địnhhành chính, hành vi hành chính Cụ thể các quyết định hành chính trong lĩnh vực đấtđai đó được ban hành trái với qui định của pháp luật đất đai (Luật đất đai và các vănbản hướng dẫn thi hành luật đất đai) về nội dung và hình thức hay không? Quyết địnhhành chính ban hành phải phù hợp với nội dung và mục đích của pháp luật, có nghĩa làtrên cơ sở luật và dễ thực thi Luật, không trái với các quy định của pháp luật Tronglĩnh vực đất đai không chỉ có luật đất đai điều chỉnh mà còn có nhiều ngành luật liênquan khác Vì vậy mà khi ban hành một quyết định hành chính, hành vi hành chínhphải căn cứ vào nhiều văn bản pháp luật Quyết định hành chính, hành vi hành chính bịcoi là không phù hợp với nội dung, mục đích của pháp luật khi ban hành trái với vănbản quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao quy định trong lĩnh vực đất đai và hiệnđang có hiệu lực thi hành tại thời điểm ban hành quyết định hành chính, hành vi hànhchính
Tính hợp pháp còn được xem xét dưới góc độ là có đúng thẩm quyền haykhông? Một quyết định hành chính, hành vi hành chính có thể bị coi là trái pháp luậtkhi thẩm quyền của chủ thể ban hành văn bản hoặc hành vi ban hành không đúng thẩmquyền, Nhà nước đã ấn định nhiệm vụ và quyền hạn cho các cơ quan Nhà nước, cơquan này chỉ được tiến hành trong phạm vi thẩm quyền đó Bởi vậy mà khi ban hànhcác quyết định hành chính, hành vi hành chính, các cơ quan nhà nước phải căn cứ vàochức năng thẩm quyền của mình Việc ban hành các quyết định hành chính, hành vikhông đúng thẩm quyền hay lạm quyền dẫn đến việc hoạt động chấp hành và điềuhành của Nhà nước trở nên lộn xộn Ngược lại nếu thực hiện tốt hoạt động quản lýNhà nước sẽ làm bộ máy hoạt động có hiệu quả và chất lượng cao Quyết định hànhchính, hành vi hành chính còn phải được ban hành dựa trên những căn cứ chính xác,nếu không sẽ bị coi là trái pháp luật
Trang 61.2.2 Đặc điểm giải quyết khiếu nại hành chính trong lĩnh vực đất đai
Thứ nhất, không phải tất cả các quyết định hành chính, hành vi hành chính
trong quản lý và sử dụng đất đai đều là đối tượng của giải quyết khiếu nại đất đai Chỉcác quyết định hành chính, hành vi hành chính khi có căn cứ cho rằng các quyết địnhnày trái pháp luật liênquan tới hoạt động giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, trưng dụngđất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất; bồi thường, hồ trợ, giải phóng mặt bằng,tái định cư; cấp hoặc thu hồi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; quyết định gia hạnthời hạn sử dụng đất cho cá nhân, tổ chức, cộng đồng dân cư, cơ sở tôn giáo mới là đốitượng của giải quyết khiếu nại đất đai
Thứ hai, theo quy định của pháp luật đất đai, giải quyết khiếu nại hành chính về
đất đai liênquan đến thẩm quyền của nhiều cấp khác nhau, nhiều cơ quan và nhiều cán
bộ, công chức được trao quyền Theo đó thẩm quyền giải quyết khiếu nại hành chính
về đất đai bao gồm: Chính phủ, bộ ngành liên quan (Bộ Tài nguyên và Môi trường);
Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện và cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dâncác cấp (Sở và Phòng Tài nguyên và Môi trường; Công chức địa chính và chính quyền
xã có chức năng hòa giải các tranh chấp đất đai)
Thứ ba, việc giải quyết khiếu nại hành chính về đất đai có tính chất phức tạp,
phương thức giải quyết được thực hiện dưới nhiều phương diện khác nhau, thông qua mốiquan hệ giữa các cơ quan có thẩm quyền được quy định tại Điều 202, 203 Luật đất đai2013
1.3 Nội dung giải quyết khiếu nại về đất đai
Luật đất đai năm 2013 kế thừa nguyên tắc phân định thẩm quyền giải quyếtkhiếu nại đất đai dựa trên giấy tờ về quyền sử dụng đất như Luật Đất đai năm 2003,theo đó tranh chấp đất đai do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giảiquyết khi đương sự đã lựa chọn nộp hồ sơ yêu cầu giải quyết tranh chấp đất đai tại Uỷban nhân dân cấp có thẩm quyền Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có quyền giảiquyết khiếu nại lần đầu đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của mình;giải quyết khiếu nại lần hai đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của Chủtịch Ủy ban nhân dân cấp xã, Thủ trưởng cơ quan thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện
đã giải quyết lần đầu nhưng còn khiếu nại hoặc khiếu nại lần đầu đã hết thời hạnnhưng chưa được giải quyết2 Trường hợp đương sự lựa chọn giải quyết tranh chấpbằng con đường khiếu nại đến Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện thì quyết định
2 Điều 18 Luật khiếu nại 2011 (Luật số: 02/2011/QH13) ngày 11/11/2011.
Trang 7hành chính, hành vi hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết khiếu nại về đất đai nhưsau:
Giải quyết khiếu nại về đất đai đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính
Thứ nhất, về giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất
Nhà nước giao quyền sử dụng đất là việc Nhà nước ban hành quyết định giaođất để trao quyền sử dụng đất đúng đối tượng có nhu cầu sử dụng đất3 Nhà nước chothuê quyền sử dụng đất là việc Nhà nước quyết định trao quyền sử dụng đất cho đốitượng có nhu cầu sử dụng đất thông qua hợp đồng cho thuê quyền sử dụng đất.4Chuyển mục đích sử dụng đất là sự thay đổi về mục đích sử dụng đất so với loại đấtban đầu bằng quyết định hành chính trong trường hợp chuyển mục đích sử dụng đấtphải xin phép hoặc việc đăng ký đất đai trong trường hợp không phải xin phép cơ quanNhà nước có thẩm quyền Cơ quan Nhà nước có thẩm quyềngiao đất, cho thuê đất, chophép chuyển mục đích sử dụng đất phải căn cứ vào kế hoạch sử dụng đất hàng nămcủa cấp huyện đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt và nhu cầu sửdụng đất thể hiện trong dự án đầu tư, đơn xin giao đất, thuê đất, chuyển mục đích sửdụng đất.5
Theo quy định của Luật đất đai 2013 thì Chủ tịchỦy ban nhân dân cấp huyện cóquyền quyết định giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất trongcác trường hợp: Giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất đối với
hộ gia đình, cá nhân Trường hợp cho hộ gia đình, cá nhân thuê đất, cho phép chuyểnmục đích sử dụng đất nông nghiệp để sử dụng vào mục đích thương mại, dịch vụ vớidiện tích từ 0,5 héc ta trở lên thì phải có văn bản chấp thuận của Ủy ban nhân dân cấptỉnh trước khi quyết định; Giao đất đối với cộng đồng dân cư.6 Uỷ ban nhân dân cấphuyện quyết định giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất trongcác trường hợp này không được ủy quyền Căn cứ theo quy định tại Điều 126 Luật đấtđai năm 2013 quy định về thời hạn sử dụng đất thì thẩm quyền thuê đất sẽ thuộc về Uỷban nhân dân cấp huyện và thời hạn thuê ở là không quá 50 năm Như vậy, khi hộ giađình, cá nhân, cộng đồng dân cư khiếu nại về quyết định hành chính, hành vi hànhchính của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện về giao đất, cho thuê đất, cho phép
3 Khoản 7 Điều 3 Luật đất đai 2013 (Luật số: 45/2013/QH13) ngày 29/11/2013.
4 Khoản 8 Điều 3 Luật đất đai 2013 (Luật số: 45/2013/QH13) ngày 29/11/2013.
5 Điều 52 Luật đất đai 2013 (Luật số: 45/2013/QH13) ngày 29/11/2013.
6 Khoản 2 Điều 59 Luật đất đai 2013 (Luật số: 45/2013/QH13) ngày 29/11/2013.
Trang 8chuyển mục đích sử dụng đất đối với các trường hợp trên thì Chủ tịch Uỷ ban nhândân cấp huyện phải có trách nhiệm giải quyết khiếu nại lần đầu.
Thứ hai, về thu hồi đất Thu hồi đất là việc Nhà nước quyết định thu lại quyền sử
dụng đất của người được Nhà nước trao quyền sử dụng đất hoặc thu lại đất của người sử
dụng đất vi phạm pháp luật về đất đai 7
Các trường hợp Nhà nước thu hồi đất là thu hồi đất vì mục đích quốc phòng, anninh; để phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng; do vi phạm pháp luật
về đất đai; do chấm dứt việc sử dụng đất theo pháp luật, tự nguyện trả lại đất, có nguy
cơ đe dọa tính mạng con người Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có thẩm quyềnquyết định thu hồi đất trong các trường hợp sau đây: Thu hồi đất đối với hộ gia đình, cánhân, cộng đồng dân cư; thu hồi đất ở của người Việt Nam định cư ở nước ngoài được
sở hữu nhà ở tại Việt Nam; ngoài ra trường hợp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ủy quyền cho
Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định thu hồi đất.8
Trong quá trình thực hiện các trình tự, thủ tục về thu hồi đất thì ngoài thẩmquyền ban hành quyết định thu hồi đất Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có thẩmquyền ra các quyết định liên quan đến việc thu hồi đất, cụ thể:
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có thẩm quyền ra quyết định kiểm đếmbắt buộc trong trường hợp người sử dụng đất trong khu vực có đất thu hồi không phốihợp với tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng trong việc điều tra,khảo sát, đo đạc, kiểm đếm và trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày được vận động,thuyết phục mà người sử dụng đất vẫn không phối hợp với tổ chức làm nhiệm vụ bồithường, giải phóng mặt bằng Trường hợp người có đất thu hồi không chấp hành thìChủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện ban hành quyết định cưỡng chế thực hiện quyếtđịnh kiểm đếm bắt buộc và tổ chức thực hiện cưỡng chế theo quy định của Luật đấtđai9
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có thẩm quyền ra quyết định phê duyệtphương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư cho người sử dụng đất trong khu vực có đấtthu hồi là hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư; người Việt Nam định cư ở nướcngoài được sở hữu nhà ở tại Việt Nam
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có thẩm quyền ra quyết định cưỡng chếthu hồi đất trong trường hợp người có đất thu hồi không bàn giao đất cho tổ chức làmnhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng và đã được vận động, thuyết phục nhưng
7 Khoản 11 Điều 3 Luật đất đai 2013 (Luật số: 45/2013/QH13) ngày 29/11/2013.
8 Khoản 2 và khoản 3 Điều 66 Luật đất đai 2013 (Luật số: 45/2013/QH13) ngày 29/11/2013.
9 Khoản 3 Điều 69 và Điều 70 Luật đất đai 2013 (Luật số: 45/2013/QH13) ngày 29/11/2013.
Trang 9không chấp hành việc bàn giao đất cho tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóngmặt bằng, đồng thời tổ chức thực hiện việc cưỡng chế theo quy định Trường hợp đã
có quyết định cưỡng chế thu hồi đất nhưng người có đất thu hồi vẫn không chấp hànhtheo qui định thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện ban hành quyết định cưỡng chếthực hiện quyết định thu hồi đất và tổ chức thực hiện quyết định cưỡng chế Đồng thời,
Ủy ban nhân dân cấp huyện chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện việc cưỡng chế, giảiquyết khiếu nại liên quan đến việc cưỡng chế theo quy định của pháp luật về khiếunại.10
Như vậy, khi người sử dụng đất trong khu vực có đất thu hồi không đồng ý vớiquyết định hành chính, hành vi hành chính của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện
về thu hồi đất đối với các trường hợp trên thì có quyền khiếu nại đến Uỷ ban nhân dâncấp huyện và Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện phải có trách nhiệm giải quyếtkhiếu nại lần đầu với các quyết định của mình
Thứ tư, về trưng dụng đất Theo quy định Luật đất đai 2013 thì trong trường
hợp thật cần thiết để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh hoặc trong tình trạngchiến tranh, tình trạng khẩn cấp, phòng, chống thiên tai, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấphuyện có thẩm quyền quyết định trưng dụng đất thuộc địa phương mình quản lý màkhông được phân cấp thẩm quyền cho người khác, người có đất trưng dụng phải chấphành quyết định trưng dụng
Thời hạn trưng dụng đất là không quá 30 ngày kể từ khi quyết định trưng dụng
có hiệu lực thi hành Trường hợp trong tình trạng chiến tranh, tình trạng khẩn cấp thìthời hạn trưng dụng được tính từ ngày ra quyết định đến không quá 30 ngày kể từ ngàybãi bỏ tình trạng chiến tranh, tình trạng khẩn cấp.Trường hợp hết thời hạn trưng dụngđất mà mục đích của việc trưng dụng chưa hoàn thành thì được gia hạn nhưng khôngquá 30 ngày và Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định gia hạn trưng dụngđất phải được thể hiện bằng văn bản và gửi cho người có đất trưng dụng trước khi kếtthúc thời hạn trưng dụng
Trường hợp quyết định trưng dụng đất đã được thực hiện theo đúng quy địnhcủa pháp luật mà người có đất trưng dụng không chấp hành thì Chủ tịch Uỷ ban nhândân cấp huyện quyết định cưỡng chế thi hành và tổ chức cưỡng chế thi hành
Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện trưng dụng đất có trách nhiệm giao cho tổchức, cá nhân quản lý, sử dụng đất trưng dụng đúng mục đích, hiệu quả; hoàn trả đấtkhi hết thời hạn trưng dụng; bồi thường thiệt hại do việc trưng dụng đất gây ra
10 Điều 71 Luật đất đai 2013 (Luật số: 45/2013/QH13) ngày 29/11/2013.
Trang 10Khi việc trưng dụng đất có thiệt hại xảy ra thì người có đất trưng dụng được bồithường thiệt hại theo trong trường hợp theo quy định của Luật đất đai và Chủ tịch Ủyban nhân dân cấp huyện nơi có đất trưng dụng thành lập Hội đồng để xác định mức bồithường thiệt hại do thực hiện trưng dụng đất gây ra trên cơ sở văn bản kê khai củangười sử dụng đất và hồ sơ địa chính, từ đó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyệnquyết định mức bồi thường.11
Nếu người có đất trưng dụng cho rằng các quyết định về trưng dụng đất củaChủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện, hành vi hành chính của người thực hiện việc liênquan đến trưng dụng đất thì đã thực hiện không đúng quy định của pháp luật thì cóquyền khiếu nại đến Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện nơi đã trưng dụng đất của
họ để được giải quyết và Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm giảiquyết khiếu nại lần 1 đối với đơn khiếu nại
Thứ năm,về cấpgiấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài
sản khác gắn liền với đất: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở vàtài sản khác gắn liền với đất là giấy tờ pháp lý chứng minh, xác nhận quyền sử dụngđất, quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất hợp pháp của người có quyền sửdụng đất, quyền sở hữu nhà ở và các bất động sản khác Theo quy định của Luật đấtđai 2013, Ủy ban nhân dân cấp huyện có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sửdụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho hộ gia đình, cá nhân,cộng đồng dân cư, người Việt Nam định cư ở nước ngoài được sở hữu nhà ở gắn liềnvới quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam12 Trong trường hợp đã có Giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất mà khi thựchiện các quyền phải cấp Giấy chứng nhận mới hoặc cấp đổi, cấp lại thì Ủy ban nhândân cấp huyện có quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở
và tài sản khác gắn liền với đất cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, người ViệtNam định cư ở nước ngoài được sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tạiViệt Nam13 Ủy ban nhân dân cấp huyện có thẩm quyền thu hồi Giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất nếu qua quá trình thanh tra, kiểm tra cơ quan thanh tra cấp huyện cókết luận việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không đúng theo quy định củapháp luật đất đai14 Nếu có căn cứ cho rằng các quyết định ban hành về cấp hoặc thu
11 Điều 72 Luật đất đai 2013 (Luật số: 45/2013/QH13) ngày 29/11/2013.
12 Khoản 2 Điều 105 Luật đất đai 2013 (Luật số: 45/2013/QH13) ngày 29/11/2013.
Điều 37 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy định chi tiết thi hành một số điều, khoản của Luật Đất đai 2013
13 Khoản 2, 3 Điều 105 Luật đất đai 2013 (Luật số: 45/2013/QH13) ngày 29/11/2013.
14 Khoản 2, 3 Điều 106 Luật đất đai 2013 (Luật số: 45/2013/QH13) ngày 29/11/2013.