1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp trường: Hiệu ứng lan tỏa tài chính trong bối cảnh đại dịch Covid-19: Bằng chứng thực nghiệm tại các quốc gia phát triển ở Châu Á

67 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hiệu Ứng Lan Tỏa Tài Chính Trong Bối Cảnh Đại Dịch Covid-19: Bằng Chứng Thực Nghiệm Tại Các Quốc Gia Phát Triển Ở Châu Á
Tác giả Đào Lê Kiều Oanh, Phạm Thị Ngọc Dung, Đặng Văn Dân, Đỗ Thị Thanh Nhàn
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Minh Châu
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh
Thể loại báo cáo nghiên cứu khoa học
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,72 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU (8)
    • 1.1. Lý do chọn đề tài (8)
    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu (12)
      • 1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu chung (12)
      • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể và câu hỏi nghiên cứu (12)
    • 1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu (12)
    • 1.4. Phương pháp nghiên cứu (13)
    • 1.5. Đóng góp của đề tài (14)
    • 1.6. Cấu trúc nghiên cứu (14)
  • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HIỆU ỨNG LAN TOẢ (16)
    • 2.1 Các khái niệm liên quan đến bài nghiên cứu (16)
      • 2.1.1. Khái niệm về hiệu ứng lan toả tài chình (16)
      • 2.1.2 Khái niệm về đặc tình phòng hộ và hầm trú ẩn an toàn của tài sản (0)
    • 2.2 Lý thuyết nền của bài nghiên cứu (25)
    • 2.3 Tổng quan các công trính nghiên cứu trước (0)
      • 2.3.1 Tổng quan các công trính nghiên cứu về sự lây lan tài chình (0)
      • 2.3.2 Tổng quan các công trính nghiên cứu về tình năng phòng hộ và hầm trú ẩn (0)
    • 2.4 Giả thuyết nghiên cứu (35)
  • CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (36)
    • 3.1. Dữ liệu nghiên cứu (36)
    • 3.2. Phương pháp nghiên cứu (37)
      • 3.2.1. Lý thuyết kiểm định ARCH (37)
      • 3.2.2. Dickey-Fuller - Kiểm định nghiệm đơn vị của chuỗi thời gian (38)
      • 3.2.3. Mô hính DCC-GARCH (0)
  • CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN (42)
    • 4.1. Kết quả nghiên cứu (42)
    • 4.2. Thảo luận kết quả nghiên cứu (51)
  • CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH (54)
    • 5.1. Kết luận (54)
    • 5.2. Gợi ý chình sách (0)

Nội dung

GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

Lý do chọn đề tài

Trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay, các rào cản về thương mại và vốn nước ngoài đang dần đƣợc gỡ bỏ, cùng với cuộc cách mạng kỹ thuật số và tài chình công nghệ đã thay đổi mạnh phương thức hoạt động của ngành kinh tế, tài chình Điều này mang đến nhiều cơ hội đầu tƣ cho các tổ chức, công ty và cá nhân Bên cạnh đó, các nhà đầu tƣ cũng phải đối mặt với nhiều rủi ro và thách thức do sự gia tăng về hội nhập tài chình toàn cầu thường đi kèm với sự gia tăng về tình liên kết giữa các thị trường cùng với hiệu ứng lây lan những biến động giữa các thị trường tài chình Thị trường tài chình quốc tế đã trải qua nhiều giai đoạn khủng hoảng trong các thập kỷ gần đây, chẳng hạn nhƣ cuộc khủng hoảng tài chình toàn cầu (2007-2009), cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu (2010-2012), và gần đây nhất là đại dịch Covid-19

Theo Ferneini (2020, đại dịch coronavirus (COVID-19) đã mở ra thời điểm chƣa từng có trước đây Một số nhà kinh tế gọi là ―thiên nga đen‖ —một sự kiện bất thường và không lường trước được với những hậu quả thảm khốc Đại dịch thường dẫn đến suy thoái toàn cầu Đại dịch này có tác động đến mọi khìa cạnh của nền kinh tế toàn cầu của chúng ta Cũng nhƣ Goodell (2020) cho rằng đại dịch Covid-19 là một sự kiện có thể sẽ tác động đến hệ thống tài chình toàn cầu trường ở mức độ chưa từng có và còn có thể tác động đến mối tương quan giữa các thị trường cả trong giai đoạn đại dịch và trong tương lai do sự thay đổi về thái độ và hành vi của các nhà đầu tư và các định chế tài chình (Akhtaruzzaman và cộng sự 2021; Goodell & Gout, 2021; Okorie & Lin, 2021) Sự biến động toàn cầu gây ra bởi Đại dịch Covid-19 đã và đang làm tác động tiêu cực đến sự phát triển kinh tế, tài chình và thương mại quốc tế của tất cả quốc gia; làm thay đổi thay đổi cách thức vận hành và quản lý của tất cả doanh nghiệp cũng nhƣ cũng nhƣ tác động đến cách thức xây dựng và quản lý danh mục đầu tƣ của các nhà đầu tƣ cá nhân và tổ chức trên toàn cầu Hoạt động quản trị, hoạch định tài chình, quản trị rủi ro và đầu tƣ của các công ty, tổ chức và cá nhân đang phải thay đổi mạnh mẽ để thìch nghi với tác động của đại dịch Covid-19 do hầu hết các quốc gia đều phải trải qua đợt phong toả, giãn cách xã hội và thậm chì đóng cửa quốc gia Mức độ biến động tại các thị trường tài chình trên toàn cầu đều gia tăng trong giai đoạn đại dịch Covid-

19 Thêm vào đó, những thay đổi về sự liên kết giữa các thị trường tài chình và hiệu ứng lây lan biến động giữa các thị trường trong giai đoạn khủng hoảng có khả năng làm tăng thêm rủi ro cho danh mục đầu tƣ và giảm lợi nhuận từ việc đa dạng hoá danh mục Từ đó thúc đẩy các nhà đầu tƣ, các nhà quản lý danh mục và các nhà quản trị rủi ro tím kiếm các tài sản thay thế với đặc tình phòng hộ rủi ro hoặc nơi trú ẩn an toàn nhằm mục đìch giảm thiểu rủi ro của danh mục đầu tư trong giai đoạn thị trường tài chình toàn cầu có nhiều biến động nhƣ hiện nay Do đó, các nghiên cứu về sự liên kết giữa các thị trường tài chình, hiệu ứng lây lan tài chình cũng như đặc tình phòng ngừa rủi ro của các tài sản tài chình trong giai đoạn đại dịch Covid-19 là một trong những chủ đề nhận đƣợc nhiều sự quan tâm từ các nhà nghiên cứu, các nhà hoạch định chình sách và các nhà đầu tƣ trên toàn cầu Goodell & Goutte (2021) cũng nhấn mạnh về vệc cần phải có các nghiên cứu quy mô lớn về chủ đề hiệu ứng lây lây lan tài chình trong bối cảnh đại dịch Covid-19

Trong bối cảnh thị trường biến động, việc đa dạng hóa danh mục đầu tư để giảm thiểu rủi ro là điều cần thiết Nhà đầu tư thường chuyển đổi từ tài sản rủi ro sang ít rủi ro hơn Vàng được coi là tài sản an toàn và hiệu quả trên thị trường chứng khoán, đặc biệt là trong thời kỳ biến động mạnh.

& Lucey, 2010; Beckmann, Berger & Czudaj, 2015; Wen & Cheng, 2018) Trong quá khứ, vàng đƣợc sử dụng nhƣ một công cụ phòng ngừa rủi ro trong việc đa dạng hóa danh mục đầu tƣ và là nơi trú ẩn an toàn trong thời kỳ bất ổn kinh tế và tài chình nghiêm trọng (Baur và cộng sự, 2010; Bredin và cộng sự, 2015; O'Connor và cộng sự, 2015; Lucey và cộng sự, 2017; Bilgin và cộng sự, 2018) Vàng có tình ổn định trong thời kỳ giảm phát và nó có tiềm năng đa dạng hóa trong thời kỳ lạm phát (Baur và cộng sự, 2010a; Bredin và cộng sự, 2010a; Bredin và cộng sự, 2015)

Bên cạnh vàng, một tài sản hấp dẫn khác là Bitcoin, một loại tiền điện tử hoàn toàn phi tập trung không phụ thuộc vào bất kỳ chình phủ hoặc cơ quan có thẩm quyền nào và có thể đƣợc trao đổi ẩn danh thông qua bên thứ ba nhƣ vì kỹ thuật số (Urquhart và cộng sự, 2016; Nadarajah và cộng sự, 2017) Bitcoin đã đƣợc đề cập trong bản cáo bạch về một giao thức thanh toán ngang hàng bởi Satoshi Nakamoto (ẩn danh) vào năm 2008 Bitcoin bắt đầu được sử dụng làm phương tiện giao dịch và thay thế cho tiền mặt vào ngày 3 tháng 1 năm 2009 Việc dựa vào blockchain và ứng dụng của nó đối với Bitcoin khiến nó trở thành đồng tiền kỹ thuật số đầu tiên giải quyết vấn đề chi tiêu gấp đôi và làm cho nó an toàn hơn Mặc dù lợi nhuận của nó thường đi kèm với những biến động đáng kể, nhƣng Bitcoin đã trở thành một tài sản đầu tƣ do khả năng giao dịch của nó trên các sàn giao dịch chuyên biệt (Polasik và cộng sự, 2015) Theo các tài liệu, Bitcoin có mối liên kết tương đối yếu với các tài sản truyền thống, khiến nó trở thành một công cụ đa dạng hóa hiệu quả, cũng nhƣ mối quan hệ không kết nối với các tài sản khác, khiến Bitcoin trở thành một công cụ bảo hiểm rủi ro lý tưởng Bitcoin cũng là một tài sản có tình ổn định cao, hấp dẫn các nhà đầu tƣ đang tím kiếm một nơi trú ẩn an toàn Bitcoin được coi là "tài sản trú ẩn an toàn" giúp bảo vệ trước sự biến động kinh tế toàn cầu (Bouri và cộng sự, 2017a; Aysan và cộng sự, 2018; Bouri và cộng sự, 2017; Shahzad và cộng sự, 2019) Nó đã hỗ trợ cho các nhà đầu tƣ khả năng phục hồi trong thời kỳ khủng hoảng Trong nghiên cứu của Luther và Salter (2017) tại Sìp, quan điểm này đã đƣợc chứng minh trong bối cảnh khủng hoảng ngân hàng giai đoạn 2012 – 2013 và khủng hoảng nợ công châu Âu 2010 – 2013 Tuy nhiên, nghiên cứu của Conlon và cộng sự (2018) và Smales (2019) lại đƣa ra ý kiến ngƣợc lại Với sự ra đời của Bitcoin, đồng tiền ảo này đã chuyển từ ngoại vi vào trung tâm của thế giới tài chình CME Group và CBOE đã phát hành các hợp đồng tương lai sử dụng Bitcoin làm tài sản cơ bản vào tháng 12 năm 2017, tiếp tục hợp pháp hóa nó Điều này đã cho phép Bitcoin giao dịch cùng với các hàng hóa nhƣ vàng trên thị trường tương lai, cuối cùng trở thành một giải pháp thay thế đầu tư chình Nghiên cứu về Bitcoin đôi khi sẽ kết hợp vàng và các hàng hóa khác vào nghiên cứu thực nghiệm của nó, với mục tiêu kiểm tra mối liên hệ giữa vàng và Bitcoin Giá trị Bitcoin đƣợc xác định bởi một tập hợp các phẩm chất duy nhất nhƣ sự hấp dẫn (Kristoufek, 2015), tình ẩn danh của người dùng (Ober và cộng sự, 2013) hoặc các hoạt động bất hợp pháp (Yelowitz & Wilson, 2015) Mặt khác, sức hấp dẫn của Bitcoin có thể gắn liền với các thuộc tình tiền tệ của nó Mặc dù vàng khác với Bitcoin ở nhiều khìa cạnh, nhƣng có những điểm tương đồng giữa hai tài sản Việc không có cơ quan trung ương để kiểm soát hoạt động khai thác và giao dịch Bitcoin khiến nó không phụ thuộc vào lạm phát (Baur và cộng sự, 2018) Bitcoin và các loại tiền điện tử khác tách biệt với các tài sản kinh tế và tài chình Không biết liệu rằng Bitcoin và vàng (hàng hóa) có đóng vai trò trú ẩn an toàn tương tự trong một mẫu chỉ số thị trường chứng khoán toàn cầu và quốc gia hay không? nh 1.1: Biến động lợi nhuận của Bitcoin, vàng và chỉ số chứng khoán tại các quốc gia phát triển ở Châu Á trong giai đoạn 2016-2021

Nguồn: Nhóm tác giả tự tổng hợp Đề tài nghiên cứu về hiệu ứng lan toả tài chình từ thị trường chứng khoán tại các quốc gia phát triển ở Châu Á đến thị trường vàng và thị trường tiền tệ kỹ thuật số trong bối cảnh của đại dịch Covid-19 Chúng tôi thực hiện việc so sánh hệ số tương quan động của 2 danh mục tài sản bao gồm danh mục chứng khoán và vàng; danh mục chứng khoán và tiền tệ kỹ thuật số trong hai giai đoạn: trước khi xảy ra dịch Covid-19 và trong giai đoạn dịch Covid-19 nhằm kiểm tra về sự tồn tại của hiệu ứng lan toả tài chình Ngoài ra, đề tài cũng sẽ tiến đánh giá về tình năng phòng ngừa rủi ro và tình năng hầm trú ẩn an toàn của vàng và tiền tệ kỹ thuật số trong giai đoạn đại dịch Covid-

19 nhằm đƣa ra những khuyến nghị cho các nhà hoạch định chình sách và các nhà đầu tư về việc quản trị các rủi ro hệ thống trên thị trường tài chình cũng như phòng ngừa rủi ro cho danh mục đầu tƣ.

Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung Đề tài nghiên cứu về hiệu ứng lây lan tài chình từ thị trường chứng khoán tại các quốc gia phát triển ở Châu Á đến thị trường vàng và thị trường tiền tệ kỹ thuật số trong bối cảnh của đại dịch Covid-19 Chúng tôi thực hiện việc so sánh hệ số tương quan động của 2 danh mục tài sản bao gồm danh mục chứng khoán và vàng; danh mục chứng khoán và tiền tệ kỹ thuật số trong hai giai đoạn: trước khi xảy ra dịch Covid-19 và trong giai đoạn dịch Covid-19 Thông qua những đánh giá về mối tương quan động giữa thị trường chứng khoán với thị trường vàng và bitcoin và những phân tìch về sự tồn tại của hiệu ứng lan toả tài chình giữa 2 nhóm thị trường này trong giai đoạn đại dịch Covid-19, đề tài đánh giá về tình năng hầm trú ẩn an toàn của vàng và tiền tệ kỹ thuật số

1.2.2 Mục tiêu cụ thể và câu hỏi nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu cụ thể là tím câu trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu sau đây:

Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 và những biến động kinh tế toàn cầu, mối quan hệ tương quan giữa thị trường vàng và thị trường chứng khoán tại các quốc gia phát triển ở Châu Á cũng được tìm hiểu kỹ lưỡng Nghiên cứu này nhằm xác định liệu mối quan hệ tương quan này có thay đổi trong giai đoạn đại dịch hay không, cung cấp thông tin có giá trị về hành vi thị trường và chiến lược đầu tư trong các thời kỳ bất ổn kinh tế.

- Liệu rằng có sự thay đổi về mối quan hệ tương quan giữa thị trường tiền tệ kỹ thuật số và thị trường chứng khoán tại các quốc gia phát triển ở Châu Á trong giai đoạn đại dịch Covid-19?

- Liệu rằng vàng và tiền tệ kỹ thuật số có phát huy đƣợc tình năng hầm trú ẩn an toàn trong giai đoạn đại dịch Covid-19?

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu về hiệu ứng lan toả từ thị trường chứng khoán đến thị trường vàng và thị trường tiền tệ kỹ thuật số trong bối cảnh của đại dịch Covid-19 tại các quốc gia phát triển ở Châu Á bao gồm Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore, Hồng Kông và Đài Loan Đề tài sử dụng dữ liệu giá theo ngày của vàng, bitcoin và 5 chỉ số chứng khoán bao gồm: KRX 100 (Hàn Quốc), Nikkei

225 (Nhật Bản), STI (Singapore), HSI (Hồng Kông) và TSE 50 (Đài Loan) trong giai đoạn từ ngày 1/1/2016 đến ngày 13/8/2021.

Phương pháp nghiên cứu

Đề tài ứng dụng mô hính DCC-GARCH đƣợc đề xuất bởi Engle (2002) cho các cặp tài sản vàng-chứng khoán và Bitcoin-chứng khoán để xuất chuỗi dữ liệu về tương quan động giữa các cặp tài sản Sau đó, nhóm tác giả sẽ dùng kiểm định t-test để kiểm tra sự thay đổi về mối quan hệ tương quan giữa các cặp tài sản trong giai đoạn đại dịch Covid-19 nhằm kiểm tra hiệu ứng lan toả tài chình từ thị trường chứng khoán đến thị trường vàng và từ thị trường chứng khoán đến thị trường tiền tệ kỹ thuật số với giả thuyết nhƣ sau: là tương quan động giữa chứng khoán và vàng (hoặc chứng khoán và bitcoin) trong giai đoạn dịch Covid-19, là tương quan động giữa hai thị trường trong giai đoạn trước dịch Covid-19 Nếu giả thuyết H0 không bị bác bỏ, chúng tôi sẽ kết luận là không có hiện tƣợng lây nhiễm tài chình

Để đánh giá vai trò trú ẩn an toàn của vàng và tiền điện tử đối với chứng khoán tại các nước phát triển châu Á giai đoạn COVID-19, nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy: pij,t là tương quan động giữa chứng khoán và vàng (hoặc chứng khoán và bitcoin) từ mô hình DCC Biến COVIDt nhận giá trị là 1 trong giai đoạn dịch (30/1/2020 - 13/8/2021) và giá trị 0 trước đó.

Đóng góp của đề tài

Tác giả mong rằng kết quả nghiên cứu sẽ đem đến những đóng góp thật sự ý nghĩa Thứ nhất, chúng tôi kỳ vọng cung cấp bằng chứng về sự tồn tại của hiệu ứng lan toả tài chình dưới góc độ về sự thay đổi mối quan hệ tương quan giữa các thị trường trong bối cảnh của đại dịch Covid-19 Đây là nghiên cứu đầu tiên về hiệu ứng lan toả tài chình từ thị trường chứng khoán tại các quốc gia phát triển ở Châu Á đến thị trường vàng và từ thị trường chứng khoán tại các quốc gia phát triển ở Châu Á đến thị trường tiền tệ kỹ thuật số trong bối cảnh đại dịch Covid-19 Thứ hai, chúng tôi kỳ vọng cung cấp bằng chứng thực nghiệm về đặc tình tài sản phòng hộ hoặc đặc tình hầm trú ẩn an toàn của vàng và tiền tệ kỹ thuật số đối với chứng khoán tại các quốc gia phát triển ở Châu Á trong bối cảnh dịch Covid-19 Đề tài có những đóng góp về mặt khoa học cũng nhƣ thực tiễn Về mặt khoa học, đề tài đóng góp thêm cho cơ sở lý luận về sự liên kết giữa các thị trường tài chình, hiệu ứng lây lan giữa các thị trường tài chình và vai trò phòng ngừa rủi ro của thị trường vàng và thị trường tiền tệ kỹ thuật số trong bối cảnh của đại dịch Covid-19 Về mặt thực tiễn, kết quả nghiên cứu về hiệu ứng lan toả giữa các thị trường tài chình có giá trị tham khảo đối với nhà hoạch định chình sách đang tím cách duy trí sự ổn định của thị trường tài chình và bảo vệ các nhà đầu tư trong bối cảnh của các cuộc khủng hoảng và dịch bệnh, Ngoài ra, kết quả về tình năng làm nơi ẩn an toàn của vàng và tiền tệ kỹ thuật số có thể hỗ trợ các nhà đầu tƣ, các nhà quản lý danh mục và các nhà quản trị rủi ro trong việc xây dựng và quản lý rủi ro của danh mục đầu tƣ hiệu quả và hạn chế rủi ro trong những giai đoạn thị trường có nhiều biến động.

Cấu trúc nghiên cứu

Chương 1: Giới thiệu về đề tài nghiên cứu - Chương này cung cấp một cái nhín tổng quan và tổng quan ngắn gọn về chủ đề nghiên cứu Nó cũng nhấn mạnh tầm quan trọng và lý do để tiến hành nghiên cứu và phác thảo các tài liệu hiện có liên quan đến chủ đề này

Chương 2: Cơ sở lý thuyết và tổng quan tài liệu - Chương này trính bày các lý thuyết liên quan và trìch dẫn các nghiên cứu trước đây Một số lý thuyết được đề cập đến nhƣ đa dạng hóa danh mục đầu tƣ, khả năng lây lan, định nghĩa về nơi trú ẩn an toàn và các thuộc tình phòng hộ

Chương 3: Dữ liệu và Phương pháp Nghiên cứu - Chương này mô tả dữ liệu và xây dựng mô hính Nó cũng mô tả các biến được sử dụng trong nghiên cứu để đo lường các tác động một cách thìch hợp

Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận - Chương này đưa ra kết quả về tác động lây lan giữa thị trường chứng khoán và thị trường vàng / tiền điện tử cũng như các đặc tình phòng hộ và trú ẩn an toàn của vàng và tiền điện tử

Chương 5: Kết luận và gợi ý chình sách - Chương này tóm tắt và đưa ra những đóng góp của nghiên cứu Bên cạnh đó, kết hợp với các yếu tố thực tế để rút ra kết luận cũng nhƣ hạn chế cho nghiên cứu.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HIỆU ỨNG LAN TOẢ

Các khái niệm liên quan đến bài nghiên cứu

2.1.1 Khái niệm về hiệu ứng lan toả tài chính

Trong những thập kỷ gần đây, thị trường tài chình trên toàn thế giới đang tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau nhiều hơn (Kester & Council, 1995) Với sự gia tăng về điều này, các cú sốc về kinh tế hoặc tài chình ở các thị trường cụ thể có thể nghiêm trọng hơn và dễ dàng lây lan sang các thị trường khác, làm tăng rủi ro ở mức độ lớn Do vai trò quan trọng của kết nối kinh tế vĩ mô trong hệ thống tài chình quốc tế, các tài liệu về mô hính hóa và đánh giá kết nối kinh tế hoặc căng thẳng hệ thống đang ngày càng gia tăng Tuy nhiên, nghiên cứu trước đây không đưa ra định nghĩa rõ ràng về tình kết nối

Trong khi các học giả hiếm khi định nghĩa sự kết nối, họ đề xuất một loạt các khái niệm và một số thuật ngữ tương đối để mô tả sự lây lan - một trạng thái của mối quan hệ Theo Scott (2016), sự lây lan thực sự là thành phần quan trọng nhất của rủi ro hệ thống mà hệ thống tài chình ngày nay đang phải đối mặt Ví có mối liên hệ chặt chẽ giữa sự lây lan và sự kết nối, phần này trính bày một số định nghĩa phổ biến về sự lây lan và các thuật ngữ tương đối của chúng sau tổng quan một số nghiên cứu trước đây để tạo ra một bức tranh toàn cảnh về sự kết nối và sự phát triển của nó Sau đó, chúng tôi đƣa ra một số bằng chứng thực nghiệm ban đầu và toàn bộ các câu hỏi nghiên cứu của chúng tôi ở cuối phần này

Không có gí ngạc nhiên khi có nhiều bài báo nghiên cứu và công nhận sự kết nối của thị trường chứng khoán Trong một hệ thống tài chình kết nối, cấu trúc mạng lưới biến thành một khuôn khổ thìch hợp để đánh giá sự lây lan (Allen & Gale, 2000) Định nghĩa tình liên kết tài chình là một tập hợp rộng rãi các mối liên kết giữa các bên trên thị trường tài chình như các tổ chức, ngân hàng, công ty, quốc gia, Do đó, bản chất của mối liên kết có thể bao gồm các mạng lưới giao dịch hữu hính, chẳng hạn như các thỏa thuận hợp đồng trực tiếp từ việc cho vay và đi vay liên ngân hàng đến các mối liờn kết kinh tế về giỏ cổ phiếu (Candelon, Ferrara, & Joởts, 2021) Cụ thể hơn, chỳng tôi tiến hành đánh giá kỹ thuật và kinh tế của tài liệu nghiên cứu nhƣ sau

Về mặt kỹ thuật, phương pháp trước đó thường dựa trên bảng cân đối kế toán hợp nhất của ngân hàng, trong khi phương pháp sau dựa trên lợi nhuận cổ phiếu vốn chủ sở hữu (Kara, Tian, & Yellen, 2015) Nhín chung, các cách tiếp cận này nhằm mục đìch mô hính và diễn giải mối liên hệ giữa các tổ chức tài chình bằng các mô hính cấu trúc Một số bằng chứng điển hính của những cách tiếp cận này là Gai và Kapadia (2010), Gai, Haldane, và Kapadia (2011), và Acemoglu, Ozdaglar, và Tahbaz-Salehi (2015)

Về mặt kinh tế, các mạng lưới tương quan hiện được công nhận rộng rãi trong các nghiên cứu nhƣ là nguồn chình của rủi ro hệ thống giữa các tổ chức tài chình (Elsinger, Lehar, & Summer, 2006) Do sự kết nối của chúng có mức độ thay đổi theo thời gian và bị ảnh hưởng bởi các yếu tố chung (Allen & Gale, 2000; Karolyi & Stulz, 1996; King & Wadhwani, 1990) Nhín chung, hướng nghiên cứu này phát triển các biện pháp thống kê cho rủi ro hệ thống và mối liên hệ tài chình thường mang tình chất phi cấu trúc Theo nghiên cứu của Billio, Getmansky, Lo và Pelizzon (2012), việc tập trung vào lợi tức thị trường thay ví kế toán có thể cho phép họ tìch hợp thông tin thị trường gần đây nhất để nghiên cứu tình liên kết tài chình Một số nghiên cứu đáng chú ý theo hướng này là về khung lan tỏa biến động từ Diebold và Yilmaz (2009, 2012, 2014), mô hính tương quan động từ Engle và Kelly (2012) và các biện pháp được giới thiệu bởi Billio và cộng sự (2012) Đối với quan điểm kết nối, chúng tôi ƣu ái chọn kết nối toàn cầu nhƣ Candelon, Ferrara và Joởts (2018) để tập trung vào cỏc ngõn hàng, bảo hiểm và cỏc cơng ty nhƣ các bài báo trước đó Theo Candelon và cộng sự (2018), ý tưởng đằng sau quan điểm của họ là mạng lưới mối tương quan giữa các tài sản rủi ro có thể đánh đồng toàn bộ thị trường tài sản của một quốc gia, chẳng hạn như chỉ số vốn chủ sở hữu Do đó, cơ chế lây nhiễm từ một thị trường cổ phiếu sang các thị trường khác, trong khuôn khổ này, có thể cho thấy sự lây lan giữa các quốc gia Với giả định trên, thuật ngữ ―sự kết nối‖ trong báo cáo này đề cập đến mối liên kết tài chình trên toàn thế giới giữa các quốc gia, bất kể thành phần của chỉ số chứng khoán đƣợc sử dụng Nó đƣợc giả định bởi Candelon và cộng sự (2018) rằng khuôn khổ nói trên có thể thìch hợp hơn để đánh giá rủi ro hệ thống kinh tế vĩ mô hơn là liên kết kinh tế vi mô, đặc biệt là trong các cú sốc ngoại sinh kinh tế vĩ mô

Với nỗ lực cung cấp một cái nhín tổng quan hơn về sự kết nối, chúng tôi sẽ xem xét các định nghĩa khác nhau về sự lây lan và các thuật ngữ có liên quan trong các nghiên cứu hiện có Cùng với sự lây lan tài chình, nhiều bài báo thường đề cập đến các thuật ngữ sau: ―sự kết nối‖, ―mối liên kết‖, ―mối quan hệ‖ và ―sự phụ thuộc lẫn nhau‖ Bằng cách phân biệt thuật ngữ ―lây lan‖ với các thuật ngữ tương đối của nó, chúng tôi có thể làm nổi bật các đặc điểm chình của lây lan trong các định nghĩa phổ biến nhất

Theo Scott (2016), sự kết nối phát sinh từ sự tiếp xúc trực tiếp quá mức của một tổ chức tài chình với tổ chức tài chình khác, do đó sự thất bại từ một trong số họ có thể phá sản những tổ chức khác, dẫn đến hiệu ứng domino Như đã đề cập trước đó, tình kết nối trong nghiên cứu của chúng tôi ngụ ý mối liên kết tài chình toàn cầu giữa các quốc gia, độc lập với cấu trúc của các chỉ số chứng khoán đƣợc sử dụng Từ góc độ kinh tế, Diebold và Yılmaz (2015) coi tình kết nối là một phần bất kỳ của đánh giá rủi ro thị trường hoàn chỉnh nào ví nó tách rủi ro danh mục đầu tư ra khỏi rủi ro của các yếu tố cơ bản Hơn nữa, sự kết nối thị trường tài chình rất quan trọng để hiểu hoạt động thị trường và điều hướng hiệu quả các hoạt động cơ bản của thị trường tài chình nhƣ định giá tài sản, quản lý rủi ro và phân bổ danh mục đầu tƣ (Diebold & Yılmaz, 2015) Một sự thật về thị trường tài chình chỉ ra rằng sự phụ thuộc lẫn nhau của thị trường có sự bất đối xứng ví lợi nhuận âm lớn có xu hướng tương quan hơn so với lợi nhuận dương lớn (Ang & Chen, 2002)

Mặc dù sự kết nối tồn tại trong các giai đoạn tốt và xấu, nhƣng ―sự phụ thuộc lẫn nhau‖ chỉ là viết tắt của trạng thái ―liên tục‖ và ―bính thường‖ hoặc mối liên kết ―giai đoạn bính yên‖ giữa các quốc gia (Jung & Maderitsch, 2014) Cụ thể hơn, ―sự phụ thuộc lẫn nhau‖ có thể minh họa bối cảnh khi một nhóm các quốc gia có chung cấu trúc thị trường và có quan hệ thị trường trực tiếp về thương mại và tài chình Với những điều kiện này, ngay cả việc truyền sự cố vẫn tồn tại giữa các quốc gia, nó không nên đƣợc coi là sự lây lan (Forbes & Rigobon, 2001) Điều này là do các mối liên kết thị trường chéo trong thời kỳ yên bính dường như vẫn tiếp tục tồn tại qua giai đoạn sốc ở một trong hai quốc gia Dựa trên tài liệu này, các nguyên tắc cơ bản có thể thúc đẩy mối liên kết thị trường và các yếu tố thường được quan sát (Baele & Inghelbrecht, 2010) Do đó, họ hoàn toàn có thể giải thìch việc đo lường các mối quan hệ trên thị trường chứng khoán (Jung & Maderitsch, 2014) Điều đó có nghĩa là lý thuyết đã bỏ qua những ảnh hưởng của sự thay đổi kỳ vọng đột ngột và hành vi của nhà đầu tư Hơn nữa, Forbes và Rigobon (2002), Baele và Inghelbrecht (2010) đã chỉ ra rằng 'sự phụ thuộc lẫn nhau' cũng đƣợc đặc trƣng với mức độ đồng chuyển động quá mức và thời gian thay đổi có hạn

Mặt khác, ―sự lây lan‖ cho thấy một trạng thái ―liên kết‖ hay ―mối quan hệ‖ khác biệt với ―sự phụ thuộc lẫn nhau‖ (Baele & Inghelbrecht, 2010; Forbes & Rigobon, 2002) Trong một số cuộc khủng hoảng lớn trong những thập kỷ qua, từ ―lây lan‖ đã nhận đƣợc nhiều sự quan tâm trong thế giới báo chì và học thuật (Rodriguez, 2007) Tuy nhiên, các khái niệm của thuật ngữ này vẫn còn gây tranh cãi và khó nghiên cứu (Bae, Karolyi, & Stulz, 2003) Một số học giả đƣa ra rất nhiều thuật ngữ liên quan khi nghiên cứu về sự lây lan đến nỗi Diebold và Yılmaz (2015) nói rằng ―Những thuật ngữ như vậy có nghĩa là những điều khác nhau từ những người khác nhau‖ và Forbes và Rigobon (2001) cảm thấy khó xác định chình xác lây lan là gí Tiếp theo Pericoli và Sbracia (2003), trính bày năm định nghĩa phổ biến nhất của thuật ngữ lây nhiễm dưới đây

- ―Lây lan là sự gia tăng đáng kể xác suất xảy ra khủng hoảng ở một quốc gia, có điều kiện là khủng hoảng xảy ra ở quốc gia khác‖ (Pericoli & Sbracia, 2003)

Theo Pericoli và Sbracia (2003), định nghĩa này thường xuất hiện trong các bằng chứng thực nghiệm về sự sụp đổ của tỷ giá hối đoái và hàm ý quốc tế của chúng Liên quan đến tài liệu về sự lây lan tiền tệ, Glick và Rose (1999) cho rằng xu hướng của các cuộc khủng hoảng tỷ giá hối đoái là ảnh hưởng đến một nhóm rất lớn các quốc gia được kết nối với nhau bằng thương mại quốc tế Tuy nhiên, những làn sóng mạnh mẽ trong đầu cơ không liên kết chặt chẽ với những ảnh hưởng của kinh tế vĩ mô và tài chình Do đó, một số quốc gia trong nhóm đƣợc đề cập có thể không có phá giá Ví khái niệm này loại trừ nguồn gốc của khủng hoảng và cả sự lây lan của nó, nên nó phù hợp với nhiều quan điểm khác nhau của cơ chế lan truyền quốc tế Nói cách khác, định nghĩa này tương đối rộng ví thuật ngữ 'lây lan' có thể dựa trên các nguyên tắc cơ bản hoặc không

- ―Sự lây lan xảy ra khi sự biến động của giá tài sản chuyển từ quốc gia khủng hoảng sang các quốc gia khác‖ (Pericoli & Sbracia, 2003)

Theo Shu và Zhang (2006), biến động là một phần thông tin quan trọng ví nó ƣớc tình rủi ro của một khoản đầu tƣ cổ phiếu và tạo điều kiện cho việc xây dựng một danh mục đầu tƣ tối ƣu Có ìt nhất hai quan điểm về sự biến động của tài sản, có thể đƣợc mở rộng trực tiếp sang các hiện tƣợng lan truyền biến động (Strohsal & Weber, 2012) Trong khi quan điểm thứ nhất coi việc lan truyền biến động là kết quả của dòng thông tin tự tương quan có thể có, thí quan điểm thứ hai coi đó là sự phản ánh sự lây lan về sự không chắc chắn hoặc không an toàn về định giá của những người tham gia thị trường Trên thị trường tài chình quốc tế, sự gia tăng biến động của giá tài sản thông qua tính trạng hỗn loạn tài chình có thể đƣợc coi là một sự kiện cách điệu

Theo định nghĩa này, lây lan là một sự biến động từ thị trường này sang thị trường khác Sự biến động của giá tài sản đƣợc biết đến nhƣ một đại diện tốt cho sự không thể đoán trước của thị trường Do đó, theo cách hiểu này, sự lây lan cũng liên quan đến sự lan rộng của tình không thể đoán trước trên các thị trường tài chình Cần lưu ý rằng sự gia tăng biến động trên nhiều thị trường cùng một lúc có thể là do sự phụ thuộc lẫn nhau thông thường hoặc do sự thay đổi cấu trúc ảnh hưởng đến các mối liên kết giữa các thị trường và bị bỏ qua bởi định nghĩa này Định nghĩa này chỉ tập trung vào sự xuất hiện của sự biến động tràn thay ví nguyên nhân của nó Thay vào đó, nó là nền tảng của các định nghĩa theo sau

- ―Sự lây lan xảy ra khi sự cùng biến động xuyên quốc gia của giá tài sản không thể giải thìch đƣợc bằng các nguyên tắc cơ bản‖ (Pericoli & Sbracia, 2003)

Sau nghiên cứu của Bae và cộng sự (2003) và Rodriguez (2007), vấn đề trọng tâm của một số bài báo về đa dạng hóa tài sản là liệu thị trường chứng khoán có trở nên phụ thuộc lẫn nhau hơn, hay dịch chuyển chặt chẽ hơn với nhau trong các cuộc khủng hoảng tài chình hay không Trong năm cuộc khủng hoảng chình của những năm 1990, chủ đề này đã trở nên quan trọng đáng kể Theo sau Rodriguez (2007), tất cả những sự kiện này đều có một điểm chung: sự hỗn loạn bắt đầu từ một thị trường lan rộng trên nhiều thị trường và quốc gia theo những cách khó giải thìch trên cơ sở những thay đổi cơ bản

Lý thuyết nền của bài nghiên cứu

Lý thuyết giới hạn kinh doanh chênh lệch giá (Limits to arbitrage) của Shleifer & Vishny (2005) nhấn mạnh rằng, khác với lý thuyết định giá tài sản truyền thống, ma sát thị trường và rủi ro giao dịch có thể phá vỡ mối liên hệ giữa biến động giá tài sản và các nguyên tắc cơ bản kinh tế.

Lý thuyết đa dạng hoá danh mục đầu tƣ (đƣợc phát triển bởi Harry Markowitz và đƣợc xuất bản với tiêu đề "Lựa chọn danh mục đầu tƣ" trên Tạp chì Tài chình năm 1952) nói rằng chỉ xem xét rủi ro và lợi nhuận kỳ vọng của một cổ phiếu cụ thể là không đủ Bằng cách đầu tƣ vào nhiều hơn một cổ phiếu, nhà đầu tƣ có thể thu đƣợc lợi ìch của việc đa dạng hóa — chủ yếu trong số đó là giảm thiểu rủi ro trong danh mục đầu tƣ Đối với hầu hết các nhà đầu tƣ, rủi ro mà họ chấp nhận khi mua một cổ phiếu là lợi nhuận thu đƣợc sẽ thấp hơn kỳ vọng Nói cách khác, đó là độ lệch so với lợi tức trung bính Mỗi cổ phiếu có độ lệch chuẩn riêng của nó so với giá trị trung bính, mà lý thuyết danh mục đầu tƣ hiện đại gọi là "rủi ro" Rủi ro trong danh mục đầu tƣ đa dạng gồm các cổ phiếu riêng lẻ thấp hơn rủi ro vốn khi nắm giữ bất kỳ một cổ phiếu riêng lẻ nào, miễn là rủi ro của các cổ phiếu khác nhau không liên quan trực tiếp Xem xét một danh mục đầu tƣ nắm giữ hai cổ phiếu rủi ro Một danh mục đầu tƣ có chứa cả hai tài sản sẽ luôn mang lại hiệu quả Việc thêm một tài sản rủi ro này vào một tài sản rủi ro khác có thể làm giảm rủi ro tổng thể của danh mục đầu tư trong mọi trường hợp

2.3 Tổng quan các công trình nghiên cứu trước

2.3.1 Tổng quan các công tr nh nghiên cứu về sự lây lan tài chính Đo lường biến động đóng một vai trò quan trọng trong giao dịch biến động, định giá quyền chọn và quản lý danh mục đầu tƣ Theo Shu và Zhang (2006), ví sự biến động lịch sử có liên kết trực tiếp đến giá trị chuẩn của quyền chọn, các nhà giao dịch quyền chọn sử dụng nó như một đại diện biến động trong tương lai để đánh giá quyền chọn Do đó, cả các học giả và các nhà thực hành đều đánh giá cao tình chình xác của mô hính biến động

Theo Pericoli và Sbracia (2003), trong mối tương quan của tỷ suất sinh lợi, sự gia tăng đáng kể không phải lúc nào cũng là bằng chứng của sự lây lan, ví nó có thể là kết quả của sự chuyển động đi lên của phương sai do yếu tố sở hữu toàn cầu Họ giải thìch rằng vấn đề giữa sự lây lan và sự phụ thuộc lẫn nhau có thể đƣợc giải quyết bằng cách so sánh các mối tương quan giữa các quốc gia trong các giai đoạn chuẩn mực và khủng hoảng trong một thử nghiệm quan trọng Tuy nhiên, sự lây lan có xu hướng xuất hiện trong khi mô hính đồng biến động quan sát đƣợc trong giá tài sản trở nên quá lớn so với các dự đoán thông qua thời kỳ ổn định của cơ chế truyền dẫn quốc tế Theo Diebold và Yılmaz (2015), lợi nhuận tuân theo sự thay đổi của kỳ vọng của nhà đầu tƣ trong khi khả năng kết nối trở lại tuân theo các liên kết kỳ vọng Do đó, mấu chốt của những nghiên cứu này là đặc điểm kỹ thuật của một đánh giá lý thuyết thìch hợp về sự phụ thuộc lẫn nhau, có khả năng nắm bắt các tác động toàn cầu từ sự gia tăng sự biến động của giá tài sản đối với một cơ chế truyền dẫn nhất định Đối với nhược điểm lớn nhất của phương pháp này, Forbes và Rigobon (2002) nhận thấy rằng các phép đo tương quan truyền thống tăng lên một cách máy móc với sự biến động và chia tỷ trọng bằng nhau cho những thay đổi tối thiểu và lớn trong giá cổ phiếu Hơn nữa, Chiang, Jeon và Li (2007) đƣa ra một danh sách các hạn chế và nhƣợc điểm

Thứ nhất, các tài liệu hiện tại về bằng chứng thực nghiệm của sự lây lan tài chình có vấn đề phương sai thay đổi trong việc đo lường các mối tương quan, do sự biến động gia tăng trong cuộc khủng hoảng

Thứ hai, ngoài một biến phụ thuộc có độ trễ, một vấn đề về biến bị bỏ sót còn xuất hiện khi ước tình hệ số tương quan giữa các thị trường do không đủ dữ liệu tài chình nhất quán và có thể so sánh được của các thị trường châu Á

Thứ ba, bởi ví sự lây lan đƣợc xác định là sự gia tăng đáng kể trong các đồng chuyển động trên thị trường, trong khi một mối tương quan thị trường tiếp tục khác ở mức độ cao đƣợc coi là sự phụ thuộc lẫn nhau (Forbes & Rigobon, 2002), sự hiện diện của sự lây lan phải bao gồm bằng chứng về sự gia tăng biến động trong các mối tương quan Kết quả là, bản chất động của mối tương quan phải được sắp xếp

Thứ tư, một vấn đề thường xuyên được phát hiện bởi các nghiên cứu này là hầu như tất cả các thử nghiệm đều bị ảnh hưởng bởi việc xác định nguyên nhân của cuộc khủng hoảng (Billio & Pelizzon, 2003) Để khắc phục những hạn chế này, mô hính GARCH, đa biến là thìch hợp cho phép chúng tôi đo lường các tương quan có điều kiện thay đổi theo thời gian và giải quyết vấn đề phương sai thay đổi Bằng cách sử dụng phương pháp này, chúng ta không cần thiết phải chia mẫu tùy ý thành hai giai đoạn nhỏ Phạm vi giao dịch thể hiện khoảng cách giữa giá cao nhất và thấp nhất của chứng khoán trong một khoảng thời gian nhất định, đƣợc sử dụng nhƣ một đại diện biến động có lịch sử lâu đời trong lĩnh vực tài chình (Alizadeh, Brandt, & Diebold, 2002; Andersen & Bollerslev, 1998 ; Beckers, 1983; Garman & Klass, 1980; Yang & Zhang, 2000) Theo Shu và Zhang (2006), tài liệu về ƣớc tình dựa trên phạm vi đối với sự biến động lịch sử của một chứng khoán có thể đƣợc chia thành hai cách tiếp cận Cách tiếp cận đầu tiên đƣợc coi là công cụ ƣớc tình phạm vi ví nó thu đƣợc thông tin từ phạm vi giao dịch hàng ngày, trong khi cách tiếp cận thứ hai là sự phát triển từ phương pháp đầu tiên để đo lường các mô hính biến động ngẫu nhiên Các vì dụ về hướng tiếp cận đầu tiên là Garman và Klass (1980), Rogers và Satchell (1991), Yang và Zhang (2000) trong khi cách tiếp cận thứ hai đƣợc giới thiệu bởi Alizadeh và cộng sự (2002) Từ quan điểm lý thuyết, công cụ ƣớc tình phạm vi hoạt động hiệu quả hơn công cụ ƣớc tình biến động lịch sử (Shu & Zhang, 2006)

Theo Tsay (2005), sự biến động có thể quan sát đƣợc một cách gián tiếp từ chuỗi lợi nhuận của cổ phiếu Do đó, ƣớc tình độ biến động là điều cần thiết trong bằng chứng về sự kết nối và các phương pháp tiếp cận điều đó cũng thu hút nhiều sự chú ý Diebold và Yılmaz (2015) đề xuất rằng nếu sự biến động kéo theo nỗi sợ hãi của nhà đầu tƣ, chúng ta có thể thấy sự liên kết biến động là mối liên hệ giữa nỗi sợ hãi Ý tưởng đằng sau điều này là sự biến động chỉ không vững chắc và đi cùng nhau trong các cuộc khủng hoảng trong khi lợi nhuận thường chuyển động bền vững với nhau trong các cuộc khủng hoảng Bên cạnh đó, biến động có xu hướng tương quan chặt chẽ hơn nhiều so với lợi nhuận, đặc biệt là khi chúng ta quan sát chúng ở tần suất tương đối cao Sự phân bố của chúng có xu hướng không đối xứng Hơn nữa, các tập hợp lớn các biến động lợi nhuận đƣợc phân tách cũng đại diện cho các cấu trúc nhân tố điển hính

Engle, Ito và Lin (1990) giải thìch thuật ngữ ―tác động lây lan biến động‖ là mối quan hệ nhân quả trong phương sai thị trường Biến động lây lan trên các thị trường có xu hướng lớn hơn khi sự phụ thuộc lẫn nhau của thị trường ở mức cao Đồng thời, khi sự biến động tăng lên, lợi nhuận của thị trường trở nên tương quan hơn, các giai đoạn quan trọng của sự biến động cao cũng liên quan đến sự suy thoái hoặc sụp đổ của thị trường (Wu, 2001) Sự biến động của thị trường, đặc biệt với sự phát triển khủng hoảng, sau đó nhanh chóng lan rộng khắp các thị trường (Diebold & Yilmaz, 2012) Ví sự biến động và sự lây lan của nó đều là những chỉ số có ý nghĩa để đánh giá rủi ro và các chiến lƣợc đa dạng hóa danh mục đầu tƣ (Garcia & Tsafack, 2011), nên các tác động bất đối xứng cần đƣợc đánh giá một cách thìch hợp

Rigobon (2019) làm rõ thêm rằng sự lây lan tồn tại trong những thời điểm tốt và xấu để đánh giá sự kết nối, trong khi sự lây lan chỉ xảy ra trong các cuộc khủng hoảng và phản ánh mức độ của một sự gia tăng lan truyền cú sốc thị trường Theo Karolyi và Stulz (1996), Chen và Ghysel (2011), Bekaert, Engstrom, và Ermolov (2015), Patton và Sheppard (2015) và những người khác, tin tốt và tin xấu có những tác động khác nhau như ảnh hưởng toàn cầu và cạnh tranh từ các thông báo kinh tế vĩ mô Do đó, hiểu đƣợc phản ứng biến động đối với dấu hiệu của một cú sốc là quan trọng để phân tìch động lực thị trường và thực hiện các chiến lược giao dịch và bảo hiểm rủi ro hiệu quả hơn (Segal, Shaliastovich, & Yaron, 2015) Vì dụ, El Babsiri và Zakoian (2001) và Palandri (2015) nhận thấy rằng các cú sốc tìch cực và tiêu cực trước đó có ảnh hưởng khác nhau đến sự biến động có điều kiện, dẫn đến khái niệm về sự bất đối xứng cùng thời điểm để mô hính các biến động tốt và xấu nhƣ là các quá trính có thể cảm nhận đƣợc Điều này là hợp lý do thực tế là nhà đầu tƣ với vị thế bán (mua) nhạy cảm hơn với các chuyển động lên (xuống) của giá tài sản, nhƣng không nhất thiết phải lo lắng về các chuyển động ngƣợc lại

Sự bất cân xứng về biến động trên thị trường tài chình chỉ ra rằng lợi nhuận trong quá khứ có mối liên hệ nghịch với sự biến động hiện tại (Bekaert & Wu, 2000) Ví sự biến động lan rộng trên các thị trường thông qua sự lây lan, nên hợp lý để giả định rằng sự lan tỏa biến động thể hiện sự bất đối xứng và sự bất đối xứng đó có thể là kết quả của sự khác biệt về chất do sự không chắc chắn xấu và tốt (Segal và cộng sự, 2015) Khi lợi nhuận và sự biến động có điều kiện của chúng đồng thời thể hiện mối tương quan tiêu cực, tài sản hiển thị sự biến động không đối xứng do phản ứng nhiều hơn với tin xấu (Wu, 2001) Theo Kanas (2000), mối quan hệ nhân quả thường dẫn đến sự lây lan biến động, có xu hướng làm tăng rủi ro đặc trưng làm giảm lợi ìch của việc đa dạng hóa danh mục đầu tƣ Hơn nữa, Barunìk, Kočenda và Vácha (2016) nhận thấy rằng tác động lây lan biến động xấu và tốt được truyền tải ở các cường độ khác nhau, cơ bản khác nhau trong các ngành khác nhau Trong khi các tác động lây lan tiêu cực thường đi kèm với số lượng đáng kể, chúng hoàn toàn vượt trội hơn các tác động lây lan tìch cực

Bằng cách tóm tắt các phương pháp được sử dụng trong các nghiên cứu trước đây, chúng ta có thể hiểu một số ưu điểm và nhược điểm của các phương pháp đã đề cập

Do đó, chúng tôi sử dụng phương pháp ước lượng GARCH hai bước trong nghiên cứu này Bởi ví, phương pháp này cho phép chúng ta giải thìch phương sai có điều kiện phù hợp bằng các hồi quy ngoại sinh Do đó, chúng ta có thể ghi lại những thay đổi mà các biến này giải thìch

2.3.2 Tổng quan các công tr nh nghiên cứu về tính năng phòng hộ và hầm trú ẩn an toàn của vàng và tiền tệ kỹ thuật số

Vàng được xem là nơi trú ẩn an toàn, trong khi các loại tài sản khác thường xuyên biến động Hơn nữa, vàng đƣợc sử dụng nhƣ một tài sản phòng hộ hoặc tài sản đa dạng hóa cho các tài sản tài chình khác nhƣ cổ phiếu hoặc ngoại tệ Điều này đƣợc chứng minh bằng các bằng chứng thực nghiệm là vàng không tương quan hoặc tương quan âm với các nhóm tài sản khác nhau (Bouri, Shahzad, Roubaud, Kristoufek, & Lucey, 2020; Reboredo, 2013; Baur & Lucey, 2010) Theo Baur và cộng sự (2010), vàng được coi là một tài sản trú ẩn an toàn trên thị trường tài chình và có thể được sử dụng như một tài sản lưu trữ giá trị trong thời kỳ bất ổn tài chình Baur và Lucey (2010) đã thiết lập định nghĩa về một nơi trú ẩn an toàn trong nghiên cứu của họ Theo đó, một tài sản được xem là có tình năng phòng hộ khi có tương quan âm hoặc không có tương quan với các tài sản khác trong cả giai đoạn thị trường có và không có khủng hoảng Mặt khác, một tài sản đƣợc xem là có tình năng hầm trú ẩn an toàn khi tài sản này có tương quan âm hoặc không có tương quan với các tài sản khác trong giai đoạn khủng hoảng Dựa trên nghiên cứu của Baur và McDermott (2010), vàng có đủ điều kiện để đóng vai trò của một tài sản trú ẩn an toàn cho các nhà đầu tƣ chứng khoán ở châu Âu và Mỹ trong ngắn hạn Tuy nhiên, thị trường tài chình tại Úc, Canada, Nhật Bản và các nước mới nổi vẫn chưa được hưởng lợi từ vàng với vai trò là một nơi trú ẩn an toàn và tài sản phòng ngừa rủi ro Nghiên cứu của Ciner và cộng sự (2013) chỉ ra rằng vàng hoạt động nhƣ một nơi trú ẩn an toàn cho phần lớn tài sản bao gồm cổ phiếu, trái phiếu và đồng đô la Mỹ Dee và cộng sự (2013) nghiên cứu câu hỏi liệu rằng vàng có thể được sử dụng như một hàng rào chống lạm phát ở thị trường Trung Quốc hay không và tím thấy bằng chứng thực nghiệm cho thấy vàng hầu nhƣ không phải là nơi trú ẩn an toàn cho các nhà đầu tư trên thị trường vốn của Trung Quốc, vốn đã đầy những lo ngại về chứng khoán và lạm phát Theo Dee và cộng sự (2013), các nhà đầu tƣ không nên theo đuổi vàng một cách vô thức

Giả thuyết nghiên cứu

Dựa trên các nghiên cứu đã tham khảo ở trên, chúng tôi trính bày các giả thuyết nghiên cứu nhƣ sau:

Giả thuyết này đặt nền tảng để đưa ra lập luận rằng đại dịch COVID-19 đã làm thay đổi mối quan hệ liên kết giữa thị trường chứng khoán và vàng ở các quốc gia phát triển của châu Á Bằng cách phân tích diễn biến của mối quan hệ tương quan này, nghiên cứu sẽ giúp cải thiện hiểu biết của chúng ta về tác động của sự kiện toàn cầu chưa từng có này đối với động thái của các thị trường tài chính, tạo ra những hiểu biết có giá trị cho các nhà đầu tư, nhà phân tích và nhà hoạch định chính sách.

Giả thuyết 2: Có sự thay đổi về mối quan hệ tương quan giữa thị trường tiền tệ kỹ thuật số và thị trường chứng khoán tại các quốc gia phát triển ở Châu Á trong giai đoạn đại dịch Covid-19

Giả thuyết 3: Vàng phát huy đƣợc tình năng nơi trú ẩn an toàn trong đại dịch Covid-

Giả thuyết 4: Tiền tệ kỹ thuật số phát huy đƣợc tình năng hầm trú ẩn an toàn trong đại dịch Covid-19

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Dữ liệu nghiên cứu

Dữ liệu giá theo ngày trong nghiên cứu của vàng, bitcoin và 5 chỉ số chứng khoán bao gồm: KRX 100 (Hàn Quốc), Nikkei 225 (Nhật Bản), STI (Singapore), HSI (Hồng Kông) và TSE 50 (Đài Loan) đƣợc thu thập trong khoảng thời gian từ 4 tháng 1 năm

Từ ngày 1 tháng 1 năm 2016 đến ngày 13 tháng 8 năm 2021, các nhà nghiên cứu đã thu thập 1.463 quan sát dữ liệu giá Bitcoin hàng ngày từ CryptoDataDownload.com, được coi là nguồn dữ liệu đáng tin cậy về thị trường tiền điện tử (Alexander and Dakos, 2020) Dữ liệu về năm sàn giao dịch chính (Bitstamp, Gemini, Poloniex, Bitfinex và Binance) được sử dụng để tính Chỉ số vốn hóa gia quyền của Bitcoin Thêm vào đó, dữ liệu về các chỉ số chứng khoán châu Á được thu thập từ Investing.com.

Thời gian lấy mẫu gồm giai đoạn trước Covid-19 (từ ngày 1 tháng 1 năm 2016 đến ngày 29 tháng 1 năm 2020) và giai đoạn Covid-19 (từ ngày 30 tháng 1 năm 2020 đến ngày 13 tháng 8 năm 2021) Chúng tôi chọn ngày 30 tháng 1 năm 2020 là ngày đầu tiên cho thời kỳ Covid ví WHO tuyên bố loại virus corona mới bùng phát là tính trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng đƣợc quốc tế quan tâm (PHEIC), đây là mức báo động cao nhất của WHO Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore và Hồng Kong từ lâu đã được xem là 4 con rồng Châu Á với tốc độ tăng trưởng đặc biệt Bên cạnh Nhật bản thuộc một trong 10 quốc gia đứng đầu Châu Á và xếp thứ 6 theo báo cáo Năng lực cạnh tranh toàn cầu của Diễn đàn Kinh tế Thế giới năm 2019 Các nước này được đánh giá là ìt tiêu cực hơn, do thành công trong việc kiểm soát dịch Cụ thể, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore và Hong Kong đƣợc đánh giá là nơi có những biện pháp rất tìch cực trong việc ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh (Financial Time với số liệu từ Đại học Johns Hopkins, cập nhật ngày 27/3/2020), ìt có những tiêu cực trong nền kinh tế Trong khi đó Đài Loan đƣợc xem là hính mẫu trong việc phòng chống Covid-19 Chình ví thế mà các quốc gia này đƣợc lựa chọn để tham gia vào nghiên cứu

RBIT Tỷ suất sinh lời của Bitcoin

RXAU Tỷ suất sinh lời của Vàng

RNIK Tỷ suất sinh lời của NIK (Nhật Bản)

RKRX Tỷ suất sinh lời của KRX 100 (Hàn Quốc)

RHSI Tỷ suất sinh lời của HSI (Hong Kong )

RSTI Tỷ suất sinh lời của STI (Singapore)

RTSE Tỷ suất sinh lời của TSE 50 (Đài Loan )

COVID Biến dummy đại diện cho giai đoạn diễn ra dịch Covid-19 Biến nhận giá trị 1 cho giai đoạn từ 30/1/2020 đến 13/8/ 2021

Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả

Phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Lý thuyết kiểm định ARCH

Kiểm định ARCH thực hiện kiểm tra tình dừng đối với các hiệu ứng ARCH bằng cách hồi quy bính phương của một chuỗi về độ trễ của nó và kiểm tra ý nghĩa của độ trễ Giá trị rỗng là chuỗi có giá trị trung bính bằng 0, không tương quan tuần tự và có phương sai không đổi Điều này có thể được sử dụng để kiểm tra chuỗi ban đầu cho ARCH (hoặc GARCH) bằng cách áp dụng nó cho các phần còn lại từ hồi quy tuyến tìn sơ bộ (để đáp ứng yêu cầu rằng chuỗi phải có giá trị trung bính bằng 0 và không tương quan theo thứ tự) Nó cũng có thể đƣợc sử dụng nhƣ một dự đoán bằng cách áp dụng nó cho các phần dư chuẩn hóa từ ước lượng GARCH Lưu ý rằng áp dụng quy trính cho các phần dư, không áp dụng cho các bính phương của chúng (Thủ tục xử lý bính phương)

Dựa trên định nghĩa kiểm tra ARCH, chúng tôi hính thành giả thuyết sau:

Trong đó: 𝐻0: giả thuyết vô hiệu; 𝐻 1 : giả thuyết thay thế;

𝑚 = số độ trễ tối đa đƣợc đƣa vào thử nghiệm;

𝜌𝑖 hàm tương quan tự động dân số của chuỗi thời gian bính phương (𝑦𝑡)

3.2.2 Dickey-Fuller - Kiểm định nghiệm đơn vị của chuỗi thời gian Đối với nghiên cứu sử dụng dữ liệu chuỗi thời gian, kiểm tra tình ổn định đóng một vai trò cực kỳ quan trọng Nếu một chuỗi không đứng yên thí nghiên cứu này chỉ có ý nghĩa đối với thời kỳ đƣợc xem xét trong nghiên cứu, không thể kết luận chung cho các thời kỳ khác Ngoài ra, nếu có hai chuỗi không dừng trong dữ liệu, thí khả năng cao xảy ra hồi quy giả Do đó, nếu bỏ qua kiểm tra tình ổn định, kết quả, mặc dù có ý nghĩa thống kê, sẽ không chình xác trong thực tế Trong nghiên cứu này, các tác giả đã thực hiện phép thử Dickey-Fuller mở rộng ADF (1981), một phép thử khá phổ biến để kiểm tra dữ liệu thời gian dừng hoặc động Phương trính hồi quy dạng sau:

Trong mô hình ARMA(p,q), α là hằng số, β là hệ số tương quan xu hướng thời gian và p thể hiện độ trễ của các biến Giá trị yt đại diện cho chuỗi thời gian đang được kiểm tra.

Giả thuyết kiểm định đƣợc xây dựng nhƣ sau:

H 0 bị loại bỏ khi giá trị kết quả nhỏ hơn giá trị tuyệt đối của ADF

Mô hình DCC-GARCH mở rộng mô hình CCC-GARCH, nơi ma trận tương quan có điều kiện thay đổi theo thời gian Tương quan có điều kiện động (DCC) của GARCH tham số hóa trực tiếp tương quan có điều kiện với sự linh hoạt của GARCH đơn biến Để điều tra tương quan chéo động, DCC được ước tính cho từng cặp chuỗi lợi nhuận hàng ngày Ưu điểm của mô hình này là phát hiện các thay đổi trong tương quan có điều kiện theo thời gian, cho phép đánh giá hành vi nhà đầu tư đối với khả năng phòng ngừa rủi ro và trú ẩn an toàn của vàng và tiền điện tử trong đại dịch COVID-19 DCC cũng ước tính tương quan của phần dư chuẩn hóa, giải thích trực tiếp phương sai Không giống như các tương quan có điều chỉnh độ biến động, DCC-GARCH liên tục điều chỉnh tương quan đối với sự biến động theo thời gian, cung cấp thước đo tốt hơn cho tương quan.

Mô hính DCC-GARCH đa biến đƣợc định nghĩa nhƣ sau:

Trong đó rt là ma trận chênh lệch logarit cho chỉ số giá, là ma trận tham số cố định, là ma trận hệ số của truyền trung bính chéo và độ trễ riêng, là ma trận đổi mới iid, là vectơ số dư và 𝐻 ⁄ là ma trận biến động có điều kiện Phương trính phương sai được biểu diễn dưới dạng:

Trong đó c là hằng số, là tham số ghi lại hiệu ứng ARCH hoặc độ bền trong ngắn hạn và thể hiện hiệu ứng GARCH hoặc độ biến động liên tục trong dài hạn

Phương trính DCC (1,1) được đưa ra bởi , là tương quan có điều kiện thay đổi theo thời gian của các phần dƣ đƣợc xác định nhƣ sau:

(3) Trong đó, và là các thông số đại diện cho tác động của các cú sốc trước đây so với các DCC trước lên DCC hiện tại tương ứng và là các tham số vô hướng không âm với + < 1 là ma trận tương quan không điều kiện của các phần dư chuẩn hóa

Mối tương quan có điều kiện giữa tài sản i và j được thể hiện như sau:

(4) Để đảm bảo rằng mô hính DCC phù hợp, sự tồn tại của tự tương quan và phương sai thay đổi trong tỷ suất lợi nhuận hàng ngày sẽ đƣợc kiểm tra thông qua xét nghiệm chẩn đoán Tuy nhiên, chúng tôi không có ý định xây dựng mô hính DCC và ƣớc tình tham số mà chỉ đưa ra các mối tương quan có điều kiện động theo cặp, như được thể hiện trong phương trính (4) để sử dụng chúng cho kiểm tra các thuộc tình phòng hộ và trú ẩn an toàn của Bitcoin và vàng so với thị trường chứng khoán

Theo Forbes & Rigobon (2002), thời kỳ bính yên là thời kỳ thị trường tương đối ổn định, và thời kỳ hỗn loạn là giai đoạn trong và sau một cú sốc hoặc khủng hoảng Dựa vào định nghĩa của họ, chúng tôi xác định thời kỳ hỗn loạn là thời kỳ Covid, trong khi thời kỳ yên tĩnh là thời kỳ tiền Covid Để kiểm tra tác động lây lan từ chứng khoán sang vàng / bitcoin trong đại dịch Covid-19, chúng tôi đã sử dụng các kiểm định t để đánh giá liệu có sự gia tăng đáng kể mối tương quan động giữa chứng khoán và vàng / bitcoin trong thời kỳ đại dịch này hay không nhƣ sau:

Trong đó, đại diện cho mối tương quan động giữa chứng khoán và vàng / bitcoin trong thời kỳ khủng hoảng và đề cập đến mối tương quan động giữa chứng khoán và vàng / bitcoin trong thời kỳ bính yên Nếu giả thuyết vô hiệu không bị bác bỏ, chúng ta kết luận rằng không có hiệu ứng lan tỏa, chỉ có sự phụ thuộc lẫn nhau Ngoài ra, để khám phá việc Bitcoin và vàng có thể đƣợc coi là một công cụ đa dạng hóa, một hàng rào bảo vệ hoặc một nơi trú ẩn an toàn chống lại chứng khoán, chúng tôi đưa ra mối tương quan có điều kiện giữa tài sản i (chứng khoán) và tài sản j (Bitcoin / vàng) tại thời điểm t từ mô hính DCC-GARCH đa biến thành chuỗi thời gian riêng biệt Tiếp theo, chúng tôi xem xét ƣớc tình hồi quy sau đó để khám phá biến động của các mối tương quan có điều kiện đối với cặp Bitcoin-Chứng khoán và Vàng – Chứng khoán:

(5) Ở phương trính trên, chỉ ra mối tương quan có điều kiện theo cặp giữa bitcoin / vàng và chứng khoán Biến giả COVID t đại diện cho thời kỳ hỗn loạn của đại dịch Covid-19 Nó nhận giá trị bằng một trong khoảng thời gian Covid-19 (từ ngày 30 tháng 1 năm 2020 đến ngày 13 tháng 8 năm 2021) và ngƣợc lại là bằng 0 Bitcoin / vàng là một công cụ phòng ngừa trước sự biến động của chứng khoán nếu m0 dương đáng kể Bitcoin / vàng là một hàng rào yếu đối với sự biến động trong chứng khoán nếu m 0 bằng 0 hoặc nó là một hàng rào mạnh nếu m 0 là một giá trị âm đáng kể Nếu bitcoin / vàng không có mối tương quan với cổ phiếu trong khoảng thời gian Covid-19 (m 1 khác không và không có ý nghĩa thống kê), nó có thể đƣợc coi là nơi trú ẩn không mấy an toàn đối với chứng khoán, ngược lại, nếu bitcoin / vàng có mối tương quan nghịch đáng kể với chứng khoán trong thời kỳ Covid (m 1 là âm đáng kể), nó có thể đƣợc xác định là một nơi trú ẩn an toàn mạnh mẽ.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Kết quả nghiên cứu

Bảng 4.1: Thống kê mô tả biến

Trung bình Độ lệch chuẩn

Nhỏ nhất Skewness Kurtosis Jarque-

Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả

Bảng 4.1 trình bày số liệu thống kê mô tả các biến trong mô hình Hình 2 và 3 lần lượt minh họa chuỗi thời gian của hệ số tương quan có điều kiện động (ρ ij,t ) giữa cặp Bitcoin và chứng khoán phát triển châu Á, và giữa cặp vàng và chứng khoán phát triển châu Á trong giai đoạn 2016-2021 từ mô hình DCC-GARCH Những hệ số này cho thấy mối tương quan động thay đổi theo thời gian Hệ số tương quan giữa chứng khoán và Bitcoin chủ yếu là âm với Nhật Bản và Singapore nhưng dương với Hàn Quốc, Hồng Kông và Đài Loan, cho thấy Bitcoin có thể là công cụ phòng hộ ở Nhật Bản và Singapore DCC giữa lợi nhuận vàng và cổ phiếu Nhật Bản, Hồng Kông và Singapore phần lớn thời gian là âm, chứng tỏ vàng có thể là công cụ phòng hộ trong khi DCC dương đối với Hàn Quốc và Đài Loan, cho thấy vàng không phải là tài sản phòng hộ hay trú ẩn an toàn mà là công cụ đa dạng hóa Mức độ âm/dương và biên độ dao động của các hệ số tương quan rất khác nhau giữa các cặp tài sản Đáng chú ý, mối tương quan động của hầu hết các cặp tài sản cho thấy biến động đáng kể trong đại dịch COVID-19, một số tăng trong khi số khác giảm.

Nguồn: Nhóm tác giả tự tổng hợp nh 4.2: Mối tương quan có điều kiện động giữa vàng và cổ phiếu

Nguồn: Nhóm tác giả tự tổng hợp

Bảng 4.2: Các ước tính tham số cho phương tr nh trung b nh và phương sai của mô h nh DCC-GARC cho cặp Bitcoin-cổ phiếu

Biến Japan Korea Hong Kong Singapore Taiwan

Mô hính trung bính (RBIT)

Mô hính trung bính (RNIK)

Phương trính phương sai có điều kiện

Lưu ý: Bảng này báo cáo ước tính của mô h nh DCC-GARC cho cặp Bitcoin và tỷ suất sinh lời của cổ phiếu phát triển Châu Á ***, ** và * cho biết ý nghĩa thống kê ở mức tương ứng là 1%, 5% và 10%

Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả

Bảng 2.3: Các ước lượng tham số cho phương tr nh trung b nh và phương sai của mô h nh DCC-GARCH cho cặp cổ phiếu vàng

Biến Japan Korea Hong Kong Singapore Taiwan

Mô hính trung bính (RXAU)

Mô hính trung bính (RNIK)

Phương trính phương sai có điều kiện

Kiểm định Q 27.24568 39.70099 35.64227 38.88733 31.78824 Kiểm tra dấu Q 0.65978 0.13592 0.25906 0.1561 0.42705

Lưu ý: Bảng này báo cáo ước tính của mô h nh DCC-GARC cho cặp tỷ giá vàng và tỷ suất sinh lời của chứng khoán phát triển châu Á ***, ** và * cho biết ý nghĩa thống kê ở mức tương ứng là 1%, 5% và 10%

Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả

Bảng 4.4: DCC giữa Bitcoin và chứng khoán (Bảng A) và DCC giữa vàng và Chứng khoán (Bảng B)

Japan Korea Hong Kong Singapore Taiwan

DCC có nghĩa là trong thời kỳ bính yên 0.0158 -0.0061 -0.0073 0.0295 -0.0219 DCC có nghĩa là trong thời kỳ biến động 0.0137 0.0151 0.0011 0.0489 0.0330

DCC có nghĩa là trong thời kỳ bính yên -0.0491 0.0006 -0.0049 -0.0307 0.0229 DCC có nghĩa là trong thời kỳ biến động -0.0432 0.0043 -0.0078 -0.0342 0.0420

Lưu ý: Chênh lệch được tính từ giá trị trung b nh của thời kỳ biến động trừ đi giá trị trung b nh của thời b nh yên

Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả

Các DCC giữa Bitcoin và các chỉ số chứng khoán tăng của Châu Á cao hơn trong thời kỳ hỗn loạn do đại dịch Covid-19 so với trong thời kỳ trước dịch bệnh, ngoại trừ trường hợp của Nhật Bản (Bảng A trong bảng 4.4) Sự khác biệt về DCC giữa thời kỳ biến động và thời kỳ yên bính là khác nhau giữa các quốc gia Thị trường chứng khoán Đài Loan cho thấy sự khác biệt cao nhất về DCC trung bính (0,0549) với Bitcoin, trong khi sự khác biệt thấp nhất về DCC trung bính đƣợc ghi nhận ở Nhật Bản (-

0,0021) Kiểm định T bác bỏ giả thuyết H0 rằng không có sự khác biệt về DCC giữa chứng khoán và Bitcoin trong thời kỳ bính yên và các DCC này trong thời kỳ Covid-

19 ở Hàn Quốc, Hồng Kông, Singapore và Đài Loan ở mức ý nghĩa 1%

Khi xem xét mối liên hệ chéo giữa vàng và các chỉ số chứng khoán tại các quốc gia phát triển ở Châu Á (Bảng B trong bảng 4.4), các DCC giữa vàng và chứng khoán ở Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan tăng lên, trong khi DCC giữa vàng và chứng khoán ở Hồng Kông và Singapore giảm trong thời kỳ đại dịch Covid- 19 so với thời kỳ yên bính Cụ thể hơn, DCC giữa vàng và Hồng Kông (Singapore) giảm từ -0.0049 (-0.0307) trong giai đoạn trước Covid-19 xuống -0.0078 (-0.0342) trong thời kỳ đại dịch Trong thời kỳ đại dịch đang leo thang nhanh chóng này, mối tương quan động tiêu cực và giảm cho thấy vàng có tiềm năng lớn hơn nhƣ một nơi trú ẩn an toàn chống lại thị trường chứng khoán Hồng Kông và Singapore Tuy nhiên, trong trường hợp của Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan, kiểm định T về giả thuyết liệu có sự gia tăng đáng kể trong mối tương quan động giữa chứng khoán và vàng trong thời kỳ đại dịch này hay không đã bị bác bỏ với mức ý nghĩa 1%

Bảng 4.5 hiển thị các ước tình của phương trính (5) tập trung vào mối liên hệ giữa Bitcoin và chứng khoán Hệ số DCC ρ ij,t đƣợc hồi quy trên một hằng số (m 0 ) và một biến giả thể hiện tác động của đại dịch Covid-19 đối với mối tương quan động giữa hai tài sản (m 1 ) Nói cách khác, các hệ số hồi quy m 0 đại diện cho các thuộc tình phòng hộ của Bitcoin trong khi m 1 đại diện cho các đặc điểm trú ẩn an toàn của nó Bảng này chứa các ước tình cho các chỉ số quốc gia (tương ứng là Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông, Singapore và Đài Loan) và mối quan hệ của nó với Bitcoin trong điều kiện thị trường bính yên và bất ổn do Covid-19 Kết quả cho các chỉ số chứng khoán khu vực tình bằng nội tệ cho thấy mối tương quan trung bính âm giữa Bitcoin và các chỉ số KRX (-0,006), HSI (-0,007) và TSE (-0,02) ở mức ý nghĩa 1%, trong khi tương quan trung bính giữa Bitcoin và các chỉ số NIK và STI là tìch cực và có ý nghĩa ở mức ý nghĩa 1%, cho thấy rằng Bitcoin đóng vai trò nhƣ một hàng rào bảo vệ mạnh mẽ cho các chỉ số chứng khoán Hàn Quốc, Hồng Kông và Đài Loan nhƣng chƣa phải tài sản phòng hộ cho các chỉ số chứng khoán Nhật Bản và Singapore Ngoài ra, Bitcoin chƣa đủ bằng chứng để xem là nơi trú ẩn an toàn cho tất cả năm chỉ số chứng khoán phát triển ở châu Á đang đƣợc xem xét ví hệ số m1 là tìch cực đáng kể ở Hàn Quốc (0,021), Hồng Kông (0,008), Singapore (0,0193) và Đài Loan (0,0549) và âm đáng kể (- 0,0021) cùng với tổng dương của hai hệ số m 0 và m 1 (0,0137) ở Nhật Bản

Bảng 4.5: Kiểm định tài sản trú ẩn an toàn – Bitcoin

Biến Hệ số Độ lệch chuẩn Thống kê T Ý nghĩa

Lưu ý: Bảng này báo cáo ước tính của phương tr nh (5): cho cặp tỷ giá vàng và tỷ suất sinh lời của chứng khoán phát triển Châu Á ***, ** và * cho biết mức ý nghĩa thống kê lần lượt ở mức 1%, 5% và 10%

Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả

Kết quả tử Bảng 4.6 hiển thị các ước tình của phương trính (5) tập trung vào mối liên hệ giữa vàng và chứng khoán phát triển châu Á Giá trị âm và có ý nghĩa của hệ số m0 chỉ ra rằng vàng cung cấp cho các nhà đầu tƣ tài sản một hàng rào bảo vệ mạnh mẽ đối với cổ phiếu ở Nhật Bản, Hồng Kông và Đài Loan ở mức ý nghĩa 1% Trong khi các thuộc tình phòng hộ mạnh mẽ khác nhau trên các thị trường chứng khoán Vì dụ: vàng cung cấp giá trị phòng ngừa tiêu cực nhất cho cổ phiếu Nhật Bản (-0,049) so với giá trị phòng hộ âm ìt nhất cho cổ phiếu Hồng Kông (-0,0049) Hệ số m0 ở Hàn Quốc (0,00063) và Đài Loan (0,02293) là dương và có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 1% cho thấy vàng không thể mang lại lợi ìch phòng hộ cho cổ phiếu ở hai quốc gia này Trong suốt thời kỳ Covid-19, hệ số âm m1 ở Hồng Kông (-0,0029) và Singapore (-0,0034) ở mức ý nghĩa 5% và 10% chỉ ra rằng vàng là nơi trú ẩn an toàn mạnh mẽ trên thị trường chứng khoán của hai quốc gia này Do đó, vàng có thể mang lại lợi ìch bổ sung cho các nhà đầu tƣ chứng khoán ở Hồng Kông và Singapore ngoài hàng rào dài hạn, cho thấy vàng giảm rủi ro trên các thị trường chứng khoán này trong thời kỳ đại dịch Covid-19 Những kết quả này phù hợp với Baur & Lucey (2010); Baur & McDermott (2010); Shahzad và cộng sự (2019) và Kumar & Padakandla (2022), trong đó các tác giả chỉ ra rằng vàng là nơi trú ẩn an toàn cho thị trường chứng khoán.Tuy nhiên, vàng không mang lại lợi ìch trú ẩn an toàn so với thị trường chứng khoán ở Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan trong sự bùng phát của Covid- 19 dịch khi hệ số m1 có giá trị tương ứng là 0,0055, 0,0037 và 0,0190 và có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 1%

Bảng 4.6: Kiểm tra tài sản trú ẩn an toàn của Vàng

Biến Hệ số Độ lệch chuẩn Thống kê T Ý nghĩa

Lưu ý: Bảng này báo cáo ước tính của phương tr nh (5): cho cặp tỷ giá vàng và tỷ suất sinh lời của chứng khoán phát triển Châu Á ***, ** và * cho biết mức ý nghĩa thống kê lần lượt ở mức 1%, 5% và 10%

Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả

Thảo luận kết quả nghiên cứu

Thị trường Covid-19 là nơi thử nghiệm quan trọng cho vai trò trú ẩn an toàn của Bitcoin và vàng đối với các khoản đầu tƣ cổ phiếu, ví các nhà đầu tƣ và nhà quản lý danh mục đầu tƣ trên khắp thế giới đang tím kiếm một chiến lƣợc danh mục đầu tƣ tối ƣu để bảo vệ mính khỏi những tác động tiêu cực của đại dịch này Nghiên cứu của chúng tôi đã làm sáng tỏ cho câu hỏi liệu Bitcoin có thể đƣợc sử dụng nhƣ một nơi trú ẩn an toàn hiệu quả cho các thị trường chứng khoán phát triển ở châu Á trong thời kỳ suy thoái nghiêm trọng do dịch bệnh leo thang nhanh chóng này hay không và chúng tôi so sánh các thuộc tình phòng hộ và trú ẩn an toàn của nó với vàng nhƣ một hính thức đầu tƣ trú ẩn an toàn truyền thống

Kết quả nghiên cứu cho thấy mối tương quan động mạnh hơn giữa giá Bitcoin và các thị trường chứng khoán truyền thống trong giai đoạn biến động Điều này phù hợp với các nghiên cứu trước đây về mối liên hệ giữa thị trường tài chính trong bối cảnh đại dịch hoặc khủng hoảng Do đó, nghiên cứu không chỉ xác nhận sự tồn tại của mối liên hệ này ở các nước châu Á trong giai đoạn Covid-19, mà còn cho thấy mức độ khác nhau giữa các quốc gia Phát hiện này nhấn mạnh rủi ro hệ thống cao hơn đối với các nhà đầu tư nắm giữ cả Bitcoin và cổ phiếu châu Á trong thời kỳ đại dịch Covid-19.

Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng đại dịch Covid-19 đã gây ra hiệu ứng lây lan tài chình giữa thị trường vàng và chứng khoán ở Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan Tuy nhiên, mức độ lây lan trên thị trường vàng và thị trường chứng khoán trong suốt thời kỳ Covid-19 thấp hơn so với Bitcoin và thị trường chứng khoán Hơn nữa, ngoại trừ Đài Loan, DCC trung bính giữa cổ phiếu và vàng thấp hơn so với giữa chứng khoán và Bitcoin, mặc dù thực tế là DCC giữa cổ phiếu và vàng đã tăng trong thời kỳ Covid ở một số quốc gia Điều này ngụ ý rằng, so với Bitcoin, vàng có thể cung cấp một nơi trú ẩn an toàn và phòng hộ tốt hơn cho các thị trường chứng khoán châu Á phát triển Những phát hiện này phù hợp với Klein và cộng sự (2018); Kumar & Padakandla (2022); Wu và cộng sự (2019) người cũng chỉ ra rằng vàng cung cấp nhiều thuộc tình phòng hộ và trú ẩn an toàn hơn cho chứng khoán so với tiền điện tử

Phát hiện của chúng tôi cũng chứng thực các nghiên cứu trước đây về tác động lây lan giữa vàng và thị trường chứng khoán trong các giai đoạn biến động khác nhau (Zhang

Kết quả cho thấy Bitcoin có thể góp phần đa dạng hóa hiệu quả và / hoặc giảm thiểu rủi ro đối với chứng khoán ở Hàn Quốc, Hồng Kông và Đài Loan, nhƣng vai trò phòng hộ của Bitcoin đã mờ nhạt đáng kể từ khi bùng phát COVID-19 ví Bitcoin không hoạt động nhƣ một nơi trú ẩn an toàn trong thời gian Covid cho tất cả các thị trường chứng khoán phát triển ở Châu Á Mặt khác, vàng không chỉ cung cấp các đặc tình phòng hộ mạnh mẽ cho các thị trường chứng khoán của Nhật Bản, Hồng Kông và Singapore mà còn có thể đóng vai trò là nơi trú ẩn an toàn mạnh mẽ cho các thị trường chứng khoán Hồng Kông và Singapore Phát hiện này phù hợp với phát hiện của Bouri và cộng sự (2017); Chen và cộng sự (2020); Conlon và cộng sự (2020); Conlon

& McGee (2020); Klein và cộng sự (2018) người chỉ ra rằng Bitcoin không hoạt động nhƣ một nơi trú ẩn an toàn cho các tài sản tài chình truyền thống nhƣ cổ phiếu, trái phiếu, tiền tệ, v.v mà là một phòng hộ (Bouri và cộng sự 2017; Dyhrberg, 2016; Shahzad và cộng sự, 2019; Wang và cộng sự, 2019) hoặc một công cụ đa dạng hóa và khuếch đại hiệu ứng lây lan (Conlon và cộng sự, 2020) Kết quả cũng chỉ ra rằng mối quan hệ giữa Bitcoin và lợi nhuận cổ phiếu là phi tuyến tình Chiến lƣợc đầu tƣ cụ thể theo quốc gia, nhƣ đƣợc đƣa ra trong kết quả của chúng tôi, sẽ thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tƣ cá nhân, cố vấn tài chình và nhà đầu tƣ tổ chức cũng nhƣ các nhà hoạch định chình sách và cơ quan quản lý về cách tiền điện tử và vàng phát triển nhƣ một tài sản phòng hộ và trú ẩn an toàn trong Covid-19 thời kỳ hỗn loạn.

Ngày đăng: 06/05/2024, 16:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1: Mô tả biến - Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp trường: Hiệu ứng lan tỏa tài chính trong bối cảnh đại dịch Covid-19: Bằng chứng thực nghiệm tại các quốc gia phát triển ở Châu Á
Bảng 3.1 Mô tả biến (Trang 37)
Bảng 4.1: Thống kê mô tả biến. - Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp trường: Hiệu ứng lan tỏa tài chính trong bối cảnh đại dịch Covid-19: Bằng chứng thực nghiệm tại các quốc gia phát triển ở Châu Á
Bảng 4.1 Thống kê mô tả biến (Trang 42)
Bảng 4.2: Các ước tính tham số cho phương tr nh trung b nh và phương sai của mô  h nh DCC-GARC  cho cặp Bitcoin-cổ phiếu - Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp trường: Hiệu ứng lan tỏa tài chính trong bối cảnh đại dịch Covid-19: Bằng chứng thực nghiệm tại các quốc gia phát triển ở Châu Á
Bảng 4.2 Các ước tính tham số cho phương tr nh trung b nh và phương sai của mô h nh DCC-GARC cho cặp Bitcoin-cổ phiếu (Trang 45)
Bảng 2.3: Các ước lượng tham số cho phương tr nh trung b nh và phương sai của  mô h nh DCC-GARCH cho cặp cổ phiếu vàng - Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp trường: Hiệu ứng lan tỏa tài chính trong bối cảnh đại dịch Covid-19: Bằng chứng thực nghiệm tại các quốc gia phát triển ở Châu Á
Bảng 2.3 Các ước lượng tham số cho phương tr nh trung b nh và phương sai của mô h nh DCC-GARCH cho cặp cổ phiếu vàng (Trang 46)
Bảng B: XAU-STOCK - Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp trường: Hiệu ứng lan tỏa tài chính trong bối cảnh đại dịch Covid-19: Bằng chứng thực nghiệm tại các quốc gia phát triển ở Châu Á
ng B: XAU-STOCK (Trang 47)
Bảng 4.5: Kiểm định tài sản trú ẩn an toàn – Bitcoin. - Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp trường: Hiệu ứng lan tỏa tài chính trong bối cảnh đại dịch Covid-19: Bằng chứng thực nghiệm tại các quốc gia phát triển ở Châu Á
Bảng 4.5 Kiểm định tài sản trú ẩn an toàn – Bitcoin (Trang 48)
Bảng 4.6: Kiểm tra tài sản trú ẩn an toàn của Vàng. - Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp trường: Hiệu ứng lan tỏa tài chính trong bối cảnh đại dịch Covid-19: Bằng chứng thực nghiệm tại các quốc gia phát triển ở Châu Á
Bảng 4.6 Kiểm tra tài sản trú ẩn an toàn của Vàng (Trang 51)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN