1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài giảng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính chronic obstructive pulmonary disease copd

107 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bệnh Phổi Tắc Nghẽn Mạn Tính Chronic Obstructive Pulmonary Disease (COPD)
Tác giả ThS.BS. Võ Thanh Phong
Năm xuất bản 2020
Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 9,5 MB

Nội dung

2017, Global strategy for the diagnosis, management, and prevention of chronic obstructive lung disease 2017 report... 2017, Global strategy for the diagnosis, management, and prevention

Trang 1

BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH

Chronic Obstructive Pulmonary Disease (COPD)

ThS.BS Võ Thanh Phong

1

Trang 2

Nội dung

2

Trang 3

Chương 1

Định nghĩa và tổng quan

3

Trang 4

ĐỊNH NGHĨA 2020

chứng hô hấp và giới hạn dòng khí dai dẳng do bất thường của đường thở và/hoặc phế nang thường gây ra do tiếp xúc với các hạt hoặc khí độc hại và ảnh hưởng bởi yếu tố ký chủ bao gồm cả phát triển phổi bất thường Các bệnh đồng mắc ảnh hưởng đến bệnh suất và tử suất

Định nghĩa

Source: Vogelmeier, Claus F., et al (2017), Global strategy for the diagnosis, management, and prevention of chronic obstructive lung disease 2017 report. 4

Trang 5

VIÊM PHẾ QUẢN MẠN TÍNH

khạc hầu hết các ngày, ít nhất 3 tháng/năm, trong 2 năm liên tiếp

Nhược điểm: Ho khạc không tương quan mức độ bệnh, không đề cập

đến tắc nghẽn, tổn thương mô học không khu trú ở đường thở trung tâm.VPQMT đơn thuần: chưa có tắc nghẽn VPQMT tắc nghẽn = COPD

KHÍ PHẾ THŨNG

hóa rõ (COPD type KPT chiếm ưu thế)

Nhược điểm: Khó chẩn đoán, không đề cập đến tình trạng tắc nghẽn

Định nghĩa

Source: Vogelmeier, Claus F., et al (2017), Global strategy for the diagnosis, management, and prevention of chronic obstructive lung disease 2017 report. 5

Trang 6

Tần suất

• BOLD: COPD= 384 triệu/2010, tần suất chung: 11.7% (95% CI 8.4%–15.0%)

• 3 triệu người chết/năm

• Tăng tình trạng hút thuốc lá ở nước đang phát triển và dân số già ởnước thu nhập cao: tần suất trong 30 năm tới và 2030 > 4,5 triệungười chết/năm do COPD và có liên quan đến COPD

Bệnh đi kèm

• Bệnh tim mạch, rối loạn cơ xương, tiểu đường có liên quan đến thuốc

• Ảnh hưởng đến sức khỏe, tương tác với điều trị COPD

• Nguyên nhân nhập viện và chi phí

Dịch tễ học

Source: Vogelmeier, Claus F., et al (2017), Global strategy for the diagnosis, management, and prevention of chronic obstructive lung disease 2017 report. 6

Trang 7

Tử vong

• Tăng do tăng nạn hút thuốc lá

• Tăng tuổi già trên dân số thế giới nhất là ở nước có thu

• nhập cao

Gánh nặng kinh tế

• Nước đang phát triển: chi phí trực tiếp ít quan trọng hơn ảnh hưởng

• 1 BN bị COPD phải có 1 người nghỉ làm để chăm sóc tại nhà (= 2 người nghỉ)

Trang 9

Chương 2

Cơ chế bệnh sinh

9

Trang 10

Quá trình hình thành bệnh

Trang 11

Bệnh học

• Thay đổi ở đường dẫn khí, nhu mô phổi và mạch máu phổi

• Tổn thương viêm mãn tính: tăng hiện diện TB viêm

• Viêm và thay đổi cấu trúc ở đường dẫn khí tăng theo độ năng bệnh vàtồn tại sau ngưng thuốc lá

• Viêm hệ thống: +/- , có vai trò trong bệnh đồng mắc

Bệnh sinh

• Stress oxi hóa

• Mất cân bằng Protease – Antiprotease

• TB viêm: + tăng ĐTB, BCĐN trung tính, Lympho Tc1, Th1, Th17 và

• Chất gây viêm: cytokine và tiền cytokine, yếu tố tăng trưởng

Bệnh học, bệnh sinh

Source: Vogelmeier, Claus F., et al (2017), Global strategy for the diagnosis, management, and prevention of chronic obstructive lung disease 2017 report. 11

Trang 12

Sinh lý bệnh

• Giới hạn dòng khí và hiện tượng bẫy khí

• Bất thường về trao đổi khí

• Tăng tiết nhầy

• Tăng áp phổi

• Đợt kịch phát: Viêm phổi, huyết khối, suy tim cấp

Toàn thân

• Tổn thương cơ xương và suy kiệt

• Bệnh tim mạch do thiếu máu cục bộ

• Suy tim, Loãng xương

• Thiếu máu, Tiểu đường

• Hội chứng chuyển hóa

Sinh lý bệnh

Source: Vogelmeier, Claus F., et al (2017), Global strategy for the diagnosis, management, and prevention of chronic obstructive lung disease 2017 report. 12

Trang 13

Giới hạn dòng khí

Trang 14

Giải phẫu bệnh

Trang 15

Hình thành bẫy khí (Air trapping)

Trang 16

Chương 3

Chẩn đoán

16

Trang 18

Triệu chứng

18

Source: Vogelmeier, Claus F., et al (2017), Global strategy for the diagnosis, management, and prevention of chronic obstructive lung disease 2017 report.

Dấu chỉ điểm xem xét chẩn đoán COPD

Xem xét COPD, và thực hiện HHK, nếu có bất kỳ các chỉ điểm nào sau đây hiện diện ở người >

40 tuổi Các dấu hiệu này tự nó không thể chẩn đoán, nhưng nếu nhiều dấu hiệu kết hợp làm tăng xác suất chẩn đoán COPD HHK là cần thiết để chẩn đoán COPD

Khó thở Tiến triển theo thời gian

Nặng lên khi gắng sức Dai dẳng

Ho mạn tính Có thể gián đoạn và có thể không có đàm

Khò khè tái phát

Khạc đàm mạn tính Bất cứ dạng khạc đàm mạn tính nào cũng nên nghĩ COPD

Nhiễm trùng hô hấp dưới tái phát

Yếu tố nguy cơ Yếu tố ký chủ (gen, bất thường bẩm sinh,…)

Khói thuốc lá Khói từ nấu ăn và nhiên liệu khí đốt Bụi nghề nghiệp, các chất hóa học,…

Tiền sử gia đình COPD và/hoặc

các yếu tố thời thơ ấu

Cân nặng lúc sinh thấp, nhiễm trùng hô hấp thời thơ ấu, …

Trang 19

Spirometry nên được thực hiện sau khi đã hít SABA, SAMA.

Nếu có thể, nên so sánh với giá trị bình thường theo tuổi để tránh chẩnđoán quá mức COPD ở người cao tuổi

Hô hấp ký (Spirometry)

Source: Vogelmeier, Claus F., et al (2017), Global strategy for the diagnosis, management, and prevention of chronic obstructive lung disease 2017 report. 19

Trang 20

Hô hấp ký (Spirometry)

Source: Vogelmeier, Claus F., et al (2017), Global strategy for the diagnosis, management, and prevention of chronic obstructive lung disease 2017 report. 20

Trang 21

Xác định mức độ nặng của bệnh, các tác động trên tình trạng sức khỏebệnh nhân, và các nguy cơ xuất hiện các đợt cấp Quan tâm các khíacạnh riêng rẽ sau:

• Mức độ nặng của triệu chứng hiện có → Đánh giá triệu chứng

• Mức độ bất thường của CNHH → Đánh giá mức độ tắc nghẽn

• Tần xuất các đợt cấp → Đánh giá nguy cơ đợt cấp

• Các bệnh đi kèm → Đánh giá bệnh kèm theo

Đánh giá COPD

Source: Vogelmeier, Claus F., et al (2017), Global strategy for the diagnosis, management, and prevention of chronic obstructive lung disease 2017 report. 21

Trang 22

Thang điểm CAT: 8 câu hỏi đánh giá về suy giảm sức khỏe của BNCOPD.

Đánh giá triệu chứng

Source: Vogelmeier, Claus F., et al (2017), Global strategy for the diagnosis, management, and prevention of chronic obstructive lung disease 2017 report. 22

Trang 23

Thang điểm khó thở mMRC: là cách tiếp cận khác đánh giá tình trạng sứckhỏe và nguy cơ tử vong trong tương lai.

Đánh giá triệu chứng

Source: Vogelmeier, Claus F., et al (2017), Global strategy for the diagnosis, management, and prevention of chronic obstructive lung disease 2017 report. 23

phải dừng lại để thở

Trang 24

Dựa vào tiền sử đợt cấp trong năm trước và CNHH

• Nếu GOLD 1 hoặc 2 và chỉ có 0 hoặc 1 đợt cấp trong năm trước: nguy

• Đợt kịch phát: ICS/LBA vs LABA → hiệu quả điều trị tốt hơn ở BN có

BC ái toan cao

• Chỉ điểm sinh học của nguy cơ đợt kịch phát

• Tiên đoán hiệu quả điều trị với ICS trong dự phòng cơn KP

Đánh giá nguy cơ đợt cấp

Source: Vogelmeier, Claus F., et al (2017), Global strategy for the diagnosis, management, and prevention of chronic obstructive lung disease 2017 report. 24

Trang 25

Đánh giá COPD

Source: Vogelmeier, Claus F., et al (2017), Global strategy for the diagnosis, management, and prevention of chronic obstructive lung disease 2017 report. 25

Trang 26

Các bệnh nhân COPD có nguy cơ cao mắc:

• Các bệnh tim mạch

• Loãng xương

• Nhiễm trùng hô hấp

• Lo lắng, trầm cảm

• Đái tháo đường

• Ung thư phổi

Các bệnh đi kèm này có thể ảnh hưởng tới tỷ lệ tử vong, nhập viện,

và nên được xem xét thường xuyên và điều trị phù hợp

Đánh giá bệnh đồng mắc

Source: Vogelmeier, Claus F., et al (2017), Global strategy for the diagnosis, management, and prevention of chronic obstructive lung disease 2017 report. 26

Trang 27

Chest X-ray: hiếm khi có giá trị chẩn đoán, nhưng cần để chẩn đoán loạitrừ, hoặc khẳng định bệnh khác kèm theo.

Lung Volumes and Diffusing Capacity: giúp đánh giá mức độ nặng,nhưng không thực sự cần thiết trong quản lý bệnh

Oximetry and Arterial Blood Gases: Khí máu cần thiết để đánh giá độ

Alpha-1 Antitrypsin Deficiency Screening: thực hiện trên người bệnh

Đánh giá khác

Source: Vogelmeier, Claus F., et al (2017), Global strategy for the diagnosis, management, and prevention of chronic obstructive lung disease 2017 report. 27

Trang 28

Source: Han, Meilan K and Lazarus, Stephen C (2016), "COPD: Clinical diagnosis and management", in

Broaddus, V Courtney, et al., Editors, Murray & Nadel's Textbook of Respiratory Medicine, Elsevier Saunders,

pp 767-785

Trang 29

Chương 4

Điều trị COPD ổn định

29

Trang 30

Mục tiêu điều trị

30

Source: Vogelmeier, Claus F., et al (2017), Global strategy for the diagnosis, management, and prevention of chronic obstructive lung disease 2017 report.

Trang 31

Điều trị không dùng thuốc

31

Source: GOLD strategy document 2020

NHÓM BỆNH NHÂN KHÔNG RÕ NGUYÊN

NHÂN

KHUYẾN CÁO PHỤ THUỘC VÀO

GUIDELINE ĐỊA PHƯƠNG

Trang 32

Điều trị không dùng thuốc

• Chỉ giáo dục thôi thì không ghi nhận hiệu quả (mức chứng cứ C)

• Tự chăm sóc với hướng dẫn của BS và điều dưỡng sẽ giúp cải thiện sức khỏe, giảm nhập viện cấp

CHĂM SÓC TÍCH HỢP

• Chắm sóc tích hợp từ xa hiện nay không ghi nhận có hiệu quả (Mức chứng cứ B)

Trang 33

Điều trị không dùng thuốc

33

Source: GOLD strategy document 2020

1 NẾU CÓ ĐÁP ỨNG VỚI ĐIỀU TRỊ BAN ĐẦU TIẾP TỤC DÙY TRÌ VÀ PHỐI HỢP THÊM:

• Tiêm ngừa vaccine cúm và các vaccine khác theo hướng dẫn của địa phương

• Giáo dục bệnh nhân tự chăm sóc

• Đánh giá các yếu tố nguy cơ như hút thuốc lá và môi trường

Đảm bảo

• Duy trì các chương trình huấn luyện và hoạt động thể lực

• Ngủ đủ giấc và ăn uống lành mạnh

2 KHÔNG ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ THEO MỤC TIÊU

• Làm thế nào để theo dõi/quản lý triệu chứng tệ đi

• Thông tin cho bệnh nhân thế nào là đợt cấp

Tất cả bệnh nhân COPD nặng nên nghĩ đến việc chăm sóc giảm nhẹ tối ưu hóa trong kiểm soát triệu chứng cho phép bệnh nhân và người nhà bệnh nhân lựa chọn trong chăm sóc tiếp theo cho bệnh nhân

Trang 34

Điều trị thuốc ban đầu

Một thuốc giãn phế quản tác dụng kéo dài

(LABA hoặc LAMA)

*khi nhiều triệu chứng (e.g CAT >20)

** khi bạch cầu ái toan ≥300

Trang 35

Yếu tố quyết định dùng ICS

• Bạch cầu ái toan100- 300 tế bào/μL

• Viêm phổi tái đi tái lại

• Bạch cầu ái toan < 100 tế bào/μL

• Tiền căn nhiễm mycobacterial

# mặc dù đã được điều trị với thuốc giãn phế quản tác dụng dài

* bạch cầu ái toan phải là giá trị liên tục, điểm cắt gần đúng và nên nhớ bạch cầu ái toan có khả năng dao động

Reproduced with permission of the © ERS 2019: Eur Respir J.;52(6):1801219;

DOI:10.1183/13993003.01219-2018 Published 13 December 2018

Source: GOLD strategy document 2020

Trang 36

Điều trị thuốc tiếp nối

✓ Xem xét đặc điểm bệnh nhân, mục tiêu điều trị là gì ( khó thở hay đợt cấp)

– Đợt cấp chỉ được ưu tiên nếu có cả 2 (khó thở và đợt cấp)

✓ Xem bệnh nhân có đáp ứng với điều trị hiện tại, làm theo đúng chỉ địnhPlace patient in box corresponding to current treatment & follow indications

✓ Đánh giá việc đáp ứng, theo dõi và điều chỉnh

EOS = bạch cầu ái toan(tế bào /µL)

* Chú ý EOS ≥300 hoặc EOS ≥100 VÀ ≥2 đợt cấp trung bình/ 1 nhập viện; ** chú ý giảm bậc ICS hoặc chuyễn đổi nếu viêm phổi, không đáp ứng với ICS

LABA hoặc LAMA

Trang 37

37

Trang 39

Các thuốc thường dùng

39

DẠNG DÙNG Biệt dược Dạng hít Phun khí dung Uống chích Thời gian tác dụng

BETA 2 -AGONISTS

SHORT-ACTING (SABA)

Salbutamol (albuterol) MDI & DPI ✓ pill, syrup,

extended release tablet

(12 hours ext release)

LONG-ACTING (LABA)

ANTICHOLINERGICS

SHORT-ACTING (SAMA)

LONG-ACTING (LAMA)

Source: GOLD strategy document 2020

Trang 40

Các thuốc thường dùng

40

DẠNG DÙNG Biệt dược Dạng hít Phun khí dung Uống chích Thời gian tác dụng

PHỐI HỢP SABA/SAMA

PHỐI HỢP LABA/LAMA

METHYLXANTHINES

dạng

PHỐI HỢP LABA/ICS TRONG MỘT DỤNG CỤ

Source: GOLD strategy document 2020

Trang 41

Các thuốc thường dùng

41

DẠNG DÙNG Biệt dược Dạng hít Phun khí dung Uống chích Thời gian tác dụng

Trang 42

LAMA: tiotropium (Spiriva18mcg) x 30 viên Hít ngày 1 viên

SABA: salbutamol; ventolin

SAMA: ipratropium (Atrovent 2,5ml)

SAMA + SABA: Ipratropium + Fenoterol (berodual)

LABA: indacaterol (onbrez); formoterol;

salmeterol; bambuterol (bambec)

ICS + LABA: Salmeterol + Fluticasone (Seretide)

25/125; 25/250; 50/250; 50/500

Budesonide + Formoterol (Symbicort) 4,5/160

Theophyllin

Trang 43

Chương 6

Quản lý bệnh đồng mắc

43

Trang 44

Bệnh đồng mắc (BĐM) ảnh hưởng lên diễn tiến bệnh.

Không ảnh hưởng đến điều trị COPD và BĐM phải được điều trị theo

Bệnh tim mạch (bao gồm bệnh tim thiếu máu cục bộ, suy tim, rung nhĩ,

tăng huyết áp) là những bệnh đồng mắc chủ yếu trong COPD Các thuốc chẹn beta chọn lọc không có chống chỉ định trong COPD

Loãng xương/trầm cảm thường gặp, quan trọng và thường không được

chẩn đoán, đi kèm với tình trạng sức khỏe và dự hậu kém

Quản lý bệnh đồng mắc

44

Source: Vogelmeier, Claus F., et al (2017), Global strategy for the diagnosis, management, and prevention of chronic obstructive lung disease 2017 report.

Trang 45

Ung thư phổi thường gặp ở BN COPD; là nguyên nhân tử vong thường

gặp nhất ở BN COPD nhẹ

Nhiễm trùng nặng: nhiễm trùng hô hấp là thường gặp.

Hội chứng chuyển hóa và đái tháo đường: thường gặp hơn ở BN

Trào ngược DD-TQ làm tăng nguy cơ đợt kịch phát và tình trạng sức

khỏe kém

Nếu kèm nhiều bệnh đồng mắc, cần lưu ý việc điều trị thật đơn giản và

Quản lý bệnh đồng mắc

45

Source: Vogelmeier, Claus F., et al (2017), Global strategy for the diagnosis, management, and prevention of chronic obstructive lung disease 2017 report.

Trang 46

Kết luận

46

Trang 47

Dự phòng COPD nên được triển khai nhiều nhất có thể, và nên được ưutiên cao

Lợi ích của phục hồi hô hấp không nên bị đánh giá quá mức

Đánh giá COPD cần đánh giá triệu chứng, mức độ tắc nghẽn đường thở,

Trang 48

Điều trị đợt cấp COPD nhằm tối thiểu tác động và ngăn ngừa xuất hiệnđợt cấp tiếp theo.

Trang 51

Chương 1

Định nghĩa và tổng quan

51

Trang 52

COPD không có bệnh danh tương đương trong YHCT Tùy theo triệu

chứng có thể tham khảo các chứng Háo, Suyễn, Phế trướng.

căng trướng, khái nghịch thượng khí, sau vận động tăng lên, thậm chí sắc mặt hối ám, môi lưỡi xanh tím, tứ chi phù thũng, bệnh trình triền miên, lâu ngày không khỏi

Định nghĩa

52

Source: Vương Vĩnh Viêm và Lỗ Triệu Lân (2011), “Phế trướng", Trung y nội khoa học, Nhân Dân Vệ Sinh

Xuất Bản Xã, tr 187-197.

Trang 53

Linh khu - Trướng luận: “Phế trướng giả, hư mãn nhi suyễn khái”.

Linh khu - Kinh mạch: “Phế thủ thái âm chi mạch thị động tắc bệnh phế trướng mãn, bành bành nhi suyễn khái”

chứng trị: “Khái nhi thượng khí, thử vi phế trướng, kỳ nhân suyễn, mục như thoát trạng”

Chư bệnh nguyên hậu luận - Khái thấu đoản khí hậu, có ghi cơ chế phátbệnh phế trướng là do: “Phế hư vi vi hàn sở thương tắc khái thấu, thấutắc khí hoàn du phế gian tắc phế trướng, phế trướng tắc khí nghịch, nhiphế bản hư, khí vi bất túc, phục vi tà sở thừa, úng phu bất năng tuyênxướng, cố khái nghịch đoản phạt khí dã”

Lược sử chứng trạng

53

Source: Vương Vĩnh Viêm và Lỗ Triệu Lân (2011), “Phế trướng", Trung y nội khoa học, Nhân Dân Vệ Sinh

Xuất Bản Xã, tr 187-197.

Trang 54

Đan khê tâm pháp - Khái thấu: “Phế trướng nhi thấu thử đàm kiêm ứhuyết ngại khí nhi bệnh”.

Trương thị y thông - Phế nuy, nói phế trướng bệnh thực chứng chiếm đasố

Chứng trị hội bổ, cho rằng biện chứng phế trướng cần phân rõ hư thực

Lược sử chứng trạng

54

Source: Vương Vĩnh Viêm và Lỗ Triệu Lân (2011), “Phế trướng", Trung y nội khoa học, Nhân Dân Vệ Sinh

Xuất Bản Xã, tr 187-197.

Trang 55

Chương 2

Cơ chế bệnh sinh

55

Trang 56

Cửu bệnh phế hư

Nội thương cửu khái, hoặc hen, suyễn lâu ngày, phế lao, những bệnh

ứ đọng, ẩn phục tại phế chờ dịp bộc phát, phế khí úng trệ không thông,

Cảm thọ ngoại tà

Phế hư, vệ ngoại bất cố, lục dâm tà khí rất dễ xâm hại và sẽ là cơ hội gâybệnh, bệnh tình sẽ mỗi ngày nặng thêm

Đàm kiêm huyết ứ

Bệnh lâu ngày phế khí và phế thể bị tổn thương Nội có đàm uất lại nhiễm

đàm ứ tương kết tại phế, trệ lưu tại tâm mà thành bệnh

Bệnh nhân

56

Source: Vương Vĩnh Viêm và Lỗ Triệu Lân (2011), “Phế trướng", Trung y nội khoa học, Nhân Dân Vệ Sinh

Xuất Bản Xã, tr 187-197.

Ngày đăng: 06/05/2024, 15:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w