DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒBảng 1 Ba công thức của phương pháp sử dụng tá dượcthăng hoaBảng 2 Ba công thức của phương pháp sử dụng tá dược sủibọtBảng 3 Nguyên vật liệu, hóa chất, thiết bị
Trang 2DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ
Bảng 1 Ba công thức của phương pháp sử dụng tá dược
thăng hoa
Bảng 2 Ba công thức của phương pháp sử dụng tá dược sủi
bọt
Bảng 3 Nguyên vật liệu, hóa chất, thiết bị
Bảng 4 Nguyên vật liệu, hóa chất, thiết bị
Bảng 5 Nguyên vật liệu, hóa chất, thiết bị
Bảng 6 Kết quả phần trăm giải phóng của 3 công thức
Bảng 7 Kết quả phần trăm giải phóng của 3 công thức
Bảng 8 Kết quả độ rã của 3 công thức
Biểu đồ 1 Phần trăm giải phóng Paracetamol từ cốm sử dụng tá
dược thăng hoa theo thời gian
Biểu đồ 2 Phần trăm giải phóng Paracetamol từ cốm sử dụng tá
dược sủi bọt theo thời gian
Biểu đồ 3 Phần trăm giải phóng Paracetamol từ 3 công thức
cốm sử dụng tá dược thăng hoa theo thời gian
Biểu đồ 4 Phần trăm giải phóng Paracetamol từ 3 công thức
cốm sử dụng tá dược sủi bọt theo thời gian
Trang 3CHƯƠNG I TỔNG QUAN
I Bào chế cốm giải phóng nhanh Paracetamol theo phương pháp sử dụng
tá dược thăng hoa (Nhóm tiến hành bào chế công thức 2)
1
Phân tích công thức
Bảng 1 Ba công thức của phương pháp sử dụng tá dược thăng hoa
Công thức 1 Công thức 2 Công thức 3
- Bột kết tinh trắng, không mùi, vị đắng
- Hơi tan trong nước, rất khó tan trong cloroform, ether, methylenclorid, dễ tan trong dung dịch kiềm, ethanol 96 %
- Tan rất ít trong nước lạnh nhưng tan nhiều hơn trong nước nóng
Trang 4Độ tan của Paracetamol trong nước lạnh là 14 mg/ml ở 25°C.
- Độ trơn chảy, chịu nén kém
- Nhiệt độ nóng chảy nằm trong khoảng 168-172oC
- Trong dung dịch, Paracetamol ổn định nhất ở pH từ 5-7
- Ánh sáng, nhiệt độ và các chất oxi hóa cũng là tác nhân thúc đẩy quátrình thủy phân của Paracetamol
- Paracetamol ít hấp thu hơi ẩm trong không khí, kể cả khi độ ẩmlên tới 90% ở 25oC
Tác dụng dược lý:
- Paracetamol là thuốc giảm đau, hạ sốt nhưng không có tác dụngchống viêm
1.2 Tinh bột mì
Tinh bột mì: tá dược độn (nhóm không tan trong nước)
Dễ độn, ít ảnh hưởng đến giải phóng dược chất
Rẻ tiền, dễ kiếm
Độ trơn chảy, chịu nén kém
Dễ hút ẩm, dễ nấm mốc
Ngoài ra tinh bột mì cũng có vai trò là tá dược rã: có khả năng rã yếu
- Rã theo cơ chế vi mao quản làm tăng độ tan của chế phẩm trongnước
1.3 Camphor:
Tá dược thăng hoa
Hoạt chất được chiết từ cây Long não
Thăng hoa ngay ở nhiệt độ thường
Khó tan trong nước, rất tan trong ethanol 96 %
Tá dược bay hơi đơn giản
Sau khi dập viên, Camphor thăng hoa để lại những khoảng rỗng không bị
Trang 5nứt vỡ.
Chính những lỗ xốp này làm tăng khả năng rã và hòa tan của dạng bào chế.Nhược điểm: không được nghiền trong quá trình bào chế vì dễ bị chảy lỏng dosinh nhiệt
1.4 Tinh bột biến tính ( SSG):
Tá dược siêu rã theo cơ chế trương nở
Cấu tạo bởi tinh bột có gắn liên kết chéo natri-carboxylmethyl, nhómcarboxymethyl làm tăng tính thân nước và các liên kết chéo làm giảm độtan
Có dạng hình cầu nên trơn chảy tốt, khả năng trương nở rất nhanh vàmạnh
Dùng được trong cả kỹ thuật dập thẳng và xát hạt ướt
Khi tăng lực nén không ảnh hưởng thời gian rã nhưng khi tạo hạt ướt đểdập viên thì khả năng hút nước và trương nở của SSG bị giảm đi
Ethanol: dung môi hòa tan tá dược dính
- Ngoài ra còn để hòa tan tá dược thăng hoa -> có thể phối hợp đượchết tá dược thăng hoa
- Hạn chế lượng nước đưa vào công thức, dễ bay hơi
Tá dược dính giúp tạo hạt cốm chắc, dễ sấy khô và dễ rã
Giúp viên kết dính tốt, khi dập viên không làm kéo dài thời gian rã.Khi trộn, bột dễ phân tán
Trang 6* Khác nhau
Không có tá dược thăng
hoa và tá dược siêu rã
- Tá dược thăng hoa:
từ CT1 chậm hơn so với CT2 và CT3
- Ngoài ra, Menthol có thời gian rã nhanh hơn và thấm ướt tốt hơnCamphor Từ đó dự đoán rằng: Công thức 2 có tốc độ giải phóng dượcchất nhanh nhất, tiếp theo đó là công thức 3 và cuối cùng có tốc độ giảiphóng dược chất chậm nhất là công thức 1
3
Một số biệt dược trên thị trường
Các biệt dược của Paracetamol giải phóng nhanh được bào chế bằngphương pháp sử dụng tá dược thăng hoa có trên thị trường là: Mexcold,Sacendol E 80mg, pms-Cobifen, Paracetamol Stada 250mg, Maxibumol100/250mg, …
Trang 7II Bào chế cốm giải phóng nhanh Paracetamol theo phương pháp sử dụng
tá dược sủi bọt (Nhóm tiến hành bào chế công thức 2)
1
Phân tích công thức
Bảng 2 Ba công thức của phương pháp sử dụng tá dược sủi bọt
Công thức 1 Công thức 2 Công thức 3
- Bột kết tinh trắng, không mùi, vị đắng
- Hơi tan trong nước, rất khó tan trong cloroform, ether, methylenclorid, dễ tan trong dung dịch kiềm, ethanol 96 %
- Độ trơn chảy, chịu nén kém
- Nhiệt độ nóng chảy nằm trong khoảng 168-172oC
Trang 8- Trong dung dịch, Paracetamol ổn định nhất ở pH từ 5-7.
- Ánh sáng, nhiệt độ và các chất oxi hóa cũng là tác nhân thúc đẩy quátrình thủy phân của Paracetamol
- Paracetamol ít hấp thu hơi ẩm trong không khí, kể cả khi độ ẩm lêntới 90% ở 25oC
1.3 Tinh bột biến tính:
Tá dược siêu rã theo cơ chế trương nở
Cấu tạo bởi tinh bột có gắn liên kết chéo natri-carboxylmethyl
Có dạng hình cầu nên trơn chảy tốt, khả năng trương nở rất nhanh vàmạnh
Dùng được trong cả kỹ thuật dập thẳng và xát hạt ướt
Khi tăng lực nén không ảnh hưởng thời gian rã nhưng khi tạo hạt ướt đểdập viên thì khả năng hút nước và trương nở của SSG bị giảm đi
- Ethanol: dung môi hòa tan tá dược dính
+ Hạn chế lượng nước đưa vào công thức giúp hạn chế được phảnứng sủi bọt xảy ra
+ Dễ bay hơi
Trang 9Tá dược dính giúp tạo hạt cốm chắc, dễ sấy khô và dễ rã.
Giúp viên kết dính tốt, khi dập viên không làm kéo dài thời gian rã.Khi trộn, bột dễ phân tán
2
Tìm hiểu về tá dược dính trong công thức
Có thể thay thế tá dược dính trong công thức bằng tá dược khác làgelatin/ethanol (gelatin hòa tan trong cồn)
Ưu điểm của tá dược dính gelatin/ethanol:
-Độ nhớt vừa phải nên trộn bột dễ
-Hạn chế được lượng nước đưa vào công thức nên hạn chế phản ứng sủibọt xảy ra
* Dự đoán sự khác nhau của quá trình giải phóng dược chất từ 3 côngthức trên
Ở 3 công thức trên có sự khác nhau về thành phần tá dược rã Trên lýthuyết xét về khả năng rã của các tá dược rã được xếp theo mức độ từ mạnhnhất đến yếu nhất như sau:
Tinh bột biến tính > Cellulose vi tinh thể > Tinh bột mì
Từ đó dự đoán rằng: Công thức 2 sẽ có tốc độ giải phóng dược chấtnhanh nhất, sau đó đến công thức 3 và cuối cùng có tốc độ giải phóng dược chất
Trang 10chậm nhất sẽ là công thức 1.
4
Một số biệt dược trên thị trường
Các biệt dược của Paracetamol giải phóng nhanh được bào chế bằngphương pháp sử dụng tá dược sủi bọt có trên thị trường là: Paracetamol Hasco,Effe-Paracetamol, Hapacol 250 Flu,…
Trang 11CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
I Bào chế cốm giải phóng nhanh Paracetamol theo phương pháp sử dụng
tá dược thăng hoa (Nhóm tiến hành bào chế công thức 2)
1
Đối tượng nghiên cứu
Thuốc cốm giải phóng nhanh Paracetamol theo phương pháp sửdụng tá dược thăng hoa
Đặc điểm thành phẩm: Cốm thuốc màu trắng, kích thước hạt đồngđều, không bị vón Chế phẩm đạt các yêu cầu trong chuyên luận “Thuốccốm” trong DĐVN IV
2
Nguyên vật liệu, thiết bị
Các nguyên vật liệu, hóa chất chính, thiết bị được sử dụng trongthực hành bào chế cốm giải phóng nhanh Paracetamol được trình bày ởbảng 3
Bảng 3: Nguyên vật liệu, hóa chất, thiết bị
Trang 123.1 Phương pháp thăng hoa
Trang 13Là kỹ thuật sử dụng các muối bay hơi nhào trộn với các tá dượckhác và sau đó sẽ loại các tá dược bay hơi đi bằng chân không hoặc nhiệt.Các tá dược thăng hoa (muối amoni, camphor, menthol…) được sử dụng
để làm tăng độ xốp của dạng bào chế
3.2 Kỹ thuật bào chế
Phương pháp xát hạt ướt
Bước Các thao tác
1 Nghiền Paracetamol và các tá dược thành bột rây qua rây 250
2 Cân dược chất và các thành phần nguyên liệu theo công thức
3 Trộn bột kép các dược chất và tá dược theo nguyên tắc đồng
lượng
4 Cân PVP K30, hòa tan trong dung môi ethanol tạo dung dịch
nồng độ 15%
5 Hòa tan Camphor vào dung dịch PVP
6 Thêm từ từ vừa đủ dung dung dịch trên vào hỗ hợp bột phô,
nhào trộn tạo khối bột ẩm
7 Xát hạt qua rây 1000
8 Sấy hạt ở nhiệt độ 450C trong 8-10 giờ
9 Sửa cốm qua rây 1000
10 Đóng cốm thuốc vào túi chống ẩm có kích thước phù hợp
11 Dán nhãn đúng quy chế
II.Bào chế cốm giải phóng nhanh Paracetamol theo phương pháp sửdụng tá dược sủi bọt (Nhóm tiến hành bào chế công thức 2)
1
Đối tượng nghiên cứu
Thuốc cốm giải phóng nhanh Paracetamol theo phương pháp sử dụng
tá dược sủi bọt
Trang 14Đặc điểm thành phẩm: Cốm thuốc màu trắng, kích thước hạt đồngđều, không bị vón Chế phẩm đạt các yêu cầu trong chuyên luận “Thuốccốm” trong DĐVN IV.
2
Nguyên vật liệu, thiết bị
Các nguyên vật liệu, hóa chất chính, thiết bị được sử dụng trong thựchành bào chế cốm giải phóng nhanh Paracetamol được trình bày ở bảng 4.Bảng 4: Nguyên vật liệu, hóa chất, thiết bị
3
Phương pháp nghiên cứu
3.1 Phương pháp sử dụng tá dược sủi bọt
Là phương pháp sử dụng tá dược sủi bọt đưa vào viên gồm 2 loại tádược: một acid hữu cơ (acid citric, acid tartaric,…) và một muối kiềm (natrihydrocarbonat,…) Viên sủi có khả năng rã nhanh chóng khi cho vào trongnước do 2 thành phần trên tác dụng với nhau tạo CO làm phá vỡ cấu 2 trúc củaviên
Khi dập viên, người ta thường xát riêng hạt acid và hạt kiềm và dập viêntrong điều kiện độ ẩm không khí thấp Viên được dùng để pha thành dung dịch
Trang 15hoặc hỗn dịch trước khi uống.
2 Cân dược chất và nguyên liệu theo công thức
3 Trộn bột kép dược chất và các tá dược theo quy tắc đồng
7 Sấy hạt ở 50 C tới hàm ẩm dưới 5%.o
8 Sửa cốm qua rây 1000
9 Đóng cốm thuốc vào túi chống ẩm có kích thước phù hợp
Tiến hành:
Cân 1,75 g cốm Paracetamol được bào chế bằng phương pháp sử dụng
tá dược sủi bọt Sau đó cho vào cốc chứa 200 ml nước Bấm đồng hồ theo dõi
Trang 16độ rã Thử với 6 mẫu.
Trang 17III.Đánh giá độ hòa tan của mẫu cốm giải phóng nhanh Paracetamol theophương pháp sử dụng tá dược thăng hoa và tá dược sủi bọt
1
Đối tượng nghiên cứu
Thuốc cốm giải phóng nhanh Paracetamol được bào chế theo phươngpháp sử dụng tá dược thăng hoa và tá dược sủi bọt
2
Nguyên tắc của phương pháp
Cho mẫu cốm vào máy đo độ hòa tan kiểu giỏ quay với môi trường đệmphosphat pH 6,8 Lấy mẫu tại các thời điểm khác nhau, pha loãng và định lượngParacetamol bằng phương pháp đo quang tại bước sóng 257 nm
3
Nguyên vật liệu, thiết bị
Các nguyên vật liệu, hóa chất chính, thiết bị được sử dụng trong thựchành bào chế cốm giải phóng nhanh Paracetamol được trình bày ở bảng 5
Bảng 5 Nguyên vật liệu, hóa chất, thiết bị
Hóa chất, thuốc thử Thiết bị, dụng cụ
Cốm Paracetamol đã bào chế Máy đo độ hòa tan Logan
Na HPO 12H2 4 2O Pipet, bình định mức…
Cuvet thạch anh
4
Tiến hành
Pha môi trường đệm phosphat hỗn hợp pH 6.8:
- Hòa tan 28,80 g Na2HPO 12H O và 11,45 g KH PO4 4 2 2 trong 1000 mlnước Đo pH và điều chỉnh đến pH=6.8 bằng HCl 2M hoặc NaOH 2M
- Cân 1 lượng cốm tương ứng với 1 công thức Paracetamol đã bào chế.Cốm sử dụng tá dược thăng hoa: m= 755mg
Cốm sử dụng tá dược sủi bọt: m= 1,75mg
Đổ 900ml dung dịch đệm Phosphat pH = 6,8 vào cốc, bật máy điều nhiệt đến
370C Cho cốm vào cốc
Vận hành thiết bị với tốc độ quay 50 vòng/ p, trong thời gian 15p
Lấy mẫu ở các thời điểm 5, 10, 15p
Trang 18Định lượng:
- Lấy 25ml môi trường hòa tan Lọc bỏ 20ml dịch lovj đầu, hút chính xác1ml cho vào bình định mức 50ml, định mức vừa đủ bằng dung dịchđệm Phosphat pH = 6,8 đến vạch
- Đo quang ở bước sóng 257nm
- Mẫu trắng là dung dịch đệm Phosphat pH=6,8
Trang 191𝑐𝑚
1𝑐𝑚
CHƯƠNG III KẾT QUẢ
I Cốm Paracetamol bào chế bằng phương pháp thăng hoa
Trong đó: K là hệ số pha loãng, K= 50 (lần)
Tỷ lệ giải phóng Paracetamol so với 1 công thức cốm là:
𝑚
Trang 21II Cốm Paracetamol bào chế bằng phương pháp sử dụng tá dược sủi bọt1.
Trang 22CHƯƠNG IV BÀN LUẬN, KẾT LUẬN
I So sánh sự khác nhau của quá trình giải phóng dược chất từ bacông thức sử dụng tá dược thăng hoa
Bảng 6 Kết quả phần trăm giải phóng của 3 công thức
Trang 23II.So sánh sự khác nhau của quá trình giải phóng dược chất từ ba công thức sử dụng tá dược sủi bọt.
Biểu đồ 4 Phần trăm giải phóng Paracetamol từ 3 công
thức cốm sử dụng tá dược sủi bọt theo thời gian