1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tập chuyên ngành 1

65 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo cáo thực tập chuyên ngành 1
Tác giả Trương Nguyễn Nhật Quân
Người hướng dẫn ThS. Lưu Minh Vững
Trường học Trường Đại Học Công Nghệ Đồng Nai
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Báo cáo thực tập
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đồng Nai
Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 4,59 MB

Cấu trúc

  • A. GIỚI THIỆU VÀ PHÂN TÍCH TẬP ĐOÀN UNILEVER (9)
    • I. Sơ lược về sản phẩm lựa chọn (9)
    • II. Giới thiệu và phân tích doanh nghiệp (9)
      • 1. Đôi nét về tập đoàn (9)
      • 2. Lịch sử hình thành và phát triển (15)
      • 3. Quá trình hình thành kem đánh răng P/S (22)
    • III. Cơ cấu tổ chức của công ty (23)
    • IV. Ngành nghề lĩnh vực kinh doanh (25)
      • 1.1 Điểm mạnh của công ty (26)
      • 1.2 Điểm yếu của công ty (26)
      • 1.3 Cơ hội (27)
      • 1.4 Thách thức (27)
      • 1.5 Triết lý kinh doanh, định hướng kinh doanh của chủ (27)
  • B. NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG KHÁCH HÀNG (28)
    • V. Thị trường tiêu thụ sản phẩm (29)
    • VI. Đối tượng khách hàng của kem đánh răng P/S (30)
    • VII. Nhu cầu của khách hàng về sản phẩm (32)
    • VIII. Tiềm năng phát triển kem đánh răng P/S tại thị trường Việt Nam (34)
  • C. NGHIÊN CỨU ĐỐI THỦ CẠNH TRANH (0)
    • IX. Đối thủ cạnh tranh chính (0)
    • X. Thị phần tại thị trường Việt Nam (0)
    • XI. Đánh giá 4P của đối thủ cạnh tranh chính (0)
    • XII. Định vị thương hiệu của Công ty tại thị trường Việt Nam (0)
  • D. NGHIÊN CỨU CÁC HÌNH THỨC XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP (0)
    • XIII. Hình thức xúc tiến thương mại truyền thống (0)
      • 1.1. Outdoor (0)
    • XIV. Hình thức xúc tiến thương mại hiện đại (55)
      • 1.1. KOLs (55)
      • 1.2. Website (56)
  • E. KHẢO SÁT SƠ LƯỢC CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI (58)
    • 1. Link khảo sát (58)
    • 2. Khảo sát hành vi khách hàng khi mua hàng (58)
  • F. VẼ SƠ ĐỒ MẠNG LƯỚI BÁN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP TRÊN MỘT KHU VỰC (61)
    • XV. Sơ đồ mạng lưới bán hàng của công ty tại khu vực Tỉnh Đồng Nai (61)
  • G. GIẢI PHÁP (62)

Nội dung

Hình 2.1 – Nhà máy của tập đoàn Unilever tại Việt Nam.Hình 2.2 – Văn phòng của Unilever.Unilever là một công ty đa quốc gia của Anh chuyên sản xuất các mặt hàng tiêu dùng như mỹ phẩm, hó

GIỚI THIỆU VÀ PHÂN TÍCH TẬP ĐOÀN UNILEVER

Sơ lược về sản phẩm lựa chọn

Kem đánh răng P/S – Tập đoàn Unilever

P/S là một nhãn hiệu sản phẩm chăm sóc răng miệng nổi tiếng của Việt Nam thuộc sở hữu của tập đoàn Unilever P/S chuyên sản xuất sản phẩm về chăm sóc răng miệng Kem đánh răng P/Slà sản phẩm chủ lực làm nên tên tuổi của thương hiệu này, với 4 dòng: Chuyên gia giảm ê buốt, ngừa sâu răng vượt trội, tinh hoa thiên nhiên, kem đánh răng dành cho trẻ em P/S đã mang đến cho hàng triệu gia đình Việt và trên thế giới một nụ cười đầy tự tin và tươi sáng.

Giới thiệu và phân tích doanh nghiệp

1.Đôi nét về tập đoàn.

Hình 2.1 – Nhà máy của tập đoàn Unilever tại Việt Nam.

Hình 2.2 – Văn phòng của Unilever.

Unilever là một công ty đa quốc gia của Anh chuyên sản xuất các mặt hàng tiêu dùng như mỹ phẩm, hóa chất giặt tẩy, kem đánh răng, dầu gội, thực phẩm

Công ty có giá trị đứng thứ bảy ở châu Âu Unilever là một trong những công ty đa quốc gia lâu đời nhất; sản phẩm của nó có sẵn ở khoảng 190 quốc gia Đối thủ cạnh tranh chủ yếu của Unilever là hãng Johnson & Johnson từ Hoa Kỳ.

Công ty này sở hữu nhiều công ty có quy mô lớn sản xuất hàng tiêu dùng, thực phẩm, sản phẩm giặt tẩy, mỹ phẩm của thế giới Unilever sử dụng khoảng 180.000 nhân công và có doanh số gần 40 tỷ Euro hay hơn 62 tỷ Euro năm 2005.

Unilever có hơn 400 nhãn hàng, trong số các sản phẩm nổi tiếng nhất có thể kể đến OMO, Surf, Dove, Knorr, Comfort, Hazeline, Clear, Pond's P/S Close Up, , ,

Vim, Cif, Sunsilk, Sunlight, Lipton, TR E Se m mé và Lifebuoy.

Unilever là một công ty niêm yết kép bao gồm Unilever plc, có trụ sở tại London và Unilever NV, có trụ sở tại Rotterdam Hai công ty hoạt động như một doanh nghiệp duy nhất, với một ban giám đốc chung Unilever được tổ chức thành bốn bộ phận chính - Thực phẩm, Giải khát (đồ uống và kem), Chăm sóc tại nhà, và

Chăm sóc sắc đẹp & Cá nhân Nó có các cơ sở nghiên cứu và phát triển tại Vương quốc Anh (hai), Hà Lan, Trung Quốc, Ấn Độ và Hoa Kỳ

Unilever, a multinational consumer goods company, was formed on September 2, 1929, through the merger of Dutch margarine producer Margarine Unie and British soap maker Lever Brothers Headquartered in London and Rotterdam, Unilever operates in over 190 countries and employs approximately 155,000 people The company's diverse portfolio of brands includes Dove, Rexona, Lipton, Ben & Jerry's, and Knorr Unilever has a strong focus on sustainability and corporate responsibility, with ambitious goals for reducing its environmental impact and creating positive social change.

Brothers Trong nửa sau của thế kỷ 20, công ty ngày càng đa dạng hóa từ việc chỉ là nhà sản xuất các sản phẩm làm từ dầu và mỡ công ty đã mở rộng hoạt động trên toàn thế giới.

1.1Logo thay đổi qua các năm:

1969 – 2004 Mặc dù thành lập từ năm 1929 nhưng sau 40 năm sau, Unilever mới có logo chính thức đầu tiên Đó là một hình chữ U lớn màu xanh lam, được tạo bởi 2 mũi tên thẳng đứng giống như tòa tháp đôi của Trung tâm thương mại thế giới WTC Tuy nhiên, điểm yếu trong logo của Unilever thời kỳ này là phông chữ khá cứng nhắc, thô kệch và kém thu hút.

Hình 2.3 – Logo cũ của Unilever.

2004 - Nay Năm 2004, logo Unilever được thay mới nhân dịp sinh nhật thứ 75 của công ty Ý tưởng chung về một chữ U lớn vẫn không đổi nhưng được tạo nên bởi 24 biểu tượng nhỏ khác nhau, đặc trưng cho 24 loại sản phẩm thành công nhất của tập đoàn.

Hình 2.4 – Logo hiện tại của Unilever.

Hình 2.5 – Ý nghĩa các biểu tượng của logo. Đến nay, logo của Unilever vẫn được coi là logo được thiết kế thông minh và thành công nhất mọi thời đại về cả màu sắc, phông chữ và ý nghĩa Logo của tập đoàn Unilever nổi bật với chữ U do nhiều hình vẽ cách điệu ghép thành Màu xanh dương được rất nhiều doanh nghiệp nổi tiếng trên thế giới lựa chọn logo của mình như: Samsung, Nokia, Intel, Boeing, Logo của tập đoàn Unilever cũng lựa chọn sắc xanh này Vậy màu xanh dương đại diện cho điều gì? Sự tin cậy và sự ổn định chính là ý nghĩa mà màu xanh dương đại diện Điều này rất hợp với tiêu chí phát triển bền vững của Unilever, không chỉ hoạt động kinh doanh liêm khiết mà còn phải đóng góp cho xã hội Ngoài ra, màu xanh dương còn tạo cảm giác thoải mái cho người nhìn.

Màu xanh dương trong logo tập đoàn Unilever tượng trưng cho sự tin cậy và sự ổn định.

1 Sun - Mặt trời Mặt trời là nguồn ánh sáng và năng lượng tái tạo vô hạn Nó đại diện cho công việc tìm ra những cách sáng tạo để giảm tác động của khí nhà kính đối với các sản phẩm của Tập đoàn

2 Heart - Trái tim Trái tim tượng trưng cho tình yêu, sự quan tâm và sức khỏe Nó thể hiện cam kết của Unilever trong việc giúp mọi người thực hiện những hành động nhỏ hàng ngày để cải thiện sức khỏe và hạnh phúc.

3 Dove - Chim bồ câu Chim bồ câu tượng trưng cho tự do, quyền lực và lòng tự trọng.

4 Ice cream - Cây kem Biểu tượng cho niềm vui, sự tận hưởng.

5 Hand - Bàn tay Biểu tượng của sự nhạy cảm, cẩn thận và cần thiết.

6 Hair – Tóc Hình ảnh biểu trưng cho vẻ đẹp, sự ưa nhìn và tự tin.

7 Lips - Đôi môi Biểu tượng của sự giao tiếp, cởi mở và minh bạch.

8 Swirl (hoặc Sauces) - Vòng xoáy Thể hiện niềm đam mê của Unilever đối với những hương vị tuyệt vời.

Là biểu tượng của những thực phẩm tươi sống, biển cả và tài nguyên thiên nhiên.

10 Clothes - Quần áoTượng trưng cho việc giặt giũ, mới mẻ, một hình thức đẹp và tự tin.

11 Bee - Con ong Con ong thể hiện tinh thần cộng đồng của người dân và cam kết của Unilever trong việc tìm ra những cách thức làm việc sáng tạo để giảm thiểu tác động của môi trường.

“Một biểu tượng cho khoa học và cam kết của chúng tôi trong việc tìm ra những cách thức sáng tạo mới để cải thiện cuộc sống của người tiêu dùng”, Unilever giải thích.

13 Packaging - Bao bì Tượng trưng cho sự cống hiến của Unilever đối với trải nghiệm của người tiêu dùng và cam kết trong việc tìm kiếm bao bì mới, sáng tạo tốt hơn cho người tiêu dùng và hành tinh.

Cơ cấu tổ chức của công ty

Unilever Việt Nam thực chất là tập hợp của ba công ty riêng biệt: Liên doanh Lever Việt Nam có trụ sở tại Hà Nội, Elida P/S tại Thành phố Hồ chí Minh và Công ty Best Food cũng đặt tại thành phố Hồ Chí Minh Unilever Việt Nam hiện nay có 5 nhà máy tại Hà Nội, Củ Chi, Thủ Đức và khu công nghiệp Biên Hoà.

Công ty Tổng vốn đầu tư ( Triệu đô ) Phần vốn góp của Unilever Địa điểm Hoạt động

Chăm sóc cá nhân, gia đình.

Minh Thực phẩm, kem và các đồ uống.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty Unilever Việt Nam:

Hình 3.1 – Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty

Cơ cấu tổ chức của Unilever đề cập đến cách thức mà con người và công việc được bố trí trong tổ chức để hỗ trợ các tổ chức trong việc đáp ứng mục tiêu của mình và thực hiện nhiệm vụ của nó Cấu trúc tổ chức của Unilever là sự kết hợp giữa những người lãnh đạo bao gồm giám đốc điều hành, giám đốc phi điều hành, các lãnh đạo điều hành, các cán bộ cao cấp của công ty và các nhân viên, phòng ban để tạo thành một thể thống nhất mệnh lệnh và hành động

Mỗi phòng ban sở hữu chức năng và thẩm quyền riêng, đảm nhiệm các hoạt động chuyên môn độc lập Tuy nhiên, sự liên kết chặt chẽ giữa các phòng ban này lại là yếu tố tối quan trọng, thúc đẩy hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.

Các phòng ban chức năng:

Phòng cung ứng vật tư: tìm nơi để cung ứng các nguyên vật liệu giúp quá trình sản xuất thuận tiện hơn

Phòng kế toán – Tài chính: Có nhiệm vụ quản lý toàn bộ vốn, tài sản của công ty, tổ chức kiểm tra thực hiện chính sách kinh tế, tài chính, thống kế kịp thời, chính xác tình hình tài sản và nguồn vốn giúp giám đốc kiểm tra thường xuyên toàn bộ hoạt động kinh doanh của công ty

Phòng kinh doanh: Phụ trách nghiên cứu thị trường, lập kế hoạch kinh doanh, quản lý kênh phân phối của công ty.

Phòng dịch vụ: Phụ trách giao hàng, tiếp nhận phản hồi, xử lý khiếu nại và chăm sóc khách hàng.

Phòng kế hoạch: Lên các kế hoạch cho công ty giúp cho quá trình thực hiện được diễn ra thuận tiện hơn tránh gặp phải những sai sót trong quá trình thực hiện.

Phòng nhân sự: Giúp quản trị nhân sự trong doanh nghiệp như tuyển thêm nhân sự hay lên những kế hoạch chuyển người sang các bộ phận khác.

Phòng marketing: Thực hiện nhiệm vụ giới thiệu sản phẩm mới đến các khách hàng, thực hiện các chiến dịch quảng cáo, tuyên truyền cho sản phẩm của công ty.

Nhà máy sản xuất: Đảm nhận nhiệm vụ sản xuất, đảm bảo chất lượng sản phẩm đầu ra theo nhu cầu của thị trường.

Cơ chế vận hành này vừa phát huy tính độc lập sáng tạo của các phòng ban chuyên môn, bộ phận chức năng, vừa đảm bảo tính thống nhất, tập trung toàn hệ thống tổ chức Nhờ vậy, tổ chức hoạt động hiệu quả, tránh tình trạng cục bộ, thiếu phối hợp giữa các đơn vị, từ đó nâng cao hiệu suất hoạt động tổng thể.

Unilever là một tập đoàn Anh - Hà Lan, đã chia ra thành hai bộ phận hoạt động độc lập nhưng đặt dưới sự lãnh đạo chung của những nhà quản lý cấp cao, hai bộ phận này hoạt động về mặt hàng thực phẩm và mặt hàng các sản phẩm chăm sóc gia đình và cá nhân

Unilever sử dụng cấu trúc theo vùng địa lý trên toàn cầu Ở mảng thực phẩm, giám đốc khu vực chuyên trách sẽ chịu trách nhiệm ở khu vực mà họ đảm nhiệm bao gồm: Châu Á, Châu Âu, Bắc Mỹ, Châu Phi, Trung Đông và Thổ Nhĩ Kỳ cùng với Mỹ Latin Điều này sẽ giúp họ hiểu sâu hơn về quốc gia mà họ hoạt động và những chính sách đáp ứng khách hàng Một sự bất lợi là chiến lược này sẽ khiến Unilever khó tạo ra được một hiệu ứng toàn cầu Khi nhấn mạnh sự gia tăng của các sản phẩm chi phí thấp trên thị trường thế giới,việc theo đuổi quy mô kinh tế cũng gia tăng.

Ngành nghề lĩnh vực kinh doanh

Hiện nay Unilever đang kinh doanh 3 dòng sản phẩm chính bao gồm:

Dòng thực phẩm dùng cho chế biến và ăn uống.

Dòng sản phẩm vệ sinh và chăm sóc cá nhân.

Dòng sản phẩm giặt tẩy cho quần áo và đồ dùng trong nhà.

Với 3 dòng sản phẩm hiện nay Unilever đang sở hữu hơn 400 nhãn hiệu nổi bật trong đó có rất nhiều nhãn hiệu nổi tiếng tại Việt Nam có thể kể đến OMO, Surf, Lux, Dove, Hazeline, Ponds, P/S, Close Up, Vim, Cif, Sunsilk, Sunlight,…

Hình 4.1 – Các dòng sản phẩm của Unilever Đánh giá năng lực giá cốt lõi:

1.1Điểm mạnh của công ty:

Hoạt động nghiên cứu và phát triển hiệu quả: Hoạt động nghiên cứu và phát triển công nghệ của Unilever đang được chú trọng và đầu tư thỏa đáng

Unilever đang nổ lực để nghiên cứu và đưa ra các sản phẩm mang tính sáng tạo, phù hợp với những yêu cầu thay đổi của khách hàng, giúp thương hiệu này trở thành một trong những công ty được người tiêu dùng yêu thích nhất trên toàn thế giới.

Thương hiệu lớn mạnh: Unilever có mặt trên hơn 190 quốc gia và có lẽ sẽ không tìm thấy bất kỳ một người tiêu dùng nào không sử dụng sản phẩm của thương hiệu này.Theo báo cáo tài chính năm 2020, Unilever tự hào là một trong những công ty lớn nhất trên toàn cầu với điểm mạnh về kiến thức chuyên môm và năng lực sản xuất trong lĩnh vực hàng tiêu dùng

Chiến lược định giá sản phẩm linh động: Chiến lược định giá sản phẩm là một mô hình hoặc phương pháp được sử dụng để thiết lập mức giá tốt nhất cho một sản phẩm hoặc dịch vụ Chiến lược đó giúp doanh nghiệp chọn lựa được giá bán tốt nhất để tối đa hóa lợi nhuận và giá trị của cổ đông trong khi xem xét nhu cầu của người tiêu dùng và thị trường Định giá linh động có thể được hiểu là định giá theo yêu cầu hoặc định giá dựa trên thời gian Đây là một chiến lược giá linh hoạt trong đó giá bán dao động dựa trên thị trường và nhu cầu của khách hàng

Với danh mục sản phẩm lớn, Unilever có quyền áp dụng các chính sách về giá một cách linh hoạt, tùy vào từng thời điểm, tùy theo mức độ sẵn sàng chi trả chi phí của sản phẩm của mọi tầng lớp khách hàng.

1.2Điểm yếu của công ty:

Bên cạnh những điểm mạnh, tập đoàn Unilever cũng có những điểm yếu cần phải khắc phục:

Phụ thuộc vào các nhà bán lẻ: Một điểm yếu của Unilever là phụ thuộc vào các nhà bán lẻ Unilever cần mạng lưới các nhà bán lẻ để phân phối sản phẩm của mình Vậy nên hành vi của người mua, quyết định của người mua đang bị chi phối rất nhiều bởi tư vấn của các nhà bán lẻ

Sản phẩm dễ bị bắt chước: Sản phẩm của Unilever thường dễ bị bắt chước

Các sản phẩm tiêu dùng của Unilever rất dễ bị bắt chước, copy hoặc bị thay thế bởi các nhãn hàng tiêu dùng tương tự

1.3Cơ hội: Để tận dụng điểm mạnh và khắc phục điểm yếu, Unilever hoàn toàn có thể chớp lấy 1 số ít những thời cơ có lợi để tăng trưởng tên thương hiệu và tăng doanh thu bán hàng như sau:

Thị trường toàn cầu hóa: Quá trình toàn cầu hoá, sự xâm nhập của những phương tiện đi lại truyền thông online toàn thế giới đã dẫn đến việc thôi thúc lối sống phương tây ở châu Á Điều này giúp Unilever hoàn toàn có thể tận dụng vị thế của mình để trở thành một tên thương hiệu thành công xuất sắc nhờ chiến lược kinh doanh quốc tế của Unilever, giúp người dân địa phương tiếp cận với những loại sản phẩm mang tên thương hiệu quốc tế.

Xu hướng với các sản phẩm lành mạnh và bền vững: Người tiêu dùng ở những nước tăng trưởng đang ngày càng có ý thức can đảm và mạnh mẽ hơn khi nào hết về tình hình sức khoẻ của bản thân, cũng như xu thế của những loại sản phẩm lành mạnh, bền vững và kiên cố với thiên nhiên và môi trường

Cơ hội này sẽ giúp Unilever thâm nhập hiệu quả vào phân khúc thị trường mới nổi, đặc biệt là các đối tượng khách hàng quan tâm đến sức khỏe và các sản phẩm xanh Việc tiếp cận người tiêu dùng có ý thức về sức khỏe đang trở nên ngày càng quan trọng khi nhu cầu về các sản phẩm lành mạnh và thân thiện với môi trường ngày càng tăng.

1.4Thách thức Bên cạnh thời cơ thì Unilever cũng cần đương đầu với 1 số ít những thử thách Các thử thách chính trong nghiên cứu và phân tích SWOT của Unilever hoàn toàn có thể được liệt kê như sau:

Thị trường cạnh tranh khốc liệt: Unilever phải đương đầu với những đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu lớn như Nestle hoặc P&G – những tên thương hiệu vẫn đang liên tục nghiên cứu và điều tra và tung ra thị trường những loại sản phẩm mới với Chi tiêu cạnh tranh đối đầu Chính điều này khiến cho Unilever liên tục phải chạy đua trên con đường chinh phục thị trường quốc tế

Khủng hoảng kinh tế toàn cầu: Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn thế giới đang diễn ra và trở nên tồi tệ hơn nữa với sự góp mặt của đại dịch COVID-19 Điều này tác động ảnh hưởng nghiêm trọng tới nhiều công ty, kể cả những tập đoàn lớn lớn như Unilever.

1.5Triết lý kinh doanh, định hướng kinh doanh của chủ doanh nghiệp Triết lý kinh doanh bền vững của Unilever đã có ngay từ khi tập đoàn này mới đặt chân tới Việt Nam vào năm 1995, và càng được cụ thể hóa và củng cố mạnh mẽ hơn với Kế hoạch Phát triển bền vững được khởi động vào năm

2010 hướng đến nhiều mục tiêu quan trọng, bao gồm tăng cường vệ sinh, sức khỏe và điều kiện sống cho hơn 1 tỉ người, giảm thiểu tác động đến môi trường và tối đa hóa những tác động tích cực về mặt xã hội Sau 7 năm triển khai, có 600 triệu người trên toàn cầu được hưởng lợi thông qua nhiều chương trình của Unilever Unilever đã đầu tư cho một chiến lược phát triển dài hàn dành cho toàn bộ ngành hàng và thương hiệu của mình nhằm mang lại sự tăng trưởng có lợi cho toàn bộ các bên liên quan, từ đó có thể “hiện thực hóa” tầm nhìn của mình

NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG KHÁCH HÀNG

Thị trường tiêu thụ sản phẩm

là nơi có nhu cầu cần được đáp ứng Theo cách hiểu cổ điển: Thị trường là biểu hiện thu gọn của quá trình mà thông qua đó các quyết định của các gia đình về việc tiêu dùng mặt hàng nào, các quyết định của công ty về việc sản xuất cái gì và sản xuất như thế nào cùng các quyết định của người lao động về việc làm, bao lâu, cho ai đều được dung hòa bằng việc điều chỉnh giá cả.

Theo nghĩa hiện đại: Thị trường là quá trình mà trong đó người mua và người bán tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và lượng hàng hóa mua bán Nói cách khác, thị trường là tổng thể các quan hệ về lưu thông hàng hóa, lưu thông tiền tệ và các giao dịch mua bán, dịch vụ. Ở góc độ doanh nghiệp, thị trường bao gồm một hay nhiều nhóm khách hàng với các nhu cầu tương tự nhau và những người bán cụ thể nào đó mà doanh nghiệp với tiềm năng của mình có thể mua hàng hóa, dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.

Hình 5.1 – Thị trường tiêu thụ sản phẩm

Thị trường mục tiêu của P/S là thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng ở mọi lứa tuổi với giá cả hợp lý, tính năng vượt trội và nhiều hương vị phù hợp với mọi khách hàng Kem đánh răng P/S đã có mặt ở khắp mọi nơi Người tiêu dùng có thể mua kem đánh răng tại các siêu thị, đại lý, cửa hàng tạp hóa đến những cửa hàng nằm trong phố một cách dễ dàng.

Thường thì những người có thu nhập thấp, sống ở nông thôn, những gia đình ít người, thường mua ít , số lượng nhỏ (hợp nhỏ) nhưng thường xuyên ( vì kem đánh răng là sản phẩm thiết yếu) Họ thường chọn các địa điểm gần gũi,truyền thống, giá rẻ, dễ tìm: chợ, tạp hóa Những người có thu nhập cao thường tìm đến siêu thị, các đại lý bán buôn, bán lẻ (tuy nhiên cũng không ít người mua ở chợ và tạp hóa hoặc ở gần nơi làm việc vì địa điểm thuận lợi, nhanh chóng) Vậy nên chợ và tạp hóa vẫn là nơi phân phối nhiều nhất, là nơi được nhiều người tiêu dùng chọn lựa.

Đối tượng khách hàng của kem đánh răng P/S

Người tiêu dùng thường thích mua sản phẩm giá rẻ nhưng chất lượng tốt

Tuy nhiên, tùy theo tình hình thu nhập, sở thích, tuổi tác của từng người mà có những thói quen và hành vi mua sắm khác nhau Nếu thu nhập thấp thì người tiêu dùng quan tâm đặc biệt đến giá cả Vậy nên yếu tố chất lượng bị đặt thấp hơn chứ không hẳn là không quan tâm.

Thị trường gia đình có con nhỏ ( 5- 15 tuổi ) Độ tuổi trẻ bắt đầu được hướng dẫn chăm sóc răng miệng P/S đưa ra sản phẩm: P/S bé ngoan; P/S Kids.

Hình 5.2 – Kem đánh răng P/S kids.

Thị trường thanh niên, thiếu niên ( 15 -30 tuổi ): Đối với thị trường này P/S cung cấp các sản phẩm thể hiện sự năng động, cá tính, tươi trẻ tự tin trong mọi trường hợp như: P/S 123 trà xanh, P/S than hoạt tính, P/S 123,

Thị trường những người có độ tuổi từ 30 – 60 tuổi: Do các sản phẩm kem đánh răng P/S đều có chung một đặc điểm là được chiết xuất từ thiên nhiên thân thuộc được gắn liền với nét văn hóa truyền thống của người dân Việt

Ngoài ra, ở độ tuổi này con người thường chú ý và quan tâm nhiều về bảo vệ và chăm sóc sức khỏe.

Hình 5.3 – Các sản phẩm kem đánh răng P/S dành cho người lớn.

Với slogan “P/S bảo vệ nụ cười Việt Nam” P/S đã bảo vệ sức khỏe răng miệng dưới tác nhân gây sâu răng, nhiệt miệng, giảm ê buốt, , tạo hương thơm tự nhiên sảng khoái cho mọi thành viên trong gia đình, phù hợp với mọi lứa tuổi sở thích, Sử dụng các nguyên liệu gần gũi, bảo vệ môi trường, mang đến sự tự tin trong giao tiếp, thể hiện nụ cười trắng sáng tự nhiên.

Nhu cầu của khách hàng về sản phẩm

Trong những năm gần đây, sức cạnh tranh giữa hàng hóa Việt nam và hànhg hóa nước ngoài đang diễn ra hết sức quyết liệt, đặc biệt là các sản phẩm có xuất xứ từ các công ty đa quốc gia hiện đang có mặt và thống lĩnh thị trường Việt nam Unilever - Việt Nam cũng là một trong số nhiều đại gia lớn trên thị trường hàng tiêu dùng, hàng năm cung cấp một số lượng lớn các mặt hàng thiết yếu cho sinh hoạt hàng ngày nhue: kem đánh răng P/S, dầu gội Sunsilk, bột giặt Omo

Kem đánh răng P/S là một nhãn hiệu nổi tiếng ở việt nam từ năm 1975, chính thức gia nhập vào hệ thống chăm sóc sức khỏe của Unilever từ năm 1997 Những năm trở lại đây, P/S trở thành 1 hãng tiêu biểu trên thị trường kem đánh răng, được sản xuất theo hệ thống chất lượng về kinh tế, được công nhận bởi FDI (tổ chức nha khoa toàn cầu) P/S trở thành nhãn hiệu chăm sóc sức khỏe răng miệng cho mỗi gia đình Việt Nam. Để tạo thích hợp cho mọi thành viên trong gia đình, công ty sản xuất có nhiều mùi thơm khác nhau, thích hợp cho mọi lứa tuổi và tình hình:

- Có các hạt làm trắng răng.

- Sử dụng các nguyên liệu thích hợp để bảo vệ môi trường.

- Nguyên liệu chiết xuất từ thiên nhiên, từ cây khỏe mạnh.

- Sản phẩm súc miệng đi kèm dành cho tất cả các thế hệ của một gia đình.

- Mang đến cảm giác thơm tho, sảng khoái, tự tin thể hiện nụ cười.

Các sản phẩm của kem đánh răng P/S:

Kem đánh răng P/S Bảo vệ 2 lần (1998) Kem đánh răng P/S Muối (2000) Kem đánh răng P/S Trà Xanh (2002) Kem đánh răng P/S Ba Lần Trắng (2004) Kem đánh răng P/S Ngừa sâu răng Vượt trội (2005) Kem đánh răng P/S Lõi xanh (2007)

Kem đánh răng bé ngoanNước súc miệng P/S Bàn chải đánh răng P/SKem đánh răng P/S Trà xanh hoa cúc

Dựa trên kinh nghiệm của công ty, sản phẩm P/S chất lượng tốt, phù hợp với thói quen tiêu dùng của người Việt Nam, được bày bán rộng rãi tại các cửa hàng tạp hóa trên toàn quốc Nhờ chất lượng vượt trội, thị trường P/S nhanh chóng mở rộng và phát triển.

Unilever tin rằng chiến lược chất lượng tốt và giá thấp là bước đi phù hợp Công ty đề ra các mục tiêu dài hạn, phát triển bền vững của công ty đảm bảo chuỗi cung ứng các sản phẩm mới phù hợp với thương hiệu và có được và thành công trong công việc sản xuất và phân phối.

Tiềm năng phát triển kem đánh răng P/S tại thị trường Việt Nam

Nhãn hiệu kem đánh răng P/S được Công ty Hóa phẩm P/S trực thuộc Sở Công nghiệp TP Hồ Chí Minh phát triển từ năm 1975 Lúc bấy giờ, hai hãng kem đánh răng nổi tiếng là Hynos và Kolperlon sáp nhập lại thành Xí nghiệp Kem đánh răng Phong Lan Song vì sản phẩm không bán được nên doanh nghiệp quyết định đổi tên sản phẩm theo tên của kem đánh răng P/S được khoáng chất Flour và Canxi giúp phục hồi men răng, lấp đầy các ống ngà bị hở và hợp chất kẽm hỗ trợ nướu chắc khỏe.

Hình 13.3 - Kem đánh răng Sensitive Expert mới với khoáng chất HAP giúp giảm ê buốt tức thì.

Thông qua TVC, P/S đã khéo léo truyền tải thông điệp mạnh mẽ cho người tiêu dùng: Chia tay cơn ê buốt răng với Sensitive Expert và thoải mái ăn uống mà không cần lo lắng Hình ảnh chân thực, thông điệp rõ ràng, lời quảng cáo kem đánh răng ps sáng tạo đã góp phần để lại ấn tượng sâu sắc của dòng sản phẩm ưu việt này và tăng nhu cầu được sử dụng sản phẩm Đây là một trong những ý tưởng TVC quảng cáo kem đánh răng được đánh giá khá hoàn hảo của P/S, tuy đơn giản nhưng lại thu hút sự chú ý và đạt được hiệu quả lớn trên thị trường.

Hình 13.4 – Quảng cáo sản phẩm kem đánh răng Sensitive Expert từ P/S ( https://www.youtube.com/watch?vLdzBWMJY )

XIV Hình thức xúc tiến thương mại hiện đại.

KOL (viết tắt của cụm từ tiếng Anh "Key opinion leader", tức "người dẫn dắt dư luận chủ chốt") hay còn gọi là "người có sức ảnh hưởng", là một cá nhân hay tổ chức có kiến thức sản phẩm chuyên môn và có tầm ảnh hưởng trong lĩnh vực hay ngành nghề của họ Trong lĩnh vực ẩm thực KOL sẽ là các đầu bếp nổi tiếng, chuyên gia nghiên cứu về ẩm thực Trong lĩnh vực sức khỏe KOL sẽ là các bác sĩ, chuyên gia dinh dưỡng…

KOL Marketing là hình thức tiếp thị thông qua các KOL Nghĩa là các doanh nghiệp sẽ tận dụng sức ảnh hưởng của những KOL này, mời họ về quảng bá sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp Nhằm tạo lòng tin cho khách hàng, khiến họ dễ thực hiện chuyển đổi hơn Đối với các đối thủ trong thị trường kem đánh răng, việc sử dụng KOLs rất phổ biến, đối với sản phẩm kem đánh răng P/S đã kết hợp với nhiều người nổi tiếng như là Nhân viên kinh doanh Ngọc Hà, Nhân viên chăm sóc khách hàng Như Ý, Doanh nhân Ánh Vân, Diễn viên Phương Minh, Nhà tạo mẫu Kim Thuận.

Với tầm ảnh hưởng của những người nổi tiếng không thể phủ nhận sức ảnh hưởng và độ lan tỏa với những chỉ số tương tác khá là khủng trên Fanpage

Vì thế P/S đã tận dụng sự ảnh hưởng của những người để hợp tác và lan truyền sản phẩm tới nhiều khách hàng hơn và tạo độ tin cậy cho người tiêu dùng

Do sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và các trang web, kem đánh răng P/S đã nắm bắt cơ hội này để thành lập trang web riêng đầy đủ thông tin về công ty Trang web không chỉ cung cấp các thông tin cần thiết về công ty mà còn công khai các thành phần có trong sản phẩm, nhằm gia tăng niềm tin của khách hàng vào chất lượng sản phẩm của P/S.

Hình 14.1 – Trang website của kem đánh răng P/S.

Hình 14.2 – Sản phẩm kem đánh răng P/S trên Shoppe.

Hình 14.3 - Sản phẩm kem đánh răng P/S trên Lazada.

E KHẢO SÁT SƠ LƯỢC CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI MUA

Với sự khảo sát trên 100 người và ta có các kết quả sau:

( https://forms.gle/eZbiL4rsiLHFDe6j9 )

2 Khảo sát hành vi khách hàng khi mua hàng.

Khảo sát về mức độ biết đến sản phẩm kem đánh răng P/S thì qua khảo sát

104 người thì có đến 100 người tương đương với 96,2% biết đến sản phẩm này.

Về mức độ biết đến sản phẩm kem đánh răng P/S qua phương tiện đại chúng thì có đến 43 người ( 41,3% ) thì khách hàng biết qua truyền hình, 25 người ( 24% ) biết qua truyền thanh, 14 người ( 13.5%) biết qua tạp chí và còn lại thì họ biết đến sản phẩm qua một số kênh khác.

Xét về khảo sát số người đã từng xem qua chương trình quảng cáo về sản phẩm thì có đến 82 người ( 78.8% ) đã xem qua, và 22 người (21,2% ) chưa từng xem qua quảng cáo về sản phẩm này.

Khảo sát về số người từng sử dụng qua sản phẩm P/S thì có 62 người (59,6%) sử dụng kem đánh răng P/S và có đến 42 người ( 40,4%) chưa sử dụng kem P/S mà sử dụng một số loại kem khác trên thị trường.

Về phần mức độ hài lòng về điểm nổi bậc của P/S thì có 49 người (47.1%) quan tâm đến chất lượng, 34 người ( 32.7%) quan tâm đến nhãn mác và 21 người ( 20.2%) quan tâm đến hệ thống phân phối.

Về mức độ tin tưởng của khách hàng khi xem quảng cáo sản phẩm P/S thì có

75 người (21,1%) tin tưởng về sản phẩm này, trong khi đó có 29 người (27,9%) không tin vào những gì quảng cáo giới thiệu về sản phẩm.

Khung thời gian mà khách hàng cho là hợp lý khi mà xem quảng cáo sản phẩm P/S là vào lúc tối 64 người ( 61.5%), vào khung giờ TV có chương trình yêu thích là 24 người ( 23.1%) và 16 người (15.4%) là vào buổi sáng.

Khách hàng có nhận xét về giá bán của sản phẩm P/S là 59,6% cho là hợp lý, 26% cho là cao và 14.4% cho là rẻ. Ý kiến của khách hàng có muốn tiếp tục sử dụng sản phẩm P/S trong thời gian dài không thì có 28,8% tương đương với 30/104 người không muốn dùng lại sản phẩm nhưng lại có đến 71,2% tương ứng với 74 người vẫn muốn gắn bó và sử dụng lâu dài sản phẩm P/S.

F VẼ SƠ ĐỒ MẠNG LƯỚI BÁN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP TRÊN MỘT KHU VỰC

XV Sơ đồ mạng lưới bán hàng của công ty tại khu vực Tỉnh Đồng Nai

Hình 15.1 – Sơ đồ mạng lưới tỉnh Đồng Nai

- Mục tiêu hiện tại là đáp ứng được nhu cầu và sự thỏa mãn của nguời tiêu dùng khi sử dụng P/S.

- Tìm được các phương pháp kỹ thuật mới, nguyên vật liệu mới để sản xuất kem đánh răng đa dạng hơn, tốt hơn giá cả phải chăng phù hợp với người tiêu dùng Việt Nam Tìm cách thích nghi hóa “Việt Nam hóa sản phẩm của Unilever.”

- Làm cho người tiêu dùng cảm thấy và đánh giá cao sản phẩm của công ty so với các sản phẩm cùng loại trên thị trường để P/S trở thành một nhãn hiệu chăm sóc sức khỏe răng miệng hàng đầu cho mỗi gia đình Việt Nam.

NGHIÊN CỨU ĐỐI THỦ CẠNH TRANH

NGHIÊN CỨU CÁC HÌNH THỨC XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP

Hình thức xúc tiến thương mại hiện đại

KOL (viết tắt của cụm từ tiếng Anh "Key opinion leader", tức "người dẫn dắt dư luận chủ chốt") hay còn gọi là "người có sức ảnh hưởng", là một cá nhân hay tổ chức có kiến thức sản phẩm chuyên môn và có tầm ảnh hưởng trong lĩnh vực hay ngành nghề của họ Trong lĩnh vực ẩm thực KOL sẽ là các đầu bếp nổi tiếng, chuyên gia nghiên cứu về ẩm thực Trong lĩnh vực sức khỏe KOL sẽ là các bác sĩ, chuyên gia dinh dưỡng…

KOL Marketing là hình thức tiếp thị thông qua các KOL Nghĩa là các doanh nghiệp sẽ tận dụng sức ảnh hưởng của những KOL này, mời họ về quảng bá sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp Nhằm tạo lòng tin cho khách hàng, khiến họ dễ thực hiện chuyển đổi hơn Đối với các đối thủ trong thị trường kem đánh răng, việc sử dụng KOLs rất phổ biến, đối với sản phẩm kem đánh răng P/S đã kết hợp với nhiều người nổi tiếng như là Nhân viên kinh doanh Ngọc Hà, Nhân viên chăm sóc khách hàng Như Ý, Doanh nhân Ánh Vân, Diễn viên Phương Minh, Nhà tạo mẫu Kim Thuận.

Với tầm ảnh hưởng của những người nổi tiếng không thể phủ nhận sức ảnh hưởng và độ lan tỏa với những chỉ số tương tác khá là khủng trên Fanpage

Vì thế P/S đã tận dụng sự ảnh hưởng của những người để hợp tác và lan truyền sản phẩm tới nhiều khách hàng hơn và tạo độ tin cậy cho người tiêu dùng

Hiện công nghệ thông tin và các trang web đang phát triển vì vậy kem đánh răng P/S đã tạo ra một trang web về công ty của mình, đầy đủ thông tin, bên cạnh đó còn cung cấp thông tin các thành phần có trong sản phẩm nhằm đẩy mạnh sự tin tưởng của khách hàng đối với sản phẩm.

Hình 14.1 – Trang website của kem đánh răng P/S.

Hình 14.2 – Sản phẩm kem đánh răng P/S trên Shoppe.

Hình 14.3 - Sản phẩm kem đánh răng P/S trên Lazada.

KHẢO SÁT SƠ LƯỢC CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI

Link khảo sát

( https://forms.gle/eZbiL4rsiLHFDe6j9 )

Khảo sát hành vi khách hàng khi mua hàng

Khảo sát về mức độ biết đến sản phẩm kem đánh răng P/S thì qua khảo sát

104 người thì có đến 100 người tương đương với 96,2% biết đến sản phẩm này.

Theo kết quả khảo sát, khi tiếp cận qua phương tiện đại chúng, truyền hình là kênh phổ biến nhất đưa thông tin về kem đánh răng P/S đến khách hàng, với tỷ lệ 41,3% (tương ứng với 43 người) Xếp sau là truyền thanh, chiếm 24% (25 người), tiếp đến là tạp chí với 13,5% (14 người) Các kênh khác cũng cung cấp thông tin về sản phẩm nhưng mức độ đóng góp không đáng kể.

Xét về khảo sát số người đã từng xem qua chương trình quảng cáo về sản phẩm thì có đến 82 người ( 78.8% ) đã xem qua, và 22 người (21,2% ) chưa từng xem qua quảng cáo về sản phẩm này.

Khảo sát về số người từng sử dụng qua sản phẩm P/S thì có 62 người (59,6%) sử dụng kem đánh răng P/S và có đến 42 người ( 40,4%) chưa sử dụng kem P/S mà sử dụng một số loại kem khác trên thị trường.

Về phần mức độ hài lòng về điểm nổi bậc của P/S thì có 49 người (47.1%) quan tâm đến chất lượng, 34 người ( 32.7%) quan tâm đến nhãn mác và 21 người ( 20.2%) quan tâm đến hệ thống phân phối.

Về mức độ tin tưởng của khách hàng khi xem quảng cáo sản phẩm P/S thì có

75 người (21,1%) tin tưởng về sản phẩm này, trong khi đó có 29 người (27,9%) không tin vào những gì quảng cáo giới thiệu về sản phẩm.

Buổi tối được coi là khung giờ hợp lý nhất để quảng cáo sản phẩm P/S với 61,5% khách hàng Tiếp đó, 23,1% khách hàng thích xem quảng cáo vào khung giờ có chương trình truyền hình yêu thích của họ Buổi sáng là thời điểm phù hợp với 15,4% khách hàng.

Khách hàng có nhận xét về giá bán của sản phẩm P/S là 59,6% cho là hợp lý, 26% cho là cao và 14.4% cho là rẻ. Ý kiến của khách hàng có muốn tiếp tục sử dụng sản phẩm P/S trong thời gian dài không thì có 28,8% tương đương với 30/104 người không muốn dùng lại sản phẩm nhưng lại có đến 71,2% tương ứng với 74 người vẫn muốn gắn bó và sử dụng lâu dài sản phẩm P/S.

VẼ SƠ ĐỒ MẠNG LƯỚI BÁN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP TRÊN MỘT KHU VỰC

Sơ đồ mạng lưới bán hàng của công ty tại khu vực Tỉnh Đồng Nai

Hình 15.1 – Sơ đồ mạng lưới tỉnh Đồng Nai

GIẢI PHÁP

- Mục tiêu hiện tại là đáp ứng được nhu cầu và sự thỏa mãn của nguời tiêu dùng khi sử dụng P/S.

- Tìm được các phương pháp kỹ thuật mới, nguyên vật liệu mới để sản xuất kem đánh răng đa dạng hơn, tốt hơn giá cả phải chăng phù hợp với người tiêu dùng Việt Nam Tìm cách thích nghi hóa “Việt Nam hóa sản phẩm của Unilever.”

- Làm cho người tiêu dùng cảm thấy và đánh giá cao sản phẩm của công ty so với các sản phẩm cùng loại trên thị trường để P/S trở thành một nhãn hiệu chăm sóc sức khỏe răng miệng hàng đầu cho mỗi gia đình Việt Nam.

Triển khai và tận dụng tối ưu các phương tiện truyền thông đại chúng và công cụ quảng cáo là chiến lược hiệu quả để tiếp cận và thu hút khách hàng Các hình thức quảng cáo đa dạng như xuất hiện trên TV, ấn phẩm báo chí, áp phích, tài trợ chương trình, tặng quà khuyến mại giúp doanh nghiệp nâng cao nhận diện thương hiệu, truyền tải thông điệp tiếp thị đến nhóm đối tượng mục tiêu, từ đó thúc đẩy doanh số bán hàng.

- Chăm sóc khách hàng chu đáo, hệ thống phân phối ản phẩm đạt tiêu chuẩn: luôn luôn hiện hữu, luôn luôn sẵn có.

- P/S nhanh chóng giành được số thị phần còn lại cuả thị trường kem đánh răng Việt Nam.

- Để thương hiệu kem đánh răng P/S tiếp tục phát triển một cách vững bền cần có những giải pháp hợp lý:

- Xây dựng môi trường văn hóa doanh nghiệp mạnh, đội ngũ nhân viên tri thức và có tinh thần trách nhiệm vì mục tiêu chung của công ty, đặc biệt quan hệ với công chúng.

- Thực hiện chính sách thu hút tài năng hiệu quả: quan diểm của công ty là phát triển thông qua con người, thông qua các ngày hội việc làm cho các sinh viên sắp tốt nghiệp của trường đại học danh tiếng từ đó đào tạo nên các quản trị viên tập sự sáng giá cho nguồn nhân lực của công ty Ngoài ra, công ty cũng chú tâm đến chế độ lương bổng, phúc lợi thỏa đáng và các khóa học tập trung trong và ngoài nước cho nhân viên nhằm nâng cao nghiệp vụ của họ.

- Tiếp tục phát huy thế mạnh tài chính và công nghệ.

- Phải nắm bắt và hiểu rõ nhu cầu của khách hàng để kịp thời đáp ứng những nhu cầu đó, tạo điều kiện thu hút nhiều khách hàng hơn.

- Phát triển hệ thống phân phối rộng rãi, gần gũi với khách hàng đặc biệt là các cửa hàng bán lẻ trên khắp con đường, nẻo phố.

- Thực hiện chiến lược giá ngày càng giảm để lôi kéo và thu hút nhiều khách hàng hơn về phía mình.

- Thực hiện và lợi dụng triệt để các phương tiện tuyên truyền và thông tin quảng cáo để thu hút và lôi kéo khách hàng.

Đề tài nghiên cứu này tập trung vào việc tìm hiểu các khách hàng mục tiêu của một sản phẩm mang thương hiệu nhất định, từ đó đề xuất các giải pháp tiếp thị phù hợp Nghiên cứu này nhằm phân tích đặc điểm nhân khẩu học, hành vi mua sắm và nhu cầu của khách hàng mục tiêu để xác định các chiến lược tiếp thị hiệu quả Bằng cách hiểu rõ thông tin chi tiết về đối tượng khách hàng, doanh nghiệp có thể phát triển các chiến dịch tiếp thị có liên quan và nhắm mục tiêu chính xác, cải thiện hiệu suất tiếp thị tổng thể và đạt được mục tiêu kinh doanh.

71141/ https://www.academia.edu/19919591/Nghincuthtrngkemnhrngps-

121020210827-phpapp01 https://vietproducer.com/san-xuat-tvc/chi-tiet-5-mau-quang-cao-kem-danh- rang-sang-tao-lam-nen-khac-biet/ https://ilinkvietnam.com/qua%CC%89ng-cao-cho%CC%A3-ta%CC%A3i- nam-di%CC%A3nh-cu%CC%89a-p-s/ https://vinaresearch.net/public/news/2200-

Bao_Cao_Nghien_Cuu_Muc_Do_Pho_Bien_Thuong_Hieu_PBI_Kem_Danh_R ang_02.2018.vnrs https://sti.vista.gov.vn/tw/Lists/TaiLieuKHCN/Attachments/298726/38124-865-

Ngày đăng: 06/05/2024, 13:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 – Kem đánh răng P/S - báo cáo thực tập chuyên ngành 1
Hình 1.1 – Kem đánh răng P/S (Trang 9)
Hình 2.1 – Nhà máy của tập đoàn Unilever tại Việt Nam. - báo cáo thực tập chuyên ngành 1
Hình 2.1 – Nhà máy của tập đoàn Unilever tại Việt Nam (Trang 10)
Hình 2.2 – Văn phòng của Unilever. - báo cáo thực tập chuyên ngành 1
Hình 2.2 – Văn phòng của Unilever (Trang 10)
Hình 2.6 – Một số sản phẩm nổi bậc của thương hiệu Unilever 3. Quá trình hình thành kem đánh răng P/S. - báo cáo thực tập chuyên ngành 1
Hình 2.6 – Một số sản phẩm nổi bậc của thương hiệu Unilever 3. Quá trình hình thành kem đánh răng P/S (Trang 22)
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty Unilever Việt Nam: - báo cáo thực tập chuyên ngành 1
Sơ đồ c ơ cấu tổ chức của công ty Unilever Việt Nam: (Trang 24)
Hình 4.2 - Nhân viên công ty TNHH Quốc Tế Unilever Việt Nam - báo cáo thực tập chuyên ngành 1
Hình 4.2 Nhân viên công ty TNHH Quốc Tế Unilever Việt Nam (Trang 28)
w