1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ lâm học: Nghiên cứu đề xuất lập kế hoạch quản lý rừng theo tiêu chuẩn của Hội đồng quản trị rừng thế giới (FSC) tại bản Phon Song, huyện Bolikhan, tỉnh Bolikhamxay, Cộng hòa dân chủ Nhân dân Lào giai đoạn 2018 - 2022

124 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 2

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi.

Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ rằng, kết quả nghiên cứu nêu trong,luận văn là trung thực và chưa được công bố trong bắt kỳ công trình nào.

Trang 3

nay luận văn thạc sỹ của tôi đã được hoànanh, Nhân dip này cho phép tôi

ic tới thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Phạm

được bày tỏ lòng biết ơn sâu

Minh Toại đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong quá trình học tập, nghiên

cứu khoa học và hoàn hiện luận văn này

"Tôi chân thành cảm ơn lãnh đạo Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam,lãnh đạo Phòng đảo tạo sau đại học, các thay cô giáo Khoa Lâm học, các anhchị học viên Lớp 23B đã quan tâm và tận tình ghPBioagitp đỡ tôi trong suốt

“quá tình học tập tại trường boys

Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng đy K#(Ôan, Chính quyền huyện

Bolikhan, Sở Nông - Lâm nghiệp tỉnh Balikt imiay ~ Nước CHDCND Lào đãtạo điều kiện cho tôi về vật chất, tinh thằnàvà thời gian trong quá trình học tập.

và thu thập số liệu ˆ ey

Tôi xin chân thành cảm on,Chinh phi Việt Nam và Chính phủ Lao đã

tÑếa.liộc bing hiệp định của hai Chính phủ.

Xin chúc sự hợp tác của haidagee chiing ta ngày càng bén chặt, thắm ứ

mãi mãi xanh tươi, đời on vững.

Mặc di đã làm việt nghiền túc với tit cả nỗ lực, nhưng do trình độ v

thời gian han chế, nên này không thể tránh khỏi những thiểu sót nhất

“Thầy, Cô giáo các nhà khoa học, các bạn bè đồng nghiệp và xin chân thành

tiếp thu các ý kiến đóng góp đó.

Xin trân trọng cảm on!

tạo điều kiện cho tôi được học

Hà Nội, tháng 10 năm 2018"Tác giả

Bounchanh MEKALOUN

Trang 4

1.2.1 Cách chính sách về quản I rừng Bearing’ chứng chỉ rừng ởiS

Việt Nam gE "

1.2.2, Xây dung Ké hoạch quản lý rững bên vững 15

1.2.3, Những kết quả đã dat được ¬ 26

13 Tại CHDCND Lào Š., ềề 28

1.3.1 Quản lý rừng bền vitng RWCHDCND Lào .28

1.32 Chứng chỉ rừng t0i,CADCND Lio 321.3.3 Nhận xát, đánh giã chi 35

“Chương 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU 38

2.1 Mục tiêu nghiét Cứ 38

2.2 Đối tượng, Gà) cứu 38

2.3 Nội dung nghiên cứu 382.3.1 Đánh giá hiện trạng tài nguyên rừng a 382.3.2 Xác định chúc năng rừng và phân khu quản lý 392.3.3 Xác định rừng có giá tri bảo tôn cao 392.3.4 Đề xuất một số hoạt động góp phần xây dựng kế hoạch quan lýrừng tự nhiên bên vững = = 392.4 Phương pháp nghiên et 39

Trang 5

2.4.3 Xác định rừng có giá trị bảo tén cao : AB

2.4.4, Đề xuất một số hoại động góp phan xây dựng Kế hoạch quản lý

41.1 Phân loại VỀ Han bỏ các trang thái tại Khu vực nghiên cứu 58

4.1.2 Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tdi sinh của các trangthái rừng 604.2 Xác định chức năng rừng và phân khu quản lý 74.2.1 Xác định các chức năng rừng 73

4.2.2 Phân khu quản lý và xây dựng bản đô n

4.3 Xác định rừng có giá trị bao tồn cao _ wo TD4.3.1 Xác định các loại rừng có giá tri bảo tồn cao 79

Trang 6

nhiên bền vững 83

4.4.1, Xác định mục tiêu của kế hoạch quản lý rừng 83

4.4.2 Đề xuất quy hoạch sử dung tài nguyên rừng,443, Xác định các hoạt động hỗ trợ cộng đồng

444 Xây đụng các hoạt động quan lý, bảo vệ môi trường KET LUẬN, TON TẠI, KHUYEN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHY BIEU

Trang 7

DANH MUC CAC BANGBảng 1.1 Diện tích và số chứng chỉ FSC theo khu vực.

Bảng 1.2 Tang hợp diện tích, số chứng chỉ FSC theo chủ sở hữuBảng 1.3 Tổng hợp diện tích, số chứng chi FSC theo loại rừng

Bang 1.4 Danh sách các chủ rừng đã được cấp chứng chỉ tại Việt Nam Bảng 1.5 Danh sich các khu vực đã được cắp chứng chỉ

Bảng 4.1 Phân loại trạng thái rừng hiện tạiBảng 4.2 Công thức tỏ thành theo số cây N% Bảng 4.3 Công thức tổ thành theo chỉ số quan

Bảng 4.4 Các đặc trưng mẫu về đường kínhÐ,

Bảng 4.5 Kết qua mô phỏng phân bồ N/DÀ \heơ hầm Meyer

Bảng 4.6 Các đặc trưng mẫu về số cây trong từng cỡ chiều cao Hvn

Bảng 4.7 Mô phỏng phân bé số cây theochiểu cao N/Hvn theo hàm Weibull

Bảng 4.8 Công thức tổ thành cây tinh ở các OTC

Bang 4.9 Mật độ cây tái sinh A

Bảng 4.10,lượng và ngiền sóẽ Cây tá sinh.

Trang 8

DANH MỤC CÁC HÌNH.

Hình 1.1 Biểu đồ diện tích chứng chi FSC theo từng khu vực oT

Hình 1.2 Biểu đồ số lượng chứng chi FSC theo từng khu vực 8

Hình 4.1 Bản đồ hiện trang rừng Ban Phon Song huyện Bolikhan 60Hình 42 So sánh tổ thành theo IV% và N% của OTC OF và 03

Hình 4.3 Mô phỏng phân bố N/D, 5 của OTC 0LTình 4.4 Mô phỏng phân bố N/H., OTC 01

Hình 4.5 Bản dé chức năng rừng Bản Phon Song =Blk.

Hình 4.6 Bản đồ rừng có giá trị bảo tồn so ¿

Trang 9

CAC KY HIEU TU VIET TATTừ viết tit ích nghĩa

AUTEX Giấy phép của Cơ quan khai thác

ATPE Giấy phép của cơ quan vận chuyển lâm sản.CHDCND _ | Céng hda Dân chủ Nhân dân

IUCN “Tổ chức bảo tồn thiên one tài

TTTO "hức gỗ nhiệt đới BS

HCV Giá tị bảo tổn v

HCVF Rừng có giá tỉ bảo tôn cao):

LSNG Lim sangoài gf „Š

MTCS Hội đồng Kong

NWG "Tổ Công tác Qi gia về chúng chi FSC ở Việt Nam

KHQLR Kế hoạch quản ýRing

NXB Nhà xuấĐẩn —

OTC Ô tiêu chuẩn

^-PEFC Chững nhận Tiêu chuân rùng

ar Quân irae

QLRBV Quan lý rừng bên vữngsc Sinh cảnh

Trang 10

xây dựng để dựa vào đó đơn vị quản lý rừng (QLR) tiến hành mọi hoạt động

nhằm đạt được c bu quản lý để ra, bảo đảm kinh doanh rừng có hiệuquả, bền vững và định hướng cho mọi hoạt động QLR cho một chu kỳ kinhdoanh và cho hing năm Trong 10 nguyên tắc QLR của FSC thì KHQLRthuộc nguyên tắc 7 và là nguyên tắc bắt buộc, nguyên tắc tiêu điểm không therừng bền vững (QLRBV)thiếu được khi đơn vị QLR muốn thực hiện quan,

và chứng chỉ rừng (CCR), sẻ

Ở nước Cộng hòa dân chủ Nhân dân (€HpCNP) Lào, Bản Phon Song

nằm cách huyện Bolikhan 45 km, ong dy bả Tha Bồ, huyện Bolkhan,tỉnh Bolikhamxay có tổng diện tích 15,847.29, trong đó có diện tích quản

lý quy hoạch rừng bén vững để thu bái Sang, May và lâm sản ngoài gỗ là

3.4050 ha, Đây là bản có nguồn tài nguyên thiên nhiên khá phong phú và dadạng về tài nguyên thực vật, day"Bttig lề thế mạnh để phát triển kinh tế - xã

hội của bản Hiện nay cuộc la đồng bào dân tộc trong bản còn dựa vàokhai thác tài nguyên thức ăn) thuốc chữa bệnh và tăng thu nhập Trong.những năm qua dù đã cố các yẩn bản pháp luật và phân vùng quản lý rừng,nhưng việc QLR ở khí

tượng khai thác gỗ tr

đúng kỹ thuật chưa có sự kiểm soát Để nâng cao công tác quản lý và sử dungchưa thật sự đã thực hiện được tốt vẫn có hiệnvà khai thác lâm sản ngoài gỗ bừa bãi, không.

tài nguyên rừng bén vững trừng tâm nghiên cứu khoa học lâm nghiệp đã triểnkhai chương trình sản xuất và khai thác sông mây và tre nứa bén vững do Quybảo tồn động vật hoang dã thế giới (WWF) cùng với Cục Lâm nghiệp, Sở

nông lâm nghiệp tỉnh Bolikhamxay phối hợp với Phòng Nông nghiệp huyện

Bolikhan và tổ chức bản Phon Song thực hiện trong thời gian 5 năm

Trang 11

(2018-Để góp phần hỗ trợ bản Phon Song thực hiện được mục tiêu dé ra chúng.*Nghiên cứu đề xuất lập kế hoạch quản lýrừng theo tiêu chuẩn của Hội đằng quản trị rừng thế giới (FSC) tại banPhon Song, huyện Bolikhan, tỉnh Bolikhamxay, Cộng hòa dân chủ Nhândan Lào giai đoạn 2018 - 2022"

tôi đã tiến hành thực hiện đề

Trang 12

1.1 Trên thé ói

1.1.1 Quan lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng.

1.1.1.1 Quân lý rừng bên vững

Theo ITTO (Tổ chức gỗ nhiệt đới quốc tế - International Tropical

‘Timber Organization): Quản lý rừng bén vững la quá trình quản lý những lâm

phận én định nhằm đạt được nhiều hơn những, a u quản lý rừng đã dé ra

một cách rõ rằng, đảm bảo sản xuất một cách liếấẾfc những sản phẩm và dich

vụ mong muốn ma không làm giảm đáng kí eBid trị di truyén và năng

suất tương li của rùng, Không gây ra những tác ; đồng không mong muốn đối

với môi trường tự nhiên và xã hội ('TTO\2008; Bộ NN&PTNT, 2016)|2]

‘Theo tiến trình Hensinki: Quản Ty rừng bền vũng là sự quản lý rừng và

đất rừng theo cách thức và mức để phù họp để duy tì tinh đa dạng sinh học,

năng suất, khả năng tai sinh cũnẩŸNhứ sit sống và duy tri tiềm năng của rừng.

trong quá trình thực hiện; tro r lai các chức năng sinh thái, kinh tế và

xã hội của rừng ở cắp địa/phường; cấp quốc gia và toàn cầu không gây ra

những tác hại đối với hệ sính thái khác (Bộ NN&PTNT, 2016)[2].

Từ định nghĩa đố Dầề lý rừng bền vững được chung quy lại hai vấn

đề chính sau: (Cal

+ La quản lý rừng 6n định bằng các biện pháp phủ hợp nhằm đạt được.mục tiêu dé ra (các sản phẩm gỗ, ngoài gỗ, bảo vệ môi trường, bảo ton đa

dạng sinh học, bảo tồn các hệ sinh thái, rừng có giá trị báo tồn cao )

+ Là quản lý rừng đảm bảo sự bền vũng về kinh tế, môi trường và xã

Trang 13

- Bén vững về môi trường là đảm bảo kinh doanh rừng duy trì khả năngphòng hộ môi trường và duy trì được tính đa dạng sinh học của rừng đồng

thời không gây ra tác hại đối với hệ sinh thác khác (Bộ NN&PTNT, 2016) [2]

Lịch sử quản lý rừng bền vững theo tiêu chuẩn FSC:

FSC được thành lập vào tháng 10 năm 1993 tại Toronto - Canada bởi

một nhóm gồm 130 thành viên khác nhau từ 26 quée gia, bao gồm đại diện

của các cơ quan môi trường, các thương gia, ce cộng đồng dan bản xứ, đại

diện các ngành công nghiệp và các cơ quan oie chỉ FSC cấp chứng chỉ

QLRBV cho rừng ôn đới, nhiệt đi, rim nhiên, rùng trồng và đang mở

rộng ra rừng sản xuất lâm sản ngoài số Tô ki nay có trụ sở chính đặt tạithành phố Bonn - Đức có cấu trúc quan trị dủy nhất dựa trên các nguyên tắc

sự tham gia, dân cha, công bang, FRC coda điện tại hon 50 quốc gia Thành

viên FSC được chia thành nhént Ñầhội; nhóm môi trường và nhóm kinh tế,

mỗi nhóm lại được chia ra th dm Bắc (các nước công nghiệp) và nhóm.

"Nam (các nước đang phát tiên) Bắt ky ai hỗ trợ cải thiện quản lý rừng trên

thé giới đều có thé trở thành thant viên của Fs

Hội đồng quản t ố

“Tuan thủ theo phap Tost

sở hữu, (3) Quyền của người bản xứ, (4) Mối quan hệ cộng đồng và quyềnchuẩn bao gồm:với việc sử dụng và

của người lao động,(5) Các lợi ích từ rừng, (6) Tác động về môi trường,(7)Kếhoạch quản lý, (8)Gidm sát và đánh giá, (9)Duy trì các khu rừng có giá trị bảotồn cao,(10) Các khu rừng trồng Dưới tiêu chuẩn là các tiêu chí, các chỉ số đểbổ sung làm rõ tiêu chi (FSC, 2014) [45].

Stephen Bass (1996), iu hết các ti

- Theo Christopher Upton vì

chuẩn quan lý rừng do các tổ chức quốc tế đưa ra đều được chấp nhận ở mức

Trang 14

vẫn chưa được cải thiện đáng ké, nhiều khu rừng vẫn đứng trước nguy cơ bị

tephen Bass, 1996)|60).

tin phá nghiêm trọng (Christopher Upton va

- Năm 1997, Ngân hàng Thể giới và Quy Bảo tồn Động vật Hoang dã

‘Thé giới (WWE) công bố chương trình hợp tác với mục tiêu đưa 200 triệu harừng được quản lý sản xuất gỗ vào chương trình “Quan lý bền vững được cấp.chứng chỉ độc lập” vào năm 2005 Kết quả đạt được mục tiêu với 31.8 triệu

sa nhiệt đới (Ngọc Thị

ha (16% mục tiêu), trong đó chỉ có 1/3 ở cácMén - dịch, 2004) [20] Ất)

- Hợp tác lâm nghiệp trong khối ASEAN chủ yếu xoay quanh chủ đề

QLRBV với 2 lý do, một là xu hướng mat rừng của các nước đang phát triểndo áp lực dân số, lương thực, khai thác lậu, cháy rừng,

thể giới từ chối nếu gỗ không có chứng chỉ QLRBV của một tổ chức độc lậphai là bị thi trường

quốc tế Bỏ qua quan niệm rào cấằ⁄Hượng mai, các nước thành viên ASEAN

đều cần bảo vệ rừng nước fa đều cin bán sản phẩm đồ gỗ vào các thịtrường quốc tế với giá ban@ao ViÑây là nhu ấp bách, khách quan, né

trong các năm 1995-2000 ÄSBÀN đã hoàn thành dự thảo bộ tiêu chuỗn

QLRBV cho mình or tại thành phd Hỗ Chi Minh va được phêduyệt tại Hội nghị Bị £Nông - Lâm nghiệp Phnom-penk 2001 Song, do

lâm nghiệp mạnh trong ASEAN như: Indonesia (Kim ngạch xuất khẩu gỗ.

5-5,5 ty USD/năm), Malaysia (47-5 ty USDinăm), sau đó đến Philippines,

Thailand đều được cấp chứng chi FSC (theo 10 nguyên tắc của FSC) trong.

các năm 2002 - 2005, tuy rằng diện tích được cấp còn hạn chế (Phạm HoàiĐức, 1999) [I8]

Trang 15

(chứng chỉ) rằng một đơn vị quản lý rừng được cấp chứng chỉ đã được quản

ý kinh doanh trên cơ sở rừng được tái tạo lâu dài, không ảnh hưởng đến cácchức năng sinh thái của rừng va môi trường xung quanh, không làm suy giảmtính da dang sinh học (Bộ NN&PTNT, 2016)(2]

Co quan cấp chứng chỉ rừng là một tổ chúc thứ ba độc lập, có đủ tưcách và có trình độ nghiệp vụ được đông đảo các.tỗ chức môi trường, kinh tế

và xã hội công nhận, được cả người sản xuất a đùng tín nhiệm Một số

các tổ chức cấp chứng chỉ rừng chính HG pao vi toàn cầu như (Bộ

NN&PTNT, 2016)/2]: =

- Tổ chức cắp chứng chỉ rừng fign CHữU Au (Pan-European Forest

~ Hội đồng quản trị rừng thế asi (Forest Sterwardship Council-FSC).

- Tổ chức cấp chứng chi niffig,qud? gia Malaisia và Kerhout: hoạt động.

chủ yếu trong khu vực nhiệtiad o

- Hệ thống quản lý môi tong ISO 140001

~ Sáng kiến bền ving Hy By (American Sustainable Forestry Intiative)

Hội đồng quan rime thé giới FSC (Forest Sterwardship Council),

hiện nay đã ủy quy ON quan được cấp chứng chỉ rừng là

- Anh quốc: SGS - Chương trình QUALIOR

- Anh quốc: Hiệp hội đất - Chương trình Woodmark~ Anh quốc: BM TRADA Certification

- Mỹ: Hệ thống chứng chỉ khoa học - Chương trình bảo

- Hà Lan: SKAL

n minh về rừng nhiệt đới - Chương trình Smartwood

- Canada: Silva Forest Foundation- Đức: GFA Terra System

Trang 16

Thực trạng chứng chi FSC:

"Đối với tiêu chuân FSC, thông kê đến tháng 11 năm 2014 trên toàn cầu.

có khoảng 183,1 triệu ha rừng tương đương với 1.303 chứng chỉ đã được cấp.Trong đó phần lớn là Châu âu chiếm 44.49%, tiếp theo là Nam Mỹ chiếm.38,64% và thấp nhất là Châu Đại Dương chiếm 1,41% (Philippa R Lincoln,2008)[65], cụ thể điện tích và chứng chỉ rừng 3 toàn cầu được thông kêtheo bảng sau: &

Bảng 1.1 Diện tích và số chứng éhi FSC theo khu vực

TT Khu vực Điện tích (ha) [Số lượng (Chứng chi)1 |Châu phi 5.672.979 4502 |Châu á 9.496.830 189.0

3 |Châu âu 81.844.151 5360

4 |Châu Mỹ Latin và Canbê 12.745.115 24605 [Nam My 70.761.471 24806 Châu Đại Dương, 2.582.594 390Tong (79 nước) 183.103.140,0 13030

Diện tích, chứng chẾB§C theo khu vực trên toàn cầu được mô tả theo

sơ đồ sau;

Hình 1.1 Biểu đồ diện tích chứng chi FSC theo từng khu vực

(Nguồn: Philippa R Lincoln)

Trang 17

` "NI ,L® h «»

Chàuph chaud Chhuâu ChâuMỹ NamMy Châu Đạiatin Duong

Hình 1.2 Biểu đồ số lượng chứng TSC theo từng khu vực.

em (Nguôn: Philippa R Lincoln)

Auxa Nam Mỹ là hai Châu lục được=

cập chứng chỉ nhiều nhất, lý do Lo) ^

- Các nước ở hai châu lập này ‘Ru hết là những nước phát triên, chat

lượng quản lý rùng đã dạt uẩằftdộ cao, hẳu như đã đạt

~ Quy mô quản lýừng (Hường là rất lớn, hàng tram nghìn ha hay hơn

Theo số liệu và biêu dé tỉ

iêu chuẩn CCR củachuẩn về quản lý rừng bền ving.

nữa, phần lớn là rừng nen việc đánh giá cấp chứng chi để dàng và ít tốn.

kém hơn nhiều so với rig tự nhiên khu vực nhiệt đới

~ Do sản xuât lâm nghiệp ở các quốc gia này có quy mô rat lớn, mỗinăm khai thác hang chục triệu m’ gỗ, nhu cầu thâm nhập thị trường có chứng,

chỉ rộngh, làm cho động lực thị trường của CCR rat lớn Mặt khác quyền sở'hữu rừng tại các quốc gia này chủ yếu là sở hữu tư nhân, do vậy tính tự chủ,

độc lập của chủ rừng trong mọi hoạt động về quản lý, tái đầu tư, sử dụng tàichính trong kinh doanh và quản lý rừng rat cao, tạo điều kiện cho việc nâng.cao và duy trì quản lý rừng đạt yêu cầu.

Trang 18

nhân, tiếp theo là khối cộng cộng và người bản chiếm số lượng rit ít, cụ thể

diện tích, số chứng chỉ theo chủ sở hữu trên toàn cầu được thông kê như sau:

Bảng 1.2 Tổng hợp diện tích, số chứng chi FSC theo chủ sở hữu.TT Chu sở hữu Diện tích (triệu | Số lượng (chứng chi)

T |Công đông 196 93,002 [Chink phủ 36.62 172,003 [Người bản dia 927 3004 |Tưnhân 5523 699,005 [Công cộng 89,02 337,00

Tong 183,1 130400

` (Nguồn: Philippa R Lincoln)

Đối với từng loại rừng thi đt quá dhẳng kế cho thấy rừng tự nhiên là

đối tượng có diện tích và số lượiff*ehứnŠ chỉ lớn nhất, tiếp theo rừng bán tự.

nhiên và rừng trồng hỗn hợp Pins nhiên, cụ thé cho mỗi loại được thống

kê theo bing 13 c's

Bang 1.3 Tổng hợp diện tích, số chứng chi FSC theo loại rừng

or m Số lượng

(triệu ha) | (chứng chỉ).1 [Rimg tự nhiên 11462 542,00

2 [Rig trồng 1556 34000

ạ Ring bản tự nhiên và rừng trồng hỗn hợp 420004 rừng tự nhiên

4 | Rừng bán tự nhiên và rừng trồng 0,06 2,00

Tổng 183,11 1.304,00

(Nguồn: Philippa R Lincoln)

Trang 19

1.1.2 Kế hoạch quản lý rừng bền vững (Tiêu chuẩn 7)

Lập KHQLR là một hoạt động không thể thiểu trong QLRBV, là côngviệc đầu tiên cần tiến hành trước khi thực hiện quản lý một khu rừng.

Hội nghị thượng đỉnh về trái đất của UNICED năm 1992 nhận định

“nguồn tài nguyên rừng và đất rimg chỉ được quân lý bén vững khi đáp ứng

được nhu cầu về kinh tế, xã hội, văn hóa va tinh thân của loài người trong thờiQLRBV đi hỏi một phươngpháp lập kế hoạch quản lý rừng lồng ghép và => sát chặt chẽ các hoạiđiểm hiện tại và cho cả các thế hệ mai sau

động lâm nghiệp với các nhiệm vụ chính as AS+ Đánh giá iềm năng nguồn rừng >)

+ Khảo sút chuyên đề da dang sinhihọc và đánh gi te động xã hội để

xác định vùng có giá trị bảo tồn cao - Á <””

+ Lập bản đỗ chức năng rừng TÊN

+ Khoanh vùng rừng thành khu vực Sân xuất và khu bảo vệ.

+ Điều tra quản lý rừng va ầB khối lượng được phép khai thác hàng năm

+ Viết kế hoạch điều ond rung han

+ Lập kế hoạch triển khai <S

+ Thọ bien gia Boneh sng

+ Đánh gid nội Bố cáo oat động lâm nghiệp va tiền độ thực hiện giữa ky.

+ Đánh giá độc lập Yễ tinh bền vững

Trang 20

PFFC(Chau âu), quy trình quốc gia MTCC (Malaysia), quy trình vùngSFI(Mỹ và Canada).

- Khoa học kỹ thuật và công nghệ sử dụng trong quản lý rừng bền vững

đã phát trign phong phú và đa dang trong những thập niền gin đây ở hầu hếtcác khu vực trên thé giới Các thành tựu này được các nước ứng dụng trong.

quan lý rừng nhằm đảo bảo việc cân bằng giữa 3 yếu tổ kinh tế, xã hội và môitrường trong Kế hoạch quản lý rừng bền vững.

- Trên thể giới đặc biệt là ở Châu âu, Bắc Mỹ có quy mô quản lý rừng

rất lớn và phan lớn là rừng trồng nên việc tu tệang chi dé dang và

ít tn kém hơn nhiều so với rừng ty nhiên sig a6i Với mỗi năm kha thác

hàng chục triệu m` gỗ, nhu cầu thâm nhậgqbj trường có chứng chỉ rất lớn vì

vay động lực thực hiện chứng chi rừng fat rõ ring Mặt khác ở các nước trên

thể giới quyền sở hữu rừng chủ yêu là sở high fir nhân, do vậy tinh tự chủ, độclập của chủ rừng trong mọi hoạt động và d quan lý, tái đầu tư, sử dung tài chính

trong kinh doanh rừng rất cao, (8Ồ*điều kiện quan trong cho việc duy tri và

phát triển diện tích chứng chig icoyêu cầu của các tiêu chuẩn.

1.2 Tại Việt Nam lanesfm -

1.21 Cích chính sách vé quan lý rừng bén vũng vi chúng chi rimg ở Việt NamMột trong những mục tiêu của Chiến lược phát triển lâm nghiệp ViệtNam giai đoạn 2006-2020 là "Đến năm 2020, phấn đấu ít nhất có được30% diện tích rừng sản xuất có chứng chỉ rừng (là diện tích được đánh giá vàcấp giấy xác nhận đạt tiêu chuẩn Quản lý rừng bền vững)” Bằng sự nỗ lực

của các chủ rừng và ngành lâm nghiệp cùng với sự hỗ trợ của Chính phủ cácnước và các tổ chức Quốc tế, đến tháng 12 năm 2017 Việt Nam đã có hơn 231

nghìn ha rừng có chứng chỉ FM/CoC hệ thống FSC Trong gần 20 năm qua

Chính phủ Việt Nam và cơ quan tham mưu là Bộ NN & PTNT đã ban hảnhnhiều chính sách nhằm hỗ trợ và thúc đẩy công cuộc bảo vệ, phát triển va

Trang 21

quản lý tải nguyên rừng bền vững Các chính sách của Chính phủ đều nhắn.mạnh đến tim quan trọng của QLRBV, đưa ra những quy định nhằm thúc diyhoạt động Quản lý rừng bền vững hướng đến chứng chỉ rừng.

Ngày 03 tháng 11 năm 2014, Bộ NN&PTNT đã ban hành Thông tư38/2014/TT-BNNPTNT về Hướng dẫn phương án Quản lý rừng bềnvững” Các nội dung chính của thông tư này bao gồm các hướng dẫn chỉ tiếtvẻ lập, thâm định, phê duyệt, kiểm tra, giám sát, thực hiện Phương án quản lý:rừng bền vững và cấp chứng chỉ rừng đối với rừng tự nhiên, rừng trồng làrừng sản xuất và rừng phòng hộ Kèm theo thông là 7 phụ lục trong đó quantrọng nhất là phụ lục 1 — Bộ nguyên tắc Quản lý rừng bền vững của Việt Nam.được xây dựng trên cơ sở Bộ tiêu chuẩn của FSC với 151 chỉ số, 51 tiêu chi

và 10 nguyên tắc Quan lý rừng bền vững.

Thông tư 38/2014/TT-BNNPTNT có thé xem lả văn bản pháp quy đầutiên đã đưa ra các hướng dẫn các quy định tối thiểu cho một bản Phương.án Quản lý rừng bền vững đối với rừng tự nhiên và rừng trồng dành cho cácchủ rừng đặc biệt là các chủ rừng Nhà nước (Các công ty lâm nghiệp, các Banquản lý rừng) Bêi‘anh đấy, thông tư cũng đã định hướng cho vixác lập hệ

thống cắp chứng chỉ rừng ở Việt Nam Nội dung của thông tư 38 thực chat là

những hướng dẫn cho các chủ rimg các phương pháp, (hủ tục xây dựngPhương án Quản lý rừng bền vững tiếp cận với các quy định của Quốc tế theocác nguyên tắc:

+ Chấp hành đầy đủ quy định của pháp luật, thỏa thuận Quốc tế mà Việt

Nam là thành viên và những quy định về Phương án quản lý rừng bền vững;

+ Bảo đảm kinh doanh rừng lâu dài, liên tục và đạt hiệu qua kinh tế cao;

+ Tôn trọng quyền sử dụng rừng, sử dụng đất sản xuất hợp pháp hoặc

theo phong tục của người dân và cộng đồng địa phương:

+ Duy tr, phát trién giá trị đa dang sinh học, khả năng phòng hộ củarừng: bảo vệ môi trường sinh thái

Trang 22

Tuy nhiên, nếu chỉ dimg lại ở một chính sách hướng dẫn Quản lý rừngbền vững là chưa đủ, cin phải có một kế hoạch hành động, một lộ trình cụ thểmới có thể thực hiện Quản lý rừng bền vững hiệu quả Vì vậy, Kế hoạch hành.

động về quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng giai đoạn

2015-2020 (Quyết định 2810/2015/BNN-TCLN) được Bộ NN & PTNT ban hànhvào ngày 16 tháng 7 năm 2015, nhằm thúc day mạnh mẽ quá trình thực hiện.Quan lý rừng bén vững và chứng chỉ rừng; đảm bảo sử dụng tài nguyên rừngbền vững về kinh tế, xã hội và môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học của ViệtNam Kế hoạch hành động hướng đến 4 mục tiêu cụ thé: i) Nang cao nhậnthức, năng lực cho chủ rừng và cán bộ quản lý về kỹ năng Quản lý rừng bền.vững và chứng chỉ rừng; ii) Ban hành Bộ nguyên tắc Quản lý rừng bền

vũng của Việt Nam đảm bảo có hiệu lực trên phạm vi quốc tế, ii) Thiết lập tổ

chức về giám sát, đánh giá và cấp chứng chỉ rừng quốc gia, đáp ứng các yêucầu trong nước và quốc tế; iv) Đến năm 2020, có ít nhất 500.000 ha rừng sản.xuất có phương án quản lý rừng bền vững được phê duyệt và được cấp chứng.chỉ quản lý rừng bổn vững, trong đó rừng trồng 350.000 ha, rừng tự nhiên150.000 ha Kế hoạch hành động Quản lý rùng bền vững và chứng chỉ rừngtập trùng vào 14 hoạt động của 4 nội dung chính bao gồm: i) Nang cao nhận

Quan lý nhà nước về Quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng và iv) Xâydựng, đánh giá các mô hình thí điểm và phát triển mô hình

Trang 23

phi hop hơn với thực trang của lâm nghiệp Việt Nam Vì vậy, Đề án thựchiện quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng giai đoạn 2016-2020 (Quyếtđịnh 83/QĐ-BNN-TCLN) đã được Bộ NN & PTNT ban hành vào ngày 12

tháng 1 năm 2016, với nội dung nhắn mạnh vào 2 khía cạnh liên quan đến

Quan lý rừng bền vững: i) Thực hiện Quan lý rừng bền vững trong ngảnh lâmnghiệp và ii) Xây dựng hệ thống chứng chỉ rừng quốc gia và cấp chứng chỉrừng bén vững.

Để đạt được các mục tiêu trên, Đề án đã xác định 3 nhóm nhiệm vụchính bao gồm: i) Thực hiện quản lý rừng bền vững; ii) Cấp chứng chỉ rừng:iii) Nâng cao năng lực và nhận thức về cấp chứng chi Quan lý rừng bền vững.Có thể thấy nhiệm vụ 1 tập trung xây dựng bộ tiêu chuẩn Quản lý rừng bềnvũng của Việt Nam dựa vào tiêu chuin PEFC cũng như xây dựng và hoànthiện các hướng dẫn kỹ thuật về Quản lý rừng bền vững rừng tự nhiên va rừngtrồng, ưu tiên đối tượng rừng sản xuất Nhiệm vụ 2 chú trọng vào việc xâydựng các quy định cụ thé vé trình tự, thủ tục cấp chứng chỉ rừng, quyền hạnvà nhiệm vụ của các tổ chức đánh giá cấp chứng chỉ rừng; điều kiện, tiêu.chuẩn đối với các chuyên gia, tổ chức đánh giá cắp chứng chỉ rừng Trong khiđó, nhiệm vụ 3 tập trung đào tạo, tập huấn và xây dựng đội ngũ chuyên giacho các tổ chức đánh giá cấp chứng chỉ rùng.

Nhằm mục tiêu “Nang cao năng suất, chất lượng và phát huy giá trị củatừng loại rừng, tăng giá trị rừng sản xuất trên don vị diện tích; góp phin đápứng các yêu cầu về giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ môi trường sinh thái, ứng pho

đổi khí hậu và nước bién dang; tạo vilàm, tăng thu nhậ

xóa đói, giảm nghèo, cải thiện sinh kế cho người dân kim nghề rừng, gatiến trình xây dựng nông thôn mới, bảo đảm an ninh, quốc phòng va trật tự antoàn xã hội” ngày 16/6/2017 Thủ tướng Chính phủ ban hành “Chương trìnhmục tiêu phát triển Lâm nghiệp bén vững giai đoạn 2016 ~ 2020” (Quyết định

Trang 24

số 886/QĐ-TTg) Chương trình mục tiêu phát triển Lâm nghiệp bền vững có 3nhóm nhiệm vụ chính: i) Bảo vệ rừng và bảo tồn thiên nhiên: ii) Phát triển vànâng cao năng suất, chất lượng rừng: iii) Nâng cao giá trị gia tăng của các sản.

phẩm lâm nghiệp Theo đó, Việt Nam đặt quyết tâm “Bao vệ và phát triển bền

vũng diện tích rừng hiện có và rừng được tạo mới trong giai đoạn 20162020° và “Hỗ trợ cấp chứng chỉ quản lý rừng bền vững: 100.000 harừng/năm, đảm bảo sin phẩm gỗ của Việt Nam đủ điều kiện đáp ứng đượcyêu cầu quốc tế khi tham gia các hiệp định thương mại tự do”.

1.2.2 Xây dựng Ké hoạch quan lý rừng bên vitng, Š

Nguyên tắc 7 của tiêu chuẩn FSC quý định Kế hoạch quản lý rừng và

e) Mô tả hệ thống Lat hưặc các hệ thống quản lý khác trên cơ sở.

sinh thái của khu rừng và tiêng HđỚÖu thập thông qua điều tra tài nguyên;4) Cơ sỡ của việc định me khai thác rừng hàng năm và lựa chọn loàie) Các nội dung du

1) Những bi

2) Các kế hoạch xác định và bảo vệ các loài nguy cấp, quý hiểm.ảnh trưởng và diễn thé rừng.

vệ môi trường dựa trên đánh giá môi trường,

h) Bản đồ mô tả tài nguyên rừng bao gồm rừng bảo vệ, những hoạtđộng quản lý trong kế hoạch và quyền sở hữu và sử dụng đất.

i) M tả và biện luận về kỹ thuật khai thác, những thiết bj sử dụng.‘Theo Luật Lâm nghiệp 2017 quy định Phương án quản lý rừng bền

vững gồm:

Trang 25

1 Trách nhiệm xây dựng và thực hiện phương án quản lý rừng bền.vững được quy định như sau

a) Chủ rừng là tổ chức phải xây dựng và thực hiện phương án quản lý

rừng bền vũng;

b) Khuyến khích chủ rừng là hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư.

hoặc hộ gia đình, cá nhân liên kết xây dựng và thực hiện phương án quản lýrimg bền vũng,

2 Nội dụng cơ bản của phương án quan lý/xừng bền vững đối với rừngđặc dụng bao gồm: Ấ

a) Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh ẾỆ Àa

thực trạng hệ sinh thái rừng, đa dang s học, nein sen sinh vật, di tích lịchHồi, quốc phòng, an ninh;sử - văn hóa, cảnh quan; °

b) Xác định mục tiêu, phạm vi quản Ty ằng bền vũng;

©) Xác định diện tích vig cáe hân khu chức năng bị suy thoái

được phục hồi và bảo tồn; ¥

4) Xác định hoạt động, kiến vệ, bảo tồn, phát triển và sử dụng rừng:

4) Giải pháp và tổ chức thụô hiện

3 Nội dung cơ bản cid pương án quản lý rừng bền vững đối với rừng,

phòng hộ bao gồm:

a) Đánh giá điễt |đỆ tự nhiên, kinh tế - xã hộthực trạng tài nguyên rừng;

„ quốc phòng, an ninh;b) Xác định mục tiêu, phạm vi quản lý rừng bền vững;

Trang 26

a) Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội; thực trang tài nguyênrừng: kết quả sản xuất, kinh doanh; đánh giá thị trường có ảnh hưởng, tácđộng đến hoạt động của chủ rừng;

b) Xác định mục tiêu, phạm vi quản lý rừng bền vững;

©) Xácnh hoạt động quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng vàthương mại lâm sản;

4) Giải pháp va tô chức thực hiện.

5 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định chỉ tiết

về nội dung phương án quản lý rừng bền vững; >? định trình ty, thủ tục xây.dựng, phê duyệt phương án quản lý rừng, bề (tr cử

1.2.2.1 Vin dé kink tễ trong Kẻ hoạch quản ý ig bồn vững

Nhu đã đề cập ở trên quan lý.rừng bền viing là quản lý rừng đảm bảo sự.

bin vững về kinh tế, môi trường và xã hội Trong đó, bền vững về kinh tế là

đảm bảo kinh doanh rừng âu di iển tục vội năng suất hiệu quả ngày cảng caoBan chất kinh tế của rừng ÑỒể hiện ở 3 tính chất sau: (1) Rừng vừa là

sản phẩm, vừa là tư liệu sải vệ một khối thống nhất của hai yếu tố

tử đụng tổng hop; (3) Gi

này; (2) Rừng có giá trtrị sử dụng của rừng mang,

tinh tiềm năng, (lợi i inh bao gồm giá trị sử dụng củacủa rừng được xáclạ > vos xis

các lâm sản, dich vw ng tái sản xuất ra những sản phẩm trên) (Bộ

Điều tra tai nguyên rừng là cơ sở đi khai mọi hoạt động kinh

doanh sử dụng rừng Mục tiêu chủ yếu của điều tra rừng là điều tra để đánhgiá tải nguyên rừng, điều tra nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, biển động của.diện tích và trữ lượng rừng Ngoài ra điều tra rừng giúp đánh giá tình hình.

Trang 27

hoạt động kinh doanh sir dụng rừng qua các giai đoạn, cung cắp cơ sở dữ liệu.để xây dựng phương án quy hoạch phát triển lâm nghiệp, sắp xếp và quyhoạch một cách hợp lý các kế hoạch sản xuất lâm nghiệp, và quan trọng hon,

điều tra rừng còn cung cap thông tin phục vụ việc xa

chiến lược phát trién lâm nghiệp dai han (Bộ NN&PTNT, 2006) [5]

Lịch sử điều tra rừng ở Việt Nam được bắt đầu từ năm 1945, trải quatừng thời kỳ công tác điều tra rừng có những cải thiện đáng kê Ở cap quốcgia đã có nhiều công trình điều tra rừng quan trọng như: Chương trình điều

Hiện nay, ở cấp độ quốc gia dang thực hiện chương trình điều tra, kiêm

kế rimg toàn quốc giai đoạn 2012 - 2015 cho một số tinh ở vũng Tây nguyên

iện theo Hướng dẫn Điều tra, Kiêm kê:

Sov5_Quyét định số 3183/QD-BNN-TCLN

ngày 21/12/2012 của Bộ Ngưềồ thấp và Phát trên nông thôn Trong giai

và vùng Tây Bắc Phương pháp thực]rừng toàn quốc giai đoạn 201

đoạn 2016 - 2020 sẽ tiến bah ‘Didi tra, kiêm kê rừng toàn diện trên phạm vịcả nước ove

Ngà Me) Nội, Dự án NFA đã tổ chức hội thảo “Các

phương pháp Điều trả,\ĐỂnh giá và Theo doi Rừng toàn quốc”, Hội thảo đã

nhận được các ý kiến đóng góp về nội dung các phương pháp điều tra, đánhgiá và theo đối rừng toàn quốc cũng như các kiến nghị đề xuât về thê chế tổchức thực hiện và ki nối, lồng ghép với các chương trình, dự án li quan,

Kết quả hội thảo góp phần vào việc xây dựng, hoàn chỉnh bản để xuat cho

chương trình điều tra theo đối tải nguyên rừng toàn quốc mới, bao gồm

phương pháp điều tra thập số liệu tài nguyên rừng, thông tin kinh tế xã hội; sửdụng các loại ảnh vệ tinh độ phân giải khác nhau xây dựng, cập nhật bản bản

Trang 28

đồ rừng; ứng dụng các phần mềm tiên tiến trong nhập và xử lý số liệu; cảithiện và tăng cường thể chế triển khai thác chương trình trong các chu ky tiếptheo tại Việt Nam (hups:fic.fse-org/en/facts-figures/facts-figures-2014) [66]

b) Xác định lượng tăng trưởng, san lượng khai thắc hàng năm

Tăng trưởng rừng và dy đoán sản lượng là một phần việc quan trọng

trong quản lý kính doanh rừng Đó là cơ sở để triển khai mọi hoạt động kinhdoanh sử dụng rừng Mục tiêu chủ yếu là dự báo được thành quả kinh doanhrừng, Từ đó làm cơ sở để đưa ra các biện pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý và có

thể hạch toán hiệu quả kinh tế trong các maonfEEujdooh rừng.

Về sinh trưởng cá thể và quản thể cấ in Su nhiên đã được tác gid

Phùng Ngọc Lan nghiền cứu từ những năm đầu tp niền 80 của thể kỷ 20thông qua khảo nghiệm một sô phương định đã được sử dụng ở Châu Âu cho

một sô loại cây trông và rừng tự nhiên ở nướcta Tác gid cho thấy các đường

công sinh trưởng lý thuyết đa số sắt nhà tại một sô điểm Nguyễn Ngọc

Lung(1987) và các tác giả khác Ẩữ>Đình Phương (1987), Vũ Nhâm (1992).

đã mô hình hóa sinh trưởng, aging hài cây ở các kiểu rừng khác nhau theo

hàm toán học (Định Văn ĐỀ: 20Ì2j117]

Viện Điều tra eee (2005) đã nghiên cứu và xây dựng biểu

sinh trường cho các lodi-ghiiyéu gôm các tỉnh miền Bắc và Bắc Trung bộ: 43

loài với 1187 cây: Vàn#“Đồng Nam Bộ và Nam Trung Bộ: 26 loi với 631

cây; Ving Tây Nguyên: 26 loài với 556 cây, Đông thời sử dụng 04 him sinh

trưởng là Ham Korf, Gompert, Schumacher, Verhulst - Robertson để xác định

suất tăng trưởng và lượng tăng trưởng bình quân hàng năm về trữ lượng của.

một sô loại rừng tự nhiên lá rộng thường xanh các vùng Bắc Trung Bộ, Tây

nguyên và Đông Nam Bộ (Bộ NN&PTNT, 2006) [6]

Tác giả Dinh Văn Đề đã nghiên cứu và xác định được lượng tăngtrưởng đường kính bình quân của 6 loài cây chủ yếu tại Lâm trường ConCuông, Nghệ An là 5,43em/10 năm và suat tăng trưởng bình quân của trang

Trang 29

thái rùng gidu là 3,06 và rừng trung bình là 3.48 (Dựa vào phân bổ N/D,; vàphương trình tương quan H,,/D,3) (Dinh Văn Dé, 2012) [17]

©)_ Kỹ thuật thiết kế, khai thác rừng tự nhiên

'Về kỹ thuật khai thác rừng tự nhiên, năm 2005 Bộ NN&PTNT cóQuyết định số Số: 40/2005/QĐ-BNN ngày 07 tháng 07 năm 2005 về việc banhành Quy chế khai thác gỗ va lâm sản khác, đến năm 2011 đã có Thông tưSố: 35 /2011/TT-BNNPTNT ngày 20 thing 5 năm 2011 về việc Hướng dẫnthực hiện khai thác, tận thu gỗ và lâm sản lu thé Quyết định số 40,nói trên Nội dung thông tư này chủ yếu quy

chính, đối tượng và trình tự của quy trình kichủ rừng Chưa có i sâu vào kỹ thuật halite —

dụng rộng bền vững, Thương mại và

tiếp thị các lâm sản chính ở Việt Nam (GI2)” Thực hiện tại một số tỉnh ở Việt

Nam đã hỗ trợ bộ NN&PTNT xâ#-dụngHướng dẫn kỹ thuật khai thác tác

động thấp cho các đơn vị chủ rimBthyehign quan lý rừng tự nhiên theo tiên

% tết Shindte, 2010) [39] Và Tô chức WWF tại

lên quan theo ti chun §

'Việt Nam cũng đã xi hướng dẫn kỹ thuật khai thác tác động thấp, dayrừng thực hiện quản lý rừng bền vững và chứng1i tài liệu hữu ích cho cae

ỗ rừng tự nhi

nay một số chủ rừng cũng đã tham khảo và áp dụng hướng dẫn thi

thực hiện quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng.

Trang 30

1.2.2.2 Vấn dé xã hội trong Kế hoạch quản lý rừng bén vững

Nhu đã đề cập về khái niệm quản lý rừng bền vững, trong đó bền vững.về xã hội là dim bảo kinh doanh rừng phải tuân thủ các luật pháp, thực hiện

ic nghĩa vụ đóng góp với xã hội, đảm bảo quyển hạn và quyền lợi ci

như mối quan hệ tốt với nhân dân, cộng đông địa phương.

Trong bộ tiêu chuẩn của FSC có 3 nguyên tắc chính dé cập đến van đẻxã hội đồ là: Nguyên tắc 3, Quyền hợp pháp và truyền thống của người bảnđịa về quản lý, sử dụng và quản lý dat đai, lãnh thô và tài nguyên được công

nhận và tôn trọng Nguyên tắc 4, Các hoạt vượng lý rừng phải duy trì

hoặc tăng cường phúc lợi kinh tế xã hội lau(ft sua đồng nhân lâm nghiệp và

các công đông địa phương, Nguyên tắc 5, Những hoạt động quản lý rừng phải

khuyến khích sử dụng có hiệu quả cácBa phân" và dịch vụ đa dạng của rừng

để đảm bảo tính bền vững kinh tế và ính đã dang của những lợi ich môi

bản thôn, làng, ấp, bá, buồn, phum, sóc và các điểm dân cư tương tự có cũng

phong tục, tập quán ie dong họ; Hộ gia đình, cá nhân trong nước.

1 5 - Người sử dụng đất lànữ đồng người Việt Nam sinh sống trên cùng địa

Luật bảo vệ và phát triển rừng (2004)[31] quy định rõ: Nhà nước giao.rừng phòng hộ, rừng sản xuất không thu tiền sử dụng rừng cho công đông dâncư thôn quản lý, sử dụng ôn định, lâu dai với tư cách như một chủ rừng Bi29 quy định cộng đông được giao rừng là cộng đồng dân cư thôn có cùng

phong tục, tập quấn, có truyền thông gắn bô với rừng trong sin xuất, đời

sống, văn hỏa, tín ngưỡng; có khả năng quản lý rừng, có nhu câu và don xingiao rừng Việc giao rừng cho công đông dân cư thôn phủ hợp với quy họach,

Trang 31

kế hoach bảo vệvà phát triển rừng đã được phê duyệt; phi hợp với khả năngquỹ rừng của địa phương Điều 29 còn quy định rõ những khu rừng được giaocho cộng đông dân cư là những khu rừng hiện cộng đông dân cư thôn đangquản lý, sử dung có hiệu quả: những khu rừng giữ nguôn nước phục vụ trựctiếp cho cộng đông, phục vụ lợi ích chung khác của cộng đông mà không thégiao cho tô chức, hộ gia đình, cá nhân; những khu rừng giáp ranh giữa cácthôn, xã, huyện không thé giao cho các tô chức, hộ gia đình, cá nhân mà cân‘giao cho cộng đông để phục vụ lợi ích của cộng đ

Điều 2 - Nghị định 135/CP (2005) (48) định rõ đối tượng được.giao khoán là: Cán bộ, công nhân, viên ct

khoán, hộ gia đình có người đang làm "gà giao khoán hoặc đã nghĩ

hưu, nghĩ mắt sức lao động, được hưởnê chế độ dang cư trú trên địa bản, ho

nề làm việc cho bên giaogia đình có nhu cầu trực tiếp sản xuất nông, lam nghiệp, nuôi trồng thủy sảndang cư tr trên địa bản, các đối tướng này Được gọi là bên nhận khoán.

+ Các công trình nghiên cine! >

Trin Văn Con (2011),đã iều quan điểm: Về mặt xã hội, để quản lýrừng bền vững phải bảo được `3 yếu tố: Thứ nhất, tạo sinh kế bền vững.

ng trong và gần

để duy trì và nâng cao mite ốg của cộng đồng dân cư

ủ trong quyền sử dụng tàirừng, bao gồm các khí4/eabl Sự an toàn vi đầy

nguyên; Ngoài việc tạo fễ Sản phẩm ma thị trường cin thiết thi hoạt động

quản lý rừng phải tạo được cơ hội kinh tế để nâng cao thu nhập cho hộ giađình; Dân địa phương có quyền tham gia đầy đủ trong các quyết định có liênquan đến đời sống của họ; G thoả đáng các xung đột và phân phi

ông bằng các lợi ich, quyền hạn và trách nhiệm trong quản lý, sử dụng nguồntải nguyên; Bảo dam quyền tự chủ và an ninh cho dan địa phương Thứ hai,bảo đảm các điều kiện để nâng cao năng lực quản lý của chủ thể quản lý rừngvà công đồng địa phương như: Bat rừng phải được qui hoạch và có ranh giới

Trang 32

rõ rang: Chủ rừng phải có năng lực dé bảo vệ tai nguyên rừng và có quyển.chủ động trong kinh doanh rừng; Có cơ chế hiệu quả để ra quyết định và giảiquyết các tranh chấp;Có năng lực kiểm soát chat lượng tài nguyên rừng; Tinhhiệu quả của ctổ chức cộng đồng; Có cơ chế phan chia lợi ích rõ rằng, côngbằng; Có lao động, công nghệ, thông tin va các đầu vào cần thiết cho quản lýrừng bền vững Thứ ba, bảo đảm sự công bằng và bình đẳng trong phân phốilợi ích cho các thé hệ.

Vai trò xã hội của làng bản đối với quản lý bảo vệ rừng: Trên thực tế có

một số loại rừng, như rừng bảo vệ nguồn nước, pa phiong hộ bản làng, rừng.

ma, rừng thiêng, đang do cộng đồng quản Widen quyền địa phương chưa

làm thủ tục giao quyền sử dụng lâu đãi che,cic ee đông, Tuy hiền mọi sự

tác động của Nhà nước và các tô chức hhà nước vào các loại rừng này đều

phải có sự thỏa thuận và đông ý của cộng đông (Trin Văn Con, 2011) [13].Điều tra đánh giá tác động xã hội HỆ một rong những kết quả đâu vào

quan trọng để xây dựng Kế hoạcÍ in A$ rừng bén vững theo tiêu chuẩn FSC

đối với các chủ rừng quản lý gưtÖự hiên.b) Thực tin sản xuất o

Mặc dù đã có một Bide: định quy định các vin dé liên quan đến

công đông nhưng da số; Jeg hoạch quản lý rừng hiện nay hay phương án điều

chế rừng trước đây 6) hội không được quan tâm đúng mức, cụ thé là:

'Việc xây dựng Phương án điều chế rừng do chủ rừng tự quyết định, không hoặc.rất ích có sự tham vấn ý kiến của công động địa phương, việc này sẽ gây ranhững mâu thuần, bắt cập trong tô chức sản xuất kinh doanh.

c chủ rừngquyền của người dân như các quyền thu hái lâm sản, củi và những,

quyền sở tại khác không được tôn trọng và quan tâm đúng mức, dẫn đến gây

ra mâu thuẫn giữa cộng đông và chủ rừng.

Hon nữa vấn dé hỗ trợ, tạo công ăn việc làm cho cộng đông địa phương.

Trang 33

cũng chưa được wu tiên, việc chia sẽ lợi ich và hỗ trợ cộng đông không thực

hiện vì không có trong kế hoạch khi xây dựng phương án điều chế Điều này.dẫn đến mâu thuần một số lợi ích với cộng đông như gây ra ô nhiễm nguôn

nước sinh hoạt, xói mòn đối với cộng đông địa phương,

Do không được đáp ứng các nhu câu nói trên nên áp lực của động đôngđịa phương vào rừng là rất lớn, gây ra những hành vi vi phạm pháp luật Điềuđó dẫn đến là rừng không được bảo vệ tốt và không bền vững mà nguyên.nhân chính là do chủ rừng chưa xây dựng một kế hoạch quản lý rừng tốt

1.3.3.3 Vấn dé môi trường trong ké hoạch quản lý rừng bén vững,

thbbén vững khía cạnh bền

ệm về quản lý rừng bền:Trong khái ni

vũng về môi trường được để cập à đảm bilo kinh anh rừng duy trì khả năngphòng hộ môi trường và duy trì được nh đa đạng sinh học của rừng đồng

thời không gây ra tác hại đổi với hệ sinh thác Khác.

Mặt khác trong bộ tiêu chuẩn ESC quốc tế thì có 02 nguyên tắc nói đến

vấn để môi trường đó là: Neuyén'tie 6; Chủ rừng phải thực hiện bảo tổn da

dạng sinh học và những giá apn sn, sông suối, đất dai, những hệ sinh

thái và sinh cảnh đặc thủ dễ bị tồñ Thương, và duy trìác chúc năng sinh thái

và toàn vẹn của rừng và Nguyên†ắc 9, Những hoạt động quản lý ở những khu

rừng có giá trị bảo er phải duy tri hoặc tang cường các thuộc.

tính của những khu ni thững quyết định liên quan đến rừng có giá trị

bảo tồn cao luôn được cân nhắc cẩn thận trên cơ sở giải pháp phòng ngừa.a) Các công trình đã nghiền cttw

Ở nước ta, đã có các nghiên cứu về đa dạng sinh học, rừng có giá trịbảo tồn cao nhưng chủ yếu tập trung cho các Vườn quốc gia, các khu bảo tồn,khu dự trử sinh quyển Rat ít và hầu như không có những nghiên cứu cho cácchủ rừng là các công ty lâm nghiệp, vi vay vấn đề lồng ghép yếu tổ sản xuấtkinh doanh và bảo tồn đa đạng sinh học hầu như chưa được quan tâm trong.

Trang 34

các chủ rừng quản lý rừng tự nhiên Điều này không đáp ứng tiêu chuẩn 6 và9 của FSC quốc tế.

Vé kỹ thuật khai thác: Tổ chức Hợp tác phát triển Đức (GIZ), WWE đã

có hướng dẫn khai thác gỗ rừng tự nhiên theo phương pháp tác động thấp(RIL) Trong hướng din này các kỹ thuật rt chú trọng đến vấn để bảo vệ môi

trường đối với hoạt động khai thác gỗ rừng tự nhiên.

Nguyễn Tin Hưng đã xác định được hệ số đồ vỡ sau khai thác tác động.thấp, trung bình là 3,7% Sự tác động đến cây nh và môi trường xungquanh được giảm thiêu đáng kẻ Ty lệ cây tái ốĩnh bị khết hoặc mắt tích rất

h bị chết và mat(diet) 375 cây ha, chiếm 8,7% tại

Công ty Lâm nghiệp Dak Tô (Nguyễn Tin Hưng, 2014) [20]thấp, trung bình cây tái

) Thực tién sản xuất Á <

me Ũ «

"Trong kế hoạch sản xuất kinh doanh của các chủ rừng quản lý rừng tự

nhiên vấn đề môi trường được điền chính Bồi các luật, nghị định và thông twhướng dẫn cụ thể là: Luật đa dáñtsinh học (2009), Điều 19 quy định: Khu

bảo tồn loài - sinh cảnh cấp 4a noi sinh sống tự nhiên thường xuyênhoặc theo mùa của ít nhất loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm.

về vi e hướng dẫn thighk€ Khai thác chọn gỗ rừng tự nhiên đã quy định về đổi

tượng rừng được phép khai thác, về cường độ khai thác và các loài cây đượcphép khai thác Ngoài ra thông tư cũng đã quy định việc trừ bỏ những diệntích bảo vệ ven khe suối, không mở đường vận xuất, vận chuyển theo khe

bao vệ mí

suối Ngoài ra các Luật và văn bản dưới luật như: Li trường,

Nghị định 32, Quy hoạch 3 loại rừng của tinh cũng điều chính vấn đề môi

trường trong kế hoạch quản lý rừng của các chủ rừng.

Ap dụng những quy định trên, hiện nay đa các chủ rừng thực hiện tuân.

Trang 35

‘thu theo quy định của luật và chỉ dừng ở mức độ đơn giản Qua xem xét đánhgiá một số Phương án điều chế rừng vấn để môi trường da số còn thiếu hẳnnhững yếu tố cơ bản so với quy định của tiêu chuẩn FSC như sau:

+ Xác định chức năng rừng và phân khu quản lý: Chủ rừng chỉ căn cứtheo quy hoạch 3 loại rừng của tỉnh để bố trí sản xuất kinh doanh mà khôngquan tâm đến trên toàn tộ diện tích kể cả diện tích rừng sản xuất để xác địnhcác chức năng khác như bảo tồn dat, bảo tồn động vật hoang da, bảo vệ nước.

bib tên cao: Các chủ rừng

để từ đó phân vững quản lý phù hợp đó là =—¬ xuất, ving sản xuất hạn

chế và vùng không sản xuất.

+ Điều tra da dạng sinh học, rừng có

hầu như chưa có thực hiện các khảo sittin diện) Về đa dạng động thực vật

rừng đê có kế hoạch bảo tổn, phát trién đăng ko những biện pháp giảm thiểu.

những tác động đến đa dang sinh học rên toàn diện tích quản lý

+ Đánh giá tác động môi tường đổi với các hoạt động sản xuất lâm.

nghiệp hầu như chưa được thực Tiện, tử đó chưa có những biện pháp giảm

thiểu và khắc phục đến tác ag ving

1.2.3 Những kết qua đã dg được`

Mặc dù còn gặp niều khð khăn, nhưng với sự quyết tâm của một số

chủ rừng và sự hỗ "đàdon vị tư vấn như SEMI đồng thời với sự tai trợ.GIZ, IICA, WWF, SNV tho

trình Quản lý rừng bền vững cũng đã đạt được một số kết quả quan trọng.Viện Quản lý rừng bền vững và Chứng chỉ rừng bằng trách nhiệm và nỗ lựccủa mình đã xây dựng phiên bản 9 - Tiêu chuẩn FSC Việt Nam, đây chính làcơ sở để"hủ rùng căn cứ nâng cao năng lực của mình và cũng là cơ sở để

các tổ chức Quốc tế vào cắp Chứng chỉ tham khảo trong quá trình đánh giá và

ra quyết định 5 16 chức Quốc tế gồm SGS, SW/RA, GFA, CU, WM đã mang.các bộ tiêu chuẩn tạm thời vào đánh giá và cắp Chứng chỉ ở Việt Nam trong

Trang 36

thời gian qua Trong thời gian đánh giá, SGS đã tham khảo nguyên tắc 8 vàSW đã sử dụng 23 chỉ số của tiêu chuẩn 9 Việt Nam.

Năm 2006, đơn vị được cấp Chứng chỉ rừng đầu tiên ở Việt Nam là

Công ty trồng rừng Quy Nhơn (QPFL) liên doanh với công ty New Oji (NhậtBan) với tổng diện tích 9.762,61 ha rừng trồng với loài cây chính là Bạc đàn

Urophylla Nguồn kinh phí hoàn toàn do công ty New Qji và đơn vị cấp.chứng chỉ là tổ chức Quốc tế SGS (Thụy Sÿ) Đơn vị đầu tiên dùng 100%kinh phí cũng như tiềm năng tải nguyên của minh làm Chứng chỉ rừng là cácCông ty trực thuộc Tổng công ty giấy Việt Nam (VINAPACO) vào năm.

2010 Với tổng diện tích được cấp chứng cfH$C ENUCoC là 12201.30 với

loài cây chủ yêu là các loài Keo Đơn vitep chứng chỉ là 18 chức Quốc tếSW/RA (Hoa Kỳ), SEMI là đơn vị tưei Hiện tay VINAPACO đã sang giai

đoạn chứng chỉ 5 năm lần thứ 2 với chứng chỉ do Tập đoàn tư vin GFA(CHLB Đức) cắp.

Bảng 1.4 Danh sách các chủ

Điện tích | RimgTN | Rừng Tổ chức.

pr Chủ rừng (ha) (ha) |trdng(ha) | cấpCC

Công ty trồng rừng Quy

¡ (ông trồng rims Quy |g 769.64 0 96261 | SGS

thon (QPFL)- New OjiTổng công ty giấy Việt

Trang 37

7 Công ty LN Bến Hải 9.4630 0 946800 | GFA'ông ty TNHH Binh

8 2.969.19 0 2969/19 | WMlam, Quảng Nam

Trồng công ty LN Việt

9 38.18573 | 1754900 |20.636,67 | WMfam (VINAFOR)

'ông ty LN Dik Tô (Kon

10 1575540 | 15.755,40 0 GFA

'ông ty LN Trường Sơn

i 33.149,20 | 31.813,50 | 13367 | GFA(Quang Binh)

[Tong 136.706,00 | 33.304,00 /103.088,30 |

(Nguộn: Trp //tongcuclamnghiep.gov.vn/)

Chứng chi CoC: 374 giấy chin; tiên toàn quốc.

Mie dù kết quả còn hết sức Khiêm tổn) nhưng cũng đã có thể thấy rõ đãcó sự chuyển biến tích cực về hoátđộhg Quản lý rừng bền vững và Chứng chi

rừng ở Việt Nam 4v 2

L4 Tại CHDCNDLào „ ẤY ổ

1.3.1 Quân lý rừng bén vi tại CHDCND Lào.

Tai nước Lào ng năm qua do dân số tăng, nhu cầu của xã hội.

ngày cing cao Tron wan khai thác gỗ ngày cảng tăng, khai thác

không đúng quy trình, kha thác quá mức đã và đang diễn ra là những tồn tạilớn nhất trong nền lâm nghiệp nước Lao, Trước tinh hình đó Chính phủ nước.

Lào đã bạn hành nhiề in bản và luật có liên quan đến quy hoạch sản xuất

và quản lý rừng như sau

- Chính sách đầu tiên là Nghị định 74/QĐ-TTg, ngày 19/01/1979 về

việc quản lý và sử dụng

quyền sở hữu của Nhà nước về tài nguyên rừng, bảo tồn thiên nhiên, khai thác26, cắm các hành động chặt phá rừng làm nương rẫy các khu vực đầu nguồn,sử dụng tài nguyên rừng theo phong tục tập quán và việc khuyến khích trồng.nguyên rừng, trong nghị định này đã quy định,

Trang 38

rừng Sau nghị định đã ban hành, va đã được thực hiện trong toàn quốc songtrong việc thực hiện còn gấp rất nhiều khó khăn và rất han chế do thiểu vốn,

thiểu phương tiện, thiểu kinh nghiệm và trình độ chuyên môn hạn chế.

- Nghị quyết Dai hội toàn quốc lần thứ Nhất của ngành lâm nghiệp

(1989) đã để ra là

+ Tăng cường và phát triển giá trị về môi trường sinh thái của rừng bằng

cách hoàn thiện và bổ sung hệ thống quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng hiện có.+ Kinh doanh lợi dụng rừng phải đảm bảo sự tăng trưởng và phát triểncủa tài nguyên rừng

"NI TINH

ệc nâng cao đời sốđ@›vật cfidt và tinh thần của nhân

dân miễn núi vùng sâu vùng xa ES- Tháng 10/1989 Chủ tịch Hộ eg Me ghine đã ban hành nghị định

số 11T/CT.HĐBT, Về việc quản lý, ẤÑF dụng đất và tài nguyên rừng Nghịđịnh đã nhận định phải bắt đầu thức nghiện XÃ tiến hành giao đắt khoán rừng,

với hình thức giao là: Sự

1) Giao rừng và đất rimgigho héiia đình quản lý, sử dụng và sản suấtlâu dai từ 2-5 ha và giao khổã6 rừgg cho cộng đồng (Thôn bản) quản lý, sử

‘dung va bảo vệ từ 100-50 ky

2) Cho pháp nhân dân quân lý và sử dụng rừng đã giao vì mục đích

kinh tế nếu trữ lượng 9ã ehất lượng rừng đã giao tang lên.

3) Cho phép ee thừa kế, chuyển đổi rừng và đắt rừng đã giao.

rừng đi đôi với vi

4) Chấp nhận quyền quản lý, sir dụng của tập thé, hộ gia đình, cá nhânđã trồng, phục hồi rừng hoặc sản xuất nông lâm nghiệp khác trên diện tích

rừng nghèo, đồi núi trọc, bằng lao động và nguồn vốn của họ VỀ thực tế Nghị

định này đã được thử nghiệm đầu tiên ở một số tỉnh miền Bắc và được tiến

"hành thực hiện chính thức năm 1994.

- Tháng 10/1994 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Nghị định sốIS6/NĐ-TTg về việc giao đất lâm nghiệp quản lý sử dụng sản xuất lâu dài vàkhoán rừng cho cộng đồng quản lý, bảo vệ và sử dụng Nghị định nay làm co

Trang 39

sở cho việc khuyến khích cho người dân trồng rừng, và được phép miễn thuế.với hộ gia đình có điện tích rừng trồng từ 1 ha trở lên tương ứng với 1.100cây/ha và có quyền khai thác, sử dụng, bán và kế thừa Nghị định này đã bảo

đảm cho việc đầu tư ig rừng của các doanh nghiệp trong va ngoài nước.

- Cùng với sự ra đời của Luật lâm nghiệp số 01/96 ngày 11/11/1996;

Luật đất đai số 01/97, ngày 19/04/1991 Hai Luật này đã quy định: Rừng và

gia thuộc quyền sở hữu của Nhà nước do Nhà nướđất rừng là tài sản Qui

quản lý và giao cho tập thể, hộ gia đình và cá nhân sử dụng hợp lý (Điều 5

của Luật lâm nghiệp), giao khoán và cho các doanh nghiệp quản lý, bảo vệ,

phát triển và khai thác (Luật lâm nghiệp điều 48, 54) tập thể, hộ gia đình, cá

nhân mà nhà nước đã giao cho quản lý, biếNgggđược hưởng lợi dùng gỗ và

lâm sản (Luật lâm nghiệp điều 7); luật đắt ẨAÿ(điễu 17) Nhà nước cho phép sử

cdụng dit nông nghiệp hop lý theo quy hoàch vã đúng mục đích và lâu dải.

Ngoài ra còn có Luật bảo vệ động VậÊtÀ các loại cá, số 100/QH, ngày.

24/12/2007 Luật này quy định về quận 1ýcbảo vệ, phát tcá và bảo vệ các động vật hoang GY =`

sử dụng các loại

- Những chính sách trên gti Nhà nước đã dam bảo bình đẳng quyền và

nghĩa vụ, bảo hộ quyền làm ăn chính đáng và thu nhập hợp pháp của người

được giao Vì vậy đã khuÿếr khích nông dân nhận đất, nhận rừng đề sản xuất

kinh tế trong gia đình, tác giao đất khoán rừng đến nay đã được truyền

khai thực hiện ở tất cả trong toàn Quốc.

- Ngày 21/03/1997 Bộ trưởng, Bộ Nông - Lâm nghiệp ra quyết định số.0185/BT.NL về Quy chế bảo vệ và quản lý động vật, thu lại các vũ khí sănbắn động vật quý hiểm, quyết định ngày thả cá, thả động vật và cắm săn binđộng vật quốc gia, đó là ngày 13 tháng 7 hàng năm.

- Ngày 13/10/2000 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế số'0221/TTg CP về vệc quan lý khai thác rừng va các lâm sản ngoài gỗ.

- Ngày 22/05/2002 Phó Thủ tướng ban hành nghị định số 59/QĐ-TTg

về quan lý bền vững rừng sản xuất,

Trang 40

- Ngày 03/10/2003 Bộ trưởng, bộ Nông-lâm nghiệp ra quyết định số0204/BT-NL về quy chế quản lý rừng sản xuất, phân chia lợi nhuận và đồngthời ra quy chế thành lập rừng sản xuất như sau:

+ Diện tích rừng sản xuất phải lớn hơn 5.000 ha tr lên.

+ Diện tích rừng sản xuất phải có độ che phủ lớn hơn 40 % trở lên, có trữ

lượng 80 mét khối trên ha và có đường kính (DBH,,„ụ) lớn hon 30 em.

+ Diện tích rừng sản xuất không được tring với diện tích rừng phòng hộ

và rừng đặc dung.

- 6 nước Lào trong tháng | năm 2006, các lanh nghiệp quản lý rùng

sản xuất của Nhà nước Lào đã được cấp chứng chi FSC về QLRBV cho

doanh nghiệp rừng tự nhiên tại tỉnh SmanndMÀI xi vớign tích là 39.000 ha vàtinh Khămmuộn với diện tích là 10.000 hay

~ Nghiên cứu và phân loại ràng ÿ bảo đi duoc thực hiện từ những năm

1958 Các nghiên cứu chủ yếu tập trung v: 3đ nghiên cứu phân loại rừng Quácứu đã phân loại theohệ (hồng phân loại như sau:

+ Năm 1958, Vidal là ngưiNHn về tiễn nghiên cứu về phân loại rừng, kết

cquả nghiên cứu đã chia tài ngư rừng Lào thành 12 loại: 7 loại hình rừng &

trình nại

vùng thấp và 5 loại hình rừng ở Vùng cao.

+ Năm (1982 - 1962)ŠCuè Lâm nghiệp thuộc bộ Nông - Lâm nghiệp

Lào tiến hành nghiên cứu, đãnh giá tài nguyên rừng quốc gia cũng chia rừng

nước Lào thành 3 lo; 'như: rừng sản xuất, rừng phòng hộ và rừng đặc.dụng Ngoài ra con phan kiêu rừng thành 7 kiểu rừng chính như: (1) Kiểu.Rừng thường xanh; (2) Rừng thường xanh vùng thấp; (3) Rừng thường xanhvùng cao; (4) Rimg thường xanh khô; (5) Rừng thường xanh khô vùng 1(6), Rừng nữa rụng lá; (7) Rừng nửa rụng lá vùng thấp.

- Khamleek Xaydala (2004), Nghiên cứu đặc điểm hình thái và sinh

thái một số đại diện họ Dé (Fagaceae) ở Lào Tác giá đã mô tả đặc trưng cấu

trúc ting thứ dai điện cho họ Dé Ho Dé có 5 đặc trưng ting thứ, việc phânting thứ cho họ Dé được định lượng rõ ràng và rất cần thiết để dé ra các giải

Ngày đăng: 06/05/2024, 12:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Biểu đồ diện tích chứng chi FSC theo từng khu vực........... oT Hình 1.2. Biểu đồ số lượng chứng chi FSC theo từng khu vực - Luận văn thạc sĩ lâm học: Nghiên cứu đề xuất lập kế hoạch quản lý rừng theo tiêu chuẩn của Hội đồng quản trị rừng thế giới (FSC) tại bản
Phon Song, huyện Bolikhan, tỉnh Bolikhamxay, Cộng hòa dân chủ Nhân dân Lào giai đoạn 2018 - 2022
Hình 1.1. Biểu đồ diện tích chứng chi FSC theo từng khu vực........... oT Hình 1.2. Biểu đồ số lượng chứng chi FSC theo từng khu vực (Trang 8)
Bảng 1.1. Diện tích và số chứng éhi FSC theo khu vực - Luận văn thạc sĩ lâm học: Nghiên cứu đề xuất lập kế hoạch quản lý rừng theo tiêu chuẩn của Hội đồng quản trị rừng thế giới (FSC) tại bản
Phon Song, huyện Bolikhan, tỉnh Bolikhamxay, Cộng hòa dân chủ Nhân dân Lào giai đoạn 2018 - 2022
Bảng 1.1. Diện tích và số chứng éhi FSC theo khu vực (Trang 16)
Hình 1.2. Biểu đồ số lượng. chứng TSC theo từng khu vực. - Luận văn thạc sĩ lâm học: Nghiên cứu đề xuất lập kế hoạch quản lý rừng theo tiêu chuẩn của Hội đồng quản trị rừng thế giới (FSC) tại bản
Phon Song, huyện Bolikhan, tỉnh Bolikhamxay, Cộng hòa dân chủ Nhân dân Lào giai đoạn 2018 - 2022
Hình 1.2. Biểu đồ số lượng. chứng TSC theo từng khu vực (Trang 17)
Bảng 1.2. Tổng hợp diện tích, số chứng chi FSC theo chủ sở hữu. - Luận văn thạc sĩ lâm học: Nghiên cứu đề xuất lập kế hoạch quản lý rừng theo tiêu chuẩn của Hội đồng quản trị rừng thế giới (FSC) tại bản
Phon Song, huyện Bolikhan, tỉnh Bolikhamxay, Cộng hòa dân chủ Nhân dân Lào giai đoạn 2018 - 2022
Bảng 1.2. Tổng hợp diện tích, số chứng chi FSC theo chủ sở hữu (Trang 18)
Bảng 1.4. Danh sách các chủ - Luận văn thạc sĩ lâm học: Nghiên cứu đề xuất lập kế hoạch quản lý rừng theo tiêu chuẩn của Hội đồng quản trị rừng thế giới (FSC) tại bản
Phon Song, huyện Bolikhan, tỉnh Bolikhamxay, Cộng hòa dân chủ Nhân dân Lào giai đoạn 2018 - 2022
Bảng 1.4. Danh sách các chủ (Trang 36)
Bảng 01: acide quy trình xác định chức năng rừng - Luận văn thạc sĩ lâm học: Nghiên cứu đề xuất lập kế hoạch quản lý rừng theo tiêu chuẩn của Hội đồng quản trị rừng thế giới (FSC) tại bản
Phon Song, huyện Bolikhan, tỉnh Bolikhamxay, Cộng hòa dân chủ Nhân dân Lào giai đoạn 2018 - 2022
Bảng 01 acide quy trình xác định chức năng rừng (Trang 55)
Bảng 4.2. Công. Ben, thành theo số cây N% - Luận văn thạc sĩ lâm học: Nghiên cứu đề xuất lập kế hoạch quản lý rừng theo tiêu chuẩn của Hội đồng quản trị rừng thế giới (FSC) tại bản
Phon Song, huyện Bolikhan, tỉnh Bolikhamxay, Cộng hòa dân chủ Nhân dân Lào giai đoạn 2018 - 2022
Bảng 4.2. Công. Ben, thành theo số cây N% (Trang 70)
Bảng 4.3. Cụng thức tổ ẹẰành theo chỉ số quan trong IV9 - Luận văn thạc sĩ lâm học: Nghiên cứu đề xuất lập kế hoạch quản lý rừng theo tiêu chuẩn của Hội đồng quản trị rừng thế giới (FSC) tại bản
Phon Song, huyện Bolikhan, tỉnh Bolikhamxay, Cộng hòa dân chủ Nhân dân Lào giai đoạn 2018 - 2022
Bảng 4.3. Cụng thức tổ ẹẰành theo chỉ số quan trong IV9 (Trang 71)
Hình 4.2. So sánh tổ thành theo IV% và N% của OTC 01 và 03 - Luận văn thạc sĩ lâm học: Nghiên cứu đề xuất lập kế hoạch quản lý rừng theo tiêu chuẩn của Hội đồng quản trị rừng thế giới (FSC) tại bản
Phon Song, huyện Bolikhan, tỉnh Bolikhamxay, Cộng hòa dân chủ Nhân dân Lào giai đoạn 2018 - 2022
Hình 4.2. So sánh tổ thành theo IV% và N% của OTC 01 và 03 (Trang 72)
Bảng 4.6. Các đặc trưng mẫu về số cây trong từng cỡ chiều cao Hvn - Luận văn thạc sĩ lâm học: Nghiên cứu đề xuất lập kế hoạch quản lý rừng theo tiêu chuẩn của Hội đồng quản trị rừng thế giới (FSC) tại bản
Phon Song, huyện Bolikhan, tỉnh Bolikhamxay, Cộng hòa dân chủ Nhân dân Lào giai đoạn 2018 - 2022
Bảng 4.6. Các đặc trưng mẫu về số cây trong từng cỡ chiều cao Hvn (Trang 76)
Bảng 47. Mô phông phân b6 số cây theo chiều cao N/Hvn theo hàm Weibull - Luận văn thạc sĩ lâm học: Nghiên cứu đề xuất lập kế hoạch quản lý rừng theo tiêu chuẩn của Hội đồng quản trị rừng thế giới (FSC) tại bản
Phon Song, huyện Bolikhan, tỉnh Bolikhamxay, Cộng hòa dân chủ Nhân dân Lào giai đoạn 2018 - 2022
Bảng 47. Mô phông phân b6 số cây theo chiều cao N/Hvn theo hàm Weibull (Trang 77)
Bảng 4.8. Công thức tố thành cây tái sinh ở các OTC - Luận văn thạc sĩ lâm học: Nghiên cứu đề xuất lập kế hoạch quản lý rừng theo tiêu chuẩn của Hội đồng quản trị rừng thế giới (FSC) tại bản
Phon Song, huyện Bolikhan, tỉnh Bolikhamxay, Cộng hòa dân chủ Nhân dân Lào giai đoạn 2018 - 2022
Bảng 4.8. Công thức tố thành cây tái sinh ở các OTC (Trang 78)
Bảng 4.9, Mật độ cây tái sinh - Luận văn thạc sĩ lâm học: Nghiên cứu đề xuất lập kế hoạch quản lý rừng theo tiêu chuẩn của Hội đồng quản trị rừng thế giới (FSC) tại bản
Phon Song, huyện Bolikhan, tỉnh Bolikhamxay, Cộng hòa dân chủ Nhân dân Lào giai đoạn 2018 - 2022
Bảng 4.9 Mật độ cây tái sinh (Trang 80)
Bảng 4.12. Các chức năng rừng theo phân khu chức năng. - Luận văn thạc sĩ lâm học: Nghiên cứu đề xuất lập kế hoạch quản lý rừng theo tiêu chuẩn của Hội đồng quản trị rừng thế giới (FSC) tại bản
Phon Song, huyện Bolikhan, tỉnh Bolikhamxay, Cộng hòa dân chủ Nhân dân Lào giai đoạn 2018 - 2022
Bảng 4.12. Các chức năng rừng theo phân khu chức năng (Trang 87)
Hình 45. Ban ad ọ - Luận văn thạc sĩ lâm học: Nghiên cứu đề xuất lập kế hoạch quản lý rừng theo tiêu chuẩn của Hội đồng quản trị rừng thế giới (FSC) tại bản
Phon Song, huyện Bolikhan, tỉnh Bolikhamxay, Cộng hòa dân chủ Nhân dân Lào giai đoạn 2018 - 2022
Hình 45. Ban ad ọ (Trang 88)
Hình 4.6. Ban dé rừng có gid trị bảo tồn cao - Luận văn thạc sĩ lâm học: Nghiên cứu đề xuất lập kế hoạch quản lý rừng theo tiêu chuẩn của Hội đồng quản trị rừng thế giới (FSC) tại bản
Phon Song, huyện Bolikhan, tỉnh Bolikhamxay, Cộng hòa dân chủ Nhân dân Lào giai đoạn 2018 - 2022
Hình 4.6. Ban dé rừng có gid trị bảo tồn cao (Trang 91)
Bảng 4.15. Tổng hợp quy hoạch sử dụng đất - Luận văn thạc sĩ lâm học: Nghiên cứu đề xuất lập kế hoạch quản lý rừng theo tiêu chuẩn của Hội đồng quản trị rừng thế giới (FSC) tại bản
Phon Song, huyện Bolikhan, tỉnh Bolikhamxay, Cộng hòa dân chủ Nhân dân Lào giai đoạn 2018 - 2022
Bảng 4.15. Tổng hợp quy hoạch sử dụng đất (Trang 96)
Bảng 4.16. Kế hoạch hoạt động hỗ trợ quản lý rừng. - Luận văn thạc sĩ lâm học: Nghiên cứu đề xuất lập kế hoạch quản lý rừng theo tiêu chuẩn của Hội đồng quản trị rừng thế giới (FSC) tại bản
Phon Song, huyện Bolikhan, tỉnh Bolikhamxay, Cộng hòa dân chủ Nhân dân Lào giai đoạn 2018 - 2022
Bảng 4.16. Kế hoạch hoạt động hỗ trợ quản lý rừng (Trang 97)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w