1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở khoa học để thiết lập và quản lý rừng trồng gỗ lớn mọc nhanh trên đất trồng còn tính chất đất rừng và đất rừng nghèo kiệt

108 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu cơ sở khoa học để thiết lập và quản lý rừng trồng gỗ lớn mọc nhanh trên đất trồng còn tính chất đất rừng và đất rừng nghèo kiệt
Người hướng dẫn PGS.TS. Trần Văn Con
Trường học Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam
Chuyên ngành Khoa học Lâm nghiệp
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 5,83 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠNLuận văn này được hoàn thành theo khung chương trình đào tạo Cao học khóa 15 Lâm học - Khoa dio tạo sau đại học - Trường Dai học Lâm nghiệp Việt Luận văn là một trong những nội

Trang 1

'Chuyên ngành: Lâm học

"Mã số: 60.62.60

LUẬN VĂN THAC SY KHOA HỌC LAM NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC:

PGS.TS Trần Văn Con

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Luận văn này được hoàn thành theo khung chương trình đào tạo Cao học

khóa 15 Lâm học - Khoa dio tạo sau đại học - Trường Dai học Lâm nghiệp Việt

Luận văn là một trong những nội dung nghiên cứu quan trọng của đề tải nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước: “Nghién cứu các giải pháp khoa học công nghệ và kinh tễ - xã hội tring rừng gỗ lớn, mọc nhanh trên dit tring còn tink chất đất rừng và đất rừng nghèo kiệt" do PGS.TS Trần Văn Con làm chủ nhiệm

mà tác cộng tie viên chính

“Tác giả xin chân thành cảm ơn Phong nebiêri cứu kỹ thuật Lâm sinh, Viện

'khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm Lâm sinh Clu

Hai - Phú Thọ, UBND xã Đông Thọ - Son Dương ~ Tuyên Quang, Trạm thực

nghiệm Lâm sinh Tân Lạc ~ Hòa Bình, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả triển khai đề tài cũng như thu thập số liệu ngoại nghiệp phục vụ cho luận văn.

Đặc biệt tác giả xin bay tỏ lòng biết on sầu sắc tới PGS.TS,Trằn Văn Con là người thầy đã tận tỉnh, chỉ bảo, giúp đỡ, động viên tác giá rong suốt quá trình học

tập và nghiên cứu cũng như trol quá trình thực hiện để ải.

Cuối cùng tác giả xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và người

thân trong gia đỉnh đã, động viên, giúp đỡ tác giả trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận văn yy lan và kinh nghiệm còn hạn chế, bản luận văn chắc chắn không trinh kho} ›Ùữug thiếu sót nhất định Rất mong nhận được những ý

kiến đồng góp qui báu của các thẦy giáo, cô giáo, các nhà khoa học cũng ban đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn.

"ôi xin cam đoan bản luận văn này được hoàn thành là nỗ lực của ác giả và

sử dung số liệu của đề tài cấp Nhà nước do PGS.TS Trin Van Con làm chủ nhiệm.

‘vit không sao chép ở bắt cir luận văn nào.

Tác giá

Trang 3

23 Phương pháp nghiên citings.

2.3.1 Phương pháp luận và cách tiép cán.

3.1.4 Đặc điềm dân sinh inh lễ xã hội

3.1.5 Tài nguyên thiên nhiên.

3.2 Khái quất điều kiện cơ bản tỉnh Phủ Thọ.

32.1 VỊ trí địa lý.

3.2.2 Địa hình

3231 Khí hậu

3.24 Đặc điểm dân sinh kinh tế xã hội

3.2.5 Tài nguyên thiên nhiên =a

3.3 Khái quất điều kiện co bản tinh Tuyên Quang

Trang 4

KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Quan hệ giữa sinh trưởng của các loài cây trồng v

4.1.1 Phân loại và đánh giá tiềm năng lập địa trông rừng gỗ lớn ở vùng nghiên cứa xo MP 4.1.2 Đánh gid sinh trưởng của các mô hình rừng trằng đã có theo các

dang lập địa 56

4.1.3, Đặc điển sinh học của các loài lựa chọn trồng rừng gỗ lớn 62

4.2 Cơ chế cạnh tranh không gian sinh trưởng và ảnh hướng của mạ độđến sinh trưởng „eo.4.2.1 Sinh trường lâm phan và đâu trohÑvinh tn giữa các cây cá thể 67

4.2.2 Ảnh hưởng của mật độ dén sinh trướng của các loài 69

4.2 3 Hiệu quả của tỉa thưa đến sini Trưởng đường kinh 72

4.3 Áp dụng kết qué nghiên cứu để xây dựng biện pháp ky thuật lâm sinh.chuyển hóa rừng trồng gỗ nhỏ thành rừng trồng gỗ lớn

Trang 5

Té chức Nông lương thé giới

“Chiều cao wit ngọn (m) Khoa học Lâm Nghiệp

‘Tri lượng cây đứng

Số cay/ha

Phan khoáng tổng hợp đạm, lân, kali

Phẫu điện đất Phân tích phương Sai

Ô tiêu chuân.

‘Trung bình Phan hữu cơ vi sinh

Hg số biển động đường kính (%)

Hệ số biển động chiều cao (⁄)

1 về 2 (đồi núi và cao nguyên), 2 và 3 (cao nguyên và đông,

bằng|

KY hidy cho sự sai khác giữa các công thúc tỉa thưa

Địa hình đồi núi

Địa hình cao nguyên Địa hình đồng bằng.

Trang 6

DANH MỤC CAC BANG

'Tên bang

4⁄6 |Tôm tit các yêu ey sinh thái và khả năng thích nghỉ Sual

lode loài đã điều tra về khả năng trồng rừng gỗ lớn, mọc| |

Inhanh ở vùng n

địa theo đặc điểm sinh, |

L#Ị

| phan do ảnh hưởng cial |

| 79

| Bidu đỗ tương quan Y-N của lâm phẩn tia thưa va khong)

tia tha — —_ j8 |

Trang 7

MỜ DAU

Nhu cầu gỗ nguyên liệu ngày càng tăng trong khi tiểm năng cung cấp của rừng tự nhiên ngày cảng giảm, thực tế này đã thúc diy các quốc gia, đặc

biệt là các nước dang phát tiển ở khu vực nhiệt đới gia tăng điện tích rừng

trồng Theo một đánh giá lâm nghiệp toàn cầu của FAO năm 2002 thì điện

tích rừng trồng trên phạm vi toàn cu tăng từ 17,8 triệu ha năm 1980 lên 43,6

triệu ha vào năm 1990 và 187 triệu ha năm 2000 FAO ước tính tỷ lệ trồng

rùng mới hàng năm trên thé giới vào khoảng 4,5 triệu ha trong đó châu A

chiếm 79%, và Nam Mỹ chiếm 11% Có sự tăng trướng chắc chắn của diệntích rừng trồng công nghiệp trong giai đoạn 1991-2000, các rừng trồng công,

nghiệp này chủ yếu là cây gỗ mọc nhanh, filur là kết quả của việc gia tăng sự.tham gia khu vực tư nhân Ở Việt Nam, diện tích rừng trồng hiện nay đã có

trên 2 triệu ha và đang gia tăng với tốc độ khá nhanh, trong đó rừng trồng,

công nghiệp cây mọc nhanh cũng có xu hướng gia tăng kể cả để cung cấp

nguyên liệu giấy và cung cấp gỗ lớn Trồng rùng gỗ lớn mọc nhanh là một xu.

hướng đang được quan tâm nghiên cứu ở Việt Nam xuất phát từ các yêu clu

thực tế sau đây:

Thứ nhất, ngành cdiig nghiệp chế biến gỗ (đặc biệt là đồ mộc) Việt

Nam đang phát triển với tốc độ rất nhanh và đóng góp đáng kể vào kim ngạch

xuất khẩu khoảng, ( Ế TỦ L/5D, nhưng đáng tiếc lại phải nhập từ 80-90% gỗ

nguyên liệu.

Thứ hai, khả năng cung cắp gỗ từ rừng tự nhiên ngày cảng giảm, trong những năm trước 2000, sản lượng gỗ khai thác từ rừng tự nhiên của Việt Nam.

trung bình khoảng 2 triệu m? gỗ tròn mỗi năm, giảm xuống 0,7 triệu m’ vào

năm 2000 và 0,3 triệu vào năm 2003; hiện nay con số này chỉ còn khoáng 0,2

triệu mẺ/năm.

Trang 8

Thứ ba, Việt Nam có trên 5 triệu ha rừng nghèo kiệt với sản lượng bình

quân chi 30-90 m'/ha, trong đó ít nhất có 2-3 triệu ha rừng sản xuất có khả

năng cải tao thành rừng sản xuất thâm canh gỗ lớn Chủ trương cải tạo rừng tựnhiên nghèo kiệt thành rừng sản xuất thâm canh gỗ lớn đang trở thành một

chủ trương lớn vừa đáp ứng được nguyện vọng của những người làm nghề rừng ở địa phương vừa là giải pháp cần thiết để thực hiện chiến lược phát

triển ngành vừa mới được Thủ tướng chính phủ phê duyệt với mục tiêu dip

ứng nhu cầu hàng năm 20 triệu m? gỗ tròn (trong đồ gỗ lớn là 10 triệu mì”).

Thứ tw, diện tích rừng trồng cung cấp gỗ lớn còn rất hạn chế, các kỹ

thuật trồng rùng gỗ lớn còn rất tin mạn, chưa đồng bộ, liên hoàn cho mỗi

loài/nhóm loài hỗn giao thích hợp Các chính sách và giải pháp kinh tế xã hội vẫn còn nhiều bắt cập, chưa tạo động lực thúc diy phát triển trồng rừng gỗ

lớn cung cắp nguyên liệu chế biến đồ mộc

'Rùng trồng cây mọc nhanh chu kỳ ngắn chủ yếu là nhằm mục dich sảnxuất gỗ nguyên liệu giấy, tuy nhiên như cầu về gỗ lớn dang gia tăng cũng đã

thúc diy các nhà lim nghiệệ quan tim nghiên cứu trồng rừng gỗ lớn mọc

nhanh Gần đây, nhà nước đã quan tâm đầu tư cho các dé tài nghiên cứu các

giải pháp kỹ thuật và Kinh tế xã hội dé phát triển trồng rừng gỗ lớn moc

nhanh Một trong số các để tài đã và đang được thực hiện là đề tài độc lập cấp.

nhà nude: “Nghiên, citi ©íc giải pháp khoa học công nghệ và kinh té-xa hội

tring rừng gỗ lớn, inpenhanh trên đắt trắng còn tính chắt đất rừng và đắt

rừng nghèo kiệt” do TS Trin Văn Con, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt

Nam chủ tri, Rừng trồng, có thể được thiết lập với nhiều mục đích khác nhau

và chúng có thành phần loài, cấu trúc cũng như cường độ kinh doanh khácnhau Trong đề tải nói trên, nhóm nghiên cứu của Viện Khoa học Lâm nghiệp

quan niệm: "rừng trồng “gỗ lớn mọc nhanh” là các rừng trồng "thương mại”

với cường độ kinh doanh cao, được thiết lập tương đổi tập trung, chủ yếu là

Trang 9

thuần loài (cây bản địa hoặc nhập nội) mọc nhanh (có năng suất trên 15

mỦ/ha/năm) để sản xuất gỗ lớm (có đường kính trên 25 cm ) với luân kỳ kinh

doanh tối đa là 30 năm Rimg trồng thương mại gỗ lớn mọc nhanh có thể

được thiết lập ở quy mô lớn do các công ty đầu tư hoặc một liên kết nhiều khu

rừng quy mô nhỏ đến vừa của các chủ rừng nhỏ”

Trong khuôn khổ của một luận văn thạc sỹ, tôi thực hiện dé tải:

“Nghiên cứu một số cơ sở khoa học dé thiết lập và quan lý rừng tring gỗ

lớm mọc nhanh trên đắt trống còn tính chất đất rừng và đắt rừng nghèo

kiệt” Đề tài là một trong những nội dung nghiền cứu của đề tài độc lập cấp

nhà nước đã nói ở trên

Trang 10

Chương 1

TONG QUAN VAN DE NGHIÊN COU

1.1 Ngoài nước

‘Trude khi quyết định đầu tư cho một dự án trồng rừng cần phải trả lời hai

câu hỏi sau đây (Lamprecht, 1989){51]

+ Myc dich của trồng rừng là gì, cụ thé hơn các mục tiêu cần đạt được

của rừng trồng là gi?

~ _ Tại sao diện tích dự kiến trồng rừng lại không có rừng?

Về câu hỏi 1: Một dự án trồng rừng chỉ có thé được chấp nhận khi các lợi ích trực tiếp hoặc gián tiếp mà nó mang lại [Lrbắt cũng có thể bù dip được

các chỉ phí cho việc thiết lập và quản lý đỡ Ở vùng nhiệt đới, đặc biệt là ở

những nơi thưa dan cự điều này rất khó tưở thins hiện thực Loi teh /rực tiếp

có thé mong đợi từ một dự án trồng rừng khi có một thị trường thực tế hoặc

tiểm năng cho các sản phẩm mã nó sản xuất ra, va khi điều kiện lập địa chophép trồng được các loài mọc Illanh hoặc các loài gỗ qui có giá tí Dự án

trồng rừng có thé luận chứng Ñược lợi ích gián riếp của nó khi rừng trồng có

khả năng cung cấp các dịch vụ về môi trường (vi dụ bảo vệ nguồn nước và dit) bằng cách tốt nhất vã hiệu quả nhất Nhiễu diện tích có thể đáp ứng được

yêu edu này Tuy ghiều, do hạn chế về tải chính và lao động cần thiết phải ưu tiên cho các vùng phos hộ bức thiết trước, đó là các vùng đông dân cứ, các

vũng xung yếu, các vũng có nhu edu cao về nghĩ ngơi, giải trí Với ý nghĩanay, các rừng đáp ứng được nhiễu chức năng (đa mục đích) luôn luôn được

vu tiên.

Về câu hỏi 2: Một diện tích không có rừng có thể có nguyên nhân tự nhiên

và nguyên nhân nhân tác Rừng tự nhiên sẽ không xuất hiện ở các điều kiện.

Tập địa cực đoan, không thích hợp đối với tắt cả các loài (bản địa), vi du vùng

Trang 11

khô hạn, trên núi cao, những nơi đất quá cần cỗi, hoặc những nơi mà điều kiện nước ngầm quá cực đoan Trồng rừng ở các lập địa này chỉ có thể thành công nếu loại bỏ được các yếu tố không thuận lợi cho quá trình sinh trưởng của cây rừng, ví dụ phải có hệ thống tưới nước hoặc thoát nước, phải bón phân hoặc cải tạo đất, hoặc có thé tìm dược loải cây nhập nội thích nghỉ được với các điều kiện lập địa cực đoan Các biện pháp này thường rit tốn kém và

ít khi được sử dụng trong lâm nghiệp Do đó ở những lập địa mà tự nhiên đã

không có rừng thì không nên chọn để trồng rừng Để một dự án trồng rừng thành công, trước hét phải loại bỏ được các yếu tỗ cản trở sinh trưởng của cây trồng, Rất nhiều dự án trồng rừng đã bị thất bại chỉ vì không chú ý đến luận điểm hiển nhiên này Tuy nhiên, xác định được các yếu tố quyết định để bảo đảm cho cây rùng phát triển dễ dàng hơn nhiều so với loại trừ chúng Các lợi

ích hợp pháp của những người sử dựñÿ đất truyền thống phải được tính đến

một cách hợp lý Khi yêu cầu co bản này đã thoả mãn, chúng ta có thé bắt đầu một kế hoạch trồng rừng Các biện pháp kỹ thuật quan trọng đầu tiên cho trồng rừng là: chọn loài cây thích hợp, sản xuất cây giống, chuẩn bị đất, xác

định các kỹ thuật trồng rừAg và các biện pháp nuôi dưỡng và quản lý rừng

trồng Để phục vụ kinh doanh, sin xuất rừng hiệu quả cả về môi trường sinh thái va kinh tế một cách bén vững Điều này doi hỏi phải có biện pháp điều chế rừng một cách lục lý Vì vậy, việc nghiên cứu sinh trưởng, sản lượng.

rừng nhằm đánh giỏ fate ‘nang suất rùng và biệu quả kinh tế cũng như sinh.

thái của việc trồng rừng là việc kim quan trọng nhất trong việc điều chế rừng.

Appanah, S và Weiland, G (1993)/47] đã xuất bản quyển sich

“Planting quality timber trees in Peninsular Malaysia-a review đã tổng quan những kinh nghiêm trồng rừng gỗ lớn ở bán đảo Malaysia, tiến trình lịch sit

và cade (ear lận lớn vỗ quân lý rong tự nhiên và rũng trông, bao pba cà những sai lim về cơn sốt cây nhập nội mọc nhanh; các tác giả đã thảo luận về

Trang 12

các nguyên tắc sử dụng các loài cây tiểm năng cho trồng rừng; trong cuốn

sách này, hơn 40 loài cây đã dược hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng lấy gỗ Mayhew, J-E và Newton, AQ.C (1996)|54] đã xuất bản quyển sách “The

silviculture of Mahogany” trình bảy các tiền bộ kỹ thuật lâm sinh trong kinh

doanh cây gỗ thương mại nỗi tiếng được gọi là Mahogany (Swietenia

macrophylla) Những khô khăn trong việc trồng rừng gỗ lớn mọc nhanh, đặc iệt đổi với cây bản địa đã được các tác giả nêu lên từ rất sớm Trong đó.

những khó khăn chủ yếu thường là: việc lựa chọn loài cây thích hợp cho vùng,

lập dia, vấn đề cung cấp và bảo quản hạt giống, Vẫn đề cây con đem trồng (da

số cây trồng nhiệt đới không sống được bằng stump (trong khi đó một trong

những nguyên nhân thành công của việc trồng Teak chính là khả năng trồng.

stump của loài này); kỹ thuật lâm sinh đặc biệt kl kỹ thuật tạo môi trường và

điều khiển ánh sáng Sau đây là mộC§Ố thành tựu và trình độ khoa học kỹ

thuật đã đạt được trong một số lĩnh vực liên quan đến trồng rừng gỗ lớn

Giống là một trong những khâu quan trọng nhất trong trồng rừng thâm

canh Không có giống đã dược cải thiện theo mục tiêu kinh tế thì không thénâng cao được năng suất Chính vì Vậy, nhiều nước trên thé giới đã di trước

chúng ta nhiều năm về aghiên cứu cải thiện giống cây rừng va đã đạt được

những thành tựu đáng kể, Điển hình như ở Công G6 đã chọn được giống bach

đản có năng suất 4)/20 8 hand, Thông qua con đường tạo giữa các ải

E urophylla và E grails, Brazil cũng chọn được một số tổ hợp lai cho năng.suất 40-60 mÌ/ha/năm Bing phương pháp chọn giống, Nam Phi cũng đã

tuyên chọn được một số dòng E grandis đạt 40m /ha/năm Tuy nhiền công

tác cải thiện giếng đối với các loãi bản địa ở vũng nhiệt đối lại chưa có những tiến bộ đáng kể,

Ve phương diện sản xuất giỗng của cây rừng, các loài cây được lựa chon cho trồng rừng được chia thành 3 nhóm: (i) Các loài ra hoa và có quả

Trang 13

liên tục; (ii) Các loài ra hou và kết quả theo mùa và (iii) Các loài có chu ky sai

‘qua (đặc biệt là các loài họ dầu) Kỹ thuật tạo cây con cũng đã có nhiều

bộ, đặc biệt là các công nghệ nhân giống sinh dưỡng bằng hom và nuôi cấy.

mô.

Cay trồng muốn sinh trưởng, sản lượng, năng suất trồng rừng cao phải

có giống tốt Giống (kiểu gen) quyết định đến năng suất, sinh trưởng cây

rùng Để đánh giá được sinh trưởng và năng suất cây trồng ngoài nhân tổ điều

kiện lập địa thi giống cây trồng có ý nghĩa quyết định tới năng suất rừng.

6 Công G6, bằng phương pháp lai nhân tạo đã tạo ra giếng Bạch Đàn

lai (E hybrids) có năng suất dat tới 35 mÌ/halhăm ở giai đoạn tuổi 7 Bằng.

con đường chọn lọc nhân tạo Brazil đã chọn được giống (E gradis) có năng

suất đạt tới 55 m’/ha/nam sau 7 năm trồng Ẽ grandis chọn lọc trồng ở

Zimbabwe đạt 35-40 mÌ/ha/năm, giống E uophylla đạt trung bình tới 5S

mÈ/hainăm, có nơi lên tới 70 m”ixnăm Theo Covin (1990) tại Pháp, Ý nhờ chọn lọc cây giống dé trồng rừng; culs cắp nguyên liệu giấy cũng dat nag suất

40-50 mÌ/ha/năm (dẫn theo Vũ Đại Hải [15]) Tại công ty Aracrug ở Brazil đã

sử dụng giếng Bach đàn lai giữa £: grandis với E wroplyylia, trồng rừng bằng,

hom và áp dụng các biện pháp kỹ thuật lãm sinh tích cực đã đưa năng suất

trồng rừng Bạch đàn lên tới 100 mẺ/ha/năm (dẫn theo Võ Đại Hai [15])

Matthew J I<e(lÿ(1)95)(53] đã nghiên cứu tạo lập mô hình trồng rừng

hon loài giữa cây Lồng Chinh với cây họ đậu Kết quả nghiên cứu cho thấy

“cây họ đậu tác dụng rit tốt cho cây trồng chính Nghiên cứu về các biện pháp

kỹ thuật trồng, làm dit, phối trí cây trồng rừng khác nhau cũng cho sinhtrưởng và năng suất trồng rùng khác nhau Nghiên cứu về mật độ, Evans.J(1992)(50J đã bố trí 4 công thức mật độ trồng rừng khác nhau (2985, 1680,

1075, 750cây/ha) cho Bach din (E-deglupta) ở Papua New Guinea sau S năm

trồng cho thấy đường kính bình quân của các công thức thi nghiệm tăng theo

Trang 14

chiều giảm của mật độ, nhưng tổng trữ lượng cây gỗ đứng của rừng vẫn nhỏ.

hơn các công thức mật độ cao Khi nghiên cứu về Thông (P caribeae) ở

'Qeensland (Australia) thí nghiệm với 5 công thức mật độ khác nhau (2200,

1680, 1330, 750 cây/ha), sau 9 năm trồng cũng đã thu được kết quả tương tự

Nghiên cứu về biện pháp kỹ thuật bón phân cho cây trồng nhằm nâng caonăng suất rừng trồng, Tác gid Mello (1976) ở Brazil cho thấy khi bón phân'NPK Bạch đàn sinh trưởng nhanh hơn 50% khi không bón phân (dẫn theo Võ

Đại Hai (15) Nghiên cứu về công thúc bón phân cho Bach đàn /E grandis)

theo công thức 150g NPK /gốc theo tỷ lệ N:P:K =3:2:1 ở Nam Phi năm 1985,

Schonau kết luận có thể nâng cao chiều cao trurig binh của rừng trồng lên 2

lần sau năm thứ nhất (dan theo Võ Đại Hai (15])- Bón phân Phosphate cho

‘Thong caribe ở Cu Ba, Herrero và cộng sự (1988) [48] thu được kết quả là

nâng cao sản lượng rừng sau 13 ndiif trồng từ 56 m”/ha lên 69 mÙ/ha,

Những kết quả nghiên cứu trên cho thấy biện pháp bón phân, thời gian bón.

phân, loại phân bón ảnh hưởng tắt rõ rệt đến năng suất trồng rừng

Bi pháp kỹ thuật tia,cdnh, tia thưa cho lâm phẩn rừng cũng ảnh

hưởng rit lớn đến năng suất sinh khối cũng như kinh tế cho rừng trồng Bên

ceanh đỏ việc phòng trừ sâu bệnh hại cho cây rừng cũng phát huy rất hiệu quảnhằm nâng cao năng suất rừng tring Nghiên cứu về bệnh phấn hồng trên cây

Bạch dan ở An Đố đạ8 3t\9, K-S (1978) [S6] hay công nh nghiên cứu bệnh mắt màu và rỗng th Ế cây Keo tai tượng (A mangium) của Lee S &Rao,

AN(1988),{52] đã giúp cây sinh trưởng tốt hon và năng suất cây rừng tăng

lên.

‘Nhu vậy, nếu biết áp dụng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh trong trồng,

rừng thi sinh trưởng và năng suất cây rừng tăng lên Mỗi một biện pháp kỹ

thuật đều có những ảnh hưởng nhất định đến sinh trưởng và năng suất cây

rùng Nhưng việc lựa chon biện pháp kỹ thuật dem lại năng suất kinh tế cao

Trang 15

nhất cho cây trồng mới là biện pháp hữu hiệu nhất trong trồng rừng nhằm.

đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất trong kinh doanh

Qua lich sử nghiên cứu về năng suất sinh và mối quan hệ giữa năng

suất sinh trưởng đối với dạng lập địa, cũng như các biện pháp kỹ thuật lâm

sinh tác động ảnh hưởng đến sinh trường, năng suất rừng có thé thấy được.Vige nghiên cứu về năng suất và sinh trưởng trên thé giới đã đạt được rấtnhiều thành tựu điều này được thể hiện rõ ở việc chọn đối tượng nghiên cứu,

loài cây nghiên cứu, chỉ tiêu nghiên cứu và đặc biệt là việc vận dụng toán học

để định lượng hod, cùng với việc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật của công nghệ

điện tử, in học trong việc tính và lập các bảng tính.

Thế nhưng việc nghiên cứu về nădg suất và sinh trưởng trên thé giới

không phải không gặp phải những vẫn dé tổn tại và hạn chế Một số nghiên

cứu, sử dụng nhiều chỉ tiêu sinh trưởng và các hàm toán học mô tả quá phức tạp Những kết quá nghiên cứu dưa ra nhiều khi khó áp dụng được vào trong thực tiễn sản xuất vì đòi hỏi một lượng kiến thức lớn về toán học Cho nên trong quá trình thục hiện ngời dân khó có thể áp dụng được Việc nghiền

cứu về phân loại lập địa cũng được chú ý từ rất lâu đã đưa ra được rất nhiều

phương pháp, hướng nghiền cứu trong phân loại lập dia Tuy nhiên, các quan

điểm về phân chia lốp địa trên thé giới vẫn chưa théng nhất, còn một số quan

điểm trấi ngược nh Whe sây tranh cãi về phương pháp phân chia, Dựa vào

các quy luật sinh ioe, «ắc điểm sinh học, sinh lý thực vật và điều kiện hoàn

cảnh rừng các tác giả đã đưa ra được rất nhiều các biện pháp kỹ thuật tác

động

‘Nhung cũng cần lưu ý đến vấn đề hiệu quả kinh tế va môi trường khi sử dụng.

a cây rừng, lâm phẩn, nhằm lim tăng năng suất, sinh khối rừng.

các biện pháp kỹ thuật tác động

Bén cạnh rừng trồng thuần loài, các nghiền cứu trồng rừng hỗn loàicũng đã được chú ý nghiên cứu Trong việc thiết lập rừng hỗn giao, nguyên

Trang 16

tắc cảm nhiễm tương hỗ, hay là nhóm sinh thái giữa các loài đặc biệt được các

nhà nghiên cứu chú ý Kolesnitsenko (1977) khi nghiên cứu về vấn để nảy đã

để nghị mật độ cây trồng chính trong mô hình rừng hỗn loài không nên ít hơn

50% , các loài cây hoạt hoá không quá 30-40% và các loài cây ức chế không,

Ít hơn 10-20% trong tổng các loài cây của mô hình (dẫn theo Võ Đại

Hãi[15]) Nghiên cứu về đặc điểm sinh thái của các loài cũng là vấn đến rit

quan trọng khi xây dựng các mô hình trồng rừng gỗ lớn Các kết quả nghiên

cứu đã chia các loài cây thành ba nhóm theo nhu cầu ánh sáng của chúng, đó

là: các loài ưa sáng trong giai đoạn đầu, các loài ta bóng trong giai đoạn đẳu

và các loài trung tính, Kiến thức nảy rất quan trong trong việc xác định các giải pháp lâm sinh để điều chỉnh môi trường trồng rừng thích hợp cho từng.

Inđônêxia đã sử dụng cày ngẩm với máy kéo xích Komatsu công suất trên

200 mi dé làm đất trông ¡tong bạch đàn với độ sâu cày 80-90em, cho năng suất

rùng đạt trên 50 mÌ 280".

Tia thưa là một trong những biện pháp kỹ thuật quan trọng có tác động,

rõ rệt đến cấu trúc, sinh trưởng, phát triển, sin lượng, chất lượng và cơ cấu sản phẩm rừng trồng Tổng kết 9 mô hình tia thưa với 4 loài cây, E Assmann (1961) chỉ ra rằng tỉa thưa không thể làm tăng tổng sản lượng gỗ một cách đăng kể, thậm chí tia với cường độ lớn còn làm giảm tổng sản lượng gỗ lâm

phần (din theo Võ Đại Hải[15J) Tuy nhiên, với lâm phẩn Vân sam (Picea

Trang 17

cabjes) tia thưa mạnh sẽ làm cho tăng trưởng thể tích của cây cá lẻ tăng lên

15-20% so với lâm phần không tỉa So sánh sinh trưởng của đường kính cây

thuộc lâm phan Tếch 26 tuổi được tia thưa với cường độ lớn ở tuổi 14, Lyppu

và Chandrasekharan (1961) nhận thấy ở lâm phần tia thưa mạnh đường kính.cây là 39,9cm trong khi ở lâm phần không tỉa thưa chi đạt 29,5em (dẫn theo

Võ Đại Häi[15])

Tia thưa sẽ làm tăng giá tri sản phẩm của lâm phản, cơ cấu sản phẩm sẽthay đổi đáng kể Tỷ lệ gỗ có kích thước lớn đáp ứng được yêu cầu công,nghiệp gỗ xẻ nhiều hơn và chất lượng về các Chi tiêu hình thái như đường,kính tán, độ dài tán, độ thon, đường kính cảnh, số cảnh, và các chỉ tiêu về

tính chất hoá, lý của gỗ cũng thay đổi.

‘Tia thưa có thể làm tăng chất lượng gỗ của một số loài cây lá rộng như.

Quercus sp, Esche, nhưng 6 HE động ngược lại đối với loài Pinus silvetris, Larix sp, Tia thưa có tắc dụng thúc diy tăng trưởng đường kính

cây, làm lượng gỗ giác tăng lên, lượng gỗ lõi giảm đi nên chất lượng gỗ xẻ

giảm.

Anh hưởng của mật độ đến sự phát triển của tán lá khá rõ nét Nghiên.

cứu rimg trồng Pinus patula, Julians Evan (1982)[50] cho thấy ở rừng 19 tuổi

chưa qua tia thưa chiều dai tin lá bằng 29% tổng chiều dai thân, trong khi cũng ở tuổi nay riø:đ3 `\o thưa một lần vào tuổi 9, chiều dai tán lá lên tới 40% chiễu dai thân suỹ- Đôi với diện tích tán, Hunt (1969)[49] đã so sánh ảnh.

thưa đến lâm phần Pinus sirobus 22 tuôi và kết luận sau 5 năm

tính từ thời điểm tia thưa, tổng trọng lượng lá cây của lâm phần qua tia thưa

gấp 3 lần trọng lượng lá cây của lâm phần chưa tia thưa.

hưởng của

Trang 18

1.2, Trong nước

Các khảo nghiệm thăm dò về tring cây lá rộng bán địa ở Việt Nam đã

được người Pháp tiền hành từ những năm đầu của thé kỷ 20 ở miền Nam Việt

‘Nam, Các trạm thực nghiệm Trăng Bom, Lang anh, Ekmat, Măng Linh, Tân

tạo được lần lượt ra đời từ 105-1959 để tiến hành trồng khảo nghiệm các

loài cây khác nhau Tir 1905, Maurand P đã thử nghiệm trồng sao dầu (cây

mục dich) với cây muỗng đen (cây bạn) có sử dụng cây đậu trim làm cây phù

trợ để khôi phục rừng lá rộng hỗn loài bị khai thác kiệt tại Trảng Bom (Đồng,

Nai) Day là mô hình trồng cây lá rộng hoàn chỉnh và thành công đầu tiên đã được đưa vào giáo trình lâm học của Trường ai học Lâm nghiệp.

6 miễn Bắc, các Trạm nghiên cứo,Lâm nghiệp Cầu Hai (Phú Tho),

Hữu Ling (Lạng Son) thuộc Viện Nghiễn cứu Lim nghiệp cũng đã lần lượt ra

đời và tiễn hành một số nghiên cứu khão nghiệm cải tạo rừng nghèo kiệt bằng

các cây lá rộng bản địa như: Lim xanh (Bythphroloewm fordif), Rang rằng (Ormosia sumata), vạng (Endospermum chinense), Gié đỗ (Lithocarpus

ducampit), Trám (Canariuntsp.), Lất hoa (Chukrasia tabularis) W.v của

Nguyễn Son Tùng, Lê CafiliNhug, Phạm Hoàng Hoành, Nguyễn Bá Chất,Nguyễn Vỹ, Phạm Dình Tan (Kết quả nghiên cứu khoa học về kỹ thuật lâm.sinh của Viện KHLN Việt Nam, Nhà xuất bản Ha Nội, 1998) [43]

Trong hing gay 90-1990, một số đề tai trong các chương trình Nhà nước đã thực hiện các nội dung cải tạo, làm giàu và khôi phục rừng tự nhiên

nghèo theo băng hoặc theo rach do các don vị của Viện Khoa học Lâm nghiệp 'Việt Nam như: phân viện Lâm nghiệp Nam bộ, Trung tâm Lâm nghiệp Đông.

Nam bộ, Trung tâm Lâm nghiệp Nhiệt đới, Trung tâm Thực nghiệm Lâm.

nghiệp Kon Hà Ning bằng các loài cây Dau rai (Dipterocarpus alatus), Sao

đen (Hopea odorata), Xoan mộc (Toonna sureni), Giỗi nhung (Michelia medicris) ở Hiểu Liêm, Mã Đà (Đồng Nai); ở Sơ Pay, Kbang (Gia Lai) Cũng

Trang 19

trong thời gian nảy, Sở Lâm nghiệp Đồng Nai đã cho trồng các loài bản địa

như Dau rái, sao đen dưới tán các rừng keo lá tram ở Trị An, Long Khánh và.

"Xuyên Mộc.

Trần Nguyên Giảng, Đặng Van Đảm (1998)(12] đã tiến hành đề tải

trồng hỗn loài cây bản địa dưới tin che cây keo lá trằm trên đất nương rẫy tạivườn quốc gia Cát Ba với kết quả rất tốt và đã được xây dựng thành hướng.dẫn kỹ thuật do Vụ Khoa học Công nghệ và Chất lượng sản phẩm ban hànhnăm 1998 Trên cơ sở hướng dẫn kỹ thuật này, JIFRO đã hỗ trợ kinh phí để

xây dựng mô hình trồng rừng hỗn loài cây lá rộng bản địa dưới tán keo lá.

tram với qui mô lớn hon ở Cát Ba, Xuân Mai và Ho’ Bình (Nguyễn Quang

Vigt, Nguyễn Văn Ngung)|45].

Các dự án trồng rừng Việt - Đức KfWi ở Lạng Sơn và Bắc Giang;

KINW2 ở Ha Tĩnh, Quảng Binh và Quảng Tỉì cũng đã đưa cây bản địa vào trồng dưới rừng keo lá trim theo hướng đa dạng hoá cây trồng.

“Thảm thực bì và nền đắt là hai đặc tính có tính chỉ thị đặc trưng nhất trong việc đánh giá tiém năng; lập địa dé gây trồng cây bản địa lá rộng Đặc biệt lưu ý là các ching loại, Withdnk, mỗi quan hệ tương tác hỗ trợ, cạnh tranh của thảm cây còn lại ở fằng dưới và các biến động của các yếu tố tạo thành các vi lập địa loang !Š đạn xen của nền đất để có các biện pháp lợi dụng và khắc phục cụ thể

Giá trị kinh te Về hồi sinh của rừng tạo ra ở một noi nhất định theo qui

luật sinh thái học, chủ yếu là do hiệu ứng hữu cơ của ba nhân tố cơ bản "đặc

điểm khí hậu + tính chất đất đai + đặc tính loài cây" (Lâm Công Định, 1999)[10] Vì vậy, đối với việc chọn loài cây tring, các yếu tổ tự nhiên như: chế độ ánh sáng, chế độ nhiệt, chế độ nước, him lượng định dưỡng trong

it là ign quyết trong tác động tổng hợp của nó, các nhân tố nay tạo thành

khái niệm mà chúng ta gọi là lập địa Các nhân tổ lập địa này được đánh giá

Trang 20

trên cơ sở nhu cầu sinh học của mỗi loài đối với từng nhân tổ riêng và ảnh.

"hưởng trở lại của loài đó đối với lập địa (như thảm rơi, min, rễ cây, khí hậulâm phn, thực bi ) Hiểu biết của chúng ta về mối quan hệ của từng loài và

các nhân tổ lập địa còn quá ít và chưa được định lượng Vì vậy chúng ta chỉ

“có thể dựa trên kinh nghiệm thực tế để chọn loài cây trồng cho từng kiểu lập

địa cụ thể Về mặt khoa học thì cần phải có những nghiên cứu sâu hơn về vấn

loài cây Ma, Re gừng, Gib xanh, khi nghiên cứu phân chia điều kiện lập

địa theo mức độ thích Hợp cho loài Giỗi Xanh (Michelia mediocris) tại thôn

Đèo Vai - Quảng Chu - Bắc Kạn, Nguyễn Thị Thanh Ha (2005) [13] đã đưa.

ra kết luận: Gidi xapÍbse9 thd sinh trưởng và phát triển tốt nhất ở các điều kiện

lập địa có đặc điển: sat cbuệt độ bình quân năm 15-25°C, độ ẩm không khí >

80%, lượng mưa bình quân năm 1800-2500 mm, độ cao < 700 m, độ đốc <

35, thành phần cơ giới: th, trung bình và nặng, Lê Đình Khả (2003) [19]

đã tập hợp các nghiên cứu của các nh khoa học trong và ngoài nước vẻ phân

loại, phân bd, đặc điểm sinh học, sinh thái, tiêm năng sử dụng và trién vọng

quả khảo nghiệm ở nước ta đã đề xuất một số loài Keo có triển vọng tại Việt

Trang 21

Nam là: Keo trim, Keo tai tượng, Keo lá liềm, Lê Đình Kha (2004)118]

cũng đã đưa ra một số loài cây trồng thích hợp và có triển vọng nhất cho vùng.

Bac Trung bộ là Thông Caribeae, Thông nhựa, Keo lai,

“Cây bản địa lá rộng

"NT

Phân bổ rộng, Phân bổ hẹp

Ưa sing “nung tn “Chịu bóng

Hinkl.1: Phân whom đất tượng cấy bản địa theo đặc điểm sinh thái

(Phỏng theo Nguyễn Xuân Quit [25)) Một nghiệt card Trung tâm Nghiên cứu Tổng hop Nông nghiệp Quốc tế của Úc (ACUẨN) tài trợ, được tiến hành bởi Trung tâm Nghiên cứu.

cây nguyên liệu giấy (FRC) và Trường Dai học Queensland (UQ) đã do đạc

được hơn 90 loài cây bản địa trong các khu ring trồng ở 34 địa điểm thuộc vùng Tây Bắc Việt Nam Mục tiêu của nghiền cứu nay là nhằm xác định các kiểu sinh trưởng của các loài cây bản địa phd biển Các khu rừng trồng này gồm cả hai loại độc canh và xen canh với nhiều quá tình quản lý khác nhau Những dữ liệu của nghiên cứu này cho thấy Canariwn album, Castanopsis

Trang 22

/ầsa Castanopsis hystrix, Chukrasia tabularis, Cinamomum cassia, Cinamomum iners, Dracontomelum dupereanum, Endospermun chinensis, Enythrophloeum fordii, Maglietia conifera, Michelia mediocris, Peltophorum

tonkinensis, Quercuss spp được xem là những loài cây tốt nhất dé trồngrùng ở vùng Tây Bắc Việt Nam Các loài cây nảy có thể chịu được nhữngđiều kiện khắc nghiệt ở Tây Bắc, có khả năng tồn tại và sinh trưởng tốt nhấttrong điều kiện đấy Vũ Đình Hưởng và các cộng sự (2004) [L7] cho rằng trên

các dạng lập địa khác nhau (các dạng đất khác nhau) tăng trưởng của các mô.

hình rừng Keo lá trim là không giống nhau Vige khai thác, chuẩn bị lập địa

và hoạt động chăm sốc rừng non từ khi trồng đến khi khép tin kéo dai và ảnh hưởng chủ yếu đến năng suất của rừng bồng Keo lá trim tại khu vực Đông.

Nam bộ Phạm Đình Tam và các cộng sự (2004)[33), sau khi đánh giá hiệu

quả kinh tế rừng trồng một số loài cấy €hủ yếu trên một số dạng lập địa điển

hình đã đưa ra danh mục các loài-cây trồng rừng sản xuất có hiệu quả cho các ving kinh tế lâm nghiệp ưu tiên gồm cổ 37 loài, trong đó có 12 loài thuộc

nhóm uu tiên I, 15 loài thuộc nhóm ưu tiên I, 7 loài thuộc nhóm ưu tiền I và

3 loài thuộc nhóm wu tiên EW,

Hồ Đức Soa, 2004 [26] đã xây dựng và hoàn thiện kỹ thuật trồng rừng

và nuôi dưỡng rùng Gidi Nhúng (Michelia braianensis) trên một số dạng lập địa chủ yu (Vit Bo 0n ân hải Miễn rung, Thanh Hoá, Nghệ Tính và Tây

Nguyên) Theo kel v\lế ñhiên cứu của Triệu Văn Hùng, Dương Tiến Đức

(2004-2006) [16] với việc lựa chọn các giống tiến bộ về khoa học kỹ thuật trên dang lập địa là đất xám min trên núi (Xh): có thể sử dụng các dòng Keo

lai BV10, BV16, BV32; dit nâu vàng trên đá mẹ Bazan nên dùng các đông,

TBIS, TBI1, Việc nghiên cứu vẻ phân b6, đặc điểm hình thái và sinh thái,

kỹ thuật gây trồng một số loài cây bản địa như: Giỗi xanh, Mỡ, Re gừng, Sao

đen, Sa mộc, Thông đuôi ngya, đã được đề cập và tìm hiểu tương đối rõ

Trang 23

trong báo cáo chuyên 42 “Dánh giá tiềm năng sử dụng cây bản địa vào trồng

rừng ở Việt Nam” của Viện khoa bọc Lâm nghiệp Việt Nam (2002) [46]

‘Trin Văn Con (2001)(5] nghiên cứu xác định một số lồi cây trồng.

chính phục vụ trồng ring sản xuất vùng Bắc Tây Nguyên đã kết lị i với mục dich trồng rừng gỗ lớn tại Bắc Tây Nguyên thi cin wu tiên 10 lồi trong

đĩ cĩ Gidi, đối với mục dich trồng rừng nguyên liệu gỗ nhỏ (giấy, dăm, ) thi

ưu tiên các lồi Bạch din Urophyila , Keo lai, Thơng caribeae và Thơng ba

lá,

Các nghiên cứu về cơ bản đã khẳng định mối quan hệ giữa năng suất,

sinh trưởng của rừng trồng với điều kiện lập did Song các nghiên cứu nảyvẫn cịn đánh giá ở mức độ chung chung, ếc nghiên cứu chưa thực sự đi sâu

vào lồi, nhĩm lồi, dang lập địa trồng rừng Vige lựa chọn đánh giá cịn thiểu.

hẳn thực nghiệm đánh giá đại tra sản xuất Nên từ nghiên cứu đến ứng dụng,

chưa rit ra được những kết luận Chính xác Thời gian nghiên cứu cho những đánh giá ngắn vì vậy kết luận chi đừng lại ở mức độ nào đĩ Nghiên cứu tir

tổng hợp đến chỉ tiết, từ vi mộ đến vĩ mơ và từ thí nghiệm dễn sản xuất và từ

sản xuất đến thí nghiệm đự'hỏi phải cĩ những đánh giá mang tính tổng hop,

chi tiết và lượng hố hơi về vấn &8 này.

Dù áp dụng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động vào cây rừng ở

mức độ thé nào đi (gens cây rừng khơng cĩ giống tốt sinh trưởng nhanh,thích nghỉ với điều ksh gay trồng thì khơng thể tạo ra năng suất cao Vì vậy,nghiên cứu năng cao chất lượng giống là giải pháp hàng đầu khi áp dụng liênhồn các biện pháp kỹ thuật lâm sinh trong trồng rùng Cơng ty Giống Lâm.nghiệp Trung ương (2003)[3] da tiền hành nghiên cứu thử nghiệm trồng 2 lô

Sa Mộc và Téch nhập nội cĩ sản lượng cao, kết quả chĩ thấy giả trị trung bình

về chiều cao (H), đường kính (D) của Sa Mộc gốc Trung Quốc lớn hơn Sa

Mộc Việt Nam ở 2 giai dogn vườn ươm và sau khi trồng (13% về D, 12% về

Trang 24

H) Lê Dinh Khả (2003) [19] sau khi nghiên cứu tạo giống và nhân giống cho.

"một số loài cây trồng rừng chủ yếu ở Việt Nam đã đưa ra một số kết luận, đã

xác định được các xuất xứ có giá trị để phát triển vào sản xuất đối với Thông

caribe và Thông ba lá là xuất xứ: Poptun 3, Cardwell của P.caribaea var

hondurensis; Andos của P.caribaea var bahamensis,

Cac biện pháp kỹ thuật tác động nhằm nâng cao năng suất cây trồng ở

nước ta trong những năm gần đây rất được chú ý Các biện pháp kỹ thuật lâm

sinh tác động có rit nhiều các biện pháp, tuỳ theo đặc điểm loài, điều kiện lập

địa, điều kiện kinh doanh mà cõ những nghiên Cứu làm tăng năng, suất cây

rừng Biện pháp kỹ thuật tác động dầu tiên trong trồng rừng là chính là

phương pháp làm đất Ngoài những nghiên cứu lâm đất tha công trước kia, xu hướng hiện nay được các nhà lâm sinh quan tâm đó là áp dụng cơ giới trong

lam đất Trong nghiên cứu của Đỗ ĐïN Sâm và cộng sự (2001)|24], thông,

qua thí nghiệm cay ngằm để trồng rừng Bạch đản Uro trên đất thoái hoá ở Phù Ninh - Phú Thọ cho thấy sau 8 băm tuổï năng suất cây đứng có thể dat 16

mỀ/ha/năm, nhưng nơi làm đất bằng thủ công chỉ đạt Sm /ha/năm Ngược lại trên đất dốc thoái hoá ở Đông Nam bộ, Phạm Thế Dũng và các cộng sự.

(2005)|9] đã thử nghigi hai phương pháp làm đất thủ công và co giới để

trồng rừng Keo lai, kết quả cho thấy sinh trưởng của Keo lai ở phương, pháp

làm đất thủ công Ì fiom phương pháp làm đất cơ giới sau 3 năm tuổi.

Hoàng Xuân Tỷ và vie vig sự (1996)[40] đã nghiên cứu nắng cao công nghệ thâm canh trồng rừng và sử dụng cây họ đậu để cải tạo đất và nâng cao sản

lượng rừng trồng Bd đề, Bạch din, Keo Đỗ Đình Sâm và các cộng sự

(2001){24] đã thực hiện đề tài độc lập cấp nhà nước “Nghién cứu những vấn

“đề kỹ thuật lâm sinh nhằm thực hiện có hiệu quả dự án Š triệu ha rằng và hướng tới đồng cửa rừng tự nhiên”, trong đồ đã tập trung nghiên cứu năng

suất rừng trồng Bạch đản Urophylla, Bạch din trắng (camaldulensis và

Trang 25

tereticornis), Keo tai tượng, Keo lai, tại Vùng trung tâm Bắc Bộ, Đông

Nam Bộ và Tây Nguyên Nghiên cứu đã chỉ ra được cơ sở khoa học cho thâm

canh rừng trồng thông qua các biện pháp tác dng: làm đất, bón phân, phươngthức trồng và kỹ thuật trồng, Kết quả là nhờ các biện pháp kỹ thuật tác

động đã nâng cao năng suất trồng rừng vượt xa so với trước đây Bón phân

‘cho cây trồng rừng được rit nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Trong nghiêncứu của Đỗ Dinh Sâm (2001)/24] đã bổ trí 14 công thức bón phân khác nhau

cho Keo lai trên đất phủ sa cổ ở Đông Nam bộ, sau 2 năm tuổi cho thấy Keo

th trưởng tốt nhất ở những công thức bón tố 150-200 g NPK kết hợp 100

g phân vi sinh, trữ lượng cây đứng có thé đạt tới 26 m7ha/năm Nguyễn Đình

Hải (2003)[14] đã bổ trí 8 công thức bón lót khác nhau cho 3 giống Thông

caribeae (P.caribeae var bahamensis; P.caribeae var hondurensis và

P.caribeae var hondurensis) trên đất righbo xấu ở Cim Quy (Ha Nội), kết quả

cho thấy từ 14-36 tháng tuổi cả 3 giống Thông trên đều sinh trưởng tốt ở công

thức bón phần 200g Pa0,/gốc

1.3 Thảo luận

Trên thé giới nói ching và Việt Nam nói riêng đã có rất nhiều các

nghiên cứu về sinh trưởng, năng suất rừng Nghiên cứu mối quan hệ giữa tăng

trưởng và năng suất của rừng với các dạng lập dia, kiểu lập địa thì có rất ít

những nghiên cu dupe hành một cách toàn diện và chỉ tiết Các nghiên

cứu mới dừng }Ễ lý trung nghiên cứu ở một số loài cây trồng rừng,

nguyên liệu như: Keo, Bạch din, Thông, Tếch, Mỡ, nhưng còn rất nhiều

khoảng trống đối với một số loài cây bản địa, cũng như cây nhập nội khác.

Mặc dù ở Việt Nam đã có một số nghiên cứu về sinh trưởng và năng suốt chomột số loài cây Nhưng những nghiền cứu đó còn một số hạn chế vẻ tính hệ

thống, tính chỉ tiết Các nghiên cứu chưa đưa ra được danh lục loài cây chỉ tết

cho các dạng lập địa, các địa phương trên phạm vi toàn quốc Một số nghiên

Trang 26

cứu mới chỉ dùng lại ở một vải cấp tuổi hay mới chỉ đưa ra được sinh trưởng,

‘va năng suốt sinh học ma chưa đưa ra được năng suất kinh tế, Số lượng loài cây gỗ lớn được nghiên cứu còn ít trong khi đó nhu cẩu trồng rừng gỗ lớn

nhiều dẫn tới một số loài cây đưa vào trồng rừng chưa thực sự mang lại hiệu

quả kinh tế cao nhất do chưa phù hợp hay chưa phát huy được hết những đặc

tính sinh học ưu việt, để có biện pháp tác động thích hợp v mặt số lượng,

thời gian đến cây trồng.

Một khoảng trồng nữa trong nghiên cứu sinh trưởng và năng suất rừng

trồng là thiểu sự bố trí giữa các loài, nhóm loãi trong trồng rừng hỗn giao

'Các nghiên cứu vé sinh trưởng và năng suất khi dp dựng các cách phối trí loài

cây trồng nhằm cải tạo điều kiện lập địa gây trồng bằng chính các loài cây bạn

đưa vào trồng rừng Nghiên cứu định lượng về sinh trưởng, năng suất, hiệu

quả kính tế trong trồng rừng hỗn giao SỐ Với trồng rừng thuần loài còn ít Cònthiếu những thang đánh gid năng suất kinh tế khi lựa chọn những loài cây

trồng khác nhau cbo một dạng lập địa thích hợp Đây cũng chính là những tồn

tại gây trở ngại trong sản xuất nhằm thực hiện các mục tiêu trồng rừng sản

xuất và phủ xanh đắt trống đồi núi trọc ở nước ta.

Do đó, để đáp ứng;nhu cầu ngày cảng tăng về các loại sản phẩm từ cây

gỗ lớn, nhằm đem hiệu quả kinh tế trong sản xuất, nâng cao giá trị hàng hóa trong kinh doanh, bys hiện được diéu này thì phải nắm bắt được các đặc

điểm sinh trưởng và đÝng suất các loài cây trồng rừng chủ yếu trên những

dạng lập địa khác nhau Xuất phát từ yêu cầu đó đề tài đặt ra là rất edin thiết (a) Về khía cạnh kỹ thuật

Việc tổng quan các kết quả nghiên cứu trên đây đã cho thấy: trong lĩnh

vực trồng rừng đã đạt được một số kết qua đáng kể trong việc trồng rừng

thâm canh cung cấp gỗ nguyên liệu (gỗ nhỏ) Nỗi bật là các tiến bộ trong lĩnh

Trang 27

vực cải thiện giống cây trồng, và các biện pháp thâm canh rừng Tuy nhiên,

các khoảng trống trong lĩnh vực trồng rừng vẫn còn rất nhiều, đó là:

~ Thiếu một danh sách các loài cây ưu tiên cho trồng rừng công nghiệp vả

trang trại trong các vùng sinh thái khác nhau Danh mục các loài cây wu tiên

cho trồng rừng cin phải được xem xét cùng với động thái thay đổi của các

điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội.

= Thiếu các thông tin cần thiết về các đặc trưng di truyền và các mô hình

trình diễn liên quan của các loài khác nhau trên.eဠvùng sinh thái khác nhau 'Việc trình diễn các đặc trưng di truyền phụ thuộc vào danh mục cập nhật của.

các loài ưu tiên, cái ma chúng ta còn thiếu Hồif nữa, những loài đã được lựa

chọn để trồng rừng thì các thông tin về đặc [ưng di truyền của chúng vẫn còn

rất hạn chế, và rất nhiều loài chưa có znô hình trình diễn

= Thiếu tiêu chuẩn về chất lượng giống dé bảo đảm cho sản xuất, sử dụng

và thị trường hoá các loại giống có chất lượng cao của các loài ưu tiên Day là

kết quả của một thực tế lâu dài chưa e6 sự quan tâm thích đáng đối với chính

sách quản lý chất lượng giống cây trồng lâm nghiệp trên thị trường.

= Cae biện pháp kỹ thuật âm sinh áp dụng trong lĩnh vực trồng rừng thâm

canh tuy đã được đầu sienghién cứu nhưng vẫn chưa hoàn thiện va đồng bộ

= Đặc biệt các biệt CUl kỹ thuật trong trồng rừng sản xuất gỗ lớn so với

nghiên cứu trồng gỗ nguyên liệu thì vẫn còn rất hạn chế Ví dụ các biện pháp.thâm canh để tạo thành năng suất và chất lượng gỗ như: mật độ và tỉa thưa

nuối đưỡng, bón phân, tưới nước vào các giai đoạn phát triển khác nhau của rùng.

bổ sung những khoảng trống này, trong kế hoạch 2006-2010, Viện

‘Khoa học Lâm nghiệp đang tiến hành các để tài trọng điểm cắp bộ sau đây:

Trang 28

“Nghién cứu hệ thống biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh Keo,

Bach đàn, Thông caribea cung cấp gỗ lớn” do Phòng Nghiên cứu Kỹ thuật

Lâm sinh thực hiện

~_ “Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật trồng rừng cây gỗ lớn nhập nội: Gidi

bắc Michelia mecclurei và Lat Mexico Cedrela odorata”.

= “Nghién cứu phát triển cây Vối thuốc Schima wallichi và Schima

superba”.

Các dé tài này có một số nội dung liên qấn đền dé tai đề xuất cần có

sự phối hợp dé tránh trùng lặp Đối tượng của dé tải trọng điểm cấp Bộ thứ

nhất là cây nhập nội mọc nhanh đang sử dụng tréng rừng gỗ nhỏ, nguyên liệu

và chủ yếu trồng tập trung trên dat trống, đổi nủi trọc nay áp dụng các biện pháp để cải tạo, chuyển hoá và trồng 'Với mục đích kinh doanh gỗ lớn Đối tượng của đề tài thứ hai là hai loài cây nhập nội Gidi Bắc và Lat Mexico va

đối tượng của dé tài thứ ba là hai loài Với thuốc và chỉ tập trung vào kỹ thuật

gây trồng và phát triển Điểm mới của đề tài này là ở chỗ: nghiền cứu toàn diện các giải pháp kỹ thuật Và kinh tế xã hội để trồng các cây gỗ lớn mọc nhanh trên dat trống còr!'tính chất dat rừng và rừng nghéo kiệt với ưu tiên trước hết cho các loài bên địa (không loại trừ các loài nhập nội có

kinh tế cao trên đất 1B còa tính chat đất rừng và đất rừng nghèo.

loài iy ưu tiên lựa chon trong dé tai này là cây mọc nhanh cho gỗ lớn với2

chu kỳ 15-20 năm).

Trang 29

Chương 2

MUC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU

2.1 Mục tiêu

21.1 Myce tiêu chung

Đóng góp một số cơ sở khoa học để xây dựng các biện pháp kỹ thuật

‘thiét lập và quản lý rừng trồng gỗ lớn, mọc nhanh.

2.1.2 Mục tiêu cụ thé

~ Cơ sở khoa học để lựa chọn loài cây trồng moc nhanh có khả năng cung cấp

sỗ lớn cho các dạng lập địa thích hợp.

~ Cơ sở khoa học để xây dựng các biện pliáp kỹ thuật nu

một số mô hình rừng trồng cung cấp gỗ nguyên

lớn lớn

21.3 Gi

lưỡng chuyển hoá

wu thành rừng cung cấp gỗ

han của dé tài

~ Về địa điểm nghiên cứu: Đề tải cấp Nhà nước được triển khai ở 4 vùng sinh

thái trọng điểm, trong khuôn khỗ luận văn này chúng tôi chỉ giới hạn nghiêncứu ở hai vùng sinh thái cụ thé là ở ba tỉnh (Hoà Bình thuộc vùng Tây Bắc va

“Tuyên Quang, Phú Thọ thuộc vùng Trung tâm Bắc bộ)

~ Về đối tượng: Tại fraying sinh thái được lựa chọn, đối tượng nghiên cửu cụ

thể của chúng tôi là vác loài: Sồi phang, Tram trắng, Re gừng, Vang trứng,

Mỡ, Xoan đào, Keo tai tượng ở cả hai loại rừng: rừng mới thiết lập trong.khuôn khổ của dé tai và các mô hình kế thừa

= Về nội dung: Về cơ sở khoa học dé thiết lập rừng trồng, dé tải chỉ giới han

nghiên cứu quan hệ lập địa với một số loài cây chọn lọc để trong rửng gỗ lớn.

ở các vùng sinh thái, tức là nghiên cứu các điều kiện gây trồng của các loài;

về cơ sở khoa học để quản lý rừng trồng đề tài chỉ giới hạn nghiên cứu cơ chế

Trang 30

cạnh tranh không gian dinh dưỡng và ảnh hưởng mật độ đến khả năng tạo

thành gỗ lớn.

2.2 Nội dung

~ Nghiên cứu quan hệ giữa loài cây và các dạng lập địa gây tréng

+ Phân loại và đánh giá tiềm năng lập địa (đất trống còn tinh chất dat

rùng và đất rừng nghèo kiệt) cho trồng rừng gỗ lớn.

+ Yêu cầu sinh thái của các loài nghiên cứu trên cơ sở điều tra đánh giá sinh trưởng của các mô hình đã có.

~ Nghiên cứu cơ chế cạnh tranh không gian sinh trưởng và ảnh hưởngcủa mật độ đến khả năng tạo gỗ lỏn trong rừng tring

+ Quan hệ giữa mật độ và sinh trưởng cây cá thể và sẵn lượng lâm

phần; '

+ Quá trình cạnh tranh và mật độ tối ưu;

+ Ảnh hưởng của việc tia thừa đến tăng trưởng đường kính;

~ Ap dụng các kết quầnghiên cứu dé xây dụng các biện pháp kỹ thuậtchuyển hóa rừng trồng nguyên liệu giấy thành rừng gỗ lớn

2.3 Phương pháp nghiên cứu

2.3.1 Phương pháp lin và cách tiếp cận

Cây rừng luôn yết trướng và phat triển theo thời gian, và tuỳ theo điều

kiện lập địa Chúng không những bị chỉ phối bởi các điều kiện nội tại (giữa

‘on bị chỉ phối bởi

Chính vì vậy, chúng luôn tổn tại các mối quan hệ cạnh tranh hoặc tương hỗ,

các yếu tố nội tại hay ngoại cảnh này luôn ảnh hưởng đến quá trình sinh

loài cây với nhau) c điều kiện hoàn cảnh môi trường.

trưởng và phát triển của cây rừng Do dé khi nghiên cứu đối tượng này ta phải

có thời gian khá dài thì mới có thể mô phỏng hết đặc tính sinh vật học, sinh

thái học của cây rừng Trong khuôn khổ dé tài nay chúng tôi áp dụng phương.

Trang 31

"Đề xuất biện pháp Kỹ thuật phù hợp

“Hình 2.1: Sơ đồ nghiên cứu củ để tài

2.3.2 Các phương pháp Va kỹ thuật cụ thế áp dụng cho từng nội dung

Áp dụng phi? kế thừa có chọn lọc các tải liệu đã công bố bao

gồm:

~ Ban dé hiện trang tải nguyên rừng của 3 tỉnh

~ Các số liệu về điều kiện tự nhiên của khu vực nghiên cứu.

~ Các công trình nghiên cứu có liên quan

3.3.2.1 Phương pháp phán loại lập địa của đề tài

Để phân loại và hệ thống hóa lập địa trồng rừng, việc đầu tiên là phải

xác định được các đơn vị lập địa cơ bản Đơn vị lập địa cơ bản được định

nghĩa trên cơ sở phân tích các luận điểm khoa học tự nl „ chủ yếu là khoa

Trang 32

hoe địa lý được sắp xếp và tổng hợp dưới quan điểm sinh thái có chú ý đếnyêu cầu đặc trưng của ngành sử dụng dat (lâm nghiệp) Một lập địa cụ thể Li

có thể được coi là một hàm của của rất nhiều nhân tổ sinh thái khác nhau và

theo Thomasius thì có thể biểu diễn bằng:

Li = fix )

Vi số lượng của các nhân tố sinh thái là rất lớn, nên trong thực tiễn

người ta thường phân thành các nhóm nhân tế Có 4 nhóm nhân tố chủ yếu

sau: vị trí (V); khí hậu (K); Đất (Ð); và sinh vệ), như vậy lập địa có thể

Li=f(V,K,Đ,S)

‘Vai công thức này, có thể xác định được vô số lập địa cy thé do đó can phải sắp xếp lại thành các đơn vị lấp địa (ĐVLĐ) để lập bản dé lập địa

DVLD được định nghĩa như là một nhóm các lập địa cụ thể với một phạm vi

động nhất định của các nhóm nhân tổ lập địa (được coi là đồng nhấu.Schwanecke (1971) đã để xuất bảng phân loại lập địa ở miền Bắc Việt Nam,

trong đó DVLD nhỏ nhất gọi l dạng lập địa (Standortsform) Theo hệ thống phân loại này, chúng ta Cổ'eác khái niệm phân cấp lập địa như sau: dang lập

địa (là đơn vị cơ bản)Znhóm lập địa<khu lập địa<vùng lập địa Khi phân

chia lập địa ở lưu vue §ð42 Da, Đỗ Đình Sâm và cộng sự (2005)[46] đã dùng,

hai don vị lập địa là dạng lập địa và khu lập địa Nhóm lập địa được xác định.

trên cơ sở các dạng lập địa đồng nhất về giá trị của một mục tiêu sử dụng.

h (do đó còn gọi là đơn vị sử dụng) Theo Đỗ Đình Sâm và cộng sự (2005)146] một đơn vị sử dụng đất được xác định là một vùng dit có sự đồng,

nhất về một yếu tổ chính của điều kiện lập địa, có chung một số chiều hướng

co bản trong diễn biến độ phi đất và cùng chung những hướng cơ bản trong khả năng sử dụng Chúng được xác định trên cơ sở đồng nhất 5 yếu tố chủ đạo sau: (i) Độ cao so với mặt nước biển; (ii) Nhóm hay loại đất chính; (iii)

Trang 33

Độ đốc; (iv) Độ dày ting dit; (v) Lượng mưa Mỗi yếu tổ chủ đạo nảy lại

được phân theo các cắp khác nhau Bằng phương pháp phân chia đó, Đỗ Dinh

Sâm đã chia đất lâm nghiệp vùng Tây Nguyên làm 253 đơn vị sử dụng Các

nhân tổ cấu thành một đơn vị sử dụng đất (nhóm lập địa) có thé phân biệtthành hai nhóm: (i) Các nhân tố khó tác động như khí hậu, địa hình loại đất,(ii) Các nhân tố có thể tác động như độ phi, chế độ ẩm Các nhân tố khó tác

động là điều kiện tự nhiên cho trước tạo nên nhém lập địa tự nhiên Thông,

qua tac động sử dụng của con người (vi dụ trong cây mới, sử dụng thảm mục.hay các biện pháp bón phân, cải tạo dit, tươi tiêu có thé làm thay đổi các nhân

tố dé điều chỉnh như độ phi và chế độ ẩm lâm cho lập địa thay đổi so với

trạng thái tự nhiên của nó Trung tâm ñÿhiên cứu Sinh 1 từng và Mỗi trường (Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam) năm 2002 đã phối hợp xây

dựng bản dé lập địa tỷ lệ 1/250.000 cho 6 vùng kinh tế lâm nghiệp trọng điểm

trong toàn quốc, cụ thể: Tây bắc, Động bắc, Bắc Trung Bộ, Duyên hai Nam

Trung Bộ, Tây Nguyên và Đồng lam Bộ Trần Văn Con (1998)15] cũng đã

tiến hành phân loại lập địa trồng rừng cho vùng Bắc Tây Nguyên Kế thửa các.kết quả nghiên cứu này, trong khuôn khổ của dé tải độc lập cắp nhà nước

“Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ và kinh té-xã hội trằng rừng

gỗ lớn, mọc nhanh Li aah tréng còn tinh chất đất rừng và đất rừng nghèo

kiệt", chúng tôi đã tiệu Đành phân loại lập địa theo hai nhóm: (i) lập địa đất

rừng nghèo kiệt và lập địa đất trống còn tính chất đất rừng ở 3 vùng lâm

nghiệp được lựa chọn là vùng nghiền cứu của dé tải, đó là: vùng Tây Nguyên,

vùng Duyên hải Nam Trung Bộ và vùng miễn núi phía Bắc (bao gồm hai tiểu

vùng Tây Bắc và vùng Trung tâm).

“Trước hết, cần phải thống nhất một số khái niệm cơ bán: đất rừng, đất rừng nghèo kiệt và dat trống còn tính chất dat rừng là gì? Trên cơ sở tổng hợp các quan điểm sinh thái và lâm học và để phục vụ cho các mục tiêu cụ thể của

Trang 34

để tài, chúng tôi hiểu đất rừng là các | đất được hình thành và phát triển

dưới các hệ sinh thái rừng với những đặc điểm khác hin với các loại đất hình

thành và phát triển ở những nơi không có rừng Rừng là một hệ sinh thái trong

đó cây rừng (gỗ, tre nứa, cây thân dừa) tổn tại với một số lượng và mật độ sao.cho, nhiều hay ít, hình thành những quan hệ tương tác chặt chẽ giữa chúngvới nhau và giữa chúng với môi trường lập địa Những tương tác này dẫn đếnnhững dạng sống, quá trình sinh trưởng và phát triển đặc trưng của cây rừng

“Thông qua các ảnh hưởng ngược của cây đến môi tường hình thảnh các trạng thái đất va tiểu khí hậu đặc thù và bản thân các điều kiện môi trường đã thay

đổi này lại tiếp tục tác động đến quá trình plist, triển đặc trưng của thảm thực

vật và hệ động vật Quá trình tương tác ua lại liên tục này hình thành là

nguyên nhân chủ yếu hình thành đất rừng với những tính chất đặc thù khác hẳn với đất ở những nơi không có rừng Các tính chất đặc trưng đó của đất

rừng là:

(1) Có hàm lượng min cao hơn so với đất ở những nơi không có rừng nhờ

quá trình phân hủy thim mục, vật roi rụng mà thảm thực vật trả lại cho

vòng tuần hoàn vật chất.

(2) Có độ ẩm đất cao hơn nhờ độ che phủ

cảnh tiểu khi ứng, hạn chế sự bốc hơi bề mặt của nước và điều

tiết được nguồit nie ngầm dưới đất rừng.

thảm rừng tạo nên hoàn

(3) Có hệ sinh vật và vi sinh vật đất phong phú hơn nhờ sự kết hợp da dang của các nhân t6 tiểu khí hậu, thổ nhưỡng và các nhân tổ sinh thái khác trong chuỗi thức ăn phức tạp của hệ sinh thái Chi riêng số lượng

vi sinh vật trong một gam đất rừng hỗn loài lá rộng thường xanh cũng.

có thể biến động từ 1 triệu đến 1 tỷ (Ott, 1992 - dẫn theo Trin Văn

Con, 2008).

Trang 35

Đất rừng nghèo kiệt: là đất đưới các hệ sinh thái rừng đã bị suy thoái (do

nhiều nguyên nhân khác nhau) đến mức nghèo kiệt Khai niệm và các tiêu chí

để đánh giá và xác định thế nào là rừng nghèo kiệt đã được Trần Văn Con và công sự (2008) nghiên cứu trên cơ sở phân tích các cơ sở khoa học dưới các

quan điểm sinh thái và lâm học

Rừng nghèo kiệt là rùng tự nhiên thứ sinh bị suy thoái ở mức độ mạnh,

thể hiện ở chỗ: (i) đa dạng sinh học bị suy giảm số loài ít hơn nhiều so với

trạng thái cực đỉnh (nguyên sinh); (i) Cấu trúc rừng bị phá vỡ mạnh (thiểu

tầng tán chính, có nhiều lỗ trống lớn, mật độ rừng thưa, ); (iii) Năng suất

rừng thấp hơn nhiều (bằng hoặc thấp hơn 25% yo với năng suất tiém năng của.lập địa (ở trạng thái cực đỉnh khí hậu - tho Rhưỡng) Khi thám rừng đã bị suy

thoái thi các tính chat của đất dưới đó.cũng sẽ thay đổi theo chiều hướng xấu

im giảm tiém năng suất của lập đi

Dit trống còn tính chất đất rừng: khái niệm đất trồng còn tính chất đất

rùng được sử dụng trong rất nhiều công trình nghiên cứu, nhưng cho đến nay,

chưa có một định nghĩa hoặê giải thích chỉnh thức nào để trả lời câu hỏi thế nào là đất trống còn tính chất dat rừng? Trong đề tài này, chúng tôi đất

trống còn tính chất đất rừng là đắt ở những lập địa vốn là rừng vừa mới bị mắt

(do khai thác trắng /c@S vũ tác nương rẫy) nhưng vẫn còn những tính chất

co bản của đất rừng xštơ hàm lượng min, độ am đắt và hệ sinh vật đất Nếu

không nhanh chóng phục hồi lại thảm rùng thì nó sẽ bị thoái hóa thành các loại đất không còn tính chất đắt rừng nữa.

Để phân loại kiểu lập địa trồng rừng gỗ lớn mọc nhanh, cho các vùng sinh thái nghiên cứu lựa chọn, để tai sử dụng các nhóm nhân tố sau đây:

a) Nhém nhân tố địa hình: bao gồm hai nhân tố: dạng địa hình và cắp độ dốc, Để tài chỉ lựa chọn 3 dạng địa hình chính đó là: địa hình núi (N), địa hình cao nguyên và đồi (B), địa hình trùng hoặc bình nguyên (T) Độ dốc

Trang 36

được chia thành 3 cấp: <10° (d1): tương đổi bằng phẳng, ít chia cắt; 10-25° (đ2): phân hóa và chia cắt trung bình; và >25° (d3): phân hóa và chia cắt mạnh Tổng hợp dang địa hình và cấp độ dốc, có các kiểu địa hình sau day: Bảng 2.1 Phân loại các kiểu địa ih

[—m địa hình | Núi | Cao nguyên, đồi iuh nguyên

năm Chế độ dim của đất được chia thành 3 cấp với các đặc trưng sau đây:

Bang 2.2 Phân cắp chỄ đề Ìm của đắt

Trang 37

>IẾẾC | <1600mm >ã

>9000°C/năm Khô

e) _ Nhóm nhân tố đất (thd nhưỡng): nhóm đất được phan chia trên 3

nhóm đất rừng chính là: đất feralit (F), đất feralit min (FH) và đất min (H)kết hợp với nền vật chất hình thành các nhóm đắt chính, bao gồm: mac-ma

chua (a), mac-ma kiểm (k), trầm tích và biến chất có kết cấu mịn (s), trim tích và biến chất có kết cấu thô (q), đá vôi và biến chất của đá vôi (v) và phù

sa cổ (o) Tổng hợp lại ta có các nhóm dat rừng như sau:

nghèo kiệt (còn ring) và đất trống (vừa mới mắt rừng) Nhóm còn rừng chỉ

chú ý đến các trạng thái rừng nghèo kiệt được phép cải tạo để trồng rừng.

kinh tế (các trạng thái rừng khác không xem xét trong đề tài này) Nguồn gốc

hình thành rừng nghèo kiệt và đất trống còn tính chất đắt rừng sẽ được phân biệt thông qua kiểu rừng khí hậu thố nhưỡng, bao gồm các loại: Rừng lá

rong thường xanh và nửa rung lá (X), rừng lá rộng rụng lá theo mùa hay rùng khộp (R), và rừng lá kim (K) Các trạng thái rừng nghèo kiệt được phân

thành các loại: rừng gỗ nghèo kiệt (1) rùng tre nứa (2) và rừng hỗn giao tre

Trang 38

nứa (3); riêng trạng thái dat trống không còn rừng được ký hiệu lả (0) Tổng.

hợp lại ta có các trạng thái thực vật như sau:

Bang 2.4 Phân loại thực bi

Trạng thất | bápáng| Rừmggổ | RừmgEre | nàn nặn| cqp meheo kige | nin giao (3)

Phối hợp các nhân tổ từ bảng 2.1 đến Š.4 ta sẽ các DVLD khác nhau, về

mặt lý thuyết sẽ có đến 4.860 ĐVLĐ/Tuy nhiên, trên thực tế rất nhiều tổ hợp

lý thuyết sẽ không tồn tại và số đơn vị lập địa sẽ ít hơn các tổ hợp lý thuyết

này Cuối cùng, mỗi DVLD sẽ được ký hiệu theo tên phổi hợp của các ký

hiệu trong các bảng trên Ví dy: Nd141FaR0 có nghĩa là: Dat trồng còn tinh chất đất rừng có nguồn gốc từ rừng lá rộng thường xanh hoặc nửa rụng lá, nhóm đất feralit phát triển trên mac-ma chua, ẩm, địa hình núi, tương đổi bằng phẳng (độ đốc <10").

2322 Phuc Phi» thu thập số liệu tại hiện trường.

Bude 1; Tiếp cặn các tai liệu thứ cấp (niên giám thống kê, báo cáo

hang năm, báo cáo chuyên đề, ) và phỏng van để thu thập số liệu về danh.

ây trồng rùng gỗ lớn, qui mô diện tích, các thông tin vẻ sinh

mục các loi

trưởng, kỹ thuật trồng theo các cấp: vùng, tỉnh, và đơn vị doanh nghiệp.

Bude 2: Khảo sát thực địa để đánh giá rùng trồng theo các mô hình:

cụ thể trên cơ sở lập ô tiêu chuẩn tạm thời 500 m”/ô đo đếm Số lượng 6 do đếm trên 30 ô cho mỗi loại mô hình.

Trang 39

Bước 3: Phân tích đánh giá dễ lựa chọn danh mục các lồi cây dự

tuyển và các dạng lập địa chủ yếu theo phương pháp chuyên đề.

+ Phương pháp lập ơ tiêu chuẩn: dùng địa bàn cần tay và thước dây

thiết lập các dtc, sai số khép gĩc đảm bảo độ chính xác < 1/200 Tại mỗi điểm.

nghiên cứu dé tải tiến hành lập 6 tiêu chuẩn điển hình tạm thời, diện tích mỗi

6 tiêu chuẩn là 500m? (20x 25m)

+ Diéu tra sinh trưởng : đo tồn bộ D, H, Dt những cây trong 6, dùng.

thước dây để đo DI.3 và thước banme dé đo Dòr Dùng thước do cao (Vertex

IV) để đo chiều cao vút ngọn (Hvn), chiều cao dưới cảnh dùng thước đo cao

hoặc sto cĩ gắn thước diy và đường kính tán ding thước dây,

+ Nghiên cứu các đặc điểm đắt đại: Tại mỗi khu vực nghiên cứu tiến

hành đào 1 phẫu diện dat, mơ tả va lắy RÄẩu đất về phân tích,

2.3.2.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm tia thưa

Các thí nghiệm tỉa thưa được tiến hành với rừng Keo tai tượng trồng,

phù trợ cho một số lồi cây bản địa cây ban địa tai thời điểm 3 tuổi, 6 tuổi và

tuổi Một số đặc điểm kbu thŸ nghiệm như sau:

~ Mơ hình tia thưa keo tai tượng rừng hỗn lồi 3 tuổi:

Rừng trồng nồi 7001, các lồi được bố trí hỗn giao theo hàng Mật độ

cây trồng là 1111 củ Để với cự ly 3m x 3m Cứ L hàng keo tai tượng xen |

hàng bản địa lần lượt cho các lồi bản địa gồm re gừng (Cinamomumparthenoxylum), trắm trắng (Canarrium album), sồi phang (Lithocarpus

fissus) và vạng trứng (Endospermum chinensis) trồng hỗn giao theo hàng với

cự ly 3m x 6m.

~ Mơ hình tia thưa keo tai tượng rừng hỗn lồi 6 tuổi

Cây trồng năm 1998, các lồi được bố trí hỗn giao theo hảng Mật độ

cây trồng là 1111 cây/ha với cự ly 3m x 3m Cử 1 hàng keo tai tượng xen |

Trang 40

hàng ban địa lần lượt cho các loài bản địa gồm dẻ đỏ (Lithocarpus ducampii),

re gừng (Cinamomum parthenoxylum) và lim xet(Peltophorum pterocarpum).

~ Mô hình tia thưa keo tai tượng rừng hỗn loài 7 tuổi

Rimg trồng năm 1997, các loài được bổ trí hỗn giao theo hàng Mật độ

cây trồng là 1111 cây/ha với cự ly 3m x 3m Cứ I hàng keo tai tượng xen 1

hàng bản địa lần lượt cho các loài bản địa gồm re gừng (Cinamomumparthenoxylum), lim xẹt (Peltophorum pterocarpum) và trim trắng

(Canarriumn album),

Thiết kế công thức thí nghiệm như sau:

~ Thí nghiêm tỉa thưa keo tai tượng rừng hỗn giao 3 tuổi

Các công thức tia thưa gồm chặt Keo tai tượng với cường độ 25%, 50%,75% và đối chứng (không tỉa thưa) Cay chặt tia thưa được áp dụng theo

phương thức chặt tỉa hệ thống, cũ thể nếu chặt 50% thì trong hàng keo taitượng cứ chặt 1 cây và chửa 1 cây Thí nghiệm được bố trí theo khối đầy du,

ngẫu nhiên và được lặp lại 3'lằn Diện tích mỗi lần lặp 2500m” Tổng diện

tích thí nghiệm là 3 ha (4 công thức x 3 lần lặp x 2500mỶ/ lần lặp) Keo tai

tượng được chặt tia thing năm 2004 Công tác chăm sóc rừng được tiến

hành 2 lằn/năm bằng cácb phat cỏ toàn diện vào đầu vào tháng 4 và tháng 10

hàng năm ẹ

~ Thí nghiệm tỉa thưa keo tai tượng rừng hồn giao 6 tuổi và 7 tuổi:

Rừng cây 6 tuổi và 7 tuổi, keo tai tượng được tỉa với cường độ 50%,75%, 100% và đối chứng (không tỉa thưa) Các cây tia cũng lựa chọn theo

phương thức chặt chọn hệ thống Thí nghiệm được bổ trí theo khdi ngẫu nhiênvới 3 lần lặp Diện tích mỗi lần lặp là 2500mỶ Diện tích thí nghiệm của 1

độ tuổi là 3ha và tổng di

hình được phát cô toàn diện 2 lần vào tháng 4 và tháng 10 hàng năm

tích thí nghiệm cho 2 độ tuổi là 6a Hang năm mô.

Ngày đăng: 06/05/2024, 12:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

“Hình 2.1: Sơ đồ nghiên cứu  củ để tài - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở khoa học để thiết lập và quản lý rừng trồng gỗ lớn mọc nhanh trên đất trồng còn tính chất đất rừng và đất rừng nghèo kiệt
Hình 2.1 Sơ đồ nghiên cứu củ để tài (Trang 31)
Bảng 2.1 Phân loại các kiểu địa ih - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở khoa học để thiết lập và quản lý rừng trồng gỗ lớn mọc nhanh trên đất trồng còn tính chất đất rừng và đất rừng nghèo kiệt
Bảng 2.1 Phân loại các kiểu địa ih (Trang 36)
Bảng 2.3 Phân loại các nhóm đất - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở khoa học để thiết lập và quản lý rừng trồng gỗ lớn mọc nhanh trên đất trồng còn tính chất đất rừng và đất rừng nghèo kiệt
Bảng 2.3 Phân loại các nhóm đất (Trang 37)
Bảng 4.1. Một số tiểu vùng lập địa vùng núi phía Bắc. - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở khoa học để thiết lập và quản lý rừng trồng gỗ lớn mọc nhanh trên đất trồng còn tính chất đất rừng và đất rừng nghèo kiệt
Bảng 4.1. Một số tiểu vùng lập địa vùng núi phía Bắc (Trang 57)
Bảng 4.4. Điều tra sinh trưởng các loài cây trồng ở vùng Đông Bắc - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở khoa học để thiết lập và quản lý rừng trồng gỗ lớn mọc nhanh trên đất trồng còn tính chất đất rừng và đất rừng nghèo kiệt
Bảng 4.4. Điều tra sinh trưởng các loài cây trồng ở vùng Đông Bắc (Trang 64)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w