1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ nông nghiệp: Nghiên cứu cơ sở quy hoạch cây xanh và chọn loài cây trồng phù hợp phục vụ quá trình đô thị hóa TP Hồ Chí Minh

235 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM

HÀ NỘI 2001

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BO NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT:

'VIỆN KHOA HỌC LAM NGHIỆP VIỆT NAM

TRAN VIET MY

NGHIÊN CỨU CƠ SỞ QUY HOACH.CAY XANH

VA CHỌN LOÀI CÂY TR ONG PHÙ HỢP

PHUC VU QUÁ TRI {ĐỒ THỊ HÓA.

HA Nội - Năm 2001

VIEN K.H.L.N

fb 6457/2004

Trang 3

LỜI CAM DOAN

“Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi *

“Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công

bố trong bất kỳ công trình nào khác `

Trang 4

MỤC LỤC

- Trang

Danh sách các chữ viết tắt 1Danh sách các bin đồ 1

Danh sách các biểu đồi n

Danh sách các bằng m

Lời nói đầu : M

mà»): NHŨNG vẤn nề ctw”

Chương 1 : ĐẶT VẤN ĐỀ ; MỤC TIÊU, D + PHẠM VI NGHIÊN

ctu; LƯỢC SỬ VÀ PHUHAP NGHIÊN CCU.

1.1 Dat vấn đề 1

1.2 Mục tiêu và đối tượng nghỉ ret ` 5

1.3 Giới hạn nội dung nghign cứu 6

1.5 Phương nich

Chương 2: DIEU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TE XÃ HỘI.

cứu 15

2.1 Điều kiện tự nhiên 23

2.2, Điều kiện kinh tế xã hội 262.3 Kết luận 28

Trang 5

Phần II: KẾT QUA NGHIÊN CỨU

Chương 3: HIỆN TRẠNG CÂY XANH, MANG XANH TP.HỒ CHÍ MINH

3,1 Khái niệm và thành phần 31

3.2 Hiện trạng mẵng xanh 12 quận nội thành 3

3.3 Hiện trạng ming xanh 5 quận nội thành mổ rộng 34

3.4 Hiện trạng ming xanh _5 huyện ngoại thành „ 36

3.5 Tác dụng đối với môi trường sinh thái đô thị ~— al

3.6 Kết luận `» 50

Chương 4: CƠ SỞ KHOA HỌCvà c TIẾN DB TÍNH TOÁN(6 XANH

4.1 Các chỉ số xanh 53

on ‘mang xanh TP.Hồ Chí Minh đến năm 2010 61

SỞ QUY HOẠCH CÂY XANH, MANG XANH.CHI MINH ĐẾN 2010.

3.1 Một số khái niệm 63

5.2 Những căn cứ và nguyên tie 66

5.3 Phân vùng sinh thái đô thị : 68

5.4 Tiềm năng quỹ đất trồng cây , phát triển mang xanh 14

5.5 Định hướng phat triển ming xanh theo vùng sinh thai 765.6 Quy hoạch phân bổ ming xanh so5.7 Kết luận sọ

Trang 6

Chương 6: CHỌN LOÀI CÂY TRONG*

6.1 Quan điểm về hệ thực vật và cây trồng đô thị": 94

62, Yeu cầu sinh thái và hình thấi cây trồng đô thị: 95

6.3: Thành phần loài 9?64, Kếtuận 107

Chương7 + CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU

7.1 Giải pháp quy hoạch 109

7.2 Giải pháp khoa học kỹ thuật ~ ˆ H07.3 Giải phấp về cơ chế quin lý và chính sách RM 122

Chương 8: THẢO LU, LUẬN.

8.1 Thảo luận = 126

8.2 Kết luận QR) Hà

8.3 Kiến nghị ay _ 135

Danh mục các công tig cứu của tác giả

-“Tài liệu tham khả

Phụ lục

= Danh myc các loài cây trồng wu tiên cho 7 nhóm loại hình mang xanh

~ Danh mục một số loài cây không nêu trồng ở 7 nhóm loại hình mang xanh ~ Một số nhà máy điển hình về ô nhiễm

Trang 7

DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TAT

PINT êm, triển nông thôn.

TTCX, “riot con ship

ve = Văn phòng.

xN = Xi nghiệp.

XNCTĐT nghiệp Công trình Đô thị.UBNDTP ly Ban Nhân Dân TP.

Trang 8

DANH SÁCH CÁC BẢN DO

ign trạng ming xanh TP Hồ Chí Minh năm 1998.

hân bổ hiện trạng m? cây xanh/người TP Hồ Chí Minh.

Ban đồ 3: Phân bố hiện trạng độ phủ xanh TP Hồ Chí Minh,

Ban đồ 4: Mức độ 6 nhiễm bụi TP Hồ Chí Minh năm 2010.

Bản đồBản đồ.

Ban đồ 5: Mức độ 6 nhiễm khí độc TP Hồ Chí Minh năm 2010.

Bản đồ 6: Quy hoạch phân bố mãng xanh đô thị TP Hồ Chí Minh năm 2010.

Ban đồ 7: Tiềm năng quỹ đất trồng cây xanh m”/người 17 quận nội thành TP Hồ

Trang 9

m Ũ

DANH SÁCH CAC BANG

2.1 Diện tích và dân số nội thành TP Hồ chí Minh.

2.2 Diện tích và dân số nội thành mỡ rộng TP Hồ chí Minh.

2.3 Diện tích và dân số ngoại thành TP Hồ chí Minh.

2.4, Hiện trang các khu công nghiệp, khu chế xuất ở TP.Hồ Chí Minh.

3.1 Diện tích mang xanh TP Hồ Chí Minh phân theo vùng lãnh thổ,

3.2 Hiện trạng diện tích & các chỉ số xanh 12 quận TƯ,

3.3 Hiện trạng điện tích & các chỉ số xanh 5 quận nội thành mở rộng.

3.5 Phân bố thực vật theo độ cao so với mt iển, dạng đất và mức độ ngập.triều tại Căn Giờ.

4.1 Tổng hợp lượng khí thải dự báo 2010 & phân bố theo địa bàn.

4.2 Tổng hợp nhu cầu aN -0 địa bàn năm 2010.

5.1 Các nguồn để xác định tiêm lăng quỹ đất phát triển mang xanh trên địa bàncác quận huyện đến 201

5.2 Tiềm năng khả, ng diện tích đất để bố tri mang xanh trên địa ban các quậnhuyện TP Hồ linh đến 2010.

5.3 Quỹ đất

5.4 Quỹ đất để duy trì phân bố quy hoạch, phát triển măng xanh cân đối với dân.

số trên các địa bàn quận huyện đến 2010 — nội thành '

trì và phát triển mắng xanh TP, Hồ Chí Minh.

5.5 Quỹ đất để duy trì phân bố quy hoạch, phát triển mang xanh cân đối với dân

số trên các địa bàn quận huyện đến 2010 ~ nội thành mở rộng.

5.6 Quỹ đất để duy tì phân bố quy hoạch, phát triển mang xanh cân đối với dân

số trên các địa bàn quận huyện đến 2010 ~ ngoại thành.

5.7 Hệ thống các chỉ số xanh dự kiến đến năm 2010 ở TP Hồ Chí Minh.

5.8 Các chỉ số xanh dự kiến đến năm 2010 ở TP Hồ Chí Minh — nội thành.

Trang 10

5.9 Các chỉ số xanh dự kiến đến năm 2010 ở TP Hồ Chí Minh - nội thành mỡ

Trang 11

LỜI NÓI ĐẦU

‘TP Hồ Chí Minh đang trong qúa trình CNH, HĐH và mở rộng đô thị Từ 12.quận đến năm 1997 Thành phố mở thêm 5 quận mới Quá trình này đang tạo động.lực cho thành phố phát triển vượt bực về kinh tế, giải quyết được nhiều vấn đề xã

hội như tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động, xóa đối giảm nghèo

nhưng về môi trường- mặc đầu thời gian qua thành phố đã cố gắng rất nhiều, đầu.

tư nhiều tiền của, công sức để giải quyết 6 nhiễm ibe giao thông, xây:

sáng sữa Hệ thống mang xanh thành phố đã nề có những đồng góp tích cực,

góp phần hạn chế 6 nhiễm do các đặc sin học vốn có của cây trồng Tuy

nhiên, đến nay hệ thống này vẫn còi Yề số lượng, yếu về chất lượng, nhất là

ở nội thành Hiệu quả về giá Pwo „ hiệu ứng môi trường còn hạn chế Do

đồ, nghiên cứu cơ sở quy hoa€h

dựng và trồng thêm cây xanh ~ vẫn là bức 38 nhiều mang mầu chưa được

(ánh và chọn loài cây tng phù hợp nhằm làm.tăng giá trị, tăng lượng jan xanh phục vụ cho quá trình DTH TP Hồ Chí

Minh là nội dung xả của luận ấn trong 3 năm qua (1997 =2000).

Trong ke) Íên cứu, luận án đã nhận được sự động viên, tạo điều kiện

ch thự i HL si Ne, Bá am he

“Phòng Nghiên “Tài nguyên rừng và các đơn vị khác thuộc Viện, lãnh đạo Sở

Nông Nghiệp & PTNT TP Hồ Chí Minh, Trung Tâm KHKT & Khuyến Nông, và

nhiều cá nhân, cơ quan khác Luận án đã được PGS Vũ Xuân Đề ~ Viện Kinh TE

TP Hồ Chí Minh và PGS Nguyễn Đình Hưng — Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt

Nam tận tình hướng dẫn;KS Phạm Đức Dũng - Trung tâm KHKT & Khuyến Nông,

‘Th.Si Ngô An — Phân Viện Điều Tra Quy Hoạch Lâm Nghiệp 2 trong việc tính

toán, xử lý thống kẽ, ứng dung công nghệ GIS.

Xin chân thành cm ơn qúy cơ quan, các thầy hướng din và các đồng nghiệp.

Trang 12

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

CHƯƠNG 1:

DAT VẤN DE; MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG; PHAM VI NGHIÊN CUU; LƯỢC

SỬ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU

11 ĐẶT VẤN ĐỀ: :

Đô thị đầu tiên wen thế giới xuất hiện cách đây khoảng 5.000 năm (Trung

tết 1,7% toàn thể dân.Quốc, Ai Cập) Nếu như năm 1800, dân cư đô thị chỉ mới c

số thế giới, thì đến năm 1850 con số này là 12,6%, năm 197%

20, thế giới mới có 360 đô thị có trên 100.000 dân, đi 1980 stn số này là 1.500 và

“°° 1970 4ã lên đến 2.000, trong đồ hơn 160 đô thị có tr&{,0 Wie đân

định cư để sẵn xuất nông nghiệp, qué trì triển đô thị rong những thập kỳ gần

đây bất ngiền từ tiền đề CNH, với si in các chức năng xã hội - chính trị cud

những trung tâm dân cư mới, vof sử phẩu "biệt vùng định cư được quy định bởi sự.

phân công xã bội Marx ae việc BTH trong thời ky Tv Bản Chi Nghia

(gấn với cuộc cách mangK HK) là quy luật tự nhiên và là hệ quả cud quá tinh pháttriển công nghiệp và hề Jưỡng sẵn xuất, một quá trình đòi hỏi sự tăng dân số tại các,

thành phố Quá Ẩnh DTH đóng vai trò gần như một ngẫu lực (moment), như kết quảvà đồng thời là tiền đề của sự tiến bộ trong giao tip, trong toàn bộ hoạt động xã hội

cũng như trong sự phát triển tiềm năng sáng tạo của xã hội

Nhu vậy, DTH không chỉ là sự phát triển cud đô thị về quy mô dân số, diệnlich, nâng cao vai trd của đô thị trong vùng lãnh thổ, ma còn gắn với những biển đổisâu sắc về kinh tế xã hội cud đô thị và nông thôn trên cơ sở phát triển công nghiệp,

giao thông van tai, nhà ở, giao tiếp xã hội, dịch vụ công cộng

Trang 13

Đô thị từ thud sơ khai luôn có mối quan hệ thuận hòa với các yếu tố, cảnh

quan thiên nhiên và nhân tạo Cảnh quan thiên nhiên bao gồm năm hợp phần:

hình, nước, thực vật (cây xanh), động vật và không khí Các yếu tố này có một qúatrình phát sinh và phát triển liên quan, tác động lẫn nhau trong một chỉnh thể thốngnhất của trái đất Thời ky đầu do quy mô dân cư đô thị ít, con người chưa chú trọng,

việc bố tí, sử dụng cảnh quan nhân tạo như cây xanh nhưng con người đã biết sử

dung cảnh quan thiên nhiên, thẩm thực vật tự nhiên mà khí 86 chiếm một số lượng,

diện tích rất lớn so với điện tích, quy mô đô thị để tạ quan hệ khẩng khít,

tute be si co gót vì tiên dê Nan LÔ,phát triển mạnh mẽ e*nén công nghiệp hiện đại, sự bùng nổ dân số 1m vi toàn cầu đã tạo nên một.

“quá trình DTH nhanh khiến môi trường 49 thì Ø nhiễm Do đó cần phải có nhữngquan niệm mới về quy hoạch đô thị 16 kiến trúc cảnh quan bao gồm cây.xanh, ming xanh phi có vi trí đất Biệt không những để thoả mãn yêu cầu hình

thành cảnh quan đô thị mà còn để Bidi quyết hậu quả do DTH gây ra như 6 nhiễm

môi trường nước, không

Đối với Việt Ni

© thong, dich bệnh,

(604 DTH chậm va yếu so với thế giới và khu vực do bởichiến tranh liên inh tế kiệt quệ không kế sự kìm hãm của phong kiến

Phương Bắc 1000 năm đô hộ Tuy nhiên, vấn đề DTH của Việt Nam

không thể tách rời khỏi phạm trù này của châu A nói chung và đặc biệt là Đông.Nam A nói riêng (B.K.The, 1996)/93], đó là sự phát triển đô thị không liên tụe, tức

dưỡng như xây ra từng đợt, khác hẳn với một số đô thị ở châu Âu như Rome, Paris

mà sự phát triển được kế hoạch hoá theo quan điểm hình học và vũ trụ luận; 46 là

suf bố tr sắp xếp đồ thị được định hướng đưa vào thuyết phong thủy, âm đương, ngũ

hành và triết học Phương Đông, nhưng đồng thời cũng thể hiện sự gán ghép tuỳ tiện.

do bởi tình trạng thiếu vật tư, sự bùng nổ của các cư dân ở các phố phường, v v

không kể một thời kỳ rất dài dưới chế độ phong kiến do điều kiện kinh tế xã hội, hệ

Trang 14

thống đô thị Việt Nam Đầu như không phát win th từ những năm đầu thế kỷ 20 đến

nay mặc dù cuộc cách mạng KHKT trên thế giới đã góp phần thúc đẩy sức sẵn xuất

của xã hội lên eft cao, đấy mạnh việc hình thành các đô thị rên thể giới, nhưng Việt

'Nam cũng chưa hoà nhịp vào tốc độ phát triển và DTH đó Nếu như năm 1920, tỷ lệ:cư dn đô thị chiếm khoảng 2,0% dân số cả nước, năm 1979 là 19,0%, năm 1999

cũng chỉ 23,5% và số lượng các đô thị lớn còn rất khiêm tốn: 20 đô thị có trên.100.000 dân, 40 đô thị nhỏ có từ 20.000 - 100.000 dân, còn lại khoảng 450 đô thị rất.nhỏ từ 2000 - 20.000 dân Trong khi đó có đô thị lớn như Sài Gòn, Hà Nội, HảiPhòng, Đà Nẵng , có điều kiện phát triển khá nhanh thì các đô thị còn lại phát

triển rất chậm —

Ở vào vị trí địa lý thuận lợi và với đặc điể mắng, Sài Gòn - Gia Định

trước đây là TP Hồ Chí Minh ngày nay, có « triển mạnh đã, đang và sẽ

là trong tâm kỉnh tế, văn hóa, KHKT và là Bly /nối giao thông của Khu vực p

Nam và cả nước, là nơi giao lưu que nước ta với các nước trong vùng Đông.

Nam A và thế giới Là một tron) lành phố lớn cả về diện tích đất đai lẫndan số, Năm 2000, dân số TP †{ồ€hí Mu khoảng 5,2 triệu, năm 2010 sẽ vượt quá.

7 uiệu, trên điện tích 2.093 km? Tuy nhiên, dân cư phân bố không đều và tập trung.

3,À)lriệu người, trên diện tích 140 km? , 67% dân số nhưngNich tự nhiên Mật độ dân cư cao, nội thành mỗi km? bình.

quân có 24.000 ngutli dân cư trú; 1,25 NM, XN phân bố xen kế và cứ 3 người dân

thì có 1 xe gn máy hoặc 6 tô, chưa kể 24.399 cơ sở sẵn xuất TTCN (Q T Dung,

1999)(14), hàng chục ngàn lần chiếc xe cơ giới văng lai hàng ngày Các NM, cơ sở

TTCN, hầu hết máy móc cũ kỹ lạc hậu, không có thiết bị xử lý chất thải và không ít

phương tiện giao thông đã quá thời hạn sử dụng vẫn còn lưu hành.

‘Theo báo cáo tổng kết hoạt động môi trường năm 1996 của Sở Khoa Học Công

Nghệ & Môi Trường TP Hồ Chí Minh, về chất lượng không khí, vào mùa khô,

Trang 15

ngoài rồng độ bụi thường xuyên cao hơn iu chuẩn cho phép từ 12 - 1,5 lần, nh

đến tháng 11/1996, số lượng xe đăng ký tại TP Hồ Chí Minh là 1.199.891 xe, gồm

100.992 6 tô, 1.091.404 xe hai bánh, 7.495 xe ba bánh và xe lam, Ô nhiễm khôngkhí, tiếng Bn là một trong những ngưồn chính gây hei đến sức khoẻ din cư đô thị;

nhiều chỉ tiêu đã vượt quá các giới hạn cho phép, thậm chí cao hơn đằng chục hoặcvài chục lần, Theo Phin Viện Bảo Hộ Lao Động TP H Chí Minh, năm 1996 cácngudn trên đã thdi vào bầu khí quyền và sông rạch 2 10s, 25 tấn bụi chì có

trong xăng, 1.017 tấn bụi vi hàng ngần tấn khí độc khác nh SO,, CO và tiếng Bnmôi trường là việc hết sức cần thiết nhưng pl cho được tốc độ phát triển xã

ed sở khía cạnh sinh thái, nhiều biện, ing chế cho cả 2 đầu vào và ra đối với.

các ngưồn gây 6 nhiễm đã và đ Re& nghị Tuy nhiên, không phải tất cả các

biện phép khống chế đều 4 ^ VA có hiệu quả, cho nên các biện pháp khác

cling phải được sử dụng lổng hợp như trồng cây, phát wién hệ thống mang xanh.

Mặc đầu các nhà HÀ và nhất trí về vai trò của cây xanh, nhưng các số liệu.

về khả năng git-Sbi/ Nip thu các khí, ngăn cản tiếng ồn của chúng đã rõ, chưa kếcây xanh, mấ§g Xanh đô thị còn có chức năng kinh tế, xã hội, kiến trúc cảnh quan,

we khoa học Vi vậy, cây xanh không những cần hiện điện mà là một thành

phần không thể thiếu được trong môi trường cảnh quan đô thị.

Những năm gần đây cùng với phương hướng đần din đổi mới thiết bị côngnghệ và tăng cường các biện phấp quản lý giám sát môi trường lượng và chất cây

xanh, mang xanh đô thị ở TP Hồ Chí Minh, ít nhiều được chỉnh trang và phát triển.

"Nhờ đó, bước đầu đã phát huy tác đụng về hiệu quả cảnh quan phục vụ cho nhu cầu.du lịch, nghĩ ngơi, giải uf và chừng mực nào có ảnh hưởng tích cực đối với môi

trường sinh thái nội thành Tuy nhiên, về phương điện này còn nhiều hạn chế bởi

Trang 16

điện ích xanh nội thành tuy có tăng, nhưng mật độ dn cư ngày càng cao, cơ sở hạ

tầng xuống cấp Diện tích xanh bình quân đầu người nội thành từ 0,7m? gần day

được năng lên 3,3m? (7 V.Ö4ÿ, 1999)/43J, song so với nhu cầu sinh thái đô thị ở mức.tối thiểu vẫn còn khoảng cách khá xa và nếu so sánh với các thành phố văn minh.

trên thế giới, với mức bình quân lý tưởng như Warsaw 90m", Canbera 70m’, Berlin

50m? Moscow 44m”, Paris 25m",[19) thì chỉ số trên còn quá thấp Hon thế nữa,

loài cây trồng vẫn còn nhiều hạn chế, không những về số lượng mà cả về chấtlượng Thời gian qua, nhiều loài cây trồng đã bộc lộ khá rõ nét sự không phù hợp,nhất là với loại hình mang xanh công cộng như đường M3 có tác dụng rất

lồn đối với kiếp trúc cảnh quan d6 thị và sinh hoạt của cự dân thành phố.

Do đó, nghiên cứu các cơ sở quy hoạch để luận yeaa phân bố lại diện

tích xanh trên cơ sở tiềm năng đất đai có tính đ ich sử trong việc phát triểnđô thị, nhất là ở nội thành, và xác định lại tập đoàn cây rồng phù hợp cho từng,

nhóm mắng xanh là cần thiết và cấp 'P Hồ Chí Minh có thể đạt được mộtdiện tích xanh tối thiểu với cơ Ki phù hợp, góp phần cải thiện môi trường

sinh thái vốn đã bj 6 nhiễm nặng ve Bai quá trình phát triển tự phát trước đây Đó là

ý do bình thành đề tài “ ighién cứu cơ sở quy hoạch cây xanh và chọn loài cây.

trồng phù hợp phục Ý#quá trình đô thị hóa TP 114 Chí Minh."'TƯỢNG NGHIÊN CUU

Đề tài nghiên cứu hướng vào việc giải quyết 2 mục tiêu cơ bản sau đây:

1) Nghiên cứu cơ đồ quy hoạch để luận cứ cho việc bố tí hợp lý hệ thống cây xanh,

mảng xanh đô thị nhằm khắc phục tối đa sự thiếu hụt và phân bố không đều diện

tích xanh, đấm bảo an toàn sinh thái và nhu cầu phát triển ở khu vực nội thành.

Trang 17

2) Nghiên cứu chọn loài cây trồng phù hợp với điều kiện sinh thái, môi trường đôthị, góp phần xây dựúg một hệ thống lâm nghiệp đô thị bền ving, đạt chất lượngcao về cảnh quan — môi trường cho thành phố công nghiệp và đông dân.

"Mục tiêu thứ nhất được coi là mục tiêu ưu ti

1.2.2 Đối tượng: m

Đối tượng nghiên cứu là cây xanh, ming xanh 17 quận nội thành nhưng có

xem xết đến 5 huyện ngoại thành trong quá trình cân bằng lượng diện tích xanh chotoàn thành phố,

1.3 GIỚI HẠN NỘI DUNG NGHIÊN CÚI

~ Nội dung nghiên cứu bao gồm các cơ sở sa im >> ting cho việc quy

hoạch, như chủ trương, định hướng của tung dog) thành phố về bố uf tổng mặtbằng TP Hồ Chí Minh trong đó có phar xanh với sự cân nhắc, xem xếtlượng mang xanh đó so với nhủ cầ i đô thị để kiến nghị bổ sung, điềuchỉnh; quỹ đất dành để trồng cây; pÏ lỂn mảng xanh; phân vùng sinh thái; tình.

hình 6 nhiễm hiện tại và yao xuất lượng diện tích xanh cần cố trong phạm

vi cho phép và hướng phần ố nhầm căn bằng nhủ cầu sinh thái đô thi, đặc biệt cho

khu vực nội thành Lugh an không đưa ra các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật như một

phương án quy hốậch

~ Về cây trồng, nghiên cứu chọn loài cho từng nhóm mắng xanh dựa trên các đặctinh sinh học của cây tng, điều kiện và yêu cầu của tiểu hoàn cảnh

Cy thể luận án tiến hành các nội dung nghiên cửu sau;

1.3.1 Đánh giá hiện trạng cây xanh, ming xanh thành phố và nội thành; chú trọng

trên các phương diện tác dụng đối với môi trường sinh thấi, tong mối quan hộ với

các yếu tố tự nhiên và kinh tế xã hội đô thị.

© Quy mô, số lượng và đặc điểm các loại hình mảng xanh.

+ Đánh giá tác dụng các loại hình mắng xanh hiện hữu.

Trang 18

1.3.2, Các cơ sở khoa học của quy hoạch cây xanh, mang xanh và chọn loài cây

«_ Nghiên cứu xác lập các thông số cơ bản trên cơ sở phân tich hiệu ứng các

yếu tố trắc nghiệm và các cứ liệu tham khảo.

+ Nghiên cứu hiện trạng và các dự báo môi trường sinh thái đô thị.

+ Phin tích và xử lý tổng hợp các chỉ số đặc trưng môi trường để phân vùng

sinh thi đô thị

© Nghiên cứu khả năng và tiềm năng quỹ đất đô thị; đặc điểm hiện trạng vàphương pháp phát triển hệ thống cơ sở hạ Ging kỹ thuật =

« _ Cơ sở khoa học và các chỉ tiêu định lượng tiêu chuẩn

+ _ Nghiên cứu đặc điểm sinh thái các loài nhàm

quan, bão vệ môi trưởng 46 thị.

xanh và chọn loài cây trồng‘sit dụng phục vụ cảnh

+ Cở sử quy hoạch cây xan nh

Dựa trên các kết quả nghiê SỐ khoa học và vận dụng những điều

kiện thực tiễn cùng với các y Ae,ic về kiến túc cảnh quan đô thị tiến hành.

những nội dung nghiên cứu đề xuất hướng quy hoạch phân bố diện tích xanh thông.

‘qua cân đối chung toàn TP, cần đối cục bộ cho từng vùng sinh thái.

« '_ˆ Nghiên Ce chon loài cây trồng:

“Xây dư: Bing danh sách cây trồng trong mối quan hệ với hệ thống các yếu

tố sinh thái đô thị (bao gdm các yếu tố con người, yếu tố tự nhiên và các hoạt động

kinh tế- xã hội).

«_ Xây dựng bản dé quy hoạch cây xanh, mắng xanh đô thị TP Hồ Chí Minh.

1.3.4 Nghiên cứa để xuất các giải pháp chủ yếu để thực hiện phương án quy.

1.4, LƯỢC SỬ NGHIÊN COU

Trang 19

1.4.1.Tình hình nghiên cứu mắng xanh đồ thị trên thế giới:

Cay xanh đô thị đã có vị trí hết sức quan trọng đối với nền văn minh nhân loạitừ thời cổ đại Các quốc gia như Ai Cập, Trung Hoa, La Mã, Hy Lạp đã xem câynhư là biểu tượng cho các vị thần và thờ cúng chúng Họ đã sử dụng cây xanh trong

việc trang trí ngoại thất cho các tượng đài, xây dựng các vườn tín ngưỡng trong cácđền thờ Cùng với việc wong cây, kiến thức liên quan đến việc chăm sóc cây trồng,

cũng đã có từ lâu, khoảng 1.500 năm trước công ie Ai Cập (Winter,

1974)[17J Kiến thức này được tiếp tục phát triển khi nì 'h nhân loại ngày

một thăng tiến Vườn thực vật ra đời và phát triển tron! trung cổ Khi thương

mại và giao thông phát triển, cây trồng được chị tước này đến nước khác vàcác vườn thực Vật lớn nhỏ bất đầu xuất hiệ: \y làm gia tăng chủng loại cay

trồng, dẫn iến thức về trồng cay và cì cây ngày càng phong phú hơn.

Anh quốc là một trong những qué Bia thud sơ khai đã có nhiều đồng góp cho

nhân loại các vấn đề liên wena xanh đô thị Jame Lyte (1578) trong cuốn.

Dodens đã sử dụng thuật trồng cây” (Chaduich, 1970){17] Năm 1618,

William Lawson đã vi eye tiết Về việc chăm sóc cây trồng đô thị trong cuốn

John Evelyn, năm 1662 đã đề cập đến tất cả các

sách "Vườn và vười mới

lãnh vực mác) Z cây lâm nghiệp) trong mot cuốn sách có tên là Sylva (Eve,

1970)1171:Trong cuốn sách này Ong chú trọng đến việc nghiên cứu cây trồng đường

phố, cây cảnh, Như vậy, thế kỹ 17, 18 đã có nhiều nghiên cut và sich viết về cây

xanh: rồng, chăm sóc và phát triển nó ở các đô thị châu Âu Đầu thế kj 19, nhiều

không gian xanh được hình thành xung quanh các khu nhà ở đồ thị, hình thành các.

khu cư trú tiện nghĩ và yên tĩnh (Zube, 1973)/17J Cây xanh, trong thời kỳ này, là

một trong các yếu tố kiến trúc, cảnh quan và cũng chỉ giới hạn ở nội đô, nơi tập

trung cư dân đông đúc mà chưa gấn được với hệ thống công viên, rừng ở ngoại vi.Cuộc cách mạng KHKT ra đời và phát triển mạnh mẽ vào cuối thế kỷ 19 đã thúc

Trang 20

dy sin xuất phát triển, dân cư đô thị ngày càng đông đúc hơn và phạm vi cư trú

không còn quanh quấn ở nội đô mà mở rộng ra ngoại vi, đô thị ngày một lớn hơn.

Nhu cầu nghĩ ngơi giải trí cho cư dân đô thị do cuộc sống CNH ngày càng đặt chocác nhà quản lý đô thị phải tính đến việc xây dựng thêm nhiều mảng xanh hơn,

không những ở nội đô - nơi đất chật người đông, ma phải md rộng ra ngoại vĩ - nơi‘dt đai còa khá đồi đào Tuy nhiên, đến giã thập niên 60 của thế kỷ 20, việc thống

nhất quan niệm về sự quản lý cây xanh nội đô và hệ thống rừng ngoại vi vẫn chưa

(được thưà nhận Sự quản lý này được gọi dưới cái tên là lâm nghiệp đô thị (Urban

Forestry) Năm 1965, Jorgensen lần đầu tiên đã đưa ra ies Tâm nghiệp đô thị

` đại học Toroto (Canada) như sau [17]:

* Lâm nghiệp đô thị không chỉ liên quan đến canh đô thị hay quan trị

các cây cá thể mà còn quân lý cây xanh Ma) 2 tích chịu ảnh hưởng và sử

"phối hợp (The Cooperative Forestry Act)

đàng cá thể, nhóm nhỏ hay đưới hoàn cảnh rừng trong các,thành phố, ng: inh phố và nông thôn ngoại thành "(17J.

Tuy al aS “06 những năm cuối thập niên 70, đầu những năm 80, khi khái

niệm mắng xanh đô thi, lâm nghiệp đô thị đã được thừa nhận thì các công tinh liênquan đến cây xanh 40 thị trên thế giới ð nhiều khiá cạnh khác nhau mới được quan

tâm Một số lãnh vực được tập trung nghiên cứu nh:

1) Cây xanh đô thị: chủng loại, giá trị và lợi ích trong môi trường đô thị Cáccông uình nghiên cứu về ching loại cây trồng đô thị, các yếu t6 môi trường đô thịảnh hưởng đến sự sinh trưởng cud cây trồng, vai trò cud cây xanh, mang xanh trong

Trang 21

việc điều hoà khí hậu, ngăn cản gió, hạn chế tiếng ồn, ngăn cần 6 nhiễm không

Ki - đã được nhiều nhà khoa học như Rowntree & Nowal (1991); Heisler

(1986,1989), Grey & Deneke (1978), Decourt (1978, 1979), Shephard (1978),Nevers (1995), Andreson (1984), Lindsay (1972), Beck (1994) Federer (1976) v.v.

đề cập tới Tuy nhiên, một số tác giả không đừng lại ở các nghiên cứu riêng lẻ về

cây xanh đô thị mà lại nghiên cứu tổng hợp rất nhiều vấn đề liên quan đến Lâm

nghiệp đô thị như Grey, G.W và Deneke F.J Trong cuốn sách “Lâm nghiệp.

đô thị" do nhà xuất bản Jonh Wiley và Các con ấn coe hai ông đã

nghiên cứu tit chọn loài cây trồng, môi trường đô thị đết inh tế, quản lý câyxanh đô thị v.v Đây là một tài liệu tổng hợp cun/ hiều thông tin bổ ích cho

các nhà quản lý đô thị và các nhà khoa học nghién cứu mang xanh đô thị Tuy

nhiền, do bàn đến quá nhiều vần đề và lã lên tài liệu tay mang tính tổng hợp

cao nhưng lại thiếu tính chuyên sâu HẾ 86 kết quả nghiên cứu của các tác.giả như Jim, C.Y (1990), Kim pay 8 chọn loài cây lại mang tính chất khu.

vực riêng biệt như Hồng Kông, lột địa phương ở Hàn quốc, do đó, rất khó có

thể áp dụng Ở các nơi khác

Rowntree, R.A & No

là khỉ có tính chất tham khảo Một số tác giả khác như.(1991) hoặc Bouvarel, P, (1989) đã nghiên cứu về-

vai trồ, của rừng, 1B việc làm giảm lượng CO; do con người thải ra trong,

quá trình sinh hoạt và sẵn xuất đã góp phần xác định hiệu quả của việc wong câyxanh, phát triển mắng xanh đô thị phục vụ cho việc cân bằng nhu cầu sinh thái trong

qué tình đô thị hóa mạnh mẽ trên phạm vi toàn cầu hiện nay.

2) Quản trị mang xanh đô thị: Nhiều công trình nghiên cứu của Benavides ~

Meza (1992), Miller & Bate (1978), Clark & Kjielgren (1989), Hayaski (1987),

v.v đã vận dụng những kiến thức, kỹ thuật trong lâm nghiệp truyền thống, các ứng

dụng của máy vi tinh vào việc điều tra, vào các giai đoạn quản tị đối với cây xanhvà rừng đô thị Trong đó, một số kết quả nghiên cứu về lưu trữ và ứng dụng may vi

Trang 22

tính vào việc quản lý dữ liệu cây xanh đô thị (GIS) của nhiều tác giả như Pherson

(1985), We

việc quin lý có hiệu quả hệ thống cây xanh đô thị, đặc biệt c6 thể tham khảo áp

dụng cho việc quản lý hệ thống cây đường phố, CV TP Hồ Chí Minh.

tein (1983), Miller & Marano (1986) đã md ra một hướng mới trong,

3) Quy hoạch đô thị thiết kế cảnh quan gắn với trồng cây, phát triển mingxanh: Quy hoạch đô thị không phải là vấn đề mới phát sinh gần đây ở Châu Âu mà

đã có từ thời Trung Đại Tuy nhiên, do sự phát triển của sẵn xuất, kết quả của cuộc.cách mạng KHKT bùng nổ từ giữa thế kỷ 19, dẫn đến việc DTH ngày càng nhanhđời hỏi các nhà quy hoạch hiện đại phải tinh đến việc Khai thác cảnh quan thiêncao giá trị thẩm mỹ đô thị Cảnh quan thiên nhiệ: tạo gồm cả hệ thống câyxanh, mang xanh, nhưng nếu quan niệm cải chi có cây xanh thì không đúng,

mà phải thấy cây xanh, mắng xanh là thành gần không thể thiếu được trong cảnhquan đô thị Dựa trên quan niệm đ6ZnhiỀu công tink nghiên cứu liên quan về quy

hoạch, thiết kế cảnh quan, fo) Bhong cảnh của nhiều tác giả như Merlin

(1993), Miller (1988), oak tobert (1996), Laurie (1969), Ingel (1986), Me.

đến 1am nghiệp đô thi, sử dụng thẩm thực vật đô thị, các phương pháp điều tra thảm:thực vật đô thị, quản lý cây đường phố, CV; các không giao mỡ v.v Mặc đầu không,

“chuyên sâu nhưng đây cũng là một trong các tài liệu hữu ích giúp các nhà quản lý

Trang 23

đô thị tham khảo để có thể thiết kế chương trình, kế hoạch quản lý cây xanh đô thịđài hơi và hiệu qua.

4) Ngoài ra; về khiá cạnh xã hội nhiều nghiên cứu cũng đã được thực hiện và cácnhà nghiên cứu cũng đã đề ra các giải pháp khuyến xanh, phát triển mảng xanh gia

đình, mang xanh công cộng xây dựng các chương trình phát triển cộng đồng liênquan đến việc trồng cây ở ngoại xây dựng các quy định liên quan đến cây xanh

đô thị như Grey (1978), Page (1983), Weber (1982), Johnson seats (96).

-.2.Tình hình nghiên cứu mang xanh đô thị ở việt nai

Date đụ di ni My cap eH và Tp (ĐC

khối bụi,

nh Đông din cư,

ing ồn do công nghiệp và giao thông .đề thường gặp ở các đôthị lớn Việt Nam Mặc đầu tốc độ ĐTH chậm c nước trong khu vực và trên

dân sốthế giới nhưng đến năm 2000 cũng có.

6 thi, và như thé sự hình thành các.

KDC mới là điều tất yếu xây ra aatye

gi gin, cân bằng sinh thái đô.

Bên cạnh những n mang tính chất tổng quất và quy hoạch đô thị gần

Kin trúc phong cảnh, nghiên cứu các loài cây trồng 40t Nam sống trong các

KOX, chỉnh trang đô thị và xây dựng các

u gia tăng diện tích xanh nhằm góp phần

n khoảng không gian xanh hiện có, một chiếnlược phát triển ổn định và nhất quán trên cơ sở điều tra nghiên cứu một cách có hệ

thống tình trạng hiện nay cud mang xanh đô thị Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và một số

thành phố lớn khác là những vấn đề cấp bách mà các đề tài nghiên cứu tong nướcquan tâm trong khoảng 20 năm nay Một số nghiên cứu điển hình như:

1) Quy hoạch và quân lý môi trường cảnh quan đô thị:

Nhiều tác giả như Hàn Tất Ngạ

Nguyễn Thế Bá, Chế Đình Lý v.v đã nghiên cứu và biên soạn nhiều tài liệu về

phat triển cây xanh và quản lý trong môi trường đô thị,

Phạm Kim Giao, Nguyễn Thị Thanh Thủy,

quy hoạch xây dựng đô

Trang 24

kiến trúc cảnh quan đô thị v.v Phần lớn các công trình này đều xem cây xanh,

i, một bộ

mảng xanh như là một thành phần hữu cơ, trong cấu thành kiến trúc đô.

phận không thể tách rời của cảnh quan thiên nhiên và làm thế nào để có thể phát

triển, gắn được với quy hoạch chung đô thị, hoặc quan lý cây xanh trong môi trường.

đô thị ra sao?

2) Cây xanh, vườn cảnh, công viên:

Nhiều công trình ng!

nghệ thuật vườn — công viên, vườn cảnh Đông phương, bố cục vườn đã được

các tác giả như Hàn Tất Ngan, Tin Hợp, Nguyễn Thị Thánh Thủy, Phương Thảo,

Kim Chỉ công bố Các công trình liên quan đến cí mee thi là các tài liệucây trồng, kèm theo mô tả đặc điểm sinh th k đang được wong ở các đô.

ườn cảnh, CV một số công tìnhn cứu và bài viết liên quan đến chủng loại cây xanh đô

thị lớn như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh Đối

nghiên cứu tiêu biểu như nghệ thuật, ông viên của Hàn tất Ngạn đã đề cập,đến đặc trưng các yếu tố tạo cải sagt và một số di sin vườn ~ CV tiêu biểu ở

những kiến thức nhất định liên quan đến vai ud và chức năng eda CV trong tổng thể

mắng xanh đô thị ~ tht iu chí không thể thiếu được trong việc đánh gif sự pháttriển của một 6

3) Đối với b Thí Minh, Gần 30 năm qua nhiều tác giã đã tập trung vào các

Tĩnh vực như:

= Trồng rừng trên đất phèn, đất phèn mặn ở Bình Chánh, Cần Giờ, Cũ Chỉ.

~ Nghiên cứu phục chế ring lịch sử Bến Đình, Bến Dược ở Củ Chỉ.

~ Bước đầu nghiên cứu hệ sinh thái rừng TP Hồ Chí Minh của Vũ Xuân Đề, Lê‘Van Khôi, Thái Văn Tring,

Trang 25

~ Một số công trình nghiên cứu xung quanh lĩnh vực rồng rừng trên các dang đất

cao, ruộng muối hoang hóa, tid thưa, nghiên cứu sinh khối rừng ngập mặn Cần Giờv.v của một số tác giả như Tiần Viết Mỹ, Viên Ngọc Nam, Nguyễn Thành, Nguyễn

~ Hiện trạng và giải phấp as lâm nghiệp đô thị khu vực nội thành' (72

Quận) do Cty Công was TP thực hiện (1997) Các công trình này chủ yếu.

+, chưa đề cập một cách cụ thể các giải phấp phát

1g xanh đồ Xe Minh (Khu vực nội (hành ~

mang tính nghiên cứu, sede

triển toàn cục x đầu nghiên cứu những cơ sở khoa học của việc chọn.

loài cây va Oy, fa đánh giá hết giá trj cud hệ thống cây xanh nhưng cũng

có những tác dụng tốt cho công tác quần lý đô thị trước mất.

~ Phân vùng đất và quy hoạch khoảng không gian xanh vàng ngoại shank nhằm sử

dung hợp lý đất và bảo vệ môi trường TP HB Chí Minh, (Vũ Xuân Đề, 1993) Công,

trình này đã vạch ra kế hoạch tổng thé cho việc phát triển mang xanh ngoại shank

nhầm bổ sung cho lượng khoảng xanh thiếu hụt ở nội thành trên cơ sở phương pháp.

luận “ cân bằng sinh thái đô thị giản đơn ” tức cân bằng giưả nhu cầu sinh thái của

con người với lượng mảng xanh tiêu chuẩn tối thiểu và dùng phương phấp * cân

bling din ” từ ngoại thành vào nội đô làm cơ sở định lượng phân bố điện tích đất đaicho mảng xanh Ngoài ra, Vũ Xuân Đề còn có một số công trình nghiên cứu liên

Trang 26

quan đến việc quy hoạch khoảng xanh bảo vệ môi trường cảnh quan đô thị (1995);xác định các chỉ số khoảng xanh đô thị cho từng khu chức năng như KCN, KCX,

chung cư, trường học (1998) Các nghiên cứu này cũng như đề tài phân vùng đất đã

cdựa trên nhu cầu sinh thái con người trong mối quan bệ với các hoạt động kinh tế xãhội của thành phố đề xuất các chỉ số khoảng xanh và căn cứ vào tiềm năng quỹ đấtdành cho cây xanh để bố tí, quy hoạch Tuy nhiền, các chỉ số khoảng xanh chotừng Quận Huyện, khu chức năng chưa nói lên được hết sự khác biệt Về nhu cầukhoảng xanh từng nơi dựa trên các hoạt động kinh tế xã hội (số lượngNM,XN, cơ sởTTCN, chung cứ, phân bố dan cư ) Vốn không đồng nhất cho ting dia bàn.

= Nghiên cứu phát triển ming xanh đô thị TP.Hồ ee 2010 (Lê Văn

Khôi, Tiần Viết Mỹ, Vũ Xuân Đề, Chế Đình Lý trình nghiên cứu dang

được triển khai Đây là một nghiên cứu ane dạ) thị khu vực nội thành, ven đô,

ngoại thành với yêu cầu đánh giá hiện trang cl va mang xanh để áp dung trực

tiếp vào xây dựng đường lối, chính sá: các bước đi tương lai đến năm 2010cho mang xanh đô thị thành MÀ

1.5 PHƯƠNG PHAP memes

1.5.1 Phương pháp luệ

1) Hệ sinh thái là một resnhiều hệ sinh vật ở các dang khác nhau còng một khu.

vực nhất định tinh, nơi lồn tại cã một vòng tưần hoàn vật chất,

(V.D.Dưxlôvôi N.Pôlêkhôp, 1978) [15] hoặc hệ sinh thái là một hệ thống tự.

vận hành bao gồm các sinh thể (Biosenose) và môi trường lý hóa (Biotope) bao.

quanh cbúng (B.C.Tuyến, 1996) [97] Các hệ sinh thái không phải là bất biến mà.

chúng được sinh ra và mất di, thay vào đó là các hé sinh thái khác Sự thay thế của.

che hệ thống ấy có thể xây ra trong một quá tình dài hay ngắn phụ thuộc vào quy

mô vùng khí hậu và các đặc điểm của sinh vật cấu thành hệ thống Con người cần tổchức khôi phục các hệ sinh thái bị phá vỡ và xây dựng những hệ thống mới Điều đó

Trang 27

cổ nghĩa là sự quay vồng của các vật thể nhân tạo không thể dựa vào hệ thống đang

tồn tại trong tự nhiên sẽ phải thành sự thật Phần đông các đô thị hiện đại với vài

triệu cư dân chưa phải đã nằm tong hệ thống của sự quay vòng vật chất và năng

lượng hoàn hão Chính vì thế mà ĐTH với môi trường sinh thái ngày càng bị ônhiễm nặng nề làm phát sinh nhiều loại bệnh tật, có hai cho sức khỏe cư dân đô thi.Do đó, đô thị cần phải được xem là một hệ sinh thái đặc biệt — hệ sinh thái đô thị —bởi, ngoài các yếu tố tự nhiên vốn có của một hệ sinh thái ra, dn có thêm các yếu.

2) Dựa vào mối quan hệ giữá hai nhân tố: con người yee hoạt động KT-XH

và tỉnh hoạt để tồn ại ~ và cây xanh tạo không Tinh, hạn chế các tá nhân

và làm việc có hiệu quả, góp

phần khôi phục các hệ sinh thái bị phá vi dựng hệ sinh thái mới, phù hợp với

điều kiện, hoàn cảnh mới Do vậy, “ ig sinh thái đô thị giản đơn” [19], ma

luận án tiếp nhận để nghiên 5à triển, được xem là phương pháp luận hay

phương pháp tiếp cận Giải vi'indi chỉ xét cân bằng giữa hai nhân tố - một bênlà con người tạo ra các rsuồn 0 nhiễm môi trường và một bên là cây xanh đáp ứngtrong sẵn xuất

nhủ cầu con người jh thái cảnh quan Các hoạt động của con người, đặc biệtthải vào bầu khí quyển các chất khí độc, bụi khói gây tác hại nhiều mặt ảnh hưởng.

đến sức khỏe của cư dân Trong khi để tồn tại, con người hàng ngày cần một lượng.

khí O2 nhất định để thở và thải ra một lượng khí CO; không nhỏ, góp phần làm 6nhiễm thêm môi trường vốn đã nhiễm bẩn ở các đô thị đông đúc Cây xanh, vớichức năng sinh học vốn có cña mình thông qua hệ thống lá, hoa, ti, cảnh nhánh

8 hấp thụ khí độc, ngăn cần bụi khối, ngăn chặn tiếng Bn, góp phần điều hòa khíhậu Hai nhân tố trên có mối liên hệ chặt chẽ với nhau trong một tổng hòa tạo độngfive cho hệ sinh thái đô thị tồn tại và phát triển, nếu như mối liên hệ trên được giải

Trang 28

quyết một cách hợp lý, đủ liều lượng Mae đầu hệ sinh thái đô | như đã nói ở trên,

cồn bao gồm nhiều nhân tố khác, nhưng đây là 2 nhân tố chủ đạo có những tác động

tích cực vào sự tồn tại và phát triển đó.1.5.2 Phương pháp cy thể:

DK thác, kế thừa và tổng hợp các công trình nghiên cứu liên quan trong và

ngoài nước - Đặc biệt chú ý đến các kết quả nghiên cứu về giá trị cây xanh, ming

xanh trong môi trường đô thị, các số n quan đến khả năng hấp thụ, git lại các

chất gây 0 nhiễm, hô hấp và quang hợp của cây xanh, rừng và các số liệu liên quanđến sự truyền tdi hơi nước, khí O2 của gió

2) Phân tích hệ thống (43): Phân tích thành phần cấu trú = xanh và các yếu tố.

tác động đến sự phát triển và tác dung ota nó Ww)

+ Phan theo ranh giới hành chánh: ngo thành mổ rộng, nội thành

+ Phin theo chủ thể quản lý PS vi công cộng, mang xanh khuôn

+ Phân theo loại hình như ~ 2 phố, CV, trường học, bệnh viên,

cây phân tần, rừng tập men CÁC í ñgày, CAT.

“ kinh doanh như ngành lâm nghiệp (ring đặc

trình đô thị (CV các loại, tiểu đảo), ngành du lịch và| KDLSF ), thông tin văn hoá (ku bảo tổn, di tích lịch

+ Xem xét các liên hệ tác động qua lại giữa cây xanh , mang xanh và thành.

phần khác của hệ sinh thái đô thị như KCN, KDC.

3) M6 hình hóa và m6 phỏng [43): Sử dụng cho các nội dung tổng kết mô hình, mophỏng các công trình xanh bằng các sơ đồ, thu thập thông tin, lưu wi trên máy vitính, xử lý, rú ra các thông tin tổng hợp.

Trang 29

4) Cân bằng dần [19)từ ngoài vào, tức lấy mảng xanh ngoại vi - nội thành mở rộng.để bổ sung cho nội thành, do đó còn có thể gọi là phương pháp cân bằng bù.Phương pháp này xuất phát từ bản thân nội thành (12 quận cũ) không đủ đất để

trồng cây xanh, phát triển mắng xanh để có thể tự giải quyết cân bằng nhu cầu sinh.

thái, bảo vệ môi trường, hạn chế 6 nhiễm bởi các hoạt động sẵn xuất, xây dựng, sinh.

hoạt do con người tao ra nên phẩi mở rộng cân đối, lấy thêm diện tích xanh ở bên.

ngoài nội thành mở rộng - để bù vào Cân bằng din dựa = hướng gió, tốc độ.

gió để chuyển tải hơi ẩm và khí O; từ các diện tích xanh bên ngoài vào nội thành.động kỹ thuật học môi sinh như ngăn chặn tiến; thụ các chất 6 nhiễm đốivới các ngưồn gây ô nhiễm ở nội thành.

5) Để xác lập các thông số cơ bản, các ‹ inh như m* bình quân đầu người, đội

thống thông tin dia lý (GIS) vào tính.

toán và xây đựng bản đồ, cụ sào (108):

+ Xây dựng bản đỗ quy loạch phát triển mang xanh đô thị TP Hồ Chí Minh.u vector) Các yếu tố đơn tính được thể hiện thành những,che phủ luận án đã sử dụng công,

Sử dụng phương

bin đồ chuyên d@ Yurematic map) hay cồn gọi là lớp tin chuyên đề, được số hoá và

phân ích, xử lý toàn bộ trên mấy tính PC theo phương pháp cud hệ phần mềm

chuyên dùng GIS-ARC/INFO.

Việc quy hoạch phát triển mang xanh căn cit vào các yếu tố sau:

Điện tích tự nhiên.

Dân số hiện tại và dy báo đến 2010.

Hiện trạng mắng xanh đô thị TP Hồ Chí Minh 1999.

Dự báo về 6 nhiễm khí CO, do người thải ra đến 2010.

Trang 30

Dự báo về 6 nhiễm bụi các loại (bụi chỉ do khói xe, bụi CN và bụi khác) đến

Cie bước công việc:

~ Căn cứ vào các quy định và kết quả đã có, xây dựng các tiêu chuẩn để tính

lượng 6 nhiễm các loại cho từng dia ban quận huyện và thành phố (láng với bản đổ

dưng các lớp bản đồ chuyên đề theo các aS chon trên bản đồ giấy

hoặc ban đồ máy tinh (computered map).

Các thông tin được số hoá riêng biệt theo t ie đồ, chuẩn bị cho việc xử lý

và lưu trữ,

- Ap dụng kỹ thuật GIS cá inction) để chồng xếp và tổ hợp

a mE eA yrs

tiêu chuẩn phân loại nêu wéh để dvd ban đồ nhu cầu cây xanh mang xanh cho từng

yếu tố gây ô nhỉ im (bj/khứ độc) và ban đồ tổng hợp nhu cầu cây xanh, mang xanhchung cho từng quậi xã thành phố,

= Căn cứ vào Ge gïB kiện ưu tiên và quy hoạch phát triển cây trồng các loại cudthành phố, tổng hợp xác định (qu hoach) vùng phất triển mang xanh đến năm 2010.

+ _ Xây đựng các láp ban dé chuyên để (đơn tnt,

- Bản đổ hiện trang cây xanh, mắng xanh đô thị TP Hỗ Chí Minh.

Được xây dựng bằng phương pháp giải đoán ảnh 1997, kết hợp điều tra bổsung ngoài thực dia Bản gốc thành quả được hoàn chỉnh theo tiêu chuẩn bản đồ học

trước khi số hoá vào máy tính bằng kỹ thuật GIS để lưu rữ và xử lý.

Trang 31

~ Ban đổ dự báo mức độ 6 nhiễm bụi các loại đến 2010.

Xây dựng theo số liệu dự báo 6 nhiễm bụi chì và các loại bụi khác của Phân

viên Bảo hộ Lao động, Sở Khoa học CN & MT TP Hồ Chí Minh trên các vùng nộithành, nội thành mở rộng và ngoại thành Đơn vị thể hiện thông tin cơ sở là quận.

- Ban đổ dy báo mức độ 6 nhiễm khí độc các loại đến 2010,

“Xây dựng theo số liệu dự báo 6 nhiễm các loại khí độc chà Phân viện Bảo hộ

Lao động, Sở Khoa học CN & MT, Ủy Ban Nhân Dân TP)Ï5 Chí Minh về quy

hoạch phát triển KT - XH TP đến 2010 trên các Me) (oh, nội thành mỡ rộng

Và ngoại thành Đơn vị thể hiện thông tin cơ sở là yên.

vàCLN, CV ) đến 2010 to

cÕ§trlfleudi alan ay Son cine ty Hành (đường won.2y dụ mo lỗ nụ chu 11 soc, wach i aaa

+ Thiết bj va các chương Brin máy tính đã sử dung.~ Xử lý, tinh toần) AS tích tổng hợp: PC 80586 300MHZ -32MB RAM.“Thiết bị (pi my

= Số hoá các lớp thông tin bản đồ: Digitizer khổ A3, AO.~ In ban đồ: Cofor printer Epson Stylus Pro +, khổ giấy A4.

Chương trình máy tính (phẩn mễm).= Số hoá bản đỗ.

ARC/INFO ver 3.3.2b, USA, 1995.

~ Xử lý phân tích, mô hình hod.

ARC/INFO ver 3.4.2b, USA, 1995.

~ Biên tập, in bản đỗ thành qua.

Trang 32

MAPINFO ver.5, USA, 1998.

‘Are View ver 3.0, USA, 1997.

6) Xác định chủng loại cây trồng bằng ma trận (40) (109):

Phương pháp này được áp dụng để xác định chủng loại cây trồng theo thứ ne

su tiên đối với cây trồng đường phố, CV, KCN,KCX nơi

cấu trúc đất do nhân tác, còn đối với các diện tích rừng, vườn thực vật, CV rừng,'ó những thay đổi về(lâm viên) ngoại thành áp dụng nguyên the“ đất nào cây nấy ” để chọn loài.Phương pháp gồm các bước:

+ Phân cây xanh, mắng xanh đô thị TP ra

« Lập bang mô tả Xe> sinh học cho từng loài cây theo từng tiêu chí đã xác

định (gồm 135 loBf.hiỀỀ,ưồng tại thành phố và 22 loài dự kiến nhập nội, dẫn nhập.

theo từng tiêu chí đã xác định cho từng nhóm một theo ngôn ngữ lập tình Thí dụ:

tiêu chí 3 của cây đường phố có 4 điều kiện: thân thẳng, phân cành rên 3m, không

Trang 33

thuộc loại don dễ gay và không có gai nhọa Sẽ nhập từ 0 đến 4 trên hàng ngang

của tiêu chí 3, với 0 thoả mãn tất cä điều kiện của tiêu chí 3, 1 thoả man 3 điều kiện.

của tiêu chí 3, Zthoả mãn 2 điều kiện của tiêu chí 3, 3 thoả mãn 1 điều kiện của.

tiêu chí 3 và 4 không thda mãn điều kiện nào.

Bude 2: Chay (Test) Sau khi nhập hết số loài theo từng tiêu chí sẽ chạy (test)

các tiêu chí theo thứ tự ưu tiên đã xác định của từng nhóm.

"Phương pháp chạy (test) theo từng tiêu chí:

STT | Mã cây | Tên loài | Tiêu chí1 | Tiêu chí2 | Tiêu chí 3 | Tiêu chí4.

Sfp xếp theo tiêu chí 1, chọn ra loi ja mãn tiêu chí 1.

Shp xếp the iêu cht 2, chọn rạTẾM >8hổa mãn tiêu chí 1 và2,

Hise eb linc ee tanh xi 377.15

‘Sp xếp theo tiêu chí 42 chon ra loài cây thỏa mãn tiêu chí 1,2,3 và 4.

‘Sp xếp theo tiêu cft 5, chọn ra loài cây thỏa mãn tiêu chí 1,2,3,4 và 5.

Sau n bute sẽ, n loài cây thoả mia teu chí tên,

Đối với cade i có độ tu tin thíp hơn, khi chạy chỉ Gin thoả mn nhữngtiêu chí quan trọng, và máy sẽ không kiểm tra những tiêu chí kém quan trọng hơn.

Sau khi chạy xong sẽ có một bang liệt kê những loài cây phù hợp cho từng.

nhóm theo thi tự tu tiên của tiêu chỉ đã xá định Những loài không đạt các tiêu cht

quan trọng máy sẽ loại ra.

Đây là phương pháp giải một hệ phương trình nhiều ẩn số, trong đó mỗiẩn số là một tiêu chí để xác định loài cây trồng phù hợp với từng nhóm — một

dạng ma trận.

Trang 34

ver ytptn OD tt nại,

010 WYN HNIN JH2 QH OHd HNYHL

HNVX HOJL NGIC NYO 0N HNIG 2ÿX š1/AX HNỊH QW.

Trang 35

'CHƯƠNG 2:

DIEU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI

21 DIEU KIỆN TỰ NHIÊN:

Bắc giáp Bình Dương, Tây Ninh - Đông lạ lở) ng Nai, Nam giáp biển

"Đông, Tây và Tây Nam giáp tỉnh Long An và ng.

“TP Hồ Chi Minh năm trong hậu nhiệt đới gió mùa, cận xích đạo.

thấp nhất < 5° Nóng nhất ` tháng 4 và mát nhất tháng 12 Độ ẩm trung binh cả

năm 79,5% Mỗi năm of 10 và mưa (tháng 12 - 4, và 5 ~11) Lượng mưa.trùng bình năm 2.1 ai hướng gió chính là Tây Nam thổi trong mùa mưa,

Đông Nam thổi vào khô Thành phố giàu ánh ndng, mỗi năm có 2.500 - 2.700

giờ nắng, Hầu như không có bão.

2.1.3, Thuỷ văn:

‘Thanh phố là nơi hội tụ cũa 2 dòng sông lớn miền Đông Nam BO: Đồng Naivà Sài Gòn.Hai sông này hợp lại tại Bấc Nhà Bè, sau đó chảy ra biển Đông bởi sông.

Lòng Tau và sông Soài Rạp.

Sông Đồng Nai: Bất nguồn từ Tây Nguyên do sông Đa Nhim và Đa Dung hợp

thành, lưu vực khoảng 23.000km", Đoạn chảy qua TP.Hồ Chí Minh để ra biển dài

khoảng 35 km (không tính đoạn hợp lau tit Nhà Bè).

Trang 36

Sông Sài Gòn: Bắt ngưồn từ vùng Hớn Quản qua Thủ Dầu Một đến Sài Gòn,

dài khoảng 200km, có nhiều chỉ lưu làm giảm hậu quả lũ lụt.

Hệ thống sông rạch ching chit với chiều dài 7.955 km, chiy ảnh hưởng bán

nhật triều Mực nước triều cao nhất bình quân 1,32m vào tháng 10 - 11 và thấp nhất

0,9m vào tháng 7.

Mặt nước chiếm 16% tổng diện tích thành phố, bờ biển dai 15km.

2.1.4 Dig hình:

Nim ở vị trí chuyển tiếp cba 2 miền Đông và Tây Nam BO Vì vậy, TP Hồ Chí

Minh vừa có đặc điểm riêng vưà có những nét tương, »- sài kế cận + Dia

hình nghiêng, thấp din từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Ta

'C6 thể chia dia hình thành phố ra làm 3 mà

‘Ving đôi gò phiá Bắc Huyện Củ CỊ Xã Phú Mỹ Hưng, An Phú, An

Nhơn Tây, Nhuận Đức và các phường = fob, Linh Xuân, Tăng Nhơn Phú.Long Binh, Long Thanh Mỹ(Quận Seo) ) độ cao so với mực nước biển]0-25m.

Vang bung tring Tây Pasoi

Môn, Bình Chánh, Thủ Đức, lè, Cần Giờ và Quận 8 Độ cao trung bình so với

mực nước biển khoảng `)

‘Ving trit hu; P giữa vùng đồi gò va bung trũng, độ cao từ 3 - 10m,

Wu hết các ead lạ bình thay đổi theo hướng thoải din

xuống phiá Nam và ÝFây Nam, càng lên phiá Bắc độ đốc càng lớn nên về muà mưabị xói mòn mạnh, muà khô thiếu nước Wim trong.

ig Nam, phân bố hầu hết ở các Huyện Hóc

nh thuộc vùng nay,

2.1.5 Dig chất và thổ nhưỡng:

Đất đai thành phố phát triển trên 2 tướng trầm tích : Pleixtoxen và Holoxen.

“Trầm tích Pleixtoxen: Còn gọi là ầm tich phù sa cổ, chiếm toàn bộ dig hình

đồi gồ và tiền, được tạo thành cách nay hàng chục vạn năm Nhóm xám và

Feralite vàng nâu đã hình thành từ vật liệu của tướng ầm tích nay.

Trang 37

Trẩm tích Holoxen: Còn gọi là uầm tích phù sa trẻ, tạo thành cách nay

khoảng 5.000 năm, có ngưồn gốc biển, sông biển, sông, vũng vịnh đầm lầy Các

nhóm đất phù sa, đất phèn, đất mặn, than bùn phát triển từ day.

2.1.6 Thẩm thực vật:

Sài gon xưa khi con người mới đến khai phá là một vùng hoang vu cây cối rậm

rap, sinh cảnh phong phú, khác biệt nhau tùy địa hình cao thấp, tính chất đất, nước

của từng khu vực Các quần xã thực vật chính của Sài gon Km tả như sau:

2.1.6.1 Quần xã rừng ẩm nhiệt đới:

Phân bố ở những nơi có địa hình cao, trên các loaÌ'đấÙphát triển từ trầm tích.

phù sa cổ Đây là kiểu rừng thường xanh, ia) „ hiện còn rãi rác ở miền

Đông nam BỘ với các loài cây đặc trưng nhì đen, Vên vên, Gõ đỏ, Cẩm

lai, Bằng lãng, ey

2.1.6.2 Quần xã rừng úng phén, mGồm một số quần hợp chín!

~ Dừa lế phân bố theo kênl rạch, vùng cửa sông

= Bin, Bình bát phi các loại đất có ngưồn gốc sông biển, vừa nhiễm.mãn vừa nhiễm phí

~ Rừng Trầm phân bố trên các đầm lầy chua phèn, tầng sinh phèn day, ngập nước

Trang 38

một số cây còn sót lại quanh các đình chùa trên các vùng đồi gò Củ Chi, Thủ Đức,

Hóc Môn Bên cạnh đó là thảm cây bụi thứ sinh, trắng cổ và các loài phy sinh khác.

Vong bung trững phía Nam, Tây Nam và ven sông Sài gồn , Đồng Nai sông.

rach ching chit, các loài thực vật thích nghỉ với môi trường chua phèn, nước Ig tồn

tại khế phong phú.

'Vùng ngập mặn Cần Giờ bị hũy diệt trong chiến tranh nay đã phục hồi, có giá

trị lâu dai về môi sinh, môi trường và du lịch sinh thái

2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI:

2.2.1 Dân số và mật độ din cư:

Dân số thành phố (1999) là 5.063.871người, nội thành 12 quận:s

3401756 gi nộ tend cng 3 qe 10545 nơi an 5 huyện

917.933 người Mật độ đân cư bình quân to nae 2.418 người/ km”, nội

2.2.1.1 Nội thành:

Bang 2.1: Diện tích và dân số n \hTP.Hồ Chí Minh [3]

= Dig bàn, Diệntềh | Dana Mật độ dân cự.

TT đa), (người) (ngðiợm2)"Tổng số 14030 [3.401.754 24.293,

or | Quint 760 227.874 29.98302 | Quin3 430 223.620 46.58803 | Quin4 400 192.988 48.246

Số liệu bang 2.1 cho thấy:

Quận 5 có mật độ dân cư cao nhất, gấp 2,1 lần mật dộ trung bình toàn vùng,

(51.392/24.293); thấp nhất là Quận Tân Bình, bằng 0,6 mật độ trung bình vùng.

Trang 39

(15.113/24.293) và mật độ dân cư lớn nhất gấp 5 lần mgt độ đân cư nhỗ nhất Bốn.(4) Quận Gò Vấp, Bình Thạnh, Tân Binh, 8 có mật độ dân cư nằm dưới trị số trung

Đình toàn vùng Giả sử mục tiêu din dân nội thành xuống còn 3 triệu người vào.

năm 2010 là hiện thực, thì mật độ dân cư trung bình giảm còn 21.383 ngườikm2,vẫn cao hơn rất nhiều khi so với các thành phố lớn khác trên thế giới.

Số liệu bảng 2.2 cho mie f Quận Thủ Đức do có thị trấn huyện ly cũ

nên là điểm tập trung <4 cử từ trước (4.388ngudi/km”), các quận còn I chưa

thể hiện rõ là vùng độ thi, mật độ dân cư còn thấp, thấp nhất là Quận 9

(1.320người/4em?) là Quận 12 (3.224người/km'”),

2.2.1.3 Ngoại thằnh: fs

2.2.1.3.1 Huyện Cân Giờ:

Năm ở vị trí cuối hạ lưa hệ thống các sông Đồng Nai - Sài Gòn, với đặc thd là

vùng rừng ngâp mãn cửa sông ven biển với hệ thống sông rạch ching chit, nên Cần

“Giờ thường xuyên chiy ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều Dân số 58.842 người;cdân cư thưa thớt, bình quân 82 người/kmổ,

2.2.1.3.2 Huyện Cũ Chỉ:

“Cách trung tim TP Hồ Chí Minh khoảng 40 km về phiá Bắc, Diện tích 42.850

ha, dân số 256.212người, mật độ trung bình 598 người/⁄em”, or2.2.1,3.3 Huyện Hóc Môn, Bình Chánh, Nhà Bề:

Trang 40

Diện tích 3 huyện 51.120ha, dân số 602.879 ng

1180 ngudi/km2, cao nhất Hóc Môn (1.876ngườikm”), thấp nhất Nhà Bè

i, mật độ dân cư trung bình.

Bang 2.3: Diện tích và dân số ngoại thành TP Hồ Chí Minh [3]

Em Điện uch Dan sổ Mật độ dan cựor a) (ogo) (ngutivien2)Tổng số T6s370 917.933 ‘555

or | cancia 71.400 #20 |cocn 42.850 398

Bang 2.4:Hign trạng các khu chế xuất vàkhu lệp TP HCM [101]

Tên “| Dien tren Q Mile độ gây 0 Ghi chú.

2.3.Kết luận:

1) Nội thành:

- Mật độ xây đựng quá cao, 60 ~ 70 % điện tích mặt bằng, cao nhất là Quận 5

(78,24%) và Quận 1 (77,32%) Bốn Quận ven: 8, Gò Vấp, Bình Thạnh và Tân Bình.mật độ xây dựng thấp hơn, bình quân 28,6%.

Ngày đăng: 06/05/2024, 11:47

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN