1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng và một số đặc điểm sinh thái của khu hệ chim tại khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng, tỉnh Quảng Ninh

167 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC:

PGS.TS VŨ TIỀN THỊNHGS.TS NGUYEN THẺ NHA

Hà Nội, 2021

Trang 2

ết quả trong Luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong.bắt kỳ công trình nào khác Các thông tin trích dẫn trong Luận án đều đượcchỉ rõ nguồn gốc.

Ha Nội, ngẫy ` thắng năm 2021Nghiên cứu sinh

Đỗ Xuân Trường

Trang 3

Thượng, tỉnh Quảng Nin, ngoài những nỗ lực của ban thân, tôi đã nhậnđược rất nhiều sự giúp đỡ, ủng hộ của các tỏ chức, cá nhân, các thầy giáo, cô giáo,

gia đình và bạn bề đồng nghiệp.

Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến PGS.TS Vũ Tiến Thịnh; GS.TSNguyễn Thế Nha đã luôn tận tình hướng dẫn, đồng hành, chia sẻ cùng tôi‘rong suốt quá trình hình thành ý tưởng, triển khai các hoạt động nghiên cứu

cũng như hoàn thiện Luận án.

Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thay giáo, cô giáo Bộ môn: Động vật

rừng, Khoa Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trường; Phòng Đảo tạo sau Đại

học Trường Đại học Lâm nghiệp đà luôn giúp đỡ, tạo điều kiện để tôi có thểhọc tập, nghiên cứu và triển khai Luận án.

Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Chỉ cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Ninh, Ban

Quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng, Uy ban nhân dâncác xã vùng đệm Khu Bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng và ngườidân địa phương đã luôn giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong quá trình thu thập,

dữ liệu tại cơ sở

Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người (hân, bạn bè đồng nghiệp đãluôn ủng hộ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện Luận án

“Trong quá trình thực hiện, hoàn thiện Luận án tôi luôn cố gắng, nỗ lực,tuy nhiên những thiếu sót là không thể tránh khỏi Tôi mong nhận đượcnhững ý kiến đóng góp quý báu của các Nhà khoa học, các thy giáo, cô giáo,bạn đồng nghiệp 48 Luin án được hoàn thiện hơn.

Tôi xin trận trọng cảm on!

Hà Nội, ngày tháng năm 2021

Tae giả

Đỗ Xuân Trường.

Trang 4

MỤC Luc

Lời cam đoạn iLời cảm ơn a ¬.— covedMục lục iti

Danh mục chữ viết tắt =¬- `.

Danh mục các bảng J ` wiiDanh mục các hình.

Chương 1 TONG QUAN VAN ĐÈ NGHIÊN CUU

1.1 Cơ sở lý luận va thực tiễn của nghiên cứu đa dang khu hệ chim 61.2 Sơ lược lịch sử nghiên cứu chim ở Việt Nam và Khu bảo tồn thiên

1.2.1 Sơlược lịch sứ nghiền cit về khu hệ chi ở Liệt Nam, 7

1.2.2 Nghiên ev đặc dm sinh tải của của chin 12

1.2.3, Nghiên củ hệ động vit Wi cung và thứn nó riêng tại khu vục Đông Bắc và Khu

BIT Đồng Son - Kì Thang 4

1.3 Khái quát đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên

cứu 7

13.1 Điều hi Nệ nhiên 71.3.2, Đặc điễn kink, 23

Chương 2 NOLDUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Nội dung nghiên cứu, 28211 Tính đu ng của âu hệ châu tạ Khu BTTN Đồng Sơ - K Thượng 28

21-2 Tĩnh trạng phân của các loài chân quý hiểm lợi Khu BIEN Đẳng Sơ - Kì

Hương 282.1.8: Đặc im phản bổ của ec lat chân tại Khu BTN Đẳng Som - Kỹ Thượng

2.14 Gt de da dn các bài chim tại Bh tực nghiên cứu 28

21.3, Để suất mits gi php quo, ảo tn và phát iển n văng lâu hệ châm ở Khu

BIEN Đẳng Sơn - Kỳ Thương 28

2.2 Phương pháp nghiên cứu 28

Trang 5

2.22 Điẫu ra én wyén 302.23, Sẽ dụng ho ma A 352.24, Thu thập và gi đạh mẫu vi, 462.25, Phương pháp x lý nồi ngiiệp ` 37

Chương 3 KET QUA NGHIÊN COU VÀ THẢO LUẬN :

3.1, Thành phần loài chim tại Khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng 42.

3111 Danh lục ch tại Khu BTTN Đẳng Sơn Kỳ Thượng 4“

4.1.2 Tính đu dang thành phần loài chin tạ Khu Bĩ TN Đồng Sam = Kỳ Thưug

3.2 Tinh trạng, phân bổ các loài chim quý hiểm tại Khu BTTN Đồng Sơn

-Kỳ Thượng 72321 Dah sch eli chi quý id gi ti Khí BTTN Đồn Sơn Kỳ Thương 724.2.2, Tink tang phân hồ cáclài chim quý in ại Khu BTIN Đằng Sơn Kỹ Thượng 74

3.3 Đặc điểm phân bố của các loài chim trong Khu BTTN Đông Sơn - Kỷ.

3.31 Cấu ie và đặc diém phản hồ của các dạng sinh cảnh chính trong Khu BIEN Đẳng,

Sơn « Kỳ Thượng ` 80

5.52 Đặc điễn phân Bổ cửa các loài chin tai Khu BTTN Bing 5

3.4, Các yếu tổ de doa tới các loài chim tai Khu BTTN Đông Son - Kỳ

n~ Kỹ Thượng B5

Thượng 95

3.41 San bd iri phe 95

34.2 Khai ác gd php 96343: Khai thác ấm sẵn ngoài số rã phép %3454 Linen đắ rừng tái phép 98

54S, Chuyên độ mục địch sr dụng ds 99315 Cháy ring 99

4.4.7 Các diém nóng trong bảo tn chim tại Khu BTTN Đông Sơn - Kỳ

Thượng 100

3.5 Dé xuất một số giải pháp quản lý, bao tồn và phát triển khu hệ chim

Trang 6

35.2, Cúc giải pháp vẻchính sách.KET LUẬN, TON TẠI, KHUYEN NGHỊ

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BO LIÊN QUANDEN LUẬN AN

TÀI LIỆU THAM KHAO

PHY LUC

Trang 7

Viết tắt Nghĩa day đủ.

A ‘Anh chụp.

BKHCN _ | Bộ Khoa học Công nghệ

BTTN | Bao tổn thiên nhiên TACP | Chin phi

ĐTQHR | Điều tra quy hoạch rừng

UCN Danh lục Đỏ liên minh bảo tòa thiên.nhiên quốc tế (cái này

theo tên quốc tế thì phải có tên tiếng anh kèm theo)KBT | Khubio tin

Trang 8

DANH MỤC CAC BANG.

Bảng 1.1: Thống kê các lớp động vật Khu BTTN Đông Son Ky Thuong 23Bảng 1.2: Những ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, xã hội khu vực nghiên

cứu đến sự đa dạng thành phẩn loài chim và công tác bảo tồn tải nguyên rừng.tại Khu BTTN Đông Sơn - Ky Thuong 26Bảng 2.1 Hệ thống các tuyến điều tra chim tại Khu BTTN Đông Sơn - Kỳ.

Thượng „30,

Bang 3.1 Danh lục chim Khu BTTN Dang Sơn - Kỳ Thuong 42Bang 3.2 Các loài mới ghi nhận tại Khu BTTN Đông Sơn - Ky Thượng 53

bộ họ giống chim của Khu

Bảng 3.3 Đa dạng thành phan loài trong

Kỳ Thượng, 85

Bang 3.10 Một số chỉ số đa dang sinh học theo sinh cảnh sống 87Bang 3.11, Phan bổ số loài chim theo số lượng sinh cảnh sống 88Bảng 3.12 Phan bổ các loài chim theo tng tần rừng 90Bảng 3.13 Phân bổ của các loài chim theo đại cao tại Khu BTTN Đồng Son -Ky Thượng %

Bang 3.14 Xếp hang các mối de dọa đến khu hệ chim tại Khu BTTN

Trang 9

Hình 1.1, Bản đồ ranh giới khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng 19Hình 2.1 Bản đồ tu tra chim tại Khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng 33Hình 2.2 Tọa độ nơi ghi nhận các loài chim tại Khu BTTN Đồng Sơn Kỷ

Thượng 34

Hình 2.3 Lớp bản dé hiện trang rừng của Khu BTTN Đồng Sơn Kỳ Thượng 34

Hình 2.4 Điểm ghi nhận các loài chim theo sinh cánh tại Khu BTTN Đồng

Sơn - Kỳ Thượng, ` v 3Hình 2.5 Mô hình tọa độ ghi nhận loài chim ở các đại cao khác nhau tại KhuBTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng 35

Hình 2.6 Mô hình tang tán rừng (cấu trúc rừng theo chiều thẳng đứng) 38

Hình 3.1 Đa dang các ho chim, bộ ở Khu BTTN Đông Sơn - Ky Thượng 57

Hình 3.2 Đa dạng các giống trong các bộ chim của Khu BTTN Đồng Sơn

-158Ky Thượng

Hình 3.3 Da dang số loài trong các bộ chim của Khu BTTN Đồng Son - Kỳ.

Thượng, 3 39

Hình 3.4 So sánh tin da dang cũa thành phan loài chim của Khu BTTNĐông Sơn - Kỳ Thượng với một số khu bảo vệ vùng Đông Bắc 60Hình 3.5 Ban đỗ phân bồ loài chim quý hiếm Khu BTTN Đồng Son - Kỳ

Thượng 79

Hình 3.6, Bản đồ hiện trang rừng Khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng 81Hình 3.7 Biêu đỗ phân bổ loài chim theo sinh cảnh 86

Hình 3.8 Biểu dé phan bố số loài theo số lượng sinh cảnh 89

Hình 3.9: Phân bố các loài chim theo tang tần rừng se 90Hình 3.10 Phân bồ của các loài chim theo dai cao tai Khu BTTN Đông Son -

Kỳ Thượng 9

Trang 10

Hình 3.11 Mô hình một số điểm ghi nhận các loài chim theo các độ cao khác

nhau tại Khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng : 94

ố loài chim sau khi bị săn bắt và giết thịt 96

Hình 3.12 Lông của một

Kỳ Thượng

Trang 11

trên agiới, đặc bị lộng vật, trong đó nỗi bật lã các loài chim Theo

thống kê của Nguyễn Lân Hùng Sơn và cộng sự đến nay số loài chim đã biết

của Việt Nam là 887 loài [32] Còn theo tác giá Lê Mạnh Hùng,

đã được thống kê và ghi nhận ở Việt Nam là 891 loài, trong số đó có nh

như: Gà lôi lamloài chim

loài đặc hữu, quý hiểm có giá trị bảo tồn mang tim q

mio trắng (Lophura edwardsi), Hồng hoàng (Buceros bicornis), Công (Pavo.

‘muticus) [13] Với sự da dạng về hệ sinh thái, địa hình, khí hậu nhiều loàichim tiếp tục được phát hiện dé bổ sung vào danh lục chim Việt Nam, nỗi bật

là các loài khướu quý hiểm được phát hiện vào cuối thé kỷ 20 là Khướu ngọclinh (Garrulax ngoclinhensi9), Khướu van đầu đen (Actinodura sodangorum)và Khướu kon ka kinh (Garrulax kongkakingensi) đã cho thấy tài nguyên

động vật nói chung và chim nói riêng của Việt Nam rit đa dạng, phong phú,

đồng thời có thể còn nhiều loài chưa được phát hiện và khám phá.

Có thể nói Khu hệ chim, đặc biệt là đặc đi

chim ở vùng địa lý sinh học Đông Bắc Việt Nam còn ít được nghiên cứu Số.sinh thái của các loài

lượng các khu rừng đặc dụng trong vùng tương đối ít, fai manh min va bị tác

động mạnh bởi nhiều nguyên nhân khác nhau, đặc biệt là tại những địaphương có tốc độ phát triển kinh tế cao như Quảng Ninh, Hải Phòng Tính đa.

dạng sinh học của các loài chỉm cũng đã suy giảm nhanh chóng vì đây lànhóm loài €ó quan hệ chat chẽ với điều kiện lớp phủ thực vat, môi trườngsống bị thay đôi Do vậy, hướng nghiên cứu sâu về khu hệ chim dai diện cho.

vũng địa lý sinh học Đông Bắc và đặc điểm sinh thái, cũng như các tác động

của con người tới phân bố của chúng là rất cần thiết và có giá trị khoa học,thực tiễn cao Tính đến thời điểm hiện tại, chỉ có một số ít các công trìnhnghiên cứu về khu hệ chim tại khu vực như *Kết quả đánh giá nhanh da dang

Trang 12

Nông Lâm Thái Nguyên thực hiện năm 2012 [14]; “Bao cáo Chuyên đề Đadang chim tinh Quảng Ninh” do nhóm chuyên gia Trung tâm nghiên cứu Tàinguyên và Môi trường, trưởng Đại học Quigia Hà Nội thực hiện tháng

6/2011 [11] Hầu hết các công trình nghiên cứu này là các công trình điều tranhanh, quy mô nhỏ và hầu như không đề cập đến các đặc điểm sinh thai của

khu hệ động vật, trong đó có khu hệ chim,

Khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng được thành lập năm 2002, với tổng

diện tích hiện nay 1a 15.593,810 ha, nằm trên địa bản 05 ia huyện HoànhBồ và nằm ở trung tâm của vùng địa lý sinh học Đông Bắc Tuy nhiên, đếnnay vẫn chưa có công trình nào đánh giá hoặc nghiên cứu tổng thể, chỉ tiết vềthực trạng khu hệ động vật trong Khu BTTN Đồng Sơn - Ky Thượng Tai đâychỉ có một số công trình điều tra, đánh giá nhanh về một số loài động vật,tất những,chưa có những đánh giá chỉ tiết về mức độ da dang cũng như dé

giải pháp bảo tồn cụ thể Đặc biệt, những nghiên cứu về đặc điểm sinh thai

của các loài động vật trong khu vực hầu như chưa được dé cập, trong đó cócác loài chim,

Ngày 26 tháng 7 năm 2013, Ủy ban nhân din (UBND) tinh Quảng

‘Ninh đã có Quyết định phê duyệt Quy hoạch bảo tồn va phát triển Khu BTTNĐồng Sơn - Kỳ Thượng, huyện Hoành Bỏ tinh Quảng Ninh, giai đoạn 2013 -2020, Ngày 23/01/2018, UBND tinh Quảng Ninh đã ban hành Quyết định về:việc phê quyệt quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ninh đến năm2020, định hướng đến năm 2030 với mục tiêu bảo tồn các hệ sinh thái tựnhiên quan trọng, các loài, nguồn gen nguy cấp, quý, hiểm; trên cơ sở đó,

từng bước khôi phục các hệ sinh thái gắn với các quy hoạch khác và định

hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Đây là cơ sở quan trọng đẻ đề xuấtvà tổ chức các hoạt động nghiên cứu vé khu hệ động vật nói chung và khu hệ

Trang 13

*Nghiên cứu tính đa dạng và một số đặc điểm sinh thấi của Khu hệ chim taiKhu BTTN

cứu hoàn toàn mới, có tính thời sự và ý nghĩa khoa học cao, chưa từng được

thực hiện trước đây tại khu vực Đây cũng là cơ sở khoa học quan trọng đẻcác cắp lãnh đạo tổ chức triển khai công tác quản lý, bảo tổn các loài chim tại

Trang 14

“Thượng, tỉnh Quảng Ninh.

4, Những đóng góp mới của Luận án

- Đã xác định được thành phan loài chim và tính đa dang khu hệ chimtại Khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng trên cơ sở dữ liệu điều tra mới.

iém cần ưu tiên bảo.

- Đã xác định được đanh sách các loài chim quý.

\g như khu vực và sinh cảnh phân bố của chúng.

- Đã xác định được đặc điểm phân bố của các loài chim tại khu vực.

nghiên cu theo sinh cảnh, đai cao, theo tang tán.

- Đã xác định được được 6 yếu tố đe dọa trực tiếp, gián tiếp, khoanh.vùng được 05 điểm nóng trong bảo tồn chim và đề xuất được 2 nhóm giảipháp bảo tồn và phát triển khũ hệ chim tại Khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ

‘Thuong, tỉnh Quảng Ninh,

5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu5.1 Đối tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu của Luận án là các loài chim, sinh cảnh phân bổ,trong phạm vi, ranh giới của Khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng, tỉnh Quảng

5.2 Pham vi nghiên cứu.

- Nghiên cứu được thực hiện tir thing 7 năm 2015 đến tháng 5 năm2017 trong phạm vi, ranh giới của Khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng, tỉnh

Trang 15

+ Đợt 2: Từ tháng 4-5/2016;

+ Đợt 3: Tử tháng 11-12/2016;+ Đợt 4: Tử tháng 3-5/2017,

- Luận án tập trung nghiên cứu về đặc điểm thành phan loài chim, xây

dựng danh sách và đặc điểm sinh thái các loài chim quý hiểm, đặc điểm phân

bố của các loài chim theo sinh cảnh, tng tán, dai cao; các mối de dọa đến cácloài chim làm cơ sở đề xuất các giải pháp quản lý bảo tồn hiệu quả.

Kết cấu của Luận án.

“Trong luận án này, ngoài phan mở đầu và kết luận, nội dung chính của

Luận án được trình bay trong 3 chương:

~_ Chương 1: Tổng quan vấn đề nghién cứu.

~ Chương 2: Nội dung và Phương pháp nghiên cứu

~ Chương 3: Kết quả nghiên cứu và Thảo luận

Ngoài ra, luận án còn có pÏ phụ lục bao gồm các kết quả tính toántrung gian, hình ảnh các loài chim ghi nhận tại thực địa, hình ảnh điều tra thựcđịa và các sinh cảnh đặc trưng ở khu vực nghiên cứu.

Trang 16

Cơ sở lý luận và thực tiễn của nghiên cứu đa dạng khu hệ chim

loài chim là một thảnh phần quan trọng của hệ sinh thái tự nhiênnói chung và hệ động vật hoang đã nói riêng Chúng cô mồi quan hệ chặt chế

với môi trường sống, trong đó có nhiều loài được lựa chọn như là những loài

chỉ thi chất lượng sinh cảnh và tính đa dang sinh học của một khu vực cụ thể.

Do đó dé quan lý, bảo tổn và phát triển được khu hệ chim tại các Vườn Quốc

Gia (VQG) và Khu BTTN thì việc xác định được tính đa dang cũng như cácmỗi quan hệ sinh thái là vô cùng quan trọng Khi các mỗi quan hệ sinh tháiđược chỉ ra một cách rõ rằng cũng như duy trì một cách cân bằng thì khu hệ

chim mới có cơ hội được duy tr và phát tiễn,

Các loài chim là những sinh vật nhạy cảm đặc biệt với những tác động,

biến đổi của điều kiện ngoại cảnh, đặc biệt là những biến đổi của môi trường.sinh thái Xu thé biến đổi quần thé của các loài có liên quan mật thiết đến sự.biến đổi của chất lượng sinh cảnh sống Những tác động tiêu cực của conngười đến môi trường sống như: khai thác rừng trái phép, chuyển đổi mụcđích sử dụng dat, săn bắn, dịch bệnh đều là những nguy cơ hàng đầu cho sựsuy giảm số lượng loài và số lượng cá thé của quần thẻ Do đó, dé bảo vệ và

phát triển các loài chimic bảo vệ môi trường sống và sinh cảnh cư trú

của chúng là một trong những ưu tiên hàng đầu.

Ngoài tic động lên sinh cảnh sống, con người cdn gây ra những tácđộng trục tiếp dẫn tới sự suy giảm các loài và số lượng cá thể Đáng kể nhấttrong số đó là hoạt động săn bắt trái phép vì mục đích thương mại, kèm theo.đó là các hoạt động có liên quan như buôn bán và nuôi nhốt trái phép các loàichim Chúng ta có thể bắt gặp hoạt động này ở bat kỳ các khu vực nảo trên

lãnh thổ Việt Nam, đặc biệt là tại các khu bảo vệ như: VQG hay Khu BTTN,Hậu quả mà nó mang lại là vô cùng lớn mà điển hình là sự suy giảm đáng kể

Trang 17

Việc nghiên cứu dé xác định thành phần loài, tính đa dạng của khu hệ

chim, phân bé vả các mối quan hệ sinh thai, đồng thời eh ra những tác động,

tiêu cực đến khu hệ chim của một khu vực ey thẻ là yêu cẩu cấp thiết, có ýnghĩa khoa học và thực tiễn cao Kết quả của những nghi cứu này không.

chỉ góp phần bổ sung các dẫn liệu khoa học phục vụ công tác nghiên cứu,

quản lý đa dạng sinh học mà còn giúp các địa phương, đơn vị, đặc biệt là cácVQG, Khu BTTN chủ động xây dựng những chiến lược bảo tồn khu hệ chimmột cách phù hợp và hiệu quả.

1.2 Sơ lược lịch sử nghiên cứu chim ở Việt Nam và Khu bão tồn thiênnhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng.

1.2.1 Sơ lược lich sử nghiên cứu về khu hệ chim ở Việt Nam

Nhìn chung, các công trình nghiên cứu chim tại Việt Nam chỉ được bắt

đầu từ những năm cuối thể ky 19 và đầu thé ky 20 Đầu tiên, công trình nỗi

bật cần đềip là của tác giả Oustalet với tên gọi “Chim Cam pu chia, Lao,Nam Bộ và Bắc Bộ Việt Nam” [72, 73] Trong giai đoạn này, E.Boutan có tổ

được xuất bắn vào năm 1905 trong tập "Mười năm nghiên cứu động vật" Sauđó, bộ sưu tập này đã được Ménégaux phân tích và cho công bổ [70] Vào

năm 1917, nhà khoa học người Nhật Bản Kuroda đã phân tích bộ sưu tập

chức sưu tim ehim ở vùng đồng Bộ Kết quả của đợt sưu tầm này

chim đo S, Txikia sưu tim vào năm 1911-1912 ở các tỉnh Yên Bái, Lào Caivà ghỉ nhận được 130 loài và loài phụ [66].

‘Nam 1929, Kínne đã công bố kết quả phân tích bộ sưu tập chim và trứngchim tại vùng Tây Bắc Việt Nam [66] Kết quả đã xác định được 219 loài vàloài phụ, đồng thời bổ sung thêm 11 loài và loài phụ chim mới ở miễn Bắc.

Việt Nam trong giai đoạn này.

Trang 18

phụ, tuy nhiên tác giả chưa nhiều đến đặc điểm sinh học và phân bố.

của các loài mà chỉ để p đến thành phần loài Trong giai đoạn 1931 - 1945,các công trinh nghiên cứu chim tại Việt Nam rất hạn chế do nh nguyên

nhân khác nhau Đảng kể nhất trong giai đoạn nay là công trinh nghiên cứu

của Milon (1942) thực hiện tại tinh Lạng Sơn [71] Kết quả nghiên cứu đã xác1942,Bourret đã phân tích một vai bộ sưu tập nhỏ thu được ở vùng Đông Bắc Viđịnh được 140 loi và loài phụ Trong thời gian từ năm 1941

Nam, trong đó tập trung ở tỉnh Lạng Sơn và một số địa phương lân cận [53-55].Tir 1945 - 1954, do ảnh hưởng của chiến tranh, các hoạt động nghiên cứu.khoa học về động vật nói chung và các loài chim nói riêng bị gián đoạn va chỉhoạt động mạnh trở lại khi miền Bắc Việt Nam được hoàn toàn giải phóng.vào năm 1954 Trong thời gian này có một số công trình được công bố bởicác nhà khoa học Việt Nam như Võ Quý, Trần Gia Huấn, Đỗ Ngọc Quang,Dao Văn Tiến [21-24] và các công trình nghiên cứu của W.Fisher nghiên cứu.về chim miền Bắc Việt Nam công bé vào năm 1961, 1962 [61,62] Năm 1964,Lê Diên Dực có công bổ những kết quả nghiên cứu về đặc điểm sinh học, sinh

thái của 2 loài Sáo mỏ ngà vã Sáo mỏ vàng ở Việt Nam [10] Các công bổ nàycho thấy, việc nghiên cứu chim đã chuyên sâu hơn, ngoài phân loại các nhà

khoa học cũng quan tâm hơn đến nghiên cứu các đặc điểm sinh thái của các

loài chim một cách cụ thé.

Năm 1971, Võ Quý đã công bố công trình "Sinh học các loài chimthường gặp ở Việt Nam” [25] với sự mô tả tương đối chí tiết của gần 700 loàivà loài phụ về các đặc điểm sinh học, sinh thái học cơ bản của loài Trong sốđó, tác giả đã bổ sung một loài mới (Gà lôi trắng Lophura hatinhensis) và một

loài phụ mới (phân loài Hút mật tam đảo Nectarinia jugularis tamdaoensis

cho khoa học Năm 1972, Võ Quý tiếp tục đưa ra kết quả nghiên cứu về sự

Trang 19

Sau khi giải phóng hoàn toàn miễn Nam, thống nhất đất nước năm

1975, nhị hoạt động nghiên cứu vé chim ở Việt Nam được day mạnh Nỗi

bật là công trình "Chim Việt Nam, hình thái và phân loại” của tác giả Võ Quy[27,28] Trong tài liệu này, hơn 1000 loài và phân loải chim được thống kê và

mô tả Năm 1981, Uy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước đã công bố "Kếtquả điều tra cơ bản động vật miền Bắc Việt Nam" trong đó có đánh giá đến.tài nguyên chim [46] Tiếp đó, năm 1985, St sanya, Võ Quý vàcộng sự

đã công bd một liệu về sinh học, sinh thái của chim rờng nhiệt đới Việt

Nam [30] Năm 1983, Lê Vũ Khôi đã công bố kết quả nghiên cứu vé nguồn.lợi chim trong báo cáo kết quả nghiên cứu về nguồn lợi động vật trung du.miễn Bắc [15].

Năm 1995, Võ Quý, Nguyễn Cứ đã xuất bản công trình "Danh lục chimViệt Nam” với $28 loài thuộc 19 bộ, 81 họ chim ở Việt Nam [29] Đặc biệttrong công trình này, các tác giả đã mô tả chỉ tiết n trạng và vùng phân

"bố của mỗi loài.

Năm 2000, Nguyễn Cứ, Lê Trọng Trải, Karren Philips đã xuất bảncuốn “Chim Việt Nam” với khoảng 850 loài, trong đó có khoảng 500 loàiđược mô tả chi tiết về đặc điểm phân bố, tinh trang va noi ở có kèm hình vẽmàu minh hoạ [7] Đây là tài liệu tương đối đầy đủ về các loài chim, đồng.

thời là tài liệu được nhiễu nhà khoa học sử dung dé định loại các loài chim ở.

'Việt Nam trong các đợt nghiên cứu thực địa

Nam 2001, Nguyễn Cử đã công b6 một số thông tin mới vẻ kết quảđiều tra chim ở Việt Nan với 19 loài chim được bổ sung cho khu hệ chim

Việt Nam trong thập niên 90 [8] Tiếp đó, 52 loài mới được bổ sung cho danh

lục chim Việt Nam, nâng tổng số loài chim ở Việt Nam lên 880 loài [9]

Trang 20

‘Tap hop các kết quả nghiên cứu sau nhiều năm, vào năm 2007, Viện sinh

thái và tải nguyên sinh vật thuộc Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ ViệtNam đã xuất bản Ấn phẩm “Động vật chí” với 25 tập Trong tập 18, tác gid LêĐình Thủy đã thống kê cả nước có khoảng 164 loài chim nước và di cư thuộc68 họ, 5 bộ [40] Trong đó, tác giả đã mô tả đặc điểm nhận biết, đặc điểm sinhhọc, sinh thái học và vùng phân bố của các loài Ngoài ra, trong sách còn có.các hình vẽ mẫu các loài chim nước giúp độc giả dé đàng nhận biết

Năm 2011, Nguyễn Lân Hùng Sơn, Nguyễn Thanh Vân đã xuất bảncuốn *Danh lục chim Việt Nam” [32], Trong tii liệu này, tác giả đã thống kê

được 887 loài chim thuộc 88 họ của 20 bộ, bổ sung 59 loài cho "Danh lụcchim Việt Nam” của Võ Quý, Nguyễn Cử năm 1995 [29] Ngoài danh phápkhoa học, hiện trạng thì các tác giả cũng đề cập và bỗ sung những dẫn liệu.

mới liên quan đến vùng phân bổ của các loài chim.

Để phục vụ cho mục đích nhận dạng chim ngoài thực địa, gin đây cácnhà nghiên cứu cũng đã xuất bản nhiều sách hướng dẫn thực địa về các loàichim Cụ thé Robson đã xuất bản cuốn sách “Chim Đông Nam A”, trong đó.tác gid mô tả đặc điểm nhận dang các loài chim cư trú ở Việt Nam [58, 59].‘Nam 2012, Lê Mạnh Hùng cũng đã xuất ban cuồn sách nhận dạng chim trong

đồ có mô tả và ảnh màu của 532 loài chim [13].

Nghiên cứu nhằm thống kê thành phan loài đã được nhiều tác giả thực.hiện Trong đó, công trình nghiên cứu chuyên sâu về một số nhóm loài chimriêng biệt của Lê Mạnh Hùng Tác giả đã thống kê được 52 loài chim ăn thịtở Việt Nam [12] Tác giả cũng đã đề xuất phương pháp phân biệt các loài dựavào đặc điểm ình thái Trước đó, Nguyễn Cử đã nghiên cứu vẻ đặc điểminh thai phân loại của 6 loài chim Chèo béo trong hệ sinh thái rừng nhiệt đớiTay Nguyên [6],

Ở quy mô nhỏ hơn, khá nhiều các công trình nghiên cứu được thực

hiện ở các Khu BTTN và VQG Tuy nhiên, mức độ diy đủ về thành phần loài

Trang 21

'Vườn Quốc gia được thống kê tương đối đầy đủ do được tập trung nghiên cứu.ở các mức độ khác nhau, trong đó có những chương trình điều ra rất bài bản,

Năm 2007, Hoàng Ngọc Thảo và cộng sự đã nghiên cửu và công bổthành phan loài chim tại Khu BTTN Pù Huéng, tỉnh Nghệ An [35] Nhóm

nghiên cứu đã ghi nhận sự có mặt của 137 loài thuộc 37 họ và 12 bộ.

Năm 2011, Nguyễn Lân Hùng Sơn và Hoàng Ngọc Hùng đã công bố

danh sách 189 loài chim thuộc 14 bộ và 53 họ tại Khu BTTN Xuân Liên, tỉnh“Thanh Hóa [33] Ngoài ra, trong nghiên cứu này tác giả cũng đề cập đến sự

phân bố của các loài chim theo sinh cảnh sống trong khu vực Cũng trong

năm 2011, Lê Trọng Trải và cộng sự đã nghiên cứu về khu hệ chim vùng mở.rộng của VQG Phong Nha + Kẻ Bàng Kết quả đã ghi nhận 159 loài chimtrong tổng số 303 loài chim đã công bố trước đó tại VQG Phong Nha - KẻBang, tinh Quảng Bình [44] Năm 2012; Vũ Tiền Thịnh và Nguyễn Đắc Mạnhđã công bố danh sách 298 loài chim thuộc 54 họ và 17 bộ của Khu B7

Gỗ, tinh Hà Tĩnh [36] Cũng trong năm 2012, Nguyễn Chí Thành và Vũ Tiên

N Ke

thành phan loài chim tại KhuBTTN Ngọc Sơn - Nad Lung, tinh Hòa Bình [34] Theo công bé này, 264 loài

chim thuộc 48 ho, 14 bộ đã được ghi nhận tại khu vực Bên cạnh đó, Ngô Xi

“Tường và Lê Đình Thủy (2012) cũng đã nghiên cứu thành phần loài chim tại'VQG Pù Mat, tỉnh Nghệ An [43] Kết quả nghiên cứu đã xác định 325 loài chim

thuộc 45 họ; 15 bộ tai khu vực.

Nam 2014, Vũ Tiến Thịnh đã công bố danh sách 155 loài chim, thuộc36 họ và 12 bộ tại Khu BTTN Thượng Tiến, tỉnh Hòa Bình [38] Nghiên cứuThịnh đã công bố kết quả nghiên cứu của minh

này đã bd sung thêm gan 100 loài so với các nghiên cứu trước.

Ngoài các nghiên cứu trên, nhiều nghiên cứu về khu hệ chim tại các

khu bảo vệ của Việt Nam cũng được thực biện bởi nhiễu nhà khoa học, với

Trang 22

quy mô khác nhau Các nghiên cứu nay đã góp phần khẳng định giá trị đa

cdạng sinh học tại các khu bảo vệ của Việt Nam, trong đó có tải nguyên chim,

đồng thời cung cấp cơ sở khoa học

ving tại những khu vực đó Tuy vay, trong các

kết quả nghiên cứu chủ loài, phân bố

các đặc điểm sinh thái côn ít được quan

tâm thực hiện Điều này cũng gây ra những khó khăn và hạn che nhất định cho các.

được hướng đến là xác định thành pkcủa các loài chim, trong khi nghiên cứu.

khu bảo vệ trong việc thục hiện hiệu quả các biện pháp quản lý, bio tn.1.3.2 Nghiên cứu về đặc điểm sinh thái của của khu hệ chim

Trên giới, các công trình nghiên cứu về đặc điểm sinh t , phân bổcủa chim khá nhiều (Wiens 1992) [78] Công trình nỗi ing nhất được thựchiện bởi Mac Arthur và Mac Arthur [68] Trong đi „ các tác giả đã khẳng định

inh da dạng về thành phần loài và đặc điểm phân bố của các loài phụ thuộc.vào đặc điểm cầu trúc và tổ thành của sinh cảnh.

Ở Việt Nam, cho đến hiện nay, phần lớn các nghiên cứu về chim mới chỉtập trung vào vấn đề xác định thành phần loài của khu hệ Các nghiên cứu vềđặc điểm sinh thái của các loài còn tương đối thiểu.

Lê Đình Thủy (1995) đã"hành nghiên cứu một số đặc điểm sinh học

và sinh thái của các loài chim làm tổ tập đoàn ở sân chim Bạc Liêu [41] Tác.

giả đã thông kê được 18 loài chim làm tổ tập đoàn trong vườn chim, Bên cạnhđó, tác giả còn xác định được cây và các vật liệu làm tổ của một số loài chim

Lê Đình Thủy và cộng sự (2012) đã thực hiện công trình nghiên cứu vẻ

các loài chim làm tô tập đoàn tại vườn chim Ngọc Nhĩ, Cắm Linh, Ba Vi, Hà

"Nội [42]: Trong đó, ngoài việc xác định thành phin loài, các tác giả đã nghiêncứu khá chỉ tiết về đặc điểm sinh học và sinh thái của 5 loài chim lim tổ tapđoàn tại khu vực gồm: Cỏ by, Cd ruồi, Cd ngàng, Cé trắng, Vac Tuy nhiên,

nghiên cứu này cũng chỉ tập trung vào nhóm chim nước.

Trang 23

Luận án tiến sĩ của mình *Nghiên cứu khu hệ và đặc điểm sinh thai, sinh học

của một số loài chim đặc trưng ở VQG Gia Xuân Son, tinh Phú Tho” [31].“Trong công trình này, ngoài việc xác định thành phần Todi, tác giả đã mô tả chỉ

đặc điểm sinh thái học, sinh học của 10 loài chim đặc trưng, thường gặp,tại VQG Xuân Sơn bao gdm: Cảnh cach lớn (Alophoixus pallidus), Cảnh cach

núi (Hypsiperes mcclellandi), Cành cach xám (Hiemixes flavala), Yéng

(Gracula religiosa), Mô rộng hung (Serilophus lunatus), Chim xanh hông vàng(Chloropsis hardwickii), Lách tách má xám (Aleippẻ morrisonia), Khướu bụiđầu đen (Stachyris nigriceps), Khướu bụi vàng (Stachyris chrysaea), Chích

chạch má vàng (Macronous gularis).

Năm 2011, Lê Mạnh Hùng đã mô tả đặc

ăn thịt ở Việt Nam Tác giả cũng đã xác định được trong số 52 loài chim ăndi cư của một số loài chim,

thịt ngày ở Việt Nam, chỉ có 23 loài là loài định cư [12].

Ngô Xuân Tường đã nghiên cứu về một số đặc điểm sinh thái của khu hệ

chim ở VQG Pù Mit, thuộc vùng địa lý sinh học Bắc Trung Bộ vào năm 2012,nhưng chủ yếu lập trung Vào s h thái dinh dường và đặc didsử dụng thức[43] Thịnh và cộng sự (2012) đã sử dụng lý thuyết bắt thả so sánh thành

phan loài chim giữa một số hệ sinh thái rừng ở miền Bắc Việt Nam [75]."Nhóm tác giả đã tước lượng được số loài chim ở sinh cảnh rừng giảu, rừng tái

sinh và rừng thông với lớp cây bụi rim rạp ở khu vực VQG Tam Đảo tươngứng là 196, 156 và 158 loài Trong công trình này, nhóm tác gid cũng đã xácđịnh được sự phân bổ của các loài chim theo trạng thái rừng Bên cạnh đó,nhóm tác gia cũng đã mô hình hóa sự phục hồi của các quần xã chim hoang

‘da sau các hoạt động khai thác rừng [76]

Nhìn chung, các nghiên cứu về đặc điểm sinh học, sinh thái của các loàichim còn nhiều hạn chế Các nghiên cứu tiêu biểu cũng chủ yếu tập trung cho.nhóm chim nước, chim ăn thịt ngày Các công trình nghiên cứu về các loài

Trang 24

chim rừng còn khá ft Chính vì vậy, việc triển khai các nghiên cứu về đặcđiểm sinh thai của các loài chim có ý nghĩa rit lớn trong việc bổ sung cơ sởdir liệu của các khu hệ chim, đồng thời giáp các đơn vị quản lý có biện phápbảo tồn phủ hợp, hiệu quả.

1.2.3 Nghiên cứu khu hệ chim tại khu vực Đông Bắc và Khu BTTN Đẳng

Son - Kỳ Thượng

* Nghiên cứu khu hệ chim tại khu vực Đông Bắc.

Cho đến nay, các công trình nghiên cứu về khu hệ chim tại khu vựcĐông Bắc còn rất hạn chế, chỉ có một số công trình điều tra, đánh giá nhanhvề khu hệ chim ở một số khu rừng đặc dụng, như:

Kết quả đánh giá nhanh đa dang sinh học trong Khu BTTN Tây Yên Tử.tháng 08/2012 do Đỗ Quang Huy và cộng sự thực hiện, qua quá trình phỏng.vấn kết hợp với điều tra thự địa, nhóm điều tra đã ghi nhận sự có mặt 77 loài.

chim, thuộc 13 bộ và 35 ho [H4]

Bao cáo kết quả nghiên cứu tài nguyên động vật rừng VQG Cát Ba, Hải

Phòng tháng 10/2011 do Trung tâm Môi trường và Phát triển lâm nghiệpbên vững thực hiện đã gh nhận sự có mặt của 205 loài chim thuộc 51 họ và

17 bộ [45].

Kết quả đánh giá nhanh khu hệ động vật có xương sống tại khu vực

rừng tự nhiên Thác Tiên - Béo Gió, huyện Xin Min, tinh Hà Giang tháng

-4/2015 do Vũ Tiến Thịnh và cộng sự thực biện đã ghỉ nhận sự có mặt 66 loài

Trang 25

nhóm chuyên gia Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường - TrườngĐại học Quốc gia Ha Nội thực hi

174 loài chim thuộc 16 bộ và 55 họ [1I] Đây là

|, nhóm điều tra đã ghi nhận sự có mặt của

“quả nghiên cứu trong thời

gian 01 năm (từ tháng 10/2010 đến tháng 10/2011), được thực hiện trên 14

huyện, thị xthành phố của tinh Quảng Ninh, trong đó có triển khai thực hiệntại khu vực.

* Nghiên cu khu hệ chim nói riêng tại Kika BTTN Đẳng Sơn- Kỳ Thượng

Năm 2011, Trường Đại học Lâm nghiệp phối hợp với trường Đại học

Nông Lâm Thị

học trong Khu BTTN Đồng Son - Kỳ Thượng [16] Kết quả đã ghi nhận tại

khu vực có 135 loài chim, thuộc 15 bộ và 40 họ Trong 135 loà

Nguyên thực hiện công trình đánh giá nhanh đa dạng sinh

chim ghinhận được, có 73 loài được ghi nhận qua quan sát trực tiếp, 57 loài qua phỏng

vấn, 01 loài qua mẫu vật thu thập được Đây là các kết quả nghiên cứu có ý'nghĩa lớn về mặt dữ liệu đa dang sinh học tại KBT, tuy nhiên do thời gian

điều tra ngắn nên chắc chắn còn có thể bỏ sót một số loài, trong đó có các loài

chim dieu.

Năm 2016, trong Luận văn nghiên cứu về tính da dang khu hệ chim tại

Khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng, Vũ Văn My đã ghi nhận tại khu vực có

185 loài, 125 giống, 53 họ và 18 bộ chim chiếm 20,9% tổng số loài, 60.2%

Trang 26

tổng số họ và 90% tổng số bộ Chim ở Việt Nam [18] Nghiên cứu này đã bổ.

sung 51 loài thuộc 13 ho, 2 bộ chim mới cho KBT Ngoài ra, tắc giả cũng chỉ

ra những mối đe dọa chính cho Khu hệ chim tại đây làm cơ sở dé xuất cácnhóm giải pháp phục vụ công tác quản lý bảo tồn đa đạng sinh học nói chungvà các loài chim nói riêng cho Khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng Đây có.

‘thé coi là nghiên cứu về khu hệ chim cập nhật n do kinh nghiệm

của tác giả và thời gian nghiên cứu hạn chế nên có thé nhiễu loài còn chưa ghinhận được, một số loài dễ nhằm lẫn hoặc không từng ghi nhận tại khu vựcĐông Bắc trước đây cần được kiểm tra lại để khẳng định sự có mặt của cácloài này Đồng thoi trong nghiên cứu này, tác giả cũng không dé cập đến cácđặc điểm sinh thái của loài như đặc điểm phân bổ theo trạng thái rừng, theođai cao, theo tang tán dẫn đến các thông tin về khu hệ chim còn chưa day đủ,

gây khó khăn cho công tác theo dõi, giám sát và thực hiện các biện pháp bảo.

tồn hiệu quả.

Ngày 23/01/2018, UBND tỉnh Quảng Ninh đã ban hành Quyết định về

việc phê duyệt quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ninh đến năm.2020, định hướng đến năm 2030 với mục tiêu bảo tổn các hệ sinh thái tựnhiên quan trong, cắc loài, nguồn gen nguy cấp, quý, hiểm; trên cơ sở đó,

từng bước khối phục các hệ sinh thái gắn với các quy hoạch khác và định

hướng phát triển kinh tế - xã hội của tinh [48] Day là tiền để quan trọng dé đềxuất và tổ chức triển khai các hoạt động nghiên cứu, bảo tồn tại Khu BTTN

Đồng Sơn - Kỳ Thượng,

Nhìn chung, các nghiên cứu về khu hệ chim tại Khu BTTN Đồng Sơn

-Ky Thượng con rat hạn chế vẻ ca số lượng và quy mô, chưa có công trình nghiên

cứu chuyên sâu diễn ra trong thời gian dai đủ đẻ đánh giá và ghỉ nhận các loài ở

các thời điểm khác nhau Mặt khác các công trình nghiên cứu đã thực hiện cũng

chưa đề cập đến xác định các đặc điểm sinh thái quan trọng của khu hệ chim Do.đó, việc triển khai nghiên cứu khu hệ chim một cách quy mô, đặc biệt là nghiên

Trang 27

dẫn liệu về các loài chim tại KBT

1.3 Khái quát đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vựcnghiên cứu.

Thông tin su kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của khu vực nghiên cứuđược kế thừa từ nhiễu nguồn ï liệu khác nhau, trong đó chủ

- Báo cáo quy hoạch bảo tồn và phát trién Khu BITN Đồng Sơn - Kỳ

“Thượng, huyện Hoành BO, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2013 - 2020 [47]

~ Báo cáo dự án xây dựng Khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng, huyện

Hoành Bỏ, tinh Quảng Ninh (2001) [49

- Báo cáo nhanh đa dạng sinh học trong Khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ

Kỳ Thượng, Vũ Oai và Hoà Bình, có tọa độ địa lý:

Tir 107°00 30” đến 10791400” vĩ độ Bắc;Từ 2190400” đến 21°11 00" kinh độ Đông.

- Phia Đông giáp xã Dương Huy, thị xã Cẳm Phả, tinh Quảng Ninh;

- Phía Bắc giáp huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh;

- Phía Tây giáp xã Sơn Dương huyện Hoành Bồ;

Trang 28

~ Phía Nam giáp xã Thống Nhất huyện Hoành Bỏ.

1.3.1.2 Địa hình địa thể

Khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng nằm ở sườn Nam của day núichính phân cách ranh giới hai huyện Hoành Bồ và Ba Chẽ, trên địa phậnhuyện Hoành Bỏ, phía Đông của day núi thuộc cánh cung Đông Triều.

- Hệ thống.chính của KBT nằm theo hưởng Đông - Tây, bắt đầutừ đỉnh ngọn Mo (852,5m) chạy qua nhiều đỉnh núi tới đỉnh núi đèo

- Các dai núi độc lập và các day núi phụ trong KBT da phần cóhướng Tây Bắc - Đông Nam.

- Hệ thống dông và núi trong KBT có một số đỉnh cao vượt trội.Dang chú ý là đỉnh Thiên Sơn (1090m) Dông núi chạy từ khe Ru (826m)qua đèo Kinh (694m),

(852.5m) đã chia KBT thành hai lưu vực, phía Bắc nước chảy vẻ sông Ba

ông Tra (889m), Am Váp (1051m) tới ngọn Mo

Chẽ, phía Nam nước tập trung chảy về sông Man rồi chảy ra vịnh Hạ

Độ cao tuyệt đối không quá cao nhưng độ chênh cao trong vùng khálớn lên tới hang ngàn mét, Địa hình trong khu vực bị chia cắt mạnh bởinhiều đông núi nhỏ va khe suối, độ đốc trung bình 20-25° nhiều nơi có độ.đốc tới 30-40° xen kẽ đôi chỗ có độ dốc 50-60° rất hiểm trở.

Hai lu vực sông chính trong khu vực là: Ba Chẽ và Sông Man có

nhiều khe suối sâu, đốc bắt nguồn từ chân núi Am Váp, Thiên Sơn đã góp.phần chia cắt địa hình khu vực.

Trang 29

HUYỆNHOÀNH BO,

Hình 1.1 Ban đổ ranh giới khu BTTN Đổng Sơn - Kỷ Thượng

Trang 30

1.3.1.3 Địa chất và thé nhưỡng.

Tài liệu địa chất miền Bắc Việt Nam cho thấy địa chất của khu vực

Đồng Sơn - Kỳ Thượng hình thành từ kỷ Triat thuộc thời kỳ Đệ Tứ với cácloại đá mẹ thuộc nhóm đá trằm tích chính: Phẫn sa, Sa thạch, Sỏi sạn kết, Phù.

sa cỗ, đi :ó đá phiến thạch sét xen kẽ Trên các đình núi, đá mẹ có.

nguồn gốc macma phun trio nhờ hoạt động tạo sơn Hymalaya thuộc kỷ Trias~ judava tạo nên.

Kết quả điều tra xây dựng bản đồ dạng đắt do Viện Điều tra Quy hoạch.

rừng xây dựng tháng 04 năm 2001 đã phát hiện trong khu vực có 22 dạng đắtchính:

trong 4 nhóm Feralit có min trên núi (độ cao trên 700 m); đấtFeralit màu nâu vàng, vàng nhạt vùng đồi phát triển trên đá Phiến thạch sét,Sa thạch, Phan sa, Sạn kết, phân bố chủ yếu ở vùng thấp dưới 700m; đấtFenlit miu ving 46 đến đỡ Vàng hay xâní Sằng, phát tiển trên Sa thạch, sốikết của nền phù sa cỗ; nhóm đất thung lũng, đất đồng ruộng trên nền phủ sa.cổ và bồi tụ ven suối.

Nhìn chung, đắt dai trong Khu BTTN là đất Feralit mau đỏ vàng, vàngđỏ đến vàng nhạt có thành phi

thoát nước, tang đất trung bình, khả nang kết dính kém dat dé bị rửa trôi xóicơ giới nhẹ đến trung bình, đất tơi xép dễ

mòn néu mắt rừng Dat đai thuận lợi cho sản xuất nông lâm nghiệp nhưng đòi

hỏi phải có phân bón.1.3.1.4 Khí hậu

Khí hậu Đồng Sơn - Kỳ Thượng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió.

mùa ảnh hưởng của khí hậu đại dương có các đặc trưng sau:

- Mùa trong năm: Mỗi năm có 2 mùa rõ rệt, mùa đông lạnh và khô kéo.dải từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, mùa hè nóng ẩm từ tháng 4 đến tháng 9.

- Chế độ nhiệt: Nhiệt độ bình quân năm là 23°C, nhiệt độ trung bình

mùa nóng là 25°C Nhiệt độ trung bình mùa lạnh là 20°C, biên độ nhiệt ngày

và đêm 5-8°C, tổng tích ôn trung bình năm là 8.000%C Nhiệt độ tối cao tuyệt

Trang 31

1) Trong năm, những ngày có nhiệt độ xuống đưới 10°C ở trong các thung

lũng thuộc Đồng Sơn - Kỳ Thượng thường kéo dài theo các đợi gió mùa

Đông Bắc trong mủa ret.

- Chế độ mưa: Lượng mưa bình quân năm là 2.000-2.400mm, mưa tập

trung vào các tháng 7, 8 chiếm khoảng 80% lượng mưa trong năm Đặc biệt

trong tháng 7-8 thường xảy ra lũ ở các suối trong khu vực, Trong mùa khô,lượng mưa chỉ chiếm 15-20% lượng mưa trong năm nên mùa khô thường gâyra hiện tượng khô hạn kéo dài từ 2 đến 3 thang,

-cđộ âm: độ âm bình quân năm là 80%, cao nhất vào các tháng 3-4lên tới 89% và thấp nhất là 65% vào ede tháng 1-2 Lượng bốc hơi bình quânnăm là 1.300mm Trong những tháng khô hạn có lúc độ âm xuống 40-50%gây ra nóng bức và khô, ảnh hưởng không tốt đến cây cối.

- Chế độ gió: khu vực Đồng Son = Kỳ Thượng có 2 loại gió thịnh hành.

là gió Đông Bắc vào mùa khô hanh và gió Đông Nam vào mùa mưa Gió

Đông Bắc lạnh thường xảy ra vào các ngày khô hanh độ ẩm thấp thường gây.

thiệt hại cho cây cối

+ Bao: mặc đủ khu vực Đồng Sơn - Kỳ Thượng gần biển nhưng dovịnh Hạ Long có nhiều đảo che chắn nên it bị ảnh hưởng của bão lớn Tuyvậy, hàng năm vẫn chịu ảnh hưởng trung bình từ 2 đến 3 cơn bão dé bộ vàovới tốc độ gió cấp 8, cấp 9 gây mưa lớn kéo dài, nhiều vùng bị lũ lụt ảnhhưởng lớn tới sản xuất hông lâm nghiệp.

+ Sương muối: do đặc điểm địa hình nên trong các thung lũng thường,

xuất hiện sương muối Sương muối thường xây ra vào các thing 12, thing |

ảnh hường đến cây trồng đặc biệt là cây trồng nông nghiệp và cây trồng lâm

nghiệp trong giai đoạn dang được chăm sóc ở vườn ươm.

~ Các nhân tổ cực đoan: mùa mưa hay có mưa lớn và kéo dài gây lũ cụcbộ Gin đây xuất hiện mưa axit Mùa đông thường xuất hiện sương muối Đây là.

Trang 32

yếu tố gây trở ngại không nhỏ đến đời sống, giao thông va sản xuất nông,

lâm nghiệp.

Nhìn chung khí hậu Đồng Sơn - Kỳ Thượng thuộc khí hậu nhiệt đới gió

ip) và khi hậu á nhiệt đới núi thấp (6 trên đỉnh cao), chimùa (ở dưới lộ

, mưa, ẩm, gió, bốc hơi, phân mia của khu vực là thuận lợi cho cây rừng,

sinh trưởng và phát triển Tuy nhiên, yếu tố khí hậu cực đoan cũng gây khôngít khó khăn đến việc tổ chức sản xuất, di lại và sinh hoạt

1.3.1.5 Thuỷ văn

Khu vực Đồng Sơn - Kỳ Thượng có 2 hệ tl

sông Ba Chẽ ở phía Bắc Khu BTTN.đồ về sông Man ở phía Nam Khu BTTN,

\g suối chính:

- Hệ thống suối dé vi- Hệ thống s

Hai hệ suối này đều bắt nguồn từ các day núi và đỉnh núi trong KhuBTTN Đồng Sơn - Ky Thượng nơi có khá nhiều rừng tự nhiên, tuy có cạn về.mùa khô nhưng các suối phin lớn có nước quanh năm, đáp ứng được yêu cầuđời sống va sản xuất trong khu vực Những năm gần đây do ảnh hưởng của.nạn phá rừng tự nhiên, mở đường vả san lắp đồng ruộng của các xã quanh.

in đến nước trên hai hệtrôi, nhiều lũ cuỗn làm hại hoa mầu, đời s

Khu BTTN thống suối thường đục hơn, nhiều cát

1g và cảnh quan,

1.3.1.6, Tài nguyên động, thực vật rừng* Tài nguyên thực vật rừng,

Hệ thực vật của KBT bao gồm 4 yếu tố: thực vật bản địa Bắc Việt Nam.~ Nam Trung Quốc, thực vật di cư India - Myanma, thực vật quý hiểm và thực.

vật đặc hữu của vùng,

“Thực vật thân gỗ ở Khu BTTN Đồng Sơn - Ky Thượng khá phong phú.vẻ số loài, đặc biệt có các loài đặc trưng nhất của khu Đông Bắc như: Táumật, Gu Lau, Sao Hòn Gai, Dé Cuống, Dé gai thô, Sồi quả lông đều ghi

nhận ở khu vực

Trang 33

Theo kết quả điều tra của Phân viện Điều tra quy hoạch rừng Đông.Bắc (1993) đã ghỉ nhận 244 loài thuộc 74 họ, 24 bộ của 4 lớp động vật là

chim, thú, bò sát và lưỡng cư Trong đó, lớp chim có 135 loài thuộc 40 họ,15 bộ (Bảng 1.1).

Bảng 1.1: Thống kê các lớp động vật Khu BTTN Dong Sơn

Kỳ Thượng

Lớp động vật Số bộ Số họ Số loài

Tha (Mammalia) 5 18 56Chim (Aves) 15 40 135Ech nhái (Amphibia) b 5 E3

Bồ sat (Repdiia) b in 3

Tong cộng By T4 244

1.3.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội.1.3.2.1 Dân tộc, dan số và lao động.* Dan tộc

‘Theo kết quả điều tra đến 31/6/2012 tổng dân số trên địa ban 05 xãtrong vùng gồm 4 dan tộc: Dao, Sin diu, Kinh và người Hoa Trong đó,người Dao chiếm 79,5%, số còn lại là người Kinh, Sán đìu, Hoa Tập quánsản xuất chính là làm nương rẫy và khai thác lâm sản Do nhu cầu của đờisống mưu sinh, người dan vẫn lén lút vào rừng khai thác lâm sản như: gỗgia dụng, củi đốt, cây thuốc, săn bắt động vật Do chưa có tập quán trồngrừng lấy gỗ; cúi, trồng cây thuốc quanh nhà và việc chăn tha gia súc tùytiện không có người giám sát cho nên những hoạt động phát triển kinh tế

trên đã gây khó khăn, cản trở quá trình phục hồi hệ sinh thái rừng và ảnh

hưởng trực tiếp đến tài nguyên KBT

Trang 34

* Dan số

Theo kết quả điều tra năm 2017, tổng số dân trên địa bàn 05 xã là.1.930 hộ, 8.504 người sinh sống trong 22 thôn bản Phần lớn người dân.sống trong khu vực thuộc các xã vùng cao, cuộc Sống của họ chủ yếu làhoạt động sản xuất nông lâm nghiệp, đời sống van còn nhiều khó khăn donăng suất thấp và thiếu đất canh tác Vi vậy, Công tác bảo tồn tính da dangsinh học trong KBT phụ thuộc vào nhiều áp lực từ phía cộng đồng dân cuxung quanh Các hoạt động khai thác gỗ, thu hái phong lan, khai thác nhựa.tram và các loài cây thuốc vẫn diễn ra hàng ngày, Tắt cả các yếu tổ trên.

đã gây ra những tác động tiêu cực khó lường đối với đa dang sinh học và

4.790 ngư

1.3.2.2 Giao thông

chiếm 92,34% va lao động phi nông nghiệp: 397 người, chiếm

Hiện nay, tất cả các xã đã có đường ô tô đến trung tâm ủy ban nhân.

dan xã Đường vào các thôn bản cũng đã được mở rộng phục vụ việc đi lại

cho người dân, Tuy nhiên, mức độ đầu tư còn hạn chế, cùng với các yếu tốbất lợi Gita thiền nhiên, thời tiết nên hệ thống đường này thường sat lỡ, mặtđường gồ ghé, nhỏ hep qua nhiều đốc cao, khe suối nên việc đi lại gặp.nhiều khó khăn.

Trang 35

với trung bình của huyện.

Các xã có tram y tế tại trung tâm xã, ở các bản có cán bộ y tế thônbản Tuy nhiên, trang thiết bị của các cơ sở y tế còn thiểu, trình độ cán bộ ytế thấp nên không đáp ứng được yêu cầu khám chữa bệnh của bà con nhân.dan, Các bệnh sốt rét, suy định dưỡng vẫn chiếm tỷ lệ cao, đặc biệt ở các.xã vùng sâu.

1.3.2.4 Thông tin văn hod

Hệ thống thông tin liên lạc hiện nay được cải thiện rất nhiều so vớicác năm về trước, Vô thyển truyền hình được phủ sóng trên tắt cả các xã."Người dân nắm bắt được các thông tin thời sự tương đối nhanh thông qua

các phương tiện thông tin đại chúng 100% các xã có bưu điện, bưu cục,

việc phát hành thư từ, báo chí đã được chú trọng đến tận các thôn vi 1g cao.Hau hết các xã đã xây đựng được nhà văn hoá phục vụ sinh hoạt, hội hé,đây là một nét đẹp bản sắc của nền văn hoá dân tộc.

Như vậy, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của Khu BTTN Đồng

Sơn - Kỳ Thượng đã đang ảnh hưởng không nhỏ đến sự đa đạng thành

phan loài chim trong khu vực và được trình bày chỉ tiết trong bảng 1.2.

Trang 36

Bang 1.2: Những ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, xã hội khu vực.nghiên cứu đến sự đa dang thành phan loài chim và công tác bảo tồn tài

nguyên rừng tại Khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng.Đặc điểm "Thuận lợi Kho khăn

Hiểm tở, nhiễu núi cao, địa | Công tác tuân tra khó khăn

nhiều loài chim, đồng thời

hạn chế được những tác độngcủa con người như tình trạng

săn bắn, phá rừng.

Nhiều loại đất khác nhau.thuận lợi cho đa dạng thựcvật dẫn đến sự đa dạng củalớp côn trùng, nhiều loải quả,

hạt Do vậy, tạo thuận lợi cho.

nhiều loài chim cư trú và dicư đến khu vực.

‘Thanh phần đất Felarit nhiều.nên đễ bị rửa trôi gây khókhăn cho sản xuất nông.nghiệp, dẫn đến tình trạng lệ

thuộc vào tài nguyên rừng,

Khí hậu

Tượng mưa lớn, chế độ âm

và nhiệt cao là điều kiện

thuận lợi cho thực vật và cônViÀg phát triển Điều kiệnty tạo thuận lợi cho nhiềuloài chim sinh sống, hoạt

động, kiếm ăm và di cư đến

Khu vực có khí hậu cựcđoan, có mùa đông giá rét,khô hanh, mùa khô hạn đôikhi độ ẩm giảm xuống đến40-45% làm hạn chế đến sựphát triển của các loài thựcVật và côn trùng.

Trang 37

Giao thong

Phong phú nên da dạngnguồn thức ăn cho nhiều loài

Số hộ gia đình sống ở vùng.

lồi (34 hộ) nên mức độ tácđộng do công đồng vào vinglõi được hạn chế một phan,

Có nhiều cải thiện phục vụ

tốt cho công tác tuyên truyền.

Đã được đầu tư thuận lợi cho

cán bộ quản lý yên tâm công.

tác và đi chuyển dé dàng.

C6 nhieu loài thiên địch của

chim như rin hoặc các loàithú ăn thịt

nguyên rừng Cộng đồng địaphương vẫn có những phongtue lệ thuộc vào nguồn tảinguyên ảnh hưởng nghiêmtrọng đến bảo vệ tài nguyêntại KBT.

Vin chưa đáp ứng được trêntoàn bộ các thôn bản của khuvực

Tình trạng buôn bán và vậnchuyển tải nguyên rừng cũng

dễ ding hon

Trang 38

Chương 2

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Nội dung nghiên cứu

~ Tính đa dạng của khu hệ chim tại Khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng.

+ Thành phan loài chim tại Khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng;

+ Sự phân bị lượng loài chim theo các taxon tại Khu BTTN Dong

~ Các yếu tố đe dọa đến các loài chim tại khu vực nghiên cứu.

- Đề xuất một số giải pháp quản lý, bảo tồn và phát triển bền vững khu.hệ chim ở Khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng.

2.2 Phương pháp nghiên cứu

2.2.1 Phong vẫn

Trong điều tra động vat rừng nói chung và khu hệ chim nói riêng,

phỏng van là một trong những phương pháp được sử dụng tương đối phổbiến, mang lại những hiệu quả nhất định.

Trang 39

nhằm thu thập những thông tin quan trọng liên quan đến các nội dung nghiêncứu của Luận án Quá trình phỏng vấn được thực hiện xuyên suốt thời gian.nghiên cứu thực địa, được áp dụng với các loài chim €6 kích thước lớn, dễnhận biết và là đối tượng săn bắt của con người.

Quá tình phỏng vẫn nhằm khảo sát những thông tin bước đầu về khu

vực nghiên cứu liên quan đến hiện trạng rừng phục vụ việc lập tuyển điều tra,

các điểm nghe và quan sát Đặc biệt hơn, phỏng vấn sẽ cung cắp những thongtin quan trọng về mục tiêu chính của nghiên cứu này là xác định thành phan

loài chim tại khu vực, tình trang của các loài quý hiểm, phân bổ của các loài

chim Các thông tin thu thập được từ phỏng vấn sẽ đặc biệt có ý nghĩa với

những loài ít có kha năng bắt gặp ngoài thực địa, đồng thời các thông tin này.

sé được kiểm chứng trực tiếp trong quá trình điều tra trên tuyển.

Để nâng cao chất lượng thông tin thu thập được, Luận án tập trungphỏng vấn 2 đối tượng chính sau đây:

~ Người dân có nhiều kinh nghiệm hoặc những người dân thường xuyênđi rừng trong khu vực, Đây là những người có nhiều thời gian đi rừng, hoặccó kinh nghiệm trong săn bắt động vật hoang đã Do đó, thông tin thu thậpcủa nhóm đối tượng này sẽ rat tin cậy Các thông tin thu thập được chủ yếuliên quan đến thành phan, đặc điểm phân bố của các loài chim, đặc biệt là các.

loài chim đã được ghí nhận trước đây nhưng không ghỉ nhận được trong đợt

điều trả này Ngoài ra, những thông tin về những yếu tố de dọa đến các loài

chim tại Khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng cũng có thể được thu thập thôngqua phòng vấn Tong số người din được phỏng van là 30 người.

+ Cần bộ quan lý (KBT và cán bộ các xã trên địa bàn khu vực nghiên

cứu) Đây la nhóm đối tượng cung cap những thông tin có giá trị theo phươngdiện quản lý Với đối tượng là cán bộ Kiểm lâm và cán bộ chính quyền các xãvùng đệm, đặc biệt là các xã có phân bố diện tích rừng của KBT thì quá trình

Trang 40

phỏng vấn sẽ giúp xác định những yếu tổ de doa chính đến tài nguyên của.KBT, trong đó có các loài chim Ngoài ra, việc xếp hạng các mối đe dọa cũng.được thực hiện trên cơ sở tham khảo ý kiến của các cần bộ quản lý Tổng số

cán bộ quản lý được phỏng vấn là 10 người, gồm 05 cần bộ quản lý KBT

(Giám đốc KBT, Tỏ trưởng Tổ Kiểm lâm cơ động và phòng cháy chữa cháy.rừng, 03 trạm trưởng tại 03 trạm Kiểm lâm) và 05 cán bộ xã (Chủ tịch hoặc

Phó chủ tịch phụ trách công tác có liên quan của 05 xã trên địa bàn).

Phuong pháp phỏng vấn được lựa chọn là phỏng van bán định hướng,trong đó có chuẩn bị hình ảnh màu của các loài quan trọng nhằm giúp người.được phỏng vin đưa ra thông tin chính xác nhất Tuy nhiên, để kết quả phỏng,vấn được chính xác, luận án chỉ tập trung phỏng vấn các loài chim lớn, dễđể ghỉh nghiên cứu trước đây

nhận biết hoặc là đối tượng săn bắn Luận án cũng tập trung phỏng vắtnhận những loài đã được công bố trong các công.

nhưng không xác định được thông qua các dấu hiệu trong thời gian điều tra

của nghiên cứu này.

2.2.2, Điều tra trên tuyến3.2.2.1 Lập tuyến điều tra

Tổng số 19 tuyển diéu tra được lập ở Khu BTTN Đông Sơn - Kỳ.“Thượng Các tuyến điều tra có chiều dài trung bình từ 2 đến 6 km, đi qua cácdạng sinh cảnh đặc trưng trong KBT (Bảng 2.1 và Hình 2.1) Các tuyếntra đã cơ bản bao phủ hết điện tích KBT.

Bang 2.1 Hệ thống các tuyến điều tra chim tại Khu BTTNDang Sơn - Kỳ Thượng.

lê | Tends | Tongs

srr | Ter Dia aiém quảng | dius | tiổi> tuyển | tuyến

i Hoa Bì 3.7097 | 441 8787

1) Tuyển Xã Hồn Bình :Khe nước Khe lương xã 4360137 | 436387¬ M

2 | Tuyen 2 Kỳ Thượng 8 |2a41-748| 2.339.457

Ngày đăng: 06/05/2024, 11:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Thống kê các lớp động vật Khu BTTN Đông Son Ky Thuong .23 Bảng 1.2: Những ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, xã hội khu vực nghiên - Luận án tiến sĩ lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng và một số đặc điểm sinh thái của khu hệ chim tại khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng, tỉnh Quảng Ninh
Bảng 1.1 Thống kê các lớp động vật Khu BTTN Đông Son Ky Thuong .23 Bảng 1.2: Những ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, xã hội khu vực nghiên (Trang 8)
Hình 3.11. Mô hình một số điểm ghi nhận các loài chim theo các độ cao khác - Luận án tiến sĩ lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng và một số đặc điểm sinh thái của khu hệ chim tại khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng, tỉnh Quảng Ninh
Hình 3.11. Mô hình một số điểm ghi nhận các loài chim theo các độ cao khác (Trang 10)
Hình 1.1. Ban đổ ranh giới khu BTTN Đổng Sơn - Kỷ Thượng - Luận án tiến sĩ lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng và một số đặc điểm sinh thái của khu hệ chim tại khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng, tỉnh Quảng Ninh
Hình 1.1. Ban đổ ranh giới khu BTTN Đổng Sơn - Kỷ Thượng (Trang 29)
Bảng 1.1: Thống kê các lớp động vật Khu BTTN Dong Sơn - Luận án tiến sĩ lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng và một số đặc điểm sinh thái của khu hệ chim tại khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng, tỉnh Quảng Ninh
Bảng 1.1 Thống kê các lớp động vật Khu BTTN Dong Sơn (Trang 33)
Hình chia cất mạnh là điều - Luận án tiến sĩ lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng và một số đặc điểm sinh thái của khu hệ chim tại khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng, tỉnh Quảng Ninh
Hình chia cất mạnh là điều (Trang 36)
Hình 2.1. Bản đổ tuyến điều tra chim tại Khu BTTN Đồng Sơn - Ky Thượng - Luận án tiến sĩ lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng và một số đặc điểm sinh thái của khu hệ chim tại khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng, tỉnh Quảng Ninh
Hình 2.1. Bản đổ tuyến điều tra chim tại Khu BTTN Đồng Sơn - Ky Thượng (Trang 42)
Hình 2.2. Toa độ nơi ghi nhận các Hình 2.3. Lép bản đồ hiện trạng, loài chim tại Khu BTTN Đồng Sơn rừng của Khu BTTN Đồng Son - Luận án tiến sĩ lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng và một số đặc điểm sinh thái của khu hệ chim tại khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng, tỉnh Quảng Ninh
Hình 2.2. Toa độ nơi ghi nhận các Hình 2.3. Lép bản đồ hiện trạng, loài chim tại Khu BTTN Đồng Sơn rừng của Khu BTTN Đồng Son (Trang 44)
Bảng 3.2. Các loài mới ghi nhận tại Khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng - Luận án tiến sĩ lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng và một số đặc điểm sinh thái của khu hệ chim tại khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng, tỉnh Quảng Ninh
Bảng 3.2. Các loài mới ghi nhận tại Khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng (Trang 63)
Hình 3.3. Daldgng số loài trong các bộ chim của - Luận án tiến sĩ lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng và một số đặc điểm sinh thái của khu hệ chim tại khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng, tỉnh Quảng Ninh
Hình 3.3. Daldgng số loài trong các bộ chim của (Trang 69)
Bảng 3.4. So sánh tính da dang của thành phần loài chim của Khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng với một số khu bảo vệ vùng Đông Bic - Luận án tiến sĩ lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng và một số đặc điểm sinh thái của khu hệ chim tại khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng, tỉnh Quảng Ninh
Bảng 3.4. So sánh tính da dang của thành phần loài chim của Khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng với một số khu bảo vệ vùng Đông Bic (Trang 70)
Bảng 3.7. Các trang thái rừng và đất lâm nghiệp tại Khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng - Luận án tiến sĩ lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng và một số đặc điểm sinh thái của khu hệ chim tại khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng, tỉnh Quảng Ninh
Bảng 3.7. Các trang thái rừng và đất lâm nghiệp tại Khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng (Trang 90)
Bảng 3.9. Phân bố các loi im theo sinh cảnh t hu BTTN - Luận án tiến sĩ lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng và một số đặc điểm sinh thái của khu hệ chim tại khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng, tỉnh Quảng Ninh
Bảng 3.9. Phân bố các loi im theo sinh cảnh t hu BTTN (Trang 95)
Hình 3.7. Biểu đồ phân bố loài chim theo sinh cảnh - Luận án tiến sĩ lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng và một số đặc điểm sinh thái của khu hệ chim tại khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng, tỉnh Quảng Ninh
Hình 3.7. Biểu đồ phân bố loài chim theo sinh cảnh (Trang 96)
Bảng 3.12. Phân bố các loài chim theo tầng tán rừng. - Luận án tiến sĩ lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng và một số đặc điểm sinh thái của khu hệ chim tại khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng, tỉnh Quảng Ninh
Bảng 3.12. Phân bố các loài chim theo tầng tán rừng (Trang 100)
Hình thức săn bắt là gi (bẫy, sing săn, chim mỗi...)1 - Luận án tiến sĩ lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng và một số đặc điểm sinh thái của khu hệ chim tại khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng, tỉnh Quảng Ninh
Hình th ức săn bắt là gi (bẫy, sing săn, chim mỗi...)1 (Trang 164)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w