Ten Tạp chi Đã dang thành phần loài chim tại Khu Bảo tồn thiên Thượng, tinh Quảng Ninh Đặc điễm phân bd của các loài chim tại Khu Báo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng, tỉnh Quảng Nin
Trang 1DO XUAN TRƯỜNG
NGHIEN CUU TINH DA DANG VA MOT SO DAC DIEM SINH THAI CUA KHU HỆ CHIM TẠI KHU BAO TON THIEN NHIÊN.
DONG SON - KY THƯỢNG, TINH QUANG NINH
TOM TAT LUẬN AN TIEN SĨ LAM NGHIỆP.
Hà Nội - 2021
Trang 2Luận án được hoàn thành tại: Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam
Người hướng dẫn khoa học
PGS.TS Vũ Tiến Thịnh: Trường Dai học Lâm nghiệp
'GS.TS Nguyễn Thế Nhã: Trường Dai hoe Lâm nghiệp
Phản biện 1: PGS TS Nguyễn Lân Hùng Sơn
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phản biện 2: TS Nguyễn Trường Sơn
Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật
Phản biện 3: TS Nguyễn Đắc Mạnh
"Trường Đại học Lâm nghiệp
~ Thời gian: 8 giờ 00 phút, ngày 27 tháng 01 năm 2021
- Địa diém: Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam
C6 thé tìm hiểu luận án tại:
- Thư Viện Quốc gia Việt Nam
- Thư Viện Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam.
Trang 3DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BÓ
Nội dung Ten Tạp chi
Đã dang thành phần loài
chim tại Khu Bảo tồn thiên
Thượng, tinh Quảng Ninh
Đặc điễm phân bd của các
loài chim tại Khu Báo tồn
thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ
Thượng, tỉnh Quảng Ninh
Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Trang 4MỞ ĐẦU
1 DAT VAN DE
Việt Nam là một trong những quốc gia có tính đa dạng sinh học cao trên thé
giới Khu hệ chim, đặc biệt là đặc điểm sinh thai của các loài chim ở vùng địa lý sinh
học Đông Bắc Việt Nam còn ít được nghiên cứu Số lượng các khu rừng đặc dung
trong vùng tương đối it, lại manh min và bị tác động mạnh bởi nhiều nguyên nhân
khác nhau, đặc biệt là tại những địa phương có tốc độ phát triển kinh tế cao như
Quang Ninh, Hải Phòng Tinh đa dạng sinh học của các loài chim cũng đã suy giảm
nhanh chóng vi đây là nhóm loài có quan hệ chặt chẽ với điều kiện lớp phủ thực vật,môi trường sống bị thay đổi Do vậy, hướng nghiên cứu sâu về khu hệ chim đại diệncho vùng dia lý sinh học Đông Bắc và đặc diém sinh thái, cũng như các tác động của
con người tới phân bổ của chúng là rất edn thiết và có giá trị khoa học, thực tiễn cao
Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Son - K¥ Thượng được thành lập năm 2002,
với tổng diện tích hiện nay là 15,593,810 ha, nằm trên địa bàn 05 xã của huyệnHoành Bồ va nằm ở trung tâm của vùng địa lý sinh học Đông Bắc Tuy nhiên, đến
nay vẫn chưa có công trình nào đánh giá hoặc nghiên cứu tổng thé, chi tiết về thực
trạng khu hệ động vật trong Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng Tại
một ig trình điều tra, đánh giá nhanh về một số loài động vật, chưa
đây chỉ c
có những đánh giá chỉ tiết về mức độ đa dạng cũng như dé xuất những giải pháp bảo.tên cụ thể Đặc biệt là những nghiên cứu về đặc điểm sinh thái của các loài chim
trong khu vực hầu như chưa được dé cập, trong đó có các loài chim Mặt khác, các
nội dung nghiên cứu của luận ấn, chưa có công trình nào nghiên cứu ở đây Do vậy, tác giả chọn Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng lam địa điểm nghiên
cứu dé tài của mình,
II MỤC TIÊU, DOL TƯỢNG VÀ PHAM VI NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu nghiên eứu của đề tài
2.1.1 Mục tiêu chung
Góp phan hoàn thiện cơ sở dữ liệu về khu hệ chim, phục vụ công tác bảo tn
đa dạng sinh học tại Khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng
2.1.2 Mục tiêu cụ thể
~ Xác định được thành phan loài chim tại Khu BTTN Đồng Sơn ~ Kỳ Thượng;
- Xác định được các loài chim quý hiểm và đánh giá được tỉnh trang của chúng
Trang 5tại Khu BTTN Đồng Sơn Kỳ Thượng:
= Xác định được đặc điểm phân bố các loài chim theo sinh cảnh, dai cao và
ting tin ở Khu BTTN Đông Sơn ~ Kỳ Thượng;
- Xác định được những yếu tổ ảnh hưởng đe dọa đến khu hệ chim tại Khu BTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng
~ Đề xuất một số giải pháp nhằm quản lý, bảo tồn phát triển bền vững khu hệ
chim tại Khu BTTN Đông Sơn - Kỳ Thượng.
1.2 Đối tượng nghiên cứu của đề tài
Các loài chim, sinh cảnh phân bố trong phạm vi, ranh giới của Khu BTTNĐồng Sơn — Kỳ Thượng, tinh Quảng Ninh
2.3 Phạm vị nghiên cứu của để tài
- Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 7 năm 2015 đến tháng 5 năm 2017 trongphạm vi, ranh giới của Khu BTTN Đồng Sơn ~ Ky Thượng, tinh Quảng Ninh
= Luận án tập trung nghiên cứu về đặc điểm thành phan loài chim, xây dựng
danh sách và đặc điểm sinh thai các loài chim quý hiểm, đặc điểm phân bé của các
loài chim theo sinh cảnh, các loài chìm làm cơ
sở để xuất
Trang 6ChươngTONG QUAN VAN DE NGHIÊN CỨU1.1 Cơ sở lý luận và thực tiễn của nghiên cứu đa dang khu hệ chim
Các lồi chim là những thực thé nhạy cảm đặc biệt với những tác động của
điều kiện ngoại cảnh, đặc biệt là những biển đổi của mơi trường sinh thái Những tác
động dẫn tới sự suy giảm của các lồi là hoạt động săn bắt trái phép, buơn bán vànuơi nhốt trái phép
Nghiên cứu xác định thành phan lồi, tinh đa dạng của khu hệ chim, phân bố
và các mỗi quan hệ sinh thái đồng thời chỉ ra những tác động tiêu cực đến khu hệ
chim là yêu cầu cắp thiết, cĩ ý nghĩa khoa học và thực tiễn cã
1.2 Sơ lược lịch sử nghiên cứu chim ở Việt Nam và Khu bảo tồn thiên nhiênĐồng Sơn - Kỳ Thượng
1.2.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu về khu hệ chim ở Việt Nam
"Đầu tiên là cơng trình nghiên cứu của tác giả M E Oustalet với tên gọi “Chim
Cam pu chia, Lào, Nam Bộ và Bắc Bộ Việt Nam” N.B Kinne (1929) [59] đã cơng
bố kết quả phân tích bộ sưu tập chim và trứng chim tại vùng Tây Bắc Việt Nam.
im 1931, cơng trình "Chim Đơng Dương” được xuất bản bởi hai tác giả Delacour
và Jabouille, Từ 1945 ~ 1954 Cĩ một số cơng trình được cơng bổ bởi các nhà khoa
học Việt Nam như Võ Qui „ Đỗ Ngọc Quang, Đào Văn Tiến [37-40]
Sau năm 1975 Cĩ cơng trình “Chim Việt Nam, hình thé loại” (Võ Quý, 1975;1981) [43,44] Năm 1995, Võ Quý, Nguyễn Cử [45] đã xuất bản cơng trình
*Danh lục chim Việt Nam” với 828 lồi thuộc 19 bộ, 81 họ chim đã tim thấy ở Việt
Nam
e lồi chim.
Năm 2000, Nguyễn Cử, Lê Trọng Trải, Karren Phillips [7] đã xuất bản cuốn
“Chim Việt Nam” với khoảng 850 lồi trong đĩ cĩ khoảng 500 lồi được mơ tả chỉ
tiết về đặc điểm pHẩbĩ, tình Aging và nơi ở cĩ kèm hình vẽ màn minh hoạ Sau
nhiều năm nghiên cứu, năm 2007, Viện sinh thái và tải nguyên sinh vật đã xuất bản
ấn phẩm “Dong vật chí" với 25 tập Năm 2011, Nguyễn Lân Hùng Sơn, Nguyễn
‘Thanh Vân [22] đã xuất bản cuốn “Danh lục chim Việt Nam” Trong tai liệu này, tác
giả đã thống kế được 887 lồi chim thuộc 88 họ của 20 bộ Năm 201 1, Nguyễn Lan Tùng Sơn và Hỗng Ngọc Hing [22] đã cơng bố danh sách 189 lồi chìm thuộc 14
bộ và 53 họ tại Khu BTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh Hĩa Năm 2012, Vũ Tiến Thịnh
và Nguyễn Đắc Mạnh [25] đã cơng bố danh sách 298 lồi chim thuộc 54 họ và 17 bộcủa Khu BTTN Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh Năm 2014, Vũ Tiến Thịnh [27] đã cơng bốdanh sách 155 lồi chim, thuộc 36 họ và 12 bộ tai Khu BTTN Thượng Tiền, tỉnh Hịa
Bình
Trang 71.2.2 Nghiên cứu về đặc diém sinh thái của các loài chim
Tren thé giới, các công trình nghiên cứu về đặc điểm sinh thái, đặc điểm là đặc điểm phân bố của chim khá nhiều (Wiens 1992) Ở Việt Nam, các nghiên cứu về đặc điểm sinh thái của các loài còn tương đối thiểu Lê Đình Thủy (1995) tiến hành nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và sinh thai của các loài chim lim tổ tập đoàn ở sin chim Bạc Liêu Lê Đình Thủy và công sự (2012) thực hiện công trình nghiên
cứu về các loài chim làm tổ tập đoàn tại vườn chim Ngọc Nhĩ, Cảm Lĩnh, Ba Vì, Hà
Nội Nguyễn Lân Hùng Sơn (2007) luận án tiền sĩ với tên gọi "Nghiên cứu khu hệ và
đặc điểm sinh thái, sinh học của một số loài chim đặc trưng ở Vườn Quốc Gia Xuân
Sơn, tinh Phú Thọ Lê Mạnh Hùng (2011) mô tả được đặc điểm di cư của một số loài chim ăn thịt ở Việt Nam Ngô Xuân Tường (2012) nghiên cứu về một số đặc điểm.
sinh thái của khu hệ chim ở Vườn Quốc gia Pù Mat, Nhìn chung các nghiên cứu vềđặc điểm sinh học, sinh thái của các loài chim còn nhiều hạn chế
1.2.3 Nghiên cứu khu hệ chim tại khu vực Đông Bắc và Khu BTTN Đồng Sơn
-Kj Thượng
‘Cho đến nay, các công trình nghiên cứu vẻ khu hệ chim tại khu vực Đông Bắccòn rit hạn chế Kết quả đánh giá nhanh đa dạng sinh học trong Khu bảo tồn thiên
nhiên Tây Yên Tứ tháng 08/2012 do Đỗ Quang Huy và cộng sự Báo cáo kết quả
nghiên cứu tải nguyên động vật rừng Vườn quốc gia Cát Ba, Hải Phòng thing
10/2011 do Trung tâm môi trường và phát triển lâm nghiệp bền vững thực hiện Báo
cáo Chuyên đề Đa dạng chim tinh Quảng Ninh tháng 6/2011 do nhóm chuyên gia
Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường- Trường Đại học Quốc gia Hà Nội thực hiện
Nghiên cứu khu hệ chim tại khu khu BTTN Đông Sơn- Kỳ Thượng: Chưa có
công trình nào đánh giá hoặc nghiên cứu tổng thé Kết quả đánh giá nhanh đa dạng
sinh học trong Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Son- Kỳ Thượng tháng 01/2011 Ghi nhận sự có mặt của 56 loài thi, thuộc 5 bộ và 18 họ; Khu hệ chim có 135 loài chim,
thuộc 15 bộ vả 40 họ; Khu hệ bỏ sát, ếch nhái có thông tin về 13 loài bỏ sát Nam
2016, trong luận văn nghiện cứu về tính đa dạng khu hệ chim tai Khu BTTN Đồng
Sơn - Kỳ Thượng, Vũ Văn My đã ghi nhận tại khu vực có 185 loài, 125 giống, 53 họ
và 18 bộ chim,
Trang 8.— Chương? - “
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN COU
2.1 Nội dung nghiên cứu
= Nghiên cứu tinh đa dang của khu hệ chim tại Khu BTTN Đồng Sơn - Ky
‘Thuong
+ Thành phan loài chim tại Khu BTTN Đồng Son ~ Kỳ Thượng;
+ Sự phân bổ số lượng loài chim theo các taxon tại Khu BTTN Đông Son
~ Xác định các yếu tế đe doa đến các loài chim tại khu vực nghiên cứu
- Đề xuất một số giải pháp quản lý, bảo tổn và phát triển khu hệ chim KhuBTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng
2.2 Phương pháp nghiên cứu.
2.2.1 Phong van
Luận án tập trung phỏng vấn 2 đối tượng chính là người dân có nhiều kinh
nghiệm hoặc những người dân thường xuyên đi rừng trong khu vực và cán bộ quản
lý bảo gồm: 30 người đân, 05 cán bộ quản lý Khu bảo tồn và 05 chủ tịch hoặc phó
chủ tịch của 05 xã trên địa bàn.
3.2.3 Điều tra trên tuyến
"Tổng số 19 tuyến điều tra được lập ở Khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng Cactuyến điều tra có chiều dài trung bình từ 2 đến 6 km, đi qua các dạng sinh cảnh đặc
trưng trong Khu bảo tn, Các tuyén điều tra đã cơ bản bao phủ hết diện tích Khu bảo tồn.
Trang 92.2.3 Sử dụng lưới mờ.
Lưới mờ được sử dụng là loại lưới có kích thước 9 x 3m, gồm 4 hing lu
xuất ở Mỹ Trong toàn bộ chương trình điều tra, tổng số 4 lưới đã được sử dụng với
khoảng 220 giờ dat lưới.
Thời gian mở lưới: sáng từ Sh30 chiều tù: 14h00; không mở lưới vào những.
ngày thời tiết không thuận lợi (mưa, giông, bão, gió to, )
2.2.4, Thu thập và giám định mẫu vật
Các mẫu vật được thu thập trên các tuyến điều tra hoặc nhà người dân sinhsống xung quanh Khu bảo tổn Đây có thé là các mẫu vật Sng hoặc các mẫu vật chếtđược lưu giữ trong cộng đồng địa phương
Việc giám định mẫu vật được thực hiện trực tiếp tại nồi thu thập, những mẫu
vật khó đã được giám định bởi các chuyên gia
2.2.5 Phương pháp xử lý nội nghiệp
Danh lục các loài chim, tên phổ thông và tên khoa học được thiết lập theo hệ
thống phân loại trong tài liệu của Nguyễn Lân Hồng Sơn và Nguyễn Thanh Vân
on
Các loài chim quý hiểm được xác định nêu chúng được liệt kê trong Sách Dé
'Việt Nam (2007), Danh lục Đỏ IUCN (2019), Nghị định 06/2019/NĐ-CP vẻ quản lý
thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiểm (ND2019); Nghị định
64/2019/ND-CP ngày 16/7/2019 của Thủ tướng Chính phủ quy định về sửa đổi Điều 7, Nghị định
xố 160/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 vé tiêu chí xác định loài và chế độ quản lý loài
thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ để xác định hiện trạng các loài và lựa chọn loài quý hiểm Ngoài ra, các loài quý hiểm cũng có thể được xác định là những loài đang bị khai thác mạnh tại khu vực.
Tình trạng cư trú của các loài chim được thống kê dựa vào tài liệu Birds of Southeast Asia (Craig Robson, 2005) và Birds of Southeast Asia (Craig Robson,
'Việc xác định sự phân bố loài chim theo sinh cảnh, dai cao, tang tán rừng được.thống kê Dần plŠb Š
từ thực địa Việc phân chia ting tán rừng của khu vực nghiên cứu dựa theo hệ thống
phân loại sinh thái rừng của Hoàng Kim Ngũ và Phùng Ngọc Lan (2005)
m Microsoft excel 10.0 căn cứ trên các dữ liệu thu thập được.
Xác định chỉ số đa dạng sinh học loài theo sinh cảnh:
~ Chỉ số Simpson (D): D
Trang 10~ Chỉ số Shannon-Weiner (H): H = -Spi.tn(pi)
Trong đó: pi là tỷ lệ giữa số cá thé của loài ¡trên tổng số cá thé của các loài chim được ghi nhận trong một dạng sinh cảnh.
“Xác định các mỗi de dọa với các loài chim:
- Các mỗi de dọa được xếp theo 6 nhóm sau: Săn ban trái phép, khai thác gỗtrái phép, lắn chiếm đất rừng, chuyển đổi mục đích sử dụng đắt, khai thác lâm san
ngoài gỗ, cháy rừng
- Phương pháp đẻ đánh giá ảnh hưởng của các mối đe dọa là phương pháp
TRA (Threats Reduction Assessment) được phát triển bởi (Margoluis & Salafsky,
2001) Phương pháp đánh giá các mỗi de dọa dựa vào 3 tiêu chuẩn: Phạm vi, cường
độ và mức độ cấp thiết
~ Các điểm nóng trong bảo tồn chim tại Khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng.được thiết lập trên cơ sở đặc điểm phân bố của các loài chim, khu vực phân bố của
các loài chim quý hiểm, hiện trạng và khu vực chịu ảnh hướng của những yếu tổ đe
dọa đến khu hệ chim, Đặc điểm phân bố, điểm ghi nhận các loài chim, điểm nóngtrong bảo tồn các loài chim trong Khu bảo tồn được xử lý thông qua phần mềm
Mapinfor 15.0 và Aergis 10.5
~ Các giải pháp quan lý, bảo tổn và phát triển Khu hệ chim Khu BTTN Đồng
Sơn ~ Kỳ Thượng được xác định trên cơ sở những đặc điểm của khu hệ chim, trong
đó chú trọng vào ảnh hưởng của những mỗi đe dọa đến các loài chim
bao gồm các giải pháp về kỹ thuật và các giải pháp về chính sách Ng
vấn ý kiến của cán bộ quản lý Khu bảo tồn cũng được thực hiện trong
các giải pháp nhằm nâng cao tính khả thí, khả năng triển khai thực tiễn tại cơ sở
khu vực,
lệc để xuất
Trang 11¬ Chương 3KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN3.1 Thành phần loài chim tại Khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng
3.1.1 Danh lục chim tại Khu BTTN Đông Sơn — Kỳ Thượng
Có tổng số 187 loài chim, thuộc 43 họ và 13 bộ đã được ghi nhận tại KBT,
134 loài ghi nhận từ 2 nguồn thông tin trở lên, 53 loài ghi nhận qua một nguồn thông
tin, do quan sát trực tiếp hoặc thu được bằng lưới mờ, 8 loài được ké thừa tử tài liệu
điều tra ĐDSH KBT năm 2010, Vũ Văn Mỹ (2016), John D Pilgrim et al (2009) Bổ
sung cho danh lục chim của KBT 68 lo
'Toàn bộ các loài bổ sung cho danh lục được quan sát trực tiếp, được chụp anhhoặc bắt được bằng lưới Phan lớn các loài chim mới ghi nhận là những loài chim
thông thường, có số lượng khá lớn hoặc dễ quan sát, trong đồ chủ yếu thuộc bộ Sẻ
3.1.2 Tỉnh da dang thành phần loài chim tại Khu BTIN Đằng Sơn ~ Kỳ Thượng
Khu hệ chim của KBT chiếm 21,1.% tổng số loài; 48.9% tổng số họ và 65%
số bộ chim đã công bố ở Việt Nam (Nguyễn Lân Hùng Sơn, Nguyễn Thanh Vân,
2011),
Theo danh lục chim Việt Nam được công bổ bởi Lê Mạnh Hùng năm 2012,khu hệ chim của KBT chiếm 21,0% tổng số loài, 47,8% số họ Kết quả này đã chothấy mức độ đa dạng của Khu hệ chim của KBT
Bảng 3.1 Da dạng thành phần loài trong các bộ, họ, giống chim
của Khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng
Hạ Giống Loài
TT Ten bộ Số | Tye) Số Tÿylệ| Số Tÿlệ
lượng | (2) [lượng (%) lượng (%)
10 |BộNuốc (Trogoniformes) | 1 | 22 | 1 | 09 | 1 05
Trang 12mạ Giống Loài
TT Tên bộ Số | tye] Số | tye | Số | ty
lượng | Œ©) | wong (2) | tune | (%)
11 |Bộ$ä(Coneileme) | 4 | 89 | 6 | 52 | 8 | 42
12 |BệGökiển(Piibmes) | 2 | 44 | 5 J 43 | 9 | 48
13 | Bộ Sẽ (Passeriformes) a | es | 75 658 | 135 | 732
Tổng số 43 | 100 | 118 | 100 | 187 | 100
Kết qua tại Bảng 3.1 cho thấy bộ Sẻ chiếm ưu thé cả vẻ số họ, số giống và số
loài trong khu hệ chim của Khu BTTN Đồng Sơn ~ Kỳ thượng, chiếm tỷ lệ lần lượt
62,8% số họ; 65,8% số giống và 72,2% số loài, cụ thé như sau:
- Xét về số ho:
Tình 3.1 Số lượng các họ trong các bộ chim của KBT
~ Xét về số giống: