1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Bước đâu nghiên cứu khả năng tạo cây con để gây trồng loài Nghiến (Buretiondendron hsienmu Ching et How) ở vùng đệm và phân khu phục hồi sinh thái tại vườn Quốc gia Ba Bể - Bắc Cạn

105 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bước Đầu Nghiên Cứu Khả Năng Tạo Cây Con Để Gây Trồng Loài Nghiến (Burretiodendron Hsienmu Ching Et How) Ở Vùng Đệm Và Phân Khu Phục Hồi Sinh Thái Tại Vườn Quốc Gia Ba Bể - Bắc Cạn
Tác giả Mai Quang Trường
Người hướng dẫn PTS. Hoàng Kim Ngũ
Trường học Trường Đại Học Lâm Nghiệp
Chuyên ngành Khoa Học Lâm Nghiệp
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 1998
Thành phố Hà Tây
Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 4,84 MB

Nội dung

Vi vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái loài Nghiến và khả năng tao cây con để gây trồng nhằm góp phẩn bảo vệ, “nuôi dưỡng và phát triển, mở rộng phạm vi phân bố

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT

TRUONG ĐẠI HỌC LAM NGHIỆP

-a—

MAI QUANG TRƯỜNG.

“BUOC ĐẦU NGHIÊN CỨU KHẢ NANG TẠO CÂY CON ĐỂ GÂY TRONG LOÀI NGHIẾN (Burretiodendron hsienmu Ching et How)

6 VUNG DEM VA PHAN KHU PHỤC HOI SINH 1:74!

TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA BE - BAC CAN”

l

|

Hướng dẫn khoa học: PTS Hoàng Kim Ngũ

Hà Tay, 1998

Trang 2

Chuong3: Mục tiêu, giới han, nội dung và

phương phép nghiên cứu3.1 Mục tiêu nghiên cứu của dé tài

3.2 Giới hạn của dé tài nghiên cứu

3.8 Nội dung nghiên cứu

3.3.1 Nghiên cứu một số đặc điểm cấu tric quần xã TV rừng.

trên núi đá vôi để làm cơ sở cho công tác tạo rừng Nghién

3.3.2 Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái quần thé

Nghién 6 giai đoạn vườn wom

10

10

Trang 3

3.4, Phương pháp nghiên cứu

3.4.1 Quan điểm và phương pháp luận

3 Phuong pháp nghiên cứu

Chương 4: Đặc điểm điều kiện tự nhiên, dan sinh.

kinh tế 4,1 Đặc điểm điều kiện tự nhỉ

4 Vị trí, ranh giới Vườn quốc gia Ba Be

4.2 Điều kiện dân sinh kinh tế xã hội

4.2.1 Dân số, dan tộc và lao dong

42.2 Sản xuất nông nghiệp

4.2.3 Lâm nghiệp

Chương 5: Kết qué và phên tích kết quả.

5.1 Đặc điểm cấu trúc rừng có Nghiến tham gia

3.1.1 Cấu trúc tổ thành

5.1.2 Cấu trúc tang thứ có Nghién tham gia

khu vực nghiên cúu

ul

"12

25

25

25

25262829

30

3132

Trang 4

dai cao khác nhau

5.1.5 Ảnh hưởng của nhân tổ ánh sing

§.2 Kết quả nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật

| tạo cay con loài Nghiến giai đoạn vườn ươm.

| 8.3.1 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ che bóng

\ tới sinh trưởng cây con loài Nghién giai đoạn vườn ươm:

tới sinh trưởng cây con loài Nghién giai đoạn vườn wom

5.2.3 Trồng thử nghiệm để xác định khả nang sống của

cây con Nghién 6 tháng tuổi

5.2.4, Định hướng một số biện pháp kỹ thuật tao cây con

Tài liệu tham khảo.

5.2.2 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của các loại phân bón

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

Sau một thời gian nghiên cứu tại Vườn Quốc gia Ba Bể dé tài này đã

được hoàn thành tại Trường Đại học Lâm nghiệp Hoàn thành bản luận vănnày, tác giả đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của PTS, Hoàng Kim Ngũ, sự

giúp đỡ nhiệt tình của cán bộ công nhân viên Vườn Quốc gia Ba Bể và nhóm

sinh viên thực tập tốt nghiệp Khoa Lam nghiệp - Trường Dai học Nong Lam

“Thái Nguyên, cùng các bạn đồng nghiệp

Nhân dip này tác giả xin được phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc sự giúp

đỡ quý báu đó

Do điểu kiện thời gian và phương tiện nghiên cứu có han, nên để tài

không thể tránh khỏi những thiếu sót Tác giả rất mong nhận được những ý

kiến đóng góp quý báu của các nhà khoa học và những ai quan tim đến lĩnh

Trang 6

Cây Nghiến (Burretiodendron hsienmu Ching et How) thuộc họ Day(Tiliacaeae), phân bố chủ yếu ở vùng núi đá vôi, là loài cây bản địa có giá trị

kinh tế cao Gỗ Nghiến được sử dụng rộng rãi trong nhiễu lĩnh vực như: xây

dựng, đóng đồ thủ công mỹ nghệ cao cấp, y dược,

'Nghiến là loài cây gỗ lớn có chiéu cao đạt tới trên 30m và đường kính có

thể đạt từ 100-14Öem Thường mọc tập trung thành quản thể trên các vùng

núi đá voi, ưu thế ở độ cao < 800m, phân bố tự nhiên tại một số tinh như Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Hoà Bình, Sơn La, Quảng Bình, Gỗ Nghiến có mau nâu đỏ, nặng, rắn, không mối mọt có giá trị

sử dụng và giá trị kinh tế cao

Vi Nghiến là loài cay gỗ quý hiếm có giá trị cao nên trong những năm

gần day Nghiền đã bị khai thác đến cạn kiệt Hiện nay chỉ còn rất ít ở một số

vùng rừng núi đá vôi như các khu bảo tổn thiên nhiên Hữu Liên, Hữu Ling

(Lạng Sơn), Phượng Hoàng (Thái Nguyên), Ba Bể (Bắc Kạn) Chính vì vậy Nghiến dang là đối tượng cần được bảo vệ, nuôi đưỡng và phát triển trên

những vùng dat phát triển trên nền đá vôi Trước đây những kết quả nghiên

cứu về loài Nghiến còn quá it 8: trước một đối tượng rất có giá trị, đặc biệt là

trong nước Những hiểu biết về đặc tính sinh vật học, sinh thái học, các quy uật tái sinh, sinh trưởng, phát triển và nhất là trong lĩnh vực tạo cây con gây

trồng rừng còn rất hạn chế

Vi vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái

loài Nghiến và khả năng tao cây con để gây trồng nhằm góp phẩn bảo vệ,

“nuôi dưỡng và phát triển, mở rộng phạm vi phân bố của nó tạo khả năng phục

hồi loài cây quý hiếm này

Trang 7

Việc lựa chọn để tài này để thực hiện tại Vườn Quốc gia Ba Bể chúng tôi

dựa vào những cơ sở sau:

« Về cơ sở lý luận

~ Nghiên cứu thảm thực vật rừng trên núi đá vôi nói chung và thảm thực.vật Vườn Quốc gia Ba Bể nói riêng cho thấy có nhiều loài cây quý hiếm và

cây đặc hữu có tên trong “Sich đỏ Việt Nam” trong đó có loài Nghiến

(Burretiodendron hsienmu Ching et How) là loài cây quý hiếm dang được

Nhà nước ta quan tâm, quản lý, bảo vệ nhằm duy trì tính đa dang sinh học vàsóp phần bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường sinhthái trên các vùng núi đá vôi

- Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái và khả năng tạo cây con loài

Nghiến tạo nguyên liệu cho công tác trồng rừng để mở rộng và phát triển loài

cây này là việc làm rất cần thiết mà cho đến nay ở trong nước chưa có nhiều

tác giả quan tâm nghiên cứu

© VỀ cơ sở thực tién

~ Phục hồi, phát triển mở rộng diện tích rùng Nghiến là một chủ trươngcủa Nhà nước ta nói chung và tỉnh Bắc Kạn nói riêng

~ Mặc dù Vườn Quốc gia Ba Bể mới được Nhà nước chính thức ra quyết

định thành lập từ tháng 12/ 1992 đến nay Trước đây do công tác quản lýchưa được chat ché, rimg bị tác động mạnh, đặc biệt là các loài cây quý hiếm

đều bị khai thác kiệt, Tuy nhiên hiện nay Vườn Quốc gia Ba Bể vẫn cònNehién phân bố sinh trưởng, phát triển với trữ lượng thấp Nếu nghiên cứuthành công để tài này sẽ là cơ sở tốt để có khả năng phục hồi, mở rộng vàphát triển loài cây quý hiếm này ở vùng đệm, vùng phan khu phục hồi sinhthái của Vườn và một số vùng núi đá vôi khác thuộc tỉnh Bắc Kạn

Trang 8

2.1 6 nước ngoài

Tir những năm dấu thế kỷ 19, người ta đã cố gắng chuyển hoá các khu rừng tự nhiên hỗn loài khác tuổi thành những quản thể đều tuổi, gồm một hay một it loài cây bằng biện pháp trồng rừng Sự hấp đẫn của cách làm này thể hiện qua tính chất đơn giản của nó là điều dễ nhận thấy Cho đến nay khoahọc lâm sỉ

sống cao để khôi phục các khu rừng tự nhiên có năng suất cao là khắc phục.

được sự cần thiết phải sản xuất các rừng nhân tạo với chỉ phí cao cả về nhânlực lẫn tiền vốn và thời gian

và kinh nghiệm sản xuất đã chỉ rõ: sự giữ gìn cây con có sức

Riêng việc nghiên cứu vé một loài nào đó trước hết nhằm định tên, mô tả

để nhận biết chúng một cách chính xác làm căn cứ cho các nghiên cứu khác

Cay Nghiến đã được biết đến và đã được đặt tên khoa học từ những năm đầu

của thế kỷ này Từ năm 1918 A.Chev [ 33 ] đã đặt tên khoa học cho câyNghiến là Pentace tonkinensis Cho đến năm 1943 Ganep [33] giám định lại

và lấy tên khoa học là Parapentace tonkinensis Theo tài liệu báo cáo kết quả nghiên cứu về cáy lAñI phiep tỉnh Quảng Tây Trung Quốc (38] thì nghiến được phân bố ở khu vực phía nam tỉnh Quý Châu, Quảng Tây, ở Việt Nam,

Lào, Thái, trên núi đá voi, ở những nơi có nhiệt độ bình quân từ 19 - 22°C ,

độ cao < 750m, so với mặt nước biển, Nghién thường phân bố với Trai lý.

Lúe còn nhỏ cây chịu bóng, sau đó tra sáng din, thường mọc tốt ở nơi ẩm và

shodt nước tốt, hoặc trên đất rất đốc vách đá vôi, tại những nơi đó thường có

vòng năm phát triển hướng ra ngoài vách đá Do có bộ rễ to nên cây nghiến

Trang 9

chịu hạn tốt Sau khi trồng Nghiến mọc nhanh, đặc biệt là trên đất kiềm Quathí nghiệm sau hai năm Nghiến trồng trên đất kiểm tốt hơn đất chua, ở nơi có.

pH = 5.9 thì sinh trưởng chiều cao đạt 37,2 cm nhưng trồng trên đất có độ pH

= 9.2 thì sinh trưởng chiều cao đạt đến 150 em Tai Quảng Tây Nghiến trồng

6 năm có chiều cao 4,94 m; đường kính ngang ngực 6,30 cm va thể tích gỗ

sau 40 năm đạt 0,2 m` Tại Quảng Tay, Quế Lâm, Nghiến là loài cây quý.

hiếm gỗ cứng và là loài cây lục hoá chính ở vùng núi đá vôi Nghiến mọc tốt

ở đất có độ ẩm từ vừa đến ẩm, độ kiểm hơi chua 5,5-6,5; đạm từ 2-4%; đá me

là đá vôi Tuy nhiên cũng chưa có tác giả nước ngoài nào nghiên cứu tạo cây.con nhằm tạo ra nguyên liệu cho việc gây trồng loài cây này

2.2 Ở Việt Nam

2.2.1 Định tên và mô tả

Nghién là loài cây sinh sống lau đời tại Việt Nam Mặc dù vậy loài caynày chỉ mới được một vài tác gid quan tam nghiên c

‘Theo Cục điều tra quy hoạch rừng [31] thì tên khoa học cây Nghiến là

Burretiodendron hsienmu Ching et How, thuộc họ Day (Tiliacea) Cục đã

mô tả khá chỉ tiết và đã xác nhận rằng Nghiến có lá đơn mọc cách, lá hình

trứng hoặc trái xoan, mép Id nguyên, dài 8-12cm, rộng 7-10em Đuôi lá hìnhtim, phiến lá day và cứng, có 3 gin ở gốc, phía đầu lá có gân lông chim,cuống lá to và đài, [đ€ tưới thường đỏ

6 một số nghiên cứu khác về đặc tính sinh vật học và sinh thái học đã có

một số kết quả nhất định Nồi bat là để tài khoa học “Gây trồng một số loài

cây quý hiếm tại vườn sưu tập thực vật trường Đại học Lâm nghiệp” của tácgiả Lê Mộng Chân [3], trong để tài này Nghiến là một trong 3 loài mà tác giả

‘quan tâm nghiên cứu Tác giả đã làm sáng tỏ một số vấn để như đặc điểm

hình thái, phân bố, đặc tính sinh thái của loài Nghiền và đặc biệt là tác giả đã

Trang 10

‘Theo tác giả Lê Mộng Chan và Vũ Dũng (1992) [2] thi tên khoa học của

Nghiến là Burretiodendron hsienmu Chun et How Nhưng trong báo cáokhoa học của mình năm 1996, tác giả Lê Mộng Chan [3] lấy tên khoa học của

Nghiến là Burretiodendron hsienmu Ching et How và mô tả rằng: trong.rừng nguyên sinh Nghiến ở tầng cây cao nhất rừng Cây có thể cao đến 24m

và đường kính có thé đạt đến 140cm Ở day trong phậm vi để tài này chúng.

tôi lấy tên khoa học của Nghiến là Buzretiodendron hsienmu Ching et How

theo nghiên cứu mới đây nhất của tác giả Lê Mộng Chân [3]

2.2.2 Về phân bố.

"Những thông tin vé phân bố loài sẽ giúp cho các nhà nghiên cứu định

hướng vé đặc điểm sinh thái và có thể có hướng cho nghiên cứu việc bảo tổn.loài Nghiến

nude ta, theo Cục điều tra quy hoạch rừng [31] thì Nghiến phân bố tại

các vùng núi đá vôi ở các tỉnh miễn Bắc, nhiều nhất là ở các tỉnh như Tuyên Quang, Hoà Binh, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Quảng Ninh, Các tác giả

Lê Mong Chân, Nguyễn Văn Nghĩa và Trấn Ngọc Hải [ 3 ] xác định Nghién phân bố tập trung theo kiểu rừng nhiệt đới lá rộng thường xanh núi đá vôi ở

các tỉnh miễn Bắc như: Tuyên Quang, Hoà Bình, Lạng Sơn, Bắc Kạn, TháiNguyen, Quảng Ninh, Ninh Bình, Thanh Hoá, Son La, Cao Bằng, Hà Bic,

2.2.3 Về vật hậu

Các tác giả Lê Mộng Chan va Vũ Dũng [2] ghỉ nhận Nghiến ra hoa từ

tháng 3-4, quả chín từ tháng 6-7 Cục điều tra quy hoạch rừng [31] mô tả khá

Trang 11

chỉ tiết về đặc điểm vật hậu của loài Nghiến và xác nhận mùa ra hoa từ tháng,

3-4, quả chín từ tháng 8-10 Một số tác giả khác [33] xác định mùa ra hoa của'Nghiến từ tháng 2-3, mùa quả chín từ tháng 6-7 Trên thực tế có những năm

'Nghiến không ra hoa kết quả Các kết quả trên có sự sai khác và không có ghỉ

cụ thể địa danh cũng như tên cây (var) của Nghiến được nghiên cứu Vì vậy

nếu căn cứ vào các nghiên cứu này mà không có sự kiểm nghiệm thì công tácthu hái giống không đúng mùa vụ, khó dim bio chat lượng, do dó việcnghiên cứu kiểm tra vật hậu cho loài Nghiến (Burretiodendron hsienmu

Ching et How) tại địa bàn là rất cần thiết và có ý nghĩa sâu sắc trong thựctiến

2.2.4, Về tái sinh và các lĩnh vực khác

“Các nghiên cứu của các tác giả nêu rất khái quát vẻ tình hình tai sinhcũng như các đặc điểm về hình thái Theo Cue điều tra quy hoạch rừng [31]

mô tả thì Nghiến là loài cây ưa sáng, sinh trưởng chậm, rễ phát triển mạnh ôm.

lấy những ting đá, tai sinh mạnh ở những nơi có nhiều ánh sáng, khả năng táisinh chổi mạnh Theo "Sách đỏ Việt Nam” [33] thì các tác giả cho ringNghign thường mọc rải rác hay mọc thành từng đám nhỏ thuộc rừng ram

nhiệt đói thường xanh mưa mùa ẩm trên núi đá vôi, tại những nơi có độ cao ít

khi quá 600-700m Nghiến thường mọc trên những loại đất giàu dinh dưỡng.cùng với Trai, Chi) xanh và tái sinh tự nhiên man, hạt nảy mầm tương đốikhoẻ Theo tác gid Lê Mộng Chan [2] thì Nghiến phan bố ở những noi có

nhiệt độ bình quân nim từ 19-23°C, nhiệt độ trung bình tháng lớn nhất từ 29,3°C, nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất từ 1 1-14°C, lượng mưa trung bình.

25-từ 1100-2834mm Nghiến thường phân bố trên đất feralit mau vàng phát triển trên đá vôi, độ pH từ 6,2-7,2 Nghiến có khả năng tai sinh hạt tốt, gặp điều.

kiện thuận lợi hạt Nghiến có thể nảy mầm đạt tỷ lệ 90% trong vòng 15-20

ngày Nhung do ít thích ứng kịp với hoàn cảnh sống mới nên khả năng sống.

Trang 12

Những nghiên cứu trên là những nghiên cứu ban đầu có tính chất địnhhướng và còn nhiều vấn để chưa được làm sáng tỏ, nhất là trong việc nghiên.

cứu ứng dung khả năng tấi tạo và bảo vệ loài Nghiến sinh trường va phát

triển Tuy nhiên các nghiên cứu trên phần nào đóng đốp vào cơ sở lý luận cho.các nghiên cứu tiếp theo về Nghiến sau này Vì vậy việc nghiên cứu một cách

toàn diện và hệ thống vấn để khả năng tạo cây con dé gây trồng là rất cẩn

thiết và kết quả nghiên cứu sẽ góp phần vào cơ sở lý luận cũng như thực tiến

trong việc nghiên cứu và bảo tổn loài Nghiến tại Vườn Quốc gia Ba Bể - Tinh

Bắc Kạn

Trang 13

CHƯƠNG 3

MỤC TIÊU, GIGI HAN, NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Mục liêu nghiên cứu cla dé tai

Để tai nghiên cứu nhằm đạt được những mục tiêu chính sau:

+ Xác định được một số đặc điểm vé cấu trúc rừng Nghiến tại Vườn Quốc

đá voi tại vùng đệm, vùng phục hồi sinh thái của Vườn Quốc gia Ba Bể.

3.2 Giới han của dé tai nghiên cứu.

+ Đối tượng nghiên cứu là loài Nghiến, một loài cây quý phân bố chủ yếu ở

các vùng núi đá vôi Do núi đá vôi ở nước ta chiếm một diện tích lớn vàthuộc nhiều tỉnh khác nhau, nên để tài không thể tiến hành đồng thời ở

nhiễu nơi Vì vậy để tài này chúng tôi chỉ tiến hành tập trung nghiên cứu

trong phạm vi Vườn Quốc gia Ba Bé - Tỉnh Bắc Kạn.

« Nội dung nghiên cứu vẻ đặc điểm cấu trúc và đặc điểm sinh thái chủ yếu

là kế thừa và bổ sung thêm những đặc điểm có liên quan đến kỹ thuật tạo.

cây con và gây trồng Để tài không có tham vọng nghiên cứu tất cả các

đặc điểm cấu trúc và các nhân tố sinh thái

+ Nghiên cứu biện phấp tạo cây con chủ yếu chi tập trung vào các biệnpháp kỹ thuật và một số nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trường, phát

triển cây con ở giai đoạn vườn ươm như các chế độ che bóng khác nhau,

Trang 14

Để dạt được mục tiêu nghiên cứu, để tài sẽ thực hiện những nội dungchính sau:

3.3.1, Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc quản xã thực vật rừng trên

núi đá vôi để làm cơ sở cho công tác tạo rừng Nghiến

~ Cấu trúc tổ thành rừng tự nhiên.

~ Cấu trúc mật độ,

~ Cấu trúc tầng thứ

~ Quy luật phân bố n/H.„, n/D, „

3.3.2 Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái quần thể Nghiến ở giai đoạn

vườn ươm

- Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của chế độ che bóng tới sinh trưởng,

phát triển của cây con giai đoạn vườn ươm

+ Phân lân thiên nông vi sinh.

+ Không bón phân (đối chứng)

Trang 15

- Trồng thử nghiệm cây con 6 tháng tuổi dưới tán rừng phục hổi sau nương rly để xác định khả năng sống sau khi trồng.

3.4, Phương phớp nghiên cứu

3.4.1 Quan điểm và phương pháp luận

Nghiên cứu một số số đặc điểm sinh thái học và khả năng tạo cây con để

‘gay trồng một loài cây bản địa thực chất là nghiên cứu Yề sinh thái cá thể,

quần thể và quần xã, có nghĩa là nghiên cứu về các mối quan hệ xảy ra trong.

hệ sinh thái rừng Trên cơ sở đó phát hiện và nắm bắt được các quy luật sống,

quy luật sinh trưởng, phát triển của cá thể hay quản thể đó trong quân xã, để

xây dung và để xuất các biện pháp kỹ thuật tác động thích hợp đến từng giải đoạn sinh trưởng, phát triển nhằm bảo tồn và phát triển loài đó trong những

điều kiện sống nhất định

Phuong pháp cơ bản được sử dung trong để tài này là: phương pháp so

sánh, loại trừ trên những tiêu để nghiền cứu đồng nhất, có thể mô phỏng sơ

46 quá trình nghiên cứu như sau:

“Thông tin về cấu “Thông tin về các Thông tin về biện

trúc rừng tự nhiên lđặc điểm sinh thái| pháp kỹ thuật tạo.

trên núi đá vớ cây con và trồng thử]

mm nm đ

[Phan tích số liệu về các thông]

tin và các mối quan hệ

~ Xie định các biện pháp kỹ|

thuật tạo cây con

~ Xác định khả nang gây trồng.

Trang 16

3.4.3.1 Nghiên cứu mot số đặc điểm về cấu trúc quần xã thực vật rừng có

Nghién tham gia

Do doi tượng nghiên cứu là loài cây có đời sống dài ở trong rừng và mọc

hỗn giao với nhiều loài cây khác, do đó phương pháp nghiên cứu cơ bản ở đây

là nghiên cứu các cá thé trên các 6 tiêu chuẩn định vị tạm thời và trên các ô dang bản trên các tuyến điều tra để xác định một số đặc điểm về cấu trúc và

so sánh sinh trưởng, phát triển của loài (ca vẻ số lượng và chất lượng) trong các điều kiện sinh thái khác nhau để xác định những điều kiện sinh thái thích hợp với từng nhân tố và tổng hợp các nhân tố sinh thái

Phuong pháp thu thập số liệu như sau:

~ Phương pháp lập ô tiêu chuẩn: Ô tiêu chuẩn định vị và tạm thời được

bố trí tại các vị trí có điều kiện lập địa khác nhau và theo các tuyến điều tra từ thấp đến cao, theo các hướng phơi và độ dốc khác nhau Trong mỗi 6 tiêu

chuẩn địa hình phải tương đối đồng nhất Diện tích mỗi ô tiêu chuẩn là

1000m” Tổng số 6 tiêu chuẩn được lập là 9 6, trong đó 4 ô tiêu chuẩn được

bố trí ở độ cao dưới 400m và 3 6 tiêu chuẩn được bố trí ở độ cao 400-700m, 2

6 tiêu chuẩn bố trí ở độ cao trên 700m.

~ Trong những 6 tiêu chuẩn tiến hành điều tra những nội dung sau:

+ Điều tr tÑNg cây cao

+ Điều trì tẳng cây bụi

+ Điều tra lớp thảm tươi

+ Điều tra cây ti sinh

+ Điều tra thành phần kết cấu của đất.

+ Điều tra ting cây cao

Trang 17

“Tiến hành do đếm tất cả các cây có đường kính ngang ngực D, ; >6 em.

= Đo đếm tất cả những cây có D,a > 6cm có trong 6 tiêu chuẩn Dùng,

thước kẹp kính để đo Dị ạ, đo chính xác đến mm.

- Dùng thước do cao Blummelei để đo Hụ„, Hye

~ Dùng sào có khắc vạch chính xác đến cm để đo D,.

“Số liệu do đếm được ghỉ vào phiếu điều tra sau:

Phiếu điều tra tầng cây cao.

Ô tiêu chuẩn số Trạng thấi rig Ngày điển ta:

Độ cao: Độ che phi "Người điền ta:

Độ đốc: Hướng phơi:

Tên | Tên Dy (em) Hye | Hạ D,(m) vat | Ghỉ

cây | loài | ĐT | NB | TB | (m) | âm) | ĐT | NB | TB | hậu | chú

+ Điều tra cây tái sinh

Điều tra tái sinh được tiến hành trên các ô dạng bản, số lượng ô dạng bản.

45 6, Diện tích mỗi 6 25 mỸ (5x5 m), bố trí theo sơ đồ sau:

i] 2

‘Tren mỗi 6 dang bản tiến hành đo đếm toàn bộ cây tái sinh Số liệu do

đếm được ghi vào phiếu điều tra cây ti sinh sau;

Trang 18

6 tiêu chuẩn Hướng đốc Ngày điều a

Độ cao: Trạng tá rừng Người điển te

Độ đốc: Do chiếu sáng:

TTõ | Tên " Nguôn | Ghi

dang | loài | <20em | 20-80m | S0-l00em | >100em | góc | chủ

bản | cây

+ Điều tra ting cây bui thảm tươi

Điều tra cây bụi thẩm tươi theo phương pháp điều tra của giáo tình Lâm học.

+ Điều tra cấu trác tầng thứ

“Trên các tuyến điều tra từ thấp lên cao chon một số trang thái rừng điển

hình, lập dai tiêu chuẩn điển hình Mỗi trạng thái lập 1 dai với kích thước:

rộng 10 m, dài 50 m Vẽ trắc đổ cấu trúc tầng thứ theo phương pháp của

Richards (1938) [36]

Để tìm hiểu nhu cầu ánh sáng của cây Nghiến trong rừng tự nhiên, dé tài

‘di tiến hành phân tích: hàm lượng digp lục trên lá cây Nghiến ở các giai đoạn

tuổi khác nhau: cây trưởng thành, cây non, cây con Mỗi giai đoạn tuổi lấy lá

ở nhiều vị trí khác nhau trên cây (dưới tần, giữa tán và trên ngọn), các mẫu lá

được phân ra hai loại: lá già và lá non Các mẫu lá được phân tích tại phòng, thí nghiệm Sinh lý, sinh hoá - Khoa Sinh vật - Trường Đại học Sư phạm Việt

Bắc thuộc Trường Đại học Thái Nguyên.

Trang 19

34.2.2 Nghiên cứu một số biện pháp tạo cây con giai đoạn vườn ươm và

trồng thí nghiệm

~ Nghiên cứu các biện pháp tao cây con, từ các định lượng cụ thể về các

đại lượng quan sắt rút ra nhận xét và đánh giá so sánh để rút ra kết luận

~ Các nội dung nghiên cứu được thực hiện tại vườn ươm dựa vào phương,

pháp biến thiên, quy nạp có định hướng các nhân tố tác động

~ Theo dõi định kỳ: dùng thống kê toán học đánh giá các chỉ tiêu và các,

ac trưng của đối tượng nghiên cứu với biến thiền eud nhân tố tác động, tổng,

"hợp các biện pháp kỹ thuật được chọn từ các công thức thí nghiệm

- Phương pháp bố trí thí nghiệm: ở vườn ươm các công thức thí nghiệmđược bố trí theo khối ngẫu nhiên 3 lần lap lại Trên khối bố tí đầy đủ các

công thức mỗi lần lặp, dung lượng mẫu n =46ocây Bố trí đồng nhất các yếu

tố không quan sát, thay đổi có định hướng các nhân tố cần nghiên cứu.

~ Nghiên cứu ảnh hưởng của các cấp che bóng khác nhau tới sinh trưởng

cây con ở giai đoạn vườn ươm được bố trí4 công thức che bóng khác nhau:

+ Công thức 1: che bóng 25%

+ Công thức 2: che bóng 50%

+ Công thức 3: che bóng 75%.

+ Công thức 4: không che bóng để làm đối chứng.

Dàn che được thiết Kế theo từng công thức che bóng khác nhau, dàn che

được sử dụng bằng nứa đan, thiết kế theo công thức thực nghiệm của Nguyễn.

Hữu Phước [24]

a)

Trang 20

A là tỷ lệ % lấn che bóng

a là bể rộng mỗi nan

x là khoảng cách giữa các nan

~ Nghiên cứu ảnh hưởng của các công thức bón phân tới sinh trưởng cây

con trong giai đoạn vườn ươm được bố trí 4 công thứế phân bón khác nhau:

+ Công thức 1: bón phân chuồng

+ Công thức 2: bón phân NPK

+ Công thức 3: bón phân lân thiên nông vỉ sinh

+ Công thức 4: không bón phân (làm đối chứng)

~ Các biện pháp kỹ thuật tạo cây con: Cây con được nuôi dưỡng, chăm.sóc trong bầu đỉnh dưỡng

‘Vo bầu bằng nhựa Polietylen

Kích thước vỏ bầu: 10 x 15, túi bầu có đáy khoan lỗ xunh quanh.

‘Thanh phân ruột bẩu được sử dụng cùng một loại đất lấy ở tẳng mặt có

độ sâu từ 0-10em Đất lấy tại vườn ươm trung tâm Vườn Quốc gia Ba Bề Đất

được sing kỹ sỏi đá, sẻ cay; hạt đất nhỏ đưới 2,5m

+ Đối với các công thúc che bóng: hỗn hợp ruột bầu gồm 95% đất + 4%

phân chuồng hoai + 1% supe lân

+ Đối với các công thức bón phan: Hn hợp ruột bầu được tạo theo từng,

công thức riêng:

Cong thức đối chứng không bón phan,

Trang 21

- Công thức bón phân chuồng: 68% đất + 30% phân chuồng hoại + 2%

supe lân,

= Cong thức bón phân NPK: Phân được hòa tan vào nước sau đó tưới đều

trên 6 thí nghiệm: liều lượng là 5 kg NPK cho 1 vạn cây con, tương ứng với

0,225 kg cho 300 cây con, thời gian tưới 15 ngày tưới một lẩn kết hợp tưới

nước rửa lá để chống cháy cho lá.

„ Công thức bón phân lan thiên nông vi sinh: liều lượng bón, phương

pháp bón và thời gian bón áp dụng tương tự như công thức bón phân NPK

~ Kỹ thuật cấy cây mầm vào bầu:

Cay con cấy vào bẩu chăm sóc ở vườn ươm được bing từ rừng tự nhiên:noi có điều kiện ndy mam và sinh trưởng tương đối đồng nhất (cùng một độ.tàn che, trên cùng độ cao và cùng hướng phơi) được chọn những cây sinh

trưởng đồng déu cả về Dig và Hyy

Doo

H,, = 8-8,5 cm (cây con đã bắt đầu ra lá thật)

- 1/05 mm

+ Kỹ thuật bứng cây con:

Dùng que nhỏ để bứng cây, chọn ngày có mưa ẩm để bứng cây sau khỉ

"bầu nuôi cây đã được chuẩn bị kỹ, cây con được cấy vào bầu cùng một ngày.

Chon ngày có thời tiết râm, ẩm, mát

+ Kỹ thuật cấy cây:

Dùng que nhỏ, tròn chọc vào giữa miệng bầu đất, độ sâu bằng chiều dài

xế cây con, lắc nhẹ tạo thành lỗ tròn, sau đó cắm rễ cây con xuống lỗ sao cho

"toàn bộ rễ cây xuôi thẳng tự nhiên, dùng que chọc ép đất xung quanh cho chặt ré cây, Sau khi cấy cây tưới nước đậm trên toàn bộ 6 đã cấy, sau đồ tiến

Trang 22

„ Đối với các công thức phân bón cùng chế độ che bóng 50%,

- Đối với các công thức che bóng che theo từng công thức riêng

Cây con trong vườn ươm được áp dụng các biện pháp chim sóc thông,

thường Sau 3 tháng cây con trên các công thức sinh trưởng ổn định tiến hành

thu thập số liệu theo dõi sinh trưởng trên các công thứ thí nghiệm

~ Phương pháp thu thập số liệu:

Dung lượng mẫu quan sát tren mỗi các công thức thí nghiệm là 35 cây,các cây đo đếm được đánh dấu ngẫu nhiên và sau 30 ngày đo đếm một lần Số

liệu đo đếm được ghi vào phiếu theo dõi sinh trưởng cây con

Phiếu theo doi sinh trưởng cây con giai đoạn vườn ươm

Cong thức: "Tuổi cây:

TT | Ngày | Dạ | H Số | Chất | Ghỉcây | do | (mm | (em Socay |TjIe%)| lá | lượng | chú

"Phiếu theo đối sinh trưởng rễ Công thức: "Tuổi cay:

“TT cây | Chiếu đài rẻ cọc (em) | Chiếu dài rẻ bàng (em) | _ Số lượng rẻ cham

Trang 23

Trongđó: Nlàmậtđộcây trênha

S, là điện tích 6 tiêu chuẩn

'N, là số cây trung bình trong 6 tiêu chuẩn.

~ Để xác định mức độ ảnh hưởng của chế độ che bóng và các loại phân

bón khác nhau trong vườn ươm tới sinh trưởng cây con, chúng tôi áp dụng,

phương pháp phân tích phương sai hai nhân tố một lần lặp: nhân tố thứ nhất là

4 công thức che bóng; nhân tố thứ hai là ba lần lặp của các công thức.

"Nếu các điều kiệu để phân tích phương sai được thỏa mãn, thì có thể tiến hành kiểm tra ảnh lường của nhân tố nghiên cứu đến kết quả thí nghiệm va

tìm công thức có ảnh hưởng trội nhất Trình tự các bước phân tích phương sai

2 nhân tố như sau:

‘Thi nghiệm tim hiểu ảnh hưởng của 2 nhân tố A và B, trong đó nhân tố.

‘A được chia ra a cấp và nhân tố B chia ra b cấp Ứng với mỗi tổ hợp cấp của

hai nhân tố A và B, chỉ có 1 tị số quan sát Trinh tự các bước phân tích

Trang 24

Kết quả thí nghiêm được sắp xếp vào bảng sau:

Bang sắp xếp kết quả thí nghiệm phân tích

phương sai 2 nhân tố 1 lần lap

B Các cấp của nhân tố B S(A) | x(a)

Trang 25

S là tổng các trị số quan sát toàn thí nghiệm.

s=Ÿs()=Š 5/8)=ŠŠx, ®

x là trị số trung bình chung của toàn thí nghiệm.

Trong đó: Nhân tố A là nhân tố che bóng hay bón phân

Hq: Nhân tố A tác động đồng đều đến kết quả thí nghiệm.

Hq: Nhân tổ A tác động không đồng đều đến kết quả thí nghiệm

"Với nhân tố Bị

Hop: Nhân tố B tác động đồng đều đến kết quả thí nghiệm.

Hyg: Nhân tố B tác động không đồng déu đến kết quả thí nghiệm.

Để kiểm tra các giả thuyết đã cho, từ bảng trên tính các biến động sau:

- Biến động toàn bộ (tổng sổ):

Trang 26

~ Biến động ngẫu nhiên: Do tính chất cộng được của biến động nên biến

dong ngẫu nhiên được tính theo công thức sau:

Trang 27

Vì vậy nếu Ea tính theo (12) < Faye.) thì gid thuyết Hạ, được chấp.

nhận, nhân tố A tác động đồng đều lên kết quả thí nghiệm

Ngược lại nếu F, tính theo (12) > Foxx, x,) thì giả thuyết Haq bị bác bỏ,nhân tố A tác động không đồng déu lên kết quả thí nghiệm, việc phân cấp.công thức thí nghiệm đối với nhân tố A là có ý nghĩa

“Tương tự, nếu giả thuyết Hyp là đóng thi đại lượng:

(4-6-1) v,

Có phân bố F với K,=b-1 va Ky=(a-1)(b-1) bậc tự do

Vi vậy nếu Fp tính theo (13) < Fs tra bảng với bậc tự do K, và K; thì giảthuyết Họp được chấp nhận, nhân tố B tác động đồng đều lên kết quả thí

nghiệm

Ngược lại nếu Fy tinh theo (13) > Fos tra bảng với bậc tự do K, và Kạ thì

giả thuyết Họp bị bác bỏ, nhân tố B tác động không đồng đều lên kết quả thínghiệm, việc phân cấp công thức thí nghiệm đối với nhân tố B là có ý nghĩa.Nếu giả thuyết Hj, boặc Hog bị bác bỏ thì điều đó cũng có nghĩa là nhân

tố A hoặc B tác động Không đồng đều lên kết quả thí nghiệm, chắc chắn sẽ có

1 công thức thí nghiệm nào đó có ảnh hưởng trội hơn so với những công thúc

còn lại Vì vậy, để tìm công thức thí nghiệm có ảnh hưởng trội hơn này, vẫn

có thể dua vào việc sơ sánh sai di giữa hai số trung bình lớn thứ nhất và thứ hai theo tiêu chuẩn t của Student như đã làm với thí nghiệm 1 nhân tố ở trên.

“Tiêu chuẩn kiểm tra như sau:

Trang 28

1 và n, là dung lượng mẫu ứng với công thức thí nghiệm có số

"Ngược lại, nếu / Ự > tụy tra bang với K =n-a bac tự do thì giả thuyết Hy

bị bác bỏ, sai di giữa 2 số trung bình lớn thứ nhất và thứ 2 là rõ rệt, trong,trường hợp này chọn công thức th nghiệm ứng với số trung bình lớn nhất làmcông thức có ảnh hưởng trội nhất (tốt nhất)

Trang 29

CHƯƠNG 4

DAC ĐIỂM DIEU KIỆN TỰ NHIÊN - DÂN SINH KINH TẾ.

4.1, Đặc điểm điều kiện tự nt n khu vực nghiên cứu

4.1.1 Vi trí ranh giới Vườn Quốc gia Ba Bể

'Vườn Quốc gia Ba Bể nằm ở vùng núi đá vôi thuộc xã Nam Mẫu và vùngnúi cao trung bình Pia Bióc, có toa độ địa lý:

'Từ 22°14 đến 22930 vĩ độ Bắc

'Từ 10534 đến 10549 kinh độ Dong.

'Vườn Quốc gia Ba Bể có độ cao từ 150m đến 1500m so với mặt nước biển.

~ Phía Bắc giáp giới với tỉnh Tuyên Quang, qua đỉnh Cambon 1299m,

theo ranh giới của xã Cao Thượng

~ Phía Đông giáp giới giữa các xã: Cao Trí, Cao Thượng, Yến Dương,(Chu Hương và tỉnh Thái Nguyên theo dong day núi Hoa Sơn

~ Phía Tay và Nam là ranh giới giữa 2 tỉnh Bắc Kan và Tuyên Quang.

Trang 30

bắt nguồn từ day núi Pia Bioe đổ xuống thác Đầu Đẳng chảy qua động Puôngdai 300m,

© phía Tây còn có hai suối Tả Han và Bó La Bat nguồn từ Cho Đồn

chảy ngầm qua dãy núi đá vôi đổ ra cửa động Nà Phòng và chảy vào hồ Ba

Bể

Hồ Ba Bể có một số đảo đá voi nhỏ: đảo An Mã, Khẩu Cúm, Pd Gia Nai (đảo Bà Goá) Đáy hồ không bằng phẳng, có nhiều đỉnh núi đá vôi ngầm, có

chỗ sâu tới 30m, trung bình sâu 15- 20m, chỗ nông nhất cũng đạt tới 9-10m

Ven hồ phần lớn là vách núi hiểm trở nhiều chỗ dựng đứng, bao quanh hồ

chủ yếu là các dải núi đá vôi Phía Bắc là núi Lung Nham, núi An Mã, với các.đỉnh cao 689m, 765m, 822m và 829 m; Phía Đông là núi Kéo Diu và Khau

‘Vay với các đỉnh cao 600m, 799m và 642m; Phía Tay là núi Pù Nộc Chấp, Pù

Che với đỉnh cao 1043m, 975m, 694m và 677m Hai đỉnh cao nhất trong khu

"vực này là núi đất

Phía Nam và Dong Nam là núi đá Quảng Khê và vùng núi đất cao trungbình của diy Pia Bioc với các đỉnh cao Pia Bioc 1502m và đỉnh Hoa Son1517m và 1525m Đây là thượng nguồn của con sông Chợ Lèn, xen kẽ vùng

núi đất có một vài núi đá vôi nhỏ

Vi vậy Vườn Quốc gia Ba Bé là một tổng thể bao gồm một vùng núi đá

vôi đốc mạnh và vùng núi đất cao trung bình kết hợp với sông và hồ tạo cảnh

quan da dang và phong phú

4.1.3 Khí hậu

Hồ là phần cuối của lưu vực các suối của các hệ núi phía nam Pia Bioc,Hoa Son và cũng là phẩn dự trữ nước của sông Nang, do vậy nước ở đây

Trang 31

không bao giờ cạn Sự bốc hơi nước của sông, hé và suối diễn ra liên tục tạonên vi khí hậu của hồ mát mẻ và ẩm Sự chênh lệch giữa hai mùa không nhiều

Trang 32

sương | 77 | 39 | 29 | 2,5 | 26 | 32 | x1 | s2 | sø | 112] 130] 134 soa mùi

Các trị số trung bình:

~ Nhiệt độ trung bình năm 22°C

~ Nhiệt độ không khí trung bình cao nhất 39°C.

~ Nhiệt độ trung bình thấp nhất 0,6°C.

~ Lượng mưa trung bình năm 1378 mm

- Độ ẩm tương đối trung bình năm 83,3%.

~ Số ngày mưa phùn trong năm 33,3 ngày

~ Số ngày có dong, mưa trung bình tại Chg Rã 41,2 ngày

4.14 Thủy van

Hồ Ba BE là trung tâm của vườn, rộng 301,4 ha, cả hồ phụ và sông rộng,

375 ha Hồ có tốc độ dòng chảy trung bình 0,5 m/s về mùa la, đồng chảy ứ lại

và nước hồ dang cao Hồ được coi là bể chứa nước của sông Nang và hồ mang.hai tính chất rổ rệt,

- Tính chất của lồ nước thiên nhiên

- Tinh chất của một khúc sông rộng, sâu được coi là phụ lưu của sông.

Nang

Nước hồ có mau xanh gần như quanh năm Ngày nước lñ nước của sôngNang lên cao và đục ngấu, nhiệt độ nước hồ tầng mat biến thiên theo nhiệt độ

Trang 33

của không khí:

~ Mùa hè nhiệt độ từ 26°C đến 29°C

~ Mùa đông nhiệt độ từ 16°C đến 17°C.

"Độ pH nước hồ từ 7-8 (trung bình hay kiểm nhẹ )

Mùa lũ thường vào các tháng mùa mưa (tháng 6 đến tháng 9) Với 8 năm

quan trắc lấy Modul cực đại trung bình là 1//IkmẺ lề 129,

Lượng mưa lũ cực đại trung bình gấp 7-12 lần lượng mưa trung bình

4.1.5 Dia chất thổ nhưỡng.

Hồ Ba Bể nằm trong vùng Castơ Chợ Ra - Hồ Ba Bể - Chợ Đồn Hai

khối này là dé vôi Givet (Dé von giữa) nằm trên đá phiến Protézol, bên cạnh

khối đá hoa

“Tính theo tuổi tuyệt đối của đá Granit chỉ mới diễn ra vào kỷ Kreta

muộn, nghĩa là vào lúc mà khối đá vôi này đã trải qua chế độ lục địa trongkhoảng thời gian là 200 triệu năm Điều này giải thích sự già nua của địa hìnhCas-to ở day, mà ảnh hưởng của tin kiến tạo cũng không làm cho địa hình

'Cas-tơ trẻ lại như các nơi khác „

“Trong vùng Chợ Rã - Ba Bể phổ biến là những thung lũng và những cánh

đồng Cas-to trở thành núi Cas-tơ sót Độ cao trung bình của núi Cas-to ở đây

là 800m-900m Do địa hình độ cao lớn như vậy nên nhiều chỗ ở sông Năng

có dạng xẻ sâu Đặc biệt là núi Lung Nham, sông Năng chảy qua dưới dạng một động ngắm trên chiều đài 300m gọi là động Puông có chiều cao 40-60m.

Tai nhiều nơi sông đã dào sâu lòng đến các lớp đá phiến Prôtêzol Do

Trang 34

điển hình nhất là thác Đầu Đẳng bao gồm ba bậc, mỗi bậc chênh nhau 6-7m.

Hồ Ba Bể

bi tụt xuống do ảnh hưởng cud tân kiến tạo Hồ là phần tiếp giáp sông Năng

và song Chợ Lên, khúc sông dài 8 km, chỗ hẹp nhất rộng 200m trung bình

xông 500m, rộng nhất là 800m chạy dai theo hướng Bắc - Nam, mặt hồ thắt lại tạo thành ba hồ nên có tên gọi là Hồ Ba Bể.

nay là một cánh đồng Cas-tơ nằm trên một đường đứt gay đã

Nguồn gốc của cánh đồng Cas-to cũng vẫn được chứng minh bằng sự

tổn tại của các đảo đá vôi như An Mã, Khẩu Cúm, Pd Gia Nai, Ngoài ra ở các

cánh déng Cas-t Chợ Ra trên đường Phủ Thông ta còn thấy các núi đá vôi

Do điều kiện khí hậu, địa hình của VQG, thảm thực vật rừng có nhiều

.đặc trưng riêng biểu hiện ở các kiểu rùng và trạng thái rừng :

+ Rừng kín lá rộng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới trên núi đá vôi phân.

bố từ 400m đến dưới 1000m Diện tích còn lại ít do tác động nhiều ưu hợp.

thực vật chủ yếu có các loại: Nghiến, Trai, Đỉnh, ngoài ra còn có các loại

Trang 35

như: Lát Hoa và một số cây ho Gi

+ Rừng thứ sinh sau khai thác trên núi đá voi Rừng đã qua tác động

khai thác chon, phân bố đều kháp trên điện tích núi đá vôi tập trung một sốloài như: Stu, Thung, Dinh thối Ven hổ có các loài như: Tram trắng, Si,

Mùng quân, Trâm với

+ Rừng kín lá rộng thường xanh mưa ẩm nhiệt đi trên núi đất cao trung

bình đã qua tác động Phân bố chủ yếu ở độ cao từ 600-1500m Đây là rừng,

đã qua khai thác, các loài cây có: Gig, Thich, Côm, Lòng Mang ở trên cácđỉnh cao Thấp hơn có các loài như: Đinh, Lát, Sấu; ở những rừng phục hồisau nương rẫy có : Hu Day, Trám, Sdi ,Chẹo

+ Thảm cây bụi cây gỗ mọc rải rác (trên núi đá, núi đất) Đa phần là các

loại cây gỗ tạp: Thôi Ba, Thôi Chanh, Hồng bì rừng và các cây bụi: Tổ kén,

Ke

+ Rừng tre nứa: Với các loại Vầu, Trúc sào va một ít diện tích rừng nứa

"Trúc day thường thấy mọc tập trung ở các vách đá ven lòng hồ và Sông Năng

4.1.7 Khu hệ thực vật

“Thực vật VQG Ba bể phần lớn thuộc thành phần khu hệ bản địa Bắc Việt

‘Nam - Nam Trung Hoa và khu hệ Ấn Độ - Mianma di cư đến Nhân tố đất và

đá me đã chỉ phối mạnh đến sự hình thành rừng và hệ thực vật ở đây

“Trong nhóm IIA được nhà nước quy định bảo vệ nghiêm ngặt là: Dinh,Nghién, Lat Hoa, Sa Nhân, ngoài ra còn có Ken, Trai

Trang 36

ởVQG Ba Bể [_ Nhóm

4.2, Điều kiện dan sinh kinh tế xế hội.

4.2.1 Dân số, din tộc và lao động

Dan số nằm trong diện tích VQG Ba Bể là 7131 nhân khẩu gồm 1075

hộ, phân bố theo các xã như sau:

Bang 06: Dan số theo xã

T | Hangmuc | Cong | Cao | Cao | Nam | Quing | Hoàng | Đông

bi Thương | Trí | Mẫu | Khe | TH | Phúc

1 | sono 1075 | 375 | 20 | 329 | 42 | 190 | 119 2|sonbanknéu | 7131 | 2396 | 120 | 2109 | 252 | 1229 | 1025

3 | Laodgng chinh | 4227 | 1200 | 45 | 920 | 108 | 1520 | 434

“4s |onpvangeao | 22 | 7 s}2|2]6

Trang 37

“Trong khu vực có đàn trâu bò với số lượng hơn 3000 con, ngoài ra nhân

dan còn nuôi Dê và Ngựa

4.2.3 Lâm nghiệp,

'Việc sử dụng rừng trong VQG hầu như đã chấm dif, tuy vậy hiện tượng,khai thác trộm vẫn còn xây ra nhất là ở khu Khau Cụm, Nam Giải Trongnhững năm qua diện tích trồng rừng được rất ít, chủ yếu ở 2 xã Nam Mẫu16,5 ha và Đồng Phúc 3,9 ha

Từ năm 1993 Vườn Quốc gia thành lập với các quy chế chặt chẽ của 'VQG và sự quản lý có hiệu quả hơn, mức độ phá rừng giảm đáng kể Tuy vậy,

do dan cư sống xen kế với rừng nên nhu cẩu về sử dụng gỗ, củi và sự gia ting

dan số trong những năm gần day là mối lo ngại đối với Vườn Quốc gia

Trang 38

sắc Mỗi loài cây có một trung tâm phân bố tối thích và có thể mở rộng vùng,

phân bố rộng hay hẹp tùy thuộc vào biên độ sinh thái và khả năng chống chịucủa loài đó,

Đặc điểm của rừng mưa nhiệt đới là có tổ thành loài cây phong phú, tuy

nhiên do điều kiện lập địa và tính giàu có của khu hệ thực vật trong từng dia

phương khác nhau, nên tính phong phú vẻ tổ thành loài cây cũng khác nhau,

đặc biệt là cấu trúc rừng trên các vùng núi đá vôi có sự khác biệt về tổ thành

loài cây so với ving núi đất Từ những kết quả nghiên cứu ở các 6 tiêu chuẩn.

và ô dang bản trên các dai độ cao khác nhau, qua tính toán đã đưa ra được công thức tổ thành loài cây đặc trưng ở các đai độ cao của Vườn Quốc gia Ba

Bể, Hệ số tổ thành được tính theo tỷ lệ 1/10 Những loài cây tham gia trong

công thức tổ thành là những loài có số cây trung bình lớn hơn hoặc bằng số

cây trung bình của một loài trong khu vực nghiên cứu.

Kết quả điều tra và tính toán được ghỉ trong bảng sau:

Bảng 5-1: Công thức tổ thành loài cây cao trên

các đai độ cao khác nhau

Dai độ cao Cong thức tổ thành.

Trang 39

Ghi chú

Tr.T - Trâm trắng; DPT- Đại phong tử ; Or - Ô rô đá; Ð.T Dinh thối; T.M

- Tau muối, M.H- May hốp; Tr.L- Trai lý; M.T - May tèo; NG - Nghiến; M ~

MO; TrL.N - Truống lá nhỏ; ND - Nhọc den; Tm - Táu mat; G.H - Gahương; Trt - Tram tia; Tr - Trường sảng; M.N - Muéng ngủ

Bảng 5-1 cho thấy tổ thành loài cây trên núi đá vôi khu vực Vườn Quốc gia Ba Bể là một phức hợp không rõ loài unt thế Số loài cây thì phong phú,

nhưng tỷ lệ mỗi loài lại không loài nào đạt quá nửa tổng số cây trong lậpquấn Trong tổ thành loài cây cao ở trên các dai cao khác nhan, Nghiến chỉtham gia ở những độ cao nhất định Từ độ cao 700m trở lên không thấy cóNghiến tham gia Điều đó cũng đúng với một số vùng núi đá vôi khác mà tác

giả Lê Mộng Chân đã có kết luận tương tự Ở các độ cao khác nhau hệ số tổ

thành Nghiến cũng khác nhau Khi độ cao càng tăng thì hệ số tổ thành càng.giảm; ở độ cao < 400m hệ số tổ thành Nghiến là 1.15; Từ độ cao 400m-700m

hệ số tổ thành Nghiến là 0.9 Số loài cũng có sự khác nhau theo dai cao Càng

lên cao số loài càng giảm, đai eao < 400m số loài trên các 6 tiêu chuẩn là 34

loài; đai cao > 700m chỉ còn 26 loài Nguyên nhân làm giảm tổ thành loài cây.cao theo độ cao tăng lên ở Vườn Quốc gia Ba B thì nhiều, nhưng có lẽ

nguyên nhân chính l3: càng lên cao tỷ lệ đá lộ đầu và đá ting càng nhiều tạo

nên một hoàn cảnh sinh thái hẹp nên không thích hợp với nhiễu loài cây, một

phần do đặc tính sinh vật học và sinh thai học loài cây thích hợp với vùng núi

‘dé vôi cũng bị hạn chế; ngược lại ở độ cao thấp gần mặt nước hồ do sự bốc.hơi của mặt hồ tạo ra hoàn cảnh mát ẩm thích hợp cho nhỉ

trưởng, phát triển.

Trang 40

© | Độ | Đai | Mật độ | Matdo | Cây không triển | Cây có triển vọng (>m)

che | độ | tái jtáisinh| vọng(<Im)

TC | phú | cao | sinh | toàn | Nghiến | Toàn | cây | % | toàn

(om) | Nghiến | rừng rừng | Nahién rừng

Bảng 5-2 cho thấy mật độ cây tái sinh các loài ở các dai cao khác nhan

có sự khác nhau, mật độ cây tái sinh có xu hướng giảm dần theo các đai cao

tăng lên Ở đai cao < 400m số cây tái sinh trên 6 tiêu chuẩn thấp nhất là 144 cây và cao nhất là 894 cây Ở dai độ cao 400-700m số cây tái sinh thấp nhất

Ngày đăng: 06/05/2024, 12:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 5-1: Công thức tổ thành loài cây cao trên - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Bước đâu nghiên cứu khả năng tạo cây con để gây trồng loài Nghiến (Buretiondendron hsienmu Ching et How) ở vùng đệm và phân khu phục hồi sinh thái tại vườn Quốc gia Ba Bể - Bắc Cạn
Bảng 5 1: Công thức tổ thành loài cây cao trên (Trang 38)
Bảng 5-1 cho thấy tổ thành loài cây trên núi đá vôi khu vực Vườn Quốc. - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Bước đâu nghiên cứu khả năng tạo cây con để gây trồng loài Nghiến (Buretiondendron hsienmu Ching et How) ở vùng đệm và phân khu phục hồi sinh thái tại vườn Quốc gia Ba Bể - Bắc Cạn
Bảng 5 1 cho thấy tổ thành loài cây trên núi đá vôi khu vực Vườn Quốc (Trang 39)
Bảng 5-2 cho thấy mật độ cây tái sinh các loài ở các dai cao khác nhan có sự khác nhau, mật độ cây tái sinh có xu hướng giảm dần theo các đai cao. - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Bước đâu nghiên cứu khả năng tạo cây con để gây trồng loài Nghiến (Buretiondendron hsienmu Ching et How) ở vùng đệm và phân khu phục hồi sinh thái tại vườn Quốc gia Ba Bể - Bắc Cạn
Bảng 5 2 cho thấy mật độ cây tái sinh các loài ở các dai cao khác nhan có sự khác nhau, mật độ cây tái sinh có xu hướng giảm dần theo các đai cao (Trang 40)
Bảng 5-3: Kết quả điều tra chiều cao của cây Nghién - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Bước đâu nghiên cứu khả năng tạo cây con để gây trồng loài Nghiến (Buretiondendron hsienmu Ching et How) ở vùng đệm và phân khu phục hồi sinh thái tại vườn Quốc gia Ba Bể - Bắc Cạn
Bảng 5 3: Kết quả điều tra chiều cao của cây Nghién (Trang 45)
Hình 5-1: Các biểu đỏ phân bố số cây theo đường kính - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Bước đâu nghiên cứu khả năng tạo cây con để gây trồng loài Nghiến (Buretiondendron hsienmu Ching et How) ở vùng đệm và phân khu phục hồi sinh thái tại vườn Quốc gia Ba Bể - Bắc Cạn
Hình 5 1: Các biểu đỏ phân bố số cây theo đường kính (Trang 49)
Hình 5-6; Phân bố số cay theo cấp chiều cao của rừng có Nghién tham gia ở độ cao trên 700m - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Bước đâu nghiên cứu khả năng tạo cây con để gây trồng loài Nghiến (Buretiondendron hsienmu Ching et How) ở vùng đệm và phân khu phục hồi sinh thái tại vườn Quốc gia Ba Bể - Bắc Cạn
Hình 5 6; Phân bố số cay theo cấp chiều cao của rừng có Nghién tham gia ở độ cao trên 700m (Trang 52)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN