Mục tiêu của đề tài Bước đầu nghiên cứu khả năng tạo cây con để gây trồng loài Nghiến (Burretiodendron Hsienmu Ching Et How) ở vùng đệm và phân khu phục hồi sinh thái tại vườn quốc gia Ba Bể - Bắc Cạn là xác định được một số đặc điểm về cấu trúc rừng Nghiến tại vườn Quốc gia Ba Bể - Bắc Kạn; xác định và bổ sung thêm một số đạc điểm sinh thái của quần thể Nghiến,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Trang 1
Cy”
“BUGC DAU NGHIEN COU KHA NAN AY CONDE GAY TRONG LOÀI NGHIẾN (Burretiodendron hsienniu Ching et How)
6 VUNG DEM VA PHAN KHU Puye 61 SINH THAI
Trang 2MỤC LỤC Lời cảm ơn Chương 1: Đặt vốn đề Chuong 2: Tổng quan vé van dé ni 2.1 6 nước ngoài 2.2 6 Viet Nam 2.2.1 Định tên và mô ta C 5 2.2.2 Về phân bố 8 ® 6 2.2.3 Về vật hậu - RY 6 2.2.4 Về tái sinh và rc khác ` 7 Chương 3: 9 3.1 Mục tiêu 9 3.2 Giới 9
3.3 Nội dung nại ion eon” 10
~ số đặc điểm cấu trúc quần xã TY rừng
làm cơ sở cho công tác tạo rừng Nghiến 10
một số đặc điểm sinh thái quần thể =o
Trang 3
3.4.2 Phương pháp nghiên cứu ar Chuong 4: Đặc điểm điều kiện tự nhiên, y
kinh tế 3 25
4.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên khu vực ê 25 4.1.1 Vị trí, ranh giới Vườn quốc gia Ba Bể 25 4.1.2 Đặc điển địa hình 25 4.1.3 Khí hậu C 26 4.1.4 Thủy văn a ® 28 4.1.5 Địa chất thổ nhưỡng RY 29 4.1.6 Thdm thue vat Ko 30 4.1.7 Khu hệ thự a” 31
4.2 Diéu kiện dân si tế xã hội 32
4.2.1 Dân số, dân tộc và lao dong 32
4.2.2 Sải í nông nan 33
^v
4.2.3 Lâm nghiệp a 34
Chương 5: - Kết ua va phôn tích kết quả 35
‘ úc rừng có Nghiến tham gia 35
Tổ thành 35
Trang 45.1.3 Thanh phan loai cay đi kèm với cây Nghiến
5.1.4 Phản bố số cây theo đường kính (nID), số cây theo chiêu cao (n!H) của rừng có Nghiễn tham gia trên các: đai cao khác nhau
5.1.5 Ảnh huông của nhân tố ánh sáng
5.2 Kết quả nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật
tạo cây con loài Nghiến giai đoạn vườn ươm
5.2.1 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ che bóng
tới sinh trưởng cây con loài Nghiến giai đoạn vườn ươm
5.2.2 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của tác loại phân bón tới sinh trưởng cây con loài Nghiến giai đôạn vườn ươm
5.2.3 Trồng thử nghiệm để xác định khả năng sống của
cây con Nghiến 6 tháng tuổi
Trang 5LOI CAM ON
2
Sau một thời gian nghiên cứu tại Vườn Quốc gia Ba Bé đề tài nay đã
được hoàn thành tại Trường Đại học Lâm nghiệp ÍÍơ h Đặt luận văn
này, tác giả đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của oàng Kim Ngũ, sự giúp đỡ nhiệt tình của cán bộ công nhân viên gia Ba Bể và nhóm
sinh viên thực tập tốt nghiệp Khoa Lâm oan g Đại học Nông Lâm Ỷ m “Thái Nguyên, cùng các bạn đồng nghiệp Teeny Nhân địp này tác giả xin duoc pl Ỏ lòng biết ơn sâu sắc sự giúp đỡ quý báu đó
Trang 6CHƯƠNG 1 /
ĐẶT VẤN ĐỀ
`
ye
Cay Nghién (Burretiodendron hsienmu Ching et How) thuộc họ Day
(Tiliacaeae), phân bố chủ yếu ở vùng núi đá vôi, ài cây bản dines gid tri kinh tế cao Gỗ Nghiến được sử dụng rộng rãi trong nhỉ: ho feat ite nhu: xay dựng, đóng đồ thủ công mỹ nghệ cao cấp, y x
Nghiến là loài cây gỗ lớn có chiều cao đạt n 3 mya đường kính có
thể đạt từ 100-140em Thường mọc tập trung thành quân thể trên các vùng
núi đá vôi, ưu thế ở độ cao < 800m, ph tử nhiên tại một số tỉnh như Cao
Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Lage Son, Hoa Binh, Son La,
Quảng Bình, Gỗ Nghiến có màu nâu đỏ, nặng CN, không mối mọt có giá trị
sử dụng và giá trị kinh tế cao ray
Vi Nghién là loài cây gỗ quý hiếm oR gia trị cao nên trong những năm gần đây Nghiến đã bị khai : ni cạn kiệt: Hiện nay chỉ còn rất ít ở một số
lư các khu bảo tổn thiên nhiên Hữu Liên, Hữu Lũng ái Nguyên), Ba Bể (Bắc Kạn) Chính vì vậy vùng rừng núi đá vôi (Lạng Sơn), Phượng Ho:
òi tiến hành nghiên cứu một số đặc điểm sỉnh thái của
Trang 7
e Về cơ sở lý luận ey
- Nghién cifu tham thực vật rừng trên núi đá ng và thảm thực vật Vườn Quốc gia Ba Bể nói riêng cho thấy có loài io ay hiém va
cây đặc hữu có tên trong “Sách đỏ Việt trong đó roe Nghién
(Burretiodendron hsienmu Ching et How) oo đang được
duy trì len sinh hoc va
góp phần bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảø vệ môi trường sinh thái trên các vùng núi đá vôi Áy
Nhà nước ta quan tâm, quản lý, bảo vệ nhà
- Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái và khả năng tạo cây con loài
Nghién tạo nguyên liệu cho công tác trồng rừng để mở rộng và phát triển loài
cây này là việc làm rất cân thiết mà cho đến nay ở trong nước chưa có nhiều tác giả quan tâm nghiên ct Ary =
se Về cơ sở thực tiễn ro) r
~ Phục hồi, phát triểi ong điện tích rừng Nghiến là một chủ trương
của Nhà nước ta nói à tỉnh Bắc Kạn nói riêng
định thanh |; ig 12/1992 đến nay Trước đây do công tác quản lý
chưa được chặt chẽ, rừng bị tác động mạnh, đặc biệt là các loài cây quý hiếm
Trang 84 CHƯƠNG 2 TONG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN R bý & An 2.1 6 nuéc ngodi Sy OW
'Từ những năm đầu thế kỷ 19, người ta đã cố gắng chuyển hoá các khu
rừng tự nhiên hỗn loài khác tuổi thành những qui đều tuổi, gồm một hay
ự hấp dẫn cli cách làm này thể
nhận thấy Cho đến nay khoa
học lâm sinh và kinh nghiệm sản xuất đã chỉ rõ: sư gìn cây con có sức
sống cao để khôi phục các khu rừng tự nhiên có hang suất cao là khắc phục
được sự cần thiết phải sản xuất các rừng nhân tạo với chỉ phí cao cả về nhân lực lẫn tiền vốn và thời gian ^®
một ít loài cây bằng biện pháp trồng rừng hiện qua tính chất đơn giản của nó là đi
Riêng việc nghiên cứ ài nào 6 trước hết nhằm định tên, mô tả
để nhận biết chúng một/cách chính x4 Tậm căn cứ cho các nghiên cứu khác
Cây Nghiến đã được bị
của thế kỷ này
đã được đặt tên khoa học từ những năm đầu
1918 A.Chev [ 33 ] đã đặt tên khoa học cho cây
msis: Cho đến năm 1943 Ganep [33] giám định lại c là TrapkŠce tonkinensis Theo tai ligu báo cáo kết quả
nghiệp tỉnh Quảng Tây Trung Quốc [38] thì nghiền
được phân bố ở khu we lia nam tỉnh Quý Châu, Quảng Tây, ở Việt Nam,
úi đá vôi, ở những nơi có nhiệt độ bình quân từ 19 - 22C,
WỞi mặt nước biển, Nghiến thường phân bố với Trai lý
iu bóng, sau đó ưa sáng dân, thường mọc tốt ở nơi ẩm và
i Phen đất rất dốc vách đá vôi, tại những nơi đó thường có
Mam wnw®
Trang 9
pH =5,9 thi sinh trưởng chiều cao đạt 37,2 cm nhưng trồi
= 9/2 thì sinh trưởng chiều cao đạt đến 150 cm Tại
6 năm có chiều cao 4,94 m; đường kính ngang nị sau 40 nam dat 0,2 mỶ Tại Quảng Tay, Qué Lai
hiếm gỗ cứng và là lồi cây lục hố chính ở vùng núi đi với, Ngiến mọc tốt
ở đất có độ ẩm từ vừa đến ẩm, độ kiểm hơi chỉ 5; đạm từ 2-4%; đá mẹ
là đá vôi Tuy nhiên cũng chưa có tác giả đước ngồi nào ighiên cứu tạo cây con nhằm tạo ra nguyên liệu cho việc gây trồng loài cay RY › x Any 2.2 Ở Việt Nam > YY 2.2.1 Định tên và mơtẢ — < ©
Nghiến là loài cây sinh sống lâu đời tại việt Nam Mặc dù vậy loài cây
nay chỉ mới được một vài táê giả quan tâm nghiên cứu:
eer
Theo Cục điều tra quy hoạch rù 1] thì tên khoa học cây Nghiến là
Burretiodendron hsieni ing et How, thudc ho Day (Tiliacea) Cuc da
mô tả khá chỉ tiết ác nhận Tầng Nghiến có lá đơn mọc cách, lá hình
trứng hoặc trái xoan, mép lá nguyên, đài 8-12cm, rộng 7-10em Đuôi lá hình
tìm, phiến lá và cứng, 26° gan ở gốc, phía đầu lá có gân lông chim,
cuống lá to vất dài, tươi thường đỏ
~~
6 một số nghiên cứu khác về đặc tính sinh vật học và sinh thái học đã có PRS te
L định Nổi bật là để tài khoa học “Gây trồng một số loài
\
em sưu tập thực vật trường Đại học Lâm nghiệp” của tác giả Lê ng Chan [3), trong dé tài này Nghiến là một trong 3 loài mà tác giả
'quan tấm nghiên bớu Tác giả đã làm sáng tỏ một số vấn đê như đặc điểm
Trang 10
đưa ra một số căn cứ trong việc gây trồng loài Nghiến ở
Vườn Quốc gia Cúc Phương cũng đã gây trồng thử nghiệm l y này và
bước đầu đã thu được một số kết quả nhất định RQ
/ >
Theo tác giả Lê Mộng Chân và Vũ Dũng (1992) [2] thì tê: khoa học của
Nghién 1a Burretiodendron hsienmu Chun et Hot trong báo cáo khoa học của mình năm 1996, tác giả Lê Mộng Chân nkHioa học của
Nghién 1a Burretiodendron hsienmu Ching et How va mortt rang: trong
rừng nguyên sinh Nghiến ở tâng cây cao wn «% cố :thể cao đến 24m và đường kính có thể đạt đến 140cm Ở đây trong phạm và để tài này chúng
tôi lấy tên khoa học của Nghiến là Bu on hsienmu Ching et How
theo nghiên cứu mới đây nhất của tác giả Lê Mộng Chân B1 2.2.2 Về phân bố a CS
Những thông tin về phân bố loài sẽ giúp cho các nhà nghiên cứu định
hướng về đặc điểm sinh th: ể có hướng cho nghiên cứu việc bảo tồn
loài Nghiến e
a quy hoạch rừng [31] thì Nghiến phân bố tại các vùng núi đá vôi miễn ác, nhiều nhất là ở các tỉnh như Tuyên Quang, Hoà Bìi ạng Sơn, Bác Kạn, Thái Nguyên, Quảng Ninh Các tác giả Lê Mộng Ch uyễn Văn Nghĩa và Trân Ngọc Hải [ 3 ] xác định Nghiến
phân bố tập (rung thếo kiểu rồng nhiệt đối lá rộng thường xanh núi đá vôi ở
các tỉnh miễn Bắc như; Tuyên Quang, Hoà Bình, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Thái
Trang 11
nếu căn cứ vào các nghiên cứu này mà không có sự
thu hái giống không đúng mùa vụ, khó đảm bảo chất lượng, do đó việc
nghiên cứu kiểm tra vật hậu cho loài Nghiến etiodendron hsienmu
Ching et How) tại địa bàn là rất cần thiết và có ý nghĩa sâu sắc trong thực
tiên yy
^> 2.2.4 Về tái sinh và các lĩnh vực khác L
Các nghiên cứu của các ti ác giả nêu rất ha 'quát về tình hình tái sinh
cũng như ác đặc điểm vẻ hình thái, Theo Cực điều tra quy hoạch rừng [31] mô tả thì Nghién 1a loai ca: sinh ning chậm, rễ phát triển mạnh ôm
lấy những tảng đá, tái sinh mạnh ở những nổi có nhiều ánh sáng, khả năng tái
lỏ Việt Nam” [33] thì các tác giả cho rằng QC Tải rác hay thee’ thành từng đám nhỏ thuộc rừng ram
nhiệt đới thường xanh mưa mù: trên núi đá vôi, tại những nơi có độ cao ít khi quá 600-700m Nghiến thhờng mọc trên những loại đất giàu dinh đưỡng cùng với Trai, về tái sinh tự nhiên mạnh, hạt nảy mầm tương đối khoẻ Theo tác tác giả Lê whee Chan [2] thi Nghiến phân bố ở những nơi có i tấn năm từ 19-23°C, nhiệt độ trung bình tháng lớn nhất từ 25-
igh bình tháng thấp nhất từ 11-14 C, lượng mưa trung bình
Trang 12
của cây mầm rất kém Nghiến thường chiếm tầng cây cao
nhưng chỉ tái sinh tốt dưới độ tàn che từ 0,5-0,6 Về tái sinh Nghiến
có thể đâm chéi sau 30 ngày kể từ khi chặt a
Những nghiên cứu trên là những nghiên cứu lầu có tính chất định hướng và còn nhiều vấn đề chưa được làm sáng t à ong việt nghiên
cifu ứng dụng khả năng tếi tạo và bảo vệ loài Ấp tưởng và phát
các nghiên cứu tiếp theo về Nghiến sau này Vì vậy việc nghiên cứu một cách toàn điện và hệ thống vấn đề khả năng tạo cây con để say trồng là rất cần
thiết và kết quả nghiên cứu sẽ góp phâu vào.eơ sở lý luận cũng như thực tiễn
trong việc nghiên cứu và bảo tồn loài Nghiến tại Vườn Quốc gia Ba Bể - Tỉnh Bắc Kạn
triển Tuy nhiên các nghiên cứu trên phần mi vào cơ Sở lý luận cho
Trang 13(
Dé tai nghiên cứu nhằm đạt được những mục tiêu
® Xác định được một số đặc điểm về cấu váng xuớ tại Vườn Quốc gia Ba Bể - Tỉnh Bác Kạn .~ ® Xác định và bổ sung thêm một số đặc điểm sinh thái của quần thể Nghiến a) 3.1 Muc tiéu nghién ctu cua dé tai ss ae ih ——
® Định hướng một số biện pháp kỹ thuật tạo tiện: ở giai đoạn vườn ươm
làm cơ sở cho việc gây trồng và phát triển loài Nghiến trên các vùng núi
đá vôi tại vùng đệm, vùng phụe hồi sinh thái của Vườn Quốc gia Ba Bể
hau, nên để tài không thể tiến hành đồng thời ở
y ching t6i chỉ tiến hành tập trung nghiên cứu
ườn Quốc gia Ba Bể - Tỉnh Bắc Kạn
e Nội dung nghié cứu về đặc điểm cấu trúc và đặc điểm sinh thái chủ yếu
là kế thừa và bổ sudg thêm những đặc điểm có liên quan dén kg thuat tao
Trang 14
10
một số công thức phân bón khác nhau
® Trồng thử nghiệm cây con để xác định kha nang song ng
3.3 Nội dung nghiên cứu © ay
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, để tài sẽ những Hội dung chính sau: Ay núi đá vôi để làm cơ sở cho cong tac tao rt @ } 3.3.1 Nghiên cứu một số đặc điểm cấu iv quần xã thực vật rừng trên & - Cấu trúc tổ thành rừng tự nhiên Co ~ Cấu trúc mật độ, y ú, “ * ~ Cấu trúc tầng thứ C
- Quy luật phân bố Quy luật phân bố n/H.„ níD, › ý 6 ®
3.3.2 Nghiên cứu một số đặc điểm sinh on thể Nghiến ở giai đoạn
vườn ươm ( ny
g của chế độ che bóng tới sinh trưởng, i oan vtim ough ~ Nghiên cứu mức độ ản phát triển của cây con + Chế độ che bồng 259 ˆ + độ che bóng Jo + ộ je bóng 75%
- Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của các loại phân bón khác nhau tới ‹
ìg của cây con giai đoạn vườn ươm:
Trang 15
- Trồng thử nghiệm cây con 6 tháng tuổi dưới tán phục hồi sau
nương rẫy để xác định khả năng sống sau khi trồng ^ 3.4 Phương phớp nghiên cứu ey wy 3.4.1 Quan điểm và phương pháp luận ary ( Sy
Nghiên cứu một số số đặc điểm sinh thái học a ni tạo Cây con để
gây trồng một loài cây bản địa thực chất là nghiên c Ếsnh hái cá thể,
quân thể và quần xã, có nghĩa là nghiên cứu ¡ quan a xây ra trong
hệ sinh thái rừng Trên cơ sở đó phát hiện và nắm bắt được các quy luật sống, quy luật sinh trưởng, phát triển của cá thể hay quần thể đổ trong quần xã, để xây dựng và đề xuất các biện pháp ậ động thích hợp đến từng giai
đoạn sinh trưởng, phát triển nhằm bảo tồn và phát triển loài đó trong những,
điều kiện sống nhất định 9 ©
Phương pháp cơ bản được sử đụng trong đề tài này là: phương pháp so sánh, loại trừ trên những tỉ iên cứu đồng nhất, có thể mô phỏng sơ đồ quá trình nghiên cứu như sau: sa W
Thông tin về cấu mm tin vé các Thong tin vé bién
i (đặc điểm sinh tháii pháp kỹ thuật tạo
cây con và trồng thử
Trang 16
12
3.4.2 Phương pháp nghiên cứu
3.4.2.1 Nghiên cứu một số đặc điểm về cấu trúc quần Nghiến tham gia
Do đối tượng nghiên cứu là loài cây có đời sốt hỗn giao với nhiều loài cây khác, do đó phương pÌ
là nghiên cứu các cá thể trên các ô tiêu chuẩn định vị Ác ren các 6
đạng bản trên các tuyến điều tra để xác định, đặc điển vẻ cấu trúc và
so sánh sinh trưởng, phát triển của loài (cả về số lượng, và Ghat lượng) trong
các điều kiện sinh thái khác nhau để xác dith nhiing diéwkién sinh thái thích
hợp với từng nhân tố và tổng hợp các h thái, y
Phương pháp thu thập số liệu như sau: CC
- Phương pháp lập ô tiêu uẩn: Ô tiêu chu i vị và tạm thời được bố trí tại các vị trí có điều kiện lậi ịa khác nhau và theo các tuyến điều tra từ
ơi và độ đốc khác nhau Trong mỗi ô tiêu ee
lông nhất: Diện tích mỗi ô tiêu chuẩn là
lược lập Tà 9 ô, trong đó 4 ô tiêu chuẩn được
thấp đến cao, theo các hư
chuẩn địa hình phải tương đối
ô tiêu chuẩn bố trí ở độ cao trên 7ƯŨm
~ Trong những ơ tiêu chidtragn hành điều tra những nội dung sau: + Điều ig cây Cao,
Trang 17Tién hành đo đếm tất cả các cây có đường kính ngang ngực D) ; >6 cm
- Đo đếm tất cả những cây có Dx > 6cm có trong ô tỉ ẩn Dùng
thước kẹp kính để đo D, 3, đo chính xác đến mm ` `
- Dùng thước đo cao Blummelei dé do Hy,, Hye Any °
- Dùng sào có khắc vạch chính xác đến cm di ~ RY
Số liệu đo đếm được ghi vào phiếu điều tra sau; @ WU
Phiếu điều tra tần
Ô tiêu chuẩn số: Trạng thái rừng: ˆ Ngày điều tra:
Độ cao: Độ che phủ: gười điều tra:
Độ dốc: Hướng phơi: fo }
Tên | Tên Dị; (em) Hạ | Hạ ˆ Ð,(m) Vật | Ghi
cây | loài | ĐT | NB | TB | (m) | (m) âm TB | hau | chi a e Điều tra cáy tái sinh bras Ye
Điều tra tái sinh
45 ô Diện tích mỗi ey cdc 6 dang bản, số lượng ô dạng bản "ah: bế trí theo sơ dé sau: ke) Ep E] =
Trang 1814
Phiếu điều tra cây tái sinh
Ô tiêu chuẩn: Hướng dốc: Ngày đi: ^
Độ cao: Trang thái rừng: Ng ` Độ dốc: Độ chiếu sáng: TTõ | Tên H ⁄ Nguôn | Ghỉ as đạng | loài | < 20cm | 20-50em | 50-100cm [abe | chú bản | cây a A Wis s Ae) ~
s Điều tra tầng cây bụi thẳm a ©
Điều tra cây bụi thảm tươi theo phươn; Phếp điều tra của giáo trình Lâm
học vee
© Điều tra cấu trúc tải ro)
hình, lập dải tiêu chu: n his, Mi trang thái lập 1 dải với kích thước:
rộng 10 m, đài 50 m Vẽ vi} cấu trúc tầng thứ theo phương pháp của
Richards (1 ~
Để tìm hiểu r nhu com sáng của cây Nghiến trong rừng tự nhiên, đề tài ) tích hàm lượng diép lục trên lá cây Nghiến ở các giai đoạn
Eyðng thành, cây non, cây con Mỗi giai đoạn tuổi lấy lá
trên cây (dưới tán, giữa tán và trên ngọn), các mẫu lá ¢ : lá già và lá non Các mẫu lá được phân tích tại phòng thí nghiệ nh lý, sinh hoá - Khoa Sinh vật - Trường Đại học Sư phạm Việt
Trang 193.4.2.2 Nghién citu mot s6 bién phdp tao cdéy con giai doan vườn ươm và
trong thi nghiém
~ Các nội dung nghiên cứu được thực hiện tạ dựa vần phương pháp biến thiên, quy nạp có định hướng các nhân tố tác đa
- Theo dõi định kỳ: dùng thống kê toán họ: giá các chỉ tiêu và các
thiên cuả nhân tố tác động, tổng,
hợp các biện pháp kỹ thuật được chọn từ các công thức thí nghiệm
›
- Phương pháp bố trí thí nghiệm: ở vườn wơn,cáS công thức thí nghiệm
được bố trí theo khối ngẫu nhiên 3 lần lặp lại khối bố trí đây đủ các
Dàn cực thiế tý theo từng công thức che bóng khác nhau, dàn che
nứa đan, thiết kế theo công thức thực nghiệm của Nguyễn
Trang 20f meee ma 16 “Trong đó: A là tỷ lệ % lan che bong ^ - Nà
a la bé rộng mỗi nan Ax),
x là khoảng cách giữa các nan {/ y
>
~ Nghiên cứu ảnh hưởng của các công thức bón sinh trưởng cây
con trong giai đoạn vườn ươm được bố trí 4 côi lức phân bói Khác nhau:
+ Công thức 1: bón phân chuồng ) Cry”
+ Công thức 2: bón phân NPK
A)
+ Công thức 3: bón phân lân thiên nông vi ae
+ Công thức 4: không bón phân (làm đối chứng)
- Các biện pháp kỹ thuật tạ ly con: cay con được nuôi dưỡng, chăm
sóc trong bầu dinh dưỡng Ay = V6 bau bang nhua Polietylen a , Kích thước vỏ
5 túi bầu có đáy khoan lỗ xunh quanh
Thành phân ruột bẫu Ốược Sử dụng cùng một loại đất lấy ở tâng mặt có
độ sâu từ 0-10em Đất lấy gia) ươm trung tâm Vườn Quốc gia Ba Bề Đất
được sàng kỹ sỏi cây; hạt đất nhỏ dưới 2,5mm
+ Đối với các công (hức che bóng: hỗn hợp một bầu gồm 95% đất + 4%
Len a“ về &
Trang 21
Công thức bón phân chuồng: 68% đất + 30% phân chuồng hoại + 2% supe lân
Công thức bón phân NPK; Phân được hòa tan vao nut đó ti au
trên ô thí nghiệm: liéu luong 1a 5 kg NPK cho 1 v: ry con, tut g với 0,225 kg cho 300 cây con, thời gian tưới l5 ngà ột lần kết hợp tưới ˆ
nước rửa lá để chống chỏy cho lỏ đ.â
Công thức bón phân lân thiên nông liều lượng bón, phương pháp bón và thời gian bón áp dụng tương, tư công thức bón phân NPK
Conny
- Kỹ thuật cấy cây mầm vào bau: rey Cây con cấy vào bẩu chăm sóc ở vườn ươm
bứng từ rừng tự nhiên:
nơi có điều kiện nẩy mầm và sinh trưởng tương đối đồng nhất (cùng một độ
tàn che, trên cùng độ cao và cùng hướng, nip) Hơi) được chọn những cây sinh
trưởng đồng đều cả về Dụo và H.„ ay
a4
n đã b: % ra lá thật)
PU
:
Trang 2218 hành làm dàn che ngay „ Đối với các công thức phân bón cùng chế độ che ^ ny
„ Đối với các công thức che bóng che theo từng công thức riêng — _
Cây con trong vườn ươm được áp dụng các ái chăm Sốc thông định tiến hành í nghiệm
- Phương pháp thu thập số liệu: wy
thường Sau 3 tháng cây con trên các công thức sinl
thu thập số liệu theo dõi sinh trưởng trên các công thức
Dung lượng mẫu quan sát trên mỗi các công thức thí nghiệm là 35 cây,
các cây đo đếm được đánh dấu ngẫu u 30 ñgày đo đếm một lân Số
liệu đo đếm được ghi vào phiếu theo dõi sinh trưởng cây con
Phiếu theo dõi sinh trưởng cây con gia doạn vườn ươm
Công thức: ¿ “Nổi cây:
TT | Ngày | Doo n ết Số | Chất | Ghi
Trang 23nghiệp và ứng dụng các phần mềm của máy tính & - Chỉnh lý số liệu fi Ae ^ - Xác định tổ thành cho từng đai cao, lấy cá tl vinh, sử dụng công thức: 2 z m >, Ty - Tinh mat d6 cay theo công thức: A)” N!ha _= GU (3) 9° ° “Trong đó: N là mật độ
- Để xác định mức độ kuỷBg của chế độ che bóng và các loại phân
lơm tới : inh trưởng cây con, chúng tôi áp dụng
Sai hai nhân tố một lân lặp: nhân tố thứ nhất là
Nếu các điều kiện để phân tích phương sai được thỏa mãn, thì có thể tiến
bành kiểm (Z4 ảnh hưởng: của nhân tố nghiên cứu đến kết quả thí nghiệm và
Trang 2420
phương sai và kiểm tra ảnh hưởng của 2 nhân tố A và B đến kết quả thí
nghiệm như sau;
a Sắp xếp kết quả thí nghiệm &
Trang 26lẻ Ựạ ˆ;54)~€ = (8) eS ‘ ~ Biến động do nhân tố B: lv 5 1 =2Ss3@) ia s ®
- Biến động ngẫu nhỉ ít chất Cộng được của biến động nên biến
Trang 27Vì vậy nếu F, tinh theo (12) < #q„„,„,) thì giả thuyết Họa được chấp
nhận, nhân tố A tác động đồng đều lên kết quả thí nghiệm
Nguge lai néu F, tinh theo (12) > Fos, x,) thi giả thuyết abi bac,
nhân tố A tác động không đồng đều lên kết quả iệm, vie Bien cp
công thức thí nghiệm đối với nhân tố A là có ý nghĩa @ 3 LO Tương tự, nếu giả thuyết Họp là đúng thi Atm: sS
_— on =(a- bất wr (13)
Có phân bố E với Kạ=b-1 và Kạ=(a-1)(b-1) tê», do a
Vi vay nếu Fạ tính theo ( ‘S Fos tra bảng với bậc tự do K, va Ky thi gia thuyết Họp được chấp nhận; nhân tố B tác động đồng đều lên kết quả thí
nghiệm Nz
Ngược lại nếu Fp (13)> Fos tra bảng với bậc tự do K; và K; thì
giả thuyết Hạy bị báế bô nhân tố Bác động không đồng đều lên kết quả thí —_
nghiệm, việc phân cấp c‹ thúGhÉ nghiệm đối với nhân tố B là có ý nghĩa Nếu giả thuyết Họa, hoặc Hụy bị bác bỏ thì điều đó cũng có nghĩa là nhân
Trang 28f “UP Ƒ th grew ¬-~ 24 s _ = S Ó ye V, tuà Trong đó: S =,Í-“*— là sai tiêu chuẩn ngẫu chien na > RY @U
n¡ và n; là dung lượng mẫu ứng với công thức thữnghiệm có số trung bình lớn thứ nhất và thứ hai &
chấp nhận, sai dị giữa 2 số trung bình ất vàthứ2 Tà không rõ, vì thế
có thể chọn công thức thí nghiệm ứng với số fang high, lớn thứ nhất hoặc thứ
2 làm công thức tốt nhất 9 Co
Ngược lại, nếu / t/ > tos ảng với K =i bậc tự đo thì giả thuyết Họ, bị bác bỏ, sai đị giữa 2 số trung bình lớn thứ nhất và thứ 2 là rõ rệt, trong trường hợp này chọn công thứ phiệm ứng với số trung bình lớn nhất làm
Trang 29CHUONG 4
ĐẶC ĐIỂM DIEU KIEN TY NHIEN - DAN SI HIẾ <”
ny
% RY
4.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên khu vực tu
4.1.1 Vị trí ranh giới Vườn Quốc gia Ba Bể Rey >
Vườn Quốc gia Ba Bể nằm ở vùng nói đá với thiộc xã Nain Miu va vùng
núi cao trung bình Pia Bióc, có tọa độ địa lý: Từ 22°14 đến 22230 vĩ độ Từ 10534 đến 10549 kinh độ Đông ~> Vườn Quốc gia Ba Bể có độ cao từ 150m tiến 1500m so với mặt nước ^& biển ^*
- Phía Bắc giáp giới với uyên Quang, qua đỉnh Cambon 1299m, theo ranh giới của xã lượng a)
- Phia Dong gi a các Xã: Cao Tri, Cao Thượng, Yến Dương,
Chu Hương và tỉnh Th: iyên theo đông dãy núi Hoa Sơn
- Phía Tây và Nam là man giới giữa 2 tỉnh Bắc Kạn và Tuyên Quang
A)
hình ~
4.1.2 Đặc điểm đi
ưỗn Quốc š Bí gồm một phức hệ hồ, sông suối, núi đá vôi, núi
' đến 1500m so với mặt nước biển
Trang 30
Ị ` ‘BE t 26 dài 300m
Ở phía Tây còn có hai suối Tả Han và Bó Lù
chảy ngầm qua dãy núi đá vôi đồ ra cửa động Nà
@U
| Hé Ba Bé c6 mét s6 dio dé voi nhd: déo An Ma, Khdu Cali, Pd Gia Nai
(đảo Ba God) Day hồ không bằng phẳng, có nhiều núi đất vôi ngầm, có
chỗ sâu tới 30m, trung bình sâu 15- 20m, chỗ nông nhất cũng đạt tới 9-I0m
'Ven hồ phân lớn là vách núi hiểm trở ỗ dựng đứng, bao quanh hồ
chủ yếu là các dải núi đá vôi Phía Bắc là núi Lung Nham, núi An Mã, với các đỉnh cao 689m, 765m, 822m và bu m; Phía Đông š núi Kéo Dìu và Khau 'Vạy với các đỉnh cao 600m, 799m và 642m; Phía Tây là núi Pù Nộc Chấp, Pù Che với đỉnh cao 1043m, 975m, 694m và 67m ta đỉnh cào nhất trong khu
vực này là núi đất ey
là núi đá Quảng Khê và vùng núi đất cao trung bình của dãy Pia Bi đỉnh cao Pia Bioc 1502m va đỉnh Hoa Sơn 1517m va 1525m ong nguén cia con sông Chợ Lèn, xen kế vùng
núi đất có một vài túi đá vôi nhỏ ˆ, :
Vì vậy Vì 'gia Ba Bể là một tổng thể bao gồm một vùng núi đá
vôi đốc mạnh và vùng núi đất 6ao trung bình kết hợp với sông và hồ tạo cảnh
quan da dạng và phong phửt”
|
la lưu vực các suối của các hệ núi phía nam Pia Bioc,
Trang 31không bao giờ cạn Sự bốc hơi nước của sông, hồ và suối diễn ra liên tục tạo lim
Số liệu thu thập quan trắc qua 24 năm ở các
Trang 3228 Bảng 04: Số ngày có sương mù trung bình tháng BEE Tháng | 1 213 |14|5|6|17|18 bạn Ngày có sương | 77 | 39 | 2.9 | 2,5 | 2,6 | 3⁄7 | 41 | 52 112 | 130 ~ 4 mù ING Các trị số trung bình:
- Nhiệt độ trung bình năm 22°C =~ Xã
- Nhiệt độ không khí trung bình cao ^~ te - Nhiệt độ trung bình thấp nhất 0,6”C ^^)
- Lượng mưa trung bình năm 1378 mm ~
- Điỹ ùn lường Hới Hung BIẾN tan, 8349 S7”
- Số ngày mưa phùn trong năm 33,3 mày
- Số ngày có dông, mưa ình tại Chợ Rã 41,2 ngày
sy)
©
Hồ Ba Bể là trun; của vườn, rộng 301,4 ha, cả hồ phụ và sông rộng
375 ha Hồ có tốc độ dòng chấy trùng bình 0,5 m/s vé mba lũ, dong chảy ứ lại
và nước hồ ở ổ được coi là bể chứa nước của sông Năng và hé mang
hai tính chất rõ rệt ae
4.1.4 Thủy văn
lất của thổ CN thiên nhiên ^
© mot khiic sơng rộng, sâu được coi là phụ lưu của sông
Trang 33
của không khí: - Mùa hè nhiệt độ từ 26°C đến 29%C `
~ Mùa đông nhiệt độ từ 16°C dén 17°C Ry
Độ pH nước hồ từ 7-8 (trung bình hay kiém nhé wy
`
Mùa lũ thường vào các tháng mùa mưa (tháng ang 9).WV ới 8 năm quan trắc lấy Modul cực đại trung bình là 1/s/1km” là 129, <>
Lượng mưa lũ cực đại trung bình gấp 7-12 lân lượng mưi trung bình
Com”
4.1.5 Địa chat thé nhuéng x
Hồ Ba Bể nằm trong vùng Cas-tơ Chợ Rã - Hồ Ba Bể - Chợ Đồn Hai khối này là đá vôi Givet (Đê vôn giữa) nằm tế dá hiến Protêzol, bên cạnh
khối đá hoa 3 ^%
aay
Tinh theo tuổi tuyệt đối Granit chi mới diễn ra vào ky Kreta muộn, nghĩa là vào lú khối đá vốQhy đã trải qua chế độ lục địa trong khoảng thời gian là ( _ này giải thích sự già nua của địa hình
Cas-tơ ở đây, mà ảnh ø của tân kiến tạo cũng không làm cho địa hình
Cas tơ trẻ lại nhứ các nơi khác Oo :
Trong vùng Chợ Rã Ba BE phổ biến là những thung lũng và những cánh
đồng Cas-tơ cà, trở thành núi Cas-tơ sót Độ cao trung bình của núi Cas-tơ ở đây
900i: Đö địa hình độ cao lớn như vậy nên nhiều chỗ ở sông Năng
Trang 34
30
dong song cat qua nhiều lớp có độ rắn khác nhau nên tạo
điển hình nhất là thác Đầu Đẳng bao gồm ba bậc, mỗi bậc dl
Hồ Ba Bể hiện nay là một cánh đồng Cas-tơ nằm trên một đường đứt dây đã bị tụt xuống do ảnh hưởng cuả tân kiến tạo Hồ là tiếp giáp sông Năng và sông Chợ Lèn, khúc sơng dai § km, chỗ hẹp
rộng 500m, rộng nhất là 800m chạy dài theo hướng
lại tạo thành ba hồ nên có tên gọi là Hồ Ba Bể, Nan, iat hé that -_
Nguồn gốc của cánh đồng Cas-tơ cũng vẫn được ae minh bang su
tồn tại của các đảo đá vôi như An Mã, Khẩu Cúm, Pò Gia Nai Ngoài ra ở các cánh đồng Cas-tơ Chợ Rã trên đường Phủ Thông thấy các núi đá vôi còn sót lại © 2 ©
Bên cạnh khối núi đá vôi là khối Granit PiaBioe, với vận động nâng lên Inđoxini, vận động tân tạo về sau đã hình thành các khối xâm nhập granít thuộc phức hệ PiaBioc arbo thuộc phức hệ núi Chúa Hệ núi này
tuy không cao lắm (bi trong đề 1000m đến 1500m) và mức độ
hoạt động địa chất như Vùng núi Tây Bắc Song vì cùng nằm
trong vùng mưa ẩm có ỳi lũ Kéo đài nên quá trình xâm thực, phá hủy bào
Trang 35
31 như: Lát Hoa và một số cây họ Gié
+ Rừng thứ sinh sau khai thác trên núi đá vôi R qua tác động
khai thác chọn, phân bố đều khắp trên diện tích núi đá vôi tập trung một số
loài như: Sấu, Thung, Đỉnh thối Ven hồ có các Tơài nhì Tram ath, Si,
" ‘ Ay
Ming quan, Tram voi 8 ql @ a ˆ
+ Rừng kín lá rộng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới trên đất Bát cao trung
bình đã qua tác động Phân bố chủ yếu ở độ cao tir 600-1500m Day 1a rừng
đã qua khai thác, các loài cây có: Giẻ, Thích, Côm, Lòng Mang ở trên các
đỉnh cao Thấp hơn có các loài như: 3 Sấu; ở những rừng phục hồi
sau nương rẫy có : Hu Đay, Trám, Sòi ,Chẹo ©
,.9 `
+ Thâm cây bụi cây gỗ moé rải rác (trên núi đá, núi đất) Đa phân là các
loại cây gỗ tạp: Thôi Ba, Thôi Chanh, Hồng bì rừng và các cây bụi: Tổ kén, Sy Cd Ke — ° + Rừng tre nứa: Trúc dây thường th =
loại Vâu, Trúc sào và một ít diện tích rừng nứa
tập trung ở các vách đá ven lòng hồ và Sông Năng
Pig
4.1.7 Khu hệ thực vật 0
“Thực vật Vì Bể phân lớn thuộc thành phần khu hệ bản địa Bắc Việt
Nam - Nam Trung Hoa đà | tụ hệ Ấn Độ - Mianma di cư đến Nhân tố đất và GIIẾP ay
ố{ anh đến sự hình thành rừng và hệ thực vật ở đây
Trang 36
32 Bảng 05: Tổng hợp thành phân loài thực vật bậc cao có mạch ởVQG Ba Bề Mã + LS Nhóm Số họ Sốchỉ ¿- Số loài es ngành } ^C = TY sSL |Tỷle%| sSU |Tỷlẹ §L ˆ | Tý lệ % —— Thong dat 2 1,35 2 4 | 095 Dương xỉ 12 1,52 Al 5,66 | “26 6,23 ‘my Hat tran 3 2,63 Some) 1.00.) 3 0,72 Hat kin 97 85,08 278 92,66 384 92,08 Téng cong | 114 | 100/00 | 300 | 10000'| 417 | 100,00 —— ^ 4.2 Điều kiện dôn sinh Kính tế xõ hội ¬- j ội> h VQG Ba Bể là 7131 nhân khẩu gồm 1075 au: Bảng 06: Dân số theo xã
Trang 37Thành phần các dân tộc bao gồm người Kinh, Tày, Dao, H mông Tổng số
lao động chính là: 4227 người, trong đó lao động nông nghỉ iém hon
Q
10% yy
>)
Diện tích lâm nghiệp chiếm khoảng 88,3% diệt tự nhiên, tage iti đó chỉ có khoảng 2% lao động sản xuất lâm nghỉ:
nghiêm trọng giữa tiềm năng lâm nghiệp và lao động cl i jn
4.2.2 Sản xuất nông nghiệp HÀ
Hiện nay dân trong 7 xã nằm trong khu vực quy hoạch của 'VQG chủ yếu
sống bằng nghề nông nghiệp, làm ruội st hợp với làm nương Theo số liệu thống kê tháng 12 năm 1995 cho kết quả chung của 7 xã: Cao Thượng, Cao Trí, Nam Mẫu, Khang Ninh, Quảng Khê, eye Tri và Đồng Phúc như Sau; rey , “~y Biéu 07: Phan bé dién tic đất sản xuất nông nghiệp exe
Trang 38
34
Trong khu vực có đàn trâu bò với số lượng hơn 3000 con, ngoài ra nhân
dân còn nuôi Dê và Ngựa
4.2.3 Lâm nghiệp S}
Việc sử dụng rừng trong VQG hầu như đã ch:
khai thác trộm vẫn còn xảy ra nhất là ở khu
những năm qua diện tích trồng rừng được rất ít, chủ yếu ở Nam Mẫu
16,5 ha và Đồng Phúc 3,9 ha &
am
Từ năm 1993 Vườn Quốc gia thành lập với các:quy chế chặt chẽ của
'VQG và sự quản lý có hiệu qua hon, mi ràng giảm đáng kể Tuy vậy,
Trang 39CHƯƠNG 5
KET QUA VA PHAN TÍCH KET QUA
G
5.1 Đặc điểm cấu trúc rừng có Nghiến tham
Cấu trúc rừng là quy luật sắp xếp tổ hợp et loài cây cấu
tạo nên quản xã thực vật rừng theo không gian wor Nang cứu
mô hình cấu trúc mẫu là một trong học và công tác trồng rừng rae 8 © 5.1.1 Cấu trúc tổ thành Sy
'Tổ thành rừng là chỉ ti minh tte độ tham gia, tổ hợp các loài
ong ban dén K cứu cấu trúc tổ thành là loài
có cùng chung đặc điểm sinh vật học hoặc
những đặc trưng nổi é mot hay nhiều công dụng nào đó, chẳng hạn trong rừng tự nhiên tổ thành cây ưa sáng bao gồm tất cả các cây đòi hỏi độ chiếu sáng hoàn toà ay từ giai đoạn tuổi nhỏ, về cơ bản là nhóm loài cây sinh trưởng 6 ngẩNdôn có khuynh hướng chiếm tầng trên của tán
cây trong rừng Đối
Trang 40
36
tổ thành không chỉ là con số thuần túy mà nó còn có ý nghĩa sinh vật học sâu phân bố rộng hay hẹp tùy thuộc vào biên độ sinh thái và
của loài đó
Đặc điểm của rừng mưa nhiệt đới là có tổ thà phong.phú, tuy
nhiên đo điều kiện lập địa và tính giàu có của khu hệ thực Vật hank time dia
phương khác nhau, nên tính phong phú về tổ Áo cây Sng khác nhau, đặc biệt là cấu trúc rừng trên các vùng núi đá vôi cổ sự khác biệt về tổ thành
loài cây so với vùng núi đất Từ những kết quả nghiên Cứu ở các ô tiêu chuẩn và ô dạng bản trên các đai độ cao kh: qua tính Yoán đã đưa ra được
công thức tổ thành loài cây đặc trưng ở các đai độ cao của Vườn Quốc gia Ba
Bể Hệ số tổ thành được tính theo tỷ lệ 1/10 is loài cây tham gia trong,
công thức tổ thành là những loài có số cây trứng bình lớn hơn hoặc bằng số
cây trung bình của một loài trong khu vực nghiền cứu