1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả phục hồi rừng bằng cây bản địa tại phân khu phục hồi sinh thái vườn quốc gia ba vì

104 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình đào tạo cao học, đồng ý Khoa sau đại học, Trường Đại học Lâm nghiệpViệt Nam, hướng dẫn TS Bùi Thế Đồi, thực đề tài: “Đánh giá hiệu phục hồi rừng địa phân khu phục hồi sinh thái, Vườn quốc gia Ba Vì” Sau thời gian nghiên cứu thu thập số liệu Vườn quốc gia Ba Vì, số liệu xử lý Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Vườn quốc gia Ba Vì đến luận văn Thạc sỹ tơi hồn thành Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, thầy giáo, cô giáo ngồi trường tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi trình học tập thực tập làm luận văn tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Bùi Thế Đồi giúp định hướng đề tài nghiên cứu tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Ban giám đốc, cán công nhân viên, phịng KH&HTQT Vườn quốc gia Ba Vì tồn thể bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ để hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng, địa hình phức tạp quỹ thời gian, trình độ cịn hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp bổ sung thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hồn chỉnh Tơi xin cam đoan số liệu thu thập, kết tính tốn xử lý trung thực trích dẫn rõ ràng Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 26 tháng 09 năm 2013 Người thực Đỗ Viết Hưng ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục bảng v Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Trên giới 1.2 Trong nước 10 1.3 Thảo luận 15 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ -XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 17 2.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 17 2.1.1 Vị trí địa lý 17 2.1.2 Địa hình, địa 17 2.1.3 Địa chất, thổ nhưỡng 18 2.1.4 Khí hậu, thủy văn 19 2.1.5 Tài nguyên rừng 21 2.2 Điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 27 2.2.1 Dân tộc, dân số lao động 27 2.2.2 Tình hình phát triển kinh tế chung 28 2.2.4 Đánh giá chung tình hình kinh tế, xã hội 29 Chương 3.MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG 31 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 31 3.1.1 Mục tiêu tổng quát 31 iii 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 31 3.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 31 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu: 31 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu 32 3.3 Nội dung nghiên cứu 32 3.3.1 Nghiên cứu số đặc điểm khí hậu đất khu vực nghiên cứu 32 3.3.2 Đặc điểm rừng thứ sinh phân khu phục hồi sinh thái 32 3.3.3 Đánh giá khả sinh trưởng loài địa tán rừng số trạng thái rừng 32 3.3.4 Đề xuất biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu phục hồi rừng thứ sinh 32 3.4 Phương pháp nghiên cứu 33 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu chung 33 3.4.2 Phương pháp điều tra cụ thể 33 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 39 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 4.1 Đặc điểm khí hậu đất khu vực nghiên cứu: 43 4.1.1 Đặc điểm khí hậu 43 4.1.2 Đặc điểm đất khu vực nghiên cứu 45 4.2 Đặc điểm rừng thứ sinh phân khu phục hồi sinh thái 49 4.2.1.Đặc điểm cấu trúc tầng cao 50 4.2.2 Đặc điểm lớp tái sinh 52 4.2.3 Đặc điểm bụi thảm tươi vật rơi rụng 57 4.3 Đánh giá hiệu mơ hình phục hồi rừng địa phân khu PHST VQG Ba Vì 58 4.3.1 Mơ hình trồng đất khơng có rừng 588 iv 4.3.2 Mơ hình khoanh ni trồng bổ sung 400cây/ha (Đỉnh 429) 62 4.3.3 Mơ hình khoanh ni xúc tiến tái sinh trồng bổ sung 100 cây/ha (Khu suối nước 400) 63 4.3.4 Mơ hình khoanh ni xúc tiến tái sinh trồng bổ sung 400 cây/ha (Khoang Xanh) 64 4.3.5 Mơ hình khoanh ni xúc tiến tái sinh có trồng bổ sung 500 cây/ha (cốt 400m) 65 4.3.6 Mơ hình làm giàu rừng tán rừng tự nhiên 500cây/ha (Việt Mỹ) 67 4.3.7 Mơ hình làm giàu tán rừng trồng 500 cây/ha (Việt Mỹ) 69 4.3.8 So sánh hiệu mơ hình phục hồi rừng 71 4.3.9 So sánh sinh trưởng loài địa trồng mơ hình trình diễn 72 4.4 Đề xuất biện pháp kỹ thuật để phục hồi rừng 78 4.4.1 Đề xuất giải pháp phục hồi 79 4.4.2 Đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh 80 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 1.1 Ước tính diện tích rừng thứ sinh nghèo giới 1.2 Biến đổi diện tích độ che phủ rừng Việt Nam 11 2.1 Hiện trạng sử dụng đất vườn quốc gia Ba Vì phân theo phân khu chức 21 2.2 So sánh kết nghiên cứu thực vật rừng Vườn quốc gia Ba Vì 25 2.3 Ký hiệu độ nhiều thực bì theo Drude 37 4.1 Số liệu Khí hậu – Thủy văn Ba Vì – Hà Nội 43 4.2 Kết phân tích lý tính đất khu nghiên cứu 46 4.3 Kết phân tích hóa tính đất khu nghiên cứu 48 4.4 Tổ thành mật độ tầng cao trạng thái IIa 50 4.5 Tổ thành mật độ tầng cao trạng thái IIb 51 4.6 Đặc điểm tổ thành tái sinh trạng thái rừng 53 4.7 Chất lượng nguồn gốc tái sinh 54 4.8 Mật độ tỷ lệ có triển vọng 55 4.9 Tổng hợp số tái sinh theo cấp chiều cao 56 4.10 Đặc điểm bụi, thảm tươi, vật rơi rụng 57 4.11 Tăng trưởng 12 loài địa trồng công thức 60 4.12 Tăng trưởng lồi Vù hương Chị 62 4.13 Tăng trưởng loài địa trồng bổ sung 64 4.14 Tăng trưởng loài Lim xanh Sến 65 4.15 Tăng trưởng 12 loài địa 66 vi 4.16 4.17 Tăng trưởng 11 lồi địa mơ hình Việt - Mỹ Tăng trưởng 12 loài địa trồng tán rừng 68 69 Keo 4.18 So sánh kết mơ hình trình diễn 71 4.19 Tổng hợp kết theo dõi tăng trưởng loài 73 4.20 4.21 4.22 Phân loại tăng trưởng loài trồng mơ hình trình diễn Phân loại trạng thái, đặc trưng biện pháp kỹ thuật chủ yếu Tiêu chuẩn đem trồng 76 79 81 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình TT Trang 4.1 Phân bố số theo cấp chiều cao 57 4.2 Tỷ lệ chết trung bình hàng năm loài địa 74 4.3 Tỷ lệ tốt trung bình hàng năm lồi địa 74 4.4 Tỷ lệ xấu hàng năm loài địa 75 4.5 4.6 Tăng trưởng bình qn đường kính hàng năm lồi địa Tăng trưởng bình quân chiều cao hàng năm loài địa 77 77 ĐẶT VẤN ĐỀ Vườn quốc gia Ba Vì có diện tích nhỏ so với diện tích nhiều Vườn quốc gia khác nước, Vườn quốc gia Ba Vì có tầm quan trọng đặc biệt việc bảo tồn tính đa dạng sinh vật, lưu trữ nguồn gen quí hiếm, mà nhiều khu bảo tồn thiên nhiên Vườn quốc gia khác thay Nằm vị trí thuận lợi, nơi giao lưu nhiều luồng thực vật, Vườn quốc gia Ba Vì có hệ thực vật phong phú đa dạng, với 1209 lồi thực vật bậc cao có mạch, thuộc 157 họ, 633 chi 668 loài dược thảo phát Vườn quốc gia Ba Vì cịn tiếng lồi q như: Bách xanh (Calocedrus marcrolepis), Thông tre (Podocarpus nerrifolius), Phỉ ba mũi (Cephalotaxus mannii), Sến mật (Maldhuca pasquieri), Giổi bạc, Quyết thân gỗ (Gymnosphaera gigantea), Bát giác liên (Dysosma pleiantha (Hance) Khu hệ động vật Ba Vì có 63 lồi thú, 191 lồi chim, 61 lồi bị sát, 27 lồi lưỡng cư 552 lồi trùng thống kê, có nhiều lồi động vật có tên sách đỏ như: Cu li lớn, Chồn bạc má, Gấu ngựa, Cầy vằn, Cầy mực, Sơn dương, Tê tê, Gà lôi trắng, v.v Đặc biệt có lồi Sóc bay (Pertanriste pertanrista) - loài biểu trưng Vườn quốc gia Ba Vì Sự phong phú, đa dạng q giống lồi Vườn quốc gia Ba Vì thực tài ngun q giá, tài sản quốc gia Tuy nhiên, hoạt động sử dụng đất, khai thác tài nguyên, đốt rừng làm nương rẫy Vườn quốc gia Ba Vì, vùng đệm phân khu phục hồi sinh thái khứ làm nhiều khu rừng nguyên thuỷ, làm biến đổi nguồn thức ăn nơi cư trú nhiều loài động thực vật vốn phụ thuộc chặt chẽ mặt sinh thái rừng tự nhiên Mặt khác, nghèo nàn rừng tình trạng đồi núi trống trọc thời gian dài thiếu giải pháp phục hồi cách hợp lý ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình diễn rừng phân khu phục hồi sinh thái Thực tế đặt yêu cầu cấp bách phải bảo tồn phục hồi lại hệ sinh thái rừng phân khu phục hồi sinh thái Vườn quốc gia Ba Vì, nhằm đảm bảo an tồn cho phân khu bảo vệ nghiêm ngặt Tuy nhiên, phân khu phục hồi sinh thái Vườn quốc gia Ba Vì, nhiều khu rừng trông chờ vào tái sinh tự nhiên, mà phải thông qua tác động kỹ thuật cách có tính tốn dẫn dắt rừng phát triển theo chiều hướng diễn lên, xuất trước thiên nhiên Mức độ suy thoái rừng khác nhau, nên sử dụng giải pháp để phục hồi rừng Những nghiên cứu phục hồi rừng thứ sinh nghèo phân khu phục hồi sinh thái Vườn quốc gia Ba Vì năm gần cịn tản mạn ỏi Để triển khai đề tài, nhóm nghiên cứu chọn phân khu phục hồi sinh thái Vườn quốc gia Ba Vì thuộc địa giới hành huyện Ba Vì làm địa bàn nghiên cứu Đây phân khu với kiểu rừng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới, phân bố độ cao 100 - 400 m so với mực nước biển Việc gìn giữ phát triển rừng tự nhiên phân khu trở thành nhiệm vụ quan trọng Rừng nơi thành viên cấu trúc vẹn toàn khu bảo tồn mà cịn có tác dụng đảm bảo ngun vẹn phân khu phục hồi sinh thái Khu vực nghiên cứu cịn có nhiều khó khăn việc tìm kiếm giải pháp phù hợp để phục hồi rừng cách có hiệu theo định hướng bảo tồn tính đa dạng sinh học, đồng thời nơi mà phục hồi rừng thứ sinh áp dụng số năm qua Những thành công ban đầu thất bại phục hồi rừng học bổ ích để đánh giá, phân tích tổng kết, nhằm hoàn thiện giải pháp phục hồi rừng thứ sinh theo hướng ổn định, bền vững bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học Trong đó, bảo tồn địa hướng đắn công tác phục hồi phát triển rừng tương lai Do vậy, thực đề tài: “ Đánh giá hiệu phục hồi rừng địa phân khu phục hồi sinh thái – Vườn Quốc gia Ba Vì” làm nội dung nghiên cứu Thông qua nghiên cứu đề xuất giải pháp kỹ thuật số khuyến nghị cho việc phục hồi rừng thứ sinh nghèo, làm tiền đề cho việc triển khai rộng rãi toàn phân khu phục hồi sinh thái Vườn quốc gia Ba Vì 83 Tái sinh tự nhiên tán rừng mật độ thấp, đảm bảo chất lượng phong phú tổ thành thiếu vắng lồi có giá trị bảo tồn cao đảm bảo cho rừng có chất lượng ổn định lâu dài - Đặc điểm bụi thảm tươi vật rơi rụng: Vật rơi rụng khô dao động bề dầy từ - cm, thảm mục từ 0,3 - 1,5 cm Lượng thảm khô, thảm mục đánh giá mức tương đối mỏng Những đặc điểm thuận lợi cho nảy mầm hạt giống, hạn chế phần sinh trưởng tái sinh Vì vậy, cần có hướng xử lý cụ thể tiến hành xúc tiến tái sinh làm giàu rừng sau 1.3 Đánh giá hiệu mơ hình phục hồi rừng địa phân khu PHST VQG Ba Vì - Đánh giá hiệu mơ hình phục hồi rừng: Đề tài lựa chọn đánh giá hiệu mơ hình phục hồi rừng với kết trình bày cho thấy mơ hình trồng địa có tỷ lệ sống cao, chất lượng tốt tăng trưởng mức tương đối chậm đến nhanh Các mơ hình xem thành công bước đầu, rừng tiếp tục quản lý, bảo vệ tốt chắn tổ thành phát triển ổn định sau - So sánh hiệu mơ hình phục hồi rừng: Tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ chết, tỷ lệ xấu mơ hình chênh khơng lớn Điều cho thấy mơ hình lựa chọn áp dụng giải pháp kỹ thuật trình diễn phù hợp với điều kiện tự nhiên phân khu PHST thành cơng bước đầu, đáng khích lệ Những đặc điểm nêu sở để lựa chọn mở rộng mơ hình sau 1.4 Đề xuất giải pháp phục hồi rừng 84 Qua phân tích hiệu mơ hình đề tài đề xuất biện pháp tác động để phục hồi rừng, nâng cao chất lượng rừng sau: Qua kết nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc, tái sinh rừng hiệu mơ hình rừng phục hồi khu vực nghiên cứu biểu phân loại đối tượng khoanh nuôi phục hồi rừng, giải pháp kỹ thuật lâm sinh đề xuất theo hướng sau: - Phân loại rừng phục vụ cho công tác điều tra lâm học, nghiên cứu cấu trúc tổ thành loài gỗ tái sinh để điều chỉnh lồi mục đích, loại dần lồi phi mục đích nhằm đáp ứng mục tiêu phục hồi nâng cao chất lượng rừng - Áp dụng giải pháp lâm sinh với mục đích phục hồi lại hệ sinh thái rừng Tồn Với điều kiện thời gian kinh phí hạn hẹp, khuôn khổ cho phép, đề tài tập trung nghiên cứu đối tượng rừng phục hồi nghèo kiệt thuộc phạm vi phân khu phục hồi sinh thái Vườn quốc gia Ba kết đề tài hạn chế áp dụng triển khai toàn vùng Đề tài chưa đề cập đến phân bố số lồi mục đích theo D 1.3, Hvn, DT, chưa nghiên cứu quan hệ D1.3/DT, việc đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh cịn hạn chế Khuyến nghị Cơng trình cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện từ phạm vi đến nội dung theo thời gian Qua có đầy đủ sở khoa học thực tiễn cho việc đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh giải pháp quản lý phát triển rừng bền vững vùng phục hồi sinh thái Vườn quốc gia Ba TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ NN & PTNT (1993), Quy phạm giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất gỗ tre nứa (QPN 14-92), NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ NN & PTNT (1998), Quy phạm phục hồi rừng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung (QPN 21-98), NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ NN & PTNT (2001), Lâm nghiệp Việt Nam 1945 – 2000, NXB Nông nghiệp Hà Nội, Bộ NN & PTNT (2001), Văn tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh, Tập II, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ NN &PTNT (2013), Quyết định số 1739/QĐ-BNN-TCLN, ngày 31/7/2013 việc công bố trạng rừng năm 2012 Nguyễn Bá Chất (1995), “Trồng rừng hỗn loài Việt Nam”, Tạp chí Lâm nghiệp, số 9, Tạp chí Lâm nghiệp Chương trình nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan, Kỷ yếu Hội thảo vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia Việt Nam, Đại học Vinh, 2001, Nghệ An Cục Phát triển Lâm nghiệp (2000), Hồ sơ ngành lâm nghiệp, Tài liệu nhóm tư vấn Cục Phát triển lâm nghiệp biên soạn, Hà Nội Cục Phát triển Lâm nghiệp (2001), Khảo sát mơ hình kỹ thuật tái sinh phục hồi rừng bền vững theo hướng lâm nghiệp xã hội cho vùng Bắc Việt Nam, Hà Nội Viện điều tra quy hoạch rừng (1995), Sổ tay điều tra quy hoạch rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Vũ Tiến Hinh, Phạm Văn Điển, Vương Văn Quỳnh (2002), Thực trạng khuyến nghị khoanh nuôi phục hồi rừng Việt Nam, Thông tin KH Lâm nghiệp, số 2/2002, Hà Nội 11 Vũ Đình Huề (1969 - 1975), Tiêu chuẩn đánh giá tái sinh tự nhiên, Tập san Lâm nghiệp số 7/1969, Hà Nội 12 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB KHKT Hà Nội, 1978, Hà Nội 13 Richarchs (1952), Rừng mưa nhiệt đới, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb KHKT Hà Nội, 1976 14 Richard B.Primack (1999): Cơ sở sinh học bảo tồn Bản dịch tiếng Việt Tiếng Anh FAO (1989a), Management of tropical moist forest in Africa, Rome FAO (1989b), Review of forest management systems of tropical Asia, Rome Graaf.N.R (1986), A silvicultural sytem for natural regenergation of tropical rain forest in Suriname,AUW,Wageningen Lamprerch H (1989), Silviculture in the tropics, Tropical forest ecosytems and their tree species - possibilities and menthods for their long-term utilization, GTZ, Eschborn Laslo Pancel (Ed),Tropical forestry handbook, Vol 01, New York PHỤ LỤC Phụ lục 01: Điều tra tầng cao Số ÔTC:………… Hướng dốc:………… Người điều tra:……………… Độ cao:………… .Độ dốc:……………… Ngày điều tra:………………… Tọa độ:………… Độ tàn che:………… Trạng thái rừng:……………… TT Tên loài Chu vi D1.3 Hvn Hdc DT Chất Ghi (cm) (cm) (m) (m) (m) lượng … n Phụ lục 02: Điều tra tái sinh tán rừng Số ÔTC:………… Hướng dốc:…………… Người điều tra:…………… Độ cao:………… .Độ dốc:………………… Ngày điều tra:……………… Tọa độ:………… .Độ tàn che:………… Trạng thái rừng:…………… Số lượng tái sinh STT TT ÔDB … n Tên 200 cm Chất Nguồn lượng gốc Phụ lục 03: Điều tra bụi, thảm tươi tán rừng Số ÔTC:………… Hướng dốc:…………… Người điều tra:…………… Độ cao:………… Độ dốc:………………… Ngày điều tra:……………… Tọa độ:………… Độ tàn che:………………Trạng thái rừng:…………… STT ƠDB Tên lồi Số bụi Chiều Độ che cao phủ (cm) (%) Dạng sống Bộ Tình hình phận sử sinh dụng trưởng … n Phụ lục 04: Điều tra địa Số ÔTC:………… Hướng dốc:………… Người điều tra:……………… Độ cao:………… Độ dốc:……………… Ngày điều tra:………………… Tọa độ:………… Độ tàn che:………… Trạng thái rừng:……………… TT … n Tên loài D0 Hvn (cm) (m) DT (m) ĐT NB Chất lượng Ghi Phụ lục 05: Tổng hợp số liệu tổ thành tầng cao trạng thái IIa STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Loài Thành ngạch Sồi xanh Chẹo C1 Ràng ràng xanh C1 Trám trắng Kháo nước C1 Hà nu C1 Hoắc quang Phân mã C1 Mãi táp Ba bét C1 sp C1 Nanh chuột Găng Thừng mực Dẻ Ngát Xưa vảy ốc C1 Sơn ta Đỏ Thẩu tấu Mé có ke C1 Sịi tía Ngỗ lơng Màng tang Thanh thất Dền Dẻ gai Bời lời Ba gạc Đinh Sồi Bồ đề Vỏ sạn N 145 124 114 Ni% 0,1 0,1 0,1 Gi 1,1 2,1 1,0 Gi% Dtb Htb IV% 0,1 9,7 8,6 9,4 0,2 13,8 11,1 12,2 0,1 9,8 9,1 7,6 108 0,1 0,9 0,1 9,7 9,2 7,1 82 76 63 57 46 45 33 30 29 28 25 25 20 19 20 18 16 14 18 14 14 13 11 10 10 10 10 0,1 0,1 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,7 0,7 0,7 0,4 0,5 0,3 0,3 0,4 0,3 0,3 0,2 0,2 0,2 0,1 0,2 0,1 0,1 0,1 0,4 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,2 0,1 0,1 0,1 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 9,8 9,8 11,0 9,1 10,5 8,9 9,8 12,6 10,1 10,4 9,5 9,9 11,2 8,8 9,3 9,1 7,5 10,5 18,3 9,2 10,5 9,8 8,1 9,3 8,3 8,2 10,0 10,1 14,7 12,6 8,5 8,7 9,4 7,8 8,1 8,0 8,7 10,0 9,3 8,3 8,1 8,8 8,5 8,1 8,1 9,3 7,3 7,9 13,1 7,6 8,5 8,0 9,0 6,8 7,9 8,5 11,3 9,5 13,1 10,3 5,6 5,3 4,8 3,5 3,3 2,8 2,2 2,7 2,0 2,0 1,6 1,7 1,6 1,2 1,3 1,1 0,9 1,0 2,2 0,9 1,0 0,9 0,6 0,8 0,6 0,6 0,7 0,4 0,9 0,5 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 Vỏ mán Núc nác Mán đỉa Hồng rừng Chè đuôi lươn C1 Bứa Re Trúc đào Cọc rào Ba soi Đáng Vải rừng Họ xoan Chanh rừng C1 Chè rừng Thị rừng Sp3 Re bầu Nóng Mùng quân Lá nến Dung Trẩu Chà súm Cà ổi Côm tầng Bã đậu Đỏm gai Muồng Xẻn gai Trâm Trám đen Thôi ba Sp5 Sau sau Sảng Nhựa ruồi Ngài 6 6 5 4 3 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,1 0,1 0,1 0,0 0,0 0,1 0,0 0,1 0,0 0,0 0,0 0,1 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,1 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,2 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 11,9 10,6 12,0 9,7 8,7 11,1 13,6 10,8 8,9 8,1 10,7 15,1 11,4 6,6 9,6 16,2 8,4 8,6 7,8 18,7 8,4 11,1 9,8 9,7 12,4 19,6 9,3 9,6 7,7 11,1 7,3 12,7 11,9 7,6 12,3 12,7 9,2 9,6 7,7 9,8 9,7 7,2 8,1 9,8 11,7 8,9 8,1 7,8 8,3 11,5 10,8 8,6 8,7 9,5 7,8 10,5 7,8 10,3 7,0 10,5 9,3 9,3 12,5 11,3 8,0 6,3 7,5 8,0 11,0 11,5 9,5 7,0 9,0 11,5 9,5 11,0 0,6 0,4 0,5 0,4 0,3 0,4 0,3 0,4 0,3 0,2 0,3 0,3 0,2 0,2 0,2 0,2 0,1 0,1 0,1 0,3 0,1 0,1 0,1 0,1 0,2 0,7 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 Me rừng Kháo vàng ớt rừng nhỏ Gáo Chịi mịi Sp6 Đom đóm 73 74 75 76 77 78 79 1 1 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 10,2 9,0 9,6 9,8 10,2 10,0 10,5 11,0 20,5 17,0 7,2 9,0 6,1 7,0 Phụ lục 06: Tổng hợp số liệu tổ thành tái sinh trạng thái IIa STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Loài Ràng ràng xanh Thành ngạch Trám trắng Phân mã Mán đỉa Ngoã lông Ngát Kháo nước Hà nu Xưa vảy ốc Sồi xanh Chẹo tía Vỏ mán Thẩu tấu Sảng nhung Hoắc quang Găng Nanh chuột Dẻ gai Thôi ba Đỏ Thừng mực Mé có ke Chè rừng Chè lươn Chẩu Ba gạc ni 85 71 116 39 59 47 42 75 48 38 38 48 21 31 42 69 24 30 64 32 14 29 10 14 16 10 13 Ki 0,692 0,578 0,944 0,317 0,480 0,382 0,342 0,610 0,391 0,309 0,309 0,391 0,171 0,252 0,342 0,561 0,195 0,244 0,521 0,260 0,114 0,236 0,081 0,114 0,130 0,081 0,106 0,1 0,1 0,1 0,1 0,2 0,1 0,0 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 Đom đóm Màng tang Chân chim Cơm Vải rừng Vải đóm Trám đen Sung Sịi tía Lá nến Kháo vàng Dền Cà ổi Ba bét Bã đậu 14 17 12 10 5 0,114 0,138 0,098 0,081 0,024 0,041 0,016 0,049 0,024 0,033 0,041 0,041 0,065 0,033 0,049 Phụ lục 07: Tổng hợp số liệu tổ thành tầng cao trạng thái IIb STT Loài N Ni% Mỡ 334 0,214 Chè đuôi lươn 150 0,096 Kháo nước 174 0,112 Đáng 99 0,064 Hoắc quang 79 0,051 Sồi xanh 87 0,056 Thẩu tấu 45 0,029 Sau sau 43 0,028 Ngỗ lơng 35 0,022 10 Sơn ta 32 0,021 11 Găng C1 26 0,017 12 Vú bò C1 24 0,015 13 Lá nến C1 24 0,015 14 Ba bét 23 0,015 15 Lấu C1 14 0,009 16 Chân chim 21 0,013 17 Sảng nhung 24 0,015 18 Dẻ 34 0,022 19 Trám 20 0,013 Gi 4,298 1,256 3,243 1,243 0,885 0,51 0,751 3,834 0,412 0,205 0,147 0,195 0,223 0,322 0,076 0,153 0,167 0,593 1,151 Gi% 0,1830 0,0534 0,1381 0,0529 0,0377 0,0217 0,0320 0,1632 0,0175 0,0087 0,0063 0,0083 0,0095 0,0137 0,0032 0,0065 0,0071 0,0253 0,0490 Dtb 11,9 9,9 14,2 11,9 10,9 8,4 13,6 28,6 11,4 8,7 8,0 9,5 10,4 12,6 8,1 9,1 9,0 13,1 9,3 Htb 10,3 8,5 10,2 9,3 8,3 7,4 8,3 12,4 8,6 8,7 7,3 7,8 7,6 10,0 6,6 8,4 8,3 9,4 8,6 IV% 19,87 7,49 12,49 5,82 4,42 3,88 3,04 9,54 2,00 1,46 1,15 1,19 1,24 1,42 0,61 1,00 1,13 2,35 3,09 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 Dung Chịi mịi SP C2 Sịi tía Long não Bã đậu Vải đóm Thừng mực Thành ngạch Thơi ba Lịng mang Sồi hồng Long bàng Re Lõi thọ Bời lời Xén gai Ngát C1 Mè có ke Bồ đề Đóm gai Đỏ Sung rừng Muồng Lim xẹt Kháo xanh Cánh kiến Xoan đào Xưa Phân mã NgáI C1 Nanh chuột C1 Mạ xưa Màng tang Máu chó Khế Hồng bì Chè rừng 18 20 19 14 13 14 11 8 10 7 5 5 10 3 3 2 1 2 2 2 0,012 0,013 0,012 0,009 0,008 0,009 0,006 0,007 0,005 0,005 0,006 0,004 0,004 0,004 0,005 0,003 0,003 0,003 0,003 0,003 0,006 0,003 0,001 0,002 0,002 0,002 0,002 0,001 0,001 0,001 0,001 0,001 0,001 0,001 0,001 0,001 0,001 0,001 0,563 0,162 0,266 0,396 0,078 0,187 0,093 0,141 0,124 0,12 0,069 0,194 0,051 0,061 0,105 0,085 0,017 0,033 0,078 0,141 0,075 0,055 0,028 0,179 0,048 0,016 0,015 0,06 0,014 0,041 0,009 0,012 0,01 0,028 0,015 0,019 0,021 0,007 0,0240 0,0069 0,0113 0,0169 0,0033 0,0080 0,0039 0,0060 0,0053 0,0051 0,0029 0,0083 0,0022 0,0026 0,0045 0,0036 0,0007 0,0014 0,0033 0,0060 0,0032 0,0023 0,0012 0,0076 0,0021 0,0007 0,0006 0,0026 0,0006 0,0017 0,0004 0,0005 0,0004 0,0012 0,0007 0,0008 0,0009 0,0003 18,4 9,6 11,5 17,0 8,6 12,1 11,5 11,7 13,3 13,5 10,1 15,5 9,1 11,1 12,4 14,1 7,2 8,7 13,5 16,7 9,4 11,1 12,0 26,6 13,3 8,3 7,8 17,5 9,1 16,0 10,5 12,2 8,0 13,1 9,4 10,2 11,1 6,6 12,0 8,1 9,0 11,7 6,9 8,5 9,4 8,5 11,1 10,3 9,3 10,9 8,4 10,7 10,7 10,9 5,9 6,9 10,2 11,3 13,7 8,5 9,0 13,5 10,0 7,3 8,0 12,0 10,0 8,5 6,5 5,0 6,8 9,5 7,0 8,0 9,5 8,0 1,78 0,99 1,18 1,29 0,58 0,85 0,49 0,65 0,52 0,51 0,47 0,64 0,33 0,32 0,48 0,34 0,16 0,23 0,33 0,46 0,48 0,28 0,12 0,48 0,20 0,13 0,13 0,19 0,09 0,15 0,05 0,06 0,09 0,12 0,10 0,10 0,11 0,08 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 Bùm bụp Bời lời trịn Đóm lơng Xưa vảy ốc Vỏ mán Sến Sở Sổ Ngài Muối Me rừng ớt rừng Hồng bì rừng Cọ khét Cơm tầng Bời lời nhớt Bọt ếch Ba Đu đủ rừng Đẻn Đại phong tử 2 1 1 1 1 1 1 1 1 0,001 0,001 0,001 0,001 0,001 0,001 0,001 0,001 0,001 0,001 0,001 0,001 0,001 0,001 0,001 0,001 0,001 0,001 0,001 0,001 0,001 0,009 0,026 0,022 0,004 0,027 0,009 0,003 0,005 0,004 0,003 0,005 0,003 0,006 0,003 0,006 0,004 0,023 0,012 0,006 0,005 0,006 0,0004 0,0011 0,0009 0,0001 0,0011 0,0004 0,0001 0,0002 0,0002 0,0001 0,0002 0,0001 0,0002 0,0001 0,0003 0,0002 0,0010 0,0005 0,0003 0,0002 0,0002 7,5 5,5 12,3 8,5 11,3 4,5 6,7 8,0 18,5 9,5 11,0 9,5 6,1 6,5 8,3 6,5 7,3 8,0 6,0 6,5 7,6 11,5 6,2 5,5 8,6 9,0 6,4 5,5 8,8 6,5 6,7 5,5 11,1 9,8 12,4 10,0 8,9 7,0 8,3 8,5 8,6 9,5 0,08 0,12 0,11 0,04 0,09 0,05 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,11 0,06 0,05 0,04 0,04 Phụ lục 08: Tổng hợp số liệu tổ thành tái sinh trạng thái IIb STT 10 11 12 13 Lồi Mỡ Dẻ gai Vải đóm Kháo nước Hoắc quang Sảng nhung Ngỗ lơng Vú bị Trám trắng Đáng chân chim Thẩu tấu Lòng mang Lá nến ni 81 62 35 83 75 27 22 26 50 42 20 37 23 Ki 0,941 0,720 0,407 0,964 0,871 0,314 0,256 0,302 0,581 0,488 0,232 0,430 0,267 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 Chè đuôi lươn Sồi xanh Sơn ta Chòi mòi Xén gai Thừng mực Thành ngạch Sung rừng SP Ngát Mạ xưa Kháo vàng Hồng bì Vỏ mán Vả Thôi ba Mán đỉa Dung Chân chim Côm tầng Cánh kién Ba soi Xưa vẩy ốc Sịi tía Sau sau Sồi hồng Răng cá Phân mã Nanh chuột Nông sổ Máu chó Lim xẹt ớt rừng lớn Găng Ba gạc Bồ đề Bã đậu Đu đủ rừng 17 43 16 14 10 11 16 14 3 3 14 2 2 6 0,197 0,499 0,093 0,186 0,046 0,163 0,116 0,128 0,058 0,186 0,105 0,070 0,163 0,035 0,035 0,046 0,035 0,035 0,070 0,081 0,046 0,163 0,023 0,035 0,023 0,023 0,023 0,093 0,035 0,023 0,023 0,023 0,035 0,046 0,070 0,035 0,058 0,070 52 Đóm 0,035 ... tài tiến hành nghiên cứu, đánh giá hiệu phục hồi rừng trạng thái rừng thứ sinh địa phân khu phục hồi sinh thái (phần thuộc địa giới hành huyện Ba Vì) - Vườn quốc gia Ba Vì 3.2.2.1.Giới hạn nội... phân khu phục hồi sinh thái vùng rừng núi Vườn quốc gia Ba Vì 3.1.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi - Bước đầu đánh giá hiệu phục hồi rừng địa trạng thái rừng khác -... nghiên cứu khu vực có khả ứng dụng để phục hồi rừng phân khu phục hồi sinh thái Vườn quốc gia Ba Vì b/ Lựa chọn khu nghiên cứu (Kế thừa mơ hình đề tài nghiên cứu khoa học – Vườn quốc gia Ba Vì) *Nhóm

Ngày đăng: 24/06/2021, 14:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w