1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Bước đầu nghiên cứu về lâm nghiệp xã hội và đánh giá mô hình lâm nghiệp xã hội tại Buôn Gia Wầm - Đắk Lắk

112 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bước đầu nghiên cứu về lâm nghiệp xã hội và đánh giá mô hình lâm nghiệp xã hội tại Buôn Gia Wầm - Đắk Lắk
Người hướng dẫn PGS-PTS Vũ Nhâm
Trường học Trường Đại học Lâm nghiệp
Chuyên ngành Khoa học lâm nghiệp
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 1997
Thành phố Buôn Ma Thuột
Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 19,22 MB

Nội dung

Đề tài Bước đầu nghiên cứu về lâm nghiệp xã hội và đánh giá mô hình lâm nghiệp xã hội tại Buôn Gia Wầm - Đắk Lắk nghiên cứu tình hình thực hiện một số chính sách kinh tế có liên quan trực tiếp với phát triển LNXH tại khu vực Buôn Gia Wầm; ảnh hưởng của mô hình LNXH đối với phát triển kinh tế hộ gia đình; ảnh hưởng của mô hình LNXH đối với phát triển cộng đồng; hiệu quả của các phương thức canh tác trong mô hình LNXH,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Trang 1

— LH Bee

BO GIAO DUC DAO TAO BO NONG NGHIEP VA PTNT

TRUONG BAL HOC LAM NGHIEP

see

BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU VỀ LÂM NGHIỆP XÃ HỘI VA DANH GIA MO HINH LAM NGHIEP XA HOI

TAI BUON GIA WAM -DAKLAK

634 3/jƒntermp để

LUẬN ÁN THẠC SĨ HHOA HỌC LÂM NGHIỆP

Người hướng dân khoa học : PGS- DIE Vii Nim

Buơn Ma Thuột - 1997

Trang 2

Li Noi Bou

Để hồn thành chương trình đào tạo cao học tại trường Đại hoc Lâm nghiệp, gắn iệc đào tạo uới thực tiễn sẵn xuất, chúng tơi thực

hiện đề tài “Bước đầu nghiên cứu uễ Lâm nghiệp xã hội ồ đánh

giá mơ hình Lâm ngiệp xã hội tại Buơn Gia Wầm - Dak Lak”

Tơi xin chân thành cảm ơn PGS-PTS Vũ Nhâm, ngời trực tiếp

hướng dẫn khoa học, cám ơn ['GS-PTS Phùng Ngọc Lan, GS PTS Bui

Minh Vũ các thầu cơ trong giáo trong trường Đại học Lâm nghiệp, kỹ

sư Lê Hồng Phong uà cán bộ cơng nhẫn viên Lâm trường Buơn Gia

Wam, các hộ gia đình ở đội 4 khu ực Buơn Gia Wầm, đã tạo điều

i kiện giúp tơi hồn thanh.ban luận 0ăn tàu

Vì thời gian cĩ hợn, bẩn-luận uăn chắc chắn khơng tránh khỗ những thiếu sĩt, chúng tơi chân thành tong nhận được những ý kiết đĩng sĩp

Trang 3

4.3 Hiệu quả của các phương thức canh tác trong mơ hình L¡

4.4 Đánh giá mơ hình LNXH tại Buơn Gia Wầm

Trang 4

4.3 Hiệu quả của các phương thức canh tác trong mơ hình L] 66

4.4 Đánh giá mơ hình LNXH tại Buơn Gia Wằm 74

Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ Qu

5.1 Kết luận a

5.2 Kiến nghị i RY 87

TÀI LIỆU THAM KHẢO @ © 89

Trang 5

ĐẶT VẤN ĐỀ

Bước vào thập kỷ 80, nhiều chính phủ trong vùng Châu Á; Thái Bình Dương,

đã xây dựng các chương trình “lâm nghiệp cộng đồng” háy “lâm nghiệp xã hội”

LNXH là chủ để nghiên cứu của nhiều nhà Kinh tế học lâm nghiệp ở Việt

'Nam và trên thế giới

Khái niệm về LNXH ngày càng được mỏ rộng hơn Gần đây một số nhà lâm nghiệp đã thốt ra khỏi khái niệm “Khu rừng cắm” và muốn đưa rửng về mọi nơi

đang “đĩi” gỗ và lâm sẩn Họ cịn xâm nhập vào lâm nghiệp cổ truyển bằng cách trồng các hàng cây chắn giĩ che nắng Các nhà lâm đghiệp cịn “tấn cơng” vào thành phố, thị trần để trồng vào các khoảng đất trống để tạo ra một “khơng gian ranh giới thành thị, nơng thơn” [10] Các nhà lâm nghiệp đã đưa rửng, cây đến với con người (Forest - Tree - People) va phạm vi hoạt động của họ đã mỏ rộng, đồng thời họ đã đến bất kỳ nơi nào cĩ cuộc sống của con người

LNXH ở nước ta hiện nay cũng đã được nghiên cứu, xây dựng và hồn chỉnh thơng qua tổng kết thực tiễn

Điểm khởi đầu rõ nét trong lĩnh vực này là ngày 28/11/1959 Bác Hồ đã phát

động tết trồng cấy; thực hiện nghề rừng nhân dân ở nước ta — ˆ

Trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học, chúng ta đã tổ chức các đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nứớc thuộc chương trình KN 03 (1991 - 1995) ở các vùng, kinh tế lâm nghiệp sau ;

s _ Nghiên cứu xây dựng mơ hình LNXH ở vùng đổi núi Bắc bộ (KN 03 - 05)

Nghiên cứu xây dựng mơ hình LNXH ở vùng Duyên hải Mién Trung (KN 03 - 06)

+ Nghitn citu xay dying m6 hinh LNXH 6 ving Tay Nguyén (KN 03 - 07)

*-Đghiên cứu xây dựng mơ hình LNXH ở vùng Đồng bằng sơng Cửu Long

Trang 6

Trong quá trình nghiên cứu đánh giá mơ hình LNXH

nổi bật như sau : ¡ đây cĩ mấy vấn để ^

+ Chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước triển ÏNXH

* Nii ee inka oie iy aha ww:

* Vai tré ca kinh tế hộ gia đình >”

© Strung tài nguyén ming va dit ning hoply “” ˆˆ

Tuy nhiên do thời gian cĩ hạn, nên đánh đu quả kinh tế hộ

gia đình, chúng tơi lựa chọn một đội (đội 4) là đội xuất Huộc lâm trường Buơn

Trang 7

Chương 1

TỔNG QUAN VỀ LÂM NGHIỆP XÃ HỘI:

Ở các nước Đơng Nam A trong máy thập kỷ gần đây; LNXH được các nước

quan tâm, tuy cĩ những đặc điểm chung nhưng cĩ một số đặc điểm riêng do điều kiện tự nhiên - xã hội của mỗi nước LNXH nước (a phát triển theo: định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển kinh tế hộ gia đình là một trong những nội dung cơ bản

phát triển LNXH Khẳng định vai trỏ của nhà nước và của các doanh nghiệp lâm

nghiệp nhà nước là một trong những đặc điểm của LNXH của Nước ta 1.1 LÂM NGHIỆP XÃ HỘI VÀ XU THỂ PHÁT TRIỀN CỦA NĨ

1.1.1 Khái niệm về lâm nghiệp xã hội

'Nhiều nhà kinh tế lâm nghiệp nổi tiếng trên thế giới đều tìm thấy những khái

niệm đồng nghĩa của LNXH (lâm nghiệp xã‹hội ˆ Social Forestry) là lâm nghiệp

cộng đồng (Community Forestrÿ), lâm nghiệp nhân dân (People Forestry), lam

nghiệp vì sự phát triển của cộng đồng

Ban thân LNXH cũng cĩ những định nghĩa hoặc cách hiểu khác nhau Cơ sở

khoa học của những nhận định đĩ đều dựa trên một nền tảng nhất định đồng thời chịu sự chỉ phối của những điều kiện kinh tế, xã hội của lịch sử Tuy vay, trong ting

điều kiện, tửag khu vực, tửng quốc gia, .do cĩ những nét đặc thủ về điều kiện kinh

tế, xã hội và chính trị khác nhau, nên LNXH cĩ những nội dung và phương pháp

hoạt động riêng của nĩ r

Thuật ngữ LNXH lần đầu tiên được sử dụng ở hội thảo quốc tế về lâm nghiệp

tai An DO nim 1968

'Đến năm 1978, mười năm sau hội thảo tại Ấn Độ, tổ chức FAO (Food and Agriculture organization of The United Nations) di đưa ra một khái niệm chung

nhất vê LNXH như sau : “Lâm nghiệp xã hội (Social Forestry) bao gồm mọi hình

Trang 8

hình tử việc quản lý những kho, bãi gỗ của cộng đồng ở những vùng khơng đủ khả

năng cung cấp gỗ và các lâm sản khác cho nhu cầu địa phương đến việc trồng cây ở các trang trại LNXH cịn bao gồm cả việc chế biến những sản phẩm rửng ở mức độ

gia đình, các hoạt động thủ cơng, cơng nghiệp nhỏ tð ra thu nhập UNXH khong

bao gồm các hoạt động lâm cơng nghiệp thuộc loại lớn và bất cứ loại hình cơng

nghiệp nào thơng qua việc thuê mướn lao động và trả tiền cơng:LNXH cỏn bao gồm các hoạt động của các doanh nghiệp ở mức độ cộng đồng, những hoạt động lâm

nghiệp thích hợp với tất cả các hình thức sở hữu đất đai” RAO, 1984 [39]

Với định nghĩa trên đây của FAO về LNXH, chứng ta cĩ thể nêu lên những

nội dung chủ yếu của khái niệm để dễ nhận biết và tổ chức thực hiện cĩ hiệu quả

cao

Một là, người dan địa phương khi tham gia vào các hoạt động LNXH với ý

thức tự giác, làm chủ và cĩ lợi ích, Họ tự giác trên lợi ích đĩ để nâng cao tỉnh thần làm chủ trong mọi hoạt động LNXH Lợï ích đĩ cĩ được là nhờ vào những hoạt động LNXH mà người dân tạo ra

Hai là, các loại hình kinh tế của UNXH bao gồm : Kinh tế tư nhân, kinh tế hộ gia đình và kinh tế trang trại

Ba là, các hoạt động lâm nghiệp của cộng đồng bao gồm : Việc trồng cây gay

rừng, khai thác và chế biến quy mơ nhỏ Các hoạt động đĩ diễn ra trên địa bản với

các hoạt động lâm nghiệp thích hợp cho tắt cả các hình thức cổ hữu đắt đai

Bến là, các hoạt động dịch vụ, tham gia hỗ trợ cho cộng đồng cĩ thể là : Các

hưạt động-lâm - cơng nghiệp thuộc loại quy mơ lớn, các hoạt động của các doanh

nghiệp lâm nghiệp ở mức cộng đồng

1-1:2 Các quan điểm về lâm nghiệp xã hội

"Trong quá trình phát triển LNXH, cĩ nhiều quan điểm khác nhau Những

Trang 9

đến hồn thiện nội dung và các bình thức hoạt động của LNXH: TT Quan điểm lĩnh vực Thời điểm Nội dung LATICAN [8| về lĩnh vực nghiên cứu và đào tạo : - LNXH như là một lĩnh vực của ngành

lâm nghiệp để cập đến việc nghiên cứu

con người và rừng (thí dụ : Forest -

~' Nghiên cứu khoa học Trees - People project)

1 | vé vat ly, sinh hoe, 1982 |- Mục đích của dự án là nâng cao điều

- Nghiên cứu các khoa kiện kinh tế - xã hội của người dân sống học xã hội phụ thuộc vào rừng và bảo vệ, cải thiện - Dao tao, phổ cập, Tơi trường sống cho họ

truyền tín

- LNXH bao gồm các hoạt động “nhà nghề”:

VISERUM [17] , coi ~ ác mục tiêu đạt được sự thu hút của

2 |LNXH là hoạt động| 1984 | mọi người dân tham gia vào việc quản

“nhà nghề” lý rừng và đáp ứng đầy đủ nhu cầu,

nguyện vọng cửa họ cĩ liên quan đến

rửng

-_LNXH bao gồm các hoạt động nhằm

PRADO [15] , coi huy động nhân dân địa phương tổ chức

LNXH là một chương sản xuất kinh doanh lâm nghiệp

3 |trinh hay chiến lược| 1985 |- Người dân tự gánh vác trách nhiệm và

phát triển nơng thơn nhận được những lợi ích trực tiếp chính

từ sự cố gắng của họ

- Khẳng định LNXH là một ngành MARIOy [4], coi khoa học trong lâm nghiệp

4.|b©NXH là một ngành 1988 |- Ngành khoa học này nghiên cứu con

khoa học phát triển người và rừng,

nơng thơn ~ Mục tiêu đạt được như LATICAN

Trang 10

Các quan điểm trên cĩ những nội dung và mục tiêu, hình thức hoạt động,

rất đa dạng, phong phú và cĩ thể tổng luận các dạng cĩ nội dung như sau :

*% Về mục đích :

Mục đích của LNXH là giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội và mơi trường, sinh thái nhân văn Những vấn để chủ yếu cẩn đạt được là : nâng cao'mức sống của người dân trong cộng đồng địa phương sống chủ yếu phụ thuộc vào từng ; giải quyết việc làm ; nâng cao kiến thúc vẻ kỹ thuật canh tác ; nâng cao đời sống tỉnh thắn ; cải tạo, nâng cao độ phì nhiêu của đất ; cải tạo mơi sinh; cân bằng sinh thái ; giữ nước, chống xĩi mịn đất dai

* Về mục tiêu phát triển xã hội :

Mục tiêu này cần đạt được là : Huy động mọi người dân tự giác tham gia vào

các hoạt động LNXH để xây dựng nơng thơn mới, đặc biệt là ở miễn núi, vùng cao,

vùng xa Tử các hoạt dộng của chính họ để tạo ra các lợi ích trực tiếp cho họ % Về phạm vi hoạt động :

Pham vi hoạt động của LNXH chúa đựng trong khơng gian như :

« Hộ gia đình (gia đình hạt nhân);

* Nhĩm hộ gia đình (gia đình liên kết);

* Cộng đồng làng bản (theo dịng họ, nhĩm dịng họ) * Về phương pháp hoạt động :

Phương pháp hoạt động của LNXH chủ yếu sử dụng các cơng cụ phổ cập

Đây là phương tiện chủ yếu để xây dựng và phát triển LNXH Thí dụ kỹ thuật nơng

lâm ket: hop (Agro ˆ forestry) và truyền thống thực hiện LNXH của các tộc người và ơ#g cụ đặc biệt của LNXH, là mặt kỹ thuật chủ yếu để xây dựng các mơ hình INXH

+% Về vai trị con người :

Trang 11

mục tiêu, vừa là nhân tố hành động Con người làm chủ thiên nhiên Đối với lâm

nghiệp, con người làm chủ một loại tư liêu sản xuất đặc biệt là rừng và đất rừng

Người chủ đĩ cĩ hai mặt tích cực và tiêu cực trong mọi hoạt động và mọÏ tác động

vào rừng Ở đây cẩn phát huy các tác động tích cực để phát trién riing mang tinh lâu bên và qua đĩ nổi lên vai trị giữa con người với rừng, với mơi trường sinh thái và

ngược lại

1.1.3 Mối quan hệ giữa lâm nghiệp xã hội và xã hội theo quan điểm sinh thái

nhân văn

Mối quan hệ giữa con người với rừng và rừng Cây-vỏi con người được mơ tả bằng một hệ thống sinh thái nhân văn đo RAMBO nghiên cứu và đề xuất vào năm

1983 Hệ thống này bao gồm hai tiểu hệ thống :

+ Hệ xã hội : bao gồm dân số, sức khỏe, nuơi dưỡng, cơng nghệ, tổ chức xã hội, cá nhân, ngơn ngữ, kinh tế

+ Hệ sinh thái : bao gồm các thành phần cây cối, khí hậu, khơng khí, nước,

đất, vi sinh vật, cá, sâu bệnh, chăn nuơi, cây trồng, chăm sĩc,

Mối quan hệ giữa hai tiểu hệ thống đĩ thơng qua luồng trao đổi vật chất và

thơng tin thơng qua đĩ quá trình chọn lọc và thích nghỉ giữa hai tiểu hệ thống được thiết lập (xem hình 1) [16] Luỗng vật chất năng lượng và thơng tin Chọn lọc thích nghỉ

Luỗng vật chất năng lượng và thơng tin

Hình 1 : mơ tả hệ sinh thái nhân van (RAMBO, 1983)

1:4.8:- Thành phân và phạm vi khơng gian cửa lâm nghiệp xã hội

Trang 12

người, cơng nghệ và tài nguyên thiên nhiên Con người ở đây chủ yếu là dân địa phương, người nơng dân trong cộng đồng

'Về cơng nghệ, chủ yếu là cơng nghệ thích hợp với hệ canh tác, thí dụ hệ canh tác nơng lâm kết hợp (Agro forestry), hệ canh tác trên đất dốc theo mơ hình SALT

(Sloping Agriculture Land Technology : SALT1,SALT2, SALT3, SALT4)

'Về tài nguyên thiên nhiên : chủ yếu là rửng và đất từng, Đây là loại tư liệu

sẵn xuất chủ yếu giữ vai tro quan trong trong hoat động kinh đoanh rừng

Các thành phần trên xoay quanh các mục tiêu tạo nên hạt nhân cơ bản của LNXH Hạt nhân đĩ chịu ảnh bưởng trực tiếp ở các mức độ khác nhau của các cấp

khơng gian xã hội như : hộ gia đình, cộng đồng làng bản và cộng đồng bên ngồi Mơ hình này được thể hiện rõ nét ở hĩnh 2 [15] 1) Hộ gia đình 2) Cộng đồng bên ngồi 3) Cộng đồng bên trong, `Ninh 2 : Mơ hình hạt nhân lâm nghiệp xã hội (mục tiêu)

và sức ép của các cấp khơng gian xã hội

1 Hộ gia đình

2 Cộng đồng bên trong (làng, bản)

Trang 13

1.1.5 Các mơ hình lâm nghiệp xã hội

LNXH được hình thành theo 3 kiểu mơ hình chủ yếu :

*_ Mơ hình khoa học cơng nghệ

* Mơ hình kinh tế xã hội * Mơ hình điều tiết vận hành

% Mơ hình khoa học cơng nghệ : bao gồm hai loại cơng nghệ là cơng nghệ

xã hội và cơng nghệ vật lý sinh học Cơng nghệ xã hội sẽ dẫn tới các chiến lược khác nhau để động viên người dân và cộng đồng của họ tham gia tích cực vào hoạt động LNXH bằng các cơng cụ giáo dục, phổ cập và hồn thiện tổ chức cộng đồng Cơng nghệ vật lý sinh học chủ yếu để cập đến biện pháp sử dụng đất đai của người dân cho mục đích sản xuất

* Mơ hình kinh tế %ã hội : bao gồm hai nội dung chủ yếu là phát triển

cộng đồng và phát triển kinh tế hộ gia đình

* Mơ hình điều tiết vận hành : bao gồm hệ thống chính sách, hệ thống tổ chức, hệ thống tín dụng, hệ thống giáo dục, hệ thống tuyên truyền, phổ cập và

Trang 14

Như vậy khi nghiên cứu, xây dựng, dánh giá các mơ.hình LNXH cần phải

nhìn nhận dưới 3 gĩc độ : kinh tế xã hội, kỹ thuật và cơ chế chính sách Điều đĩ cĩ

nghĩa là phải đi sâu phân tích cả 3 mơ hình nêu trên (hình 3): 1.1.6 Xu thế phát triển của LNXH

Như trên đã trình bày các quan điểm của nhiều nhà kinh tế và quản lý cĩ tên

tuổi thì phạm trù LNXH khơng cỏn là một vấn để chÏ dừng lại dưới gĩc độ lý luận

mà ngày nay nĩ đang đi vào cuộc sống và frở thành một ngành khoa học Ngành

khoa học này gĩp phẩn quan trọng vào việc thực hiện phát triển kinh tế của đất nước theo con đường cơng nghiệp hĩa và hiện đại hĩa Từng cộng đồng dân cư, từng tộc người bao năm tháng và bao thế hệ gắn bĩ với rửng; sống phụ thuộc vào rửng vào

mơi trường sinh thái do rừng tạo ra Ngày nay cĩ điều kiện phát triển, nĩ là một tất yếu khách quan, cĩ giá trị về mặt lý luận cũng như thực tiễn sâu sắc LNXH trong,

thời đại chúng ta đã trỏ thành một xu thế phù hợp với quy luật phát triển của tự nhiên, kinh tế và xã hội Xu hướng đĩ cĩ quan hệ và gắn chặt với những dỏi hỏi cấp thiết dưới đây :

* Những chủ trương và dự án về bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ và duy trì các nguồn gen động thực vật rừng quý hiếm như : WWF (Quỹ Quốc Tế về bảo vệ thiên

nhiên) Chương trình này đã và đang được thực hiện ở các Vườn Quốc Gia (National

Park) và các khu bảo tổn thiên nhiên (Natural Conservational Area) với mục tiêu đạt được là bảo tổn tính đã dạng sinh học Ở dây WWF và quỹ mơi trường tồn cầu

cĩ vai trỏ cực kỳ quán trọng

s Hfĩng vào các dự án xây dựng các chính sách và cơ chế, luật lệ trong lâm

nghiệp như : Dự án xây dựng chính sách lâm nghiệp

+ Các chương trình LNXH cần đì theo hướng xây dựng các cộng đồng dân

cứ địa phøng với mẫu hình hồn chỉnh, tồn điện vửa bảo vệ, phát triển rừng vừa

nâng cao đời sống vật chất, tỉnh thần cho các thành viên dân cư sống trong cộng,

Trang 15

đồng đĩ Việc phát triển và mở rộng dự án Rừng - Cây - Con ngudi (Project : “Forest - Tree - People”) là thể hiện xu hướng đĩ

12 TÌNH HÌNH PHÁT TRIEN LNXH CUA MỘT SỐ ĐƯỚC TRÊN THẾ

GIỚI

Nhìn chung, hầu hết các nước đang phát triển đều khẳng định ý nghĩa chiến lược phát triển LNXH đối với việc nâng cao đổi sống của nhân dân, phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ rừng và bảo vệ mơi trường FAO và nhiều tổ chức lâm nghiệp trên

thế giới đều khẳng định tầm quan trọng về chiến lược của LNXH

Sự hình thành và phát triển LNXH ở mỗi quốc gia cĩ những nét đặc thù riêng

của nĩ phù hợp với điều kiện chính trị, kinh tế - xã hội của mỗi nước

12.1 Ấn Độ

LNXH 6 An Dé trong thập kỷ 80 được cõi là một trong những chương trình

quan trọng nhất của việc phát triển đất nước Mục tiêu của chương trình LNXH là đáp ứng nhu cẩu vẻ củi và thức ăn gia súc; tạo cho người dân cĩ ý thức bảo vệ ring, sử dụng đất thối hĩa, tạo cơng ăn việc làm cho người dân, đồng thời giảm sức ép về

việc lợi dụng quá mức tàì nguyên, -

Căn cứ vào số hữu đất đai hình thành nên các mơ hình LNXH trên đất của

chính phủ, đất tư nhân và đất cơng cộng của làng xã Với mục tiêu đĩ, chúng ta cĩ

thể mơ hình hĩa các kiểu dáng LNXH ở Ấn Độ như sau : Cac chương trình lâm nghiệp xã hội

Mơ hình LNXH trên Mơ hình LNXH trên Mơ hình LNXH trên

đất của chính phủ đất của tử nhân đất của cộng đồng

Hình 4 [26] : Mơ hình LNXH theo sỏ hữu đất dai

Trang 16

+ Mơ hình LNXH trên đất của chính phủ

* Các mơ hình thể hiện trên đất của chính phủ được thực hiện qua việc

trồng cây ven đường bộ, đường sắt, bờ sơng, bờ suối và các khu vực khác, + Trồng cây trên đất hoang hĩa của nhà nước:

* Trồng cây trên các khu rừng đã bị tàn phá

+ Mơ hình LNXH trên đất cửa tư nhân

* Trồng cây trên đất của các trang trại

s Trồng cây trên đất của các hộ gia đình (vưởn nhà) * Và các hoạt động trồng cây khác của các hộ gia đình

+ Mơ hình LNXH trên đất cửa cộng đồng

+ Trồng cây trên đất cộng đồng như đất của làng, bản, Panchyats dong ho,

bộ tộc,

* Trồng cây của các cơ quan, tổ chức Xã hội trên đất của họ % Về tổ chức quần lý các chương trình UNXH

Và tổ chức quản lý các chương trình LNXH (lâm nghiệp cộng đồng) được thể

hiện các mối quan hệ giữa cơ quan chỶ đạo chuyên ngành với cộng đồng và các tổ

Trang 17

1.2.2 G Indonesia

LNXH được coi là chương trình hay chiến lược phát triển nơng thơn Mục

đích của chương trình này là tạo việc làm cho nhân dân, nâng cao đời sống cho họ,

bảo vệ tài nguyên và mơi trường

Các loại mơ hình LNXH dã xuất hiện ở Indonesia như :'Vườn hỗn hợp (Mixed garden), Rừng làng (Village forest), Rừng tư nhân (Private forest), Làng -

Rừng - Vườn (Village - Forest - Garden), rửng cộng déng (Community forest hay

Commune forest) và đặc biệt là mơ hình Làng rừng kết hợp (Intergated - Village ~

Forest) Mơ hình làng rừng kết hợp ở Indonesia đang được phát triển và trỏ thành đặc thù của đất nước này ở cả vùng cĩ rừng và vùng khơng cĩ rừng Với sự hỗ trợ về chuyên mơn và vốn của các cơ quan lầm nghiệp và nhà băng,

Các mơ hình làng rừng kết hợp ở Indonesia cĩ thể mơ tả bằng hai loại sơ đồ sau đây :

Các cơ quan lâm Nhà băng của

nghiệp (giúp đỡ chính phủ (giúp

Trang 18

Lang xa Ký hợp đồng hay | Các bên tham gia tổ | Ký hợp đổng hay|

được chấp nhận chức thực hiện được chấp nhận

Hình 7 [26] : Sơ đồ mơ tả làng rừng kết hợp trên đất cĩ rừng 1.2.3 Ở Thái Lan :

Trong hai thập kỷ.qua ở Thái Lan đã thực hiện dự án phát triển Làng lâm nghiép (Forest Village), dic biét 6 ving Đơng bắc Thái Lan thực hiện dự án này rất

cĩ kết quả

Mục tiêu chủ yếu của dự án Làng lâm nghiệp này là :

* Nhằm ổn định vấn đề kinh tế - xã hội đối với đồng bào du canh du cư thơng qua con đường sử dụng đất để cĩ lương thực và kết hợp với hoạt động lâm

nghiệp

*_Giải quyết một cách hợp lý giữa phát triển lâm nghiệp với các vấn để bảo vệ nguơn nước, tái tạo rửng và sử dụng tài nguyên rửng để cải thiện mơi trường kinh

tế xã hội đối với người nghèo cĩ ít đất hoặc khơng cĩ đất

*-TRựe hiện kế hoạch định cư tự nguyện trên cơ sở xây dựng cơ sổ hạ tầng, dịch vụ xã hội Và trợ giúp phát triển sản xuất cho nhân dân

Mơ hình Làng lâm nghiệp được xây dựng theo chương trình quốc gia, theo

Trang 19

sáng kiến của nhà Vua và được sự giúp đỡ của Cục Lâm nghiệp Hồng gia

Mơ hình Làng lâm nghiệp cĩ thể bắt đầu tử giai đoạn thành lập làng, bản trên cơ sở định cư tự nguyện và trải qua 4 giai đoạn sau đây [26] :

Giai đoạn 1 : Hình thành làng, bắn Mỗi làng bản với quy mơ khơng quá 150

gia đình Bình quân đất canh tác của hộ gia đình là 2,4 ha/hộ

Giai đoạn 2 : Tổ chức thực hiện trồng cây gây rửng ở xung quanh làng bản

với diện tích khoảng 160 đến 240 ha Sử dụng.hệ canh tác Taungya, trồng cây mọc

nhanh, luân kỳ khai thác ngắn

Giai đoạn 3 : Xây dựng cơ sở hạ tẳng như : trưởng học, bệnh xá, .tổ chức các dịch vụ về tín dụng và tiền tệ với nhà băng nơng nghiệp và hợp tác xã tín dụng,

Giai đoạn 4 : Phát triển các hoạt động hướng nghiệp Các hoạt động hướng

nghiệp gồm cĩ : hướng nghiệp canh tác nơng nghiệp, xây dựng các mơ hình nơng,

lâm kết hợp, nuơi ong, trồng hoa,

Mơ hình Làng lâm nghiệp đã thực hiện thành cơng ĩ vùng Đơng bắc Thái

Lan và cĩ nhiều khả năng phát triển lâu bền ở vùng này

Cĩ thể tĩm tắt các giai doạn phát triển mơ hình Làng lâm nghiệp ở Thái Lan

như sau [26] :

Trang 20

Giai doan IV Phát triển hướng nghiệp cho người dân Giai đoạn II Phat triển Làng lâm nghiệp Giai đoạn IL Giai đoạn ] \ “Thành lập : Ske land, bin ị mới LÀNG LÂM NGHIỆP ~ Mục tiêu ‡ Giáo dục để người dân tự quản| lý được 2,4 ha/hộ ~ Hướng dẫn kỹ thuật canh tắc cây nơng nghiệp

- Khuyến khích người dân trồng cây

~ Xây dựng các mơ hình lâm nơng kết hợp

“ Phát triển ngh nuơi ong, trồng hoa ~ Cĩ thể tổ chức thành các hợp tác xã tự nguyện ~ Xây dựng các trung tâm bảo vệ sức khỏe ~ Xây dựng trưởng học ~ Thành lập cấế nhà băng nơng nghiệp và các hợp tác xã tín dụng —_ Xây dựng các khu rừng quanh làng khoảng 160 - 240 ta —ˆ Chọn các lồi cây sinh trưởng nhanh (chu kỳ 5 năm)

'—ˆ Tổ chức người dân làm việc ít nhất 8 tháng trong

1 năm và thu hoạch các sản phẩm được phép lấy

ra

—_ Người dân làm các cơng việc : chuẩn bị hat

—_ Độ lớn : khơng quá 150 gia đình

— xây dựng cơ sở hạ tẳng ban đầu : khoanh đất canh tác, đất nhà chủa, vườn gia đình, làm đường xá, trưởng học, bệnh xá,

— Sit dụng đất : 2,4 ha/ hộ

Trang 21

1.2.4 G Philippine

Ở Philippine, năm 1982 đã xây dựng dự án phát triển langLNXH quéc gia

Người dân làm nghề rừng cĩ đủ tư cách quản lý và sử dựng đất đai theo hợp đồng

giao đất giao rừng của chính phủ trong 25 năm và cĩ thể kéo dải trong 25 năm tiếp

theo [27]

Chính phủ và các cơ quan lâm nghiệp hỗ trợ giúp đố người dân làm nghề rừng nâng cao năng suất lao động và sản lượng sản phẩm nơng lâm thơng qua các

hoạt động phổ cập lâm nghiệp, giúp đỡ kỹ thuật và các dịch vụ khác

Trong quá trình thực hiện, vào những năm 70 đã hình thành và phát triển cơng nghệ canh tác nơng nghiệp trên đất đốc SALT là một hệ thống canh tác hướng,

tới phát triển nơng nghiệp, nơng lâm kết hợp và bảo vệ đắt, thích hợp với hình thức lâm nghiệp trang trại đang đợc khuyến khích triển khai và phát triển trong điều

kiện kinh tế thị trường

Các bộ khác Hội đồng điều hành Bộ Tài nguyên

thực hiện thiên nhiên Các dại diện về kỹ Tà 7 Thư ở lốc ; 'Văn phịng phát ;

thuat S@y sa triển lắm nghiệp

Ban lâm nghiệp xã hội

Tổ dự án Giám đốc vùng

(Các nhà lâm nghiệp 'Nhân viên lâm

cấp huyện nghiệp xã hội

Các dự án lâm nghiệp xã hội| | Các dự án lâm nghiệp xã hội

kết hợp (Các dự án nằm trên| kết hợp (phân chia thành| nhiều vùng khác nhau) lãnh thổ riêng biệt)

Hình 8 [27]: Mơ hình cơ cấu tổ chức các chương trinh LNXH 6 Philippine

Trang 22

1.2.5, Ở Trung Quốc

LNXH ở Trung Quốc được coi như là một chiến lược mở rộng diện tích trồng, rừng bằng cách thu hút các cộng đồng địa phương vào hoạt động lâm nghiệp,

Mục tiêu : Nhằm thỏa mãn nhu cầu ở nơng thơn về sản phẩm nơng lâm

nghiệp và những vấn đề khác đặt ra

Từ những năm 70, mơ hình LNXH đặc trưng của Trung Quốc phát triển thco

kiểu “trồng cây 4 vành đai” (Four - Round Tree Planting)

+ Vành đai 1 : Trồng cây ven dường nơng thơn - Người dân địa phương tự tổ

chức và sản phẩm thuộc vẻ họ

* Vanh đai 2 : Trồng cây ven hồ, sơng suối, kênh đào - Tổ chức phong trảo quan chúng trồng cây

* Vành đai 3 : Trồng cây xung quanh nhà và làng bản - Trồng cây cá nhân, hợp tác xã hay của cơng xã

* Vanh đai 4 : Trồng cây mạng lưới rừng xung quanh diện tích canh tác nơng

nghiệp : Mơ hình nơng lâm kết hợp vừa tạo ra sản phẩm, vừa phỏng hộ cho nơng nghiệp

Vai trị của chính phủ Trung Quốc đối với việc phát triển mơ hình LNXH là để ra chủ trương, chính sách Hợp lý để khuyến khích người dân tham gia vào các hoạt động lâm nghiệp Năm 1984 ban hành luật về rừng Luật này cho phép người

dân tham gia trồng rừng Và được hưởng lợi ích từ rừng, bảo đảm cho người dân cĩ

quyển sử dụng lâu dài trên đất trồng rừng khi nhà nước giao cho họ quản lý và sử

dụng

Kinh.nghiệm và thành quả dạt được về LNXH dic biét là các nước Đơng, Nam A rất cĩ giá trị đối với nước ta Việc vận dụng những kinh nghiệm đĩ vào hồn

cẩn cửa thực tế của đất nước ta địi hỏi phải chọn lọc và cĩ tính sáng tạo cao sao cho phù hộp Với điều kiện cụ thể của đất nước và thể hiện được rõ nét các chủ trương, chính sách mà Đảng và Chính phủ đã đề ra

Trang 23

1.3 CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ XÂY DỰNG MƠ HÌNH LNXH

1.3.1 Chính sách chính phử

* Chính phủ cần cơng bố chính sách phát triển nơng thơn, đặc biệt chứ trọng,

đến dân nghèo

Nhu WCARRD (Hội nghị thế giới về cải cách điển dịa và phát triển nơng

thơn năm 1979) đã nhấn mạnh “Cần phân bố lại tài nguyên đất cho nơng dân” [26] Ở Việt Nam hiện nay đang thực hiện chủ trương giao đất khốn rừng nhằm

mục đích “xĩa đĩi giảm nghèo”

+ Cần hạn chế mức sở hữu đất đai theo luật pháp

«Cĩ sự gắn bĩ đẩy đủ và tham gia của nơng dân vào các chương trình phát

triển lâm nghiệp, theo tỉnh thân “vì nơng dân” hơn là “tử trên rơi xuống”

*_ Do lâm nghiệp là một quá trình phát triển dài hạn cho nên các chính sách

của chính phủ cũng phải mang tính chất dài hạn 1.3.2 Nhu cầu của nơng thơn

* Cần phản ánh chính xác các nhu cầu của nơng thơn, các khát vọng, các vấn đề cấp thiết của nơng dân và từ đĩ mà vận động nơng dân tham gia

+ Khi xác định'nhu cầu cẩn tham khảo ý kiến của nơng dân và khi quyết

định cẩn dựa vào khá năng hiện cĩ, kết hợp với điều kiện mơi trường để dẻ ra các

biện pháp giải quyết các nhủ cầu ấy nhằm mang lại lợi ích cho đại bộ phận nơng dan và trong phạm vỉ nguồn lực eho phép

+ Cần khảo sát trên mọi hiện trường xác định, một khu rừng đầu nguồn hay

mộ( vùng dân cừ-về các mặt cụ thể cửa địa lý và mơi trường như : khí hậu, thổ

nhưõđg, thực vật, sử dụng đất v.v về rừng hiện cĩ và tài nguyên lâm sản, sử dụng gỗ và triển vọng về nhu câu gỗ và thị trưởng tiêu thụ

»- Cân khảø sát cộng đồng dân cư vẻ các mặt chế độ xã hội, sở hữu đất dai,

số dân, chế độ ăn, ở, mặc, đi lại,

Trang 24

Nhân dân càng tham gia càng nhiều càng tốt vào cơng cuộc khảo sát này, Họ

cần được hỗ trợ để tham gia và phát triển nhu cầu, các vấn đẻ và các giải pháp để xuất theo con mắt của họ

Họ cần được bảo đảm là các chương trình sẽ đáp ứng các nhu edu va ho sé

tăng thêm phân trách nhiệm để gĩp ý kiến đem lại fhành cơng sau đày cho chương trình Củi là một nhu cầu quan trọng của nơng thơn, do vậy cần được khảo sát cẩn

thận Cần dự kiến nhu cầu về củi một khi trong tương lai sẽ khơng trồng rừng gỗ mà trồng rừng cây ăn quả, cây lấy hạt, trồng cọ, hoặc trồng cây lầm thức ăn gia súc

*_ Các thơng tin cần thu thập cho bất cứ hoạt động nghẻ rừng nào tạo ra cơng

ăn việc làm hay mang lại thu nhập nhữt : Thu hoạch nhựa, hạt, vỏ, rễ, lá cây cho

cơng nghiệp nhẹ hay làm dược liệu Cũng cân khảo sát mơi trường và khả năng rừng,

cĩ thể cải thiện mơi trường trofg điều kiện hiện nay:

1.3.3 Các giải pháp kỹ thuật thích hợp

% Các giải pháp lâm nghiệp cổ truyền cĩ phần thất bại vì các nhà lâm nghiệp

đã áp đặt cho nơng dân theo chế độ chỉ thị; mệnh lệnh Họ quên rằng người nơng dân ở nơng thơn nắm vững vấn đề phúc tạp và tính chất phức tạp của vấn để hơn là

các nhà lâm nghiệp chuyên nghiệp, những giải pháp kỹ thuật lâm nghiệp liên ngành

của nhiều nhà khoa học

% Một nguyên tắc phải thay đổi dẳn cách sử dụng đất đai và quản lý đất theo

mục đích thâm canh đất đạ vửa nơng vừa lâm

*% Con đường chính cho các giải pháp kỹ thuật : + Nới cĩ sự tranh chấp với đất rừng :

* Trồng cây lấy gỗ và cây nơng nghiệp

*ˆ Phân bố đất rừng hợp lý để sản xuất nơng nghiệp và trồng cây lấy gỗ * Gái tiến cuộc sống của dân trên cơ sở tài nguyên rừng tạo cơng ăn việc

làm, tăng thu nhập, cĩ điều kiện xây dựng cơ sở hạ tầng

Trang 25

+ Nơi cĩ sự tranh chấp giữa nơng nghiép, chin nudi vdi nghé ning : * Trồng cây dọc đường,ven kênh mương, bao quanh bờ ruộng

* Tăng năng suất cây trồng lương thực để cĩ diện tích trồng cây lấy gỗ

Trồng cây nhiều tác dụng hoặc hỗn giao

*_ Xen canh cây lấy gỗ, với nơng nghiệp hoặc kết hợp chan tha

* _ Tăng thêm các nguồn thu nhập như nuơi ong, + Nơi cĩ nhu cầu lại thiếu gỗ trằm trọng :

Ý_*_ Trồng cây mọc nhanh, hỗn giao đa tác đụng * _ Trợ cấp vốn, vay vốn với lãi suất thấp và ưu đãi

+ Nơi khơng cĩ tập quán làm nghề rừng và khơng quen với biện pháp kỹ

thuật :

*_ Hướng dẫn, giúp đỡ bằng các hoạt động phổ cập

* Gido dục hướng nghiệp

+ Cố vấn kỹ thuật,

* Cung cp vat tư kỹ thuật, đào tạo 1.3.4 Cơng tác hỗ trợ

Nguyên tắc đặtTa của hỗ trọ:

*_ Nhân dân phải tham gia các dự án để mang lại lợi ích cho họ

+ chính phủ hỗ trợ và'cung cấp phương tiện : tiển cơng được trả trong lúc chưa cĩ thu hoạch rừng, được vay vén dai hạn, miễn thuế mấy năm đầu khai hoang và xây dựng cơ sở hạ tầng

*- Lợi ích của hỗ trợ và độ tin cay

1.3.5: Tổ chức ở nơng thơn

*_ Các tổ chức nơng thơn hiện cĩ phẩn ánh quyền lợi của nơng dân giàu nhiều

hơn nơng dân nghèo

* Cần nghiên cứu áp dụng về tổ chức hiệp hội các chủ trại rừng và tổ chức

phi chính phủ (NGO) hỗ trợ nơng thơn của Nam Triều Tiên

Trang 26

* Vai tro cOng nghiép ring 6 nơng thơn : việc làm, cĩ thu nhập và vốn phẩm tại chỗ, tạo ^ «Giao đất giao rừng đến tập thể và người lao động, bộ để họ tổ chức kinh cạnh 1.3.6 Đào tạo cán bộ LNXH ( Sy s + Cĩ cán bộ LNXH từ trung ương đến cơ sở CO, © Vấn đề chính trị, xã hội và cơ chế tí Sy “© Co su két hop voi nhiéu nganh a + Cán bộ cĩ khả năng : —_ Giao tiếp với nơng dân — Tìm hiểu nghiên cứu

Trang 27

14 MỘT SỐ KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU VỀ NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG MƠ

HÌNH LNXH Ở VIỆT NAM

1.4.1 Sơ lược lịch sử cĩ liên quan đến phát triển LNXH ở nước ta

Ở nước ta, tử khi Bác Hỗ phát động tết trồng cây năm 1959 ¬ được coi là

điểm mốc khỏi đầu cho việc phát triển LNXH, đến nay phong trào trồng cây nhân dân đã trổ thành phong tục tốt đẹp của nhân dân ta và ngày càng thấm sâu lời dạy của Bác “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng,

người”

Một số chủ trương chính sách phát triển LNXH (f'1968 đến nay) :

% Thời kỳ 1968 - 1982 : thời kỳ này chủ yếu bao gồm bai thành phần kinh tế làm nghề rừng : quốc doanh lâm nghiệp và hợp tác xã hoặc tập đồn sản xuất Trong,

thời kỳ này cĩ một số chính sách liên quan đến phát triển LNXH như : Nghị quyết 38/CP ngày 12 tháng 3 năm 1968 vẻ cơng tác định canh định cư, nhằm thu hút đồng,

bào du canh du cư vào Hợp tác xã hoặc tập đồn sản xuất đề thực hiện định canh định cư Ngày 17 tháng 11 năm 1968 Chỉnh phủ ban hành quyết định số 179/CP cho phép hợp tác xã kinh doanh nghề rừng Và chỉ thị số 257/TTg về cơng tác đẩy mạnh trồng rừng, bảo Vệ rừng và giao đất giao rửng cho hợp tác xã Đắc biệt quyết định 272/CP ngày 3 tháng 10 năm 1979 để cập đến việc phát triển tồn diện và khẳng,

định nội dưng giao đất giao rừng [35]

% Thời kỳ 1982 đến nay : thời kỳ này cĩ thể chia làm hai giai đoạn chủ yếu : s Giai đoạn 1 : Từ 1982 đến Đại hội Đảng lần thứ VỊ : Giai đoạn này cĩ

các chính-sách sau : Chỉ thị số 29 của Ban Bí thư Trung ương Đảng, Quyết định

184/HĐBT ngày 6 thang 11 năm 1982 và Thơng tư 46TT/HTX của Bộ lâm nghiệp

xà việc 6lão đất giao rừng và phát triển kinh doanh lâm nghiệp tới các hộ gia đình

Giái đoạt này hộ gia đình nơng dân được chú trọng hơn trước đây và đã tham gia

tích cực vào việc phát triển LNXH

Trang 28

* Giai đoạn 2 : Từ Đại hội Đảng lần thứ VI đến nay.: Giai đoạn này cĩ những chính sách sau : Luật Đất đai được Quốc hội thơng qua đigày 8 tháng 1 năm

1988 và Luật Đất đai sửa đổi tháng 7 năm 1993, Nghị quyết'22 của Bồ Chính trị

ngày 17 tháng 1 năm 1989 vẻ phát triển kinh tế - xã hội miễn núi, Nghỉ quyết 174

của Hội Đồng Bộ Trưởng vẻ một số chủ trương, chính sách sử dụng đất trống đổi núi trọc, chỉ thị 264/CT ngày 22 tháng 7 năm 1992 của Chủ tịch Hội Đồng Bộ

Trưởng về chính sách khuyến khích đầu tư phát triển rừng, Nghị quyết 13/CP ngày

02 tháng 3 năm 1993 của Chính phủ ban.hành quy định về cơng tác khuyến nơng,

Nghị định 02/CP ngày 15 tháng 01 năm 1994 của Chính phủ vẻ việc giao đất lâm

nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp, Quyết định 202/TTg ngày 02 tháng 05 năm 1994 của Thủ tướng Chính phủ quy định về việc khốn bảo vệ rừng, khoanh nuơi tái sinh rừng và trồng rừng

1.4.2 Một số kết quả bước đầu về việc nghiên cứu, xây dựng mơ hình LNXH ở

nước ta

'Với những chủ trưởng,chính sách nêu trên, LNXH nước ta đã cĩ bước phát

triển mới Nhân đẩỗ tích cực thanÌ gia nhận đất trồng rừng, lập trang trại, trại rừng,

tréng cây trong vườn nhà-theo hướng phát triển mơ hình VAC (Vườn - Ao -

Chuỗng) Các hệ canh tác nơng lâm kết hợp (Agroforestry) và canh tác trên đất dốc

- mơ hình SALT (Slopping- Agricultural Land Technology) và phát triển các truyền

thống văũ mình canh tác trên đất đốc theo kiểu bậc thang nhiều tầng Trong 35 năm qua 9iệc thực biện các mơ hình LNXH ngày càng phát triển theo chiều rộng và bề

sâu Nhờ đĩ mà mơi trường nước, mơi trường đất và mơi trưởng rừng được đảm bảo, gĩp phần bảo vệ vả phát triển vốn rửng lâu bền Trên thực tế đã cĩ nhiều điển hình tốt về LNXH xuất hiện dưới nhiều bình thức khác nhau đã gĩp phần thay đổi

phương hướng phát triển lâm nghiệp nước ta

Trang 29

1.4.2.1 Mơ hình khoa học cơng nghệ : Thực hiện qua hai nội dung sau :

* Cơng nghệ xã hội : thực hiện mơ hình cơng nghệ xã hội thơng qua các

cơng cụ giáo dục, phổ cập và hồn thiện tổ chức cộng đồng Một hệ thống các gia

đình Hạt nhân và gia đình Liên kết được hình thành và phát triển Đây là hạt nhân cơ

ban của cộng đồng để thực hiện LNXH

* Cơng nghệ vật lý sinh học : Đưa cơng nghệ sinh học vào việc sử dụng đất cĩ kết quả theo hệ canh tác nơng lâm kết hợp và mơ hình SALT

+ Mơ hình SALT I : Bố trí các băng cây trồng ngắn ngày xen kế các băng

cây trồng dài ngày và đảm bảo thu hoạch đều đặn Tổng diện tích đất đai được bố trí

15% để trồng cây lâm nghiệp, 75% trồng cây nơng nghiệp, trong đĩ cĩ 50% cây

hàng năm và 25% cây lâu năm {35]

+ Mơ hình SALT 2 : Trồng trọt kết hợp với chăn nuơi Giành một phần

đất trồng cỏ cho chăn nuơi lấy thịt và sữa Cơ cấu đất đai cho SALT 2 được bố trí :

40% cho cây nơng nghiệp, 40% cho cây lâm nghiệp và 20% cho chăn nuơi

* Mơ hình SALT 3: Mơ hình nơng lâm kết hợp bền vững Người nơng dân miễn núi sử dụng phẩn đất thấp-hơn (ở sườn và chân đổi) để trồng băng lương thực, thực phẩm xen với cây cố định đạm Phần đất cao hơn ở phía trên (sườn và

đỉnh đơi) để trồng phục hỏi rừng Cơ cấu đất dai được bố trí : 40% giành cho nơng,

nghiệp, 60% giành cho lâm nghiệp Mơ hình này thích hợp cho các gia đình cĩ quỹ

đất rộng 5 - 10ha trên nhiều dạng địa hình hay quy mơ lớn hơn cho một cụm liên hộ, một bản; một xã ›, nhờ cĩ mơ hình này, cây rừng đã phát huy chức năng giữ đất, giữ nước và cải thiện điều kiện khí hậu với hiệu quả cao, mang tính lâu bên

*` Mơ hình SALT 4 : Trong mơ hình này các loại cây ăn quả nhiệt đới như

: eamn, đụ đủ, chanh, chuối, mít, dứa được đặc biệt chú ý vì nĩ cho các loại sản phẩm hàng hĩa, ngồi ra nơng dân cỏn bố trí các cây lâu năm như cà phê, cacao để

Trang 30

duy trì sự ổn định bền vững của mơi trường sinh thái Diện tích đất trong mơ hình này thường giành tử 3000 đến 7000m2 để trồng các loại cây ăn quả như trên

Các mồ hình đã được thực hiện cĩ kết quả là :

* R+N+ V (Rừng + Nương + Vườn của người HMơng ở vùng cao)

® R+A+V+C (Rừng + Ao + Vườn + Chuơng ở trung du)

* R+V+A + Ru (Rừng + Vườn + Ao + Ruộng),

Tính bình quân, mỗi hécta hàng năm gia đình nơng dân thu được tử 30 đến 40

triệu đồng Thu hoạch tuy chưa nhiều nhưng họ cĩ lợi ích kinh tế Lợi ích đĩ đã cột

chặt họ với đời sống sinh thái mơi trường rừng Cĩ nghĩa là người nơng dân cĩ đủ

điều kiện để phát triển sản xuất và nâng cao đời sống chỏ bản thân và gia đình họ

1.4.2.2 Mơ hình Kinh tế - xã hội :

Mơ hình Kinh tế - xã hội được thực hiện ở cộng đồng và các hộ gia đình

% Thực hiện việc phát triển cộng đồng : Tính đến nay cả nước ta đã cĩ 800.000 hộ gia đình nhận hơn 1 triệu hécta đất để làm vườn rửng, trại rửng (Forestry

Garden and Farm Level Forestry) Các Hộ gia đình này đã trổ thành hạt nhân kinh tế

quan trọng đối với các tộc người của cả cộng đồng trong phát triển LNXH và xây

dựng nơng thơn mới ở miễn núi nước ta a

Thực hién Viée xay:dung va phat trién kinh té h6 gia dinh : Tinh dén nay,

nhờ cĩ chử trương phát triển LNXH mà các hộ gia đình nơng dân ở khắp mọi nơi, mọi vùng của đất nước hăng hái xây dựng vốn rừng và nhận khốn bảo vệ rừng cĩ kết quả Ở đây các chủ hộ (đối với gia đình bạt nhân) và chủ hộ gia đình đầu đàn

(đốt với gia đình liên kết) cĩ vị trí rất quan trọng

Gia đình hạt nhân = Vợ chồng + Con cái

Gia đình liên kết = Nhiều gia đình hạt nhân

Gia đình hạt nhân là tiền để tạo lập nên gia đình liên kết Theo số liệu thống,

kế chưa đẩy đủ, hiện nay các tỉnh trung du và miễn núi nước ta cĩ tới 4 triệu gia

đình hạt nhân trong đĩ cĩ tử 50 vạn đến 1 triệu hộ gia đình liên kết

Trang 31

Việc xây dựng, phát triển và bảo vệ vốn rừng theo hướng xây dựng các mơ hình LNXH đã gĩp phan quan trọng vào việc đặt nền mĩng chơ xây dựng và phát triển nơng thơn mới ở miễn núi nước ta

1.4.2.3 Thực hiện mơ hình điều tiết vận hành :

Các chỉnh sách nêu trên đã đem lại kết quả bước đầu đáng tin cậy trong việc

thực biện LNXH : Chính sách 327 thực hiện tử tháng 09 năm 1992 đến tháng 09

năm 1995 đạt kết quả sau : Phủ xanh bằng fạư rửng phỏng hộ được 515.000 ha,

khoanh nuơi tái sinh 260.000 ha Khốn bảo vé ning 1.700.000 ha Thực hiện chương trình nơng lâm kết hợp được 93.500 ha (trong đĩ-: cao su 56.500 ha, chè

11.500 ha, cà phê 7.000ha, cây ăn quả 18.500 ha) Giải quyết việc làm, phân bố lao

động, đưa 68.300 hộ đến các vùng cĩ dự án 327 Địa bàn triển khai là 700 xã / 1500

xã với 220 huyện cĩ đồng bà6 du canh du cư hoặc định canh định cư (Bùi Minh Vũ - 1996)

'Thực hiện chính sách đầu tư (tức vốn đầu tư luân chuyển) cho các hộ mơ hình SALT đã gĩp phần giải quyết khĩ khăn về vốn cho nơng dân, đồng thời gây được phong trào đồn kết tưởng ái trong cộng đồng Nhở cĩ chỉ thị 264, người nơng dân được vay vốn với lãi suất ưu đãi (0,33% / tháng) đã làm cho họ tự giác ngộ về sử

dụng vốn tiết kiệm và tạo ra sản phẩm hàng hĩa đa dạng cĩ hiệu quả cao

Bên cạnh những chính sách trên, việc hình thảnh hệ thống khuyến nơng gắn với hệ thống khuyến lâm tử“Trung ương đến cơ sổ (xã, làng, bản) đã gĩp phần quan

trọng vào các hoạt động phổ cập lâm nghiệp, chuyển giao cơng nghệ tiên tiến và

kboa học quản lý mới cho nơng dân

Các dự án nước ngồi tài trợ như Rừng - Cây - Con người (Forest - Trees -

People), PAM, trang trai (cla SIDA va FAO) từ năm 1974 đến nay đã cĩ tác dụng

vả biệu quả rất lớn, đem lại kết quả khả quan, đồng thời gắn chặt kỹ thuật văn minh

hiện đại với kinh nghiệm truyền thống và tạo ra niềm tin với nơng dân Đây là yếu

Trang 32

tổ rất quan trọng trong việc thực hiện chủ trương bảo vệ và phát triển vốn rừng của Đảng và Nhà nước ta

Theo số liệu thống kê, 35 năm qua nhở thực hiện Tết trồng cây và phơng trào

trồng cây phân tán (một nội dung của LNXH) đã trồng được gần 6 tỷ.cây, quy ra

thành gần 3triệu ha rừng Cơng tác nghiên cứu các đề tài khoa học thuộc lĩnh vực

LNXH cũng bước đầu thực hiện cĩ kết quả như các để tài cấp Nhà nước thuộc

chương trình KN03 (1991 - 1995) ở các vùng như ; KN03 - 05 ở Bắc bộ, KN03 - 06 ở Duyên bải Miễn Trung, KN03 - 07 ở Tây Nguyên và.KNÕ3 - 08 ở Đơng bằng

Sơng Cửu long Kết quả nghiên cứu các đề tài này đã tạo ra sức thu hút người dân tự giác tham gia vào các hoạt động LNXH với tử cách là người chủ rừng thực thụ

LNXH đối với nước ta nĩi chủng và tỉnh Đăk Lăk nĩi riêng ngày nay cịn là

một vấn để mới mẻ Tai tinh Dak Lăk, các chủ trương của chương trình LNXH được

triển khai rất sớm, cĩ nhiều mơ hình LNXH được thử nghiệm

Vào năm 1990, một số mơ hình LNXH được thử nghiệm tại lâm trường Krơng Đăc trên cơ sở định canh, định cư để phát triển kinh tế hộ gia đình theo hướng,

sản xuất hàng hĩa Mơ hình ở đây là đựa vào tiêm năng tự nhiên, kinh nghiệm của

nhân dân để phát triển chăn nuơi, trồng cây cơng nghiệp (cà phê) kết hợp khoanh nuơi bảo vệ rừng phịng hộ, trồng rừng mới Mơ hình đã đạt 3 mục tiêu : thực hiện

tốt cơng tác định canh định eư, ổn định và phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ rừng và trồng rừng mới Kết quá cho thấy, mơ hình LNXH tại đây địi hỏi vốn đầu tử, lao động rất nhiều, cộng với kinh nghiệm sản xuất, và các hộ gia đình chủ yếu là đồng,

bảo dân tộc Kinh nên khơng đại diện cho sự thay đổi và phát triển kinh tế của đồng,

bảố dân tộc Ê.đề là dân tộc của miễn núi Tây Nguyên, sự nhân rộng mơ hình bị hạn

chế Chính ví lẽ đĩ, chúng ta cần nghiên cứu tổng kết thực tiễn các mơ hình đã cĩ trồng đâđ giản Vào xây dựng các mơ hình LNXH theo kiểu mới để tử đĩ cĩ các

quan điểm và nội dung LNXH mang màu sắc của Việt Nam Đĩ là việc làm cĩ ý

Trang 33

nghĩa cực kỳ quan trọng nhưng khơng thể nĩng vội mà đỏi

dũng cắm để đạt kết quả như mong muốn

i tinh kiên trì, lịng

Tuy nhiên những kết quả đạt được cla LNXH tro: im qua cfm và cịn cĩ những hạn chế nhất định Hy vọng r ng đường di tới tương lai chúng ta sẽ đạt được ước vọng : Xây dựng được và quan đúng đắn về LNXH của Việt Nam cả về lý luận và thực tiễn Tử đắt nước ta cĩ những

mơ bình LNXH phát triển bên vũng và đa dạ lại kết quả khơng chỉ cho thé

hệ hiện tại mà quan trọng hơn nữa là cho

ác thế hệ ¡ sau, Kết quả đĩ gắn liễn với thái nhân văn bên vững Đĩ là mục

ở nước là Chính vì vậy việc để ra những quy định nghiêm ngặt về bảo vệ tài nguyên ring, chống ơ nhiễm khơng khí và nước, chống xĩi mỏn đất, í? đồng nghĩa với phát triển LNXH Phái chăng dây là

sự cần thiết khách quan uy luật mà húng ta phải bằng mọi giá phấn đấu

thực hiện

việc giữ gìn và bảo vệ mơi trường kinh tế -

tiêu quan trọng của quá trình phát trị

Trang 34

Chuong 2

MỤC TIÊU - QUAN DIEM - NOI DUNG VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU 2.1 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI :

2.1.1.Bước đầu nghiên cứu về LNXH và xu thế phát triển :

Một số ý kiến về khái niệm và quan điểm về LNXH của thế giới

* Nghiên cứu một số kết quả bước đầu về việc thực hiện mơ hình LNXH ở

Việt Nam

2.1.2 Đánh giá thành cơng, tổn tại và nguyên nhân tủa mơ hình LNXH tai

lâm trường Buén Gia wim - Dak Lak

% Thực hiện chính sách cĩ liên quan đến phát triển LNXH (chính sách giao

đất khốn rừng, chính sách đầu tư vốn, chính sách giá cả và tiêu thụ sản

phẩm)

* Ảnh hưởng của mơ hình LNXH đối với phát triển kinh tế hộ gia đình

* Hiệu quả của các phương thức canh tác trong mơ hình LNXH

* Kiến nghị hồn thiện và nhân rộng mơ hình

2.2 QUAN ĐIỂM VÈLNXH VÀ MƠ HÌNH LNXH :

2.2.1 Quan điểm về LNXH và xu thế phát triển :

*% Với mục đích LNXH-giải quyết các vấn để kinh tế xã hội và mơi trường,

sính thái nhân văn z

* Phạm vi hoạt động : Trong nhĩm hộ gia đình, cộng đồng, làng bản

% Vai trị của con người : giữ vai trị trung tâm

3 Cơng tác tổ chức và quản lý các chương trình LNXH : là mối quan hệ giữa '€ø quan chỉ đạo chuyên ngành với cộng đồng và các tổ chức khác

2:2.2 Quan điểm về mơ hình LNXH :

2.2.2.1: Quan điểm về mơ hình LNXH là mơ hình sinh thái, kinh tế và nhân văn :

Trang 35

Mơ hình LNXH xây dựng phải phù hợp với điều kiện sinh thái của từng vùng

và đáp ứng nhu cầu duy trì bảo vệ mơi trưởng sinh thái Theo quaf điểm này thì các

yếu tố khí hậu, địa hình và tài nguyên rừng (đất, nước .) phải được nghiên cứu làm cơ sở cho việc quy hoạch sử dụng đất đai và xác định cơ cấu cây trồng, phương thức canh tác và biện pháp kỹ thuật trong các mơ hình LNXH đáp úng được yêu cầu : bảo vệ nâng cao độ phì của đất, bảo vệ nguồn nước

Mơ hình LNXH được xây dựng phải phù hợp điều kiện kinh tế từng vùng

Dap ứng nâng cao và phát triển kinh tế Mỗi địa phương, mỗi vũng cĩ điều kiện kinh

tế khác nhau Vì vậy khi phân loại đánh giả, phân tích các mơ hình phải căn cứ vào

các điều kiện cụ thể như tiểm năng sản xuất, hệ thống chính sách Quan điểm này cịn thể hiện trong đánh giá sự thành cơng của mơ hình như khả năng phát triển sản xuất hàng hĩa, chuyển dịch cớ cấu sản xuất, khá năng thu hút lao động

Mơ hình LNXH phải phù hợp với đặc trưng nhân văn của tửng vùng bởi vì

mỗi vùng cĩ đặc điểm về dân tộc, văn hốa; phong tục tập quán khác nhau Do vay phải căn cứ trên các quan điểm này để đánh giá sự thành cơng hay khơng của các

mơ hình LNXH

Tĩm lại : nơ hỉnh LNXH được coi là thành cơng khi : xây dựng các mơ hình LNXH phải dựa vào các yếu tổ tự nhiên, kinh tế xã hội Các mơ hình tổn tại và phát triển bền vững khí nĩ phủ hợp với các điều kiện sinh thái, kinh tế và đặc trưng văn hĩa từng vùng Đáp ứng được yêu cầu bảo vệ sinh thái mơi trường, phát triển sản xuất hàng hĩa gĩp phần đắc lực cho phát triển kinh tế xã hội, phát huy truyển thống bắu sắc dân tộc, nâng cao dân trí

2/22:2 Quan điểm lấy hộ gia đình là hat nhân co ban gắn liền với phát triển

cộng đơng trong mơ hình LNXH :

'Chí8h sách giao đất khốn rừng lấy hộ gia đình là đơn vị kinh tế chủ thể tham gia hoạt động LNXH, đồng thời cũng cĩ lâm nghiệp do cộng đồng địa phương đấm

Trang 36

nhận Lâm nghiệp gia đình dang là một trong những đặc trưng chủ yếu của LNXH ở

Việt Nam Hiện nay, mỗi hộ gia đình đều cĩ mối quan hệ chặt chẽ Với xã hội Đại

hội Đảng tồn quốc lần thứ VII (1992) khẳng định : “Việc phát huy vai trị kỉhh tế tự

chủ của các hộ nơng dân trong thời gian qua là nhân tố quyết định đem lại sự chuyển biến mạnh mẽ trong sản xuất nơng nghiệp và nơng thơn”

Mơ hình LNXH đã tác động đến đầu tứ, thu nhập và hiệu quả kinh tế hộ gia đình Kinh tế hộ gia đình giữ vị trí quan trọng trong khơi phục và phát triển tải

nguyên rừng thơng qua các mơ hình LNXH

2.2.2.3 Quan điểm về sẵn xuất hàng hĩa và thị trường tiêu thụ :

Mơ hình LNXH được đánh giá thành cơng khi mỏ hình tạo ra được đa dạng

về chủng loại sản phẩm với số lượng lớn để đáp túng yêu cầu trước mắt và lâu dài cho gia đình và thị trường Chính vì vậy các mơ hình cần áp dụng các phương thức

nơng lâm kết hợp trong sản xuất, thành lập các trang trại nơng lâm nghiệp Xĩa bỏ

thế tự cung tự cấp tiến tới phát triển sản Xuất hàng hĩa gắn liễn với thị trưởng tiêu

thụ và cơng nghệ sơ chế, chế biến nơng lâm sản là hướng phát triển chiến lược của

LNXH Chỉ cĩ như vậy mơ hình LNXH mới tồn tại và phát triển bền vững

2.2.2.4 Sử dụng cơng nghệ thích hợp (Appropriate Technology) trong mé hinh LNXH :

Đặc điểm ciia sin xudt LNXH 1a ngudi dan tric tiép tién hanh dau ty, td

chức tiến hành sản xuất, do đĩ đỏi hỏi những cơng nghệ thích hợp : đơn giản, dễ áp

dụng, chỉ phí thấp, hiệu quả cao để người dân dễ chấp nhận Các kỹ thuật canh tác trên dát đốc, nơng lâm kết hợp, các mơ hình đa canh, xen canh, trồng cây đa mục dich gan với các phương thức sử dụng đất hợp lý cũng như các kỹ thuật sơ chế, chế biến lâm sản, tăng cường nghề thủ cơng truyền thống gĩp phần nâng cao năng suất

cây trồng V3 vật nuơi, tăng giá trị hàng hĩa nơng lâm sản, bảo vệ mơi trường phải

phát triển bền vững và cĩ khả năng nhân rộng

Trang 37

Mơ hình được coi là thành cơng vẻ mặt chất lượng phải cĩ tính bẻn vững vả khả năng nhân rộng mơ hình theo chiều rộng và chiểu sâu đigay trong vùng hay

ngồi vùng

* Tĩm lại : Các quan điểm trên là cơ sở đánh đïá sự thành cơng của mơ hình

LNXH Từ đĩ xác lập các chỉ tiêu, tiêu chuẩn đánh giá.Tuy nhiên, các yếu tố sinh thái, kinh tế, nhân văn thể hiện tính đa dạng, phong phú Vì vậy mỗi mơ hình LNXH

phải thích ứng phù hợp với từng điều kiện cụ thể, Đây chính là quan điểm cụ thể

trong đánh giá mơ hình LNXH

2.2.3 Quá trình, nội dung nghiên cứu LNXH và đản gïá mơ hình LNXH

* Nghiên cứu LNXH là quá trình cĩ tính chất hệ thống, phân tích những wu, nhược điểm, những thành cơng và các quan điểm về LNXH tại một số nước

* Đánh giá mơ hình LNXH là quá trình cĩ tính chất hệ thống nhằm xem xét

một cách khách quan tác dụng; hiệu quả và ảnh hưởng cửa mơ hình LNXH Quá

trình đánh giá mơ hình LNXH bao gồm :

+ Đánh giá quá trình thực hiện : Đây là đánh giá tồn bộ quá trình hoạt động, của mơ hình từ khi xây dựng đến khi kết thúc

«+ Đánh giá kết quả ; Đây là đánh giá kết quả đầu ra, bay kết quả đạt được về

mặt số lượng cửa quá trình thực hiện

+ Đánh giá hiệu quả ; Đây là đánh giá kết quả đạt được vẻ mặt chất lượng, xem xét mối quan bệ giữa đầu vào và dâu ra

«+ Đánh giá ảnh hưởng : Đây là đánh giá tác động qua lại giữa quá trình thực

hiệp, kết quả và hiệu quả của mơ hình LNXH

Đánh giá mơ hình LNXH tập trung vào các nội dung sau :

*- Quá trình áp dụng, thực hiện, kết quả và ảnh hưởng của hệ thống chính sách trong xây dựng mơ hình LNXH

*' Mơ hình kinh tế hộ gia đình và phát triển cộng đổng do tác động của mơ

hình LNXH

Trang 38

* Higu qué ctia các phương thức canh tác trong mơ hình LNXH

2.2.4 Hệ thống chỉ tiêu để đánh giá mơ hình LNXH :

% Nhĩm chỉ tiêu kinh tế :

'Nhĩn chỉ tiêu kinh tế dùng để định lượng mức độ; tình hình thay'đổi kinh tế

hộ gia đình, cộng đồng làng bản, hiệu quả kinh tế của các phương thức canh tác do

ảnh hưởng của mơ hình LNXH Nhĩm chỉ tiêu này bao gồm các chỉ tiêu chủ yếu

sau:

:® Đầu tư cho sản xuất : Tổng đầu tư, cơ cấu đầu tư, hình thức dầu tư + Thu nhập tử sản xuất : Tổng thu nhập, cơ cấu thu nhập, hình thức thu

nhập

+ Hiệu quả kinh tế : Tổng lợi nhuận, cơ cấu lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận, tốc độ quay vỏng Vốn

+ Tổ chức sản xuất và hiệu quả sản xuất : Quy mơ và cơ cấu đất đai, vật

nuơi, cây trồng, năng suất, sản lượng, chất lượng

+ Phát triển sản xuất hàng hĩa : Chủng loại, số lượng, mức độ tiêu thụ, giá cá

+ Khả năng đáp ứng nhù-cầu của gia đình : lương thực, thực phẩm, gỗ, củi, thức ăn gia sức, tiễn mặt

*% Nhĩm chỉ tiêu xã hội :

Nhĩm chỉ tiêu xã hộï dùng để đánh giá tình hình trong xã hội, trong cộng đồng, làng bản do ảnh hưởng của mơ hình LNXH Nhĩm chỉ tiêu này bao gồm các chí tiều chủ yếu sau :

+ Khả năng thu hút lao động và việc làm : Nhu cầu lao động, sử dụng lao

` động, piá nhân cơng, phát triển ngành nghề

+“ Sự thám gia của người dân : Mức độ tham gia, hình thức tham gia

* Đĩng gĩp vào phát triển cộng đồng : Xây dựng cơ số hạ tẳng, phát triển

văn hĩa giáo dục, vệ sinh y tế

Trang 39

* Nh6m chi tiéu sinh thai :

Nhĩm chỉ tiêu này dùng để đánh giá ảnh hưởng của mơ hình LUNXH đến các yếu tố sinh thái, bao gồm các chỉ tiêu chủ yếu sau :

+ Quản lý, bảo vệ và phát triển rừng

«+ Bảo vệ và cải tạo đất : Giảm lượng xĩi mơn và tăng độ phì đất

+ Bảo vệ nguồn nước : Ổn định dịng chảy, tăng hiệu quả sử dụng nguồn

nước

«+ Bảo vệ đa dạng sinh học : Bảo vệ nguồn gìen, duy trì xây dựng mức độ

phong phú các giống, lồi, bảo vệ các bệ sinh thai

2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU _

2.3.1 Tình hình thực hiện một số chính sách kinh tế cĩ liên quan trực tiếp với

phát triển LNXH tại khu vực Buơn Gia Wẩm : Chính sách giao đất khốn rừng,

chính sách đầu tư vốn, chính sách giả cả và tiêu thụ sản phẩm

2.3.2 Ảnh hưởng của mơ hình LĐXH - đối với phát triển kinh tế hộ gia đình :

Các mơ hình kinh tế hộ gia đình, hiệu quả kinh tế hộ gia đình, phát triển sản xuất

hàng hĩa

2.3.3 Ảnh hưởng cửa mơ hình LNXH đối với phát triển cộng đồng : Sự tham gia của người đân, giải quyết việc làm, nâng cao kiến thức và kỹ thuật canh tác

2.3.4 Hiệu quả của các phương thức canh tác trong mơ hình LNXH : Hiệu quả

kinh tế, hiệu quả xã hội, hiệu quả bảo vệ đất và hiệu quả tổng hợp của các phương

thức canh tác,

2.3:5.ˆ Kiến nghị, hồn thiện và nhân rộng mơ hình LNXH

2.3,6 Thử nghiệm và kiến nghị phương thức đánh giá mơ hình LNXH

2-4.'PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :

Trang 40

Điều tra kinh tế |XâV dựng 6

RRA,PRA hộ gia định ` _| nghiên cứu điển

hình tạm thời Thơng tin về | Thống tia `yẻ | Thơng tỉn về các

Ngoại igoai chính sách Loans : giao | kinh -tế hộ gia | phửơng — thúc SE

nghiệp đất khốn rừng, | đình : đầu tư, thu | canh tác : điều

đầu tư vốn, giá |nhập, sử dụng | kiện tự nhiên, cơ

cả, tiêu thụ sản | đất, tổ chức sản|cấu cây trồng,

phẩm xuất kỹ thuật canh

Thơng tin vẻ | tác, năng suất,

phat triển kinh tế | sản lượng, đầu xã hội tự, thu nhập Xử lý Chỉ Chỉ Chỉ phân tiêu tiêu tiêu tích số kinh xã sinh liệu tế hội thái Nội ij nghiệp

lánh giá Hiệu Hiệu Hiệu

Ngày đăng: 13/07/2022, 12:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN