1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CÓ SỰ THAM GIA TRONG PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP XÃ HỘI

117 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM _ PGS.TS ĐẶNG KIM VUI (Chủ biên) TS LÊ SỸ TRUNG - ThS NGUYỄN VĂN MẠN - ThS ĐẶNG THỊ THU HÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CÓ SỰ THAM GIA TRONG PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP XÃ HỘI (SÁCH CHUYÊN KHẢO DÙNG CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH LÂM NGHIỆP, QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG VÀ NÔNG LÂM KẾT HỢP) NHÀ XUẤT BẢN NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2007 LỜI NĨI ĐẦU Từ năm 1991 Ngành Lâm nghiệp Việt Nam bước đổi từ lâm nghiệp truyền thống sang lâm nghiệp xã hội (LNXH) Chấp nhận thành phần kinh tế tham gia vào quản lý phát triển rừng, đặc biệt cộng đồng dân cư sống gần rừng Đây sách lớn Đảng Nhà nước hướng tới mục tiêu tạo diện tích rừng đủ lớn, quản lý bền vững, bảo tồn đa dạng sinh học, góp phần xố đói giảm nghèo, nâng cao đời sống người dân địa phương Tuy nhiên phát triển Lâm nghiệp xã hội nhiều bất cập, hạn chê thiếu kiên thức, kỹ năng, phương pháp tiếp cận, thực sách chưa đồng bộ, Để giúp cho cán làm cơng tác địa phương có tài liệu tham khảo phổ cập phát triển lâm nghiệp, Khoa Lâm nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên hỗ trợ Dự án Hỗ trợ lâm nghiệp xã hội giai đoạn II (1998 - 2004) triển khai nhiều thử nghiệm xây dựng mơ hình cộng đồng tham gia quản lý bảo vệ rừng, phát triển cơng nghệ có tham gia Các thử nghiệm đem lại kết đinh, cộng đồng chấp nhận Để khuyên cáo nhân rộng kết đó, nhóm nghiên cứu xin giới thiệu sách "Phương pháp tiếp cận có tham gia phát triển lâm nghiệp xã hội" Nội dung sách gồm phần chính, các tác giả biên soạn sau: PGS.TS Đặng Kim Vui - Chủ biên, trực tiếp biên soạn Phần : Giới thiệu chung Phần 3: Phương pháp tiếp cận LNXH ThS Nguyễn Văn Mạn biên soạn Phần 2: Giới thiệu LNXH TS Lê Sỹ Trung, ThS Đặng Thị Thu Hà biên soạn Phần : Kết áp dụng phương pháp tiếp cận có tham gia phát triển LNXH cấp thơn Chúng xin trân trọng giới thiệu sách với độc giả mong nhận góp ý để hồn thiện lần xuất sau Nhóm tác giả DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB: Asian Development Banh (Ngân hàng Phát triển châu Á) AEA: Agro - Ecological Analysis (Phân tích sinh thái nơng nghiệp) CSHT: Cơ sở hạ tầng D&D: Design & Diagnostic (Chẩn đoán Thiết kế) FAO: Food and Agriculture Organization (Tổ chức Nông - Lương giới) FSP: Social Forestry Support Programme (Chương trình hỗ trợ lâm nghiệp xã hội) FSR: Farming System Research (Nghiên cứu hệ thống canh tác) GTZ: Gesellschaft fur Technische Zurammentracbeit (Cơ quan phát triển kỹ thuật Đức) HGĐ: Hộ gia đình ICRAF: Intemational Center for Research in Agroforestry (Trung tâm quốc tế nghiên cứu nông lâm kết hợp) KHKT: Khoa học kỹ thuật LN: Lâm nghiệp LNTT: Lâm nghiệp truyền thống LNXH: Lâm nghiệp xã hội NLKH: Nông lâm kết hợp NLN: Nông lâm nghiệp NN & PTNT: Nông nghiệp phát triển nông thôn PRA: Participatory Rural Appraisal (Đánh giá nơng thơn có tham gia) PTD: Participatory Technology Development (Phát triển cơng nghệ có tham gia) PTNT: Phát triển nông thôn QLBVR: Quản lí bảo vệ rừng SOWT: Strength - Opportunity - Weakness - Threats (Điểm mạnh - Điểm yếu - Cơ hội Thách thức) TB: Trung bình TOT: Training of trainers (Đào tạo tập huấn viên) UNDP: United Nation Development Programme (Chương trình phát triển Liên hợp quốc) Phần GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 GIỚI THIỆU Dự án hỗ trợ lâm nghiệp xã hội (SFSP) giai đoạn II bắt đầu thực từ đầu năm 1998 kéo dài đến năm 2004, Chính phủ Thuỵ Sỹ tài trợ nhằm nâng cao lực cho cán giảng dạy, phổ cập lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực, tạo kiến thức, nghiên cứu chuyển giao trao đổi thông tin Dự án gồm đối tác, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Trường Đại học Nông Lâm Huế, Trung tâm Khuyến nơng khuyến lâm tỉnh Hồ Bình, Viện Nơng hố thổ nhưỡng, Trường Đại học Nơng Lâm Thủ Đức Đại học Tây Nguyên hỗ trợ văn phòng Trung ương Hà Nội Dự án thực nhiều hoạt động địa phương hoạt động khơng thể khơng kể đến hoạt động nâng cao lực cho cán trường tổ chức, tập huấn, chuyển giao kỹ từ uất nông lâm nghiệp Các kết đào tạo phổ cập, tạo lập nhóm sở thích, phát triển cơng nghệ có tham gia, quản lý phát triển rừng thực hầu hết vùng miền nước, cho đối tượng dân tộc khác tổng kết đánh giá sử dụng để phân tích cộng đồng, lập kế hoạch, phát triển cơng nghệ có tham gia, giám sát đánh giá phát triển lâm nghiệp xã hội năm 1.2 SỰ CẦN THIẾT CỦA CUỐN TÀI LIỆU LNXH đời, phương pháp luận, nhìn nhận đánh giá nhiều quan điểm khác nhau, có người người cho LNXH ngành, có người cho LNXH phương pháp tiếp cận, Để có tiếng nói chung thống nhất, người cho cần phải có nhiều trải nghiệm thực tiễn Dự án Hỗ trợ LNXH Chính phủ Thuỵ Sỹ tài trợ giai đoạn từ năm 1998 đến năm 2004 có nhiều hoạt động điều tra đánh giá trạng phát triển 1âm nghiệp, đánh giá nhu cầu nguồn lực, phát triển chương trình, tạo kiến thức, trao đổi thông tin nhằm nâng cao lực cho cán lâm nghiệp Tham gia giai đoạn II Dự án, Khoa Lâm nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tiến hành nhiều hoạt động thử nghiệm trường như: Đánh giá nông thôn có tham gia người dân, lập kế hoạch có tham gia, tạo lập nhóm sở thích phát triển bảo vệ rừng, phát triển công nghệ có tham gia Các hoạt động thử nghiệm phần làm sáng tỏ phương pháp phát triển LNXH cấp thơn Vì việc biên soạn tài liệu "Phương pháp tiếp cận có tham gia phát triển lâm nghiệp xã hội" việc làm cần thiết nhằm chia sẻ kinh nghiệm với độc gia mong muôn: Giúp cho cán làm công tác phát triển nông thôn cấp sở thay đổi cách tiếp cận phát triển lâm nghiệp nói riêng phát triển nơng thơn nói chung; Phổ cập rộng rãi kinh nghiệm lâm nghiệp xã hội, giúp cán lâm nghiệp nâng cao kiến thức lâm nghiệp xã hội; Giúp giảng viên có tài liệu hướng dẫn cộng đồng lập kế hoạch phát triển lâm nghiệp xã hội CẤU TRÚC CỦA CUỐN TÀI LIỆU Cuốn sách "Phương pháp tiếp cận có tham gia phát triển lâm nghiệp xã hội" bao gồm phần sau: Phần Giới thiệu chung Giới thiệu cho độc giả thông tin cần thiết tài liệu, cấu trúc nội dung tài liệu Phần Giới thiệu LNXH Phần giới thiệu cho độc giả bối cảnh đời, khái niệm lâm nghiệp xã hội, khác LNXH lâm nghiệp truyền thống (LNTT) số sánh liên quan tới phát triển LNXH Phần Phương pháp tiếp cận LNXH Đây phần quan trọng tài liệu, giới thiệu khái niệm tham gia, điều kiện động lực thúc đẩy tham gia, phương pháp tiếp cận có tham gia như: tiếp cận có tham gia nghiên cứu LNXH, tiếp cận có tham gia đào tạo LNXH, tiếp cận có tham gia nơng lâm kết hợp (NLKH) tiếp cận có tham gia khuyến nông khuyến lâm Phần Kết áp dụng phương pháp tiếp cận có tham gia phát triển LNXH cấp thôn Phần cung cấp số kết quả, phương pháp, học kinh nghiệm có q trình nghiên cứu trường thôn điểm, nhằm giúp bạn đọc tham khảo để từ sử dụng kết cách linh hoạt địa phương có trình độ dân trí, phong tục tập qn, điều kiện kinh tế xã hội khác Phần II GIỚI THIỆU VỀ LÂM NGHIỆP XÃ HỘI 2.1 BỐI CẢNH RA ĐỜI CỦA LNXH 2.1.1 Xu phát triển nguyên nhân đời LNXH Từ năm 1970 trở lại đây, số nước khu vực châu Á bắt đầu xuất xu việc quản lý, sử dụng tài nguyên rừng, là: - Xu phi tập trung hoá việc quản lý sử dụng tài nguyên rừng thông qua việc phân cấp quản lý, sử dụng, cho phép nhiều thành phần kinh tế tham gia vào quản lý tài nguyên rừng, vai trò người dân cộng đồng địa phương nâng cao; - Xu chuyển từ khai thác, lợi dụng gỗ sang sử dụng tổng hợp, đa dạng hoá sản phẩm theo phương thức sử dụng tổng hợp tài nguyên rừng; - Xu phát triển từ đơn ngành lâm nghiệp sang phát triển đa ngành theo hướng phát triển nông thôn tổng hợp; - Xu quốc tế hoá việc phối hợp, liên kết hoạt động lâm nghiệp Theo Donovan Trần Đức Viên (1997), LNXH đời vào đầu năm 1970, nguyên nhân chủ yếu sau: - Chính phủ nước bị thất bại việc kiểm soát nguồn tài nguyên rừng Sự hiệu lâm nghiệp dựa tảng công nghiệp rừng sản phẩm gỗ tuý; - Xu phi tập trung hoá dân chủ hoá việc quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên; - Các nhu cầu nông dân lương thực lâm sản khơng đáp ứng; - Có mâu thuẫn lợi ích nhà nước cộng đồng với người dân địa phương sản phẩm rừng Tại số nước, LNXH hình thành phát triển dựa sáng kiến cộng đồng cộng đồng tự đề quy chế để kiểm soát, sử dụng nguồn tài nguyên rừng họ, thành lập hệ thống tự quản định, xây dựng chế đóng góp chia sẻ lợi ích Ở nhiều nước khác, LNXH hình thành Chính phủ nước nhận thức vai trò quan trọng người dân việc bảo vệ phát triển rừng, nước trước hết xây dựng sách khuyến khích người dân tham gia vào hoạt động lâm nghiệp, trao quyền sử dụng đất lâu dài cho hộ gia đình Các dự án LNXH chủ yếu tập trung vào việc hỗ trợ giúp đỡ hộ gia đình giải nhu cầu thiết yếu khuyến khích phát triển nơng lâm nghiệp Sau thất bại hiệu chương trình LNXH giai đoạn đầu, Chính phủ tổ chức quốc tế hỗ trợ cộng đồng tham gia vào việc tự quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên LNXH đời phát triển để tạo phát triển có hiệu việc giải vấn đề hưởng lợi tài nguyên rừng, hình thức lâm nghiệp cộng quản Chính phủ cộng đồng xuất phát triển 2.1.2 Các giai đoạn phát triển lâm nghiệp Theo Wiersum (1994), trình phát triển lâm nghiệp giới trải qua thời kỳ với cách tiếp cận khác đặc trưng cho trình chuyển từ LNTT sang LNXH Quá trình phát triển lâm nghiệp châu Á tiến triển theo mốc với giai đoạn khái quát Bảng Bảng 2.1 Quá trình phát triển lâm nghiệp châu Á Trước 1950 1950 - 1970 1971 - 1990 Lâm nghiệp truyền thống Lâm nghiệp thuộc địa Lâm nghiệp xã hội Lâm nghiệp nhà nước Lâm nghiệp hộ gia đình Mầm mống lâm nghiệp Lâm nghiệp tư nhân cộng đông Từ 1991 đến Lâm nghiệp nhà nước Lâm nghiệp tư nhân Lâm nghiệp cộng đồng Lâm nghiệp cộng đồng Lâm nghiệp nhà nước Lâm nghiệp hộ gia tỉnh Lâm nghiệp tư nhân Lâm nghiệp cộng quản (Nguồn: Đinh Đức Thuận, 2002) • Giai đoạn trước năm 1950 Đặc trưng giai đoạn lâm nghiệp thuộc địa phong kiến Quyền sở hữu đất đai rừng thuộc nhà tư sản nước ngoài, chủ đồn điền Một phần đất đai thuộc quyền tự quản cộng đồng Hoạt động chủ yếu lâm nghiệp khai thác vơ vét tài nguyên rừng phục vụ cho "Mẫu Quốc" giai cấp thống trị • Giai đoạn từ 1950 1970 Các nước thực quốc hữu hoá rừng xác định quyền sở hữu, quản lý đất rừng thuộc nhà nước Lâm nghiệp nhà nước chiếm vị trí chủ đạo Hoạt động lâm nghiệp chủ yếu dựa vào khai thác gỗ tập trung nhiều cho xuất sang nước phát triển Ở giai đoạn này, tài nguyên rừng hầu bị tàn phá nghiêm trọng, tỷ lệ tàn che giảm sút nhanh chóng • Giai đoạn từ 1971 đến 1990 Chính phủ huy động nhân dân địa phương vào bảo vệ phát triển rừng Một phần rừng đất ừng giao cho hộ gia đình quản lý Các chương trình LXNH đời với mục tiêu trợ giúp cho phát triển thoả mãn nhu cầu lâm sản người dân Các nước giảm dần lượng khai thác gỗ Hoạt động lâm nghiệp hướng vào khai thác, lợi dụng tổng hợp theo hình thức nơng lâm kết hợp, phát triển nhiều loại sản phẩm khác nhau, chuyển từ sản xuất đơn ngành sang sản xuất đa ngành • Giai đoạn từ 991 đến Chính phủ nước tiếp tục phân cấp quản lý rừng theo hướng phi tập trung hoá, gia tăng quyền hạn tự quản cho quyền địa phương Một phần rừng đất rừng giao cho cộng đồng địa phương theo hướng lâm nghiệp cộng đồng Chính phủ nước nhà tài trợ đầu tư cho dự án phát triển lâm nghiệp cộng đồng Xu hướng cộng quản phủ cộng đồng tăng lên Nông lâm kết hợp, phát triển nông thôn tổng hợp theo hướng phát triển đa ngành trở thành phương thức hoạt động phố biến ngành lâm nghiệp Qua giai đoạn phát triển lâm nghiệp trên, ta thấy năm 1970 có thêm hình thức quản lý bảo vệ phát triển rừng mới, lâm nghiệp hộ gia đình lâm nghiệp cộng đồng Những năm 1990 xuất thêm hình thức lâm nghiệp cộng quản Các hình thức quản lý rừng dấu hiệu xuất phát triển LNXH 2.1.3 Bối cảnh đời LNXH Việt Nam Thuật ngữ LNXH bắt đầu sử dụng Việt Nam vào thập kỷ 80 LNXH hình thành phát triển với trình cải cách kinh tế đất nước Sự chuyển hướng từ lâm nghiệp lấy quốc doanh làm sang lâm nghiệp nhân dân có nhiều thành phần kinh tế tham gia xuất phát từ bối cảnh chủ yếu sau: 1) Thực trạng đời sống nông thôn, đặc biệt nơng thơn miền núi gặp nhiều khó khăn, phụ thuộc cộng đồng vào rừng ngày tăng đòi hỏi phải có phương thức quản lý rừng thích hợp Hiện Việt Nam có khoảng 80% dân số sống vùng nông thôn, 27 triệu người 10 triệu người đồng bào dân tộc thiểu số sống vùng trung du miền núi Mặc dù Chính phủ có chương trình quốc gia hướng tới xố đói, giảm nghèo tỷ lệ hộ gia đình đói nghèo chiếm cao Tỷ lệ tỉnh vùng cao 30% Đa phần hộ gia đình nghèo phải tập trung vào sản xuất lương thực, chăn nuôi hay làm ngành nghề phụ khác Sự phát triển kinh tế không đồng vùng trở ngại lớn Các vùng sâu vùng xa sản xuất phát triển, lạc hậu, sở hạ tầng thấp cần nhiều đầu lư hỗ trợ thời gian tiến kịp miền xuôi Mặc dù nhiều nơi trung du miền núi hình thành vùng chuyên canh sản xuất nguyên liệu, công nghiệp, ăn quả, rau xanh; xuất hàng vạn trang trại nông lâm nghiệp; song nhìn chung sản xuất tự túc, tự cấp nhiều, cấu kinh tế chưa hợp lý, nặng trồng trọt, sản xuất hàng hoá chưa phát triển vùng sâu vùng xa Sự phụ thuộc vào rừng cộng đồng miền núi lương thực, thực phẩm sản xuất đất rừng, tiền mặt thu từ bán lâm sản gỗ, củi đất, ngày tăng dẫn đến khai thác tài ngun rừng q mức, nhiều nơi rừng khơng có khả tái sinh dẫn đến đồi trọc hoá Những xung đột sử dụng tài nguyên rừng ngày nhiều Lâm nghiệp nhà nước khơng khả kiểm sốt có hiệu việc quản lý tài ngun rừng Trong bối cảnh cần phải có phương thức quản lý rừng thích hợp, vừa đáp ứng lợi ích người dân địa phương vừa bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Lâm nghiệp xã hội hình thành, xã hội chấp nhận ngày phát triển 2) Ảnh hưởng đổi sách lánh tê theo hướng phi tập trung hố - Xây dựng hợp tác xã nơng nghiệp thập kỷ 60 đến đầu thập kỷ 80 Sau cải cách ruộng đất, Đảng Nhà nước phát động phong trào xây dựng hợp tác xã nông nghiệp miền Bắc Hình thức sản xuất hợp tác xã nông thôn miền Bắc phát triển đỉnh cao vào giai đoạn từ 1960 đến 1975 miền Bắc hậu phương vững cho tiền tuyến, thực xây dựng chủ nghĩa xã hội Sau thống đất nước, quan hệ sản xuất hợp tác xã bộc lộ nhược điểm việc trả công theo công điểm, phân phối sản phẩm theo định suất, tạo phân phối bình qn, khơng kích thích sản xuất Do đó, suất lao động nơng nghiệp ngày thấp, thu nhập nông dân ngày giảm khiến hộ nông dân ngày quan tâm tới làm ăn theo kiểu hợp tác xã Đây sở đời Chỉ thị 100 nhằm bước đầu cải tiến công tác tổ chức sản xuất nông nghiệp hợp tác xã theo hướng phi tập trung hoá - Khoán 100 năm 1981 (Chỉ thị 100) Mục đích đổi quản lý hợp tác xã nơng nghiệp khuyến khích nơng dân tăng cường sản xuất để giải vấn đề thiếu lương thực trầm trọng Việt Nam Để làm vậy, ruộng đất chia cho cá nhân nông dân thời gian hạn định với phần phương tiện sản xuất Sản phẩm thu theo suất khoán phải nộp vào hợp tác xã Hợp tác xã chịu trách nhiệm phân chia sản phẩm Sản phẩm vượt khốn thuộc quyền sở hữu nơng dân Hình thức khốn có tác động đến tăng suất sản lượng nông nghiệp Tuy nhiên mặt tích cực hình thức khốn tồn thời gian ngắn Những yêu cầu mở rộng quyền tự chủ định nông dân ngày tăng dẫn tới đổi quản lý sản xuất nơng nghiệp - Khốn 10 năm 1988 (Nghị 10 Bộ Chính trị) Cơ chế khốn sản xuất nơng nghiệp theo Nghị số 10 Bộ Chính trị năm 1988 nhằm tiếp tục tăng trưởng sản xuất nông nghiệp đất nước Phần lớn tư liệu sản xuất giao cho hộ nông dân họ chủ động sử dụng cho mục đích sản xuất ảnh hưởng Nghị 10 nhận thấy rõ rệt thông qua sản phẩm sản xuất nông nghiệp tăng thay đổi hệ thống sản xuất nông nghiệp Các hệ thống sản xuất nông nghiệp ngày đa dạng bắt đầu hướng vào sản xuất hàng hoá sản xuất cho tiêu dùng tuỳ theo hộ - Luật Đất đai Luật Đất đai lần ban hành vào năm 1988, sửa đổi bổ sung vào năm 1993, 1998, 2004 coi mốc quan trọng cho công đổi quản lý nông nghiệp nhằm đảm bảo hành lang pháp lý cho việc quản lý, sử dụng tài nguyên đất đai cách có hiệu bền vững Luật Đất đai 1993 sở pháp lý quan trọng cho hộ nông dân tự chủ sử dụng đất với quyền nhận đất Những ảnh hưởng tích cực Luật Đất đai thấy rõ cộng đồng miền núi, nơi đất đai tài nguyên rừng giao cho hộ gia đình, cộng đồng quản lý, sử dụng lâu dài Nông dân cộng đồng làm chủ thực diện tích đất giao, họ yên tâm đầu tư vào sản xuất, hưởng thành lao động đáng đóng góp nghĩa vụ với Nhà nước - Luật Bảo vệ phát triển rừng, văn luật chủ yếu lâm nghiệp Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 1991, sửa đổi năm 2004 sở quan trọng cho phát triển LNXH vùng nông thôn miền núi Phân chia loại rừng, quyền giao đất lâm nghiệp, quyền hợp đồng khoán kinh doanh rừng hộ nơng dân tổ chức cộng đồng có tư cách pháp nhân luật pháp hoá Nghị định số 02/CP Chính phủ năm 1993, Nghị định số 163/CP Chính phủ năm 1998 văn liên quan khác tạo điều kiện cho nhân dân nhận đất, nhận rừng để góp phần phát triển LNXH nước ta 3) Những hạn chê quản lý tài nguyên rừng lâm nghiệp quốc doanh cần thay thê hình thức quản lý phù hợp với thời kỳ Ngành lâm nghiệp quản lý khoảng 19 triệu rừng đất rừng Cho đến cuối thập kỷ 80, Nhà nước quản lý lâm nghiệp thông qua hệ thống liên hiệp xí nghiệp lâm nghiệp, lâm trường quốc doanh Hệ thống có 700 lâm trường quốc doanh với 10 vạn lao động công nhân lâm nghiệp có nhiệm vụ tổ chức sản xuất kinh doanh lâm nghiệp Bên cạnh đó, hệ thống Kiểm lâm có vai trò quản lý bảo vệ rừng Mặc dù vụ vi phạm rừng ngày tăng thông qua hình thức khai thác lâm sản bất hợp pháp, đất nương làm rẫy Hệ thống quản lý lâm nghiệp tỏ hiệu như: lâm trường quốc doanh kinh doanh hiệu quả, nhiều lâm trường thua lỗ, khơng có khả tái tạo rừng; lực lượng kiểm lâm không đủ sức ngăn chặn vụ vi phạm rừng Cuối thập kỷ 80 nhiều quan điểm quản lý sử dụng tài nguyên rừng xuất với trình cải cách quản lý hợp tác xã nơng nghiệp Đó chương trình giao đất, phát triển kinh tế hộ gia đình, xây dựng trại rừng, cộng đồng quản lý lâm nghiệp LNXH hình thành bối cảnh vừa theo tính tất yếu, vừa hỗ trợ xu 4) Trào lưu loại hình lâm nghiệp - lâm nghiệp cộng đồng xuất khu vực Vào cuối thập kỷ 80, hội nghị, hội thảo, diễn đàn quốc tế LNXH tổ chức khu vực có ảnh hưởng lớn đến Việt Nam trình bắt đầu mở cửa" Sự hội nhập bối cảnh tết cho phát triển LNXH Việt Nam Các giao lưu, học hỏi kinh nghiệm với nước ngồi thúc đẩy cách nhìn phát triển LNXH Các chương trình LNXH nước châu Á coi ảnh hưởng tích cực đến 10 - Người tham gia thử nghiệm chùn dành đủ thời gian cho chăm sóc ghi chép số liệu ; - Chưa có biện pháp ngăn chặn loại nấm hại xâm nhập • Kiến nghị - Nếu nhân rộng sản xuất người thực phải tn thủ quy trình chăm sóc; - Tìm biện pháp ngăn chặn xâm nhập nấm hại 4.5.4.2 Thử nghiệm trồng tre lấy măng TỜ THỬNGHIỆM Tên thử nghiệm: Trồng tre lấy măng Chúng ta muốn làm thử nghiệm để tìm điều gì? - Có phù hợp với điều kiện lập địa thôn không? - Năng suất trồng đơn vị diện tích? Tại muốn làm thử: Ở địa phương chưa có giống mới, hiệu kinh tế cao tăng thu nhập cho gia đình Chúng ta thực muốn tìm điều từ thử nghiệm, cần phải trả lời câu hỏi nào? - Điều kiện lập địa trồng tre lấy măng sinh trưởng tết? - Năng suất khóm đơn vị diện tích? - Kỹ thuật trồng chăm sóc nào? Để tìm điều phải thử nghiệm gì? - Trồng tre địa hình khác độ chiếu sáng khác nhau; - Theo dõi tình hình sinh trưởng, sâu bệnh hại Chúng ta cần biết để chứng tỏ thử nghiệm thành cơng hay khơng? Chúng ta đánh giá để có số liệu chất lượng số lượng - Tỷ lệ sống cây, nguyên nhân chết; - Tình hình sinh trưởng khả măng; - Năng suất khóm, đơn vị diện tích (kg) Chúng ta tìm thêm thơng tin liên quan dấn thử nghiệm đâu? - Trung tâm Khuyến nông khuyến lâm tỉnh Thái Ngun; - Phòng Nơng nghiệp huyện Đồng Hỷ Chọn hộ thử nghiệm • Tiêu chí chọn hộ - Có đủ diện tích cần thiết; 103 - có đủ nhân lực, nguồn vốn; - Đất đai gần nguồn nước tưới • Kết chọn hộ - Đặng Tăng Hưởng - Văn Lăng - Đồng Hỷ - Đặng Tăng Quốc - Văn Lăng - Đồng Hỷ - Triệu Thị Hoa - Văn Lăng - Đồng Hỷ - Nơng Văn Chính - Văn Lăng - Đồng Hỷ - Lăng Văn Khoa - Văn Lăng - Đồng Hỷ - Nguyễn Văn Vụ - Liên Minh - Võ Nhai - Nguyễn Xuân Hồng - Liên Minh - Võ Nhai - Nguyễn Duy Kiên - Liên Minh - Võ Nhai KẾ HOẠCH THỬNGHIỆM Mục tiêu Đánh giá khả thích nghi tre Bát Độ với điều kiện tự nhiên khu vực sử nghiệm thông qua tỷ lệ sống, tình hình sinh trưởng sâu bệnh hại Quy mơ: Mỗi hộ trồng thử 25 gốc tre Bát Độ Kế hoạch Bảng 4.17 Kế hoạch thử nghiệm trồng tre lấy măng Tháng 25 28 10 Chọn hộ lập kế hoạch Tổ chức thực Tập huấn Phát dọn thực bì Đào hố bón phân - Mua giống lý bảo vệ Quản Theo dõi thử nghiệm Công Người chiu 10 11 12 x x x x x x x x x x x x 110 x x Hội thảo đánh giá x x vật tư trách nhiệm Giấy cán kỹ Ao' bút thuật, hộ gia đì h cán kỹ Giấy, bút, dao, thuật Hộ gia cuộc, đình giống x x Hộ gia đinh cán kỹ thuật Hộ gia đình x cán kỹ thuật hộ Dự trù kinh phí Bảng 4.18 Dự trù kinh phí thử nghiệm trồng tre lây măng 104 TT Danh mục Phát dọn Đơn vị Khối lượng Đơn giá (đ) Thành tiền Trách nhiệm tính (đ) cơng 5.000 60.000 Người dân Đào hố công 5.000 30.000 Người dân Lấp hố công 5.000 30.000 Người dân Phân chuồng Kg 500 40.000 Người dân Giống Khóm 25 20.000 500.000 1/2KLN, dân Chăm sóc cơng 30 15.000 450.000 Người dân Phân lân Kg 30 700 51 000 Khoa Lâm nghiệp Phân đạm Kg 10 2.700 27.000 Khoa Lâm nghiệp Tổng 1.228.000 Kết thử nghiệm Bảng 4.19 Kết thử nghiệm trồng tre lây măng Địa điểm Hộ văn Đặng Hưởng Lăng Đặng Quốc Triệu Thị Hoa Nơng Chính Lăng Văn TB Số HTB D∞ lượng (m) (cm) Số Tỷ lệ Tình hình sinh Sâu bệnh mầm/gốc sống (%) trưởng Tết TB Xấu 25 25 ,01 0,73 25 25 ,4 1,29 25 ,75 1,37 1 ,5 ,3 ,3 1.28 25 1,39 1,19 3,7 3.2 4,0 5,5 3,2 64 72 79 56 64 3,9 67 3,7 6,0 2,7 88 48 48 77 70 82 50 70 30 18 - sâu ăn 50 30 - Mối 3,6 65 68 32 Liên Nguyễn Vụ 25 25 ,9 Min Nguyễn Hồng 25 50 2,8 h Nguyễn Kim ơng Tồn 2.2 TB 2,57 2.4 2,05 2.6 2,17 2,4 41 33 66 84 50 54,8 59 67 - Sâu ăn 34 16 50 - Mối 45,2 Nhận xét: - Tỷ lệ sống không cao: 67% Văn Lăng 65% Liên Minh khơng kiểm sốt chất lượng giống, thời vụ trồng muộn (lo/4), mối - Tình hình sinh trưởng tre Bát Độ Liên Minh sau: + Số trung bình hốc 3,6 + Chiều cao trung bình 2,17 m + Đường kính trung bình D∞ 2,4 cm + Sâu bệnh: Sâu ăn lá, sâu đục thân, chiếm tỷ lệ 5% số gốc + Chất lượng tốt + Trung bình 68%, xấu 32% - Tình hình sinh trưởng tre Bát Độ Văn Lăng sau: 105 + Số trung bình gốc 3,9 + Chiều cao trung bình ,39 m + Đường kính trung bình D∞là 1,19 cm + Sâu bệnh: sâu ăn lá, mối + Chất lượng tết + trung bình 54,8%, xấu 45,2% - Qua số liệu cho thấy tình hình sinh trưởng Liên Minh tốt yếu tố đất đai định, điều minh chứng kết phân tích đất bảng sau: Bảng 4.20 Kết phân tích đất Khu vực Loại đất Chỉ tiêu Tầng A Tầng AB Tầng B Liên Minh Đất cát pha đất thịt trung binh N P K pH Mùn 141 0'052 0,518 3,5 2,707 0,083 0,067 0,452 3,6 1,190 086 01055 0,364 3,6 259 Văn Lăng Đất thịt đất thịt trung bình N K pa 0,030 0,050 01570 4,5 0,081 053 0,468 4.0 0,089 077 0,516 3,9 Mùn ,845 1,138 ,259 Kết luận, tồn kiến nghị • Kết luận Tại xã thử nghiệm trồng tre Bát Độ tỷ lệ sống đạt trung bình 64,5%, có hộ tỷ lệ sống cao 80% (hộ ơng Tồn, ơng Vụ, ơng Khoa), số hộ tỷ lệ sống thấp (hộ ông Thường, ông Kim, ơng Chính); - Số lượng trung bình khóm 3,8 cây, chiều cao vút trung bình HVN 1,78 m, đường kính gốc trung bình D∞ = 1,9 em, tỷ lệ tốt trung bình 61,4%, xấu 38,6%; - Tre Bát Độ Liên Minh sinh trưởng tốt Văn Lăng; - Xuất nhiều mối hại sâu ăn lá, rệp Liên Minh nhiều Văn Lăng; - Đất thích hợp trồng tre đất thịt, thịt trung bình, tầng dày độ dốc < 300; - Người dân Liên Minh đánh giá cao tình hình sinh trưởng tre Bát Độ có nhu cầu phát triển - Tre Bát Độ Liên Minh sinh trưởng tốt Văn Lăng; - Xuất nhiều mối hại sâu ăn lá, rệp Liên Minh nhiều Văn Lăng; - Đất thích hợp trồng tre đất thịt, thịt trung bình, tầng dày độ dốc < 300; - Người dân Liên Minh đánh giá cao tình hình sinh trưởng tre Bát Độ có nhu cầu phát triển • Tồn - Giống nhập khơng kiểm soát chất lượng; - Thử nghiệm triển khai muộn (10/04/2002) phần ảnh hưởng đến tỷ lệ sống; Một số hộ thử nghiệm chưa thực quan tâm theo dõi thử nghiệm 106 • Kiến nghị Cần tiếp tục theo dõi tình hình sinh trưởng suất trồng tre lấy măng; - Nếu người dân chấp nhận mở rộng nên trồng vào tháng 12 - âm lịch; - Tiếp tục theo dõi sâu bệnh hại đề xuất phòng trừ 4.5.4.3 Đánh giá ảnh hưởng trồng cất khí mơ hình nơng lâm kết hợp • Mục tiêu Có kết luận cụ thể diễn biến hàm lượng chất dinh dưỡng đất mơ hình theo thời gian • Nội dung tìm hiểu tính chất lý học; tìm hiểu tính chất hố học (N, P, K, pH, mùn) • Kết Kết so sánh chất dinh dưỡng đất có trồng xen cất khí đất tán rừng tự nhiên có độ dốc, độ cao mơ hình thử nghiệm nhà ơng Dim thể bảng sau: Bảng 4.21 Kết so sánh chất dinh dưỡng đất có trồng xen cốt khí đất tán rừng tự nhiên Chỉ tiêu N K2O P2O5 Mùn pH Đất rừng tự nhiên Tầng B Tầng A 092 0,097 344 0,185 01063 058 2,689 1.362 3,7 3.9 Đất có trồng xen cốt khí từ năm 1999* Tầng A Tầng B 0,12 0,094 0,338 0,284 065 01036 2,965 327 3,6 3,7 - Mặc dù có canh tác trồng sắn trám, mỡ, ăn chất dinh dưỡng đất khơng giảm có tham gia cốt khí • Kết luận – kiến nghị - Ở vị trí có độ dốc nhiên khác thảm thực vật che phủ cho thấy cất khí góp phần quan trọng việc trì nguồn dinh dưỡng đất; - Khuyến cáo người dân nên sử dụng cốt khí hệ thống canh tác vườn đồi nhằm bảo vệ trì nguồn dinh dưỡng đất khả sản xuất chúng 4.5.5 Bài học kinh nghiệm triển khai PTD - Các bên liên quan cần hiểu biết cách rõ ràng PTD, biết rõ trách nhiệm quyền lợi mình, thiếu rõ ràng dẫn đến việc hiểu nhầm PTD với hoạt động khác dự án đầu tư "chuyển giao công nghệ" tạo khơng khí thụ động, chờ đợi hỗ trợ, điều làm cho tiến trình PTD gặp trở 107 ngại; Người dân thơn có nhu cầu thực mong muốn tìm kiếm kỹ thuật mới, người dân có nhu cầu họ tham gia cách tự nguyện tích cực vào tiến trình phát thích hợp với điều kiện cụ thể họ, nhu cầu khơng rõ ràng tham gia nơng dân hình thức việc phát điều khó khăn; - Chúng ta có nên hỗ trợ tài cho nơng dân tham gia thử nghiệm hay khơng? Về ngun tắc khơng có hỗ trợ tài PTD, thực tế, có nhiều vùng nơng thơn q nghèo, để nơng dân tham gia thử nghiệm khó khăn, thử nghiệm khơng phải u cầu công nghệ đầu tư cao, họ tham gia mà họ chưa đủ ăn chưa đủ khả đầu tư vào công việc sản xuất tối thiểu để đủ lương thực cho họ, khơng có hỗ trợ tối thiểu ban đầu họ mãi khơng có hội thay đổi cải thiện đời sống, nhiên hỗ trợ phải cân nhắc nhằm bảo đảm tính bền vững, tránh cho khơng tất cả; - Cần có chế hợp tác rõ ràng nhà nghiên cứu, cán khuyến nông lâm nông dân, việc cần làm rõ từ đầu tạo môi trường tin cậy hợp tác lẫn khởi xướng PTD, trách nhiệm lợi ích bên cần làm rõ bắt đầu tiến trình ; - Có số khó khăn thảo luận tìm kiếm ý tưởng để thử nghiệm, thống chủ đề mục đích PTD với người dân, tiến trình tìm kiếm ý tưởng có ý tưởng khơng phải "mới", đơi u cầu hỗ trợ thêm nguồn lực để phát triển sản xuất mang dáng dấp việc chuyển giao kỹ thuật, công nghệ mà người dân tin thành công, điều cần làm rõ với thôn bước tiến trình tiếp cận nhóm thúc đẩy 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bảo Huy cộng (1999 - 2000): Quản lý lâm nghiệp cộng đồng, hai báo cáo nghiên cứu tình dân tộc Ê Đê M’Nông Đăk Lăk Dự án QLBV tài nguyên hạ lưu sông Mê Kông Bảo Huy, Trần Hữu Nghị (1999): Quản lý sử dụng rừng Tây Nguyên Thực trạng giải pháp Dự án QLBV tài nguyên hạ lưu sông Mê Kông Bảo Huy cộng (1998): Đánh giá trạng quản lý rừng đất rừng làm sở đề xuất sử dụng tài nguyên bền vững Đăk Lăk Sở KHCN Môi trường Đầu Lăn Bộ Lâm nghiệp (1994) Các văn pháp luật lâm nghiệp NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội (Tập hai) Bộ Lâm nghiệp (1995) Hỏi đáp sách luật pháp lâm nghiệp NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Bộ Lâm nghiệplcục Kiểm lâm (1994): Văn pháp quy quản lý rừng, bảo vệ rừng, quản lý lâm sản NXB Nông nghiệp BỘ NN & PTNT (1998): Tài liệu đánh giá tổng kết Chương trình 327 triển khai Dự án triệu BỘ NN & PTNT (2001): Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2001 2010 BỘ NN & PTNT/FAO/JICA (1998): Chủ rừng lợi ích chủ rừng kinh doanh rừng trồng (Kỷ yếu hội thảo quốc gia 13 - 15/7/1998 - Thanh Hóa) 10 Bộ NN & PTNT - Cục kiểm lâm (1996): Giao đất lâm nghiệp (Tài liệu hướng dẫn thực Nghị định số 02 - CP) NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 BỘ NN & IyrNT: Báo cáo thực dự án trồng triệu rừng năm 1999 12 BỘ NN & PTNT (1988): Báo cáo sơ kết năm thực Nghị định số 02/CP giao đất lâm nghiệp 1994 - 1998 13 BỘ NN & PTNT (1998): Báo cáo tổng kết tình hình thực Chương trình 327 triển khai Chương trình trồng triệu rừng 14 BỘ NN & PTNT (1999): Báo cáo thực Dự án trồng triệu năm 1999 15 BỘ NN & PTNT (1998): Tài liệu đánh giá tổng kết Chương trình 327 triển khai Dự án triệu rừng 16 BỘ NN & PTNT (1997): "Hội thảo quốc gia khuyến nông khuyến lâm" Chương trình hợp tác lâm nghiệp Việt Nam - Thụy Điển Nhà xuất Nông nghiệp tháng 11 năm 1997 109 17 Bùi Đình Tối ( 997) : "Xây dựng kế hoạch phát triển thôn giám sát đánh giá có người dân tham gia dự án phát triển nông thôn" Trong "Hội thảo quốc gia khuyến nông khuyến lâm" Bộ NN & PrNT - Chương trình hợp tác lâm nghiệp Việt Nam - Thụy Điển Nhà xuất Nông nghiệp tháng 11 năm 1997, trang 135 - 142 18 Chỉ thị số 18/1999/CT - TTg Thủ tướng Chính phủ số biện pháp đẩy mạnh việc hoàn thành cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp, đất lăm nghiệp, đất nông thôn vào năm 2000 19 Chỉ thị số 286/TTg ngày 02/05/1997 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường biện pháp cấp bách để bảo vệ phát triển rừng 20 Cục Định canh đinh cư (1998): Báo cáo tổng kết công tác định canh định cư 25 năm BỘ NN & I RNT 21 cục Khuyến nông khuyến lâm (1998): Phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia PRA hoạt động khuyến nông khuyến lâm NXB Nông nghiệp, Hà Nội 22 Donovan, D., Ram bo, A.T., Fox, J., Lê Trọng Cúc (1997): Những xu hướng phát triển vùng núi phía Bắc Việt Nam (Tập & 2), Trung tâm Đông Tây/trung tâm Nghiên cứu tài nguyên môi trường - Đại học Quốc gia Hà Nội, Nhà xuất Chính trị quốc gia 23 Đinh Đức Thuận (2000): "Cơ sở khoa học lâm nghiệp xã hội phát triển lâm nghiệp xã hội Việt Nam" Báo cáo chuyên đề Nghiên cứu sinh Trường Đại học Kinh tế quốc dân 24 Đinh Đức Thuận (2002): Kinh nghiệm phát triển Lâm nghiệp xã hội số nước châu Á vận dụng vào điều kiện Việt Nam Luận án Tiến sĩ Kinh tế 25 Elaine Mom son Olivier Dubois: Đời sống bền vững vùng cao Việt Nam: Giao đất đằng sau vấn đề giao đất Lâm nghiệp sử dụng đất Series số 14 Hà Nội, 1998 26 Hội KHKT Lâm nghiệp Việt Nam (1997): Giao đất lâm nghiệp - Kinh tế hộ gia đình miền núi NXB Nông nghiệp, Hà Nội 27 Hợp tác quốc tế phát triển đoàn kết Việt nam ( 992) : Phương pháp đánh giá nhanh nơng thơn có tham gia người dân phục vụ phát triển nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 28 Khoa Lâm nghiệp - Trường ĐHNL (1999): Kết điều tra PRA Văn Lăng - Đồng Hỷ - Thái Nguyên, Dự án LNXH 29 Khoa Lâm nghiệp - Trường ĐHNL ( 999): Kết xây dựng tạo lập nhóm sở thích Văn Lăng - Đồng Hỷ - Thái Nguyên, Dự án LNXH 30 Khoa Lâm nghiệp - Trường ĐHNL (2001): Báo cáo kết tập huấn kỹ thuật nông lâm nghiệp cho người dân Dự án LNXH 31 Khoa Lâm nghiệp - Trường ĐHNL (200 ) : Báo cáo kỹ thúc đẩy cho 110 cán khuyến nông lâm thôn bản, Dự án LNXH 32 Khoa Lâm nghiệp - Trường ĐHNL (2001): Kết phát triển cơng nghệ có tham gia tai Văn Lăng - Đồng Hỷ - Thái Nguyên, Dự án LNXH 33 Khoa Lâm nghiệp - Trường ĐHNL (2001): Kết xây dựng mạng lưới khuyến nông khuyến lâm xã Văn Lăng - Đồng Hỷ - Thái Nguyên, Dự án LNXH 34 Khoa Lâm nghiệp - Trường ĐHNL (2002): Báo cáo kết thăm quan học tập kỹ thuật nông lâm nghiệp cho người dân, Dự án LNXH 35 Khoa Lâm nghiệp - Trường ĐHNL (2003) Kết phát triển cơng nghệ có tham gia Văn Lăng (Đồng Hỷ) Liên Minh (Võ Nhai) - Thái Nguyên, Dự án LNXH 36 Luật Đất đai (1993): Công bố theo Pháp lệnh số 24 - L/CTN ngày 24/7/1993 Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam 37 Luật Bảo vệ phát triển rừng ( 99 ) : Công bố theo Pháp lệnh số LCTIHĐNN8 ngày 19/8/1991 Chủ tịch Hội đồng Nhà nước nước CHXHCN Viêm Nam 38 Molnar, A (1991) Phần I: Đánh giá nhanh Trong Lâm nghiệp cộng đồng Đánh giá nhanh, kỹ thuật canh tác nương rẫy thuộc tính kinh tế xã hội - (Tiếng Anh tiếng Việt) Community forestry no te - FAO of UN, Ro me 1989, 1991 Từ trang đến trang 52 39 MRDP (1998): Quản lý bảo vệ rừng thôn bản/xã Báo cáo kết cuối điều chỉnh chương trình "Xây dựng hướng tiếp cận cải tiến công,,tác quản lý bảo vệ rừng vùng núi cao đưa vào áp dụng chương trình 40 Nghị định số 64/CP (1993): Quy định giao đất nơng nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích nơng nghiệp ngày 27/9/1993 41 Nghị định số 01 - CP ngày 04/1/1995 Chính phủ ban hành quy định việc giao khốn dết sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản doanh nghiệp Nhà nước 42 Nghị định số 02 - CP ngày 15/1/1994 Chính phủ ban hành quy định việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn đinh, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp 43 Nghị định số 163/1999!NĐ - CP ngày 16/11/1999 Chính phủ giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp 44 Nguyễn Bá Ngài người khác, (1998): "Phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia người dân hoạt động khuyến nông khuyến lâm" Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Dự án tăng cường khả tư vấn cấp Nhà xuất Nông nghiệp 45 Nguyễn Bá Ngãi, 1999 Đào tạo tiểu giáo viên cho xây dựng kế hoạch phát 111 triển xã - Đề xuất chiến lược phương án lựa chọn Dự án lâm nghiệp khu vực Việt Nam - ADB No 2852 VIE (TA) Hà Nội tháng 12 năm 1999 46 Nguyễn Bá Ngãi,1997 - Một số kết ban đầu áp dụng PRA lập kế hoạch phát triển nông - lâm nghiệp xã Bằng Cả - Hoành Bồ - Quảng Ninh Thông tin khoa học Trường Đại học Lâm nghiệp tháng - 1997 47 Nguyễn Quang Hà (1993): Báo cáo thực trạng phương hướng phát triển lâm nghiệp đến năm 2000 48 Nguyễn Văn Sản, Dền Gilmour (1999): Chính sách thực tiễn phục hồi rừng Việt Nam Tài liệu hội thảo quốc gia "Chính sách thực tiễn phục hồi rừng Việt Nam" IUCN, GTZ, DFD, WWF 49 Phạm Vũ Quyết (1997) "Mơ hình khuyến nơng lan rộng tỉnh Tun Quang" Trong "Hội thảo quốc gia khuyến nông khuyến lâm" Bộ NN & PTNT Chương trình hợp tác lâm nghiệp Việt Nam - Thụy Điển Nhà xuất Nông nghiệp tháng 11 năm 1997, trang 118 50 Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Luyện, 1994: Kiến thức LNXH, tập Nhà xuất Nông nghiệp 51 Phùng Ngọc Lan Tổng quan LNXH Việt Nam, Một số vấn đề lý luận thực tiễn Tạp chí Lâm nghiệp Việt Nam 52 Quyết định số 187/QĐ - TTg ngày 16/9/1998 Thủ tướng Chính phủ đổi tổ chức chế quản lý lâm trường quốc doanh 53 Quyết định số 245/QĐ - TTg ngày 21/12/1998 Thủ tướng Chính phủ thực trách nhiệm quản lý Nhà nước cấp rừng đất lâm nghiệp 54 Quyết định số 556/Trg ngày 12!9/1995 Thủ tướng Chính phủ điều chỉnh, bổ sung Quyết định số 327/CT 55 Quyết định số 661/QĐ - TTg ngày 29/7/1998 Thủ tướng Chính phủ mục tiêu nhiệm vụ, sách tổ chức thực Dự án trồng triệu rừng 56 Quyết định số 67/19991QĐ - TTg ngày 30/3/1999 Thủ tướng Chính phủ số sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn 57 SỞ NN & PTNT ĐĂK LĂK (2000): Đề án đổi lâm trường quốc doanh 58 Thông tư hướng dẫn số 06/LN/KL ngày 18/6/1994 Bộ Lâm nghiệp hướng dẫn thi hành Nghị định số 02 - CP giao đất lâm nghiệp 59 Trần Đức Viên (1997): Tổng quan tỉnh miền núi phía Bắc tham gia vào chương trình hợp tác lâm nghiệp Việt Nam - Thụy Điển "Những xu hướng phát triển vùng núi phía Bắc Việt Nam" Tập Phụ lục B: Các nghiên cứu mẫu học từ châu Á Trung tâm Đông Tây/trung tâm Nghiên cứu tài nguyên môi trường Đại học quốc gia Hà Nội, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 60 Trung tâm Đào tạo LNXH (1998): Báo cáo đánh giá hoạt dự án Đổi chiến lược lâm nghiệp dự án hỗ trợ phát triển nông lâm nghiệp khác 112 Tử Nê huyện Tân Lạc tỉnh Hồ Bình, Trường Đại học Lâm nghiệp/chương trình Hỗ trợ LNXH II, 5/1998 61 UBND tỉnh Đăk Lăk (1997): Đề án đóng cửa rừng tự nhiên, đẩy mạnh trồng rừng phủ xanh đất trống, đồi núi trọc tỉnh Đăk Lăk 62 Warfvinge, H J T Rigby, Nguyên Cat Giao, To Hong Hai (1998): Chuyển sang lâm nghiệp nhân dân Việt Nam Lý thuyết Quốc tế, sách quốc gia thực tế địa phương Báo cáo hội thảo quốc tế, Stockholm ngày tháng năm 1998 II Tíếng nước ngồi 63 Buchy, M (1997) Report on Consultancy for Social Forestry Research in Social Forestry Training Center, Forestry College of Vietnam Social Forestry Support Project, 1997 64 CARTER, J 1996 Recent approaches to participatory forest resource assessment Rural Development Forestry Guide ODI, London 65 CHAMBERS, R 1983 Rural development: Putting the 1ast first Longman London, UK 66 CHAMBERS, R., I GUIJT, 1()95 PRA - five years 1ater Where are we how? Forest,Trees and People, Newsletter No 26 - 27, p - 14 67 CHAMBERS,R 1992 Participatory rural appraisal: Past, present and future Forest, Trees and People, Newsletter Noi5 - 16 p - 68 Conway, G.R 1985 Agroecosystems Analysis Agricultural Administration Volume 20, pp: 31 - 55 69 DIAKITE, G., 1978 Développement 1a carte Les nouvelless éditions africaines, Dakar, Abijan, Lomé 70 FAO (1993): Forestry policies of selected countries in Asia and Pacific 71 FAO, 1990 The Community's Toolbox: The Idea, methods and tools for assessment, monitoring and evaluation in community forestry Community forestry field manual 72 FAO, 199rJ Wood energy development program in Asia Social Forestry in Indonesia 73 Farrington, J and Martin, A (1988) "Farmer Participation in agricultural Research: A Review of Concept and Practices Agriculture and Administration Unit, Occasional Paper Oversee Development Institute, London 74 GILMOUR, D.A AND R.J.FISHER, 1991 Villages, Forest, Foresters: The philosophy, process and practice of community forestry in Nepal, Sohayogi Press Kadmandu, Nepal, 75 GRANDSTAFF, T B., D.A.MESSERSCHMIDT, 1995 A Manager's Guide 113 to the use of Rapid Rural Appraisal, Farm programme, FAO/UNDP and Suranaree University of Technology, Thailand 76 GREGERSEN H., 1988 People, trees and rural development: the role of social forestry Joumal of Forestry No October, p 20 - 22 77 GTZ/ Mekong Project (1998): Process for forest 1and allocation in Ea H'leo 78 HOBLEY,M 1996 Participatory forestry: the process of change in India and Nepal Rural Development Forestry Guide ODI, London 79 ICRAF, 1987 D&D User's Manual: An Instoduction to Agroforestry Diagnosis and Design Compiled anđ edited by Raintree, J.B, ICRAF, Nairobi 80 K.F Wiersum (1999): Social Forestry: Changing perspectives in Forestry Science or Practice? Thesis Wageningen Agricultural University, the Neitherland (Vi + 211 pp) With ref - With summary in Dutch 81 Knipscheer, H and Harwood, R 1988 On - Station versus On Farmer Research: Allocation of Resources in Development in Procedures for Farming Systems Research Proceedings of an Intemational Workshop in Indonesia Edited by Sukmana, S, Amir p, and Mulyadi D Published by AARD, Winrock Intemational, 82 MEISTER, A., 1969 Participation, Animation et Developpement Edit Anthropos, Paris 83 MESSERSCHMIDT, D 1992 Social science application in Asian agroforestry, Winrock intemational, USA 84 Messerschmidt,D 1995 Rapid appraisal for community forestry: the RA process and rapid dignostic tools Methodology series Intemational institute for environment and development London, UK 85 PELUSO N 1992 Rich forest, poor people Resouces control and resistance in Java USA 86 Rao, Y.S 990, Community Forestry: Lessons from Case Studies in Asia and the Pacific region RAPA of the FAO of the United nations, Bangkok 1990 87 Rhoades, R.E and Booth R.H 1982: Farmer back to Farmer: A Model for generating Acceptable Agricultural Technology, Agricultural Administration, Vol 1, No in Chambers et al 1989 88 Simon Hasunu,1994 The Technical and Social Needs of Social Forestry Proceedings of the seminar on the development of social forestry and sustainable management held in Yogyakarta, August 29th - September 2, 1994 89 Simon Hasunu,1999 Pengelolaan Hutan Bersama Ryakyat (Cooperative Forest Management) nhà xuất ? 90 Van Gelder B and P O'keefe, 1995 The new Forester Intermediate Technology Publication Wiersum K.F , 994 Social Forestry in South and South - east Asia: 114 History and New Perspectives Proceedings of the seminar on the development of social forestry and sustainable management held in Yogyakarta, August 29th September 2, 1994 92 Wiersum K.F.,1999 Social Foresty:Changing Perspectives in Forestry Science or practice? 115 MỤC LỤC Lời nói đầu Danh mục từ viết tắt Phần GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Giới thiệu 1.2 Sự cần thiết tài liệu 1.3 Cấu trúc tài liệu 7 Phần II GIỚI THIỆU VỀ LNXH 2.1 Bối cảnh đời LNXH 2.1.1.Xu phát triển nguyên nhân đời LNXH 2.1.2 Các giai đoạn phát triển lâm nghiệp 2.1.3 Bối cảnh đời LNXH Việt Nam 2.2 Khái niệm quan điểm LNXH 2.2.1 Khái niệm LNXH 2.2.2 Quan điểm LNXH 2.2.3 Phân biệt LNXH LNTT 2.3 Hệ thống luật pháp sách có liên quan đến phát triển LNXH 2.3.1 Các luật sách liên quan đến quản lý phát triển tài nguyên rừng 2.3.2 Chính sách có liên quan đến đầu tuyệt tín dụng 2.3.3 Chính sách có liên quan đến phát triển kinh tế xã hội nông thôn 9 10 11 14 14 16 20 22 Phần III PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN LNXH 3.1 Khái niệm tham gia 3.1.1 Quan điểm 3.1.2 Khái niệm tham gia LNXH 3.2 Đối tượng tham gia 3.2.1 Người Người ngồi 3.2.2 Vai trò "Người ngồi cuộc" "Người cuộc" hoạt động LNXH 3.2.3 Quan hệ Người Người ngồi 3.3 Hình thức cấp độ tham gia 3.3.1 Hình thức tham gia 3.3.2 Các cấp độ tham gia 3.4 Điều kiện động lực để khuyến khích tham gia LNXH 3.4.1 Điều kiện để khuyến khích tham gia 3.4.2 Động lực thúc đẩy tham gia 3.4.3 Thể chế hóa tham gia 29 29 29 29 32 32 116 22 27 28 34 35 36 36 38 40 41 42 43 3.5 Phương pháp tiếp cận có tham gia 3.5.1 Tiếp cận có tham gia nghiên cứu LNXH 3.5.2 Tiếp cận có tham gia đào tạo LNXH 3.5.3 Tiếp cận có tham gia NLKH 3.5.4 Tiếp cận có tham gia khuyến nơng khuyến tâm 44 44 49 54 59 Phần IV KẾT QUẢ ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CÓ SƯ THAM GIA TRONG PHÁT TRIỂN LNXH CẤP THÔN BẢN 66 4.1 Thúc đẩy cộng đồng 66 4.1.1 Lý 66 4.1.2 Tiến trình 66 68 4.1.3 Kết 4.1.4 Bài học kinh nghiệm 71 4.2 Tăng cường lực 72 4.2.1 Lý 72 4.2.2 Nội dung tiến hành 72 4.2.3 Kết đạt học kinh nghiệm 75 4.3 Xây dựng mơ hình nơng lâm kết hợp có tham gia 76 4.3.1 Lý 76 4.3.2 Các bước tiến hành 76 4.3.3 Kết xây dựng mơ hình nơng lâm kết hợp có tham gia 77 4.4 Bảo vệ tài nguyên rừng có tham gia 81 4.4 Lý tiến trình thực 81 4.4.2 Kết tổ chức bảo vệ rừng xã Văn Lăng 82 4.5 Phát triển cơng nghệ có tham gia 91 4.5.1 Khái niệm, nguyên tắc phạm vi áp dụng PTD 91 4.5.2 Tiến trình phát triển cơng nghệ có tham gia 93 4.5.3 Tiêu chí giám sát đánh giá q trình thực PTD 101 4.5.4 Một số kết thử nghiệm 103 4.5.5 Bài học kinh nghiệm triển khai PTD 111 Tài liệu tham khảo 112 117 ... đẩy tham gia, phương pháp tiếp cận có tham gia như: tiếp cận có tham gia nghiên cứu LNXH, tiếp cận có tham gia đào tạo LNXH, tiếp cận có tham gia nông lâm kết hợp (NLKH) tiếp cận có tham gia. .. giảng viên có tài liệu hướng dẫn cộng đồng lập kế hoạch phát triển lâm nghiệp xã hội CẤU TRÚC CỦA CUỐN TÀI LIỆU Cuốn sách "Phương pháp tiếp cận có tham gia phát triển lâm nghiệp xã hội" bao gồm... phát triển lâm nghiệp châu Á Trước 1950 1950 - 1970 1971 - 1990 Lâm nghiệp truyền thống Lâm nghiệp thuộc địa Lâm nghiệp xã hội Lâm nghiệp nhà nước Lâm nghiệp hộ gia đình Mầm mống lâm nghiệp Lâm

Ngày đăng: 18/08/2019, 21:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN