LÂM NGHIỆP XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

31 20 0
LÂM NGHIỆP XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý tài nguyên rừng (tiếng Anh là Forest Resources Management) là ngành nhằm đào tạo những kỹ sư lâm nghiệp kỹ thuật có trình độ, có phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp và sức khỏe tốt; có kiến thức vững chắc về lý thuyết và thực hành chuyên sâu trong lĩnh vực quản lý tài nguyên rừng, có khả năng quản lý, tổ chức phát triển bền vững tài nguyên môi trường và chức năng nghiệp vụ khác của rừng.

LÂM NGHIỆP XÃ HỘI Ở VIỆT NAM MƠN: QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN RỪNG GV: TS.ĐINH QUANG DIỆP NHÓM 11 TỔNG QUAN KHÁI NIỆM LÂM NGHIỆP XÃ HỘI (LNXH) HÌNH THỨC LNXH Ở VIỆT NAM BỐI CẢNH RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LNXH Ở VIỆT NAM ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA LNXH SỰ KHÁC NHAU GIỮA LNXH VÀ LNTT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN LNXH Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á LÂM NGHIỆP XÃ HỘI (LNXH) • Theo Simon (1994): LNXH chiến lược mà tập trung vào giải vấn đề người dân địa phương trì mơi trường khu vực Vì sản phẩm lâm nghiệp khơng gỗ đơn mà lâm nghiệp sản xuất trực tiếp nhiều loại hàng hóa phụ thuộc vào nhu cầu người dân khu vực bao gồm : chất đốt, lương thực, thực phẩm, thức ăn gia súc, nước, du lịch cảnh quan,… • Theo Tơ Đình Mai - Giám đốc Trung tâm Môi trường Phát triển cộng đồng: LNXH thu hút cao độ tham gia người dân vào hoạt động lâm nghiệp, từ hoạt động quản lý, bảo vệ kinh doanh rừng, nuôi trồng rừng đến khai thác, chế biến lâm sản dịch vụ lâm nghiệp khác dựa sở tài nguyên rừng LÂM NGHIỆP XÃ HỘI (LNXH) Rất nhiều thuật ngữ, quan niệm LNXH khác tùy theo điều kiện lịch sử, văn hóa, kinh tế xã hội khác quốc gia Cũng lý mà khó để đưa khái niệm đầy đủ quốc gia công nhận LÂM NGHIỆP XÃ HỘI (LNXH) Bản chất LNXH Các hoạt động thu hút tham gia người dân việc quản lý tài nguyên rừng cách gắn kết, đáp ứng Quản lý lợi ích kinh tế (sinh kế ngày sản xuất hàng hóa) nhận từ tài nguyên rừng Khi nhu cầu nguyện Người dân Tài nguyên rừng vọng người dân đáp ứng họ tham gia chủ động, tích cực việc quản lý bảo vệ, phát triển tài nguyên rừng Kinh tế BỐI CẢNH RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN LNXH Ở VN - LNXH đời phát triển VN hình thành từ bối cảnh chủ yếu sau: + Thực trạng đời sống nông thôn, đặc biệt nơng thơn miền núi gặp nhiều khó khăn, phụ thuộc cộng đồng vào rừng ngày tăng địi hỏi phải có phương thức quản lý rừng thích hợp + Ảnh hưởng đổi sách kinh tế theo hướng phi tập trung hố + Những hạn chế quản lý tài nguyên rừng lâm nghiệp quốc doanh cần thay hình thức quản lý phù hợp với thời kỳ + Trào lưu loại hình lâm nghiệp mới: lâm nghiệp cộng đồng + Các chương trình hỗ trợ phát triển lâm nghiệp tổ chức quốc tế phi Chính phủ đóng góp tích cực vào phát triển LNXH Việt Nam SỰ KHÁC NHAU GIỮA LNXH VÀ LNTT * LNTT (Lâm nghiệp truyền thống) • Lâm nghiệp truyền thống chủ yếu dựa tảng kỹ thuật lâm sinh với mục tiêu tạo khai thác sản phẩm gỗ • Phương thức quản lý rừng nhằm mục đích phục vụ nhu cầu xã hội sản phẩm gỗ • Thực quản lý rừng chiến lược, chương trình quan Nhà nước vạch mà khơng cần có tham gia nhân dân • Sử dụng sức dân làm cơng ăn lương, phủ nhận vai trò bảo vệ rừng quyền hưởng lợi rừng họ Lâm nghiệp truyền thống có lịch sử lâu dài, có mặt mạnh, mặt yếu coi tiền đề, khởi nguyên cho phát triển LNXH SỰ KHÁC NHAU GIỮA LNXH VÀ LNTT Vai trị LNTT: • Cung cấp: - Gỗ lâm sản gỗ bao gồm ngun vật liệu lương thực Mơ hình canh tác - Nguồn ngun liệu cơng trình xây dựng cơng nghiệp LNTT: Trồng • Phịng hộ: - Phịng hộ đầu nguồn - Phòng hộ ven biển - Phòng chống biến đổi khí hậu bảo vệ mơi trường sinh thái Khai thác Chăm sóc SỰ KHÁC NHAU GIỮA LNXH VÀ LNTT * LNXH (Lâm nghiệp xã hội) • Lâm nghiệp xã hội có tham gia người dân vào hoạt động lâm nghiệp, dịch vụ lâm nghiệp dựa sở tài nguyên rừng • Sản phẩm lâm nghiệp khơng gỗ đơn mà sản xuất trực tiếp nhiều loại hàng hóa phụ thuộc vào nhu cầu người dân khu vực bao gồm : chất đốt, lương thực, thực phẩm, thức ăn gia súc, nước, du lịch cảnh quan, lâm sản ngồi gỗ,… • Thực quản lý rừng chiến lược, chương trình quan Nhà nước vạch mà “ tham gia” người dân tảng • LNXH biện pháp để nâng cao điều kiện sống người dân địa SỰ KHÁC NHAU GIỮA LNXH VÀ LNTT Vai trò LNXH:  Tạo điều kiện phát triển mặt KT–XH nhóm người dân sống xung quanh rừng Khuyến khích người dân tham gia hoạt động chia sẻ việc quản lý bảo vệ rừng Gồm số lớn nhóm người nông thôn thành thị  Cộng đồng, nông dân nhà lâm nghiệp  Người tư vấn hay đồng quản lý với người địa phương HÌNH THỨC LNXH Ở VIỆT NAM Lâm nghiệp cộng đồng (community forestry): Lâm nghiệp dựa vào cộng đồng Rừng đất rừng sử dụng vào mục đích lâm nghiệp quan Nhà nước có thẩm quyền giao cho cộng đồng quản lý, sử dụng ổn định lâu dài (hợp pháp hóa mặt pháp lý) Ở Việt Nam, thơng qua Luật Bảo vệ Phát triển rừng (BV&PTR) năm 2004 quy định cụ thể điều 29 30 công nhận cộng đồng dân cư thôn chủ thể có quyền nhận rừng Với tư cách cộng đồng dân cư thơn Nhà nước giao rừng công nhận quyền sử dụng rừng sở hữu HÌNH THỨC LNXH Ở VIỆT NAM Lâm nghiệp cộng đồng (community forestry): Lâm nghiệp dựa vào cộng đồng Đây hình thức cộng đồng tham gia quản lý khu rừng không thuộc quyền quản lý, sử dụng, sở hữu chung họ mà thuộc quyền quản lý, sử dụng sở hữu thành phần kinh tế khác có quan hệ trực tiếp đến đời sống, đến việc làm, thu hoạch sản phẩm, thu nhập hay lợi ích khác cộng đồng (thuỷ lợi nhỏ, nước sinh hoạt…) Bản chất hình thức mà thành viên cộng đồng tham gia quản lý ăn chia sản phẩm hưởng lợi từ khu rừng hay đất rừng thuộc quyền quản lý, sử dụng, sở hữu cộng đồng thuộc quyền sử dụng chung cộng đồng HÌNH THỨC LNXH Ở VIỆT NAM Lâm nghiệp cộng đồng (community forestry): Lâm nghiệp dựa vào cộng đồng Hình thức chia thành hai đối tượng: - Rừng hộ gia đình, cá nhân thành viên cộng đồng Cộng đồng tham gia quản lý với tính chất hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau, chia sẻ lợi ích sở tự nguyện (tạo thêm sức mạnh để bảo vệ rừng, hỗ trợ đổi công HÌNH THỨC LNXH Ở VIỆT NAM Lâm nghiệp cộng đồng (community forestry): Lâm nghiệp dựa vào cộng đồng - Rừng thuộc quyền quản lý, sử dụng, sở hữu tổ chức Nhà nước (các Ban quản lý rừng phòng hộ, đặc dụng, Lâm trường, Công ty lâm nghiệp Nhà nước, trạm trại…) tổ chức tư nhân khác Cộng đồng tham gia hoạt động lâm nghiệp bảo vệ, khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh, phục hồi rừng, trồng rừng với tư cách người làm th thơng qua hợp đồng khốn hưởng lợi theo cam kết hợp đồng HÌNH THỨC LNXH Ở VIỆT NAM Lâm nghiệp cộng đồng (community forestry): Lâm nghiệp dựa vào cộng đồng Cộng đồng giao đất, giao rừng lâu dài đáp ứng quy định pháp luật sách hành như: + Khu rừng cộng đồng dân cư thơn quản lý sử dụng có hiệu + Khu rừng giữ nguồn nước phục vụ trực tiếp cho lợi ích chung cộng đồng + Khu rừng giáp ranh thôn, xã, huyện giao cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân mà cần giao cho cộng đồng dân cư thôn để phục vụ lợi ích cộng đồng HÌNH THỨC LNXH Ở VIỆT NAM Hình thức LNXH - Lâm nghiệp cộng đồng (community forestry): Cộng đồng hưởng quyền tham gia quản lý rừng theo quy định pháp luật như: + Được công nhận quyền sử dụng rừng ổn định, lâu dài + Được khai thác, sử dụng lâm sản lợi ích khác rừng vào mục đích cơng cộng gia dụng cho thành viên cộng đồng + Được sản xuất lâm nghiệp - nông nghiệp, ngư nghiệp kết hợp + Được hưởng thành lao động, kết đầu tư diện tích rừng giao; Được hướng dẫn kỹ thuật, hỗ trợ vốn theo sách Nhà nước HÌNH THỨC LNXH Ở VIỆT NAM Hình thức LNXH - Lâm nghiệp cộng đồng (community forestry): Cộng đồng thực nghĩa vụ tham gia quản lý rừng theo quy định pháp luật như: + Xây dựng quy ước bảo vệ phát triển rừng; tổ chức bảo vệ phát triển rừng + Định kỳ báo cáo quan Nhà nước có thẩm quyền diễn biến tài nguyên rừng hoạt động liên quan đến khu rừng + Thực nghĩa vụ tài nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật + Giao lại rừng Nhà nước có định thu hồi rừng hết thời hạn giao rừng + Không phân chia rừng cho thành viên cộng đồng dân cư thôn + Không chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê, chấp, bảo lãnh, góp vốn kinh doanh giá trị quyền sử dụng rừng giao HÌNH THỨC LNXH Ở VIỆT NAM Lâm nghiệp cộng đồng (community forestry): Lâm nghiệp dựa vào cộng đồng Giao khoán quản lý bảo vệ rừng cho người dân Vườn Quốc gia (VQG) Bù Gia Mập – tỉnh Bình Phước Thành viên nhóm đồng quản lý rừng ấp Âu Thọ B, xã Vĩnh Hải (TX.Vĩnh Châu) góp sức lực lượng kiểm lâm giữ bảo vệ rừng phịng hộ HÌNH THỨC LNXH Ở VIỆT NAM Dự án KfW 10 với mục tiêu “Bảo vệ quản lý bền vừng rừng, phát triển sinh kế” cho cộng đồng tham gia quản lý rừng tỉnh Quảng Nam, Gia Lai, Kon Tum Hỗ trợ tài cho cộng đồng để hạn chế hoạt động khai thác tài nguyên rừng trái phép, phát triển sinh kế gắn liền với giám sát việc tuân thủ bảo vệ rừng 5.SỰ KHÁC NHAU GIỮA LNXH VÀ LNTT Đặc trưng LNXH Thể mặt: mục tiêu, vai trò bên liên quan, đặc điểm kỹ thuật, đặc điểm tổ chức quản lý, đặc điểm tiếp cận Tất đặc trưng lâm nghiệp xã hội gắn với cộng đồng Ví dụ khu vực lưu vực Sơng Đà: + Mục tiêu: cải thiện điều kiện sống cư dân địa phương, khu vực lưu vực Sông Đà phù hợp với ổn định sinh thái + Vai trò bên liên quan: - Người sử dụng rừng cộng đồng dân cư thuộc lưu vực Sông Đà ( dựa mục tiêu dự án ) - Người quản lý rừng cộng đồng, nông dân xã Chiềng Hặc xã Mường Pồn thuộc hai tỉnh Sơn La Lai Châu 5.SỰ KHÁC NHAU GIỮA LNXH VÀ LNTT Đặc trưng LNXH - Chức nhà lâm nghiệp, cụ thể dự án vai trị Kiểm lâm Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, lập kế hoạch quản lý rừng hỗ trợ kỹ thuật cho người dân trình thực dự án, dự án khơng cịn hoạt động + Đặc điểm kỹ thuật: đa dạng, áp dụng hình thức nông lâm kết hợp để đạt mục tiêu dự án, sản phẩm gỗ lâm sản gỗ đáp ứng nhu cầu cộng đồng bảo vệ môi trường địa phương, khu vực + Đặc điểm tổ chức quản lý: Đất sở hữu cộng đồng địa phương giao cho cộng đồng, nhóm hộ gia đình, cá nhân thơng qua chứng nhận cấp sổ đỏ Việc thực kế hoạch kiểm soát dự án áp dụng từ cấp địa phương trở xuống, cách tiếp cận thức lẫn khơng thức + Đặc điểm tiếp cận: tiếp cận từ lên đa ngành Việt Nam TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN LNXH Ở VN Một số nước Châu Á TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN LNXH Tài liệu tham khảo: ẢNH HƯỞNG CỦA CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) ĐỐI VỚI LÂM NGHIỆP XÃ HỘI VÀ THƯƠNG MẠI LÂM SẢN Dự thảo báo cáo số để lấy ý kiến đóng góp: Giao rừng cho cộng đồng quản lý rừng cộng đồng: Rà soát việc thực đóng góp điều chỉnh Dự thảo Luật Bảo vệ Phát triển Rừng Bài giảng Lâm nghiệp xã hội (Tiến sĩ Bùi Việt Hải, Khoa Lâm Nghiệp trường ĐH Nông Lâm TP HCM) Quản Lý Rừng Cộng Đồng Việt Nam: Chính Sách Thực Tiễn ( Kỷ yếu hội thảo quốc gia quản lý rừng cộng đồng Hà Nội, ngày 5/ 6/ 2009 ) Cảm ơn Thầy Các bạn theo dõi The End ... GIỮA LNXH VÀ LNTT * LNXH (Lâm nghiệp xã hội) • Lâm nghiệp xã hội có tham gia người dân vào hoạt động lâm nghiệp, dịch vụ lâm nghiệp dựa sở tài nguyên rừng • Sản phẩm lâm nghiệp khơng gỗ đơn mà sản... NIỆM LÂM NGHIỆP XÃ HỘI (LNXH) HÌNH THỨC LNXH Ở VIỆT NAM BỐI CẢNH RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LNXH Ở VIỆT NAM ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA LNXH SỰ KHÁC NHAU GIỮA LNXH VÀ LNTT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN LNXH Ở VIỆT... LNXH Ở VIỆT NAM Lâm nghiệp cộng đồng (community forestry): Rừng cộng đồng tự công nhận Rừng thiêng người Hà Nhì HÌNH THỨC LNXH Ở VIỆT NAM Lâm nghiệp cộng đồng (community forestry): Lâm nghiệp

Ngày đăng: 20/01/2022, 11:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan