1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động của doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp.

104 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt Động Của Doanh Nghiệp Xã Hội Ở Việt Nam: Thực Trạng Và Giải Pháp
Tác giả Tăng Thị Thanh Hằng
Người hướng dẫn GS. TS. Nguyễn Thị Mơ
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 2,28 MB

Nội dung

Hoạt động của doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam Thực trạng và giải pháp.Hoạt động của doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam Thực trạng và giải pháp.Hoạt động của doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam Thực trạng và giải pháp.Hoạt động của doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam Thực trạng và giải pháp.Hoạt động của doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam Thực trạng và giải pháp.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG - LUẬN VĂN THẠC SĨ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Ngành: Quản trị kinh doanh TĂNG THỊ THANH HẰNG Hà Nội - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG - LUẬN VĂN THẠC SĨ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Ngành: Quản trị kinh doanh Chuyên ngành: Mã số: 8340101 Họ tên học viên: Tăng Thị Thanh Hằng Người hướng dẫn: GS TS Nguyễn Thị Mơ Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực, sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Sau đại học xem xét để bảo vệ Luận văn thạc sĩ Tôi xin chân thành cảm ơn! Người cam đoan Tăng Thị Thanh Hằng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢNG BIỂU TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP XÃ HỘI 1.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại doanh nghiệp xã hội .6 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp xã hội 1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp xã hội Việt Nam 1.1.3 Phân loại doanh nghiệp xã hội Việt Nam 1.1.3.1 Dựa tình trạng pháp lý doanh nghiệp xã hội 1.1.3.2 Dựa lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp xã hội .11 1.1.4 Vai trò doanh nghiệp xã hội 12 1.2 Tổng quan hoạt động doanh nghiệp xã hội Việt Nam 14 1.2.1 Cơ sở pháp lý 14 1.2.2 Các loại hình hoạt động doanh nghiệp xã hội 14 1.2.2.1 Công ty trách nhiệm xã hội thành viên 15 1.2.2.2 Công ty trách nhiệm xã hội hai thành viên trở lên .16 1.2.2.3 Công ty cổ phần 17 1.2.3 Các mơ hình hoạt động doanh nghiệp xã hội 18 1.2.3.1 Hợp tác xã 18 1.2.3.2 Doanh nghiệp xã hội điều hành doanh nhân xã hội19 1.2.3.3 Doanh nghiệp xã hội ươm tạo từ vườn ươm 21 1.2.3.4 Doanh nghiệp xã hội chuyển đổi từ tổ chức phi phủ địa phương 23 1.2.4 Một số tổ chức có khả chuyển đổi sang doanh nghiệp xã hội 24 1.2.4.1 Doanh nghiệp nhà nước thực nhiệm vụ cơng ích 24 1.2.4.2 Cơ sở ngồi cơng lập 25 1.2.4.3 Đơn vị nghiệp công lập Tổ chức khoa học công nghệ công lập 26 1.3 Nghiên cứu kinh nghiệm từ nước 27 1.3.1 Kinh nghiệm Hoa Kỳ 27 1.3.1.1 Cách hiểu doanh nghiệp xã hội 27 1.3.1.2 Môi trường thể chế doanh nghiệp xã hội 28 1.3.1.3 Những khó khăn doanh nghiệp xã hội 28 1.3.1.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 29 1.3.2 Kinh nghiệm Liên minh Châu Âu 30 1.3.2.1 Sự hình thành phát triển doanh nghiệp xã hội .30 1.3.2.2 Môi trường thể chế doanh nghiệp xã hội 31 1.3.2.3 Những khó khăn doanh nghiệp xã hội 32 1.3.2.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 32 Kết luận chương 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 34 2.1 Thực trạng hoạt động doanh nghiệp xã hội Việt Nam 34 2.1.1 Giai đoạn trước Đổi (1986) 34 2.1.2 Từ 1986 đến 2010 35 2.1.2.1 Chính sách mở cửa thúc đẩy phát triển kinh tế 35 2.1.2.2 Hoạt động doanh nghiệp xã hội tác động Chính sách 37 2.1.3 Giai đoạn từ 2010 đến 38 2.1.3.1 Thực trạng mơ hình hoạt động doanh nghiệp xã hội .38 2.1.3.2 Tình hình hoạt động chung 41 2.1.3.3 Thực trạng lãnh đạo doanh nghiệp xã hội 42 2.1.3.4 Thực trạng hình thức pháp lý doanh nghiệp xã hội 45 2.1.3.5 Các mục tiêu ngành nghề hoạt động doanh nghiệp xã hội .46 2.1.3.6 Hoạt động doanh nghiệp xã hội giai đoạn dịch bệnh Covid-19 50 2.2 Thực trạng hoạt động doanh nghiệp xã hội từ thực KOTO Tò he 52 2.2.1 Trung tâm dậy nghề nhân đạo KOTO 52 2.2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 52 2.2.1.2 Cách thức hoạt động 53 2.2.1.3 Mơ hình kinh doanh 54 2.2.2 Công ty cổ phần Tò he 55 2.2.2.1 Sự hình thành phát triển 55 2.2.2.2 Cách thức hoạt động 56 2.2.2.3 Mơ hình kinh doanh 57 2.3 Nhận xét hoạt động doanh nghiệp xã hội thời gian qua 58 2.3.1 Những kết đạt 58 2.3.2 Các khó khăn/ rào cản mà doanh nghiệp xã hội gặp phải .60 2.3.2.1 Các khó khăn từ nội doanh nghiệp xã hội .60 2.3.2.2 Các rào cản từ bên 65 2.3.3 Những yếu nguyên nhân 67 2.3.3.1 Doanh nghiệp xã hội chưa đăng ký tư cách pháp nhân theo quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014 67 2.3.3.2 Doanh nghiệp xã hội chưa khai thác hiệu sách Nhà nước phát triển doanh nghiệp xã hội 68 2.3.3.3 Doanh nghiệp xã hội chưa phát huy hết vai trị nhận thức quan quản lý nhà nước doanh nghiệp xã hội hạn chế 68 Kết luận chương 69 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 70 3.1 Phân tích tiềm phát triển doanh nghiệp xã hội Việt Nam thời gian tới 70 3.1.1 Doanh nghiệp xã hội Việt Nam có nhiều khả phát triển tương lai 70 3.1.2 Các vấn đề xã hội nguồn lực xã hội Việt Nam phát triển theo hướng có lợi cho doanh nghiệp xã hội 71 3.1.2.1 Các vấn đề xã hội phát triển theo hướng tích cực 71 3.1.2.2 Nguồn lực xã hội tiềm để doanh nghiệp xã hội Việt Nam phát triển 75 3.2 Nhóm giải pháp kiến nghị thúc đẩy phát triển doanh nghiệp xã hội Việt Nam thời gian tới 78 3.2.1 Giải pháp doanh nghiệp xã hội 78 3.2.1.1 Doanh nghiệp xã hội Việt Nam cần xây dựng chiến lược kinh doanh cụ thể, phù hợp 78 3.2.1.2 Doanh nghiệp xã hội cần đảm bảo nguồn vốn tìm kiếm hỗ trợ tài cần thiết 79 3.2.1.3 Các doanh nghiệp xã hội Việt Nam tập trung vào chất lượng sản phẩm dịch vụ 79 3.2.1.4 Các doanh nghiệp xã hội nâng cao lực quản trị .80 3.2.2 Các kiến nghị Nhà nước 82 3.2.2.1 Hoàn thiện, xây dựng khung pháp lý điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp xã hội 82 3.2.2.2 Thành lập phận, quan chuyên trách thực quản lý nhà nước doanh nghiệp xã hội thúc đẩy, hỗ trợ doanh nghiệp xã hội 84 3.2.2.3 Nhà nước cần tăng cường hợp tác quốc tế phát triển doanh nghiệp xã hội 85 3.2.3 Các kiến nghị khác 85 Kết luận chương 88 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CIEM Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ương CP Chính phủ CSIP Trung tâm Hỗ trợ Sáng kiến Phát triển Cộng đồng CSR Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNXH Doanh nghiệp xã hội GIZ Tổ chức hợp tác phát triển Đức HTX Hợp tác xã KH&CN Khoa học công nghệ NGO Tổ chức Phi phủ OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế QLNN Quản lý nhà nước TNHH Trách nhiệm hữu hạn WB Ngân hàng Thế giới WEF Diễn Đàn Kinh Tế Thế Giới DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢNG BIỂU Hình: Hình 2.1: Độ tuổi trung bình lãnh đạo DNXH 42 Hình 2.2: Trình độ học vấn lãnh đạo DNXH 43 Hình 2.3: Địa bàn hoạt động DNXH 44 Hình 2.4: Tình trạng pháp lý doanh nghiệp xã hội 46 Hình 2.5: Mục tiêu doanh nghiệp xã hội 47 Hình 2.6: Các ngành nghề DNXH hoạt động 48 Hình 2.7: Các nhóm người hưởng lợi trực tiếp hỗ trợ doanh nghiệp xã hội 49 Hình 2.8: Doanh thu doanh nghiệp xã hội (VND) 50 Hình 2.9: Rào cản tăng trưởng 61 Hình 2.10: Hạn chế tài doanh nghiệp xã hội 64 Hình 2.11: Nguồn vốn doanh nghiệp xã hội 66 Hình 3.1: Kế hoạch tăng trưởng 70 Bảng: Bảng 2.1: Tỷ lệ phổ biến số lượng doanh nghiệp xã hội ước tính doanh nghiệp nhỏ, hợp tác xã tổ chức phi phủ 41 Bảng: Biểu đồ 1.1 Sự khác biệt DN truyền thống DN xã hội Biểu đồ 2.2: Tổng vốn viện trợ thức ODA Việt Nam (2000-2017) 36 hướng đến hỗ trợ Việc gắn kết không dừng lại việc tham vấn mà tạo hội tham gia toàn cho bên liên quan đối tượng hưởng lợi để chắn hướng tiếp cận theo đuổi đem lại tác động xã hội kỳ vọng 3.2.1.2 Doanh nghiệp xã hội cần đảm bảo nguồn vốn tìm kiếm hỗ trợ tài cần thiết Có ba nguồn tài chủ yếu mà DNXH thu hút: khoản tài trợ, khoản đầu tư, khoản cho vay lãi suất thấp Để tiếp cận với nguồn trước hết cần phải có thơng tin Vì vậy, DNXH cần đăng ký trở thành thành viên mạng lưới liên quan, tham gia hội thảo, kiện hội nghị, theo dõi fanpage, đăng ký nhận thư thường kỳ tổ chức hỗ trợ để cập nhật thông tin hội nhận vốn Nguồn vốn dạng giải thưởng tham gia thi khởi nghiệp, thi sáng tạo xã hội, kinh doanh xã hội; đăng ký khoản tài trợ từ tổ chức quốc tế, đại sứ quán, tổ chức trung gian; khoản đầu tư từ nhà đầu tư thiên thần Ngoài ra, doanh nghiệp cần xây dựng kế hoạch sử dụng vốn hợp lý: Những sai lầm sử dụng vốn mà doanh nghiệp hay gặp phải là: (1) Dùng vốn ngắn hạn đầu tư dài hạn; (2) Sử dụng vốn vượt q sức mình; (3) Khơng quan tâm đến dịng tiền mặt; (4) Khơng có nguồn tiền dự phịng Tư “kinh doanh mà khơng biết vay vốn ngân hàng kinh doanh” cần phải thay đổi, nguồn vốn ngân hàng phụ, nguồn vốn doanh nghiệp phải vốn vay từ quỹ đầu tư dài hạn, từ phát hành cổ phiếu… Từ đó, buộc doanh nghiệp tiến hành xây dựng chiến lược, kế hoạch kinh doanh rõ ràng, hiệu quan trọng cần nhanh chóng khắc phục có biện pháp cần thiết thích nghi tái cấu trúc lại doanh nghiệp 3.2.1.3 Các doanh nghiệp xã hội Việt Nam tập trung vào chất lượng sản phẩm dịch vụ Nhu cầu lớn DNXH đảm bảo việc thu hút nguồn tài để phát triển doanh nghiệp Từ góc độ từ các nhà đầu tư, sản phẩm dịch vụ DNXH phải đủ chất lượng, đủ sức cạnh tranh, có thị trường, trước họ rót vốn Khi sản phẩm, dịch vụ hỗ trợ việc giải thách thức xã hội cam kết, nhà tài trợ quan tâm đầu tư, đặc biệt có tương đồng với mục tiêu phát triển bền vững đo lường hiệu Vì vậy, người viết đề xuất giải pháp DNXH cần tập trung nguồn lực (vật lực, tài lực, nhân lực) để nâng cao chất lượng dịch vụ sản phẩm 3.2.1.4 Các doanh nghiệp xã hội nâng cao lực quản trị - Phát triển tư kinh doanh phù hợp Một vấn đề lớn tác động doanh nhân xã hội họ “có trái tim nóng, thiếu đầu lạnh”, họ quan tâm đến sứ mệnh xã hội, chưa có tư kinh doanh Tư kinh doanh thể hai khía cạnh: (1) doanh nghiệp kinh doanh, có nghĩa phải có sản phẩm, dịch vụ đáp ứng thị trường cụ thể, có người sẵn sàng trả tiền cho sản phẩm, dịch vụ đó; (2) tư hiệu quả, có nghĩa sử dụng tốt nguồn lực có, có kết tốt với chi phí thấp - Tận dụng thời phong trào khởi nghiệp lên Trong phong trào khởi nghiệp nay, DNXH có nhiều lựa chọn khác để nâng cao lực tạo tác động • DNXH tìm kiếm cố vấn từ mạng lưới cố vấn khởi nghiệp Vietnam Mentoring Initiate (VMI), chương trình SME Mentoring • Các DNXH tham gia thi khởi nghiệp, thi khởi nghiệp xã hội Cuộc thi Thanh niên Việt Nam Sáng tạo Xã hội (VYSI Challenge) dành cho niên, hay SOIN thi lớn cấp độ khu vực DBSNUS Social Venture Challenge Asia, ASEAN Impact Challenge • Các doanh nghiệp hưởng lợi từ chương trình ươm tạo, địi hỏi nhóm khởi nghiệp phải nhìn lại thân, làm nghiêm túc nghiên cứu thị trường, thiết kế sản phẩm hồn thiện mơ hình kinh doanh • Các doanh nghiệp khởi nghiệp tiếp cận vườn ươm doanh nghiệp địa phương thuộc trường đại học - Xây dựng đội ngũ tin cậy Vấn đề nhiều doanh nghiệp DNXH câu chuyện khởi nghiệp ‘một mình’, khó tìm kiếm người chia sẻ tầm nhìn, khát vọng giá trị giống để chia sẻ gánh nặng khởi nghiệp Sẽ khó khăn lớn mơ hình khởi nghiệp để có đủ lực, thời gian, kiến thức lượng để dẫn dắt tới bền vững, đặc biệt với mơ hình khởi nghiệp xã hội Chính vậy, doanh nhân DNXH cần tìm kiếm nguồn lực từ đội ngũ đồng nghiệp, ‘đồng đội’ họ Làm việc nhóm tốt điều kiện quan trọng cho việc kiến tạo ý tưởng, việc thực thi, đo lường chúng Cách tiếp cận đặc biệt hiệu gắn liền với q trình ‘cùng tạo lập’ với nhóm đối tượng hưởng lợi Trong DNXH, nguồn nhân lực bao gồm người lao động, chủ sở hữu doanh nghiệp chí đối tượng hưởng lợi Cách thức để giữ người tài doanh nghiệp tạo tác động, việc lương khoản lợi tức hợp lý so với ngưỡng thị trường, chế phi tài quan trọng Cơ chế bao gồm việc bên hữu quan tham gia vào định, trao quyền cho nhân viên thực dự án quan trọng ‘tinh thần khởi kinh doanh nội bộ’, tôn trọng quyền người, đảm bảo tính riêng tư, tự biểu đạt tổ chức Các DNXH tham khảo “Hướng dẫn Liên hiệp quốc Kinh doanh Quyền người”, bao gồm phát triển sách doanh nghiệp quyền người, tiến hành đánh giá thực trạng tác động Trong nhiều doanh nghiệp khởi nghiệp, cách gọi nhân viên đồng đội, đối tác, đồng chí thể phần giá trị cốt lõi tinh thần đồng đội trao quyền cho nhân viên tổ chức này, xóa bỏ vai trị cấp bậc truyền thống doanh nghiệp - Duy trì văn hóa doanh nghiệp tích cực Văn hóa thấm nhuần nhà sáng lập viên điều hành doanh nghiệp, cách thức gọi tên “cán bộ”, “đại sứ”, cách đặt tên cho dự án, cách trí văn phịng thân thiện, dịch vụ chăm sóc khách hàng cẩn thận mà không cầu cạnh, cách thực hành thiền, ăn trưa, chơi dã ngoại, thực dự án cộng đồng Những hành động dẫn đến việc tạo lập văn hoá cộng đồng doanh nghiệp, tạo lợi cạnh tranh việc tuyển dụng với việc làm bật mơ hình giá trị xã hội DNXH 3.2.2 Các kiến nghị Nhà nước 3.2.2.1 Hoàn thiện, xây dựng khung pháp lý điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp xã hội - Cần quy định thức khái niệm doanh nghiệp xã hội văn pháp luật Việt Nam Điều 10, Luật Doanh nghiệp 2014 quy định tiêu chí, quyền nghĩa vụ Doanh nghiệp xã hội Theo đó, DNXH Việt Nam phải đáp ứng tiêu chí:i) Là doanh nghiệp đăng ký thành lập theo quy định Luật này; ii) Mục tiêu hoạt động nhằm giải vấn đề xã hội, mơi trường lợi ích cộng đồng; iii) Sử dụng 51% tổng lợi nhuận năm doanh nghiệp để tái đầu tư nhằm thực mục tiêu xã hội, môi trường đăng ký.” Quy định mô tả DNXH thông qua tiêu chí phục vụ xã hội, nhiên khái niệm chưa nhấn mạnh yếu tố kinh doanh doanh nghiệp Nghị định số 96/2015/NĐ-CP ngày 19/10/2015 quy định chi tiết số điều Luật Doanh nghiệp chưa đưa khái niệm DNXH Vì vậy, người viết kiến nghị Luật Doanh nghiệp 2014 nên bổ sung khái niệm quy định thức khái niệm DNXH để dễ dàng việc xác định chất DNXH xác định hành lang pháp lý điều chỉnh hoạt động DNXH Việc xây dựng khái niệm cần giải vấn đề sau đây: - DNXH mang tính chất khái niệm, mơ hình loại hình tổ chức cụ thể? - Nhà nước nhắm tới mục tiêu cụ thể DNXH? - DNXH phù hợp với khu vực tư nhân hay có tham gia thành phần sở hữu nhà nước? - Khái niệm DNXH phải rõ ràng Đặc điểm mấu chốt, mang tính bắt buộc phải có DNXH? Tiêu chí linh hoạt? Các tiêu chí thể đặc điểm bắt buộc linh hoạt DNXH cần xác định rõ ràng Thơng qua đó, vấn đề định vị DNXH thuộc khu vực tư nhân hay nhà nước, thuộc NGO hay doanh nghiệp, hai, khả chuyển đổi tổ chức khác giải Đây thừa nhận thức Nhà nước DNXH, điều mà DNXH mong đợi lâu Hầu hết DNXH Việt Nam có mong muốn lớn nhất, ưu tiên từ phía Nhà nước cơng nhận thức xã hội, để xác định “họ ai”, từ DNXH hoạt động cách bình thường, đàng hồng, “danh ngơn thuận” - Tiếp tục hoàn thiện, xây dựng khung pháp lý điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp xã hội Nghị định 96/2015/NĐ-CP hướng dẫn số quy định DNXH sau: “ Điều 2: Chính sách phát triển DNXH Điều 3: Tiếp nhận viện trợ, tài trợ Điều 4: Đăng ký DNXH Điều 5: Công khai cam kết thực mục tiêu xã hội, môi trưởng DNXH Điều 6: Chấm dứt Cam kết thực mục tiêu xã hội, môi trường DNXH Điều 7: Chuyển sở bảo trợ xã hội, quỹ xã hội quỹ từ thiện thành DNXH Điều 8: Chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, giải thể DNXH Điều 9: Trách nhiệm chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên, cổ đông DNXH Điều 10: Công khai hoạt động DNXH Điều 11: Theo dõi, giám sát hoạt động DNXH.” Các quy định đáp ứng sở pháp lý để DNXH thành lập hoạt động Tuy nhiên, dừng lại quy định chung hình thức Nghị định, chưa có hướng dẫn cụ thể, chi tiết cách thức thực Do đó, Nhà nước cần xây dựng thơng tư hướng dẫn nhằm thể chế hóa DNXH vừa bước thăm dị, chuẩn bị cho khả luật hóa lĩnh vực giai đoạn sau, khối DNXH có phát triển lớn mạnh cung cấp sở thực tiễn dồi Ngoài ra, cần đưa sách khuyến khích, ưu đãi, hỗ trợ cụ thể cho DNXH, cách thức trách nhiêm thực sách Ở đây, cần tham khảo sâu sắc số quan điểm cho DNXH cần đặt khung khổ pháp lý chung, hoạt động “sân chơi” chung, cạnh tranh bình đẳng với tổ chức, doanh nghiệp khác Nhà nước nên có sách ưu đãi cho số lĩnh vực định, mà Nhà nước thấy cần khuyến khích phát triển lơi kéo tham gia tổ chức Các DNXH hưởng sách ưu đãi hoạt động lĩnh vực đó, đồng thời sách chung, không dành riêng cho DNXH Ý kiến đáng tham khảo, DNXH cần nhìn nhận gắn với tác động xã hội Các DNXH có quy mơ khác nhau, hoạt động nhiều lĩnh vực khác nhau, khơng phải DNXH đem lại tác động xã hội mà Nhà nước thực thấy việc phải có sách ưu đãi cần thiết 3.2.2.2 Thành lập phận, quan chuyên trách thực quản lý nhà nước doanh nghiệp xã hội thúc đẩy, hỗ trợ doanh nghiệp xã hội Thứ ba, cần thành lập quan quản lý nhà nước để hỗ trợ, thúc đẩy, định hướng DNXH Cần xây dựng quan hướng dẫn DNXH thủ tục pháp lý, định hướng phát triển xây dựng thị trường, hỗ trợ phát triển xây dựng tảng trực tuyến học tập điện tử, kinh doanh điện tử, xây dựng trì hình ảnh thương hiệu cho khu vực DNXH Ngồi ra, việc xây dựng vườn ươm khởi nghiệp mơ hình tăng tốc khởi nghiệp cho DNXH doanh nghiệp khởi nghiệp cần thiết Đặc biệt, doanh nghiệp thành lập địa phương không thuận lợi yếu tố địa lý, cần có quan hỗ trợ địa phương để doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận thông tin đưa phản ánh, phản hồi sách cách kịp thời Dựa tính chất đầu mối, đa ngành Bộ Kế hoạch Đầu tư, tính chất, chức tương đồng HTX DNXH, tác giả kiến nghị thành lập Phòng chuyên trách DNXH đặt cấu Cục Phát triển Hợp tác xã, trực thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư Ngoài ra, cần sớm thành lập Hiệp hội phát triển DNXH Việt Nam nhằm mục đích: (1) hợp tác, liên kết, hỗ trợ giúp đỡ lẫn việc phát triển nghề nghiệp, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh bảo vệ quyền lợi hợp pháp DNXH; (2) giữ vai trò cầu nối DNXH với quan chức năng; (3) thực hội nhập kinh tế quốc tế với tổ chức hoạt động lĩnh vực DNXH giới; (4) tăng cường hội nhập với hoạt động Hiệp hội nước, khu vực quốc tế theo quy định pháp luật; (5) thúc đẩy hoạt động đào tạo, nghiên cứu thông tin báo chí, xúc tiến thương mại, kinh doanh dịch vụ ứng dụng đổi công nghệ 3.2.2.3 Nhà nước cần tăng cường hợp tác quốc tế phát triển doanh nghiệp xã hội Các quan QLNN cần tích cực hỗ trợ hoạt động DNXH liên lạc với tổ chức quốc tế nhằm tăng cường hợp tác quốc tế cấp độ như: Hợp tác quốc tế cấp Chính phủ, Chính phủ đàm phán ký thỏa thuận với nước có DNXH phát triển Vương quốc Anh, Hàn Quốc, Thái Lan để hỗ trợ tăng cường lực hoạch định sách, lực QLNN DNXH Việt Nam triển khai dự án cấp quốc gia phát triển DNXH – Hợp tác quốc tế bộ, ngành địa phương với tổ chức quốc tế UNESCO, Hội đồng Anh nhằm tuyên truyền nâng cao nhận thức vị trí, vai trị DNXH việc thực mục tiêu phát triển bền vững, thực dự án thí điểm đặc biệt hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho DNXH – Hợp tác quốc tế đơn vị, tổ chức DNXH Việt Nam với tổ chức quốc tế, DNXH, Quỹ phát triển DNXH nước khác qua hình thức tổ chức hội thảo, tham quan học tập mơ hình DNXH điển hình giới, trao đổi kinh nghiệm quản lý DNXH, chuyển giao mơ hình kinh doanh hiệu quả, giới thiệu sản phẩm phát triển thị trường cho DNXH Việt Nam 3.2.3 Các kiến nghị khác Như biết, chương trình, sách khuyến khích, hỗ trợ DNXH cần thực thông qua tổ chức trung gian, nhằm đạt hiệu cao nhờ thông qua tính cạnh tranh, tránh xung đột lợi ích tham nhũng Các DNXH có hội phản ánh trực tiếp, khách quan cho quan QLNN chất lượng thẩm định cung cấp dịch vụ tổ chức trung gian Hiện tổ chức trung gian Việt Nam CSIP Spark Cần phải nói thêm rằng, tổ chức trung gian có mục tiêu sứ mệnh việc phát triển DNXH Họ tài trợ từ tổ chức NGO quốc tế nhà đầu tư xã hội Do đó, thân họ có mạng lưới DNXH riêng Điều làm cho chương trình hỗ trợ DNXH nhà nước họ trở nên cạnh tranh hơn, người hưởng lợi DNXH Để khuyến khích, thúc đẩy DNXH Việt Nam lớn mạnh số lượng quy mô, đây, người viết đề xuất số giải pháp sau: - Chính phủ, tổ chức trung gian cần đẩy mạnh truyền thơng nhiều hình thức khác nhau, từ phương tiện đại chúng người ủng hộ, để truyền tải, phổ biến giải thích khái niệm vấn đề liên quan đến DNXH; - Các tổ chức trung gian uy tín cần tổ chức lễ trao giải thưởng, vinh danh Doanh nhân xã hội thành công phát triển DNXH quy mô lớn; - Các tổ chức trung gian tổ chức Cuộc thi tìm kiếm sáng kiến DNXH định kỳ hàng năm để tìm Doanh nhân xã hội dự án tiềm năng, tài trợ vốn khởi nghiệp thời gian đầu; - Chính phủ cần hỗ trợ tài trực tiếp cho DNXH để mở rộng quy mô tác động xã hội, thơng qua q trình tuyển chọn, phân loại, theo dõi đánh giá sát - Để phát triển nguồn tài bền vững hỗ trợ DNXH, Chính phủ cần phải thành lập Quỹ phát triển DNXH Quỹ tài trợ ngân sách Nhà nước sở trích tỷ lệ định từ khoản thu Thuế tiêu thụ đặc biệt Không giới hạn nguồn NSNN, Quỹ mở rộng khả hợp tác, nhận tài trợ từ tổ chức thiện nguyện nhà đầu tư xã hội ngồi nước - Chính phủ cần miễn, giảm thuế cho DNXH số lĩnh vực Nhà nước cần khuyến khích Có ý kiến cho DNXH giúp thực thay vai trò Nhà nước số lĩnh vực phúc lợi xã hội, vốn lẽ Nhà nước phải sử dụng nguồn thu từ thuế để thực trách nhiệm mình, hợp lý Nhà nước không thu thuế DNXH - Chính phủ tổ chức cần thực việc chuẩn hóa, xếp loại, đánh giá DNXH theo hệ tiêu chí quán, cụ thể, rõ ràng, công khai, minh bạch Đây khâu quan trọng, khó quan Nhà nước, khơng có tiêu chí thống dẫn đến bất bình đẳng, lách luật, xung đột lợi ích; tác động xã hội động khơng lợi nhuận khó để đo lường Các tiêu chí cần thiết kế cách sát với thực tiễn DNXH - Chính phủ cần phát triển trọng vai trị tổ chức trung gian, khuyến khích nhà đầu tư xã hội; thành lập Hiệp hội DNXH Việt Nam; tham vấn sâu sắc tổ chức q trình làm sách liên quan đến DNXH; - Chính phủ cần thực đấu thầu cơng khai, cạnh tranh để DNXH tham gia cung cấp sản phẩm dịch vụ cơng ích, xử lý rác thải, bảo vệ mơi trường, giáo dục, y tế cộng đồng, sinh kế bền vững - Chính phủ ban hành sách quy định quan nhà nước, tổ chức thuộc khu vực công phải ưu tiên sản phẩm, dịch vụ DNXH thực mua sắm cơng th ngồi; - Các DNXH cần khuyến khích tạo điều kiện tiếp cận thơng tin, sở hạ tầng Nhà nước, sử dụng mức phí ưu đãi; - Chính phủ cần hỗ trợ xây dựng mặt cho DNXH thuê với giá rẻ để làm văn phòng, nơi đào tạo, thực tập, bán hàng - Chính phủ cần thực chương trình nhà xã hội theo mơ hình DNXH; - Chính phủ cần phát triển loại hình Hợp tác xã, Tài vi mơ theo hướng đảm bảo dân chủ, công tổ chức quản lý phân phối lợi nhuận cho cộng đồng - Các tổ chức trung gian cần phát triển mạng lưới, tạo điều kiện kết nối DNXH, DNXH tổ chức trung gian, nhà đầu tư xã hội nước Các DNXH tạo điều kiện tham gia đồn cơng tác nước ngồi cấp cao, tham gia hội chợ, triển lãm, giới thiệu sản phẩm, đăng ký danh bạ, thông tin liệu xúc tiến quảng bá thương mại nước ngồi; - Chính phủ cần phát triển chương trình đào tạo DNXH cấp đại học cao học DNXH Triển khai mơ hình Vườn ươm DNXH trường đại học Phổ biến kiến thức DNXH phong trào sinh viên để giới trẻ mơ ước khởi nghiệp DNXH Kết luận chương Những biện pháp khơng với nhiều doanh nghiệp chúng nhấn mạnh để phát triển hệ sinh thái DNXH, cần tiếp cận tốt từ thân doanh nghiệp Chính phủ cần kiến tạo mơi trường quy tắc phù hợp với ưu đãi dành cho mơ hình kinh doanh xã hội đồng thời ngăn chặn việc lợi dụng sách điều cần thiết Quan trọng cần rõ thách thức đề xuất giải pháp cho doanh nhân xã hội đội ngũ điều hành DNXH để tất bên hữu quan chủ động tham gia hệ sinh thái tập trung nỗ lực vào vấn đề chung quan tâm Các DNXH phối hợp xây dựng mạng lưới kết nối mạnh để chia sẻ thực hành tốt, kết nối với mạng lưới quốc tế, ủng hộ cho thay đổi giúp cho khu vực phát triển Thách thức tập hợp khu vực DNXH hành động xung quanh mục tiêu tạo lập mơi trường có tính thúc đẩy mơ hình kinh doanh theo đuổi cân bền vững thương mại với tác động xã hội môi trường Các DNXH coi tảng trung tâm cho việc tập hợp mơ hình kinh doanh này, phát triển mạng lưới doanh nghiệp cam kết cho việc thực hoá mục tiêu phát triển xã hội bền vững Ngoài ra, khuyến nghị bao gồm ưu đãi tích cực tài chính, củng cố liên kết DNXH với khu vực tư nhân nói chung, nâng cao nhận thức cộng đồng khu vực, lồng ghép sáng tạo xã hội tinh thần khởi kinh doanh xã hội vào trường đại học trung học phổ thơng Bên cạnh đó, nỗ lực vận động sách cần phải song hành với hướng dẫn hỗ trợ trực tiếp cho doanh nghiệp DNXH Là doanh nghiệp với tác động xã hội, DNXH nên lúc tối đa hoá lợi thị trường đo lường cách cẩn trọng đóng góp to lớn họ tạo cho phát triển xã hội môi trường Bằng cách doanh nghiệp thể cách rõ nét trước nhà hoạch định sách giá trị khu vực DNXH giúp điều hướng thay đổi cẩn thiết cho phát triển tương lai Nghiên cứu nhấn mạnh có nhiều kinh nghiệm thành công khu vực, dẫn ví dụ nhỏ chia sẻ phát triển thực hành tốt Tác giả hi vọng hoạt động chia sẻ hỗ trợ tiếp tục thơng qua việc hình thành mạng lưới thức, đề cập KẾT LUẬN Trong năm qua, hoạt động tích cực DNXH Việt Nam góp phần vào thay đổi nhận thức đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội cộng đồng Sự tồn doanh nghiệp xã hội chứng sinh động cho cộng đồng doanh nghiệp mục tiêu cuối kinh doanh lúc lợi nhuận Lợi ích cộng đồng đơi cịn quan trọng việc tối đa hóa lợi nhuận Nếu tinh thần kinh doanh với sứ mệnh phục vụ xã hội lan rộng thấm vào doanh nhân đất nước có nhiều tiềm phát triển Trên thực tế, doanh nhân xã hội tác nhân thúc đẩy đổi mới, sáng kiến cho xã hội Họ vào thị trường mà chưa đi, chí sáng tạo nên sản phẩm mới, tạo lập thị trường mới, đáp ứng nhu cầu nhóm đối tượng thường bị bỏ quên xã hội, hay giải vấn đề xã hội - môi trường nảy sinh trình tăng trưởng kinh tế đất nước Các doanh nhân xã hội người có mối quan tâm xã hội cao, đặc biệt họ phải vượt lên nhiều khó khăn, trở ngại để trì mơ hình doanh nghiệp xã hội dung hòa mục tiêu xã hội bền vững thử thách khắc nghiệt thị trường Đã đến lúc, Nhà nước cần có cơng nhận thức dành cho mơ hình DNXH vai trị DNXH để thúc đẩy phát triển DNXH Các chế, sách cần xây dựng để tạo lập khuôn khổ pháp lý ổn định cho hoạt động DNXH, tạo điều kiện thuận lợi cho sáng kiến xã hội dễ dàng triển khai thực tế, khuyến khích thúc đẩy phát triển mạnh mẽ tinh thần doanh nhân xã hội Việt Nam Tựu chung lại, qua Luận văn này, tác giả cố gắng phân tích nội dung, lý luận hoạt động DNXH, khó khăn, hạn chế cịn vướng mắc tiềm phát triển DNXH Việt Nam tương lai; khẳng định lại lần vai trò to lớn hoạt động DNXH Việt Nam trình chia sẻ gánh nặng trách nhiệm xã hội với phủ Và DNXH cần ủng hộ vật chất tinh thần từ phía nhà nước toàn thể dân tộc Việt Nam, bạn bè quốc tế, giai đoạn hậu dịch bệnh Covid -19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật Luật Doanh nghiệp Việt Nam số 68/2014/QH13 Nghị định số 96/2015/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2015 Chính phủ quy định định chi tiết số điều Luật Doanh nghiệp Nghị định số 93/2019/NĐ-CP ngày 25 tháng 11 năm 2019 Chỉnh phủ quy định tổ chức, hoạt động Quỹ xã hội, Quỹ từ thiện “Quyết định số 1466/QĐ-TTg ngày 10 tháng 10 năm 2008” Thủ tướng Chính phủ quy định danh mục chi tiết loại hình, tiêu chí quy mơ, tiêu chuẩn sở thực xã hội hoá lĩnh vực giáo dục - đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hố, thể thao, mơi trường Quyết định số 1470/QĐ-TTg ngày 22 tháng năm 2016 Thủ tướng CHính phủ định việc sửa đổi, bổ sung số nội dung danh mục chi tiết loại hình, tiêu chí, quy mơ, tiêu chuẩn sở thực xã hội hóa lĩnh vực giáo dục đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường ban hành kèm theo Quyết định số 1466/QĐ- TTg ngày 10 tháng 10 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ II Các sách, viết Lưu Minh Đức, 2008, Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp: Thế đủ?, NXB Trẻ thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thường Lạng, 2012, Tiềm phát triển doanh nghiệp xã hội Việt Nam, NXB Thông tin Truyền thông CSIP, Hội đồng Anh Việt Nam, Trung tâm Spark, 2011, Báo cáo Kết Khảo sát Doanh nghiệp Xã hội Việt Nam CSIP – Invest Consults - MSD, 2010, Cẩm nang pháp lý cho Doanh nhân Doanh nghiệp xã hội CIEM, Hội đồng Anh Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, 2016, Điển hình doanh nghiệp xã hội Việt Nam 10 Catherine Phương, 2019, Báo cáo Hội nghị “Doanh nghiệp xã hội phát bền vững” 11 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, UNDP, 2018, Thúc đẩy Phát triển khu vực doanh nghiệp tạo tác động xã hội Việt Nam 12 CSIP, 2020, Báo cáo khảo sát tác động đại dịch Covid-19 tới doanh nghiệp tạo tác động xã hội 13 Đại học Kinh tế quốc dân, 2017, Kỷ yếu hội thỏa quốc tế tinh thần kinh doanh xã hội 14 Trường Doanh nhân PACE, 2015, Báo cáo kết nghiên cứu khảo sát nhận thức hội nhập kinh tế quốc tế doanh nghiệp Việt Nam 15 Nguyễn Hải Hữu , 2011, Những vấn đề Chương trình bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011-2015”, truy cập ngày 23/5/2020 16 Lê Thi, 2012, Xu hướng già hóa dân số Việt Nam việc phát huy vai trị tích cực người cao tuổi” 17 Ngô Văn Thảo, 2016, Doanh nghiệp xã hội, mô hình phát triển bền vững cho tổ chức xã hội 18 British Council, CIEM, The United Nations Economic and social Commission for Asia and the Pacific, 2019, Social Enterprise in Viet Nam 2019 Report 19 Social enterprise UK, 2015, Leading the World in Social Enterprise 20 William Smith and Emily Darko, 2014, Social enterprise: Constraints and opportunities – evidence from Vietnam and Kenya 21 Thang V.Pham, Huyen T.H Nguyen and Linh Nguyen, 2016, Social Enterprise in Vietnam 22 Janelle A Kerlin, 2006, Social Enterprise in the United States and Europe: Understanding and Learning from the differences 23 Yolanda Sarason, 2018, Social Entrepreneurail ventures in Vietnam: An ideographic lens 24 Jacques Defourny, 2008, Social enterprise in Europe: Recent trends and developments in Social Enterprise Journal4(3), tr.202-tr.228 25 Harri Kostilainen, 2019, Social Enterprises and their ecosystems in Europe III Website 26 Luật định vai trò doanh nghiệp xã hội, https://dangkykinhdoanh.gov.vn/vn/tin-tuc/598/3514/luat-dinh-vai-tro-cuadoanh-nghiep-xa-hoi.aspx, truy cập ngày 2/2/2020 27 Hội đồng Anh, 2018, Doanh nhân xã hội Việt Nam http://www.britishcouncil.vn/doanh-nhan-xa-hoi-tai-viet-nam-ban-tin-thang-11, truy cập ngày 20/4/2020 28 Hoàng Ngọc Hải, Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/trach-nhiem-xa-hoi-cua-doanhnghiep-viet-nam-trong-boi-canh-hoi-nhap-quoc-te-310809.html, truy cập ngày 30/4/2020 29 điều cần biết doanh nghiệp xã hội Hàn Quốc https://www.innov8social.com/2015/01/social-enterprise-in-south-korea-5facts, truy cập ngày 16/5/2020 30 Trung tâm Spark, 2010, Untapped Market Social Enterprise in the health and agriculture sectors in Viet Nam, http://spark.org.vn/wp-content/uploads/2010/08/Untapped_Market_SocialEnterprises_in_the_health_and_agriculture_sectors_in_vietnam.pdf, truy cập ngày 18/5/2020 31 Lê Thanh Tú, 2015, Chuyên đề kinh nghiệm quốc tế áp dụng vào Việt Nam thành lập, hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp xã hội, https://dangkykinhdoanh.gov.vn/en/News/599/3543/chuyen-de-kinh-nghiemquoc-te-va-ap-dung-vao-viet-nam-trong-thanh-lap hoat-dong-va-ho-trodoanh-nghiep-xa-hoi.aspx, truy cập ngày 20/5/2020 ... thực trạng hoạt động doanh nghiệp xã hội Việt Nam CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng hoạt động doanh nghiệp xã hội Việt Nam Có thể chia hoạt động. .. vấn đề lý luận hoạt động doanh nghiệp xã hội Chương 2: Thực trạng hoạt động doanh nghiệp xã hội Việt nam Chương 3: Giải pháp kiến nghị phát triển hoạt động doanh nghiệp xã hội Việt Nam thời gian... điểm doanh nghiệp xã hội Việt Nam 1.1.3 Phân loại doanh nghiệp xã hội Việt Nam 1.1.3.1 Dựa tình trạng pháp lý doanh nghiệp xã hội 1.1.3.2 Dựa lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp xã hội

Ngày đăng: 04/08/2021, 16:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Lưu Minh Đức, 2008, Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: Thế nào là đủ?, NXB Trẻ thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: Thế nào là đủ
Nhà XB: NXB Trẻ thành phố Hồ Chí Minh
6. Nguyễn Thường Lạng, 2012, Tiềm năng phát triển doanh nghiệp xã hội tại Việt Nam, NXB Thông tin và Truyền thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiềm năng phát triển doanh nghiệp xã hội tại Việt Nam
Nhà XB: NXB Thông tin và Truyền thông
10. Catherine Phương, 2019, Báo cáo tại Hội nghị “Doanh nghiệp xã hội và phát trển bền vững” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tại Hội nghị “Doanh nghiệp xã hội và phát trển bền vững
15. Nguyễn Hải Hữu , 2011, Những vấn đề cơ bản của Chương trình bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011-2015”, truy cập ngày 23/5/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản của Chương trình bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011-2015”
16. Lê Thi, 2012, Xu hướng già hóa dân số ở Việt Nam hiện nay và việc phát huy vai trò tích cực của người cao tuổi” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xu hướng già hóa dân số ở Việt Nam hiện nay và việc phát huyvai trò tích cực của người cao tuổi
24. Jacques Defourny, 2008, Social enterprise in Europe: Recent trends and developments in Social Enterprise Journal4(3), tr.202-tr.228 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Social enterprise in Europe: Recent trends and developments in Social Enterprise Journal4(3)
25. Harri Kostilainen, 2019, Social Enterprises and their ecosystems in Europe III. Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Social Enterprises and their ecosystems in Europe
26. Luật định vai trò của doanh nghiệp xã hội,https://dangkykinhdoanh.gov.vn/vn/tin-tuc/598/3514/luat-dinh-vai-tro-cua-doanh-nghiep-xa-hoi.aspx, truy cập ngày 2/2/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật định vai trò của doanh nghiệp xã hội
27. Hội đồng Anh, 2018, Doanh nhân xã hội tại Việt Namhttp://www.britishcouncil.vn/doanh-nhan-xa-hoi-tai-viet-nam-ban-tin-thang-11 , truy cập ngày 20/4/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doanh nhân xã hội tại Việt Nam
28. Hoàng Ngọc Hải, Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tếhttp://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/trach-nhiem-xa-hoi-cua-doanh- nghiep-viet-nam-trong-boi-canh-hoi-nhap-quoc-te-310809.html, truy cập ngày 30/4/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế
29. 5 điều cần biết về các doanh nghiệp xã hội Hàn Quốchttps://www.innov8social.com/2015/01/social-enterprise-in-south-korea-5-facts, truy cập ngày 16/5/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 5 điều cần biết về các doanh nghiệp xã hội Hàn Quốc
30. Trung tâm Spark, 2010, Untapped Market Social Enterprise in the health and agriculture sectors in Viet Nam,http://spark.org.vn/wp-content/uploads/2010/08/Untapped_Market_Social- Enterprises_in_the_health_and_agriculture_sectors_in_vietnam.pdf, truy cập ngày 18/5/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Untapped Market Social Enterprise in the health and agriculture sectors in Viet Nam
2. Nghị định số 96/2015/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2015 của Chính phủ quy định định chi tiết một số điều của Luật Doanh nghiệp Khác
3. Nghị định số 93/2019/NĐ-CP ngày 25 tháng 11 năm 2019 của Chỉnh phủ quy định về tổ chức, hoạt động của Quỹ xã hội, Quỹ từ thiện Khác
7. CSIP, Hội đồng Anh Việt Nam, Trung tâm Spark, 2011, Báo cáo Kết quả Khảo sát Doanh nghiệp Xã hội Việt Nam Khác
8. CSIP – Invest Consults - MSD, 2010, Cẩm nang pháp lý cho Doanh nhân và Doanh nghiệp xã hội Khác
9. CIEM, Hội đồng Anh Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, 2016, Điển hình doanh nghiệp xã hội tại Việt Nam Khác
11. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, UNDP, 2018, Thúc đẩy Phát triển khu vực doanh nghiệp tạo tác động xã hội tại Việt Nam Khác
12. CSIP, 2020, Báo cáo khảo sát tác động của đại dịch Covid-19 tới các doanh nghiệp tạo tác động xã hội Khác
13. Đại học Kinh tế quốc dân, 2017, Kỷ yếu hội thỏa quốc tế về tinh thần kinh doanh vì xã hội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w